ch15_545

37
CHƯƠNG I NHNG VN ĐỀ LÍ LUN CHUNG VCHTLƯỢNG VÀCHTLƯỢNG SN PHM ÁO PHÔNG TI TNG CÔNG TY MAY VIT NAM I . CÁC QUAN NIMVCHTLNG SN PHM VÀ VAI TRÒ CA CHTLNG SN PHM TRONG HOT ĐỘNG SN XUT KINH DOANH 1. Các quan nimvchtlng sn phm và chtiêu đánh giá chtlng sn phm 1.1 . Các quan đimvchtlng sn phm. . Theo quan nimcổđin: Chtlng sn phm là tng hp nhng đặc tính bên trong casn phm là tng hp có thểđo đợc hoc so sánh đợc nó đợc phn ánh giá trsdng và tính năng casn phm đó đáp ng nhng yêu cu qui định trc cho nó trong nhng điu kin xác định vkinh tế xã hi . Theo quan nim hin đại: * Philip Crosby : chtlng là stuân thcác yêu cu. Theo quan đim này thì các nhà thiếtkế phi đa ra đợc yêu cu đốivisn phm và nhng ngi công nhân sn xut phi tuân thnhng yêu cu này . Chcnăng ca cht lng ở đây là chcnăng thanh tra , kim tra xem nhng yêu cu đa ra đã đợc tuân thmt cách chăt chhay cha. * Joseph juran : chtlng là phù hpvimc đích . Định nghĩa này ca juran đã đề cpti nhu cuca khách hàng vsn phm mà doanh nghip định cung cp . Chcnăng ca chtlng ở đây không phi chlà chc năng thanh tra , kim tra mà còn là mtbphnca công tác qun lý cattccác chcnăng trong tchc. * Deming và Ishikawa : Chtlng là mt quá trình chkhông phi là mt cái đích . Theo định nghĩa này thì chtlng là mt trng thái liên quan tisn phm, dch v, con ngi , quá trình đáp ng hocvt qua kì vng ca khách hàng . vì vy nó đòihi các tchc phi liên tcci tiến chtlng .

Upload: chau-nhi

Post on 15-Jul-2016

3 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

hay

TRANSCRIPT

Page 1: ch15_545

CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ

CHẤT LƯỢNGVÀCHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO

PHÔNG TẠITỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM

I . CÁC QUAN NIỆM VỀ CHẤT LỢNG SẢN PHẨM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT LỢNG SẢNPHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

1. Các quan niệm về chất lợng sản phẩm và chỉ tiêu đánh giá chất lợng sảnphẩm

1.1 . Các quan điểm về chất lợng sản phẩm .. Theo quan niệm cổ điển :Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm là tổng hợp

có thể đo đợc hoặc so sánh đợc nó đợc phản ánh giá trị sử dụng và tính năng của sảnphẩm đó đáp ứng những yêu cầu qui định trớc cho nó trong những điều kiện xác định vềkinh tế xã hội

. Theo quan niệm hiện đại :* Philip Crosby : chất lợng là sự tuân thủ các yêu cầu.Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đa ra đợc yêu cầu đối với sản phẩm

và những ngời công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêu cầu này . Chức năng của chấtlợng ở đây là chức năng thanh tra , kiểm tra xem những yêu cầu đa ra đã đợc tuân thủ mộtcách chăt chẽ hay cha.

* Joseph juran : chất lợng là phù hợp với mục đích .Định nghĩa này của juran đã đề cập tới nhu cầu của khách hàng về sản phẩm mà

doanh nghiệp định cung cấp . Chức năng của chất lợng ở đây không phải chỉ là chc năngthanh tra , kiểm tra mà còn là một bộ phận của công tác quản lý của tất cả các chức năngtrong tổ chức .

* Deming và Ishikawa : Chất lợng là một quá trình chứ không phải là một cái đích .Theo định nghĩa này thì chất lợng là một trạng thái liên quan tới sản phẩm, dịch vụ,

con ngời , quá trình đáp ứng hoặc vợt qua kì vọng của khách hàng . vì vậy nó đòi hỏi cáctổ chức phải liên tục cải tiến chất lợng .

Page 2: ch15_545

* Chất lợng là lợi thế cạnh tranh của chúng ta :Định nghĩa này cho rằng yếu tố chất lợng là yếu tố quan trọng nhất đem lại thành

công cho một tổ chức một lợi thế cho một tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác và nócũng thể hiện sức mạnh cạnh tranh của một tổ chức trên thi trờng .

* Chất lợng là sự thoả mãn của khách hàng :Định nghĩa này cho chúng ta thấy một sản phẩm đợc sản xuất ra có chất lợng hay

không hoàn toàn phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng . Nếu sản phẩm đó làm kháchhàng thoả mãn và vợt trên sự mong đợi của họ thì sản phẩm đó có chất lợng cao ,cònnhững sản phẩm không làm cho khách hàng hài lòng thì những sản phẩm đó không có chấtlợng .

*ISO 9000:2000: Chất lợng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứngcác yêu cầu .

Các đặc tính bao gồm: vật lý, cảm quan ,hành vi, thời gian, ergonomic, chức năngvà các đặc tính này phải đáp ứng đợc các yêu cầu xác định, ngầm hiểu chung hay bắt buộc .

Trong số các định nghĩa trên về chất lợng thì định nghiã theo ISO9000:2000 là địnhnghĩa tổng quát và đợc hầu hết các quốc gia trên thế giới thừa nhận .

1.2. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm .a. Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh đợc.Là chỉ tiêu có thể tính toán đợc dựa trên cơ sở các số liệu điều tra ,thu thập từ hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty .Nhóm chỉ tiêu chất lợng nay bao gồm :+ Chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm sai hỏng : chi tiêu này dùng để đánh giá tình hình chất lợngsản phẩm trong sản xuất kinh doanh .

- Dùng thớc đo hiện vật để tính toán :

Dùng thớc đo giá trị để tính:Chi phí về sản phẩm hỏng

Tỷ lệ sai hỏng =x100%

Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm hàng hoá+ Độ lệch chuẩn và tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng:

Độ lệch chuẩn =Trong đó:

: là chất lợng sản phẩm tiêu chuẩn (lấy làm mẫu để so sánh ).

Xi: là chất lợng sản phẩm đem ra so sánh.

n: là số lợng sản phẩm đem ra so sánh.Số sản phẩm đạt chất lợngTỉ lệ sản phẩm đạt chất lợng= x 100%

Tổng số sản phẩm đợc kiểm tra+ Chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân: chỉ tiêu này ding để phân tích thứ hạng của

chất lợng sản phẩm.

Page 3: ch15_545

H=

Trong đó:H : hệ số phẩm cấp bình quânQi : số lợng sản phẩm loại iPi : đơn giá sản phẩm loại iP1 : đơn giá sản phẩm loại 1

b. nhóm chỉ tiêu không thể so sánh đợc .- Độ bền (tuổi thọ sản phẩm ) là thời gian sử dụng sản phẩm cho đến khi sản phẩm đó

h hỏng hoàn toàn , nó đợc tính bằng thời gian sử dụng trung bình .- Độ tin cậy của sản phẩm là thời gian sử dụng trong điều kiện bình thờng vẫn giữ

nguyên đợc đặc tính của nó , các chỉ tiêu phản ánh bao gồm : xác suất sử dụng khônghỏng ,cờng độ xảy ra khi hỏng , khối lợng công việc trung bình đến khi hỏng .

2. Đặc điểm chất lợng sản phẩm- Chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu . Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà

không đáp ứng đợc nhu cầu , không đợc thị trờng chấp nhận thì bị coi là chất lợng kém ,cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại .

- Do chất lợng đợc do bởi sự thoả mãn nhu cầu . Mà nhu cầu thì lại luôn biến đổinên chất lợng cũng phải luôn biến đổi theo thời gian theo nhu cầu của khách hàng , theothời gian và không gian trong mỗi điều kiện sử dụng . Vì vậy , phải định kỳ xem xét lạicác yêu cầu chất lợng .

- Khi đánh giá chất lợng của một đối tợng , ta phải xét và chỉ xét tới mọi đặc tínhcủa đối tợng có liên quan tới sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể. Trong tình huống hợpđồng hay đã đợc định chế thì thờng các nhu cầu đã qui định trong các tình huống khác ,các nhu cầu tiềm ẩn cần đợc tìm ra và xác định .

- Chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm ,hàng hoá mà ta vẫn hiểuhàng ngày. chất lợng có thể áp dụng cho mọi thực thể ,đo có thể là sản phẩm, một hoạtđộng, một quá trình, một doanh nghiệp hay môt con ngời.

- Cần phân biệt giữa chất lợng và cấp chất lợng . Cấp chất lợng là phẩm cấp hay thứhạng định cho các đối tợng có cùng chức năng sử dụng nhng khác nhau về yêu cầu chấtlợng .

3. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm* Nhu cầu thị trờng .Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh

nghiệp nào. Việc sản xuất cái gì ? với khối lợng bao nhiêu ? sản xuất bằng công nghệ gì ?và với mức chất lợng nh thế nào hoàn toàn do thị trờng quyết định . Cơ cấu ,tính chất vàxu hớng vận động của nhu cầu tác động lớn tới chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp .chất lợng có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại thấp ở thị trờng khác. Vì vậychất lợng sản phẩm luôn đợc gắn với nhu cầu thị trờng.

* Lực lợng lao động của doanh nghiệp .Con ngời giữ vị trí quan nhất trong doanh nghiệp , quyết định tới sự thành bại và đạt

đợc mục tiêu cuả doanh nghiệp , đăc biệt với doanh nghiệp det may can nhiêu sc lao độngchân tay và trí óc cho một sản phẩm . Tuy với trình độ tay nghề của công nhân không nhấtthiết phải cao lắm nhng cũng đòi hỏi độ khéo léo cao nhận thức rõ về qui trình công nghệvà kỹ thuật chuyên môn , kinh nghiệm , kỹ năng thực hành của ngời lao động với tay nghềphù hợp với công nghệ sản xuất nhng chất lợng không chỉ phụ thuộc vào trình độ của laođộng mà còn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác của tham gia của ngờilao động . Do vậy muốn đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải

Page 4: ch15_545

quan tâm tới đầu t phát triển không ngừng nâng cao cao chất lợng nguồn nhân lc . Đâycũng là nhiệm vụ cục kỳ quan trọng của quản chất lợng .

*Khả năng về công nghệ của doanh nghiệp .Với mỗi doanh nghiệp ,công nghệ luôn là những yếu tố quan trọng tác động nhiều

nhất tới chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vàotrình độ công nghệ hiên đại hay không ? cơ cáu tính đồng bộ …. đặc biệt là với nhữngdoanh nghiệp có trình độ tự động hoá cao mặc dù với doanh nghiệp det may thì không cânthiết trình độ hiên đại hoá quá cao sẽ gây ra sự tốn kém không cần thiết nhng cũng cầntrình độ hiện đại hoá ở một số khâu kỹ thuật cao sẽ nâng cao chất lợng và năng xuất hơn .Trình độ công nghệ của doanh nghiệp không thể tách dời trình độ công nghệ trên thế giới .Do đó , doanh nghiệp muốn sản xuất sản phẩm có chất lợng có đủ sức cạnh tranh thì cácdoanh nghiệp phải có các chính sách công nghệ phù hợp , cho phép ứng dụng các thànhtựu khoa học của thế giới đồng thời khai thác tối đa nguồn công nghệ sẵn có nhằm tạo rasản phẩm có chất lợng cao với chi phí hợp lý .

*Nguyên vật liệu .Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng đặc biệt với ngành dệt may thì nó lại càng

khẳng định tầm quan trọng của mình hơn nữa vì trong ngành dệt may nó là yếu tố chủ yếulàm lên sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm . Nó là yếu tố trực tiếpảnh hởng tới chất lợng sản phẩm

*Trình độ quản lý của doanh nghiệp .Trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lợng nói riêng là một nhân tố quan trọng

cơ bản thúc đẩy nhanh tốc độ cải tiến chất lợng sản phẩm . Các chuyên gia chất lợng chorằng trong thục tế có tới 80% các vấn đề là do quản lý gây ra. Vì vậy ngày nay nói đếnquản lý chất lợng ngời ta cho rằng đó chính là chất lợng quản lý .

* Sự phức tạp của sản phẩm .Ngoài ra các yếu tố trên ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm còn có một yếu tố khác

cũng không kém phần quan trọng đó chính là sự phúc tạp của sản phẩm . Một sản phẩmcàng phức tạp thì đòi hỏi độ chính xác càng cao , và trình độ công nghệ cũng phải hiện đạihơn ,cũng nh vậy đối với trình độ tay nghề của công nhân cũng phải cao hơn và thành thạohơn .

4. Vai trò của chất lợng và nâng cao chất lợng sản phẩmChất lợng sản phẩm đã đợc chú trọng từ năm 1700 trơc công nguyên. Khi đó vua sứ

babykon , ông Hammurabi đã cho ra đời bộ luật rất nghiêm ngặt về yêu cầu chất lợng đốivới sản phẩm xây dựng có tên là Codex Hammurabi . Theo bộ luật này nếu công trình xâydựng không phù hợp với yêu cầu thì các chuyên gia xây dựng phải chịu những hình phạtrất nặng lề .

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật -công nghệ trong nền côngnghiệp hiện đại và những quan niệm mới về chất lợng , những yêu cầu về chất lợng đã trởlên đồng bộ và đầy đủ hơn . Đặc biệt với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế và sự hình thànhcác khu vực kinh tế trên thế giới đã đặt doanh nghiệp trớc sức ép lớn của thị trờng .

Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng là lợi nhuận, lợinhuận là động lực thúc đẩy các nhà doanh nghiệp bỏ vốn ra để kinh doanh . Nhng để cóđợc lợi nhuận cao , trớc đây các doanh nghiệp dùng các công cụ sản lợng , giá cả để cạnhtranh nhng tới nay điều đó không còn phù hợp nữa mà thứ để cạnh tranh phù hợp giờ làchất lợng sản phẩm . Đối với doanh nghiệp , chất lợng cao sẽ làm tăng khả năng cạnhtranh , đẳm bảo an toàn cho ngời sử dụng khi sử dụng sản phẩm , tăng khả năng tiêu thụsản phẩm trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . Còn đối với nền kinh tế quốcdân , chất lợng sản phẩm tốt , đặc biệt đối với những sản phẩm xuất khẩu , sẽ làm tăng uytín của nớc đó trên thị trờng quốc tế .

Page 5: ch15_545

Việc Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và trong tơng laisẽ hình thành khu vực mậu dịch tự do (FTA) bao gồm các nớc ASEAN và Trung Quốc –một thị trờng to lớn gần 2 tỷ dân – sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc những cơ hộikinh doanh mới cùng với những thách thức to lớn từ thị trờng trong nớc và khu vực . Khiđó hàng rào thuế quan không còn là yếu tố ngăn cản sự thâm nhập vào thị trờng Việt Namcủa các doanh nghiệp trong khối mà chỉ còn lại một hàng rào duy nhất đó là chất lợng .

Điều này buộc các doanh nghiệp Việt Nam từ bây giờ phải tìm mọi cách để nângcao chất lợng , tạo dựng uy tín và thơng hiệu sản phẩm trong lòng ngời tiêu dùng .

Nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp .chất lợng , giá cả và thời gian giao hàng là một trong ba yếu tố quan trọng nhất quyết địnhđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Trong điều kiện mở rộng giao lu kinh tế quốctế nh hiện nay doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm đợc thế mạnh cạnhtranh của mình . chất lợng sản phẩm là một trong những chiến lợc cạnh tranh cơ bản nhấtcủa rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới hiện nay. Nhờ chất lợng cao làm tăng uy tín củadoanh nghiệp , giữ đợc khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới mở rông thị trờng , tạora công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động .

Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng năng suất lao động của doanh nghiệp nhờsản phẩm lam ra có giá trị lớn hơn , bảo vệ môi trờng , và đảm bảo an toàn khi sử dụng ,nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó tạo cơ sở cho sự phát triển lâudài và bền vững của doanh nghiệp .

Đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăngnăng suất lao động xã hội, chất lợng sản phẩm tăng sẽ dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợiích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môitrờng. Vì vậy, nâng cao chất lợng không chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn là chiếnlợc quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

5. Một số yêu cầu đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.Thứ nhất, Nâng cao chất lợng sản phẩm là để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời sử

dụng. Đây là yêu cầu đầu tiên và là quan trọng nhất. Nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn biếnđộng theo xu hớng tăng lên vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm cũng phải tuân theo xuhớng này.

Thứ hai, Nâng cao chất lợng phải đi đôi với giảm chi phí. Xu hớng của ngời tiêudùng là muốn có những sản phẩm có chất lợng cao hơn nhng với giá thấp hơn.

Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp khi nâng cao chất lợng sản phẩm làkhông đợc làm chi phí tăng lên một cách đội biến mà phải luôn tìm cách giảm thiểu nhữngchi phí không phù hợp.

