chng 2: tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/chapter2.pdf · 2019-03-22 ·...

120
Chương 2: Tích phân Trƒn Minh Toàn (1) Vi»n Toán øng dng và Tin hc, ĐHBK Hà Nºi Hà Nºi, tháng 8 năm 2013 (1) Email: [email protected] T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân Hà Nºi, tháng 8 năm 2013 1 / 64

Upload: others

Post on 07-Feb-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Chương 2: Tích phân

Trần Minh Toàn (1)

Viện Toán ứng dụng và Tin học, ĐHBK Hà Nội

Hà Nội, tháng 8 năm 2013

(1)Email: [email protected]. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 1/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 1 / 64

Page 2: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Nội dung

1 Tích phân bất định

2 Tích phân xác định

3 Tích phân suy rộng

4 Ứng dụng của tích phân xác định

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 2/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 2 / 64

Page 3: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhKhái niệm và tính chất

Định nghĩa 1.1

Ta gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) nếu F′(x) = f(x). Mọi nguyên hàm của f(x) đều

có dạng F (x) + C (C − const). Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x), gọi là tíchphân bất định, ký hiệu ∫

f(x)dx = F (x) + C (C − const).

Tích phân bất định có các tính chất sau

Đạo hàmd

dx

∫f(x)dx = f(x) và vi phân d

∫f(x)dx = f(x)dx;∫

af(x)dx = a

∫f(x)dx (a− const);∫

[f(x)± g(x)] dx =

∫f(x)dx±

∫g(x)dx;

Nếu

∫f(x)dx = F (x) + C thì

∫f(u)du = F (u) + C.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 3/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 3 / 64

Page 4: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhKhái niệm và tính chất

Định nghĩa 1.1

Ta gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) nếu F′(x) = f(x). Mọi nguyên hàm của f(x) đều

có dạng F (x) + C (C − const). Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x), gọi là tíchphân bất định, ký hiệu ∫

f(x)dx = F (x) + C (C − const).

Tích phân bất định có các tính chất sau

Đạo hàmd

dx

∫f(x)dx = f(x) và vi phân d

∫f(x)dx = f(x)dx;∫

af(x)dx = a

∫f(x)dx (a− const);∫

[f(x)± g(x)] dx =

∫f(x)dx±

∫g(x)dx;

Nếu

∫f(x)dx = F (x) + C thì

∫f(u)du = F (u) + C.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 3/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 3 / 64

Page 5: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhKhái niệm và tính chất

Định nghĩa 1.1

Ta gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) nếu F′(x) = f(x). Mọi nguyên hàm của f(x) đều

có dạng F (x) + C (C − const). Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x), gọi là tíchphân bất định, ký hiệu ∫

f(x)dx = F (x) + C (C − const).

Tích phân bất định có các tính chất sau

Đạo hàmd

dx

∫f(x)dx = f(x) và vi phân d

∫f(x)dx = f(x)dx;∫

af(x)dx = a

∫f(x)dx (a− const);∫

[f(x)± g(x)] dx =

∫f(x)dx±

∫g(x)dx;

Nếu

∫f(x)dx = F (x) + C thì

∫f(u)du = F (u) + C.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 3/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 3 / 64

Page 6: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhKhái niệm và tính chất

Định nghĩa 1.1

Ta gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) nếu F′(x) = f(x). Mọi nguyên hàm của f(x) đều

có dạng F (x) + C (C − const). Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x), gọi là tíchphân bất định, ký hiệu ∫

f(x)dx = F (x) + C (C − const).

Tích phân bất định có các tính chất sau

Đạo hàmd

dx

∫f(x)dx = f(x) và vi phân d

∫f(x)dx = f(x)dx;∫

af(x)dx = a

∫f(x)dx (a− const);∫

[f(x)± g(x)] dx =

∫f(x)dx±

∫g(x)dx;

Nếu

∫f(x)dx = F (x) + C thì

∫f(u)du = F (u) + C.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 3/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 3 / 64

Page 7: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhKhái niệm và tính chất

Định nghĩa 1.1

Ta gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) nếu F′(x) = f(x). Mọi nguyên hàm của f(x) đều

có dạng F (x) + C (C − const). Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x), gọi là tíchphân bất định, ký hiệu ∫

f(x)dx = F (x) + C (C − const).

Tích phân bất định có các tính chất sau

Đạo hàmd

dx

∫f(x)dx = f(x) và vi phân d

∫f(x)dx = f(x)dx;∫

af(x)dx = a

∫f(x)dx (a− const);∫

[f(x)± g(x)] dx =

∫f(x)dx±

∫g(x)dx;

Nếu

∫f(x)dx = F (x) + C thì

∫f(u)du = F (u) + C.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 3/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 3 / 64

Page 8: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhMột số tích phân bất định cơ bản

∫0dx = C;

∫adx = ax+ C (a− const)∫

xαdx =1

α+ 1xα+1 + C, (α 6= −1)∫

dx

x= ln |x|+ C;

∫axdx =

ax

ln a+ C (a > 0, a 6= 1)∫

eaxdx =1

aeax + C (a 6= 0);∫

cos bxdx =1

bsin bx+ C (b 6= 0)∫

sin bxdx = −1

bcos bx+ C;

∫dx

cos2 x= tanx+ C∫

dx

sin2 x= − cotanx+ C;

∫dx

sinx= ln

∣∣∣tanx

2

∣∣∣+ C∫dx

cosx= ln

∣∣∣tan(x

2+π

4

)∣∣∣+ C;

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 4/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 4 / 64

Page 9: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhMột số tích phân bất định cơ bản (tiếp)

∫dx

a2 − x2=

1

2aln

∣∣∣∣a+ x

a− x

∣∣∣∣+ C∫dx

x2 + a2=

1

aarctan

x

a+ C;

∫dx√a2 − x2

= arcsinx

a+ C∫

dx√x2 + b

= ln∣∣x+

√x2 + b

∣∣+ C∫ √a2 − x2dx =

x

2

√a2 − x2 +

a2

2arcsin

x

a+ C∫ √

x2 + bdx =x

2

√x2 + b+

b

2ln∣∣x+

√x2 + b

∣∣+ C

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 5/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 5 / 64

Page 10: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

1. Phương pháp phân tích

Dựa vào các phép biến đổi đại số để đưa f(x) về dạng tổng của các hàm sơ cấp đơngiản mà nguyên hàm của chúng đã có sẵn.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 6/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 6 / 64

Page 11: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

2. Phương pháp đổi biến

Mệnh đề 1.1

Đặt x = ϕ(t), trong đó ϕ là hàm liên tục, đơn điệu và có đạo hàm liên tục. Khi đó

dx = ϕ′(t)dt và ta có

I =

∫f(x)dx =

∫f [ϕ(t)]ϕ

′(t)dt = F (t) + C.

Trả lại biến số cũ t = ϕ−1(x) ta có kết quả.

Trường hợp hàm f(x) có thể biểu diễn dưới dạng f(x) = h (ϕ(x))ϕ′(x), đặt t = ϕ(x)

ta có ∫f(x)dx =

∫h(t)dt (dễ tính).

