Đề cương ôn tập vào cao học ktqd môn kinh tế học 2012

7
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN YÊU CẦU THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ MÔN: KINH TẾ HỌC Yêu cầu chung: Sinh viên có kiến thức cơ sở về Kinh tế học để vận dụng vào giải thích các tình huống kinh tế cơ bản trong thực tế và có kỹ năng nhất định để giải các bài tập đơn giản tương ứng với phần lý thuyết kinh tế học đã được học. Nội dung ôn tập và thi: Nằm trong khung chương trình chuẩn về Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt và cho phép giảng dạy ở các trường ĐH và Cao đẳng kinh tế trong cả nước. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHI TIẾT PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ I. Tổng quan về Kinh tế học 1. Kinh tế học và nền kinh tế: Mục tiêu của các thành viên kinh tế. 2. Chi phí cơ hội: a. Khái niệm b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần c. Đường giới hạn khả năng sản xuất 3. Phân tích cận biên - phương pháp lựa chọn tối ưu a. Khái niệm b. Điều kiện lựa chọn tối ưu II. Lý thuyết cung - cầu 1. Cầu: a. Khái niệm b. Luật cầu (cung) c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu e. Tổng hợp đường cầu thị trường 2. Cung a. Khái niệm b. Luật cung c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cung e. Tổng hợp đường cung thị trường 3. Cân bằng cung cầu a. Khái niệm b. Dư thừa c. Thiếu hụt 4. Kiểm soát giá a. Giá trần b. Giá sàn 4. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng 5. Ảnh hưởng của thuế tới người mua và người bán III. Co giãn của cầu và cung 1. Co giãn của cầu theo giá (Edp) a. Khái niệm b. Công thức tính toán (theo đoạn và điểm) c. Phân loại d. Các nhân tố ảnh hưởng đến Edp e. Mối quan hệ TR, Edp, P

Upload: tuan-anh-trinh

Post on 05-Jul-2015

116 views

Category:

Education


4 download

DESCRIPTION

Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

TRANSCRIPT

Page 1: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

YÊU CẦU THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

MÔN: KINH TẾ HỌC

Yêu cầu chung: Sinh viên có kiến thức cơ sở về Kinh tế học để vận dụng vào giải thích các tình huống kinh tế cơ bản trong thực tế và có kỹ năng nhất định để giải các bài tập đơn giản tương ứng với phần lý thuyết kinh tế học đã được học. Nội dung ôn tập và thi: Nằm trong khung chương trình chuẩn về Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt và cho phép giảng dạy ở các trường ĐH và Cao đẳng kinh tế trong cả nước.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHI TIẾT

PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ I. Tổng quan về Kinh tế học

1. Kinh tế học và nền kinh tế: Mục tiêu của các thành viên kinh tế. 2. Chi phí cơ hội:

a. Khái niệm b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần c. Đường giới hạn khả năng sản xuất

3. Phân tích cận biên - phương pháp lựa chọn tối ưu a. Khái niệm b. Điều kiện lựa chọn tối ưu

II. Lý thuyết cung - cầu 1. Cầu:

a. Khái niệm b. Luật cầu (cung) c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cầu e. Tổng hợp đường cầu thị trường

2. Cung a. Khái niệm b. Luật cung c. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung d. Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của đường cung e. Tổng hợp đường cung thị trường

3. Cân bằng cung cầu a. Khái niệm b. Dư thừa c. Thiếu hụt 4. Kiểm soát giá a. Giá trần b. Giá sàn 4. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng 5. Ảnh hưởng của thuế tới người mua và người bán

III. Co giãn của cầu và cung 1. Co giãn của cầu theo giá (Edp) a. Khái niệm b. Công thức tính toán (theo đoạn và điểm) c. Phân loại d. Các nhân tố ảnh hưởng đến Edp e. Mối quan hệ TR, Edp, P

Page 2: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

2

2. Co giãn của cầu theo thu nhập (Edi) a. Khái niệm b. Công thức tính toán (theo đoạn và điểm)

3. Co giãn chéo (Exy) a. Khái niệm b. Công thức tính toán (theo đoạn và điểm)

4. Co giãn của cung theo giá (Esp) a. Khái niệm

b. Công thức tính toán (theo đoạn và điểm) c. Phân loại d. Các nhân tố ảnh hưởng đến Esp

IV. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 1. Lý thuyết lợi ích đo được a. Khái niệm lợi ích (U), tổng lợi ích (TU), lợi ích cận biên (MU). b. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần. c. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu. d. Khái niệm thặng dư tiêu dùng.