Thứ ba, Nâng cao chất lợng cần gắn với nâng cao trách nhiệm với xã hội. Nâng caochất lợng phải đồng thời giảm đợc ô nhiễm môi trờng, các chất thải trong quá trình sảnxuất phải đợc xử lý trớc khi thải ra môi trờng bên ngoài và sản phẩm phải đảm bảo khônggây ô nhiễm môi trờng khi sử dụng.

Mặt khác, nâng cao chất lợng phải đi đôi với đảm bảo an toàn lao động cho ngời laođộng, thời gian làm thêm giờ phải tuân theo luật định của quốc gia và quốc tế , phải phùhợp với khả năng của ngời lao động , lực lợng lao động phải trong độ tuổi lao động.

Một sản phẩm dù có chất lợng cao đến đâu nhng no đợc sản xuất trong điều kiệnkhông an toàn vời ngời lao động , gây ô nhiễm môi trờng cũng không đợc thị trờng chấpnhận , đặc biệt với các thị trờng khó tính nh Mỹ- Eu-Nhật bản .

Đây là tiêu chuẩn bắt buộc trong tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000.II. CHẤT LỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY VÀ CHẤT LỢNG ÁO PHÔNG .

1. Một số khái niệm có liên quan- Chất lợng của ngành dệt( hay chất lợng của chất vải )

Page 6: ch15_545

Đó là chất lợng sản phẩm đầu ra của ngành dẹt nó cũng co liên quan trực tiếp tớichất lợng sản phẩm của ngành may vì đó là nguyên vật liệu chính cấu tạo lên sản phẩmcủa ngành may đặc biệt với chất lợng mặt hàng áo phông thì điều này càng trở lên quantrọng hơn bởi vì khi ta mặc một chiếc áo ta sẽ cảm nhận đợc ngay chất lợng chất vải củachiếc áo đó đặc biệt là áo phông một loại áo đợc làm từ chất liệu rất mền nên ngời ta cóthể cảm nhận đợc ngay vì vậy chất lợng áo phông phụ thuộc khá nhiều yếu tố này .

- Chất liệu chỉ may chất lợng áo phông hay sản phẩm dệt may nói chung thì một yếu tốkhông kém phần quan trọng đó là chất liệu của chỉ may vì xã hội càng hiện đại vàcàng văn minh thì trình độ chuyên môn hoá càng cao do đó ngời ta sẽ rất ngại khiphải khâu một chiếc áo bị tuột chỉ dù đó là một chiếc áo tốt đi nũa thì rất có thể nósẽ bị bỏ đi vì vậy ta có thể thấy đợc tầm quan trọng của yếu tố nay dù nhỏ nhngkhông thể bỏ qua đợc tuy nó không phải nguyên liệu chính cấu thành lên chiếc áonhng cũng là nguyên vật liệu để may áo.

- Kỹ thuật thiết kế áo phông là việc thiết lập thời gian ra đời của một sản phẩm áophông mới với những yếu tố nào để thu đợc một sản phẩm áo phông mới mang lạidoanh thu và lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Nó gồm ba yếu tố chủ chốt là:phơng pháp công nghệ và thủ tục.

- Quá trình sản xuất áo phông tập hợp các hoạt động, phơng pháp, thực hành, biến đổimà con ngời làm để phát triển và duy trì các sản phẩm đó và nhiều sản phẩm kếthợp nh: các kế hoạch dự án, tài liệu thiết kế, mã nguồn các tài liệu kiểm tra,sự sosánh sản phẩm thiết kế và đơn đặt hàng...

- Năng lực quá trình áo phông miêu tả phạm vi kết quả mong đợi có thẻ đạt đợc do tuânthủ một quá trinh sản xuất khép kín. Năng lực của quá trình sản xuất áo phông làthị phần của sản phẩm mới tung ra ngoài thị trờng và các kế hoạch phát triển củamột doanh nghiệp dệt may. Ngoài ra còn có sự đáp ứng nhanh chóng về tiến độ thờigian theo hợp đồng hoàn thành nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào năng lực củadoanh nghiệp.2. Đặc điểm chất lợng áo phông và các yếu tố nguyên vật liệu có liên quan ảnh

hởng tới chất lợng áo phông.2.1 Đặc điểm của mặt hàng áo phông .

*. Thứ nhất về thiết kế mẫu .Một sản phẩm dệt may bất kỳ thì đầu tiên là thiết kế và sử lý mẫu . Đây là một khâu

cực kỳ quan trọng đòi hỏi độ sáng tạo cao và hàm lợng chất sám chứa trong khâu này cũngrất nhiều có thể với mẫu khác nhau nó có giá trị khác nhau nhng với tính toán từ trớc tớinay thì có những mẫu thiết kế lên tới hàng ngàn USD đây chỉ là thống kê đợc với mặthàng áo phông cũng vậy những mẫu thiết kế đẹp và hợp lý luôn là vấn đề đợc quan tâmđối với những nhà sản xuất .

*. Thứ hai là thực hiện hoàn thành sản phẩmĐó chính là quá trình thực hiện sản xuất sản phẩm áo phông . Đầu tiên ngời ta mang

vải cắt theo mẫu và lắp ráp thành một chiếc áo hoàn chỉnh những công việc này sẽ đợcđảm nhiệm bởi các công nhân trong xởng sản xuất .

*. Thứ ba vai trò của các nhà quản lý.Đối với sản phẩm này thì cũng nh các sản phẩm khác thì yếu tố này cũng là một

yếu tố quan trong để nâng cao chất lợng sản phẩm áo phông. Các nhà quản lý sẽ đua ra cácquyết định sẽ cho sản xuất những sản phẩm nào và nhập khẩu những dây chuyền sản xuấtnào điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của sản phẩm mặt hàng này.

*. Mẫu mã của thiết kế luôn thay đổi theo nhu cầu của khách hàng vì vậy sự đánh giámức độ chất lợng sản phẩm áo phông cũng thay đổi ,doanh nghiệp phải luôn làm mới mẫuthiết kế sao cho nó phù hợp với thực tế .

Page 7: ch15_545

*. Yếu tố công nghệ cũng ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm khi công nghệ thay đổithì doanh nghiệp cũng phải thay đổi công nghệ sao cho phù hợp với thời đại để nâng caochất lợng của sản phẩm này .

*. Dễ nhân bản và dễ bị ăn cắp bản quyền sở hữu đối với sản phẩm mới. Do yếu tố củasản phẩm áo phông là một sản phẩm theo mốt vì vậy các sản phẩm này phải thờng ra đúngkhoảng thời gian và phù hợp với ngời tiêu dùng. Bởi vậy mà các sản phẩm này dễ bị nháimốt ăn cắp mẫu mốt bởi các doanh nghiệp t nhân nhỏ khác.

*. Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn. Chính vì lý do theo mốt theo thời gian mà chu kỳcủa sản phẩm áo phông thờng ngắn không dài, do đó cần phải đầu t cho phát triển nhiềuhơn chú trọng vào thay đổi mẫu mốt cho phù hợp với nhu cầu thị trờng về loại sản phẩmhay mặt hàng này.*. Tích hợp bởi nhiều yếu tố :

Từ các đặc điểm của sản phẩm áo phông chúng ta có thể thấy đợc sự tích hợp củanhiều yếu tố trê lại thì chúng ta có thể thấy rõ đợc đặc điểm của sản phẩm này để có thểnghiên cứu rõ quá trình cải tiến chất lợng cũng nh các biện pháp khả thi hơn để áp dụngcho việc nâng cao chất lợng của sản phẩm náy một cách hiệu quả nhất.

2.2. Đặc điểm chất lợng của mặt hàng áo phông.* Chất lợng áo phông thay đổi theo thời gian sử dụng :Những thời kỳ trớc đây thì quá trình sản xuất áo phông là thủ công nay đợc thay thế

bằng máy móc và đây chuyền công nghệ thì vẫn đợc chấp nhận ngay và lúc đầu kháchhàng cha đòi hỏi cao về chất lợng của chất vải nguyên vật liệu làm áo phông vì họ nghĩ lành hiện tại là khá thoả mãn song sau nay nhu cầu luôn thay đổi và đòi hỏi áo phông cần cóchất lợng cao hơn nh chất liệu vải mẫu mã hay mầu sắc vv...

Cũng chính do yêu cầu về hợp mốt mà các sản phẩm áo phông luôn thay đổi theothời gian sử dụng một chu kỳ sống của sản phẩm áo phông chỉ trong thời gian khá ngắnkhông dài lắm nh có thể chỉ hơn một năm hoặc tới gần hai năm là nhiều.

*Chất lợng sản phẩm áo phông thụ thuộc rất lớn vào công nhân sản xuất trực tiếpra sản phẩm này.

Chất lợng sản phẩm áo phông không chỉ phụ thuộc nhiều vào nhà thiết kế mà cònphụ thuộc nhiều vào những ngời công nhân trực tiếp sản xuất các mặt hàng này một sốthực tế đã chứng minh điều này cho thấy khi một mẫu thiết kế đẹp nhng may chật hoạcrộng thì sản phẩm đó sẽ khó đợc khách hàng chấp nhận hoạc nhiều nỗi khác mà không thẻkể hết ra ở đây.Vì vậy ở đây cần sự phối hợp chặt chẽ từ nhà thiết kế mẫu tới các nhân viên thực hiện mẫuđó để có đợc một sản phẩm có chất lợng cao.

*Công nghệ mới thay đổi.Khi một công nghệ mới thay đổi có thể làm cho các sản phẩm này có chất lợng cao

hơn hay năng suet cao hơn vì vậy khi có sự thay đổi về công nghệ thì các nhà quản lý cầncó quyết định xem có nên thay đổi công nghệ ngay hay không để nâng cao chất lợng củasản phẩm.

*Tích hợp nhiều yếu tố lại ta có:Nhìn các nguyên nhân rõ hơn và có thể nêu ra một số biện pháp khác phục đó phải

là sự liên kết chặt chẽ của tất cả các cán bộ trong công ty để thực hiện một dự án thànhcông.

Những lý do khác nằm trong chính quá trình thực hiện dự án ví dụ nh trong nhiềutrờng hợp sản xuất , sản xuất theo kế hoạch thì ít mà theo ý tởng bất chit thì nhiều vì vậyquản lý dự án về sản phẩm mới thì khó và quản lý dự án về sản phẩm áo phông mới thờngkhông đạt yêu cầu.

Page 8: ch15_545

Những yêu cầu của sản phẩm áo phông thờng khó để đa ra một cách thoả đáng. Khinhững yêu cầu đợc ghi nhận dới hình thức ý tởng hay khái niệm thì các định nghĩa trongđó lại không đợc rõ ràng, gây nhầm lẫn hoặc mâu thuẫn với nhau.

Tóm lại, chất lợng sản phẩm áo phông là kết quả lỗ lực của một loạt các quá trìnhcó liên quan chặt chẽ với nhau từ khâu bắt đầu đến khâu kết thúc.

2.3. các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm áo phông.* Nhu cầu thị trờng :

Cũng nh các sản phẩm khác, áo phông đợc sản xuất ra là để cung cấp cho ngời sửdụng thông qua thị trờng. Nhu cầu thị trờng sẽ là yếu tố quyết định tới các mức chất lợngmà một chiếc áo phông cần phải có. Thông qua thị trờng các nhà sản xuất áo phông sẽ biếtđợc mẫu thiết kế nào mà mình định sản xuất ra cần bao gồm những yếu tố gì, với mức chấtlợng là bao nhiêu? giá cả nh thế nào? để có thể làm thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng.

* Nhân tố thời gian :Bởi những đặc điểm dễ sản xuất, dễ thiết kế những mẫu tơng tự nhau, các mẫu thiết

kế luôn luôn thay đổi đa dạng phong phú. Nên có thể một mẫu thiết kế vừa ra đời nếukhông phù hợp sẽ bị lỗi thời ngay tức thì. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanhmặt hàng áo phông phải chớp thời cơ không chỉ là ý tởng mà cả thời cơ đa sản phẩm rangoài thị trờng. Do đó nhân tố thời gian là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm áo phông

* Nhân tố chi phí :Để yếu tố chi phí cho một sản phẩm áo phông ( chi phí thiết kế) là tơng đối khó

khăn vì mẫu thiết kế là một sản phẩm thuần tuý chứa đựng nhiều chất xám. trong quá trìnhsản xuất áo phông thờng phát sinh chi phí nên có sự chênh lệch tơng đối giữa chi phí dựkiến và chi phí thực tế. Sự chênh lệch này nguyên nhân là do một phần ngời ta thờng sảnxuất theo ý tởng chợt đến chứ không theo mẫu thiết kế nên chi phí thực tế khác so với chiphí dự kiến, nếu sản xuất theo mẫu thiết kế chiếm phần nhỏ . Hơn so với tiến độ thì cơ hộicạnh tranh trên thị trờng giảm do nhân tố thời gian và chất lợng sản phẩm cũng bị giảm dora đời muộn.

Hầu nh mọi ngời đều biết sự ớc tính chi phí cho sản phẩm này tơnbg đối khó do vậyhọ thờng tính toán sau khi sản xuất xong. Tuy nhiên điều này sẽ hạn chế khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp do đó họ dùng các đơn vị đo nh Man-day( ngày công ),Man-month( tháng công) và Line of code (dòng lệnh).

* Nhân tố con ngờiKhi đi vào xem xét quá trình sản xuất áo phông và thực tế quá trình đa sản phẩm áo

phông ra thị trờng có một số vấn đề liên quan tới kỹ năng trình độ chuyên môn của cán bộcông nhân viên :

Các lỗi thờng đợc phát hiện muộn cho tới khi khách hàng thử sản phẩm khi họ muasau đó các sai sót mới đợc sửa chữa điều này gây ra sự tốn kém cho doanh nghiệp.

Chất lợng với t cách là một mục tiêu thờng ít đợc quan tâm bởi các nhân viên sảnxuất trong doanh nghiệp mà họ lại là những ngời quyết định nên chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp do vậy những ngời quản lý cần đa ra các biện pháp để tuyên truyền tới cácnhân viên để họ hiểu và phát huy trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lợng sảnphẩm của doanh nghiệp.

Các vấn đề trên đây giúp chúng ta nhận biết đợc việc lập kế hoạch và sản xuất mộtsản phẩm áo phông phải có tính hệ thống và đợc thực hiện một cách nghiem túc bởi cácthợ may lành nghề. Muốn vậy mọi thành viên phải nhận thức đợc tầm quan trọng của hệthống chất lợng.

* Nhân tố quản lý :Vai trò quản lý ở đây đợc thể hiện rất nhiều qua các nội dung sau :

Page 9: ch15_545

Thứ nhất cần tuyên truyền cho các công nhân viên tích cực tham gia vào các dự ántrong các mục tiêu phát triển và đa dạng hoá sản phẩm áo phông trớc những thay đổi củanhu cầu thị trờng thì về công nghệ phải đợc thay đổi một cách liên tục , điều này dẫn đếnđộ rủi ro khá cao nên vai trò của nhà quản lý càng đợc khẳng định vị trí quan trọng củamình. Vì vậy nói đến chất lợng là nói đến chất lợng của hoạt động quản lý.

Hoạt động quản lý tác động đến chất lợng sản phẩm áo phông ở các khâu : thôngqua mẫu thiết kế, lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra, kiểm soát, xem xét để tìm kiếm lỗi, xácđịnh phơng pháp khắc phục, sửa chữa phù hợp và cung cấp những thông tin chắc chắnđảm bảo dợc sự ổn dịnh về chất lợng của sản phẩm và uy tín trên thị trờng của doanhnghiệp sẽ đợc nâng cao.

3. Vai trò của chất lợng áo phông trong các quá trình sản xuất áo phông3.1. Vai trò của chất lợng áo phông .Giống nh tất cả những sản phẩm ,trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm áo phông

muốn đảm bảo năng suất cao , giá thành hạ và tăng lợi nhuận các nhà sản xuất không còncon đờng lần khác là dành mọi u tiên cho mục tiêu hàng đầu là chất lợng. Nâng cao chấtlợng sản phẩm là con đờng kinh tế nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiếnlợc quan trọng , đảm bảo sự phát triển chắc chắn nhất của doanh nghiệp .

Chất lợng là chiếc chìa khoá vàng đem lại phồn vinh cho các doanh nghiệp, cácquốc gia thông qua việc chiếm lĩnh thị trờng , phát triển kinh tế .

Ở Việt Nam trong những năm gần đây trong bớc tiếp cận với nền kinh tế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc , chúng ta ngày càng nhận rõ tầm quan trọng của những vấn đềliên quan đến chất lợng .Đặc biệt , sản phẩm áo phông là một sản phẩm mà các doanhnghiệp Việt Nam còn nhập khẩu nguồn nguyên liệu chính để sản xuất loại sản phẩm này ,cha có nhiều uy tín trên thị trờng thế giới , chúng ta cần nâng cao chất lợng sản phẩm nàyđể khẳng định tầm quan trọng trên thị trờng thế giới và để chiếm lĩnh thị trờng với mặthàng này .

