chu de1 nhom17

42
Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Min Chủ đề 1 : Tổng Quan về E-Learning Giảng Viên: TS. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Nhóm 17. Trương Việt Hoa. K37.103.510 Nguyễn Văn Dũng. K37.103.506 Tên học phần: E-Learing trong trường Phổ Thông

Upload: hoa-truong-viet

Post on 28-Jul-2015

58 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh

Chủ đề 1:Tổng Quan về E-Learning

Giảng Viên: TS. Lê Đức LongSinh viên thực hiện: Nhóm 17.

Trương Việt Hoa. K37.103.510Nguyễn Văn Dũng. K37.103.506

Tên học phần: E-Learing trong trường Phổ Thông

Chương 1. Tổng quan về E-Learning

1• e-Learning va môt sô khai niệm cơ bản

2• Cac dạng va hinh thức của e-Learning

trong giao duc đao tạo

3• Tinh hinh phat triển va ứng dung e-

Learning trong giao duc đao tạo

4• Vân đề chuẩn (standard) trong cac hệ

e-Learning

E-Learning &môt sô khai niệm cơ

bản

Sự ra đời của E-Learning

• Trước năm 1983: Thời kì này, máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong các sở giáo dục.

• Giai đoạn 1984 – 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh.

• Giai đoạn 1993 – 1999: Công nghệ Web được phát minh.

• Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo.

Dựa vao công nghệ thông tin va truyền thông trên nền tảng mạng internet va công nghệ WEB.

Về bản chât thi đó vẫn la qua trinh truyền tải kiến thức từ người dạy đến người học dưới sự giam sat của hệ thông quản lý. Do đó nó cần phải tuân thủ cac tiến trinh cơ bản trong qua trinh đao tạo va triển khai hệ thông.

E-learning luôn được hiểu gắn liền với qua trinh học hơn la qua trinh dạy học.

E-learning tạo điều kiện cho người học với người dạy hay giữa công đồng, người học với nhau trao đổi thông tin dễ dang hơn, cũng như đưa ra nôi dung học tập phù hợp với khả năng va sở thích từng cac nhân.

E-Learning:

E-Learning:

“E-learning la qua trinh đao tạo dựa trên công nghệ thông

tin va truyền thông nhằm hướng tới thực hiện tôt muc tiêu

học tập, trong đó người học dễ dang lựa chọn nôi dung

học tập phù hợp với khả năng, sở thích từng ca nhân va

sự tương tac trực tiếp giữa người dạy với người học cũng

như giữa công đồng học tập được thực hiện môt cach

thuận lợi”(*)

(*) Kỷ yếu Hội nghị khoa học của cán bộ trẻ 2012 - ĐHSP Hà Nội

E-Learning:

Họccó ứng dung ICT

Họccó sự trợ giúpcủa may tính

Họcvới môi trường ảo

Họcdựa vao Web

Họctừ xa

Học trực tuyến

Cac dạng va hinh thức của e-

Learningtrong GD&ĐT

Dạng tự học - Standalone courses

Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses

Dạng trò chơi va mô phỏng - Learning games and simulations

Dạng nhúng - Embeded e-learning

Dạng kết hợp - Blended learning

Dạng di đông - Mobile learning

Tri thức trực tuyến - Knowledge management

Tinh hinh phat triển &ứng dung của

E-Learning trong GD&ĐT

• Elearning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và có nhiều triển vọng ở Châu Âu.

• Theo điều tra năm 2002: có 274 học viện ở Mỹ có sử dụng E-Learning.

• Hầu như một nửa số các học viện ở Mỹ hiện nay đang yêu cầu có hình thức học trực tuyến như một phần của chương trình học. Trong bản báo cáo nghiên cứu thị trường gần đây của IDG, 85% trong số các trường này sẽ được lắp đặt một số hình thức của khóa học ảo này vào năm 2002.

Tình hình phát triển của Elearning:

Thông kê Quý IV-2011

Thông kê Quý IV-2011

Tình hình phát triển của Elearning:

• Nhà phân tích và nghiên cứu về việc đầu tư quay trở lại khóa học ảo xuyên suốt hàng loạt các ngành và các công ty. Kết luận công ty sẽ tiết kiệm được 40%-60% chi phí khi so sánh hình thức giáo dục theo chỉ dẫn với các khóa học dựa trên công nghệ.