2. Lý thuyết lợi ích có thể so sánh a. Đường bàng quan b. Đường ngân sách c. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu. d. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập.

V. Lý thuyết về hành vi người sản xuất 1. Lý thuyết sản xuất a. Hàm sản xuất: Năng suất yếu tố, quy luật năng suất cận biên giảm dần. b. Sản xuất trong dài hạn: Đường đồng lượng, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

2. Lý thuyết chi phí a. Chi phí tài nguyên, chi phí kế toán và chi phí kinh tế. b. Các chi phí ngắn hạn c. Các chi phí dài hạn

3. Lợi nhuận: Khái niệm, công thức và nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận. VI. Cạnh tranh và độc quyền 1. Cạnh tranh hoàn hảo

a. Đặc điểm cơ bản; b. Quyết định sản xuất của hãng; c. Cung của hãng và thị trường; d. Thặng dư sản xuất.

2. Độc quyền a. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền; b. Đường cầu và MR của nhà độc quyền c. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền. d. Các hình thức phân biệt giá cấp 1 và cấp 3.

VII. Thị trường lao động 1. Cầu lao động (Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng) 2. Cung lao động (Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, phân biêti cung cá nhân và

cung thị trường) 3. Cân bằng thị trường lao động

VII. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế 1. Ngoại ứng: Khái niệm, phân loại, giải pháp của chính phủ.

2. Hàng hóa công cộng: Khái niệm, đặc điểm, giải pháp của chính phủ 3. Phân phối không công bằng: Tại sao? Giải pháp của chính phủ 4. Cạnh tranh không hoàn hảo: Điều tiết độc quyền tự nhiên.

Page 3: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

3

PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ

I. Đo lường sản lượng và mức giá 1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

a. Khái niệm b. Các phương pháp tính:

i. Phương pháp sản xuất ii. Phương pháp chi tiêu

c. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế. 2. Các thước đo khác về thu nhập của nền kinh tế:

a. GNP b. NNP c. Thu nhập quốc dân d. Thu nhập khả dụng.

3. Đo lường mức giá chung: a. Chỉ số điều chỉnh GDP b. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) c. Tính tỉ lệ lạm phát theo CPI và GDP d. So sánh thu nhập giữa các thời kỳ.

II. Tăng trưởng kinh tế 1. Qui tắc 70 2. Hàm sản xuất tổng thể và Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

a. Hàm sản xuất b. Các nhân tố quyết định tăng trưởng năng suất

i. Tăng tư bản ii. Tăng vốn nhân lực iii. Tiến bộ công nghệ

III. Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính 1. Mô hình về thị trường vốn vay

a. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư trong một nền kinh tế đóng b. Cầu vốn vay c. Cung vốn vay d. Cân bằng

2. Vận dụng mô hình thị trường vốn vay để giải thích a. Thay đổi cầu vốn vay b. Thay đổi cung vốn vay

IV. Mô hình tổng cung và tổng cầu 1. Mô hình tổng cung – tổng cầu

a. Tổng cầu b. Tổng cung

2. Sử dụng mô hình tổng cung – tổng cầu để giải thích biến động kinh tế và vai trò của các chính sách ổn định.

a. Trong ngắn hạn i. Cú sốc cầu ii. Cú sốc cung

b. Trong dài hạn i. Cú sốc cầu ii. Cú sốc cung

V. Tổng cầu và chính sách tài khóa 1. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu

a. Đường AE b. Sản lượng cân bằng c. Số nhân chi tiêu

Page 4: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

4

2. Các nhân tố quyết định tổng chi tiêu a. Tiêu dùng b. Đầu tư c. Chi tiêu chính phủ d. Xuất khẩu ròng

3. Mô hình AE và xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở:

a. Đường AE b. Sản lượng cân bằng c. Số nhân chi tiêu

4. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách chính phủ a. Chính sách tài khóa mở rộng b. Chính sách tài khóa thắt chặt c. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách chính phủ d. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ

VI. Tiền tệ và chính sách tiền tệ 1. Cung tiền:

a. Cơ sở tiền và cung tiền b. Số nhân tiền c. Mô hình về cung tiền d. Các công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để điều tiết cung tiền.

