Đề cương tài chính tiền tệ

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẬC CAO HỌC MÔN HỌC: MÔN HỌC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ SỐ TÍN CHỈ: 2 1. Giảng viên phụ trách Học hàm/ học vị, họ và tên Bộ môn/ Ban Email liên lạc GS.TS Dương Thị Bình Minh Tạp chí Phát triển Kinh tế [email protected] PGS.TS Sử Đình Thành Tài chính - Tiền tệ [email protected] n PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng Tài chính - Tiền tệ [email protected] u.vn PGS.TS. Bùi Thị Mai Hoài Tài chính - Tiền tệ [email protected] TS. Phạm Quốc Hùng Tài chính - Tiền tệ [email protected] TS. Diệp Gia Luật Tài chính - Tiền tệ [email protected] 2. Điều kiện tiên quyết Học viên hoàn thành học phần: Kinh tế vĩ mô 3. Giới thiệu môn học Môn học này trang bị cho người học những kiến thức lý luận chuyên sâu về tài chính – tiền tệ. Cụ thể, môn học sẽ tập trung vào các nội dung: lý thuyết hành vi của lãi suất và cấu trúc lãi suất; ngân hàng và quản trị các định chế tài chính; thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính; khủng hoảng tài chính; quy định/ điều tiết khu vực tài chính; chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. 4. Các mục tiêu học tập

Upload: trunghoang

Post on 21-Dec-2015

240 views

Category:

Documents


6 download

DESCRIPTION

cao học tài chính tiền tệ

TRANSCRIPT

Page 1: Đề Cương Tài Chính Tiền Tệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA: TÀI CHÍNH CÔNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẬC CAO HỌC

MÔN HỌC: MÔN HỌC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆSỐ TÍN CHỈ: 2

1. Giảng viên phụ trách

Học hàm/ học vị, họ và tên Bộ môn/ Ban Email liên lạcGS.TS Dương Thị Bình Minh Tạp chí Phát triển Kinh tế [email protected] Sử Đình Thành Tài chính - Tiền tệ [email protected] Vũ Thị Minh Hằng Tài chính - Tiền tệ [email protected]. Bùi Thị Mai Hoài Tài chính - Tiền tệ [email protected]. Phạm Quốc Hùng Tài chính - Tiền tệ [email protected]. Diệp Gia Luật Tài chính - Tiền tệ [email protected]

2. Điều kiện tiên quyếtHọc viên hoàn thành học phần: Kinh tế vĩ mô

3. Giới thiệu môn họcMôn học này trang bị cho người học những kiến thức lý luận chuyên sâu về tài chính – tiền tệ. Cụ thể, môn học sẽ tập trung vào các nội dung: lý thuyết hành vi của lãi suất và cấu trúc lãi suất; ngân hàng và quản trị các định chế tài chính; thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính; khủng hoảng tài chính; quy định/ điều tiết khu vực tài chính; chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.

4. Các mục tiêu học tậpSau khi học xong học phần này, học viên có thể nâng cao kỹ năng nghiên cứu và phân tích sâu những vấn đề quan trọng thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

5. Phương pháp giảng dạy Giảng viên thuyết giảng ngắn, gia tăng tương tác giữa giảng viên với học viên,

giữa học viên với học viên; Trong các buổi học, học viên hoặc một nhóm học viên sẽ được yêu cầu thuyết

trình trước lớp về bài học của buổi hôm đó hoặc về một chủ đề mà giảng viên yêu cầu. Học viên hoặc nhóm học viên đó sẽ tiếp tục trả lời các câu hỏi của các học viên khác cũng như của giảng viên để làm rõ các vấn đề của bài học.

6. Nhiệm vụ của học viên Dự lớp: tối thiểu 80% số buổi học; Phải chuẩn bị bài trước mỗi buổi lên lớp để có thể tham gia một cách tích cực

vào các hoạt động trên lớp: đặt các câu hỏi, trả lời các câu hỏi của giảng viên, trình bày quan điểm của mình về các vấn đề trong bài giảng, tham gia thảo

Page 2: Đề Cương Tài Chính Tiền Tệ

luận nhóm về các chủ đề mà giảng viên đặt ra, thảo luận 2 chiều giữa học viên và giảng viên, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và hiểu biết của mình về các vấn đề có liên quan đến bài học…

Đi học đúng giờ, học viên đến muộn quá 10 phút không được vào lớp. Phải tích lũy điểm quá trình, không có điểm quá trình thì không được dự thi

hết môn.

