chƯƠng trÌnh ĐỘng vẬt hoang dà chÂu Á c a usaid … · mực xã hội mới về sử...

2
USAID.GOV CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á CỦA USAID 1 lệnh của Tổng thống Hoa Kỳ về Củng cố Luật liên bang đối với các Tổ chức Tội phạm Xuyên biên giới và Phòng chống Buôn bán Bất hợp pháp Quốc tế năm GIẢM NHU CẦU SỬ DỤNG Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 2017 . Trong hơn một thập kỷ qua, USAID đã và đang nỗ lực phòng chống nạn buôn bán trái phép ĐVHD tại châu Á và Chương trình ĐVHD châu Á của USAID sẽ tiếp tục thực hiện những nỗ lực này. c (ASEAN) hỗ trợ các giải pháp phòng chống tội phạm buôn bán ĐVHD xuyên biên giới thông qua Chương trình Động vật Hoang dã (ĐVHD) châu Á của USAID. Chương trình ĐVHD châu Á của USAID hoạt động với mục tiêu giảm nhu cầu sử dụng các bộ phận và sản phẩm từ ĐVHD; tăng cường năng lực thực thi pháp luật; nâng cao kiến thức luật pháp và các nghiên cứu về luật; cũng như đẩy mạnh hợp tác khu vực nhằm giảm bớt tội phạm buôn bán ĐVHD tại Đông Nam Á và Trung Quốc. CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á CỦA USAID (USAID WILDLIFE ASIA) Ngà voi, sừng tê giác, hổ cũng như tê tê là những loài động vật đứng đầu trong danh sách các loài bị buôn bán bất hợp pháp trên thế giới, đặc biệt tại Đông Nam Á và Trung Quốc. Tội phạm về ĐVHD xuyên lục địa và có tổ chức gây suy giảm số lượng các loài, làm mất sinh kế của người dân địa phương sống dựa vào ĐVHD, gây bất ổn chính trị và xã hội. Tội phạm buôn bán ĐVHD làm suy yếu nền pháp quyền, tạo điều kiện cho tham nhũng và rửa tiền, làm lây lan các bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người, và có mối liên hệ với các mạng lưới tội phạm có tổ chức khác. Do đó, vấn đề an ninh gây ra bởi loại tội phạm này cũng cần được quan tâm nhiều như vấn đề bảo tồn. Nhằm giải quyết những mối đe dọa lớn nói trên, Chính phủ Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật về Xóa bỏ, Vô hiệu hóa, và Phá vỡ các hoạt động buôn bán ĐVHD năm 2016 (Đạo luật END); Sắ Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, giá cao và các khoản lợi nhuận béo bở từ các sản phẩm từ ĐVHD đang là tác nhân gây suy giảm đáng kể số lượng các loài động vật như voi, tê giác, hổ và tê tê. Chương trình ĐVHD châu Á của USAID sẽ góp phần giảm nhu cầu này thông qua các giải pháp truyền thông và vận động để thay đổi thói quen và hình thành chuẩn mực xã hội mới về sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Các hoạt động này bao gồm các chiến dịch thay đổi hành vi cho nhóm đối tượng mục tiêu dựa trên các nghiên cứu và sử dụng các công cụ tiếp thị xã hội và truyền thông giúp thay đổi

Upload: others

Post on 02-Aug-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á C A USAID … · mực xã hội mới về sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Các hoạt động này bao gồm các chiến

USAID.GOV CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á CỦA USAID 1

lệnh của Tổng thống Hoa Kỳ về Củng cố Luật liên bang đối với các Tổ chức Tội phạm Xuyên biên giới và Phòng chống Buôn bán Bất hợp pháp Quốc tế năm

GIẢM NHU CẦU SỬ DỤNG

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

2017. Trong hơn một

thập kỷ qua, USAID đã và đang nỗ lực phòng chống nạn buôn bán trái phép ĐVHD tại châu Á và Chương trình ĐVHD

châu Á của USAID sẽ tiếp tục thực hiện những nỗ lực này.

