dao tao nhan thuc

34
ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ ISO 9001:2008 Ngày : 13/10/2015

Upload: lekhacan

Post on 03-Dec-2015

32 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

ĐÀO TẠO NHẬN THỨC ISO 9001:2008

TRANSCRIPT

ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ ISO 9001:2008

Ngày : 13/10/2015

1/ GIỚI THIỆU VỀ ISO/ ISO 90002/ CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 9001:2008

3/ CHỨNG NHẬN ISO 9001:2008

4/ LỢI ÍCH KHI XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO

9001:2008

NỘI DUNG ĐÀO TẠO

ISO LÀ GÌ?

ISO là Liên hiệp các tổ chức tiêu chuẩn

quốc tế về tiêu chuẩn hóa

Tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa và

dịch vụ trên toàn cầu hiệu quả

LỊCH SỬ ISO 9000

Trụ sở đặt tại GÊNEVA( Thụy Sỹ)

ISO là tên viết tắt xuất phát từ tiếng Hy

Lạp (có nghĩa là công bằng)

Hiện nay có hơn 165 thành viên và Việt

Nam là thành viên thứ 77 của tổ chức

BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 LÀ GÌ?

Là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng

Quy định các yêu cầu cần đáp ứng

Áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp/tổchức

ISO 9001:2008Hệ thống quản lý chất

lượng – các yêu cầu

ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất

lượng – Cơ sở và từ

ISO 19011:2011Hướng dẫn đánh giá hệ

thống quản lý chất lượng và môi trường

ISO 9004:2009Hướng dẫn đánh giá

cải tiến

MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

Chất lượng : mức độ mà khách hàng yêu cầu đã được đáp ứng

Quản lý :để chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức

Hệ thống quản lý : tập hợp các yếu tố liên quan đến nhau hay tương tác lẫn nhau

Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) : một hệ thống chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức về chất lượng

Yêu cầu: một tập hợp các thông số quản lý của QMS

MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - HTQLCL

MÔ HÌNH P-D-C-AThiết lập mục tiêu và các quá

trình cần thiết có được kết quả phù hợp với yêu cầu

Thực hiện các quá trình

Theo dõi và đo lường các quá trình và sản phẩm theo chính sách, mục tiêu,

yêu cầu

Hành động để cải tiến liên tục

kết quả hoạt động của quá

trình

NGUYÊN TẮC THEO ISO 9001:2008

Lãnh đạo chỉ đạo, định hướng, điều khiển, kiểm

tra kiểm soát

có trình độ, có trách nhiệm, gắn bó chặt chẽ với

tổ chức

Tham gia đông đủ, tự nguyện

Cần gây cảm hứng và cổ vũ thừa nhận sự

đóng góp của mọi người

NGUYÊN TẮC THEO ISO 9001:2008

4. Tiếp cận theo quá trìnhKết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan đều được quản lý theo quá trình

NGUYÊN TẮC THEO ISO 9001:2008

5. Tiếp cận theo hệ thốngXem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lượng một cách có hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này.

6. Cải tiến liên tụcMuốn có được khả năng cạnh tranh và đạt được mức chất lượng cao doanh nghiệp phải cải tiến liên tục.

NGUYÊN TẮC THEO ISO 9001:2008

7. Quyết định dựa trên sự kiện

Phải được phân tích dữ liệu và thông tin khoa học. Để tránh sai lầm

8. Phát triển quan hệ hợp tácXây dựng mối quan hệ hợp tác nội bộ và với bên ngoài để đạt được mục tiêu chung.

CẤU TRÚC CỦA ISO 9001:2008

1. Phạm vi áp dụng2. Tài liệu viện dẫn3. Thuật ngữ và định nghĩa

THÔNG TIN CHUNG

4. Hệ thống quản lý chất lượng5. Trách nhiệm của lãnh đạo6. Quản lý nguồn lực7. Tạo sản phẩm8. Đo lường, phân tích, cải tiến