Ngày nay, sản phẩm áo phông đã trở thành một sản phẩm rất gần gũi với ngời tiêudùng và nó không thể thiếu trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, văn hoá, kinh tế, chínhtrị, xã hội. Nó có ảnh hởng lớn tới rất nhiều lĩnh vực ví dụ nh có thể sản phẩm này sẽ làmcho ngời ta tự tin hơn để hoàn thành tốt công việc và từ đây có thể thấy đợc sự ảnh hởngcủa sản phẩm này tới tất cả các lĩnh vực .

3.2 Tầm quan trọng của một qua trình sản xuất áo phôngDự án phát triển sản xuất áo phông theo thiết kế phải thoả mãn nhu cầu của khách

hàng trong phạm vi thời gian và chi phí thực hiện nhất định .Bất kỳ một tổ chức nào cũng muốn sản phẩm áo phông của mình đợc thị trờng chấp

nhận và đón chào , luôn đợc ngời tiêy dùng tin tởng lựa chọn và sử dụng . Nh vậy một sảnphẩm áo phông thành công nh thế nào? nhân tố để quyết định sự thành công đó là gì ?

Một dự án xây dựng sản phẩm áo phông mới đợc chấp nhận trên thị trờng đợc coi làthành công nếu nó ra đời và chiếm đợc thị trờng một cách nhanh chóng nhất có thể vấn đềthời gian là vấn đề quan trọng vì sản phẩm này theo thời gian khác nhau có những mẫumốt khác nhau và theo mùa . Ngoài ra chúng ta không thể không kể đến hai nhân tố nũa làchất lợng sản phẩm và chi phí thấp . Nhiều dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới đạt chấtlợng cao và trong thời gian ngắn nhng nếu chi phí cao thì nó vẫn cha đợc coi là thành côngvì chi phí thực hiện quả mức ngân quĩ cho phép , nhng nếu thời gian thực hiện quá so vớidự kiến thì cũng không đợc coi la thành công . Theo số liệu thống kê và phân tích cho thấycó khoảng hơn 30% số dự án có chi phí tăng hơn so với dự kiến , còn về thời gian hoànthành thì có tới 55% d án hoàn thành chậm hơn dự kiến.

Nguyên nhân làm cho dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới bị thất bại là do:Thứ nhất là do: Mất khả năng quản lý nhu cầu của khách hàng nh là khi nhận ra nhu

cầu của khách hàng suất hiện nhà sản xuất có y tởng sản xuất ra sản phẩm mới nhng nhu

Page 10: ch15_545

cầu đó lại thay đổi mà ta không lắm bắt kịp thì có thể sản xuất ra sản phẩm mới sẽ khó bánhay nói cách khác là thị trờng không chấp nhận sản phẩm đó dễ bị tồn kho nếu ta khôngnhạy bén.

Thứ hai là do: Không quản lý đợc rủi do có thể rủi do về sản phẩm mới liệu nó cóđợc chấp nhận hay không rồi chi phí dự kiến thế nào ? doanh thu va lợi nhuận ra sao ?

Thứ ba là do: Các công nghệ sản xuất kém hiệu quả gây nhiều lỗi cho sản phẩm làmcho chất lợng sản phẩm áo phông mới suống cấp ...

Thứ t là do: Trình độ tay nghề khả năng sản xuất cũng nh kinh nghiệm chuyên môncủa công nhân viên cha cao con thấp về nhiều mặt ví dụ nh một thợ cắt theo dây chuyềnnếu tay nghề không cao có thể một lúc làm hỏng rất nhiều sản phẩm cùng một lúc.

Và nhiều nguyên nhân khác tuy nhiên không gặp thờng xuyên lắm lên không đợc kểtới ở đây. Song tất cả các nguyên nhân này kết hợp với nhau tao nên các quá trính sản xuấtyếu kém . Và thông thờng một dự án thất bại bởi vì quá trình thực hiện dự án đợc sắp xếpmột cách cha hợp lý.

Mặt khác nguyên nhân chính làm mất khả năng điều khiển dự án bao gồm:Mục tiêu không rõ ràng, kế hoạch cha đợc vạch rõ ,công nghệ cha hiện đại, không có

phơng pháp quản lý dự án, thiếu nguồn nhân lực có khả năng và trình độ để sử dụng côngnghệ mới. Trong 5 nguyên nhân này, ba nguyên nhân đầu coi là nguyên nhân làm cho quátrình sản xuất yếu kém, hai nguyên nhân sau coi là rủi do của ban lãnh đạo.

Tham số cho một dự án thành công là các quá trình thực hiện trong dự án phải ổnđịnh. Nếu các tiêu chuẩn đạt ra cho các quá trình thực hiện trong dự án phải ổn định. Nếucác tiêu chuẩn đạt ra cho quá trình lựa chọn cẩn thận, phù hợp và đợc thực hiện nghiêmtúc thì khả năng thành công của một dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới sẽ rất cao.

Khi năng suất cao có thể giảm chi phí và tối thiểu hoá thời gian thực hiện dự án.Chất lợng cao và năng suất cao đợc coi là mục tiêu kép của dự án hoàn thành sản phẩm áophông. Mặc dù, các quá trình cần cho việc thực hiện các mục tiêu của dự án nhng cũng cầnthiết cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Tất nhiên, bất kỳ một tổ chức nào cũngmuốn các dự án của mình đợc thành công. Tuy nhiên, những mục tiêu mong muốn của tổchức vợt xa cả những mục tiêu của dự án. Một dự án có năng suất và chất lợng cao cha đủmà mục tiêu của tổ chức là phải dự đoán, dự báo, ớc lợng đợc năng suất và chất lợng củadự án. Đó cũng chính là mong muốn đầu tiên của tổ chức. Nếu một tổ chức không có khảnăng dự đoán thì sẽ không thể đánh giá đợc chính xác, sát thực đợc công việc xây dựngcác ớc lợng hợp lý là cần thiết để định hớng kinh doanh. Mục tiêu thứ hai của doanhnghiệp là liên tục cải tiến để nâng cao năng suất và chất lợng.

Năng suất và chất lợng của một dự án phụ thuộc vào ba nhân tố: quá trình, con ngờivà công nghệ. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và đợc mô tả bằng tam giác chấtlợng đợc vẽ và biểu diễn nh hình sau đây.

Page 11: ch15_545

Vì quá trình có ảnh hởng quan trọng tới năng suất và chất lợng. Nên một trongnhững cải tiến năng suất và chất lợng là cải tiến các quá trình sử dụng trong tổ chức.

Nh vậy,các quá trình sử dụng trong một tổ chứa không chỉ tham gia vào quá trìnhsản xuất mà còn là nhân tố ảnh hởng đến năng suất và chất lợng.

CHƠNG IITHỰC TRẠNG CHẤT LỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG

TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN1. Hoàn cảnh ra đời

Hoàn cảnh ra đời của ngành dệt may ở nớc ta đã có từ rất lâu đời không ai có thểnắm đợc chính xác nó ra đời vào thời gian cụ thể nào nữa, nhng chắc chắn một điều là nóra đời từ rất lâu đời và cho tới nay thì ngành này đã rất phát triển và là một trong nhữngthế mạnh xuất khẩu của nớc ta tuy ngành này không phát triển và lớn mạnh bằng ngànhdệt may của Trung Quốc hay ấn độ nhng chúng ta sẽ tiến tới phát triển vợt họ.

Tại cuộc họp thứ 6, quốc hội khoá IX . Quốc hội đã nhất trí và có những nhận địnhsau

Thứ nhất: Khẳng định vai trò của ngành dệt may là một trong số những ngành thếmạnh xuất khẩu nớc ta cần phải đẩy mạnh suất khẩu mặt hanhg này nhiều hơn nữa có thể

Page 12: ch15_545

ngang bằng với các nớc có thế mạnh về mặt hàng này nh Trung Quốc và Ấn Độ có thể còntiến xa hơn nữa.

Thứ hai: Khẳng định thị trờng mỹ là một thị trờng khó tính nhng rất rộng mở và đầyhứa hẹn chúng ta cần cố gắng chinh phục đợc thị trờng này, nhng để làm đợc việc này thìđầu tiên chúng ta cần phải nâng cao chất lợng của toàn bộ các sản phẩm của ngành dệtmay hiện nay. Đó cũng là một vấn đề tơng đối khó mà chúng ta phải thực hiện nếu muốnđa sản phẩm cào thị trờng này.

Thứ ba:Ngành dệt may cần phát triển các thế mạnh sẵn có của mình nh giá nhâncông thấp thị trờng trong nớc khá rộng mở và cần đào tạo đợc đội ngũ công n+ân viên lànhnghề có trình độ chuyên môn và khả năng sử dụng các công nghệ mới cao. Từ đó có thểgiải quyết số lao động thất nghiệp trong nớc và cũng cần khôi phục ngành dệt làm nguyênliệu phục vụ cho ngành may để ngành này không phải nhập khẩu nguyên vật liệu nh vậycó thể hạ hơn nữa về giá thành sản phẩm và có thể cạnh tranh về giá đối với các nớc nhTrung Quốc và Ấn Độ.

2. Quá trình xây dựng và phát triển.Quá trình phát triển của ngành dệt may Việt Nam.Ngành dệt may có lịch sử phát triển đã từ rất lâu mà không ai có thể biết nó có từ

bao giờ ngành dệt may dần dần lớn mạnh và phát triển đã trở thành thế mạnh xuất khẩucủa nớc ta vì nó cũng là một trong những ngành mà nứơc ta rất có thế mạnh để phát triển.

Hiện nay ở nớc ta ngành dệt may ở nớc ta cũng rất đợc quan tâm đẩy mạnh cho pháttriển song chúng ta muốn phát triển ngành này thì ngành dệt cần đi trớc một bớc.Với mộtsố lợng các công ty may khá lớn nh hiện nay thì chúng ta cần đẩy mạnh và tạo điều kiệnvề môi trờng kinh doanh và xuất khẩu cho các công ty này để họ có thể sản xuất hết khảnăng của mình.

3. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty may Việt Nam.Hiện nay tổng công ty may Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực sau:*Sản xuất mặt hành may mặc tiêu dùng trong cả nớc và xuất khẩu sang thị trờng các

nớc khác trên thế giới*Thiết kế mẫu cho các công ty nhỏ hoặc xuất khẩu các mặt hàng của các công ty này

đóng vai trò đầu đàn trong sản xuất và xuất nhập khẩu.*Bán buôn bán lẻ các mặt hàng dệt may của các công ty chi nhánh của mình.*Chuyển nhợng quata xuất khẩu cho các công ty chi nhánh để xuất khẩu.*Đào tạo cán bộ công nhân viên không những cho tổng công ty mà còn cho các công

ty chi nhánh khi họ có nhu cầu.Với các chức năng kinh doanh gồm.*Ngiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm áo phông mới cho các doanh nghiệp nhỏ hơn,

chuyển giao công nghệ tin học và ứng dụng công nghệ, xuất nhập khẩu các nguyên vậtliệu cho ngành may đó là các sản phẩm của ngành dệt mà hiện nay nớc ta vẫn phải nhậpkhẩu với số lợng khá lớn.

*Xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất khẩu cho các công ty khác hoặc phân phối quata....*Nhập khẩu và kinh doanh các thiết bị dùng cho may nh máy may các công cụ khác

nh máy cắt, máy vắt sổ....*Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, t vấn đầu t chuyển giao công nghệ

trong lĩnh vực môi trờng.Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của tổng công ty may Việt Nam là xuất khẩu

và phát triển các mặt hàng trong và ngoài nớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sảnphẩm này trong nớc và xuất khẩu.

II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HỞNG TỚI CHẤT LỢNG SẢNPHẨM ÁO PHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM.

Page 13: ch15_545

1. Đặc điểm sản phẩm.Cũng nh sản phẩm may mạc khác thì sản phẩm áo phông cũng vậy trớc hết là khâu

thiết kế khâu này cũng là loại mẫu áo phông mới phần thực hiện công việc này khá khócần nhà thiết kế có trình độ chuyên môn khá cao và đòi hỏi đây là một sản phẩm chứanhiều chất xám.

Áo phông của tổng công ty may Việt Nam khá đa dạng phong phú nhiếu màu sắc cóqui mô khá lớn đáp ứng thị trờng trong nớc và xuất khẩu.Song chúng ta cần xem xét đểnâng cao chất lợng sản phẩm áo phông hơn nũa và làm đa dạng phong phú hơn nũa vềmẫu mốt và chủng loại nhng chúng ta cũng cần xem xét nhu cầu của thị trờng để sản xuấtvừa đủ không bị tồn kho không lên sản xuất hàng loạt mà cần sản xuất đúng loại với sốlợng theo nhu cầu thị trờng với mục tiêu đáp ứng theo nhu cầu thị trờng với chất lợng sảnphẩm cao.

Hiện nay ở nớc ta cũng nhu trên thế giới nhu cầu về sản phẩm này khá cao nhngchúng ta cần thận trọng với sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng để tránh sự tồn kho củasản phẩm. Cần liên tục nghiên cứu nhu cầu thị trờng một cách thờng xuyên liên tục nângcao chất lợng sản phẩm để đáp ứng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

2. Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ sản phẩm áo phông hiện nay.Trớc hết ta cần xem xét thị trờng trong nớc của sản phẩm này.Ở nớc ta hiện nay với sản phẩm này thì nhu cầu khá lớn và tơng đối rộng mở trong

nớc hiện nay mặt hàng này cũng là một trong những mặt hàng bán chạy ở nớc ta và chiếmdoanh số tơng đối.

Tính đến sáu tháng đầu năm 2004 giá xăng dầu tăng làm cho thị trờng trong nớc vàthế giới biến động đơng nhiên ngành dệt may cũng bị ảnh hởn tuy không nhiều nhu ngànhvận tải hay các ngành khác nhng cũng làm nó tăng giá 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái.Chỉ số giá tăng 26,6% giá đô la Mỹ tăng 0,2% ...

Mặc dù giá tăng không phải do mất cân bằng giữa cung và cầu mà chủ yếu donguyên nhân khách quan, nhng Bộ Thơng Mại vẫn thẳng thắn khẳng định trong nguyênnhân giá tăngcó sự yếu kém của quản lý nhà nớc mà điển hình là cha thiết lập tốt các mốiliên hệ chặt chẽ giữa ngời sản xuất và nhà buôn, giữa thơng mại trung ơng và thơng mạiđịa phơng, giữa các doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp thành phân kinh tế khác ...Để tạo thành các kênh lu thông ổn định từ sản xuất đến tiêu thụ... “công tác dự báo thịtrờng chất lợng không cao, hệ thống thông tin thị trờng của các cơ quan báo chí tản mạn,chất lợng và độ tin cậy thấp cha giúp nhiều cho ngời sản xuất- kinh doanh để hoạt động đótrở lên có hiệu quả hơn. Việc quan tâm tới công tác quản lý của các bộ, ngành, địa phơngcha thực sự thờng xuyên, do vậy nhiều chính sách của chính phủ đợc triển khai chậm làmảnh hởng không nhỏ tới phát triển thị trờng” – Thứ trởng Bộ Thơng Mại Phan Thế Ruệnhận định:

Vai trò của các doanh nghiệp nhà nớc và nhiều hiệp hội ngành hàng thời gian qua làquá mờ nhạt, không quan tâm tới lợi ích của nhà nớc vad lợi ích ngời tiêu dùng, bình ổnthị trờng phát triển chung mà chỉ lo bảo vệ quyền lợi riêng của doanh nghiệp, cũng gópphần làm giá cả có nhiều biến động. Tự tạo ra những “cơn sốt hàng hóa ảo” để tăng giá sảnphẩm của doanh nghiệp mình, không nghĩ tới lợi ích cuả ngời tiêu dùng lên không lo cảitiển chất lợng để nâng cao chất lợng mà chỉ muốn đạt đợc lợi ích của mình.

Những động thái này dẫn đến đã làm ảnh hởng lớn tới giá thành sản phẩm, tiến độcủa nhiều công trình lớn, gây ảnh hớng lớn tới tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế.“Sắp tới bên cạnh việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác dự báo, điềuhành thị trờngtrong nớc, nhất là giá cả các mặt hành trọng yếu, cần phát huy vai trò của các Bộ, ngànhđối với chỉ đạo hệ thống doanh nghiệp ngành hàng, phát huy vai trò của các doanh nghiệpnhà nớc, nhất là các Tổng công ty, 90,91, các bộ, ngành xây dựng Quy chế quản lý ngànhhàng, trớc hết các ngành hàng là doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn nh:

Page 14: ch15_545

Bộ Công Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Y tế”- Thứ TrởngPhan Thế Ruệ cho biết. Bên cạnh đó, một loạt các giải pháp lớn cũng đợc Bộ Thơng mạiđa ra, nh xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thốnh phân phối hàng hoá, cung ứng dịch vụ,đăc biệt là các mặt hàng thiết yếu nh lơng thực thc phẩm, may mặc. Thông qua phát triểnmạng lới bán hàng và đại lý bán hàng trên cơ sở đó, thực hiện kiểm tra, kiểm soát, chốngđộc quyền, đầu cơ lũng đoạn thị trờng; hình thành từng bớc các tập đoàn, các tổng công tykinh doanh thơng mại lớn trên cơ sở thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung, phát triển theohớng văn minh và hiện đại nhằm nâng cao khách hàngả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trên thị trờng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay; tăng cờng kiểmtra, kiểm soát thị trờng ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, buôn bán hàng giả, gian lận thơng mại,nhái nhãn mác hàng hoá, vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp...