c

(ASEAN) hỗ trợ các giải pháp phòng chống tội phạm buôn bán ĐVHD xuyên biên giới thông qua Chương trình Động vật Hoang dã (ĐVHD) châu Á của USAID. Chương trình ĐVHD châu Á của USAID hoạt động với mục tiêu giảm nhu cầu sử dụng các bộ phận và sản phẩm từ ĐVHD; tăng cường năng lực thực thi pháp luật; nâng cao kiến thức luật pháp và các nghiên cứu về luật; cũng như đẩy mạnh hợp tác khu vực nhằm giảm bớt tội phạm buôn bán ĐVHD tại Đông Nam Á và Trung Quốc.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á CỦA USAID (USAID WILDLIFE ASIA)

Ngà voi, sừng tê giác, hổ cũng như tê tê là những loài động vật đứng đầu trong danh sách các loài bị buôn bán bất hợp

pháp trên thế giới, đặc biệt tại Đông Nam Á và Trung Quốc. Tội phạm về ĐVHD xuyên lục địa và có tổ chức gây suy giảm

số lượng các loài, làm mất sinh kế của người dân địa phương sống dựa vào ĐVHD, gây bất ổn chính trị và xã hội. Tội

phạm buôn bán ĐVHD làm suy yếu nền pháp quyền, tạo điều kiện cho tham nhũng và rửa tiền, làm lây lan các bệnh

truyền nhiễm từ động vật sang người, và có mối liên hệ với các mạng lưới tội phạm có tổ chức khác. Do đó, vấn đề an

ninh gây ra bởi loại tội phạm này cũng cần được quan tâm nhiều như vấn đề bảo tồn.

Nhằm giải quyết những mối đe dọa lớn nói trên, Chính phủ Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật về Xóa bỏ, Vô hiệu hóa, và Phá

vỡ các hoạt động buôn bán ĐVHD năm 2016 (Đạo luật END); Sắ

Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, giá cao và các khoản lợi nhuận béo bở từ các sản phẩm từ ĐVHD đang là tác nhân gây

suy giảm đáng kể số lượng các loài động vật như voi, tê giác, hổ và tê tê. Chương trình ĐVHD châu Á của USAID sẽ góp

phần giảm nhu cầu này thông qua các giải pháp truyền thông và vận động để thay đổi thói quen và hình thành chuẩn

mực xã hội mới về sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Các hoạt động này bao gồm các chiến dịch thay đổi hành vi cho

nhóm đối tượng mục tiêu dựa trên các nghiên cứu và sử dụng các công cụ tiếp thị xã hội và truyền thông giúp thay đổi

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á C A USAID … · mực xã hội mới về sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Các hoạt động này bao gồm các chiến

USAID.GOV C HƯƠNG TRÌNH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CHÂU Á CỦA USAID 2

hành vi. Thông qua các chiến dịch được tổ chức tại Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam, những người nổi tiếng, lãnhđạo các doanh nghiệp, phụ nữ và thanh niên là những nhân tố góp phần đẩy mạng thông điệp truyền thông về giảm cầu sử dụng ĐVHD.

TĂNG CƯỜNG THỰC THI LUẬT Ở CẤP KHU VỰC

Chương trình ĐVHD châu Á của USAID hỗ trợ tăng cường năng lực cho cảnh sát, hải quan và công tố viên thông qua các hoạt động tập huấn để giúp họ xác định, bắt giữ và khởi tố một cách hiệu quả những đối tượng buôn bán ĐVHD bất hợp pháp. Chương trình cũng làm việc với Interpol, Cảnh sát Quốc gia ASEAN và Lực lượng đặc nhiệm ASEAN về Công ước CITES (Công ước về Thương mại Quốc tế các Loài động, thực vật Doang dã Nguy cấp) và Nhóm Thực thi bảo vệ ĐVHD để hỗ trợ hợp tác thực thi pháp luật giữa các nước trong khu vực và kết nối các cơ quan thực thi pháp luật của Châu Á và Châu Phi nhằm chia sẻ thông tin tình báo về các vụ án đang điều tra và phối hợp triệt phá các tổ chức tội phạm buôn bán ĐVHD xuyên lục địa. Tăng cường thực thi pháp luật còn được hỗ trợ thông qua các nỗ lực giới thiệu công nghệ mới bao gồm phần mềm pháp y động vật hoang dã và ứng dụng trên điện thoại thông minh.

