gi…i tÍch phÙc - wordpress.com€¦ · chương i: sŁ phøc và m°t phflng phøc chương...

62
Chương I: S Phc và Mt Phng Phc Chương II: Hàm Bin Phc Chương III: Các Hàm Phc Cơ Bn Chương IV: Tích Phân Phc Chương V: Thuyt Thng S Chương VI: Các phép bin đi tích phân GII TÍCH PHC Võ Thành Văn - Trương Xuân Nht GII TÍCH PHC

Upload: others

Post on 07-Oct-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

GIẢI TÍCH PHỨC

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt GIẢI TÍCH PHỨC

Page 2: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Thời lượng và mục tiêu môn học

Thời lượng:

45 tiết = 30 tiết lý thuyết + 15 tiết bài tập

Mục tiêu:1 Nắm vững các kiến thức trọng yếu về giải tích phức.2 Vận dụng thành thạo cách tính tích phân của hàm biến

phức.3 Ứng dụng các phép biến đổi để giải các phương trình vi

phân.

E-mail:[email protected]@gmail.com

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt GIẢI TÍCH PHỨC

Page 3: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Kiến thức cần thiết

Đại cương về số phức (Toán Đại Số A1).Giải tích thực.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt GIẢI TÍCH PHỨC

Page 4: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Tài liệu tham khảo

1 Complex Analysis - Terence Tao.2 Methods of Theoretical Physics (Chapter 4) - Philip M.

Morse, Herman Feshbach.3 Phương Pháp Toán Cho Vật Lý (tập II) - Lê Văn Trực,

Nguyễn Văn Thỏa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

Liên hệ:

Trương Xuân NhựtBộ môn Vật lý Lý thuyết

[email protected]

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt GIẢI TÍCH PHỨC

Page 5: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Nội dung chính

1 Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức3 tiết lý thuyết (1 buổi).

2 Chương II: Hàm Biến Phức3 tiết lý thuyết (1 buổi).

3 Chương III: Các Hàm Phức Cơ Bản3 tiết lý thuyết (1 buổi)+3 tiết bài tập (1 buổi).

4 Chương IV: Tích Phân Phức6 tiết lý thuyết (2 buổi)+3 tiết bài tập (1 buổi).

5 Chương V: Thuyết Thặng Số6 tiết lý thuyết (2 buổi)+3 tiết bài tập (1 buổi).

6 Chương VI: Các Phép Biến Đổi Tích Phân9 tiết lý thuyết (3 buổi)+6 tiết bài tập (2 buổi).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt GIẢI TÍCH PHỨC

Page 6: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Số phức và các dạng biểu diễn số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 7: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

I.1. Số phức

Tập số nguyên dương (số tự nhiên) N : 0, 1, 2, 3, ...20 + x = 12⇒ x = −8. Tập N được mở rộng thành tập sốnguyên Z, bao gồm các số nguyên âm:...,−3,−2,−1, 0, 1, 2, 3, ...4x = 6⇒ x = 3

2 . Tập Z được mở rộng thành tập số hữu tỉQ, bao gồm các số không nguyên có thể được biểu diễndưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.x2 = 2⇒ x =

√2. Tập Q được mở rộng thành tập số thực

R, bao gồm các số vô tỉ (nghĩa là các số không nguyên vàkhông thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai sốnguyên.)x2 = −1⇒ x = i. Tập R được mở rộng thành tập số phứcC.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 8: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

I.1. Số phức

Tập số nguyên dương (số tự nhiên) N : 0, 1, 2, 3, ...20 + x = 12⇒ x = −8. Tập N được mở rộng thành tập sốnguyên Z, bao gồm các số nguyên âm:...,−3,−2,−1, 0, 1, 2, 3, ...4x = 6⇒ x = 3

2 . Tập Z được mở rộng thành tập số hữu tỉQ, bao gồm các số không nguyên có thể được biểu diễndưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.x2 = 2⇒ x =

√2. Tập Q được mở rộng thành tập số thực

R, bao gồm các số vô tỉ (nghĩa là các số không nguyên vàkhông thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai sốnguyên.)x2 = −1⇒ x = i. Tập R được mở rộng thành tập số phứcC.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 9: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

I.1. Số phức

Tập số nguyên dương (số tự nhiên) N : 0, 1, 2, 3, ...20 + x = 12⇒ x = −8. Tập N được mở rộng thành tập sốnguyên Z, bao gồm các số nguyên âm:...,−3,−2,−1, 0, 1, 2, 3, ...4x = 6⇒ x = 3

