Đại cương về nấm mốc va chat bao quan tp

46
Đại cương về nấm mốc Module by: Nguyễn Văn Bá. E-mail the author User rating (How does the rating system work?) Ratings Ratings allow you to judge the quality of modules. If other users have ranked the module then its average rating is displayed below. Ratings are calculated on a scale from one star (Poor) to five stars (Excellent). How to rate a module Hover over the star that corresponds to the rating you wish to assign. Click on the star to add your rating. Your rating should be based on the quality of the content. You must have an account and be logged in to rate content. : PoorFairOKGoodExcellent (0 ratings)(Login required) Summary: Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo

Upload: viviannguyen2212

Post on 28-Dec-2015

50 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

TRANSCRIPT

Page 1: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Đại cương về nấm mốc

Module by: Nguyễn Văn Bá. E-mail the author

User rating (How does the rating system work?)Ratings

Ratings allow you to judge the quality of modules. If other users have ranked the module then its average rating is displayed below. Ratings are calculated on a scale from one star (Poor) to five stars (Excellent). How to rate a module

Hover over the star that corresponds to the rating you wish to assign. Click on the star to add your rating. Your rating should be based on the quality of the content. You must have an account and be logged in to rate content. : PoorFairOKGoodExcellent(0 ratings)(Login required)

Summary: Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp. Nấm học (Mycology) được khai sinh bỡi nhà thực vật học người Ý tên là Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera) nhưng theo Giáo sư Ekriksson Gunnan (1978) thì người có công nghiên cứu sâu về nấm mốc lại là Elias Fries (1794 - 1874).Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có khoảng 5.100 giống và 50.000 loài được mô tả, tuy nhiên, ước tính có trên 100.000 đến 250.000 loài nấm hiện diện trên trái đất.Nhiều loài nấm mốc có khả năng ký sinh trên nhiều ký chủ như động vật, thực vật, đặc biệt trên con người, cây trồng, vật nuôi, sản phẩm sau thu hoạch chưa hoặc đã qua chế biến, bảo quản. Một số là tác nhân gây bệnh, làm hư các thiết bị thủy tinh bảo quản không tốt nhưng cũng có nhiều loài có ích như tổng hợp ra acit hữu cơ, thuốc kháng sinh,

Page 2: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

vitamin, kích thích tố tăng trưởng thực vật đã được đưa vào sản xuất công nghiệp và có một số nấm được dùng làm đối tượng nghiên cứu về di truyền học.

Hình dạng, kích thước, cấu tạo của nấm mốcHình dạng và kích thước

Một số ít nâm ở thể đơn bào có hình trứng (yeast=nấm men), đa số có hình sợi (filamentous fungi=nấm sợi), sợi có ngăn vách (đa bào) hay không có ngăn vách (đơn bào). Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài có kích thước lớn nhỏ khác nhau tùy loài. Đường kính của sợi nấm thường từ 3-5µm, có khi đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi nấm có thể tới vài chục centimet. Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trưởng ở ngọn (Hình 1.1). Các sợi nấm có thể phân nhánh và các nhánh có thể lại phân nhánh liên tiếp tạo thành hệ sợi nấm (mycelium) khí sinh xù xì như bông. Trên môi trường đặc và trên một số cơ chất trong tự nhiên, bào tử nấm, tế bào nấm hoặc một đoạn sợi nấm có thể phát triển thành một hệ sợi nấm có hình dạng nhất định gọi là khuẩn lạc nấm (Hình 1.2)

Hình 1Hình 1 (graphics1.jpg)

Hình 1.1 Sợi nấm và cấu tạo

vách tế bào sợi nấm

(theo Samson và ctv., 1995)

Hình 2Hình 2 (graphics2.jpg)

Page 3: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Hình 1.2. Một số dạng khuẩn lạc nấm (theo Samson và ctv., 1995)Cấu tạo

Tế bào nấm có cấu trúc tương tự như những tế bào vi sinh vật chân hạch khác được mô tả và trình bày như ở Hình 1.3

Hình 3Hình 3 (graphics3.jpg)

Hình 1.3 Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium (theo Howard R J & Heist J R., 1979) (Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi, V: bọng(túi) đỉnh, P: màng sinh chất 4 lớp)

Vách tế bào nấm cấu tạo bởi vi sợi chitin và có hoặc không có celluloz. Chitin là thành phần chính của vách tế bào ở hầu hết các loài nấm trừ nhóm Oomycetina. Những vi sợi chitin được hình thành nhờ vào enzim chitin syntaz (Hình 1.4).

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 1.4. Con đường tổng hợp chitin

Tế bào chất của tế bào nấm chứa mạng nội mạc (endoplasmic reticulum), không bào (vacuoles), ty thể (mitochondria) và hạt dự trữ (glycogen và lipid), đặc biệt cấu trúc ty thể ở tế bào nấm tương tự như cấu trúc ty thể ở tế bào thực vật. Ngoài ra, tế bào nấm còn có ribô thể (ribosomes) và những thể khác chưa rỏ chức năng.

Tế bào nấm không có diệp lục tố, một vài loài nấm có rải rác trong tế bào một loại sắc tố đặc trưng mà Matsueda và ctv. (1978) đầu tiên ly trích được và gọi là neocercosporin (C29H26O10) có màu tím đỏ ở nấm Cercosporina kikuchi.

Tế bào nấm không nhất thiết có một nhân mà thường có nhiều nhân. Nhân của tế bào nấm có hình cầu hay bầu dục với màng đôi phospholipid và protein dầy 0,02 m, bên trong màng nhân chứa ARN và ADN.

Dinh dưỡng và tăng trưởng của nấm mốc

Hầu hết các loài nấm mốc không cần ánh sáng trong quá trình sinh trưởng. Tuy nhiên, có một số loài lại cần ánh sáng trong quá trình tạo bào tử (Buller, 1950). Nhiệt độ tối thiểu cần cho sự phát triển là từ 2oC đến 5oC, tối hảo từ 22oC đến 27oC và nhiệt độ tối đa mà chúng có thể chịu đựng được là 35oC đến 40oC, cá biệt có một số ít loài có thể sống sót ở

Page 4: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

OoC và ở 60oC. Nói chung, nấm mốc có thể phát triển tốt ở môi trường acit (pH=6) nhưng pH tối hảo là 5 - 6,5, một số loài phát triển tốt ở pH < 3 và một số ít phát triển ở pH > 9 (Ingold, 1967).

Oxi cũng cần cho sự phát triển của nấm mốc vì chúng là nhóm hiếu khí bắt buộc và sự phát triển sẽ ngưng khi không có oxi và dỉ nhiên nước là yếu tố cần thiết cho sự phát triển.

Theo Alexopoulos và Minns (1979) cho biết nấm mốc có thể phát triển liên tục trong 400 năm hay hơn nếu các điều kiện môi trường đều thích hợp cho sự phát triển của chúng.

Nấm mốc không có diệp lục tố nên chúng cần được cung cấp dinh dưỡng từ bên ngoài (nhóm dị dưỡng), một số sống sót và phát triển nhờ khả năng ký sinh (sống ký sinh trong cơ thể động vật hay thực vật) hay hoại sinh (saprophytes) trên xác bã hữu cơ, cũng có nhóm nấm rễ hay địa y sống cộng sinh với nhóm thực vật nhất định.

Theo Alexopoulos và Mims (1979) cho biết nguồn dưỡng chất cần thiết cho nấm được xếp theo thứ tự sau: C, O, H, N P, K, Mg, S, B, Mn, Cu, Zn, Fe, Mo và Ca. Các nguyên tố này hiện diện trong các nguồn thức ăn vô cơ đơn giản như glucoz, muối ammonium... sẽ được nấm hấp thu dễ dàng, nếu từ nguồn thức ăn hữu cơ phức tạp nấm sẽ sản sinh và tiết ra bên ngoài các loại enzim thích hợp để cắt các đại phân tử này thành những phân tử nhỏ để dể hấp thu vào trong tế bào.

Sinh sản của nấm mốc

Nói chung, nấm mốc sinh sản dưới 2 hình thức: vô tính và hữu tính. Trong sinh sản vô tính, nấm hình thành bào tử mà không qua việc giảm phân, trái lại trong sinh sản hữu tính nấm hình thành 2 loại giao tử đực và cái. Sinh sản vô tính

The Alexopoulos và Mims (1979), nấm mốc sinh sản vô tính thể hiện qua 2 dạng: sinh sản dinh dưỡng bằng đoạn sợi nấm phát triển dài ra hoặc phân nhánh và sinh sản bằng các loại bào tử.

Một số loài nấm có những bào tử đặc trưng như sau:

a. Bào tử túi (bào tử bọc)(sporangiospores): các bào tử động (zoospores) (Hình 1.5 a, b, c) có ở nấm Saprolegnia và bào tử túi (sporangiopores) ở nấm Mucor, Rhizopus (Hình 1.6) chứa trong túi bào tử động (zoosporangium) và túi bào tử (sporangium) được mang bỡi cuống túi bào tử (sporangiophores).

Hình 4Hình 4 (graphics4.jpg)

Page 5: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Hình 1.5 Bào tử động (theo Samson và ctv., 1995)

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 1.6. Bào tử túi (b) ở Mucor circinelloides, a. cuống bào tử túi

(theo Samson và ctv., 1995)

b. Bào tử đính (conidium): các bào tử đính không có túi bao bọc ở giống nấm Aspergillus, Penicillium, ... Hình dạng, kích thước, màu sắc, trang trí và cách sắp xếp của bào tử đính thay đổi từ giống này sang giống khác và được dùng làm tiêu chuẩn để phân loại nấm.

