chương i: qhtt

20
Chương I: QHTT Bài 2. BÀI TOÁN QHTT VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC 1. Dạng tổng quát của bài toán QHTT Bài toán QHTT tổng quát có dạng sau đây. Tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm

Upload: miranda-ballard

Post on 30-Dec-2015

35 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Chương I: QHTT. Bài 2. BÀI TOÁN QHTT VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC. 1. Dạng tổng quát của bài toán QHTT. Bài toán QHTT tổng quát có dạng sau đây. Tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm. với các ràng buộc (2) và (3):. Trong đó rời nhau và - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chương I:  QHTT

Chương I: QHTT

Bài 2. BÀI TOÁN QHTT VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC

1. Dạng tổng quát của bài toán QHTT

Bài toán QHTT tổng quát có dạng sau đây.

Tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm

Page 2: Chương I:  QHTT

1 1 2 2(1) ( ) .. min( ax)n nf x c x c x c x m

với các ràng buộc (2) và (3):

i1 1 i2 2 in 1

i1 1 i2 2 in 2

i1 1 i2 2 in 3

1 2 3

.. ;

(2) .. ;

.. ;

(3) 0 ; , 0 ; , ; .

n i

n i

n i

j j j

a x a x a x b i I

a x a x a x b i I

a x a x a x b i I

x j J x j J x j J

Trong đó rời nhau và

rời nhau và .

1 2 3, ,I I I 1 2 3 1,2,.., ;I I I m

1 2 3, ,J J J 1 2 3 1,2,..,J J J n

Page 3: Chương I:  QHTT

Ví dụ:1 2 3 4

1 2

1 3 4

1 2 3

1 2 3 4

1 3

2

4

(1) ( ) 4 min

2 1

4 2(2)

0

4 5 5 17

; 0

(3)

0.

f x x x x x

x x

x x x

x x x

x x x x

x x

x

x

1 2 3 1 2 31,2 , 3 , 4 , 1,3 , 4 , 2I I I J J J

Ở đây btQhtt thuộc dạng tổng quát, và

Page 4: Chương I:  QHTT

2. Một số khái niệm của bài toán QHTT •Hàm mục tiêu:

1

( ) , min ( ax)n

j jj

f x c x c x m

•Phương án (PA) của bt qhtt là Véctơ :

1 2( , ,.., )nx x x xthỏa các ràng buộc (2), (3). •Tập phương án là: tập hợp tất cả các PA.

•Phương án tối ưu (PATƯ): là vectơ x thỏa mãn cả 3 ràng buộc: (1)(2)(3). Tập PATƯ là: tập hợp tất cả các PATƯ.

Page 5: Chương I:  QHTT

3. Dạng chính tắc của bài toán QHTT:

1 1 2 2

11 1 12 2 1n 1

21 1 22 2 2n 2

m1 1 m2 2 mn

(1) ( ) .. min (max)

..

..(2)

.........................................

..

(3) 0 1, .

n n

n

n

n m

j

f x c x c x c x

a x a x a x b

a x a x a x b

a x a x a x b

x j n

Page 6: Chương I:  QHTT

Hoặc

Hoặc dạng ma trận của btQHTT:

1

1

(1) ( ) min (max)

(2)

(3) 0, 1,

n

j jj

n

ij j jj

j

f x c x

a x b

x j n

1 21 2

(1) ( ) , min (max)

(2) ( .. )

(3) 0

nn

f x c x

Ax b x A x A x A b

x

Page 7: Chương I:  QHTT

Với11 12 1

21 22 2

1 2

...

...

... ... ... ...

