boxmath.vn diỄn ĐÀn boxmath · độ và áp suất trong bình là 109,2oc và 0,98 atm. bật...

101
http://boxmath.vn Trang 1 DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

http://boxmath.vn

Trang 1

DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN

Page 2: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 2

“Người bị vấp ngã là người dám liều mình. Qua cách họ đối phó với sai lầm, ta có thể đoán dược cách họ giải quyết khó khăn trong tương lai.”

(Bill Gates)

“Không có con đường thành công nào rãi đầy hoa hồng” .Trong cuộc sống cũng như torng học tập để đạt được thành công ai cũng phải trải qua đôi lần thất bại nhưng bạn đã vượt qua những thất bại đó như thế nào, cách thức để bạn vượt lên trên bản thân mình ra sao đó mới là điều quan trọng. Một người được đánh giá là thành công dựa trên thành quả đạt được chứ không phải là những sai lầm trên hành trình chinh phục ước mơ…Điều bạn cần làm là giải quyết khó khăn chứ không phải là lẫn tránh, phải biết liều mình để vượt qua bởi vì chỉ có những trải nghiệm thực tế mới làm cho ta lớn dần và tìm ra được những phương thức mới tối ưu hơn. Thực tế là con đường mòn đã được người khác khai hoang thì khá an toàn, nhưng chẳng thể nào mang lại cho bạn những điều thú vị so với chính bạn tự khám phá, tự tìm tòi, sáng tạo, vì đó là cái tuyệt mĩ trong học tập, trong khả năng tư duy và trí tuệ vốn có của con người . Vậy chúng ta phải làm sao để khắc phục những sai lầm ? Cách tốt nhất là hãy tiến tới sự đơn giản và hoàn hảo bản thân. Để giảm đi những sai lầm cũng như việc tiến tới hai từ “ đơn giản” cuốn sách “TUYỂN TẬP HÓA HỌC” sẽ là một phương tiện hữu ích cho các bạn, giúp bạn : “ Kết tủa niềm vui, bay hơi nổi buồn và…thăng hoa trí tuệ” Ban biên tập đã tuyển chọn những bài từ các topic trên diễn đàn http://boxmath.vn . Bằng tất cả sự chân thành và lòng nhiệt huyết, chúng tôi hi vọng đây sẽ là một phần hành trang giúp ích nhiều cho bạn trên hành trình trở thành tân sinh viên sắp tới . Hãy bắt đầu từ những thứ đơn giản nhất, hãy để quá khứ là kinh nghiệm, hiện tại là bệ phóng và tương lai tất nhiên sẽ là đích ta hướng đến với tất cả những ngọt ngào của thành công. Hy vọng cuốn sách sẽ hửu ích không chỉ cho các bạn học sinh, mà còn cả các bậc phụ huynh, thầy cô giáo. Và trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi sai sót, rất mong các bạn thông cảm mọi góp ý xin gửi về ban biên tập theo địa chỉ : [email protected] Xin chân thành cảm ơn!

Tổng chủ biên.

Phạm Duy Hiền – duyhien2110.

.

Page 3: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 3

1. Phạm Duy Hiền – (2009 – 2012 ) – Trường THPT Lê Hồng Phong – Phú Yên. 2. Đặng Nguyễn Duy Nhân – (2009 – 2012) – Trường THPT Sào Nam – Quảng Nam. 3. Vũ Huy Hoàng - (2009 – 2012) – Trường THPT Tây Thụy Anh - Thái Bình.

Trình bày bìa: Phạm Tuấn Khải Lời nói đầu: Trần Thị Thùy Dương - (2009 – 2012 ) – Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp. Chịu trách nhiệm trình bày, soạn thảo: Phạm Duy Hiền.

Trang bìa Trang 1 Lời nói đầu Trang 2. Ban biên tập Trang 3. Mục lục Trang 3. Phần A. Sơ lược lý thuyết Trang 4. Phần B. Bài tập Trang 10. Chương I. Hóa Vô cơ Trang 10. Chương II. Hóa Hửu cơ. Trang 49. Chương III. Chuyên đề Sơ đồ phản ứng và phương trình. Trang 73. Chương IV. Một số bài tập có hướng dẫn giải. Trang 78. Chương V. Những bài tập hóa mang thương hiệu của boxmath. Trang 93.

Page 4: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 4

MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. I. Định luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn khối lượng. 1. Phát biểu. - Trong phản ứng hóa học thì các nguyên tố và khối lượng của các nguyên tố đó luôn luôn được bảo toàn, nghĩa là nguyên tố và khối lượng nguyên tố không mất đi mà chuyển từ chất này sang chất khác. 2. Hệ quả. a. Ngoại trừ các phản ứng hạt nhân, không có một phản ứng hóa học nào làm mất đi hay xuất hiện các nguyên tố lạ. b. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.( Đây là định luật bảo toàn khối lượng do Lômônôxốp và Lauvisier tìm ra vào thế kí XVIII) Phương pháp này còn mở rộng cho một số trường hợp không phải là nguyên tố. Ví dụ như bảo toàn liên kết hay định luật bảo toàn electron ( ta xét đến trong một số phương pháp giải). Sau đây là một số ví dụ. Ví dụ 1. Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi ba rượu đơn chức A, B, C và 13,44gam khí 2O , nhiệt

độ và áp suất trong bình là 109, 2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ bình về 136o C , áp suất trong bình lúc này là P. Cho Tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng

2 4H SO đặc, bình 2 đựng KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,78gam, còn bình 2 tăng 6,16gam a. Tính áp suất P b. Tính công thức phân tử của các rượu A, B, C biết rằng B, C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol của rượu A bằng 5/3 tổng số mol của các rượu B và C. Lời giải. Cách 1. Tổng số mol của các khí trong bình kín.

. 16.0,98 0,5

. (109,2273).0,082PVn molR T

; Số mol 2O là 13, 44

32

tổng số mol 3 rượu , , : 0,5 0, 42 0,08A B C mol a) Gọi 7 " ", ,x x y x yy

C H OH C H OH C H OH là công thức của A, B, C và a, b, là các số mol tương ứng.

2 2 21 1

4 4 2x yy yC H OH x O xCO H O

a

2 2 21 1

4 4 2x yy yC H OH x O x CO H O

b

" 2" 2 2" "1 1

4 4 2" "x y

y yC H OH x O x CO H O

c

Ta có: 0,08a b c

Số mol 2CO thoát ra: ' " 6,16 0,1444

xa x b x c mol

"1 1 1 0,212 2 2

y y ya b c mol

0,34"ya y b y c

số mol 2O cần dùng để đốt cháy A,B,C: "1 1 1

4 4 4"

4 4 4y y yx a x b x c

0,14 0,0085 0,02 0, 2054

""4

ya y b y c a b cxa x b x c mol

Số mol 2O dư: 0, 42 0, 205 0, 215 Vậy số mol sau khi phản ứng:

Page 5: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 5

2 2 20,14 0,21 0, 215 0,565CO H O O dn n n mol

Ta có: . 0,082(136,5 237).0,565 1,186

16PV RTnn P P atmRT V

Vậy áp suất sau phản ứng là 1,186atm b. Do số cacbon của B, C bằng nhau nên ta gọi

2 1 2n n xC H OH ----- 2 1 2m m yC H OH ----- 2 1 2m m zC H OH (A)---------------------------(B)----------------------------(C) Là công thức của rượu A, B, C trong đó x, y, z là số nối đôi trong mạch hiđrocacbonvà a, b, c là số mol tương ứng của 3 rượu.Phản ứng đốt cháy rượu:

2 1 2 2 2 23 ( 1 )

2n n xn xC H OH O nCO n x H O

2 1 2 2 23 ( 1 )

2m m ym yC H OH O m y H O

2 1 2 2 23 ( 1 )

2m m zm zC H OH O m z H O

Ta có tổng số mol 3 rượu: 0,08a b c (1)

Do: 5 5( ) ( )3 3A B Cn n n a b c (2)

Số mol 2 : ( ) 0,14CO na m b c (3) Số mol 2 : ( 1 ) ( 1 ) ( 1 ) 0, 21H O n x a m y b m z c (4)

( ) 0, 21na m b c a b c xa yb zc 0,01xa yb zc

Từ (1)(2) 0,05a và 0,03b c Từ (3) 0,05 0,03 0,14 5 3 14n m n m n 1 2 3 m 3 Lẻ âm

1, 3n m Rượu ( )A chỉ có 1C, rượu ( ), ( )B C có 3C Do (A) chỉ có 1C nên không có nối đôi hay nối ba trong mạch (A) là rượu đơn no,suy ra: x = 0 Vậy công thức

3( ) :A CH OH Từ (5) yb + zc = 0,01 (*) Công thức của (B), (C): 3 7 2 3 7 2,y zC H OH C H OH B, C có thể là rượu đơn no, rượu đơn có một nối đôi hoặc rượu đơn có 1 nối ba. Dođó B, C có thể là một trong các trường hợp sau: B, C là 2 rượu đơn no không chứa nối đôi, nối baLúc đó ta suy ra từ (*) : 0, 0y z Thay vào (4) ( ) 0, 22 0, 21na m b c a b c xa yb zc (không thỏa mãn). (B), (C) có thể là 1 rượu đơn no và 1 rượu có một nối đôi, suy ra trong phân tử (C)có chứa 1 nối đôi

0, 1y z Từ ( * ) 0,01 0,01; 0,02yb zc c b (thỏa mãn) Vậy công thức của (B), (C) là: 3 7C H OH và 3 5C H OH (B), (C) là 2 rượu đơn no có nối đôi 1y z Lúc đó 0,01?0,03yb zc b c (loại) (B), (C) là 2 rượu đơn có 1 nối ba 2y z Từ ( * ) 2( ) 0,01 0,005b c b c (loại) (B) có 1 nối đôi, (C) có một nối ba. Từ ( * ) 2 0,01 0,03 0,03 0,03 0,01b c b c b c c (loại) (B) có một nối ba, (C) là rượu đơn no. Lúc đó 2, 0y z Từ ( * ) 2 0,01yb zc b

0,005b 0,025c (thỏa mãn)

Page 6: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 6

Công thức ( ), ( )B C là: 3 3 3 7,C H OH C H OH Vậy công thức của (A): 3CH OH , công thức của ( )B và ( )C là: 3 7C H OH và 3 5C H OH hoặc 3 7C H OH và 3 3C H OH Cách 2. a.Tính ra: 0,08Ancoln mol

20,14COn mol và

20, 21H On mol

Định luật bảo toàn O: Suy ra 2O phản ứng là: 0, 205Pun mol Do đó: 0, 215dun mol

0,21 0, 215 0,14 0,565sn au mol

0,39.0,082.409 1,184316

P atm

b. Số C trung bình: 1,75CN suy ra A phải là 3 :CH OH amol (Vì B và C có cùng số C) Gọi B và C: :n yC H O bmol Hệ: 0,08a b ; 3 5a b Suy ra: 0,05a và 0,03b Ta có: 0,05 0,03 0,14 3n n

2.0,05 0,03. 0,21 7,332y y

Suy ra: 3 6C H O và 3 8C H O Hoặc: 3 4C H O hoặc 3 8C H O Ví dụ 2. Nung 004 mol axetilen; 0,13 mol mol vinylaxetilen; 0, 03 mol etilen và 0, 23 mol hidro trong 1 bình kín với 1 ít bột Ni ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với 2H là 22,75.Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng 1 lượng dư dung dịch 3 3/AgNO NH thu được m gam kết tủa và 3.584 lít hỗn hợp khí Z(đktc) thoát ra khỏi bình.Biết tỉ khối hơi của Z đối với 2H là 22.75.Thể tích dung dịch 2Br 0.5M nhỏ nhất cần dùng để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z là: A.0,16(l) B.0,32(l) C.0,08(l) D.0,64(l) Lời giải:

45,5YM do đó 2H đã hết. Ta có 0,04 0,13 0,03 0,2 45,5.0,2 9,1Y Yn mol m g

0,16 7, 28Z Zn mol m g Gọi x,y là số mol của 2 2C H và 4 4C H dư. ta có: 0,04x y và 26 52 1,82x y 0,01; 0,03x y Như vậy ban đầu tổng số mol liên kết pi là: 0,03.2 0,1.3 0,03 0,39n mol Số liên kết pi bị bão hoà là: 0,23mol Còn lại:0,16mol Như vậy: 0,32( )V l B . II.Định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn eletron. 1. Dịnh luật bảo toàn điện tích. Phát biểu thứ nhất.Trong một dung dịch, tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Phát biểu thứ hai: Trong một phản ứng ion rút gọn thì tổng điện tích các ion trước phản ứng bằng tổng điện tích các ion sau phản ứng. Hệ quả: Hệ quả 1. Trong một dung dịch thì tổng số mol điện tích âm bằng tổng số mol điện tích dương.

Page 7: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 7

Ví dụ: Trong một dung dịch gồm a(mol) ion 2Ca ; b(mol) 3Fe và c(mol) 24SO thì điện tích dương là

2 3 ( )a b mol Và của điện tích âm là 2 ( )c mol

Ta có ngay 2 3 2a b c . Hệ quả 2. Cân bằng phản ứng ion rút gọn. Với những phản ứng oxi hóa khử với độ phức tạp cao và được viết dưới dạng phương trình ion rút gọn thì ta phải nhờ đến phương pháp ion rút gọn. Ví dụ: Phản ứng hòa tan Al trong 3NO OH

Phản ứng xảy ra: 23 4 3[ ( ) ]H OAl OH NO Al OH NH Trước tiên ta có Al nhường 3 electron còn N nhận 8 electron. Do đó điền các số 8 và 3 vào Al và 3NH như vậy phải có 3 3NO

3 2 4 38 3 8[ ( ) ] 3Al OH NO H O Al OH NH Tiếp theo ứng dụng ĐLBT điện tích: Tồng điện tích sau là 8 , như vậy điện tích trước cũng phải là 8 Suy ra phải có 5 OH .

3 2 4 38 5 3 8[ ( ) ] 3Al OH NO H O Al OH NH Tiếp tục cân bằng oxi và H ta được :

3 2 4 38 5 3 18 8[ ( ) ] 3Al OH NO H O Al OH NH . Tất nhiên là có nhiều cách cân bằng khác nhau cho một phương trình, mình chỉ xin giới thiệu phương pháp này để các bạn có thể cân bằng các phương trình ion rút gọn một cách nhanh nhất. 2. Định luật bảo toàn eletron. Phát biểu: Trong một phản ứng oxi hóa khử, tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. Hệ quả: Điều này dẫn đến số mol electron nhường bằng số mol eletron nhận. Ví dụ: Nung 16,8 g Fe trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp X, Cho X tác dụng với HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12(l) khí không màu (đktc) và dung dịch Y. Chất rắn còn lại hòa tan trong dung dịch Z là 4KMnO , thấy cần dùng lượng Z đúng bằng lượng đã phản ứng với Y. Nếu lấy toàn bộ X phản ứng với 3HNO đặc nóng dư thì thể tích khí 2NO sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?? Lời giải: Ta có: Trong Y Fe dư là

2 20,05( )Fe FeCl Hn n n mol

Khi cho Y vào Z thì phản ứng giữa 2FeCl và 4KMnO xảy ra. Ta có 2FeCl nhường 0,05 0,05.2 0,15( )en mol . Như vậy số mol mà chất rắn còn lại đó nhường cũng đúng bằng 0,15( )mol vì dùng cùng một lượng Y. Không mất tính tổng quát ta giả sử trong X có ,Fe FeO và 2 3Fe O . Khi đó 0,15( )FeOn mol do đó có FeO tham gia phản ứng. Từ đó

20,05.3 0,15 6,72( )NO en n l .

III. Một số phương pháp giải: Từ các dữ kiện của đề bài, ta có thể dễ dàng nhận ra các “dấu hiệu nhận biết” của các phương pháp giải toán quen thuộc. Đó là: Phương pháp đại số thông thường Phương pháp đưa thêm số liệu Phương pháp trung bình và kỹ thuật đường chéo Phương pháp đường chéo Phương pháp phân tích hệ số và ứng dụng Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng Độ bất bão hòa k

Page 8: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 8

Tất nhiên là ở đây các phương pháp này đan xen lẫn nhau và khó có thể phân biệt rạch ròi với nhau, đồng thời, cũng có khó có thể chỉ dùng một phương pháp mà có thể giải quyết trọn vẹn được bài toán. Ví dụ:Hỗn hợp X gồm 2 2 2 6,C H C H và 3 6C H . Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X thu được 28,8g nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch Brom 20%. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Ta có ngay

21,6( )H On mol và

20,625( )Brn mol

Cách 1: Phương pháp đại số thông thường (đây là cách làm thông thường mà học sinh nào cũng từng được biết và có lẽ là không dưới 70% học sinh giải bài toán này bằng cách này) Gọi số mol các khí trong 24,8 gam hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol và số mol các khí trong 0,5 mol hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz mol Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:

2 2

2 6 3 6

26 30 42 24,80, 4

3 3 1,6 % 50%0,2

0,5 % % 25%1,6

2 0,625

C H

C H C H

x y z gx mol

x y z mol Vy z mol

kx ky kz mol V Vk

kx kz mol

Cách 2: Phương pháp đưa thêm số liệu Hỗn hợp X theo đề bài là một hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ giữa các thành phần khí trong hỗn hợp là không đổi, do đó, KLPT trung bình của hỗn hợp M là một giá trị không đổi. Ta dùng phương pháp đưa thêm số liệu: gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba khí trong 1 mol hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:

10,50,6252 1, 25

0,5 0,2524,8 3 3

26 30 421,6

x y z molx mol

x zy z mol

x y zM x y z

Cách 3: Phương pháp trung bình +Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng + Phương pháp đại số Gọi CTPT trung bình của cả hỗn hợp X là x yC H . Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng, ta có:

1621,6( ) 1,8( )9C X H C

xm m m g n moly

Do đó, CTPT trung bình ở trên có thể viết thành 169

x xC H .

Do phản ứng cộng Brom biến Hydrocacbon đã cho thành hợp chất no, nên CTPT của sản phẩm là:

16 2 29 9

x x xC H Br

với

2 0,625.2 92 2,59 0,5 4

x x

Vậy CTPT trung bình của hỗn hợp X là 9 44

C H .

Từ đây, ta dễ dàng có số mol của 24,8g X là 0,8 mol. Và hệ phương trình

0,8

3 3 1,6

2 3 3 1,8

x y z mol

x y z mol

x y z mol

.

Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn 11,6(g) một hidrocacbon A cần dùng 29,12(l) khí 2O . Xác định CTPT hidrocacbon. Bài toán nhìn có vẻ rất đơn giản và sau đây là 2 cách giải cho bài toán này.

Page 9: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 9

21,3( )On mol

Cách 1. Gọi A x yC H Phương trình cháy:

2 2 242

2x yy yC H x O CO H O

Ta có 4 1011,6 1,3 44 1,6

12 104

xx y C Hyx y yx

.

Nhưng liệu có cách nào hay hơn không và nhanh nữa, sử dụng máy tính mà ít viết thì càng tốt. Cách 2.

Gọi 2

( )COn x mol và 2

( )H On y mol Ta có ngay 2 1,3.2 0,8 0,8.2 444 18 1,3.32 11,6 1 1 10b b a x

a b b y

.

Bạn sẽ thắc mắc vì sao lại có phương trình đó. Phương trình thứ nhất là định luật bảo toàn nguyên tố oxi còn phương trình thứ hai là ĐL bào toàn khối lượng. Cách thứ 2 ta không cần viết một phương trình nào cả mà chỉ việc bấm máy tính là được đáp án.

( Trích dẫn thầy giáo Vũ Khắc Ngọc) * Sự khác biệt giữa động cơ xăng – đường chéo và phản lực.* Với một hỗn hợp trung bình của hai chất đã biết khối lượng mol trung bình ta thường dùng phương pháp đường chéo để xác định tỉ lệ. Xét ví dụ: Hỗn hợp A gồm 2N và 2H có tỉ khối hơi so với He là 1,8. Tính tỉ lệ % về khối lượng của 2N trong A. Lời giải: Điểm chốt của bài toán là tìm ra tỉ lệ số mol. Ta đi tìm tỉ lệ mol. Cách 1. x(mol) 2N có M=28 7, 2 2 5, 2

7, 2M y (mol) 2H có M=2 28 7, 2 20,8

Suy ra 14

xy đến đây ta có thể giả sử 1; 4x y để giải tiếp.

Cách thứ 2. Dùng phản lực. Không mất tính tổng quá ta giải sử 1x y

Ta đi đến hệ:

0, 25128 2 7, 2 0,75

x molx yx y y mol

Bài toán xem như đã hoàn tất.

Lời bình. Để giải quyết nhanh các bài toán thiếu biến mà liên quan đến khối lượng trung bình chẳng hạn ta nên giải sử là tổng số mol của chúng bằng 1. Để không phải trâu bò áp dụng đường chéo như trên. Trên đây chỉ là một số lời khuyên về các phương pháp giải, đó chỉ là kinh nghiệm cá nhân của ban biên tập và sưu tầm của một số tác giải khác. Hy vọng sẽ mang lại hửu ích cho các bạn trong các kì thi sắp tới.

Page 10: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 10

Câu 1. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam X gồm bột Al và x yFe O trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần : - Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch 3HNO đun nóng thu được dung dịch C và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) - Phần hai tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,015 mol khí 2H và còn lại 2,52gam chất rắn. Công thức của oxit và giá trị của m lần lượt là:

&19.32.FeOA gam 2 3 28.9. & 8Fe OB gam

3 4 19.3. & 2Fe OC gam 3 4. 28.2& 9Fe OD gam Lời giải: Từ phần 2 ta suy ra số mol 0,01Aln mol , 0,045Fen mol

4,5Fe

Al

nn

Trong phần 1 ta đặt số mol: ,Al Fen xmol n ymol Ta có: 4,5y x Khi phản ứng với 3HNO thì: 0,165x y Giải hệ ra ta được: 0,03 ; 0,135x mol y mol

2 314, 49 0,03.27 0135.56 6,12Al Om g

2 30,06Al On mol

0,18On mol

0,75Fe

O

nn

3 4:CT Fe O

Ta có: số mol Fe trong phần 1 gấp 3 lần số mol Fe trong phần 2. 4 (0,15.27 0,045.232) 19,323

m g Đáp án: C

Câu 2. cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS tác dụng hết với HCl dư thu được V lít khí (dktc). Mặt khác, nếu cho m gam hôn hợp X vào dd 3HNO dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối Nitrat và 2V lít hỗn hợp khí gồm NO và

2SO . Thành phần về khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 54,1% C. 54,9% D. 45,1% Lời giải: Gọi :Fen x ; :FeSn y Ta có : ( ).22, 4V x y

33Fe e Fe x------3x

327FeS e Fe SO

y--------7y-------------y 5 23N e N

Ta có 3 7

3NOx yn

3 7 2( )

3x yy x y

3 4x y Chọn x = 4, y = 3

Ta được %Fe = 45,9% A

Page 11: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 11

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư 3HNO 15,75% thu dc khí NO duy nhất và a gam dd F trong đó nồng độ % của 3AgNO bằng nồng độ % của 3HNO dư. Thêm a gam dd HCl 1,46% vào dd F. Hỏi có bao nhiêu % 3AgNO tác dụng HCl A. 68,40 B.62,25 C.58,25 D.65,4 Lời giải:

3 3 23 4 3 2Ag HNO AgNO NO H O 3mol---4mol------3mol-----------1mol Ta có 324Agm g ,

3 3510AgNO HNO dum m g

3252HNO pum g

Suy ra 3

762HNO bdm g

34838,095ddHNOm g

Như vậy khối lương dung dịch sau khi cho Ag vào là: 324 4838,095 1.30 5132,095a g

suy ra .1, 46 74,93100HCl

am g

2,053HCln mol phản ứng: 3 3AgNO HCl AgCl HNO

32,053AgNO pun

Suy ra: Phần trăm phản ứng là: 2,053 0,684

3A .

Câu 4. Mắc nối tiếp ba bình điện phân: bình 1 chứa 2CuCl , bình 2 chứa Na2SO4 và bình 3 chứa 3AgNO rồi tiến hành điện phân bằng dòng điện một chiều. Sau một thời gian thấy ở cực dương của bình 1 thoát ra V1 lít hỗn hợp hai khí có khối so với không khí là 2, còn ở bình 2 thoát ra V2 lít khí, bình 3 thoát ra V3 lit khí. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Cho biết tỉ lệ thể tích 1 2 3: :V V V ? A. 1 2 3: : 1:1:1V V V B. 1 2 3: : 3 : 2 : 2V V V C. 1 2 3: : 6 :5 :5V V V D. 1 2 3: : 4 : 3:3V V V Lời giải: Vì các bình được mắc nối tiếp nên 1 2 3I I I (Hơi liên quan tới Lí)

Bình I: 2

2 2

2 2e4 4e

Cl ClH O H O

Theo đề bài ta tính được:

2

2

2 2

8

2

Cl

O e

Cl O

n x

n y n y

n n

Mà 1 2 3e e en n n

Bình 2: 2 2

2 2

2e 2O6

4 4eH O H H

n yH O H O

Bình 3: 2 24 4e 2H O H O n y

Vậy 1 2 3: : 3 : 6 : 2V V V Trường hợp nếu chỉ tính khí thu được ở Anot Ta có Bình I: 1 3V y Bình II: 2 2V y

Page 12: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 12

Bình III: 3 2V y

Vậy 1 2 3: : 3 : 2 : 2V V V B

Câu 5. Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol 2 4H SO và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 1,92 gam kim loại M vào dung dịch 2 4H SO tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Mg D. Al. Lời giải: Nếu M có hóa trị 3 với muối thì sau phản ứng 1 tạo 2 4 3( ) .M SO

1,5 1, 25Sn a a vô lí. So sánh với đáp án M có hóa trị 2.

4.S trong MSOn a

. í. 0, 25 .S trong khn a

mà en cho là 2a, nên khí là 2H S Vậy thay vào cái dữ kiện thứ 2 ta có

en nhận là 0,02.8 0,16

M là Mg C

Câu 6. Trong một bình kín dung tích 10(l) chứa 2N ở 27,3o C và 0,5atm. Thêm vào bình 9,4 g một muối nitrat kim

loại X. Nhiệt phân hết muối rồi đưa nhiệt độ về 136,5o C , áp suất trong bình là p (atm) và còn lại 4g chất rắn. Giá trị của p là: A. 5,88 B. 6 C. 5,7 D. 1,52 Lời giải. Xét các trường hợp sau. TH1: Phản ứng nhiệt phân ra muối nitrit

3 2 21( ) (

2

)2n nX NO X NO O

xx x

BTKL ta có 2

16 5,4 0,03375Om xn xn Lại có ( 62 ) 9, 4x X n Suy ra 9, 4 62 0Xx xn (loại) *TH2: Phản ứng tạo ra oxit

3 2 2 2

2 4

2 ( ) 22n nnX NO X O nNO O

x nxx nx

Suy ra

.46 .32 5, 44xnxn Suy ra 0,1xn

Lại có (2 16 ) 42x X n Suy ra 3, 2Xx Suy ra 32X

n

Suy ra X là Cu, 0,05x Dễ dàng tính được 1,52p *TH3

3 2 2( )2

2

nn

nxx x

X NO X nNO O

nx

Page 13: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 13

Suy ra 4Xx .46 .16 5, 4xn xn Suy ra 0,087xn , do đó / 46X x (loại vì không có kloại nào thỏa mãn)

Chú ý: Có các phép tính khối lượng trên do đề bài cho là Nhiệt phân hết muối. Đáp án: D Câu 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 3 4Fe O và 2FeS trong 63 gam dung dịch 3HNO thu được 1,568 lít

2NO duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch 3HNO ban đầu là: A.47,2% B. 42,6% C.46,2% D. 46,6% Lời giải: Gọi:

3 4Fe On xmol và 2FeSn ymol

Dịnh luật bảo toàn e ta có: 15 0,07x y

Tổng số mol Fe: 9,763 2.160

x y

Giải hệ: 0,04x mol và 0,002y mol Ta suy ra được số mol của NaOH đã phản ứng với 3 0,366Fe mol Như vậy số mol axit dư: 0,4 0,366 0,034Hn mol

dd sau gồm: 3 24 3, , ,Fe H SO NO

Dựa vào định luật bảo toàn điện tích ta suy ra: 3

0,392NO

n

Bảo toàn nguyên tố: 3

0,392 0,07 0, 462HNOn mol

Như vậy 3

% 46, 2%HNOC C

Câu 8. Cho m gam Al hòa tan vừa hết vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X. Cho m gam 2 3Al O hòa tan vừa hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y thì thu được 5,304 gam kết tủa và dung dịch Z . Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam rắn khan: A.5,4885 B.4,3185 C.5,6535 D.3,8635 Lời giải: Phản ứng:

2 3 2 33 6 3 4 ( )NaAlO AlCl H O NaCl Al OH 4

27 81 27 81m m m m

Ta có:4 0,068 1,37781m m

Khối lượng muối: 58,5133,5.( ) 4,3185

51 81 27muoim m mm Dáp án: B

Bài 9. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch 3HNO 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol 3HNO đã phản ứng với Cu là? A. 0,46(mol) B. 0,56(mol) C. 0,5(mol) D. 0,45(mol) Lời giải: Gọi x là số mol 3HNO dư. Khi cho NaOH vào:

3 3 2NaOH HNO NaNO H O

3 2 2 3( ) ( )NaOH Cu NO Cu OH NaNO

Page 14: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 14

Phản ứng nung: 3 2 212

NaNO NaNO O

Chất rắn gồm: : (0, 4 0,16.2 )NaOH x và 2 : (0,16.2 )NaNO x Ta có: 26, 44 40.(0, 4 0,16.2 ) 69(0,16.2 )x x Giải ra: 0,04x mol

Kết luận: 0,56n mol B

Bài 10. Cho hỗn hợp A gồm : 2 3 2, ,Al O CuO Na O tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1. Nếu cho hỗn hợp A và nước dư, khuấy kĩ còn lại 7,5 gam chất rắn ko tan - TN2. Nếu cho thêm vào một lượng 2 3Al O bằng 50% lượng 2 3Al O trong hỗn hợp A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm thấy còn lại 10,5 gam chất rắn không tan. - TN3. Nếu cho thêm vào một lượng 2 3Al O bằng 75% lượng 2 3Al O trong hỗn hợp A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm thấy còn lại 12,5 gam chất rắn ko tan. Khối lượng 2 3Al O và CuO trong A lần lượt là : A. 7,5 gam ; 8 gam B. 8 gam ; 7,5 gam C. 9 gam ; 7,5 gam D. 5,1 gam ; 8 gam Lời giải: Khối lượng chất rắn ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 tăng lên so vs thí nghiệm 1 suy ra là 2 3Al O đã dư

2 3

100(12,5 10,5). 8( )25Al Om g

2 2 2 2Na O H O Na OH giả sử 2 3Al O dư

2 3 2 22 2Al O OH AlO H O

2 37,5CuO Al Om m

2 7,5 0,5.8 11,5 12,5m g 2 3Al O tan hết còn lại 7,5 g CuO

Chọn B Câu 10. Cho 0,448 lít khí 3NH (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch 3HNO đặc, nóng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A.8,960. B. 0,448 C. 0,672 D. 1,344 Lời giải: Ta có.

30,02NHn 0, 2CuOn

Ta có: 0,02 0, 2

2 3

3 ,het duNH CuO

3 2 22 3 3 3NH CuO N Cu H O 0,02 0,03 0,03

2 2Cu Cu e 0,03 0,06

5 1 4N e N ( 2NO do 3HNO đặc, nóng nên C bị khử xuống 2NO ) 0,06 0,06

Page 15: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 15

0,06.22, 4 1,344V l D

Câu 11. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe,Mg,Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dd 3HNO thu được dung dịch X và 2,688 lít (dktc) hỗn hợp gồm 4 khí 2 2 2, , ,N NO N O NO trong đó 2 khí 2N và 2NO có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 muối khan. Tìm số mol 3HNO đã phản ứng. A. 0,92(mol). B. 0,893(mol). C. 0,864(mol). D. 0,765(mol) Lời giải:

3 3 3 2 3 2 4 3 4 3( ) ( ) ( )0,1 0,1 1 0,0125moi kl Fe NO Mg NO Cu NO NH NO NH NOn mol n n n mol m g n mol

Vì 2N bằng số mol 2NO nên dùng phương pháp quy đổi thành 3 2N O (a) -> quy đổi tiếp thành:

2,a mol NO a mol N O

Gọi : 2,x mol NO y mol N O 0,12x y bảo toàn e: 0,1.(3 2 2) 3 8 0,0125.8x y

Giải hệ: 0,12 0,072

0,1.(3 2 2) 3 8 0,0125.8 0,048x y x

x y y

Số mol 3 :HNO

30,1.(3 2 2) 0,0125.2 0,072 0,048.2 0,893HNO Nn n mol

B Câu 12. Hòa tan hết 25,4 gam 2FeCl vào dung dich chứa 8 gam 2Br thu được dung dịch X. Hòa tan dung dịch X vào NaOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (trong điều kiện không có không khí ) thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 10,7 B. 21,4 C. 18 D. 19,7 Lời giải:

2 2 2 23 2FeCl Br FeCl FeBr Br hết dd sau pư: 2( ) : 0,1Fe OH mol 3( ) : 0.1Fe OH mol

19,7m g Phản ứng:

2 2 3 36 3 4 20,1 0,05

FeCl Br FeCl FeBr

Suy ra 3 0,05.2 0,1( )Fen mol

2 0, 2 0,05 : 3.6 0,1( )Fe du

n mol

Suy ra 0,1(107 90) 19,7m D Bài 13. Biết rằng khi 2Cu O tác dụng với axit tạo muối 2Cu và Cu. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm những lương bằng nhau về số mol của 2FeS và 2Cu S , thu được 3,36 lít khí 2SO (đktc) và chất rắn Y gồm 2 3Fe O và

2Cu O . Hấp thụ hết khí 2SO thu được bằng dung dịch nước brom vừa đủ được dung dịch Z có nồng độ loãng. Cho toàn bộ Y vào Z, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 B. 3,2 C. 1,6 D. 0,8 Lời giải: Gọi

2 2FeS Cu Sn n a 2 0,15 0,05a a a (bảo toàn S)

Page 16: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 16

2 3 2

0,025 , 0,05Fe O Cu On mol n mol

2 2 2 2 42 2SO Br H O H SO HBr

2 40.15H SOn

2 3 2 4 2 4 3 23 ( ) 3Fe O H SO Fe SO H O

2 2 4 2 4Cu O H SO Cu H O CuSO

2 4H SOn dư=0.025, 0.05Cun

Vì dd loãng ran 3, 2m g B

Câu 14. Nung m gam hỗn hợp X gồm 3KClO và 4KMnO thu được chất rắn Y và 2O . Biết 3KClO phân hủy hoàn toàn, còn 4KMnO chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng

2O ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích : = 1:3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí 2 2 2, ,O N CO , trong đó

2CO chiếm 22,92% thể tích. Giá trị của m là A. 12,59 gam B. 12,53 gam C. 12,70 gam D. 12,91 gam Lời giải: Trường hợp 1: Phản ứng nhiệt phân : 3 22 2 (1)KClO KCl O

4 2 4 2 22 (2)KMnO K MnO MnO O Gọi n là tổng số mol 2O thoát ra ở (1), (2) . Sau khi trộn 2O với không khí ta có:

2 3 .0, 2 1,6 ( )nO n n n mol Ta có 0,04( )C mol + 2O dư tức 1,6n>0,04 Khi đó 2O cháy theo phản ứng:

2 2C O CO và tổng số mol T =0,192(mol) Các khí trong T gồm 2 2 2( )O du N CO (1,6 0,04) 2, 4 0,044 0,192 0,048( )n n n mol

12,53( ) ... ..m mol Dap An B Trường hợp 2. + Nếu 2O thiếu 2O cháy theo phản ứng:

2 2 (3)C O CO

22 2 (4)C O CO Các khí trong T gồm

2 2N CO CO 2, 4 0,044n n n do đó tổng số mol (2, 4 0,044)( )T n mol ,như vậy

20,044( .. )

2nnO n ban dau

và 22,92

2, 4 0,044 100n

n

0,0204( )n mol .Vậy 11,647( )m gam Bài 15. Cho 49,6(g) hỗn hợp X gồm 2 3, ,Cu Fe Fe O vào dung dịch 2 4H SO loãng dư,khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4(g) kim loại không tan:và 1,12 lít khí thoát ra(đktc) và thu được dd Y. Cho dd 3NH tới

Page 17: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 17

dư vào dd Y,lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 40(g) chất rắn khan.Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X. A. 24,19%. B. 25,65%, C. 27,89%. D. 60,12%. Lời giải: Gọi số mol Cu phản ứng: ( );Cun a mol

2 3( ); ( )Fe Fe On b mol n c mol

Ta có:2

0,05( ) 0,1( )H en mol n mol 2 2 2 0,1a b c ( 1 ) Ta có: dư 2,4 gam kim loại 64 56 160 47, 2a b c ( 2 ) Ta có: 40m gam

2 30, 25( )Fe On mol

2 0,5b c ( 3 ) Từ ( 1,2,3)

0,150,10,2

a molb molc mol

0,15.64 2, 4 12Cum gam

%12.100% 24,19%

49,6Cum A

Bài 16. Cho Al và 2 3Fe O trộn vào nhau thành hỗn hợp. Nung nóng hỗn hợp trong điều kiện không có oxi,sau đó chia hỗn hợp thành 2 phần, phần 1 ít hơn phần 2 là 134(g).phần 1 hoà tan trong kiềm dư được 16,8 lít khí (đktc),phần 2 hoà tan trong HCl dư thu được 84 ( lít) khí (đktc). xác định khối lượng Fe thu được sau phản ứng. (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 112(g). B. 188,65 (g). C. Cả A và B đúng. D. Tất cả đều sai. Lời giải: Phần 1: 0,5 , ( )Al Fen mol n x mol Phần 2: ( ); ( )Al Fen a mol n b mol

2 3 2 32 2Al Fe O Fe Al O

1,5 3,75

0,556 27 51 0,5.27 56 51 134

a bb xa

b a b x x

1,5 3,75ax 0,5107 27 107 147,5

a bb

b a x

1201070,55351,5 &534

1,5 20089

xxa ab

b

Câu 17: Dung dịch acid fomic 3,00% có khối lượng riêng là 1,0049 (g/ml) và pH = 1,79 . Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng 10 lần: A. 130 lần B. 80 lần C. 50 lần D. 1000 lần Lời giải: Giả sử có 1(l) dd HCOOH.

Page 18: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 18

Nồng độ của [HCOOH]=0,65537M và [H+] 79,110 M

02475,0

HCOOHH

Cân bằng: HCOOH HCOO - + H+

Co Co - Co. Co. Co.

1.

.. 222

o

oo

o CCC

CK

Khi độ điện ly tăng 10 lần 10 :

1

. 2CK

Suy ra:

32

222

10.7163,7110091

11

1.

1.

o

o

CCCC

1300 CC

lần.

Đáp án A Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2, (3a b) cho vào một bình kín dung tích V (l) nhiệt độ 70oC áp suất là p (atm). Thực hiện phản ứng sau đó đưa về 70OC thấy áp suất lúc này là 0p (atm). Khoảng giới hạn của 0p là:

A. pp 00 B. pabpp

abab .. 0

C. pabpp .0 D. ppp

abab

0.

Lời giải: Để ý 3a b do đó nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì 2H dư. Nên ta tính theo 2N

2 2 33 2N H NH ah----3ah--------2ah (a-ah)--(b-3ah)-----(2ah)

2saun a b ah

Tỉ lệ: 1

2 2o

n p a bn p a b ah

( ) .( )

2

opa b a bpha

Ta có 0 1h

Nên: . ob a p p p Db a

Câu 19. Tiến hành mạ huân chương bạc có tiết diện 8cm2 với dung dịch điện phân là AgNO3, anot làm bằng Ag, mật độ dòng là 1 A/dm2. Thời gian điện phân là 16 phút 5 giây, hiệu suất 80%. Tính bề dày lớp mạ ( theo m ) biết khối lượng riêng của Ag là 10,5 g/cm3. A. 10,28 B 8,25 C. 7,81 D. 8,22 Lời giải:

Page 19: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 19

Với thiết diện 8cm2 thì cường độ dòng điện I=0,08A.

Suy ra nAg= gmmol Ag 06912,08,0.0864,010.896500

965.08,0 4 .

Bề dày: l= 40,06912 8, 22.10 8, 2210,5.8

cm m D

Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 5,4g oxit kim loại X bằng dd HNO3 dư thu được 0,224(l) NO. Cho dd sau phản ứng tác dụng với KOH dư núng nóng thì thu được 0,126(l) khí nữa. X là: A. Cu2O hoặc FeO B. Fe3O4 C. MnO hoặc FeO D. MnO hoặc Fe3O4 Lời giải: Tính ra 0,03 0,045 0,075

en mol

Gọi n là độ biến thiên số oxi hoá.

Ta có: 5,4 . 0,075 72.n M nM

Lần lượt cho 1;2;3n

Chọn được đáp án là 2Cu O và FeO A Câu 21. Cho từ từ V (l) dd Na2CO3 vào V1 dd HCl 1M thu được 2,24(l) khí CO2 . Cho từ từ V1 dd HCl vào V (l) dd Na2CO3 1M thu được 1,12(l) CO2. Vậy V1 và V lần lượt là: A. V1 = 0,25(l) và V= 0,2(l) B. V = 0,15(l) và V1 = 0,2(l) C. V = 0,25(l) và V1 = 0,2 (l) D.V = 0,2(l) và V1 = 0,15 (l) Lời giải: Thí nghiệm 1:

22 0,2( )HCl COn n mol

1 0, 2( )V l Thí nghiệm 2: Sẽ có 2 phản ứng: phăn ứng (1) tạo 3HCO khi nào H dư mới tạo 2CO .

HCln tạo 2CO : 2(1) 0,05( )HCl COn n mol

HCln tạo 3HCO : (2)HCl HCln n 2 3(1) (2)0, 2 0,05 0,15 0,15HCl Na CO HCln n n

0,15( )V l B Câu 22. Trộn CuO với 1 oxit kim loại đơn hoá trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là: 1:2 được hhX. Dẫn H2 dư qua 3,6g X thu được Y. Để hoà tan hết Y cần 60ml dd HNO3 2,5M và thu được V(l) NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa các muối. Kim loại và thể tích khí thu được là: A. Mg và 0,14(l) B. Mg và 0,28(l). C. Ca và 0,28(l) D. Mg và 0,336 (l) Lời giải: Xét 2 trường hợp: 1. MO bị khử. 3 3 2 23 8 3 ( ) 2 4R HNO R NO NO H O 3x 8x (mol). 8 0,15 0,01875x x mol 3,6 80 2 ( 16) 40( )x x M M Ca (loại). 2. MO không bị khử.

3 3 2 23 8 3 ( ) 2 4Cu HNO R NO NO H O

x 83x

(mol) 23x

Page 20: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 20

3 3 2 22 ( )MO HNO M NO H O 2x 4x (mol).

Ta có: 8 4 0,15 0,02253x x x mol

Tìm ra M=24 (Mg).

V=2 .22, 4 0,336( )3x l D

Câu 23. Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500ml dung dịch 3HNO c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không thể là khí nào sau đây? A. 2N O B. 2N C. NO D. 2NO Lời giải. Gọi x và y lần lượt là số mol của 3( )nR NO và 4 3NH NO trong dung dịch sau phản ứng. Ta có các quá trình oxi hóa – khử là

n

x nxR R ne

5 5. kk eN N 5 38N e N

Gọi eN là số mol electron mà 3HNO nhận để tạo thành 1 mol khí. Dễ thấy eN có thể nhận các giá trị là 1, 3, 8,10

lần lượt tương ứng với các khí 2 2 2, , ,NO NO N O N

Bảo toàn electron ta được: 8 0,1 (1)exn y N Khối lương của kim loại và của muối lần lượt cho ta các phương trình là

9,6 (2)80 .62 59, 2 (3)

xRxR y xn

Thay (1) và (3) vào (2) ta được 9,6 80 (8 0,1 )62 59,2 576 6,2 49,6e ey y N y N

Suy ra 8.eN Vậy A không thể là 2N . Chọn đáp án B Câu 24. Hỗn hợp A gồm Al và Mg. Lấy 20,4g hh A tác dụng với dd HBr dư thu được 22,4(l) H2. Cũng lượng trên phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO3 1M và HBr thu được ddB chỉ gồm các muối và thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 18,5. Cô cạn cẩn thận dd B khối lượng muối thu được là: A.100,5g B. 181,16g C.190,18g D. 187,65g Lời giải: Ta dễ dàng tính ra số mol:

2 2N N On 0,0875mol v n 0,1125molà . Tổng số e nhận từ 2 chất này: ne=1,775mol. Tính ra số mol mỗi kim loại trong A: nAl=nMg=0,4mol. Số mol e cho: ne cho=2mol.

Suy ra số mol của amoni nitrat là : moln 028125,08

775.12

.

molnH 45625,22.028125,02.2,02 Suy ra nHBr=1,95625 mol. Số NO3

- phản ứng là : 0, 2.2 0,028125 0, 428125mol dư :0,071875 mol Khối lượng muối là : 20,4 1,95625.80 18.0,028125 0,071875.62 181,16 .m g B

Page 21: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 21

Câu 25. Nung nóng hoàn toàn hh X gồm 0,1 mol NaNO3 , 0,2 mol Fe(NO3)2 và 0,3mol Cu trong điều kiện không có không khí thu được m(g) hỗn hợp rắn Y. Giá trị của m là: A. 46,9g B. 45,3g C. 42,1g D. 40,5g Lời giải: Các phản ứng: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 0,1 0,1 0,05 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 0,2---------------0,1------------------0,05 Cu + [O] CuO 0,2-------------0,2

. 69.0,1 16 0, 2.80 0,1.64 45,3chat ranm g B Câu 26. Lấy 161,6g muối A chia thành 2 phần bằng nhau rồi thực hiện 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nung A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B và 68,4g khí Z. Toàn bộ Z dẫn qua 0,5 (l) dd KOH 2,4M ( d=1,2g/ml) thu được dd C trong đó chỉ có 1 muối và một bazo có cùng nồng độ mol; trong đó C% muối là 9,11552%. Cho từ từ cho tới dư Zn vào dd C thu được V (l) khí T. Thí nghiệm 2: Hoà tan phần còn lại vào 90g H_2O thu được dd E. Cho 24,9g KI vào một nữa dung dịch E thu được dd F và kết tủa K. Cho 100ml dd Br_2 0,5Mvào F thu được ddG và kết tủa K . Cho NaOH dư vào dd G thì thu được kết tủa H . Tổng khối lượng của H và K là m(g) Giá trị của V và m là: A. 1,92 và 28,9 B. 1,12 và 9,85 C. 6,72 và 29,75 D. 2,24 và 19,05 Lời giải: Ta có: Khối lượng dung dịch sau khi dẫn khí: 68, 4 500.12 668, 4ddm g Suy ra khối lượng muối : 60,93m g Vì muối và bazo có cung nồng độ mol cùng số mol 0,6muoin mol Ta xét 3 TH: KX, 2K X và 3K X Nhưng chỉ có KX là nhận và là muối 3KNO Khi cho Zn:

3 2 3 24 7 4 2Zn OH NO ZnO NH H O

0,6------ 0,67

----------0,67

V= 1,92(l) Tìm muối: A chắc chắn là muối nitrat. Phản ứng: 2 2 2 34 4 4NO O H O HNO 0,6 0,15 0,6 Suy ra

238, 4 0,6.46 0,15.32 36H Om g

22H On mol

Tỉ lệ mol của oxi và 2NO là 4:1 nên kim loại không thay đổi số oxi hoá.

3 2 2 2 2 24 ( ) . 2 4 4n nM NO xH O M O nNO nO xH O Tìm ra: 9x và 3n , Kim loại Fe. Phần 2: Vì có một nữa 3 0,1Fen mol ; 0,15KIn mol ;

20,05Brn mol

3 222 2 2Fe I Fe I

0,1 0,1 0,1 0,05 Brom: 2 22 2Br I I Br

Page 22: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 22

0,025 0,05 0,025 K có 0,075mol 2I

2 32 2 2 2Br Fe Fe Br

0,025 0,05 0,05 Khi cho NaOH kết tủa H: 2( ) : 0,05Fe OH mol và 3( ) : 0,05 .Fe OH mol

29,8m g A Câu 27. Điện phân 500ml dung dịch 3 3

Fe NO a(M) với điện cực trơ cho đến khí có bọt khí xuất hiện ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Để yên hệ thống điện phân cho đến khi khối lượng catot không đổi thì thấy thoát ra 3,36 (l) khí (đktc) không màu hoá nâu trong không khí. Giá trị của a là: A. 0,3M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,15M Lời giải:

3 2 2 33

3 3 32 4

Fe NO H O Fe O HNO

x(mol) x 3x Xét nữa phản ứng:

3 24 3 2H NO e NO H O

3x(mol) 34x mol

Ta có: 3 0,15 0, 2 0,44x mol x mol a M B

Câu 28. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm 3 4Fe O và Al. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, nghiền hỗn hợp sau phản ứng thành bột mịn rồi chia thành 2 phần :

Phần 1 : Cho tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 (l) khí (đktc) và chất rắn còn lại có khối lượng bằng 136

khối

lượng phần 1.

Phần 2 : cho tác dụng với 3HNO dư thu được 10,08 (l) hỗn hợp khí gồm 2N O và NO có tỉ khối so với H2 là 3

59.

Khối lượng của hỗn hợp ban đầu là : A. 93,17g B. 86,72g C. 90,23g D. Kết quả khác. Lời giải: Vì khi hoà tan vào NaOH thoát khí chứng tỏ Al dư. Phần 1: Al dư: Aln y mol Phản ứng:

3 4 2 38 3 4 9Al Fe O Al O Fe 83x

x 43x

3x (mol)

Ta có: 56.3 6 0, 454 1327 102. 56.3

3

x x yxy x

Với y=0,2(mol) thì x= 0,09(mol)

Phần 2: 0,45 0,182

9 3 0,95.3 0, 404a b a

x b b

.

Suy ra 8232 0,09 0,182 27 0,404 0, 2 98,9963

m a x g D

Page 23: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 23

Câu 29. Dung dịch X gồm HF C(M) và NaF 3C (M). Độ điện li của HF trong dung dịch X ở 25oC là 3,2%. Để độ điện ly tăng 5 lần thì cần phải pha loãng dung dịch đi bao nhiêu lần: A. 5 B. 6 C.7 D. 8 Lời giải: NaF Na F 2 3HF H O H O F 3C C C C C C

31a

C C CK

C

.

Gọi k là độ pha loãng, ta có: .5 3[ ] C CF

k

; .5[ ] CHk ;

.5[ ] C CHFk

.

.5 3 .5 . 3.5a

C C C C C CK

k C C C C

5 1 5 36

1 5 3k B

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 21,6g hỗn hợp A gồm 2FeS và CuS thu được chất rắn B và 6,72 (l) khí mùi hắc X. Dẫn CO (dư) qua B nung nóng thu được C, hoà tan C trong 3HNO đặc, to, dư thu được khí Y. Trộn toàn bộ X và Y lại với nhau thu được Z. Dẫn Z qua 11 (l) dung dịch 2 2H O 0,17% (d=1,2g/ml) thu được dung dịch D. Cho một lượng dư Kalidicromat vào D thu được V (l) khí T. ( Các khí đều đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi). pH của dung dịch D và V có giá trị là: A. 2 và 2,464 (l) B. 1 và 1,232 (l) C. 1 và 2,464 (l) D. 2 và 1,232 (l) Lời giải:

2

2 2

uS

0,10,3 ; 0,5

0,1FeS

SO NOC

n moln mol n mol

n mol

.

Hỗn hợp Z gồm 2 2

0,3 ; 0,5SO NOn mol n mol .

2 2

0,66H On mol Các phản ứng xảy ra:

2 2 2 2 4H O SO H SO 2 2 2 32 2H O NO HNO 0,3 0,3 0,3 (mol) 0,25 0,5 0,5 (mol) Dư:

2 20,11H On mol

0,5 0,3.2 1,1Hn mol suy ra [ ] 0,1 1H M pH .

Số mol khí: 2

0,11 2, 464On mol V l Câu 31. Cho các nhận xét sau. 1. 2SiO là oxit axit, dể tan trong kiềm nóng chảy và không tan trong axit. 2. Vải hoặc gổ tẩm thuỷ tinh lỏng (Hỗn hợp Kalisilicat và Natrisilicat) sẽ khó bị cháy. 3. Có 4 chất hửu cơ mạch hở có công thức 2 2 nC H O tác dụng với 3 2

[ ] OHAg NH sinh ra kết tủa. 4. Để điều chế etanol từ butan cần tối thiểu 2 phản ứng. 5. 2 3 2 3, ,ZnO Al O Cr O là các chất lưỡng tính nên đều dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. 6. Trong mạng tinh thể kim loại chỉ có các nguyên tử kim loại ở các nút mạng tinh thể.

Page 24: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 24

7. Có 3 công thức cấu tạo của hợp chất là đồng phân của Toluen tham gia phản ứng với 3 2[ ] OHAg NH .

Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Lời giải: 1. Sai. 2 4 24 iF 2SiO HF S H O 2. Đ 3. Đ. 2 2 , , OO OO , OOC H HOC CHO H C C H HCOO C H

4. Đ. 44 10 2 3 2 3 3 2

5 2 ,2

LiAlHC H O CH COOH H O CH COOH CH CH OH

5. S. 2 3Cr O không tan trong kiềm loãng. 6. S. Ngoài nguyên tử kim loại còn có các ion kim loại. 7. S. Có 4 CT:

2 2 2

2 3

3 2

3 2 2

HC C CH CH CH C CHHC C CH CH CH C CH

HC C C CH C CH

CH CH CH C CH

C

Câu 32. Nhiệt phân hoàn toàn a mol 3BaCO và b mol 3CaCO . Cho chất rắn thu được vào c mol HCl thu được dung dịch A. Cho khí 2CO thu được từ việc nung hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa đem nung hoàn toàn trong không khí thì thu được V (l) khí (đktc). Biểu thức liên hệ đúng là: A. V 22, 4 2a 2b c B. V 11, 2 2a 2b c

C. V 22, 4 a b c D. V 11, 2 2a 2bc Lời giải:

3 2MCO MO CO 2 22MO HCl MCl H

a b mol 2c

c (mol).

Vì tạo ra kết tủa HCl hết.

2 2( )MO H O M OH 2OHn a b c

2ca b

Hấp thụ khí. 23 3

,CO HCO

n x mol n y mol 2 2

x y a b x a b cx y a b c y c

Nung: 23 2CO CO 22, 4V a b c l C

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol triglixerit A thu được 376,2g 2CO và 135g 2H O . Tính chỉ số iot của X. (Chỉ số iot của một chất béo là số gam iot phản ứng với tất cả nốt đôi có trong 100g A). A. 86,59 B. 12,99 C. 10,83 D. Kết quả khác. Lời giải:

2 28,55 , 7,5CO H On mol n mol

8,55.12 7,5.2 0,15.16.6 132 880A C H O Am m m m g M

1 3 17 311 2 3

2 17 33

235880 41 44.3 707

237

R R C HR R R

R C H

Page 25: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 25

Như vậy: 2

0,15. 2 2 1 0, 45In mol

Chỉ số iot: 0, 45.254.100 86,59

132n A

Câu 34. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X vào dung dịch 3 2[ ]Ag NH OH dư thu được 43,2g Ag.

Cho 14,08g X tác dụng với KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 acid đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẵng liên tiếp. Số lượng X thoa mản yêu cầu bài toán là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Lời giải: Vì X phản ứng được với 3 2

[ ]Ag NH OH do đó trong X có HCOOR và este kia là '3 OORCH C

Dể dàng tính ra:

1 2'3

: 0, 2OO

OO : 0,3

HCOOR molR C R

CH C R mol

với 10, 2.1 0,3.15 9, 4

0,5R

Tiếp theo:

22 2

14,08 8, 256 34,653, 4 17

RR R

Như vậy 2 ancol là 2 5 3 71 & 2C H OH CTCT C H OH CTCT Như vậy X có thể là:

2 5 2 5

3 3 7 3 7

:;

OO : isHCOO C H C HCH C n C H o C H

và đổi lại. D .

Câu 35. Cho m(g) hỗn hợp gồm M, MO, Al vào nước dư, sau phản ứng thu được 3,024 (l) khí (đktc); 0,54g chất rắn không tan và dung dịch A. Rót 110ml dung dịch HCl 1M vào A thu được 5,46g kết tủa. Nếu cho m(g) hỗn hợp trên vào 3 ,HNO đặc, nóng, dư thì số mol 3HNO phản ứng là: A. 0,71 mol. B. 0,72 mol. C. 0,5 mol. D. 0,68 mol. Lời giải:

0,02Aln mol

2 2 3H O AlO H Al OH x x x (mol)

323

3 3Al OH H Al H O (x-0,07) 3(x-0,07) (mol) Ta có: 4 0, 21 0,11 0,08x x mol

2 222M H O M OH H

a a a (mol) 2 24

2 2 6 2[ ] 3OH Al H O Al OH H 2(a+b) 2(a+b) 3(a+b) (mol)

Ta có: 2 2 0,08 0,0154 3 0,135 0,025

a b aa b b

3

6. 4. 2 6 2 2 0,02 4 2 0,71HNO M MOAln n n n a b a b mol A

Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại , , , ,Zn Cr Fe Cu Ag . Nung A trong khí quyển oxi thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HBr dư thu được dung dịch B và chất rắn C. Lấy C nung trong không khí thu được D. Cho KOH dư vào B sau đó sục khí 2O dư vào thu được dung dịch E, kết tủa F. Nung F trong không khí thu được chất rắn G. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch E thu được chất rắn khan H. Tổng số lượng lớn nhất các chất có trong D, G và H là: A. 8 B 9 C. 6 D. 10. Lời giải:

Page 26: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 26

2

2 32

2 2 23

2 4 3

2

dd, , kim loai, , ZnO,CrO,Fe ,

KOH

O HBrx y

kk

CuOKOHFe OCu OHKBr

BZn Cr Cu OHK ZnO Fe OHFe Cu O CuO K CrO Fe OHAg Ag

AgAg C

Ag S

Tối đa 10 chất. D

Câu 37. Hoà tan 2,56 g Cu vào 25,2 g dung dịch 3HNO 60% thu được dung dịch A và hỗn hợp khí màu nâu ( nếu đem ra ngoài không khi thì thấy màu nâu đậm hơn), thêm 210ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,4 g chất rắn. Tính C% các chất trong dung dịch A. A. 28,65% và 28,81% B. 31,26% và 25,72% C. 32,19% và 22,81% D. Kết quả khác. Lời giải: Gọi x (mol) là số mol 3HNO dư. Dung dịch sau:

3 2 3( ) 0,04( ); ( )Cu NO HNOn mol n x mol Khi phản ứng với NaOH: Chất rắn sau gồm: 2: 0,04( ); : ( 0,08)( )CuO mol NaNO x mol và : 0, 21 0,08NaOH x Ta có: 80.0,04 69. 40(0, 21 0,08 ) 17,4 0,12( )x x x mol Các phản ứng:

3 3 2 2 24 ( ) 2 2Cu HNO Cu NO NO H O a 4a 2a

3 3 2 23 8 3 ( ) 2 4Cu HNO Cu NO NO H O

b 83b

23b

Ta có: 0,04a b và 84 0,123ba

0,01a và 0,03b Như vậy khối lượng dung dịch sau: 2,56 25,2 0,01.46 0,03.30 26,4( )m g

Nồng độ phần trăm: 3 2[ ( ) : 28,48%Cu NO và 3[ ]: 28,63%HNO D

Câu 38. Dung dịch X hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm thổ. Để làm kết tủa Cl của dung dịch X dùng dung dich 3AgNO dư tạo 17,22 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cặn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính m? A. 8,19 (g). B. 10,32 (g). C. 9,12 (g). D. Kết quả khác. Lời giải: Gọi công thức chung của X là 2RCl

2 3 2( )1 0,062RCl R NO AgCln n n

2 3 21 1 ( )molRCl molR NO kl tăng lên 124 71 53( )g

Vậy 5,91 53.0,06 9,12( )m g C Câu 39. Một hỗn hợp Y gồm K, Zn và Fe khi cho vào nước tạo ra 6,72 (l) khí. Còn lại chất rắn không tan B có khối lượng 14,45 (g). Cho B vào 100 ml dung dịch 4CuSO 3M thu được chất rắn C có khối lượng 16 (g). Cho Y tác dụng

Page 27: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 27

với 3HNO thì khối lượng muối lớn nhất thu được là: A. 121,3 (g). B. 108,3 (g). C. 135,6 (g). D. Kết quả khác. Lời giải: Gọi ( )x mol là mol KOH phản ứng với nước thì mol Zn phản ứng với KOH là 0,5 ( )x mol Ta có : 2.0,5 0,3.2 0,3x x x mol Chất rắn B là Zn dư và Fe

40,3 0, 25CuSO Cun n hai kim loại Zn,Fe đã pư hết

Ta có hê pt về tổng khối lượng B và tổng số mol 0, 2; 0,05Fe Znn n mol Như vậy : Y gồm (0,3 ), (0,2 ), (0,2 )K mol Zn mol Fe mol có khối lượng 35,9m g

0,3 0, 2.2 0,2.3 1,3e mol Do đó khối lượng muối lớn nhất là :

4 3ax. 62. 35,9 62.1,3 80.1,3 / 8 129,5muoi m NH NOm m e m g D

Câu 40. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 5:3. Hỗn hợp B gồm FeO, 2 3Fe O và 3 4Fe O trong đó số mol của FeO bằng 2 3Fe O . Hoà tan B bằng HCl dư, sau đó thêm A vào, sau phản ứng thu được dung dịch C và V(l) khí không màu E. Cho C tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được D. Biết V (l) khí E phản ứng vừa đủ với D. Trộn A với B lại thu được hỗn hợp X. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là: A. 31,93%. B. 25,17 %. C. 16,29 %. D. Kết quả khác. Lời giải:

: 5 :3 : 35 :9 35 ; 9Mg Fe Mg Fe Mg Fem m n n n mol n mol

Vì 2 3FeO Fe On n => trong B chứa 3 4Fe O

Nhận thấy rằng khí không màu E là 2H .

Trong dd C có chứa: 2Mg và 2Fe Do đó D chứa: MgO và 2 3Fe O Cho E phản ứng vừa đủ với D

2 3 2 23 2 3Fe O H Fe H O x--------3x Ta có:

22Mg e Mg 22Fe e Fe

23 4 2Fe O e Fe

22 2H e H 6 2 88 3 44x y x y (y là số mol 3 4Fe O )

Bảo toàn Fe ta có: 2 3 9x y 61 14152 28936840 50411 11 11Xy m

840.11.100% 31,93%28936

Mg A .

Bài 41. Hòa tan 160 gam hỗn hợp A gồm 3 2 3, e , eAlCl F Cl F Cl vào nước được dung dịch B. Chia dung dịch B làm hai phần như nhau.

Điện phân phần 1 trong 77200 giây bằng dòng điện 2 A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau điện phân thấy không xuất hiện kết tủa.

Cho 1,68 lít dung dịch NaOH 0,5M vào phần 2 thu được m gam kết tủa 3( ) .Al OH

Page 28: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 28

Giá trị nhỏ nhất của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A.6,204 gam B. 21,84 gam C. 25,74 gam D. 23,4 gam Lời giải. Gọi , ,x y z lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp A. Từ khối lượng hỗn hợp và phản ứng điện phân, dễ dàng suy ra hệ phương trình

325133,5x 127 162,5z 80 133,5x 62,5.(2 ) .(3z) 80 (1)6

3x 2 3z 1,6 3x 2 3z 1,6 (2)

y yy y

Ta đi tìm khoảng giá trị của x.

Từ (1) suy ra 325 2 3x 115 133,5x 63,5 2 3x6

y y

Thay vào (2) suy ra 325

6

80 133,5x 80 133,5x 20 361,6 3x 1,663,5 87 95

x

Ta thấy phần 2 được thêm vào 0,84 mol .NaOH Xét các trường hợp

Nếu200, 21 0,28

4 87 3NaOH NaOHn nx thì (4 0,84).78.m x Khi

2087

x thì 6,204 ( )m gam

Nếu 360, 28

3 95NaOHn x thì 0,28.78 21,84m gam

Như vậy, giá trị gần nhất với m là 6,204 gam. A . Câu 42. Cho 3 3 320( ) , ,g MgCO CaCO BaCO đem đốt thu được khí B cho khí B qua nước vôi trong thu được 10( )g kết tủa và dung dich Y. Lọc kết tủa đem đem nung Y thu được 6( )g kết tủa nữa.Tính % 3MgCO trong hỗn hợp. A.52,5 B.40,2 C.86,75 D,72,25 Lời giải: Nếu chỉ có 3MgCO và 2CaCO thì tính ra

30,125( )MgCOn mol

Và % 52,5m %. Nếu là 3MgCO và 3BaCO tính ra % 86,75 %.

Vì có cả 3 chất nên 52,5 % 86,75 %. D . Câu 43. Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm 3 4 3 3, ( ) ,Fe O Fe NO Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,414 mol

2 4H SO (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 64,400 hoặc 61,520 B. 65,976 hoặc 61,520 C. 73,122 hoặc 64,400 D. 65,976 hoặc 75,922 Lời giải: Nhận xét: + Hai muối thu được là: 1. 4CuSO và 2 4 3( )Fe SO 2. 4CuSO và 4FeSO

+ Vì dung dịch B chỉ chứa 2 muối nên lượng 3NO bị khử hết thành NO và H phản ứng hết. Trường hợp 1. Ta có

22Cu e Cu 3

3 4 28 3 4Fe O H e Fe H O

3 24 3 2NO H e NO H O 2 0,75(0,828 8 ) 2 7 0,621x y y x y

Mặt khác:

Page 29: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 29

242(0,828 8 )64 232 33,35 48 53 12, 48912

yx y x y

0, 237; 0,021x y 0, 237*160 400(0,0275 0,0315) 61,52m gam

Trường hợp 2. 22Cu e Cu

23 4 8 2 3Fe O H e Fe 3 2Fe e Fe

3 24 3 2NO H e NO H O (0,828 8 )2 2 0,75(0,828 8 ) 3 7 1,035

12yx y y x y

Mặt khác: 48 53 12, 489 0,184; 0,069x y x y 0,184*160 152(0, 207 0,023) 64, 4m gam

A . Câu 44. Hỗn hợp X gồm 3 3 2 2, ( ) ,KClO Ca ClO CaCl và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít 2O (đktc) và chất rắn Y gồm 2CaCl và KCl.Y tác dụng vừa đủ với 0,36 lít dụng dịch

2 30,5K CO M thu được dung dịch Z.Lượng KCl trong Z nhiều gấp 223

lần lượng KCl tỏng X.Phần trăm khối lượng

3KClO trong X là A. 47,62% B. 58,55% C. 81,37% D. 23,51% Lời giải:

3 232

KClO KCl O

3 2 2 2( ) 3Ca ClO CaCl O

20,78On

Bảo toàn khối lượng => 83,68 0,72.32 58,72Ym Ta có 0,18CaCln

=> /58,72 0,18.111 0,52

74,5KCl Yn

/ 0,52 0,36 0,88KCl Zn

/ /3 0,12

22KCl X KCl Zn n

30,52 0,12 0,4KClOn

349KClOm

3% 58,55%KClO B

Câu 45. Cần bao nhiêu kg hỗn hợp chứa 64% 2 3Fe O ; 33,6% Fe và 1,2%C để diều chế 1 tấn gang trong lò mactanh chứa 3,6% C thành thép chứa 1,2% C. Biết trong quá trình luyện C chỉ cháy thành CO A. 147,71kg B. 171,47 kg C. 192,52 kg D. 159,22 kg Lời giải: Gọi x(tấn) là khối lượng quặng cần thêm. Ta có: trong x(tấn) hh thì 0,336Fem a ;

2 30,64Fe Om a và 0,012Cm a

Trong 1 tấn gang 0,964( ? )Fem t n và 0,036( ? )Cm t n

Page 30: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 30

Phản ứng xảy ra: 2 3 3 2 3Fe O C Fe CO

0,004a 0,012a 0,008a (mol) Suy ra sau phản ứng: 0,964 0,012 .56 0,336Fem a a và 0,036 0,012 12.0,012Cm a a Ta có thép chứa 1,2%C.

Suy ra 98,8 0,964 0,008 .56 0,3361, 2 0,036 0,012 12.0,012

Fe

C

m a am a a

Câu 46. Dẫn 2x mol CO vào dung dịch chứa 2( )y mol Ca OH thu được z mol kết tủa.Nếu dẫn 2y mol CO vào

dung dịch chứa 22 ( )x mol Ca OH thu được z mol kết tủa.Hỏi z có giá trị bao nhiêu. A. 4z x y B. z y C. 2z y x D. 2z y x hoặc z y Lời giải: Lần 1: 2 ( )OHn y mol

Tỉ lệ: 2

2CO

CO

n y An x

(1)

Lần 2: 4 ( )OHn x mol

Tỉ lệ: 2

4CO

CO

n x Bn y

(2).

TH1: Nếu 1 2A thì 4 8B Tức lần 1 tạo 2 muối còn lần 2 chỉ cho một muối. Ta có: z y và 2z y x Như vậy 2y y x x y (nhận) Suy ra: z y hoặc 2z y x TH2: Nếu 2 A thì 4B Tức lần 1 chỉ tạo muối trung hoà thì z x Vì y x theo giải thiết. Lần 2: Nếu 2 B thì 2x y tức z y (loại vì x y ) Nếu 1 2B thì 2x y và 2

34 2

COn x y x y

Như vậy 4z x y Ta có: 4 3x y x x y (loại vì 2x y x )

D Câu 47.Nung m gam bột gồm Al va x yFe O trong diều kiện không có không khí cho đến phản ứng hoàn toàn dược hh X.Trộn đều X,chia X thành 2 phần: Phần 1:(có khối lượng 14,49 gam) hòa tan hết trong 3HNO du thu dược 0,165mol NO(sp khử duy nhất của 5N ). Phầ n 2:tac dụng hết với NaOH, t0 thấy giải phóng 0,015 mol 2H và còn lại 2,52 gam chất rắn.CT oxit và giá trị m là: A. 2 3Fe O và 19,32 B. 3 4Fe O và 28,98 C. 2 3Fe O và 28,98 D. 3 4Fe O và 19,32 Lời giải: Phần 2: (2) 0,01Aln ; chất rắn là (2) 0,045FeFe n ,

Ta có: (2)

(2)

92

Fe

Al

nn

Phần 1:Gọi a và b lần lượt là số molFe và Al ta có: 3 3 0, 495

2 9 0a b

a b

0,1350,03

ab

2 3

0,06 0,18Al O On n

Page 31: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 31

3 40,135 30,18 4

Fe

O

n Fe On

1 23p pm m

19,32m g D . Câu 48. Trộn 0,54g bột Al với 2 3Fe O và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong diều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm 2 3, , , ,Al O FeO CuO Cu Fe . Hoàn tan X trong dung dịch 3HNO dư thu được 0,896 hỗn hợp khí Y gồm 2NO và NO ở đktc. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với 2H là: A. 23 B. 17 C. 19 D. 21 Lời giải: Ta có 0,02Aln Bảo toàn e => 0,02.3 0,06en gọi

2NOn a

NOn b Ta có hệ

0,04 0,033 0,06 0,01

a b aa b b

0,03.46 0,01 30 420,04tbM

2/ 21Y Hd D Câu 49. Đem 144,6g phèn X có công thức:M2SO4.N2(SO4)3.nH2O cho vào một bát sứ. Cho một lượng dư P2O5 thu được hỗn hợp chất rắn Y và axit Z( Biết Z phản ứng tối thiểu với 96g NaOH). Hoà tan X vào nước rồi cho BaCl2 dư vào thì thu được 139,8g kết tủa trắng không tan trong axit. Hoà tan hoàn toàn 144,6g X vào 45g H2O thu được dung dịch A. Cho Ba dư vào A thì khối lượng kết tủa và tổng số mol khí sinh ra là: A. 171,9g và 12,5 mol B. 171,9g và 3,35 mol C. 139,8g và 3,35 mol D. 139,8g và 12,5 mol Lời giải: Khi cho P2O5 vào thì nó hút nước và tạo ra acid photphoric. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 H3PO4 + NaOH NaH2PO4 2,4 2,4 mol Suy ra

2H On 3,6 mol .

molnmoln XSO 15,046,06,02

4

Do đo n=24. 964 74X M N

Lựa chọn thì chỉ có M=18 (NH4+) và N=45 (Fe) là nhận.

Khi hoà tan 144,6g X vào H2O thì molnmolnmoln OHNHFe1,65,26,3,3,0,3,0

243

Cho Ba dư vào thì Kết tủa gồm BaSO4 và Fe(OH)3 m=171,9g Khí gồm H2 và NH3 có 3,05 0,3 3,35n mol B Câu 50. Cho 13,6g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,548 (l) hỗn hợp khí gồm 3 khí

không màu có tỉ khối so với H2 là91

1594. Biết hỗn hợp khí phản ứng vừa đủ với 0,56 (l) khí O2 ở điều kiện thường. Cô

Page 32: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 32

cạn dung dịch thu được 64,2 g muối. Số mol HNO3 bị khử là: A. 0,19 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,22 Lời giải: Khí phản ứng với O2 ở điều kiện thường là NO nNO=0,05mol. Suy ra hỗn hợp 2 khí kia có số mol: n=0,06375 mol. Kết hợp với tỉ khối ta tìm ra số mol của:

molnmoln ONN 04375,0,02,022

Suy ra số mol e nhận trong 3 chất này là: molne 7,0 Gọi x là số mol của NH4NO3. Ta có Khối lượng muối là tổng khối lượng của các ion. 64,2=13,6+62(0,7+8x)+80x x=0,0125mol. Suy ra số mol HNO3 bị khử là: 2 2 4 3NO N N O NH NOn n 2 n n n 0,19mol D

Câu 51. A là một chất rắn tan trong nước tạo dung dịch có màu sậm, A là chất oxi hoá mạnh (nhất là trong các axit). Đun nóng A được các sản phẩm B,C,D đều là chất oxi hoá mạnh. Nếu cho dung dịch B màu lục tác dụng với khí Clo thì thu được dd A có màu đậm. Nếu nung chảy chất rắn C với dung dịch kiềm có mặt Oxi sẽ tạo ra một chất chảy màu lục. Nếu đun nóng chất rắn C với acid sunfuric thì sẽ có khí D thoát ra và một dung dịch có màu hồng của chất E. Chất E là sản phẩm khử của A khi điều chế khí Clo từ KCl có mặt acid sunfuric. Các chất A, B,C đều chứa cùng một kim loại. Nếu cho 18,96g A vào dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4, 0,5 mol HCl và 0,05 mol C2H5OH. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,96 (l) B. 3,36 (l) C. 6,72(l) D. 5,97 (l) Lời giải: A là 4KMnO .

40,12KMnOn mol , 1,16Hn mol

Thứ tự phản ứng xảy ra: 2

4 2 22 10 16 2 5 8MnO Cl H Mn Cl H O 0,1 0,5 0,8 0,25

24 2 5 2 212 5 36 12 10 33MnO C H OH H Mn CO H O

0,02 160

Khí: 5,97( )V l D Câu 51. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam hỗn hợp rắn B gồm 4 chất. Khí thoát ra khỏi ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần trăm % khối lượng Fe2O3 trong A và B lần lượt là (biết trong B số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol của FeO và Fe2O3). A. 86,96% và 20,07% B. 67,78% và 20,07% C. 86,96% và 18,06% D. 67,78% và 18,06% Lời giải: Kết tủa:

30,046BaCOn mol ,

20,028Fe Hn n mol ,

Dể dàng tính ra khối lượng A: m= 4,784+0,046.16=5,52g.

2 3 2 30,01, 0,03 % 86,96%FeO Fe On n mol Fe O .

Trong B: Tách bao gồm: 2 3: ; :FeO xmol Fe O ymol

Ta có: 2 0,01 0,03.2 0,028 0,042 0,018

72 160 4,784 0,028.56 3, 216 0,012x y x

x y y

Từ số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol của FeO và Fe2O3. Ta tính ra

2 30,006 % 20,07%Fe On mol A

Câu 52. Nhiệt nhôm hoàn toàn 38,8g hỗn hợp Fe2O3 và Cr2O3 cần vừa đủ 13,5g Al thu được hỗn hợp A chỉ gồm các kim loại. Hoà tan A trong một lượng H2SO4 vùa đủ thu được dung dịch B. Cho 1 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào B rồi đem để trong không khí thì khối lượng kết tủa thu được là:

Page 33: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 33

A 148,6g B.136,8g C. 148,2 g D. 149,5g Lời giải: Ta có:

3

3

2 3 4 3

32 3 4 4

4

[ ],

aSaS

0, 20, 2

0,1 0, 2 0,30,1 148, 2

0,15 0,3 0,50,5

0,2

Fe OHFe OH

Fe O FeSO Cr OHO kkCr OH

Cr O CrSO B OB O

OH

n moln mol

n mol n mol n moln mol m g A

n mol n mol n moln mol

n mol

Câu 53. Hỗn hợp A gồm 5,6g Fe, 24g Fe2O3 và 22,8g Cr2O3. Trộn A với một lượng bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện trong có không khí. Sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Khi cho B vào HBr dư thu

được V (l) khí. Còn khi cho vào NaOH dư thì thu được 3V

(l) khí (đo ở cùng điều kiện). Khoảng giới hạn của khối

lượng nhôm ban đầu là m.(Giả thiết 2 oxit có khả năng phản ứng như nhau và phản ứng không tạo ra oxit khác). Ta có: A. 0,9 11,7m B. 0,9 22,5m C. 1,8 11,7m D. 0,18 9m Lời giải: Ta có: 0,1Fen mol ;

2 3 2 30,15Fe O Cr On n mol

Vì 2 oxit có bản chất khi phản ứng giống nhau nên ta góp chung: 2 3M O

2 3 2 32 2M O Al Al O M x 2x x 2x Vì số mol 2 oxit như nhau và khả năng phản ứng cũng như nhau nên trong 2x M có x(mol) Fe và x(mol) Cr. Gọi a là số mol của Al ban đầu. Ta có khi hoà tan vào HCl thì

20,1 2,5 1,5( 2 )Hn x a x

Khi hoà tan vào NaOH thì : 2

1,5 1,5( 2 )Hn x a x Theo đề: 0,1 2,5 1,5( 2 ) 3

1,5 1,5( 2 )x a x

x a x

1,5 0,10,1 2[1,5 1,5( 2 )]4

ax x a x x

Vì 0 0,15x nên 1 1 0,18 9

150 3a m D

Câu 54. Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình 1 một gồm 0,1 mol Fe2(SO4)3 và a mol MSO4(M2+ là ion kim loại bị điện phân). Bình 2 chứa 0,1 mol KBr , 0,2 mol KCl và 0,1 mol KNO3. Điện phân bằng dòng điện 1 chiều có cường độ I(A) sau một thời gian thì thấy cả 2 điện cực của bình 2 thoát ra 8,96 (l) khí (đktc) và bình một chỉ thấy thoát ra một kim loại duy nhất. Trộn 2 dung dịch sau điện phân lại với nhau thấy thoát ra V(l) khí không màu hoá nâu trong không khí. V=? (đktc). A.1,12 (l) B 2,24 (l) C. 3,36 (l) D. 0(l) Lời giải: Bình 2: (+): 22 2Br Br e 2 22 2 2H O e OH H 0,1 0,05 2y y 22 2Cr Cl e 0,2 0,1 0,2

2 22 4 4H O H O e 4x x 4x

Page 34: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 34

Ta có: 0,3 0,05

2 4 0,3 0, 25y x x mol

y x y mol

Như vậy: 2 0,5 , 0,5 0, 2 0,3e OHn y mol n mol . Môi trường bazo do đó không tạo khí NO. Câu 55. Nung hỗn hợp Z gồm 2 muối của kim loại Kali ở 400o C , sau phản ứng thu được 0,336 (l) khí A không màu và chất rắn X. Cho X vào bình đựng lượng dư dung dịch đậm đặc 4FeSO và 2 4H SO , rồi đun nhẹ thu được 0,896 (l) khí B không màu. Biết A dễ dàng phản ứng với B tạo thành khí C màu nâu đỏ. Cho toàn bộ Z vào dung dịch HCl dư rồi cho vào đó một lượng đồng dư thu được khí T. Dẫn hỗn hợp gồm A và T vào 500 ml dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch có pH bằng: A. 0,85 B. 1,22 C. 1,1 D. Kết quả khác. Lời giải: X tác dụng với 4FeSO và 2 4H SO tạo khí => X chứa muối nitrat hoặc nitrit. Vì X là sản phẩm khi nhiệt phần Z => X là chứa muối nitrit Vậy Z chứa muối 3KNO và A là 2O Khí B không màu hóa nâu với 2O => B là NO. Ptpứ:

3 2 22 2KNO KNO O (1) 2 3

2 2Fe H NO Fe NO H O (2) Theo (1):

3KNOn 2NO

n 2

2 0,03On mol ;

Theo (2): 2

0,04 0,03NO NOn n mol mol

Vậy Z phải chứa muối 2KNO .

20,040,03 0,01KNOn mol

23 23 8 2 3 2 4Cu H NO Cu NO H O (3)

22 24 2 2Cu H NO Cu NO H O (4)

Theo (3,4): NOn = 2NO

n 3NO

n 0,04mol

2 22NO O NO (5) 2 2 33 2NO H O HNO NO (6) Theo (5):

2 22 0,03NO On n mol ;

Theo (6): 3 2

2 . 0,023HNO On n mol

=> [ ]H 0,020,06 0,1 1,00,5

M pH D .

Câu 56. Cho 1,514 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp 4CuSO 0,6 mol/l và 2 4 3( )Fe SO x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,74 gam chất rắn gồm 2 kim loại. giá trị x là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,08 D. 0,25 Lời giải: Vì sau phản ứng thu được 2 kim loại => Đó là Cu, Fe => 4CuSO hết. Vậy ptpứ là:

4 2 4 32 3 ( ) 3Al CuSO Al SO Cu (1)

2 4 3 2 4 3 42 3 ( ) ( ) 6Al Fe SO Al SO FeSO (2)

2 4 3 2 4 3( ) ( )Al Fe SO Al SO Fe (3) (là phản ứng tổng của (2) với 4 2 4 32 3 ( ) 3Al FeSO toAl SO Fe

Page 35: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 35

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al ở (1,2,3), ta có: 2 . 0,043 Cux n mol

0,06.64 3,84 4,743,84 0,9 0,016Cu Fem gam m gam z mol 1,514 0,056 0

27Aln x y z y mol

Vậy 2 4 3( ) 0,08

2Fe SOzn M C .

Câu 57. Cho m gam bột Cu vào dung dịch có chứa 12,24 gam 3AgNO rồi khuấy điều, sau đó thêm 300ml dung dịch

2 4H SO loãng a(M), phản ứng hoàn toàn thu được 10,56 gam phần rắn kim loại , dung dịch X và khí NO. cho dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH thì cần 20,16 gam KOH. Giá trị m và a theo thứ tự là A. 12g và 0,6M B. 10g và 0,5M C. 15,36 và 0,6M D. 7,68 và 1,2M Lời giải:. Ta có

30,072 ; 0,36AgNO KOHn mol n mol

Ptpứ: 3 3 22 ( ) 2Cu AgNO Cu NO Ag (1)

23 23 8 2 3 2 4Cu H NO Cu NO H O (2)

2 4 2 4 22 2H SO KOH K SO H O

4 2 4 22 ( )CuSO KOH K SO Cu OH Gọi x, y lần lượt là số mol Cu phản ứng ở (1) và (2) Dễ dàng chứng minh 3AgNO hết => x = 0,036 mol và 10,560,072.108 2,784Cum du gam . Xét phản ứng (2): Nếu H hết => không có phản ứng (3) Theo (4): 0,18 0,144x y mol y mol . Điều này là vô lý, vì theo (2) số mol 3_ ^NO không đủ => Loại Nếu H dư:

Theo (2): 3

3 . 0,108 (64.(0,036 0,108) 2,784 122 NO

y n mol m gam

Theo (3,4) ta có:

2 40,18( ) 0,036H SOn du x y mol

Theo (2): 2 4

0,288 0,144H SOHn mol n mol

Vậy 2 4

0,18 0,6H SOn du mol a M A . Câu 58. X là một muối nhôm (khan), Y là một muối (khan) vô cơ khác, Hoà tan hỗn hợp 2 muối X và Y ( có cùng số mol) vào nước được dung dịch A, Thêm từ từ dung dịch 2

Ba OH đến dư vào dung dịch A thu được dung dịch B,

kết tủa D và khí C, Acid hoá dung dịch B bằng 3HNO sau đó cho 3AgNO dư vào thấy xuất hiện kết tủa trắng, Kết

tủa này hoá đen khi để ngoài ánh sáng, Khi cho 2Ba OH vào A thấy xuất hiện kết tủa max (E) và kết tủa min (D),

Nung E và D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,248 (g) và 5,126 (g) tương ứng, Biết D không tan trong 3HNO đậm đặc, Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là: A. 72,15 %, B. 78,16% C. 71,25% D. Kết quả khác. Lời giải. Kết tủa trắng hóa đen ngoài áng sáng => AgCl => trong A có chứa Cl Cho 2( )Ba OH vào A thấy xuất hiện khí C => trong A chứa 4NH Sự chênh lệch về khối lượng của E và D chính là khối lượng 3( )Al OH

Page 36: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 36

2 32 3 6, 248 5,126 1,122( ) 0,011( )Al OmAl O gam n mol

Kết tủa D chính là 2 34 0,011( )Al OBaSO n mol

=> X là 3AlCl và Y là 4 2 4( )NH SO hoặc 4 4NH HSO % 3AlCl = 133,5.100/265,5 = 50,28% hoặc % 3AlCl = 133,5.100/248,5 = 53,72%

D . Câu 59. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol 3HNO ,khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan,Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X rồi cô cạn,nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất,Các phản ứng xảy ra hoàn toàn,Giá trị của V là: A. 5,376(l) B. 1,792(l) C. 2,688(l) D. 3,584(l) Lời giải: Ta có 0,12Cun mol ; 0, 4NaOHn mol Chất rắn sau khi nung gồm NaOH, CuO, 2NaNO với

0,12CuOn mol2

34,88 80.0,12 25, 28NaNO NaOHm m g , Bây giờ nếu gọi

2

25, 28 0, 4.40 0,3246 17NaNOn xmol x mol

= 3NaNOn trong dd, Mặt khác

3NaNOn = 22 ACun n (với A là 1 trong

2 chất trong X) 0,32 2.0,12 0,08An mol , Do đó A không phải là 4 3NH NO A là

3 0, 48 0,08 0,4HHNO n mol (đây là số mol H+ phản ứng)

Mặt khác 3

0,48 0,32 0,16NO

n mol (đây là số mol 3NO phản ứng)

Ta có 3

0, 4 2,50,16

H

NO

nn

==> 2 khí là NO và 2NO vì trong hh khi nhất thiết phải có 2NO

Gọi 2

;NO NOn a n b , Ta có hệ

4 2 0, 4 0,040,16 3,584

0,16 0,12 hhkhi

a b a moln mol V l D

a b b mol

Câu 60. Cho m gam Fe vào dd 3AgNO thu được hỗn hợp X gồm 2 kim loại ,Chia X làm 2 phần ,Phần ít ( 1m gam) cho tác dụng với dd HCl dư thu được 0,1 mol 2H .Phần nhiều ( 2m gam ) cho tác dụng với dd 3HNO loãng dư thu được 0,4 mol khí NO ,Biết 2 1 32,8m m g .Tính m? A. 33,6 g và 47,1 B. 1,74 g và 6,33 C. 17,4 g và 63,3 D. 3,36 và 4,71 Lời giải. Gọi số mol Fe và Ag trong hh X là x,y mol=> 56 108Xm x y Gọi phần 1 gấp n lần phần 2(n>1) suy ra

1

2 1

2

( 1) 11 (56 108 )(1)1 1

1

X

X

X

mm n m nn m m x ynm n nmn

Ta có: Phần 1: 1

1

Fe

Ag

xnn

ynn

Phần 2: 1

1

Fe

Ag

nxnnnyn

n

Page 37: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 37

Bây giờ ta có hệ 0,1.( 1)0,1

113 .(1, 2 0,3 )0, 4.3 1,2

1

1

x x nn

nnx ny y nnn n

Thay vào (1) ta tim được 3n và

10867

n , Đến đây thì tìm được m=33,6g và m=47,1g A

Câu 61. Cho 14,8 (g) hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II, oxit và sunfat của kim loại ấy hoà tan trong dung dịch 2 4H SO l , dư thu được dung dịch A và 4,48 (l) khí, Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B, nung B ở

nhiệt độ cao thấy còn lại 14 (g) chất rắn, Mặt khác 14,8 (g) hỗn hợp trên vào 0,2 (l) dung dịch 4CuSO 2M thì phản ứng kết thúc, loại bỏ kết tủa rồi đem cô cạn dung dịch thu được 62 (g) chất rắn, Lấy lượng kim loại trong 14,8 (g) hỗn hợp đem nung với 2CO dư thu được hỗn hợp rắn X, Lấy X tác dụng với 3HNO đặc, nóng, dư thì thu được 1V l khí

duy nhất, Lấy lượng muối tạo ra trong dung dịch nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2V l khí,

(các khí đo ở đktc), Tổng 1 2V V có giá trị là: A. 20,16 (l). B. 22,4 (l). C. 16,8 (l). D. 17,92 (l). Lời giải: Đặt kim loại hóa trị II là M, Gọi a, b, c lần lượt là số mol của M, MO, 4MSO Ta có: Khối lượng hỗn hợp đầu ( ) 16 96 14,8m M a b c b c (1)

2 0,2M Hn n a mol (2) Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa B là oxit MO Khối lượng chất rắn ( ) 16 16 14m M a b c a b (3) Lấy (1) - (3) ta có: 80 16 0,8c a Kết hợp với (2) ta có: 80 16.0,2 0,8 0,05c c mol Xét phản ứng với 4CuSO , chỉ có M phản ứng, 4MSO tan còn MO không tan, Sau phản ứng ta có, khối lượng muối thu được là:

4 4 ( ) ( 96)( ) 160.0, 2 62MSO CuSO dum m m M a c (4) ( 96).(0, 2 0,05) 30 24( )M M Mg

Xét phản ứng với 2CO thu được hỗn hợp chất rắn X => X gồm MgO, C, Vậy phản ứng là:

22 2Mg CO MgO C 0,2------------0,2---0,1 X phản ứng với 3HNO đặc:

3 2 2 24 4 2C HNO CO NO H O

20,1CO Cn n mol

2

4 0,4NO Cn n mol

1 11,2( )V l => Muối thu được 0,2 mol 3 2( )Mg NO , Nhiệt phân hoàn toàn muối:

3 2 2 22 ( ) 2 4Mg NO MgO NO O Dễ dàng tính được

2 20,5khi NO On n n mol

=> 2 11, 2( )V l

=> 1 2 22, 4( )V V l B

Câu 62. Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch 2 4H SO đặc nóng thu được khí A (biết sản

Page 38: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 38

phẩm khử của 6S là 2SO duy nhất ), Thu toàn bộ khí A vào dung dịch 2( )Ca OH dư thấy xuất hiện 5,1 gam kết tủa, Nếu cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch 3HNO (đặc,nóng,dư) thì thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu

(biết sản phẩm khử của 5N là 2NO duy nhất)? A.1,344 lít B. 1,68 lít C.1,792 lít D. 2,016 lít Lời giải: TH1. Chỉ có khí 2SO

3 2

5,1 0,0425( ) 0,0425( )120BaSO SOn mol n mol

Do đó , 0,085( )e chon mol Vì cả hai acid đều có tính oxihoa mạnh và đưa kim loại đến số oxi hoá cao nhất, Nên

2 , 0,085( ) 1,904NO e chon n mol V l TH2. Vậy A phải có khí khác. Vì 2SO là sản phẩm khử duy nhất nên khí còn lại phải là hợp chất của R, Dễ dàng xác định được R là Cacbon,

2 4 2 2 22 2 2C H SO CO SO H O

2 2 .0,015 0,015; 0,03 0,015,100 0,03,120 5,1C CO SO ket tuan n n m (phù hợp với đề bài)

3 2 2 24 4 2C HNO CO NO H O =>

2 2( ) 0,015 4,0,015 0,075khi CO NOn n n mol

=> 1,68( )V l B Câu 63. X là dung dịch 2 4 3( )Al SO , Y là dung dịch 2( )Ba OH , Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa, Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa, Nồng độ mol của X, Y lần lượt là: A. 0,1 M va 0,2M B. 0,05M va 0,075M C. 0,075M va 0,1M D. 0,1M va 0,005M Lời giải: Ta xét trường hợp 1 2 2

4SO Ban n

2 4 3( )Al SOn a ; 2( )Ba OHn b

là số mol lúc đầu 78, 2 233 8,55 0,03

3b b b

10233,3 78(8 ) 12,045

3ba a

=> a = 0,015 Thế vào ta tính được C Xét 2

4SO hết => Lượng kết tủa thay đổi là của 3( )Al OH còn 4BaSO vẫn không đổi Điều kiện 3x y

78, 2 233,3 8,55

3y x

1078(8 ) 233,3 12,0453

x y x

Giải hệ ta thấy có nghiệm không thỏa. Đáp án C Câu 64. A là 9,6 g hỗn hợp gồm C và Fe có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3, B là hỗn hợp chứa 20,2 g 3KNO và 25,5 g

Page 39: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 39

3NaNO , Trộn đều A với B rồi nung trong chân không thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y, Hoà tan X vào nước thấy còn lại chất rắn Z và thu được dung dịch C, Sục hết khí Y vào dung dịch C rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m(g) chất rắn D, Chất rắn Z hoà tan hoàn toàn trong đặc nóng thu được V (l) khí duy nhất, ( Các phản ứng xảy ra hoàn toàn), Giá trị của m và V là:

A. `

m 40,9 g v V 5,6 l ,a B. `

m 51, 2 g v V 3,36 l ,a

C. `

m 46, 2 g v V 8,96 l , a D. Kết quả khác Lời giải. Ta có trong A 0,1( )Cn mol và 0,15( )Fen mol Trong B

30,3( )KNOn mol và

30, 2( )NaNOn mol gọi CT chung 3MNO với

0,3,39 0, 2, 23 29, 4( / )0,5

M g mol

Phản ứng xảy ra 3 2 2 24 2 4MNO C M O CO NO

0,4------------0,1----0,2----0,1-----0,4

3 2 212

MNO MNO O

0,1------------0,1-----------------0,05 Phản ứng giữa Fe và 2O sinh ra các oxit và Fe dư, Hoà tan vào 3HNO ta có

20,15,3 0,05,2 0, 25 5,6( )NOn V l

Dung dịch C gồm : 0, 4( )MOH mol và 2 : 0,1( )MNO mol Sục khí:

2 3 2 22 2NO MOH MNO MNO H O 0,4--------0,4------------0,2-------0,2

0, 2,91, 4 0,3,75, 4 40,9( ) m g A Câu 65. Cho một lượng bột 3CaCO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%, Thêm vào X một lượng bột 3MgCO khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%, Nồng độ phần trăm các muối 2CaCl và

2MgCl trong dung dịch Y tương ứng là A. 10,35% và 3,54%, B. 12,35% và 8,54%, C. 12,35% và 3,54%, D. 8,54% và 10,35% Lời giải: Giả sử ban đầu có 100g dung dịch HCl 32,85% ==> 0,9HCln mol 3 2 2 22CaCO HCl CaCl CO H O a 2a a a a

3 256 100ddsau CaCO ddHCl COm m m m a

Nồng độ (0,9 2 ).36,5 0, 242

56 100duaHCl

a

==> a=0,1 mol ==> 0,7Hn Cldu mol 3 2 2 22MgCO HCl MgCl CO H O b 2b b b b . 40 40 105,57dd sau dm b m dHCldu b Giải tương tự như trên ta suy ra b=0,04 mol ==> 107,17ddsaum

Page 40: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 40

==> 2111.0,1.100% 10,35%

107,17C CaCl

Tương tự ==> 2% 3,54%C MgCl A

Câu 66. Hòa tan 60g hợp 2 oxit kim loại hóa trị 2 vào 1 lít dung dịch HCl 2M và 2 4H SO 0,75M được dung dịch X ,Trung hòa X cần vừa hết 58,1g 4 2 3( )NH CO và 3BaCO , sau khi trung hòa ta được dung dịch Y.Điện phân dung dịch Y đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại,Khi đó ở catot có 16g kim loại và có 5,5 lít khí thoát ra ở anot,(ĐKTC). Tìm 2 kim loại và phần trăm khối lượng 2 oxit kim loại Lời giải: Ta xét quá trình điện phân dung dịch Y, Nếu cả 2 kim loại đều bị điện phân khi đó trong hỗn hợp ban đầu khối lượng 2O là 60 16 44( )g (không hợp lý), Như vậy chỉ có một kim loại điện phân, Ban đầu 2( )Cln mol do đó trong quá trình điện phân Cl chưa hết,

Như vậy 5,5 5,5

22, 4 22, 4MCln n

Như vậy 16, 22, 4 65( )

5,5M Zn

Suy ra 16 4040( ) ( )65 16ZnO RO ROn m g n mol

R

, 33 33ZnO

3,5( )Hn mol

Số mol trung hòa 0, 295, 2 0,605, 2Hn

Như vậy phản ứng: ,

2, 29 2,91H pu

n Phản ứng với ZnO thì 3265H

n

Như vậy phản ứng với RO: ,

1,8 2, 4H pu

n

Kết luận: 17,3 28, 4 24( )R R Mg

Vậy 2 oxit là MgO and ZnO Câu 67. Trong bình kín dung tích không đổi chứa 35,2x gam oxi và 160x gam khí 2SO (ở 136,5o C ,áp suất 4,5atm)

có mặt xúc tác 2 5V O , Đun nóng bình trong một thời gian để phản ứng xảy ra rồi đưa về 136,5o C ,áp suất trong bình lúc này là p atm,Biết hiệu suất phản ứng là %H ,Giá trị của p nằm trong khoảng: A. 3,125 4,5p B. 3 4p C. 2,5 6p D. 1,5 3,125p Lời giải:

2 21,1 ; 2,5O SOn x n x

2 2 32 2SO O SO => Hiệu suất tính theo 2O Ban đầu:

2 21,1 ; 2,5O SOn x n x

Phản ứng: 2 21,1 2, 2nO hx nSO hx Sau pứ: 2 2 31,1(1 ) ; (2,5 2, 2 ); 2,2nO h x nSO x h nSO hx

Page 41: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 41

3,6 4,5 4,5(3,6 1,1 ), 0 1 3,125 4,53,6 1,1 3,6

truoc truoc

sau sau

n p x hT V const p h p An p x hx p

Bài 68. Cho 17,5 gam hỗn hợp X gồm 2 muối 3MHCO và 2 3M CO tác dụng vừa đủ với dung dịch 2( )Ca OH được 20 gam kết tủa, Nếu cũng cho 17,5 gam tác dụng với dung dịch 2CaCl dư được 10 gam kết tủa, Cho 17,5 gam X tác dụng vừa đủ với V (l) KOH 2M, Giá trị của V là: A. 0,2 lít B. 0,4 lít C. 0,3 lít D. 0,05 lít Lời giải:

3 2 3 2

2 3 2 3

( ) 0( ) 2

MHCO Ca OH MOH CaCO HM CO Ca OH CaCO MOH

Gọi số mol 3 2 3: ; : ( )MHCO x M CO y mol

Ta có: 0, 2

( 61) (2 62) 17,50,1

x yM x M y

y

0,118

x yM

30,1 0,05KOH MHCO KOHn n mol V l D

Câu 69. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với 2 3Fe O trong điều kiện không có không khí, Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng (đã trộn đều thành 2 phần), Phần hai có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 gam, Cho phần 1 tác dụng với NaOH dư thấy có 16,8 l khí 2H bay ra, Hòa tan phần 2 HCl dư thấy có 84 lít khí bay ra, Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm, A.189 gam B.112 gam C. A và B đúng D.Tất cả đều sai. Lời giải. Gọi khối lượng phần 1 là x khối lượng của phần 2 là x+134 Vì td với NaOH dư có 2H nên hỗn hợp còn dư Al Vậy hỗn hợp có Al, 2 3Al O và Fe

2

16,8 0,7522,4Hn mol

2 2 22 2 2 2 3Al NaOH H O NaAlO H 10,75.2 0,5

3Aln mol

3 22 6 2 3Al HCl AlCl H

a----------------32a

2 22Fe HCl FeCl H

b-------------------------- b

Ta có: 3 3,75

2b

a

Gọi x,y,z là số mol của Al, Fe, 2 3Al O trong phần 1 và a,b,c là số mol của Al, Fe, 2 3Al O trong phần 2. Vì 2 1 134m m 27 56 102 27 56 102 134a b c x y z 27( ) 56( ) 102( ) 134a x b y c z (.) Mà hỗn hợp được trộn đều nên a x b y c z (..) 0,724 mà x=0,5 1, 224a

1,914b 1,914 0,724 1,19y 56(1,914 1,19) 173,824Fem D Câu 70. Hỗn hợp X khối lượng 21,52 gam gồm kim loại hóa trị 2(không phải là kim loại mạnh) và muối nitrat của nó , Nung X trong bình kín đến hoàn toàn được chất rắn Y, Biết Y phản ứng vừa hết với 600 ml dung dịch 2 4H SO 0,2M

Page 42: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 42

và Y cũng phản ứng vừa hết với 380 ml 3HNO 1,333M tạo NO, Xác định kim loại A. Cu B.Pb C. Mg D. Đáp án khác Lời giải. Ta có 0,50654H

Khi tác dụng với 3HNO : 3 24 3 2H NO e NO H O 2

22H O H O 0,24 0,12 Khi tác dụng với 2 4H SO Giả sử Kim loại M tác dụng với 2 4H SO loãng Ta có

222H O H O

0,24 0,12 2

22H M M H Trường hợp này loại vì ko có M thỏa mã Giả sử M ko tác dụng với 2 4H SO 0,12( )oxitn mol n tạo On là 0,26654(mol)

n e nhận = 0, 26654,3 0,199905

4

=> số mol M dư là 0,0999 mol

3 2 21( ) 22

M NO MO NO O

X x 0,5x

212

M O MO

y 0,5x y Để tạo khỉ NO => số mol M dư là 0,0999 mol

( 62,2) ( 0,999) 21,5212

x M y Mx y

x y

64M Cu A .

Câu 71. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 2 3,Na O Al O vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. A. 7,8 ; 19,5a g m g B. 15,6 ; 19,5a g m g C. 7,8 ; 39a g m g D. 15,6 ; 27,7a g m g Lời giải: "Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml" dữ kiện này chứng tỏ trong dung dịch A có NaOH dư và . 0,1( )NaOH dun mol Khi cho vào 200ml( 1TN ) hoặc 600ml( 2TN ) dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa chứng tỏ lượng kết tủa ở 1TN chưa cực đại,còn ở 2TN thì lượng đạt cực đại và bị tan 1 phần. Gọi số mol của 2NaAlO dư ở 1TN là x,lượng KOH dùng thêm cho pư với 2NaAlO ở 2TN là 0, 4( )mol ,lượng KOH này làm nhiệm vụ tạo thêm 1 lượng kết tủa để kết tủa cực đại,đồng thời làm tan lượng kết tủa đó để lượng kết tủa còn lại là a

2 2 3( )NaAlO HCl H O Al OH NaCl x x x

3 3 2( ) 3 3Al OH HCl AlCl H O 3x x

Ta có 4 0, 4 0.1x x

Page 43: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 43

20,1 0,1 0, 2( ), 0,1 0, 2 0,3( )NaAlO bd NaOHbdn mol n mol

2 3 20,1( ), 0,15( )Al O Na On mol n mol

0,1.78 7,8( ), 0,1.102 0,15.62 19,5( )a g m g A Câu 72. Hòa tan hết 25,4 gam FeCl2 vào dung dich chứa 8 gam Br2 thu được dung dịch X. Hòa tan dung dịch X vào NaOH dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (trong điều kiện không có không khí ) thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 10,7 B. 21,4 C. 18 D. 19,7 Lời giải. Ta có:

22 0,2( ), 0,05Fe Brn mol n .

Ta lại có: 22.1 .2Fe Brn n nên 2Fe dư, tạo muối 2Fe và 3Fe .

Bảo toàn điện tích: 0,2.2 0,05.2 0,5( )OH Cl Brn n n mol

Khối lượng kết tủa thu được là: 0, 2.56 0,5.17 19,7( )Fe OHm m m g D Lời giải. Đặt 2 2 ( ) 2 0,15 0,05FeS Cu S x mol x x x .

2 3

2

: 0,025( ): 0,05( )

Fe O molCu O mol

2 2 2 2 42 2SO Br H O H SO HBr

2 40,15( )H SOn mol

Ta có các phương trình sau khi cho Y vào Z:

2 3 2 4 2 4 3 2

2 2 4 4 2

2 4 3 4 4

3 ( ) 3

( ) 2

Fe O H SO Fe SO H OCu O H SO CuSO Cu H OCu Fe SO CuSO FeSO

Ta có chất rắn không tan là Cu dư, ( ) 0,05 0,025 0,025 1,6( )Cu dun m g C .

Câu 73. Hòa toàn hoàn toàn a gam 2FeS vào dung dịch 3HNO , chỉ có khí màu nâu bay ra là sản phẩm khử duy nhất. Đồng thời tạo ra dung dịch X chỉ chứa 3 loại ion (bỏ qua sự thủy phân của muối và sự điện li của nước). Lấy 1

10 X pha loãng bằng nước cất thu được 2 lít dung dịch Y có pH bằng 2. Vậy giá trị của a là:

A. 1.6 gam. B. 16 gam. C. 2.4 gam. D. 24 gam. Lời giải. Đặt

2( )FeSn x mol , trong dung dịch chứa 3 loại ion: Chắc chắn có 3Fe và 2

4SO , ion còn lại là H vì dung dịch sau phản ứng có 2pH .

( ) 10.0,01.2 0, 2( )H Xn mol . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0, 2 3 2 .2 0, 2x x x

Vậy ta có: 0,2.120 24( )a g D . Câu 74. Hỗn hợp gồm Na, Al, Fe phản ứng hết với 2 4 ( )H SO l thu được V lít 2H . Nếu thay Na và Fe bằng kim loại

hóa trị II có khối lượng bằng 12

tổng khối lượng Na và Fe trong hỗn hợp X, Khối lượng Al không đổi thì được hỗn

hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong 2 4 ( )H SO l cũng thu được V lít 2H (các khí đo cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Xác định kim loại M? A .Mg. B. Fe. C. Ba. D. Be Lời giải. Ta giả sử hỗn hợp không có Al thì bài toán vẫn đúng.

Page 44: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 44

Nếu hỗn hợp chỉ gồm Na thì ta có: 23 .2 23

2Nan MM

Nếu hỗn hợp chỉ gồm Fe thì ta có: 56. 2 . 2 28

2Fen MM

Vậy ta có: 23 28M , vậy M là Mg A . Câu 75. Dung dịch A gồm NaOH 1M và 2( ) 0,5Ba OH M . Dung dịch B gồm 3AlCl 1M và 2 4 3( )Al SO 0,5M. Cho

1V lít dung dịch A vào 2V lít dung dịch B thu được 2427,5V (gam) kết tủa. Tỉ số 1 2:V V là: A. 2,537 B. 3,5 C. 3 D. A hoặc B Lời giải. Chọn 2 1( )V l , ta có:

4

31

22 1

2( )2: :

1,5 ( )0,5AlOH

SOBa

n moln VDung dich A va Dung dich B

n moln V

Trường hợp 1: 1 3V ta có:

Khối lượng kết tủa là: 11 1

2 .78 0,5 .233 427,5 2,537 ( )3Vm V V thoa

Trường hợp 2: 13 4V , ta có: Khối lượng kết tủa: 1 1(42 2 )78 1,5.233 427,5 3,5 ( )m V V thoa Trường hợp 3: 1 4V , khối lượng kết tủa thu được là: 1,5.233 427,5 ( )m loai Chú ý: Trong bài toán đã sử dụng CT: 34.kt Al OHn n n khi ta có: 3 33. 4.Al OH Aln n n . Dễ chứng minh kết quả này bằng các phương trình hóa học.

D . Câu 76. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thấy có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0.5m gam X thì được hỗn hợp Y .Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là 33.33%. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thể tích 2H thu được ở đktc nhiều hơn 2 lít. Thành phần % theo khối lượng của Cu trong X là: A. 40% B. 16.67% C. 18.64% D. 30% Lời giải. Chất rắn không tan là Cu, suy ra trong m gam hỗn hợp X có 2 gam Cu.

Ta lại có: 122 0,5( 2) 140,5 4 3

mm mmm m

.

Và do: 0,5( 2) 3 4. 2

27 2 24m

nên ta có: 12m

Suy ra: 2% 16,67%

12Cu

Câu 77. Hòa tan lần lượt a gam Mg, b gam Fe, c gam oxit sắt vào dung dịch 2 4 ( )H SO l dư thu được 1,23 lít khí

A ở 27o C , 1atm và dung dịch B . Lấy 15

dung dịch B tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch 4KMnO 0,05M thu

được dung dịch C . Biết trong dung dịch C có 7,274 gam muối trung hòa. Tìm công thức oxit sắt và a, b, c. A. ; 0,36 ; 1,9 ; 9FeO a g b g c g B. 2 3; 0,36 ; 1 ; 9,1Fe O a g b g c g C. 3 4 ; 0,36 ; 1,96; 9,28Fe O a g b c g D. Kết quá khác. Lời giải.

20,05( )Hn mol

Page 45: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 45

Đặt x,y,z lần lượt là số mol của Mg,Fe và oxit sắt. Ta có 4

5.0,06.0,05 0,015( )KMnOn mol

Khối lượng muối trung hoà 7, 274.5 36,37trunghoam gam

2 4 4 2Mg H SO MgSO H

2 4 4 2Fe H SO FeSO H

4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 210 2 8 ( ) 2 8FeSO KMnO H SO Fe SO K SO MnO H O Khối lượng muối tạo thành 2 4 3 2 4 4( ) , ,Fe SO K SO MnSO 0,375.400 0,0075.174 0,015.151 18,57 )gam Trong dung dịch C còn lại một lượng muối là :36,37-18,57=17,8gam đó là muối 4MgSO

4 417,8 0,148( )MgSO MgSOm gam n mol

=>2

0,148 0,05Hn mol mol (vô lí)

Dung dịch B chứa 2 4 3( )Fe SO Nếu

4FeSOn =0,075moldo 4FeSO cung cấp thì 2nH =0,075mol>0,05mol(vô lí)

Vấy oxit sắt tác dụng với 2 4H SO đồng thời tạo 2 muối => Công thức oxit sắt là 3 4Fe O C Câu 78. Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,5 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,2 M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của AminoAxit và ancol (có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử 2O ). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 52,50 B. 24,25 C. 26,25 D. 48,50

Lời giải. X là este của aminoaxit. Ta có: Ancol thu được có KL lớn hơn 32 nên dễ suy ra X có CT là: 2 2 2 5H N CH COOC H . Dễ thấy NaOH dư nên:

0,5.1, 2.40 51,5 0,5.46 52,5 ( )NaOH X ancolm m m m g A Câu 79. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít 2CO (đktc) vào 200ml dung dịch chứa 2 3Na CO 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch 2BaCl dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là: A. 29,55 gam. B. 19,7 gam. C. 9,85 gam. D. 39,4 gam.

Lời giải.

20, 2( )COn mol , dễ tính được khi cho 2CO vào thì trong dung dịch có:

3

3

2 0,05

0, 25CO

HCO

n

n

Khối lượng kết tủa là: 0,05.197 9,85 ( )m g C . Câu 80. Hoà tan hoàn toàn Al vào cốc chứa 500ml dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X không chứa muối amoni và 604,8ml(đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2N O và 2N có tỉ khối với 2H bằng 18,5. Thêm dần dần dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X tới khi không còn phản ứng hoá học xảy ra thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A. 120ml B. 123ml C. 160ml D. 163ml Lời giải. Ta dễ tính được:

3 2 20,3 ( ), 0,015 ( ), 0,012 ( )HNO N O Nn mol n mol n mol .

3 ( ) 0,3 0,015.10 0,012.12 0,006 ( )HNO dun mol

Khi cho NaOH tới dư vào dung dịch X thì ta sẽ có 4Al NaOH và 3HNO NaOH , do đó thể tích NaOH đã dùng

là: 0,015.8 0,012.100,006 .4 0,326 ( )

3NaOHn mol

Suy ra đáp án D.

Page 46: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 46

Câu 81. Cho 12,25g 3KClO vào dung dịch HCl(đặc dư), khí 2Cl thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10g hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch 3AgNO dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. M là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Lời giải.

3 2 26 3 3KClO HCl Cl KCl H O Do đó:

20,3( )Cln mol

Khi cho X vào 3AgNO dư thì ta có toàn bộ $Cl$ sẽ về AgCl , suy ra: 0,6( )AgCln mol .

Do 3AgNO dư nên kết tủa gồm Ag và AgCl, suy ra: 0,3 ( )Agn mol . Gọi M, n lần lượt là KL mol và hóa trị cao nhất của KL M, bảo toàn e cho cả quá trình ta có:

38,1 0,3.71 56. 0,3 0,3.2 .3

n M nM

Suy ra: 3n và 56.M A Câu 82. Cho m (g) hh NaBr, NaI phản ứng hết với dd 2 4H SO đặc nóng thu được hh khí X ở đk thường.ở đk thích hợp X phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và 1 chất lỏng không làm đổi màu quì tím.gí trị của m là A. 50,6 B. 240 C. 404,8 D. 260,6 Lời giải. Chất rắn màu vàng là S: 0,3( )Sn mol 2 4 2 4 2 2 22 2 2 (1)NaBr H SO Na SO Br SO H O

( ) ( )2xx mol mol

2 4 2 2 28 5 4 2 4 4 4 (2)NaI H SO Na SO I H S H O

( ) ( )8yy mol mol

2 2 22 3 2 (3)H S SO S H O

( ) ( )0,3( )2 8x ymol mol mol

0,1 0,2( )21,6( )0, 2

8

xx mol

y y mol

Vậy 0,2.103 1,6.150 260,6( )m g D

Câu 83. Cho hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua vào nước được hỗn hợp khí A có tỉ lệ mol 1:1.Nung hỗn hợp A ở 01500 C thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua 3 3/AgNO NH dư được 48g kết tủa và hỗn hợp khí C thoát ra có tỉ khối so với 2H là 3,8. Hiệu suất pư nhiệt phân là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 80%. Lời giải: Phản ứng 2 2 2 2 22 ( )CaC H O Ca OH C H

4 3 2 3 412 4 ( ) 3Al C H O Al OH CH Giải sử ban đầu có x(mol) mỗi chất Khi đó

2 2( )C Hn x mol và

43 ( )CHn x mol

Phản ứng nhiệt phân 4 2 2 22 3CH C H H

Page 47: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 47

3(3 )2 2a ax a

Sau khi nhiệt phân 4 ( )khin x a mol trong đó 2 2 2C H

an x

Ta có 2 2

48 0,2( ) 2 0, 42 240C Ha x n mol a x

Sau khi dẫn qua 3 3/AgNO NH mất đi 2 20, 2( )mol C H Khối lượng hỗn khí sau là 26 16.3 0, 2.26 74 5, 2( )x x x g Số mol hỗn hợp khí sau 4 0, 2n x a

Ta có 74 5, 2 74 5, 2 4 67,6 7,6

4 0, 2 2 0, 2 35 35Cx xM x a

x a x

Hiệu suất của phản ứng 503aH Ax

Câu 84. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm 2 3 3 4, , ,Fe FeO Fe O Fe O phản ứng hết với dung dịch 3HNO loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của 3HNO có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol. Lời giải: Cách 1. Quy đổi hổn hợp về : ( )Fe x mol ; : ( )O y mol và z là số mol acid dư. Ta có: 56 16 11,36( )x y mol Trước khi cho Fe thì: 3 ( )Fen x mol và 3 ( )HNOn z mol Phản ứng:

3 22 3Fe Fe Fe

2x

x

23 23 8 2 3 2 4Fe H NO Fe NO H O

38z

z 4z

Ta có:3 0, 2

2 8x z

Khi cho hỗn hợp vào 3HNO sau đó lại cho Fe vào thì chung quy tạo ra 2Fe Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

32 0, 2.2 2 0,06.34zx y

Giải các pt trên ta được: 0,16( )x mol ; 0,15( )y mol và 0,32( )z mol

30,06 0,16.3 0,3 2 0,86( )HNOn mol C

Cách 2. Quy đổi hỗn hợp đầu thành : ( )Fe x mol ; : ( )O y mol Sử dụng định luật BTKL và BT electron ta có hệ

56 16 11,36 0,163 2 0,06.3 0,15

x y xx y y

PTHH

Page 48: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 48

3 3 3 22 ( ) 3 ( )Fe NO Fe Fe NO 0,16 ....... 0,08

3 3 2 23 8 3 ( ) 2 4Fe HNO Fe NO NO H O 0,12.. 0,32

30,32 0,16.3 0,06 0,86( )HNOn mol C

Câu 85. Nhúng 1 thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol 3 3( )Fe NO và 0,05 mol 3 2( )Cu NO ,sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra và cân thì thấy khối lượng tăng 11,6g.Tính khối lương Mg đã phản ứng. A. 24( )m g . B. 21( )m g . C. 16,8( )m g . D. 19, 2( )m g . Lời giải. Trước tiên Mg khử 3Fe hết trước.

3 2 22 2Mg Fe Mg Fe 0,3-----0,6------------------------0,6 (mol) Vì lúc này không có kim loại tạo ra nên khối lượng thanh đã giảm 0,3.24(g) rồi Tiếp theo

2 2Mg Cu Mg Cu 0,05---0,05----------------------0,05 Phản ứng này tăng: 0,05.40 2( )g Như vậy vẫn còn giảm 5,2(g) Tiếp

2 2Mg Fe Mg Fe Phản ứng này phải tăng 16,8 (g) 32 16,8 0,525( )x x mol (nhận)

Vậy 0,525 0,05 0,3 21Mgn m g B .

Page 49: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 49

Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm 2H ankin A và anken B có cùng số nguyên tử C. Tỉ khối của X so với Heli bằng 3,9. Dẫn hỗn hợp X qua bội Ni nung nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hỗn hợp

ban đầu là 209

. CTPT của A và B là?

A. 3 4C H và 3 6C H B. 4 6C H và 4 8C H C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đúng. Lời giải:

Hỗn hợp đầu 1 15,6M và hỗn hợp sau: 2104

3M

Ta giả sử có 1 (mol) hỗn hợp đầu, suy ra số mol hỗn hợp sau: 215,6.3 0,45( )

104n mol

Số mol giảm chính là 2H phản ứng. Ta giả sử 2H hết. Vì ankin và anken cùng số C do đó độ chênh lệch khối lượng mol chất lớn nhất và nhỏ nhất không quá 4.

Tính ra ,15,6 0,55.2 32, 22

0, 45A BM

Như vậy không có chất nào thoả cả.

Trường hợp còn lại là 2H dư.thì 2, ,

15,6 0,55.2 32, 220, 45A B HM

Đến đây ta có thể chọn 2 cặp: a. 3 4C H và 3 6C H b. 4 6C H và 4 8C H (lưu ý là các chất A, B ở thể khí). Chọn D Câu 2. Khí X là đơn chất, khí Y là Hidrocacbon mạch hở. Hỗn hợp của X, Y có đặc điểm: - Tỉ khối của hỗn hợp (X + Y) cùng số mol so với khí oxi là 1,5 - Tỉ khối của hỗn hợp (X + Y) cũng khối lượng so với khí Nitơ là 1,64 Khí Y là: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Lời giải:

Cùng số mol: 1,5.32 962

X Y X Y

Cùng khối lượng: 2 1 1 245,92

45,92m

m m X YY X

Suy ra 2204,16XY

Tìm ra: 238( )X F và 4 1058( ) Y C H A

Page 50: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 50

Câu 3. Trộn rượu 3 7C H OH với 3CH COOH rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít 2H (đktc). Phần 2 đun nóng cho xảy ra phản ứng este hóa, sau một thời gian, để nguội rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít 2H (đktc). Vậy số gam este tạo ra là: A. 5,1 B. 10,2 C. 15,3 D. 20,4 Lời giải:

Gọi 3 7

3

: ( ): ( )

C H OH x molCH COOH y mol

Và ( )a mol là số mol tạo este Ta có: 0,3x y Dung dịch còn lại có thể có 3 7C H OH dư ( )( )x a mol , 3CH COOH dư ( )( )y a mol ,

Este tạo thành là esten a mol và 2H On a mol

Phần 2 tác dụng 0,2Na x a y a a

0.1 10, 2estea m g B Câu 4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch 2Br 0,5M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , số mol 2Br giảm đi một nử và khối lượng bình tăng lên thêm 6,7 gam .Công thức phân tủ của hai hidrocacbon là: A. 3 6C H và 3 4C H B. 2 2C H và 3 6C H C. 2 2C H và 4 8C H . D. Kết quả khác.. Lời giải: Phản ứng

20.35( )Brn mol

0, 2hhn 1 ankin 1 anken

0, 2 0,052 0,35 0,15

x y xx y y

0.05.(14 ) 0.15.(14 2) 6.7 3 10n m n m , 2

2m nm

và 4 84n C H và 2 2C H C

Câu 5. Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm 2NH Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 9,135g. B. 5,58g C. 58,725g D. 8,389g Lời giải:

Ta có: 14 75

18,667%XM

2 2:CT H CH HN COO

Thủy phân hoàn toàn 3 4Xn x x mol

0,945 4,62 3,753 4 .3 .2189 132 75

x x

Page 51: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 51

271400

x mol

0,027.(189 246) 8,667m D

Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ Oxi thì thu được 650 ml hỗn hợp khí Y gồm các khí và hơi nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit 2 4H SO đặc dư thì còn lại 350 ml khí ( Các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là: A. 3 8 4 10&C H C H B. 2 4 3 6&C H C H C. 3 6 4 8&C H C H D. 2 6 3 8&C H C H Lời giải: Tính ra

2300H OV

Số nguyên tử H trung bình: 6N Ta có: trimetylamin có CT: 3 9C H N Như vậy 2 hidrocacbon phải có số H trung bình bé hơn 6 thì chỉ có B là phù hợp thôi. Chọn B Câu 6. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0.5 mol X tác dụng với dung dịch 3 3/AgNO NH dư thu được 43.2g A .g . Cho 14.08 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8.256 g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở.Công thức của 2 ancol là : A. 4 9C H OH và 5 11C H OH B. 3CH OH và 2 5C H OH C. 2 5C H OH và 3 7C H OH D. 3 7C H OH và 4 9C H OH Lời giải: Cách 1. Tạo phản ứng với 3 3/AgNO NH nên trong 2 este có 1 este có gốc HCOOR theo dữ kiện thứ 2 thì 2 muối có gốc liên tiếp nên gốc este có gốc 3 'CH COOR

0, 2HCOORn mol

30,3CH COORn mol

14,08g X có 0,2k mol HCOOR và 0,3k mol 3CH COOR Ta có hệ

.0,2( 17) .0,3( 17) 8, 256.0, 2( 45) .0,3( 59) 14,08

k R k Rk R k R

k=0,32 Từ hệ ta giải 14R R hoặc 14R R Ta có 43R và 29R Nên 2 ancol là

2 5C H OH và 3 7C H OH

Đáp án: C Cách 2. Từ đề bài ta suy ra CT 2 este là: 1HCOOR và 3 2CH COOR gọi x và y là số mol tương ứng của chúng trong 14,08g

Ta có: 23

xy .

Dùng tăng giảm: ta có pt 28 42 5,824x y Giải hệ: ta được 0,064 , 0,096x mol y mol

Page 52: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 52

Ta có: 1 20,064( 17) 0,096( 17) 8.256R R

1 21,5 86,5R R có 2 TH: 1 2 14R R hoặc 2 1 14R R

Đáp án: 2 5C H OH và 3 7C H OH C Câu 7. Xà phòng hoá hoàn toàn 12,5g chất béo có chỉ số xà phòng là 224., thu được 13,03g muối( Giả thiết gốc axit trong este và axit tự do là như nhau). Lấy toàn bộ lượng glyxerol sinh ra đem điều chế thuốc nổ trinitro glyxerat. Chỉ số axit và khối lượng thuốc nổ thu được là: A.6,5 và 5,942g B. 5,6 và 4,125g C. 22,4 và 3,045g D. 7 và 4,125g Lời giải:

NaOH(12,5.10-3.224) n 0,05

39mol .

glyxeroln a ,2H On b

3a b 0,05 BTKL:

2chat beo NaOH muoi glyxerol H Om m m m m 12,5 0,05.40 13,03 92a 18b `

a 0,015 v b 0,005a

Chỉ số axit: 0,005.56.1000 22, 4

12,5

Thuốc nổ là: 3 5 2 3C H ONO

m 0,015.227 3,405g C Câu 8. Dẫn 47g hỗn hợp 2 rượu qua Al2O3 dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp ete, olefin, H2O và rượu dư. Tách lấy nước thu được hỗn hợp B. Lấy nước cho tác dụng với K dư thu được 4,704(l) H2. Lượng olefin phản ứng vừa đủ với 1,35(l) dd Br2 0,2M. Phần ete và rượu dư chiếm thể tích V= 16,128 (l) (ở 136,5OC và 1atm). Biết hiệu suất tạo thành mỗi olefin là như nhau và số mol các ete bằng nhau. Hiệu suất tạo thành mỗi olefin là: A. 20% B. 50% C. 25% D. 30% Lời giải:

2Hn 0, 21mol . Số mol ete và rượu dư là : n=0,48mol. Số mol anken: n=0,27mol. Ta có: RCH2-CH2-OH RCH=CH2 + H2O và 2RCH2CH2OH (RCH2CH2)2O + H2O 0,27 0,27 0,27 0,3 0,15 0,21.2-0.27=0,15 (mol) Suy ra: 9,015,048,03,027,0 ancoln

Hiệu suất tạo thành olefin: 0, 27 .100% 30%0.9

H D

Câu 9. Chia hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào bình kín chân không có dung tích 0,9 (l), sau đó cho bay hơi ở 136,5oC và áp suất p= 851,2mmHg. Phần 2: Đun với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 0,742g hh 3 ete. Tách lấy rượu chưa phản ứng( bao gồm 40% rượu có phân tử lượng nhỏ và 60% rượu có phân tử lượng lớn) rồi đun với H2SO4 đặc ở 180oC thu được V (l) olefin. Giả thiết hiệu suất tạo thành mỗi olefin là như nhau và 100%. Hai ancol có phân tử lượng hơn kém nhau 28 (đvc). Giá trị của V là: (đktc) A. 0,336 B. 0,112 C. 1,12 D. 0,3584 Lời giải: Từ phần 1 tính ra số mol ancol: n=0,03mol. Gọi x,y mol lần lượt là số mol của R-OH (M) và R-C2H4-OH (M+28) x+ y =0,03 Ta có: khi tách ra chỉ có 40% ruợu nhỏ và 60% rượu lớn do đó phản ứng là 60% nhỏ và 40% lớn.

Page 53: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 53

24,06,0

2

yxn OH

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0,6 0, 4( 28) 0,742 9(0,6 0,4 )Mx M y x y Suy ra: 0,6 (0,03 ) 0, 4 11,2 0,742 9(0,6.0,03 0,6 0, 4 )M y My y y y

0,018 0,9040 0,03 42,8 50 460, 2 13

My M MM

0,02 0,01( )y x mol

Tính ra 22, 4.(0, 4 0,6 ) 0,3584( ).V x y l D . Câu 10. Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6g M thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36(l) khí H2. Phần 2 đun nóng với CuO dư thu được M1 gồm 2 andehit. M1 phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4g Ag. Phần 3 đem đốt cháy rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH thu được 65,4g muối. Nồng độ của NaOH là: A. 4M B. 1,5M C. 1,75M D. 2M Lời giải: Mỗi phần có khối lượng 15,2 gam Do các rượu đều đơn chức nên số mol rượu là

22 0,3ancol Hn n

Vậy khối lượng mol trung bình của rượu là: 50,67ancolM Vậy ancol có phân tử khối nhỏ hơn là ancol metylic hoặc etylic. Xét phản ứng thứ 2, ta có 0,8( )Agn mol nên nếu cả hai rượu đều không là 3CH OH thì số mol ancol là

: 2 0, 4 0,3ancol Agn n

Vậy ancol có PTK nhỏ hơn là 3CH OH Gọi số mol của hai ancol theo thứ tự có PTK tăng dần là x và y Ta có hệ phương trình 0,3x y và 4 2 0,8x y Suy ra 0,1x và 0, 2y Dễ dàng suy ra ancol thứ hai là 3 8C H OH Vậy

20,1.1 0, 2.3 0,7COn mol

Gọi số mol 2CO trong phản ứng tạo ra 3NaHCO và 2 3Na CO lần lượt là a và b Ta có 0,7a b và 84 106 65, 4a b Suy ra 0, 4a và 0,3b Vậy 2 1NaOHn a b

Vậy 2MC D Câu 11. Cho 16g đất đèn CaC2 vào nước dư. Khí C2H2 tạo thành đem trộn lẫn với H2 thu được hỗn hợp X, dẫn X qua Pd ở nhiệt độ cao thu được hh chỉ Y gồm các hidrocacbon. Cho Y qua dd AgNO3/NH3 dư thu được 14,4g kết tủa, khí còn lại làm mất màu hoàn toàn 12,64g KMnO4 trong dd thu được chất hữu cơ A. Cho A qua CuO nhiệt độ thu được B đa chức. B phản ứng vừa hết với 39,2 g Cu(OH)2 trong NaOH tạo ra muối C. Tỉ khối của X sao với H2 và khối lượng muối C là: A. 6,9 và 13,4 B. 13,4 và 13,8 C. 6,62 và 13,4 D. 13,8 và 11,2 Lời giải:

molnnmolnnmolnn KMnOHCCAgHCCaCHC 12,0.23,06,0,25,0

4422222222

Bảo toàn C moln HC 07,062

mX = mY=7,02g

Page 54: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 54

Trong X: molnH 2,012,02.07,02

62,6)25,028,0(2

02,72

HXd

Muối là: NaOOC-COONa=0,1 mol m= 13,4g C Câu 12. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol 2 2C H , 0,15 mol buta-1,3-dien, 0,1 mol cyclopropan, 0,25 mol metylcyclopropan;

0,2 mol but-1,2,3-trien; 0,15 mol andehit axetic tác dụng với 1 mol 2H . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

hỗn hợp B. Dẫn B qua dung dịch 3 2[ ]Ag NH OH dư thu được 22,8g kết tủa và thấy thoát ra 19,04 (l) hỗn hợp

khí C (đktc) có tỉ khối so với hidro là 44417

. Nếu dẫn toàn bộ C qua brom dư thì số mol 2Br phản ứng là:

A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,25 mol Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

47,9Bm g

44, 4Cm g .

Khối lượng bị hấp thụ là 3,5 g.

240 216 22,80,05

26 44 3,5x y

x y molx y

Như vậy bỏ các khí hấp thụ ra thì Tổng số liên kết trong A là: 1,45 (mol) Số liên kết bị bão hoà là 1(mol) Còn lại 0,45 (mol)

0,45n mol A .

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 3,24g hh X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẵng ( trong đó A và B hơn kém nhau 1 nguyên tử C) thu được H2O và 9,24g CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Thành phần % khối lượng của chất có phân tử lượng nhỏ hơn là: A. 72,22% B. 27,78% C. 81,78% D. 18,22% Lời giải:

2

0,21( ),COn mol nX= 3, 24 0,122.13,5Xn mol

75,112,021,0

nC

Phân tử lượng nhỏ hơn có 1C cộng với giả thiết MCxHyOz < 27 CH4

Chất còn lại là C2HyOz Hệ:

09,003,0

21,0212,0

ba

baba

Suy ra: 0,03.16 0,09(24 16 ) 3, 24 16 6,67y z y z (loại) Trường hợp còn lại: C2H2 Thì: 0,09.26+0,03(12+y+16z)=3,24 (y+16z)=18 CH2O (metanal)

Phần trăm: %=0,09.26 .100 72, 22%

3, 24A

Câu 14. Một hỗn hợp X đo ở 82o C , 1 atm gồm anken A và 2H có tỉ lệ thể tích là 1:1. Cho X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y (hiệu suất H%). Biết tỉ khối hơi của Y so với 2H là 23,2. Công thức nào của A không đúng

Page 55: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 55

2 4.A C H 4 8.B C H 6 12.C C H 5 10.D C H Lời giải: Cách 1. Gọi công thức và số mol anken lần lượt là 2n nC H và x Phản ứng 2 2 2 2n n n nC H H C H Do phản ứng có thể chưa hoàn toàn nên số mol của Y là a, với x le a le 2x Ta có (14 2) (14 2) (14 2)

2n x n x n x

x a x

14 1 46, 4 28 2n n 3, 2 6,5n

Vậy 4n hoặc 5n hoặc 6n A Cách 2. CT anken: 2n nC H Giả sử có 1mol mỗi chất phản ứng: pư: 2 2 2 2n n n nC H H C H h h h

Ta có: 14 223, 2.2

2n

h

Mà: 0 1h Nên 3,2 6,5n A Câu 15. Đốt chát hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một lượng không khí vừa đủ sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng 2 5P O dư thì thấy khối lượng bình tăng 11,52g và thoát ra 75,264 (l) khí (đktc). Nếu lấy toàn bộ X trên tác dụng với 2 4H SO dư thì khối lượng muối tạo ra là: A. 50g. B. 60g C. 16,16g D. 24g Lời giải: X có CT chung 2 3n nC H N :

2 3 2 2 2 22 3 2 3 1

4 2 2n nn nC H N n O nCO H O N

a 2 3.

4na n

an

2 3.2

na

2a

(mol)

Ta có: 2 3 3. 0,64 0,64

2 2n aa mol an

(1)

Khí thoát gồm có oxi và nito. 2 3 75, 264 74 . 3,36 7 3,36

4 2 22, 4 2n a aa n an mol an

(2).

Giải hệ gồm 1 và 2: a=0,16 và an=0,4 2,5n .

2 1 2 2 4 2 1 3 4n n n nC H NH H SO C H NH HSO ( Vì acid dư nên tạo muối acid). 0,4 0,4 (mol)

0, 4.52 0, 4.98 60muoim g B

Câu 16. Hỗn hợp A gồm 0,03mol hỗn hợp 2 chất 2 OOx y

H N R C H ( x 3y và gốc R có 2v ) và este no

đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,05mol 2CO và 0,07 mol 2H O . Cho toàn bộ A trên phản ứng với 2HNO dư thu được V (l) khí. Giá trị lớn nhất của V là: A. 5,376 (l) B. 6,72 (l) C. 5,6 (l) D. 6,272 (l)

Page 56: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 56

Lời giải: 2 2 2 2 OO ; 2n n k x yx yH N C H C H k .

Hay 2 2 2 2n y n k x x yC H N O

2 2

1 1 1 02 2 2H O COx x yn n n k n y k y k

0,07 0,05 ax 1- k+ min21

2

Xyn myk

1 1 1

2 2y yk (chọn y=4).

0,02Xn mol .

2 21212H N N

0,02 0,24 (mol) 5,376V l A Câu 17: Hỗn hợp X gồm anđehit A (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon B, có tổng số mol là 0,3 (số mol của A nhỏ hơn số mol của B). Đốt cháy hoàn toàn X, thu được 13,44 lít khí 2CO (điều kiện tiêu chuẩn) và 10,8 gam 2H O. Hiđrocacbon B là: A. 2 2C H B. 4CH C. 2 4C H D. 3 6C H Lời giải: Nhận xét :do

2 2H O COn n nên B là anken.Loại A,B

0,6 20,3

C

Gọi An x , Bn y (vì B An n nên 0,3y ) Nếu tồn tại số 2C thì đó phải là A vì aken có 2C A lúc này là HCHO Ta có 0,6x ny và 0,3x y Suy ra ( 1) 0,3n y .Vì 2n nên 0,3y vô lí

Vậy 2C hay 3CH CHO và 2 4C H C

Câu 18. Thực hiện phản ứng este hóa giữa rượu pentanpenta-1-2-3-4-5-ol và hỗn hợp hai axit 3CH COOH và HCOOH thì thu được tối đa bao nhiêu gam este có cấu tạo đối xứng và tạo được khí với Na ?. A. 18 B. 16 C. 14 D. 12 Lời giải: Đặt : 2 3R CH COO và 2R HCOO Ta có: ( )C C C R C C có 2 CT.

( ) ( )C C R C C R C có 2 CT. ( ) ( )C R C C C C R có 2 CT.

( ) ( ) ( )C C R C R C R C có 2 CT.

2 1 2( ) ( ) ( )C C R C R C R C có 2 CT. ( ) ( ) ( )C R C C R C C R có 4 CT.

2 1 1 2( ) ( ) ( ) ( )C R C R C C R C R có 2 CT. ( ) ( ) ( ) ( )C R C R C C R C R có 2 CT.

18n

A

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam chất hữu cơ A cần vừa đủ 10,08 lít 2O (điều kiện tiêu chuẩn). Hấp thụ hết sản phẩm cháy (chỉ gồm 2CO và 2H O ) vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc

Page 57: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 57

lại có 5 gam kết tủa. Biết A không tác dụng với Na. Vậy A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?. A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 Lời giải: Ta dễ dàng tìm ra

20,3( )COn mol

Tính ra 2 2

6,3( ) 0,35( )H O H Om g n mol

Và tìm ra công thức của A là: 6 14C H O Và A là ete. Dạng 5 11 3C H O CH có 8 công thức. C C C C C có 1 C C C C có 3 C C C có 4 công thức. Dạng 4 9 2 5C H O C H có 4 công thức. C C C C có 1 C C C có 2 C C có 1

3 7 3 7C H O C H có 3 công thức. C C C với C C C

( )C C C với C C C và ( )C C C với ( )C C C .

15 B

Câu 20. Hỗn hợp X gồm 3 acid 2 3; OO ; OOHCOOH CH CHC H CH C H có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Hỗn hợp Y gồm 3 ancol metanol, etanol, ancol anylic có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Cho 19,84 (g) X phản ứng với 15,035 (g) Y thu được m(g) este. Biết hiệu suất phản ứng của các phương trình phản ứng là như nhau và bằng 70%. Giá trị của m là: A. 20,5065 (g). B. 20,0725 (g). C. 20,3805 (g). D. Kết quả khác. Lời giải:

CTC của hỗn hợp axit: tbR COOH ,suy ra 46 72.2 60.2 62

5tb tba a aM R COOH

a

,suy ra 17tbR

Tương tự cho hỗn hợp ancol ta cũng có được 48.5tb tbM R OH và 31,5tbR

Ta có được 19,84 15,0350,32( ), 0,31( )

62 48,5axit ancoln mol n mol ,suy ra số mol của este được tính theo số mol

ancol Vậy 0,31.0,7.(17 31,5 44) 20,0725( )m g B Câu 21. Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và 2O có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch 2 4H SO đặc, nóng thu được Z có tỉ khối so với 2H là 19. Dẫn 6,72 (l) khí X vào một lượng dung dịch 4KMnO vừa đủ 15,8 % thì dung dịch sau có nồng độ phần trăm của ancol là: A. 12,13%. B. 13,54 %. C. 6,77 %. D. 12,67 %. Lời giải: Chon

21( ), 10( )x O bdn mol n mol

Hỗn hợp Z gồm 2 ( ), (10 ( ))( )4duyCO xmol O x mol

38 10 ( ) 4, 84ZyM x x x y là hợp lí

4 2

2 0.2( )3KMnO MnO ankenn n n mol

Page 58: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 58

4 2

0.2*158*1000.3*56 0.2*87 199.4( )15.8ddsaupu anken ddKMnO MnOm m m m g

Vậy 4 8 20.3*90*100% ( ) 13.54%

199.4C C H OH B

Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, trimetyl amin và hidrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn V (ml) hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thu được 1V (ml) hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng 2 5P O dư thì thấy còn lại 2V ml khí. Biết

1 22V V V . Hidrocacbon A là: A. 3 4C H . B. 2 4C H . C. 2 6C H . D. 3 6C H . Lời giải:

Cách 1. 2 2

2 2

2 3 2 2 2

2 2

( ) ( ) ( ) ( )2

( ) ( ) ( )

aa n n aCO aH O

h x y hCO hH O

VV C H N V CO V H O N

V C H V CO V H O

1V chứa 2 2 2, ,H O CO N

2V chứa 2 2,CO N Ta có:

2 2 2 2 21 2 2 [ ] [2. 2 ]H O CO N CO NV V V V V V V V

2 2 2H O CO NV V V V

2 2 2

2 2 2

2

2 2

21,5

H O aH O hH O

CO aCO hCO

aN

a aH O aCO

V V VV V V

VV

V V V

2 2 2 2 2[ ] [ ]aH O hH O aCO hCO NV V V V V V

2 2 2 2 2[ ] [ ]aH O aCO N hH O hCOV V V V V V

2 21,5 0,5 [ ]a a hH O hCOV V V V V

2 2[ ]hH O hCO a hV V V V V

hidrocacbon là ankan 2 6 CC H Cách 2.

2

1 2

2 2 22 3 2

x y Vxn ym x Vxn x yp V V

1 22 2 2 2x y V

x ym yp V V

2 2 2 2y yp ym p m C

Câu 23. Một bình kín dung tích 2,24 (l) chứa một ít bột Ni làm xúc tác và hỗn hợp khí 2 2 4 3 6; ;H C H C H (ở đktc). Tỉ

lệ mol của 2 4C H và 3 6C H là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới oO C , áp suất trong bình lúc đó là p (atm).Tỉ khối của hổn hợp trước và sau phản ứng đối với hidro lần lượt là 7,6 và 8,445. Dẫn khí trong bình qua bình đựng 2Br thấy dung dịch brom nhạt màu và khối lượng bình tăng 1,05 (g). Hiệu suất phản ứng mỗi olefin là bao nhiêu? A. 25%. B. 30%. C. 35%. D. 40%. Lời giải: Ta dễ dàng tính được số mol các chất trong hỗn hợp đầu là:

2 2 4 3 60,06( ), 0,02( )H C H C Hn mol n n mol

Page 59: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 59

BTKL ta có ?1,52 0,09( )

16,89tru cpu saupu saupum m n mol

Gọi số mol pư của 2 4 3 6,C H C H tham gia phản ứng hidro hóa lần lượt là a,b

Sau pư hidro hóa ta co các chấtTa có hệ: 28(0,02 ) 42(0,02 ) 1,05

(0,02 ) (0,02 ) 0,06 ( ) 0,09a b

a b a b a b

0,0050,005

ab

Vậy 2 4 3 6

0,005% % .100 25%0,02C H C HH H A

Câu 24. Hỗn hợp X gồm 2 2 3n n mC H CHO

và 2 1 2n mC H CH OH (đều mạch hở và ,m n là các số nguyên). Cho X

phản ứng vừa đủ với không đến 3,2 gam brom trong nước. Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng với dung dịch 3AgNO trong 3,NH kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam .Ag Đốt cháy hoàn toàn 2 2 3n n m

C H CHO

thì thể tích oxi cần dùng là:

A. 0,56 lít B. 0,224 lít C. (0,336n + 0,28) lít D. 1,12 lít Lời giải Gọi ,x y lần lượt là số mol của 2 2 3n n m

C H CHO

và 2 1n mC H COOH trong X.

Theo phản ứng với dung dịch 3 3/ ,AgNO NH ta có 0,01x Ta lại có 0,02xa yb (với ,a b lần lượt là số mol brom và 1 mol mỗi chất 2 2 3n n m

C H CHO

và 2 1n mC H COOH

phản ứng). Dễ thấy 1a . Mặt khác 0,01. 0,02xa a nên 2.a Vậy 1a hay 2 2 3n n mC H CHO

no. Suy ra

22 2 22 1 3 1 1n n m n m . Nhận thấy 21n và 2m là hai số chính phương liên tiếp nên 2( 1) 0 1.n n Do đó 1.m

Dễ dàng tính được A Câu 25. Cho Hidrocacbon X và Oxi (oxi được lấy gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hoàn toàn X) vào bình dung tích 1 lít ở 406,5K và 1 atm. Sau khi đốt áp suất trong bình (đo ở cùng 1 nhiệt độ) tăng 5%. Lượng nước thu được là 0,162 gam. Công thức phân tử của X là A. 2 6C H B. 4 8C H C. 3 6C H D. 4 10C H Lời giải: Vì lượng oxi được lấy gấp đôi nên phương trình phản ứng có dạng:

2 2 2 22( ) ( )4 2 4x yy y yC H x O xCO H O x O

Gọi n là số mol của hidrocacbon.Trong điều kiện cùng thể tích và nhiệt độ thì áp suất sau khi đốt cháy tăng 5% .Theo định luật Bôi-Mariot ta suy ra nếu giữ nguyên nhiệt độ và áp suất như trước thì thễ tích sau khi đốt tăng 5% so với trướng khi đốt,từ đó ta có:

( )2 42( )

4

ny ynx n x

yn x n

hay:

324 (1)

1 22

yx

yx

Tính số mol của hỗn hợp khí ban đầu ở đktc (1atm,273):

Page 60: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 60

406.5 1*273 0.6175( )273 406.5o

o o

V T V lV T

và 0.67152( ) 0.03( )(2)

4 22.4yn x n mol

Sau khi đốt cháy sẽ sinh ra 2yn mol nước có khối lượng 0.162( )g vậy:

0.01818 0.162 (3)2yn n

y

Thay (3) vào (2) rồi giải đồng thời với (1), ta được 3, 6, 0.003( )x y n mol .Vậy hidrocacbon cần tìm là

3 6C H C Câu 26. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử 6 10 2C H O , cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch 3AgNO dư trong 3NH đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3. Lời giải: Ta có: 0,08, 0,32X Agn n

X là este có dạng 1 2R COOR ( 1 2,R R là các gốc hidrocacbon, x tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1

1

2

: 0,08: 0,08

R COONa molR OH mol

Dung dịch Y tác dụng với 3AgNO dư trong 3 1 2 5 9: , :NH R H R C H

: 0,08 : 0,16HCOONa mol Ag Nên: 2 : 0,08 : 0,16R OH mol Ag mol trong 2 :R OH OH liên kết với C ở vị trí nối đôi không bền, chuyển thành anđehit

2 2 2 3:R CH CH CH CH CH ; 3 3( )CH CH CH CH CH

3 2 3CH C CH CH CH

Vậy X: có 3 đồng phân D Câu 27. X có công thức 4 14 3 2C H O N khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm.Số công thức cấu tạo phù hợp của X là? A. 4 B.5 C.6 D.7 Lời giải: Các công thức cấu tạo:

3 7 3 4n C H NH O CO O CH

3 3 3 4( )CH CH CH NH O CO O NH

3 2 3 4( )CH CH NH CH O CO O NH

3 3 2 4( )CH NH CH O CO O NH

2 5 3 3 3n C H NH O CO O NH CH

3 2 3 3 3( )CH NH CH O CO O NH CH

Đáp án: C Câu 28. X là hợp chất có công thức phân tử 3 7 3C H O N .X phản ứng cới dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu thoát ra.Cho 0.5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH,sau phản ứng cô cạn dung dịch muối khan thu được

Page 61: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 61

là? A.133( )g B.53( )g C. 42.5( )g D.142.5( )g Lời giải:

3 7 3C H O N .

Bản chất nhưng loại này là ion 23CO

CT của X: 2 3 4C H O CO O NH Phương trình: 2 3 4 2 3 3 3 22 2C H O CO O NH NaOH Na CO CH CHO NH H O

Muối 2 3Na CO có 0,5.106 53( )m g B Câu 29. Hỗn hợp M gồm ancol no,đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y,đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon,tổng số mol của 2 chất là 0.9(mol).Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 80.64(l) khí 2CO (đkc) và 70.2( )g

2H O .Mặt khác,nếu đun nóng M với 2 4H SO đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 80% ) thì số gam este thu được là: A. 34.56( )g B.54( )g C. 53.25( )g D. 34.08( )g Lời giải:

23,6( )COn mol Suy ra số C là 4.

23,9( )H On mol 8,67H

Như vậy: X là butanol và Y là 4 8 2C H O Số mol mỗi chất: 0,3( )butanoln mol và

4 8 20,6( )C H On mol

Áp dụng ĐLBTKL: 0,8.144.0,3 34,56( )m g A Câu 30. Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ X (đơn chức), Y đa chức đều no mạch hở... Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g A thu được 15,4 g 2CO . Cho 8, 4 g chất A phản ứng vừa đử với 200 ml dd 0,75NaOH M . CTCT của 2 axit là: A. ;HCOOH HOOC COOH B. 3 2 2;CH COOH HOOC CH CH COOH C 2;HCOOH HOOC CH COOH D. 3 2;CH COOH HOOC CH COOH Lời giải: Ta có:

20,35( )COn mol

0, 2( )OHn mol Tất cả trong 11,2 g hỗn hợp. (Để ý đáp án là 1 đơn chức + 1acid 2 chức) Ta có: 2 0,2x y

0,35nx my (14 32) (14 62) 11, 2x n y m

Giải ra được: x=0,1 và y=0,05 Biện luận: 0,1 0,05 0,35n m Được 2n và 3m Đáp án: D Câu 31. Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với 2H bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với 2H bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là:

Page 62: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 62

A. 1,305% B. 1,407% C. 1,043% D. 1,208% Lời giải: + 2 hiđrocacbon+ 2H O Andehit+.... 2 hiđrocacbon là ankin (axetilen ( 2 2C H ) Andehit vì đồng đẳng liên tiếp 3 4C H ) + Đường chéo cho X

2 20,12( )

bdC Hn mol

+ Đương chéo cho Y: 2 2

0,12, 33; 0,06( )duY Y C Hn M n mol

2 2

440,06( ) % 0,06. .100% 1,305%200 (6,32 0,12.33)puC Hn mol C A

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm x yC H COOH ; 3x yC H COOCH và 3CH OH thu được 2,688

lít 2CO (ở đktc) và 1,8 gam 2H O . Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam 3CH OH . Công thức của x yC H COOH là

A. 2 3C H COOH . B. 3CH COOH . C. 3 5C H COOH . D. 2 5C H COOH . Lời giải: Gọi lần lượt số mol 3 3, ,x y x yC H COOH C H COOCH CH OH là , ,a b c

ta có số 2 2CO H On n => gốc x yC H phải tồn tại lớn hơn 1

khi tác dụng với NaOH ta có chất axit và este phản ứng 0,03a b (1) tạo ra 3CH OH là từ gốc este và ancol không phản ứng 0,03b c (2) từ (1) và (2) a c áp dụng định luật bảo toàn C ( 1) ( 2) 0,12x a x b c

( 2) ( 2) 0,12x a x b

2x A Câu 33. Lấy 2a mol este X chia thành 2 phần bằng nhau rồi thực hiện 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Dẫn a mol X vào m?t bình kín dung tích 50 (l) ở nhiệt độ 127o C thì thấy áp suất 1P = 0,0984 (atm). Thêm vào bình đó một lượng không khí vừa đủ thì thấy áp suất 2P = 5,2644 (atm). Bật tia lửa điện để thực hiện phản ứng, phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa nhiệt độ về 400K thì thấy áp suất 3P tăng 6,542% so hỗn hợp với trước phản ứng. Thí nghiệm 2: Khi cho a mol X phản ứng vừa đủ với 2a mol NaOH thu được dung dịch Y. Biết trong Y chỉ có 2 muối và có 2 chất phản ứng được với 2Br . Và khi cho a mol X phản ứng với NaOH dư thì thu được dd T gồm 3 muối. Khối lượng nhỏ nhất có thể có của một muối trong T là bao nhiêu. A. 6,8g B. 10,2g C.12,3g D.17,4g Lời giải: Từ thí nghiệm 2 ta suy ra: X là este 2 chức và có gốc phenyl trong đó.

quay lại thí nghiệm 1: 1. 0,150,082.

P Va molT

sô mol khí trước phản ứng: 2 8,025n mol

28,025 0,15 7,875 1,575kk O pun mol n mol

gọi 2 2

,H O COn xmol n ymol

Ta có: số mol khí tăng chính bằng số mol của X và 2O mất đi và thay vào đó là 2CO và 2H O (bạn lưu ý là ở

127o C nên nước ở trạng thái hơi) 0,15 1,575 0,06542.8,025 2, 25x y mol

Phản ứng: 4 2 2 2n mC H O O CO H O

Page 63: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 63

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,15.4 1.575.2 2x y Giải hệ ta được: 0,75 ; 1,5 .x mol y mol Suy ra công thức của X là: 10 10 4C H O Ta có thể đưa ra một số CTCT của X như sau:

2 3 2 6 5C H COO CH COO C H

2 6 5HCOO CH CH CH COO C H từ đây ta có thể suy ra ngay muối có phân tử lượng nhỏ nhất là: HCOONa Vậy khối lượng cần tìm: 0,15.68 10,2m g

B . Câu 34. X mạch hở có công thức x yC H . Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và 2O (dư), và có

áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đua bình về 0t áp suất vẫn là 2atm. Người ta trộn 9,6g X với 0,6g hidro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là: A. 5,2 B. 46,5 C. 48,5 D. 34 Lời giải:

Phản ứng: 2 2 2( )4 2x yy yC H x O xCO H O

Theo đề bài vì áp suất không đổi nên 1 2n n

1 44 2y yx x y

Như vậy X có thể là 2 4C H và 3 4C H Khối lượng hỗn hợp sau là 9,6 0,6 10, 2( )g và

20,3( )Hn mol

Nếu là 2 4C H thì 1235Xn

Như vậy 2H hết 10, 2.35 29,75

12YM

Nếu là 3 4C H thì 0,24( )Xn mol Suy ra 2H phản ứng là 0, 24( )mol

. 0,24 0,06 0,3( )khi saun mol

10, 2 340,3YM D

Câu 35. đun 0.4 mol hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dd 2 4H SO đặc(xt) ở 140 độ C, thu được 7,704g hỗn hợp 3ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% rượu có khối lượng phân tử lớn và 40% rượu có khối lượng phân tử nhỏ. Xác định ctct của 2 rượu trên: A. metylic và etylic B. etylic và n-propylic C. propanol-2 và butanol-2 D. n-propylic và n-butylic Lời giải: Gọi x,y mol lần lượt là số mol của ( )R OH M và 2 ( 14) 0, 4R CH OH M x y Tham gia phản ứng có 50% lớn và 40% nhỏ nên:

2

0, 4 0,52H O

x yn

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0, 4 0,5( 14) 7,704 9(0, 4 0,5 )Mx M y x y 0, 4 (0, 4 ) 0,5 7 7,704 9(0, 4.0.4 0,1 )M y My y y

Page 64: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 64

9,144 0,160 0, 4 33,52 57,15 46

0,1 6,1My M M

M

Ancol là etylic và n-propylic B Câu 36. Cho hỗn hợp gồm 2 este mạch hở là đồng phân của nhau. Lấy 0,2 mol X cho phản ứng hoàn toàn với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi tiến hành chưng cất được 8,5 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Cô cạn phần dung dịch còn lại sau chưng cất được chất rắn A. Nung A trong oxi dư đến phản ứng hoàn toàn được 22 gam 2CO và 7,2 gam 2H O cùng 1 lượng . Công thức phân tử của hai este là: A. 5 8 2C H O B. 3 4 2C H O . C. 4 5 2C H O . D. 4 8 2C H O Lời giải: Chất rắn còn lại gồm NaOH dư 0,1( )mol và : 0,2( )RCOONa mol Ta có: Khi nung trong không khí thì tạo ra 2 3 : 0,15( )Na CO mol vì số mol Na được bảo toàn. Như vậy ta tính được khối lượng của chất rắn là: 0,15.106 22 7, 2 16(0, 4 0,5.2 0,15.3 0, 2.2 0,1) 23,5( )g Áp dụng ĐLBTKL tìm ra 23,5 8,5 0,3.40 20Xm Như vậy 5 8 2100 XM C H AO . Câu37. Cho m gam rượu no X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với 2H

là 473

) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng rắn giảm 2,4 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol 2CO và c mol

nước; với b a c . Giá trị của m là A. 4,35 B. 9,3 C. 4,65 D. 4,5 Lời giải. Xét Z có a b c Z có 2 liên kết trong phân tử, từ đây ta có thể suy ra được X là ancol no 2 chức. Đặt 2n nR C H và ancol có khối lượng mol là M .

2 2 2 2( ) 2[ ] ( ) 2R CH OH O R CHO H O x---------------2x---------x---------2x

2 2 2 2( ) 4[ ] ( ) 2R CH OH O R COOH H O y------------------4y--------y----------2y Ta có: 2 0,15( )x y mol

94( ) 2, 4 .(3 3 )3

M x y x y

2, 494

x yM

Có 0 0,15x y 78M

Suy ra 62M etylen glycol. Suy ra được 0,075 4,65x y m g C Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít 2CO (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. 2 4 2( )C H COOH và 2 3C H COOH B. 2( )COOH và 3 5C H COOH C. 4 8 2( )C H COOH và 3 5C H COOH D. 4 8 2( )C H COOH và 2 3C H COOH

Page 65: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 65

Lời giải: Gọi CT của 2 acid là: 2 2 2n n xC H O

Cộng NaOH: 2 2 25,08 0,07

14 2 32n n xxC H O xNaOH

n x

Đốt cháy: 22 2 2 2

5,08 0,2114 2 32

On n x

nC H O nCOn x

Giải hệ 2 pt trên:

2 2 4

2 2 2

0,024,2 0,050, 21 0,051, 4 2 0,074, 2 0,03

m mX

k k

a C H On a bn

x a b b C H O

Suy ra: 0,02(14m-2+64)+0,03(14k-2+32)=5,08 4 8 2

2 3

OO63 OOH

C H C HnD

k C H C

Câu 39 .Cho 50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức A và một muối B của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng 12ml dung dịch 2( )Ba OH 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch tu được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với 2 4H SO dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít axit hữu cơ (sau khi làm khô) ở điều kiện 54,6oC và p =1,2 atm. Công thức phân tử muối B là: A. HCOOK B. C2H5COOK C. CH3COOK D. CH2=CH-COOH Lời giải: Từ các dử kiện đề bài ta tìm ra:

Ta có: : 0,02: 0,015

: 0,015

RCOOM molRCOOH molHCl mol

; Muối gồm các ion:

2

: 0,035: 0,02

0,035 44 0,02 2,845 0,035 0,02 1,305: 0,015

: 0,015

RCOO molM mol

M M R MCl molBa mol

3

1539

RCH COOK C

M

Câu 40. Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liện tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được V1 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) còn lại V2 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Biết V = V1 – 2V2 Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H4 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Lời giải:

2 7 : ; :n mC H N xmol C H ymol

Ta có:

1 2

1 22

1 2

1 2

225 2 ( 2 ) 2 2

2 2 2 227 2 2

x y V V Vx y V Vx yn V y y n m n m

x y m n V Vx ym V V

Hay 2 hdrocacbon l à ankan. C

Page 66: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 66

Câu 41. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C, Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M, Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml), Cấu tạo có thể có của A là: A.Ala-Phe-Glyhoặc Gly-Phe-Ala B.Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe C.Phe-Ala-Glyhoặc Gly-Ala-Phe D.Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe Lời giải. Peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N==> Chứa 3 ngtử N trong CThức nên A phải là tripeptit Do thuỷ phân không hoàn toàn nên B và C sẽ là đipeptit, Ta thấy: Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml), 0,666 (14,7.1,022).0,016 0,006C gamNaOH mol NaOH Giả sử C là đipeptit, ta có 0,666 / 0,003 222MC Dễ thấy 222= 75 +165-18==> đipeptit đó gồm Gly: 75 và Phe: 165==> Gly và Phe phải kề liền nhau (1) Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M, Biện luận như phần trên ==> B gồm ala: 89 và phe: 165==> ala và phe phải ljền kề nhau (2) (1)(2)==> Ala- Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala A . Câu 42. Hỗn hợp M gồm 2 peptit X và Y ( đều cấu tạo từ 2 loại amino axit ) có tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 5 và có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3, Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam Glyxin và 42,72 gam alanin, Giá trị của m là bao nhiêu? A.115,28 B.104,28 C. 109,5 D.110,28 Lời giải:

Ta có 1.08( ), 0.48( )Gly Alan mol n mol ,Suy ra 94

Gly

Ala

nn

,mà 13

X

Y

nn

và tổng số liên kết peptit trong phân tử X và

Y là 5 nên Y,X có CTCT lần lượt là ,Gly Gly Gly Ala Ala Ala Ala

1 Gly hoặc 1 Ala đều có 1 N,bảo toàn nguyên tố N ta có: 1,08.189 0, 48.302 104, 28( )

3 4m g B .

Câu 43. Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala Gly Ala Gly , 10,85 gam Ala Gly Ala , 16,24gam Ala Gly Gly , 26,28 gam Ala Gly , 8,9 gam Alanin còn lại là Gly Gly và Glyxin, Tỉ lệ mol của Gly Gly và Gly là 5:4, Tổng khối lượng Gly Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 32,4 B. 28,8 C. 43,2 D. 19,44 Lời giải:

Ta có 0,12( ), 0,5( ), 0,08( ),

0,18( ), 0,1( )

n mol n mol n molAla Gly Ala Gly Ala Gly Ala Ala Gly Glyn mol n molAla Gly Ala

Từ các dữ kiện của đề bài ta suy ra X phải có CTCT là Ala Gly Ala Gly Gly Gọi 5 , 4Gly Gly Glyn x n x

Tổng 0,12.2 0,05.2 0,08 0,18 0,1 0,7( )Alan mol Tổng 0,12.2 0,05 0,08.2 0,18 5 .2 4 0,63 14Glyn x x x

2 3Pentapeptit Ala Gly 0,7 1,05

Suy ra 0,63 14 1,05x ,suy ra 0,03( )x mol

Vậy tổng khối lượng Gly Gly và Gly trong hỗn hợp sản phẩm 0,03.5.132 0,03.4.75 28,8( )g B Câu 44. X là tetrapeptit Ala Gly Val Ala , Y là tripeptit Val Gly Val , Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ , Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan, Giá trị của m là ? A.19,445 B.68,1 C. 17,025 D.78,4

Page 67: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 67

Lời giải Gọi số mol của X,Y lần lượt là ,3x x

2X Ala Gly Val 2x x x x 2Y Val Gly

3 6 3x x x Vì phản ứng vừa đủ nên cô cạn dung dịch T ta thu được các muối

2 2 3 2 4 8 2( ) (4 ), ( ) (2 ), ( ) (7 )CH NH COONa x CH CH NH COONa x C H NH COONa x Suy ra 4 .197 2 .111 7 .139 23,745x x x ,suy ra 0,015( )x mol

Vậy 0,015.(89.2 75 117 18.3) 0,015.3.(117.2 75 18.2) 17,025( )m g C Câu 45. Đậu xanh chứa 30% protein, protein chứa 40% 2-amino pentan-1,5 đioic,Muối natri của nó là bột ngọt (mì chính), Số gam mì chính có thể điều chế từ 1 Kg đậu xanh là A. 137,96g B.156g C.137,69g D.138,95g Lời giải: 2-amino pentan-1,5 đioic : axitglutamic Mì chính là muối mônônatri của axitglutamic 5 8 4 ( 169)C H NO Na M

40 401000.30%.40% 120( ) .169 137,96( )49 495 8 4

m g n m g Aaxitglutamic axitglutamic C H NO Na

Câu 46.Hỗn hợp A gồm 0,1(mol) acrolein (propenal) và 0,35(mol) hidro, Cho A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm các chất là propenal, propanal, propan-1-ol và hidro, Tỉ khối hơi của B so với metan là 1,55, Số mol 2H trong B là: A. 0,05(mol) B. 0,1(mol) C. 0,2 (mol) D. 0,15(mol) Lời giải: Dựa vào tỉ lệ trong phương trình ta suy ra được: x mol propenal tác dụng với x mol hiđrô tạo x mol propanal y mol propenal tác dụng với 2y nol hiđrô tạo y mol propan-1-ol

0,35 ( 2 ) 0,1 ( ) 0,45 ( 2 )Bn x y x y x y x y Bảo toàn khối lượng: 6,3B Am m g

Mà /6,31,55 1,55,16 2 0, 2

0, 45 ( 2 )B metand x yx y

Suy ra số mol hiđrô trong B là 0,35 0, 2 0,15mol D Câu 47. Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp ( A BM M ) thành hai phần bằng nhau,Đun phần

một với 2 4H SO đặc ở 140o C đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,28 gam hỗn hợp Y gồm ba ete có cùng

số mol và 1,08 gam 2H O ,Đun phần hai với 2 4H SO đặc ở 170o C ,rồi hấp thụ toàn bộ lượng olefin sinh ra vào bình đựng 100ml dung dịch 4KMnO 1M thấy khối lượng bình tăng thêm 2,73 gam,Đồng thời nồng độ dung dịch 4KMnO còn lại trong bình sau phản ứng là 0,5M. Hiệu suất phản ứng tách nước tạo olefin cũa A và B lần lượt là: A.50 %,75 % B.75 %,50 % C.40 %,60 % D.60 %,40 % Lời giải. Ở phần 1: ta có:

2 20,06 2 0,12H O ancol H On mol n n mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

26,36( )ancol este H Om m m g

6,36 : 0,12 53 2,5ancolM n 2 ancol no đơn chức là 2C và 3C có số mol bằng nhau bằng 0,06 (mol)

Ở phần 2:

41,5 0,075anken KMnO pun n mol,

Page 68: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 68

Lại có 2,73ankenm A

Câu 48. Cho hỗn hợp A gồm các chất 2 2 1, àn n m mC H C H CHO v HCOOH (m, n là các số nguyên), Số mol các chất trong A theo thứ tự tạo thành một cấp số nhân có công bội là x, A phản ứng vừa đủ với 3,2 gam brom trong nước, Nếu giữ nguyên số mol chất đầu tiên và thay đổi công bội thành y thì A phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch

0,1NaOH M và tạo ra 2,16 gam chất rắn, Biết x, y là các số nguyên, kết luận nào sau đây là đúng A. 2 2 1y x x B. 2 2y x x C. 2 2 2y x x D. 1y x Lời giải: Do x, y là các số nguyên dương Đáp án A xảy ra khi 2n nC H không phải là xicloankan có số C lớn hơn 4 và m > 0, Nhưng với đáp án A, tìm ra được nghiệm duy nhất 0, 1x y (loại) Đáp án B xảy ra khi 2n nC H là xicloankan có số C lớn hơn 4 và m > 0, Nhưng không có nghiệm x, y thỏa mãn đáp án này Đáp án C xảy ra khi 2n nC H là xicloankan có số C lớn hơn 4 và m = 0,

Cũng không có nghiệm thỏa mãn vì 2 2 2 22 1 ( 1) 1y x x y x , Hai số chính phương liên tiếp hơn nhau 1, nên x = 0 và y = 0, loại Đáp án D thỏa mãn khi 2n nC H không phải là xicloankan có số C lớn hơn 4 và m = 0 D . Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở,thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bô sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch 2( )Ca OH dư,tạo ra 14(g) kết tủa,dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 6,22 gam so với khối lượng dung dịch 2( )Ca OH ban đầu,Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch 3 3/AgNO NH dư,thu được 10,42(g) kết tủa,Biết tỉ khối hơi của X so với 2H nhỏ hơn 20,Thành phần phần trăm khối lượng của hidrocacbon có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là: A. 60% B. 40% C. 41,94% D. 58,06% Lời giải: Nhận định đầu tiên: 2 Hidrocacbon này là AnKin Tiếp theo: 40M , Vậy có thể khẳng định có 2 2C H

0,142 2 0,18

nn

2,8n

Gọi a;b là số mol của 2 2 2 2; m mC H C H Ta dễ dàng có hệ

2 , 0,140,05

240, , (14 1 108) 10,42

a b na b

a b m

0,03; 0,02; 4a b m D

Câu 50. Hóa hơi 31,04(g) hỗn hợp gồm một axit no,đơn chức X và một axit no,đa chức Y(Y có mạch cacbon khônng phân nhánh) và số mol của X lớn hơn Y,thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 11,2(g) 2N (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất),Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 42, 24( )g 2CO ,Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là: A. 46,39% B. 35,25% C. 65,15% D. 55,25% Lời giải:

0,4hhn ; 2

0,96COn => số C trung bình = 2,4 TH1 Y là HOOC COOH 90YM => 77,6XM => X là 2 5C H COOH Giải hệ ta không thỏa

Page 69: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 69

TH2

Mặt khác, KLPT trung bình M = 31,04 77,60, 4

Axit đa chức có M > 77,6 => axit đơn chức có M < 77,6 => Chỉ có thể là HCOOH hoặc 3CH COOH , - Nếu HCOOH => n = 2,5 lẻ (loại) - Nếu 3CH COOH => n = 1 => X là 3CH COOH có số mol là a Gọi Y 2n nHOOC C H COOH có số mol là b ta có phương trình

60 (90 14 ) 31,040, 4

2 (2 ) 0,

nb 0,96 2 a b 0,16a 0, 24b 9 0,16 6

a n ba b

a n b

Thỏa điều kiện 1n

Y là 2HOOC CH COOH

=> 60,0,24% ,100% 46,39%31,04

X A

Câu 51. Chia 14,8 g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí 2H (đktc), Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch 2Br 1M, Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X? A.45% B.10,35% C.21,62% D. 45,68% Lời giải: Gọi số mol 3CH OH và 3 5C H OH trong phần (1) lần lượt là x và y,

số mol 3CH OH và 3 5C H OH trong phần (2) lần lượt là kx và ky, Ta có:

3 2 3 5 21 1;2 2

CH OH H C H OH H Ta được:(32 58 )( 1) 14,8

0, 225x y k

x y

Lại có: Số mol 3 5C H OH phản ứng với 2Br là 0,05,ky Giải hệ trên ta được:

0,0750,15

13

xy

k

3

0,1CH OH

n mol % 3 21,62CH OH C .

Câu 52. Oxi hoá m gam ancol đơn chức A bằng oxi (có xúc tác thích hợp) được hỗn hợp X,rồi chia thành ba phần bằng nhau,Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch 3 3/AgNO NH thu được 6,48 gam Ag,Cho phần hai tác dụng với dung dịch NaHCO_3 dư thu được 0,672 lít khí (đktc),Cho phần ba tác dụng với Na (vừa đủ),thu được 1,232 lít 2H (đktc) và 6,22 gam chất rắn,Đun a gam A với 2 4H SO đặc đến điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được 0,08 mol hỗn hợp Y gam hai sản phẩm hữu cơ có tỉ khối hơi so với 2H là 22,625,Giá trị của a là: A.5,06(g) B.3,68(g) C.3,833(g) D.1,84(g) Lời giải: Gọi ancol 2RCH OH

2 2[ ]RCH OH O RCHO H O

Page 70: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 70

2 22[ ]RCH OH O RCOOH H O Phần 1: 0,06( ) 0,03( )Ag RCHOn mol n mol

Phần 2: 0,03( )RCOOHn mol

Phần 3:2

( )RCH OHn x mol 2

0,06( )H On mol

Suy ra 2

0,06 0,03 2 0,11 0,02( )Hx n x mol

Ta có: 2 50,06, 40 0,02( 53) 0,03( 67) 6, 22 15R R R C H OH Ta có

2 4( )C Hn a mol và

2 5 2 5( )C H OC Hn b mol

Có 0,08

28 74 22,625,0,08, 2a b

a b

0,050,03

a molb mol

46( 2 ) 5,06 ( )a a b g A

Câu 53. Cho m(g) hh X gồm 2 ancol no, đơn, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng td với CuO dư, nung nóng được một hh rắn Z và một hh hơi Y( có ti khối hơi so với 2.H là 13,75), Cho toàn bộ Y td với 3AgNO /NH3, ot C sinh ra 64,8g Ag, giá trị m là: A. 8,8 B. 9,2 C. 7,4 D.7,8 Lời giải:

3 3/Y AgNO NH Ag => Y có chứa anđehit hh X gồm 2 ancol no đơn chức => Y là hh gồm 2 anđehit no, đơn chức

2 2 21x x x xC H OH CuO C H O Cu H O a ---------------------------> a--------->a

1813,75,2 26,5 (14 16) 27,5 14 34 55 1,5( )Y

aM a x x xa a

Mà đây là 2 anđ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng 3àHCHOv CH CHO

3HCHO CH CHOn n 4HCHO Ag

y --------> 4y

3 2CH CHO Ag y ----------> 2y

4 2 0,6 0,1y y nAg y =>

3 2 50,1 .CH OH C H OHn n mol

0,1(32 46) 7,8( )Xm g D Câu 54. Cho 4,48 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm hai hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng lên thêm 6,7 gam. Xác định công thức phân tủ của hai hidrocacbon. A. 2 2C H và 4 8C H . B. 2 4C h và 3 4C H C. 2 2C H và 3 6C H . D. 3 4C H và 3 6C H . Lời giải.

Page 71: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 71

2 ( ) 2 2

2

2 2

4 8

0,35( ) 1 ( ) : ( )1 ( ) : ( )0, 2

2 0,35 0,150, 2 0,05

• 0,15(14 2) 0,05.14 6,73 10

24

Br pu m m

n nhh

n mol ankin C H x molanken C H y moln

x y xx y y

m nm n

C HmC Hn

A

Câu 55. Trộn hỗn hợp 0.8 mol X gồm 2 4C H và 3 6C H theo tỉ lệ số mol 5:3 với 2g 2H vào một bình kín có dung tích

V lít ở đktc. Cho vào bình một ít bột Ni ,Nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về 0O C thì thấy áp suất trong bình là 7/9 atm và thu được hỗn hợp khí Z .Tính % anken phản ứng? A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 40%. Lời giải. Dễ tính:

2 4 3 60,5 ( ); 0,3 ( )C H C Hn mol n mol

Ta có CT liên hệ: PVnRT

Ở điều kiện chuẩn ta có: 0 , 1ot C P atm .

Sau phản ứng nhiệt độ không đổi, áp suất còn lại 79

ban đầu nên số mol còn lại là:

7 .0,18 0,14 ( )9

mol

Số mol khí giảm chính là lượng 2H mất đi và cũng chính là số mol Anken phản ứng. 0, 4% ( ) 50%0,8

Anken pu B

Câu 57. Hỗn hợp X gồm axetilen và 2H có tỉ lệ mol là 1:3. Cho 8,96l (đktc) hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có thể tích là 6,72l (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Vậy số mol brom phản ứng là: A. 0,08 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,15 Lời giải. Số mol mỗi chất ban đầu là:

2 2 20,1 ( ), 0,3 ( ),C H Hn mol n mol

Dung dịch ban đầu có thể cộng tối đa 0,2 mol 2Br . Cứ 1 mol 2H tham gia phản ứng cộng thì ta sẽ mất 1 mol 2Br phản ứng. Số mol 2H tham gia phản ứng bằng số mol giảm của hỗn hợp và bằng: 0, 4 0,3 0,1 .

Do đó hỗn hợp Y sẽ cộng tối đa 0,1 mol 2Br B .

Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít 2O (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch 2( )Ca OH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5

Lời giải. CT chung của hỗn hợp X là: 2( )nCH O Phương trình cháy là: 2 2 2 2( )nCH O nO nCO nH O

Page 72: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 72

2 20,15 15 ( )CO On n m g C .

Câu 59. Hỗn hợp X chứa ancol etylic 2 5C H OH và hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam X thu được 26,1 gam 2H O và 26,88 lít 2CO (đktc). Phần trăm về khối lượng của ankan có số nguyên tử C ít hơn trong hỗn hợp X là: A. 52,91% B. 22,75 % C. 48,5% D. 61,29% Lời giải.

2 21, 45( ), 1, 2( )H O COn mol n mol

Bảo toàn khối lượng ta có: 26,1618,9 1,2.12 1,6( )

9Om g

2 50,1( )C H OHn mol

1, 2 2.0,1 200, 25 0,1 3Cn

Suy ra: 6 14C H và 7 16C H .

Và dễ tính ra 6 14% 22,75%C H B .

Câu 60. Người ta tiến hành điều chế cồn 90o (ancol etylic) từ một khúc gỗ có khối lượng m (kg). Trong quá trình điều chế, khí 2CO sinh ra được hấp dẫn vào 2 (l) dung dịch KOH 2,5 M (d=1,2g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối với nồng độ 14,85%. Biết trong khúc gỗ đó chứa 20% tạp chất không điều chế được và hiệu suất quá trình điều chế ancol là 80%). Giá trị của m là: A. 0,38 (tấn). B. 0,3 (tấn). C. 0,24 (tấn). D. 0,52 (tấn). Lời giải. Sơ đồ hợp thức:

6 10 5 2 5 22 2C H O C H OH CO

2 2 3 22CO KOH K CO H O 2x x x

2 3CO KOH KHCO y y y

2000.1.2 2400( ), 2.5.2 5( )KOHdd KOHm g n mol

Ta có hệ: 138 100 0.1485

2400 ( )442 5

x yx y

x y

21

xy

132.100.162.100 379,6875( )80.92.80

m kg A

Page 73: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 73

Câu 1. Cho 2 sơ đồ phản ứng sau:

32

2

,1 2 4 2 1 1 1

,ete2 2 4 2 2 2 2

:

:

oH O tH O HCN

COMg HCl

X C H Br A B CX C H Br A B C

Cho 37,6g mỗi chất 1 2,X X thực hiện 2 sơ đồ trên. Sau đó lấy toàn bộ 1C tác dụng với Na dư thu đươcj V (l) khí.

2C tác dụng với etan-1,2-đimin dư (H=100%) thì thu được m (g) polime. Giá trị của V và m là: A. V=4,48 (l) và m=28,4g. B. V=2,24 (l) và m=42,6g. C. V=1,12 (l) và m=28,4g. D. V=4,48 (l) và m=42,6g. Lời giải: Các sơ đồ: 3 2 3 3 3 2( ) ( )CH CHBr CH CHO CH CH OH CN CH CH OH COOH H 0,2 (mol) 0,2 (mol)

4,48( )V l

2 2 2 2 2 2 2 2( )Br CH CH Br Br MgCH CH Mg Br Mg OOC CH CH COO HOOC CH CH COOH

2 2 2 2( )nnHOOC CH CH COOH NHOC CH CH CONH 0,2(mol) 0,2 (mol)

28, 4( )m g A . Câu 2. Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của các phân tử và ion trong phản ứng sau là: 2 2 2

3 4 24[ ]Hg SCN IO Cl H ICl SO Hg H O HCN

A. 30 B. 38 C. 34 D. 40 Lời giải: Ta có: 2 6 2

4[ ] 4 4 4 24Hg SCN H S Hg HCN e (x1)

5 13 24I O Cl H e I Cl H O (x6)

Cộng 2 phương trình lại được: 2 2 2

3 4 24[ ] 6 6 8 6 4 2 4Hg SCN IO Cl H ICl SO Hg H O HCN Câu 3. Cho sơ đồ sau:

03 34 /, NH H OLiAlH CuO t HCNA B C D E

Cho biết A là một hợp chất tạp chức dùng để điều chế thuốc cảm aspirin. Cho 25,2 g E phản ứng với Na dư thì khối lượng muối thu được là: A.31,8g B.32,5g C. 42,73g D. 39,1g Lời giải.

Page 74: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 74

CTCT A: 2 2 2 2Br CH CH CH CH Br , 47

180An mol

2 3//ete2 2 24 4 4

OO OOHCO H OMgBr CH Br BrMg CH MgBr H C CH C

2 2 242 2 24 4 4

OO OO [-O O - ]H N CH NHnH C CH C H C CH C HN CH NH

Tính ra 47 .0,9.0,8.0,72964 0,137 27,16

180Dn mol m g C

Lời giải: Sơ đồ phản ứng.

4

3 3

,6 4 6 4 2 6 4

/6 4 6 4 6 4

6 4 6 4

OOH HO

OO

OO a OONa

oLiAlH CuO t

NH H OHCN

Na

o OH C H C o OH C H CH OH o OH C H C

o OH C H CHO o OH C H CH OH CN o OH C H CH OH C H

o OH C H CH OH C H o ON C H CH ONa C

Tính ra 25, 2234. 42,73138

m g C

Câu 5. Cân bằng các phương trình hoá học sau: 4 2 2 3

4 2FeS MnO H Mn SO Fe H O Lời giải: FeS nhường 9e, 4MnO nhận 5e. Nên ta cân bằng được:

2 2 34 4 25 9 9 5 5FeS MnO H Mn SO Fe H O

Cân bằng điện tích thì ta có: 2 2 3

4 4 25 9 34 9 5 5FeS MnO H Mn SO Fe H O Cân bằng 2H thì:

2 2 34 4 25 9 32 9 5 5 16FeS MnO H Mn SO Fe H O

Câu 6. Cân bằng các phương trình hoá học sau: 2 3 2 2

2 2 7 2 4Cu S Cr O H Cr H O Cu SO Lời giải: Thêm hệ số 2 cho Cu để ra được tỉ lệ Cu:S là 2:1 (ứng với 2Cu S bên VT). Để cho tiện khi cân bằng

2 3 2 22 2 7 2 42 (2 )Cu S Cr O H Cr H O Cu SO

1 phân tử 2Cu S nhường 2.2+6 = 10e, 22 7Cr O nhận 6 e.

Bảo toàn e thì: 2 3 2 2

2 2 7 2 43 5 10 3(2 )Cu S Cr O H Cr H O Cu SO Bảo toàn điện tích:

2 3 2 22 2 7 2 43 5 46 10 23 3(2 )Cu S Cr O H Cr H O Cu SO

Câu 7. Cân bằng các phương trình hoá học sau: 3 3

2 2n mFe O H NO Fe NO H O N O

Câu 4. A là một dẫn xuất đibrom có CTPT C4H8Br2. Tiến hành phản ứng đềbrom hoá thu được một hidrocacbon duy nhất có khả năng trùng hợp ra một loại polime rất quen thuộc. Lấy 56,4 g A thực hiện chuỗi biến hoá để điều chế một loại tơ sau:

2 3//ete tan 1,4 diamin90% 80% 72,964%

CO H OMg buA B C D

Khối lượng của D thu được là: A. 41,79g B. 16,85g C. 27,16g

Page 75: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 75

Biết tỉ lệ NO và 2N O là 1:1 Lời giải: Ta có:

32

3 2 2

2 (3 2 ) x113 20 11 10 x(3 2 )

n mFe O mH nFe mH O n m eNO H e NO N O H O n m

Cộng lại: 3

3 2 211 (60 18 ) 3(3 2 ) 11 (3 2 ) 3(10 3 ) (3 2 )n mFe O n m H n m NO nFe n m NO n m H O n m NO

Câu 8. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi khuấy bột 2CuFeS trong dung dịch 2 4 3( )Fe SO , đồng thời sục 2O không khí. Từ đó nêu rõ vai trò của 2 4 3( )Fe SO trong phản ứng. Lời giải. Phản ứng xảy ra:

2 2 4 3 2 2 4 4 2 4( )CuFeS Fe SO O H O CuSO FeSO H SO .Ta có:

2 2 22 42 16CuFeS Cu Fe SO e (X6)

3 2 222 6 2 2Fe O e Fe O (X16)

Suy ra: 3 2 2 2

2 2 2 46 32 16 16 6 38 12 16CuFeS Fe O H O Cu Fe SO H Câu 9. Cân bằng các phương trình hoá học sau: 3 2

2 3 3 2 4 42 4 2 8 3 2As S ClO H O AsO H SO Cl Lời giải:

3 22 3 3 2 4 42 4 2 8 3 2As S ClO H O AsO H SO Cl

Tương tự như trên ta có: 3 2

2 3 3 2 4 43 14 18 6 36 9 14As S ClO H O AsO H SO Cl Câu 10. Cân bằng các phương trình hoá học sau: 3 2

3 2 3 2 2x yFe C MnO H NO Fe CO Mn N O H O

4 4 3 4 2 2 2P NH ClO H PO N Cl H O Lời giải: a, 3 2

3 2 3 2 2x yFe C MnO H NO Fe CO Mn N O H O 3

3 22

2 3 2

3. 94. . (2 ) 2.x y

Fe C Fe CO eMnO H x NO x e Mn N O H O

3 23 2 3 2 2(2 ). 9. 36. 9 . (6 3 ). (2 ). 9. 9. 18.x yx Fe C MnO H x NO x Fe x CO Mn N O H O

b, 4 4 3 4 2 2 2P NH ClO H PO N Cl H O

4 4 3 4 2 2 2. . . . . .a P b NH ClO c H PO d N e Cl f H O

4 44 3 2b c fb c f

4c f Chọn 8c f

4 4 3 4 2 2 28. 10. 8. 5. 5. 8.P NH ClO H PO N Cl H O Câu 11. Cân bằng các phương trình hoá học sau:

Page 76: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 76

a. 2 2 32 3 2 4 2OF uFeS x yNO C H Cu SO H O F N O Fe

b. 2 2 7 2 2 4 2 4 2 4 2 4 2 2 4 33uF uS ( )K Cr O C eS HBr H SO K SO Br C O Fe SO H O Cr SO

Lời giải. a. 2 2 3

2 3 2 4 2OF uFeS x yNO C H Cu SO H O F N O Fe Ta có.

2

2 5 225

45 2 4

5 2 x yx y

OF e O FOF xN x y O F N O

xN x y N O

(x17)

2 3 62 2 17CuFeS Cu Fe S (x (5 2 4)x y )

Suy ra.

22 3 2

2 34 2

17 17 (5 2 4) 22 2 30 (5 2 4)(10 4 8) 11 15 34 17 (5 2 4)x y

F O xNO x y CuFeS x y H x y Cux y SO x y H O F N O x y Fe

b. 2 2 7 2 2 4 2 4 2 4 2 4 2 2 4 33uF uS ( )K Cr O C eS HBr H SO K SO Br C O Fe SO H O Cr SO .

Đưa về phương trình ion rút gọn. 2 2 3 2 3

2 7 2 2 4 2Cr O CuFeS Br H Br SO Cr Cu Fe H O Ta có.

2 3 62 3 62

2 22

2 172 2 19

2 2CuFeS Cu Fe S

CuFeS Br Cu Fe S Br eBr Br e

6 32 6 2Cr e Cr

Như vậy. 2 2 3 2 3

2 7 2 2 4 219 6 12 170 6 12 38 6 6 85Cr O CuFeS Br H Br SO Cr Cu Fe H O Câu 12. Thực hiện chuổi phản ứng với một chất A như sau:

3

1 2 2 1 3 4 1

1 2 4 2 3 3( )(OO )An

A NaOH B B A A B B BA NaOH A A A CH C CH CCH

Xác định A và viết các phương trình

phản ứng xảy ra. Lời giải. Chất A là 2 3 3 2( ) ( )CH C CH COOC CH CH Khi đó.

3,2 3 3 2 3 3 3 3( ) ( ) ( )( )HCN H OCH C CH COOC CH CH CH CO CH CH C OH CH CN

0,170

3 3 2 3 2 3( )( ) ( ) ( )H C NaOHCH C OH CH CN CH C CH COOH CH C CH COONa

02, ,

2 3 2 3 3 3( ) H OCaOH NaOH tHCH C CH COONa CH CH CH CH CH OH CH

0,3 3 1

CuO tCH CH OH CH B Câu 13. Cân bằng pt sau bằng nhiều phương pháp.

2 2 2 7 4 2 4 2 4 3 2( )K S K Cr O KHSO K SO Cr SO H O Lời giải: Dùng phương pháp ion điện tử

2 2 2 32 7 4 2S Cr O H SO Cr H O

2 32 7 214 6 2 7Cr O H e Cr H O (X4)

2 22 44 8 8S H O SO H e (X3)

------------------------------------------------------------------------- 2 2 2 3

2 7 4 23 4 32 3 8 16S Cr O H SO Cr H O

Page 77: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 77

Câu 14. Cho phản ứng sau: 2 3 2

2 3 4 2 2 2aCuFeS bH cNO dCu eFe fSO hNO kN O mN nH O Nếu : : : :h k m x y z thì tổng a b c A. 42 80 60x y z B. 44 84 90x y z C. 42 86 80x y z D. 40 84 88x y z Lời giải: Cân bằng:

22 3(3 8 10 ) (20 42 44 ) (17 34 34 ) (3 8 10 )x y z CuFeS x y z H x y z NO x y z Cu

3 24(3 8 10 ) (6 16 20 )x y z Fe x y z SO 2 2 217 17 17 (10 21 22 )xNO yN O zN x y z H O

Tổng 40 84 88a b c x y z D .

Câu 15. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.

2 2

2

2

H S O A ran B long

A O C

MnO HCl D E B

B C D F G

G Ba H I

Sơ đồ.

2 2 2

2 2

2 2 2 2

2 2 2 2 4

2 4 4 2

2 2 2

4 22 2

H S O S H OS O SOMnO HCl Cl MnCl H OSO Cl H O H SO HClBa H SO BaSO H

Page 78: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 78

Câu 1. Xà phòng hoá một este no đơn chức mạch hở X bằng 0,6 mol MOH (M là kim loại kiềm) thu được dung dịch Y. Cô cạn Y và đốt chất rắn thu được trong khí 2O dư, đến phản ứng hoàn toàn tạo ra 2,24 lít 2CO (đktc), a gam 2H O và 31,8 gam muối. Giá trị của a không thể là? A. 7,2 gam. B. 9 gam. C. 5,4 gam D. 10,8 gam. Hướng dẫn.

2 30,3 2 60 106 23( )M COn mol M M Na

Do đó muối natri của axit hữu cơ. 2 1n nC H COONa

2 1 2 2 2 32 (2 1) (2 1)n nC H COONa n CO n H O Na CO

2 2 3 22CO NaOH Na CO H O Gọi x là số mol 2 3Na CO sinh ra pư cháy =>

2 3(0,3 )Na COn x mol

20,3 0,1 (0,4 )COn x x mol

20, 4 0,3 (0,7 2 )H On x x x mol

Lấy kết quả 4 đáp án thế vào => đáp án A loại (do n lẻ) A Câu 2. Một hỗn hợp đầu gồm 7% 2SO , 11% 2O và 82% 2N dưới áp suất 1 atm, được đun nóng tới 1000K với sự có mặt của một chất xúc tác. Sau khi cân bằng được thiết lập, trong hỗn hợp cân bằng 2SO chiếm 4,7%. Tìm mức độ oxi hóa 2SO thành 3SO và hằng số cân bằng Kp và Kc của pư. 22SO + 2O 32SO (ghi chú. mức độ oxi hóa được đo bằng tỷ số giữa áp suất cân bằng và áp suất đầu) Hướng dẫn. Ta nhận thấy 2N không tham gia trong phản ứng nên không cần xét đến. Giả nồng độ ban đầu là 100x, khi đó 2[ ] 7SO xM 2[ ] 11 ( )O x M và 2[ ] 82 ( )N x M

Ta có. 110082

pxRT

Phản ứng xảy ra 2 2 32 2SO O SO

(7x-2a)-----(11x-a)----2a (M).

Ta có. 420,047 2,8.10100

a ax a

2

2

(2 )(11 ).(7 2 )c

aKx a x a

.( ) np cK K RT với n là độ biến thên số mol khí theo các hệ số trên phương trình. 2 (2 1) 1n

Câu 3. Ở 025 C hằng số cân bằng Kp của pư thu nhiệt 22 ( ) 2NO Br k NOBr (k) 1116,6pK atm .

a) Nếu một hỗn NOBr có P = 0,108 atm với NOcó P = 0,1atm và 2Br có P = 0,01 atm để tạo ra một hỗn hợp khí ở 00 C thì vị trí cân bằng sẽ như thế nào (câu trả lời phải định lượng).

b) Đưa NOBr có P = 5 atm vào bình pư ở 050 C thì thấy trong hỗn hợp cân bằng có NOBr ở P = 4.30 atm. Tính Kp ở 050 C . So sánh giá trị Kp này với Kp ở 025 C . Giải thích? Hướng dẫn.

Page 79: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 79

a. Với các chất như đề bài thì 2

2

2

( ) 116,64.( ) o

NOBrp P

Br NO

pK Kp p

Do đó phản ứng có xu hướng chuyển dịch theo chiều nghịch. b.Phản ứng. 22 2NOBr NO Br (k) (5-2x)-------------------------2x-------x Ta có5 2 4,3 0,35( )x x atm

2

.50 2

.4 343(5 2 ) 3698p

x xKx

Khi so sánh thì so sánh 1 1.50 107,8( )pK atm với

0pK

Ta có 0

1.50p pK K

Nguyên nhân. Khi nhiệt độ tăng, phản ứng 2NO Br_2 ( )k \rightarrow 2NOBr chuyển dịch theo chiều thuận tức là giảm áp suất chung của hệ, dẫn đến pK giảm.

Câu 4. Oxi hoá m gam rượu etylic bằng CuO( 0t , xt) đốt nóng,thu được n gam hỗn hợp andehic,axit,ruợu và nước.Hỗn hợp này tác dụng với Na dư sinh ra V l khí hidro(dktc) và thu được k gam muối khan.Tính khối lượng k theo m,n, Hướng dẫn.

2 5 3 2[ ]C H OH O CH CHO H O x------------------x-----------------------x

2 5 3 22[ ]C H OH O CH COOH H O y----------------2y------------------------y ancol dư. 2 5 : ( )C H OH z mol

ĐLBTKL. ta có. 216

n mx y

Sinh khí 2H 211, 2

Vx y z

Ta có. muối khan là 3 : ( )CH COONa y mol và 2 5 : ( )C H ONa z mol

Hệ.

46

216

211, 2

mx y z

n mx y

Vx y z

Giải hệ các pt trên suy ra dpcm

Câu 5.Cho 53,6 gam hỗn hợp X gồm 3 4 2, , ,FeO Fe O Cu O tác dụng hết với 3HNO (loãng) thu được 2,24l NO(dktc).Khối lượng 3 4Fe O trong hỗn hợp X? Hướng dẫn. Gọi ( )FeOn x mol ;

3 4( )Fe On y mol và

2( )Cu On z mol

Ta có 2 0,1.3 72 72 144 0,3.72x y z x y z 53,6 72 232 144x y z

Trừ 2 pt ta được 53,6 0,3.72

232 72y

Câu 6. Cho dung dịch A gồm . 2 4H SO ; 4FeSO và 4MSO ( M là kim loại hoá trị II ) dung dịch B gồm NaOH 0,5 M và 2BaCl dư

Page 80: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 80

- Để trung hoà 200 ml dd A cần 40 ml dd B. - Nếu Cho 200 ml dd A tác dụng với 300 ml dd B thì thu được 21,07 g kết tủa C (gồm 1 muối và 2 hiđroxít của 2 kim loại) và dung dịch D. - Để trung hoà D cần 40 ml HCl 0,25 M a) Tìm M biết M có khối lượng mol 23 b) Tìm nồng độ các chất trong A Hướng dẫn. Thí nghiệm 1. Trong B thì

2 40,02( ) 0,01( )NaOH H SOn mol n mol

Từ 2 thí nghiệm sau ta tính ra . 0,14( )NaOH pun mol Trừ đi phản ứng trung hoà là 0,02(mol) thì phản ứng với muối là 0,12(mol) Nhận xét. Cả 2 muối đều của kim loại hoá trị 2 nên 2

40,06( )

SOn mol

và 244

0,07( ) 16,31( )BaSOSOn mol m g

Ta có. 0,06x y và 56 21,07 16,31 0,12.17 2,72( )x My g Suy ra 45,33 45,33M M Suy ra 24M là Mg…. Câu 7. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit của một aminoaxit no,mạch hở chứa một nhóm 2NH và một nhóm COOH . Đốt cháy 0.1 mol x bằng 2O vừa đủ thu được sản phẩm gồm 2 2 2, ,CO H O N có tổng khối lượng là 40,5g. Nếu cho 0,15 mol y tác dụng với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết) sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn? Hướng dẫn. Gọi CTPT của amico acid là 2 1 2n nC H O N Suy ra CTPT của X là 3 6 1 4 3n nC H O N

Đốt cháy X thu được 40,5 0,1.3 .44 9(6 1).0,1 0,15.28 2m n n n

Công thức của Y là. 12 20 7 6C H O N Còn lại .. 0,55 3 15 0,25 ...x x x Câu 8. Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện ko có ko khí cho đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y.Chia Y thành 2 phần bằng nhau cho phần 1 tác dụng vs dd HCl dư thu đc hỗn hợp khí Z có tỉ khối với

2/ 13Hd

1.Tính % mỗi chất có trong X? 2.Cho 2 phần tác dụng hết với 5,5g dd 2 4H SO 98% đun nóng thu đc Vl khí 2SO (SP khử duy nhất,đktc) và dd A.Cho dung dịch A tác dụng hết với 2BaCl dư tạo thành 58,25 gam kết tủa.Tính a,V? Hướng dẫn. Cho 2 phần tác dụng hết với 55g dd 2 4H SO 98% đun nóng thu Gọi

2 2( ) 3 ( )H H Sn x mol n x mol

hay ( )Fen x mol và 3 ( )FeSn x mol Ta có.

40, 25( )BaSOn mol

2 40,55( )H SOn mol

Ta có. 2

3 27 15 ( )2SO

x xn x mol

Áp dụng định luật bảo toàn S ta có 0,55 3 15 0,25 ...x x x Câu 9. Chia m gam hỗn hợp Cu va Al thành hai phần bằng nhau. Phần một cho vào NaOH thu được 6,72 l khí 2H

Page 81: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 81

và 1m gam kl không tan. Phần hai cho vào dd 3HNO thu được 6,72 l khí NO (đktc) duy nhất và 2m gam kl không tan.cho lân lượt 1m và 2m qua 2O dư thi thu được tương ứng 11,6064m gam oxit và 21,542m gam oxit .Tìm m. Hướng dẫn.

( )Cun x mol và ( ).Aln y mol Trước tiên ta nhận xét rằng cả 2 trường hợp số mol khí như nhau do đó lần 1 kim loại tan nhiều hơn phần 2. Như vậy phần 2 chỉ có Al tan và có thể là còn dư. Giả sử cả 2 lần Al đều dư và do đó Cu cũng dư. Do đó độ chênh lệch khối Ta có. ( )Cun x mol và 0, 2( )Aln y mol

80 51( 0, 2)64 27( 0,2)1,6064

x yx y

Phần 2. ( )Cun x mol và 0,3( )Aln y mol 80 51( 0,3)64 27( 0,3)

1,542x yx y

Tiếp theo là trường hợp phần 1 Al chưa hết còn phần 2 Al đã hết và Cu tan một phần. Xét tương tự. Cuối cùng là Al phần 1 tan hết, rồi sau đó suy ra phần 2. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 (g) este E (không chứa nhóm chức khác) mạch hở, được tạo từ acid đơn chức và rượu, thu được 2,688 (l) khí 2CO và 1,26 (g) 2H O . Cho 0,1 mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M tạo muối và rượu. Đốt cháy rượu thu được 6,72 (l) 2CO . A là acid tạo nên E. Hỗn X gồm A và 2 đồng phân cấu tạo của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch 3 2[ ( ) ]( )Ag NH OH dư thu được 21,6 (g) Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí thu được hốn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có một chất ngưng tụ G còn lại hỗn khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 (l) khí 2H . Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng thu được khí P. Sau phản ứng hỗn hợp khí giảm 1,12 (l) và

2/ 8P Hd . Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hướng dẫn.

: 0,3 : 0,1 3:1NaOH En n E là este 3 chức tạo từ axit đơn chức và rượu 3 chức.

2COn sinh ra từ rượu = 0,3mol => CTCT của rượu. 3 5 3( )C H OH

2 20,12 ; 0,07CO H On mol n mol

(2,54 0,12.12 0,07.2) 0,0616On mol

12 14 60,01 12; 14 :En mo C H E C H O

E có CTCT là . 2 3 3 5( )CH CH COO C H :A CH_2=CH-COOH

X là hỗn hợp gồm có A và 2 đồng phân cấu tạo A đều phản ứng với NaOH Hai đồng phân có CTCT lần lượt là. 2HCOOCH CH và

3 4 2òv ng C H O 2 2 2CH CH COOH NaOH CH CH COONa H O

2 3HCOOCH CH NaOH HCOONa CH CHO 0,1------------------------0,1--------------0,1

2 2 2 2CH CH C O NaOH HO CH CH COONa \ O/

3 2 3 2CH CHO Ag O CH COOH Ag

Page 82: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 82

0,1------------------------------------0,2 2 2 3 2 2CH CH COONa NaOH Na CO CH CH

2 3 2HCOONa NaOH Na CO H 0,1---------------------------------0,1

2 2 2 3 3 2HO CH CH COONa NaOH Na CO CH CH OH 0,1---------------------------------------------------0,1

3 2 3 2 212

CH CH OH Na CH CH ONa H

0,1-----------------------------------------0,05 Hỗn hợp khí gồm . 2H và 2 4C H Số mol giảm = 0,05mol chính là số mol 2H phản ứng Gọi x là số mol 2 4 28 0,2 16( 0,05) 0,05( )C H x x x mol Từ đây ta dễ dàng tính khối lượng các chất trong X. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư, thu 4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa cân lại bình đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng giảm 1,376 gam a) Xác định CTPT của A b) Cho clo hoá hết a mol A bằng chiếu sáng, sau phản ứng thu được 1 hỗn hợp B gồm 4 đồng phân chứa clo. Biết

2( / ) 93B Hd và hiệu suất phản ứng đạt 100%, tỉ số khả năng phản ứng của nguyên tử H của C bậc 1 . 2 . 3 = 1 . 3,3 . 4,4. Tính số mol các đồng phân trong hỗn hợp B. Hướng dẫn. a)Vì 2( )Ca OH dư ta có.

20,04COn mol,

3 2 2 2( ) 1,376 0,048ddgiam CaCO CO H O H Om m m m n

0,04 50,048.2 12

C

H

nn

CTPT của A là CT đơn giản nhất( vì số H. y=2x+2)

5 10C H b) Cho clo hoá A bằng chiếu sáng, sau phản ứng thu được 1 hỗn hợp B gồm 4 đồng phân chứa clo, 186tbBM B . 5 12 3,304m mC H Cl m A là. 2 metyl butan ( iso pentan ) :0,008mol khả năng thế vào C bậc I. 9.1 9 khả năng thế vào C bậc II. 2.3,3 6,6 khả năng thế vào C bậc III. 1.4,4 4,4 Tổng. 9 6,6 4, 4 20 Vậy.

2 3 2 30,008( ) 6. 0,0024

20CH Cl CH CH CH CH mol

3 3 2 20,008( ) 3. 0,0012

20CH CH CH CH CH Cl mol

3 3 30,008( ) 6,6. 0,00264

20CH CH CH CHCl CH mol

2 3 2 30,008( ) 4,4. 0,00176

20CH Cl CCl CH CH CH mol

Câu 12.Hỗn hợp khí a gồm 2H và 2 hidrocacbon X;Y với số mol 0,8 Xúc tác Ni sau phản ứng số mol hh là 0,6 (hh B). cho hh B qua dung dịch Brom dư thấy thoát ta 1 khí X duy nhất đốt cháy X thì tỉ lê khối lượng

2 2: 88 : 45CO H O đốt cháy B thu được 61,6 gam 2CO và 21,6 gam 2H O . Tìm X;Y ???

Page 83: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 83

Hướng dẫn. Xét khí X. dễ dàng tìm ra X là 4 10C H Ta nhận thấy sô mol khí giảm đi mất 0,2 (mol) tương ứng với 2H phản ứng. Khi dẫn B qua 2Br không thấy có 2H thoát ra chứng tỏ hidro đã phản ứng hết. Do đó Y có công thức là 2 2 2n n kC H

20, 2( )Hn mol 0,6( )X Yn mol

Ta có. 2

1,4( )COn mol và 2

1,2H On

Suy ra 2,33C và 113

H Như vậy Y có CT 2 2C H

Vậy. 4 10:X C H và 2 2:Y C H Câu 13. Không dùng thêm hóa chất nào khác , hãy nhận biết từng chất rắn và dung dịch sau.

2 3 2 3, , , , , , , , , ,Na Zn Fe Al Cu Fe O CuO ZnO Al O Ba Ag và các dung dịch 2 2 4, , ,NaOH FeCl H SO HCl Hướng dẫn. Ta có thể nhận biết được 2 chất NaOH và 2FeCl ở nhóm 2. Khi cho phản ứng thì 2 chất nào tạo kết tủa. Đem để 2 dung dịch trong không khí sau một thời gian thấy dung nào chuyển sang màu nâu đỏ là 2FeCl còn dd kia là NaOH. Lấy 2 dung dịch acid nhận ra được cặp Ba và 2 4H SO do đó nhận ra cả HCl. .Tách được 2 kim loại Ag và Cu. Đem nung 2 KL này trong không khí rồi hoà tan vào acid, chất nào tan tạo dd dịch xanh lam là Cu còn lại là Ag. . Chất nào hoà tan không tạo khí là. 2 3 2 3, , ,Fe O CuO ZnO Al O - Thấy xuất hiện dung dịch xanh lam là CuO - Xuất hiện dd màu nâu đỏ là 2 3Fe O - 2 oxit kia, + Lấy khí từ các phản ứng kia dẫn qua 2 chất này nung nóng, rồi lấy chất rắn thu được cho vào dung dịch acid, thấy thoát khí nhận ra ZnO còn lại là Al_2O_3 . 4 kim loại. Na,Zn,Fe,Al - Dùng 2FeCl nhận ra Zn và Al bị hoà tan và kim loại Na cho khí bay ra đồng thời xuất hiện kết tủa. - Còn Zn và Al thực hiện nhận biết như ZnO và 2 3Al O . Câu 14. Hòa tan 46(g)hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dd và 11,2 lít khí(dktc).cho từ từ m(g) Zn vào dd C đến khi khí không thoát ra. tính m và thể tích khí thoát ra. - Thêm 0,18 mol 2 3Na CO vào dd C thì dư ion 2 .Ba - Thêm 0,21 mol 2 3Na CO vào dd C thì dư 2 3Na CO . Tìm 2 kim loại kiềm. Hướng dẫn.

22. 1( )HOHn n mol

22 22OH Zn ZnO H

65.0,5( )m g 11, 2( )V l

Tiếp theo. 20,18 0,21Ban (1)

Hệ. 2 1 1 2x y y x và 137 46x My 46137 (1 2 ) 46 (137 2 ) 46

137 2Mx M x x M M xM

Kết hợp với (1) tìm ra giới hạn của M Câu 15. Đun m gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic với 2 4H SO đặc,chưng cất dung dịch sau phản ứng

Page 84: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 84

thu được hỗn hợp Y.Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,28 gam muối.Phần 2 tác dụng với 1 lượng Na vừa đủ,rồi cô cạn thu được 0,672 lit 2H ở đktc và 3,38 gam chất rắn.Tính hiệu suất phản ứng este hóa. Hướng dẫn. Khi chưng cất thì trong Y có acid axetic (x mol) ; ancol etylic (y mol) và etyl axetat (z mol) và nước tạo ra là z (mol). (trong mối phần). Phần 1. ta có 0,04x z Phần 2. 0,06x y z 60 46 18 2,06x y z Tìm ra 0,01( )x mol ; 0,02( )y mol và 0,03( )z mol Câu 16. Cho 10,16 gam hỗn hợp A gồm x mol một axit đơn chức,y mol một ancol đơn chức và z mol một este tạo thành từ axit và ancol trên.Chi hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1.Đốt cháy hoàn toàn thu được 5,152 lít 2CO (đkc) và 3,6 gam 2H O . Phần 2.Tác dụng vừa hết với 250 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được p gam chất B và 1,84 gam chất C.Cho toàn bộ chất Cphản ứng hoàn toàn với CuO dư thu được chất D. Cho D tác dụng với dung dịch 3 3/AgNO NH dư thu được 8,64 gam Ag. a/Tính , , ,x y z p b/xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A Hướng dẫn. Phần 2. Dễ thấy C là ancol và ta tìm ra C là etanol và đó cũng là ancol trong hỗn hợp ban đầu.

0,04( )etanoln mol 0,05( )NaOHn mol

Phần 1. n_{CO_2}=0,23 (mol) và n_{H_2O}=0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm ra khối lượng oxi cần để đốt cháy là

28,64( ) 0, 27( )Om g n mol

Áp dụng định luật bảo toàn oxi.

[ ].. . 0,12( )O trong An mol Ta có hệ. 2 2 0,12.2x y z với 0,1x z và 0,08y z Giải ra. 0,06( )x mol và 0,04( )y z mol Đến đây việc tìm công thức đã quá đơn giản. Câu 17. Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp gồm ;Mg Al bằng 500 ml dung dịch 1,2HCl M và 2 4 0,28H SO M thu được dung dịch X và 8,736 lít 2H . Tính KL muối khan thu đc khi cô cạn X Hướng dẫn. Ta có

20,39( )Hn mol

0,88( )Hn mol

Do đó Acid dư. 0,1( )Hn mol Khi cô cạn X, HCl bị bay hơi do đó khối lượng muối khan.

7,74 0,14.96 0,5.35,5 .....m (Không thể nhận xét rằng HCl dư được, vì bản chất là phản ứng giữa ion kim loại và H Câu 18. Hidrocacbon A có khối luợng phân tử 80M .Ozon phân tử A chỉ tạo thành andehit fomic và andehit oxalic. Xác định tên gọi A. Dùng cơ chế giải thích sự hình thành các ản phẩm hình thành khi cộng brom vào A theo tỉ lệ 1;1 gọi tên sản phẩm này Hướng dẫn. CTPT của A là 6 8C H có 3k Khi ozon phân A tạo ra. HCHO và OHC CHO Ta có thể suy ra CTCT của A. 2 2CH CH CH CH CH CH

Page 85: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 85

Tên gọi . hex-1,3,5-trien b. Khi cộng 2Br tỉ lệ 1.1 thì sẽ có vị trí phản ứng là ở đầu và giữa. Ta xét vị trí đầu.

2Br Br Br Sau đó.

2 2 2 2( )Br CH CH CH CH CH CH CH CH Br CH CH CH CH

Và 2 2 2 2( )CH CH Br CH CH CH CH Br CH Br CHBr CH CH CH CH Tên. 5,6-dibrom-hex-1,3-dien Câu 19. cho các sản phẩm buten cộng với HCl so sành khả năng phản ứng cộng của chúng Hướng dẫn. Các sản phẩm.

2 2 3CH CH CH CH (1)

3 3CH CH CH CH (2) và 2 3 3( )CH C CH CH (3) Với 2 chất đầu hiệu ứng I của nhóm 2 5C H và 3CH Đều yếu hơn 2 nhóm 3CH Do đó điện tích âm trên nguyên tử C của 2 chất đầu kém hơn chất 3. Do đó chất 3 sẽ cộng dễ nhất. Câu 20. Ở 100o C , khối lượng mol trung bình của hỗn hợp gồm một số hidrocacbon liên tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng nào đó là 64.Sau khi làm lạnh hỗn hợp ở nhiệt độ phòng, thì một số chất trong hỗn hợp bị hoá lỏng.Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sau bằng 54 còn Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp lỏng bằng 74. Biết tổng phân tử khối của hỗn hợp đầu là 252.Phân tử khối của chất nặng nhất gấp đôi của chất nhẹ nhất. Tìm CTPT của các chất trong hỗn hợp đầu. Hướng dẫn. Gọi n là sô HC trong hỗn hợp ban đầu. M ; 14.1M ; 14.2M ; ...... ; 14.( 1)M n

chất đầu tiên có phân tử khối là M thì chất cuối là M+14(n-1) 14( 1)M n

Tổng của khối của hỗn hợp được xác định. . 14[1 2 3 ...( 1)] 14( 1) 14.[ . ( 1) / 2] 252M n n n n n n

3 42n M Vậy các hidrocacbon là 3 6 4 8 5 10 6 12, , ,C H C H C H C H Câu 21. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2sanr phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 23. Cho mg X qua ống đựngCuO dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc hhY gồm ba chất hữu cơ và hơi nước, kl ống sứ giảm 3,2 g. cho Y tác dụng hoàn toàn với dd 3AgNO trong 3NH dư thu dc 48,6g Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1ol Hướng dẫn. Ta có 46M và 2 ancol tạo ra từ propen là 3 2 2CH CH CH OH và 3 3( )CH CH OH CH Suy ra ancol còn lại là 3CH OH Gọi , , ( )x y z mol lần lượt là số mol của metanol, propan-1-ol và propan-2-ol. Ta có hệ.

0, 2

32 60 60 46.0, 24 2 0, 45

x y zx y z

x y

0,10,0250,075

x moly molz mol

Page 86: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 86

Câu 22. Cho 2,7g kim loại A tác dụng với 50g dd HCl thu được dung dịch X để trung hoà dung dịch X trên cho 50g dd NaOH 8% được dung dịch Y. Trong Y NaCl chứa 5,73%.Tìm tên kim loại A va C% của HCl. Hướng dẫn. Phản ứng trung hoà. 2NaOH HCl NaCl H O 0,1(mol)--0,1-----0,1(mol) Suy ra 5,85( )NaClm g

Suy ra khối lượng của dịch Y là.5,85.100 102,0942( )

5,73ddm g

Khối lượng của dung dịch Y là khối lượng của dd HCl , dung dịch NaOH, KL A và trừ khí 2H bay ra. 2,7 100 102,0942 0,6058( )x x g là khối lượng của 2H

20,3029( )Hn mol

2,7 0,6058 4, 45n M nM

0,1 0,6058 0,7058( )Hn mol

0,7058.36,550

C

Biện luận n=2, M=9 (xấp xĩ thôi) Kim loại Be. Câu 23. Cho từ từ 300ml dd 3NaHCO 0.1M, 2 3K CO 0,2M vào 100ml dd HCl 0,2M , 4NaHSO 0,6M thu được V lit 2CO thoát ra ở đktc và dd X.Thêm vào ddX 100ml dd KOH 0,6M, 2BaCl 1,5M thu được m(g) kết tủa .giá tri của V(lit) và m là. Hướng dẫn.

0,08( )Hn mol Gọi V (l) là thể tích dung dịch phản ứng. Ta có.

30,1 ( )

HCOn V mol

23

0,2 ( )CO

n V mol

Khi phản ứng với H Thì. 0,1 0, 4 0,08 0,16( )V V V l Suy ra tổng số mol khí.

20,3 0,048( ) 1,0752( )COn V mol V l

Còn lại trong dung dịch. 3

0,14.0,1 0,014( )HCO

n mol và 23

0,028( )CO

n mol

Vậy ..... Câu 24. Đun nóng 0,1mol este no đơn chức E với 0,18 mol hidroxit của kim loại liềm M.sau khi kết thúc phản ứng xà phìng hoá, cô cạn dd thu được chất rắn A và 4,6g ancol B. biết rằng B bị ôxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng tráng gương. đốt A thì thu được 9,54g muối cacbonnat, 8,26g hỗn hợp 2CO và 2H O . Xác định M. tim CTCT của este Hướng dẫn. B là ancol etylic.

Muối cacbonat. 2 3M CO có số mol 0,18 0,09( )

2n mol

Tìm ra 23M (Na). Ta có. Chất rắn bao gồm 2 1 : 0,1( )n nC H COONa mol và : 0,08( )NaOH mol Ta có. 2 1 2 2 2 32 (2 1) (2 1)n nC H COONa n CO n H O Na CO

Page 87: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 87

0,1-------------------------------0,05(2n+1)---0,05(2n+1)---0,05 2 2 3 22NaOH CO Na CO H O

0,08-----0,04-------------------------0,04 Ta có

20,1 0,01COn n và

20,1 0,09H On n

Suy ra. 44(0,1 0,01) 18(0,1 0,09) 8, 26 1n n n Vậy .... Câu 25. Một hh X gồm 1 ankan,1 anken,1 ankin có thể tích 1,792(l) ở đktc,chia hh X làm 2 phần bằng nhau.

1P .Cho qua dd 3 3/AgNO NH tạo ra 0,735(g) kết tủa và thể tích hh giảm 12,5%

2P .Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm vào 9,2(l) dd 2( )Ca OH 0,0125 M thu được 11 gam kết tủa Xác định CTPT của các hidrocacbon. Hướng dẫn Phần 1. 147ktM ankin là 3 4C H

Phần 2.2

0,11( )COn mol hoặc . 2

0,12COn mol Vì các chất ở thể khí nên có 4C Xét C trung bình là 3. các cặp. 4 10C H và 2 4C H Hoặc 4 8C H và 2 6C H ( 4CH ). Hoặc là C=3 hết. Xét C trung bình là 2,75

2 4C H và 4 10C H hoặc 3 8C H Câu 26. Xà phòng hoá 0,15mol 1este A bằng dd NaOH 1,25M thì dùng 200ml. Cô cạn đ thu được 14,2g chất rắn khan.nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A rồi cho sản phẩm vào dung dịch 2( )Ba OH thì thu được 19,7g kết tủa. nếu thêm sút dư vào đ thì thu được 19,7g kết tủa nữa. xác định CTPT của A. Hướng dẫn. Tính ra

20,3( )COn mol

Suy ra số C là 3.

Ta có. 1,67NaOH

este

nn

suy ra este là đơn chức.

Dể dàng tìm ra muối là HCOONa Suy ra CT. 2 5HCOOC H Hoặc 2 3HCOOC H

Câu 27. X là hỗn hợp gồm 2 2C H và 2H có tỉ khối so với 2H là 5. Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với 2H là 9,375. Lấy 0,16 mol Y cho đi qua bình đựng 2Br dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình dựng 2Br tăng thêm m (g). Tìm m. Hướng dẫn.

Trong X. 2

2 2

12

H

C H

nn

Độ giảm số mol x là số mol của 2H mất đi.

Suy ra. 710 18,75( )15

aa a x x

0,16.18,75 3X Ym m Suy ra. Trong X.

2 2 20,1 ; 0, 2C H Hn mol n mol

Số mol 2H phản ứng. 0,14 0,12dux mol m g

Page 88: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 88

Gọi y là số mol của 2 6C H Ta có. 0,06 0,07y DLBTKL. 3 30 0,12m y Suy ra ... Câu 28. X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được 6,72 lít 2H (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là Hướng dẫn.

Trước tiên ta có nhận xét rằng khi luyện thêm Li vào thì %2,8 6,33% 13, 29

28,8 2,8Lim

%

Như vậy kim loại kiềm trong hợp kim chắc chắn là Li. Và tính ra trong 28,8g X có

20, 2 0,1Li Hn mol n mol

Suy ra 0, 2Rn mol Như vậy 137( )R Ba Câu 29. Hỗn hợp X gồm hai ankin, đốt cháy hoàn toàn 2,24l hh X (dktc) thu đc 12,76g 2CO , Khi cho 2,24l hhX tác dụng vs dd 3 2[ ( ) ]Ag NH OH dư, thu dc 12,3g kết tủa. Công thưc câu tạo của hai ankin lần lượt là. A. 3 3,CH CH CH C C CH B. 3 2,CH CH CH CH C CH C. 3,CH CH CH C CH D. 3 3 2,CH C CH CH CH C CH Hướng dẫn. Ta có. 0,1Xn mol

20, 29COn mol

Suy ra số C trung bình. 2,9n có .CH CH Xét trường hợp ankin kia là 3 4C H Ta tính ra

2 20,01( )C Hn mol và

3 40,09C Hn mol

Kết tủa tạo ra từ 2 2C H là 2,4g Từ 3 8C H là 13,23g Loại. Xét trường hợp kia 4 6C H Thì

2 2 ..0,055 13, 2C H ket tuan m g A

Câu 30. Nung C với hơi nước ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X ( 2 2, ,CO CO H ). Cho X qua dd 2( ) .Ca OH dư thu được khí B.Cho khí B qua CuO thì thấy khử được 0,112 mol CuO và có 0,07 mol 2 .H O Tìm %V của 2CO trong hỗn hỗ hợp ban đầu Hướng dẫn. Khi dẫn qua 2( )Ca OH thì 2CO bị giử lại hết. Các khí CO và 2H đều có đặc điểm là kết hợp với 1 mol [O]

Ta có. [ ] 0,112On mol với 2H thì [ ] 0,07On

Suy ra 0,042COn mol Các pư xảy ra.

2 2 22 2C H O CO H

Page 89: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 89

x------------------x-------2x 2 2C H O CO H

y-------------y--------y ta có. 0,042y và 2 0,07x y

%2

.....3 2H

xVx y

Câu 31. A là dung dịch chứa 0,6 mol 3Al .Cho vào dd a mol OH thì thu được b gam kết tủa,cho tiếp 1,5a mol OH thì thấy kết tủa giảm 1 nữa.Tính giá trị a,b? Hướng dẫn. a. Kết tủa lần một chưa tan.

333 ( )Al OH Al OH

3a

---a----3a

Khi cho 1,5a thì. ... 0,6 1,8 1,5ket tuan a

Lập tỉ lệ. 23(0,78 1,5 )

aa

1, 44a

b. Kết tủa lần 1 bị hoà tan. ... ..1 0,6 1,8ket tuan a

Lần 2; .. 0,6 1,8 1,5ket tuan a

Lập tỉ lệ. 0,6 1,82

0,6 1,8 1,5a

a

1, 2a

Câu 32. Nhỏ từ từ 13V ml dung dịch 2( )Ba OH vào 1V ml dung dịch 2 4 3( )Al SO thì thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn 2V ml dung dịch 2( )Ba OH vào dung dịch muối nhôm ở trên thì kết tủa thu được là 0,9m gam .

Tỉ số 2

1

VV

là bao nhiêu?

Hướng dẫn. Để đơn giản bài toán ta giả sử 2( )Ba OH có nồng độ 1M và 2 4 3( )Al SO có nồng độ aM. Ở thí nghiệm 1. Kết tủa lớn nhất do đó vừa đủ. Suy ra. 1 12 . .3 6aV V hay a=1. suy ra. 178.2.m V (1) Tiến đến TN2. thấy kết tủa giảm chứng tỏ kết tủa bị hoàn tan. Lượng hoà tan là 0,1m. Khi đó. 2 10,1 78.(2 6 )m V V (2) Từ 1 và 2 suy ra đpcm. Giải thích rỏ.

333 ( )Al OH Al OH

12V ---- 16V ---- 12V

3 4( ) [ ( ) ]Al OH OH Al OH

2 12 6V V

Câu 33. Cho 14,4(g) hỗn hợp Fe,Mg,Cu (có số mol bằng nhau)tác dụng hết với 100ml dung dịch 3HNO x M thu được dung dịc Y và 2,688 lit (ddktc) hỗn hợp khí 2 2 2; ; ;N NO N O NO trong đó số mol 2N bằng số mol 2NO .Cô cạn dd Y thu được 58,8 g muối. Tính x = ? Hướng dẫn. Ta có. 0,1Fe Mg Cun n n mol

Page 90: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 90

Số mol e cho. 0,1.7 0,7en mol

Suy ra số mol của gốc 3NO trong muối kim loại là 0,7mol Như vậy khối lượng muối kim loại là. 0,7.62 14, 4 57,8m Suy ra.

4 31 0,0125NH NOm g n mol

Như vậy số electron mà các khí nhận là. 0,6nhann mol Gọi

2 2(N NOn n x mol ; NOn ymol và

2( )N On z mol

Ta có. 2 0,12x y z mol (1); 10 3 8 0,6x x y z (2) Số mol 3HNO phản ứng là.

4 30,7 3 2 2. NH NOn x y z n

Lấy (1) nhân với 2 rồi cộng với (2) sẽ thấy điều đặc biệt Câu 34. Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g 2 3Fe O ,trộn A với mg bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí) thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dd 2 4H SO loãng dư thì thu dc a lit khí,nhưng cho D tác dụng vs dd NaOH dư thì thể tích khí thu dc là 0,25a lit trong cùng điều kiện.. Khoảng giá trị cua m. Hướng dẫn.

0,01Fen mol ; 2 3

0,1Fe On mol

Gọi a là số mol ban đầu, và x là số mol 2 3Fe O phản ứng.

2 3 2 32 2Al Fe O Al O Fe 2x-------x--------------------2x Sau. 2 ( )Aln a x mol và 2 0,01( )Fen x mol Khi dẫn qua 2 4H SO 1,5( 2 ) 2 0,01 1,5 0,01khin a x x a x Khi cho qua NaOH. 1,5( 2 )khin a x

Theo đề.1,5( 2 ) 2 0,01 4

1,5( 2 )a x x

a x

Rút ra. 4,5( 2 ) 2 0,01 11 4,5 0,01a x x x a 4,5 0,01

11ax

Ta có. 0 0,1 ...x Câu 35. Đốt một hợp chất hữu cơ A, sản phẩm thu được cho qua bình đựng 8 lít dung dịch 2( )Ca OH lạnh ở

27o C , áp suất 2,28 atm được m gam kết tủa và dung dịch B có khối lượng giảm 3,858 gam. Đun nóng dung dịch B đến khối lượng không đổi rồi dẫn sản phẩm khí qua dung dich 2( )Ba OH dư thu được m gam kết tủa. Tìm Công thức phân tử A biết 42 56AM Hướng dẫn.

Dể dàng tính ra 2( ) 0,741Ca OH

pVn molRT

Gọi 3CaCOn xmol và

3 2( )Ca HCOn ymol Ta có. 0,741x y mol và 100 197.2x y Giải ra. 0,591x và 0,15y mol

22 0,891COn x y mol

Ta có. 2 2

100 ( ) 3,858CO H Ox m m

Tìm ra 2 2

16,038 0,891H O H Om g n mol

Suy ra A có CTPT. 2n n xC H O Biện luận tìm ra. 1; 2x n

Page 91: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 91

Tìm ra A là 2 4C H O

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A (chứa các nguyên tố C, H, O, N) thu được hỗn hợp B gồm 2CO ,hơi nước,và 2N có tỉ khối so với 2H là 13,75.Cho B qua bình I đựng 2 5P O dư và bình II đựng KOH rắn dư thì thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bình II so với bình I là 1,3968. Số mol 2O cần dùng bằng một nửa tổng số mol 2CO và

2H O .Biết A anilinM M . Tìm phân tử của A. Hướng dẫn. Khi dẫn vào các bình đựng 2 5P O và KOH ta tính ra.

2

2

1,3968.18 444 7

CO

H O

nn

Tỉ lệ 27

C

H

nn

Ta có 4.44 7.18 2813,75.2 1

4 7x x

x

Hay tỉ lệ. : : 2 : 7 :1C H Nn n n

Số mol 2O phản ứng bằng một nữa 2CO và 2H O bằng 4 7 5,5

2

5,5.2 4.2 7 4y y (định luật bảo toàn O) Suy ra tỉ lệ. : : : 2 : 7 : 2 :1C H O N Dỉ nhiên là 2 7 2C H O N Câu 37. Khử 6,4g CuO bằng Hidro ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp hidro và nước được cho qua axit sunfuric loãng thì khối lượng tăng 0.9g tính phần trăm CuO đã bị khử và thể tích khí hidro (đkc) đã dùng biết hiệu suất phản ứng là 80% . Hướng dẫn. Ta dể dàng tính ra. 0,05On mol Ban đầu. 0,08Cun mol Trước tiên ta có nhận xét rằng 80H % nó phụ thuộc vào tỉ lệ mol các chất phản ứng theo lý thuyết. Nguyên nhân sinh ra hiệu suất như các bạn đã nói là do 2H không phủ hết bề mặt của CuOTa không xét gì đến H vì số mol CuO bằng bằng số mol nước tạo ra và là. 0,05n mol Như vậy Bị khử là 62,5% Ta thấy số CuO bị khử nhỏ hơn Hiệu suất phản ứng. Tức là trên lý thuyết thì

2CuO Hn n

Như vậy hiệu suất tính theo 2H 0,0522, 4. 1,4( )0,8

V l

Câu 38. Cho hh A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với ( )V l l dung dịch 3HNO 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 0,05(mol) 2N O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 g kim loại. Tính V. Hướng dẫn.

0.3puFen mol , 0.15Mgn mol

en nhường nhận 0,3.2 0,15.2 0,9mol

4 3

0,9 0,05.8 0,1.3 0,0258NH NOn mol

30,9 0,025.2 0,05.2 0,1 1,15HNOn mol

31,15HNOV l

Page 92: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 92

Câu 39. 1 bình phản ứng dung tích không đổi gồm hỗn hợp khí X gồm 2N và 2H và 1 ít chất xúc tác ở 00 C và

áp suất Px =1atm. Nung nóng bình trong 1 thời gian để xảy ra phản ứng tổng hợp 3NH . Sau đó đưa bình về 00 C ta được hỗn hợp Y . Tỉ khối hơi của Y so với X là /y xd và áp suất hỗn hợp Y. Lựa chọn câu đúng. A. 0,5 ; 2y y

x

P atm d B. 1 ; 1y yx

P atm d

C. 1 ; 1y yx

P atm d D. 1 ; 1y yx

P atm d

Hướng dẫn. Phản ứng

2 2 33 2N H NH x------3x---------2x (a-x)----(b-3x)-----2x

2saun a b x có.

2 2 21 11p a b x a b x xp

a b a b a b

Khối lượng không đổi, tỉ lệ khối lượng mol tỉ lệ nghịch với số mol. 1 2

2 1

2 1 1d da b x Bd a b d

Câu 40. Ở 95o C có 1877g dd 4CuSO bão hòa. Làm lạnh dd xuống 25oC thì có bao nhiêu gam tinh thể

4 2.5CuSO H O kết tinh? Biết rằng độ tan của 4CuSO ở 95o C là 87,7g, còn ở 25oC là 40g Hướng dẫn. Xét ở 095 C . độ tan 4.CuSO là 87,7g → 100 87,7 187,6dd n ctm m m g g g Trong 187,7g dung dịch 4CuSO bão hòa có 487,7gCuSO và 100g nước

Vậy trong 1877g dung dịch 4CuSO bão hòa có 4x g CuSO và yg nước

→ 4877( )x g CuSO và 21000( )y g H O

Gọi n là số mol 4 2.5CuSO H O tách ra khi làm lạnh dung dịch từ 095 C xuống 025 C . Như vậy dung dịch ban đầu sẽ mất đi 160n gam 4CuSO và 90n gam nước.

Xét ở 025 C . độ tan 4CuSO là 40g, có nghĩa là cứ 100g nước hòa tan 440( )g CuSO (1000 – 90n)g nước hòa tan (877 – 160n)g 4CuSO

4 23,874( ) .5n mol CuSO H O Vậy khối lượng tinh thể 4 2.5CuSO H O tách ra là. 3,847.250 961,75( )g

Page 93: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 93

Xu hướng tìm ra những dạng bài tập mới luôn là điều hấp dẫn.

Trong hoá học hầu như chưa thấy bài tập nào ứng dụng các kiến thức về đạo hàm, bất đẵng thức, tam thức bậc 2,.... Boxmath lập ra topic này để đưa ra một dạng toán hoá mới đó là ứng dụng các kiến thức trên vào giải toán. CÁC THÀNH VIÊN CỦA BOXMATH XIN GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC DẠNG NÀY. Câu 1. Hỗn hợp A gồm MO và 2 3R O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1 :16. Hỗn hợp 34g A có số mol là 0,25. Hỗn hợp B gồm kim loại M và R có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :2 ( có khối lượng không quá 13,6g) tác dụng với HCl dư thu được 6,72 (l) khí (đktc). Tìm A. Lời giải: Ta có trong 34g A thì khối lượng của MO là 2g còn của 2 3R O là 32g Ta có:

2 320, 2516 2 48M R

1 160,12516 2 48M R

(1).

Hỗn hợp B. Ta dễ dàng ra 0,1Mn mol và 0, 2Rn mol Ta có : 0,1 0, 2 13,6 2 136M R M R Sử dụng Swaxo cho (1).

21 16 (1 4) 25 0,12516 2 48 2 64 136 64M R M R

Dấu " " xảy ra khi:1 4

16 2 48M R

và 2 136M R

Giải hệ trên ta được: 24M và 56R A gồm 2 3\ à FeMgO v O Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lương tượng tương ứng là 0,7396 : 1 và hiệu số mol của chúng là cực đại. Xà phòng hoá hoàn toàn 86,96g X bằng dung dịch KOH dư thu được một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag) có khối lượng m1 (g) và 2 rượu đơn chức. Lấy toàn bộ rượu qua CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dd Br2 dư thì thấy có a(mol) Br2 phản ứng. Giá trị của m1 và a là bao nhiêu? Lời giải: Gọi x là khối lượng mol của este nhỏ.

Ta có: hiệu số mol: 0,7396 1 ( )

14f x

x x

Ta có: 2 20,7396 1'( )

( 14)f x

x x

'( ) 0 86f x x Lập bảng biến thiên, hiệu số mol max khi x=86 : este 4 6 2C H O : xmol và este 5 10 2C H O : ymol

Page 94: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 94

khối lượng mỗi chất: là 36,96g và 50g Số mol x=0,43mol và y=0,5mol. CTCT: 2 3CH CH COOCH và 2 2 5CH CH COOC H

Muối: 2 1: ( ) 87, 42 87, 42CH CH COONa x y mol m g m g

Khi cho qua CuO: HCHO: xmol và 3 :CH CHO ymol

Phản ứng với 2Br thì số mol brom pư là: 2 1,36 1,36x y mol a mol

Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Mg , trong đó số mol Mg không vượt quá một nửa số mol Fe.Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư được 1V lít 2H (ĐKTC) Phần 2: Tác dụng với dung dịch 2 4H SO đặc nóng dư thu được 2V lít 2SO (ĐKTC)

Xác định phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A sao cho tỉ số 12

VV

đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải: Gọi , ( )x y mol lần lượt là số mol của Fe và Mg trong mỗi phần

Theo đề: 2xy

1 22,4( )V x y

2 11, 2(3 2 )V x y

1

2

2( )(3 2 )

V x yV x y

Theo đề 1

2

VV

đạt max nên 2( )(3 2 )

x yx y

đạt max nên (3 2 )2( )

x yx y

đạt min.

Ta có: (3 2 ) 12( ) 2( )

x y xx y x y

Mặt khác: 3 2( ) 3

2 2x xy x y x y x

Do đó (3 2 ) 412( ) 3 3

x y xx y x

Dấu bằng xảy ra khi 2xy

Giả sử 2 1x y

%24.100% 17, 45%56.2 24

Mg

% 17,45% \ à % 82,55%Mg v Fe

Câu 4. Hỗn hợp A gồm 2 este có tỉ lệ khối lượng 1:1 và tổng số mol của chúng là cực đại. Cho 51,6 g hỗn hợp A tác dụng với KOH dư thu được 1 ancol B và hỗn hợp muối C ( biết trong C các chất đều làm mất màu 2Br ). Nung C với KOH trong CaO dư thu được hỗn hợp khí D(phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dẫn D vào một bình kín dung tích 10(l) với xúc tác thích hợp, sau một thời gian thấy áp suất trong bình là 1,6072( )p atm và nhiệt độ trong bình là

Page 95: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 95

127ot C . Hiệu suất phản ứng trong bình là bao nhiêu? Lời giải: Gọi x là KLPT của este nhỏ hơn và a là độ chênh lệch khối lượng mol. Ta có:

22

1 1 1 0 1'f x f xx x a x x a

Suy ra số mol cực đại khi x và a nhỏ nhất.

3

2 3

6026

x HCOOCHa CH CHCOOCH

(Vì cả 2 muối đều mất màu brom).

Nung muối thì:

2

2 4

0,43

0,3H

C H

n moln mol

. Phản ứng: 2 4 2 2 6C H H C H (0,43-x)----- (0,3-x) ------ x Ta có: 0,73 0, 49 0, 24x x mol

80%H Câu 5: Cho các hidrocacbon sau : 3 4 4 6 5 8 6 10; ; ; .C H C H C H C H Hỏi có thể chọn ra bao nhiêu bộ sáu chất thoả mãn cùng thuộc một dãy đồng đẳng?? Lời giải: Thống kê công thức cấu tạo: 1. Ankin: 3 4C H : 1 4 6C H : 2 5 8C H : 3 6 10C H :7 2. Ankadien:

3 4C H : 1 4 6C H : 2 5 8C H : 6 6 10C H : 13 3. Cycloanken 3 4C H : 1 4 6C H : 3 5 8C H : 7 6 10C H :13 4. đicycloankan

3 4C H : 0

4 6C H : 1

5 8C H : 4

6 10C H :16 Yêu cầu bài toán:

Page 96: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 96

6 6 6 613 22 24 21 265189n C C C C

Câu 6: Cho hỗn hợp một ankan và một anken trong đó số nguyên tử C của hai chất này luôn bằng nhau.Tỉ số 2

2

H O

CO

nn

biến đổi như thế nào? Lời giải: CT: 2 2 ;n nC H xmol và 2 ;n nC H ymol ta có:

2

2

( 1) 1 1 11 1 .1

H O

CO

n x n nyA yn yn nx ny nnx x

Đặt 0ytx

Xét lần lượt các hàm số: 1( )f nn

và 1( )

1g t

t

Nhận thấy cả 2 hàm này đều nghịch biến.

Suy ra. 312

A

Câu 7: Hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại M và N (đều hoá trị II) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hỗn hợp 9,6g A có số mol không quá 0,16 mol. Giả sử có một kim loại R (R=M.N, R hoá trị II). Hỗn hợp B gồm RO, MO, NO có tỉ lệ mol tương ứng là 1:15:14, để hoà tan hoàn toàn B cần 300ml dung dịch HCl 1M ( biết B có khối lượng không quá 33,12g). a. Tìm 2 kim loại M và N. b. Có một viên bi tròn được chế tạo từ 2 kilm loại M và N ( một nữa viên bi là M và nữa kia là N). Giả sử M có tốc độ phản ứng gấp 3 lần N. Cho viên bi đó vào dung dịch 2 4H SO đặc nóng cho đến khi thể tích viên bi chỉ còn lại một nữa thì thấy thoát ra 8,96 (l) khí (đktc). (Biết khối lượng riêng của N gấp 5,134 lần M). Tìm khối lượng viên bi ban đầu và khi thể tích còn một nửa. Lời giải a. Trong A.

Theo đề bài: 3, 2 6,4 1 10,16 0,05

16 16 16 82NM N M

Trong B. Dễ dàng tính ra số mol mỗi chất : 0,01 , 0,15 , 0,14RO MO NOn mol n mol n mol

Ta có: 0,01 16 0,15 16 0,14 16 33,12MN M N

15 14 2832MN M N 15 14 3042N N

1415 1521

2N

N

Đặt 1415, 1521

2Na M b ab

Khi đó xét 1 1 1 1 2 0,051415 1 1 1 11

2

P NN a b ab

Mặt khác 0,05P

Page 97: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 97

Dấu = xảy ra tìm ra:

24

64

M Mg

N Cu

b. Đặt ;Mg Cun x mol n y mol

Ta có: 1 2

24 64x yd d

trong đó: 1 2 2 1; ; 5,135Mg Cud D d D d d

Suy ra: 0,52y Phản ứng: 3 ;Mg Cun b mol n b mol .

Khi thể tích còn một nửa thì:

6424 0,52 3

Cu

Mg

m y b gm y b g

2 1 2

64 24 0,52 3 64b x b x yd d d

2 1

24 0,52 364 6, 24 0,352y bb y b x b

d d

Ta có: 4 0, 4 0,1b b Vậy: 0,3520,6768

xy

51,76 , 38,16om g m g .

Câu 8: Cho 39,34 gam hh F gồm 3 4Fe O và kim loại M vào dung dịch 3HNO đun nóng thu được ,khuấy đều hh để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít 2NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc),dung dịch G và 3,84 kim loại M.Cho 3,84 gam kim loại M vào 200 ml dung dịch 2 4H SO 0,5M và 3KNO 0,5M khuấy đều thi thu được dd H ,khí NO duy nhất.Cho dung dịch 3NH dư vào dd G thu được thu được kết tủa K. Nung trong không khí đến khối lượn không đổi thu được 24 gam chất rắn R a, Tìm M(M có hóa trị không đổi trong các phản ứng tên) b,Cô cạn cẩn thận dd H thu được bao nhiêu gam muối khan Lời giải: a. Phản ứng.

33 2 33 3 ( ) 3 4Fe NH H O Fe OH NH

2 3à \R l Fe O có n = 0,15 mol

Theo đtbt nguyên tố: Ta có

3 4Fe On = 0,1 mol

39,8 233.0,1 3,84 12,8PmM U g Do có kl dư sau phản ứng nên ta chia làm 2 trường hợp: TH1 : kim loại M không tác dụng với 3Fe PTPƯ :

833 3 3 1Fe Fe e

0,3------------------0,1

nM M ne 12,8 12,8nM M

5 41N e N

Page 98: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 98

0,2---0,2-(mol) *************Loại********* TH2 : Kim lại M tác dụng với 3Fe

8233 2 3Fe e Fe

nM M ne

5 41N e N

Cũng như TH1 theo ĐL BT e

12,8 0, 4 32n M nM

2, 64( )n M Cu thỏa mãn

b.

23 23 8 2 3 2 4Cu H NO Cu NO H O

Đặt số mol lên pt , 3H du NO du

Ta có: : 0,04H mol ; 3 : 0,06NO mol ; 2 : 0,06Cu mol ; 24 : 0,1SO mol ; : 0,1K mol

0,06.64 (0,1 0,02).96 39.0,1 0,06.62 19,14Cm R g Câu 9: A là hỗn hợp gồm 2 este đơn chức 1 2 1 2, ,X X X X là đồng đẵng của nhau có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2.

Hôn hợp 28,6g A có số mol cực đại. (Cả 1 2,X X đều làm mất màu nước brom). Nếu lấy một chất 3X là đồng phân

của 1X ( có khối lượng bằng khối lương của 1X trong A) đem tác dụng với 3 2 [ ( ) ] Ag NH OH thì lượng kết tủa lớn nhất có thể tạo ra là bào nhiêu? Lời giải: Số mol của hỗn hợp:

1 2 1 2

1 2 1 1

m m m mnX X X X a

với 1 2, ,m m a là các hằng số.

Dể thấy hàm số trên nghịch biến do đó ta tìm được 1 2

2 3

: : 0,1:

X HCOOCH CH molX HCOOCH CH CH

Chất 3X mà tạo kết tủa

lớn nhất là 2 4HOC CH CHO Ag

0,4.108 43, 2m g .

Câu 11: X,Y,Z là 3 nguyên tố hoá học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử 2 2 2, ,X Y ZY X Z là 200. R là phân tử hợp chất chứa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có số hạt mang điện là: A. 104 B. 52 C. 62 D. 124 Lời giải: Gọi số proton của X,Y,Z lần lượt là x,y,z Ta có : 2 2 2 200 / 2 100x y z y x z

Page 99: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 99

4 3 2 100x y z 50 (2 )2. 100 / 3 33,3

3x zy

Dễ thấy: Y,Z không thể là kim loại. Ta thấy y chẵn. Do đó Y có thể là

2: 6:8

:14( ):1

loai v

6

C ZYO

Si loaiS

ì

Y là : 8 2 38O y x z

z chẵn, Z không là kim loại, cho x chạy từ 1 16 trên table loại nhanh các cặp không thỏa mãn và chọn được 1 cặp duy nhất.

11( ), 16( )x Na z S Y là : 16 2 26S y x z

Tương tự nhưng không có cặp thỏa mãn. Vậy R là 2 3Na SO : có số hạt mang điện là : 2.(11.2 16 8.3) D . Câu 12: Cho 8g hỗn hợp hai rượu đơn chức A và B ( )A BM M ; phản ứng hoàn toàn với CuO dư; sau phản ứng ta thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 gam.Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với 3 3/AgNO NH dư; B là rượu nào để lượng Ag thu được lớn nhất. Lời giải: Gọi , ( )x y mol lần lượt là mol của A và B Để có lượng Ag là lớn nhất thì A phải là 3CH OH (Vì nếu A không là 3CH OH thì lượng Ag là cố định 0, 2.2.108 43,2 ) Ta có hệ phương trình sau :

0, 232 8

x yx My

1,632

yM

Để lượng Ag max thì mol 3CH OH max y min y min khi 32M max khi M max, do vậy không tìm ra được M Bài 13. Cho 1V lít hỗn hợp A gồm 2N và NO có số mol bằng nhau, 2V lít hỗn hợp B gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Biết 1 2 1V V . Lấy 1V lít hỗn hợp A và 20, 4.V lít hỗn hợp B đốt cháy vừa đủ thì thu được hỗn hợp sản phẩm C gồm khí và hơi nước. Nếu cho C đi qua dung dịch axit sunfuric đặc dư thì còn lại 1 lít khí D. Nếu cho D đi qua dung dịch 2( )Ca OH dư thì tổng thể khí thoát ra và thể tích bị hấp thụ bởi axit sunfuric là 1,2 lít. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon. A. 4 2 6àCH v C H B. 2 6 3 8àC H v C H C. 2 4 3 6àC H v C H D. 3 6 4 8àC H v C H Lời giải. Cách 1. Đặt CTPT của hỗn hợp HĐRCB là x yC H . Ta có các phương trình phản ứng:

2 2 24 (4 ) 4 2x yC H x y O xCO yH O

2 2 20, 4 0, 4 . 0,2V xV yV

2 22 2NO O NO Từ giả thiết ta có 1 2 1V V (1)

Page 100: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 100

Khí bị 2 4H SO hấp thụ là 2H O khí còn lại là 2 2 2, ,N NO CO , Từ các ptpứ ta có:

1 20, 4 1V xV (2) Khi đi qua 2( )Ca OH dư thì chỉ còn 2N không bị hấp thụ, ta có:

2 2 1 20,5 0, 2 1,2N H On n V yV (3) Từ (1,2) 0, 4 1 2,5x x (loại đáp án A, D) Lấy (3) - (2) ta có:

2 10, 2. .( 2 ) 0,5 0, 2 0 2V y x V y x B Cách 2. Giả sử có y mol 2N và y mol NO trong 1V lít A; z mol 2 2 2n n kC H ( k nguyên dương, 0n ) Không mất tính tổng quát, giả sử 2 1y z Phản ứng đốt cháy tạo ra y mol 2N và y mol 2NO cùng 0, 4nz mol 2CO và 0, 4( 1 )n k z mol 2H O

Suy ra 0, 4 2 1:1

2nz yy z

, Suy ra 2,5,n

Ta lại có 2NO và 2CO bị hấp thụ bởi 2( )Ca OH nên 0, 4,2,5, 0, 4 0, 4 1,2 1, 4 0, 4 2, 4 1,2 1,4 ( 0, 2 0, 4 ) 0

2

0,4 0, 2 0 0,5 0

y z z kz y z kz y z y z ky z

k k k B

Câu 14: Hỗn hợp A gồm 12g (g) 2 oxi kim loại MO và 32R O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1:2.

B là a (g) oxit kim loại N có khối lượng mol 3 6

22M RN

, và N có hoá trị II.

Trộn đều A với B với nhau thu được hỗn hợp C có số mol không quá 0,625 (mol). Một hỗn hợp Z khác gồm R và MO có tỉ lệ mol là 54:31 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch 2 4H SO 8,5M và hỗn hợp này có khối lượng không quá 55,04 (g). Biết R có số oxi hoá là 2 khi phản ứng với acid và 5a . a Xác định kim loại M, R và N. b. Người ta chế tạo một loại hợp kim từ 3 kim loại đó. Người ta lấy một mẫu 42,4 (g) hợp kim hoà tan vào HCl dư thu được 15,68 (l) khí (đktc). Củng lượng hợp kim trên cho vào 3HNO dư thì thu được 7,84 (l) khí không màu hoá nâu trong không khí có khối lượng 12,6 (g). Cô cạn dung dịch thu được 182,8 (g) muối. Xác định thành phần các kim loại trong hợp kim. Lời giải: a) Từ dữ kiện Z tác dụng với 2 4H SO ta dễ dàng thu được phương trình: 54 31 5008R M

Từ3 6

22M RN

54 2722 3 6

9R MN M R

54 31

9R M

556

N 25, 27 Vì N là kim loại hóa trị II nên N là Mg = 24, 3M + 6R = 22,24 = 528 M + 2R= 176 Từ 54 31 27( 2 ) 4 5008 64 56R M M R M M R

Mặt khác, khối lượng trung bình của M, R 5008 58,91

54 31

Từ đó dễ dàng suy ra M = 64, R = 56 thỏa mãn. Nếu N là Be, trường hợp này không thỏa. b) Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Fe, Cu trong hợp kim, Ta có Khối lượng hợp kim 24 56 64 42, 4m x y z gam (1)

20,7Hn x y mol ,(2)

Page 101: boxmath.vn DIỄN ĐÀN BOXMATH · độ và áp suất trong bình là 109,2oC và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ

Trang 101

- Khi phản ứng với 3HNO thu được khí không màu, hóa nâu trong không khí có 12,6,22,4 36

7,84M nên khí thu

được là NO và 2 .N O , Dễ dàng tính được 0,2( )NOn mol ; 2

0,15( )N On mol

Gọi t là số mol muối 4 3NH NO (nếu k có muối amoni thì t = 0 mol), ta có: Số e trao đổi = 2x + 3y + 2z = 0,2,3 + 0,15,8 + 8t = 1,8 + 8t (3) Khối lượng muối thu được = 42,4 + 62,(1,8 + 8t) + 80t = 182,8 (4) Giải hệ (1,2,3,4) ta có: x = 0,3 mol; y = 0,4 mol; z = 0,2 mol %

*The End Good luck to you!!