ch¦+ng v

15
CHƯƠNG 5 ĐO GÓC 5.1. KHÁI NIỆM GÓC BẰNG VÀ GÓC ĐỨNG 1. Góc bằng n m b 1 A b a c P B C - Góc bằng của hai hướng trong không gian là góc tạo bởi hình chiếu vuông góc của hai hướng đó trên mặt phẳng nằm ngang (P). - Có giá trị từ 0 0 đến 360 0 .

Upload: ttx-love

Post on 02-Feb-2015

440 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.1. KHÁI NIỆM GÓC BẰNG VÀ GÓC ĐỨNG1. Góc bằng

n

mb1

A

b

a

cP

B

C

- Góc bằng của hai hướng trong

không gian là góc tạo bởi hình chiếu

vuông góc của hai hướng đó trên mặt

phẳng nằm ngang (P).

- Có giá trị từ 00 đến 3600 .

Page 2: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

2. Góc đứng

(P)

D©y däi

A

B

J +V

-V

A

B

AZ

BZ

- Góc đứng (hay còn gọi là góc

nghiêng) của một hướng ngắm nào đó

là góc tạo bởi hướng ngắm và mặt

phẳng nằm ngang (P) đi qua điểm đó.

Ký hiệu là V và có giá trị từ 00 đến

900.

- Góc hợp bởi hướng thiên đỉnh của

phương dây dọi với hướng ngắm gọi là

góc thiên đỉnh được ký hiệu là Z .

Z + V = 900

Page 3: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.2. CẤU TẠO MÁY KINH VĨ

1. Nguyên lý cấu tạo máy kinh vĩ

- Ống kính: Dùng để xác định

hướng đường thẳng và bắt

mục tiêuBµn ®é ®øng

Gãc

®øn

gBµn ®é ngang

Gãc

b»ng

Trôc ®øngTrô

c ngang

Trôc ng¾m

- Bàn độ ngang được làm bằng

thủy tinh có dạng hình vành

khăn, trên có các vạch chia độ

liên tục từ 00 đến 3600 hoặc 0gr

đến 400gr.

- Bàn độ đứng có dạng hình vành

khăn được lắp vào trục quay ống

kính.

Page 4: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

2. Các bộ phận chính của máy kinh vĩ

Page 5: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.4. NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MỘT TRẠM MÁY

1. Định tâm máy

a. Đặt giá ba chân

b. Đặt máy lên giá

2. Cân máy

1

3

21

2

3

a. Cân máy sơ bộ

b. Cân máy chính xác

3. Thao tác ngắm

Page 6: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.6. PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC BẰNG

PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC ĐƠN0

0

a

b

a

b

A

B

1

1

2

2

- Phương pháp này thường áp dụng để đo

góc bằng tại một trạm đo có hai hướng.

* Cách đo như sau:a. Vị trí thuận

Giá trị góc AOB của nửa lần đo thuận kính:

1 = b1 – a1

β

1

A B

Page 7: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

c. Kiểm tra

- Nếu 1 - 2 > 2t (t là độ chính xác của máy) thì phải đo lại

- Nếu 1 - 2 2t thì giá trị góc AOB một lần đo được tính theo công thức:

2

)()(

2221121 abab

b. Vị trí đảo

Giá trị góc AOB của nửa lần đo đảo kính:

2 = b2 – a2

β2

A

Chiều quay máy

Page 8: Ch¦+ng v

§iÓm

®Æt

m¸y

§iÓm

ng¾m

VÞ trÝ bµn ®é

Sè ®äc trªn bµn

®é ngang

TrÞ sè gãc nöa lÇn ®o

Δ Gãc ®o Ph¸c

häa

I

ATR

25036’40” 84021’35

”0’25

”84021’2

2”

B 109057’15”

BPH

289057’40” 84021’10

”A 205036’30”

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

SỔ KẾT QUẢ ĐO GÓC

Page 9: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.7. CÁC NGUỒN SAI SỐ ĐO GÓC BẰNG

1. Sai số do máy

a. Sai số do trục đứng của máy không thẳng đứng.

b. Sai số do trục ngắm không vuông góc với trục quay ống kính ( sai số 2C).

c. Sai số do bàn độ khắc vạch không đều.