2 . Tập Z được mở rộng thành tập số hữu tỉQ, bao gồm các số không nguyên có thể được biểu diễndưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.x2 = 2⇒ x =

√2. Tập Q được mở rộng thành tập số thực

R, bao gồm các số vô tỉ (nghĩa là các số không nguyên vàkhông thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai sốnguyên.)x2 = −1⇒ x = i. Tập R được mở rộng thành tập số phứcC.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 10: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

I.1. Số phức

Tập số nguyên dương (số tự nhiên) N : 0, 1, 2, 3, ...20 + x = 12⇒ x = −8. Tập N được mở rộng thành tập sốnguyên Z, bao gồm các số nguyên âm:...,−3,−2,−1, 0, 1, 2, 3, ...4x = 6⇒ x = 3

2 . Tập Z được mở rộng thành tập số hữu tỉQ, bao gồm các số không nguyên có thể được biểu diễndưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.x2 = 2⇒ x =

√2. Tập Q được mở rộng thành tập số thực

R, bao gồm các số vô tỉ (nghĩa là các số không nguyên vàkhông thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai sốnguyên.)x2 = −1⇒ x = i. Tập R được mở rộng thành tập số phứcC.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 11: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

I.1. Số phức

Tập số nguyên dương (số tự nhiên) N : 0, 1, 2, 3, ...20 + x = 12⇒ x = −8. Tập N được mở rộng thành tập sốnguyên Z, bao gồm các số nguyên âm:...,−3,−2,−1, 0, 1, 2, 3, ...4x = 6⇒ x = 3

2 . Tập Z được mở rộng thành tập số hữu tỉQ, bao gồm các số không nguyên có thể được biểu diễndưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.x2 = 2⇒ x =

√2. Tập Q được mở rộng thành tập số thực

R, bao gồm các số vô tỉ (nghĩa là các số không nguyên vàkhông thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai sốnguyên.)x2 = −1⇒ x = i. Tập R được mở rộng thành tập số phứcC.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 12: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Dạng Decartes của số phức

Trong hệ tọa độ Decartes, mỗi số phức z có thể được viết dướidạng z = a+ ib, trong đó:

1 a được gọi là phần thực (real part) của số phức z. Ký hiệu:a = Re(z).

2 b được gọi là phần ảo (imaginary part) của số phức z. Kýhiệu: b = Im(z).

3 i được gọi là đơn vị ảo. Tính chất: i2 = −1.Dạng z = a+ ib được gọi là dạng Decartes của số phức. Trongdạng này, độ lớn (môđun [modulus], giá trị tuyệt đối) của sốphức z được định nghĩa là:

|z| =√a2 + b2

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 13: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Dạng mũ của số phức

Trong hệ tọa độ cực, số phức có dạng mũ:

z = reiθ,

với:r = |z| ∈ R+: modulus của z.θ = arg (z) ∈ R: argument (pha [phase]) của z.

Trong tài liệu của Terence Tao, dạng mũ được gọi là "polarform" (dạng trong tọa độ cực).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 14: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Mối liên hệ này được xác định bởi công thức Euler:

eiθ = cos θ + i sin θ. (1)

Cho trước số phức ở dạng mũ, ta tìm được số phức ở dạngDecartes:

z = reiθ = r cos θ + ir sin θ, (2)

so sánh biểu thức này với z = a+ ib, ta có:

a = r cos θ, (3)

b = r sin θ. (4)

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 15: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ngược lại, nếu cho trước số phức ở dạng Decartes, ta tìm đượcsố phức ở dạng mũ. Từ (3) và (4) ta có:

r = |z| =√a2 + b2, (5)

vàtan θ =

b

a. (6)

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 16: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ví dụ: Cho z = 1 + i. Hãy biểu diễn z dưới dạng mũ.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 17: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ví dụ: Cho z = 1 + i. Hãy biểu diễn z dưới dạng mũ.Từ (5), ta có:

r = |z| =√

12 + 12 =√

2.

Từ (6), ta có:

tan θ =11

= 1⇒ θ =π

4+ 2kπ.

Vậyz = reiθ =

√2ei(

π4

+2kπ).