...

n

n

m m mn m n

a a a

a a aA

a a a

1

2 ,..

n

x

xx

x

1

2 ,..

m

b

bb

b

1

2

...

j

jj

mj

a

aA

a

Page 8: Chương I:  QHTT

PHƯƠNG PHÁP ĐƯA BTTQ VỀ BTCT

Nhờ 4 phép chuyển đổi sau:

1 1( 0)1." " " "n nx vao VT bpt x 1 1( 0)2." " " "n nx vao VT bpt x

:3." 0" " 0"jdat x t

jx t

1 2 1 2:4. " " " 0, 0"j j jdat x x xj j jx x x

Page 9: Chương I:  QHTT

1 2 3 4

1 2

1 3 4

1 2 3

1 2 3 4

1 3

2

4

(1) ( ) 4 min

2 1 ( )

4 2 ( )(2)

0 ( )

4 5 5 17

; 0

(3) ( )

0 ( ).

f x x x x x

x x a

x x x b

x x x c

x x x x

x x

x d

x e

Ví dụ: đưa bttq sau đây về dạng chính tắc:

Page 10: Chương I:  QHTT

Giải:

+ Cộng thêm vào vế trái của (a) ta được:

+ Cộng thêm vào vế trái của (b):

+ Trừ vào vế trái của (c):

5 5( 0)x x 1 2 52 1x x x

1 3 4 64 2x x x x

1 2 3 7 0x x x x

6 6( 0)x x

7 7( 0)x x

Page 11: Chương I:  QHTT

+ Đặt

+ Đặt

ta nhận được bt qhtt dạng chính tắc sau đây:

4 0 :x 4 0x t t ' '' ' ''

2 2 2 2 2, , 0x x x x x 2 :x

Page 12: Chương I:  QHTT

' ''1 2 2 3

5 6 7

1 2 5

1 3 4 6

1 2 3 7

1 2 3 4

1 3 5 6 7

' ''2 2

(1) ( ) 4 ( )

0 0 0 min

2 1

4 2(2)

0

4 5 5 17

; , , , 0(3)

, 0; 0.

f x x x x x t

x x x

x x x

x x x x

x x x x

x x x x

x x x x x

x x t

Page 13: Chương I:  QHTT

4. Ý nghĩa hình học và phương pháp đồ thị

Xét btQhtt sau: 1 2

1 2

1 2

1 2

( ) 4 max

5

2 3 12

; 0.

f x x x

x x

x x

x x

Biểu diễn tập PA trên mp x0y ta được tứ giác OABC với O(0,0); A(0,4); B(3,2); C(5,0).

Page 14: Chương I:  QHTT

5 6

5

4

O

Page 15: Chương I:  QHTT

5 6

5

4

O●

Page 16: Chương I:  QHTT

Hàm mục tiêu có dạng của một đường thẳng: f=4x1 + x2.

Cho f=0 ta có đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Page 17: Chương I:  QHTT

Tịnh tiến đường thằng (d) theo một hướng nào đó sẽ làm cho giá trị hàm mục tiêu tăng, ngược lại sẽ làm f(x) giảm. Ở bt này ta cần làm cho f(x) về max. Rõ ràng đi theo hướng mũi tên sẽ làm cho f(x) tăng.

( ) (0;0) 0; ( ) (0;4) 4;

( ) (3;2) 14; ( ) (5;0) 20

f O f f A f

f B f f C f

Hàm mục tiêu f(x) đạt max là 20 tại C(5;0).

Page 18: Chương I:  QHTT

Bài tập: 1. Đưa các bài toán sau đây về dạng chính tắc:

1 2 3 4( ) 3 3 5 minf x x x x x

1 2 3 4

1 2 4

1 2 3 4

1 2

2 3 7

5 9

2 5 3 2 12

2 13

0, 1,4j

x x x x

x x x

x x x x

x x

x j

Page 19: Chương I:  QHTT

1 2 3( ) 5 3 maxf x x x x

1 2 4

1 2 3 4

1 2 3

1 2

1 2 3 4

2 7

5 9

2 6

2 4

0, 0, ;

x x x

x x x x

x x x

x x

x x x x

Page 20: Chương I:  QHTT

2. Bằng phương pháp hình học, giải bài toán sau

1 2( ) 4 3 minf x x x

1 2

1 2

1 2

6

2 3 6

2

0, 1,2j

x x

x x

x x

x j