giaùo Ñoaøn thaùnh giuse - gdthanhgiusetampa.net · thế thì hiển dung đâu chỉ đơn...

2
Giaùo Ñoaøn Thaùnh Giuse 2510 E. Hanna Avenue Tampa, FL 33610 813-234-8693 Khaån Caáp 832-613-2759 Lm. Chnh X Epiphany of Our Lord Rev. Edwin Palka Lm. Qun Nhim GĐ Thnh Giuse Rev. Peter Nguyn Văn Tưng, SSS Phone: (832) 613-2759 Email: [email protected] Website: gdthanhgiusetampa.net Lịch Phụng Vụ L Chúa Nhật: Thứ Bảy 7:00 PM - Chúa Nhật 9:00 AM - 5:00 PM Các L Buộc: 8:00 PM Giải tội: 30 phút trước Thánh L Chầu Thánh Thể: Thứ Sáu và Thứ Bảy 6:30PM Chúa Nhật 4:15 PM Ban Tài Chánh Chị Minh Thu (813) 220-0299 Ban Ẩm Thực Chị Nga (813) 992-3706 Hi Lòng Cha Thương Xt: Đọc kinh 4:15PM Chủ Nhật Ô. Phạm Ngọc Kính (813) 888-5924 Hi Đền Tạ: Đọc Kinh 7PM Thứ Bảy Ô. Nguyn Xuân Hoa (813) 299-4777 Hp gia đnh tn hin đng công: Họp 8PM Thứ Bảy tuần thứ hai: Ô. Huỳnh Văn Lực 813-451-7156 Rửa Ti & Hôn Phối: Xin liên lạc trước Giáo Lý: 1:00PM Đỗ Minh Thy (813) 340-5154 Thiu Nhi Thánh Thể: 2:15M A. Đ Nguyn Thanh Tng (813) 600-8246 Ban Việt Ngữ: 3:30PM Cô Huyền Trần (813) 260-0682 Vng mt xin liên lạc Ban Giáo Dc: Phone : (813) 644-9216 Email : [email protected] Ca Đoàn Cêcilia: A. Trịnh Hu Hà (813) 510-9981 Ca Đoàn Phanxicô: A. Nguyn Thái (813) 382-9377 TNCG: Họp 8PM Thứ Bảy tuần thứ ba Ô. Ngô Sáng Tuyền (Kía) (813) 833-5575 TIN MỪNG CHÚA NHẬT II MÙA CHAY B Tin Mừng Chúa Giê-su Ki-tô theo thnh Mc-cô (Mc 9, 2-10) 2 Khi ấy, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô- bê và Gio-an đi theo mình. Ngưi đưa các ông đi riêng ra một ch, chỉ mình các ông thôi, tới một ngọn núi cao. Rồi Ngưi biến đổi hình dạng trước mắt các ông. 3 Y phục Ngưi trở nên rực rỡ, trắng tinh, không có thợ nào ở trần gian giặt trắng được như vậy. 4 Và ba môn đệ thấy ông Ê-li-a cng ông Mô-sê hiện ra đàm đạo với Đức Giê-su. 5 Bấy gi, ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng: Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Mô-sê, và một cho ông Ê-li-a.6 Thực ra, ông không biết phải nói gì, vì các ông kinh hoàng. 7 Bng có một đám mây bao phủ các ông. Và từ đám mây, có tiếng phán rằng: Đây là Con Ta yêu dấu, hãy vâng nghe li Ngưi.8 Các ông chợt nhìn quanh, thì không thấy ai na, chỉ còn Đức Giê-su với các ông mà thôi. 9 Ở trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông không được kể lại cho ai nghe nhng điều vừa thấy, trước khi Con Ngưi từ cõi chết sống lại. 10 Các ông tuân lệnh đó, nhưng vẫn bàn hỏi nhau xem câu từ cõi chết sống lạinghĩa là gì. Suy nim: CRUX EST LUX – THẬP GIÁ LÀ VINH QUANG! Lm. Gioan Nguyễn Văn Ty, SDB Nhiều nhà chú giải Thánh Kinh cho là cảnh hiển dung trên núi Ta-bo là một trong nhng sự kiện quan trọng nhất của Tân Ước, vì tuy không phải là chóp đỉnh, biến cố này thật sự tóm tắt tất cả mạc khải cứu độ. Chúng ta thấy ở đây, Mô-sê và Ê-li-a, các phát ngôn viên của lề luật và ngôn sứ (tắt một li là đại diện của Cựu Ước) giới thiệu đấng Ki-tô của Tin Mừng cho các môn đệ Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Các môn đệ này sẽ là các nhân chứng được coi là trụ cộtcủa Giáo Hội (theo lối din tả của Phao-lô trong thư gửi tín hu Ga-lát), nhng ngưi có trách nhiệm rao giảng Tin Mừng cho mọi thụ tạo (Xem chú thích Mc 9:1tt trong Li Chúa Cho Mọi