foss in-academia-oct-2014-b

26
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG & PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NGUỒN MỞ TRONG NGHIÊN CỨU & GIẢNG DẠY TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM NGÀY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2014 ĐẠI HỌC NHA TRANG, KHÁNH HÒA, 26/10/2014 NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: [email protected] Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Upload: le-nghia

Post on 24-Jun-2015

424 views

Category:

Technology


4 download

DESCRIPTION

Bài trình bày tại đại học Nha Trang ngày 26/10/2014

TRANSCRIPT

Page 1: Foss in-academia-oct-2014-b

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG & PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NGUỒN MỞ

TRONG NGHIÊN CỨU & GIẢNG DẠY TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM

NGÀY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2014

ĐẠI HỌC NHA TRANG, KHÁNH HÒA, 26/10/2014

NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA

VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Email: [email protected]: http://vnfoss.blogspot.com/

http://letrungnghia.mangvn.org/Trang web CLB PMTDNM Việt Nam:

http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Page 2: Foss in-academia-oct-2014-b

NỘI DUNG1. Lịch sử và định nghĩa phần mềm tự do & nguồn mở

2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của PMTDNM

3. Mô hình phát triển PMTDNM và vai trò của giáo dục

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh quốc gia

5. Danh sách PMTDNM trong giáo dục và bảo mật

6. Hệ thống giấy phép của PMTDNM

7. Tài nguyên giáo dục mở

8. Tương lai: Học tập chung toàn cầu

9. Kết luận tóm tắt

Thông tin và tài liệu tham khảo

Page 3: Foss in-academia-oct-2014-b

1. Lịch sử và định nghĩa PMTD -1

- Những năm 1960 - máy tính lớn Mainframe - phần mềm là tự do

- 30/09/1969 IBM tuyên bố sẽ bán phần mềm từ 1970

- 1984: Richard Stallman rời AI Lab của MIT, mở dự án GNU

- Mục đích của GNU: Xây dựng hệ điều hành tự do - GNU is Not Unix

- 1991, Linus Torvalds, tuyên bố về hệ điều hành tự do tương tự Minix

- 03/1994 phiên bản Linux v1.0 ra đời

- Nhân Linux mang giấy phép GPLv2

- Hệ điều hành GNU/Linux = Nhân Linux + các tiện ích GNU

- Định nghĩa PMTD với 4 quyền cơ bản:

(1) Tự do sử dụng

(2) Tự do phân phối(3) Tự do nghiên cứu và tùy biến sửa đổi

(4) Tự do phân phối bản phái sinh

- PMTD là nói về các quyền tự do, không nói về tiền

- Quỹ Phần mềm Tự do – FSF (Free Software Foundation)

Page 4: Foss in-academia-oct-2014-b

1. Lịch sử và định nghĩa PMNM -2

- 1998 OSI (Open Source Initiative) ra đời

- Định nghĩa PMNM 10 điểm của OSI. Xem: http://opensource.org/osd

- Định nghĩa PMNM tương tự như với PMTD, nhưng:

(1) có những nới lỏng hơn về 'tự do'

(2) nặng về yếu tố kỹ thuật và thực dụng hơn

(3) nhấn mạnh hơn về tính không phân biệt đối xử

- Mô hình kinh doanh dựa vào dịch vụ - hệt như PMTD

PMTDNM = PMTD + PMNM

PMTDNM có nguồn gốc từ nước Mỹ, từ các cộng đồng hàn lâm nghiên cứu của một số đại học, đặc biệt là California ở Berkeley!

Trích đoạn phim: Software Wars (Chiến tranh Phần mềm)

Page 5: Foss in-academia-oct-2014-b

2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội & thách thức

* Nhiều điểm mạnh của PMTDNM đặc biệt phù hợp cho giáo dục!Xem giải thích chi tiết hơn: “Các rào cản đối với việc ứng dụng PMTDNM và các cách thức cộng tác để vượt qua”.

Page 6: Foss in-academia-oct-2014-b

Cộng đồng những người sử dụng tham gia vào tiến trình phát triển của PMTDNM → Đưa ra các yêu cầu tính năng, báo cáo lỗi... → Người sử dụng càng nhiều càng tốt → Tốt nhất là trong khu vực giáo dục đào tạo!

Ngườitiêu dùng

Ngườilãnh đạo

Ngườiđóng góp

Với các dự án nguồn mở:không Người sử dụng thì → không Người đóng góp→ không Người lãnh đạo→ không PMTDNM!

3. Mô hình phát triển và vai trò của giáo dục -1

Page 7: Foss in-academia-oct-2014-b

▲ Cộng đồng PMTDNM* Các lập trình viên cốt lõi* Các lập trình viên - mở rộng* Các lập trình viên - triển khai* Cộng đồng người sử dụng

Cộng đồng một dự án PMNM thường là toàn cầu chứ không phải là của riêng 1 quốc gia!

▲ Hệ sinh thái nguồn mở* Khu vực nhà nước * Khu vực tư nhân - các công ty* Khu vực các đại học - viện nghiên cứu* Các lập trình viên - tích hợp hệ thống

Với công nghệ mở: Toàn cầu hóa có nghĩa là cộng đồng nguồn mở Việt Nam phát triển cùng và không tách rời khỏi cộng đồng nguồn mở thế giới! → Hợp tác quốc tế là quan trọng!

* Khu vực giáo dục vừa là nguồn cung ứng các lập trình viên, vừa là kho người sử dụng (Việt Nam có hơn 20 triệu người trong giáo dục), vừa là thành phần không thể thiếu của hệ sinh thái nguồn mở → Các đại học làm nòng cốt, hợp tác với doanh nghiệp là quan trọng → cần sự hỗ trợ của khu vực nhà nước!

3. Mô hình phát triển và vai trò của giáo dục -2

Page 8: Foss in-academia-oct-2014-b

Tuổi trung bình các lập trình viên (LTV) phần mềm khoảng 27, áp đảo là 21-24, trong đó: Các LTV tham gia phong trào PMTDNM: * Trung bình: 18-25; Nổi bật: 21-23; ~ 60% độ tuổi 20; 20% dưới 20 & 20% trên 20 tuổi; * 70% các LTV có giáo dục đại học; 30% ở trong các trường phổ thông; hầu hết là nam;* 1/3 số các LTV nằm trong khu vực giáo dục; 2/3 còn lại nằm trong các công ty; * 20% số các LTV không chuyên về CNTT;

* Khu vực giáo dục là nơi tốt nhất để xây dựng & duy trì bền vững các cộng đồng nguồn mở, đổi mới sáng tạo dựa vào tri thức mở & phát triển tiềm lực quốc gia!

* OpenRoad, dự án PMTDNM đầu tiên ở Việt Nam có 4 khu vực tham gia, do Bộ KHCN điều phối; hướng tới phát triển đúng mô hình PMTDNM thế giới.* Hiện OpenRoad đang ở Pha 3 với sự tham gia của 7 trường đại học; Liên chi hội Thư viện Đại học Khu vực phía Bắc (NALA); 7 công ty CNTT thành viên của VFOSSA; 1 đơn vị của Bộ KHCN; * OpenRoad tập trung chủ yếu vào 2 lĩnh vực: Giáo dục & Bảo mật thông tin;

* Các đại học hàng đầu về PMTDNM: California ở Berkeley (giấy phép BSD, cái nôi của Unix và Internet thế giới), MIT (giấy phép MIT), Carnegie Mellon...

3. Mô hình phát triển và vai trò của giáo dục -3

Page 9: Foss in-academia-oct-2014-b

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -1

Page 10: Foss in-academia-oct-2014-b

- Ngày 02/05/2014, TQ đã hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép, xâm phạm chủ quyền lãnh hải VN.- Từ 09/05/2014, hacker 2 bên tấn công lẫn nhau, gây thiệt hại hàng trăm (ngàn) website mỗi bên. - 25/05/2014, hàng loạt các nhóm hacker thế giới tấn công các mạng của TQ.- Phát tán mã độc, tấn công từ chối dịch vụ DDoS, bôi xấu (Defacement), ...

Chừng nào còn xung đột Biển Đông, chừng đó còn chiến tranh mạng ở Việt Nam!

Các cuộc chiến giữa các hacker TQ-VN

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -2

Page 11: Foss in-academia-oct-2014-b

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -3

ATAN thông tin & hệ thống = Phải hiểu biết, không Phải tin tưởng!

Page 12: Foss in-academia-oct-2014-b

Microsoft Vietnam:Tới tháng 02/2014, Việt Nam vẫn còn 5.513.411 máy tính chạy Windows XP 13 năm tuổi.- Rủi ro bảo mật- Không còn dịch vụ hỗ trợ- Lỗi hệ thống do thiếu phần mềm- Khả năng tương thích PM kém

Thực tế: Microsoft dừng hoàn toàn hỗ trợ kỹ thuật cho Windows XP và Office 2003 từ 13/05/2014!

Nguy hiểm: Lỗi an ninh vĩnh viễn không được vá!; Là vật trung gian gây lây nhiễm phần mềm độc hại cho các máy tính, các mạng khác!

Tư duy sai: Đục một lỗ thủng cho mèo chui qua rồi nghĩ chuột, bọ, gián... sẽ không chui qua được!

Đã hết hỗ trợ Windows XP toàn cầu 08/04/2014!

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -4

Page 13: Foss in-academia-oct-2014-b

ATAN thông tin & hệ thống = Phải hiểu biết, không Phải tin tưởng!

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -5

Page 14: Foss in-academia-oct-2014-b

31/07/2014, tòa án Liên bang Mỹ đã RA LỆNH cho Microsoft phải trao các thư điện tử được lưu trữ trên máy chủ ở nước ngoài cho các nhà chức trách Mỹ!

http://arstechnica.com/tech-policy/2014/07/microsoft-ordered-to-give-us-customer-e-mails-stored-abroad/

http://vnfoss.blogspot.com/2014/08/microsoft-uoc-lenh-trao-cho-my-cac-thu.html

4. Giáo dục PMTDNM là sống còn cho an ninh QG -6

Page 15: Foss in-academia-oct-2014-b

5. Danh sách PMTDNM trong giáo dục & bảo mật -1Danh sách 82 PMTDNM sử dụng trong giáo dục đào tạo nước Anh, bản cập nhật ngày 03/01/2014. 1. E-Learning: Moodle, Sakai CLE, Apereo OAE, Canvas, Gibbon.2. Chụp bài giảng/Podcast: OpenCast Matterhorn, CamStudio, Audacity, .3. Giảng trực tuyến/Webinar/dự ở xa: OpenMeetings, BigBlueButton, .4. Dòng Video: MediaGoblin, Plumi, Kaltura.; 5. Tạo nội dung tương tác: Xerte.6. Tác giả sách điện tử: Apache OpenOffice, LibreOffice, NeoOffice, Sigil, TeX và các tùy biến.7. Quản lý sách điện tử: Calibre. ; 8. Tác giả cộng tác: Etherpad, Gobby, Owncloud Documents.9. Đánh giá cao cấp: Rogo (trước kia là TouchStone). ; 10. Hồ sơ điện tử: Mahara.11. Phần mềm bảng trắng tương tác: OpenSankoré. ; 12. Quản lý lớp học: iTALC.13. Hệ thống thư viện tích hợp: Koha, LibLime Koha, OpenBiblio.14. Đọc danh sách: LORLS. ; 15. Quản lý bộ sưu tập số: Islandora. ; 16. Ứng dụng di động cho sinh viên: Molly. ; 17. Kiến trúc chuyên nghiệp: Archi.18. Hệ thống thông tin quản lý/Hồ sơ sinh viên: A1 Academia, SchoolTool, OpenStudent.19. Công cụ âm nhạc: Audacity, Ardour, Rosegarden, Hydrogen, MuseScore, Gregorio, Ubuntu Studio, 64 Studio, Musix.20. Sản xuất phim/truyền thông: KDEnlive, PiTiVi, Blender, Avidemux, OpenShot, Cinerella-cv.21. Sân khấu/Kịch: Q Light Controller, Soundboard, Celtx, Fountain.22. Nghệ thuật/Nhiếp ảnh: The GIMP, Darktable, UFRaw, Inkscape.23. Thiết kế và công nghệ: Scribus, Blender, QCAD, LibreCAD, FreeCAD.24. Điện toán: Eclipse, NetBeans, MonoDevelop, Scratch, Ruby, Python, PHP, Lazarus.25. Tâm lý học: PsyScope, PEBL. ; 26. Các chủ đề về địa lý: gvSIG Educa, GRASS GIS, JUMP GIS.27. Thiết kế kỹ thuật: Open Circuit Design.28. Nghiên cứu tín ngưỡng: The SWORD Project, Zekr Qur’an.29. Thống kê toán học: R Commander, SageMath (http://oss.ly/5b, http://oss.ly/5c, http://oss.ly/5d).

Page 16: Foss in-academia-oct-2014-b

Danh sách 75 PMTDNM sử dụng làm công cụ an ninh thông tin: 1. Chống spam: ASSP, MailScanner, SpamAssassin, SpamBayes, P3Scan, ScrolloutF1.2. Chống virus: ClamAV, ClamTK, ClamWin Free Antivirus.3. Sao lưu: Amanda, Areca Backup, Bacula, Clonezilla, FOG, Partimage.4. Trình duyệt: Chromium, Firefox, Tor.5. Bổ sung cho trình duyệt: Web of Trust (WOT), PasswordMaker.6. Xóa dữ liệu: BleachBit, Eraser, Wipe, Darik's Boot and Nuke.7. Chống mất dữ liệu: OpenDLP, MyDLP8. Mã hóa: AxCrypt, Gnu Privacy Guard, GPGTools, gpg4win, PeaZip, Crypt, NeoCrypt, LUKS/ cryptsetup, FreeOTFE, TrueCrypt.9. Hệ điều hành: BackTrack Linux, EnGarde Secure Linux, Liberté Linux, LPS, NetSecl, SELinux, Tails, Whonix.10. Điều tra pháp lý: The Sleuth Kit/ Autopsy Browser11. Gateway / Thiết bị quản lý các mối đe dọa thống nhất: Untangle Lite, ClearOS, Endian Firewall Community, Sophos UTM Home Edition.12. Dò tìm thâm nhập trái phép: Open Source Tripwire, AFICK.13. Tường lửa mạng: IPCop, Devil-Linux, IPFire, Turtle Firewall, Shorewall, Vuurmuur, m0n0wall, pfSense, Vyatta14. Giám sát mạng: Wireshark, Tcpdump/ libpcap, WinDump/WinPcap.15. Phá mật khẩu: Ophcrack, John the Ripper, PDFCrack.16. Quản lý mật khẩu: KeePass Password Safe, KeePassX, Password Safe, WinSCP, FileZilla.17. Xác thực người sử dụng: WiKID.18. Lọc web: DansGuardian.19. Trình khóa phần mềm gián điệp: Nixory.

5. Danh sách PMTDNM trong giáo dục & bảo mật -2

Page 17: Foss in-academia-oct-2014-b

Hàng trăm dự án PMTDNM với đủ các chủng loại khác nhau để tránh sự giám sát ồ ạt như của NSA.

5. Danh sách PMTDNM trong giáo dục & bảo mật -3

BlackDuck: Dự kiến tới năm 2015 có 1.8 triệu dự án PMTDNM (trong đó có các dự án chuyên về giáo dục và bảo mật thông tin & hệ thống) với 100 tỷ dòng lệnh và 10 triệu người tham gia phát triển trên toàn thế giới.

http://prism-break.org/en/all/

Page 18: Foss in-academia-oct-2014-b

6. Hệ thống giấy phép của PMTDNM

Vào đây để có thêm thông tin về giấy phép của PMTDNM.

Page 19: Foss in-academia-oct-2014-b

1. Khuyến khích nâng cao nhận thức và sử dụng OER.2. Tạo thuận lợi cho các môi trường sử dụng CNTT-TT.3. Tăng cường phát triển các chiến lược và chính sách OER.4. Thúc đẩy hiểu biết và sử dụng các khung cấp phép mở.5. Hỗ trợ xây dựng năng lực vì sự phát triển bền vững các tư liệu học tập chất lượng.6. Khuyến khích các liên minh chiến lược về OER.7. Thúc đẩy phát triển và áp dụng OER trong các ngôn ngữ và ngữ cảnh văn hóa khác nhau.8. Thúc đẩy nghiên cứu về OER9. Tạo thuận lợi để phát hiện, tìm kiếm sử dụng và chia sẻ OER.10. Thúc đẩy việc cấp phép mở cho các tư liệu giáo dục được tạo ra từ ngân sách nhà nước.

Tuyên bố của Hội nghị OER Thế giới, 20-22/06/2012, do UNESCO tổ chức tại Paris,

Pháp, đã khuyến cáo ▼

Xuất bản truy cập mở(Open

Access Publishing)

7. Tài nguyên giáo dục mở - OER -1

Page 20: Foss in-academia-oct-2014-b

Một số khái niệm:

1. Miền công cộng No Rights Reserved

2. Giữ lại một số quyền Some Rights Reserved

3. Giữ lại tất cả các quyền All Rights Reserved

Mức độ tự do các giấy phép CC

7. Tài nguyên giáo dục mở - OER -2

Page 21: Foss in-academia-oct-2014-b

Tên gọi Mô tả URL

Wiki Commons

Hơn 13 triệu tệp hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện. Có đường dẫn tới nhiều dự án khác như: Meta-Wiki, Wikibooks, Wikispecies, Wikisource, Wiktionary, Wikiversity, ...

http://commons.wikimedia.org/wiki/Main_Page

Tài nguyên giáo dục mở

Gần 40.000 tài nguyên các khóa học từ phổ thông 12 lớp tới cao đẳng, có giấy phép mở, sử dụng tự do.

http://www.oercommons.org/

Thư viện mở

Hơn 1 triệu đầu sách các loại. http://openlibrary.org/

Sách giáo khoa mở

Nơi đăng ký và tập hợp các đường dẫn tới các dự án, các kho sách giáo khoa mở.

http://www.opentextbook.org/

Máy tìm kiếm các tạp chí mở

Cổng truy cập các tạp chí điện tử mở của Đại học Mở Krishna Kanta Handiqui. Điểm khởi đầu để tìm kiếm vô số các tạp chí mở khác trên thế giới.

http://www.oajse.com/

Vô số các tài nguyên giáo dục mở - cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và đa phương tiện - với các giấy phép CC sẵn có trên Internet để sử dụng tự do, đặc biệt trong khu vực giáo dục; Hầu như toàn bộ bằng tiếng nước ngoài!

7. Tài nguyên giáo dục mở - OER -3

Page 22: Foss in-academia-oct-2014-b

26/09/2012, 3 tài liệu của Viện hàn lâm Công nghệ Mở - FTA (Free Technology Academy), giấy phép GFDL, CC BY-SA đã được dịch xong sang tiếng Việt và xuất bản trên mạng Internet.

16/4/2013, tài liệu 'Sách chỉ dẫn tham chiếu POSTGRESQL 9.0' của nhóm phát triển toàn cầu POSTGRESQL đã được dịch xong sang tiếng Việt và đã được xuất bản trên Internet.

14/03/2014, PostgreSQL 9.0.13 các phần I. Sách chỉ dẫn và II. Ngôn ngữ SQL được dịch xong và được xuất bản trên Internet.

