chƯƠng iii

12
CHƯƠNG III CHƯƠNG III NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG

Upload: zipporah-deleon

Post on 30-Dec-2015

34 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CHƯƠNG III. NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG. I- NƯỚC KHOÁNG. 1- Khái niệm về nước khoáng : 2- Phân loại nước khoáng : 3- Quy luật phân bố của nước khoáng : 4-Các loại nước khoáng chủ yếu :. 1- Khái niệm về nước khoáng. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG III

CHƯƠNG IIICHƯƠNG III

NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNGNƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG

Page 2: CHƯƠNG III

I-I- NƯỚC KHOÁNGNƯỚC KHOÁNG

1-Khái niệm về nước khoáng :

2-Phân loại nước khoáng :

3-Quy luật phân bố của nước khoáng :

4-Các loại nước khoáng chủ yếu :

Page 3: CHƯƠNG III

1-1-Khái niệm về nước khoángKhái niệm về nước khoáng

• Người ta qui ước : những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M < 1 g/l thì gọi là nước ngọt, còn những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M > 1 g/l thì gọi là nước khoáng hóa.

• Nước ngọt thường là nước khí quyển, nước bề mặt lục địa (sông, hồ), nước ở thể rắn (lớp băng phủ ở Châu Nam cực) và phần lớn nước tầng trên cùng trong vỏ trái đất.

• Nước khoáng hóa là nước biển, đại dương, hồ nước mặn và nước nằm ở các tầng sâu trong vỏ trái đất.

Page 4: CHƯƠNG III

2-2-Phân loại nước khoángPhân loại nước khoáng

• Lớp 1 : Nước bicacbônat có HCO3– với hàm lượng lớn hơn 25% đl, các nước khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl.

• Lớp 2: Nước Clorua có hàm lượng Cl- lớn hơn 25%đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl.

• Lớp 3: Nước Sunfat có hàm lượng cation SO42- lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl.

• Lớp 4: Nước có thành phần phức tạp, tổ hợp của 3 loại nước trên

• Lớp 5: Nuuớc có chứa các hợp chất có tác dung sinh lý mạnh

• Lớp 6 Nước chứa các chất khí với hà lượng cao

Page 5: CHƯƠNG III

3-3-Quy luật phân bố của nước Quy luật phân bố của nước khoángkhoáng

• Sự phân bố của nước khoáng chủ yếu có liên quan với sự chia cắt của vỏ trái đất (các phá huỷ kiến tạo).

• Nhiều số liệu thực tế đã chứng tỏ rằng các nguồn nước khoáng thường có liên quan với các dạng phá hủy kiến tạo sau :

• 1) Thớ nứt, 2) Nếp uốn, 3) Đoạn tầng, 4) mạch hoặc đai-ca của đá xâm phun trào, 5) các mạch chứa quặng.

Page 6: CHƯƠNG III

• Tính chất của nước khoáng biểu hiện khác nhau tại những vùng kiến tạo khác nhau.

• Tại các vùng uốn nếp, nước khoáng, chủ yếu tập trung ở phần trục của các nếp uốn, hoặc tại các vùng phát triển khe nứt kiến tạo. Ở đây phát triển nhiều loại nước khác nhau, tùy thuộc các phức hệ chứa nước. Ví dụ, trong các phức hệ đá cacbônat phát triển đá nước cacbônic.

• Tại các đới ngoại vi của miền uốn nếp có mặt các nhóm tương chứa dầu, đặc trưng bằng nước sunfut hydrô (H2S) có nồng độ cao.

• Tại các miền nền phát triển các loại nước Clorua.

Page 7: CHƯƠNG III

4-Các loại nước khoáng chủ yếu4-Các loại nước khoáng chủ yếu

• a- Nước khoáng Cac-bo-nic

• b- Nước Sunfua hydrô hay nước sunfua

Page 8: CHƯƠNG III

a- Nước khoáng Cac-bo-nica- Nước khoáng Cac-bo-nic

• Loại nước này có hàm lượng CO2 từ 0,5 – 3,5 g/l với độ khoáng hóa M = 1 – 10g/l, có khi đến 30g/l. Nước này thường lạnh và mát, phân bố ở các lò macma trẻ và vùng đá biến chất. Tại một số nơi, ở chỗ tiếp xúc của đá macma và đá trầm tích hình thành những loại nước nóng quý giá thuộc kiểu Slarianôp, Caclôva vara (Tiệp Khắc), Jstixu (Azecbaidan).

• Nước cacbônic được hình thành do khí CO2 tách ra khỏi đá khi nhiệt độ gần 4000C và làm bão hòa nước dưới đất nằm trong các cấu tạo địa chất lớn và có thànhphần hóa học khác nhau.

• Nhiều loại nước khoáng cacbônic khi lộ ra trên mặt đất mất đi một phần khí CO2 và thành tạo những lớp trầm tích CaCO3 dày (tufơ vôi).

Page 9: CHƯƠNG III

b-b- Nước Sunfua hydrô hay nước sunfuaNước Sunfua hydrô hay nước sunfua • Nước ngày có chứa một hàm lượng H2S là 0,15 – 1g/l. Nó rất

phổ biến trong thiên nhiên và có giá trị lớn trong việc chữa bệnh.

• Nước sunfua hydrô chủ yếu nằm trong đá trầm tích và có liên quan cộng sinh với dầu mỏ, với các bitum lỏng và cứng, cũng như với các khí cacbua hydrô. Nước này thường có độpH nhỏ (5 < pH < 6,5), nghĩa là nước có phản ứng axit yếu.

• Nước giàu H2S nhất là nước sunfua hydrô đậm đặc với tổng hàm lượng H2S lớn hơn 150 mg/l. Theo thành phần hóa học thì nó là nước clorua natri, hoặc clorua natri canxi vì thường chứa một lượng J, Br, NH4+, axit bôric cao. Chúng phát triển chủ yếu trong các vùng mỏ dầu và đôi chỗ bao lấy mỏ dầu.

• Theo nguồn gốc, nước sunfua hydrô có nồng độ cao thường thuộc các loại nước biến chất cổ có nguồn gốc biển (nước trầm tích).

Page 10: CHƯƠNG III

II-II- NƯỚC NÓNGNƯỚC NÓNG

1- Khái niệm về nước nóng

2- Phân loại nước nóng theo nguồn gốc

Page 11: CHƯƠNG III

1-1- Khái niệm về nước nóngKhái niệm về nước nóng

• Nước nóng là nước có nhiệt độ cao. Giới hạn dưới là nhiệt độ cơ thể ngườ (37 – 380C).

• F. A. Macarencô (. A. Maxapehko, 1961) đề nghị lấy nhiệt độ trung bình hằng năm của không khí làm giới hạn dưới (nên nhớ là nhiệt độ trung bình hằng năm của không khí bằng nhiệt độ của thường ôn đới năm).

• TH – Nhiệt độ cần tìm ở độ sâu H• t0 – Nhiệt độ trung bình hàng năm của không khí tại vùngkhảosát

(nhiệt độ của thường ôn đới).• h – Độ sâu của thường ôn đới.

Page 12: CHƯƠNG III

2-2- Phân loại nước nóng theo nguồn Phân loại nước nóng theo nguồn gốcgốc

Dựa vào thành phần khí, các điều kiện địa chất và nhiệt độ, Ivanôp (Ubanob, 1961) đã phân nước nóng làm 5 loại :

a) nước cacbônic sunfua,

b) nước cacbonic,

c) nước cacbonic nitơ,

d) nước nitơ,

c) nước mêtan (mêtan-nitơ và mêtan sunfua hyđrô).