Cuống bào tử đính dạng bình có thể không phân nhánh như ở Aspergillus (Hình 1.7) hay dạng thẻ phân nhánh như ở Penicillium (Hình 1.8). Bào tử đính hình thành từ những cụm (cluster) trên những cuống bào tử đính ở Trichoderma (Hình 1.9).Hình 5Hình 5 (graphics5.png)

Hình 3.3. Các kiểu cuống bào tử đính của Aspergillus. a. 1 lớp, b. 2 lớp, c. phiến, d. tia, e. tể (theo Samson và ctv., 1995) Hình 6Hình 6 (graphics6.png)

Hình 1.8. Bào tử đính và cuống bào tử đính ở Penicillium chrysogenum (theo Samson và ctv. 1995)

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 1.9. Cuống bào tử phân nhánh ở Trichoderma. a. T. viride, b. T. koningii,

c. T. polysporum, d. T. citrinoviride (theo Samson v à ctv. 1995)

Ở giống Microsporum và Fusarium, có hai loại bào tử đính: loại nhỏ, đồng nhất gọi là tiểu bào tử đính (microconidia) (Hình 1.10 a) , loại lớn, đa dạng gọi là đại bào tử đính (macroconidia) (Hình 1.11 b)Hình 7Hình 7 (graphics7.png)

c. Bào tử tản (Thallospores): trong nhiều loài nấm men và nấm mốc có hình thức sinh sản đặc biệt gọi là bào tử tản. Bào tử tản có thể có những loại sau:

Page 6: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

1. Chồi hình thành từ tế bào nấm men: Cryptococcus và Candida là những loại bào tử tản đơn giản nhất, gọi là bào tử chồi (blastospores) 2. Giống Ustilago có những sợi nấm có xuất hiện tế bào có vách dầy gọi là bào tử vách dầy còn gọi là bào tử áo (chlamydospores) (Hình 1. 11 c). Vị trí của bào tử vách dầy ở sợi nấm có thể khác nhau tùy loài.

3. Giống Geotrichum và Oospora có sợi nấm kéo thẳng, vuông hay chử nhật và tế bào vách dầy gọi là bào tử đốt (arthrospores) (Hình 1.12)

Hình 8Hình 8 (graphics8.jpg)

Hình 1.12 Bào tử đốt (theo Samson và ctv.

1995) Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính xảy ra khi có sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái (gametes) có trải qua giai đoạn giảm phân. Quá trình sinh sản hữu tính trải qua 3 giai đoạn:

* Tiếp hợp tế bào chất (plasmogamy) với sự hòa hợp 2 tế bào trần (protoplast) của 2 giao tử * Tiếp hợp nhân (karyogamy) với sự hòa hợp 2 nhân của 2 tế bào giao tử để tạo một nhân nhị bội (diploid) * Giảm phân (meiosis) giai đoạn này hình thành 4 bào tử đơn bội (haploid) qua sự giảm phân từ 2n NST (nhị bội) thành n NST (đơn bội).

Theo Machlis (1966) tất cả các giai đoạn trên kể cả giai đoạn tạo cơ quan sinh dục được điều khiển bởi một số kích thích tố sinh dục (sexual hormones).

Cơ quan sinh dục của nấm mốc có tên là túi giao tử (gametangia) có 2 loại: cơ quan sinh dục đực gọi là túi đực (antheridium) chứa các giao tử đực (antherozoids), còn cơ quan sinh dục cái gọi túi noãn (oogonium) chứa giao tử cái hay noãn, khi có sự kết hợp giữa giao tử đực và noãn sẽ tạo thành bào tử, bào tử di động được gọi là bào tử động (zoospores).

Kiểu hai sợi nấm có giới tính đực và cái tiếp hợp nhau sinh ra bào tử có tên là tiếp hợp tử (myxospores), tiếp hợp tử là đặc trưng của nhóm nấm Myxomycetes (Hình 1.13).

Bào tử sinh dục khi hình thành có dạng túi gọi là nang (ascus) và túi này chứa những bào tử gọi là bào tử nang (ascospores). Nang và bào tử nang là đặc trưng của nhóm Ascomycetes (Hình 1.14) .

Page 7: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Trong nhóm Basidiomycetes, 4 bào tử phát triển ở phần tận cùng của cấu trúc thể quả gọi là đãm (basidium) và bào tử được gọi là bào tử đãm (basidiospores) (Hình 1.15)

Nhóm Nấm bất toàn (Deuteromycetes=Deuteromycotina)) gồm những nấm cho đến nay chưa biết rõ kiểu sinh sản hữu tính của chúng.

***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.***

Hình 3.2.1 Các kiểu hình thành tiếp hợp tử ở Mucoraceae. a-f. Rhizopus.

g-h. Zygorhynchus, i. Absidia, j. Phycomyces (theo Talbot, 1995) Hình 9Hình 9 (graphics9.jpg)

Hình 1.13. Bào tử nang ở Saccharomyces cerevisiae (theo Samson và

ctv. 1995)

Hình 10Hình 10 (graphics10.jpg)

Hình 1.14. Các kiểu bào tử đảm. a. Astrea, b. Bovista, c. Agaricales,

d. Clavulina, e. Dacrymyces, f. Sistotrema, g. Repetobasidium, h. Xenasma,

i-n. bào tử đảm có vách, n. Puccinia. (theo Kreisel, 1995)

Vị trí và vai trò của nấm mốc

Nấm mốc có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người một cách trực tiếp bằng cách làm hư hỏng, giảm phẩm chất lương thực, thực phẩm trước và sau thu hoạch, trongchế biến, bảo quản. Nấm mốc còn gây hư hại vật dụng, quần áo... hay gây bệnh cho người, động vật khác và cây trồng. Tuy nhiên, các qui trình chế biến thực phẩm có liên quan đến lên men đều cần đến sự có mặt của vi sinh vật trong đó có nấm mốc. Nấm mốc cũng giúp tổng hợp những loại kháng sinh (penicillin, griseofulvin), acit hữu cơ (acit oxalic, citric, gluconic...), vitamin (nhóm B, riboflavin), kích thích tố (gibberellin, auxin, cytokinin), một số enzim và các hoạt chất khác dùng trong công nghiệp thực phẩm và y, dược ... đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Ngoài ra, nấm còn giử vai trò quan trọng trong việc phân giải chất hữu cơ trả lại độ mầu mỡ cho đất trồng.

Page 8: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Một số loài thuộc giống Rhizopus, Mucor, Candida gây bệnh trên người, Microsporum gây bệnh trên chó, Aspergillus fumigatus gây bệnh trên chim; Saprolegnia và Achlya gây bệnh nấm ký sinh trên cá. Những loài nấm gây bệnh trên cây trồng như Phytophthora, Fusarium, Cercospora.... đặc biệt nấm Aspergilus flavus và Aspergillus fumigatus phát triển trên ngũ cốc trong điều kiện thuận lợi sinh ra độc tố aflatoxin.

Bên cạnh tác động gây hại, một số loài nấm mốc rất hữu ích trong sản xuất và đời sống như nấm ăn, nấm dược phẩm (nấm linh chi, Penicillium notatum tổng hợp nên penicillin, Penicillium griseofulvum tổng hợp nên griseofulvin...), nấm Aspergillus niger tổng hợp các acit hữu cơ như acit citric, acit gluconic, nấm Gibberella fujikuroi tổng hợp kích thích tố gibberellin và một số loài nấm thuộc nhóm Phycomycetina hay Deuteromycetina có thể ký sinh trên côn trùng gây hại qua đó có thể dùng làm thiên địch diệt côn trùng. Ngoài ra, những loài nấm sống cộng sinh với thực vật như Nấm rễ (Mycorrhizae), giúp cho rễ cây hút được nhiều hơn lượng phân vô cơ khó tan và cung cấp cho nhu cầu phát triển của cây trồng.

Nấm còn là đối tượng nghiên cứu về di truyền học như nấm Neurospora crassa, nấm Physarum polycephalum dùng để tổng hợp ADN và những nghiên cứu khác.

Phân loại nấm mốc

Đầu tiên, nấm được sắp xếp theo tiến hóa như mô hình dưới đây: (Hình 1.15)

Dayal (1975) liệt kê 7 đặc tính để phân loại nấm mốc như sau:

1. đặc điểm hình thái 2. ký chủ đặc thù 3. đặc điểm sinh lý 4. đặc điểm tế bào học và di truyền học 5. đặc điểm kháng huyết thanh 6. đặc tính sinh hóa chung 7. phân loại số học

Hình 11Hình 11 (graphics11.jpg)

Hình 1.15 Cây di truyền phát sinh ngành cho thấy nấm mốc có mối liên hệ gần với

thực vật (PLANTAE) và động vật (ANIMALIA) (theo Hawkswort và

ctv., 1995)

Page 9: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Theo Gwynne-Vaughan và Barnes (1937) chia nấm thành 3 lớp chính: Phycomycetes, Ascomycetes và Basidiomycetes dựa trên khuẩn ty có vách ngăn ngang hay không và đặc điểm của bào tử. Theo Stevenson (1970) đã phân loại nấm trong ngành Mycota gồm 6 lớp: Chytridiomycetes, Oomycetes, Zygomycetes, Ascomycetes, Basidiomycetes, và Deuteromycetes. Gần đây, Kurashi (1985) nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hệ thống ubiquinon trong phân loại nấm mốc cũng như ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để khảo sát đa dạng di truyền và qua mối liên hệ di truyền phân loại lại cho chính xác hơn.