5 YÊU CẦU CẦN ĐÁP ỨNG

4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

1/ Sổ tay chất lượng. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng

4/ Biểu mẫu công việc

3/ Quy đinh, hướng dẫn, mô tả công việc

2/ Các quy trình quản lý

4.1 YÊU CẦU CHUNG4.2 YÊU CẦU VỀ HỆ THỐNG TÀI LIỆU CỦA ISO 9001:2008

4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGKIỂM SOÁT TÀI LIỆU

Phân loại tài liệu

Ban hànhXem xét Phê duyệt

Xem xét TL mới

Cập nhậpPhê duyệtSửa đổi

Mục đích: Đảm bảo tất cả tài liệu được kiểm soát chặt chẽ, phân phối đến tất cả các bộ phận, phòng:Sử dụng đúng tài liệuSử đổi và cập nhập kịp thờiTránh sử dụng tài liệu lỗi thời

4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGKIỂM SOÁT HỒ SƠ

Tên công ty/ lo go

Tên phòng

Tên loại tài liệu

Mã hiệu

Tên tập tài liệuMã hiệu

Mục đích: Quy định cách thức nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, thời gian lưu trữ và hủy bỏ hồ sơ

Đáp ứng các yêu cầu hồ sơ theo các yêu cầu của luật định.

Cung cấp bằng chứng về tính hiệu lực của hệ thống quản lí chất lượng

5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

5.1.Cam kết của lãnh đạo5.2.Hướng vào khách hàng5.3.Chính sách chất lượng5.4.Hoạch định mục tiêu chất lượng5.5.Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin5.6.Xem xét của lãnh đạo

5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO5.1.CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO

5.2. HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG

Xác định yêu cầuĐáp ứng yêu cầuNâng cao sự thỏa mãn

Thiết lập CSCL và MTCL Tiến hành xem xét việc xem xét của lãnh đạo Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực Đáp ứng yêu cầu và luật định

5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO5.3 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG 5.4. HOẠCH ĐỊNH Ý đồ và định hướng chung của

một tổ chức có liên quan đến chất lượng

Được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức

Mục tiêu chất lượng

Nhất quán với chính sách chất lượng

Đo lường được

Hệ thống quản lý chất lượng

Đáp ứng các yêu cầu chung và mục tiêu chất lượng

Đảm bảo tính nhất quán

5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO5.5 TRÁCH NHIỆM,QUYỀN HẠN-TRAO ĐỔI THÔNG TIN

- Phân công trách nhiệm và quyền hạn đi kèm là hết sức quan trọng để bảo đảm công việc được thực hiện và kiểm soát

- Lãnh đạo cao nhất phải chỉ định 1 thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệm lượng nhất trong hệ thống quản lý chất lượng

- Trao đổi thông tin nội bộ nhằm triển khai chính sách và đảm bảo hiệu lực của các quá trình.

XEM XÉT

5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO5.6 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO

Các kết quả đánh giá trước đó

Việc thực hiện CSCL và MTCL

Kết quả thực hiện của các quá trình, các biện pháp khắc phục, phòng ngừa

Những kiến nghị để cải tiến

Các nguồn lực cần thiết

Các biện pháp khắc phục, phòng ngừa về hệ thống chất lượng và sản phẩm

Kết quả cuộc họp

6.1 NGUỒN NHÂN LỰC

6.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG 6.3 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

6. QUẢN LÝ NGUỒN LỰC

7. TẠO SẢN PHẨM7.1 HOẠCH ĐỊNH VIỆC TẠO SẢN PHẨM

Phù hợp mục tiêu chất lượng và các yêu cầu.