Ngưi’). Nếu quả thật là như thế thì hiển dung đâu chỉ đơn thuần là một liệu pháp tâm lý đề vực dậy tinh thần suy sụp của các môn đệ trước cuộc khổ nạn đau thương Đức Giê-su sẽ phải chịu tại Giê-ru-sa- lem. Ý nghĩa của nó chắc hẳn phải lớn lao hơn nhiều…, và vì thế đáng để ta dành đôi chút thi gi tìm hiểu thêm. Vinh quang, hay diện mạo đích thực của Thiên Chúa là điều con ngưi mọi thi đại và mọi tôn giáo đều muốn kiếm tìm. Mô-sê và Ê-li-a là hai nhân vật Cựu Ước được mô tả như đã có dim phúc chớm thấy vinh quang đó tỏ lộ; Mô-sê trên đỉnh Si-nai khi lãnh tấm bia giới luật (xem sách Xuất Hành chương 19), và Ê-li-a trên đỉnh núi Khô- rếp trên đưng trốn chạy khỏi sự truy đuổi của hoàng hậu I-dê-ven (xem 1 Vua chương 19). Tuy nhiên thứ vinh quang Đức Chúa mà hai ông được chứng kiến thực tế đã rất khác nhau; một đàng là Đức Chúa ngự trong đám lửa mà xuống, khói bốc lên như khói lò lửa và cả núi rung chuyển mạnh(Xh 19:18), đàng khác là Sau động đất là lửa, nhưng Đức Chúa cũng không ở trong lửa. Sau lửa là tiếng gió hiu hiu. Vừa nghe tiếng đó, ông Ê-li-a lấy áo choàng che mặt, rồi ra đứng ở cửa hang… (1 V 19:12-13). Nếu thế vinh quang mà Đức Giê-su muốn hiển thị trong lần biến dạng trên núi Ta-bo có chi khác với nhng lần đó không? Trước hết đó hẳn phải là một thứ vinh quang đích thực, vì được hiển thị do chính Ngưi Con duy nhất từ Thiên Chúa mà đến. Vinh quang đó không nhng phải vượt xa mọi thứ hào quang đôi mắt phàm tục có thể nhìn thấy, mà còn phải vượt xa nhng gì cả Mô-sê lẫn Ê-li-a đã được chứng kiến trong nhng lần thị kiến Đức Chúa thi Cựu Ước. Tác giả Lu-ca cho biết hai vị hiện ra, rạng ngi vinh hiển, và nói về cuộc xuất hành Ngưi sắp hoàn thành tại Giê-ru-sa-lem(Lc 9:31), điều đó chứng tỏ cuộc xuất hành sắp tới mới biểu hiện vinh quang thật, khác với nhng gì các ông đã biết hoặc đang được chứng kiến lúc này. Thứ hào quang mà hai ông hiện đang được chứng kiến chưa hẳn là tột đỉnh; tột đỉnh vinh quang phải là cuộc xuất hành các ông đang được nghe đề cập tới. Đức Giê-su cũng hàm cng một ý đó khi căn dặn ba môn đệ trên đưng xuống núi: không được kể lại cho ai nghe các điều vừa thấy, trước khi Con Ngưi từ cõi chết CHA NHT II MÙA CHAY B Ngày 25 tháng 2 năm 2018 Năm 26 số 12 KOBE Japanese Steakhouse. Kobe steakhouse cn thuê nhân viên Chng tôi đang tm kim cc nhân viên c kh năng, chăm ch lm vic v c kinh nghim v nh hng. Bn s đưc hun luyn thêm ca nh hng Kobe l mt công ty uy tn ti Florida hin nay. Flexible Schedules Part-time Positions In-House Training Provided Benefits: Health, Dental, Vision, 401K APPLY ONLINE at www.kobesteakhouse.com/employment Or contact HR at 407-389-1081(Caroline Nguyn) Ph Vit Restaurant Finest Vietnamese Cusine 1202 W Brandon Blvd Brandon, FL 33511 (813) 643-8888 Mon-Thu 11am - 9:30pm. Fri– Sat:11AM—11:00PM. Sun: 11AM — 9:00PM Trân Trng Kính Mi 8104 W. Water Ave Tampa, FL 33615 (813) 249-2222 Monday 8:00 am - 8:00 pm Tuesday closed Wednesday - Sunday 8:00 am - 8:00 pm The UpBeat Band Nhận đm trch cc phn VĂN NGHỆ & DA VŨ cho: TIỆC CƯỚI, SINH HOT CÔNG ĐỒNG & ĐI NHC HỘI . Full Band , one man band , karaoke, DJ , âm thanh & nh sng .Mt ban nhc hin đang đưc rt nhiu quý khn thnh gi i m & yêu mn. Xin liên lc Huy Thao 727-458-6240