Mục tiêu hàng đầu là phải bảo đảm thị trờng phát triển ổn định, giá cả biến độngtrong độ cho phép, không có “sốt giá” do mất cân đối cung-cầu, đáp ứng nhu cầu ngời tiêudùng đối với các mặt hàng thiết yếu và đủ nguồn hàng cho nhu cầu xuất khẩu...

Bộ Trởng Bộ Thơng mại Trơng Đình Tuyển nhấn mạnh xuất khẩu phải tập trung vàtrọng điểm. Đây là một trong những quyết định cơ bản của nớc ta về thị trờng nớc ngoài.

Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004 đạt 11.798 triệu USD, tăng 19,8%sovới cùng kỳ năm 2003 (bình quân mỗi tháng đạt 1,996 tỷ USD ). Các mặt hàng xuất khẩuchủ yếu có kim ngạch tăng cao so với năm 2003 là nông nghiệp và dệt may, công nghiệptăng ít, hàng mỹ nghệ tiểu thủ công nghiệp có tăng, thuỷ sản có tăng...

Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2004 đạt 14.162 triệu USD(bình quân mỗi tháng đạt hơn 2,3 tỷ USD, là mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây),tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2003. Tính chung, nhập siêu trong 6 tháng đầu năm 2004là hơn 2,364 tỷ USD, bằng 20% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá; trong đó doanh nghiệptrong nớc nhập siêu là 3,753 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất siêu 1,389tỷ USD. “ Nhập siêu chủ yếu do tăng nhập khẩu ở các mặt hàng là t liệu sản xuất, nhằmđáp ứng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu dần nhuyển dịchtheo hớng tích cực: nhóm hàng phục vụ sản xuất (máy móc, thiết bị, phụ tùng, linh kiệnđiện tử) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trongkim ngạch nhập khẩu, đạt khoảng 22,6% trong6 tháng đầu năm. Trong số 31 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, có 25 mặt hàngcó kim ngạchtăng cao trên 40% nh bông, kim loại, cao su, gỗ và nguyên liệu, bột giấy và vải, chấtdẻo...”-Thứ trởng Bộ Thơng mại Phan Thế Ruệ cho biết:

Đảm bảo tăng trởng kinh tế và hoàn thành vợt mức mục tiêu tăng trởng xuất khẩu12% trong năm 2004 do Quốc hội đề ra, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng cuối năm phải đạt11,8 tỷ USD, bình quân mỗi tháng hơn 1,97 tỷ USD, tơng đơng với mức đạt đợc 6 thángđầu năm. Bộ thơng sẽ tập trung 2 hớng chính: thứ nhất tập trung phát triển những mặthàng lớn vì các mặt hàng này tăng trởng sẽ tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn, giảiquyết nhiều lao động và các vấn đề xã hội khác. Thứ hai, tập trung vào các mặt hàngcókim ngạch xuất khẩu tuy cha lớn nhng vừa qua có tốc độ tăng trởng nhanh, có tiềm năng,không bị hoặc cha bị hạn chế về thị trờng, hạn ngạch.

“Về thị trờng xuất khẩu, chúng ta duy trì tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân tronggiai đoạn 2004-2005 đối với các thị trờng Châu Á, Châu Âu, Châu Đại Dơng là 12%/năm;khu vực Bắc Mỹ,Châu Phi, Mỹ La Tinh là 15-17%/năm. Trong đó, các thị trờng trọngđiểm cần tiến hành công tác xúc tiến thơng mại mạnh mẽ trong thời kỳ 2004-2005 là thịtrờng Hoa Kỳ(một thị trờng khó tính nhng đầy rộng mở). Ngoài ra cũng cần tập trung xúctiến thơng mại vào các thị trờng sau: EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN,Nga, Trung Đông, Châu Phi,Châu Mỹ La Tinh, thị trờng biên mậu”-Bộ trởng Trơng ĐìnhTuyển nhấn mạnh và cho biết thêm, công tác xúc tiến thơng mại cũng cần có những đổimới để theo kịp đà phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu. “Trách nhiệm và hiệu quả hoạt độngcủa các thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài cũng đợc nâng cao hơn nữa, nhằm cung cấp thông

Page 15: ch15_545

tin thị trờng ngoài nớc cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại, nhấtlà thông tin về chính sách nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật, hàng rào chất lợng, nhu cầu, thịhiêú tiêu dùng của ngời nớc ngoài...”-Bộ trởng Phan Đình Tuyển nói: “Dù trớc hay sau nớcta cũng phải mở hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nên trách nhiệm của các doanhnghiệp ở trên cần phải đạt đợc để đẩy mạnh xuất khẩu.”

Cũng nh các sản phẩm thiết yếu khác sản phẩm áo phông cũng là một trong nhữngsản phẩm bán chạy và đơc coi là một trong những mặt hàng thiết yếu nh lơng thực thựcphẩm. Và thị trờng của nó cũng có đặc điểm nh trên đối với thị trờng trong nớc và quốc tếthì đặc điểm đã đợc nêu rõ ở trên.

Dới đây là biểu đồ so sánh doanh thu của ngành dệt may giữa doanh thu trong nớcvà doanh thu xuất khẩu để ta có thể biết đợc thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới ở đâucó doanh thu cao hơn.

Từ biểu đồ dới cho ta thấy với các mặt hành của các doanh nghiệp dệt may thì doanhthu xuất khẩu lớn hơn nhiều so với doanh thu ở trong nớc nh vậy cũng là dấu hiệu đángmừng với ngành này song không vì chỉ quan tâm tới xuất khẩu mà bỏ qua thị trờng trongnớc với đặc điểm nớc ta là một nớc khá đông dân.Vì vậy thị trờng trong nớc cũng khá rộnglớn ta cũng cần khai thác tối đa không để lỡ mất cơ hội làm tăng doanh thu trong nớc lênkhi đó sẽ làm tăng tổng doanh thu của tổng công ty may Việt Nam. Trong những năm vừaqua thì tốc độ tăng trởng của nớc ta cũng khá tốt nhng vẫn còn thua kém so với các nớcphát triển mạnh về ngành này nh Trung Quốc hay Ấn Độ thì ngành dệt may nớc ta còn chabăng họ đợc chúng ta còn phải cố gắng nhiều hơn nữa .

Với biểu đồ trên ta còn có thể biết đợc cơ cấu thị trờng qua sự thể hiện ở biểu đồ dớiđây.

Page 16: ch15_545

Nh vậy ta có thể thấy đợc đặc điểm chủ yếu của mặt hàng này là xuất khẩu vì xuấtkhẩu là chiếm u thế ở đây mặt hàng này trong nớc vẫn còn hạn chế song chúng ta vẫn cầnphải đẩy mạnh xuất khẩu và cả thị trờng trong nớc không nên chỉ có chú trọng tới xuấtkhẩu song cũng không nên không đẩy mạnh nó.

Song chúng ta cần đẩy mạnh thị trờng xuất khẩu thì chúng ta cần phải nâng cao chấtlợng để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng của hàng Việt Nam. Khi hàng hoá củachúng ta có chất lợng cao thì chúng ta sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng và cũng chính vì vậy màchúng ta có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm từ đó cũng chính là cơ sở để chúng ta có thểđẩy mạnh xuất khẩu nhiều hơn nữa.3. Đặc điểm của quá trình sản xuất áo phông.

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ QUÁ TRÌNH ÁO PHÔNG

Qua sơ đồ tổng thể quá trình áo phông trên cho ta thấy quá trình sản xuất áo phôngcủa các công ty sản xuất mặt hàng này bao gồm 10 qui trình khép kín có quan hệ chặt chẽvới nhau. Trong đó hai qui trình thiết kế áo phông và thiết kế mẫu phù hợp với nhau đây làchơng hai qui trình phức tạp nhất và hai qui trình này đòi hỏi phải có sự chính xác cao nhấttrong tất cả các khâu khác. Bất kỳ một sai sót nhỏ nào trong hai qui trình này đều gây ra

Page 17: ch15_545

lỗi sai nhiều khó chấp nhận đối với khách hàng điều này đòi hỏi công ty phải có một độingũ các nhà thiết kế mẫu chuyên nghiệp và có trình độ chuyên môn cao.

Mục tiêu từng qui trình trong quá trình sản xuất áo phông là:+ Xác định và quản lý hợp đồng đặt hàng về các sản phẩm áo phông: Kể cả cũ và

mới bằng cách xây dựng và quản lý một cách có hiệu quả nhất tất cả các hợp đồng trongvà ngoài nớc của doanh nghiệp.

+ Xác định yêu cầu của ngời sử dụng: Hay khách hàng về sản phẩm ví dụ nh sảnphẩm đợc sử dụng vào mùa hè nên cũng phải xác định yêu cầu sử dụng của khách hànglà khác so với sản phẩm sử dụng vào mùa đông.

+ Thiết kế mẫu áo phông: Chuyển các yêu cầu ngời khách hàng thành mẫu cũng cóthể ngợc lại, đa ra các thiết kế phù hợp và là các sản phẩm thiết yếu của hệ thống, làm thiếtkế phù hợp với mục tiêu phát triển ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp.

+ Lập trình: Xây dựng và phát triển các sản phẩm (bao gồm các thành phần của cácgiai doạn sản xuất của sản phẩm và hệ thống các sản phẩm) áo phông đáp ứng các yêu cầutiêu chuẩn đợc xác định của ngời tiêu dùng.

+ Triển khai: Thực hiện các dự án cho tốt đó cũng là một mục tiêu quan trọng củadoanh nghiệp thiết kế sản phẩm, đào tạo cán bộ đa vào khai thác triệt để các sản phẩm áophông của Tổng công ty may việt nam cung cấp.

+ test: Lập kế hoạch và triển khai việc kiểm tra và thử nghiệm các sản phẩm áophông(bao gồm cả các thành phần sản phẩm, các hệ thống sản phẩm áo phông) để làm rõmột số vấn đề sau:

ã Xác nhận rằng mọi yêu cầu từ khâu bắt đầu tới khâu kết thúc đều thực hiện mộtcách đúng đắn.

ã Xác định và đảm bảo rằng các lỗi đợc phát hiện trớc khi triển khai sản xuất sảnphẩm.+ Quản lý cấu hình: Thiết lập, lu giữ, phát hành các sản phẩm áo phông và cả

thành phần của sản phẩm này cũng đợc quản lý một cách chặt chẽ kiểm soát một cách cóhệ thống các thay đổi của chúng.

+ Hỗ trợ khách hàng: Hỗ trợ khách hàng ở đay đợc hiểu là thứ nhất là giúpkhách hàng lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp với họ để họ thấy đợc tính năng tốttối đa của sản phẩm thứ hai là hớng dẫn họ cách sử dụng cũng nh bảo quản một cách tốtnhất sản phẩm để sản phẩm có tuổi thọ cao nhất.

+ Quản trị dự án áo phông: Xây dựng và quản lý một cách có hiệu quả các dựán của sản phẩm áo phông.

+ Thầu phụ của sản phẩm áo phông: Lựa chọn các nhà thầu phụ có khả năngđáp ứng các yêu cầu của các nhà thầu phị sản phẩm này cũng giống nh các sản phẩm kháccũng cần lựa chọn các nhà thầu phụ phù hợp nhất để đảm bảo vai trò cơ bản của một nhàthầu phụ của sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.

4. Đặc điểm lao động của ngành dệt may.Tình hình nguồn lực và đặc điểm của lao động ở ngành dệt may ở nớc ta hiện nay

nh sau:Bảng : cơ cấu nguồn lực của ngành dệt may.

Năm Trình độ chuyênmôn

Tổng Trình độ Độ

tuổiTổngquỹ

Thunhập

Page 18: ch15_545

cộng(%)

trungbình

lơng(triệuUSD)

BQ(triệuđ)

Laođộngđã quađào tạo

(%)

Laođộngchaqua

đào tạo(%)

TrênĐH(%)

ĐH(%)

DớiĐH(%)

2000 36.0 64.0 100 17.0 20.4 62.6 30.3 115.2 1.022001 41.1 58.9 100 18.2 20.8 61.0 30.8 142.1 1.102002 42.8 57.2 100 19.2 21.0 59.8 31.6 143.5 1.202003 45.6 54.4 100 19.6 21.4 59.0 32.1 146.7 1.322004 51.5 48.5 100 20.1 21.9 58 31.2 152.1 1.42

Cơ cấu lao động đã qua đào tạo và cha qua đào tạo.Từ trên cho ta thấy rằng trình độ lao động của ngành dệt may vẫn còn thấp cha cao

nhìn bảng trên cho ta thấy, lao động cha qua đào tạo chiếm phần lớn và có giảm dần tronggiai đoạn hiện nay và hiện nay lao đông đã qua đào tạo đã lớn hơn rất nhiều so với trớcchứng tỏ ngành dệt may cũng đã chú trọng vào đào tạo và phát triển lao động của ngànhtrình độ của lao động thể hiện qua học thức cũng rất nhiều đó là những ngời có bằng cấpbằng Đại Học chiếm số ít rơi chủ yếu vào các nhà thiết kế mẫu mốt hoặc quản lý.

Chất lợng lao động thể hiện ở trình độ lao động nh sau thể hiện qua biểu đồ sau:

Với đặc điểm lao động của ngành dệt may thì cần tới sự nhanh nhạy khéo léo lên độtuổi của lao động càng trẻ càng tốt chất lợng của lao động phụ thuộc vào độ tuổi sức khoẻvà trình độ chuyên môn nếu một lao động của ngành dệt may đợc coi là có chất lợng caothì ngời lao động này thờng có những đặc tính nh trẻ tuổi đợc đào tạo bài bản, trình độ vănhoá cao từ phổ thông trung học trở lên và có chuyên môn cao có sức khoẻ tốt...

Độ tuổi lao động thể hiện sức khoẻ của lao động ngành này:

Page 19: ch15_545

Ngoài ra ta còn biết thêm về đặc điểm của lao động ngành này là có nhiều lao độngnữ hơn lao động nam đợc thể hiện ở nớc ta hiện nay thì sự chênh lệch về giới trong tỷ lệlao động của ngành dệt may là ít hơn trớc có nhiều lao động là nam giới cũng vào làm ởngành này nhiều hơn so với trớc kia. Vì vậy sự chênh lệch về số lợng lao động nữ và namđã và đang đợc rút ngắn khoảng cách đó lại so với trớc kia.

5.Đặc điểm tài chính.Các công ty may của Việt Nam có rất nhiều và qui mô của các công ty này cũng rất

khác nhau do vậy qui mô về cốn của các công ty này cũng hoàn toàn khác nhau.Các công ty này thờng huy động vốn ở các nguồn tài chính, vốn tự có, vốn chiếm

dụng và vống vay của các ngân hàng.Các công ty cần huy động vốn với số lợng phù hợp phải cân đối đợc về qui mô tài

sản, về lợi nhuận, về tỷ xuất thanh toán tức thời, tỷ xuất thanh toán nhanh và về tỷ xuấtthanh toán dài hạn của các công ty để đảm bảo sử dụng vốn một cách có hiệu quả dựa trênnguồn lực và tình hình tiêu thụ sản phẩm của các công ty để đảm bảo cân đối giữa thu vàchi sao cho hợp lý nhất. Về tài chính cũng có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm vàvấn đề về chi phí chất lợng nếu nh phần chi cho chi phí chất lợng sản phẩm lớn về chi phíphòng ngừa và chi phí thẩm định đánh già thì sẽ giảm đợc thiệt hại và chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp sẽ tăng cao hơn.

6. Đặc điểm về cơ chế và bộ máy quản lý.Các bộ phận trong các công ty may thờng bao gồm.Các bộ phận hỗ trợ: Thực hiện các công việc của quá trình hỗ trợ của công ty, các bộ

phận hỗ trợ của công ty đợc tổ chức theo mô hình phòng ban chức năng.Các bộ phận sản xuất kinh doanh: Thực hiện các công việc của quá trình sản xuất

kinh doanh của công ty. Các bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty có thể đợc tổ chứcdới hình thức hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, hạch toán báo sổ hoặc các hình thứckhác.

Page 20: ch15_545

Các bộ phận nghiên cứu và phát triển: Thực hiện các công việc cuả quá trình nghiêncứu phát triển của công ty có thể đợc tổ chức theo mô hình các viện, các trờng hoặc cáctrung tâm.

Ngoài ra, các phòng đại diện của công ty tại các địa phơng trong và ngoài nớc. Cácchi nhánh của công ty thực hiện một phần hoặc toàn bộ chức năng của công ty tại các địaphơng trong và ngoài nớc.

Đó là cách phân chia theo những mảng lớn, nhng nếu chia thành các phòng ban chứcnăng tại các công ty may cũng nh các công ty khác thờng đợc chia thành các phòng ban nhphòng nhân sự, phòng quản lý chất lợng

III. THỰC TRẠNG CHẤT LỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TRONG NHỮNG NĂM QUA TẠITỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM.