Tất cả các tài liệu trên đều có từ 1-2 giấy phép tài liệu tự do, cho phép người sử dụng sao chép, phân phối, pha trộn... miễn là tuân theo giấy phép.

7. Tài nguyên giáo dục mở - OER -4

Page 23: Foss in-academia-oct-2014-b

Tương lai: Học ở đâu? (1) Nhà trường; (2) Nơi làm việc; (3) Ngoài xã hội; * Chia sẻ, Mở, Tự do, Tin cậy - SOFT (Share, Open, Free, Trust) sẽ là tất yếu* Đi với “Mở” thì cần biến (1) & (2) thành GLC (Global Learning Commons)* Học tập mở trong giáo dục: Kiểm soát học tập của cá nhân với các khóa học trực tuyến mở đại chúng - MOOC (Massive Open Online Courses) là lựa chọn* Mạng học tập cá nhân trở thành quan trọng nhất cho (2)

8. Tương lai: Học tập chung toàn cầu - GLC

Page 24: Foss in-academia-oct-2014-b

1. Lịch sử của PMTDNM gắn liền với các nhóm cộng đồng tại các trường đại học - viện nghiên cứu, khởi nguồn từ Mỹ.

2. PMTDNM có trước cả khi chúng được gọi là PMTDNM, là cội rễ của toàn bộ ngành phần mềm thế giới và của Internet.

3. Mô hình phát triển cho thấy cộng đồng chính là sự sống của từng dự án PMTDNM, nó được hình thành từ những người sử dụng, người đóng góp và người lãnh đạo dự án. Người sử dụng càng nhiều càng tốt, tốt nhất trong khu vực giáo dục!

4. ATAN thông tin và hệ thống thông tin ngày nay đòi hỏi mọi quốc gia phải thay đổi tư duy, tự xây dựng nội lực, cách duy nhất là qua giáo dục về “Mở” nói chung, PMTDNM nói riêng.

5. Giáo dục trong tương lai chắc chắn sẽ đi với “Mở”. Khả năng ứng dụng PMTDNM trong nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng ở Việt Nam chắc chắn thực hiện được, dù hiện có nhiều khó khăn, thách thức.

9. Kết luận tóm tắt

Page 25: Foss in-academia-oct-2014-b

1. Giới thiệu phần mềm tự do. 2. Các rào cản đối với việc ứng dụng PMTDNM và các cách thức ... 3. Hiểu biết về mô hình phát triển nguồn mở. 4. Ngược lên dòng trên: Tăng cường cho sự phát triển nguồn mở. 5. Báo cáo tình hình quốc tế về phần mềm nguồn mở năm 2010. 6. Các dạng cộng đồng. 7. Không nơi ẩn nấp. Edward Snowden, NSA và nhà nước giám sát. 8. APT1 - Phát hiện đơn vị gián điệp không gian mạng của Trung Quốc. 9. Chương trình gián điệp của NSA trên không gian mạng.10. Windows XP sau ngày hết hỗ trợ kỹ thuật toàn cầu, 08/04/2014.11. Các bài trình bày nhân Lễ ký kết Pha 3 dự án OpenRoad ... 12. Các dự án PMTDNM chống lại sự giám sát ồ ạt như của NSA.13. BlackDuck: Tương lai của nguồn mở năm 2014 và năm 2013.14. Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở.15. Mở - chúng ta sẽ làm việc, sống và học tập như thế nào trong tương lai.16. Hệ thống tư vấn của OSS Watch - nước Anh - về PMTDNM.17. Loạt bài về các giấy phép CC trên tạp chí Tin học & Đời sống.18. Một số video clip về PMTDNM.

Thông tin & tài liệu tham khảo

Page 26: Foss in-academia-oct-2014-b

Cảm ơn!

Hỏi đáp

LÊ TRUNG NGHĨA

Email: [email protected]: http://vnfoss.blogspot.com/

http://letrungnghia.mangvn.org/Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/