Lưu ý quan trọng: Có vô số khả năng chọn argument θ cho mộtsố phức. Người ta quy ước chọn θ ∈ (−π,+π] làm argumentchuẩn, ký hiệu là Arg(z).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 18: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ví dụ: Cho z = 1 + i. Hãy biểu diễn z dưới dạng mũ.Từ (5), ta có:

r = |z| =√

12 + 12 =√

2.

Từ (6), ta có:

tan θ =11

= 1⇒ θ =π

4+ 2kπ.

Vậyz = reiθ =

√2ei(

π4

+2kπ).

Lưu ý quan trọng: Có vô số khả năng chọn argument θ cho mộtsố phức. Người ta quy ước chọn θ ∈ (−π,+π] làm argumentchuẩn, ký hiệu là Arg(z).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 19: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ví dụ: Cho z = 1 + i. Hãy biểu diễn z dưới dạng mũ.Từ (5), ta có:

r = |z| =√

12 + 12 =√

2.

Từ (6), ta có:

tan θ =11

= 1⇒ θ =π

4+ 2kπ.

Vậyz = reiθ =

√2ei(

π4

+2kπ).

Lưu ý quan trọng: Có vô số khả năng chọn argument θ cho mộtsố phức. Người ta quy ước chọn θ ∈ (−π,+π] làm argumentchuẩn, ký hiệu là Arg(z).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 20: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mối liên hệ giữa dạng Decartes và dạng mũ

Ví dụ: Cho z = 1 + i. Hãy biểu diễn z dưới dạng mũ.Từ (5), ta có:

r = |z| =√

12 + 12 =√

2.

Từ (6), ta có:

tan θ =11

= 1⇒ θ =π

4+ 2kπ.

Vậyz = reiθ =

√2ei(

π4

+2kπ).

Lưu ý quan trọng: Có vô số khả năng chọn argument θ cho mộtsố phức. Người ta quy ước chọn θ ∈ (−π,+π] làm argumentchuẩn, ký hiệu là Arg(z).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 21: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức (mặt phẳng Argand)

Mặt phẳng phức (những tên gọi khác: mặt phẳng Argand, mặtphẳng z) là mặt phẳng được xác định bởi hai trục tọa độDecartes vuông góc với nhau:

Trục x là trục thực, biểu diễn phần thực của số phức z.Trục y là trục ảo, biểu diễn phần ảo của số phức z.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 22: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Một ví dụ về cách sử dụng mặt phẳng phức

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 23: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Các phép toán đại số trên C

Phép cộng/trừ, nhân, chia trên C tuân theo các luật đại sốthông thường với lưu ý i2 = −1.

Phép cộng/trừ:

(a+ bi)± (c+ di) = (a± c) + (b± d)i. (7)

Phép nhân:

(a+ bi)(c+ di) = (ac− bd) + (ad+ bc)i. (8)

Phép chia:

(a+ bi)/(c+ di) =ac+ bd

c2 + d2+bc− adc2 + d2

i. (9)

Chú ý: phép chia cho 0 không xác định (vì không đượcđịnh nghĩa).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 24: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Các phép toán đại số trên C

Đối với các phép nhân/chia, sẽ tiện lợi hơn nếu viết số phứcdưới dạng mũ:

Phép nhân:(reiθ)(seiα) = rsei(θ+α). (10)

Phép chia:(reiθ)/(seiα) = (r/s)ei(θ−α). (11)

Chú ý: dạng mũ rất tiện lợi trong đa số các tính toán có liênquan đến số phức.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 25: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Lũy thừa và căn số

Ví dụ: Tính (1 + i)20.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 26: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Lũy thừa và căn số

Ví dụ: Tính (1 + i)20.Ta viết z = 1 + i dưới dạng mũ:

z = reiθ =√

2ei(π4

+2kπ).

Khi đó:

(1 + i)20 = (√

2eiπ4

+ik2π)20 = 210eiπ = −1024.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 27: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Lũy thừa và căn số

Ví dụ: Tính (1 + i)1/2

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 28: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Lũy thừa và căn số

Ví dụ: Tính (1 + i)1/2

(1 + i)1/2 = (√

2ei(π4

+2kπ))1/2

= 21/4ei(π8

+kπ)

= 21/4eπi/8 hoặc 21/4e9πi/8.

Tổng quát: Căn bậc n của một số phức khác 0 có đúng n giá trị.Thật vậy, xét z = reiφ:

n√z = n√rei

φ+k2πn ; k = 0, 1, 2, ..., n− 1.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 29: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Lũy thừa và căn số

Ví dụ: Tính (1 + i)1/2

(1 + i)1/2 = (√

2ei(π4

+2kπ))1/2

= 21/4ei(π8

+kπ)

= 21/4eπi/8 hoặc 21/4e9πi/8.

