ĐỀ Ôn thi ĐẠi hỌc sỐ 01 (dao động cơ học) - thpt Ân thi, hưng yên []

2
TRƯỜNG THPT ÂN THI – HƯNG YÊN Năm học : 2010 - 2011 ÔN LUYỆN THI ĐH@ - 1- ĐT : 0972822284 ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 01 (Dao động cơ học) Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài : 60 phút Họ, tên ………………………………….......................................... Câu 1. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình ) ( 6 5 cos 4 cm t x ; (trong đó x tính bằng cm còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm. A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 3: Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi A.cùng pha với vận tốc. B.sớm pha 2 so với vận tốc. C.ngược pha với vận tốc. D.trễ pha 2 so với vận tốc. Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 1,5.A C. A.3 D. A.2 Câu 5: Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt + 8 )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,3125(s). A. 2,588cm. B. 2,6cm. C. 2,588cm. D. 2,6cm. Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng A. x 6cos 10t /4 cm B. x 6 2cos 10t /4 cm C. x 6 2cos 10t /4 cm D. x 6cos 10t /4 cm Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng: A. 9 (cm) B. 3(cm) C. cm 2 3 D. 2 3 cm Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x 1 = 3 cm đến li độ x 2 = 6 cm là A. s 120 1 . B. 1 30 s . C. 1 90 s . D. s 60 1 . Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là A.3. B. 3 1 . C.1. D.2. Câu 10: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động là 4s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 2,5 cm thì chu kỳ dao động là A.2(s) . B.4(s). C.8(s). D.1(s). Câu 11. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với tần số A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 12. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,125s Câu 13. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s 2 . Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ A. 24km/h B. 30 km/h C. 72 km/h D. 40 km/h

Upload: khong-co-ten

Post on 27-Jul-2015

254 views

Category:

Documents


15 download

DESCRIPTION

Học, học nữa, học mãi!http://www.hssvphuyen.vn

TRANSCRIPT

TRƯỜNG THPT ÂN THI – HƯNG YÊN Năm học : 2010 - 2011

ÔN LUYỆN THI ĐH@ CĐ - 1- ĐT : 0972822284

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 01 (Dao động cơ học)

Môn thi : Vật lý

Thời gian làm bài : 60 phút

Họ, tên …………………………………..........................................

Câu 1. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời

gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc

C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực.

Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình )(6

5cos4 cmtx

; (trong đó x tính bằng cm còn t tính

bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm.

A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần

Câu 3: Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi

A.cùng pha với vận tốc. B.sớm pha 2

so với vận tốc. C.ngược pha với vận tốc. D.trễ pha

2

so với vận tốc.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 1,5.A C. A.3 D. A.2

Câu 5: Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 10cos(4πt +8

)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của

vật tại thời điểm t’ = t + 0,3125(s).

A. 2,588cm. B. 2,6cm. C. 2,588cm. D. 2,6cm.

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc

thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có

dạng

A. x 6cos 10t / 4 cm B. x 6 2cos 10t / 4 cm

C. x 6 2cos 10t / 4 cm D. x 6cos 10t / 4 cm

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động

điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao động của vật). Biên độ

dao động của vật bằng:

A. 9 (cm) B. 3(cm) C. cm23 D. 2 3 cm

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ của vật đạt giá trị

cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x1 = 3 cm đến li độ x2 = 6 cm là

A. s120

1. B.

1

30s . C.

1

90s . D. s

60

1.

Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa thế năng và động

năng của con lắc là A.3. B.3

1. C.1. D.2.

Câu 10: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao

động là 4s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 2,5 cm thì chu kỳ dao động là

A.2(s) . B.4(s). C.8(s). D.1(s).

Câu 11. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với tần số

A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2.

Câu 12. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động

năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là

A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,125s

Câu 13. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ

nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ

lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ

A. 24km/h B. 30 km/h C. 72 km/h D. 40 km/h

TRƯỜNG THPT ÂN THI – HƯNG YÊN Năm học : 2010 - 2011

ÔN LUYỆN THI ĐH@ CĐ - 2- ĐT : 0972822284

Câu 14: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m gắn vật có khối lượng m. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta truyền

cho nó vận tốc theo phương ngang v0 , thấy dây treo và phương thẳng đứng hợp với nhau 1 góc lệch max = 600. Lấy g =

10m/s2 ,bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật v0 bằng

A.10m/s. B. 10 m/s. C.20m/s. D. 20 m/s.

Câu 15: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 2,4s và 1,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau

rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất

A. 8,8s B. 12/11 s C.7,2s D. 18s

Câu 16: Mét con l¾c ®¬n gåm mét sîi d©y cã chiÒu dµi l = 1m vµ qu¶ cÇu nhá cã khèi l­îng m = 100g, ®­îc treo t¹i n¬i cã

gia tèc träng tr­êng g = 9,8m/s2. chu k× dao ®éng T0 = 2s . Cho qu¶ cÇu mang ®iÖn q = 2,5.10-4C vµo ®iÖn tr­êng ®Òu cã c­êng

®é ®iÖn tr­êng E = 1000V/m. H·y x¸c ®Þnh chu k× cña con l¾c trong tr­êng hîp ,VÐc t¬ E h­íng th¼ng ®øng xuèng d­íi. A. T1 = 1s B T1 = 1,8s; C. T1 = 2s; D. T1 = 1,5s

Câu 17: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần.

B. Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do.

C. Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không.

D. Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.

Câu 18: Một dao động được tổng hợp từ hai dao động cùng phương, cùng tần số thì có biên độ dao động không phụ thuộc vào

A. biên độ của các dao động thành phần. B. độ lệch pha của hai dao động thành phần.

C. tần số của các dao động thành phần. D. tốc độ cực đại của hai dao động thành phần.

Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình

x1=9sin(20t+4

3)(cm);x2=12cos(20t-

4

) (cm). Vận tốc cực đại của vật là

A. 6 m/s B. 4,2m/s C. 2,1m/s D. 3m/s

Câu 20: Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây?

A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần.

B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.

C. Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.

D. Khi động năng của hệ tăng thì thế năng của hệ giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng.

Câu 21: Một vật đồng thời tham gia vào 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số tuân theo các phương trình

sau:x1=5cos(10t + 34

)cm, x2 = 5 2 cos (10t -

2

) cm Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A.x = 5 2 cos (10t +8

)cm. B.x = 5cos(10t +

8

)cm. C.x = 5cos(10t -

4

3)cm. D.x = 5cos(10t + )cm.

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực.

C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động

D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

Câu 23: Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ngang Ox với tần số f =2Hz, biên độ 5cm. Lấy gốc thời gian

tại thời điểm vật có li độ x0 =-5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng:

A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D. 0

Câu 24: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: 1x 2 3cos 2 t / 3 cm ,

2x 4cos 2 t / 6 cm và 3x 8cos 2 t / 2 cm . Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động

tổng hợp lần lượt là:

A. 16π(cm/s) và6

(rad) B. 12π(cm/s) và

6

(rad) C. 12π(cm/s) và

3

(rad) D. 16πcm/s và

6

(rad)

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì.

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.