SporeFrom Wikipedia, the free encyclopediaJump to: navigation, search For the 2008 game, see Spore (2008 video game). For other uses, see Spore (disambiguation).

This article needs additional citations for verification.Please help improve this article by adding reliable references. Unsourced material may be challenged and removed. (July 2007)

Spores produced in a sporic life cycle.

In biology, a spore is a reproductive structure that is adapted for dispersal and surviving for extended periods of time in unfavorable conditions. Spores form part of the life cycles of many bacteria, plants, algae, fungi and some protozoans.[1] A chief difference between spores and seeds as dispersal units is that spores have very little stored food resources compared with seeds.

Spores are usually haploid and unicellular and are produced by meiosis in the sporangium by the sporophyte. Once conditions are favorable, the spore can develop into a new organism using mitotic division, producing a multicellular gametophyte, which eventually goes on to produce gametes.

Page 10: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Two gametes fuse to create a new sporophyte. This cycle is known as alternation of generations, but a better term is "biological life cycle", as there may be more than one phase and so it cannot be a direct alternation. Haploid spores produced by mitosis (known as mitospores) are used by many fungi for asexual reproduction.

Many ferns, especially those adapted to dry conditions, produce diploid spores. This form of asexual reproduction is called apogamy. It is a form of apomixis.

Spores are the units of asexual reproduction, because a single spore develops into a new organism. By contrast, gametes are the units of sexual reproduction, as two gametes need to fuse to create a new organism.

Contents[hide]

1 Definition 2 Classification

o 2.1 By spore-producing structure o 2.2 By function o 2.3 By origin during life cycle o 2.4 By motility

3 Anatomy o 3.1 Trilete spores

4 Dispersal 5 See also 6 References

7 Gallery

[edit] Definition

The term spore derives from the ancient Greek word σπορά spora, meaning "seed, sowing," related to σπόρος sporos, "sowing," and σπείρειν speirein, "to sow."

In common parlance, the difference between a "spore" and a "gamete" (both together called gonites) is that a spore will germinate and develop into a sporeling, while a gamete needs to combine with another gamete before developing further. However, the terms are somewhat interchangeable when referring to gametes.

A chief difference between spores and seeds as dispersal units is that spores have little food storage compared with seeds, and thus require more favorable conditions in order to successfully germinate. (This is not without its exceptions, however: many orchid seeds, although multicellular, are microscopic and lack endosperm, and spores of some fungi in the Glomeromycota commonly exceed 300 µm in diameter.)[2] Seeds, therefore, are more resistant to harsh conditions and require less energy to start mitosis. Spores are produced

Page 11: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

in large numbers to increase the chance of a spore surviving in a number of notable examples.

[edit] Classification

Spores can be classified in several ways:

[edit] By spore-producing structure

Fresh snow partially covers Rough-stalked Feather-moss (Brachythecium rutabulum), growing on a thinned hybrid black poplar (Populus x canadensis). The last stage of the moss lifecycle is shown, where the sporophytes are visible before dispersion of their spores: the calyptra (1) is still attached to the capsule (2). The tops of the gametophytes (3) can be discerned as well. Inset shows the surrounding, black poplars growing on sandy loam on the bank of a kolk, with the detail area marked.

Asci of Morchella elata, containing ascospores

Page 12: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

In plants, microspores, and in some cases megaspores, are formed from all four products of meiosis.

In contrast, in many seed plants and heterosporous ferns, only a single product of meiosis will become a megaspore (macrospore), with the rest degenerating.

In fungi and fungus-like organisms, spores are often classified by the structure in which meiosis and spore production occurs. Since fungi are often classified according to their spore-producing structures, these spores are often characteristic of a particular taxon of the fungi.

Sporangiospores : spores produced by a sporangium in many fungi such as zygomycetes.

Zygospores : spores produced by a zygosporangium, characteristic of zygomycetes.

Ascospores : spores produced by an ascus, characteristic of ascomycetes. Basidiospores : spores produced by a basidium, characteristic of basidiomycetes. Aeciospores : spores produced by a aecium in some fungi such as rusts or smuts. Urediospores : spores produced by a uredinium in some fungi such as rusts or

smuts. Teliospores : spores produced by a telium in some fungi such as rusts or smuts. Oospores : spores produced by a oogonium, characteristic of oomycetes. Carpospores : spores produced by a carposporophyte, characteristic of red algae. Tetraspores : spores produced by a tetrasporophyte, characteristic of red algae.

[edit] By function

Chlamydospores : thick-walled resting spores of fungi produced to survive unfavorable conditions.

Parasitic fungal spores may be classified into internal spores, which germinate within the host, and external spores, also called environmental spores, released by the host to infest other hosts.[3]

Page 13: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

[edit] By origin during life cycle

Meiospores: spores produced by meiosis; they are thus haploid, and give rise to a haploid daughter cell(s) or a haploid individual. Examples are the precursor cells of gametophytes of seed plants found in flowers (angiosperms) or cones (gymnosperms).

o Microspores : meiospores that give rise to a male gametophyte, (pollen in seed plants).

o Megaspores (or macrospores): meiospores that give rise to a female gametophyte, (an ovule in seed plants).

Mitospores (or conidia, conidiospores): spores produced by mitosis; they are characteristic of Ascomycetes. Fungi in which only mitospores are found are called “mitosporic fungi” or “anamorphic fungi”, and are previously classified under the taxon Deuteromycota (See Teleomorph, anamorph and holomorph).

[edit] By motility

Spores can be differentiated by whether they can move or not.

Zoospores : mobile spores that move by means of one or more flagella, and can be found in some algae and fungi.

Aplanospores : immobile spores that may nevertheless potentially grow flagella. Autospores : immobile spores that cannot develop flagella. Ballistospores : spores that are actively discharged from the body of the fungal

fruiting body. Most basidiospores are also ballistospores, and another notable example is spores of Pilobolus.

Statismospores : spores that are not actively discharged from the fungal fruiting body. Examples are puffballs.

[edit] Anatomy

Under high magnification, spores can be categorized as either monolete spores or trilete spores. In monolete spores, there is a single line on the spore indicating the axis on which the mother spore was split into four along a vertical axis. In trilete spores, all four spores share a common origin and are in contact with each other, so when they separate, each spore shows three lines radiating from a center pole.

Vascular plant spores are always haploid. Vascular plants are either homosporous (or isosporous) or heterosporous. Plants that are homosporous produce spores of the same size and type. Heterosporous plants, such as spikemosses, quillworts, and some aquatic ferns produce spores of two different sizes: the larger spore in effect functioning as a "female" spore and the smaller functioning as a "male".

[edit] Trilete spores

Page 14: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Main article: Evolutionary history of plantsThis section requires expansion.

Trilete spores, formed by the dissociation of a spore tetrad, are taken as the earliest evidence of life on land,[4] dating to the mid-Ordovician (early Llanvirn, ~470 million years ago).[5]

[edit] Dispersal

More… Spores being ejected by fungi.In fungi, both asexual and sexual spores or sporangiospores of many fungal species are actively dispersed by forcible

ejection from their reproductive structures. This ejection ensures exit of the spores from the reproductive structures as well as travelling through the air over long

distances. Many fungi thereby possess specialized mechanical and physiological mechanisms as well as spore-surface structures, such as hydrophobins, for spore

ejection. These mechanisms include, for example, forcible discharge of ascospores enabled by the structure of the ascus and accumulation of osmolytes in the fluids of the ascus that lead to explosive discharge of the ascospores into the

air.[6] The forcible discharge of single spores termed ballistospores involves formation of a small drop of water (Buller's drop), which upon contact with the

spore leads to its projectile release with an initial acceleration of more than 10,000 g.[7] Other fungi rely on alternative mechanisms for spore release, such as external

mechanical forces, exemplified by puffballs. Attracting insects, such as flies, to fruiting structures, by virtue of their having lively colours and a putrid odour, for dispersal of fungal spores is yet another strategy, most prominently used by the

stinkhorns.In the case of spore-shedding vascular plants such as ferns, wind distribution of very light spores provides great capacity for dispersal. Also, spores

are less subject to animal predation than seeds because they contain almost no food reserve; however they are more subject to fungal and bacterial predation. Their chief advantage is that, of all forms of progeny, spores require the least energy and materials to produce.In the spikemoss Selaginella lepidophylla,

dispersal is achieved in part by an unusual type of diaspore, a tumbleweed.[8]

[edit] See also

Fungi portal

Alternation of generations Bioaerosol Sporophyte Endospore Fern Auxiliary cell Cryptospores

[edit] References

Page 15: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

1. ̂ Spore FAQ - Aerobiology Research Laboratory2. ̂ INVAM3. ̂ [1].4. ̂ Gray, J.; Chaloner, W. G.; Westoll, T. S. (1985). "The Microfossil Record of

Early Land Plants: Advances in Understanding of Early Terrestrialization, 1970-1984". Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Sciences (1934-1990) 309 (1138): 167–195. doi:10.1098/rstb.1985.0077. http://links.jstor.org/sici?sici=0080-4622(19850402)309%3A1138%3C167%3ATMROEL%3E2.0.CO%3B2-E. Retrieved 2008-04-26.