2. Các nhân tố quyết định cầu tiền a. Thu nhập b. Mức giá c. Lãi suất danh nghĩa

3. Thị trường tiền tệ và xác định lãi suất a. Đường cung tiền b. Đường cầu tiền c. Cân bằng

4. Chính sách tiền tệ : a. Tác động của sự thay đổi cung tiền đến lãi suất, đầu tư, tổng cầu, sản lượng và

mức giá b. Các nhân tố quyết định hiệu quả của chính sách tiền tệ.

VII. Thất nghiệp và lạm phát 1. Thất nghiệp:

a. Thất nghiệp tự nhiên i. Thất nghiệp tạm thời ii. Thất nghiệp cơ cấu iii. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

b. Thất nghiệp chu kỳ 2. Lạm phát:

a. Khái niệm và đo lường b. Nguyên nhân

i. Lạm phát do cầu kéo ii. Lạm phát do chi phí đẩy iii. Kỳ vọng về lạm phát

c. Chi phí 3. Đường Phillips

VIII. Kinh tế vĩ mô về nền kinh tế mở 1. Cán cân thanh toán

a. Tài khoản vãng lai b. Tài khoản vốn c. Cán cân thanh toán

Page 5: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

5

d. Tài trợ chính thức 2. Thị trường ngoại hối

a. Cầu về đô la Mỹ b. Cung đô la Mỹ c. Cân bằng d. Vận dụng

3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái a. Thả nổi b. Cố định c. Có quản lý

4. Tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế. a. Tác động đến cán cân thương mại b. Tác động đến sản lượng và mức giá

CÁC DẠNG CÂU HỎI KINH TẾ VI MÔ

1. Các dạng câu hỏi

+ Câu hỏi đúng /sai và giải thích: Theo các chương trong đề cương ôn tập;

+ Câu hỏi tình huống: Sử dụng kiến thức đã học để giải thích các tình huống kinh tế.

2. Các dạng bài tập: Sử dụng sách bài tập kinh tế vi mô + Dạng bài tập chi phí cơ hội và phân tích cận biên: Chương 1

+ Dạng bài tập cung cầu: Chương 2

+ Dạng bài tập cung cầu và co giãn: Chương 3

+ Dạng bài tập về quyết định tiêu dùng tối ưu: Chương 4

+ Dạng bài tập về hàm sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp: Chương 5

+ Bài tập về hành vi doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền: Chương 6

ĐỀ THI MẪU PHẦN KINH TẾ VI MÔ

Phần vi mô a. Câu hỏi đúng sai và giải thích, vẽ hình nếu cần thiết (1.5 điểm)

a1. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau.

a2. Doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận phải tối đa hóa doanh thu.

a3. Đường sản phẩm cận biên của lao động là đường cầu đối với lao động.

b. Hãy giải thích và vẽ minh họa các tình huống sau đây ( 1.5 điểm)

b1. Người nông dân được mùa thường không phấn khởi

b2. Bị lỗ nhưng hãng cạnh tranh hoàn hảo vẫn nên duy trì sản xuất

b3. Phúc lợi ròng xã hội giảm khi chính phủ đặt giá sàn.

c. Bài tập ( 2 điểm)

Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu (D): P = 60 - 2Q và đường chi phí biến đổi bình quân AVC = 10 + 0,5Q. Chi phí cố định bằng 10

a. Xác định giá cả và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền.

b. Tính chỉ số đo lường sức mạnh độc quyền (L) và phần mất không (DWL) mà nhà độc quyền gây ra cho xã hội. Khi đó thặng dư tiêu dùng (CS) là bao nhiêu?

c. Nếu Nhà nước đánh thuế một lần T= 100 thì quyết đinh sản xuất của nhà độc quyền thay đổi như thế nào?

d. Vẽ hình minh hoạ các kết quả tính được ở trên.