Upload: halien

Post on 30-Apr-2018

237 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giaùo Ñoaøn Thaùnh Giuse - gdthanhgiusetampa.net · thế thì hiển dung đâu chỉ đơn thuần ... Cô Đỗ Minh Thy (813) 340 ... 600-8246 rếp trên đường trốn

Giaùo Ñoaøn Thaùnh Giuse 2510 E. Hanna Avenue Tampa, FL 33610

813-234-8693 Khaån Caáp 832-613-2759

Lm. Chanh Xư Epiphany of Our Lord Rev. Edwin Palka Lm. Quan Nhiêm GĐ Thanh Giuse Rev. Peter Nguyên Văn Tương, SSS Phone: (832) 613-2759 Email: [email protected] Website: gdthanhgiusetampa.net

Lịch Phụng Vụ

Lê Chúa Nhật: Thứ Bảy 7:00 PM -

Chúa Nhật 9:00 AM - 5:00 PM

Các Lê Buộc: 8:00 PM

Giải tội: 30 phút trước Thánh Lê

Chầu Thánh Thể: Thứ Sáu và Thứ Bảy

6:30PM Chúa Nhật 4:15 PM

Ban Tài Chánh

Chị Minh Thu (813) 220-0299 Ban Ẩm Thực

Chị Nga (813) 992-3706 Hôi Lòng Chua Thương Xot: Đọc kinh 4:15PM Chủ Nhật

Ô. Phạm Ngọc Kính (813) 888-5924

Hôi Đền Tạ: Đọc Kinh 7PM Thứ Bảy

Ô. Nguyên Xuân Hoa (813) 299-4777

Hop gia đinh tân hiên đông công:

Họp 8PM Thứ Bảy tuần thứ hai:

Ô. Huỳnh Văn Lực 813-451-7156

Rửa Tôi & Hôn Phối: Xin liên lạc trước

Giáo Lý: 1:00PM

Cô Đô Minh Thy (813) 340-5154

Thiêu Nhi Thánh Thể: 2:15M

A. Đô Nguyên Thanh Tung (813) 600-8246

Ban Việt Ngữ: 3:30PM

Cô Huyền Trần (813) 260-0682

Văng măt xin liên lạc Ban Giáo Duc:

Phone : (813) 644-9216

Email : [email protected]

Ca Đoàn Cêcilia:

A. Trịnh Hưu Hà (813) 510-9981

Ca Đoàn Phanxicô:

A. Nguyên Thái (813) 382-9377

TNCG: Họp 8PM Thứ Bảy tuần thứ ba

Ô. Ngô Sáng Tuyền (Kía) (813) 833-5575

TIN MỪNG CHÚA NHẬT II MÙA CHAY B

Tin Mừng Chúa Giê-su Ki-tô theo thanh Mac-cô (Mc 9, 2-10)

2 Khi ấy, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an đi theo mình. Ngươi đưa các ông đi riêng ra một chô, chỉ mình các ông thôi, tới một ngọn núi cao. Rồi Ngươi biến đổi hình dạng trước mắt các ông. 3 Y phục Ngươi trở nên rực rỡ, trắng tinh, không có thợ nào ở trần gian giặt trắng được như vậy. 4 Và ba môn đệ thấy ông Ê-li-a cung ông Mô-sê hiện ra đàm đạo với Đức Giê-su. 5 Bấy giơ, ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng: “Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Mô-sê, và một cho ông Ê-li-a.” 6 Thực ra, ông không biết phải nói gì, vì các ông kinh hoàng. 7 Bông có một đám mây bao phủ các ông. Và từ đám mây, có tiếng phán rằng: “Đây là Con Ta yêu dấu, hãy vâng nghe lơi Ngươi.” 8 Các ông chợt nhìn quanh, thì không thấy ai nưa, chỉ còn Đức Giê-su với các ông mà thôi.

9 Ở trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông không được kể lại cho ai nghe nhưng điều vừa thấy, trước khi Con Ngươi từ cõi chết sống lại. 10 Các ông tuân lệnh đó, nhưng vẫn bàn hỏi nhau xem câu “từ cõi chết sống lại” nghĩa là gì.

Suy niêm: CRUX EST LUX – THẬP GIÁ LÀ VINH QUANG!

Lm. Gioan Nguyễn Văn Ty, SDB

Nhiều nhà chú giải Thánh Kinh cho là cảnh hiển dung trên núi Ta-bo là một trong nhưng sự kiện quan trọng nhất của Tân Ước, vì tuy không phải là chóp đỉnh, biến cố này thật sự tóm tắt tất cả mạc khải cứu độ. Chúng ta thấy ở đây, Mô-sê và Ê-li-a, các phát ngôn viên của lề luật và ngôn sứ (tắt một lơi là đại diện của Cựu Ước) giới thiệu đấng Ki-tô của Tin Mừng cho các môn đệ Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an. Các môn đệ này sẽ là các nhân chứng được coi là ‘trụ cột’ của Giáo Hội (theo lối diên tả của Phao-lô trong thư gửi tín hưu Ga-lát), nhưng ngươi có trách nhiệm rao giảng Tin Mừng cho mọi thụ tạo (Xem chú thích Mc 9:1tt trong ‘Lơi Chúa Cho Mọi Ngươi’). Nếu quả thật là như thế thì hiển dung đâu chỉ đơn thuần là một liệu pháp tâm lý đề vực dậy tinh thần suy sụp của các môn đệ trước cuộc khổ nạn đau thương Đức Giê-su sẽ phải chịu tại Giê-ru-sa-lem. Ý nghĩa của nó chắc hẳn phải lớn lao hơn nhiều…, và vì thế đáng để ta dành đôi chút thơi giơ tìm hiểu thêm.