Trả lại biến số cũ t = ϕ(x) ta thu được kết quả.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 7/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 7 / 64

Page 12: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

2. Phương pháp đổi biến

Mệnh đề 1.1

Đặt x = ϕ(t), trong đó ϕ là hàm liên tục, đơn điệu và có đạo hàm liên tục. Khi đó

dx = ϕ′(t)dt và ta có

I =

∫f(x)dx =

∫f [ϕ(t)]ϕ

′(t)dt = F (t) + C.

Trả lại biến số cũ t = ϕ−1(x) ta có kết quả.

Trường hợp hàm f(x) có thể biểu diễn dưới dạng f(x) = h (ϕ(x))ϕ′(x), đặt t = ϕ(x)

ta có ∫f(x)dx =

∫h(t)dt (dễ tính).

Trả lại biến số cũ t = ϕ(x) ta thu được kết quả.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 7/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 7 / 64

Page 13: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Ví dụ 1

Tính các tích phân sau

1

∫x+ 1

x2 + x+ 1dx

(x+

1

2= t

) [1

2ln(x2 + x+ 1

)+

1√3

arctan2x+ 1√

3+ C

];

2

∫xdx√

5 + x− x2

(x− 1

2= t

)[−√

5 + x− x2 +1

2arcsin

2x− 1√21

+ C

];

3

∫ √2 + x− x2dx

[2x− 1

4

√2 + x− x2 +

9

8arctan

2x− 1

3+ C

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 8/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 8 / 64

Page 14: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

3. Phương pháp tích phân từng phần

Nếu u, v là các hàm khả vi thì ta có∫udv = uv −

∫vdu.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 9/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 9 / 64

Page 15: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Chú ý 1.1

Ba nhóm dạng hàm sau đây người ta thường sử dụng phương pháp tích phân từng phần

Dạng

∫Pn(x)

lnx

arcsinx

arccosx

arctanx

arccotx

dx. Đặt dv = Pn(x)dx =⇒ v =

∫Pn(x)dx, còn

u =

lnx

arcsinx

arccosx

arctanx

arccotx

=⇒ du =

1

xdx

1√1− x2

dx

− 1√1− x2

dx

1

1 + x2dx

− 1

1 + x2dx

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 10/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 10 / 64

Page 16: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Chú ý 1.1. (tiếp)

Dạng

∫Pn(x)

eax

cos bx

sin bx

dx =

∫Pn(x)

1

ad (eax)

1

bd (sin bx)

−1

bd (cos bx)

Dạng

I =

∫eax

sin bx

cos bx

}dx =

∫sin bx

cos bx

}1

ad (eax) ,

tích phân từng phần hai lần, sẽ dẫn tới dạng tích phân ban đầu I, giải phươngtrình được kết quả. Nhưng chú ý rằng lần đầu đưa eax vào trong dấu vi phân thìlần thứ hai cũng phải đưa eax vào trong dấu vi phân.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 11/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 11 / 64

Page 17: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Ví dụ 2

1

∫arctanxdx

[x arctanx− 1

2ln(1 + x2

)+ C

];

2

∫x2e2xdx

[1

2

(x2 − x+

1

2

)e2x + C

];

3

∫x sin 2xdx

[−1

2x cos 2x+

1

4sin 2x+ C

];

4

∫e2x sinxdx

[e2x

5(2 sinx− cosx) + C

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 12/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 12 / 64

Page 18: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

4. Tích phân hàm hữu tỷ

Xét hàm hữu tỷPn(x)

Qm(x), trong đó Pn(x) = ao + a1x+ · · ·+ anx

n là đa thức bậc n còn

Qm(x) là đa thức bậc m.Nếu n ≥ m ta thực hiện phép chia đa thức để được phần nguyên và phần phân

Pn(x)

Qm(x)= H(x) +

R(x)

Qm(x).

H(x) là phần nguyên và là đa thức bậc n−m, còn R(x) là phần dư và là đa thức bậc< m.

Nếu n ≤ m− 1 thìPn(x)

Qm(x)gọi là phân thức hữu tỷ thực sự.

Để tính

∫Pn(x)

Qm(x)dx, n < m ta tiến hành như sau.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 13/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 13 / 64

Page 19: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

4. Tích phân hàm hữu tỷ

Phân tích

Qm(x) =bo(x− a)(x− b)α . . . (x2 + p1x+ q1)×

× (x2 + p2x+ q2)β . . . , p2i − 4qi < 0, ∀i ≥ 1.

Phân tíchPn(x)

Qm(x)=

=A

x− a +

[B1

x− b + · · ·+ Bα(x− b)α

]+

Cx+D

x2 + p1x+ q1

+

[C1x+D1

x2 + p2x+ q2+ · · ·+ Cβx+Dβ

(x2 + p2x+ q2)β

]+ · · ·

Các hằng số A,Bi(i = 1÷α), . . . , C,D,Cj , Dj , j = 1÷ β, . . . được tìm bằng cáchquy đồng mẫu số chung ở vế phải và đồng nhất hai vế theo lũy thừa của x, đượchệ để tìm chúng. Tích phân hai vế đẳng thức cuối cùng ta được kết quả.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 14/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 14 / 64

Page 20: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

4. Tích phân hàm hữu tỷ

Phân tích

Qm(x) =bo(x− a)(x− b)α . . . (x2 + p1x+ q1)×

× (x2 + p2x+ q2)β . . . , p2i − 4qi < 0, ∀i ≥ 1.

Phân tíchPn(x)

Qm(x)=

=A

x− a +

[B1

x− b + · · ·+ Bα(x− b)α

]+

Cx+D

x2 + p1x+ q1

+

[C1x+D1

x2 + p2x+ q2+ · · ·+ Cβx+Dβ

(x2 + p2x+ q2)β

]+ · · ·

Các hằng số A,Bi(i = 1÷α), . . . , C,D,Cj , Dj , j = 1÷ β, . . . được tìm bằng cáchquy đồng mẫu số chung ở vế phải và đồng nhất hai vế theo lũy thừa của x, đượchệ để tìm chúng. Tích phân hai vế đẳng thức cuối cùng ta được kết quả.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 14/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 14 / 64

Page 21: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Ví dụ 3

1

∫15x2 − 4x− 81

(x− 3)(x+ 4)(x− 1)dx

[ln∣∣(x− 3)3(x+ 4)5(x− 1)7

∣∣+ C];

2

∫x4 − 3x2 − 3x− 2

x3 − x2 − 2xdx

[x2

2+ x+ ln |x| − 2

3ln |x− 2| − 1

3ln |x+ 1|+ C

];

3

∫xdx

x3 + 1

[−1

3ln |x+ 1|+ 1

6ln(x2 − x+ 1

)+ +

√3

3arctan

2x− 1√3

+ C

];

4

∫x4 + 4x3 + 11x2 + 12x+ 8

(x2 + 2x+ 3)2 (x+ 1)dx[

ln |x+ 1| − x+ 2

2 (x2 + 2x+ 3)− 1

2√

2arctan

x+ 1√2

+ C

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 15/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 15 / 64

Page 22: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân hàm lượng giác

Giả sử cần tính tích phân I =

∫R (sinx, cosx) dx, trong đó R (sinx, cosx) là hàm hữu

tỷ đối với các biến sinx, cosx.