1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lợc áo phông.a. Các qui định chung.Các nhà thiết kế mẫu sẽ tạo ra các mẫu phù hợp với kế hoạch quản trị các dự án và

có trách nhiệm tạo ra các qui định chi tiết trên cơ sở sổ tài liệu hớng dẫn công việc phổbiến cho cán bộ thiết kế của công ty tham gia dự án, các thành viên dự án có trách nhiệmtuân thủ các qui định của qui trình dự án. Trong quá trình phát triển và sử lý lỗi của cácsản phẩm do qui định chuẩn chi tiết về các kích cỡ đặc điểm cụ thể của từng sản phẩmnhng cần đảm bảo thực hiện các qui định chung về sản phẩm của các doanh nghiệp.

Khâu đầu tiên của quá trình sản xuất ra sản phẩm áo phông là khâu thiết kế mẫu docác nhà thiết kế mẫu của công ty đảm nhận vì vậy các nhà thiết kế mẫu cần phải nắm rõcác thông tin về thị trờng và nghiên cứu khách hàng của thị trờng này xem thị hiếu củakhách hàng ở thị trờng này đòi hỏi các sản phẩm áo phông phải có kiểu dáng mẫu mốt nhthế nào để có thể đáp ứng một cách tốt nhất khách hàng ở thị trờng đó.

b. Các qui định chi tiết về sản phẩm sản xuất.Các mẫu thiết kế của các nhà tạo mẫu phải rõ ràng và sản xuất với kích cỡ cụ thể các

kích cỡ này sẽ tơng ứng với số đo là bao nhiêu sẽ đợc qui định rõ để các công nhân khithực hiện sẽ không phải thắc mắc về những vấn đề này và khâu cắt vải để may sản phẩmcũng sẽ chính xác hơn. Hơn nữa khâu cắt này cũng phải tuân theo tiêu chuẩn về tong sảnphẩm cụ thể của các nhà thiết kế sản phẩm. Khi thực hiện cần có những chú ý về sản phẩmthì các nhà thiết cần phổ biến cho những công nhân thực hiện tong khâu của sản phẩm.Khâu may sản phẩm cần cụ thể với từng sản phẩm phụ thuộc vào chất vải mà may phảikhác nhau. Cách may của từng sản phẩm cũng khác nhau với mẫu mã khác nhau thờngcách cắt may và thực hiện từng công việc đều khác nhau. Cách làm việc ở khâu Là sảnphẩm cũng khác nhau tuỳ thuộc vào chất liệu vải mà ngời công nhân thực hiện phải cóbiện pháp và qui định cụ thể. Để có một chiếc áo có chất lợng cao thì các khâu đều phảithực hiện tốt không có lỗi chỉ cần một khâu thực hiện không tốt hoặc cha tốt thì chất lợngcủa các sản phẩm đó đều không cao hoặc có thể đó còn là một phế phẩm, do vậy để có đợcmột sản phẩm có chất lợng cao thì cần có qui định chi tiết về các sản phẩm sản xuất cácqui định này cần rõ ràng và cụ thể cho từng khâu.

2. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm áo phông.Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm áo phông có rât nhiều và đây là một số chỉ

tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng sản phẩm này.Chỉ tiêu thứ nhất là về chất liệu vải: Đối với sản phẩm áo phông thì chất liệu vải là

rất quan trọng có thể đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đánh giá chấtlợng sản phẩm áo phông và giá trị của một chiếc áo phông không thể cao nếu tất cả cáckhâu đều làm tốt nhng chất lợng vải không cao. Ngời tiêu dùng có thể cảm nhận đợc chấtliệu vải và khi mua một sản phẩm áo phông cũng nh một sản phẩm dệt may nói chung thì

Page 21: ch15_545

bao giờ họ cũng quan tâm tới chất liệu vải đây là một yếu tố quan trọng thờng đợc u tiênhàng đầu.

Chỉ tiêu thứ hai là kiểu dáng áo phông: Kiểu dáng áo phông cũng rất quan trọng đâylà một yếu tố khảng định sản phẩm của các công ty may có phù hợp với khách hành haykhông, tuỳ vào ngời tiêu dùng mà họ thích kiểu dáng cho phù hợp cũng đôi phần dựa vàodang ngời mà khách hàng thờng chọn cho mình những kiểu nhất định phù hợp với từngngời.

Chỉ tiêu mầu sắc của chiếc áo: Mầu sắc của một số sản phẩm có thể không quantrọng lắm nhng với một chiếc áo thì mầu sắc là một yếu tố không thể không nói đến khichọn áo. Tuỳ thuộc vào mầu da của từng ngời mà họ sẽ chọn cho mình một gam mầu phùhợp, ví dụ nh một ngời da den thi họ thờng chọn những gam mầu sáng, đối với những ngờida trắng chuyện chọn gam mầu áo có phần đơn giản hơn đây cũng là một yếu tố để cáccông ty nghiên cứu với từng thị trờng thì lên sản xuất ra những chiếc áo với mầu sắc thếnào cho phù hợp.

Chỉ tiêu về kích cỡ của chiếc áo: Thờng thì nhà sản xuất phải có nhiều kích cỡ củasản phẩm để khách hàng có thể chọn cho mình một kích cỡ phù hợp và vừa vặn nhất, mộtsản phẩm áo phông có chất lợng thờng có nhiều kích cỡ rất gần với nhau đó cũng tạo chokhách hàng cảm giác thoải mái khi lựa chọn sản phẩm.

Đây là một số chỉ tiêu cơ bản ngoài ra đứng trên các quan điểm khác nhau sẽ có rấtnhiều các chỉ tiêu đánh giá chất lợng áo phông khác nhau.

3. Thực trạng chất lợng sản phẩm áo phông của các công ty may tại Việt Nam.a. Tình hình chất lợng sản phẩm áo phông tại các công ty may của Việt Nam.

Hiện nay tại các công ty may của Việt Nam các sản phẩm áo phông cũng có chấtlợng khá tốt so với trớc thì chất lợng đợc tăng lên rất nhiều, tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợcnhu cầu cuả thị trờng về sản phẩm một cách tốt nhất đặc biệt là thị trờng xuất khẩu thử sosánh hàng hoá của chúng ta với các nớc khác thì đôi khi chúng ta vẫn thua họ về chất lợngsản phẩm và giá cả, nh sản phẩm áo phông của Trung Quốc họ thờng đợc đánh giá là cóchất lợng khá cao và giá thành rẻ hơn của chung ta . Cũng không thể phủ nhận sự cố gắnglỗ lực của ngành dệt may trong những năm qua đã không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm để có những sản phẩm tốt hơn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Hiện nay một phần do sự hạn chế về năng xuất chất lợng sản phẩm trong ngành màkhách hàng của dệt may của Việt Nam sang thị trờng thế giới còn nhỏ mới chỉ chiếm0.95% thị trờng thị trờng EU, 2.9% tại thị trờng Nhật Bản, 3.2% tại thị trờng Mỹ và chiếmkhoảng 1% tổng thơng mại dệt may của toàn thế giới trớc đay các doanh nghiệp dệt maycòn bị hạn chế bởi han ngạch nhng bây giờ với chính sách mới của nhà nớc trong năm2005 đã xoá bỏ hạn ngạch cho các công ty dệt may điều này kích thích các công ty tăngnăng xuất nâng cao chất lợng sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu. Do vậy chất lợng sản phẩmcủa các công ty dệt may ở Việt Nam ngày một nâng cao hơn trớc và sản xuất cũng sẽ đợcđẩy mạnh hơn.

b. Các hoạt động khác phục phòng ngừa để nâng cao chất lợng sản phẩm.Hiện nay chất lợng của sản phẩm này ở các công ty may của chúng ta còn yếu ở

những điểm nào chúng ta cần xem xét và khắc phục ngay. Năng xuất của các công ty mayở nớc ta còn thấp so với các nớc khác do vậy không những chúng ta phải nâng cao chất

Page 22: ch15_545

lợng sản phẩm mà năng xuất cũng phải đẩy mạnh nhờ việc cải tiến máy móc và nâng caotrình độ của CBCNV.

c. Các phản hồi và khác phục những khiếu nại của khách hàng.Các khiếu nại về sản phẩm của khách hàng thông qua hệ thống các nhân viên bán

hàng cho thấy kết quả một số khách hàng vẫn cha đợc hài lòng về một số các đặc điểm củasản phẩm, do đó các nhân viên này sẽ phản ánh lại với các phòng ban quản lý chất lợngsản phẩm các nhân viên của các phòng ban sẽ phân tích phát hiện ra lỗi và tìm cách khắcphục cho những lần sản xuất sau các sản phẩm sẽ đáp ứng đợc một cách tốt nhất các nhucầu của khách hàng. Chúng ta phải luôn luôn làm việc với phơng châm khách hàng luônđúng và tìm mọi cách để thoả mãn khách hàng tốt nhất mà doanh nghiệp có thể.IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI CÁC CÔNG TY MAYỞ VIỆT NAM.

1. Những kết quả đã đạt đợc.Trong những năm qua ngành dệt may của chung ta đã cải tiến chất lợng một cách rõ

nét và cụ thể là chúng ta đã đẩy mạnh xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may hiện cũng làmột thế mạnh xuất khẩu của chúng ta và ngành này cũng góp phần tăng GDP đáng kể chonền kinh tế. Ngành dệt may của chúng ta đã có nhứng chuyển mình đáng khen ngợi mỗinăm với tốc độ tăng trởng của ngành là hơn 20% là một ngành có xu thế là thế mạnh xuấtkhẩu của nớc ta. Với sức mua ngày càng tăng về các sản phẩm dệt may càng làm cho cơhội phát triển của ngành này nhanh hơn nữa. Hiện nay chúng ta đã xuất khẩu đến hơn mộttrăm quốc gia trên thế giới đặc biệt là các thị trờng nhập khẩu lớn nh Hoa Kỳ, EU, NhậtBản trong thời gian qua ba thị trờng này đã chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu củahàng dệt may (trong đó thị trờng Hoa Kỳ chiếm khoảng 50-55%, EU là 25-27% và NhậtBản chiếm 12-15%)

Trớc hết chúng ta có lợi thế là sức mua của thị trờng thế giới về các sản phẩm dệtmay ngay càng tăng ( Tổng khối lợng buôn bán hàng dệt may trên toàn thế giới vaokhoảng 350 tỷ USD) do vậy chúng ta phải pháp huy đẩy mạnh tốc độ phất triển của ngànhdệt may.

2. Về những vấn đề chất lợng còn tồn tại.Hiện nay các sản phẩm dệt may của các công ty may của chúng ta còn cha cao so

với đối thủ các nớc khác trên thế giới , nguyên nhân thứ nhất là do chúng ta con thiếuchuyên môn cần phải nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên hơn nữa để khắc phụcvấn đề còn tồn tại này, nguyên nhân thứ hai là do máy móc thiết bị của chúng ta còn chahiện đại điều này cũng là do đất nớc chúng ta còn nghèo do đó công nghệ máy móc chathể một lúc mà có thể hiện đại ngay bằng các nớc đã phát triển do vậy nguyên nhân nàychúng ta cần khắc phục từ từ và thay thế các máy móc đã quá lạc hậu cần lu ý máy móccũng phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của đất nớc cha hản là càng hiện đại càng tốt đôikhi gây lãng phí và tốn kém không cần thiết cho các doanh nghiệp.

3. Những vấn đề đặt ra đối với chất lợng sản phẩm của các công ty may việtnam trong thời gian tới để đẩy xuất khẩu.

Chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu là một yếu tố hết sức quan trọng. Hiệnnay hạn ngạch đã đợc bỏ qua vào năm 2005 khi chính phủ quyết định bỏ qua hạn ngạchxuất khẩu của ngành dệt may thi đây là một tín hiệu đang mừng đối với ngành dệt maysong hiện nay vấn đề của ngành không phải chỉ là chất lợng sản phẩm mà để đáp ứng nhu

Page 23: ch15_545

cầu của thị trờng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao năng xuất và mở rộng sản xuấtđể đáp ứng đủ với nhu cấu của thị trờng.

Qua sự phân tích cho ta thấy chất lợng sản phẩm áo phông của các công ty đã đợccải tiến nhiều, dần dần tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nhng để thựchiện chiến lợc phát triển các dự án về xuất khẩu sản phẩm này trên thị trờng thế giới. Đếnnăm 2010 đẩy mạnh vị thế xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, thì ban lãnh đạo các công tycần phải làm nhiều việc nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng của sản phẩm này từ đó tạodựng uy tín cho ngành dệt may Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc. Để làm đợcđiều này các công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng các bộ phận sản xuất áo phông một chính sách chất lợng đợc coi là conđờng dẫn dắt doanh nghiệp tiến đến sự thành công, nó giống nh con mắt của doanh nghiệp,tạo cho mọi thành viên trong doanh nghiệp có sự nhận thức đúng đắn về chất lợng sảnphẩm và cùng phấn đấu vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Mặt khácnó còn là một côngcụ cạnh tranh trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế. Nhng hiện nay bộ phận sản xuất sảnphẩm của các công ty vẫn cha có một chính sách chất lợng cho riêng mình, trong khi cáccông ty lại xác định tập trung vào mặt trận xuất khẩu các mặt hàng khác trong thập kỷ 21.

- Đào tạo và đào tạo cán bộ nhân viên trong công ty nhận thức về chất lợng đào tạonâng cao trình độ cho đội ngũ các nhà thiết kế may.

- Thiết lập các nhóm chất lợng (nhóm chất lợng có vai trò quan trọng trong việc thựchiện mục tiêu chất lợng và giải quyết các vấn đề chất lợng phát sinh, ở đó các ý kiến đợcđa ra và tập hợp lại). Nhng ngời Nhật đã nói "Một ngời Việt Nam có thể thắng 3 ngời NhậtBản, nhng 3 ngời Việt Nam không thể thắng nổi một ngời Nhật Bản". Tổ chức mạng lớithu thập và xử lý ý kiến đánh giá và khiếu nại của khách hàng. Những ý kiến của kháchhàng có vai trò quan trọng giữ cho các công ty khắc phục và phòng ngừa các lỗi có thể xảyra. Đối với dự án sản phẩm áo phông sau đồng thời tạo cho các nhà thiết kế các kinhnghiệm sau những lần mắc lỗi của họ sẽ có trình độ chuyên môn cao hơn.

- Quản lý tốt chi phí chất lợng. Chất lợng phản ánh những chi phí phù hợp nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm này, đồng thời nó cho thấy các khoản không phù hợp phátsinh nhiều hay ít và nó chỉ cho các thành viên trong công ty thấy đợc cần giảm thiểu chiphí nào.

- Áp dụng mô hình trởng thành năng lực mức 4. Đây là một mô hình phát triển dự ánsản xuất áo phông liên tục từ mức 1 đến mức 5. Nếu áp dụng thành công các công ty sẽ cónhiều lợi nhuận để ký kết các hợp đồng với các đối tác nớc ngoài.

- Nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng ISO9001: 2000, ISO9002:2000,ISO14000…

Ngoài ra các công ty khác cũng còn phải quản lý hiệu quả, lập kế hoạch chi tiết chocác dự án về các sản phẩm mới, phân công và sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quảnhất.

CHƠNG 3

Page 24: ch15_545

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LỢNG SẢN PHẨM MẶT HÀNG ÁOPHÔNG ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU

VÀO THỊ TRỜNG MỸ

I. MỤC TIÊU CHẤT LỢNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

Xuất phát từ xu thế phát triển thơng mại thế giới đến năm 2010. Thực trạng sản xuấtcủa ngành dệt may của tổng công ty may Việt Nam có thể dự báo và định hớng chất lợngtừ nay tới năm 2010 nh sau:

Một là: Lấy đẩy mạnh xuất khẩu để làm mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm củangành vì với ngành này thì xuất khẩu là chủ yếu và thị trờng thế giới có số lợng hàng hoátiêu thụ nhiều hơn ở trong nớc cụ thể là doanh số xuất khẩu lờn hơn nhiều so với doanh sốtrong nớc với ngành này là nh vậy.

Hai là: Đào tạo cho cán bộ công nhân để nâng cao trình độ và hiểu rõ đợc vấn đềquan trọng của việc nâng cao chất lợng sản phẩm áo phông và để cải tiến chất lợng có hiệuqủa thì doanh nghiệp phải có một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề có trình độ chuyênmôn cao.

Ba là: Với các yếu tố đầu vào cũng phải đợc chuẩn bị tốt và chu đáo về mặt chấtlợng và số lợng phải đạt các tiêu chuẩn của các nhà quản trị trong sản xuất. Điều này muốnhiểu rõ thì chúng ta cần hiểu thêm về môn quản trị sản xuất trong doanh nghiệp và các nhàquản trị sản xuất chác chắn hiểu rõ và nắm rõ đợc vấn đề này.

Bốn là: Về mặt máy móc thiết bị phải chuẩn bị chu đáo và không phạm phải lỗi saihỏng do máy móc và công nghệ cha phù hợp phải liên tục cải tiến máy móc thiết bị côngnghệ cũng nh dây chuyền sản xuất cũng vậy phải liên tục kiểm tra kiểm soát để phát hiệnlỗi và khắc phục một cách kịp thời tránh lỗi sai hàng loạt và nh vậy sẽ dẫn đến tốn kémcho doanh nghiệp mà điều này là chi phí không phù hợp cần đợc khác phục và loại bỏhoàn toàn.