Vinh quang, hay diện mạo đích thực của Thiên Chúa là điều con ngươi mọi thơi đại và mọi tôn giáo đều muốn kiếm tìm. Mô-sê và Ê-li-a là hai nhân vật Cựu Ước được mô tả như đã có diêm phúc chớm thấy vinh quang đó tỏ lộ; Mô-sê trên đỉnh Si-nai khi lãnh tấm bia giới luật (xem sách Xuất Hành chương 19), và Ê-li-a trên đỉnh núi Khô-rếp trên đương trốn chạy khỏi sự truy đuổi của hoàng hậu I-dê-ven (xem 1 Vua chương 19). Tuy nhiên thứ vinh quang Đức Chúa mà hai ông được chứng kiến thực tế đã rất khác nhau; một đàng là ‘Đức Chúa ngự trong đám lửa mà xuống, khói bốc lên như khói lò lửa và cả núi rung chuyển mạnh… (Xh 19:18), đàng khác là ‘Sau động đất là lửa, nhưng Đức Chúa cũng không ở trong lửa. Sau lửa là tiếng gió hiu hiu. Vừa nghe tiếng đó, ông Ê-li-a lấy áo choàng che mặt, rồi ra đứng ở cửa hang… (1 V 19:12-13). Nếu thế vinh quang mà Đức Giê-su muốn hiển thị trong lần biến dạng trên núi Ta-bo có chi khác với nhưng lần đó không? Trước hết đó hẳn phải là một thứ vinh quang đích thực, vì được hiển thị do chính Ngươi Con duy nhất từ Thiên Chúa mà đến. Vinh quang đó không nhưng phải vượt xa mọi thứ hào quang đôi mắt phàm tục có thể nhìn thấy, mà còn phải vượt xa nhưng gì cả Mô-sê lẫn Ê-li-a đã được chứng kiến trong nhưng lần thị kiến Đức Chúa thơi Cựu Ước.

Tác giả Lu-ca cho biết ‘hai vị hiện ra, rạng ngơi vinh hiển, và nói về cuộc xuất hành Ngươi sắp hoàn thành tại Giê-ru-sa-lem’ (Lc 9:31), điều đó chứng tỏ cuộc xuất hành sắp tới mới biểu hiện vinh quang thật, khác với nhưng gì các ông đã biết hoặc đang được chứng kiến lúc này. Thứ hào quang mà hai ông hiện đang được chứng kiến chưa hẳn là tột đỉnh; tột đỉnh vinh quang phải là cuộc xuất hành các ông đang được nghe đề cập tới. Đức Giê-su cũng hàm cung một ý đó khi căn dặn ba môn đệ trên đương xuống núi: “không được kể lại cho ai nghe các điều vừa thấy, trước khi Con Ngươi từ cõi chết

CHUA NHÂT II MÙA CHAY B Ngày 25 tháng 2 năm 2018 Năm 26 số 12

KOBE Japanese Steakhouse.

Kobe steakhouse cân thuê nhân viên Chung tôi đang tim kiêm cac nhân viên co kha năng, chăm chi

lam viêc va co kinh nghiêm vê nha hang. Ban se đươc huân luyên thêm cua nha hang Kobe la môt công

ty uy tin tai Florida hiên nay. Flexible Schedules Part-time Positions

In-House Training Provided Benefits: Health, Dental, Vision, 401K

APPLY ONLINE at www.kobesteakhouse.com/employment Or contact HR at 407-389-1081(Caroline Nguyên)

Phơ Viêt Restaurant

Finest Vietnamese Cusine 1202 W Brandon Blvd Brandon, FL 33511 (813) 643-8888

Mon-Thu 11am - 9:30pm. Fri– Sat:11AM—11:00PM. Sun: 11AM — 9:00PM

Trân Trọng Kính Mời

8104 W. Water Ave Tampa, FL 33615 (813) 249-2222 Monday 8:00 am - 8:00 pm Tuesday closed Wednesday - Sunday 8:00 am - 8:00 pm

The UpBeat Band Nhận đam trach cac phân VĂN NGHỆ & DA VŨ cho: TIỆC CƯỚI, SINH HOAT CÔNG ĐỒNG & ĐAI NHAC HỘI . Full Band , one man band , karaoke, DJ , âm thanh & anh sang .Môt ban nhac hiên đang đươc rât nhiêu quý khan thinh gia ai mô & yêu mên. Xin liên lac Huy Thao 727-458-6240