Page 6: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

6

CÁC DẠNG CÂU HỎI KINH TẾ VĨ MÔ

1. Câu hỏi đúng /sai và giải thích: Theo các chương trong đề cương ôn tập.

2. Câu hỏi phân tích tình huống: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô để giải thích các tình huống kinh tế: Thị trường vốn vay; Mô hình tổng cung – tổng cầu; Thị trường tiền tệ; Thị trường ngoại hối.

3. Bài tập:

+ Tính GDP theo cách tiếp cận sản xuất và chi tiêu. (Xem Chương 2)

+ Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế. (Xem Chương 2)

+ Tính CPI, tỷ lệ lạm phát và so sánh thu nhập giữa các thời kỳ. (Xem Chương 2)

+ Qui tắc 70 (Xem Chương 3)

+ Xây dựng hàm tổng chi tiêu, xác định sản lượng cân bằng, số nhân thuế, số nhân chi tiêu, số nhân chuyển giao thu nhập. (Xem Chương 7)

+ Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ. (Xem Chương 8)

ĐỀ THI MẪU PHẦN KINH TẾ VI MÔ

Câu 1. (1,5 điểm) Xét thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD). Hãy giải thích tác động của những sự kiện dưới đây đến tỉ giá hối đoái và số USD được trao đổi. Vẽ đồ thị minh họa.

a. Nhập khẩu của Việt Nam giảm mạnh. b. Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam ít hơn. c. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn đáng kể so với lạm phát ở Mỹ.

Câu 2 (1,5 điểm). Xét một nền kinh tế giả định trong đó người dân chỉ mua 2 sản phẩm là A và B. Năm cơ sở là 2007.

A B Năm

Giá Lượng Giá Lượng 2007 6 180 20 48 2008 7 220 21 50 2009 8 220 22 52

a. Hãy tính CPI cho các năm 2007, 2008 và 2009. b. Hãy tính tỉ lệ lạm phát cho các năm 2008 và 2009. c. Hãy chỉ ra ưu điểm và nhược điểm của việc tính tỉ lệ lạm phát theo CPI. d. Nếu tổng thu nhập của một cá nhân là 500 đơn vị tiền tệ trong năm 2007, tăng lên 550

đơn vị tiền tệ trong năm 2008; và 660 đơn vị tiền tệ trong năm 2009. Hãy tính tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế của cá nhân đó cho các năm 2008 và 2009.

Câu 3 (2 điểm). Xét một nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Sau đó giả sử các nước nhập khẩu chủ lực của Việt Nam lâm vào suy thoái.

a. Hãy giải thích và minh hoạ bằng đồ thị AS-AD điều gì xảy ra với mức giá, sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. Vẽ đồ thị minh họa.

b. Trước cú sốc ngoại sinh ở trên, độ dốc của đường tổng cung có ảnh hưởng gì đến mức độ thay đổi của sản lượng và mức giá ở câu a.

c. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa sản lượng trở lại mức tiềm năng, họ sẽ cần thay đổi chính sách tài khoá và tiền tệ như thế nào? Vẽ đồ thị minh hoạ.

d. Nếu chính phủ không can thiệp, thì nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh như thế nào trong dài hạn? Hãy giải thích. Vẽ đồ thị minh hoạ.

Page 7: Đề cương ôn tập vào cao học KTQD môn Kinh tế học 2012

7

Tài liệu học tập • Giáo trình Kinh tế vi mô dành cho khối ngành QTKD, Nxb Thống kê, 2010 • “Bài tập Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin 2010 • Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, Nxb Lao động –Xã hội, 2010. • Kinh tế vi mô trắc nghiệm, NXB Lao động 2010 • Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Giáo tŕnh Nguyên lư Kinh tế vĩ mô, Nxb Lao động, 2010 • Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Bài tập Nguyên lư Kinh tế vĩ mô, Nxb Lao động, 2010 • Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Giáo tŕnh Nguyên lư Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục,

2008 • Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Bài tập Nguyên lư Kinh tế học vĩ mô, Nxb Giáo dục, 2008

TRƯỞNG KHOA (đã ký)

PGS.TS Vũ Kim Dũng