5. ̂ Wellman, C.H., Gray, J. (2000). "The microfossil record of early land plants". Philosophical Transactions: Biological Sciences 355 (1398): 717–732. doi:10.1098/rstb.2000.0612. PMID 10905606. PMC 1692785. http://www.journals.royalsoc.ac.uk/index/2NWB35JF2C34PJHG.pdf. Retrieved 2008-02-13.

6. ̂ Trail F. (2007). "Fungal cannons: explosive spore discharge in the Ascomycota". FEMS Microbiology Letterrs 276 (1): 12–8. doi:10.1111/j.1574-6968.2007.00900.x. PMID 17784861.

7. ̂ Pringle A, Patek SN, Fischer M, Stolze J, Money NP. (2005). "The captured launch of a ballistospore". Mycologia 97 (4): 866–71. doi:10.3852/mycologia.97.4.866. PMID 16457355.

8. ̂ "False Rose of Jericho - Selaginella lepidophyllaFalse Rose of Jericho - Selaginella lepidophylla". [www.plant-and-flower-guide.com Plant- and Flowerguide. February 2009. http://www.plant-and-flower-guide.com/rose-of-jericho.html. Retrieved 1 February 2010.

[edit] Gallery

PHỤ GIA THỰC PHẨM (P2)

12 Tháng Ba , 2010

Page 16: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

PHỤ GIA DINH DƯỠNG:

 1.   CÁC VITAMIN:

a.   Vitamin A:

  Hiện nay, người ta biết hai dạng vitamin quan trọng của nhóm vitamin A là vitamin A1 và vitamin A2. Vitamin A1 và vitamin A2 tồn tại dưới một số dạng đồng phân hình học nhưng chỉ một số dạng là có hoạt tính sinh lý

·   Đơn vị và nhu cầu:

  Năm 1960, tổ chức y tế thế giới (WHO) đã quy định về đơn vị quốc tế (IU: international unit) của vitamin A và tiền vitamin A như sau:      1IU = 0. 000344 mg All – trans vitamin A acetate.             = 0. 0003 mg All – trans vitamin A.             = 0. 0006 mg All – trans beta carotene.

  Vitamin A là một yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Thiếu vitamin A sẽ gây nên tình trạng suy dinh dưỡng protein ở trẻ em, quáng gà tiến tới viêm kết mạc rồi dẫn đến khô mắt, loét giác mạc. Ở da và niêm mạc có dấu hiệu rất khác nhau như khô và sừng hóa da. Yêu cầu hàng ngày cho phép là 5000 IU.

·   Nguồn cung cấp:

  Vitamin A có trong thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như: gan cá biển, gan gấu trắng, gan bò, lòng đỏ trứng, …cũng như một số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật ở dưới dạng các carotenoid như  – carotene.

·   Tính chất:

  Vitamin A là chất kết tinh lăng trụ, màu vàng, nóng chảy ở nhiệt độ 62 – 64oC. Phổ hấp thụ trong tia tử ngoại là max = 324 – 325nm. Vitamin A có thể bị ảnh hưởng xấu bởi oxy hay không khí, ánh sáng và nhiệt độ. Sự ẩm ướt và độ ẩm không khí cao sẽ làm tăng các

Page 17: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

hiệu ứng. Vì vậy, sự hư hỏng có thể được giảm đáng kể khi tách nó khỏi nguồn oxy hay hơi ẩm và sự hiện diện của chất chống oxy hóa cùng với việc bảo quản ở nhiệt độ thấp.

·   Các dạng thương mại:

  Ngày nay, vitamin A là một phụ gia dinh dưỡng được sử dụng hầu hết ở dạng tổng hợp như reinol acetate hay retinol palmitate. Hai dạng này cũng tốt như retinol được phép sử dụng trong thực phẩm.

  Vitamin có thể thu được ở dạng tinh thể. Vitamin có tính ổn định và tính có thể trộn lẫn với các loại thực phẩm mà nó được bổ sung.

·   Độc tính:

  Theo underwood (1984), với liều lượng 300. 000 IU đối với trẻ em hoặc 100.000 IU đối với trẻ em dưới 7 tuổi có thể gây ngộ độc cấp tính. Chứng nhức đầu, buồn nôn, nôn mửa, biến ăn, chóng mặt, hoa mắt và vài triệu chứng liên hợp do thừa vitamin A. Khi ta giảm bớt tạm thời lượng vitamin trong khẩu phần hàng ngày sẽ tránh được các triệu chứng này.

  Liener (1975) đã báo cáo rằng nếu sử dụng liều lượng 1. 500. 000 g retionol hoặc 5. 000. 000 IU trong vài tháng có thể dẫn đến tử vong.

b.   Vitamin E:

  Ngày nay, người ta đã nhận được 8 tocopherol có nguồn gốc tự nhiên và có hoạt  tính vitamin E, trong đó có 6 hợp chất thuộc  dẫn xuất toco và 2 hợp chất thuộc dẫn xuất tocotrienol. Tất cả các chất này đều chứa nhân chroman (benzopyran).

  Đơn vị và nhu cầu: nhu ầu bình thường của con người về vitamin E là 5 – 15 IU/ngày. Khi thiếu vitamin E vì một lý do nào đó có thể dẫn  đến thay đổi  trên hệ thần kinh, hệ hống sinh sản , hệ tim mạch.

  Nguồn cung cấp: vitamin E có nhiều trong sản phẩm thực vật như các hạt ngũ cốc, một số loại đậu đặc biệt là hạt nảy mầm, dầu thực vật.

  Độc tính: các tocopherol không có độc tính. Lượng lấy vào trên 1000IU trong một ngày chỉ ảnh huởng ít đến sức khỏe như các triệu chứng về dạ dày, ruột, các chứng viêm da và mệt  mỏi. Không có tai hại bất ngờ xảy ra được bó cáo khi dùng quá liều vitamin E. c.   Vitamin C:

  Đơn vị và nhu cầu: U. S RDA cho là 60mg. Thiếu vitamin C sẽ mắc bệnh hoại huyết.  Nguồn cung cấp: được tìm thấy ở  nhiều  trái cây và rau quả, đặc biệt là quả của cây tầm xuân, bông cải, khoai tây, cải bắp (lá xoăn) và các sản phẩm của họ citrus.

Page 18: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

  Tính chất: là những tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, không mùi, vị chua, dễ tan trong nước, trong ethanol 95o, thực tế không tan trong eter, chloroform, benzene, dưới tác dụng của ánh sáng thì biến màu dần. Vitamin C có thể làm giảm độc của nhiều chất độc, tăng sức đề kháng của cơ thể.

  Độc tính: vitamin C không liên quan đến độc tố. Vài hiệu ứng có hại có thể xảy ra khi dùng lặp lại liều quá cao khoảng từ 500mg đến 10g. vài triệu chứng của nó là sự buồn nôn, bệnh tiêu chảy, rối loạn dường ruột, giảm khả năng h6p1 thu đồng … không có tai nạn nào xảy ra do dùng quá liều vitamin C được công bố.

  2. CÁC CHẤT KHOÁNG ĐA LƯỢNG VÀ VI LƯỢNG:

 Có ba chất khoáng đa lượng là Ca, Mg, P và sáu chất khoáng vi lượng là Cu, I, Fe, Mn, Zn được dùng phổ biến nhất như là các phụ gia dinh dưỡng. Các phụ gia khoáng được dùng ở dưới dạng muối, vài chất khác ở dạng đơn chất.

a.   Canxi:   Canxi cần thiết cho sự tạo xương, tham gia vào quá trình co rút cơ, đông máu, truyền xung thần kinh. Vitamin D và pH acid làm tăng khả năng hấp thu canxi. Khẩu phần ăn nhiều protein làm giảm hấp thu canxi. Acid Phytic, acid béo no, acid oxalic cũng làm giảm khả năng hấp thu canxi.  US. RDA cho canxi là 1000mg. Lượng canxi lấy vào là tỷ lệ canxi/photpho, đối với người lớn là 1: 1; trẻ em dưới 7 tuổi là 1: 0, 7. Các dạng canxi được phép cho vào thực phẩm như là phụ gia dinh dưỡng như: canxi cacbonat; canxi clorua;    canxi citrate; canxi glycerophotphat; canxi hydroxyt; canxi oxit; canxi mono – ,  di – , tri – photphat; canxi pyrophotphat; canxi sunfat.

b.   Photpho:  Nguyên tố này hiện diện phổ biến trong cơ thể người. Cùng với canxi, photpho đóng vai trò quan trọng đối với xương. Photpho cũng hiện diện trong thức ăn nên nó không được sử dụng là phụ gia dinh dưỡng ngoại trừ thức ăn cho trẻ em dưới 7 tuổi; U. S RDA cho chất khoáng này là 1g.

c.   Magie:  Giống như photpho, magie là một nguyên tố có mặt ở khắp nơi nên được cung cấp nhiều trong thức ăn. Sự thiếu magie rất hiếm ngoại trừ hiện tượng bệnh lý; U. S RDA cho magie là 400mg. Sự thiếu magie có thể dẫn đến bệnh về tim mạch.

d.   Sắt:  Sắt là một thành phần thiết yếu của cơ thể, có chức năng chính là vận chuyển oxi. Thiếu sắt sẽ dẫn đến bệnh thiếu máu  U. S RDA cho sắt là 18mg. Acid phytic, chất xơ, photphat, polyphenol, vài protein và các acid hữu cơ có thể làm giảm sự hấp thu sắt. Trong khi đó, vitamin C và vài acid amin lại làm tăng hấp thu sắt. e.   Kẽm:  Kẽm là một yếu tố cần thiết cho đời sống con người, động vật, thực vật. Hoạt tính sinh

Page 19: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

học của kẽm ở thức ăn có nguồn gốc từ động vật cao hơn từ thực vật. U. S RDA cho kẽm là 15mg.

