Đề cương ôn tập thi vào cao học ktqd môn lịch sử học thuyết kinh tế 2012

5

Click here to load reader

Upload: tuan-anh-trinh

Post on 24-Jun-2015

588 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế

TRANSCRIPT

Page 1: Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế 2012

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

YÊU CẦU THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

NỘI DUNG

1. Đối tượng nghiên cứu môn học: Yêu cầu: Hiểu được vấn đề cơ bản

2. Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của KTCT học TS cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến XIX 2.1. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng thương.

- Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế trọng thương (CNTT) - Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của CNTT - Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu CNTT - Đặc điểm CNTT ở Anh và ở PhápCác dạng ma trận

2.2. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng nông. - Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông (CNTN) - Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của CNTN

2.3. KTCT học tư sản cổ điển Anh. - Hoàn cảnh xuất hiện trường phái KTCT tư sản cổ điển Anh - William Petty (1623 – 1687)

• Đặc điểm phương pháp luận của W. Petty • Các lý thuyết kinh tế của W. Petty

- Adam Smith (1723 – 1790) • Đặc điểm phương pháp luận của A.Smith • Các lý thuyết kinh tế của A.Smith, David Ricardo (1772 – 1823) • Đặc điểm phương pháp luận của David Ricardo • Các lý thuyết kinh tế của David Ricardo

2.4. Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển. - Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển - Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Maithus (1766 – 1834) - Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1776 – 1832)

Các dạng câu hỏi của nội dung này: • Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

3. Sự phát sinh, phát triển kinh tế học Mác _ Lê Nin 3.1. Điều kiện lịch sử phát sinh của chủ nghĩa Marx 3.2. Qúa trình xây dựng và phát triển kinh tế kinh tế chính trị học Mác xít

- Giai đoạn hình thành cơ sở triết học và phương pháp luận của KTCT học Macxit (1843 – 1848)

- Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh tế chính trị học Macxit (1848 – 1867)

- Giai đoạn hoàn thành kinh tế chính trị Macxit (1867 – 1895) 3.3. Những đóng góp chủ yếu của K.Marx và F.Engels trong kinh tế chính trị học

- K.Marx đưa ra quan điểm mới mới về đối tượng và phương pháp của kinh tế chính trị học

- K.Marx đưa ra các quan điểm lịch sử vào việc phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế.

- K.Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá trị lao động - Công lao to lớn của K.Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, đây là hòn đá

tảng trong toàn bộ học thuyết kinh tế của K.Marx

Page 2: Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế 2012

2

- Công lao của K.Marx còn ở một loạt các phát kiến khác như: lý thuyết tiền công; lý thuyết tư bản; lý thuyết lợi nhuận và phân phối lợi nhuận; lý thuyết tái sản xuất tư bản xã hội

- K.Marx và Angels đã dự đoán những đặc trưng của xã hội tương lai 3.4. Lênin tiếp tục phát triên kinh tế chính trị học Mác xit

- Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

- Quan điểm của Lênin về xây dựng CNXH Các dạng câu hỏi của nội dung này:

• Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.

4. Các học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 4.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường phái Tân cổ điển

- Hoàn cảnh ra đời - Đặc điểm phương pháp luận chủ yếu

4.2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái ”Giới hạn” thành viên (Áo) - Lý thuyết “lợi ích giới hạn” - Lý thuyết giá trị “giới hạn”

4.3. Trường phái: Giới hạn Mỹ - Lý thuyết "Năng suất giới hạn" - Lý thuyết phân phối của Clark

4.4. Lý thuyết cân bằng tổng quát của Walras 4.5. Lý thuyết giá cả thị trường của A.Marshall

Các dạng câu hỏi của nội dung: • Dạng câu hỏi hiểu nội dung các vấn đề cơ bản của chương • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

5. Học thuyết kinh tế của J.M.Keynes 5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của Keynes

- Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes - Đặc điểm của học thuyết Keynes

5.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes - Lý thuyết chung về việc làm - Lý thuyết của Keynes về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế - Những hạn chế của lý thuyết Keynes

Các dạng câu hỏi của nội dung này : • Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

6. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới 6.1. Nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm của CNTD mới

- Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới - Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới

6.2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường – xã hội ở cộng hòa liên bang Đức - Hoàn cảnh xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế thị trường - xã hội - Quan điểm về kinh tế thị trường xã hội - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội - Các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội - Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường chính phủ

6.3. Các lý thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ - Lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ - Các quan điểm của trường phái trọng cung ở Mỹ

Page 3: Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế 2012

3

- Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý Các dạng câu hỏi của nội dung này:

• Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

7. Học thuyết kinh tế của trường phái chính trị hiện đại 7.1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận

- Hoàn cảnh xuất hiện - Đặc điểm phương pháp luận

7.2. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp - Cơ chế thị trường - Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

7.3. Lý thuyết thất nghiệp - Khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp - Ảnh hưởng của thất nghiệp - Các loại thất nghiệp

7.4. Lý thuyết lạm phát - Các định nghĩa về lạm phát - Tác động của lạm phát - Nguồn gốc của lạm phát - Những biện pháp kiểm soát lạm phát

Các dạng câu hỏi của nội dung này: • Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

8. Một số học thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế 8.1. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

- Phân loại các quốc gia - Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển - Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế

8.2. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển - Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow - Lý thuyết về ‘cái vòng luẩn quẩn’ và ‘cú huých từ bên ngoài’ - Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis - Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á - gió mùa của Harry

Toshima Các dạng câu hỏi của nội dung này :

• Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản • Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh. • Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

TÀI LIỆU ÔN TẬP Tài liệu bắt buộc:

- Giáo trình: Lịch sử các học thuyết kinh tế, PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), NXB ĐH KTQD, Hà Nội - 2008.