Thực hiện phép đổi biến t = tanx

2, −π < x < π, ta có

I =

∫R

(2t

1 + t2,

1− t2

1 + t2

)2

1 + t2dt.

Chú ý 1.2

Nếu R (sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx thì đặt t = tanx hoặc t = cotx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với sinx thì đặt t = cosx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với cosx thì đặt t = sinx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 16/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 16 / 64

Page 23: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân hàm lượng giác

Giả sử cần tính tích phân I =

∫R (sinx, cosx) dx, trong đó R (sinx, cosx) là hàm hữu

tỷ đối với các biến sinx, cosx.

Thực hiện phép đổi biến t = tanx

2, −π < x < π, ta có

I =

∫R

(2t

1 + t2,

1− t2

1 + t2

)2

1 + t2dt.

Chú ý 1.2

Nếu R (sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx thì đặt t = tanx hoặc t = cotx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với sinx thì đặt t = cosx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với cosx thì đặt t = sinx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 16/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 16 / 64

Page 24: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân hàm lượng giác

Giả sử cần tính tích phân I =

∫R (sinx, cosx) dx, trong đó R (sinx, cosx) là hàm hữu

tỷ đối với các biến sinx, cosx.

Thực hiện phép đổi biến t = tanx

2, −π < x < π, ta có

I =

∫R

(2t

1 + t2,

1− t2

1 + t2

)2

1 + t2dt.

Chú ý 1.2

Nếu R (sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx thì đặt t = tanx hoặc t = cotx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với sinx thì đặt t = cosx;

Nếu R (sinx, cosx) lẻ đối với cosx thì đặt t = sinx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 16/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 16 / 64

Page 25: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Ví dụ 4

1

∫sin2 x cosx

sinx+ cosxdx;

tanx = t,

[1

4ln |sinx+ cosx| − 1

4cosx (sinx+ cosx) + C

];

2

∫dx

sinx (2 cos2 x− 1)

cosx = t,

[1√2

ln

∣∣∣∣1 +√

2 cosx

1−√

2 cosx

∣∣∣∣+ ln∣∣∣tan

x

2

∣∣∣+ C

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 17/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 17 / 64

Page 26: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân một số hàm vô tỷ

Xét tích phân dạng I =

∫R(x,√ax2 + bx+ c

)dx

1 I =

∫R(x,√a2 − x2

)dx, đặt x = a sin t hoặc x = a cos t, đưa về dạng lượng

giác.

2 I =

∫R(x,√a2 + x2

)dx, đặt x = a tan t hoặc x = a cot t.

3 I =

∫R(x,√x2 − a2

)dx, đặt x =

a

cos thoặc x =

a

sin t.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 18/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 18 / 64

Page 27: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân một số hàm vô tỷ (tiếp)

Ta có thể dùng phép thế Euler để đưa về dạng tích phân hữu tỷ

Nếu a > 0, đặt√ax2 + bx+ c = t± x

√a;

Nếu c > 0, đặt√ax2 + bx+ c = xt±

√c;

Nếu ax2 + bx+ c = a (x− α) (x− β), đặt√ax2 + bx+ c = t (x− α) hoặc t (x− β) .

Chú ý 1.3

Một số hàm không có nguyên hàm sơ cấp (chứng minh bởi Liouville)

e±x2

, cosx2, sinx2,ex

x,

cosx

x,

sinx

x,

1

lnx,√

1− x3,1√

1− x3.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 19/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 19 / 64

Page 28: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

5. Tích phân một số hàm vô tỷ (tiếp)

Ta có thể dùng phép thế Euler để đưa về dạng tích phân hữu tỷ

Nếu a > 0, đặt√ax2 + bx+ c = t± x

√a;

Nếu c > 0, đặt√ax2 + bx+ c = xt±

√c;

Nếu ax2 + bx+ c = a (x− α) (x− β), đặt√ax2 + bx+ c = t (x− α) hoặc t (x− β) .

Chú ý 1.3

Một số hàm không có nguyên hàm sơ cấp (chứng minh bởi Liouville)

e±x2

, cosx2, sinx2,ex

x,

cosx

x,

sinx

x,

1

lnx,√

1− x3,1√

1− x3.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 19/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 19 / 64

Page 29: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân bất định

Tích phân bất địnhCác phương pháp tính tích phân bất định

Ví dụ 5

1

∫x5

√1− x2

dx

[−1− x2

15

(3x4 + 4x2 + 8

)+ C

];

2

∫x+ 3√

x2 + 2x+ 2dx

[√x2 + 2x+ 2 + 2 ln

(x+ 1 +

√x2 + 2x+ 2

)];

3

∫dx

x√x2 + x+ 1

;

4

∫ √a2 − x2

xdx, a > 0.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 20/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 20 / 64

Page 30: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Nội dung

1 Tích phân bất định

2 Tích phân xác định

3 Tích phân suy rộng

4 Ứng dụng của tích phân xác định

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 21/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 21 / 64

Page 31: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTính diện tích hình thang cong

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 22/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 22 / 64

Page 32: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTính diện tích hình thang cong

Cho hàm f(x) liên tục và không âm trên[a, b], khi đó, diện tích của hình thangcong giới hạn bởi0 ≤ y ≤ f(x), a ≤ x ≤ b là

S = limλ→0

n∑i=1

f (xi) ∆xi, λ = maxi=1,n

∆xi.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 23/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 23 / 64

Page 33: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 24/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 24 / 64

Page 34: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 35: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 36: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 37: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 38: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 39: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.1

Cho hàm f(x) xác định trên [a, b].

Chia [a, b] bởi các điểm chia a ≡ x0 < x1 < x2 < · · · < xn ≡ b;Tính ∆i = xi − xi−1 (i = 1, n) và đặt λ = max

i=1,n∆i;

Lấy ξi ∈ [xi−1, xi] (i = 1, n);

Lập tổng tích phân σ =n∑i=1

f (ξi) ∆xi.

Nếu limλ→0

σ = I không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn các điểm ξi thì

I được gọi là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a, b] và ký hiệu là

b∫a

f(x)dx. Khi

đó ta cũng nói f(x) khả tích trên [a, b].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 25/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 25 / 64

Page 40: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.2

Khi b < a ta cób∫a

f(x)dx = −a∫b

f(x)dx.

Khi a = b ta cób∫a

f(x)dx = 0.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 26/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 26 / 64

Page 41: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhĐịnh nghĩa tích phân xác định

Định nghĩa 2.2

Khi b < a ta cób∫a

f(x)dx = −a∫b

f(x)dx.

Khi a = b ta cób∫a

f(x)dx = 0.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 26/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 26 / 64

Page 42: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác định

Định lý 2.1

Hàm f(x) khả tích trên [a, b] khi và chỉ khi limλ→0

(S − s) = 0, trong đó

S =n∑i=0

Mi∆xi, s =

n∑i=0

mi∆xi, Mi = maxx∈∆xi

f(x), mi = minx∈∆xi

f(x).

Định lý 2.2

Nếu f(x) liên tục trên [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó.