Page 2: Giaùo Ñoaøn Thaùnh Giuse - gdthanhgiusetampa.net · thế thì hiển dung đâu chỉ đơn thuần ... Cô Đỗ Minh Thy (813) 340 ... 600-8246 rếp trên đường trốn

xem họ sống đạo và thực hành đạo thế nào, cụ thể như việc ngươi Do Thái giư ngày Sabát, hay lên Đền Thơ cầu nguyện. Tuy các Kitô hưu tiên khởi họp nhau thành một cộng đoàn tế tự, cử hành phép rửa nhân danh Cha và Con và Thánh Thần theo một công thức tuyên xưng Đức Tin. Nhưng khi cử hành các ngày đại lê như lê Vượt Qua, lê Năm Mươi, du vẫn giư nguyên nhưng ngày lê của ngươi Do Thái nhưng lại mặc cho các ngày lê ấy một ý nghĩa mới, chẳng hạn: khi cử hành, họ không chỉ nhắc lại các biến cố Xuất Hành Cựu Ước, mà còn tưởng nhớ cuộc khổ nạn và phục sinh của Chúa Kitô, cũng như việc Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Tông đồ.

Mãi đến thế kỷ thứ IV, trong Giáo Hội mới nảy sinh nhưng ý kiến khác nhau như: liệu có cử hành lê Phục Sinh vào ngày lê Vượt Qua của ngươi Do Thái không? Tại các Giáo đoàn thuộc Tiểu Á, họ vẫn giư nghi lê chiên vượt qua. Riêng Giáo đoàn Antiokia lại ấn định lê Phục Sinh vào ngày Chúa Nhật sau lê Vượt Qua của ngươi Do Thái, trong khi đó, các Kitô hưu tại Alexandria do các nhà chiêm tinh tính toán nên đã chuyển dơi lê Phục Sinh vào dịp xuân phân.

Cho du có sự khác nhau về ngày cử hành các ngày lê, nhưng lê Phục Sinh vẫn là lê chung của toàn thể cộng đoàn Kitô giáo, vì lê Phục Sinh dựa trên nền tảng Đức Tin, trước lê Phục Sinh, có một thơi gian chuẩn bị tương đối dài gọi là Mua Chay hay “40 ngày”, tưởng nhớ 40 Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 đêm ngày.

Việc thực hành Mua Chay đã có từ thơi thì đầu Kitô giáo, nhưng trải qua nhưng bước thăng trầm, mãi tới thế kỷ thứ II, thơi Thánh Irênê, Giám Mục thành Lyon, việc giư chay ngắn hạn từ hai đến ba ngày, không ăn bất kỳ thức ăn nào mới được phổ biến. Sang kỷ thứ III tại Alexandria, ngươi ta kéo dài việc ăn chay ra hết một tuần. Nhưng dấu tích của Mua Chay hay “40 ngày” được tìm thấy ở thế kỷ thứ IV, trong lê quy của Công Đồng Nicêa. Đây là thơi gian chuẩn bị mừng lê, nhưng ưu tiên vẫn là việc giúp các ngươi dự tòng chuẩn bị lãnh Phép Rửa Tội và Đêm Vọng Phục Sinh.

Cuối thế kỷ thứ IV, Giáo Đoàn tại Giêrusalem bắt đầu giư chay 40 ngày hay còn gọi là Mua Chay 8 tuần, ngươi ta ăn chay suốt thơi gian này, trừ thứ bẩy và Chúa Nhật. Sang thế kỷ thứ V, tại Ai Cập ngươi ta cũng giư chay, tiếp đến là xứ Gaules, ngươi ta ăn chay ngày thứ bẩy và thứ sáu tuần trong Mua Chay. Trong khi giư chay, các Kitô hưu chỉ ăn một bưa môi ngày, thức ăn gồm có bánh, rau và nước. Giư nghiêm ngặt nhất là ngày Thứ Sáu và Thứ Bẩy Tuần Thánh, ngươi ta không ăn một chút thức ăn nào. Giơ ăn chay được qui định tuy theo sự khác nhau của môi giáo đoàn.

Vì mua chay gồm 6 tuần không thể tương ứng với 40 ngày được. Nên sang thế kỷ thứ VII, ngươi ta đã lui về trước Mua Chay mấy ngày, cụ thể như bắt đầu từ ngày thứ tư cho đến ngày thứ bẩy tuần trước khi bước vào Mua Chay, ngày mà hôm nay chúng ta gọi là Thứ Tư Lê Tro, ngày ăn chay. Đồng thơi, ba Chúa Nhật trước Mua Chay, là gồm tóm thơi gian chuẩn bị mừng Lê Phục Sinh, cách Lê Phục Sinh chín tuần. Việc giư chay ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt hơn, chẳng hạn như buộc chỉ ăn bưa tối.