• Thông qua sự phân tích của ROI, các công ty cũng có khả năng đào tạo thêm người và đẩy nhanh tiến trình học tập.

• Các trường đại học sau khi tổng hợp dữ liệu hơn 15 năm đã đưa ra kết luận rằng việc sử dụng công nghệ trong giáo dục có hiệu quả cao.

kết luận:

• Dạy học trực tuyến hiệu quả cao hơn dạy học truyền thống.

• Để đạt hiệu quả tốt không nên áp dụng một cách máy móc, ta có thể dạy học trực tuyến và kết hợp với một số phương pháp dạy học truyền thống.

Tình hình phát triển E-Learning ở Châu Á:

• Tại châu Á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phat triển, chưa có nhiều thành công vì một số lí do như : các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuông đao tạo truyền thông của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia.

• Các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận những tiềm năng mà E-Learning mang lại. Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...đã và đang nỗ lực phát triển E-Learning. Trong đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực.

Tôc đô tăng trưởng E-Learning theo khu vực

Nhận xét:

• Châu Á đông dân và có tiềm năng phát triển lớn.

• Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết.

Tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam:

• Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning không nhiều. Từ 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning được quan tâm hơn.

• Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông...

• Các trường đại học ở Việt nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai e-Learning. Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT – ĐHQGHN, Đại học Bách khoa HN, ĐHQG TP.HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Đại học Sư phạm HN.

Nhận xét:

• Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trường đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần túy;

• Các VLE vẫn mang “dáng dấp” của việc "hô trợ" học tập hơn là “dạy học” thật sự!

Vân đề chuẩn (standard)trong cac hệ e-Learning

Định nghĩa"Chuẩn"

• “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thông nhât như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với muc đích của chúng”

Ví du về "Chuẩn"

Ví du về "Chuẩn"

Ví du về "Chuẩn"

Ví du về "Chuẩn"

Chuẩn SCORM

• SCORM là một mô hinh tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đap ứng các yêu cầu ở mức cao của nôi dung học tập và cac hệ thông.

Lí do SCORM phat triển

• Tính truy cập được (Accessibility)• Tính thích ứng được (Adaptability)• Tính kinh tế (Affordability)• Tính bền vững (Durability)• Tính khả chuyển (Interoperability)• Tính sử dụng lại (Reusability)

Đặc tả trong E-Learning

Ở hình trên, quá trình ra đời một chuẩn e-Learning như sau:

• Xuất phát từ các nghiên cứu và các yêu cầu từ phía người dùng, các tổ chức có uy tín trong lĩnh vực trong e-Learning sẽ đưa ra các đặc tả kĩ thuật. Có thể kể tên một số tổ chức như vậy: AICC, ARIADNE, Dublin Core, IMS, ALIC.

• Sau đó, ADL sẽ tập hợp các đặc tả trên và phát triển thành mô hinh tham chiếu (Reference Models) giúp cho các đặc tả e-Learning có thể triển khai ở quy mô lớn.

• Tiếp theo, ADL đệ trình lên IEEE, W3C để mô hình tham chiếu có thể trở chuẩn.

• Cuối cùng, IEEE, W3C gửi cho ISO xét duyệt để chuẩn đó có thể ap dung ở quy mô trên toan thế giới.