Định lý 2.3

Nếu f(x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1 trong đó thì cũng khảtích trên đó.

Định lý 2.4

Nếu f(x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b] thì cũng khả tích trên đó.T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 27/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 27 / 64

Page 43: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác định

Định lý 2.1

Hàm f(x) khả tích trên [a, b] khi và chỉ khi limλ→0

(S − s) = 0, trong đó

S =n∑i=0

Mi∆xi, s =

n∑i=0

mi∆xi, Mi = maxx∈∆xi

f(x), mi = minx∈∆xi

f(x).

Định lý 2.2

Nếu f(x) liên tục trên [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó.

Định lý 2.3

Nếu f(x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1 trong đó thì cũng khảtích trên đó.

Định lý 2.4

Nếu f(x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b] thì cũng khả tích trên đó.T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 27/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 27 / 64

Page 44: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác định

Định lý 2.1

Hàm f(x) khả tích trên [a, b] khi và chỉ khi limλ→0

(S − s) = 0, trong đó

S =n∑i=0

Mi∆xi, s =

n∑i=0

mi∆xi, Mi = maxx∈∆xi

f(x), mi = minx∈∆xi

f(x).

Định lý 2.2

Nếu f(x) liên tục trên [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó.

Định lý 2.3

Nếu f(x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1 trong đó thì cũng khảtích trên đó.

Định lý 2.4

Nếu f(x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b] thì cũng khả tích trên đó.T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 27/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 27 / 64

Page 45: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác định

Định lý 2.1

Hàm f(x) khả tích trên [a, b] khi và chỉ khi limλ→0

(S − s) = 0, trong đó

S =n∑i=0

Mi∆xi, s =

n∑i=0

mi∆xi, Mi = maxx∈∆xi

f(x), mi = minx∈∆xi

f(x).

Định lý 2.2

Nếu f(x) liên tục trên [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó.

Định lý 2.3

Nếu f(x) bị chặn trên [a, b] và có hữu hạn điểm gián đoạn loại 1 trong đó thì cũng khảtích trên đó.

Định lý 2.4

Nếu f(x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b] thì cũng khả tích trên đó.T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 27/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 27 / 64

Page 46: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Tuyến tính

Giả sử f(x), g(x) là các hàm khả tích trên [a, b]. Khi đó

b∫a

[αf(x) + βg(x)] dx = α

b∫a

f(x)dx+ β

b∫a

g(x)dx, α, β ∈ R.

Cộng tính

Nếu f(x) khả tích trên khoảng có độ dài lớn nhất trong các đoạn [a, b] , [a, c] , [c, b] thìnó cũng khả tích trên các khoảng còn lại và ta có

b∫a

f(x)dx =

c∫a

f(x)dx+

b∫c

f(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 28/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 28 / 64

Page 47: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Tuyến tính

Giả sử f(x), g(x) là các hàm khả tích trên [a, b]. Khi đó

b∫a

[αf(x) + βg(x)] dx = α

b∫a

f(x)dx+ β

b∫a

g(x)dx, α, β ∈ R.

Cộng tính

Nếu f(x) khả tích trên khoảng có độ dài lớn nhất trong các đoạn [a, b] , [a, c] , [c, b] thìnó cũng khả tích trên các khoảng còn lại và ta có

b∫a

f(x)dx =

c∫a

f(x)dx+

b∫c

f(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 28/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 28 / 64

Page 48: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Bảo toàn thứ tự

Nếu f(x) khả tích và không âm trên [a, b] thì

b∫a

f(x)dx ≥ 0.

Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và f(x) ≤ g(x) ∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f(x)dx ≤b∫a

g(x)dx.

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì |f(x)| cũng khả tích trên đó và∣∣∣∣∣∣b∫a

f(x)dx

∣∣∣∣∣∣ ≤b∫a

|f(x)| dx.

Nếu m ≤ f(x) ≤M trên [a, b] thì m(b− a) ≤∫ b

a

f(x)dx ≤M(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 29/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 29 / 64

Page 49: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Bảo toàn thứ tự

Nếu f(x) khả tích và không âm trên [a, b] thì

b∫a

f(x)dx ≥ 0.

Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và f(x) ≤ g(x) ∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f(x)dx ≤b∫a

g(x)dx.

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì |f(x)| cũng khả tích trên đó và∣∣∣∣∣∣b∫a

f(x)dx

∣∣∣∣∣∣ ≤b∫a

|f(x)| dx.

Nếu m ≤ f(x) ≤M trên [a, b] thì m(b− a) ≤∫ b

a

f(x)dx ≤M(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 29/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 29 / 64

Page 50: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Bảo toàn thứ tự

Nếu f(x) khả tích và không âm trên [a, b] thì

b∫a

f(x)dx ≥ 0.

Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và f(x) ≤ g(x) ∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f(x)dx ≤b∫a

g(x)dx.

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì |f(x)| cũng khả tích trên đó và∣∣∣∣∣∣b∫a

f(x)dx

∣∣∣∣∣∣ ≤b∫a

|f(x)| dx.

Nếu m ≤ f(x) ≤M trên [a, b] thì m(b− a) ≤∫ b

a

f(x)dx ≤M(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 29/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 29 / 64

Page 51: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Bảo toàn thứ tự

Nếu f(x) khả tích và không âm trên [a, b] thì

b∫a

f(x)dx ≥ 0.

Nếu f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và f(x) ≤ g(x) ∀x ∈ [a, b] thìb∫a

f(x)dx ≤b∫a

g(x)dx.

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì |f(x)| cũng khả tích trên đó và∣∣∣∣∣∣b∫a

f(x)dx

∣∣∣∣∣∣ ≤b∫a

|f(x)| dx.

Nếu m ≤ f(x) ≤M trên [a, b] thì m(b− a) ≤∫ b

a

f(x)dx ≤M(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 29/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 29 / 64

Page 52: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Định lý 2.5

(Định lý trung bình thứ nhất).Giả sử hàm f(x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f(x) ≤M, ∀x ∈ [a, b]. Khi đó, tồn tạiµ ∈ [m,M ] sao cho

b∫a

f(x)dx = µ (b− a) .

Nếu thêm giả thiết f(x) liên tục trên [a, b] thì ∃c ∈ [a, b] sao cho

b∫a

f(x)dx = f(c)(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 30/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 30 / 64

Page 53: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Định lý 2.5

(Định lý trung bình thứ nhất).Giả sử hàm f(x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f(x) ≤M, ∀x ∈ [a, b]. Khi đó, tồn tạiµ ∈ [m,M ] sao cho

b∫a

f(x)dx = µ (b− a) .

Nếu thêm giả thiết f(x) liên tục trên [a, b] thì ∃c ∈ [a, b] sao cho

b∫a

f(x)dx = f(c)(b− a).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 30/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 30 / 64

Page 54: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Định lý 2.6

(Định lý trung bình thứ hai).Giả sử các hàm f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f(x) ≤M, ∀x ∈ [a, b], đồng thờig(x) không đổi dấu trên [a, b]. Khi đó, tồn tại µ ∈ [m,M ] sao cho

b∫a

f(x)g(x)dx = µ

b∫a

g(x)dx.