II.   Phụ gia chống vi sinh vật:

1.   ACID BENZOIC VÀ CÁC MUỐI BENZOATE:

  Trong tự nhiên, acid benzoic được tìm thấy ở các loại cây như: mận, quế và hầu hết các quả mọng. Acid bezoic và muối natri của nó từ lâu đã được sử dụng để ức chế sự phát triển của vi sinh vật.

  Tính chất:  Muối natri benzoate ở dạng hạt trắng, không mùi và khó bị phân hủy hay ở dạng bột tinh thể có vị ngọt, tan được trong nước (66g/100ml ở 20oC) và trong ethanol (0, 81g/100ml ở 15oC).  Aid benzoic có dạng tinh thể không màu, dễ tan trong rượu và ether, ít tan trong nước hơn muối natri benzoate (ở nhiệt độ phòng tan không quá 0, 2%). Do tính chất này mà muối benzoate được sử dụng nhiều hơn.

a.    Khả năng  chống vi sinh vật:

  Mục đích của việc sử dụng acid benzoic và muối benzoate là chống nấm men và nấm mốc.

  Đối với acid bezoic: hầu hết nấm men và nấm mốc có thể bị kiểm soát ở nồng độ acid trong sản phẩm là 0, 05 – 0, 1%. Trong khi một số vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm  bị ức chế ở nồng độ 0, 01 – 0, 02% thì sự ức chế các vi khuẩn gây hư hỏng  thực phẩm đòi hỏi nồng độ cao hơn rất là nhiều. Acid này có tác dụng ức chế mạnh với nấm men và nấm mốc nhưng tác dụng yếu đối với vi khuẩn. Tác dụng bảo quản chỉ xảy ra ở môi trường acid có pH = 2, 5 – 3, 5.

  Đối với các muối benzoate: các muối này có tác dụng bảo quản tốt nhất ở    pH = 2, 5 – 4 và kém nhất ở pH > 4, 5.

  Đến nay, cơ chế tác dụng của acid benzoic vẫn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn. Một vài nhà nghiên cứu  cho rằng acid bezoic có tác dụng ức chế sự hấp thụ amino acid trong nấm mốc và vi khuẩn. Các muối benzoate cũng ức chế các enzyme trong tế bào vi khuẩn.

  Nhược điểm dùng acid benzoic hoặc muối benzoate trong bảo quản các sản phẩm là có thể làm giảm chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm.

b.   Quy định sử dụng:

    Acid benzoic                          INS: 210.                          ADI: 0 – 5.

Page 20: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

                          Liều lượng:                             Sữa lên men (nguyên kem) có xử lý nhiệt su lên men ML = 50    Các muối benzoate:                 Calcium benzoate:   INS: 213.                                            ADI: 0 – 5.                                            Liều lượng: Sữa lên men (nguyên kem) có xử lý nhiệt sau lên men   ML: 50.                                                                            Methyl p – hydroxybenzoate: INS: 218                                                          ADI: 0 – 10                                                         Liều lượng:   pho mat: ML: 500                          tính theo p – hydroxybenzoic.

   Ehyl p – hydroxyl benzoate     INS: 214     ADI: 0 – 10     Liều lượng: các sản phẩm tương tự pho mát     ML: 500                  Thức ăn tráng miệng có sữa     ML: 120                   Margarine và các sản phẩm tương tự      ML: 1000

c.   Độc tính:

  Các muối benzoate có độc tính thấp đối với con người và động vật. Ở người liều lượng gây độc qua da là 6mg/kg thể trọng. Tuy nhiên, đối với liều lượng 5 – 10g trong  vài ngày thông qua đường miệng vẫn không gây ra ảnh hưởng bất lợi nào đối với cơ thể. Đó là do con người và động vật có cơ chế giải độc rất tốt đối với các muối benzoate. Những hợp chất này kết hợp với glycin trong gan để tạo thành acid hippuric và được thải ra ngoài qua nước tiểu. Cơ chế này loại bỏ 65 – 95% acid benzoic từ các thực phẩm được đưa vào cơ thể. Các muối benzoate còn lại trong cơ thể sẽ được giải độc bằng con đường kết hợp với acid glucoronic.

2.   ACID SORBIC VÀ MUỐI SORBATE:

  Công thức hóa học: CH3 – CH = CH – CH = CH – COOH.  Acid sobic là bột tinh thể trắng, tan không đáng kể trong nước lạnh (0,16g/100ml ở 20oC) và tan dễ hơn trong nước nóng (ở 100oC tan 3, 9%), có vị chua nhẹ.

a.   Hoạt tính chống vi sinh vật:

  Hoạt tính chống vi sinh vật của acid sorbic thể hiện mạnh nhất khi hợp chất ở trạng thái không phân ly, pKa của acid sorbic là 4, 75; vì vậy, hoạt tính chống vi sinh vật thể hiện mạnh nhất ở pH thấp và về cơ bản không tồn tại ở pH > 6 – 6,5 Nồng độ ức chế tối thiểu của acid sorbic ở dạng phân ly và không phân ly đối với vài giống vi khuẩn và nấm men đã được xác định vào năm 1983 (Eklund). Cả hai hình thức này đều thể hiện sự ức chế

Page 21: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

nhưng acid dạng không phân ly có hiệu quả hơn dạng còn lại 10 – 60 lần. Tuy nhiên, ở pH > 6 acid dạng phân ly lại có hiệu quả hơn dạng không phân ly.Một số chủng nấm men có khả năng chống chịu acid sorbic và các muối sorbate. Điều này được giải thích là do ở nồng độ cao acid sorbic có khả năng kìm hãm sự phát triển và quá trình trao đổi chất của nấm men nhưng acid này ở nồng độ thấp lại bị nấm men chuyển hóa. Người ta cho rằng sự giảm hoạt tính của các muối sorbate là do phản ứng decacboxyl diễn ra bên trong sợi nấm và đi kèm với sự hình thành 1, 3 – pentadien, chất này có mùi giống mùi dầu lửa hay các hydrocacbon. Bên cạnh đó, cũng có một số giống nấm mốc có khả năng chống chịu acid sorbic.  Thực nghiệm chứng tỏ mật độ nấm mốc ban đầu lớn cũng có khả năng làm giảm hoạt tính của acid sorbic trong phó mát. Qua đó, ta thấy rằng acid sorbic và các muối sorbate có tác dụng mạnh đối với nấm mốc và nấm men, ít có tác dụng đến vi khuẩn. Vì vậy, có thể sử dụng để bảo quản rất tốt các sản phẩm làm nguyên liệu cho chế biến như: bảo quản rau quả muối chua. Các nguyên liệu này được bảo quản bằng acid sorbic vẫn đảm bảo vi khuẩn lactic phát triển và lên men được.

b.   Cơ chế kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật:

  Cơ chế này được giải thích một phần là do tác dụng của acid sorbic lên hệ enzyme trong tế bào vi sinh vật. Người ta cho rằng acid sorbic kìm hãm sự hoạt động của enzyme dehydrogenase có liên quan trong quá trình oxy hóa acid béo. Sự bổ sung aicd sorbic dẫn đến sự tích lũy các acid béo không no mà các acid này là sản phẩm trung gian của quá trình oxy hóa các acid béo bởi nấm men và nấm mốc. Điều này hạn chế chức năng của các enzyme dehydrogenase và kìm hãm sự phát triển và quá trình trao đổi chất của tế bào vi sinh vật. Acid sorbic cũng kìm hãm các enzyme sulfhydryl. Những enzyme này đóng vai trò rất quan trọng trong tế bào vi sinh vật bao gồm: fumarase, aspartase, succinic dehydogenase và alcohol dehydrogenase của nấm men. Có nhiều sự giải thích cho cơ chế này:-   Các muối sorbate phản ứng với enzyme sulfhydryl thông qua phản ứng cộng với nhóm thiol của cystein.-   Hoạt tính của các muối sorbate là do sự hình thành các phức bền với các enzyme có chứa sulfhydryl. Vì vậy, các muối sorbate kìm hãm các enzyme bởi sự hình thành liên kết đồng hóa trị giữa sulfat của nhóm sulfhydryl chính hoặc Zn(OH)2 của enzyme và carbon của ion sorbate. Ngoài ra, các acid ưa béo như acid sorbic còn can thiệp vào sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chất. 

c.   Quy định sử dụng:

  Hiệu quả chống vi sinh vật của muối sorbate phụ thuộc vào các yếu tố như: pH, các phụ gia khác, sự nhiễm bẩn, quá trình đóng gói, chế biến, bảo quản, thời gian bảo quản và điều kiện vệ sinh.

  Acid sorbic:   INS: 200                         ADI: 0 – 25.                  Liều lượng: sữa và sữa bơ  ML: 1000.