Ngoài ra các qui định của chính phủ cũng rất quan trọng trong việc nâng cao chấtlợng sản phẩm các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta để hàng hoá của chúng ta có vị trí tốthơn trên thị trờng thế giới hiện nay.

Và mục tiêu cụ thể của tổng công ty may Việt Nam đợc thể hiện qua sự cố gắng đợcthể hiện ở bảng sau.

Đây là mục tiêu chất lợng của Tổng công ty may Việt Nam từ năm 2005 đến năm2010

STT Chỉ tiêu đánh giá ĐVT Năm

2005Năm2010

1

Tính đúng hạn:

% >=92 >=95

2Tính chính xác:

Số lỗi/S X <=0.9 <=0.7

3số lỗi/số

lỗi <=0.15 <=0.1

Page 25: ch15_545

4 số lỗi/MM <=2.1 <=1.6

5Tính hiệu quả:

% >=100 >=110

6Thời gian thực hiện:

% <=120 <=110

7

Thời gian đáp ứng:Thời gian tối đa đáp ứng một yêu cầu củakhách hàng H <=52 <=42

8Thời gian khắc phục mộtNghiên cứu do BVQL đa ra ngày <=36 <=21

Ở Tổng công ty may Việt Nam hiện nay chất lợng của sản phẩm hiện nay khôngnhững là chất lợng sản phẩm đơn thuần mà còn là chất lợng phục vụ khách hàng nh cácchỉ tiêu ở trên đáp ứng triệt để về thời gian để có thể thực hiện và hoàn thành dự án mộtcách nhanh nhất có thể đó cũng là mục tiêu chất lợng của các công ty khác chứ không chỉlà mục tiêu chất lợng của Tổng công ty may Việt Nam.

Đây cũng chỉ là mục tiêu chất lợng của Tổng công ty may Việt Nam còn việc lên kếhoạch thực hiện và phơng hớng để thực hiện đợc vạch rõ dới đây.

II. PHƠNG HỚNG NÂNG CAO CHẤT LỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG Ở TỔNG CÔNG TYMAY VIỆT NAM.

Để thực hiện mục tiêu chất lợng đã đặt ra, Tổng công ty may Việt Nam cũng đặt ramột số phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm áo phông của Tổng công ty mayViệt Nam đó là:

Thứ nhất: tăng cờng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là các nhà thiết kếmẫu áo.

Thứ hai: Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý chất lợng cũng nh sự làm việc cóhiệu quả hay không của ban quản lý trong doanh nghiệp cần xem xét nếu ban quản lý làmviệc cha có hiệu quả và cố gắng nâng cao hiệu quả làm việc của ban quản lý.

Thứ ba: Tiến hành thu hồi phản ánh và sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩmáo phông do Tổng công ty may Việt Nam cung cấp.

Thứ t : quản lý chi phí chất lợng một cách có hiệu quả nhất.Thứ năm: Tăng cờng công tác Accepted test và System test.Thứ sáu: Lập kế hoạch chi tiết về thời gian thực hiện và hoàn thành dự án sản xuất

một mẫu áo phông.Thứ bảy: Nâng cao chất lợng phục vụ của nhân viên bán hàng là những ngời trực

tiếp tiếp xúc với khách hàng về mặt tháI độ cũng nh chuyên môn.

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LỢNG SẢN PHẨM ÁOPHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM.

Tổng công ty may Việt Nam đã ra đời khá lâu do điều kiện cần một sự thông nhấtgiữa các công ty may của nớc ta để nâng cao khả năng xuất khẩu và có khả năng chiếmlĩnh thị trờng trong nớc tốt hơn. Ngành may ở nớc ta là một trong những ngành có thếmạnh xuất khẩu và là một ngành quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế ở nớcta. Trong một thời gian ngắn Tổng công ty may Việt Nam đã phát huy tốt vai trò của mìnhxứng đáng là một tổng công ty của ngành dệt may việc tạo dng uy tín của Tổng công tymay Việt Nam là việc hớng dẫn các công ty thành phần để sao cho các sản phẩm củaTổng công ty may Việt Nam càng ngày càng có chất lợng cao hơn và sau khi nguyên cứukhá kỹ về Tổng công ty may Việt Nam, em xin mạnh dạn nêu lên một số ý kiến của mìnhnhằm góp một phần nhỏ nhoi vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm áo phông của tổngcông ty:

Page 26: ch15_545

Giải pháp 1: Xây dựng chính sách chất lợng cho bộ phận sản xuất áo phông.1. Cơ sở lý luận.Chính sách chất lợng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nó

đợc coi là con đờng dẫn dắt mọi thành viên trong doanh nghiệp nhận thức đợc tầm quantrọng của công việc mà mình đang thực hiện, thấy đợc trách nhiệm của mình đối với ngờitiêu dùng, xã hội và doanh nghiệp. Chính sách chất lợng khuyến khích mọi ngời cố gắnghết sức mình vì mục tiêu chất lợng chung của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó chính sách chất lợng còn là một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp muốn ký kết đợc hợp đồng kinh tế với khách hàng, các đối tác và xuấtkhẩu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế nhất là các thị trờng khó tính nh Mỹ, EU,Nhật Bản ..... Thì doanh nghiệp đó phảI có chính sách chất lợng hợp lý và cụ thể. Khôngphải ngẫu nhiên mà chính sách chất lợng lại là một trong những yêu cầu trong hệ thốngquản lý chất lợng ISO 9001 : 2000.

2. Cơ sở thực tiễn.Trong Tổng công ty may Việt Nam hiện nay bộ phận sản xuất sản phẩm may mặc

không có chính sách chất lợng cụ thể cho từng sản phẩm mà doanh nghiệp chỉ có chínhsách chất lợng chung cho tất cả các sản phẩm chung cho toàn tổng công ty. Nhng để sảnxuất áo phông một cách có hiệu quả để có thể đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này trên thịtrờng thế giới và đặc biệt là thị trờng khó tính nh Mỹ thì doanh nghiệp cần phải có mộtchiến lợc chất lợng cụ thể cho sản phẩm áo phông rõ ràng hơn trên cơ sở chính sách chấtlợng chung cho các sản phẩm của tổng công ty. Đây là giải pháp quan trọng mang tính lâudài vì nó sẽ tạo ra một nhận thức chung thống nhất cho mọi CBNV trong tổng công ty vềchiến lợc chất lợng của doanh nghiệp dẫn dắt họ hớng tới đáp ứng tốt yêu cấu của kháchhàng.

3. Nội dung của giải pháp.Để xây dựng đợc chính sách chất lợng mang tính khả thi và mang lại hiệu quả cao

tổng công ty cần thực hiện các công việc sau:Nắm đợc ý kiến đánh giá của khách hàng :Để thu đợc ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lợng áo phông do công ty đối thủ

cạnh tranh cung cấp, công ty cần thành lập một nhóm khoảng 8 ngời chuyên trách côngviệc này trong một thời hạn 7 ngày. Nhóm điều tra sẽ đợc phân thành các nhóm từ 1 đến 2ngời phụ trách các khu vực điều tra khác nhau. Công việc điều tra có thể đợc tiến hànhbằng cách phỏng vấn trực tiếp rồi ghi chép lại, gửi th, qua báo hoặc tạp chí, trên các phơngtiện thông tin đại chúng khác theo một mẫu điều tra thống nhất do công ty tự lập. Khi lậpmẫu điều tra cần chú ý tới các câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu và các thuật ngữ càc đợc hiểumột cách thống nhất. Chi phí cho một điều tra viên trong một ngày là 80,000 đồng đến100,000 đồng. Vậy tổng chi phí cho 8 nhân viên điều tra trong vòng 7 ngày là khoảng từ8*7*80,000 = 4480000 đồng cho đến 8*7*100,000 = 5600000 đồng.

Sau khi đã có mẫu điều tra, tiến hành đào tạo trong thời hạn một ngày cho các điềutra viên hiểu rõ về câu hỏi, thuật ngữ, cách thức tiến hành điều tra, mục đích của cuộc điềutra để họ hiểu thông tin cần thu nhập và giải thích cho đối tợng điều tra khi họ không hiểucâu hỏi. Chi phí cho việc đào tạo gồm chi phí cho ngời đào tạo, chi phí về tài liệu và cácchi phí khác khoảng 1,500,000 đồng.

Khi đào tạo song sẽ tiến hành điều tra. Công việc điều tra cần phải đợc tiến hànhtrong một thời gian cụ thể. Công ty cần chú ý nếu tiến hành điều tra qua th hoặc qua báothì cần phải có phần giải thích rõ về mục đích của cuộc điều tra, các câu hỏi, thuật ngữ,thời gian thu lại phiếu điều tra và địa điểm thu lại phiếu điều tra.

So sánh với các đối thủ cạnh tranh:

Page 27: ch15_545

Qua kết quả phân tích cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng cùng với việc đánhgiá công tác quản lý chất lợng và quản lý chung của Công ty và các đối thủ cạnh tranh nh :Công ty may của nứớc ngoài có ngành công nghiệp dệt may phát triển nh Trung Quốc hayấn độ. Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích và so sánh giữa chất lợng của các sảnphẩm dệt may, công tác quản lý chất lợng và quản lý chung của các Doanh nghiệp dệt maycủa chúng ta và các nớc khác có ngành dệt may phát triển họ cũng là những đối thủ cạnhtranh mạnh mà chúng ta không thể coi thờng.

Tự đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm quản lý chất lợng và quản lý chung củaCông ty:

Thông qua việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ thấy đợc những điểmhơn và những điểm còn yếu kém so với đối thủ chăng hạn nh tính đúng hạn, tính chính xác,và tính hiệu quả của sản phẩm áo phông của Công ty cao hơn hay còn thấp hơn so với đốithủ cạnh tranh. Với những điểm yếu kém cần phải tập trung vào xác định xem đâu lànguyên nhân gây ra những yếu kém đó và đa ra hơng giải quyết.

Tìm kiếm cơ hội phát triển các điểm mạnh hiện có và tiềm năng:Khi đã đánh giá đợc trình độ của bản thân Công ty cùng với việc so sánh với các đối

thủ, Công ty sẽ tiến hành phân tích để tìm kiếm cơ hội phát triển các điểm mạnh hiện có vàtiềm năng trong bối cảnh dự kiến có biến động về môi trờng kinh doanh, pháp lý ... và tìmcác biện pháp khắc phục các yếu kém.

Để thực hiện ba công việc trên cần có 2 ngời phụ trách thực hiện trong 5 ngày. Chiphí cho mỗi ngời trong một ngày là 160,000 đến 200,000 đồng. Tức là tông chi phí trong 5ngày của 2 ngời là vào khoảng từ 5*2*160,000 = 1,600,000 đồng đến 5*2*200,000 =2,000,000 đồng.

Đa ra tầm nhìn trong 5 năm hay 10 năm:Ban lãnh đạo Công ty cần đa ra tầm nhìn chung về bối cảnh phát triển của Công ty

cũng nh sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may, nền kinh tế quốc dân kinh tế khuvực và kinh tế thế giới sẽ phát triển ở mức độ nào, trong khoảng thời gian đó có chịu tácđộng của cuộc khủng hoảng kinh tế hay tài chính nào không.

Ý đồ phát triển của Công ty nói chung và chất lợng nói riêng:Ban lãnh đạo Công ty đã đa ra ý đồ của Công ty là đến năm 2010 Công ty sẽ trở

thành Công ty sản xuất hàng dệt may số 1 trong khu vực và tiến tới trên châu Á, ban lãnhđạo cũng cần phải đa ra đợc ý đồ của mình về chất lợng.

Sau khi các công việc trên đã hoàn tất, Ban lãnh đạo Công ty cùng với những ngờichuyên trách sẽ họp để đa ra những định hớng cơ bản để thực hiện ý đồ và những biệnpháp cơ bản để thực hiện chính sách chất lợng. Trên cơ sở đó sẽ đa ra chính sánh chất lợngcho bộ phận áo phông.

Vậy tổng chi phí là( cha kể chi phí đi lại ăn ở) khoảng từ 7,580,000đồng đến9,100,000đồng.

4. Hiệu quả của giải pháp.Với chính sách chất lợng đợc thiết lập cùng với những định hớng và giải pháp thực

hiện chính sách chất lợng, mọi thành viên trong bộ phận sẽ có đợc sự thống nhất về chiếnlợc chất lợng của Công ty; thấy đợc những yêu cầu mà khách hàng mong đợi ở sản phẩmáo phông do tổng Công ty cung cấp từ đó tạo cho họ có ý thức, trách nhiệm đối với kháchhàng, xã hội và Công ty; thấy đợc tơng lai của mình do đó họ sẽ cố gắng hết mình để thựchiện chiến lợc chất lợng của Công ty.

5. Điều kiện thực hiện giải pháp.Công ty cần lập kế hoạch cụ thể về thời gian thực hiện từng công việc và thời gian

hoàn thành.Cần lựa chọn những ngời có năng lực, hiểu biết về chất lợng sản phẩm áo phông

trong số nhng nhân viên của Công ty để thực hiện.

Page 28: ch15_545

Nhóm điều tra cần đợc cung cấp các phơng tiện đi lại phục vụ cho việc đi lại và cácthiết bị cần thiết để phân tích sử lý các ý kiến của khách hàng thu đợc.

Cần phải có nguồn tài chính nhất định đủ để công việc đợc tiến hành thờng xuyênliên tục mà không bị dừng lại.

Giải pháp 2: Tăng cờng công tác đào tạo nhận thức về chất lợng cho CBNV vàđào tạo nâng cao trình độ cho các nhà thiết kế mẫu.

1. Cơ sở lý luận.Con ngời là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội. Đào tạo và bồi duỡng cho

nguời lao động là cơ sở để thc hiện chiến lợc phát huy nhân tố con nguời. Điều này sẽ làmtăng khả năng cạnh tranh của Công ty. sản phẩm mẫu thiết kế áo phông là sản phẩm của trítuệ, chứa đựng nhiều chất xám, do vậy sự thành bại của sản phẩm áo phông là yếu tố connguời chiếm phần lớn. Vì vậy muốn nâng cao chất luợng sản phẩm áo phông thì việc cầnthiết phải làm là nâng cao trình độ của lao động, kinh nghiệm cho các nhà thiết kế mẫu vàcông nhân viên nhận thức về chât luợng.

Trong doanh nghiệp, chất luợng của nhà thiết kế mẫu là nhân tố cơ bản quyết địnhđến chất luợng của sản phẩm áo phông . Do vậy việc đào tạo bồi duỡng cho đội ngũ cácnhà thiết kễ mẫu mốt áo phông là công việc cân phải đợc tiến hành một cách liên tục vàthờng xuyên. Việc đào tạo phải đơc tiến hành trên cơ sở d báo nhu cầu thị truờng, sự pháttriển của thị hiếu và theo mốt mà ngời tiêu dùng mong muốn phải đợc dự kiến trong chiếnluợc phát triển của Công ty.

2. Cơ sở thực tiễn.Trong Công ty các nà tạo mẫu là lực lợng quan trọng hàng đầu quyết định đến chất

lợng của sản phảm áo phông . Măc dù các nhà tạo mẫu trong Công ty đều có trình độ đạihọc. Nhng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thiết kế thời trang đòi hỏi vấn đề kiếnthức phải thờng xuyên cập nhật một cách liên tục đều đặn.

Lực lợng lao động hiện nay ở các Công ty dệt may phần lớn là CBNV trẻ họ nặngđộng, nhiệt tình đợc đào tạo bài bản song lại thiếu kinh nghiệm thc tiễn cũng nh điều kiệnthực tế cha đủ để đơng đầu với những biến đổi nhanh chóng của thị trờng nh hiện nay. Vàvới sự thay đổi của mẫu môt

Xuất phát từ lý do trên Công ty cần phải đào tạo nâng cao nhận thức về chất lợngcho CBNV và nâng cao trình độ cho đội ngũ các nhà thiết kế tạo mẫu để có thể nâng caochất lợng tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và thế giới.

3.Nội dung của giải pháp:Đối tợng đào tạo:- Các cán bộ quản lý.- Các chuyên gia thiết kế mẫu- Các kỹ s thiết kế mẫu mốt đã làm việc ở Công ty từ 2 năm trở lên, đặc biệt là

những nhà tạo mẫu có năng lực và có nhiều triển vọng.- Các nhà tạo mẫu còn trẻ cha đáp ứng đợc công việc.

Nội dung đào tạo:- Đào tạo kiến thức về quản lý chất lợng, các phơng pháp quản lý chất lợng và sử

dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lợng.- Đào tạo nâng cao trình độ cho các chuyên gia thiết kế mẫu và nhà tạo mốt nh đào

tạo về phơng pháp thiết kế mới, đào tạo để tiếp thu công nghệ mới...- Đào tạo cách khắc phục và phòng ngừa. sau mỗi dự án thiết kế mẫu áo phông,

Công ty nên tổ chức đúc rút kinh nghiệm, tìm ra những hạn chế, những khó khăn mà cácnhà tạo mẫu gặp phải trong quá trình thiết kế. Từ đó cùng bàn bạc để đa ra các biện phápkhắc phục phòng ngừa.