Nếu thêm giả thiết f(x) liên tục trên [a, b] thì ∃c ∈ [a, b] sao cho

b∫a

f(x)dx = f(c)

b∫a

g(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 31/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 31 / 64

Page 55: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Định lý 2.6

(Định lý trung bình thứ hai).Giả sử các hàm f(x), g(x) khả tích trên [a, b] và m ≤ f(x) ≤M, ∀x ∈ [a, b], đồng thờig(x) không đổi dấu trên [a, b]. Khi đó, tồn tại µ ∈ [m,M ] sao cho

b∫a

f(x)g(x)dx = µ

b∫a

g(x)dx.

Nếu thêm giả thiết f(x) liên tục trên [a, b] thì ∃c ∈ [a, b] sao cho

b∫a

f(x)dx = f(c)

b∫a

g(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 31/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 31 / 64

Page 56: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Tích phân các hàm chẵn, lẻ

−a∫a

f(x)dx =

2

∫ a

0

f(x)dx, nếu f(x) là hàm chẵn

0, nếu f(x) là hàm lẻ

Tích phân Warllis

Với n ∈ N∗ thì

π/2∫0

sinn xdx =

π/2∫0

cosn xdx =

(n− 1)!!

n!!

π

2, nếu n chẵn

n!!

(n− 1)!!, nếu n lẻ

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 32/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 32 / 64

Page 57: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhTiêu chuẩn khả tích, tính chất

Tích phân các hàm chẵn, lẻ

−a∫a

f(x)dx =

2

∫ a

0

f(x)dx, nếu f(x) là hàm chẵn

0, nếu f(x) là hàm lẻ

Tích phân Warllis

Với n ∈ N∗ thì

π/2∫0

sinn xdx =

π/2∫0

cosn xdx =

(n− 1)!!

n!!

π

2, nếu n chẵn

n!!

(n− 1)!!, nếu n lẻ

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 32/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 32 / 64

Page 58: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCông thức đạo hàm theo cận, công thức Newton-Leibniz

Định lý 2.7

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì I(x) =

∫ x

a

f(t)dt liên tục trên [a, b].

Nếu thêm giả thiết f(t) liên tục tại điểm t = x ∈ [a, b] thì ta có

dI

dx= I

′(x) = f(x).

Chú ý 2.1

Trong trường hợp cả hai cận biến thiên ta có

d

dx

β(x)∫α(x)

f(t)dt = f (β(x)) .β′(x)− f (α(x)) .α

′(x).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 33/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 33 / 64

Page 59: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCông thức đạo hàm theo cận, công thức Newton-Leibniz

Định lý 2.7

Nếu f(x) khả tích trên [a, b] thì I(x) =

∫ x

a

f(t)dt liên tục trên [a, b].

Nếu thêm giả thiết f(t) liên tục tại điểm t = x ∈ [a, b] thì ta có

dI

dx= I

′(x) = f(x).

Chú ý 2.1

Trong trường hợp cả hai cận biến thiên ta có

d

dx

β(x)∫α(x)

f(t)dt = f (β(x)) .β′(x)− f (α(x)) .α

′(x).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 33/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 33 / 64

Page 60: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCông thức đạo hàm theo cận, công thức Newton-Leibniz

Công thức Newton-Leibniz

Nếu f(x) là hàm số liên tục trên [a, b] có F (x) là nguyên hàm của f(x) thì

b∫a

f(x)dx = F (x)∣∣∣ba= F (b)− F (a).

Ví dụ 1

1 I =

2∫0

|1− x| dx [1];

2 I =

π∫0

√1 + cos 2x

2dx [2].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 34/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 34 / 64

Page 61: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCông thức đạo hàm theo cận, công thức Newton-Leibniz

Công thức Newton-Leibniz

Nếu f(x) là hàm số liên tục trên [a, b] có F (x) là nguyên hàm của f(x) thì

b∫a

f(x)dx = F (x)∣∣∣ba= F (b)− F (a).

Ví dụ 1

1 I =

2∫0

|1− x| dx [1];

2 I =

π∫0

√1 + cos 2x

2dx [2].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 34/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 34 / 64

Page 62: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 63: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 64: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 65: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 66: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 67: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số

Xét I =

∫ b

a

f(x)dx, trong đó f(x) là hàm liên tục trên [a, b].

Định lý 2.8

Xét x = ϕ(t) thoả mãn

ϕ(α) = a, ϕ(β) = b;

ϕ′(t) liên tục trên [α, β];

Khi t biến thiên trong [α, β] thì ϕ(t) biến thiên trong [a, b].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

β∫α

f (ϕ(t)) .ϕ′(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 35/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 35 / 64

Page 68: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Định lý 2.9

Xét t = ϕ(x) thoả mãn

ϕ(x) biến thiên đơn điệu trên [a, b] và có đạo hàm liên tục.

f(x)dx trở thành g(t)dt, ở đó g(t) liên tục trên [ϕ(a), ϕ(b)].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

ϕ(b)∫ϕ(a)

g(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 36/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 36 / 64

Page 69: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Định lý 2.9

Xét t = ϕ(x) thoả mãn

ϕ(x) biến thiên đơn điệu trên [a, b] và có đạo hàm liên tục.

f(x)dx trở thành g(t)dt, ở đó g(t) liên tục trên [ϕ(a), ϕ(b)].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

ϕ(b)∫ϕ(a)

g(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 36/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 36 / 64

Page 70: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Định lý 2.9

Xét t = ϕ(x) thoả mãn

ϕ(x) biến thiên đơn điệu trên [a, b] và có đạo hàm liên tục.

f(x)dx trở thành g(t)dt, ở đó g(t) liên tục trên [ϕ(a), ϕ(b)].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

ϕ(b)∫ϕ(a)

g(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 36/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 36 / 64

Page 71: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Định lý 2.9

Xét t = ϕ(x) thoả mãn

ϕ(x) biến thiên đơn điệu trên [a, b] và có đạo hàm liên tục.

f(x)dx trở thành g(t)dt, ở đó g(t) liên tục trên [ϕ(a), ϕ(b)].

Khi đó ta cób∫a

f(x)dx =

ϕ(b)∫ϕ(a)

g(t)dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 36/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 36 / 64

Page 72: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Ví dụ 2

1

∫ 1

0

√ex√

ex + e−xdx

[1

3ln(

2e−3 + 4e−3/2 + 2

)− ln 2 + 1

];

2

∫ π

0

x sinx

1 + cos2 xdx

[π2

4

];

3

∫ 2

1

√x2 − 1

xdx

[√3− π

3

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 37/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 37 / 64

Page 73: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Công thức tích phân từng phần

Cho các hàm khả vi liên tục trên [a, b]. Khi đó ta có

b∫a

udv = uv∣∣∣ba−

b∫a

vdu.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 38/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 38 / 64

Page 74: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân xác định

Tích phân xác địnhCác phương pháp tính tích phân xác định

Ví dụ 3

1

1∫0

xe−xdx[−2e−1 + 1

];

2

π2∫

0

e3x sin(2x)dx

[2

13

(1 + e

3π2

)];

3

a∫0

(a2 − x2

)ndx

[a2n+1 2n!!

