chuyÊn ĐỀ11

73
CHUYÊN ĐỀ: BẢO TOÀN ELECTRON Phương pháp: 1. Lập sơ đồ toàn bộ quá trình pư, xác định các chất khử - chất oxh của cả quá trình. 2. Xác định trạng thái oxi hóa đầu và cuối của các chất tham gia oxi hóa khử (bỏ qua các trạng thái oxh trung gian) 3. Tổng hợp các quá trình trình nhường e →Σn e nhường 4. Tổng hợp các quá trình trình nhận e →Σn e nhận Áp dụng Σn e nhường = Σn e nhận Bài tập: 1. Để m g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 6 g hh chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn hh B bằng dd HNO3 thu được 1,12 lít khí NO (tc). Giá trị m là: a. 10,08g b. 1,08g c. 5,04g* d. 0,54g 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol Fe bằng O2 thu được 5,04g hh chất rắn A gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HNO3 thu được 0,035 mol hh Y gồm NO và NO2. dY/H2 = 19. Tìm x a. 0,05 mol b. 0,07 mol* c. 0,09 mol d. 0,1 mol 3. Để m g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 12 g hh chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn hh B bằng dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (tc). Giá trị m là: a. 5,6g b. 10,08g* c. 4,8g d. 5,9g 4. Hòa tan hoàn toàn 12g hh Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 2M thu được V lít (tc) hh X gồm NO và NO2, dX/H2 = 19. 1) Giá trị V là: a. 4,48l b. 5,6l* c. 3,36l d. 2,24l 2) Thể tích dd HNO3 đã pư: 3) Tính khối lượng mỗi muối trong dd: 5. Cho luồng CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được 6,72g hh gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Cho A pư hết với dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Giá trị m là: a. 5,56g b. 6,64g c. 7,2g* d. 8,8g 6. Cho 8,3g hh 2 kim loại Al và Fe tác dụng với 20g dd H2SO4 đặc thu được 6,72 lít SO2 (tc). 1) Klượng mỗi kloại trong hh ban đầu: a. 2,7g và 5,6g* b. 5,4g và 4,8g c. 9,8g và 3,6g d. 1,35 và 2,4g 2) C% H2SO4 đã pư: 3) Tính khối lượng mỗi muối trong dd: 7. Cho a g hh A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau, pư vừa đủ với 250 ml dd HNO3 sau pư thu được ddB và 3,136 lít hh khí C (tc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,143. Giá trị của a và nồng độ HNO3 là: a. 46,08g và 7,28M* b. 23,04g và 1,28M c. 52,7g và 2,1M c. 93g và 1,05M 8. Để a g bột Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được hh A có khối lượng 75,2g. Cho hh A pư hết với 250 ml dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (tc) và dd B. 1. Klượng a là: a. 56g* b. 11,2g c. 22,4g d. 25,3g 2. Nồng độ H2SO4 đã dùng: 3. Khối lượng muối có trong B:

Upload: nguyen-nini

Post on 05-Aug-2015

825 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUYÊN ĐỀ11

CHUYÊN ĐỀ: BẢO TOÀN ELECTRONPhương pháp:1. Lập sơ đồ toàn bộ quá trình pư, xác định các chất khử - chất oxh của cả quá trình.2. Xác định trạng thái oxi hóa đầu và cuối của các chất tham gia oxi hóa khử (bỏ qua các trạng thái oxh trung gian)3. Tổng hợp các quá trình trình nhường e →Σn e nhường4. Tổng hợp các quá trình trình nhận e →Σn e nhận

Áp dụng Σn e nhường = Σn e nhậnBài tập:1. Để m g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 6 g hh chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn hh B bằng dd HNO3 thu được 1,12 lít khí NO (tc). Giá trị m là: a. 10,08g b. 1,08g c. 5,04g* d. 0,54g2. Đốt cháy hoàn toàn x mol Fe bằng O2 thu được 5,04g hh chất rắn A gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HNO3 thu được 0,035 mol hh Y gồm NO và NO2. dY/H2 = 19. Tìm x

a. 0,05 mol b. 0,07 mol* c. 0,09 mol d. 0,1 mol 3. Để m g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 12 g hh chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn hh B bằng dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (tc). Giá trị m là: a. 5,6g b. 10,08g* c. 4,8g d. 5,9g4. Hòa tan hoàn toàn 12g hh Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 2M thu được V lít (tc) hh X gồm NO và NO2, dX/H2 = 19.

1) Giá trị V là: a. 4,48l b. 5,6l* c. 3,36l d. 2,24l2) Thể tích dd HNO3 đã pư:3) Tính khối lượng mỗi muối trong dd:

5. Cho luồng CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được 6,72g hh gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Cho A pư hết với dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Giá trị m là: a. 5,56g b. 6,64g c. 7,2g* d. 8,8g6. Cho 8,3g hh 2 kim loại Al và Fe tác dụng với 20g dd H2SO4 đặc thu được 6,72 lít SO2 (tc). 1) Klượng mỗi kloại trong hh ban đầu: a. 2,7g và 5,6g* b. 5,4g và 4,8g c. 9,8g và 3,6g d. 1,35 và 2,4g2) C% H2SO4 đã pư:3) Tính khối lượng mỗi muối trong dd:7. Cho a g hh A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau, pư vừa đủ với 250 ml dd HNO3 sau pư thu được ddB và 3,136 lít hh khí C (tc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20,143. Giá trị của a và nồng độ HNO3 là:

a. 46,08g và 7,28M* b. 23,04g và 1,28M c. 52,7g và 2,1M c. 93g và 1,05M8. Để a g bột Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được hh A có khối lượng 75,2g. Cho hh A pư hết với 250 ml dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (tc) và dd B.

1. Klượng a là: a. 56g* b. 11,2g c. 22,4g d. 25,3g2. Nồng độ H2SO4 đã dùng:3. Khối lượng muối có trong B:

9. Hòa tan 15g hh Mg và Al vào dd Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O, NO2. % khối lượng Al và Mg trong hh là: a. 63% và 37% b. 36% và 64%* c. 50% và 50% d. 46% và 54%10. Cho 16,2g kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau pư hòa tan hết vào dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H2 (tc). Kim loại M là: a. Fe b. Al* c. Cu d. Zn11. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dd HNO3 thu được 0,488 lít khí NxOy (tc). Khối lượng HNO3 đã pư:

a. 35,28g* b. 43,52g c. 25,87g 89,11g12. Cho hh gồm FeO, CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO3 thu được 1,008 l NO2 và 0,112 l NO (tc). Số mol mỗi chất là: a. 0,02 b. 0,01 c. 0,03* d. 0,0413. Để 27g Al ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 39,8g hh X (Al, Al2O3). Cho hh X tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (tc). - Giá trị V là: *a. 15,68l b. 16,8l c. 33,6l d. 31,16l

- Tính khối lượng muối tạo thành sau pư:- Tính khối lượng axit đã pư:

14. Hòa tan 28,8g Cu vào dd HNO3 loãng, oxh hóa hết NO thành NO2 rồi sục vào nước có O2 để chuyển hết thành HNO3. VO2 (tc) đã tham gia pư là: a. 5.04l* b. 6,72l c. 4,48l d. 10,08l15. Để a g bột Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được hh A có khối lượng 18 g. Cho hh A pư hết với 200 ml dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (tc) và dd B.

1. Klượng a là: a. 15,96g* b. 11,2g c. 16g d. 20g2. Nồng độ H2SO4 đã dùng:3. Khối lượng muối có trong B:

Page 2: CHUYÊN ĐỀ11

16. Cho H2 dư đi qua 30,3g hh CuO và PbO (t0), pư hoàn toàn thu được hh chất rắn A. Cho A pư hết với 118,5g dd HCl được 2,24lít H2 (tc) và dd muối.

a. % (m) mỗi oxit trong hh đầu: a. 26,4% ; 73,6% b. 50% và 50% c. 24,6% và 75,4% d đáp số khácb. Nồng độ % dd muối: a. 25% b. 20% c. 19,12% d. đáp số khác

17. Cho m(g) hh CuO và Fe2O3 + H2 dư thu được hh chất rắn A có khối lượng ít hơn khối lượng oxit là 8g. Cho A + HCl đủ pư được 4,48 lít H2 (tc) và muối.a. m (g) là: a. 28g b. 32g c. 48g d. đáp số khác và klượng muối: a. 25,4g b. 42,2g c. 34g d. đsố khácb. % (m) mỗi oxit trong hh đầu: a. 12,5% ; 87,5% b. 50% và 50% c. 14,29% và 85,71% d đáp số khác18. Cho 1,35 g hh A gồn Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít (tc) NO, NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Khối lượng muối là: a. 9,65g b. 7,28g c. 4,24g d. 5,69g19. Trộn 60g bột Fe với 30g S, t0 ( không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dd HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (tc). (các pư xảy ra hoàn toàn). V lít O2 là:

a. 32,928 lít b. 16,454 lít c. 22,4 lít d. 4,48 lít20. Hòa tan 2,16g kim loại hóa trị không đổi cần vừa đủ dung dịch chứa 0,17 mol H2SO4 thu được hỗn hợp khí A gồm H2, H2S, SO2 có tỉ lệ tương ứng là 1 : 2: 3. Kim loại R là: A. Al B. Fe C. Zn D. Mg21. Hoàn tan hoàn toàn 3,76g hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol khí NO2 duy nhất và dung dịch D. Cho dd D tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m (g) hh rắn. Giá trị của m là: A. 11,65g B. 12,815g C. 13,98g D. 17,545g22. Hòa tan hết 7,2g FexOy trong dd HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe3O4 và FeO đều đúng D. không xác định được do thiếu dữ kiện23. Chia m (g) hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (tc)Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit

Giá trị của m (g) là: A. 1,56g B. 2,64g C. 3,12g D. 4,68g24. 30,4 g hỗn hợp A gồm Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,4 mol NO duy nhất và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:

A. 48,4g B. 104,8g C. 108,4g D. một kết quả khác25. Hòa tan hết 49,6 g hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dd Y và 8,96 lít SO2 (tc).

% (m) oxi trong hỗn hợp X là: A. 40,24% B. 30,7% C. 20,9% D. 37,5%Khối lượng muối thu được : A. 160g B. 140g C. 120g D. 100g

26. Nung 8,4g Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m (g) chất rắn X gồm Fe và các oxit. Hòa tan m (g) chất rắn X trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,12 lít SO2 (đktc). Giá trị của m (g) là:

A. 11,2g B. 10,2g C. 7,2g D. 6,9g27. Hòa tan hết 7,74g hh bột Mg và Al bằng 500 ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lít H2 (tc). Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là: A. 38,93g B. 103,85g B. 25,95g D. 77,86g

Phương pháp bảo toàn nguyên tố:1. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hết A bằng dd HCl dư, thu được dd B. Cho NaOH dư vào B thu được kết tủa C. Lấy kết tủa rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn D. Tính m (g). 2. Cho 0,52 g hh 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (tc). Khối lượng muối sunfat khan thu được là:

A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g3. Hòa tan hết 38,6g gồm Fe và kim loại M trong dd HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (tc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:

A. 48,75g B. 84,75g C. 74,85g D. 78,45g4*. Cho 20g hh X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700ml dd HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (tc) và dd D. Cho dd D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 16g B. 32g C. 8g D. 24g

Phương pháp tăng giảm khối lượng:1. Hòa tan 14 g hh 2muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dd HCl thu được dd A và 0,672 lít khí CO2 (tc). Cô cạn dd A thì thu được m (g) muối khan. m (g) muối là: A. 16,33g B. 14,33g C. 9,265g D. 12,65g2. Hòa tan hoàn toàn 4 g hh MCO3 và M'CO3 vào dd HCl thấy thoát ra V lít H2 (tc) và 5,1g muối. Giá trị V là:

Page 3: CHUYÊN ĐỀ11

A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít3. Hòa tan 5,94 g hh 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào H2O được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X ngta cho ddX + dd AgNO3 dư thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y. Cô cạn dd Y được m (g) hh muối khan, m (g) có giá trị là:

A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g4. Tiến hành BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:

Phương pháp:Trong phản ứng trao đổi ion và trong dung dịch:

Σ n điện tích âm = Σ n điện tích âm

1. Chia hh 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lít H2 (tc)Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 g chất rắn. Khối lượng hh 2 kim loại

trong hh đầu là:A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D. 1,8g

2. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dd K2CO3 1M vào A đến khi thu được kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml3. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3-, 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd Ba(OH)2 1M vào ddA thì thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

A. 0,15 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít4. Cho tan hết 15,6g hh gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (tc) và dd D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất:

A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,52 lít D. đáp số khác5. Hòa tan hết 10 g hh Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (tc) và dd D. Để kết tủa hết các ion trong dd D cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl đã dùng là: A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít6*. Cho 20 g hh X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dd HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (tc) và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là:

A. 16g B. 32g C. 8g D*. 24g7. Trộn 100 ml dd AlCl3 1M với 200 ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D. a. Khối lượng kết tủa A là:A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g b. Nồng độ mol các chất trong dd D là:

A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2MC. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M

8. Hòa tan hết 17,4g hh 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dd CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dd HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (tc). Giá trị V là:

A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít9. Chia m (g) hh 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lít H2 (tc).- Phần 2 tan trong oxi thu được 2,84g hh oxit

Giá trị của m là: A. 1,56g B. 2,64g C. 3,12g D. 4,68g10. Một hh gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1g được chia thành 3 phần bằng nhau:

- Phần 1 tan hết trong dd HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí.- Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí- Phần 3 cho tác dụng với dd CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau pư đem hòa tan trong dd HNO3

nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều đo ở đktc. Thể tích khí NO2 thu được là:A. 26,88 lít B. 53,7 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít

11. Cho tan hết 3,6 g hh gồm Mg và Fe trong dd HNO3 2M thu được dd D + 0,04 mol NO + 0,01 mol N2O. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn.

Giá trị M là: A. 2,6g B. 3,6g C. 5,2g D. 7,8gThể tích HNO3 đã phản ứng là: A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít

Page 4: CHUYÊN ĐỀ11

12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dd HNO3 vừa đủ, thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là: A. 0,04 B. 0.075 C. 0,12 D. 0,0613. Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ trong dd là:

A. a + 2b = 2c + d B. a + 2b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + 2b = 2c + d14. Thêm m (g) kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và dd NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là:

A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,9515. Dung dịch A chứa các ion Al3+ (0,6 mol), Fe2+ (0,3 mol), Cl- (a mol), SO42- (b mol). Cô cạn ddA thu được 140,7g. Giá trị a, b lần lượt là:

A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,319. Cho x (g) hh kim loại Na, K, Ba vào H2O (dư) được 500 ml dd X có pH = 13 và V lít khí (tc). Giá trị của V là:

A. 0,56 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít21. Hòa tan hoàn toàn 10g hh Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (tc) và dd X. Để kết tủa hết các ion trong dd X cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl ban đầu dùng là:

A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít22*.

Câu 15. Cho 7,86g kim loại A pư hết với 1lit dd HNO3 thu được dd B và 1,792 lit khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Để trung hòa lượng HNO3 dư cần thêm vào dd B vừa đúng 150ml dd KOH 1,2M. Sau pư thu được dd C . Chia C thành 2 phần có thể tích bằng nhau.Phần I: cô cạn cẩn thận rồi đem chất rắn khan thu được nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí D.Phần II: Khuấy đều 10g bột Fe vào, sau 1 thời gian lọc tách được 10,32g chất rắn và thu được dd E.Biết khối lượng nguyên tử của A < 90. Kim loại A là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Đáp án khácTỉ khối của hỗn hợp khí D so với N2 là: A. 1,45 B. 1,5 C. 1,6 D. Đáp án khácNồng độ mol/l của dd HNO3 đã dùng là: A. 1,45M B. 0,25M C. 0,5M D. Đáp án khácSố chất tan trong E là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Page 5: CHUYÊN ĐỀ11
Page 6: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là

            A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.               B. liên kết ion và liên kết phối trí.

            C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.         D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.

Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

            A. 3,36.                       B. 2,24.                                    C. 5,60.                       D. 4,48.

Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.

            A. HNO3 tan nhiều trong nước.                        

B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

            C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

            D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.

Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là

            A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.

            B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.

            C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.

            D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.

Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

            A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.              B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

            C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.                 D. KOH,  FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion

            A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.                            B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.

            C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.                                    D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.

Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

            A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.                                  B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

            C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.                                  D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O và

            A. NO2.                       B. NO.                         C. N2O3.                      D. N2.

Page 7: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là

            A. 6,72.                       B. 2,24.                                    C. 8,96.                       D. 11,20.

Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là

            A. Fe.                          B. Cu.                                      C. Zn.                          D. Al.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là

A. Fe.                          B. Cu.                                      C. Mg.             D. Al.

Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.

Câu 12: Kim loại M là

            A. Mg.             B. Zn.                                       C. Ni.                           D. Ca

Câu 13:  Giá trị của m là

            A. 20,97.                     B. 13,98.                                  C. 15,28.                     D. 28,52.

Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là

            A. 44,7%.                    B. 33,6%.                                C. 55,3%.                   D. 66,4%.

Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là

            A. 40%.                       B. 60%.                                   C. 80%.                       D. 20%.

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là

            A.Fe.                           B. Al.                                       C. Cu.                          D. Mg.

Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị  mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là

            A. CuO.                       B. Cu.                                      C. dd BaCl2                 D. dd AgNO3.

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

            A. 8,32.                       B. 3,90.                                    C. 4,16.                       D. 6,40.

Page 8: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là

A.78,4.                        B. 84,0.                                    C. 72,8.                       D. 89,6.

Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3,  Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 0,672.                     B. 0,224.                                  C. 0,896.                     D. 1,120.

Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3  24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp  khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.

Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X là

            A. 50%.                       B. 40%.                                   C. 30%.                       D. 20%.

Câu 22: Giá trị của a là

A. 23,1.                       B. 21,3.                                    C. 32,1.                       D. 31,2.

Câu 23: Giá trị của b là           

A. 761,25.                   B. 341,25.                                C. 525,52.                   D. 828,82.

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.