Đặc tả thông dung trong e-Learning

Đóng góinội dung

Metadata

Bài họcvà bài kiểm tra

Hệ thốngquản lý đào tạo

Mô tả

Trao đổi thông tin

Xác địnhthứ tự cácbài học

• Metadata (đầy đủ hơn là Learning Object Metadata) do IEEE LTSC để xuất. Nó cung cấp thông tin mô tả cho các đối tượng học tập, làm cho các đối tượng này có thể phân biệt được với nhau, có thể tìm kiếm được khi cần thiết. Ví dụ như một bài học ngoài nội dung đi kèm, có thể bổ sung thêm các thông tin như mức độ khó, thời gian để hoàn thành bài học, ai là tác giả bài học, bài học nói về gì…

• Trao đổi thông tin do AICC đề xuất. Nó giúp cho nội dung học tập và LMS có thể trao đổi thông tin được với nhau. Nó gồm 2 phần: các hàm API (Application Programming Interface), mô hình dữ liệu (Data Model). Các hàm API là một tập các hàm được quy định trước mà nội dung học tập sẽ gọi để lấy thông tin từ phía LMS, cũng như đưa thông tin cho LMS. Mô hình dữ liệu quy định các thành phần dữ liệu mà nội dung học tập và LMS có thể trao đổi thông tin như dữ liệu về học viên, dữ liệu về nội dung học tập. Hiện nay, ADL đã đưa đặc tả này lên cho IEEE phê duyệt.

• Đóng gói nôi dung (Content Packaging) do IMS đề xuất. Nó quy định đóng gói các nội dung học tập như thế nào để có thể phân phối qua mạng Internet thuận tiện và các LMS khác nhau đều có thể hiểu và trình bày theo một cách nhất quán các nội dung trong gói. IMS cũng đưa ra cách thức thực hiện đóng gói qua kĩ thuật XML.

• Xac định thứ tự cac bai học (Simple Sequencing Version 1.0) do IMS đề xuất. Nó xác đinh các nội dung học tập sẽ được xác đinh theo một trình tự quy đinh trước bởi người thiết kế nội dung học tập.

• Hình trên vẽ thể hiện ý tưởng rất to lớn mà ADL nói chung, SCORM nói riêng hướng tới. Bên tay trái mô tả các học sinh, công nhân, nhân viên văn phòng có yêu cầu truy cập nội dung học tập họ cần. Họ sẽ gửi yêu cầu của họ cho Server. Server sẽ tim trước hết trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu không có Server sẽ tim tiếp trên WWW. Sau khi tim xong, Server xử lý và trả về kết quả cho các học viên.Quá trình trên sẽ diễn ra nhanh để đảm bảo tính thời gian thực(real-time).

Scorm trong tương lai:

• Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn. • Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển

cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO).

• Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử. • Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa

các tài nguyên kiến thức thông qua mang máy tính.

Đóng gói tai liệu giảng dạy theo chuẩn scorm.

• Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Chuẩn đóng gói nội dung trong scorm SCORM cung cấp những đặc tả một cách chi tiết những kỹ thuật cơ bản trong eLearning, như metadata, gói nội dung (content packaging) và xác định cơ chế cho việc giao tiếp với việc học tập hoặc hệ thông quản lý nội dung học tập (LCMS).

Dạng đóng gói SCOs

• SCOs là kết quả đóng gói của một đối tượng học tập LO (bài giảng, môn học) theo chuẩn SCORM.

• Daulsoft lecture maker - Một asset là tên gọi tượng trưng cho phương tiện truyền thông (media) như văn bản (text), hình ảnh (images), âm thanh (sound), hoặc bất kỳ mẩu dữ liệu của một trang web client nào mà có thể phân phát.

Môt sô chuẩn E-Learning khac

• Test Questions

• Enterprise Information Model

• Learner Information Packaging

• Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio

Cac chuẩn viễn thông

• H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông tin multimedia dựa trên gói tin. Nó tăng cường sự tương thích trong việc truyền hội thảo bằng video thông qua mạng IP

• T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho hội thảo multimedia. Nó bao gồm tài liệu hội thảo và phần chia sẻ ứng dụng của các cuộc gặp trực tuyến (online-meetings).

Chuẩn media

• CSS (Cascading Style Sheet) • DOM (Document Object Model) • HTML (Hypertext Markup Language)• HTTP (Hypertext Transfer Language)• MathML (Mathematics Markup Language) • PNG (Portable Network Graphics• SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) • XML (eXtensible Markup Language) • GIF (Graphics Interchange Format) • JPEG (Joint Photographic Expert Group) • MPEG (Moving Picture Experts Group) • vCard• MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions)

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠNĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!!