(2n+ 1)!!

];

4

π∫0

x sinm xdx

I = π

π2∫

0

sinm zdz =

π

(m− 1)!!

m!!, nếu m là số lẻ

π2

2.(m− 1)!!

m!!, nếu m là số chẵn.

.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 39/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 39 / 64

Page 75: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Nội dung

1 Tích phân bất định

2 Tích phân xác định

3 Tích phân suy rộng

4 Ứng dụng của tích phân xác định

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 40/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 40 / 64

Page 76: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Định nghĩa 3.1

I =

+∞∫a

f(x)dx = limA→∞

A∫a

f(x)dx = limA→∞

[F (A)− F (a)] = F (x)∣∣∣+∞a

,

trong đó F (x) là nguyên hàm của f(x) và tồn tại limA→∞

F (A) = F (+∞); trong trường

hợp này ta nói tích phân suy rộng hội tụ; ngược lại gọi là phân kỳ.Tương tự ta cũng có

a∫−∞

f(x)dx = limM→−∞

a∫M

f(x)dx = limM→−∞

F (x)∣∣∣aM

= F (x)∣∣∣a−∞

và+∞∫−∞

f(x)dx =

a∫−∞

f(x)dx+

+∞∫a

f(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 41/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 41 / 64

Page 77: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 1

Tính

1

∫ ∞1

dx

1 + x2

[π4

];

2

∫ ∞1

arctanx

x2dx

4+

ln 2

2

];

3

∫ ∞1

dx

xα, α ∈ R

[hội tụ ⇐⇒ α > 1

];

4

∫ ∞0

x3e−x2

dx

[1

2

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 42/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 42 / 64

Page 78: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 1

Tính

1

∫ ∞1

dx

1 + x2

[π4

];

2

∫ ∞1

arctanx

x2dx

4+

ln 2

2

];

3

∫ ∞1

dx

xα, α ∈ R

[hội tụ ⇐⇒ α > 1

];

4

∫ ∞0

x3e−x2

dx

[1

2

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 42/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 42 / 64

Page 79: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 1

Tính

1

∫ ∞1

dx

1 + x2

[π4

];

2

∫ ∞1

arctanx

x2dx

4+

ln 2

2

];

3

∫ ∞1

dx

xα, α ∈ R

[hội tụ ⇐⇒ α > 1

];

4

∫ ∞0

x3e−x2

dx

[1

2

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 42/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 42 / 64

Page 80: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 1

Tính

1

∫ ∞1

dx

1 + x2

[π4

];

2

∫ ∞1

arctanx

x2dx

4+

ln 2

2

];

3

∫ ∞1

dx

xα, α ∈ R

[hội tụ ⇐⇒ α > 1

];

4

∫ ∞0

x3e−x2

dx

[1

2

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 42/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 42 / 64

Page 81: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Các dấu hiệu hội tụ

Định lý 3.1

Giả sử f(x) ≥ 0 và khả tích trên [a,A] , ∀A > a. Khi đó

+∞∫a

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi ∃L > 0 :

A∫a

f(x)dx ≤ L ∀A.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 43/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 43 / 64

Page 82: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Các dấu hiệu hội tụ

Định lý 3.1

Giả sử f(x) ≥ 0 và khả tích trên [a,A] , ∀A > a. Khi đó

+∞∫a

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi ∃L > 0 :

A∫a

f(x)dx ≤ L ∀A.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 43/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 43 / 64

Page 83: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Định lý 3.2

(Định lý so sánh)Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục trong khoảng [a,+∞) và

0 ≤ f(x) ≤ g(x), ∀x ≥ a.

Khi đó

Nếu

+∞∫a

g(x)dx hội tụ thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu

+∞∫a

f(x)dx phân kỳ thì

+∞∫a

g(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 44/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 44 / 64

Page 84: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Hệ quả 3.1

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a,+∞) và

limx→+∞

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

+∞∫a

f(x)dx và

+∞∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc

cùng phân kỳ;

Nếu k = 0 và

+∞∫a

g(x)dx hội tụ thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

+∞∫a

g(x)dx phân kỳ thì

+∞∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 45/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 45 / 64

Page 85: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Hệ quả 3.1

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a,+∞) và

limx→+∞

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

+∞∫a

f(x)dx và

+∞∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc

cùng phân kỳ;

Nếu k = 0 và

+∞∫a

g(x)dx hội tụ thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

+∞∫a

g(x)dx phân kỳ thì

+∞∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 45/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 45 / 64

Page 86: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Hệ quả 3.1

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a,+∞) và

limx→+∞

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

+∞∫a

f(x)dx và

+∞∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc

cùng phân kỳ;

Nếu k = 0 và

+∞∫a

g(x)dx hội tụ thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

+∞∫a

g(x)dx phân kỳ thì

+∞∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 45/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 45 / 64

Page 87: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 2

Xét sự hội tụ

1

∫ ∞1

1 + x3

x4 + 1dx

[Phân kỳ

];

2

∫ ∞1

ln(1 + x2

)x

dx[Phân kỳ

];

3

∫ ∞0

x10dx

(x4 + x3 + x2 + 1)3

[Hội tụ

];

4

∫ ∞e

dx

x (lnx)3/2

[Hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 46/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 46 / 64

Page 88: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 2

Xét sự hội tụ

1

∫ ∞1

1 + x3

x4 + 1dx

[Phân kỳ

];

2

∫ ∞1

ln(1 + x2

)x

dx[Phân kỳ

];

3

∫ ∞0

x10dx

(x4 + x3 + x2 + 1)3

[Hội tụ

];

4

∫ ∞e

dx

x (lnx)3/2

[Hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 46/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 46 / 64

Page 89: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 2

Xét sự hội tụ

1

∫ ∞1

1 + x3

x4 + 1dx

[Phân kỳ

];

2

∫ ∞1

ln(1 + x2

)x

dx[Phân kỳ

];

3

∫ ∞0

x10dx

(x4 + x3 + x2 + 1)3

[Hội tụ

];

4

∫ ∞e

dx

x (lnx)3/2

[Hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 46/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 46 / 64

Page 90: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Ví dụ 2

Xét sự hội tụ

1

∫ ∞1

1 + x3

x4 + 1dx

[Phân kỳ

];

2

∫ ∞1

ln(1 + x2

)x

dx[Phân kỳ

];

3

∫ ∞0

x10dx

(x4 + x3 + x2 + 1)3

[Hội tụ

];

4

∫ ∞e

dx

x (lnx)3/2

[Hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 46/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 46 / 64

Page 91: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng với cận vô hạn (loại 1)

Định lý 3.3

(Định lý về sự hội tụ tuyệt đối)

Nếu

+∞∫a

|f(x)| dx hội tụ thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ, trong trường hợp này ta nói

+∞∫a

f(x)dx

hội tụ tuyệt đối.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 47/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 47 / 64

Page 92: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Định nghĩa 3.2

Giả sử hàm f(x) xác định trên khoảng [a, b) và limx→b

f(x) =∞ (b là điểm bất thường).