            A. Pb(NO3)2.   B. Fe(NO3)2.                            C. Cu(NO3)2.   D. AgNO3.

Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ

                     A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc.                          B. NaNO3 rắn và HCl đặc.

                     C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc.                          D. NH3 và O2.

Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là

            A. 6,31.                       B. 5,46.                                    C. 3,76.                       D. 4,32.

Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,3.                       B. 40,3.                                    C. 29,5.                       D. 33,1.

Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là

            A. 0,06.                       B. 0,04.                                    C. 0,075.                     D. 0,12.

Page 9: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra  0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

            A. 2,62.                       B. 2,32.                                    C. 2,22.                       D. 2,52.

Câu 30 (B-07): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ

            A. NH3 và O2.                                                  B. NaNO3 và HCl đặc.           

            C. NaNO3 và H2SO4 đặc.                                D. NaNO2 và H2SO4 đặc.

Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36.                       B. 2,24.                                    C. 5,60.                       D. 4,48.

Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.              B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.                 D. KOH,  FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.                                  B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.                                  D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là

A. 6,72.                       B. 2,24.                                    C. 8,96.                       D. 11,20.

Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3,  Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 0,672.                     B. 0,224.                                  C. 0,896.                     D. 1,120.

Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là

A. 6,31.                       B. 5,46.                                    C. 3,76.                       D. 4,32.

Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,3.                       B. 40,3.                                    C. 29,5.                       D. 33,1.

Tổng hợp bài tập về axit nitric1. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol NO( pư không tạo ra NH4NO3). Giá trị của m là:

Page 10: CHUYÊN ĐỀ11

A. 0,81g B. 1,35g C. 8,1g D. 13,5g2. Khi cho mg Cu pư hết với dd HNO3 thu được 8,96l hỗn hợp khí NO và N2O đktc có khối lượng là 15,2g. Giá trị của m là A. 25,6g B. 16g C. 2,56g D. 8g3. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất.Chia mg X thành 2 phần bằng nhau.- Phần I: hòa tan hoàn toàn trong dd chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36l H2- Phần II: cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu được V lit NO ( là sản phẩm khử duy nhất).Biết các khí đo ở đktc. Tính giá trị của V A. 2,24l B. 3,36l C. 4,48l D. 6,72l4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO và 0,2 mol Fe2O3 vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và khí B không màu hóa nâu trong không khí. Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23g B. 32g C. 16g D. 48g5. Hòa tan 62,1g kim loại M trong dd HNO3 thu được 16,8l hỗn hợp khí X đktc gồm 2 khí không màu hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg B. Zn C. Pb D. Al6. Cho pư: Mg+HNO3→Mg(NO3)2+NO+NO2+H2O.Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2:1 thì hệ số cân bằng của HNO3 là A. 12 B. 30 C. 18 D. 207. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O38. Khi nhiệt phân NaNO3 thu được các chất A. NaNO2 ; N2 và O2 B. NaNO2 ; O2 C. NaNO2 ; NO2 D. NaNO2; NO2 ; O29. Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 thu được các chất sau: A. Fe ; NO2 ; O2 B. FeO ; NO2 ;O2 C. FeO ; NO2 D. Fe2O3 ; NO2 ; O210. Kim loại X tác dụng với HNO3 đặc, nóng vừa đủ để giải phóng NO2. Nếu tỉ lệ mol của HNO3 và NO2 là 2:1 thì X là: A. Cu B. Ag C. Al D. tất cả đều đúngDùng dữ kiện sau để trả lời câu 11; 12; 13; 14:Cho 7,86g kim loại A pư hết với 1lit dd HNO3 thu được dd B và 1,792 lit khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Để trung hòa lượng HNO3 dư cần thêm vào dd B vừa đúng 150ml dd KOH 1,2M. Sau pư thu được dd C . Chia C thành 2 phần có thể tích bằng nhau.Phần I: cô cạn cẩn thận rồi đem chất rắn khan thu được nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí D.Phần II: Khuấy đều 10g bột Fe vào, sau 1 thời gian lọc tách được 10,32g chất rắn và thu được dd E.11. Biết khối lượng nguyên tử của A < 90. Kim loại A là A. Fe B. Zn C. Mg D. Đáp án khác12. Tỉ khối của hỗn hợp khí D so với N2 làA. 1,45 B. 1,5 C. 1,6 D. Đáp án khác13. Nồng độ mol/l của dd HNO3 đã dùng làA. 1,45M B. 0,25M C. 0,5M D. Đáp án khác14. Số chất tan trong E là A. 1 B. 2 C. 3 D. 415. Hòa tan mg Fe vào dd HNO3 loãng thì được thì được 0,448l NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 1,12g B. 11,2g C. 0,56g D. 5,6g16. Cho 8,4g Fe tác dụng với dd chứa 0,4mol HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Khối lượng của muối thu được là A. 27g B. 24,2g C. 22,4g D. 27,2g 17. Cho 11,2g Fe tác dụng với dd chứa 0,6 mol HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Khối lượng của muối thu được làA. 39,1g B. 27g C. 36g D. 37,2g18. Oxi hóa chậm mg ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO3 thu được 2,24l khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/ l của dd HNO3 là A. 10,08g và 3,2M B. 10,08g và 2M

Page 11: CHUYÊN ĐỀ11

C. Kết quả khác D. Không xác định được19. Hòa tan 0,9g một kim loại X vào dd HNO3 thu được 0,28 lit N2O duy nhất đktc. X là A. Mg B. Al C. Zn D. Cu20. Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat của kim lọai hóa trị 2 thu được 4g chất rắn. Muối đem nhiệt phân là A. Ca(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Zn(NO3)221. Nhiệt phân 18,8g một muối nitrat kim loại thu được 8g chất rắn. Muối đem nhiệt phân là A. Ca(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)3 D. Fe(NO3)222.Nhiệt phân một muối nitrat kim loại thu được chất rắn có màu nâu đỏ.Muối đem nhiệt phân là. A. Fe(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. A và C đúng23. Nhiệt phân một muối nitrat kim loại thu được chất rắn, khi cho chất rắn thu được tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. Muối đem nhiệt phân là A. Ca(NO3)2 B. KNO3 C. Ba(NO3)2 D. Tất cả đều đúng24. Nhiệt phân muối, sau phản ứng thu được hỗn hợp các khí và hơi. Muối đem nhiệt phân là A. NH4Cl B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. Tất cả đều đúng25. Cho 16g FexOy tác dụng với HNO3 dư sau pư cô cạn thu được muối khan, đem nung đến khối lượng không đổi thu được a gam một chất rắn. Khối lượng cực đại của chất rắn là A. 17,777g B. 16g C. 16,55g D. Tất cả đều sai26. Khi cho một kim loại vào dd HNO3 không có khí thoát ra. Có thể kết luận :A. Kim loại là Al, Fe, Cr và HNO3 đặc nguộiB. Kim loại hoạt động và HNO3 rất loãngC. Kim loại là Cu và HNO3 đặcD. A, B đúng27. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HNO3 loãng thấy khí NO thoát ra thu được dd muối và chất rắn gồm 2 kim loại. Muối trong dd làA. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)228. Xét hai trường hợp:Trường hợp 1: Cho 2,56g Cu tác dụng với 120ml dd HNO3 loãng 1MTrường hợp 2: Cho 2,56g Cu tác dụng với 120 ml dd chứa HNO3 1M loãng và H2SO4 0,5M loãng. Tỉ lệ số mol khí thoát ra trong trường hợp 1 so với trường hợp 2 là: A. 1:2 B. 2:3 C. 2:1 D. Kết quả khác29. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3dư thấy thoát ra hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối lớn hơn đối với H2 là 19.Vậy thể tích ( lit) hỗn hợp khí ở đktc làA. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. Kết quả khác30. Cho ag Al vào bình đựng dd HNO3 dư. Độ tăng khối lượng của bình đúng bằng a g. dd HNO3 là A. đặc, nguội B. đặc, nóng C. rất loãng D. A, C đều đúng31. Cho 0,3mol Cu vào dd hỗn hợp chứa 0,1mol HNO3 loãng và 0,7mol HCl. Pư kết thúc thu được khí NO có thể tích là (đktc) A. 4,48l B. 3,36l C. 5,6l D. Kết quả khác32. Cho a gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 tạo ra 15,68 l (đktc) hỗn hợp 3 khí có tỉ lệ thể tích là NO : N2O : N2 = 1: 3:3. Giá trị của a là A. 18,9 B. 50,4 C. 51,3 D. 62,9933. Hòa tan 1,868g hỗn hợp Al và Zn bằng HNO3 vừa đủ thu được 3,136 lit khí đktc gồm NO và N2O có khối lượng là 5,18g. Thành phần % theo khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu làA. 15,04% B. 15,14% C. 13,01% D. 6,14%34. Cho 5,22g một muối cacbonat kim loại X tác dụng với HNO3 dư thu được hỗn hợp gồm 0,336l khí NO và x lit khí CO2 ( các khí đo ở đktc). Kim loại X tạo muối cacbonat và thể tích x(lit) khí CO2 là A. Fe và 1,12 B. Cu và 1,24

Page 12: CHUYÊN ĐỀ11

C. Ba và 1,12 D. Fe và 1,008Dùng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 35, 36: Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 dư thu được 4,48l NO (đktc). Cho NaOH dư vào dd thu được ta được một kết tủa.Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. 35. M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe36. m có giá trị là A. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6g37. Khi cho Mg tác dụng với dd HNO3 thì số pư có thể xảy ra là ( biết mỗi pư tạo ra một sản phẩm khử) A. 2 B. 3 C. 4 D. 538. Trộn một oxit kim loại kiềm thổ với FeO theo tỉ lệ mol 2:1 người ta thu được hỗn hợp A. Cho một luồng khí H2 dư qua 15,2g hỗn hợp A đun nóng đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho B tan hết trong dd chứa 0,8mol HNO3 vừa đủ thu được V lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Vậy công thức của oxit kim loại kiềm thổ là A. BeO B. MgO C. CaO D. BaO39. Hòa tan hôn hợp bột kim loại Ag và Cu trong HNO3 đặc nóng dư thu được dd A . dd A gồm những chất nào sau đây? A. AgNO3 ; HNO3 ; NH4NO3 B. Cu(NO3)2 ; HNO3; AgNO3 ; NH4NO3 C. Cu(NO3)2;HNO3;AgNO3 D. Cu(NO3)2 ; HNO3 ; AgNO340. Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 2,24l khí NO duy nhất đktc ; dd Z1 và còn lại 1,46g kim loại. Khối lượng Fe3O4 trong 18,5g hỗn hợp đầu là A. 6,69g B. 6,96g C. 9,69g D. 9,7g41. Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lit NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O342. Cho pư : aFe3O4 + bHNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + eNO2 + f H2O. Biết hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Đồng thời a,b,c,d,e,f là hệ số cân bằng. Giá trị b trong pư trên là A. 18 B. 28 C. 38 D. 4843. Một oxit kim loại có công thức MxOy trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M trong HNO3 đ, nóng thu được muối của M có hóa trị 3 và 0,9mol khí NO2. Công thức oxit kim loại trên làA. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO C. Al2O344. Cho sơ đồ pư sau: FeS2 + HNO3→ A + B + NO2 + H2O A + NaOH → A1 + Na2SO4 ; A1 →A2 + H2O A2 + X→ Fe + .... Fe + B →A2 + X Fe + B →A3Các chất A ; A1 ; A2 ; A3 ; B ; X lần lượt là A.Fe(NO3)3;Fe(OH)3;Fe2O3 ;FeSO4; H2SO4 ; H2 B.Fe2(SO4)3;Fe(OH)2;Fe2O3;FeSO4;H2SO4 ;COC. Fe(NO3)3;Fe(OH)3;Fe2O3;FeSO4; H2SO4 ; CO D. Fe2(SO4)3;Fe(OH)3;Fe2O3 ; FeSO4; H2SO4 ; H245. Hòa tan kim loại M trong HNO3 loãng thu được 0,448l (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 có tỉ khối so với O2 là 1,125. Cô cạn X thu được một muối có khối lượng 13,32g. Kim loại M là A. Al B. Mg C. Zn D. Fe46. Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dd HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dd là A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Cu( NO3)247. Cho hỗn hợp gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dd HNO3 thu được 0,896 lit NO (đktc) biết các pư xảy ra hoàn toàn. Khôis lượng muối thu được là A. 5,4g B. 11g C. 10,8g D. 11,8g48. Nung nóng hoàn toàn 27,3g NaNO3 ; Cu(NO3)2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thấy có 1,12l khí đktc không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,2g B. 8,6g C. 4,4g D. 18,8g49. Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng HNO3, toàn bộ khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 1,68l B. 2,24l C. 3,36l D. 4,48l

Page 13: CHUYÊN ĐỀ11

50. Cho Mg vào 2l dd HNO3 pư vừa đủ thu được 0,1 mol N2O và dd X. Cho NaOH dư vào dd X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO3 trong dd ban đầu là A. 2,8M B. 1,7M C. 1,4M D. 1M51. Cho mg Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư và Fe. Cho B tác dụng với dd HNO3 loãng dư được 0,15mol N2O và 0,3mol N2. Tìm m? A. 40,5g B. 32,94g C. 36,45g D. 37,8g52. Cho hỗn hợp A : 0,15 mol Mg ; 0,35mol Fe pư với V lit dd HNO3 1M thu được dd B, hỗn hợp G gồm 0,05mol N2O ; 0,1 mol NO và còn 2,8g kim loại. Giá trị của V là A. 1,1 B. 1,15 C. 1,22 D. 1,22553. Cho 3,06 g oxit MxOy tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. CTPT oxit kim loại đó là A. MgO B. BaO C. CaO D. Fe2O354. Thực hiện 2 thí nghiệm:a. Cho 3,84g Cu pư với 80ml dd HNO3 1M thu được V1 lit NO.b. Cho 3,84 g Cu pư với 80 ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO. Biết NO là sản khử duy nhất. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.Quan hệ của V1 và V2 là A. V2=2V1 B. V2=1,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2,5 V1Câu 5: Hoàn tan hoàn toàn 12 mol hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ 1:1) bằng axit thu được V lít (dktc) hỗn hợp khí X (gồm và ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với bằng 19. Giá trị của V là:A. 5,6B. 2,24C. 3,36D. 4,48

Câu 6: Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch đặc đung nóng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí và . Khối lượng dung dịch B đúng bằng khối lượng dung dịch bân đầu. Tính thể tích (đo ở và 1atm).A. 5 lít B. 1 lít C. 2 lit D. 3 lítCâu 7: Hoàn tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO_3 loãng dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít (dktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N_2O và N_2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H_2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan.A. 106,38B. 97,98C. 38,34D. 34,08

Cho 10.8 gam kim loại R thuộc phân nhóm chính thức tác dụng vừa đủ với 630 ml dung dịch 2M thu được hỗn hợp khí gồm và có tỉ lệ só mol tương ứng là 1:3. Kim loại R là :A. ZnB. CuC. MgD. Be1. Trong ptn để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết người ta đun nóng dd amoni nitrit bão hòa. Khí X là:A. N2O B. N2 C. NO2 D. NO2. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ:A. NaNO3 và H2SO4 đặc B. NaNO2 và H2SO4 đặc C. NH3 và O2 D. NaNO3 + HCl đặc

3. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là:A. amophot B. Ure C. Natri nitrat D. Amoni nitrat4. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO40,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:A. V2 = 2V1 B. V2 = 2,5V1C. V2 = V1 D. V2 = 1,5V1 

Page 14: CHUYÊN ĐỀ11

NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ Câu 8. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 1,792 B. 0,448 C. 0,746 D. 0,672Câu 9.Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt làA. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 22,4Câu 11Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Ycó pH bằng: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 13Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X làA. HNO3 B. H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc D. H3PO4Câu 14Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:A. 6,52g B. 13,92g C. 8,88g D. 13,32gCâu 15Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:A. 106,38g B. 38,34g C. 97,98g D. 34,08gCâu 16Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đượcdung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:A. Fe(NO3)3 B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2Câu 17Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là:MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4 B. MgSO4 C. MgSO4 và FeSO4 D. MgSO4 và Fe2(SO4)3Câu 18Thể tích dung dịch HNO31M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).A. 0,6 lít B. 1 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lítCâu 19Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3(dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O B. N2 C. NO2 D. NOCâu 20Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:A. 5,6 B. 2,24 C. 4,48 3,36Câu 21Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3loãng, thu được dungdịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong khôngkhí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khímùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:A. 10,52% B. 19,53% C. 15,25% D. 12,8%Câu 22Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là :

Page 15: CHUYÊN ĐỀ11

A. N2O và Al B. N2O và Fe C. NO và Mg D. NO2 và AlCâu 23Câu 24Hòa tan hoàn toàn 15 gam CaCO3vào m gam dung dịch HNO3 có dư, thu được 108,4 gam dungdịch. Trị số của m là:

A. 93,4 gam B. 100,0 gam C. 116,8 gam D. Một kết quả khácCâu 25Câu 26Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là:A. 3,24 gam B. 4,32 gam C. 4,86 gam D. 3,51 gamCâu 27.Câu 28.Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 1,49 lít C. 0,672 lít D. 1,12 lítCâu 29Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thuđược hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,05 mol D. 1,2 molCâu 30Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam) muối khan. giá trị của m, a là:A. 55,35g và 2,2M B. 55,35g và 0,22M C. 53,55g và 2,2M D.53,55g và 0,22M Câu 31Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là: A. NO2 B. N2O C. NO D. NH4+Câu 32Câu 35. Vàng tan hết trong nước cường toan, thu được 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng vàng cótrong thỏi vàng trên là: a) 90% b) 80% c) 70% d) 60%Câu 36Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là:A. 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO B. 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO C. 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO D. Tất cả số liệu trên không phù hợp với dữ kiện đầu bàiCâu 37Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:A. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. Đầu bài cho không phù hợpCâu 38Câu 39Hòa tan hoàn tòan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít đktc hỗn hợp A nặng 7,2g gồm N2 và NO. Kim loại đã cho là: A. Fe B. Zn C. Al D. CuCâu 40Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãngthì thu được khí NO và khí H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Biết rằng khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Hãy xác định R. A. Fe B. Mg C. Al D. CuCâu 41. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8 B.5 C.7 D.6Câu 43:Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn là: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3Câu 44:

Page 16: CHUYÊN ĐỀ11

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:A. Nhiệt phân muối NH4 NO2. B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ.C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H2SO4vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.Câu 46:Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với:A. NaOH, Cu, S. B. Cu(OH)2, P, Zn. C. Fe3O4, C, Ag. D. Fe2O3, Zn, Na2CO3.Câu 52:Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khửA. NH3và NH4 NO3 B. N2 và P C. N2 và HNO3 D. P2O5 và HNO3 Câu 53:Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2và N2có tỉ khối hơi với H2 là 18. Vậy thành phần trăm theo khối lượng của CO2và N2 trong hỗn hợp là:A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 35% và 65% D. 61,11% và 38,89%Câu 54:Cho 27,6g hỗn hợp gồm Al và Zn có số mol bằng nhau vào dd HNO3loãng dư thì thu được V lít (đktc) khí duy nhất không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí. giá trị của V là:A. 22,4 B. 11,2 C. 4,48 D. 3,36Câu 56:Trong công nghiệp người ta điều chế khí nitơ từ: A. NH4 NO3B. Không khí C. NH4 NO2D. NH4Cl và NaNO2Câu 61:Amoniac có những tính chất đặc trưng sau: 1. hòa tan tốt trong nước 2. tác dụng với axit 3. nặng hơn không khí 4. tác dụng được với O2 5. tác dụng đuợc với kiềm 6. tác dụng được với H2 7. dd NH3 làm quỳ tím hóa xanhTrong số những tính chất trên, tính chất đúng là: A. 1, 2, 4, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7 D. Tất cả đều saiCâu 62:Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?A. Đốt cháy NH3trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH4 NO3C. Nhiệt phân AgNO3D. Nhiệt phân NH4 NO2Câu 64:Khi hoà tan 30 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO3 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp đầu là:A. 1,2g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52gCâu 65:NO2  (+ O2 + H2O) → A (+ Mg(OH)2 ) →  B  →  C. C là chất nào ?A. Mg(NO3)2B. Mg C. MgO D. Mg(NO2)2 Câu 66:Tiến hành nhiệt phân hết 4,26g muối R(NO3)3 thì được một oxit có khối lượng giảm hơn khối lượng muối là 3,24g. Hãy xác định kim loại R. A. Al B. Fe C. Cu D. AgCâu 67:Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4  phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịchX thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D.34,36.Câu 68:Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết làA. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.Câu 69HNO3tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vànglà do.A. HNO3tan nhiều trong nước. B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.C. dung dịch HNO3có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3có hoà tan một lượng nhỏ NO2Câu 70: .HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K 2CO3, Cu(OH)2.

Page 17: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 71:Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa cácionA. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.C. Cu2+, SO42-, Fe3+,H+, NO3-.D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.Câu 72:HNO3chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2,SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.Câu 73Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.Câu 74:Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc)gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M làA. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.Câu 75:Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.Dùng cho câu 76, 77, 78: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.Câu 76: Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. CaCâu 77: Giá trị của m là : A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.Câu 78: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là: A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.Câu 79:Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc).Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim làA. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.Câu 80:Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là:A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.Câu 81:Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là: A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6. Dùng cho câu 82, 83, 84: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khốihơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.Câu 82:Phần trăm thể tích của NO trong X làA. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.Câu 83:Giá trị của a là: A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.Câu 84Giá trị của b là: A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.Câu 85:Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.Câu 87(A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2và a mol Cu2S và axit HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là: A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.Câu 88(B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp Xtrong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52

Page 18: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 89:Câu 91Câu 105:Cho 4,8 gam S tan hoàn toàn trong 100 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí NO2 (duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí NO.A. 9,6g B. 14,4g C. 24g D. 32gCâu 106Câu 107:Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 4. Nung A với xúc tác thích hợp thuđựơc hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:A. 43,76% B. 20,83% C. 10,41% D. 41,67%.Câu 108:Câu 109:Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2và H2 theo tỉ lệ 1:4 và áp suất 200 atm ở 00C với 1ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bìnhgiảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là :A. 70% B. 25% C. 50% D.75%Câu 110:Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Thực hiện tổng hợp NH3, sau phản ứng thuđược hỗn hợp khí B có dA/B = 0,6. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:A. 80% B. 60% C. 85% D. 70%Câu 111:Câu 112:Từ 10 mol NH3 thực hiện phản ứng điều chế axít HNO3 với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80% thì thu được m gam HNO3Tính m = ? A. 630 gam B. 504gam C. 787,5 gam D. 405 gamCâu 113:Dùng 56 m3 khí NH3(đktc) để điều chế dung dịch HNO3 40%, biết rằng hiệu suất cả quá trình là92% . Tính khối lượng dung dịch HNO3? A. 36,225 kg B. 362,25 kg C.3622,5 kg D. 263,22 gamCâu 114: Câu 115:Cho các dung dịch. HNO3loãng (1); FeCl3(2); FeCl2(3) ; KNO3/HCl (4). Chất nào tác dụng được bột Cu kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3).Câu 116Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO3loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896lít khí X duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.A. 1 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 0,06 molCâu 117Hoà tan m gam Fe3O4 trong V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu đựơc khí NO và ddX. Cô cạn X rồi đem nung muối thu đựơc ở nhiệt độ cao đến khôí lựơng không đổi thu đựơc 24 gam chất rắn.a) Tính m? A: 11,6 B: 23,2 C: 34,8 D: 46,4 b) tính V? A: 1 lít B: 1,4 lít C: 2,4 lít D: 2,8 lítCâu 118Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dd HNO3 dư thu đựơc 8,96 lít khí NO2 (đktc) và dd X cho X phản ứng với dd NaOH dư rồi lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lựơng không đổi thu đựơc 12 gam chất rắn.Tính m?A: 8,8 gam B: 4,4 gam C: 12 gam D:kết quả khácBài 119.Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu đượckhí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z.

Page 19: CHUYÊN ĐỀ11

a. Khối lượng mỗi chất trong X là:A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2b. Thể tích khí NO (đktc) thu được làA. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lítc.  Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 MBài 120.Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kếttủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gamCâu 121.Câu 122.Câu 123:Câu 124.Câu 125.Hiệu suất của phản ứng: N2+ 3H2 → 2NH3 -∆H, sẽ tăng nếu: A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suấtC. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.Câu 126.Câu 127.Câu 128.Câu 129.Cho 4 dung dịch Ba(OH)2; NaOH; NH3 có cùng nồng độ mol/l và có giá trị pH lần lượt là pH1; pH2; pH3. Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng.A. pH1 > pH2 > pH3 B. pH1 < pH2 < pH3 C. pH2 > pH3 > pH1 D. pH 1 = pH2 = pH3Câu 130.Câu 131.Cho a gam N2O5 vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A . Dung dịch A hoà tan vừa hết 0,15 mol Al2O3. Hãy lựa chọn giá trị đúng của A. 118,8 gam B. 237,6 gam C. 97,2 gam D. 59,4gam.Câu 132Một dung dịch có chứa các ion sau : NH+4, Al3+, NO-3, Ba2+. Có thể sử dụng hoá chất nào sau đâyđể nhận biết được ion NH+4có trong dung dịch đó:A. Na2SO4 B. NaOH thiếu C. NaOH dư. D. NaOH dư, đun nóng.Câu 133.Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa muối X và đun nóng thu được khí mùi khai bay ra vàkết tủa trắng. Kết tủa trắng tan trong axit HCl và cho khí mùi sốc. Lựa chọn công thức đúng của X.A. (NH4)2SO3 B. NH4HSO3 C. cả A, B đúng D. cả A, B đều sai.Câu 134.Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ.Tính thể tích khí màu khai bay ra (quy về đktc) và khối lượng lượng kết tủa thu được.A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa.B. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa.C. 1,344 lít khí 18,64 gam kết tủa.D. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa.Câu 135.Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2SO4, CaCl2. Chỉ sửdụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng.A. Quỳ tím.B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch H2SO4. D. cả A, B, C đều được.Câu 136.Cho Al vào dd HNO3 không thấy khí thoát ra. Kết luận nào sau đây đúng:A. không có phản ứng xảy ra. B. phản ứng tạo NH4 NO3. C. A và B đều đúng.D. A và B sai.Câu 137.Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân thu được NH3:A. NH4Cl, NH4 NO3, NH4 NO2.B. NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3.C. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4HCO3.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 138:

Page 20: CHUYÊN ĐỀ11

Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO2và O2:A. NaNO3, Mg(NO3)2, AgNO3.B. KNO3, Cu(NO3)2, NH4 NO3, AgNO3.C. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3.D. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. NH4 NO2.Câu 139..Dung dịch X chứa 0,3 mol Na+; 0,4mol NH4+; 0,2mol SO42-; 0,3mol NO3-. Dung dịch X được pha chế từ 2 muối, Hãy cho biết dung dịch X được pha chế từ 2 muối nào ?A. Na2SO4, NH4 NO3B. NaNO3, (NH4)2SO4C. Cả 2 A và B D. không thể từ 2 muối.Câu 140:Cho 9,6 gam Cu tan hoàn toàn trong 93,4 gam dung dịch HNO3 (lấy dư) thu được khí Y duy nhất và dung dịch Z. Trong dung dịch Z, nồng độ % của muối Cu(NO3)2là 28,2%. Xác định khí thoát ra.A. NO2B. NOC. N2OD. đáp án khác.Câu 141.Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: NH4HSO4, NH4Cl, BaCl2, HCl, MgCl2và H2SO4. Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). Hãy cho biết thuốc thử cần dùng.A. quỳ tímB. phenolphtaleinC. dung dịch NaOHD. đáp án khác.Câu 142.Cho các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, NaNO3. Lựa chọn mộtthuốc thử nào để có thể nhận biết các dung dịch đó.A. dung dịch NaOHB. quỳ tímC. dung dịch Ba(OH)2D. dung dịch AgNO3Câu 143.Câu 144.Để hoà tan vừa hết 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 4M; biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D.100 l.Câu 145.Cho hỗn hợp X gồm các kim loại X, Y, Z tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. Biết rằng N+5 trongHNO3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá.A. 0,8 molB. 1,0 mol C. 1,2 molD. 1,4 molCâu 146.Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 0,896 lítkhí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoát ra1,12 lít khí mùi khai (đktc). Xác định công thức của khí X. A. N2O B. N2 C. NO D. NH3Câu 147.Câu 148.Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4 NO3) và 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí Ygồm NO2và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. Xác định kim loại R. A. Mg B. Cu C. Al D. ZnCâu 149.Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.A. 1 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. Đáp án khácCâu 150.Hoà tan 32g kim loại M trong HNO3 dư thu 8,96 lít  hh hai khí (đktc) NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 17. M là: A. Mg B. Cu C. Al D. FeCâu 151:Bai1. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N2 và 1,6 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ t0C thấy áp suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:A. 75%*. B. 65,25%. C. 50%. D. 60%.Bài 1: hỗn hợp khí X gồm:N2 và H2 có tỉ khối với Heli là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có xúc tác là Fe), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối với He là 2. tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%*

Page 21: CHUYÊN ĐỀ11

Bài 4. Một hỗn hợp X gồm N_2 và H_2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,9.Cho hỗn hợp đi qua Fe(xt) đun nóng thì thu được hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 5,8.Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 từ hh X.A. 63,13%* B. 50,32% C. 40% D. 32,8%

Bài 5. Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3 xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng đ HNO3 63% thu được là ? A.100tấn B. 80 tấn C.120 tấnD. 60 tấn

Bài 1 : Nhiệt phân hoàn toàn đến hết 9.4g muối nitrat của 1 kim loại R thu được 4 gam chất rắn, Xác định công thức muối nitrat trên. A. Cu(NO3)2 B. Al(NO3)3 C. AgNO3 D. Mg(NO3)2

Bài2. Nung 9,2 hỗn hợp kim loại M hoá trị II và muối Nitrat của nó đến kết thúc phản ứng.Chất rắn còn lại có khối lượng 4,6g cho tác dụng với dd HCL dư thu được 0,56 lít H2 (ĐKTC).Tìm kim loại M.Biết phản ứng nhiệt phân muối Nitrat tạo thành Oxit kim loại.

A. Mg * B. Zn C. Pb D. Fe

Bài 3. Nhiệt phân muối nitrat A thu được 2,16g kim loại và 6,72 lít(đktc) hỗn hợp 2 khí. Công thức hóa học của A là:A.Cu(NO3)2 B.AgNO3 C.Al(NO3)3 D.Mg(NO3)2

Bài 4. Nhiệt phân hoàn toàn 45g muối nitrat cua kim loại M đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 20g chất rắn và 12,6 lit hh khí (dktc). Xđ kim loại M.

A. Al B. Fe* C. Zn D. Ag

Câu 59: Khi đem nung một muối nitrat khan của một kim loại đến khối lượng không đổii. Phần rắn còn lại là oxit kim loại, có khối lượng giảm 66,94% so với khối lượng muối trước khi nhiệt phân. Kim loại trong muối nitrat là:

A. Zn B. Cr C. Cu D. Fe

Page 22: CHUYÊN ĐỀ11

TOÁN VỀ AXIT HNO3Câu 1.Tiến hành các thí nghiệm : (1) bỏ mẩu Cu vào dung dịch axit HCl rồi sục oxi vào; (2) bỏ mẩu Cu vào dung dịch KNO3rồi sục hiđroclorua vào. Màu sắc của dung dịch sau mỗi thí nghiệm làA.cả (1) và (2) đều xanh lam.B.cả (1) và (2) đều không màu.C.(1) không màu, (2) có màu xanh.D.chỉ (1) có màu xanh, (2) không màu.Câu 2.Câu 3.Có các dung dịch NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Chỉ được dùng nhiệt độ (để đun nóng dungdịch) và một hóa chất để phân biệt các dung dịch trên thì phải chọnA.dung dịch Ca(OH)2.B.dung dịch KOH.C.dung dịch NaOH.D.dung dịch HClCâu 4.Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa b mol KOH (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được dungdịch X. Số lượng chất (dạng phân tử) tan trong X tối đa là:A.5.B.2.C.4.D.3.Câu 5.Có các dung dịch NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Cr(NO3)3. Chỉ dùng nhiệt độ và một hóa chất để phân biệt các dung dịch trên thì phải chọnA.dung dịch NaOH.B.dung dịch H2SO4.C.dung dịch NH3.D.dung dịch HCl.Câu 6.Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất clo, ta có thể dẫn khí quaA.nước cất có pha sẵn vài giọt phenolphtalein.B.bình chứa liti kim loạiC.dung dịch NaOH ( có khả vài cánh hoa hồng) ở nhiệt độ thường.D.bình nước vôi trongCâu 7.Câu 8.Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy xảy ra phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khửA.nitrat.B.cacbonat.C.sunfat.D.nitrit.Câu 9.Câu 10.Để nhận biết ion NO3-, người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vìA.phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.B.phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt.C.phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.D.phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.Câu 11.Trong số các chất sau đây : AgCl, CaCO3, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, AgBr, Mg(OH)2, Zn(OH)2,BaSO4. Số chất tan được trong dung dịch amoniac dư làA.4.B.5.C.6.D.3.Câu 12.Sục khí NH3từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được làA.không có hiện tượng gì xảy raB.có kết tủa màu xanh lam xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tandần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh thẩm.C.có kết tủa màu đỏ xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dầnđến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh lam.D.có kết tủa màu xanh lam xuất hiệnCâu 13.Xét các nhận định: (1) đốt cháy amoniac bằng oxi có mặt xúc tác, thu được N2, H2O. (2) dung dịchamoniac là một bazơ có thể hòa tan được Al(OH)3. (3) phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch,(4) NH3là một bazơ nên có thể làm đổi màu giấy quỳ tím khô. Nhận định đúng làA.(3).B.(1), (3).C.(1), (2), (3), (4).D.(1), (2), (3).

Page 23: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 14.Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %A.H3PO4.B.PO43-.C.P2O5.D.P.Câu 15.Nitơ (II) oxit tác dụng với ozon tạo ra 2 chất khí và nếu có nước thì tạo ra axit có tính oxi hóa mạnh. Vậy 2 chất khí đó làA.N2và O2B.NO2và O2C.NH3và O2D.N2O và O2Câu 16.Câu 17.Axit HNO3 khi tác dụng với M tạo được muối amoni. Kim loại M có thể làA.Fe.B.Ag.C.Al.D.Cu.Câu 18.Khí NH3bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùngA.CaO.B.H2SO4đặc.C.P2O5D.CuSO4khan.Câu 19.Để thu được Al2O3từ hỗn hợp bột Al2O3và CuO mà khối lượng Al2O3không thay đổi, chỉ cần dùng một hóa chất làA.dung dịch HCl.B.dung dịch NH4Cl.C.dung dịch NH3.D.dung dịch NaOH.Câu 20.Câu 21.Câu 22.Câu 23.Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3-, trong dung dịch chứa các ion : NH4+, Fe3+, NO3-ta nên dùngthuốc thử làA.dung dịch BaCl2B.dung dịch AgNO3.C.dung dịch NaOHD.Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.Câu 24.Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãyA.Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl.B.Na, K, NH4 NO3, NH4ClC.Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl.D.Na, Ba, NH4 NO3, NH4Cl.Câu 25.Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali bằng hàm lượng %A.K.B.KOH.C.phân kali đó so với tạp chất.D.K 2O.Câu 26.Câu 27.Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch đó làA.dung dịch BaCl2B.dung dịch NaOH.C.qùy tím.D.dung dịch CH3COONa.Câu 28.Khi tiến hành 2 thí nghiệm : (1) nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2; (2) dẫn khí NH3dư đi qua ốngđựng bột CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn) thì nhận xét đúng làA.chất rằn thu được ở (1) và (2) có màu sắc khác nhau.B.chất rắn thu được có màu sắc giống nhau.C.khí (hay hơi) thoát ra sau (1) và (2) đều không có màu.D.chỉ sau (1) mới thu được oxit của phi kim.Câu 29.Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua : (1)dung dịch bạc nitrat, (2) dung dịch NaOH, (3) nước cất có vài giọt quỳ tím, (4)nước vôi trong. Phương phápđúng làA.(1), (2), (3).B.(1), (3).C.(1), (2), (3), (4).D.chỉ (1).Câu 30.Độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm cho sau làA.ure.B.kali nitrat.C.amoni sunfat.D.amoni clorua.Câu 31.Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm có đơn chấtA.nitrat.B.nitrit.C.clorua.D.hiđrocacbonat.Câu 32.Công thức hóa học của phân supephotphat kép làA.Ca(H2PO4)2B.CaHPO4C.Ca3(PO4)2.D.Ca(H2PO4)2. 2CaSO475) DD nào sau đây kô hoà tan đc Cu kim loạia: HNO3

Page 24: CHUYÊN ĐỀ11

b: NaNO3+ HClC: FeCl3d: FeCl2bai 1nếu lấy 17 tan NH3 để điều chế HNO3, với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dd HNO3 63% thu được bằng bao nhieua 35 tấn b 75 tấn c 80 tấn d 110 tấn

Page 25: CHUYÊN ĐỀ11

LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN1 : Ankan X và xicloankan Y có cùng số cacbon. Dẫn xuất điclo của X có phân tử khối bằng 0,9407 phân tử khối monobrom của Y. Đốt m gam hỗn hợp R gồm X và Y cần 3,528 m gam oxi. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp R là : A. 38,125% B. 36,925% C. 39,625% D. 31,825%2: Đốt cháy 1 ankan X với lượng oxi gấp đôi lượng cần dùng, hỗn hợp sản phẩm sau khi ngưng tụ hơi nước được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 64/7. Công thức phân tử của X là :A. C7H16 B. C6H14 C. C5H12 D. C4H103 : X, Y, Z là 3 ankan đồng đẳng kế tiếp. Phần trăm khối lượng cacbon trong hỗn hợp cùng số mol gồm X và Z là 83,72%. Đốt 0,025 mol Y rồi dẫn vào 400 ml dung dịch hỗn hợp A gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,4M. Khối lượng dung dịch A tăng hay giảm bao nhiêu gam?A. Giảm 20,22 gam B. Tăng 20,22 gam C. Giảm 19,8 gam D. Tăng 19,8 gam4 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3m gam CO2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy sau khi đốt m gam X vào 50 gam dung dịch KOH 22,4% thu được dung dịch Y có khối lượng là 62,24 gam. Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch Y là : A. 16,38 gam B. 17,76 gam C. 18,76 gam D. 20,14 gam5 : X là hỗn hợp gồm etan, propan và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 gam dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ dung dịch H2SO4 giảm xuống còn 83,05% , sau đó dẫn khí còn lại vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m? A.70 gam B.50 gam C.65 gam D.48 gam6 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 10,8g H2O và 1 hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 1. Giá trị của m là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 87 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là:A. C2H4Cl2. B. C3H6Cl2. C. CH2Cl2. D. CHCl3.8 : A là một chất hữu cơ, khi cháy chỉ tạo CO2 và nước. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 36. A có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 49 : X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan, butan và xiclobutan. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm 1 lượng hiđro vừa đủ vào m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng mở vòng (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là A. 23,95 B. 25,75 C. 24,52 D. 22,8910 : Hỗn hợp A gồm 1 ankan và H2 có M tb = 20,9u. Đốt hỗn hợp A bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với hiđro là a. Giá trị của a là :A. 11,584 B. 12,786 C. 14,273 D. 13,74311: Hỗn hợp X gồm C4H10 và CO có tỉ khối so với hiđro là 23,375. Thêm 1 lượng oxi vào hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có M tb = 34,36. Bật tia lửa điện để đốt cháy để đốt cháy hỗn hợp Y thu được hỗn hợp khí và hơi Z có tỉ khối so với hiđro là a. Giá trị của a là :A. 14,384 B. 15,026 C. 17,571 D. 16,12512 : Hỗn hợp X gồm dẫn xuất thế monoclo của xiclopropan, propan và propen có phần trăm khối lượng clo là 45,95%.

Phần trăm số mol dẫn xuất thế monoclo của propan trong hỗn hợp X là : A. 36,0% B. 38,1% C. 37,9% D. 38,5%13 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp. Tách H2 từ hỗn hợp X thu được hỗn hợp anken Y. Đốt hỗn hợp X bằng lượng oxi gấp đôi lượng cần dùng sau đó ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp Z. Tỉ khối của Z so với Y là 0,983. Phần trăm số mol của ankan có phân tử khối nhỏ trong X là: A. 35,05% B. 64,95% C. 56,43% D. 43,57%14 : Hỗn hợp X gồm xiclobutan và 1 ankan có tỉ khối so với hiđro là 26,5. Đốt 1 mol X cần 5,75 mol O2. Phần trăm khối lượng xiclobutan trong hỗn hợp X là :A. 48,36% B. 75,00% C. 79,25% D. 50,00%15: Thực hiện tách H2 từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C2H4 vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần 32,928 lít O2 (đktc). Giá trị của m là : A. 10,440 gam B. 10,296 gam C. 10,029 gam D. 9,360 gam16 : Đốt cháy hoàn toàn 3,696 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 2,8 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch tăng 14,336 gam. Công thức phân tử của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C4H10 D. C4H817 : X là một hiđrocacbon. Khi đốt cháy hết x mol X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc rồi qua bình (2) đựng lượng dư dung dịch xút. Khối lượng bình (1) tăng 108x gam, còn bình (2) tăng 264x gam. Số oxi hóa mỗi nguyên tử cacbon đều bằng số oxi hóa trung bình của cacbon trong phân tử. A là: A. Xiclobutan B. Xiclohexan C. Xiclopentan D. hexan18 : Đốt 2,48 gam 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần 5,454 lít hỗn hợp oxi và ozon (dktc) có tỉ khối so với hiđro là 18,4. Phần trăm khối lượng các ankan trong hỗn hợp đầu là :A. 53,34% và 46,66% B. 39,89% và 60,11% C. 48,16% và 51,84% D. 62,17% và 37,83%19: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. CTCT của ankan là :A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH320 : Hỗn hợp X gồm etan, propan, butan có tỉ khối so với hiđro là 22. Đốt m gam hỗn hợp X cần 5,6 lít O2(đktc). Dẫn hỗn hợp sản phẩm vào 560 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l thu được 25,61 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 0,80 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,5021 : Khi đốt cháy,tỉ lệ T = số mol O2 : số mol CO2 trong dãy đồng đẳng của ankan nằm trong khoảng nào? A. 1,5< T≤ 2 B. 1,5≤ T≤ 2 C. 0 < T≤ 1,5 D. 1≤ T≤ 2 22 : Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của A đối với hiđro là 26. Đốt cháy hoàn toàn 2,496 g A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 34,278 g kết tủa. Công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp A là :A. C4H10 và C3H6 B. CH4 và C4H8 C. C2H6 và C4H8 D. C3H8 và C4H823 : X là một monoxicloankan, khi đốt cháy a mol X, thu được 5a mol CO2. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 4 C. 3 D. 624 : X là một chất hữu cơ. Oxi hóa hoàn toàn 9,45 g X, sản phẩm oxi hóa chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm

Page 26: CHUYÊN ĐỀ11

oxi hóa vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng bình tăng 41,85g. Trong bình có tạo 132,875g kết tủa. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 5,25. Khi cho X tác dụng với Br2, đun nóng, chỉ thu một dẫn xuất monobrom duy nhất. X không cho được phản ứng cộng hiđro. X là: A. Neopentan B. Xiclopentan C. Pentan D. Xiclohexan25 : A là một hiđrocacbon. Đốt cháy hết 1 mol A thu được 5 mol CO2. Số mol H2O trong sản phẩm cháy > 5 mol. Khi cho A tác dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì chỉ thu một sản phẩm hữu cơ duy nhất (ngoài ra còn có sản phẩm vô cơ). A là: A. neopentan B. Isopentan C. pentan D. Xiclopentan26 : Đốt m gam hỗn hợp 2 ankan cần p gam oxi thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 1,343 m gam. Mối liên hệ giữa p và m là : A. p=2,846m B. p=4,125m C. p=3,645m D. p=5,124m27 : Hỗn hợp X gồm CmH2n, CnH2m và CmHn có cùng số mol và có tỉ khối so với H2 là 23. Đốt 0,21 mol hỗn hợp sau đó hấp thụ vào 200 gam dung dịch NaOH a% thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ phần trăm là 25,19%. Giá trị của a là : A. 12% B. 18% C. 20% D. 16%28 : Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 4,35 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Hiệu suất phản ứng cracking butan là: A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%29 : Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là:A. etan và propan. B. propan và iso-butan.C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.30: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.31: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%.C. 80%.D. 20%.32: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.33: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là:A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2TỰ LUẬN.1. Viết CTCT của các chất sau đây:a. 1-Metyl-2-isopropylxiclobutanb. 1--Butyl-3-isobutylxiclohexanc. Amylxiclooctand. Xiclopentylxiclopentane. 1,3,5-Trimetylxiclohexanf. 1-Vinyl-3-alylxicloheptang. 2,6-đimetylspiro[4.5] đecan

h. spiro [3.4] oct-1-enj. bixiclo [3,3,1] nonank. spiro [4.4] nonanl. bixiclo [4,3,0] nonan1. X là một hiđrocacbon. Một thể tích hơi X với 2,625 thể tích metan có cùng khối lượng (các thể tích hơi, khí trên đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).a. Xác định CTCT của X, đọc tên X. Biết rằng X không làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.b. Y là một đồng phân của X. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng):X (+ dd Br2) → X1 (+ dd NaOH, t0) → X2 (+ CuO, t0 ) → X3 (+ O2, Mn2+ ) → X4Y (+ dd Br2) → Y1 (+ dd NaOH, t0) → Y2 (+ CuO, t0 )→ Y3 (+ O2, Mn2+) → Y4 (+H2, Ni,t0) → Y5 (Axit lactic) 2. Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon X, Y đồng phân. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M (dd D), thu được 3 gam kết tủa và dung dịch E. Khối lượng dung dịch E lớn hơn khối lượng dung dịch D là 6,3 gam. Dung dịch E tác dụng dung dịch NaOH thu được kết tủa nữa.a. Tính m.b. m gam hơi A ở 136,50C, áp suất 912 mmHg có thể tích 1,4 lít. Xác định CTPT của X,Y.c. Cho biết :X (+ dd Br2) → X1 (+ dd NaOH, t0 ) → X2 (đa chức)Y (+Cl2, 5000C) → Y1 (+ dd NaOH, t0 ) → Y2 (đơn chức)Xác định CTCT của X, Y. Viết phản ứng theo sơ đồ trên và đọc tên X, X1, X2, Y, Y1,Y2. Các pư xảy ra hoàn toàn.3. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B đồng phân nhau. Lấy m gam X đem đốt cháy cần dùng V (lít) không khí (đktc). Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M, thu được kết tủa màu trắng và dung dịch D. Dung dịch D cho tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được 7,88 gam kết tủa nữa. Khối lượng dung dịch D nhỏ hơn khối lượng dung dịch Ba(OH)2 lúc đầu là 5,84 gam.a. Tính m, V.b. Xác định CTPT của A, B. Biết rằng 4 thể tích hơi X có cùng khối lượng với 7 thể tích khí oxi (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).c. Cho biết có các phản ứng theo sơ đồ sau đây:A (+ H2, Ni, t0) →A1 ( + Cl2 , as, 1: 1) → A2 (+ dd NaOH, t0) → A3 (đơn chức)B (+ dd Br2 ) → B1 (+ KOH / Rượu, t0 ) →B2 (+ H2O, HgSO4, 800C ) → B3 Mỗi mũi tên là một phản ứng. Xác định CTCT của A, B và viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên. Cho biết A không tác dụng dung dịch Br2 cũng như dung dịch KMnO4, B có cấu tạo dạng cis. Các pư xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O2, 80% N2 theo thể tích.4. A là một hiđrocacbon. Đốt cháy hết 1 mol A, thu được 4 mol CO2 và 4 mol H2O. Xác định CTCT của A. Biết rằng A không phân nhánh, A không làm mất màu dung dịch KMnO4 và từ A có thể điều chế các chất khác theo sơ đồ sau:A (+H2, Ni, t0) → B (+Br2, t0 , 1:1) → C (Sản phẩm chính) (+dd KOH) → DD (+CuO, t0)→ E (+H2, Ni, t0)→ D (+H2SO4 (đ), 1800C) → F (sp chính) (+ HBr) → CViết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên.

Page 27: CHUYÊN ĐỀ11

Ñeà OÂn Taäp Hoïc Kì 1Câu 1: Cho một số chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Mg, Cu, Fe, Al2O3. Số chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không có khí NO thoát ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2: Cho một số phản ứng :

1. CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O 2. Mg + CO2 MgO + CO3. Fe2O3 + 3H2 (to) 2Fe +3H2O 4. KNO3(to) K2O+NO2+ 1/2O25. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O 6. Cu(OH)2+NH3 Cu[NH3]4(OH)27. Na3PO4 + KNO3 K3PO4 + NaNO3 8. NaHCO3+NaOH Na2CO3 + H2O

Số phản ứng sai là bao nhiêu?A. 3 B. 4 C. 2 D. 0

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a (g) chất hữu cơ X (C, H, N) cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 20g kết tủa và khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 12,85g và có 560ml khí không bị hấp thụ. Giá trị a là

A. 4,55 B. 3,55 C. 2,55 D. 5,55Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a (g) chất hữu cơ X (C, H, N) thu được 20,16 lít CO2 (đktc) ; 9,45 g H2O và 1,68 lít N2 (đktc). Giá trị a là

A. 11,95 B. 12,95 C. 14,95 D. 13,95Câu 5: Cho 10,6g Na2CO3 vào 110 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được thể tích khí thoát ra là :

A. 2,464 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít

Câu 6: Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol Ba2+, 0,2 mol K+, 0,15 mol NH4+, 0,2 mol NO3- và x mol HCO3-. Giá trị của x là

A. 0,25 mol B. 0,55 mol C. 0,75 mol D. 0,05 mol

Câu 7: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol ; Al3+ 0,2 mol và 2 anion là Cl- x mol ; SO42- y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,2 và 0,1 D. 0,3 và 0,2

Câu 8: Trộn 150,0 ml dung dịch Na2CO3 1,00M và K2CO3 0,50M với 250,0 ml dung dịch HCl 2,00M thì thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là

A. 3,36 lít B. 2,52 lít C. 5,6 lít D. 5,04 lít

Câu 9: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc) thoát ra là

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Câu 10: Cho 150ml dung dịch HCl 2M vào 50ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch thu được có pH làA. 1,9 B. 3,5 C. 4,2 D. Kết quả khác

Câu 11: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu có trong hỗn hợp là

A. 45% B. 35% C. 55% D. 45%

Câu 12: Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Số mol khí thoát ra (đktc) trong quá trình điều chế là

A. 1 mol B. 2 mol C. 0,25 mol D. 1,25 mol

Câu 13: Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được dung dịch có pH làA. 3 B. 11 C. 4 D. 12

Câu 14: Khi hòa tan 15g hỗn hợp gồm Cu và CuO trong 1 lít dung dịch HNO3 đặc thấy thoát ra 6,72 lít NO2 (đktc). Khối lượng Cu, CuO lần lượt là

A. 9,6g ; 5,4g B. 5,4g ; 9,6g C. 7g ; 8g D. Kết quả khác

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 3,36 lít (đktc). Khối lượng NaNO3 là:

A. 4,25g B. 9,4g C. 4,5g D. Kết quả khác

Câu 16: Khi cho 75ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 0,5M. Muối tạo ra làA. Na2HPO4 B. Na3PO4 C. Na3PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4, Na2HPO4

Câu 17: Cho 112ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch KOH 0,1M. khối lượng của muối tạo thành:A. 1,5g B. 0,69g C. 1g D. Kết quả khác

Page 28: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 18: Khi hòa 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp ban đầu là

A. 4% B. 2,4% C. 3,2% D. 4,8%

Câu 19: Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 560ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là

A. 2,4g B. 0,24g C. 0,36g D. 0,08g

Câu 20: Nhiệt phân 240 gam AgNO3 một thời gian thu được 309 gam thu được chất rắn. Hiệu suất của phản ứng làA. 20% B. 25% C. 30% D. 50%

Câu 21: Cho dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 tác dụng với dung dịch có chứa 44g NaOH. Muối nào được tạo ra và có khối lượng bao nhiêu?

A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4

Câu 22: Khử hoàn toàn 52g hỗn hợp CuO và FeO người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc). Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là

A. 40,8g B. 30,8g C. 50,8g D. 20,8g

Câu 23: Trộn đều 15,2g CuO và FeO được hỗn hợp A. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí bay ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa. Khối lượng kim loại thu được là

A. 12g B. 9,4g C. 7,4g D. 8,4g

Câu 24: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,3M thấy xuất hiện 1g kết tủa. Lọc kết tủa rồi đem nung nóng dung dịch thu được 0,5g kết tủa nữa. Giá trị V là

A. 4,48 B. 0,448 C. 6,72 D. 0,672

Câu 25: Cho 8 lít N2 và 28 lít H2 vào bình phản ứng. hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 32,8 lít (thể tích các khí đo ở cùng đk). Thể tích NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng là:

A. 16 lít và 48,78% B. 16 lít và 44,44% C. 18,667 lít và 51,85% D. 3,2 lít và 20%

Câu 26: từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu m3 lít khí amoniac ở cùng điều kiện biết hiệu suất của phản ứng là 95%?

A. 4,75m3 B. 4,25 m3 C. 7,5 m3 D. 5 m3Câu 27: Cho 1,86g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí n2o ở đktc thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được muối khan bằng:

A. 41,26g B. 14,26g C. 24,16g D. 21,46g

Câu 28: Hòa tan 9,8g H2SO4 vào nước thu được 2 lít dung dịch. pH của dung dịch thu được làA. 1 B. 2 C. 3 D. 13

Câu 29: Trộn 200ml dung dịch ZnCl2 1M với 600ml dung dịch KOH. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng làA. 9,9g B. 18,8g C. 29,7g D. 30,0g

Câu 30: Dung dịch X có chứa: a mol Fe2+, b mol NH4+, c mol SO42- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây đúng?A. 2a – b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2d = c - d D. 2a + b = 2c + d

Câu 31: pH của dung dịch A chứa HCl 0,0050M và H2SO4 0,00250M là?A. 2,0 B. 3,0 C. 4,0 D. 12,0

Câu 32: Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là?

A. 162,0g B. 126,0g C. 132,0g D. 123,0g

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít

Câu 34: Một số ion CO32-, CH3COO-, S2-, NH4+, Na+, Cl-, SO42-. Số ion có tính bazơ là bao nhiêu?A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 35: Một số ion: CO32-, CH3COO-, S2-, NH4+, Al3+, ZnO, Cl-, SO42-. Số ion có tính bazơ là bao nhiêu?A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 36: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào các ống nghiệm chứa dung dịch riêng biệt: (1)AlCl3, (2)NaCl, (3)CuCl2, (4)NH4Cl, (5)FeCl3, (6)MgCl2, (7)ZnCl2, (8)BaCl2. Số ống nghiệm có kết tủa là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Page 29: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 37: Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào các ống nghiệm chứa dung dịch riêng biệt: (1)AlCl3, (2)NaCl, (3)CuCl2, (4)NH4Cl, (5)FeCl3, (6)MgCl2, (7)ZnCl2, (8)BaCl2. Số ống nghiệm có kết tủa là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta thu được m g muối khan. Giá trị của m là:

A. 4,29 B. 2,87 C. 3,19 D. 3,87

Câu 39: Cho 2,54g hỗn hợp Y gồm 3 oxit FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,2M. Cô cạn dung dịch thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:

A. 7,34 B. 5,82 C. 2,94 D. 6,34

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 7,02g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 7,845g muối khan. Giá trị của V là:

A. 1,344 lít B. 1,232 lít C. 1,680 lít D. 1,568 lít C41. Cho 1 giọt quì tím vào dung dịch các muối sau:NH4Cl, Al2(SO4)3 ,K2CO3,KNO3,dung dịch nào sẽ có màu đỏ ? A. KNO3, NH4Cl B. NH4Cl, Al2(SO4)3* C. K2CO3,KNO3 D. Tất cả 4 muốiC42. Trong các chất sau:NaHCO3,Zn(OH)2, Fe2(SO4)3,KCl chất nào lưỡng tính?A. Zn(OH)2 B. Fe2(SO4)3 C. NaHCO3,Zn(OH)2* D. NaHCO3C43. Thêm vài giọt phenolphthalein(ko màu ở môi trường axit và trung tính ,đỏ ở môi trường bazơ), vào dung dịch các muối sau: (NH4)2SO4, K3PO4,KCl, K2CO3, dung dịch nào sẽ ko màu?A. KCl, K2CO3 B. K3PO4,KCl C. (NH4)2SO4, K3PO4 D. (NH4)2SO4,KCl*C44. Trong các oxit sau:CuO,Al2O3,SO2,hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với cả axit lẫn bazơ.Cho kết quả theo thứ tự trên A. SO2,CuO B. CuO,Al2O3 C. SO2,Al2O3* D. CuO,SO2C45. Trong 3 oxit của kim loại Cr là CrO,Cr2O3,CrO3,có 1 oxit chỉ phản ứng được với bazơ,1 oxit chỉ phản ứng được với axit 1 oxit phản ứng được cả axit lẫn bazơ.Chọn 3 oxit này (cho kết qủatheo thứ tự)A. CrO,Cr2O3,CrO3 B. CrO3 ,Cr2O3,CrO C. Cr2O3,CrO,CrO3 D. CrO ,CrO3,Cr2O3*C46. Trong các phản ứng sau:

1) NaHCO3 +NaOH Na2CO3 + H2O

2) SO32- +2HCl SO2 +H2O +2Cl-

3) H2S + CuSO4 CuS +H2SO4

4) Al(OH)3+ +H2O Al(OH)2+ +H3O+Phản ứng nào là phản ứng axit bazơ theo BronstedA. 1,2,4* B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. Chỉ có 1,2C47. Al(OH)3lưỡng tính có thể tác dụng với các axit va bazo nào trong 4 chất sau: Ba (OH)2,H2SO4, NH4OH, H2CO3A. Với cả 4 chất B. Ba (OH)2,H2SO4*C. H2SO4 D. NH4OH, H2CO3C48. Cho các phản ứng sau:

1. 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O

2. S2- +2H+ H2S

3. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

4 . Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2OPhản ứng nào là phản ứng axit bazo theo định nghĩa Bronsted?A. Cả 4 phản ứng* B. Chỉ có 1,2 C. Chỉ có 1,2,3 D. Chỉ có 2,3C49. Cr(OH)3 lưỡng tính tan (có phản ứng) với các dung dịch nào trong các dung dịch sau: HNO3,H2SO4, NH4OH, NaOHA. HNO3,H2SO4 B. NaOH,HNO3,H2SO4* C. HNO3,NH4OH D. Tan trong cả 4 dung dịchC50. Tính pH của 1 dung dịch axit yếu HA có Ka =10-6 và Ca = 0,01MA. 10-4 B. 4* C. 5 D. 8C51. Tính pH của dung dịch NH4OH 0,1 M có 1% bazơ bị phân liA. 2 B. 12 C. 7* D. 8C52. Tính pH dung dịch thu được khi trộn 10ml dung dịch NaOH pH=13 với 10ml dung dịch HCl 0,3 M

Page 30: CHUYÊN ĐỀ11

A. 2 B. 1* C. 7 D. 8C53. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 với 100ml dung dịch NaOH có pH=12.Dung dịch thu được có pH = 2.Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu ?A. 0,02M B. 0,04M C. 0,015M* D. 0,03MC54. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M (Ba(OH)2 là bazơ mạnh ) vào 10ml dung dịch HCl 0,1 M để được 1 dung dịch có pH =7 ?A. 10 ml B. 20ml C. 5 ml* D. 25mlC55. Cho 2 dung dịch : dung dịch A chứa 2 axit H2SO40,1M và HCl 0,2M và dung dịch BB chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M .Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để được 1 dung dịch có pH=7? A. 60 ml B. 120 ml C. 100 ml D. 80 ml*C56. Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H2SO4.dung dịch thu đươch tác dụng với Na2CO3 dư cho ra 2,8 l khí CO2 (đktc).Tính nồng độ mol của dung dcịh H2SO4 ban đầu ?A. 1,5M* B. 1,75M C. 3M D. 1MC57. Tính pH dung dịch axit yếu HA có Ka =10-5 ,Ca=0,1.A. pH=2 B. pH=8* C. pH=7 D. pH=9C58. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào 10 ml Ba(OH)2 0,1 M để được 1 dung dịch có [H+] =0,04 M?A. 20ml B. 15ml* C. 10ml D. 30mlC59. Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 chưa biết CM và HCl 0,2 M.dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M.Tính CM của H2SO4 biết 100 ml dung dịch ảtung hòa 120ml dung dịch B?A. 1M B. 0,5M* C. 0,75M D. 0,25MC60. Một hỗn hợp X gồm oxít bazơ MO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M để lại một chất rắn Y hoàn toàn ko tan trong dung dịch NaOH.y tan hết trong 100ml dung dịch H2SO4 2M(lượng vừa đủ) cho ra dung dịch Z.sau khi cô cạn dung dịch Z thu dược 50g muối MSO4.5H2O.xác định kim loại M và khối lượng hỗn hợp X.A. Fe,mX=24,6g B. Cu,mX=18,2g C. Cu,mX=26,2g* D. Zn,mX=26,4C61. Một hỗn hợp X gồm kim loại M và oxít MO (của kim loại M này).X có m=17,05g và X tan hết vừa đủ trong 250ml dung dịch NaOH 2M cho ra 4,48 lít H2 (đktc).Xác định kim loại M và mM trong hỗn hợp X.Cho Zn=65,Be=9A. Zn,mZn=6,5g B. Zn,mZn=13g* C. Fe,mFe=11,2g D. Be,mBe=1,8gC62.

Trang 1/4 - Ma đề: 163Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề lớp 11 - Năm học 2009-2010Trường THPT Trần Phú Môn: Hóa học 11 Ban TNThời gian: 90 phútHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Ma đề: 163Câu 1. Có những nhận định sau về muối amoni:1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ionNH4+ không màu tạo môi trường bazo3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac4- Muối amoni kém bền đối với nhiệtNhóm gồm các nhận định đúng làA. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4Câu 2. Cho dung dịch HNO2 0,1M. Biết hằng số phân li của axit bằng 5.10-4. Nồng độ của ion H+ trongdung dịch làA. 8,0.10-3 B. 7,5.10-2 C. 7,0.10-3 D. 9,5.10-3Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không đúng?A. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanhB. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắngC. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh không tanD. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏCâu 4. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O (3,44); Na (0,93); K (0,82); Al (1,61); S (2,5); N(3,04). Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố này là

Page 31: CHUYÊN ĐỀ11

A. K, Na, Al, N, S B. K, Na, Al, S, N C. N, S, Al, Na, K D. K, Na, S, AlCâu 5. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khíX (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X làA. NO2 B. NO C. N2 D. N2OCâu 6. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa dư. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 vàNO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích CO2 NO2 V : V làA. 1:2 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:3Câu 7. Cho 1,92 gam Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra (cho Cu= 64; H = 1; N = 14; O = 16) làA. 448ml B. 224ml C. 44,8ml D. 22,4mlCâu 8. Cho dung dịch có chứa các ion : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation rakhỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch trên thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng vớidung dịch nào trong số các dung dịch sau?A. NaOH vừa đủ B. K2CO3 vừa đủ C. Na2CO3 vừa đủ D. Na2SO4 vừa đủCâu 9. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm : K2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhậnbiết 3 dung dịch trên thuốc thử đó làA. quỳ tím B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch NaOH D. Cu(OH)2Câu 10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổitrong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dungdịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịchHNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệtđộ và áp suất. Giá trị của V làA. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lítCâu 14. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt(cho H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32) làA. 63% và 37% B. 46% và 54%. C. 50% và 50% D. 36% và 64%Câu 15. Chọn câu sai trong số các câu sau:A. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềmB. Dung dịch muối amoni có tính axitC. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4+ cho môi trường bazơD. Các muối amoni NH4+ đều kém bềm với nhiệtCâu 17. Cho các dung dịch muối sau đây: X1: dung dịch KCl; X2: dung dịch ZnSO4; X3: dung dịchNa2CO3; X4: AlCl3; X5: dung dịch CuSO4; X6: dung dịch NaCl; X7: CH3COONa; X8: NH4Cl. Dungdịch có pH < 7 làA. X2, X4, X5, X8 B. X3, X8 C. X6, X8, X1 D. X1, X2, X7Câu 18. Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước làA. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl, KHSO4, AlCl3B. AlCl3, Na2CO3, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3C. KHS, KHSO4, K2S, KNO3, CH3COONaD. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4Câu 21. Chọn câu sai trong các câu sau:A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tínhC. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihóa ở nhiệt độ caoD. Dung dịch muối nitrat có tính oxihóa trong môi trường axit và môi trường kiềm.Câu 22. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?A. FeO; H2S; NH3; C B. MgO; FeO; NH3; HClC. NaCl; KOH; Na2CO3 D. KOH; MgO; NaCl,FeOCâu 23. Trong các câu sau:1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân2- NH3 là chất khí3- H3PO4 là axit 2 nấc4- H3PO4 là axit trung bình

Page 32: CHUYÊN ĐỀ11

Nhóm gồm các câu đúng làA. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4Câu 24. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thìA. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO B. Phản ứng không xảy raC. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2 D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2Câu 25. Trong một dung dịch chứa amol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Nếu a = 0,01mol; c= 0,01mol; d = 0,03mol thì. b = 0,044mol B. b = 0,03mol C. b = 0,02mol D. b = 0,01molCâu 26. Cho phản ứng hoá học sau: As2S3 + KClO4 + H2O→ H3AsO4 + H2SO4 + KCl. Hệ số cân bằngcủa các phản ứng trên lần lượt làA. 8, 28, 48, 16, 24, 28 B. 6, 18, 36, 12, 18, 14 C. 6, 14, 72, 36, 18, 14 D. 3, 28, 33, 16, 9, 28Câu 27. Nhóm các chất hay ion đều có tính bazơ làA. Cl- , CO32-, CH3COO-, HCO3- B. HSO4-, HCO3-, NH4+C. CO32- , CH3COO-, NH3 D. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3Câu 29. Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tíchkhông đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, ápsuất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồngđộ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng làA. 4M B. 1M C. 2M D. 3MCâu 30. Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉgồm 2 khí, 2 khí đó làA. N2 và NH3 B. N2 và NO C. NO và NH3 D. NH3 và hơi nướcCâu 31. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượngH2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phântử muối X (cho H = 1; C = 12; N =14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; S = 32) làA. Mg(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 C. NaHCO3 D. NH4HCO3Câu 33. Cho các ion: H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; SO32-; Cl-; Mg2+; CO32-; SO42-; Pb2+; Ag+. Những ioncó thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch làA. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3- B. Al3+; Ca2+; SO32-; Cl-; Pb2+; Mg2+; H+C. H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; Mg2+; Ag+; Pb2+ D. Mg2+; CO32-; K+; SO42-Câu 35. Mô tả tính chất vật l. nào dưới đây là không đúng?A. Nitơ (N2) là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trongnuớcB. Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệnàoC. Các muối amoni (NH4+) và các muối nitrat (NO3-) đều là chất rắn, tan tốt trong nướcD. Amoniac (NH3) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nướcCâu 36. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm qui tắc Hund: (1) 1s22s22px2; (2) 1s22s22px22pz; (3)1s22s22px12py1; (4) 1s22s22px22py12pz1 ; (5) 1s22s22pz2?A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 4 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 5Câu 37. Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư (các thể tích khí đo ở cùng điều kiệnnhiệt độ và áp suất, không có chất xúc tác). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng làA. O2, N2, H2O B. NH3, N2, H2O C. N2, H2O D. NO, H2O,O2Câu 39. Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch A đem cho tác dụng với một lượngNaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗidung dịch axit HCl (1) và H2SO4 (2) (cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23) làA. (1) 0,8M; (2) 1,2M B. (1) 0,1M; (2) 0,05MC. (1) 0,8M; (2) 0,6M D. (1) 0,08M; (2) 0,06MCâu 40. Cho các nguyên tố sau: Nguyên tố O; Cl; Mg; Ca; C; H; Al; N; B. Lần lượt có độ âm điện là:3,44; 3,16; 1,31; 1,00; 2,55; 2,20; 1,61; 3,04; 2,04. Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3,BCl3, AlCl3, CaO, phân tử có độ phân cực nhỏ nhất là

Page 33: CHUYÊN ĐỀ11

A. CaO B. NH3 C. BCl3 D. CO2Câu 41. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng8/15số hạt mang điện. Xác địnhtên của Y, Z là đồng vị của Y, có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyêntử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vị Y và Z làA. 30,96 B. 32 C. 40 D. 31Câu 42. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhômthu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64) làA. 0,672 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 0,224 lítCâu 43. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước vàđứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dungdịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toànvới dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2 duy nhất? (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệtđộ và áp suất)A. 0,672 lít. B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lítCâu 44. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khígồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch (cho H = 1 ; N = 14 ; O =16 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Cu = 64) làA. 5,69 gam B. 6,59 gam C. 5,96 gam D. 10,08 gamCâu 45. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01mol/l với 250ml dung dịch NaOHa mol/l được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a làA. 0,13M B. 0,14M C. 0,1M D. 0,12MCâu 47. Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2;Pb(N)3)3. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi làA. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2B. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2Câu 48. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxihóa - khử làA. 8 B. 6 C. 7 D. 5Câu 49. Cho m(g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì không có khí thoát ra. Kết thúc phản ứng lọc đượca (g) Fe ra khỏi dung dịch X. Dung dịch X chứaA. Fe3+; NO3-; Fe2+; NH4+ B. Fe2+; NO3-; NH4+ C. Fe3+; Fe2+; NH4+ D. Fe3+; NO3-; Fe2+Câu 50. Chất chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxihóa làA. HNO3 B. N2 C. KNO3 D. NH3Trang 1/4 - Ma đề: 197Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề lớp 11 - Năm học 2009-2010Trường THPT Trần Phú Môn: Hóa học 11 Ban TNThời gian: 90 phútHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Ma đề: 197Câu 1. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được làA. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhB. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch không có màuC. Kim loại tan, có khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhD. Kim loại tan, có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màuxanhCâu 2. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối vớiH2 bằng 19. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Fe = 56; Cu = 64) làA. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 5,60 lít D. 3,36 lítCâu 3. Cho m(g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì không có khí thoát ra. Kết thúc phản ứng lọc được a

Page 34: CHUYÊN ĐỀ11

(g) Fe ra khỏi dung dịch X. Dung dịch X chứaA. Fe2+; NO3-; NH4+ B. Fe3+; Fe2+; NH4+C. Fe3+; NO3-; Fe2+ D. Fe3+; NO3-; Fe2+; NH4+Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không đúng?A. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắngB. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanhC. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh không tanD. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏCâu 5. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượngH2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phântử muối X (cho H = 1; C = 12; N =14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; S = 32) làA. Mg(HCO3)2 B. NaHCO3 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2Câu 6. Cho các nguyên tố sau: Nguyên tố O; Cl; Mg; Ca; C; H; Al; N; B. Lần lượt có độ âm điện là:3,44; 3,16; 1,31; 1,00; 2,55; 2,20; 1,61; 3,04; 2,04. Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3,BCl3, AlCl3, CaO, phân tử có độ phân cực nhỏ nhất làA. NH3 B. CaO C. CO2 D. BCl3Câu 7. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m (cho Fe =56; H = 1; O = 16; N = 14)làA. 2,32 B. 2,52 C. 2,23 D. 2,25Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổitrong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dungdịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịchHNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệtđộ và áp suất. Giá trị của V làA. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lítCâu 9. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt(cho H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32) làA. 50% và 50% B. 63% và 37% C. 36% và 64% D. 46% và 54%.Câu 10. Cho các ion: H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; SO32-; Cl-; Mg2+; CO32-; SO42-; Pb2+; Ag+. Những ioncó thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch làA. Mg2+; CO32-; K+; SO42- B. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3-C. H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; Mg2+; Ag+; Pb2+ D. Al3+; Ca2+; SO32-; Cl-; Pb2+; Mg2+; H+Câu 11. Nhóm các chất hay ion đều có tính bazơ làA. HSO4-, HCO3-, NH4+ B. Cl- , CO32-, CH3COO-, HCO3-C. CO32- , CH3COO-, NH3 D. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3Trang 2/4 - Ma đề: 197Câu 12. Mô tả tính chất vật l. nào dưới đây là không đúng?A. Amoniac (NH3) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nướcB. Nitơ (N2) là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trongnuớcC. Các muối amoni (NH4+) và các muối nitrat (NO3-) đều là chất rắn, tan tốt trong nướcD. Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệnàoCâu 13. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm qui tắc Hund: (1) 1s22s22px2; (2) 1s22s22px22pz; (3)1s22s22px12py1; (4) 1s22s22px22py12pz1 ; (5) 1s22s22pz2?A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 5 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 5Câu 14. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O (3,44); Na (0,93); K (0,82); Al (1,61); S (2,5);N (3,04). Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố này làA. K, Na, Al, N, S B. K, Na, Al, S, N C. K, Na, S, Al D. N, S, Al, Na, KCâu 15. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa dư. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 vàNO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích CO2 NO2 V : V làA. 1:4 B. 1:1 C. 1:2 D. 1:3Câu 16. Cho dung dịch HNO2 0,1M. Biết hằng số phân li của axit bằng 5.10-4. Nồng độ của ion H+ trongdung dịch là

Page 35: CHUYÊN ĐỀ11

A. 8,0.10-3 B. 9,5.10-3 C. 7,0.10-3 D. 7,5.10-2Câu 17. Cho 1,92 gam Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra (cho Cu= 64; H = 1; N = 14; O = 16) làA. 224ml B. 448ml C. 22,4ml D. 44,8mlCâu 18. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (ở đktc) vào nước để được dung dịch X. Muốn trung hoà dung dịch Xthì thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng làA. 300ml B. 150 ml C. 250 ml D. 200 mlCâu 19. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khíX (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X làA. NO2 B. N2O C. N2 D. NOCâu 20. Cho bột Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 100ml dung dịch FeCl3 có nồng độFe3+ là 0,2 mol/lít. Số gam Fe2O3 đã phản ứng (cho Fe = 56; O = 16) làA. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 2,4 gamCâu 21. Dùng 10,08 lít khí Hiđro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thểthu được (cho N = 14; H = 1)A. 5,1 gam NH3 B. 8,5 gam NH3 C. 17 gam NH3 D. 1,7 gam NH3Câu 22. Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2;Pb(N)3)3. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi làA. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2Câu 23. Cho các dung dịch muối sau đây: X1: dung dịch KCl; X2: dung dịch ZnSO4; X3: dung dịchNa2CO3; X4: AlCl3; X5: dung dịch CuSO4; X6: dung dịch NaCl; X7: CH3COONa; X8: NH4Cl. Dungdịch có pH < 7 làA. X1, X2, X7 B. X6, X8, X1 C. X3, X8 D. X2, X4, X5, X8Câu 24. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?A. FeO; H2S; NH3; C B. KOH; MgO; NaCl,FeOC. MgO; FeO; NH3; HCl D. NaCl; KOH; Na2CO3Câu 25. Cho dung dịch có chứa các ion : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation rakhỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch trên thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng vớidung dịch nào trong số các dung dịch sau?A. Na2SO4 vừa đủ B. NaOH vừa đủ C. K2CO3 vừa đủ D. Na2CO3 vừa đủCâu 26. Cho các dung dịch sau đây: H2SO4, Ba(OH)2, NaHCO3, NaCl, KHSO4 số phản ứng xảy ra khicho chúng tác dụng với nhau từng đôi một làTrang 3/4 - Ma đề: 197A. 3 B. 5 C. 4 D. 6Câu 27. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khígồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch (cho H = 1 ; N = 14 ; O =16 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Cu = 64) làA. 6,59 gam B. 5,69 gam C. 10,08 gam D. 5,96 gamCâu 28. Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉgồm 2 khí, 2 khí đó làA. N2 và NH3 B. NH3 và hơi nước C. NO và NH3 D. N2 và NOCâu 29. Một dung dịch có nồng độ mol của H+ là 0,001M. Nồng độ mol của OH- trong dung dịch bằngA. 10-9 B. 10-11 C. 10-7 D. 10-3Câu 30. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm : K2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhậnbiết 3 dung dịch trên thuốc thử đó làA. dung dịch Ba(OH)2 B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH D. quỳ tímCâu 31. Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tíchkhông đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, ápsuất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồngđộ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng làA. 1M B. 4M C. 3M D. 2M

Page 36: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 32. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm (part per million). Nếu thừa ionNO3- sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trongđường tiêu hoá). Để nhận biết ion NO3- người ta dùng các hoá chấtA. CuSO4 và H2SO4 B. CuSO4 và NaOH C. Cu và NaOH D. Cu và H2SO4Câu 33. Chọn câu sai trong số các câu sau:A. Dung dịch muối amoni có tính axitB. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềmC. Các muối amoni NH4+ đều kém bềm với nhiệtD. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4+ cho môi trường bazơCâu 34. Trong các câu sau:1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân2- NH3 là chất khí3- H3PO4 là axit 2 nấc4- H3PO4 là axit trung bìnhNhóm gồm các câu đúng làA. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4Câu 35. Có những nhận định sau về muối amoni:1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ionNH4+ không màu tạo môi trường bazo3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac4- Muối amoni kém bền đối với nhiệtNhóm gồm các nhận định đúng làA. 2, 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4Câu 36. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng158số hạt mang điện. Xác địnhtên của Y, Z là đồng vị của Y, có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyêntử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vị Y và Z làA. 40 B. 31 C. 30,96 D. 32Câu 37. Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư (các thể tích khí đo ở cùng điều kiệnnhiệt độ và áp suất, không có chất xúc tác). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng làA. O2, N2, H2O B. NO, H2O,O2 C. N2, H2O D. NH3, N2, H2OCâu 38. Trong phân tử NH3. Nguyên tử N có sự lai hóa kiểuA. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3dCâu 39. Trong một dung dịch chứa amol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Nếu a = 0,01mol; c= 0,01mol; d = 0,03mol thìA. b = 0,044mol B. b = 0,01mol C. b = 0,02mol D. b = 0,03molCâu 40. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thìA. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO B. Phản ứng không xảy raC. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2 D. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2Câu 41. Cho phản ứng hoá học sau: As2S3 + KClO4 + H2O→ H3AsO4 + H2SO4 + KCl. Hệ số cân bằngcủa các phản ứng trên lần lượt làA. 6, 18, 36, 12, 18, 14 B. 8, 28, 48, 16, 24, 28 C. 6, 14, 72, 36, 18, 14 D. 3, 28, 33, 16, 9, 28Câu 42. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxihóa - khử là

Page 37: CHUYÊN ĐỀ11

A. 5 B. 7 C. 6 D. 8Câu 43. Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước làA. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl, KHSO4, AlCl3B. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4C. KHS, KHSO4, K2S, KNO3, CH3COONaD. AlCl3, Na2CO3, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3Câu 44. Chất chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxihóa làA. KNO3 B. N2 C. NH3 D. HNO3Câu 46. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01mol/l với 250ml dung dịch NaOHa mol/l được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a làA. 0,13M B. 0,14M C. 0,1M D. 0,12MCâu 47. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhômthu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64) làA. 0,672 lít B. 0,224 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lítCâu 48. Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch A đem cho tác dụng với một lượngNaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗidung dịch axit HCl (1) và H2SO4 (2) (cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23) làA. (1) 0,8M; (2) 0,6M B. (1) 0,8M; (2) 1,2M C. (1) 0,08M; (2) 0,06MD. (1) 0,1M; (2) 0,05MCâu 49. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước vàđứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dungdịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toànvới dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2 duy nhất? (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệtđộ và áp suất)A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,672 lít. D. 0,448 lítCâu 50. Chọn câu sai trong các câu sau:A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+B. Dung dịch muối nitrat có tính oxihóa trong môi trường axit và môi trường kiềm.C. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihóa ở nhiệt độ caoD. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 4Câu 69: Cho 11,2g Fe tác dụng với O2 được m(g) hỗn hợp X gồm 2 oxit. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 896ml NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là:A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84Câu 70: Cho 4,544g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,5376 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 14,2 B. 15,488 C. 19,636 D. 13,744Câu 71: Oxi hóa chậm sắt trong không khí, được một thời gian đem tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 1,6M đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit khí NO duy nhất và còn lại 0,73 gam kim loại. Giá trị của m là:A. 9,25 gam B. 8,52 gam C. 9,6 gam D. 10,25 gamCâu 72: Để m (g) phoi bào Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 15g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đ, nóng được 2,8 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là:A. 11,9 B. 12,025 C. 12,15 D. 9,72Câu 73: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 4,04 g phản ứng với HNO3 dư thu được 336 ml NO duy nhất. Số mol HNO3 đã phản ứng là:A. 0,06 B, 0,18 C. 0,0975 D. 0,125Câu 74: Hòa tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là:A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5

Page 38: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dungdịch HNO3 dư thấy thoát ra 10,08 lit khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 14,7 B. 52,1 C. 40,775 D. 55,475 KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 5Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thuđược V lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2) và dung dịch ( chỉ chứa hai muốivà axit dư). Tỉ khối của X đối với hiđrô bằng 19. Giá trị của V:A. 4,2 B. 2,8 C. 5,6 D. 7Câu 77: Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp gồm Cu và Al bằng dung dịch HNO3 có dư thu đượchỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 18,5. Biết Cuphản ứng với HNO3 cho NO, Al cho N2O. Khối lượng Al trong hỗn hợp là: (ChoCu = 64, Al = 27, N = 14, O = 16, H =1).A. 2,16gam B. 2,88gam. C. 1,512 gam D. 1,89 gamCâu 78: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7: 3. Lấy m (g) X chophản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3; Sau phản ứng còn lại 0,75m g chất rắnvà có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2 .Giá trị của m là:A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50Câu 79: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe pư vừa đủ với dung dịch HNO3được 0,2 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dungdịch sau phản ứng là:A. 64,5 B. 40,8 C. 51,6 D. 55,2Câu 80: Hòa tan 5,6g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn được 3,92g chất rắn không tan và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết rằngtrong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% về khối lượng. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùnglà:A. 0,07lít B. 0,08lít C. 0,12lít D. 0,16lítCâu 81: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừađủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là:A. ½ B. 2/1 D. 1/3 D. 3/1Câu 82: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,3 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất thoát ra là NO. Giá trịcủa a là:A. 0,3 B. 0,1 C. 0,1875 D. 0,15Câu 83: Cho 2g hỗn hợp FeS2 và Cu2S phản ứng với HNO3 đặc nóng. Sản phẩm khử thuđựơc chỉ có NO2, dung dịch thu được chỉ gồm các muối sunfat thì thể tích NO2thu được làA. 6,944 lit B. 4,48 lit C. 7,84 lit D. 3,92 litCâu 84: Thể tích khí thoát ra khi cho 10,4 g hỗn hợp Fe, C trong đó %m Fe = 53,85%phản ứng với HNO3 đặc nóng dư là:A. 42,56 lit B. 51,52 lit C. 14,2 lit D. 44,8 litCâu 85: Cho 1,78g hỗn hợp HCHO và CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dưCu(OH)2 trong NaOH nóng, thu được 11,52g kết tủa. Khối lượng HCHO trong hỗn hợplà:A. 0,45 B. 0,88 C. 0,60 D. 0,90Câu 86: Hỗn hợp gồm 0,03 mol FeCO3 và 0,01 FeS2 . Cho A tác dụng với dung dịchHNO3 1M thu được hỗn hợp khí B gồm CO2, NO và dung dịch C gồm Fe(NO3)3,H2SO4 và HNO3 dư. Trung hòa dung dịch C cần 0,06 mol NaOH. Thể tích dungdịch HNO3 đã dùng là:A. 240 ml B. 236 ml C. 224 ml D. 200 mlKIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 6Câu 87: Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp (Fe, Cu) vào lượng dư dung dịch hỗn hợpHNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 và 2,24(l) SO2(đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu làA. 5,6 B. 8,4 C. 18,0 D. 18,2

Page 39: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 88: Cho hỗn hợp X chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dung dịchY gồm AgNO3 và Cu (NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Zgồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với axit HCl dư được 0,035 mol khí. Nồng độmol của mỗi muối trong Y là:A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45MCâu 89: Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dd HNO3, H2SO4 đặc được 0,1 mol mỗikhí SO2, NO, NO2, N2O. % khối lượng Al, Mg trong X là:A. 63,37 B. 50, 50 C. 36, 64 D. 46, 54Câu 90: Cho 8.3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe ( mol Al = mol Fe).vào 100 ml dung dịchY gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3kim loại. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra ở điều kiệntiêu chuẩn và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 vàAgNO3 trong dung dịch Y là:A. 2M và 1M B. 1M và 2MC. 0.2M và 0.1M D. 0.2M và 0.3M.

Page 40: CHUYÊN ĐỀ11

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 7Câu 92: Chia 10g hỗn hợp X (Mg, Al, Zn) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt hoàn toàntrong O2 dư được 21g hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan trong HNO3 (đ, nóng dư) được V lítNO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá vị của V là:A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8Câu 93: Một hỗn hợp gồm Al và Mg được chia thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội vừa đủ thu được 0,03 mol NO2.- Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,03 mol NO. Khốilượng dung dịch HNO3 0,3M ( d = 1,1g/ml) cần dùng để hòa tan phần 2 khi cóhao hụt 20% là:A. 375gam B. 450 gam C. 550 gam D. 670 gam.Câu 94: Chia hỗn hợp X (Mg, Al, Zn) làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với HCldư được 0,15 mol H2; Phần 2 cho tan hết trong HNO3 dư được V lít NO (sản phẩm khửduy nhất, đktc). Giá trị của V là:A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6Câu 95: Oxi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần a mol O2.Khử hoàn toàn hỗn hợp X thành Fe cần b mol Al. a/b là:A. ¾ B. 1 C. 5/4 D. 3/2*Câu 97: 16,8 lit hỗn hợp X gồm CO và CO2 có d/He = 9,4. Dẫn X đi qua hỗn hợp CuO,Mg dư thì khối lượng bình thay đổi thế nàoA. Giảm 28,2 g B. Giảm 4,8 g C. Tăng 28,2 g D. Giảm 4,8 gCâu 98: Thổi chậm 2,24 lit hỗn hợp khí CO, H2 qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO,Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 24g dư đang đun nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắntrong ống là:A. 2,24 g B. 11,2 g C. 20,8 g D. 16,8 gCâu 99: Đốt chày hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe và Cu ngoàikhông khí thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y tác dụng vừa đủ vớidung dịch H2SO4 20% ; d = 1,225g/ml. Thể tích của dung dịch H2SO4 cần dùnglà:A. 200 ml B, 215 ml C. 250 ml D. 245 ml

Page 41: CHUYÊN ĐỀ11

BÀI TẬP CACBON-SILIC1. Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b làA. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a.C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a.2. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3

(với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa. Kim loại R là: A. Ba. B. Ca. C. Fe. D. CuPhần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A là:A. 42%. B. 58%. C. 30%. D. 70%3. Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp là: A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%4. Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A.2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.5. (B-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam.6 (A-07): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,04.B. 0,048. C. 0,06. D. 0,032.7.Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong đó chứa a % khối lượng MgCO3) bằng dung dịch HCl rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa D. Để lượng D là lớn nhất thì giá trị của a là: A. 18,7. B. 43,9. C. 56,1. D. 81,3.8. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa A và B có thể là: A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2

C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3

9. Hấp thụ V lít khí CO2 ở đktc vào 100ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X . Cho dung dịch X tác dụng với CaCl2 dư thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Đun sôi Z lại thấy có kết tủa xh. Tìm miền xác định của V :A. 2,24 < V < 4,48 B.1,12 < V < 2,24 C. 2,24 ≤ V ≤ 4,48 D. 3,36 ≤ V ≤ 4,4810. Cho 4,48l khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: A.19,7 B.9,85 C.4,925 D.1,9711. cho từ từ 300ml dd HCl 1M vào 250ml dd Na2CO3 1M. Sau khi pư kết thúc thu được V lít khí ở đktc và dd A. Cho A tác dụng với Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Tính V, mA.1,12l và 20g B.5,6l và 0g C.3,36l và 10g D.4,48l và 5g12. Cho từ từ 200ml dd chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M vào 200ml dd chứa Na2CO3, NaHCO3, KHCO3, K2CO3 đều có nồng độ 0,1M, thấy có V lít khí thoát ra ở đktc. Tính VA.1,344l B.0,896l C.2,24l D.1,12l13. Cho các phát biểu sau đây :(1): Ở trạng thái cơ bản nguyên tử nhóm cacbon đều có 2 electron độc thân

(2): Độ bền phân tử PbH4> SnH4> GeH4> SiH4> CH4

(3): Các nguyên tố nhóm cacbon có cả tính khử và tính oxi hóa (4): CO2 và SiO2 có tính axit còn PbO2, SnO2, GeO2, Pb(OH)2,Sn(OH)2, PbO , SnO đều lưỡng tính .(5): Tính axit của axit cacbonic mạnh hơn axit silicic .Số phát biểu đúng là :A.1. B. 2. C.3. D.4.14. Dẫn oxi vào nhằm làm cháy hết m gam cacbon, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X ( đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Mặt khác cho 6,72 lít hỗn hợp X vào bình đựng nước vôi trong dư ta thu được 6 gam kết tủa trắng . Giá trị của m à : A. 0,96 gam. B. 1,2 gam. C. 1,08gam. D. 0,24 gam.15. Cho các chất sau : C, Si , SiO2, CO , CO2, NO , NO2, SO2, Cl2. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là: A. 6. B.5. C.4. D.3.16. Nung 16,8 gam hỗn hợp Al, Ca với lượng vừa đủ cacbon để phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít khí ( đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là :A. 31,2. B. 42,3. C. 7,8. D. 19,5 .17. Cho hơi nước qua than nóng đỏ ta thu được 29,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2, H2. Cho toàn bộ X đi qua ống sứ nung nóng đựng CuO dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 16 gam. Nếu cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 20. B.40. C.35. D.30.18. Chọn phát biểu không chính xác :A.Cacbon phản ứng trực tiếp với Cl2, Br2, I2. C. CO phản ứng với Cl2( có xúc tác ) tạo photgen.B.C có thể phản ứng với CO2 ở nhiệt độ cao . D. CO là chất khử quan trọng .19. Cho các chất sau có cùng nồng độ : NaCl , NaHCO3, Na2CO3, NaOH , NH4Cl , pH của các dung dịch trên được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải làA. NH4Cl, NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaOH. C. NH4Cl , NaHCO3, NaCl , Na2CO3, NaOH.B. NaHCO3, NH4Cl , NaCl , Na2CO3, NaOH . D. NH4Cl , NaHCO3, NaCl , NaOH , Na2CO3.20. Cho các chất sau : (NH4)2CO3, NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, H2O , NaHSO4, Na2HPO4. Số chất lưỡng tính là: A. 8. B. 9. C.7. D.6.21. Hấp thụ hết V lít CO2( đktc) bởi dung dịch có chứa 0,17 mol KOH và 0,22 mol Ba(OH)2 ta thu được 41,37gam kết tủa . Giá trị của V là : A. 8,96 . B. 11,2 C. 6,72. D. 10,08 .22. Hấp thụ hết V lít CO2 bởi dung dịch nước vôi trong, thu được 2 gam kết tủa , lọc kết tủa , thu lấy phần nước lọc. Đun kĩ nước lọc thu thêm 1 gam kết tủa . Giá trị của V là:A. 0,672 . B. 0,448. C. 1,12. D. 0,896.23. Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3( M là kim loại kiềm), toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấpthụ hết bởi lượng tối thiểu dd có chứa 0,06 mol KOH. Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước . Vậy kim loại M là .A. Na . B. K. C. Li . D. Rb.24. Hấp thụ hết V lít CO2 bởi dd có chứa 0,08 mol Ca(OH)2 ta thu được 2 gam kết tủa, lọc kết tủa, thu lấy phần nước lọc, khối lượng của phần nước lọc tăng so với khối lượng dd Ca(OH)2

ban đầu là 4,16 gam. Giá trị của V là:A. 0,448. B. 3,136. C. 3,360. D. 4,480.25. Cho 53,1 gam hỗn hợp K, Ca, K2O, CaO vào nước dư thu

Page 42: CHUYÊN ĐỀ11

được dung dịch X (trong X chứa 28 gam KOH ) và 5,6 lít H2

(đktc) . Dẫn 17,92 lít CO2 chậm qua X, phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :A. 60 . B. 80. C.72. D.50.26. Dung dịch X chứa các ion : CO3

2-, HCO3-, K +, Cl-

Chia X làm 2 phần như nhau. Phần 1 : Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 23,64 gam kết tủa . Phần 2: Phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, đun kĩ dung dịch hỗn hợp phản ứng ta thu được 19,7 gam kết tủa . Cô cạn cẩn thận ½ dung dịch X thu được 21 gam chất rắn khan (giả sử quá trình cô cạn không có sự phân hủy). Axit hóa dung dịch X bởi HNO3, sau đó cho AgNO3 dư vào thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :A. 22,96 . B.11,48. C.17,22. D.25,83 .27. Hấp thụ hết 1,792 lít CO2( đktc) bởi dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa, nếu dùng 2,464 lít CO2

thì thu được 0,625 m gam kết tủa . Giá trị của a là: A. 7,40 . B.8,88. C. 10.36. D. 5,92.28. Trong các thí nghiệm dưới đâyTN1 : Dẫn CO2 dư vào dung dịch K2SiO3. TN2: Dẫn CO2 vào dung dịch có dư CaOCl2.TN3 CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. TN4: Dẫn SO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.TN5: Dẫn CO2 dư vào dung dịch natrialuminat.TN6: Cho CO2 dư vào dung dịch K2CO3+ KHCO3, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào.TN7: Dẫn NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2

Số TN cho kết tủa sau phản ứng là :A.5. B.6. C.7. D.4.29. Nung hỗn hợp có chứa 14,4 gam Mg với 12 gam SiO2

trong một bình kín, phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2( đktc). Giá trị của V là :A. 8,96. B.3,36. C. 2,24. D. 4,48.30. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2( đktc) bởi 200 ml dung dịch KOH aM, thu được dung dịch X, thêm từ từ cho đến hết dung dịch có chứa 0,4 mol HCl vào thấy thoát ra 2,24 lit CO2( đktc). Giá trị của a là: A. 2,5. B.2,0. C.3,0 . D. 1,5.31. Trong các thí nghiệm sau:(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí H2S vào dd axit sunfurơ. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI . (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.(5) Cho FeS2 dụng với dung dịch HCl đặc , nóng. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.(7) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (8) : Cho Si vào dung dịch Na2SiO3 (9) Đun nóng HCOOH trong H2SO4 đặc. (10) : Đun nóng hh (H2SO4 đặc + MnO2+ NaCl).Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 632. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol KOH và y mol Ca(OH)2. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là: A. V = 22,4.y B. V = 22,4.(x+y) C. 22,4.y ≤ V ≤ (y +0,5 x ).22,4 D. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,433.Cho các chất sau đây : Si , SiO2, CO , CO2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SiO3. Số chất phản ứng với dung dịch Ca(OH)2

là : A. 5. B.4. C.6. D.3.34. Hấp thụ hết V lít CO2( đktc) bởi dung dịch có chứa 0,35 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa , thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2

dư vào, thấy kết tủa xuất hiện, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 83,95 gam . Giá trị của V là :A. 15,68. B. 11,2. C. 13,44. D. 10,08.35. Trộn 100 ml dung dịch Na2CO3 x M với lượng vừa đủ 100 ml dung dịch gồm FeCl3 0,1M và Fe2(SO4)3 0,15M thu được

4,28 gam kết tủa . Giá trị của x là : A. 0,200. B. 0,146. C.0,6. D. 0,300.36. Trộn dung dịch K2CO3 vừa đủ với V ml dung dịch FeCl3

0,1M và Fe2(SO4)3 0,15M , phản ứng kết thúc , khối lượng nước lọc thu được có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng của hai dd trước khi trộn là 34,6 gam. Giá trị của V làA. 400. B. 500. C.200. D.300.37. Cho các phản ứng dưới đây :(1) CO2 và dung dịch Na2SiO3. (2) SO2và dung dịch Na2CO3.(3) Cl2và dung dịch NaHCO3. (4) SiO2 vào dung dịch HF .(5) Si vào khí quyển F2. (6) Cho Si vào dung dịch Na2CO3. Số phản ứng tạo chất khí là : A. 5. B.6. C. 2. D.3.38. Cho từ từ CO2 đến hết 2,24 lít khí CO2( đktc) vào dung dịch có chứa 0,05 mol KOH và 0,1 mol K2CO3, thu được dung dịch X . Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là: A. 19,7. B. 9,85. C. 29,55. D. 39,4.39. Cho từ từ đến hết 25 gam dung dịch HCl 14,6% vào 100 gam dung Na2CO3 a% , phản ứng kết thúc , thu được 125 gam dung dịch X. Nếu cho từ từ đến hết 30 gam dung dịch HCl 14,6% vào 100 dung dịch Na2CO3 a% thì thu được129,12 gam dung dịch Y. Nếu cho dd Ba(OH)2 dư vào X , khối lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là: A. 19,70 . B. 29,55. C. 9,85. D. 23,64.40. Cho 32,8 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO , Cu2O , MgO vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng dư , thu được 3,36 lít SO2(đktc) . Nếu cho CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X trên, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm 4,16 gam , hỗn hợp chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch HNO3 dư , thu được V lít NO2(đktc , sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là :A. 11,648. B. 18,368. C.9,184. D. 13,44.41. Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO , Cu2O , CaO vào dung dịch HNO3 thu được V lít NO ( đktc) . Nếu cho CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X trên , phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vàodung dịch Ca(OH)2

dư , thu được 26 gam kết tủa , hỗn hợp chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch H2SO4 đặc , nóngdư , thu được 9,184 lít SO2( đktc , sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của V là :A. 4,48. B. 3,36. C.2,24. D. 3,8842. Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dungdịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là? A. 13,20 B. 10,60 C. 21,03 D. 20,1343. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2( đktc) vào dung dịch có chứa a gam Ca(OH)2 thu được 4 m gam kết tủa . Nếu hấp thụ hết 4,704 lít CO2( đktc) cũng vào dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 thu được 3 m gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 2,464 lít CO2( đktc) bởi dung dịch có chứa a gam Ca(OH)2, khối lượng kết tủa thu được là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.44: Cho V lít khí CO2ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có 1,79(g) kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,224 B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12 D. 0,224 hay 0,44845. Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3; FeO;CuO; MgO,nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:A.Al2O3;Cu;Fe;Mg B.Al2O3;Cu;Fe;MgC.Al;Fe;Cu;MgO D.Al;Cu;Fe;Mg

Page 43: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 4.35. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Al , Fe , Cu vào 100 ml dung dịch KOH 1,2 M, phản ứng kết thúc, thu được 2,688 lít H2( đktc) . Thêm tiếp vào dung dịch 370 ml dung dịch HCl 2M , phản ứng kết thúc thu được hỗn hợpkhí B và hỗn hợp cặn rắn C . Cho B vào dung dịch Ba(OH)2 dư , thu được 19,7 gam kết tủa . Cho cặn rắn C vào dungdịch HNO3 đặc, nóng dư , thu được 1,12 lít một chất khí duy nhất ( đktc) và dung dịch D . Cho D phản ứng với dungdịch NaOH dư , lọc kết tủa , nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn E. Giá trị của m là : A. 1,6. B.2,0. C.2,4. D. 3,2.Câu 6.Câu 7.Nung nóng trong bình kín không có khí từng cặp chất rắn sau : (1) C + KNO3; (2) Ca + C ; (3) KMnO4+ C ;(4) Al + C ; (5) C + KClO3; (6) C + S ; (7) C + CuO. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa C là: A. 4. B.5. C.3. D.6.Câu 9. Câu 13. Câu 14. Câu 16.Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Ba(HCO3)2, Na2SO4, NaCl , NaHSO4, Na2CO3. Không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được mấy dung dịch .A. 4. B. 3. C. 6. D.5.Câu 21.Câu 24.Câu 25. Câu 26.Câu 30Một dd X chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Ca2+; x mol HCO3- và y mol Cl-. Cô cạn dd X rồi lấy chất rắn mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng 17,08 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,24 mol và 0,16 mol.B. 0,25 mol và 0,15 mol.C. 0,16 mol và 0,24 mol.D. 0,2 mol và 0,2 mol.Câu 31:Câu 33.Hấp thụ hết V lít CO2( đktc) bởi dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 ta thu được kết tủa, lọc kết tủa, đun kĩ   phần nước lọc lại thu thêm 10 gam kết tủa . Giá trị của V là: A. 6,72 . B.3,36. C. 4,48. D. 8,96.Câu 34.Hấp thụ hết 11,2 lít CO2( đktc) bởi dung dịch nước vôi trong , thu được 30 gam kết tủa, lọc kết tủa, thu lấy nước lọc . Khối lượng của nước lọc so với khối lượng của nước vôi trong ban đầu :A. tăng 22 gam. B. giảm 8 gam. C. tăng 13,2 gam. D.giảm 30 gam.Câu 35. Câu 39. Cho các dung dịch sau có cùng pH : Na2CO3, CH3COONa , Ba(OH)2, NaOH . Sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần nồng độ ban đầuA.Ba(OH)2< NaOH < Na2CO3< CH3COONa. C.CH3COONa < Na2CO3< NaOH < Ba(OH)2.B.Ba(OH)2< NaOH < CH3COONa < Na2CO3. D. NaOH < Ba(OH)2< Na2CO3< CH3COONa.Câu 43.Câu 45.Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O , NaHCO3, Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO410% , phản ứng kết thúc , thu được dung dịch X chỉ chứa một muối trung hòa có nồng độ % là 13,598 và 22,4 lít hỗn hợp khí Y , tỉ khối của Y so với H2là 17,8 . Cô cạn X được 113,6 gam rắn khan. Giá trị của m làA. 68. B.96. C.106. D. 87.Câu 46.Hấp thụ hết V lít CO2( đktc) bởi 62,5 gam dung dich NH36,8 % ta thu được 70 ,42 gam dung dịch X . Khối lượng muối có trong dung dịch X là :A. 15,41 gam. B. 12,17gam. C. 14,22gam. D. 23,76 gam.Câu 47.Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 vào dd HCl dư , toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ vàodd chứa 0,3 mol Ca(OH)2, lúc này lượng kết tủa thu được là lớn nhất . Vậy % khối lượng của CaCO3 trong X là :A. 29,58. B. 70,42. C. 36,76. D. 64,52.Câu 48..Câu 51.Cho phản ứng sau : Fe3C + HNO3CO2+ NO + NO2+ Fe(NO3)3+ H2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp NO, NO2 so với H2 là 21 . Tỉ lệ số phân tử bị khử và số phân tử bị oxi hóa là :A. 4/26. B. 26/3. C.52/9. D.26/5.

Page 44: CHUYÊN ĐỀ11

Câu 53. Từ muối Na2SiO3 cần tối thiểu mấy phản ứng hóa học để tạo ra SiO2.A. 1. B.3. C.4. D.2Câu 55.Cho các dung dịch sau đây : Na2CO3, FeCl3, AlCl3, BaCl2, NaCl , HCl , H2SO4. Dùng chất chỉ thị quì tím có thể nhận được mấy dung dịchA. 3. B.7. C.4. D.5.Câu 57. Cho sơ đồ phản ứng sau đây CO2 + NH3, P cao , T caoX+ H2OY+ Ca(OH)2Z.Chất Y là :A. NH4HCO3B.(NH4)2CO3. C. (NH2)2CO. D. (NH3)2CO .Câu 58.Cho các chất sau đây : CO , Si , NO2, SiO2, I2, Cl2, Cl2O, (CH3CO)2O . Số chất phản ứng được với dung dịch  NaOH trong điều kiện thích hợp là :A. 6. B.4. C.8. D.7.Câu 59.Câu 60Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32-và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dungdịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?A. 71,4 gam.B. 23,8 gam.C. 86,2 gam. D.119 gam.

 

Câu 65: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùnghồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?A. CO , CO2. B. CO2, SO2, NO2C. CO2, CH4, freon . D. CO2, NO , NO2Bài5:Hãy chọn dãy chất nào sau đây phản ứng được với cacbon:A.CuO;ZnO;CO2;H2;HNO3đ;H2SO4đ B.Al2O3;K2O;Ca;HNO3đ;H2SO4đC.CuO;Na2O;Ca;HNO3đ;H2SO4đ;CO2D.Ag2O;BaO;Al;HNO3đ;H2SO4đ;CO2Bài6:Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí:A.C và H2OB.CO và CuO C.C và FeOD.CO2và KOHBài7:Bài8:Để phân biệt khí CO2và SO2 ta cần dùng dd nào sau đây:A. dd BrômB. dd Ca(OH)2 C. dd phenolphtalein D. dd Ba(OH)2Bài9: Có 1 hh khí gồm 3 lọ :CO;HCl;SO2.Chọn trình tự tiến hành nào sau đây để chứng minh sự có mặt của các khí trên:A.Dùng dd AgNO3; dd Brom; bột CuO, t0 B.Dùng quỳ tím;bột CuO t0

C.Dùng nước vôi trong dư; dd PdCl2 D.Dùng dd thuốc tím , dd PdCl2Bài10:Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào dưới đây để nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dd sau:H2SO4;BaCl2;Na2SO4 A.phenolphtaleinB. dd AgNO3C. dd Na2CO3D.tất cả đều saiBài11:Có 4 lọ đựng khí riêng biệt:O2;H2;Cl2;CO2.bằng cách nào sau đây để nhận biết các khí trên là.nước vôi trong dư B.nước vôi trong dư; quỳ tím ẩmC.tàn đóm đỏ;quỳ tím ẩm D.quỳ tím ẩm;nước vôi trong dưBài12:Có 3 lọ đựng chất rắn :CaCO3;Na2CO3;NaNO3đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt .PP để phân biệtcác chất trên là:A.H2O;quỳ tím;B. dd HClC.H2O;CO2D.Tất cả đều đúngBài13:Nhiệt phân hoàn toàn hh MgCO3;CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dd C. Đun nóng dd C lại thu được kết tủa B.vậy A,B,C lần lượt : A.CO;CaCO3;Ca(HCO3)  B.CO2;Ca(HCO3)2;CaCO3 C.CO;Ca(HCO3)2;CaCO3 D.CO2;CaCO3;Ca(HCO3)2Bài14:

Page 45: CHUYÊN ĐỀ11

DD muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh,còn dd Y không làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dd 2 muốithì thu được kết tủa.X,Y có thể là:A.NaOH và K2SO4B.K 2CO3và Ba(NO3)2C.KOH và FeCl2D.Na2CO3và KNO3Bài 15:Khí CO2không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây:A.Mgiê B.Cacbon C. Phôtpho D. MêtanBài 16:Khí CO không khử được oxit nào sao đây ở nhiệt độ cao.A.CuO B.CaO C.PbO D.ZnO  Bài 17:Cacbonmono oxit(CO) thường được dùng trong việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện làdo CO có :A.Có tính khử mạnh B.Có tính oxi hoá mạnhC.Không tác dụng với nước D.Không gây nổBài 18:Khí làm vẩn đục nước vôi trong nhưng không làm nhạt màu nước brôm là:A.CO2B.SO2C.H2D.N2Bài1:Cho 24,4g Na2CO3,K 2CO3tác dụng vừa đủ với dd BaCl2.Sau phản ứng thu dược 39,4 g kết tủa .Lọc táchkết tủa ,cô cạn dd thì thu được bao nhiêu g muối khan?A.2,66gB.22,6gC.26,6g D.6,26gBài2:Nung hh 2 muối CaCO3và Mg CO3 thu được 76g hai oxit và 33,6lít khí CO2(đktc).Khối lượng hh muối ban đầu là:A.142g B.141g C.140g D.124gBài3:Nung hh CaCO3và MgCO3thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng 1 nửa khối lượng banđầu.Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh ban đầu là:A.27,41% và 79,59% B.28,41% và 71,59% C.28% và 72% D.Kết quả khácBài4:Cho 32g oxit sắt tác dụng hoàn toàn vơi khí cacbon oxit thì thu dược 22,4g chất rắn .Công thức oxít là:A.FeO B.Fe2O3C.Fe3O4D.không xác định đượcBài5:Dùng CO để khử 1,2g hh CuO và Fe2O3thu được 0,88 g hh 2 kim loại .Thành phần phần trăm khối lượngmỗi kim loại trong hh ban đầu là:A.40%;60%B.34% ;66%C.33,33% ;66,67%D.kết quả khácBài6:Khử hoàn toàn 5,8g oxít sắt bằng CO ở nhiệt độ cao .Sản phẩm khí dẫn vào bình nước vôi trong dư tạo ra10 g kết tủa .Công thức phân tử của oxits sắt là:A.FeO B.Fe2O3C.Fe3O4D.Không xác định đượcBài7:Khử 4,64g hh X gồm FeO và Fe2O3;Fe3O4có số mol bằng nhau và bằng khí CO dư thì thu được chất rắnY.Khí thoát ra sau phản ứng dược dẫn vào dd Ba(OH)2dư thu được 1,97g kết tủa .Khối lượng chất rắn Y là:A.4,48gB.4,84gC.4,40gD.4,68gBài8:Cho 1,84g hh 2 muối gồm XCO3và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672lít CO2 và dd X (các khí đo ở đktc).Khối lượng muối trong dd X là:A.1,17g B.2,17g C.3,17g D.2,71gBài9:Cho 7g hh 2 muối cácbonát của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc.Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan .Giá trị của V là: A.4,48lít B.3,48lít C.4,84lítD.kết quả khácBài10:Hấp thụ hoàn toàn 3,2256lít khí CO2(ở 54,6oC,1 atm) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,03M.Dung dịch thu đượcchứa chất tan nào sau đây?A.Ca(HCO3)2và CaCO3B.CaCO3C.Ca(HCO3)2D.Ca(OH)2và CaCO3Bài11:Khử 32g Fe2O3bằng CO dư ,sản phẩm thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được a gkết tủa.Giá trị của a là:A.60g B.50gC.40gD.30gBài12:Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa màu trắng .Nồng độ mol/l của dd Ca(OH)2 đã dùng là:A.0,55M B.0,5MC.0,45M D.0,65MBài13:Cho 38,2g hh Na2CO3và K2CO3 vào dd HCl dư .Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu là:A.12,6g và 25,6g B.11,6g và 26,6g C.10,6g và 27,6g D.9,6g và 28,6gBài14:Dẫn khí CO2thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40%. Khối lượngmuối cacbonat thu được là bao nhiêu:A.10,5g B.10,6gC.9,6g D.Kết quả khác  Bài15:Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là: A.6,72lítB.2,24lít và 4,48lítC.2,24lítD.2,24lít và 6,72lítBài16:

Page 46: CHUYÊN ĐỀ11

Cho 11,2lít khí CO2(đktc) tác dụng với V lít dd NaOH 0,2M.Nếu tạo thành 2 muối với tỷ lệ mol là:số mol muối axit:số mol muối trung hoà =1:2thì V có giá trị là:A.≈4,5lít B.≈4,167lít C.≈ 4,25lítD.≈5,16lítBài 17:Cho 1.344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và Ca(OH)2 0.02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 2.00 B. 4.00 C. 6.00 D. 8.00Bài 19:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)20,01M. Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400ml dd A, ta thu được kếttủa có khối lượng là:A. 10gam B. 1,5gam C. 4gam D. Kết quả khácBài 20:Cho 2,688 lít khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M .Tổngkhối lượng các muối thu được là:A. 1,26gam B. 0,2gam C. 10,6gam D. Tất cả đều saiBài 21:Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của VlàA. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Bài 22:Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.Bài 23:Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA.0,8 gam.B.8,3 gam.C.2,0 gamD.4,0 gam.Bài 24Bài 26:Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là .A.1,182.B.3,940.C.1,970.D.2,364Câu 53: Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp BaCO3,MgCO3,Al2O3 được rắn X và khí Y.Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dd Z.Sục khí Y dư vào dd Z thấy xuất hiện kết tủa F,hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một phần được dd G.a) Chất rắn X gồmA.BaO,MgO,A2O3 B. BaCO3,MgO,Al2O3C. BaCO3,MgCO3,Al D. Ba,Mg,Alb) Khí Y làA. CO2 và O2 B. CO2C. O2 D. COc)Dung dịch Z chứaA. Ba(OH)2 B. Ba(AlO2)2C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D. Ba(OH)2 và MgCO3d) Kết tủa F làA. BaCO3 B. MgCO3C. Al(OH)3 D. BaCO3 và MgCO3e) Trong dd G chứaA. NaOH B. NaOH và NaAlO2C. NaAlO2 D. Ba(OH)2 và NaOHCâu 54: Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.Thực hiện các thí ngiệm sauTN1: cho (a+b)mol CaCl2.TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dd XKhối lượng kết tủa thu được trong 2 TN làA. Bằng nhau B. Ở TN1 < ở TN2C. Ở TN1 > ở TN2 D. Không so sánh đượcCâu 59: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng,một thời gian thu được 13,92g chất rắn X gồm Fe,Fe3O4,FeO và Fe2O3.Cho X tác dụng với dd HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đkc).a) Thể tích khí CO đã dùng(đkc)A. 3.2 lít B. 2,912 lítC. 2,6 lít D. 2,5 lítb) m có giá trị làA. 16 B. 15

Page 47: CHUYÊN ĐỀ11

C. 14 D. 17Câu 60: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được44,46g hổn hợp X gồm Fe3O4,FeO,Fe,Fe2O3 dư.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO(đkc) duy nhất.a)Thể tích CO đã dùng(đkc)A. 4,5lít B. 4,704 lítC. 5,04 lít D. 36,36 lítb) m có giá trị làA. 45 B. 47C. 47,82 D. 47,46 lítCâu 61: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10g Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m(g) hổn hợp X gồm 3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,5M(vừa đủ) thu được dd Y và 1,12 lít NO(đkc) duy nhất.a)Thể tích CO đã dùng(đkc) làA. 1,68 B.2,24 C. 1,12 D. 3,36b) m có giá trị làA. 7,5g B. 8,8 C. 9 D. 7c) Thể tích dd HNO3 đã dùng làA. 0,75 lít B. 0,85 lítC. 0,95 lít D. 1 lítCâu 62: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được 6,96g hổn hợp rắn X,cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được dd Y và 2,24 lít hổn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,8.a) Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng làA. 5,5g B. 6gC. 6,5g D. 7gb) m có giá trị làA. 8g B. 7,5gC. 7g D. 8,5gc) Thể tích dd HNO3 đã dùngA. 4 lít B. 1 lítC. 1,5 lít D. 2 lítd)Nồng độ mol/lít của dd Y làA. 0,1 B. 0,06C. 0,025 D. 0,05e) Cô cạn dd Y thì thu được bao nhiêu gam muối?A. 24g B. 24,2gC. 25g D. 30gCâu 63: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hổn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3,nung nóng khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành.Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. m có giá trị làA. 217,4g B. 217,2gC. 230g D. Không xác địnhCâu 64 : Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ca(OH)2 ta thu được 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít của dd nước vôi làA. 0,05M B. 0,005MC. 0,015M D. 0,02MCâu 65: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa.V có giá trị làA. 0,448 lít B. 1,792 lítC. 0,75 lít D. A hoặc BCâu 71: Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là:A. 10g B. 0,4gC. 4g D. Kết quả khác

Page 48: CHUYÊN ĐỀ11

Ôn tập HK1 - Hóa học 11 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng1Chƣơng I: SỰ ĐIỆN LICâu 4: PƯ giữa cặp chất nào sau đây tạo thành kết tủaA. CaCO3 + HNO3 B. AgNO3 + HBrC. FeS + HCl D. HCl + NaOHCâu 5: Một dd có [OH] = 5.10-7 M. DD đó có pHA. > 7 B. = 7 C < 7 D. = 5Câu 6: Để kết tủa hết ion SO24trong 200 ml ddAl2(SO4)3 0,1M cần ít nhất bao nhiêu ml dd BaCl2 0,05MA. 1200 ml B. 400ml C. 600ml D. 1600mlCâu 7: Cho dd HCl lần lượt tác dụng với NaOH, Fe,NaNO3, Zn(OH)2, SO2, Ca(HCO3)2, K2S. Số pư xảy raA. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 8: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất điện limạnhA. NaCl, AgCl, HNO3, Ba(OH)2, CH3COOHB. BaSO4, H2O, NaOH, HCl, CuSO4

C. NaClO, Al2(SO4)3, KNO3, KOH, HFD. CaCO3, H2SO4, Ba(OH)2, HNO3, CH3COONaCâu 20: Hòa tan 0,62g Na2O và 7,2g NaOH vào nướcđược 2 lit dd A. pH của dd làA. 1 B. 2 C. 12 D. 13Câu 3: Câu nào sau đây saiA. Đun dd bão hòa amoni clorua với dd bão hòa natrinitrit thu được khí nitơB. Chứng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2

C. Nung kali nitrat thu được khí O2

D. Nung natri cacbonat thu được khí CO2

Câu 4: Trong pư với chất nào sau đây, HNO3 thể hiệntính axitA. FeO B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeSCâu 7: Cho 18,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủvới HNO3 thu được 8,96 lit NO (đkc) duy nhất. Khốilượng Mg và Fe tương ứng làA. 7,2g và 11,2g B. 11,2g và 7,2gC. 4,8g và 13,6g D. 13,6g và 4,8gCâu 11: P thể hiện tính khử khi pư với chất nào sauđây: (1) O2; (2) HNO3 đ, nóng; (3) KClO3; (4) Cl2; (5) ZnA. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư chosản phẩm vào 40g H2O, nồng độ % của dd thu đượcA. 36,16% B. 48,25% C. 49% D. 35,5%Câu 18: Hòa tan m gam Fe vào dd HNO3 loãng thì thuđược 0,448 lit khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m làA. 1,12g B. 11,2g C. 0,56g D. 5,6gCâu 19: Cho chuỗi : Na2CO3A NaClB NaNO3C NO. A, B, C làA. HCl, AgNO3, CuB. BaCl2, AgNO3, H2SO4

C. CaCl2, AgNO3, (H2SO4 + Cu)D. HCl, AgNO3, Fe2(SO4)3

Câu 21: Hỗn hợp CuO và Cu tan vừa hết trong 3 lit ddHNO3 1M tạo ra 13,44 lit NO (đkc). Hàm lượng % củaCu trong hỗn hợp làA. 34,78% B. 96% C. 84% D. 70,59%Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,2 mol Fevà 0,4 mol Fe2O3 trong HNO3 dư thu dd B. Cho dd Btác dụng với NaOH dư, lấy kết tủa thu được đem nungtrong không khí đến khối lượng không đổi thu m gamchất rắn. Giá trị của m là

Page 49: CHUYÊN ĐỀ11

A. 70g B. 80g C. 40g D. 96gCâu 24: Nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 14,48gchất rắn. Hiệu suất pư làA. 30% B. 40% C. 50% D. 60%Chƣơng III: CACBON – SILICCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG IIICâu 1: Khí CO2 và H2O hòa tan được chất rắn nàotrong các chất sau:A. CaCO3 B. BaSO4 C. Ca3(PO4)2 D. FeSCâu 2: Silic đioxit không tan trong dd nào sau đâyA. DD NaOH đặc, nóng B. DD HFC. DD HCl D. Na2CO3 nóng chảyCâu 3: Chọn câu sai trong các câu sauA. Công nghiệp silicat bao gồm các ngành sản xuấtthủy tinh, đồ gốm, xi măngB. Thành phần hóa học của thủy tinh thường được viếtdưới dạng Na2O.CaO.SiO2

C. Phối liệu để SX gạch, ngói gồm đất sét và cát, nhàovới nước thành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô và nungD. Giai đoạn cuối của sản xuất xi măng là nghiền nhỏclanhke với thạch cao và một số chất phụ gia khác.Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đkc) vào nướcvôi trong chứa 0,05 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu đượcsau pư làA. CaCO3 B. Ca(HCO3)2

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và Ca(OH)2

Câu 5: Silic thể hiện tính oxh trong pư nào sauA. Si + 2F2 SiF4

B. Si + O20tSiO2

C. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2

D. Si + 2Mg0tMg2SiCâu 6: A, B, D lần lượt là các chất nào để thực hiệnchuỗi biến hóa sau:CaCO3A CO2B Ca(HCO3)2D NaHCO3

A. HCl, Ca(OH)2, NaNO3 B.HCl, Ca(OH)2, Na2CO3

C. HNO3, CaO, Na2SO4 D.HNO3, Ca(OH)2, NaClCâu 7: Có thể nhận biết các dd Na2CO3, Na2SiO3,NaNO3, AgNO3 bằng thuốc thử nào sau đâyA. HCl B. BaCl2 C. NaOH D. NaClCâu 9: PƯ nào sau đây saiA. SiO2 + H2O H2SiO3

B. SiO2 + 2Mg0t2MgO + SiC. SiO2 + Na2CO3 nóng chảy Na2SiO3 + CO2

D. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2OCâu 10: Nung 50g một mẫu đá vôi lẫn tạp chất trơ đếnpư hoàn toàn thu được 8,96 lit CO2 (đkc). Phần trămkhối lượng CaCO3 trong mẫu đá vôi làA. 50% B. 80% C. 75% D. 65%Câu 11: CO2 pư với tất cả các chất trong nhóm nàosau đâyA. dd NaOH, dd Ba(OH)2, dd Na2SiO3, H2OB. dd Ca(OH)2, H2O, CaO, H2SiO3

C. dd KOH, Na2O, CaCO3 , dd NaHCO3

D. CH3COOH, C, Ca(OH)2, dd Na2SiO3

Câu 12: Nhóm nào gồm tất cả các chất vừa thể hiện

Page 50: CHUYÊN ĐỀ11

tính oxh vừa thể hiện tính khửA. NO2, N2, Si, C B. CO2, HNO3, SO2, COC. NH3, N2O5, NO, CO2 D. HCl, SiO2, Si, NO2

Câu 14: Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thuđược 8,4 g Fe và 4,48 lit CO2 (đkc).Công thức oxit làA. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe3O2

Câu 15: Dùng CO để khử oxit kim loại ở nhiệt độ caothì có thể điều chế đượcA. Fe, Al, Ni B. Fe, Zn, CuC. Cu, Ca, Cr D. Mg, Zn, FeCâu 16: Thể tích NaOH 2M tối thiểu cần để hấp thụhết 2 lit CO2 ở 27,30 C và 1,232 atm làA) 100 ml B) 150 ml C) 50 ml D) 75 mlCâu 17: Thổi một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợpgồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng đến khi pư xảy rahoàn toàn thu được chất rắn X. X gồmA) Al2O3, Fe2O3, Cu B) Al2O3, Cu, FeC) CuO, Al, Fe D) Al, Cu, FeCâu 18: Một loại thủy tinh chứa 13% Na2O, 11,7%CaO, và 75,3% SiO2 về khối lượng. Thành phần củaloại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các axit làA) Na2O.6CaO.SiO2 B) Na2O.CaO.6SiO2

C) 2Na2O.CaO.6SiO2 D) 2Na2O.6CaO.SiO2

Câu 19: Nghiền một lượng nhỏ thủy tinh thường thànhbột rồi cho vào nước. Nhỏ vào đó vài giọt ddphenolphtalein dd sẽA) có màu hồng B) không hiện tượngC) có màu xanh lam D) có kết tủa trắngCâu 20: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệuứng nhà kínhA) H2 B) CO C) N2 D) CO2

Câu 21: Muối cacbonat nào sau đây bị nhiệt phân tạosản phẩm chỉ gồm các chất khíA) Mg(HCO3)2 B) CaCO3

C) (NH4)2SO4 D) (NH4)2CO3

Câu 22: Một loại ximăng có thành phần chính là3CaO.Al2O3. Loại ximăng này có thể dùng để xay bểchứa hóa chất nào sau đâyA) DD HCl B) DD KClC) DD H2SO4 D) DD NaOHCâu 23: C và Si có điểm giống nhau làA) Có tính oxh mạnh B) Có tính khử và tính oxhC) Có tính phi kim mạnh D) Có tính khử mạnhCâu 24: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3,kết tủa thu được là:A. Fe(OH)3 B. Fe(OH)2

C. FeCO3 D. Fe2(CO3)3

Câu 25: Hòa tan 11,2 lít CO2 (đkc) vào 800ml ddNaOH 1M. Tính klượng muối tạo thành sau pứ:A. 24,3g B. 48,6g C. 16,8g D. 31,8g