Nhưng đến thế kỷ thứ VIII, việc giư chay được nới rộng ra, nghĩa là cho phép nhưng ngươi ốm đau bệnh tật được ăn trứng, bơ, sưa, cá và được uống rượu nưa. Sang thế kỷ XII và XIII, bưa ăn ngày chay được ấn định là trước giơ trưa 3 giơ tức 9 chín giơ sáng, tiếp theo được ăn “bưa ăn nhẹ” vào buổi tối. Sang thế kỷ XVII việc ăn chay giảm dần và Giáo Hội cho phép được ăn cháo, sưa và cá nhỏ. Trong ngày chay, tại các hoàng gia, nhà bếp thi nhau trổ tài làm ăn với nhưng thực đơn sao cho dồi dào phong phú hơn ngày thương.

Từ năm 1949, Giáo Hội Công Giáo qui định việc giư chay và kiêng thịt là ngày Thứ Tư lê Tro và Thứ Sáu Tuần Thánh mà thôi. Lý do vì hai ngày đó là ngày tưởng nhớ sự chết: ngày Thứ Tư Lê Tro, Linh Mục chính thức làm phép tro được đốt từ nhưng cành lá đã làm phép vào ngày Lê Lá năm trước rồi vẽ hình Thánh Giá trên trán ngươi nhận tro và nhắc lại rằng “ngươi la tro bụi, va người se trở vê tro bụi”, nhắc lại cái chết của môi ngươi chúng ta, tiếp đến, ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, ngày tưởng niệm cái chết của Chúa Giêsu trên Thập giá.

Trong Phụng Vụ của Giáo Hội Chính Thống, thơi gian chuẩn bị bước vào Mua Chay kéo dài năm tuần liền, môi tuần đọc một đoạn Tim Mừng riêng, với cách thức sám hối sâu xa. Tuần thứ

sống lại”. Đúng vậy, cuộc tử nạn hay cuộc vượt qua Ngươi sắp chịu mới chính là vinh quang đích thực, trong đó tình yêu cứu độ của Thiên Chúa được tỏ hiện cách rực rỡ nhất. Nếu Thiên Chúa là tình yêu, thì vinh quang chói lọi của Ngươi không thể là điều gì khác hơn biểu hiện của tình yêu đầy từ nhân và xót thương thông qua hành động cứu chuộc. Sau này khi gần tới giơ ra đi chịu chết và khi cầu nguyện với Chúa Cha, chính Đức Giê-su đã không ngần ngại gọi giơ phút ‘tang thương’ đó là giơ Thiên Chúa tỏ lộ vinh quang Ngài, giơ phút Thiên Chúa được tôn vinh cách tuyệt đối. “Lạy Cha, giơ đã đến, xin Cha tôn vinh Con Cha để Con Cha tôn vinh Cha… xin ban cho con vinh quang mà con vẫn được hưởng bên Cha trước khi có thế gian” (Ga 17:1.8).

Chính Mô-sê và Ê-li-a cũng hầu như còn đang mong đợi được chứng kiến thứ vinh quang đó, vinh quang của Thập Giá. Và Đức Giê-su thật sự mong muốn và khích lệ các môn đệ, đặc biệt ba môn đệ thâm tín nhất, loan truyền cho mọi ngươi thứ vinh quang ‘xuất hành’ đó, hơn là chựng lại làm ba lều bên thứ vinh quang ‘giả tạo’ của diện mạo sáng láng và y phục trắng tinh. Phải chăng đây chính là cuộc chuyển biến quyết định nhất của mọi niền tin, từ Cựu Ước bước qua Tân Ước, từ vinh quang của quyền uy (lửa, động đất, loa vang dội…) qua vinh quang của tha thứ và cứu độ, từ quan niệm về một Đức Chúa quyền phép qua hình ảnh một Thiên Chúa là Cha của Đức Ki-tô Giê-su đầy xót thương nhân hậu? Đối với các môn đệ là nhưng ngươi Do Thái chính hiệu, sự chuyển tiếp này không thể không gây ngỡ ngàng và đặt ra nhiều vấn nạn. Các ông vẫn còn phải ‘bàn nhau xem câu “từ cõi chết sống lại” nghĩa là gì’, và Đức Giê-su còn phải cất công giải thích nhiều lần hơn nưa. Điều này cũng sẽ mãi mãi, qua mọi thơi đại, tiếp tục là vấn đề then chốt độc đáo của niềm tin Ki-tô hưu (so với các tôn giáo khác, nhất là Do Thái giáo và Hồi giáo) khi phải vẽ lên trong tâm linh các tín hưu hình ảnh về một Thiên Chúa… lòng lành, xót thương và cứu độ, nhưng nét không tuân theo bất cứ thứ lô-gich hay lối suy nghĩ thông thương nào, nhưng chỉ dựa trên mạc khải duy nhất của Đức Ki-tô thập giá. Cách duy nhất họ có thể làm là để mình hoàn toàn bị khuất phục bởi mạc khải vinh quang thập giá, điều làm cho họ, trước mặt khôn ngoan của ngươi đơi, bị liệt vào hạng ngu đần và hèn nhất; do đó “Hãy vâng nghe lơi Ngươi!”