- Đào tạo theo chiến lợc của Công ty. Công ty cần có một chiến lợc kế hoạch hoánguồn nhân lực trong 5 hoặc 10 năm nhằm mục tiêu thích ng với cờng độ cạnh tranh càng

Page 29: ch15_545

cao và nhu cầu tăng trởng, phát triển của Công ty trong tơng lai. Kế hoạch hoá nguồn nhânlực sẽ giúp Công ty nắm bắt đợc trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của từng ngời, cáctiềm năng cần khai thác để có thể nâng cao chất lợng thiết kế.

Hình thức đào tạo:- Các CBNV đợc đào tạo về kiến thức chất lợng sẽ đợc đào tạo định kỳ 6 tháng một

lần trong thời hạn 2 ngày còn các nhà tạo mẫu sẽ đợc gửi đi học để nâng cao trình độ cũngnh chuyên môn kinh nghiệm. Để nâng cao nhận thức cho về chất lợng và nâng cao trình độcho đội ngũ CBNV Công ty có thể thực hiện các hình thức sau:

+ Đối với CBNV đợc đào tạo nhận thức về chất lợng:ã Đào tạo tại chỗ do trởng phòng chất lợng hoặc một ngời có kinh nghiệm hay thuê

chuyên gia đào tạo chất lợng tại Công ty. Việc đào tạo tại chỗ sẽ giúp các học viên có thểvừa học vừa làm và vận dụng ngay lý thuyết vựa học vào thực tế.

ã Kết hợp với các trờng đào tạo chất lợng, tiến hành đào tạo cho họ tại trờng. Hìnhthức này nên đợc kết hợp giữa học lý thuyết với thực hành nghĩa là học một thời gian tạitrờng sau đó trở về Công ty thực hành một thời gian rồi quay lại trờng học tiếp.

ã Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về chất lợng.+ Đối với các nhà tạo mẫu:

ã Gửi đến học tập trung tại trung tâm đào tạo nhà tạo mẫu quốc tế tại trung tâm củaTổng Công ty.

ã Gửi đi học ở các trờng đào tạo thiết kế mẫu có chuyên môn cao.ã Gửi đi học ở các trờng nớc ngoài.ã Kết hợp đào tạo cùng với các Công ty thiết kế thời trang đồng thời cũng là đối tác

làm ăn của Công ty nh các Công ty dệt may của Trung Quốc hay ấn độ.ã Việc lựa chọn hình thức nào trong số các hình thức trên tuỳ thuộc vào yêu cầu của

công việc, khả năng về tài chính và đièu kiện thực tế của Công ty và chọn ra một hình thứchay kết hợp các hình thức lại với nhau sao cho có hiệu quả nhất.

Chi phí thực hiện giải pháp:Chi phí bình quân trong một khoá đào tạo kiến thức chất lợng vào khoảng gần chục

triệu đồng.Chi phí đào tạo trong 2 năm cho một nhà tạo mẫu vào khoảng gần 8 triệu đồng.Nhà tạo mẫu thiết kế đi học thì đợc hởng 50% lơng vào khoảng hơn một triệu đồng

trên một tháng.Mức lơng một nhà tạo mẫu đợc hởng trong 2 năm vào khoảng 30 đến hơn 30 triệu

đồng.Giá trị sản xuất giảm do các nhà tạo mẫu đi học trong 2 năm khoảng 30 triệu đến

hơn 30 triệu đồng.Tổng chi phí đi học của khoảng 6 nhà tạo mẫu vào khoảng =4*(8+24+30)=248 triệu

đồng.Vậy tổng chi phí của giải pháp là vào khoảng=248+10=258 triệu đồng.Số tiền này tơng đối lớn nhng xét về lâu dài thì số tiền này lại là nhỏ.4.hiệu quả của giải pháp.Với giải pháp trên, CBCNV trong công ty sẽ đợc nâng cao cả về số lợng và chất

lợng. Nhận thức của cán bộ quản lý chất lợng và những thành viên khác trong Công ty vềchất lợng đợc nâng cao. Trình độ chuyên môn của các nhà thiết kế mẫu đều đợc nâng caomột cách rõ rệt làm cho quá trình thiết kế mẫu của sản phẩm làm hoàn chỉnh và tốt ngay từđầu hạn chế đợc các lỗi cho sản phẩm và từ đó giảm đợc chi phí sửa chữa, nâng cao đợc

Page 30: ch15_545

hiệu quả, tính chính xác của sản phẩm, và nh vậy thì chất lợng sản phẩm đợc nâng caochất lợng của tất cả các sản phẩm.

Mặt khác không ngừng nâng cao trình độ của các nhà thiết kế mẫu và trình độ củaCBNV trong công ty và sự hiểu biết của họ về dự án nâng cao chất lợng của doanh nghiệp.Khi trình độ của các nhà thiết kế tạo mẫu đợc nâng cao thì họ có thể nhanh chóng đảmnhận đợc công việc của mình nh vậy sẽ tiết kiệm đợc một khoảng thời gian, giảm chi phícho doanh nghiệp, và do đó sẽ không làm lãng phí nguồn nhân lực của Công ty. Theo sốliệu thống kê của các công ty dệt may của chúng ta thì mối quan hệ giữa chí phí đào tạo vàdoanh thu đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí đào tạo với doanh thu

STT Chi phí cho đào tạo (x) doanh thu1 20 2002 27 3003 38 4004 45 500tổng 130 1400

Sử dụng phơng pháp hồi qui – tơng quant a xác định đợc phơng trình hồi qui thểhiện mối quan hệ giữa chi phí cho đào tạo và doanh thu nh sau:

Y=-24.7+11.5xVới x=281.5 triệu đồng thì y= 3212.6 triệu đồngRõ ràng nâng cao nhận thức về chất lợng và nâng cao trình độ chuyên môn cho các

CBCNV trong Công ty là một sự đầu t thích hợp mang lại lợi ích cao và mang tính chiếnlợc đây là một chi phí thuộc chi phí phòng ngừa( hay phần chi phí phù hợp trong chi phíchất lợng ) là một chiến lợc giúp mọi ngời thực hiện công việc có chất lợng hơn và họ làmviệc một cách có hiệu quả hơn đó là những yếu tố quan trọng làm cho chất lợng sản phẩmcủa các doanh nghiệp dệt may của chúng ta ngày càng nâng cao đợc chất lợng sản phẩmhàng hoá của mình.

5.Điều kiện thực hiện giải pháp.Các Công ty dệt may của chúng ta cần phải lập kế hoạch cụ thể trên cơ sở đánh giá,

phân loại nguồn lực lao động, đồng thời chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho công tác đàotạo.

Thờng xuyên kiểm tra và đánh giá chất lợng của công tác đào tạo.Đòi hỏi phải có sự thờng xuyên tha gia của mọi thành viên trong Công ty .Có nguồn kinh phí đào tạo cho các học viên đi học.Thật công băng và khách quan trong việc lựa chọn các học viên và công khai vì sao

lại chọn.Các học viên đợc cử đi học phảI có tinh thần ham học hỏi, cố gắng tìm tòi để có

những kiến thức mới để sau khoá học có thể đảm nhiệm công việc một cách tốt hơn và cótrình độ chuyên môn cao hơn.

Giải pháp 3:Thiết lập các nhóm chất lợng.1.Cơ sở lý luận .Nhóm chất lợng đợc ra đời tại Nhật Bản vào năm 1962 và đã mang lại những thành

quả to lớn cho ngời Nhật.Kể từ đó nhóm chất lợng đã đợc nhiều nớc vận dụng.Hoạt độngcủa nhóm chất lợng mang tính chất tập thể, ở đó mọi ngời cùng nhau giải quýêt ,đa ra ýkiến và tập hợp lại thành một giải pháp tốt nhất cho vấn đề chất lợng .

Page 31: ch15_545

Sản phẩm phần mềm là sản phẩm của trí tuệ và có cấu trúc phức tạp vì vậy hoạtđộng theo nhóm sẽ đem lại một cấu trúc phần mềm đơn giản và hiều quả nhất đồng thờikhi có vấn đề xảy ra cũng sẽ đợc giải quyết nhanh chóng.

2.Cơ sở thực tiễn.Hiện nay bộ phận sản xuất phần mềm của công ty có trên 200 CBNV,mỗi ngời đảm

nhiệm một công việc khác nhau,họ không trao đổi ý kiến hay cùng làm việc với nhau trừkhi họ gặp vấn đề.Hoạt động của mỗi phòng ban cũng hoàn toàn cách biệt nhau và khôngcó sự tham gia góp ý giữa các phòng ban với nhau.Mặt khác,thời gian dành cho khắc phụctơng đối cao chiếm tới 33.3% thời gian thực hiện dự án.

Vì các lý do trên mà bộ phận cần phải thiết các nhóm chất lợng. Nhóm chất lợng sẽgiúp các thành viên trong bộ phận thực hiện công việc tốt hơn đồng thời cũng giảm thờigian khắc phục dự án .

3.Nội dung của giải phápThu hút sự tham gia của mọi ngòi :Việc làm đầu tiên khi xây dựng nhóm chất lợng

là thu hút sự tham gia của mọi ngời trong bộ phận trên tinh thần tự giác không cỡngép.Trởng các phòng ban trong công ty sẽ chịu trách nhiệm thu hút,lôi cuốn mọi ngời trongphòng ban mình phụ trách tham gia vào việc thiết lập các nhóm chất lợng thông qua phổbiến cho họ thấy đợc những lợi ích có thể đạt đợc khi nhóm chất lợng đợc thành lập và cósự tham gia của họ.

Phân nhóm:Sau khi thu hút đợc sự tham gia của mọi ngòi sẽ tiến hành phânnhóm .Mỗi ngời sẽ phát một phiếu đăng kí vào nhóm mà họ cảm thấy thích thú và có íchcho họ trong công việc .Ngời trong nhóm có thể là những ngời trong cùng phòng ban,cùngthực hiện một công việc,hay bao gồm những ngời thuộc các phòng ban khác nhau ,thựchiện các công việc khác nhau ,miễn sao họ cảm thấy thích thú khi tham gia vào hoạt độngcủa nhóm Số lợng ngời trong một nhòm có thể từ 4 đến 6 ngời .

Bầu nhóm trởng :Cấc thành viên trong nhóm sẽ tiến hành bầu ngời đứng đầunhóm.Nhóm trởng phải là ngời có năng lực lãnh đạo nhóm hoặc đợc mọi ngời trong nhómtín nhiệm.

Bầu th ký: Sau khi các nhóm đã đợc thiết lập các thành viên của các nhóm sẽ bầumột ngời làm th ký.Th ký sẽ là ngời ghi chép lại nội dung của cuộc họp khi có các nhómcùng tham gia để giải quyết vấn đề về chất lợng hay hoạch định công tác chất lợng khi cầncó sự tham gia của các nhóm khác nhau.

Triển khai nhóm:Sau khi công việc trên hoàn thành ,nhóm chất lợng sẽ đi vào hoạtđộng.Mới đầu có thể ngày nào nhóm cũng họp sau đó có thể vài ba ngày họp một lần vàkhi nhóm đã đi vào hoạt động nền nếp thì số lần họp tốt nhất là 2 lần trong một tháng thờigian đợc tiến hành ngoài giờ làm việc,có thể trớc khi làm việc,sau khi hết thời gian làmviệc hay trong giờ giải lao.Đối với các nhóm mà số ngời trong nhóm cùng làm việc vớinhau hay trong cùng một phòng ban thì số lần họp có thể ít hơn.Thời gian cho mỗi cuộchọp có thể kéo dài trong 15phút ,30phut hay 1 tiếng.

4.Hiệu quả của giải phápKết quả lớn nhất,quan trọng nhất do các nhóm chất lợng mang lại là chất lợng sản p

hẩm phần mềm của công ty sẽ đợc đảm bảo và nâng cao do ý thức tự nguyện tham gia củamọi thành viên,cụ thể:

- Mọi ngời trong công ty sẽ tự kiểm soát ,kiểm tra chất lợng công việc đợc giao.- Công tác kiểm soát ,kiểm tra chất lợng phần mềm trở thành một công tác của toàn

công ty,do vậy có tính hệ thống,toàn diện và không chỉ phát hiện mà còn là phòng ngừa.- Trình độ và trách nhiệm của mọi ngời đợc nâng cao điều đó làm cho mọi ngời

trong công ty gắn bó với công việc.Quan hệ giữa mọi ngời trong công ty đợc cải thiện.5. Điều kiện thực hiện giải pháp- Đợc sự ủng hộ của ban lãnh đạo công ty

Page 32: ch15_545

- Mọi ngời trong công ty có tinh thần ham học hỏi- Sự tham gia của mọi ngời là tự nguyện không cỡng ép- Có trợ cấp cho thời gian họp- Mọi ngời quyết tâm xây dựng nên một tập thể vững mạnh.Giải pháp 4 :Quản lý chi phí chất lợng.1.Cơ sở lý luận.Chi phí chất lợng còn là một thuật ngữ mới đối với các doanh ngiệp Việt Nam.Lợi

ích của việc sử dụng chi phí chất lợng là sẽ làm cho các chỉ số tài chính hiện tại của doanhnghiệp trở nên rõ ràng hơn.Việc đo lờng chi phí chất lợng sẽ làm rõ những chi phí khôngphù hợp từ đó giúp mọi ngời trong doanh nghiệp thực hiện cắt giảm các chi phí không phùhợp này bằng việc làm đúng ngay từ đầu.Đồng thời chi phí chất lợng cũng sẽ chỉ cho mọingời thấy đợc hiệu quả của công tác chất lợng

2.Cơ sở thực tiễn.Hiện nay công ty không thể thống kê đợc các chi phí do vấn đề chất lợng gây ra do

vậy công ty không thể tính toán đợc những thiệt hại về chất lợng để từ đó có các hànhđộng phòng ngừa nhằm cắt giảm chi phí và không đánh giá đợc hiệu quả của các cải tiếnchất lợng .Vì những lợi ichs mà chi phí chất lợng mang lại nh đã nêu ở trên ,công ty cầnphải quản lý tốt chi phí chất lợng .

3. Nội dung của giải pháp.Công việc của quản lý chi phi chất lợng sẽ đợc quản lý tập trung tại FQA do trởng

phòng FQA đảm nhận. Các phòng khác sẽ quản lý theo phòng và lập báo cáo chất lợnghàng tháng lên trởng phòng FQA theo mẫu báo cáo đã đợc duyệt.

Để thực hiện quản lý chi phí chất lợng, tất cả các phòng cần phải đợc đào tạo kiếnthức về chi phí chất lợng. Trởng phòng FQA sẽ lập kế hoạch đào tạo kiến thức chi phí chấtlợng cho các trởng phòng sau đó các trởng phòng sẽ phổ biến cho các thành viên kháctrong phòng mình phụ trách.

Quản lý chi phí chất lợng theo phòng ban.Tăng cờng nhận thức về chi phí chất lợng cho mọi ngời trong phòng. Ngời chịu

trách nhiệm quản lý chi phí chất lợng(trởng phòng) cần làm rõ các khái niệm, việc sử dụngchúng nh thế nào,các loại chi phí, các ví dụ điển hình trong phòng mình, lý giải tại saophải thực hiện quản lý chi phí chất lợng, phơng pháp sử dụng để thu thập và đánh giá chiphí chất lợng.

Xác định danh sách các yếu tố chi phí chất lợng và lập mẫu báo cáo chi phí chấtlợng và lập báo cáo chi phí chất lợng.Mỗi phòng cần xác định các yếu tố chi phí chất lợngvà phơng án tính chi phí chất lợng trong nội bộ phạm vi phòng và xác định xem phòng đóchịu trách nhiệm đối với những loại chi phí nào.Bộ phận lập trình có thể tính các loại chiphí sau:

1. Chi phí phòng ngừa:+ Chi phí cho GD&DT= Tổng số NV đợc DT*(Tổng chi phí cho một NV đi học+giá

trị một NV lẽ ra tạo ra nhng do đi học đã không tạo ra).+Chi phí lập kế hoạch chất lợng =(Tổng số giờ dành cho lập kế hoạch chất lợng)*

mớc lơng theo giờ của CBCL).2. Chi phí thẩm định:+Chi phí kiểm tra quá trình SX=(Tổng số giờ kiểm tra quá trình)* (Mức lơng theo

giờ của cán bộ kiểm tra)+Chi phí kiểm tra sản phẩm trong quá trình sabr xuất = (Tổng số sản phẩm sản

xuất)*(Số tiền công kiểm tra một sản phẩm)+Chi phí bảo hành và hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bị kiểm tra=( Số thiết bị cần

kiểm tra) * ( Chi phí cho một thiết bị ) +Chi phí mời cơ quan hiệu chỉnh hay vận chuyểnthiết bị kiểm tra

Page 33: ch15_545

3. Chi phí thiệt hại bên trong;+Chi phí làm lại sản phẩm =(Tổng số sản phẩm làm lại)* (Số tiền làm lại một sản

phẩm)-Chi phí thu hồi phế liệu của các sản phẩm.+Chi phí kiểm tra lại = ( Tổng số sản phẩm kiểm tra )*(Chi phí cho một sản phẩm

kiểm tra)4. Chi phí thiệt hại bên ngoài :

+Chi phí khảo sát và giải quyết khiếu nại của khách hàng = ( tổng số giờ công ) *( Chi phí cho một giờ công ) + Chi phí ăn ở, phơng tiện đi lại+Chi phí bị phạt + Số tiền bịkhách hàng phạt do sản phẩm không đảm bảo chất lợng.