Quá trình, tài liệu và cung ứng các nguồn lực

Kiểm tra, thử nghiệm, giám sát và xác nhận giá trị sử dụng

Các hồ sơ cần thiết về các quá trình sản xuất

7. TẠO SẢN PHẨMKế hoạch TK và PT

Đầu vào

Đầu vào

7. TẠO SẢN PHẨM7.1 CÁC QUÁ TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN KHÁCH HÀNH

1. Xác định các yêu cầu

2. Xem xét các yêu cầu

3. Trao đổi thông tin với khách hàng

7.4 QUÁ TRÌNH MUA HÀNG

3. Lưu hồ sơ kiểm tra

1. Lựa chọn nhà cung cấp

2. Xác định tiêu chuẩn sản phẩm

7. TẠO SẢN PHẨM

- Lập kế hoạch kiểm tra các TBĐL- Lập danh mục các TBĐL- Thực hiện theo quy trình kiểm tra TBĐL- Ghi chép các kết quả và báo cáo

- Lập kế hoạch và tiến hành sản xuất- Xác nhận giá trị sử dụng- Nhận biết và xác định nguồn gốc của sản phẩm không phù hợp- Bảo toàn sản phẩm trước và sau khi giao hàng

8. ĐO LƯỜNG - PHÂN TÍCH - CẢI TIẾN8.1 THEO DÕI VÀ ĐO LƯỜNG

Đánh giá nội bộ

Sự thỏa mãn của khách hàng

Theo dõi và đo lường sản phẩm

Giám sát và đo lường các quá trình

8. ĐO LƯỜNG - PHÂN TÍCH - CẢI TIẾN

8.3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU(1) Sự thỏa mãn của khách hàng.(2) Sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm. (3) Đặc tính và xu hướng của các quá trình và sản phẩm. (4) Người cung ứng.

Xác định sản phẩm không

phù hợp

Xử lý sản phẩm

Kiểm tra sản

phẩm

Biện pháp khắc phục

Theo dõi và

báo cáo

8.2 KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP

8. ĐO LƯỜNG - PHÂN TÍCH - CẢI TIẾN8.5 CẢI TIẾN

Phân tích và thực hiện

Xác định sự không phù hợp

Đánh giá nhu cầu thực hiện

Xem xét và cải cách

Báo cáo kết quả

HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪA HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC

Phân tích và thực hiện

Xem xét sự không phù hợp

Xác định sự không phù hợp

Xem xét và cải cách

Báo cáo kết quả

TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN ISO 9001:2008

Soạn thảo hệ thống tài liệu

Áo dụng có hiệu quả HTQL đã triển khai

Kiểm tra, điều chỉnh những điều chưa phù hợp

Lưu trữ những bằng chứng

Thu thập xử lý thông tin (nếu có)

Cải tiến hệ thống

CHỨNG NHẬN ISO

Do các tổ chức chứng nhận như BVC, SGS, DNV, GIC, Quacert… thực hiện..

Chứng chỉ có hiệu lực trong 3 năm.

Tổ chức chứng nhận thực hiện đánh giá giám sát hàng năm nhằm kiểm tra việc duy trì hệ thống

Sản phẩm ổn định về mặt chất lượng. Tiết kiệm được chi phí và thời gian. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và nguyên phụ liệu. Mở rộng thị trường và đẩy mạnh kinh doanh, xuất khẩu Ít phải đối đầu với nguy cơ bị mất khách hàng. Có thể sử dụng ISO 9000 như một phương tiện để quảng cáo nhằm tăng khả năng bán hàng.

LỢI ÍCH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

LỢI ÍCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁN BỘ CNV

*Hiểu biết đúng đắn hơn về vai trò của chính mình và mục tiêu của hệ thống quản lý đã được văn bản hoá*Giảm mức độ căng thẳng khi làm việc*Nhân viên mới có thể tự nghiên cứu công việc được giao ngay khi được tuyển chọn

*Nhận được các sản phẩm hoặc dịch vụ ở mức chất lượng*Có tin tưởng và lựa chọn hơn vào chất lượng hàng hoá*Phù hợp với chất lượng toàn diện*Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao cua KH

TỔNG KẾT

Là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng

Hoạt động dựa trên 8 nguyên tắc

Đưa ra 5 yêu cầu cần đáp ứng

6 bước thực hiện ISO 9001:2008