Page 22: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

                                       Đồ uống có sữa, hương liệu hoặc lên men ML: 300.                                       Sữa lên men (nguyên kem) ML: 300.                                       Các loại pho mát   ML: 3000.

  Các muối sorbate:

             Calcium sorbate: INS: 203.                                          ADI: 0 – 25.                                          Liều lượng: Đồ uống có sữa    ML: 300.                                                               Sữa lên men (nguyên kem)  ML: 300.                                                               Các loại pho mát    ML: 3000.

      Potassium sorbate:    INS: 337                                        ADI: 0 – 25.                                         Liều lượng: Sữa chua uống, sữa đặc có đường  ML: 300                                                             Pho mat   ML: 3000.                                                                              d.   Độc tính:  Acid sor bic được xem là chất bảo quản chống vi sinh vật ít độc hại nhất thậm chí ở mức độ vượt quá liều lượng sử dụng thông thường trong các sản phẩm thực phẩm.

3.   CÁC ACID HỮU CƠ MẠCH NGẮN:

a.   Acid acetic và muối acetate:

Acid acetic (pKa = 4, 75) và các muối của nó được sử dụng rộng rãi với vai trò chất tạo vị chua và chất chống vi sinh vật. Acid acetic chống nấm men và vi khuẩn có hiệu quả hơn chống nấm mốc. Hoạt tính của acid acetic phụ thuộc vào các yếu tố: sản phẩm thực phẩm, môi trường và tế bào vi sinh vật

b.   Acid lactic:

  Có vai trò chính là điều chỉnh pH và tạo vị cho các sản phẩm thực phẩm. Hoạt tính chống vi sinh vật hay thay đổi. Đối với sự ức chế của Bacillus coagulan, acid lactic thể hiện hoạt tính cao gấp 4 lần so với các acid khác như: malic, citric, propionic và acid acetic. Dựa trên nồng độ mol, pH và hoạt tính của các acid ở dạng không phân ly, acid lactic là một trong những acid hữu cơ ức chế sự phát triển của Yersinia enterocolitica hiệu quả nhất.

                  INS: 270                  ADI: CXĐ                  Liều lượng: Sữa lên men (nguyên kem)     GMP                                      Bơ và bơ cô đặc    GMP.

c.   Acid citric:

Page 23: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

  Acid citric không được sử dụng trực tiếp với vai trò là chất  chống vi sinh vật. Nó thể hiện một số hoạt tính chống một số nấm mốc và vi khuẩn. Acid citric ở nồng độ 0, 75% thể hiện khả năng ức chế nhẹ sự phát triển nhưng ức chế mạnh sự sinh tổng hợp các toxin của loài Aspergillus parasiticus. Với loài Aspegillus versicolor nồng độ trên có thể kìm hãm sự phát triển nhưng để ức chế sự sinh tổng hợp các toxin thì chỉ cần nồng độ 0, 25%. Trái lại, acid citric 0, 75% không ảnh hưởng đến sự phát triển và sự tạo ra toxin của loài Penicillium expansum.

  Người ta nghiên cứu và thấy rằng acid citric có khả năng ức chế Samonella mạnh hơn acid lactic và acid hydrochloric.   d. Propionic acid:         INS: 280    ADI: CXĐ    Liều lượng: Pho mát đã chế biến    ML 3000

  4. MỘT SỐ CÁC CHẤT KHÁC:               Calcium formate:     INS: 238     ADI: CXĐ     Liều lượng: Các loại pho mát    Ml: 3000

  Hexamethylen tetramine;     INS: 239     ADI: 0 – 0, 15     Liều lượng: Các loại pho mát   ML: 600

  Potassium Nitrate     INS: 252     ADI: 0 – 3, 7     Chức năng: bảo quản, ổn định màu     Liều lượng: Pho mát     ML: 37

Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng. α-tocopherol trong cơ thể người là một chất chống ôxy hóa.

Vitamin E tự nhiên tồn tại dưới 8 dạng khác nhau, trong đó có 4 tocopherol và 4 tocotrienol. Tất cả đều có vòng chromanol, với nhóm hydroxyl có thể cung cấp nguyên tử hydo để khử các gốc tự do và nhóm R (phần còn lại của phân tử) không ái nước để cho phép thâm nhập vào các màng sinh học. Các tocopherol và tocotrienol đều có dạng alpha, beta, gamma và delta, được xác định theo số lượng và vị trí của các nhóm mteyl trên vòng chromanol. Mỗi dạng có hoạt động sinh học khác nhau.

Page 24: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Trong thực phẩm, các nguồn phổ biến nhất chứa vitamin E là các loại dầu thực vật như cọ, hướng dương, dừa, ngô, đậu tương, oliu. Các nguồn cung cấp vitamin E khác gồm các hạt ngũ cốc, cá, bơ lạc, măng tây, hạt dẻ, cà chua, cà rốt và các loại rau lá xanh. Mặc dù ban đầu vitamin E được chiết ra từ dầu mầm lúa mì, nhưng phần lớn các nguồn bổ sung vitamin E tự nhiên hiện nay lại tách ra từ dầu thực vật, thông thường là dầu đậu tương.

Vitamin E hấp thu qua niêm mạc ruột. Giống như các loại vitamin tan trong dầu khác, vitamin E cần có axit mật làm chất nhũ hóa mới có thể hấp thu được

Trong cơ thể, vitamin E chuyển hóa một ít qua gan thành các glicuronid của axit tocopheronic và gamma lacton của axit này

Vitamin E thải trừ một phần qua nước tiểu, hầu hết thải trừ chậm vào mật. Vitamin E có thể vào sữa nhưng rất ít qua nhau thai

Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ màng tế bảo khỏi sự tấn công của các gốc tự do, bảo vệ tính toàn vẹn của màng tế bảo

Vitamin E có tác dụng hiệp đồng với vitamin C, selen, vitamin A và các caroten. Vitamin E bảo vệ vitamin A khỏi bị oxy hóa,làm bền vững vitamin A

Thiếu vitamin E

Khi thiếu vitamin E kéo dài sẽ có các triệu chứng thần kinh như: thất điều, yếu cơ, rung giật nhãn cầu, xúc giác giảm nhạy cảm, rối loạn thần kinh, dễ tổn thương da, dễ vỡ hồng cầu, dễ tổn thương cơ và tim. Trên cơ quan sinh sản khi thiếu vitamin E gây tổn thương cơ quan sinh dục, vô sinh. Người ta thường phối hợp vitamin E với các thuốc điều trị vô sinh nam và nữ, sẩy thai, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn tim mạch

 Thừa vitamin E

Dùng vitamin liều cao (trên 3000 IU mỗi ngày) có thể gây rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, đầy hơi, đi lỏng, viêm ruột hoại tử). Tiêm tĩnh mạch liều cao có thể gây tử vong.

Liều dùng vitamin E cho một số trường hợp đặc biệt

-          Đe doạ sẩy thai: 500IU/ngày

-          Đái dầm sau đẻ hoặc ở phụ nữ mãn kinh: 200-400 IU/ngày.

-          Nam giới vô sinh, thiểu năng tinh trùng: 200-400 IU/ngày.

-          Cận thị tiến triển: 100 IU/ngày.

-          Các chỉ định khác: teo cơ do thần kinh, rối loạn kinh nguyệt thời kỳ mãn kinh, bệnh cứng bì ở trẻ em, loạn dưỡng, hấp thu kém thức ăn, tắc đường mật.

Page 25: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Tương tác thuốc: Vitamin E đối kháng với tác dụng của vitamin K, tăng thời gian đông máu

Liều dùng khuyến cáo:

-          Người lớn : 15mg/ngày (22.5IU)

-          Phụ nữ cho con bú: 19mg/ ngày (28.5IU)

-          0-6 tháng : 4mg/ ngày (6IU)

-          7-12 tháng: 5mg/ ngày (7.5IU)

-          1-3 tuổi: 6mg/ngày (7.5IU)

-          4-8 tuổi: 7mg/ngày (10.5IU)

-          9-14 tuổi: 11mg/ngày (16IU)

Phụ gia thực phẩm và sức khỏe người

13 Tháng Ba , 2010

Theo Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế (Codex Alimentarius Commisson – CAC), phụ gia thực phẩm là: “Một chất, có hay không có giá trị dinh dưỡng, mà bản thân nó không được tiêu thụ thông thường như một thực phẩm và cũng không được sử dụng như một thành phần của thực phẩm, việc chủ ý bổ sung chúng vào thực phẩm để giải quyết mục đích công nghệ trong sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện cấu kết hoặc đặc tính kỹ thuật của thực phẩm đó. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất độc bổ sung vào thực phẩm nhằm duy trì hay cải thiện thành phần dinh dưỡng của thực phẩm”.

Như vậy, phụ gia thực phẩm không phải là thực phẩm, mà nó được bổ sung một cách chủ ý, trực tiếp hoặc gián tiếp vào thực phẩm cải thiện cấu kết hoặc đặc tính kỹ thuật của thực

Page 26: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

phẩm đó. Phụ gia thực phẩm tồn tại trong thực phẩm như một thành phần của thực phẩm với một giới hạn tối đa cho phép đã được quy định.

Nhóm chất phụ gia thực phẩm theo quy định của Bộ Y Tế.