2. Sai số do người đo

a. Sai số ngắm

b. Sai số đọc số

3. Sai số do lệch tâm máy

4. Sai số lệch tâm tiêu ngắm5. Sai số do điều kiện ngoại cảnh

Page 10: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

5.9. PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC ĐỨNG

1. Cấu tạo bàn độ đứng

0

901

80

270

0

901

80

270

00

90

90

Bàn độ đứng và du xích có cấu tạo và cách đọc số giống như bàn độ ngang chỉ

khác nhau ở hai điểm.

- Trên bàn độ ngang ghi số liên tục từ 00 đến 3600 theo chiều kim đồng hồ, còn

trên bàn độ đứng thì có loại khắc liên tục thuận hay ngược chiều kim đồng hồ, có

loại khắc độ không liên tục mà đối xứng từ 00 đến 900 .

- Khi đo góc bằng thì phải khóa bàn độ ngang còn du xích quay theo ống kính.

Khi đo góc đứng thì ngược lại.

Page 11: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

Xét cụ thể cấu tạo bàn độ đứng của máy Theo-030 (Đức).

Bàn độ đứng khắc từ 00 3600.

Khi trục ngắm nằm ngang bọt thủy dài trên du xích nằm ở giữa

- Số đọc trên bàn độ đứng ở vị trí thuận kính là 900 , ở vị trí đảo kính là 2700.

Các trị số này gọi là số đọc ban đầu lý thuyết, ký hiệu là MOLT

Bµn ®é ®øng

Trôc ng¾m n»m ngang

èng kÝnh

M0TT

180

270

0

90

- Trong thực tế không phải lúc nào điều kiện của bàn độ đứng và du xích cũng

thỏa mãn vì vậy số đọc ban đầu thực tế (MOTT) khác với (MOLT) một góc .

MOTT - MOLT =

Page 12: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

2. Phương pháp xác định MO thực tế (MOTT)

Đặt máy kinh vĩ tại một điểm bất kỳ, ngắm điểm A ở hai vị trí bàn độ đứng:

a. Vị trí thuận (TR)

A

MoTT

0TR

V

VÞ trÝ thuËn kÝnh (TR)

MoTT

+1800

MoTT

- Quay máy ngắm điểm A, đọc trị số trên bàn độ

đứng TR.

- A nằm trên mặt phẳng góc đứng dương (+)

VTR = MOTT – TR

Page 13: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

b. Vị trí đảo kính (PH)

- Đảo ống kính quay máy 1800 đưa ống kính ngắm điểm A, đọc trị số trên bàn độ

đứng là PH.

- Khi đảo kính quay máy 1800 trị số MOTT lúc này bằng MOTT + 1800

VPH = PH – (MOTT + 180o)

Vì cả hai vị trí thuận và đảo đều ngắm A nên

VTR = VPH.

MOTT – TR = PH – (MOTT + 180o) Tức là:

2

180TRPHMO

o

TT

điều chỉnh MOTT = MOLT

PH

MoTT

oTTM

V

VÞ trÝ ®¶o kÝnh (PH)

A

+180MoTT

0

0

Page 14: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

3. Phương pháp đo góc đứngN

ZV

A

a. Vị trí thuận kính (TR)

- Quay máy đưa ống kính lên ngắm điểm N.

- Dùng ốc vi động đưa bọt thủy trên du xích

bàn độ đứng vào giữa.

- Đọc số trên bàn độ đứng TR.

b. Vị trí đảo kính (PH)

- Đảo ống kính, quay máy 1800

- Đưa ống kính lên ngắm lại điểm N.

- Đưa bọt thủy trên du xích bàn độ đứng vào giữa.

- Đọc số trên bàn độ đứng là PH.

Page 15: Ch¦+ng v

CHƯƠNG 5

ĐO GÓC

Tính MOTT (số đọc ban đầu thực tế)

2

180o

TT

PHTRMO

- Tính góc đứng V (vị trí thuận)

VTR = MOTT – TR

- Tính góc đứng V (vị trí đảo) VPH = PH – (MOTT + 180o)

Góc đứng V được tính

2

)180MO(PH)TRMO(

2

VVV

oTTTTPHTR

2

180TRPHV

o