- Trình danh sách các yếu tố chi phi và mẫu báo cáo chi phí lên trởng phòng FQA.Khi danh sách các yếu tố chi phí và mẫu báo cáo chi phí đợc các định, trởng các phòngphải trình danh sách này lên trởng phòng FQA mục đích là loại bỏ và tổng hợp các chi phíchùng lặp cũng nh dà soát lại danh sách yếu tố chi phí và thống nhất mẫu báo cáo cho cácphòng.

- Triển khai thu nhập chi phí chất lợng. Khi các yếu tố chi phí và mẫu báo cáo chiphí đã đợc thông qua các trởng phòng sẽ triển klhai thu thập theo mẫu trong phòng mìnhphụ trách .Việc thu thập này cần đợc phối hợp với phòng kề toán.

- Phân tích chi phí chất lợng.Việc phân tích chi phí chất lợng cần dựa vào việc tính toán và phân tích một số

chỉ tiêu sau:- Tỷ trọng các yếu tố chi phí chất lợng phát sinh trong kì báo cáo so với tổng chi phí

chất lợng.- Phần trăm tổng chi phí chất lợng so với tổng doanh thu hoặc ngân sách phân bổ.- Tỷ lệ tiết kiệm hay lãng phí chi phí chất lợng.- Tốc độ tăng giảm chi phí chất lợng.- Việc phân tích phải làm rõ các vấn đề sau:- Có cần bổ sung hay loại bỏ yếu tố chi phí nào không.- Nguồn gốc chi phí chất lợng có đảm bảo độ chính xác.- Phân tích xu hớng biến động chung của các yếu tố chi phí chất lợng theo thời gian

và không gian đồng thời cũng phân tích mối quan hệ giữa các loại chi phí.- Đánh giá hiệu quả của các nỗ lực cải tiến chất lợng.- Đa ra các biện pháp cắt giảm các chi phí không phù hợp.- Báo cáo chi phí lên trởng phòng FQA.- Sau khi chi phí chất lợng đợc phân tích trởng phòng sẽ lập báo cáo chi phí chất

lợng và trình lên trởng phòng FQA để trởng phòng FQA xem xét và duyệt.Trởng phòngFQA phải xác định xem các yếu tố chi phí có phù hợp hay không,các biện pháp cắt giảmchi phí có khả thi không và các biện pháp cắt giảm từ lần trớc có đợc thực hiện hay không.

4. Hiệu quả của giải pháp.- Việc quản lý chi phí chất lợng sẽ làm cho tình hình tài chính của công ty đợc rõ

ràng hơn,mọi ngời trong công ty thấy đợc những chi phí nào là chi phí phù hợp ,thấy đợcxu thé bién động của các loại chi phí từ đó giúp họ nỗ lực cắt giảm các chi phí không phùhợp bằng cách làm đúng ngay từ đầu .Đồng thời nó cũng cho thấy hiệu quả của hoạt độngnâng cao chất lợng sản phẩm của công ty và đánh giá đợc nỗ lực của mọi ngời .

- Việc quản lý tốt chi phí chất lợng nó làm giảm đáng kể các lỗi có trong sản phẩmvà tích kiệm đợc các chi phí sửa chữa sản phẩm do làm đúng ngay từ đầu.

Page 34: ch15_545

5.Điều kiện thực hiện giải pháp.- Có sự cam kết của lãnh đạo- Cần kết hợp của các phòng với phòng kế toán- Xác định đợc các yếu tố chi phí chất lợng- Có cách thức và phơng hớng thu nhập- Sự quyết tâm của mọi ngời.

Giải pháp 5:Nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.1.Cơ sở lý luậnNh chúng ta đã biết để đặt đợc chứng chỉ ISO 9000 các công ty phải bỏ ra từ 25 đến

30 nghìn USD cùng với sự nỗ lực cao của các CBNV trong công ty. Nhng khi đã lấy đợcchứng chỉ các doanh nghiệp phải duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lợng nhằm nângcao hiệu lực của hệ thống đó. Đây là yêu cầu bắt buộc của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp chỉ coi chứng chỉ ISO 9000 là một phơng tiện đểquảng bá cho sản phẩm và là giấy thông hành để vào các thị trờng khó tính . Vì vậy họ cốgắng đạt cho đợc chứng chỉ rồi bỏ đó không quan tâm xem hệ thống quản lý chất lợng cóđợc duy trì và cải tiến hay không. Do vậy việc nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chấtlợng là yêu cầu bắt buộc với doanh nghiệp nếu họ muốn nâng cao chất lợng sản phẩm.

2. Cơ sở thực tiễn.Mặc dù các công ty dệt may của Việt Nam đã có rất nhiều công ty đạt đợc chứng chỉ

ISO 9001:2000 và ISO 9002:2000. nh công ty may 10 đã đạt đợc chứng chỉ ISO9002:2000 và SA 8000, ISO 14000. nhng hệ thống quản lý chất lợng ở các công ty này chađợc cao. Điều này đợc thể hiện ở:

-Các tài liệu khó áp dụng do viết khó hiểu, một số tài liệu còn mâu thuẫn nhau.-Cha có một hệ thống giúp tìm đọc và khai thác các tài liệu ISO về hàng dệt may

một cách đơn giản và dễ hiểu.-Nhận thức của CBNV về ISO còn mơ hồ cha rõ ràng.3. Nội dung giải pháp.Để nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng, các công ty cần thực hiẹn các

công việc sau:-Định kỳ 6 tháng một lần tiến hàng đào tạo bổ sung kiến thức về quản lý chất lợng

cho mọi thành viên trong công ty trong vòng 2 ngày. Thực tế tại công ty chỉ có các trởngphòng ban mới đợc đi học bổ sung kiến thức về quản lý và những nhân viên mới vào làmviệc tại các công ty dệt may mới đợc đào tạo kiến thức về chất lợng. Việc đào tạo bổ sungkiến thức này có thể thực hiện bằng cách đào tạo tập trung cho trởng các phòng ban sau đótrởng các phòng ban sẽ đào tạo lại cho các thành viên trong phòng ban mình phụ trách.

Tổng giám đốc cần quan tâm hơn nữa tới công tác quản lý chất lợng của công tybằng cách định kỳ thông qua việc xem xét hệ thống tài liệu có phù hợp với các yêu cầu củatiêu chuẩn và có đợc áp dụng đúng nh đã viết không, việc duy trì hồ sơ chất lợng và huỷbỏ những tài liệu lỗi thời.

Nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý cấu hình. Đây là quy trình hay gặp để nângcao hiệu quả nhất ở một công ty. Các công ty cần đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên thực hiệncông việc quản lý cấu hình và cần có các hớng dẫn cụ thể hơn nữa cho quy trình này. hiệnnay công ty đã có những hớng dẫn rất cụ thể về quản lý cấu hình đợc thể hiện trong phầnhớng dẫn công việcvà sổ tay quy trình sản xuất một số sản phẩm dệt may. Nhng mỗi bộphận lại chỉ có duy nhất một quyển sổ tay do cán bộ quản lý chất lợng trực tiếp quản lý.Do đó việc tra cứu thờng không thuận lợi và gặp nhiều khó khăn. công ty nên để cáchớng dẫn đó tại vị trí trong bộ phận sao cho mọi ngời trong bộ phận đều có thể tra cứumột cách thuận lợi nhất khi cần thiết. Các công ty cần viết lại sổ tay hớng dẫn công việclập trình sao cho dễ hiểu và rõ ràng hơn vì sổ tay hớng dẫn này bị coi là khó hiểu không

Page 35: ch15_545

rõ ràng đồng thời cần thống nhất các thuật ngữ trong sổ tay này vì các thuật ngữ khôngthống nhất nên đôI khi mọi ngời hiểu một cách không thống nhất và sai lệch bản chất.

-Các hớng dẫn công việc nên đợc thay bằng các lu đồ để mọi ngời có thể nhận biếtmột cách dễ dàng và thuận tiện hơn và những nhân biên mới vào làm tại các công ty có thểnắm bắt ngay đợc công việc với các bớc công việc quan trọng nên có chú thích ở bên dớilu đồ.

-Mọi thông tin về chất lợng sản phẩm hàng dệt may còn đợc đa lên các trang webnội bộ của công ty để mọi ngời trong công ty đều có thể nắm bắt tình hình chất lợng sảnphẩm của côn ty thay vì chỉ có trởng phòng quản lý chất lợng mới biết nh hiện nay.

-Tăng cờng công tác phòng ngừa các llỗi hay lặp lại bằng cách tìm kiếm các nguyênnhân thông qua:

+Xem xét nhu cầu và mong đợi của khách hàng+ Đo lờng sự thoả mãn khách hàng+Phân tích các dữ liệu thu đợc+Các kinh nghiệm có đợc trong quá trình các dự án trớc. Công ty cần thay hệ thống

chiếu sáng có cờng độ sáng lớn hơn vì nếu hệ thống sáng cũ không đảm bảo đủ ánh sángcác nhân viên làm việc và các lỗi ở sản phẩm sẽ nhiều hơn và chất lợng hàng dệt may củacác công ty chắc chắn sẽ bị giảm sút và các nhân viên hay có cảm giác mờ mắt và mỏi mắttrong quá trình làm việc.

4.Hiệu quả của giải pháp.Với việc nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lợng sẽ đảm bảo sản phẩm

hàng dệt may của các công ty sẽ luôn đáp ứng các yêu cầu của khách hàng kể cả các kháchhàng ở những thị trờng khó tính trên thế giới đặc biệt làthị trờng Mỹ,đảm bảo các hoạtđộng quản lý chất lợng của các công ty đợc thông suốt và không gặp trr ngại khi cáctrung tâm chuyen trách tiến hành đánh giá lại hệ thống quản lý chất lợng của công ty.

5 .Điều kiện thực hiện giải pháp.Để thực hiện giảI pháp này ,những ngời lãnh đạo trong các công ty dệt may cần

quan tâm hơn nữa tới công tác quản lý chất lợng .Thực tế cho thấy nếu nh lãnh đạo công tykhông quan tâm tới công tác quản lý chất lợng thì mọi ngời trong công ty cũng khôngquan tâm vì họ cho rằng ngay cả lãnh đạo cũng không quan tâm thì việc gig họ phảI quantâm.Cần phảI chi nhiều hơn cho hoạt động quản lý chất lợng trong các công ty đẻ hoạđọng này ngày một thông suốt để nâng cao chất lợng sản phẩm của các công ty này .

Giải pháp 6:Tổ chức mạng lới thu thập ý kiến đánh giá và khiếu lại của khách hàng tìm hiểu các

đặc trng cơ bản của các khách hàng ở thị trờng Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờngnày.

1. Cơ sở lý luận:Xuất phát điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh lả thị trờng trong nứoc và đẩy

mạnh xuất khẩu, qua nghiên cứu thị trờng DN sẽ biết đợc thị trờng này khách hàngcầnnhững sản phẩm gì,số lợng bao nhiêu mẫu mã nh thế nào,chất lợng ra sao,và từ đó có thểlập khách hàng sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu ở các thị trờng đó,đem lại lợi nhuậncho DN đều thoả mãn đựoc nhu cầu của khách hàng và đặc biệt là khách hàng khó tính nhkhách hàng ở thị trờng Mỹ,EU,…vì vậy việc lấy ý kiến đánh giá của khách hàng vẻ chấtlợng sản phẩm do Dn cung cấp để có thể thoả mãn tốt hơn trong lần cung cấp sau là việccần thgiết phải làm cho đúng ngay từ đầu ,thông tin cần chính xác không sai lệch

Các DN luôn tập trung vào một số thị trờng cụ thể,ví dụ :khi muốn tập trung xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ thì các DN cần nghiên cứu kỹ ý kiến đánh giá của khách hàng oẻthị trờng này vể các sản phẩm của DN để có điều chỉnh dần dần sẽ đáp ứng đợc nhu cầucủa khách hàng trên thị trờng này.

2. Cơ sở thực tiễn :

Page 36: ch15_545

Hiện nay các công ty không có bộ phận chuyên trách tiếp nhận những khiếu nại,những phê bình của khách hàng và thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng về các sảnphẩm dệt may của các công ty đa ra để có thể điều chỉnh khi có vấn đề về chất lợng xảy rakhi họ không biết phảI thông báo cho ai ngoài những ngời họ biết trong quá trình thực hiệndự án và các nhà quản trị dự án và nếu nh những ngời này không nói lại với bộ phận quảnlý chất lợng thì họ không biết để giảI quyết ,hay khi biết họ cũng chậm không kịp thời,không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời .Vì vậy việc thu thập ý kiếnđánh giá và khiếu nại của khách hàng là cần thiết và đặc biệt quan trọng để nâng cao chấtlợng , thoả mãng nhu cầu của khách hàng một cách tốt hơn.

3.Nội dung của giải pháp:Công việc này sẽ do trởng phòng chất lợng thực hiện thu thập và xử lý các khiếu nại

của khách hàng về sản phẩm dệt may của công ty. Trởng phòng sẽ thiết lập một đội đi điềutra ý kiến của khách hàng một cách thờng xuyên để có những điều chỉnh về sản phẩm mớicho những lần sản xuất sau.

Với sự thu nhập ý kiến của khách hàng một cách thờng xuyên liên tục nh vậy cáctrởng phòng ban sẽ tiến hành phân tích đánh giá để xác định xem điểm nào của sản phẩmlà cha thoả mãn và đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, điểm nào tốt cần phát huy vàđiểm nào cha tốt cần khắc phục những hạn chế những mặt còn yếu kém để cho các sảnphẩm sau sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

4.Hiệu quả của giải pháp:Với giải pháp này công ty sẽ đánh giá đợc thực trạng tình hình chất lợng của sản

phẩm ở công ty, đánh giá sự hài lòng hay không hài lòng của khách hàng về sản phẩm. Dovậy công ty sẽ cung cấp đợc những sản phẩm có chất lợng tốt hơn nhằm đáp ứng tốt nhấtcác mhu cầu và khiếu nại của khách hàng đợc giảI quyết một cách nhanh chóng và vợtmong đợi của họ, từ đó lấy lại đợc lòng tin của khách hàng đồng thời qua đó thấy đợc cácnguyên nhân gây ra vấn đề chất lợng để có thể đa ra các biện pháp phòng ngừa cho các sảnphẩm sản xuất ở lần sau.

5. Điều kiên thực hiện giải pháp :Ngời lãnh đạo công ty phải cam kết rằng mọi phản ánh của khách hàng đều đợc xử

lý một cáckịp thời tránh gây lãng phí tổn thất và lặp lại lõi đó ở lần sản xuất sau.Việc xử lý khiếu nại của khách hàng phải đơc đáp ứng mộ cách thoả đáng và mọi sự

mong đợi của họ về sản phẩm, nh có những sản phẩm vừa và hợp với họ hơn nếu sảnphẩm trớc có lõi làm họ không vừa ý.

Các ý kiến phản ánh của khách hàng phải đợc truyền tải một cấch chính xác vàthông tin về các mẫu mã phải kịp thời tránh lạc hậu và thông tin của khách hàng phảichính xác không bị sai lệch.

KẾT LUẬN

Chất lợng và không ngừng nâng cao chất lợng là mục tiêu hàng đầu của các doanhnghiệp trong xu hớng phát triển kinh tế hiện nay. Chỉ có nâng cao chất lợng thì doanhnghiệp mới có thể thoả mãn khách hàng, duy trì và nâng cao vị thế của mình trên thị trờngtrong và ngoài nớc, đặc biệt với sự phát triển của khoa học công nghệ thì các doanh nghiệpdệt may cũng phải cải tiến nâng cao chất lợng để thích nghi với sự phát triển và yêu cầungày càng cao của khách hàng.

Trong những năm qua tốc độ phát triển của ngành dệt may khá cao đó là một thếmạnh để thúc đẩy phát triển xuất khẩu do vậy em nghiên cứu đề tài này nhằm nâng caochất lợng sản phẩm áo phông nói riêng và chất lợng của ngành dệt may nói chung góp một

Page 37: ch15_545

phần nhỏ đẩy mạnh hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng thế giới, đặc biệt là thị trờngMỹ. Thị trờng Mỹ là một thị trờng đầy tiềm năng cho ngành dệt may cho nên em đã chọnđề tài này.

Mặc dù có nhiều cố gắng nhng do thiếu điều kiện và khả năng tiếp cận thu thập dữliệu thông tin nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy TS.Trơng Đoàn Thể để em có thể hoàn thành tốt đề án này.