Mua chay chính là thơi gian để môi chúng ta vâng nghe và đón nhận thứ vinh quang cứu độ này của Thiên Chúa, vì thế đó là thơi gian của thanh lọc và củng cố niềm tin Ki-tô.

Lay Chua la đâng Cứu Đô cua con! Con xin đươc như Phê-rô dựng lêu, nhưng không phai để chiêm ngắm dung mao hiển dung sang lang, ma la để say mê vinh quang cứu đô Chua danh cho con. Chinh Chua đã chu đông kêu mời con ở lai trong tinh yêu xot thương cua Người, không những chi trong mùa chay thanh ma còn trong suốt cuôc sống dương thê, va mãi mãi trong hanh phuc Quê Trời mai sau. A-men.

TÌM HIỂU ĐỂ SỐNG ĐAO

LỊCH SỬ MÙA CHAY THÁNH

Tứ thơi bát tiết Xuân, Hạ, Thu, Đông, thay đổi tuần hoàn luân vòng chuyển đổi. Niên Lịch Phụng Vụ của Giáo Hội Công Giáo cũng nằm trong chu kỳ ấy.

Phụng Vụ Giáo Hội cũng có bốn Mua như: Mua Vọng, Mua Giáng Sinh qua đi, Mua Thương niên tiếp nối, chúng ta chuẩn bị bước vào Mua Chay Thánh, cao điểm là Tuần Thánh và Đêm Vọng Phục Sinh. Vậy Mua Chay có từ bao giơ, kéo dài bao lâu? Nhưng việc chúng ta

làm trong Mua Chay có ý nghĩa thế nào? Mua Chay đến rồi lại đi, chúng ta làm gì để Mua Chay không trở nên nhàm chán và có ý nghĩa?

Mùa Chay có từ bao giờ, kéo dài bao lâu?

Vào nhưng thế kỷ đầu Kitô giáo, để sống đạo và thực hành đạo, các Kitô hưu tiên khởi đã quan sát nhưng ngươi chung quanh

bốn, được ấn định là ngày kiêng thịt và ăn chay trong toàn Giáo Hội. Chúa Nhật thứ năm được gọi là Chúa Nhật Hòa Giải, môi ngươi hòa giải với ngươi bên cạnh trước khi toàn thể cộng đoàn xin lôi Chúa.

Cảm tưởng chung là một bầu không khí “vui và buồn”. Môi tín hưu, với sự hiểu biết có giới hạn và khác nhau về Phụng Vụ, nên khi bước vào Nhà Thơ với các kinh nguyện của Mua Chay, môi ngươi môi cảm tưởng khác nhau. Một phần vì nhưng lơi kinh tiếng hát mang đậm nét buồn, màu áo tím, nhưng bài đọc dài hơn, đơn điệu hơn ngày thương, và hầu như không có nét vui tươi. Một nét đẹp nội tâm rực sáng, tựa như ánh sáng ban mai chiếu rọi từ thung lũng tối tăm lên tận đỉnh cao của núi đồi.

Niềm vui âm thầm, êm dịu và toàn bộ các bài Sách Thánh trong Mua Chay nghe thật đơn điệu cho thấy sự bình an đã dẫn đưa ngươi ta tới nhưng điệp ca hòa tấu Hallêluya trong Đêm Vọng Phục Sinh.

Chúa Nhật Lê Lá là thơi gian không còn dành riêng cho việc tưởng niệm cuộc khổ nạn nưa, bước vào một Tuần Thánh, với nhưng bài đọc nhắc lại nhưng ngày sau hết của Chúa Kitô trên trần gian và sự Phục Sinh của Ngài.

Tại sao lại gọi là 40 Ngày Chay Thanh?

Từ “Mua Chay” là một từ tương phản với từ gốc Latinh là “quadragesima” có nghĩa là 40. Trong Kinh Thánh, con số 40 có ý diên tả một khoảng thơi gian chơ đợi, một quá trình, tượng trưng cho việc chuẩn bị gặp gỡ Thiên Chúa. Số 40 còn diên tả hành trình trong sa mạc trên đương về Đất Hứa của dân Do Thái kéo dài 40 năm. Ông Môsê đã ở trên núi Chúa 40 ngày (x. Xh 24, 18; 34, 28). Nhưng ngươi trinh sát đã ở trong vung đấy 40 ngày (x. Ds 13, 25). Elia đã đi 40 ngày trước khi tới được hang ở đó ngài được thị kiến (x. 1V 19, 8). Ninivê đã được cho 40 ngày để sám hối (x. Gn 3, 4). Và quan trọng nhất là Chúa Giêsu được Chúa Thánh Thần thúc đẩy vào trong hoang địa 40 ngày để ăn chay cầu nguyện trước khi thi hành sứ vụ công khai (x. Mt 4, 2).

Như vậy Mua Chay là mua nhắc nhớ 40 năm hành trình trong sa mạc của dân Do Thái, 40 ngày trong hoang địa của Chúa Giêsu. Con số 40 ngày, là thơi gian đi vào hoang địa của cõi lòng, thinh lặng để chuẩn bị gặp gỡ Chúa. Đây là thơi gian Phụng Vụ cao điểm thuận tiện thích hợp cho các Kitô hưu noi gương Đức Kitô dung 40 ngày để ăn năn đền tội và dấn thân phục vụ anh chị em. Và bằng 40 ngày long trọng của Mua Chay, môi ngươi được liên kết mật thiết hơn với các Mầu Nhiệm của Chúa Giêsu, Đấng đang tiến đến cái chết và sự sống lại.

Mùa Chay mang lại cho chúng ta điều gì?

Phần lớn ngươi Kitô hưu không thực hành việc ăn chay, nguyện ngắm, nên Mua Chay không có ảnh hưởng tới đơi sống của họ là bao ? Khi nói về Mua Chay, ngươi ta thương hiểu một cách không tích cực lắm. Đại đa số dân chúng cho rằng trong Mua Chay việc kiêng ăn, kiêng uống giư chay chiếm vị trí hàng đầu.

Tuy nhiên điều đáng lưu ý là đại đa số ngươi Kitô hưu không thực hành đạo trong đơi sống nhưng họ vẫn đến nhận tro vào Thứ Tư Lê Tro. Đây là một nghi thức giầu tính biểu tượng, nó tác động đến tận đáy lòng con ngươi, nhắc nhớ ngươi ta suy nghĩ về thân phận của mình khi nhận tro và mơi gọi con ngươi trở về với Chúa. Vì nhiều khi con ngươi quên đi thân phận yếu hèn, mỏng giòn của mình, dẫn đến đau thương và đổ vỡ. Bi kịch cuộc đơi con ngươi đều từ đó mà ra. Con ngươi phạm tội, tội cắt đứt sự hiệp thông giưa con ngươi với Thiên Chúa, làm cho con ngươi mất đi hạnh phúc, phải đau khổ và phải chết.

Chuyện sa ngã của Nguyên Tổ đã chứng minh điều đó. Lịch Sử Cứu Độ của Dân Chúa, tội thì Chúa phạt, hối cải thì Chúa tha và cứu. Nên môi khi lâm vào hoàn cảnh bi đát đau thương hay thất vọng, Dân Chúa đều nhận ra rằng cần phải sám hối trở về giao hòa với Thiên Chúa để được chưa lành. Mua Chay là mua sám hôi, chúng ta hãy ra sức làm nhưng việc cần thiết để được giao hòa và hiệp thông với Chúa, hầu được Chúa ban ơn.

Trong đơi sống ngươi Kitô hưu, nhiều khi lắng nghe Lơi Chúa xong, chúng ta đã có quyết tâm đi xưng tội, làm việc đền tội, nhưng rồi kết quả không mấy khả quan, thì Mua Chay là cơ hội rất

Lich Phụng Vụ 02.25: Chúa Nhật Thứ 2 Mua Chay B 02.26: Thứ Hai 02.27: Thứ Ba 02.28: Thứ Tư 03.01: Thứ Năm 03.02: Thứ Sáu 03.03: Thứ Bảy 03.04: Chúa Nhật Thứ 3 Mua Chay B

Phụng Vụ Thanh Lễ: Đọc Sách Thánh: Ca Đoàn Phanxicô Dâng Của Lê và Xin Tiền: Ô. Nguyên Văn Dũng

phân công.

thuận lợi. Thư Thánh Phaolô nói với chúng ta: “Đây la luc thuận tiên, đây la ngay cứu đô” (2 Cr 6, 2). Đây là thơi gian khẩn trương trong Năm Phụng Vụ, thơi gian thuận tiện được ban cho chúng ta để đẩy mạnh quyết tâm hoán cải, tăng cương việc lắng nghe Lơi Chúa, cầu nguyện, thống hối, mở rộng tâm hồn đón nhận thánh ý Chúa, thực hành khổ chế một cách quảng đại hơn, để đi tới và giúp đỡ tha nhân đang túng thiếu: đó là một hành trình tinh thần giúp chúng ta chuẩn bị sống Mầu Nhiệm Phục Sinh. Vậy chúng ta hãy tin tưởng điều đó và bước vào Mua Chay Thánh.

Lm. Antôn NGUYỄN VĂN ĐỘ

Thư Tư Lễ Tro: 296 ngươi - $1,570 Thư Sau – Mồng Một Tết: 338 ngươi - $1,518 Thư Bay – Mồng Hai Tết: 235 ngươi - $984 Chúa Nhật 02.18.2018: 9:00 AM: 255 ngươi - $1,985 5:00 PM: 155 ngươi - $952

THÔNG BÁO: Xin kính mời quý ông bà anh chị em đến tham dự 3

ngày Tĩnh Tâm Mùa Chay vào lúc 8:00 tối Thư Hai,

Thư Ba và Thư Tư ngày 5,6,7 thang 3 năm 2018 do

linh mục Phao-lô Maria Nguyễn Thanh Quang, SSS

hướng dẫn.