TĂNG CƯỜNG CAM KẾT VÀ HỖ TRỢ CHÍNH TRỊ

Chương trình ĐVHD châu Á của USAID huy động sự tham gia của các nhà hoạch định chính sách và thúc đẩy cam kết của các quốc gia về chấm dứt tội phạm về ĐVHD. Tòa án Tối cao Thái Lan là cơ quan đối tác chính phủ quan trọng của Chương trình ĐVHD châu Á của USAID và trong các hoạt động của Chương trình Green Benches, góp phần cải thiện các quy định về luật và giới thiệu các tài liệu hướng dẫn về tội phạm buôn bán ĐVHD. Chương trình ĐVHD Châu Á của USAID được hỗ trợ bởi Quỹ Hội đồng Bảo tồn Thế giới (ICCF) và Trung tâm Luật môi trường châu Á Thái Bình Dương. Chương trình cũng làm việc với Hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Học viện Quốc hội Campuchia và đại biểu quốc hội tại Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam nhằm tăng cường khung chính sách pháp lý, chia sẻ các sáng kiến về luật và chính sách, những thực hành tốt và thống nhất mức hình phạt đối với tội phạm buôn bán ĐVHD.

HỖ TRỢ HỢP TÁC KHU VỰC

Đạo luật END 2016 khuyến khích hợp tác khu vực giữa các bên liên quan cũng như các cơ quan của Chính phủ Hoa Kỳ (USG) trong lĩnh vực phòng chống buôn bán bất hợp pháp ĐVHD. Chương trình ĐVHD châu Á của USAID thu thập, tổng hợp và chia sẻ thông tin về những nỗ lực trong phòng chống buôn bán ĐVHD với các cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ, tạo thành một trung tâm quản lý tri thức. Chương trình cũng hỗ trợ một số nước trọng tâm của Đạo luật END và Chiến lược Phòng chống Buôn bán ĐVHD Liên ngành của Chính phủ Hoa Kỳ và huy động các bên liên quan từ các nước trong khu vực tham gia vào các sự kiện quan trọng, ví dụ như “Hội nghị về các Sáng kiến Phòng chống buôn bán ĐVHD” được tổ chức vào tháng 3/2017.

CÁC ĐỐI TÁC

Chương trình này do RTI International thực hiện, phối hợp cùng FHI 360, Quỹ quốc tế về Phúc lợi Động vật (IFAW), Freeland, Conservation Council of Nations, và TRAFFIC. Các đối tác này đều có kiến thức và kinh nghiệm chuyênsâuvềgiải quyết nạn buôn bán bất hợp pháp ĐVHD và các sản phẩm làm từ ĐVHD để đóng góp cho chương trình.

LIÊN HỆ USAID RDMA - Craig Kirkpatrick Tòa nhà Athenee, Tầng 25, 63 Đường Wireless, Lumpini Patumwan, Băng Cốc, Thái Lan Tel: +662 257 3288 Fax: +66-2-257-3099 Email: [email protected]

Email: [email protected]

http://www.usaid.gov/asia-regional

USAID Wildlife Asia - Peter CollierRTI International, Nhà thầu USAID 208 Đường Wireless, Lumpini Patumwan, BăngCốc, Thái LanTel: +662 015 5941-3 Fax: +662 015 5944 Email: [email protected] Email: [email protected] http://www.usaidwildlifeasia.org