Tổng quát: Căn bậc n của một số phức khác 0 có đúng n giá trị.Thật vậy, xét z = reiφ:

n√z = n√rei

φ+k2πn ; k = 0, 1, 2, ..., n− 1.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 30: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Các phép toán trên modulus

|zw| = |z||w|.|z/w| = |z|/|w|.|zn| = |z|n.Bất đẳng thức tam giác:

|z + w| ≤ |z|+ |w|.

Tổng quát:

||z| − |w|| ≤ |z ± w| ≤ |z|+ |w|.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 31: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Liên hiệp phức

Liên hiệp phức của số phức z = x+ iy là một số phức đượcký hiệu là z̄ hoặc z∗ và được định nghĩa:

z̄ = x− iy

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 32: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Liên hiệp phức

Dưới dạng mũ:

reiϕ = re−iϕ. (12)(z + weiϕ)(w − ize−iϕ) = (z̄ + w̄e−iϕ)(w̄ + iz̄eiϕ). (13)

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 33: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Một số hệ thức quan trọng

Gọi z và w là các số phức. Ta có các hệ thức:

zz̄ = |z|2 (14)

ezew = ez+w (15)

Bài tập: hãy chứng minh hai hệ thức trên bằng cách viết sốphức dưới dạng mũ.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 34: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Tập con trong mặt phẳng phức

Vùng lân cận: cho z0 là một điểm trong C, tập V gồm cácphần tử:

z : |z − z0| < ε,

trong đó ε ∈ R+, được gọi là vùng lân cận điểm z0. Ví dụ:{z : |z − 2| < 1}, {z : z + i| < 2}, {z : |z| < 8} lần lượt là lâncận của các điểm 2,−i, 0.Phần trong (interior) - Cho S là một tập con trong C.Điểm z0 được gọi là thuộc "phần trong" của S khi và chỉ khi:

∀ε > 0, {z : |z − z0| < ε} ⊂ S.Tập mở - Tập đóng - Nếu mọi điểm trong tập S đều thuộcphần trong của S, khi đó S được gọi là tập mở. Ngược lại,S là tập đóng.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 35: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Tập con trong mặt phẳng phức

Đường cong - Một đường (hay đường cong) trong mặtphẳng phức là một ánh xạ:

γ : [a, b]→ C.

(từ đoạn [a, b] của đường thẳng thực vào C.)Đường cong γ gọi là liên tục nếu x và y liên tục.Tập liên thông - Tập con S của C được gọi là liên thôngtheo nghĩa nếu hai điểm bất kỳ trong S đều nối được vớinhau bằng một đường cong liên tục nằm hoàn toàn trongS.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 36: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Số phứcBiểu diễn hình học của số phứcMặt phẳng phứcCác phép toánTập con trong mặt phẳng phức

Tập con trong mặt phẳng phức

Ví dụ về các tập con trong C:{z : |z| < 1}: hình tròn mở đơn vị.{z : |z| ≤ 1}: hình tròn đóng đơn vị.

{z : Im(z) > 0}: nửa mặt phẳng trên.

{z : Re(z) < 0}: nửa mặt phẳng trái.{z : 0 ≤ Re(z) ≤ 1, 0 ≤ Im(z) ≤ 1}: hình vuông đơn vị.

Qui ước: tập rỗng ∅ và C là các tập mở.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng Phức

Page 37: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Chương II: Hàm Biến Phức

Khái niệm hàm biến phứcĐiều kiện Cauchy - RiemannKhái niệm hàm giải tích

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 38: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.1. Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Cho D và G là các tập con trong C. Một hàmbiến phức f xác định trên tập D là một qui luật cho tươngứng mỗi phần tử z ∈ D với một số phức xác định w ∈ G. Taviết:

w = f(z) = u(x, y) + iv(x, y), z ≡ (x, y) ∈ D,

trong đó u(x, y) = Ref(z) và v(x, y) = Imf(z).Định nghĩa 2. Một hàm f : D → G được gọi là đơn trị một -một hay đơn diệp nếu các ảnh của những điểm khác nhaucủa D là khác nhau. Nói cách khác, f(z) là đơn diệp nếu:

∀z1, z2 ∈ D, z1 6= z2 =⇒ f(z1) 6= f(z2).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 39: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.1. Khái niệm hàm biến phức

Tính liên tục của hàm biến phứcĐịnh nghĩa 3. Cho hàm f(z) xác định trên D, và điểmz0 ∈ D. Ta nói hàm f(z) có giới hạn là L khi z tiến tới z0nếu:

∀ε > 0,∃δ > 0,∀z ∈ D : |z − z0| < δ =⇒ |f(z)− L| < ε.

Khi đó ta viết:limz→z0

f(z) = L.

Định nghĩa 4. Cho hàm f(z) xác định trên D, và điểmz0 ∈ D. Ta nói hàm f(z) liên tục tại điểm z0 nếu:

limz→z0

f(z) = f(z0).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 40: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.1. Khái niệm hàm biến phức

Định lýNếu f và g xác định trên tập D, liên tục tại z0 ∈ D thì cáchàm f ± g, f.g, fg (g(z) 6= 0) cũng liên tục tại z0.Nếu hàm f liên tục tại z0 và g liên tục tại w = f(z0) thì hàmhợp g.f (xác định bởi (g.f)(z) = g[f(z)]) cũng liên tục tại z0.Nếu f liên tục tại z0 thì |f | cũng liên tục tại z0 (chú ý rằng|f |(z) = |f(z)|).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 41: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.2. Điều kiện Cauchy - Riemann I

Định nghĩa - đạo hàm. Cho f(z) xác định trên D, vàz0 ∈ D. Đạo hàm phức f

′hoặc df/dz được định nghĩa như

sau:dfdz

(z0) = limz→z0

f(z)− f(z0)z − z0

.

Nếu giới hạn trên tồn tại, ta nói hàm f(z) khả vi tại z0.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 42: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.2. Điều kiện Cauchy - Riemann II

Điều kiện Cauchy - Riemann:Nếu u(x, y) và v(x, y) là các hàm thực đơn trị có các

đạo hàm riêng cấp liên tục thì điều kiện cần và đủ để hàmf(z) = u+ iv có đạo hàm là:

∂u

∂x=∂v

∂yvà

∂u

∂y= −∂v

∂x.

Khi đó: f′(z) = ∂f

∂x = ∂u∂x + i ∂v∂x .

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 43: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.2. Điều kiện Cauchy - Riemann III

Chứng minh:

Ta có:∆f∆z

=∂f∂x .∆x+ ∂f

∂y .∆y

∆x+ i∆y

=∂f

∂x.∆x.

1 + ∂f/∂yi∂f/∂x i

∆y∆x

∆x(1 + i∆y∆x)

=∂f

∂x.1 + ∂f/∂y

i∂f/∂x i∆y∆x

1 + i∆y∆x

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 44: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.2. Điều kiện Cauchy - Riemann IV

Điều kiện cần:

∂f

∂y= i

∂f

∂x⇔ ∂u

∂y+ i

∂v

∂y= i(

∂u

∂x+ i

∂v

∂x)

=⇒

{∂u∂x = ∂v

∂y∂u∂y = − ∂v

∂x

Điều kiện đủ:Khi có điều kiện cần, ta suy ra:

∆f∆z

=∂f

∂xVõ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 45: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.2. Điều kiện Cauchy - Riemann V

=⇒ lim∆z→0

∆f∂z

=∂f

∂x

=⇒ f′(z) =

∂f

∂x.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 46: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.3. Khái niệm hàm giải tích

Các định nghĩa về hàm giải tích:Nếu hàm f(z) có đạo hàm tại mọi điểm trong miền D thì tanói f(z) giải tích trong D.Nếu hàm f(z) giải tích trên toàn mặt phẳng phức được gọilà hàm nguyên.Ta nói hàm f(z) giải tích tại điểm z0 nếu có thể tìm đượcmột miền lân cận quanh z0 theo đó hàm f(z) có đạo hàmtại mọi điểm trong vùng lân cận đó.Các điểm tại đó hàm f(z) không giải tích được gọi là cácđiểm dị thường của hàm f(z).

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 47: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.3. Khái niệm hàm giải tích

Ví dụ:

Cho hàm w = f(z) = a+ ib,

khi đó u+ iv = a+ ib

⇒ u = u(x, y) = a; v = v(x, y) = b.

{∂u∂x = 0 = ∂v

∂y ∀(x, y)∂u∂y = 0 = − ∂v

∂x ∀(x, y)

⇒ điều kiện Cauchy - Riemann thỏa với mọi z ⇒ f là hàmnguyên.Chứng minh: f(z) = z là hàm nguyên!

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 48: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.3. Khái niệm hàm giải tích

Tính chất:

Tổng, tích, thương (nếu mẫu số khác 0) của hai hàm giảitích là hàm giải tích.

Hàm giải tích theo hàm giải tích là hàm giải tích.

Hàm giải tích f(z) được diễn đạt hoàn toàn theo một biến z.

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 49: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.3. Khái niệm hàm giải tích I

Chứng minh tính chất 3:

Ta có: w = u+ vi = u(x, y) + iv(x, y),ta viết: x = z+z̄

2 ; y = z−z̄2i .

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 50: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

II.3. Khái niệm hàm giải tích II

Hàm w được biểu diễn thông qua 2 biến mới z và z′.

∂w

∂z̄=

∂w

∂x.∂x

∂z̄+∂w

∂y.∂y

∂z̄

=12.∂w

∂x+

12.∂w

∂yi

=12

(∂u

∂x+ i

∂v

∂x) +

12

(∂u

∂y+ i

∂v

∂y)i

=12.∂u

∂x+

12.i∂v

∂x+

12.i∂u

∂y− 1

2.∂v

∂y

= 0. (theo điều kiện Cauchy - Riemann)

⇒ hàm w được biểu diễn thông qua một biến z duy nhất.Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương II: Hàm Biến Phức

Page 51: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Chương III: Các Hàm Phức Cơ Bản

Đa thứcHàm mũHàm lượng giácHàm hyperbolHàm lượng giác ngượcHàm lũy thừa

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương III: Các Hàm Phức Cơ Bản

Page 52: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Chương IV: Tích Phân Phức

Các khái niệm cơ bảnCác định lý CauchyCông thức tính tích phân Cauchy

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương IV: Tích Phân Phức

Page 53: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

IV.1. Các khái niệm cơ bản

Định nghĩa tích phân và cách tínhCác tính chất của tích phânNguyên hàm và công thức Newton - Leibnitz

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương IV: Tích Phân Phức

Page 54: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

IV.2. Các định lý Cauchy

Định lý Cauchy cho miền đơn liênĐịnh lý Cauchy cho miền đa liên

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương IV: Tích Phân Phức

Page 55: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

IV.3. Công thức tích phân Cauchy

Công thức tính tích phân CauchyTích phân loại Cauchy

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương IV: Tích Phân Phức

Page 56: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Chương V: Thuyết Thặng Số

Phân loại điểm dị thường cô lậpThặng sốỨng dụng tính tích phân thực

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương V: Thuyết Thặng Số

Page 57: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

V.1. Phân loại điểm dị thường cô lập

Định nghĩaPhân loại điểm dị thường

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương V: Thuyết Thặng Số

Page 58: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

V.2. Thặng số

Định nghĩaCông thức tínhCác định lý cơ bản về thặng số

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương V: Thuyết Thặng Số

Page 59: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

V.3. Ứng dụng tính tích phân thực

Các bổ đề về hàm liên tục và bổ đề JordanCác dạng tích phân

Dạng I: I =∫ 2π

0f(sin θ, cos θ)dθ

Dạng II: I =∫ +∞−∞ f(x)dx

Dạng III: I =∫ +∞−∞ f(x)eimxdx (m > 0)

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương V: Thuyết Thặng Số

Page 60: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Phép biến đổi FourrierPhép biến đổi Laplace

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Page 61: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

VI.1. Phép biến đổi Fourrier

Khái niệm hàm điều hòaKhai triển FourrierTích phân FourrierTính chấtỨng dụng

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

Page 62: GI…I TÍCH PHÙC - WordPress.com€¦ · Chương I: SŁ Phøc và M°t Phflng Phøc Chương II: Hàm Bi‚n Phøc Chương III: Các Hàm Phøc Cơ B£n Chương IV: Tích Phân

Chương I: Số Phức và Mặt Phẳng PhứcChương II: Hàm Biến Phức

Chương III: Các Hàm Phức Cơ BảnChương IV: Tích Phân PhứcChương V: Thuyết Thặng Số

Chương VI: Các phép biến đổi tích phân

VI.2. Phép biến đổi Laplace

Từ Fourrier sang LaplaceẢnh Laplace của các hàm thông dụngTính chấtỨng dụng

Võ Thành Văn - Trương Xuân Nhựt Chương VI: Các phép biến đổi tích phân