7. Tài liệu học tập, tham khảo The economics of money, banking, and financial markets / Fr ederic S.

Mishkin.—10th Frederic S. Mishkin, Columbia University The economics of money, banking and finance, Peter Howells & Keith Bain,

Auropean Text, Third Edition.

8. Cách thức đánh giá kết quả học tập Điểm quá trình (50%), trong đó:

- Cá nhân: 15%- Bài tập nhóm: 15%- Thuyết trình: 20%

Thi hết học phần (50%)

9. Những thông tin khác (nếu có) Cách thức liên lạc trao đổi chính giữa giảng viên và học viên: email

10. Nội dung chi tiết

Trình tự thời gian

Nội dung giảng dạy

Chuẩn bị của học viên (đọc tài liệu gì, chuẩn bị thuyết trình, thảo luận nhóm, bài tập tại lớp …)

Tuần 1 (Số tiết: 2)

Giới thiệu về môn học, tạo sự kết nối giữa ct đại học và ct cao học.Thống nhất cách làm việc

- Phân nhóm- Đọc chương 1,2,3,4,5,6,7; Howells & Bain 3rd Edition.

Tuần 2 (Số tiết: 4)

Chuyên đề 1: Lãi suất 1. Hành vi của lãi suất2. Lý thuyết cấu trúc lãi suất

- Đọc chương 5 và 6; Mishkin 10th Edition.- Đọc chương 10; Howells & Bain

3rd Edition.

Tuần 3(Số tiết: 4)

Chuyên đề 2: Ngân hàng và quản trị các định chế tài chính

1. Ngân hàng trung ương: một viễn cảnh toàn cầu.

2. Những nguyên tắc chung trong quản trị ngân hàng

3. Quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất4. Các hoạt động ngoại bảng5. Ngành ngân hàng: cấu trúc và cạnh

- Đọc chương 11, 13 và 14; Mishkin 10th Edition.

Page 3: Đề Cương Tài Chính Tiền Tệ

tranh

Tuần 4(Số tiết: 4)

Chuyên đề 3: Thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính1. Cấu trúc tài chính ở một số quốc gia trên thế giới2. Chi phí giao dịch và cấu trúc tài chính3. Lựa chọn nghịch và cấu trúc tài chính 4. Rủi ro đạo đức và sự lựa chọn giữa nợ và vốn.

- Đọc chương 8; Mishkin 10th Edition.

Tuần 5(Số tiết:4)

Chuyên đề 4: Khủng hoảng tài chính1. Khủng hoảng tài chính ở các nền kinh tế

tiên tiến2. Khủng hoảng tài chính ở các nền kinh tế

mới nổi

- Đọc chương 9 và 10; Mishkin 10th

Edition.

Tuần 6 (Số tiết: 4 )

Chuyên đề 5: Điều tiết/quy định và giám sát khu vực tài chính

1. Thông tin bất cân xứng và sự quy định/điều tiết khu vực tài chính2. Những khó khăn của điều tiết/quy định khu vực tài chính.3. Điều tiết hoạt động ngân hàng.

- Đọc chương 12; Mishkin 10th Edition.

- Đọc chương 25; Howells & Bain 3rd Edition.

- Tìm hiểu: Tác động của toàn cầu hóa đối với sự điều tiết của khu vực tài chính – Basel.

Tuần 7(Số tiết: 4)

Chuyên đề 6: Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 1. Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ 2. Các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ 3. Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế4. Các tranh luận về chính sách tài khóa (độ trễ và hiệu quả…)

- Đọc chương 20,24, 25,26; Mishkin 10th Edition.

- Đọc chương 12,13,14; Howells & Bain 3rd Edition.

Tuần 8 (Số tiết: 4)

Ôn tập