Trong 22 nhóm chất, có 9 nhóm chất sau đây thường được sử dụng trong sản xuất, chế biến hiện nay.

Nhóm Nhóm chức năngQĐ 3742/QĐ-BYT-2001

1 Màu thực phẩm 35 chất

2 Chất tạo ngọt 07 chất

3 Chất bảo quản 29 chất

4 Điều vị 08 chất

5 Men 06 chất

6 Chất độn 03 chất

7 Chất tạo bọt 01 chất

8 Chất tạo xốp 02 chất

9 Hương liệu 63 chất

A. Một số chất cho phép sử dụng trong thực phẩm, nhưng cần lưu ý:

1. Chất điều vị:

    a) Tạo vị chua:

Để tạo cho sản phẩm có vị chua dịu hoặc dùng bảo quản người ta thường dùng axit citric. Ngoài ra còn dùng axit tartric, acxit lactic. Độ chua của axit phụ thuộc vào các phân tử không phân ly và các anion.

- Axit citric (C6H3O7. H2O) được dùng phổ biến nhất vì nó có vị chua dịu như chanh tự nhiên, ngon hơn các axit khác. Thường sử dụng để sản xuất kẹo, nước giải khát hoặc để bảo quản thực phẩm. Liều dùng tùy theo loại sản phẩm.

- Axit tartric (C6H3O6) có nhiều trong quả nho, mùi của nó thích hợp để sản xuất rượu mùi.

- Axit lactic (-CH3CHOH-COOH-) Axit lactic được hình thành từ các sản phẩm sữa lên men trong sản xuất yaourt…

- Acid acetic: (CH3COOH): dấm tây Axit dùng với liều lượng thích hợp sẽ tạo được vị chua, tăng cảm giác ngon hơn, dùng được nhềiu hơn. Tuy nhiên nếu lạm dụng sẽ ảnh hưởng đến dạ dày.

Page 27: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

    b) Tạo vị ngọt:

* Bột ngọt: theo một số nghiên cứu năm 1971, trên súc vật mớis inh, có thấy tổn thương trên não, nhưng thực tế cho thấy không ai có hiện tượng như thế này. Tuy nhiên để đề phòng, Hội đồng OMS-FAO khuyên không nên dùng bột ngọt cho trẻ em dưới 1 tuổi.

Ngày nay, người ta còn dùng siêu bột ngọt và chất này được Bộ Y tế cho phép sử dụng.

* Chất ngọt tự nhiên:

Là chất ngọt dinh dưỡng không độc hại, liều lượng sử dụng không hạn chế; trừ những người bị tiểu đường và béo phì.

Chất ngọt được sử dụng trong sản xuất thực phẩm thường là dùng đường cát tinh luyện saccaroza loại RE và RS. Ngoài ra, có một số nơi dùng đường thùng, đường nha (Maltose), đường mía (Fructose), latose, mật ong, sorbitol, manitol…để sản xuất bánh, kẹo.

* Chất ngọt nhân tạo:

Thường sử dụng cho người ăn kiêng. Việc sử dụng chất ngọt tổng hợp phải tuân theo những qui định chặt chẽ.

Ví dụ: một số chất ngọt nhân tạo được phép sử dụng:

- Axeselfam K: ngọt hơn đường cát gấp 150 lần

- Asparame: ngọt hơn đường cát gấp 180 lần

- Saccharin: ngọt hơn đường cát gấp 300 lần

- Sucralose: ngọt hơn đường cát gấp 600 lần

Riêng cyclamat, cấm sử dụng, nhưng người sản xuất, chế biến vẫn dùng vì rẻ và chất này có tính bền trong môi trường axit.

* Những độc tính của chất tạo ngọt:

Sacarin: là chất tạo ngọt cho phép sử dụng nhưng cũng có gây độc nhưng rất ít. Nhưng nếu dùng lâu dài saccarin có khả năng ức chế men tiêu hóa (pepsin) và gây chứng khó tiêu. Gần đây một số tác giả người Pháp nghiên cứu thấy saccarin vào bàng quang, với sự có mặt của cholesterol, có thể sinh ra ung thư cho chuột cống trắng. Saccarin bị phân hủy bởi sức nóng và axit giải phóng phênol ra thể tự do, làm thức ăn có mùi vị khó chịu. Như vậy saccarin chỉ dùng cho vào các thức ăn lạnh như kem, nước giải khát… và chỉ nên dùng phối hợp với đường kính để tránh cảm giác khó chịu.

Page 28: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Cyclamat: là chất tạo ngọt cấm sử dụng và chỉ ngọt gấp 30 lần, có ưu điểm là không để lại dư vị khó chịu như saccarin, chịu được nhiệt tốt, cho nên được sử dụng rộng rãi hơn saccarin. Độ ngọt gấp 30 lần so với đường saccaroza. Năm 1969, các nhà Khoa học Mỹ chứng minh các thử nghiệm trên chuột gây ung thư gan, phổi, và gây những dị dạng ở bào thai của súc vật thí nghiệm, vì vậy Cyclamat bị cấm sử dụng năm 1970.

II. Phẩm màu:

* Phẩm màu tự nhiên:

Các chất màu có nguồn gốc tự nhiên, có độc tính thấp hơn (có độ an toàn cao hơn) các chất màu tổng hợp hóa học.

a) Màu sắc tự nhiên của thực phẩm rất đa dạng:

    – Màu xanh lá của chlorophyl có nhiều trong rau xanh, hạt, rễ, củ, trái cây, lá dứa…

    – Màu vàng đỏ của carotenoid có nhiều trong trứng, cá, tôm, sữa, rau quả: gấc, hạt điều…

    – Màu đỏ máu của hemoglobin có nhiều trong thịt, cá…

    – Màu tím của lá cẩm…

    – Màu đen của lá gai…

b) Một số nguyên nhân làm mất màu tự nhiên của thực phẩm:

    – Phân hủy do ánh sáng, nhiệt độ.

    – Tác dụng của CO2 nồng độ cao dùng để bảo quản rau, quả.

    – Biến đổi do enzym.

    – Do tác nhân hóa học (axit, kiềm, oxi hóa…).

* Phẩm màu tổng hợp:

Một số điểm cần chú ý khi sử dụng chất màu:

Không lạm dụng việc sử dụng phẩm màu.

Đảm bảo độ tinh khiết (dùng loại hóa chất sử dụng cho thực phẩm).

Sử dụng đúng liều lượng quy định của Bộ Y tế.

Page 29: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Không được dùng chất màu để che đậy khuyết điểm của thực phẩm, hoặc để người tiêu dùng nhầm lẫn về sự có mặt không thực của một vài thành phần chất lượng.

Ví dụ: màu vàng làm cho người ta tưởng rằng mì sợi có trứng hoặc bánh biscuit có bơ…

Phối trộn và chọn đúng chất màu:

    – Không gây tổn thất hoặc biển đổi bất lợi

    – Cường độ màu cao và bền

    – Kiểu màu thích hợp.

* Những phản ứng và độc tính của phẩm màu:

    – Có tác động cấp tính lên hệ tiêu hóa làm buồn nôn, nôn mửa, rối loạn tiêu hóa. Tác dụng lên hệ miễn dịch gây dị ứng, nổi mụn, chàm, ngứa, phu…

    – Nếu sử dụng lâu dài làm tổn thương gan, thận, thần kinh, có thể gây đột bếin, ung thư và cả ảnh hưởng đến bào thai.

III. Hương liệu:

Hương liệu có nhiều dạng:

- Hương liệu tự nhiên như: hương cam, chanh, táo, quế, hồi… là được trích từ vỏ, quả, rễ cây… bằng cách ngâm cồn rồi đem chưng cất.

- Hương liệu tổng hợp là hương liệu tạo thành bằng các phương pháp tổng hợp hóa học. Thường chứa từ 4-13% chất thơm tổng hợp.

- Hương liệu hỗn hợp bao gồm cả 2 loại hương liệu trên.

Kiểm tra độ tinh khiết của hương liệu bằng cách kiểm tra sự có mặt của các kim loại nặng như Zn, Cu, As… Thử mức độ hòa tan hoàn toàn của 1 ml hương liệu/1 lít nước mà không bị vẫn đục.

* Liều lượng sử dụng thích hợp (qua thực nghiệm)

Chú ý đặc điểm của các cơ quan nhận cảm đối với tác nhân gây cảm giác (về màu, mùi, vị).

Hương liệu là chất làm thơm không thể thiếu được trong các sản phẩm. Nó không chỉ làm tăng giá trị cảm quan mà còn cho biết đặc điểm của từng sản phẩm. Tùy loại sản phẩm mà người ta chọn hương liệu thích hợp.

Page 30: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

Hương liệu là hỗn hợp rượu, nước có chứa chất thơm dưới dạng tinh dầu, dễ bay hơi, dễ bị oxy hóa do tác dụng của không khí nên thành phần dễ bị biến đổi nếu bảo quản và sử dụng không đúng cách.

Trong tinh dầu chanh, cam thường có chứa tecpen có mùi khó chịu, dễ làm cho sản phẩm bị hư hỏng, đục và kết tủa.

IV. Một số chất bảo quản:

* Muối Nitrat (Na(K)NO3 và Nitrit (Na(K)NO2) hay còn gọi là muối diêm:

   – Sử dụng làm chất sát khuẩn trong bảo quản và giữ cho màu thịt, cá và một vài loại phomát.