Tài liệu tham khảo: - GS.TS Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử các học thuyết kinh tế: Cấu trúc hệ

thống, bổ sung, phân tích và nhận định mới”. NXB lý luận chính trị, Hà Nội. - L.N. Xam- xô- nốp (1963), Sơ lược lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Sự thật,

Hà Nội. - Paul A.Samuelson và William D.Nord, Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, Hà

Nội, 1989

Page 4: Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế 2012

4

MỘT SỐ DẠNG ĐỀ THI MẪU

Đề số 1

Câu 1( 3 điểm): Theo C. Mác, phương pháp luận của A. Smith là phương pháp hai mặt, trộn lẫn các yếu tố khoa học và tầm thường.

Dùng lý luận giá trị của A. Smith để chứng minh nhận định nói trên của C. Mác.

Câu 2( 2 điểm ): J.B Say, J.M. Keynes và P.Samuelson đã giải thích về nguyên nhân dẫn đến nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản như thế nào?

Theo anh (chị) sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế có thể hoàn toàn xoá bỏ thất nghiệp được không? Vì sao?

Câu 3 ( 2 điểm):

- Trình bày quan điểm của trường phái Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý (REM) về thất nghiệp.

- Cho biết sự khác biệt giữa quan điểm của trường phái này với quan điểm của P.Samuellson về thất nghiệp.

Câu 4 ( 1 điểm): Theo Thomas Mun, "thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia; không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại".

Hãy nhận xét luận điểm trên và rút ra ý nghĩa thực tiễn từ luận điểm đó.

Câu 5 ( 1 điểm): Dựa vào lý thuyết “giá cả thị trường” của A. Marshall để chứng minh, ông đã kế thừa và phát triển tư tưởng tự do kinh tế của trường phái Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.

Câu 6 ( 1 điểm): Trình bày những nguy cơ đe dọa canh tranh theo quan điểm của trường phái Kinh tế thị trường – xó hội ở Cộng hũa Liờn bang Đức.

Đề số 2

Câu 1 ( 3 điểm): Vì sao Keynes cho rằng, để chống khủng hoảng kinh tế phải tăng cầu?

Hóy chỉ rừ những điểm khác nhau cơ bản trong lý thuyết “Việc làm” của Keynes với lý thuyết “Chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dõn” của M. Friedman.

Câu 2 (2 điểm) : Theo C.Mac: “David Ricardo đó kết cấu toàn bộ khoa Kinh tế chớnh trị bằng một nguyờn lý thống nhất, nguyờn lý chủ yếu quyết định của ông là thời gian lao động quyết định giá trị”.

Dựng lý luận giỏ trị của D.Ricardo để làm rừ luận điểm trên.

Câu 3 ( 2 điểm): Trình bày lý thuyết “Cỏi vũng luẩn quẩn” và “cỳ huých” từ bờn ngoài của P.Samuelson.

í nghĩa của lý thuyết này đối với nước ta hiện nay?

Câu 4( 1 điểm): So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển với trường phái Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Câu 5 ( 1 điểm): Cho biết nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm của chủ nghĩa Tự do mới?

Câu 6 ( 1 điểm): Dựa vào lý thuyết cân bằng thị trường của L.Wallras có thể khắc phục được các vấn đề khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát được không? Vì sao?

Page 5: Đề cương ôn tập thi vào cao học KTQD môn Lịch sử học thuyết kinh tế 2012

5

Đề số 3

Câu 1( 3 điểm): Thế nào là tư tưởng tự do kinh tế? Trình bày sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế mà anh(chị) đã nghiên cứu.

Câu 2( 2 điểm): Phân tích các đặc điểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển. Anh (chị) cho biết, phương pháp luận của trường phái này có những điểm khác biệt gì so với ph-ương pháp luận của trường phái Kinh tế chính trị t sản cổ điển Anh?

Câu 3( 2 điểm): Dựa vào lý thuyết giá trị của W. Petty, chứng minh rằng: học thuyết kinh tế của ông phản ánh bước quá độ từ trường phái Trọng thương sang trường phái Kinh tế chính trị tư sản cổ điển.

Câu 4( 1điểm): Vì sao nói, lý thuyết Keynes vừa có sự kế thừa lại vừa thể hiện khuynh hướng đối lập với trường phái Tân cổ điển?

Câu 5( 1 điểm): Theo A.Smith, ‘tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông”. Luận điểm trên đúng hay sai? Vì sao?

Câu 6( 1 điểm): Vì sao M.Friedman cho rằng, để chống khủng hoảng kinh tế phải tăng mức cung tiền?

Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2011

Trưởng Bộ môn (đã ký)

PGS.TS Trần Việt Tiến