Nếu F (x) là nguyên hàm của f(x), tồn tại limε→0

F (b− ε), ε > 0 đủ bé, thì tích phân

suy rộng loại hai hội tụ và ta có

b∫a

f(x)dx = limε→0

b−ε∫a

f(x)dx = limε→0

F (x)∣∣∣b−εa

;

trường hợp ngược lại gọi là phân kỳ.Tương tự ta cũng có khi f(x)→∞ tại x = a (a là điểm bất thường)

b∫a

f(x)dx = limε→0

b∫a+ε

f(x)dx = limε→0

F (x)∣∣∣ba+ε

.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 48/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 48 / 64

Page 93: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Định nghĩa 3.2 (tiếp)

Trong trường hợp hàm f(x) ra vô hạn tại x = a và x = b.

b∫a

f(x)dx =

c∫a

f(x)dx+

b∫c

f(x)dx.

Tích phân suy rộng ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân suy rộng ở vế phảihội tụ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 49/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 49 / 64

Page 94: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Định lý 3.4

(Định lý so sánh)Giả sử hàm số f(x) và g(x) liên tục trên [a, b), tại x = b hàm f và g ra vô hạn và

0 ≤ f(x) ≤ g(x), ∀x ∈ [a, b).

Khi đó

nếu

∫ b

a

g(x)dx hội tụ thì

∫ b

a

f(x)dx hội tụ;

nếu

∫ b

a

f(x)dx phân kỳ thì

∫ b

a

g(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 50/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 50 / 64

Page 95: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Hệ quả 3.2

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a, b] và

limx→b−

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

b∫a

f(x)dx và

b∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng

phân kỳ;

Nếu k = 0 và

b∫a

g(x)dx hội tụ thì

b∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

b∫a

g(x)dx phân kỳ thì

b∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 51/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 51 / 64

Page 96: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Hệ quả 3.2

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a, b] và

limx→b−

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

b∫a

f(x)dx và

b∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng

phân kỳ;

Nếu k = 0 và

b∫a

g(x)dx hội tụ thì

b∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

b∫a

g(x)dx phân kỳ thì

b∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 51/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 51 / 64

Page 97: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Hệ quả 3.2

Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục, không âm trong khoảng [a, b] và

limx→b−

f(x)

g(x)= k.

Khi đó

Nếu 0 < k < +∞ thì các tích phân

b∫a

f(x)dx và

b∫a

g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng

phân kỳ;

Nếu k = 0 và

b∫a

g(x)dx hội tụ thì

b∫a

f(x)dx hội tụ;

Nếu k = +∞ và

b∫a

g(x)dx phân kỳ thì

b∫a

f(x)dx phân kỳ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 51/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 51 / 64

Page 98: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Định lý 3.5

(Định lý về hội tụ tuyệt đối)

Nếu

∫ b

a

|f(x)| dx hội tụ thì

∫ b

a

f(x)dx hội tụ, trong trường hợp này ta nói tích phân

suy rộng (tại b)

∫ b

a

f(x)dx hội tụ tuyệt đối.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 52/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 52 / 64

Page 99: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Chú ý 3.1

Khi xét sự hội tụ hay phân kỳ của tích phân suy rộng, thường sử dụng các đánh giá sau:

1 Đối với tích phân suy rộng loại 1:

Nếu f(x) ≥ 0 là vô cùng bé bậc λ > 0 khi x→ +∞ thì so sánh với1

xλ. Nếu

λ > 1 thì

+∞∫a

f(x)dx hội tụ và phân kỳ khi λ ≤ 1.

2 Đối với tích phân suy rộng loại 2:Nếu f(x) ≥ 0 là vô cùng lớn bậc λ > 0 khi x→ b (suy rộng tại cận trên), thì so

sánh với1

(b− x)λ. Nếu λ < 1 thì

∫ b

a

f(x)dx hội tụ và phân kỳ khi λ ≥ 1.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 53/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 53 / 64

Page 100: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộngTích phân suy rộng của hàm không bị chặn (loại 2)

Ví dụ 3

Xét sự hội tụ của các tích phân

1

∫ 1

0

3√x√

1− x4dx

[Hội tụ

];

2

∫ 1

0

dx

e3√x − 1

[Hội tụ

];

3

∫ 1

0

√xdx

esin x − 1

[Hội tụ

];

4

∫ π

0

dx

sink x

[Hội tụ ⇐⇒ k < 1

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 54/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 54 / 64

Page 101: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng

Chú ý 3.2

Khi hàm f có điểm bất thường là a thì ta phân tích

∞∫a

f(x)dx =

b∫a

f(x)dx+

∞∫b

f(x)dx

khi đó tích phân suy rộng ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân ở vế phải cùnghội tụ.

Ví dụ 4

Xét sự hội tụ của các tích phân

1

∫ ∞1

dx3√x5 − 1

[hội tụ

];

2

∫ ∞0

√x

4x − 2xdx

[hội tụ

];

3

∫ ∞2

sin(x− 2)√(x− 2)3

dx[hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 55/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 55 / 64

Page 102: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Tích phân suy rộng

Tích phân suy rộng

Chú ý 3.2

Khi hàm f có điểm bất thường là a thì ta phân tích

∞∫a

f(x)dx =

b∫a

f(x)dx+

∞∫b

f(x)dx

khi đó tích phân suy rộng ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích phân ở vế phải cùnghội tụ.

Ví dụ 4

Xét sự hội tụ của các tích phân

1

∫ ∞1

dx3√x5 − 1

[hội tụ

];

2

∫ ∞0

√x

4x − 2xdx

[hội tụ

];

3

∫ ∞2

sin(x− 2)√(x− 2)3

dx[hội tụ

].

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 55/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 55 / 64

Page 103: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Nội dung

1 Tích phân bất định

2 Tích phân xác định

3 Tích phân suy rộng

4 Ứng dụng của tích phân xác định

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 56/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 56 / 64

Page 104: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Đường cong trong toạ độ Descarter

Diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường

y = f(x), y = 0, x = a, x = b được tính bởi công thức S =

∫ b

a

|f(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = g(x), x = a, x = b:

S =

b∫a

|f(x)− g(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường x = α(y), x = β(y), y = c, y = d:

S =

d∫c

|α(y)− β(y)| dy.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 57/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 57 / 64

Page 105: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Đường cong trong toạ độ Descarter

Diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường

y = f(x), y = 0, x = a, x = b được tính bởi công thức S =

∫ b

a

|f(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = g(x), x = a, x = b:

S =

b∫a

|f(x)− g(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường x = α(y), x = β(y), y = c, y = d:

S =

d∫c

|α(y)− β(y)| dy.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 57/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 57 / 64

Page 106: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Đường cong trong toạ độ Descarter

Diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường

y = f(x), y = 0, x = a, x = b được tính bởi công thức S =

∫ b

a

|f(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = g(x), x = a, x = b:

S =

b∫a

|f(x)− g(x)| dx.

Trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường x = α(y), x = β(y), y = c, y = d:

S =

d∫c

|α(y)− β(y)| dy.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 57/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 57 / 64

Page 107: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Ví dụ 1

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =1

x, y = 0, x = 1, x = 3.

Ta có

S =

3∫1

1

xdx = ln 3(đvdt).