   – Tác dụng độc trực tiếp: Hemoglobine là hồng cầu khi kết hợp với nitrite tạo ra Methemoglobine là chất có hại cho cơ thể.

   – Tác dụng độc gián tiếp: Nitrite + Amin là chất đạm đã thủy phân tạo ra chất Nitrosamine là tác nhân gây ung thư. Triệu chứng ngộ độc cấp tính xuất hiện nhanh đột ngột: nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy tiếp theo là tím tái, nếu không điều trị kịp bệnh nhân.

* Muối sunfit, natri sunfit (Na2SO3), natri meta bisunfit (Na2S2O5):

   – Được ứng dụng chống hóa nâu trong rau, quả, làm trắng đường, điều chỉnh lên men rượu vang (không dùng quá 350mg/lít), rượu táo (< 500 mg/lít)… Không dùng để bảo quản thịt, vì chủ yếu là để che dấu độ hư hỏng chứ không phải hạn chế sự hư hỏng.

   – Muối sunfit, natri sunfit, natri meta bisunfit đều phụ thuộc vào nồng độ, hàm lượng và tốc độ bay hơi giải phóng ra SO2. SO2 ở trong cơ thể bị oxy hóa thành sunfat: bisunfit tác dụng với nhóm aldehyt, xêton của đường, nhưng phản ứng theo 2 chiều. Sunfit cũng tác dụng lên nhóm disulfua của protêin và phản ứng cũng theo 2 chiều.

   – Tác dụng độc hại cấp tính: chảy máu dạ dày, chủ yếu đối với người uống nhiều rượu có sử dụng SO2. SO2 phá hủy Vitamin B1 trong thực phẩm, nhất là ngũ cốc.

* Acid benzoic (C7H6O2) hoặc Natri benzoat (C6H5COONa)

   – Acid benzoic tinh thể dạng hình kim hoặc tấm lá nhỏ, màu trắng lụa óng ánh trắng.

   – Natri benzoat là dạng bột trắng, hòa tan được trong nước, rất dễ tan trong nước nóng.

   – Sử dụng trong thực phẩm làm chất sát khuẩn có hiệu lực với nấm men và vi khuẩn hơn đối với nấm mốc.

Page 31: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

   – Đối với con người, khi vào cơ thể tác dụng với glucocol chuyển thành axit purivic không đột, thải ra ngoài. Tuy nhiên nếu ăn nhiều acid benzoic cơ thể sẽ bị ảnh hưởng vì glucocol dùng để tổng hợp protein sẽ bị mất do tác dụng với acid benzoic để giải độc.

   – Nên sử dụng liều lượng nhỏ hơn 1g/kg thực phẩm.

* Acid sorbic: (C6H8O2)

   – Dạng hợp chất kết tinh, bột trắng, dễ tan trong nước, ít tan trong rượu etylic lạnh, tan tốt khi đun nóng.

   – Acid sorbic không có hiệu quả đối với các vi khuẩn Clostridium, Bacillus, Salmonella, Lactobacilus, Pseudomonas.

   – Tác dụng ức chế nấm men, nấm mốc, có ý nghĩa trong môi trường pH từ 3,2-6 và nồng độ 1g/1 kg thực phẩm.

   – Được dùng bảo quản nước rau quả, Giữ tốt thời gian dài với liều lượng 0,05-0,06%

* Chất bảo quản dầu: BHT (butyl hydro anosol), BHA (butyl hydro toluen), Vit.E (tocopherol).

   – Là những chất tan tốt trong dầu, rất bền, có tác dụng chống sự ôi khét của dầu, bơ… trong sản xuất một số sản phẩm có dùng nhiệt độ cao và tiếp xúc nhiều với không khí.

* Các chất làm nở, xốp bánh (Na2CO3, (NH4)2CO3):

   – Để tạo ra các sản phẩm xốp, nở, mịn… của một số loại bánh, người ta thường sử dụng một số hỗn hợp: monoglyxerit của axit béo, các ester của polydlycerol, propylen glycol… Các chất này tạo ra phức với amilo có trong tinh bột, có tác dụng giữ bọt, đàn hồi tốt. Tuy nhiên nếu sử dụng nhiều, sản phẩm gây vị đắng vaàlàm khó tiêu do tính kiềm của hóa chất.

* Các chất làm trắng tinh bột thường bao gồm những chất như: khí clo, oxt nitơ, benoyl, peroxit, clodioxt. Các chất này có tính oxi hóa nên làm trắng, đồng thời phá hủy caroten và Vitamine A, phá hủy một phần Vitamin B1.

* Các chất làm tăng khả năng thành bánh của bột gồm: bromat, iodat, peborat, pesunfat, triclo, nitơ… Các chất này ức chế hoạt động của men proteaza thủy phân chất đạm, tránh sự thoái hóa của gluten, làm cho tăng khả năng thành bánh.

   – Nước vôi, nước tro là các chất kềm, nên sử dụng hạn chế.. Bột mì có pH từ 7-7,5 đã mất đi 30-40% Vitamin B1. Và với pH từ 10-12 Vitamin B1 bánh làm ra chỉ còn lại 1-5% so với gạo. Trường hợp cần thiết chỉ nên sử dụng Na2CO3 với tỉ lệ 0,7% so với bột.

Page 32: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

   – Các muối canxi như canxi sunfat CaSO4 được dùng trong chế biến đậu hủ, cà chua đóng hộp… để làm cứng, dai sản phẩm vừa có canxi. Nồng độ muối canxi trong sản phẩm không vượt quá 0.026%. Có thể dùng muối canxi clorua CaCl2 để làm sạch vỏ cà chua.

   – Một số chất cấm sử dụng trong thực phẩm:

* Focmôn có công thức là CH2O

   – Là chất hóa học cấm sử dụng trong thực phẩm, có tính sát trùng mạnh. Được dùng trong y học để bảo quản bệnh phẩm, ướp xác, tránh xác thối rửa vì Formol diệt được ctất cả các loại vi khuẩn, nấm mốc, nấm men. Có tính chất dai, cứng, cay, nồng, mùi hắc đặc biệt ảnh hưỡng đến các giác quan như: mắt, mũi, khô họng.

   – Focmôn kết hợp nhóm amin thành những dẫn xuất bền vững đối với các men phân hủy protêin, do đó ảnh hưởng đến việc tổng hợp protêin cho cơ thể. Formol ăn vào có thể gây khó tiêu, buồn nôn, nôn mữa, viêm loét dạ dày tá tràng, có khả năng gây ung thư.

* Hàn the: Acid boric (H3BO3) – Muối Natri borat (Na2B4O7, 10.H2O)

Ứng dụng:

- Trong công nghiệp và đời sống thường sử dụng axit boric để bảo quản gỗ, vải sợi thảm, mũ, xà phòng, các chất mỹ phẩm, sơn, mực in, giấy ảnh, sản phẩm tụ điện v.v… Còn dùng để diệt dán và côn trùng cánh cứng.

- Trong y tế dùng để làm thuốc săn da và sát trùng, rơ miệng lưỡi…

- Trong thuốc thú y dùng để diệt khuẩn, nấm mốc dạng bột và dung dịch, chủ yếu dùng ngoài.

- Cơ chế và tác hại

- Hàn the hấp thu và thải qua nước tiểu 80%, tuyến mồ hôi 3%, qua phân 1%.

- Còn lại tích lũy 15% lượng sử dụng không được đào thải.

- Đối với cơ thể người acid boric tập trung vào óc và gan nhiều nhất rồi đến tim, phổi, dạ dày, thận, ruột. Thông thường nó là một chất kích thích da, mắt, đường hô hấp; ngoài ra nó có thể làm thoái hóa cơ quan sinh dục, làm suy yếu khả năng sinh sản và gây thương tổn cho bào thai.

- Triệu chứng ngộ độc mãn tính: ăn không ngon. rối loạn tiêu hóa, chậm chạp lú lẫn, viêm da, thiếu máu, co giật và rụng tóc.

- Người lớn liều 4-5g acid boric/ngày kém ăn và khó chịu.

Page 33: Đại Cương Về Nấm Mốc Va Chat Bao Quan Tp

- Trẻ em và sơ sinh nếu uống nhầm acid boric 1-2g/kgP chết sau 19 giờ đến 07 ngày.

* Một số lời khuyên cho người sử dụng phụ gia:

Những điều cần làm khi sử dụng phụ gia:

  – Không lạm dụng việc sử dụng phụ gia.

  – Sử dụng đúng phụ gia cho phép (theo quy định của Bộ Y tế)

  – Xem kỹ nhãn trước khi sử dụng.

  – Hàng ngoại nhập phải được cơ quan nhà nước kiểm tra, có kiểm nghiệm chất lượng kèm theo, có nhãn phụ nếu không còn nguyên đai, nguyên kiện.

  – Cảm quan trước khi cân, đong, đo, đếm.

  – Sử dụng đúng liều lượng, đúng kỹ thuật

* Một số lời khuyên cho người tiêu dùng:

  – Cần thay đổi thói quen trong việc lựa chọn thực phẩm. Dùng sản phẩm có màu sắc, cấu trúc tự nhiên; không nhất thiết phải dai, giòn mới ngon.

  – Mua ở những nơi được thông tin là an toàn, xem kỹ nhãn trước khi sử dụng.

  – Chấp nhận giá cả hợp lý để có sản phẩm tươi tốt, chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe.