hỘi nghỊ khoa hỌc ĐỊa lÝ toÀn quỐc lẦn thỨ xi nẢm 2019

20
9 _ jty YEU HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019 Thừa Thiên Huê, tháng 4 năm

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

9 _ メ

jty YEUHỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC

LẦN THỨ XI NẢM 2019

Thừa Thiên Huê, tháng 4 năm 2019

Page 2: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ V Ệ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

MỤC LỤC

ĐỊA LÝ Tự NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I . NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHÌNH QUY HOẠCH s ử DỤNG ĐẤT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020DO ẢNH HƯỞNG M ự c NƯỚC BIỂN DÂNG....................................................................................................1

Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn

2 .MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BIỂN ĐẢO: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỀN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHOCÁC ĐẢO VEN BỜ VIỆT NAM...................................... :...................................................... :..........................10

Trần Văn Trường, Nguyễn Thị Hà Thành, Đặng Hữu Liệu, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, TrươngQuang Hải

3. DIỄN THẾ SINH THÁI THỨ SINH CỦA CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VIỆT NAM: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN................................ ................................................................................ 22

Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Ngô Trung Dũng

4. NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH KON TUM,PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG............................................... 32

Hà Quý Quỳnh, Nguyễn Đình Kỳ

5. TIẾP CẬN NGHIÊN c ứ u PHÁT TRIỀN CHO CÁC TIỂU VÙNG TÂY BẮC...........................................40Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Khanh Vân, Uông Đình Khanh, Nguyễn Thu Nhung,

Nguyen An Thịnh, Nguyễn Minh Nguyệt

6. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỀN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG ĐẶC SẢNCÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN..................................................................... 56

Phạm Hưorog Gỉang

7. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN XANH ĐÔ THỊ PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ DULỊCH BỀN VỮNG THANH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH........ ....... .............................................65

Nguyễn Thị Huyền, Phan Văn Thtf,Rute Sousa Matos, Phan Thị Lệ Thủy, Lưorng Thị Vân

8. ĐỊA LÝ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO BIỂN VỆT NAM...................................................................................76Dư Văn T oán,T rần T hế A n h , Phạm Văn Hiếu, M ai K iên Đ ịn h , Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn

Quỳnh Trang, Lê Đửc Đạt

9. BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN DO CƠN BÃO SỐ 10 (DOKSURI) THÁNG 9/2017...........................85VŨ Văn Phái, Ngô Văn Lfêm

10. NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNGYẾU CỦA TỈNH ĐẮKLẮK................................................................................................................................ 92

Nguyễn Thám, Trần Thị Thanh Thảo

I I . NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN KHÔNG GIAN KON KA KINH - KON CHƯ RĂNG CHO BẢO TỒN ĐADẠNG SINH HỌC............. ..................................................................................... ...........................................102

Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Ngô Trung Dũng, Đặng Hùng Cường

12. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DI SẢN ĐỊA MẠO NÚI LỬA CAO NGUYÊN PLEIKU VÀ KHU v ự c LÂNCẬN TỈNH GIA LAI................... ........................................ ..............................................................................111

Uông Đình Khanh, Nguyễn Thanh Tuấn' Bùi Quang Dũng, Chu Anh Dũng

13. ĐÁNH GIÁ H ỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP TẠI CÁC XÃ BÃI NGANGVEN BIÊN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH.................................................................................... 123

Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin, Nguyễn Trọng Quân

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huết 04/2019

Page 3: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ V Ệ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HỮẾ

14. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT s ử DỤNG HỢP l ý v à p h ụ c h ồ i r ù n g l ư u v ự c SÔNG GÂM........133Nguyễn Quyết Chiến, Đỗ Văn Thanh, Đỉnh Hoàng Duorag

15. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG V À ĐỀ XUẤT ĐỢJH HƯỚNG s ử DỤNG HỘP l ý đ ấ t n ô n gNGHIỆP HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG........:.............................................................................. 141

Lê Năm, Phạm Đức Mmh

16. CẢNH BÁO DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP: NGHIÊNCÚXJ TRƯỜNG HỢP TẠI SÔNG TIỀN ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP...................................... 150

Tiịnh Phì Hoành, Nguyễn Thám, Phạm Thỉ Bạch Tuyết, Lê Văn Hảỉ

17. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH MÙA v ự TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẤC KẠN.......................:................................. :..............................:.........................:...........................:.............................161

Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thỉ Huyền

18. NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ CÁC ĐƠN VỊ SINH THÁI CẢNH QUAN HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAMĐỊNH............................................ .........: ............;.....................................................:................... ....................166

Nguyễn Văn Hồng, Lại Vĩnh cẩm , Vương Hồng Nhật, Nguyễn Thỉ Thu Hiền, Lê Bá Bỉênt Vũ Đăng Tiếp

19. GIÁ TRỊ ĐA CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYÊN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐĐỊNH HƯỚNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐA CHỨC NĂNG.................................................................... 176

Trần Thị Kim Chungs Dương Thị Nguyên Hàt Nguyễn Thị Tường Vi

20. TỔ CHỨC LÃNH THỒ NGHỆ AN TRÊN c ơ SỞ NGHIÊN c ứ u ĐỊA MẠO SINH THÁI...................186Tống Phúc Tuấn, Võ Thịnh, Uông Đình Khanh, Bùỉ Quang Dung, Chu Anh Dũng

21 . KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHỈ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔITRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.................................................. 194

Nguyễn Đăng Độ, Nguyễn Thám

22. TỒNG QUAN VẬN HÀNH LIÊN HỚ CHỨA CÁC LƯU v ự c SÔNG LỚN Ở VIỆT NAM....... ..... 201Ngô Lê Longt Châu Trần Vĩnh, Trần Đửc Thỉện, Lương Hữu Dũng

23. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH. .. 208Nguyễn Song Tùng, Cao Thị Thanh Nga

24. TỒNG ỌUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT s ử DỤNG BỀN VỮNGTÀI NGUYÊN NƯỚC XUYÊN BIÊN GIỚI TRÊN THẾ GIỚI....................................... ................................214

Trần Thị Nhung, Vương Hồng Nhật, Lại Vĩnh Cẩm,Nguyễn Vãn Hồng, Lưu Thé Anh, Nguyễn PhươngThả〇9 Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Bá Biên, Nguyên An Thịnh, Vũ Đăng Tỉếp

25. XÂY DỰNG BẢNG TỒNG Hộp CÁC TÍNH CHẤT XÂY DựNG CỦA CÁC THÀNH TẠO ĐỆ TỨVÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ - QUẢNG TRỊ.............................................................................. 222

Đỗ Quang Thiên, Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Thỉ NgọcQuỳnh

26. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG ĐỒNG BẲNG VEN BIỂN QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ................................................. : ............ ............................................................................................................ 235

Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thỉênt Nguyễn Thanh

27. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HƯỚNG s ử DỤNG ĐẤT ĐAI CHO CÁC LOẠI HÌNH s ử DỤNG ĐẤTCHÍNH CÙA LƯU V ự c SÔNG GÂM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .ニ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 250

Nguyễn Quyết Chiến, Vũ Thị Mai Hươog

28. CÀC HỆ SINH THÁI VÀ BẢN ĐÔ HỆ SINH THÁI TỈNH PHÚ THỌ … .............................................. 260Ngô Quang Dự*, Vfi Anh Tài, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Diệu Trinh

29. NGHIÊN CỨU VI KHÍ HẬU CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH KHÔNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ................... ........................................................... .............................................................................................. 269

Nguyễn Bắc Giang, Hà Văn Hành, Nguyễn Quang Tuấn

Page 4: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

30. XEM XÉT NGUYÊN NHÂN NHIỄM MẶN TẠI ĐÒNG MUỐI QUÁN THẺ VÀ ĐỀ XUÂT BIỆN PHÁPGIẢM THIỂU......................................................................................................................................................278

Nguyễn Thị Thúy Hằng, Ngô Trà Mai

3 1 . ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNGHUYỆN ĐẢO LÝ SƠN...................................................................................................................................... 284

Phan Thị Thanh Hằng

32. ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG HỒNG, VIỆT NAM ................ ...................................二":: ..............................................293

Hoàng Lưu Thu Thủy, Vương Văn Vũ, Phạm Thị Lý, Võ Trọng Hoàng, Trần Thị Mùi, Vũ Thị Mừng

33. NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.......... 304Phạm Thị Trầm, Bùi Thi cẩm Tú, Nguyễn Thị Hằng

34. VẤN ĐỂ LIÊN KÉT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG THEO CHUỒI GIÁ TRỊ HÀNG HÓACỦA THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI...........................................................................................................314

Nguyễn Hữu Xuân, Mai Thỉ Thanh Chung

35. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH BANG CHỈ SỐCHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI)........................................................................................................................... 324

Nguyễn Thị Thu Hiền

36. H ỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG CÁC THÀNH TẠO BAZAN, TỈNH GIA LAI.......... :............................... ...................................................................................................................................333

Đặng Xuân Phong, Trương Phương Dung, Chu Nghĩa Đạt, Đặng Xuân Tùng

37. Cơ SỞ KHOA HỌC CHO THIẾT LẬP DI SẢN ĐỊA CHÁT ĐỊA MẠO VÙNG BIÊN PHAN THIẾT... 339Hoàng Thị Thúy,Vũ Văn Phái

38. TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỚI BỜ BIỂN ĐÀ NẴNG - HỘI AN........... 350Phạm Thị Phương Nga, Đặng Văn Bào, Đặng Thị Thanh Hằng

39. DỊCH VỤ CẢNH QUAN - TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ NHẬN DẠNG VỚI LUẬN GIẢI CÁC LOẠIDỊCH VỤ CỦA CẢNH QUAN KHU v ự c ĐẤT NGÂP NƯỚC ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH.............. ?........................................ ..................................二 . . . . . . . . . . . . . ............................ .....362

Trần Huyền Trang, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Duy Khánh

40. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VỊ THẾ TÌNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH BIẾNĐỔI KHÍ HẬU.....................................................................................................................................................375

Phan Văn Phú, Trần Văn Nam

41. NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỐI VỚI ĐẤT CHƯA CÓ GIẤY TỜ Hộp ph á pTẠI HUYỆN ĐAK Pơ, TÍNH GIA LAI...................... ..................................... ................................................385

Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Mỹ Nguyên

42. D ự BÁO NGUY c ơ NHIỄM MẶN TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI TỈNH THÁIBÌNH GIAI ĐOẠN 2017 -2037 THÔNG QUA MÔ HÌNH DỊCH CHUYỂN VẬT CHẤT MT3DMS............394

Nguyễn Thị Nhường

43. ĐỀ XUẤT KHUNG LOGIC CHO QUẢN LÝ TỔNG Hộp l ư u v ự c SÔNG CÁI NHA TRANG, TÌNHKHÁNH HÒA TỪ GÓC NHÌN ĐỊA LÝ TỔNG H ộp........................................... ...........................................403

Đô Trung Hiếu, Đặng Văn Bào

44. ỨNG DỤNG GIS ĐỂ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐẤT TỈNH AN GIANG DựA TRÊN c ơ SỞ PHÂN LOẠIĐẤT CỦA FAO - UNESCO..............................................................................................................................413

Trần Thế Định, Phạm Hoàng Hải

45. XÁC LẬP KHÔNG GIAN TRỒNG CÂY LÂU NĂM TẠI LƯU v ự c HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA....... 422Phạm Anh Tuân

iii Hội nghị Khoa học Địa ỉỷ Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 5: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ V Ệ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

46. SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT DỐC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở TỈNHTHÁI NGUYÊN................................. ............................................................................ .......................430

Lê Thị Nguyệt

ĐỊA LÝ KINH TẾ - XA HỘI, NHÂN VAN VÀ DU LỊCH

47. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC THÁI Ở TỈNH SƠN LA THEO HƯỚNG s ử DỤNG HộpLÝ TÀI NGUYÊN VÀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA.................................................................................... 443

Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Đặng Thị Nhuần

48. VỊ THẾ VỊNH BẮC BỘ ĐỐI VỚI Hộp TÁC PHÁT TRIỂN GIỮA TRUNG QUỐC VỚI V ỆT NAM VÀCÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á .............................................................................................................................456

Trần Đức Thạnh, Đặng Hoài Nhorn, Nguyễn Văn Thảo

49. SOCIAL TREND AND POLICY IMPLICATION OF JAPANESE RURAL COMMUNITIES IN THEPAST TWENTY YEARS.......... ................................................ :............ ......................•—...................................465

TSUTSUIKazunobu

50. Sử DỤNG CHỈ SỐ KHÍ HẬU DU LỊCH (TCI) ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÙNG BIỂN

Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thu Nhung, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Bắc, Dương Thị Hồng Yến

51. THỰC TRẠNG PHÁT TRIÉN ĐÔ THỊ THÀNH PHÓ BÂC KẠN Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC......... 479Trần Viết Khanh, Phạm Xuân Thiều1, Lê Minh Hải

52. TIỀM NĂNG VÀ THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO TỈNH QUẢNG NINH............486Lê Văn Hương, Phùng Thị Mỹ Dung, Lê Thị Hồng Phương

53. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI DU LỊCH Ở AN GIANG............................496Trương Văn Tuấn

54. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 4.0: x u THẾ TẤT YẾU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.................506Tô Minh Châu

55. MỘT SỐ CÔNG c ụ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM.......................................................516Trần Thị Tuyết, Đào Hoàng Tuấn, Phạm Mạnh Hà, Hà Huy Ngọc

56. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỤNG ĐẤT TRÔNG LÚA TẠI XÃ GIOQUANG, HUYỆN GIO LINH, TÌNH QUẢNG TRỊ................................ :............................................. ............526

Bùỉ Thị Thu, Dư Thị Lê Đoài

57. THE FINANCIAL AND NATURAL CAPITAL OF HOUSEHOLDS IN THOI BINH COMMUNE (THOIBINH DISTRICT: CA MAU PROVINCE):................................................................................................... .…535

Huynh Pham Dung Phat, Kim Hai Van, Tran Van Thuong, Dam Nguyen Thuy Duong

58. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH ĐINH TRONG THỜIKÌ HỌINHẠP...................................................................................................................................................... 542

Phạm Anh Vũ, Đỗ Thị Minh Phấn

59. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HOÁ Ở THÀNH PHÓHÔ CHÍ MINH.................................................................................................................................................... 550

Hoàng Trọng Tuân

60. PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG SINH KẾ CHO VÙNG CANH TÁC CÀ PHÊ TÌNH ĐẮK NÔNGTRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU....................................................................................................... 562

Nguyễn Thị Phượng Châu, Lê Thanh Hòa, Phan Thanh Định

61 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG THẤT SƠN TRONG x u THẾ LIÊNKẾT VÀ HỘI NHẬP........................................................................................................................................... 569

Page 6: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Bùi Hoàng Anh

62. BẢN SẮC VẶN HÓA DÂN TỘC - YẾU TỐ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN HOÀNGSU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG................................................................................................................................ 581

Nguyễn Thị Yến, Đỗ Vũ Som

63. PHÁT TRIÉN THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH HÀ GIANG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP............ 591Nguyễn Thị Phương Nga

64. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆP TỈNH QUẢNG NINH - MỘT c ự c TẢNG TRƯỞNGQUAN TRỌNG CỦA VÙNG KINH TÉ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BÁC..............................................................602

Nghỉêm Văn Longt Đỉnh Thảo Trang

65. LÀNG NGHÉ TRUYỀN THỐNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ Ở TỈNH BẮC NINH: BẢO TÒN VÀPHÁT TRIỂN TRONG THỜI ĐẠI MỚI............................................................................................................613

Nguyễn Thi Minh Nguyệt, Bùi Thị Thanh Mai, Nguyễn Thu Thanh

66. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THựC VÙNG ĐÒNG BẰNG SÔNG c ử u LONG TRONGTHỜI KÌ CÁCH MẠNG 4.0............................................................................................................................... 620

Nguyễn Thị Bé Ba

67. GIẢI PHÁP THU HÚT FDI THẾ HỆ MỚI VÀO VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025............... 632VŨ Đình Hòa

68. Sử DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG MÊ CÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦNHÂN DÂN LÀO : ĐÁNG GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC........................................................................................639

Hoàng Thị H uệ, Khampheo Khammanuel, Vũ Như Vân

69. CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU CÂY TRỒNG TỈNH SƠN LA - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP............... 647Đỗ Thúy Mùi, Khoáng Văn Vũ

70. PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2017..................................... 656Huỳnh Phỉ Yến, Nguyễn Minh Tuệ

71 . CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYẺN THỐNG, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHÉ BIẾNNƯỚC MẮM Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN....................................................................................666

Hoàng Phan Hải Yến

72. PHÂN VÙNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN VĂN HÓA K m j v ự c THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DựA VÀO CỘNG ĐỒNG......... .....................672

Chu Thành Đuy, Nguyễn Thị Bích Liên

73. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỂ XÂY DựNG SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ KÊUGỌI ĐÂU TƯ NHẮM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TẠI KHU DU LỊCH QUỐC GIA HỒ HÒA BÌNH ...........................................................................................................................:..............•••••............ ..680

Phạm Văn Đ ại, Lê Thu Hương

74. TIẾP CẬN KỸ THUẬT ĐỊA THỐNG KÊ ĐỂ XÁC ĐINH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘICỦA CÁC XÃ NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...............................................................................690

Ч Thị Việt Hưtmg, Bùi Thị Thu

75. PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG MINH TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNGCÔNG NGHIỆP 4.0........ :........................................................................................................... ......................: 700

Đỗ Thị Vân Hương

76. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỂ TRUYỂN THỐNG, LÀNG NGHẺ TRUYỀN THỐNG CHÉ BIẾNNƯỚC MẮM Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN....................................................................................714

Hoàng Phan Hải Yến

V Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/2019

Page 7: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

77. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNHQUẢNG NGÃI................................ .............................................................................. :...................................723

Nguyễn Thanh Tưởng

78. NGHIÊN CÚTJ s ự TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG CỦATHÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2008 - 2017...................................................................... 735

Lê Thị Hạnh Liên, Lê Văn Hương, Phí Thị Thu Hoàng, Đào Thị Luu Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Hữu, Nguyễn Thị Loan

79. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỊCH v ụ DU LỊCH HỘ GIAĐÌNH TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI VÀ NAM ĐÔNG, TÌNH THỪA THIÊN HUẾ......................742

Lê Văn Tin, Nguyễn Hoàng Sơn, Đặng Thùy Dung, Nguyễn Trọng Quân

80. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG c ử uLONG: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẰN GIẢI QUYẾT......................... ....................752

Lê Mỹ Dung, Đàm Nguyễn Thùy Dương

8 1 . TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI NGƯỜIDÂN XÃ HƯƠNG HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH......................................................760

Bùi Thị Thủy, Phạm Vũ Chung

82. TỔNG QUAN VỀ DI CƯ NỘI ĐỊA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ TỚI SINH KẾ VÀ NGHÈO............ 768Nguyễn Tường Huy

83. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH DựA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HOÀ BÌNHTHEO TIÊU CHÍ BỀN VỮNG........................................................................................................................... 777

Nguyễn Thị Hồng Vân*, Vũ Thị Thư

84. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TẠI XÃ YÊN SƠN, HUYỆN QUỐC OAI,THÀNH PHỐ HANỌI....... ......................................................................................... ................... ..................788

Đỗ Thị Tài Thu, Nguyễn Thảo Mai

85. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK............................................................................ 796Dưorog Thị Thủy, Phạm Quang Tuấn

86. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH NGHỆ AN.......................... ........................................................... 809Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Trang Thanh

87. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆNGIO LINH, TINH QUẢNG TRỊ............................................. ...........................................................................820

Lê Anh Phi, Nguyễn Hoàng Sơn, Trần Văn Phẩm, Võ Thị Liên, Hồ Tùng Vĩnh

BẢN ĐỒ, VIỂN THÁM, GIS VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

88. ĐÁNH GIÁ NGUY c ơ TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở KHU v ự c MIỀN NÚI TÌNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNGPHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ VÀ CÔNG NGHỆ GIS.................................. ........................831

Hà Văn Hành, Nguyễn Quang Việt, Trương Đình Trọng, Nguyễn Phước Gia Huy

89. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN ĐỊA HÌNH VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG CỬA ĐẠI,TỈNH QUẢNG NAM......... :..... ................................... ...................... ..:.............................................................841

Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh

90. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH Hộp t h ư v iệ n đ iệ n t ử v à a t l a s đ iệ n t ử v ù n gTÀY NGUYÊN............... ...............................................................:...................................................................852Nguyễn Trường Xuân, Nguyễn Đình Kỳ, Lê Thị Kim Thoa, Lê Đức Hoàng, Phí Thị Thu Hoàng, Nguyễn

• • Thị Bích

Page 8: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

91. ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH ĐA THỜI GIAN PHỤC v ụ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀSẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP L ư u v ự c SÔNG BA, SÔNG KÔN...................................................... 867

Nguyễn Hữu Xuân, Trần Văn Chiến, Phan Văn Thtf, Ngô Anh Tú

92. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNHNINH BÌNH VÀ NAM ĐỊNH TRÊN c ơ SỞ CHỈ SỐ AWEI................ ......................................ニ..................876

Trịnh Lê Hùng, Kỉèu Văn Hoan, Trần Thị Minh Lý, Nguyễn Thị Thu Nga

93. PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG ĐẢO NHIỆT ĐÔ THỊ KHU v ự c THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2003-2017 THEO TIẾP CẬN GIS VÀ VIỄN THÁM - HỒNG NGOẠI NHẼT....................................................... 883

Phạm Văn Mạnh, Phạm Minh Tâm, Dư Vũ Việt Quân, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Hà Trang, BùiQuang Thành

94. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM ĐA TAI BIẾN e m TIẾT ĐẾN CẮP XÃ Ở VÙNG NÚITÂY BĂC TRÊN cơ SỞ TÍCH Hộp ĐỊA THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN............... 893

Nguyên Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh, Nguyên Quốc Huy, Lại 'niấn Anh, Đặng Ngô Bảo Toàn

95. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ/SỬ DỤNG ĐẤT KHU v ự c THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CŨ) TRÊN c ơSỞ DỮ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN...................................................................................................909

Bùi Quang Thành, Nguyễn Văn Hồng, Lưu Thị Phương Mai, Nguyễn Quắc Huy, Phạm Văn Mạnh

96. ƯỚC TÍNH ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA ĐẤT LÚA ĐÃ GẶT s ử DỤNG ẢNH VỆ TINH SENTINEL-2 VÀ DỮLIỆU ĐO ĐẠC MẶT ĐẤT, IHÍ NGHIỆM TẠI TỈNH BÉN TRE ............................................................ 920

Tống Thị Huyền Ái, Nguyễn Vũ Giang, Phạm Việt Hòa

97. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẢNH BÁO LŨ QUÉT TẠIHUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI.................................................................................................................... 928

Kiều Quắc Lập

98. ỨNG DỤNG GIS XÂY DựNG BẢN ĐỒ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM......................... :................................................................ 934

Lê Hữu Ngọc Thanh, Dương Thị Thu Hà, Lê Ngọc Phương Quý, Trần Thị Kiều My

99. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) THÀNH LẬP BẢN ĐÒ BEẾNĐỘNG ĐƯỜNG BỜ BIỂN TỈNH QUẢNG NAM.............................................................................................941

Nguyễn Xuân Hòa, Lê Thu Quỳnh, Đặng Thành Trung

100 . HỆ THỐNG TƯƠNG TÁC c ơ SỞ Y TÉ VỚI NGƯỜI DÙNG VÀ D ự BÁO x u HƯỚNG NHÓM BỆNHTẠI THANH PHỐ HỒ CHÍ_MINH...................................... v........................................................................... 948

Hồ Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thế Hiển, Nguyễn Gia Tuấn Anh, Nguyễn Tấn Bảo Nam

101. XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN Ư u TIÊN PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHKON TUM BẮNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ĐA BIẾN KẾT H ộp c ô n g n g h ệ h ệ t h ô n g t in đ ịa l ý (GIS)...................................... :............................................................................................................................958

Bùi Thị Thúy Đào

102. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY c ơ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ DỌC HÀNH LANG TUYẾNĐƯỜNG HÒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN - BẢN ĐÒ VÓI S ự TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ GIS.............................. ................... ......... 968

Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đỗ Quang Thiên

103. ĐẶC ĐIỂM PHÔ ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG TRONG LẬP BẢN ĐỒ NHIỄM MẶN ĐẤT: TÔNG QUANNGHIÊN CỨU.................................................................................................................................................... 978

Lê Thị Thu Hiền

vii Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứXI; Thành phố Huế, 04/20Ì9

Page 9: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ V Ệ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA LÝ

104. ĐỊA LÍ VIỆT NAM, GÓC NHÌN TỪ s ự THAY ĐỔI KHUÔN MẪU TRONG CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP LẦN THỨ T ư (ĐỊA LÍ VIỆT NAM PARADIGM 4.0)...................................................................988

Đặng Văn Phan, Dưoug Quỳnh Phương, Vũ Như Vân

105. LựA CHỌN NỘI DUNG TÍCH Hộp g iá o d ụ c v ì s ự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌCĐỊA LI 10 - THPT........................ .............................:.............:....................................... ...................................998

Đoàn Thị Thanh Phương

106. GIÁO DỤC KIẾN THỨC VẺ CHỦ QUYẺN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................... .........................................................................二•1006

Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Bá Đoàn, Hoàng Thị Nụ

107. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VỚI CHỦĐỂ: KHÔNG GIAN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VỆT NAM.......................................................................1017

Dương Quỳnh Phương, Hoàng Thị Hoài Lỉnh

108. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TÍCH c ự c HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌCĐỊA LI NHÀ TRƯỜNG PHỒ THÔNG............................................................................................................ 1027

Ngó Thị Hái Yén

109. XÂY DỰNG VÀ S ử DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THONG............................ ............................................. ................................1036

Kiều Văn Hoan, Vũ Thị Nhuân

110. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONGDẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỒ THÔNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN................. 1045

Đỗ Vũ Sơn, Nguyễn Thị Lan

111. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP D ự ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ TÍCH HỢP l iê n m ô n đ ịa l í 9......:.....:..................................................................: ................................................................................... 1056

Hoàng Thị Thanh Giang, Nguyễn Thị Huệ

112. NÂNG CAO H ỆU QUẢ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA CHẤT HỌC CHO SINH VỆN NGÀNH SƯPHẠM ĐIA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHỆM............ 1061

Huỳnh Hoang Khả

113. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE TRONG XÂY DựNG BÀI GIẢNG E-LEARNING ĐỊA LÍLỚP 12................................................................................................................................................................1067

Phạm Tất Thành, Đỗ Thị Việt Chinh

114. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM TRONG MÔN ĐỊA LÍ LÓP 12 - TRUNG HỌCPHÒ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG............................................................................................................. 1075

Đỗ Văn Hảo, Trịnh Thị Thanh Hà

115. NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỰNG BẢN ĐỔ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNGHỌC PHỔ THÔNG............................................................................................................................................1084

Phạm Hương Gỉang

116. ĐÁNH GIÁ NĂNG L ự c VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẶNG L ự c TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP ...................................................................................................:.................. ....................................................1094

Phùng Thái Dương

Page 10: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ V Ệ T NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA LÝ

104. ĐỊA LÍ VIỆT NAM, GÓC NHÌN TỪ s ự THAY ĐỔI KHUÔN MẪU TRONG CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP LẦN THỨ T ư (ĐỊA LÍ VIỆT NAM PARADIGM 4.0)................................................................... 988

Đặng Văn Phan, Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân

105. LỰA CHỌN NỘI DUNG TÍCH Hộp GIÁO DỤC v ì s ự PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌCĐỊA LI 10 -THPT........................ ......................................................................................................................998

Đoàn Thị Thanh Phương

106. GIÁO DỤC KIẾN THỨC VỀ CHỦ QUYỂN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌCĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................... ....................................... '二 ...................................1006

Nguyễn Xuân Trường, Nguyên Bá Đoàn, Hoàng Thị Nụ

107. THIÉT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VỚI CHỦĐỀ: KHÔNG GIAN VAN HÓA CÁC DÂN TỌC VIỆT NAM...................................................................... 1017

Dương Quỳnh Phương, Hoàng Thị Hoài Linh

108. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TÍCH c ự c HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌCĐỊA LI NHA TRƯƠNG PHỔ THONG.......................... ........................................................................... ..1027

Ngô Thị Hải Yến

109. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THONG.......... ..............................:..............................:.................................1036

Kiều Văn Hoan, Vũ Thị Nhuân

110. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONGDẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐỆN BIÊN................. 1045

Đỗ Vũ Sơn, Nguyên Thị Lan

111. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP D ự ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỂ TÍCH Hộp l iê n m ô n đ ịa l í 9......:.....: ........................................................ ........................................................................................ . 1056

Hoàng Thị Thanh Giang, Nguyễn Thị Huệ

112. NÂNG CAO HỆU QUẢ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA CHẤT HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯPHẠM ĐIA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHỆM............ 1061

Huỳnh Hoang Khả

113. ỨNG d ụ n g p h ầ n m ề m is p r in g s u it e t r o n g x â y DựNG b à i g iả n g e -l e a r n in g đ ịa l íLỚP 12........ :.................................................................................................................................: ..................1067

Phạm Tất Thành, Đô Thị Việt Chinh

114. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG............................................................................................................1075

Đỗ Văn Hảo, Trịnh Thị Thanh Hà

115. NÂNG CAO HIỆU QUẢ s ử DỰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNGHỌC PHỔ THONG ...................................................... ................................................1084

Phạm Hương Giang

116. ĐÁNH GIÁ NĂNG L ự c VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP .......................... ............................................................................................ ....................................................1094

Phùng Tháỉ Dương

Page 11: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

TIÉP CẬN KỸ THUẬT ĐỊA THỐNG KÊ ĐẺ XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN

KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA CÁC XÃ NÔNG THÔN TỈNH THỪA THIÊN HUÉ

ĐỖ Thị Việt Hương1, Bùi Thị Thu1

A b strac t

Approaching geostatỉstỉcal technique for determining the socio-economic development index of ruralcommunes in Thua Thien Hue province

Approaching the geostatistical technique in socio-econom ic typology is increasingly being concern studied. This paper aims to create the socio-econom ic developm ent index based on the fa c to r analysis with principa l com ponent analysis (PCA) and standardized technique fo r 105 rural communes in Thua Thien Hue province. D ata on 23 variables m easuring multiple aspects is u tilized fo r fa c to r analysis in SPSS. F ive significant fac to rs are discovered which explained 56,95% o f total variation, conseuqnent are used to calculate the m ulti-dim ensional Socio-Economic D evelopm ent Index (SEDI) in SP SS software. Then this SE D Ĩ is standardized to 0-100 scale and classified into 4 communes groups with specific characteristics by equal interval m ethod in ArcGIS. The results o f this study provide a basis fo r p o licy intervention and solution to prom ote socio-econom ic development in accordance with the characteristics o f each com m unes group.

Keywords: Socio-Economic D evelopm ent Index, fa c to r analysis, geostatistical technique, rural communes, Thua Thien Hue

1 .ĐẶT VẮN ĐÈ

Phát triển nông thôn là một quá trình đa chiều và phức tạp để chuyển đổi xã hội nông tìiôn (Stanislav Zekic et al.5 2017, Mabu, 2007). Nhiều nghiên cứu về phát triển nông thôn đã dựa trên phương pháp địa ứiống kê với phân tích đa biến bao gồm dữ liệu ở cấp quốc gia, khu vực và địa phương. Trong đó, phân tích nhân tố được xem là kỹ thuật thống kê hàng đầu trong khoa học tự nhiên và đặc biệt là khoa học xã hội (Stanislav Zekic et al.5 2017, Nguyễn Viết Thịnh và cs., 2005, Vijaya Krishnan (2010) với sự xem xét về chỉ số phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Chỉ số này được tiếp cận phân tích tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau để đo lường mức độ phát triển nông tìiôn như: Cơ sở hạ tầng văn hóâ KT-XH, dịch vụ xã hội, sinh thai môi trường, chính trị... Trong thực tế, số lượng và quy mô của các chỉ số lựa chọn cho phan tích phù thuộc vào khả năng của dữ liệu sẵn có và quy mô không gian thống kê như cấp quốc gia, vùng hay địa phương (Mabu, 2007; Stanislav Zekic et al.5 2017, Vijaya Krishnan (2010). Mabu, 2007 đã phân tích mức độ phát triển nông thôn dựa trên kỳ thuật phân tích nhân tố các chỉ tiêu liên quan đến tiếp cận cơ sở hạ tầng nông thôn ở Nigeria như: Nông nghiệp, chính quyền, thương mại5 giáo dục, sức khỏe, công nghiệp, giao thông, xã hội/tôn giáo... Cấp độ phân tích là các cộng đồng nông thôn (tương đương cấp xã). Việc phân tích đa biến góp phần phân tích5 giải thích các nhân tố khác nhau cũng như nhận diện được các yếu tố cơ bản trong tập hợp các biến? nhằm cung cấp cơ sở cho can thiệp chính sách phát triển cho các nhóm công đồng nông thôn khác nhau. Vijaya Krishnan (2010) đã nỗ lực tích họp khía cạnh đa chiều của phát triển nông thôn vào phát triên chỉ số phát triển KT-XH với phương pháp phân tích nhân tố đã đem lại bức tranh phân hóa mức độ phát triển nông thôn.

ở Việt Nam, tiếp cận phân tích đa biến trong phân loại lãnh thổ nhằm hỗ trợ công tác hoạch định các chính sách phát triển ở khu vực nông thôn vẫn còn hạn chế. Chỉ có công trình tiêu biểu của

1 Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

690 Hội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019

Page 12: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Nguyễn Viết Thịnh và Đỗ Thị Minh Đức trong phân kiểu KT-XH cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam thông qua các mô hình phân tích đa biến với kỳ thuật phân tích nhân tố và phân tích cụm chủ yếu dựa vào kết quả tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1999 (Nguyễn Viết Thịnh và cs., 2005). Chính vì vậỵ? việc kết hợp các biến đa chiều ứiành một bien tổng họp trong phân tích sự phát triển KT-XH là rất cần thiét trong bối cảnh thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mơi ơ nước ta.

Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam đang thực hiện công nghiệp hóa (CNH) - hiện đại hóa (HĐH) và đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM). Diện mạo của nhiều vùng nông thôn được đổi thay, hạ tầng cơ sở thiết yếu được nâng cấp? đời sống đa số nông dân được cải thiện... Tuy nhiên, hiện nay đang có sự chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH giữa các xã nông thôn. Việc áp dụng một chủ tnrơng, chính sách chung cho toàn bộ các xã là không họp lý. Bài báo hướng đến xác định chỉ số phát triển KT-XH theo xã dựa trên tiếp cận kỹ thuật địa thống kê bao gồm phép phân tích nhân tố với thành phần chính (PCA) và kỳ thuật chuẩn hóa để phân kiểu KT-XH các xã nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là cơ sở để đưa ra các chính sách và giai pháp thúc đẩy sự phát triển KT-XH phù hợp với đặc thù của từng nhóm xã.

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.2. Dữ liệu

Khu vực nghiên cứu là 105 xã nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng diện tích là 4.491,8 km2? chiếm 89,2% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổng dân số khu vực nông thôn là 514.118 người (chiếm 44,7% dân số tỉnh Thừa thiên Huế năm 2016) (Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, 2018). 一

Vị trí các xã nông thôn nằm bao quanh các đô thị (thành phố Huế, thị xã và thị trấn), trên trục đường hành lang kinh tế Đông - Tây, giáp với thành pho Đà Nang và giáp biển nên có điều kiện thuận lợi trong việc thông thương, giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới (hình 1).

Hình 1 .Cac xã nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế

Nguồn dữ liệu sử dụng cho phân tích chỉ số phát triển KT-XH ở nông thôn của tỉnh Thừa Thiên Huế được sư dụng bao gồm:

H ội nghi Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019 6 9 1

Page 13: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

- Số liệu kết quả điều tra nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, với các thông tin liên quan đến các yếu tố KT-XH? cơ sở hạ tầng nông thôn; kinh tế hộ nông thôn; vệ sinh môi trường nông thôn...

- Các tài liệu5 báo cáo về tình hình phát triển KT-XH; Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình XDNTM tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015...

- Tư liệu bản đồ: Cơ sở dữ liệu nền GIS tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1:25.000.

2.3. Phư ơng pháp nghiên cứu

a. Phương pháp thu ứiập và xử lý dữ liệu

Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cửu được thu thập qua các cơ quan như: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Phòng Nông nghiệp củâ các huyện và phòng, ban ngành có liên quan ở tỉnh Thừâ Thiên Huể và mạng Internet.

Từ số liệu của cuộc tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2016, tiến hành nhập dữ liệu và lưu file ở định dạng *.xls trên phần mềm Microsoft Excel theo đơn vị hành chính cấp xã. Từ số liệu gốc5 lựa chọn các chỉ tiêu (biến) có sự phân hóa giữa các xã, tính toán cơ cấu (tỷ lệ phần trăm) các chỉ tiêu (biến) bằng các hàm số trong Microsoft Excel. Các chỉ tiêu (biến) đó được lựa chọn gắn liền với mục đích nghiên cứu để từ đó ma hoa thanh các biến phục vụ cho công tác xử lý thống kê tiếp theo. Các số liệu trên phần mềm Microsoft Excel này sau xử lý sơ bộ được nhập vào phần mềm thống kê SPSS để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KT-XH nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.

b. Phương pháp phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố được thực hiện thông qua 3 giai đoạn được tìiực hiện trong phần mềm tìiống kê SPSS IBM - 21 như sau:

# Kiểm tra meu kiện tiên quyết dữ liệu

Tiến hành kiểm tra so bien và số quan sát (số xã) đưa vào phân tích; chuẩn hóa dữ liệu; kiểm tra mức độ thích hợp của dữ liệu đưa vào phân kiểu (kiểm định KMO và Bartlett); kiểm tra ý nghĩa thống kê của các biến đưa vào phân tích. Trong đó, kiểm định KMO và Bartlett được dùng để kiểm tra mức độ thích họp của mẫu dữ liệu đưa vào phân kiểu KT-XH các xã nông tìiôn. Nếu trị số KMO thỏa mã điều kiện: 0,5 < KMO < 1,0 tìiì đưa vào phân tích nhân tố. Trong kiểm định Bartìett, nếu trị số Sig. <0,05 tìiì các biến quan sát có mối tương quan vói nhau và kiểm định này có ý nghĩa thống kê, có tìiể đưa vào phép phân tích nhân tố tiếp theo (H. Trọng và cs., 2008; Hair J. F. et al., 2010).

Các hệ số định thức (Determinant) trên bảng ma trận tương quan (Correlation matrix) và hệ số tương quan trên bảng ma trận đoi anh (Anti-image corelation) được sử dụng để kiểm tra ý nghĩa ứiống kê của các biến đưa vào phân tích nhân tố. Trong đó, hệ số định tìiức (Determinant) theo yêu cầu phải đảm bảo lớn hơn 0,00001 mói tránh trường hợp chịu ảnh hưởng của đa cộng tuyến (multicollinearity). Đối với hệ số tương quan trên đường chéo của bảng ma trận đối ảnh (Anti-image correlation), tìieo quy định phải có giá trị tối thiểu là 0,5. Nếu biến nào có giá trị nào nhỏ hơn 0,5 thì cần phải xem xét loại các biến đó và tiến hành chạy lại cho đến khi các cặp biến tìiỏa mãn điều kiện.

* Phân tích các nhân tố

Phép phân tích nhân tố được tìiực hiện bằng thủ tục trích xuất nhân tố với phương pháp phân tích tìiành phân chính (PCA - Principle Component Analysis). Trên bảng tổng phương sai (Total variance explained), giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến tìiiên được giải thích bởi mỗi nhân tố.

692 H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019

Page 14: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Theo Kaiser (1960), những nhân tố nào có giá trị Eigenvalue > 1 thì mới giư lại trong mô hình phân tích. Tuy nhiên, việc quyết định số nhân tố có ý nghĩa cho phân tích chi dựa vào tính toán tự động từ chỉ số Eigenvalue theo Kaiser đôi khi chưa chính xác mà cần phải xem xét thêm điểm cắt trên đường cong của biểu đồ dốc (Scree Plot) của các nhân tố (dẫn theo Andy F., 2013).

* Lựa chọn các nhân tố có ý nghĩa cho nghiên cứu

Để góp phần làm đơii giản và dễ giải thích các nhân tố, phép xoay các nhân tố (Factor rotation) với phương pháp xoay nguyên góc các nhân tố theo phương pháp Varimax (Varimax rotations) để tối thieu hóa số lượng biến số có hệ số lớn tại cùng một nhân tố được thực hiện. Mỗi một nhân tố sẽ chứa một tập họp các biến khác nhau với các hệ số tải nhân tố (Factor loadings) tương ứng. Để các biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt thi hệ số Factor Loading ở mửc 士 0,5. Sau khi xử lý số liệu bằng SPSS, các nhân số tổng họp (Factor scores) cho từng đối tượng (từng xã) sẽ ghi tự động thành các Dien mới (FAC1, FAC2?... FACn) trong file số liệu và có thể mang giá trị âm hoặc dương.

Hình 2. Quy trình phân tích chỉ số phát triển KT-XH nông thôn

c. Phương pháp tính toán chỉ số phát trien kinh tế - xã hội

Chỉ so phát tnen KT-XH được tính toán cho từng đơn vị xã dựa trên hiẹu chỉnh ứieo công thức được đề xuất bởi Vijaya Krishnan (2010):

n

SEDI = ) W i*FAC i ( 1)

i

Trong đó, SEDI (Social Economic Development Index) là chỉ số phát triển KT-XH; FACi là nhân số tnư 1 chiết xuất tìr mô hình phân tích nhan tố; W i là trọng so của nhan tố tìiứ i, được tính toán bàng tỷ lệ % phương sai giai tnich của nhân tố ứiư 1 trên tổng phương sai giải tìiích (V) của mô hinh.

SEDI có thể mang gia tn am hoặc gia trị dương nên để tăng cường khả năng giải thích, chỉ số này được chuẩn hoa thành SEDIs (Standardized) theo thang đo từ 0 - 100.

SEDỈ —minSEDISEDIs = ----------------- — — --------------maxSEDl—minSEDI (2)

H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứX I; Thành p hố Huế, 04/2019 6 9 3

Page 15: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Xã nào có giá trị chỉ số SEDIs càng lớn tương ứng với mức độ phát triển KT-XH càng lớn. Chỉ số này được phân thành 4 cấp: Cao: 75,0 - 100, Khá cao: 50,0 - 74,9, Trung bình: 25 - 49,9, Thấp: 0 - 24,9.

Các chỉ số SEDIs tính toán cho các xã trong Microsoft Excel được liên kết với cơ sở dữ liệu hành chính trên ArcGIS và bản đồ phân bố không gian chỉ số phát triển KT-XH theo hướng CNH- HĐH ở các xã nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập. Quy trình nghiên cứu được thể hiện rõ qua sơ đồ ở hình 2.

3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN

3.1. L ựa chọn chỉ tiêu

Các cni tieu thống kê được lựa chọn đưa vào phan tích dựa trên xem xét các nghiên cứu đi trước cũng như Cùeu kiện sằn có của nguồn dữ liệu thống kê ở cấp xã. Bài báo này đã tích hợp các chỉ tiêu XDNTM và kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 để co được bức tranh phân hóa đặc điểm KT-XH các xã một cách đầy đủ nhất theo hướng phân tích đa biến. Các chỉ tiêu được lựa chọn phân loại cấp xã được lựa chọn có đầy đủ ở tất cả 105 xã nông thôn và có liên quan đến các nhóm tiêu chí trong bộ tiêu chí NTM của Chính phủ5 bao gồm 23 biến (chỉ tiêu) như ở bảng 1.

Bảng 1 .Các chỉ tiêu thống Ke ãược lựa chọn để phân tích

STT T ên b iến Mô tả chỉ tiêu thống kê Đ ơn vị

N hóm tiêu chí hạ tầng KT-XH1 GT Tỷ lệ đường liên thôn được nhựa/bê tông hỏa %2 TL1 Tỷ lẹ kenh m ương được kiên cò hỏa %3 TL2 Số trạm bơm nước phục v ụ sản xuất nông, lâm, thủy sản trên địa b àn xã #4 ĐQG Tỷ lệ thôn cỏ điện %5 T H I Có trường m ẫu giáo/m ầm non xây dựng k iên cố hay bán kiên cố (1-Bán

kiên cố, 2-K iến cố, 3-Khác)#

6 TH2 Có trường tiếu học xây dựng k iên cố hay b án kiên cố (1-B án k iên cố, 2- K iến cố, 3-Khác) #

7 CSTM Số chợ trên địa b àn xã #8 CSVC1 X ã có nhà v ăn hóa xã (1-Có,2-Không) #9 CSVC2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa/ nhà sũứi hoạt cộng đồng %10 TTTT1 X ã có đ iẻm b ư u đ iện văn hóâ xã (1-CỎ, 2-Không) #11 TTTT2 X ã có đ iém b ư u điện văn hóa có nối m ạng internet (1-CÓ, 2-Không) #12 TTTT3 Sô điẻm kinh doanh dịch vụ internet tư nhân trên địa bàn xã #13 TTTT4 X ã có hệ thống loa truyền thanh đến thôn (ấp, b ả n ) (1-Có, 2-Không) #N hóm tiêu chí k inh tế v à tố chức sản xuất14 HĐSX1 Tỷ lệ hộ/ cơ sở chuyên chế b iến nông sản %15 HĐSX2 Tỷ lệ hộ/ cơ sở chuyên chế b iến lâm sản %N hóm tiêu chí văn hóa _ xã hội - môi trường16 YT1 X a co trạm y tế được xây dựng k iên cố (1-Có, 2-Không) #17 YT2 Số bác sĩ/10.000 dân #18 VH Tỷ lệ ứiôn (ấp, bản) được công nhận "Làng v ăn hóa" %19 MT1 Tỷ lệ ứiôn (ấp, bản) có hệ thống thoát nước thải chung %20 M T2 X ã có tố chức (hoặc thuê) thu gom rác ứiải (1-CÓ, 2-Không) #N hóm tiêu chi nang lực cán bộ chủ chốt

694 H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019

Page 16: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

STT Tên biến Mô tả chỉ tiêu thống kê Đơn vị

Nhóm tiêu chí hạ tầng KT-XH21 CBCC1 Tỷ lệ cán bộ chủ chốt xã có trình độ đại học ữở lên %22 CBCC2 Tỷ lệ cán bộ chủ chốt xã đã qua bồi dưỡng quản lý Nhà nước %23 CBCC3 Tỷ lệ cán bộ chủ chốt xã có trình độ lý luận chính trị tìr tiung cấp ưở lên %

3.2. Kỉểm định mẫu dử liệu và các biến phân tích

Bảng 3. Kết quả kiểm định bảng ma trận tương quan các cặp bĩen phân tích nhân tốZscore(GT1)

Zscore(ĐQG1

Zscore(TH1)

Zscore(TH2)

Zscore(CSHT)

Zscore(CSVC1)

Zscore(CSVC2)

Zscore Zscore(TTTT3)

Zscore(HĐSX1)

Zscore Zscore Zscore(MT3)

Zscore(CBCC1)

Zscore(GT1) •026 .133 .018 .079 .333 .170 .034 .409 .244 .180 .040 .464 .100 .049 .072

Zscore(TL2) .026 .136 .026 .104 .000 .016 .026 .146 .040 .019 .002 .096 .265 .000 .004

Zscore(ĐQG1) .133 .136 .008 .319 .038 .287 •318 .345 .064 .314 .029 .234 .284 .001 .091

Zscore(TH1) .018 •026 .008 •000 .005 .106 •037 .136 .022 .234 .000 .245 .190 .000 .103

Zscore(TH2) .079 .104 .319 •000 .245 .357 .060 .286 •474 .126 .000 .342 .326 .020 .426

Zscore(CSHT) .333 •000 .038 •005 •245 .035 .005 .010 .000 .194 .000 .353 .110 .000 .029

Zscore(CSVCI) .170 .016 .287 .106 •357 .035 .302 .056 .359 .050 .195 •037 •497 • 142 .215

s i9- Zscore(CSVC2) .034 •026 .318 •037 •060 .005 .302 .014 .005 .295 .015 .236 •142 .001 .048

tailed) Zscore(TTTTI) .409 .146 .345 .136 •286 .010 .056 •014 .009 .409 •078 ■332 .409 .049 .444

Zscore(TTTT3) .244 .040 •064 •022 .474 .000 .359 .005 .009 .392 .000 .336 .001 .000 .003

Zscore(HĐSX1) .180 .019 .314 .234 .126 .194 .050 .295 .409 .392 .064 .002 .321 .256 .238

Zscore(YT2) •040 .002 .029 •000 •000 .000 .195 •015 •078 .000 .064 .383 .083 .000 .034

Zscore(VH) .464 .096 •234 •245 •342 .353 .037 .236 ■332 .336 .002 .383 .197 .308 .288

Zscore(MT2) .100 .265 •284 .190 •326 .110 .497 •142 .409 .001 .321 .083 .197 .094 .368

Zscore(MT3) •049 .000 .001 •000 •020 .000 .142 .001 .049 .000 .256 .000 .308 .094 .011

Zscore(CBCC1) ■072 •004 .091 .103 .426 .029 .215 .048 .444 .003 .238 .034 .288 .368 .011

a. Determinant = .036

Bảng 4. Kết quả kiểm định hệ số tương quan trên mạ trận đối ảnh

Zscore Zscore z score

(ĐQG1)

zsco re

(TH1)

zsco re

(TH2)

zsco re

(CSH T)

Zscore

(CSVC1)

zscore

(CSVC2)

Zscore

(TTTT1)

Zscore

(TTTT3)

Zscore

(HĐSX1)

z score

(YT2)

Zscore zscore

(MT2)

z score

(MT3)

z score

(CBCC1)

Anti-image Zscore(GTI) .631a .116 .034 .134 -•009 •003 '1 8 0 '1 5 2 .089 -.162 •070 -•093 •021 -•073 .015 •095

Zscore(TL2) .116 •791a .004 .031 '0 2 9 '2 7 6 '1 3 0 .021 •056 .101 -•119 •030 •056 .065 -.138 -•166

Zscore(D QG I) .034 .004 ■ 737a '1 6 3 .168 -■ 044 .109 '0 3 1 '0 2 6 •027 -•051 ■ 056 -•043 -•017 -.145 -.054

Zscore(THI) .134 •031 -•163 ,769a '3 2 8 -•030 '1 3 4 -.007 •059 -•020 -.008 -■ 032 -•083 -.031 -•253 -•030

Zscore(TH2) -•009 -.029 • 168 '3 2 8 ■ 542a .026 .051 .123 '0 0 1 .182 '0 5 4 .448 •014 -.057 • 132 •074

Zscore(CSHT) •003 -.276 -.044 '0 3 0 .026 ■ 796a '1 3 0 •032 .110 '3 9 0 •007 .004 •030 .005 -.160 •056

Zscore(CSVCI) '1 8 0 -•130 • 109 '1 3 4 .051 '1 3 0 ■ 549a .052 -.212 •070 -•099 .021 .114 .001 -■ 013 -.022

Zscore(CSVC2) '1 5 2 .021 -.031 '0 0 7 .123 •032 .052 ■ 729a -.146 .160 '1 4 2 .063 '1 0 2 '1 6 6 .149 .055

Zscore(TTTTI) .089 •056 -.026 .059 '0 0 1 .110 -.212 -.146 ■ 672a .107 •003 -.016 .023 '0 8 4 .002 -.098

Zscore(TTTT3) '1 6 2 .101 •027 -.020 .182 '3 9 0 .070 .160 .107 ,696a -•032 .249 -.048 '2 7 0 '0 5 6 '2 0 8

Zscore(HDSXI) •070 '1 1 9 -■ 051 -.008 '0 5 4 •007 '0 9 9 '1 4 2 •003 -•032 .631a •066 ■ 257 .047 .031 -•005

Zscore(YT2) -■ 093 •030 .056 -.032 .448 .004 .021 .063 -.016 .249 •066 •743a -•040 .009 .416 .020

Zscore(VH) .021 •056 -■ 043 -.083 •014 •030 .114 '1 0 2 .023 -.048 .257 -■ 040 ■ 586a '0 2 9 '0 7 5 •036

Zscore(MT2) -•073 •065 -.017 -.031 '0 5 7 •005 .001 '1 6 6 -•084 '2 7 0 •047 •009 '0 2 9 • 587a '0 4 8 .085

Zscore(MT3) .015 '1 3 8 -•145 -.253 .132 '1 6 0 -.013 .149 •002 -•056 •031 .416 -•075 -•048 ■ 805a -.030

Z score(CB C CI) .095 -.166 -■ 054 -.030 .074 •056 '0 2 2 •055 -.098 '2 0 8 -.005 .020 .036 .085 '0 3 0 •752a

a M easures o f S am p ling Adequacy(M SA)

Các biến sau khi kiểm tra, chuẳn hóa được kiểm định tính thích họp của mẫu dữ liệu để phân tích nhân tố. Kết quả kiểm định qua hai vòng cho ứiấy hệ số KMO = 0,721 và kiểm định Bartlett về tirơiig quan của các biến quan sát cho giá trị Sig. = 0,000 <0?05? điều này có nghĩa là các biến quan sát có tirơng quan với nhau và phù họp cho phép phân tích nhân tố (bảng 2).

H ội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ X I;T h à n h phố Huế, 04/2019 6 9 5

Page 17: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

Bàng 2. Kết quở kiểm đinh KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố

K iểm địnhKM O K iểm định BartlettChi bình phương xấp xỉ Bậc tự do (df) Sig.

0,721 326,275 120 0,000

Kết quả kiểm tra ý nghĩa thống kê của các biến đưa vào phân tích cho tìiấy hệ số định thức {Determinant) ở bảng ma trận tương quan (Correlation Matrix) với giá trị Determinant = 0;036 {>0,00001) nên tìiỏa mãn điều kiện các biến đưa vào phân tích và sẽ không chịu ảnh hưởng của đa cộng tuyến {multicollinearity).

Ngoài ra5 trên ma trận đối ảnh Anti-image Correlation, kết quả cho thấy các hệ số trên đường chéo ma trận đều thỏa mãn điều kiện > 0,5.

Như vậy5 từ 23 biến đầu vào qua 2 lần phân tích nhân tố đã có 7 biến bị loại bỏ do có hệ số tương quan trên ma trận đối ảnh <0,5 là T L 1 (0,296); TTTT2 (0,448); TTTT4 (0,474); HĐSX2 (0,462); Y T 1(0,491); CBCC2 (0,464); CBCC3 (0,406); chỉ còn lại 16 biến có ý nghĩa thống kê để đưa vào mô hình phân tích nhân tố.

3.3. Phân tích nhân tổ

Với 16 biến đầu vào đưa vào mô hình phân tích nhân tố theo phương pháp phân tích thành phần chính (PCA); kết quả đã trích xuất được 5 nhân tố với giá trị Eigenvalue > 1 ,tổng phương sai trích (Rotation Sums o f Squared Loadings) cộng dồn {Cumulative %) đạt 56,95% (thỏa mãn yêu cầu > 50%), điều này chứng tỏ 56,95% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố chính.

Bảng ma trận nhân tố {Component Matrix) sau khi xoay ứiể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố và từng biến một thông qua hệ số tải nhân tố 幻r か?gめ (bảng 5).

Bảng 5. Ma trận thể hiện hệ số tải của các nhân tố sau khi xoay

B iếnNhân tố

1 2 3 4 5TH2 0,804THI 0,714YT2 -0,712MT2 0,534ĐỌG 0,650CBCC1 0:621TTTT1 0,719CSVC2 0,654CSTM -0,513VH -0,675CSVC1 0,646HĐSX1 0:611MT1 0,714GT1 0:594TTTT3 0:562

Đặt tên nhân tô

FAC1Cơ sở giáo dục và y te

FAC2Lươi điện và năng lực cán bộ chủ chốt

FAC3Cơ sở văn hóa và thương mại

FAC4Vãn hóa và hoạt động sản xuất

FAC5M ôi trường và giao thông

696 H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019

Page 18: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

BiếnNhân tố

1 2 3 4 5% của phương sai (V)

14,19 11,68 11,23 10,34 9,52

Hệ số tải nhân tố của các biến có giá trị chạy từ -1 đến + 1 .Trong đó, biến nào có giá trị tuyệt đối của hệ số càng lớn tìiì được sử dụng trong việc giải thích và đặt tên cho các nhân tố. Trong 16 biến đưa vào phân tích nhân tố ứiì có biến TL2 bị loại bỏ vì biến này được tải đồng tìiời trên nhiều nhân tố. Như vậy, có 5 nhân tố mới hình tìiành vói các đặc tnrng cụ thể như sau:

Nhân tố FAC1: Nhân tố này giải thích được 14,19% tổng phương sai bao gồm 4 biến: Trường mẫu giáo/mầm non được xây dựng kiên cố hay bán kiên cố (THI); Trường tiểu học được xây dựng kiên cố hay bán kiên cố (TH2), số bác sĩ/10.000 dân (YT2) và xã có tổ chức (hoặc thuê) thu gom rác thải (MT2). Hệ số tải các biến TH1,TH2 và MT2 có giá trị dương, ừong khi đó biến YT2 có giá trị âm. Điều này cho ứiấy vấn đề phát triển y tế nông ứiôn vẫn ở mức tìiấp. Có 2 biến liên quan đến tnrờng học (THI và TH2) có hệ số tải nhân tố tuyệt đối cao nhất tương ứng lần lượt vói giá trị 0,714 và 0,804. Chửứi vì vậy, nhân tố này được đặt tên là ''Cơ sở giáo dục và y tế

Nhân tố FAC2: Nhân tố này giải ứiích được 11,68% tổng phương sai, bao gồm 2 biến định lượng về điện và năng lực cán bộ chủ chốt ở nông ứiôn: Tỷ lệ hộ sử dụng điện (ĐQG) và Tỷ lệ CB chủ chốt xã có trinh độ đại học trở lên (CBCC1). Các giá trị hệ số tải nhân tố tuyệt đối của các biến đều dương và lớn hơn 0,6. Nhân tố này được đặt tên là ''Lưới điện và năng lực cán bộ chủ chốt,\

Nhân tố FAC3: Nhân tố này giải thích được 11,23% tổng phương sai, bao gồm 3 biến: Xã có điểm bưu điện văn hóa xã (TTTT1), Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa/nhà sinh hoạt cộng đồng (CSVC2), số chợ trên địa bàn xã (CSTM). Trong đó5 biến liên quan đến cơ sở văn hóa nông tìiôn có giá trị hệ số tải nhân tố tuyệt đối cao nhất (0,719) và thấp nhất là biến liên quan đến cơ sở tìiương mại nông tìiôn (- 0,513). Nhân tố này được đặt tên là ((Cơ sở van Hoa và thương mại

Nhân tố FAC4: Nhân tố này giải thích được 10,34% tổng phương sai, bao gồm 3 biến: Tỷ lệ thôn được công nhận 'làng văn hóa?, (VH); Xã có nhà văn hóa (CSVC1) và Tỷ lệ hộ/cơ sở chuyên che biến nông sản (HĐSX1). Trong đó5 biến CSVC1 và HĐSX1 có hệ số tải nhân tố âm và VH có hệ số tải nhân tố âm và đều có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0,6. Nhân tố này được đặt tên là ''Van hóa và hoạtđộng sản xuất”.

Nhân to FAC5: Nhân tố này chỉ giải thích được 9,52% tổng phương sai, bao gồm 3 biến: Tỷ lệ thôn có hệ tìiống tìioát nước thải chung (MT1), tỷ lệ đường liên tìiôn được nhựa/be tông hóa (GT1) và số điểm kinh doanh dịch vụ Internet tư nhân trên địa b^i xã (11113). Các biến đều có hệ số nhân tố dương, trong đó biến liên quan đến môi tnrờng và giao tìiông có giá trị cao, tương ứng lần lượt 0,714 và 0,594. Nhân tố này được đặt tên là Môi trường và giao thông}\

3.4* Chỉ sắ phát trỉển kinh tế - xã hôỉ của các xã nông thôn tình Thừa Thỉên Huế

Từ phép phân tích nhân tố ở trên đã xác định 5 nhân tố mói và điểm nhân số tổng hợp tương ứng được lưu thành 1 biến mới cho từng xã. Áp dụng công thức tính toán chỉ số phát triển KT-XH SEDI của 5 nhân tố trích xuất thì cho giá trị SEDI chưa chuần hóa biến thiên từ -1 ,2 đến 2,1. Chỉ số này tiếp theo được chuẩn hóa theo thang đo từ 0 - 100 cho tìiấy sự phân hóa thành 4 nhóm xã theo giá tri SEDIs đã chuẩn hóa với 4 mức độ: Thấp, trnng bình, khá cao và cao được thể hiện qua hình 3.

H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứX I; Thành ph ố Huế, 04/2019 697

Page 19: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ

- Nhóm các xã có chỉ số SEDIs cao: Bao gồm 2 xã phân bố ở khu vực đồng bằng ven trung tâm đô thị: Xã Quảng Thái (huyện Quảng Điền) và Hương Vinh (Thị xã Hương Trà). Hai xã này đều có đặc trưng dương ở các nhân tố. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật ở hai xã này được đầu tư rất mạnh. Bên cạnh đó? đây là các xã có quan tâm đầu tư về vấn đề môi trường (100% có tổ chức thu gom rác thải và 50% có hệ thống nước thải chung) cũng như năng lực cán bộ chủ chốt (100% có trình độ đại học trở lên, 60 - 100% qua bồi dưỡng quản lý nhà nước và có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên). Tuy nhiên hạn chế của nhóm này là số bác sĩ/10.000 dân ở mức thấp đạt 0?4 người do 2 xã này gần trung tâm đô thị, nên người dân ứiường đến các bệnh viện lớn ở thành phố dẫn đến nhu cầu bác SI ơ các xã này không lớn. Ngoài ra, 2 xã này có tỷ lẹ thon được công nhận làng văn hóa còn thấp (<50%). '

- Nhóm các xã có chỉ số SEDIs khá cao: Gồm 20 xã, chủ yếu phân bố ở vùng ven đồng bằng ven đô thị thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang và thị xã Hương Trà, Hương Thủy. Đặc trưng cơ bản của nhóm này có mức đầu tư về hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỳ thuật khá cao (chỉ thấp hơn nhóm 1).vấn đề môi trường nông thôn đã có sự quan tâm đáng kể (100% có tổ chức thu gom rác thai và 12,45% xã co hẹ thong thoát nước thải chung). Đây là nhóm xã có cán bộ chủ chốt có trình độ đại học trở lên và trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên đạt tỷ lệ khá cao (70% trở lên). Tuy nhiên, các xã thuộc nhóm này có số bác sĩ /10.000 dân vẫn ở mức thấp (2 bác sĩ/10.000 dân).

Hình 3: Sơ đồ thể hiện chỉ số phát triển KT-XH theo xã ở nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế

- Nhóm các xã có chỉ số SEDIs trung bình: Đây là nhóm chiếm nhiều xã nhất (61 xã) và tập trung ở vùng đồng bằng ven biển của huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc, Phú Bang, và khu vực đồi núi của các huyện Nam Đông, A Lưới, Hương Trà. Mức đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, thương mại vẫn chưa cao, số chợ phục vụ sinh hoạt vẫn còn thấp (trnng bình chỉ 0,98 chợ). Bên cạnh đó, cơ sở văn hóa ở các xã còn hạn chế, tỷ lệ thôn có nhà sinh hoạt cộng đồng chỉ ở mức trung bình. Tuy nhiên, các xã này có số bác sĩ /10.000 dân là 4,47 người, cao hơn nhiều so với nhóm 1 và 2. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt có trình độ đại học và sau đại học và đã qua bồi dưỡng quản lý nhà nước vẫn ở mức khá (<65%), tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ có trình độ lý luận chính trị rất cao (91%).

6 9 8 Hội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành p hố Huế, 04/2019

Page 20: HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐỊA LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI NẢM 2019

HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUÉ

- Nhóm các xã có chi số SEDIs thấp: Gồm 22 xã phân hóa chủ yếu ở các xã miền núi, vùng xa của huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc, Thị xã Hương Trà, Hương Thủy và ven biển và đầm phá huyện Phú Vang. Các xã này hầu như có 4 đến 5 nhân tố đều mang giá trị âm. vấn đề đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục và môi trường còn rất tìiấp. Hạn chế lớn nhất của nhóm này là rất nhiều chợ chưa được xây dựng kiên cố, chủ yếu là tự phát ven đường. Vấn đề môi trường nông thôn chưa được đầu tư, vẫn còn gần 50% số xã trong nhóm vẫn chưa xây dựng hệ thống thoát nước thải chung cũng như chưa tổ chức ứiu gom rác thải. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt có trình độ đại học trở lên vẫn chiếm tỷ lệ thấp (<60%). Tuy nhiên, điểm nổi bật của nhóm xã này là có số bác ラĩ/10.000 người đạt 9,2 người, cao nhất trong tất cả các nhóm do nhóm xã này ở xa đô thị nên nhu cầu tuyển bác sĩ để chăm sóc sức khỏe người dân cao hơn.

4. K ẾT LUẬN

Tiếp cận định lượng trong nghiên cứu địa lý là hướng đi được nhieu ngươi quan tâm trên thể giơi nhưng ở Việt Nam tni vẫn còn ít. Việc xác định các cm số phát tnen KT-XH dựa trên khung mô hình phân tích nhân tố với 23 biến liên quan đến các khía cạnh: Hạ tầng KT-XH, kinh tế và tổ chức sản xuất5 văn hóa - xã h ọ i- moi trường, năng lực cán bộ chủ chốt. Sau khi kiem tra aieu kiẹn tiên quyết aư liệu5 tien hành phân tích nhan tố với thành phần chính PCA và đã trích xuất được 5 nhân tố có ý nghĩa cho tính toán chỉ số phát triển KT-XH đa chiều. Chỉ số này được chuẩn hóa theo ứiang đo từ 0 đến 100 và phan cấp theo khoảng cách đéu để phân kiểu KT-XH các xã nông thôn Thừa Thiên Huế thành 4 nhóm với nhưng đặc trưng riêng Diet ve sự phát tnen đã được phân tích theo các bien. co thể nói, kỹ thuật địa thống kê này là công cụ hưu hiẹu có thể vận dụng cho các lãnh thổ khác nhau nhằm so sánh mức độ phát tnen KT-XH theo không gian và thơi gian.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 . Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2018). Kết quả tổng điều ừa nông tìiôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 tỉnh Thừa Thiên Huế. NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Nguyen Viết Thịnh và cs. (2005). Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam. Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

3. Hoàng Trọng và cs. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu vói SPSS, Tập 2. NXB Hồng Đức5 TPHCM.

4. Andy F. (2013). Discovering statitìcs using SPSS - IBM SPSS statistics. London: SAGE publication.

5. Hair J. F. et a l . (2010). Multivariate data analysis (7th ed ), Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.

6. Ignatius A. Madu (2007). Case Study - The Underlying Factors of Rural Development Patterns in ứie Nsukka Region of Southeastern Nigeria, Journal of Rural and Community Development, Vol 2, pp.110-122.

7. Knshnan, V. (2010). Constructing an area-based socioeconomic index: A principal components analysis approach. Edmonton, Alberta: Early Child Development Mapping Project.

8. Stanislav Zekic5 Zana Kleut, Bojan Matkovski (2017). An analysis of key indicators of rural development in Serbia: a comparison wiứi EU countries, Economic Annals, Volume LXII,N o.2Í4,pp. 107 - 120.

H ội nghị Khoa học Đ ịa lý Toàn quốc lần thứ XI; Thành ph ố Huế, 04/2019 699