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 58/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 58 / 64

Page 108: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Ví dụ 2

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x(x− 1)(x− 2) và trục Ox.

Ta có

I =

1∫0

f(x)dx+

2∫1

(−f(x))dx =1

2.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 59/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 59 / 64

Page 109: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Đường cong cho dưới dạng tham số

Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số

{x = x(t)

y = y(t), α ≤ t ≤ β ta có

S =

β∫α

∣∣y(t)x′(t)∣∣ dt.

Ví dụ 3

Tính diện tích hình giới hạn bởi đường cong (ellipse)x = a cos t, y = b sin t, 0 ≤ t ≤ 2π (a, b > 0).Ta có

S =

2π∫0

|b sin t. (−a sin t)| dt = πab.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 60/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 60 / 64

Page 110: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích hình phẳng

Đường cong cho dưới dạng tham số

Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số

{x = x(t)

y = y(t), α ≤ t ≤ β ta có

S =

β∫α

∣∣y(t)x′(t)∣∣ dt.

Ví dụ 3

Tính diện tích hình giới hạn bởi đường cong (ellipse)x = a cos t, y = b sin t, 0 ≤ t ≤ 2π (a, b > 0).Ta có

S =

2π∫0

|b sin t. (−a sin t)| dt = πab.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 60/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 60 / 64

Page 111: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính thể tích

Thể tích vật thể có thiết diện thẳng góc với Ox với diện tích S(x), a ≤ x ≤ b:

V =

b∫a

S(x)dx.

Tương tự, nếu vật thể có thiết diện thẳng góc với Oy với diện tíchS(y), c ≤ y ≤ d:

V =

d∫c

S(y)dy.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 61/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 61 / 64

Page 112: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính thể tích

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởiy = y(x), y = 0, x = a, x = b quanh trục Ox là

V = π

b∫a

[y(x)]2 dx.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởix = x(y), x = 0, y = c, y = d quanh trục Oy là

V = π

d∫c

[x(y)]2 dy.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), y = 0, x = a, x = b quanhtrục Oy còn có thể được tính theo công thức

V = 2π

b∫a

xy(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 62/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 62 / 64

Page 113: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính thể tích

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởiy = y(x), y = 0, x = a, x = b quanh trục Ox là

V = π

b∫a

[y(x)]2 dx.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởix = x(y), x = 0, y = c, y = d quanh trục Oy là

V = π

d∫c

[x(y)]2 dy.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), y = 0, x = a, x = b quanhtrục Oy còn có thể được tính theo công thức

V = 2π

b∫a

xy(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 62/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 62 / 64

Page 114: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính thể tích

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởiy = y(x), y = 0, x = a, x = b quanh trục Ox là

V = π

b∫a

[y(x)]2 dx.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay hình giới hạn bởix = x(y), x = 0, y = c, y = d quanh trục Oy là

V = π

d∫c

[x(y)]2 dy.

Thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), y = 0, x = a, x = b quanhtrục Oy còn có thể được tính theo công thức

V = 2π

b∫a

xy(x)dx.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 62/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 62 / 64

Page 115: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích mặt tròn xoay

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox:

S = 2π

b∫a

|y(x)|√

1 + [y′(x)]2dx.

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay x = x(y), c ≤ y ≤ d quanh trục Oy:

S = 2π

b∫a

|x(y)|√

1 + [x′(y)]2dy.

Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số

{x = x(t)

y = y(t), α ≤ t ≤ β quay

quanh trục Ox:

S = 2π

β∫α

|y(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

Nếu quay quanh trục Oy : S = 2π

∫ β

α

|x(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 63/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 63 / 64

Page 116: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích mặt tròn xoay

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox:

S = 2π

b∫a

|y(x)|√

1 + [y′(x)]2dx.

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay x = x(y), c ≤ y ≤ d quanh trục Oy:

S = 2π

b∫a

|x(y)|√

1 + [x′(y)]2dy.

Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số

{x = x(t)

y = y(t), α ≤ t ≤ β quay

quanh trục Ox:

S = 2π

β∫α

|y(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

Nếu quay quanh trục Oy : S = 2π

∫ β

α

|x(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 63/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 63 / 64

Page 117: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính diện tích mặt tròn xoay

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay y = y(x), a ≤ x ≤ b quanh trục Ox:

S = 2π

b∫a

|y(x)|√

1 + [y′(x)]2dx.

Diện tích mặt tròn xoay tạo ra khi quay x = x(y), c ≤ y ≤ d quanh trục Oy:

S = 2π

b∫a

|x(y)|√

1 + [x′(y)]2dy.

Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số

{x = x(t)

y = y(t), α ≤ t ≤ β quay

quanh trục Ox:

S = 2π

β∫α

|y(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

Nếu quay quanh trục Oy : S = 2π

∫ β

α

|x(t)|√

[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 63/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 63 / 64

Page 118: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính độ dài cung

1 Giả sử cung AB được xác định bởi phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b, đồng thờiy′(x) liên tục trên [a, b]. Khi đó ta có

` =

b∫a

√1 + [y′(x)]2dx.

2 Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số x = x(t), y = y(t), α ≤ t ≤ β thìta có

` =

β∫α

√[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

3 Trường hợp đường cong trong toạ độ cực: r = r (ϕ) , α ≤ ϕ ≤ β:

` =

β∫α

√[r (ϕ)]2 + [r′ (ϕ)]2dϕ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 64/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 64 / 64

Page 119: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính độ dài cung

1 Giả sử cung AB được xác định bởi phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b, đồng thờiy′(x) liên tục trên [a, b]. Khi đó ta có

` =

b∫a

√1 + [y′(x)]2dx.

2 Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số x = x(t), y = y(t), α ≤ t ≤ β thìta có

` =

β∫α

√[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

3 Trường hợp đường cong trong toạ độ cực: r = r (ϕ) , α ≤ ϕ ≤ β:

` =

β∫α

√[r (ϕ)]2 + [r′ (ϕ)]2dϕ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 64/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 64 / 64

Page 120: Chng 2: Tích phânsami.hust.edu.vn/wp-content/uploads/Chapter2.pdf · 2019-03-22 · T‰chph¥nb§t˜ành Nºidung 1 T‰chph¥nb§t˜ành 2 T‰chph¥nx¡c˜ành 3 T‰chph¥nsuyrºng

Ứng dụng của tích phân xác định

Ứng dụng của tích phân xác địnhTính độ dài cung

1 Giả sử cung AB được xác định bởi phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b, đồng thờiy′(x) liên tục trên [a, b]. Khi đó ta có

` =

b∫a

√1 + [y′(x)]2dx.

2 Trường hợp đường cong cho dưới dạng tham số x = x(t), y = y(t), α ≤ t ≤ β thìta có

` =

β∫α

√[x′(t)]2 + [y′(t)]2dt.

3 Trường hợp đường cong trong toạ độ cực: r = r (ϕ) , α ≤ ϕ ≤ β:

` =

β∫α

√[r (ϕ)]2 + [r′ (ϕ)]2dϕ.

T.M. Toàn (SAMI-HUST) Chương 2: Tích phân 64/64Hà Nội, tháng 8 năm 2013 64 / 64