hiỆu quẢ hoẠt ĐỘng kinh doanh ngoẠi tỆ tẠi ngÂn...

25
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HOẠT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

PHẠM THỊ HOẠT

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

PHẠM THỊ HOẠT

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH XUÂN CƢỜNG

XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử

dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận đƣợc

sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế -

Đai hoc Quôc gia Ha Nôi.

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quy thầy cô trƣờng Đại học Kinh

tế, đã tận tình hƣơng dân, giúp đỡ cho tôi trong qua trình học tập.

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Xuân Cƣờng đã dành rất nhiều

thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt

nghiệp.

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận

văn, tuy nhiên không thể tranh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng

góp tận tình của quy thầy cô và cac bạn.

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên luận văn: Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP

Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Tác giả: Phạm Thị Hoạt

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Bảo vệ năm: 2015

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Xuân Cƣờng

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động

KDNT của NHTM nói chung và đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV, đề

xuất giải phap nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phat

triển Việt Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Làm rõ khai niệm, đặc điểm và nội dung của hoạt động KDNT và cac tiêu

chí đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của NHTM.

Đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV trong thời gian vừa qua,

trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến những bất cập và nguyên nhân bất cập.

Đề xuất giải phap nâng cao hiệu quả KDNT tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và

Phat triển Việt Nam.

Những đóng góp mới của luận văn:

Cac tiêu chí đanh gia hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại NHTM nói chung và

BIDV nói riêng.

Phân tích ảnh hƣởng của Phap lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ban

hành ngày 18/03/2013 đến hoạt động KDNT của NHTM.

Nghiên cứu hoạt động KDNT liên quan đến thanh toan quốc tế và tài trợ

thƣơng mại, hoạt động tín dụng.

Đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV giai đoạn từ 2010 đến 2014.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ......................................................... iii

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 5

1. Về tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................. 5

1.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6

1.2. Luận văn hƣớng tới việc trả lời cac câu hỏi nghiên cứu sau .................................. 7

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 7

1.4. Phƣơng phap nghiên cứu ........................................................................................ 8

2. Kết cấu của luận văn ...................................................................................................................... 9

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI ........................................................................................................................... 10

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 10

1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thƣơng mại.................................................. 13

1.2.1. Sự ra đời của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ..................................................... 13

1.2.2. Chức năng vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệError! Bookmark not

defined.

1.2.3. Cac nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark

not defined.

1.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTM .......... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Quan niệm về hiệu quả ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Tiêu chí đanh gia hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệError! Bookmark

not defined.

1.4. Cac nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ .......... Error!

Bookmark not defined.

1.4.1. Nhân tố chủ quan ................................................. Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Nhân tố khach quan .............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........ Error!

Bookmark not defined.

2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Phƣơng phap nghiên cứu ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phƣơng phap thu thập số liệu, tổng hợp thống kêError! Bookmark not

defined.

2.2.2. Phƣơng phap so sanh ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Phƣơng phap biểu đồ, đồ thị .......................... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Phƣơng phap chuyên gia ................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI

TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..... Error!

Bookmark not defined.

3.1. Giới thiệu về ngân hàng Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam .... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Qua trình hình thành và phat triển ..................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV ... Error! Bookmark not defined.

3.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Đầu tƣ và Phat triển

Việt Nam ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ ........ Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Phân tích cac tiêu chí phản anh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của

BIDV ............................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.3.Đanh gia thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDVError! Bookmark

not defined.

3.3.1. Đanh gia về khả năng hỗ trợ của hoạt động KDNT tới một số hoạt động kinh

doanh khac tại BIDV ................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Kết quả đạt đƣợc ................................................ Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Những khó khăn ................................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM ............................................................... Error! Bookmark not defined.

4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV trong thời gian

tới ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2. Đề xuất một số giải phap nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại BIDV ....... Error!

Bookmark not defined.

4.2.1. Hoàn thiện và phat triển cac nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệError! Bookmark

not defined.

4.2.2. Cung cấp miễn phí cac dịch vụ kèm theo trong hoạt động KDNT ............. Error!

Bookmark not defined.

4.2.3. Mở rộng hoạt động KDNT trên thị trƣờng liên ngân hàng và thị trƣờng quốc tế

..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Tăng cƣờng công tac quản trị trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ .......... Error!

Bookmark not defined.

4.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho hoạt động KDNTError! Bookmark

not defined.

4.2.6. Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động KDNT tại BIDV........... Error!

Bookmark not defined.

4.3. Một số kiến nghị ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc ............................. Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Một số kiến nghị với khach hàng ....................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 15

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa

1 Arbitrage Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch gia

2 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam

3 BIDV RET Chƣơng trình giao dịch mua ban ngoại tệ trực tuyến

4 DPRR Dự phòng rủi ro

5 DTNH Dự trữ ngoại hối

6 ĐTTC Đầu tƣ tài chính

7 Expectation Sự kỳ vọng

8 Forward Nghiệp vụ kỳ hạn

9 Future Giao dịch hợp đồng tƣơng lai

10 GTCG Giấy tờ có gia

11 HSC Hội sở chính

12 KDNT Kinh doanh ngoại tệ

13 KDTT Kinh doanh tiền tệ

14 NH Ngân hàng

15 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

16 NHNNg Ngân hàng Nông nghiệp

17 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại

18 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng

19 Option Giao dịch hợp đồng quyền chọn

20 QHKH Quan hệ khach hàng

21 Spot Nghiệp vụ giao ngay

22 Swap Nghiệp vụ hoan đổi ngoại tệ

23 TTQT Thanh toan Quốc tế

24 TTNH Thị trƣờng ngoại hối

25 TCKT Tổ chức kinh tế

26 TCTD Tổ chức tín dụng

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT BẢNG NỘI DUNG TRANG

1 Bảng 3.1 Doanh số mua ngoại tệ của BIDV từ năm 2010- 2014 52

2 Bảng 3.2 Doanh số ban ngoại tệ của BIDV từ năm 2010- 2014 53

3 Bảng 3.3 Tổng doanh số mua ngoại tệ quy về USD và tỷ trọng

mua từng loại ngoại tệ/Tổng doanh số mua

54

4 Bảng 3.4 Doanh số mua ngoại tệ từ năm 2010 –2014 55

5 Bảng 3.5 Tổng doanh số ban ngoại tệ quy về USD và tỷ trọng ban

từng loại ngoại tệ/Tổng doanh số ban

55

6 Bảng 3.6 Doanh số ban ngoại tệ từ năm 2010 –2014 56

7 Bảng 3.7 Doanh số thực hiện hoạt động KDNT tại BIDV qua cac năm 61

8 Bảng 3.8 Doanh số mua ngoại tệ của Hội sở chính so với doanh số

mua ngoại tệ của toàn hệ thống qua cac năm

63

9 Bảng 3.9 Tỷ trọng doanh số mua ngoại tệ của Hội sở chính so với tổng

doanh số mua ngoại tệ của toàn hệ thống qua cac năm

63

10 Bảng 3.10 Doanh số ban ngoại tệ của Hội sở chính so với doanh số

ban ngoại tệ của toàn hệ thống qua cac năm

64

11 Bảng 3.11 Tỷ trọng doanh số ban ngoại tệ của Hội sở chính so với tổng

doanh số ban ngoại tệ của toàn hệ thống qua cac năm

65

12 Bảng 3.12 Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối giai đoạn 2010 – 2014 68

13 Bảng 3.13 Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối giai đoạn

2010 – 2014

68

14 Bảng 3.14 Kết quả hoạt động thanh toan giai đoạn 2010 đến

30/09/2013

74

15 Bảng 3.15 Dƣ nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn

2011 đến 30/09/2013

77

16 Bảng 3.16 Dƣ nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn

2011 đến 30/09/2013

77

iii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH

Hình

TT Sơ

đồ Nội dung Trang

1 1.1 Lợi nhuận của hợp đồng kỳ hạn 15

2 1.2 Minh họa về quy trình của hợp đồng hoan đổi ngoại tệ 17

3 1.3 Gia trị nhận đƣợc của mua quyền chọn mua 20

4 1.4 Gia trị nhận đƣợc của ban quyền chọn mua 21

5 1.5 Gia trị nhận đƣợc của mua quyền chọn ban 21

6 1.6 Gia trị nhận đƣợc của ban quyền chọn ban 22

Sơ đồ

TT Sơ đồ Nội dung Trang

10 1.3 Mô hình tổ chức của hợp đồng tƣơng lai 18

11 3.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống 44

3.2 Cơ cấu tổ chức của Hội Sở Chính 47

12 3.3 Phƣơng an dành cho khach hàng 75

iv

Biểu đồ

TT Biểu Nội dung Trang

10 Biểu 3.1 Doanh số mua và ban ngoại tệ tại BIDV qua cac

năm 61

11 Biểu 3.2

Tỷ trọng doanh số mua từng loại ngoại tệ của Hội

sở chính so với tổng doanh số mua từng loại

ngoại tệ của BIDV qua cac năm

64

12 Biểu 3.3

Tỷ trọng doanh số ban từng loại ngoại tệ của Hội

sở chính so với tổng doanh số ban từng loại ngoại

tệ của BIDV qua cac năm

66

5

LỜI NÓI ĐẦU

1. Về tính cấp thiết của đề tài

Nếu nhƣ trƣớc đây thu nhập chủ yếu của cac ngân hàng thƣơng mại là từ

hoạt động tín dụng thì ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, thu nhập từ

những hoạt động dịch vụ hiện đại đã trở thành những nguồn thu nhập quan trọng

đối với mỗi ngân hàng. Tuy rằng thu nhập chính của cac ngân hàng thƣơng mại vẫn

từ hoạt động tín dụng nhƣng cơ cấu thu nhập này có xu hƣớng thay đổi dần theo

hƣớng giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng và tăng tỷ trọng nguồn thu

nhập từ cac hoạt động dịch vụ khac. Trong số đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển

Việt Nam (BIDV) cũng nhƣ tại cac NHTM khac hiện đang chiếm một vị trí quan

trọng, hỗ trợ kha nhiều cho cac hoạt động khac nhƣ thanh toan quốc tế, tín dụng.

Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày một tăng do xu thế hội nhập, giao

lƣu và buôn ban với cac quốc gia khác ngày càng có xu thế tăng. Hoạt động kinh

doanh ngoại tệ ngày càng trở thành một trong những hoạt động mũi nhọn của BIDV

thông qua cac hoạt động quản lý nguồn ngoại tệ thanh toan, đap ứng nhu cầu của

cac chi nhanh, quản lý và đầu tƣ nguồn ngoại tệ nhàn rỗi. Doanh số kinh doanh

ngoại tệ tăng bình quân 30%/ năm, đảm bảo góp phần cân đối nguồn cho toàn hệ

thống và nâng cao tỷ trọng thu nhập phi tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng TMCP

Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam với lợi thế là ngân hàng có mạng lƣới rộng trải khắp

Việt Nam, là ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối trên thị

trƣờng Việt Nam có thế mạnh về nguồn ngoại tệ và kinh nghiệm nhiều năm trong

hoạt động này, đồng thời cũng là ngân hàng đầu tiên ứng dụng chƣơng trình giao

dịch mua ban ngoại tệ trực tuyến (BIDV RET).

Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngoại tệ (KDNT) cũng gặp nhiều khó khăn

do sự biến động của hệ thống tài chính toàn cầu và sự thay đổi thƣờng xuyên trong

việc ban hành chính sach quản lý hoạt động này ở Việt Nam. Vì vậy Ngân hàng

TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn trong thời gian vừa

qua. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại BIDV vẫn còn nhiều hạn chế:

6

Thứ nhất, đó là tại HSC chƣa thực hiện nghiệp vụ nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch

giá (arbitrage) với ngoại tệ. Đây là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận kha cao cho ngân

hàng.

Thứ hai, xét duyệt chứng từ của BIDV còn qua rƣờm rà. Chẳng hạn khi một giao

dịch giao ngay (spot) đƣợc xac nhận thì can bộ trực tiếp giao dịch phải ký xac nhận

rồi đến trƣởng phòng sau đó chuyển chứng từ qua bộ phận kế toan và thực hiện

thanh toán. Đồng thời với qua trình đó thì may tính đã phải chuyển xac nhận giao

dịch cho cac bộ phận nhƣ bộ phận kiểm soat rủi ro để kiểm tra và tới bộ phận hỗ trợ

để thực hiện kế toan nhƣng vẫn phải chờ chứng từ giấy mới đƣợc thanh toan.

Thứ ba, bộ phận kiểm soat rủi ro lẽ ra là bộ phận đóng vao trò trung gian thực hiện

hỗ trợ và kiểm soat cac giao dịch của ngân hàng nhƣ hạn mức, nguồn vốn… thì trên thực

tế bộ phận này ở BIDV chƣa hoàn thành nhiệm vụ.

Thứ tƣ, mạng lƣới chi nhanh của BIDV qua lớn mà HSC phải thực hiện quản lý

trong khi điều kiện công nghệ còn hạn chế. Ví dụ nhƣ khi giao dịch với chi nhanh thì can

bộ xac nhận ra giấy sau đó lại phải nhập giao dịch vào may nhƣ vậy phải làm qua hai khâu

rất mất công.

Thứ năm, kiểm soat rủi ro của BIDV trong kinh doanh ngoại tệ còn rất yếu. Hầu

nhƣ chƣa có bộ phận này trong khi hoạt động KDNT thì phải đối mặt với rất nhiều

rủi ro đặc biệt là rủi ro tỷ gia.

Thứ sau, sự phat triển trong thời gian gần đây chậm lại và đang dần mất đi vị thế

của một ngân hàng dẫn đầu trong KDNT.

Trong xu thế toàn cầu hoa và hội nhập thì BIDV khó có thể giữ vững vị thế và phat

triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ với những hạn chế đó.

Nhận thức đƣợc nhu cầu quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh ngoại tệ, đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đƣợc chọn nghiên cứu.

1.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động

KDNT của NHTM nói chung và đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV, đề

7

xuất giải phap nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phat

triển Việt Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Làm rõ khái niệm, đặc điểm và nội dung của hoạt động KDNT và cac tiêu

chí đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của NHTM.

Đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV trong thời gian vừa qua,

trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến những bất cập và nguyên nhân bất cập.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại Ngân hàng TMCP

Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam.

1.2. Luận văn hƣớng tới việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau

- Phap lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ban hành ngày 18/03/2013 có

ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM nói chung và

BIDV nói riêng ?

- Đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý và cac sản phẩm của kinh doanh ngoại

tệ nhƣ thế nào ?

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở BIDV đƣợc đanh gia nhƣ thế

nào?

- Cac giải phap để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại

BIDV là gì ?

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng của đề tài: Những vấn đề liên quan đến KDNT và hoạt động

KDNT tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam.

Phạm vi thực hiện của đề tài:

Về thời gian: Luận văn chỉ tập trung phân tích hiệu quả hoạt động KDNT

của BIDV từ năm 2010 đến nay. Tuy nhiên, trong qua trình nghiên cứu tac giả

cũng gặp một số hạn chế nhất định trong việc tiếp cận số liệu kinh doanh mang

tính chất bảo mật của ngân hàng. Do đó, một số dữ liệu nhất định đƣợc sử dụng

8

trong phân tích chƣa đƣợc cập nhật và để xử lý vấn đề này, tac giả giả định đanh

gia theo xu hƣớng biến động.

Về không gian: Đề tài đi sâu nghiên cứu về hoạt động mua ban ngoại tệ của

NHTM nói chung và của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam nói

riêng, cac nghiệp vụ của nó và ảnh hƣởng của hoạt động này tới cac hoạt động cho

vay ngoại tệ, thanh toan quốc tế… để từ đó đƣa ra cac giải phap nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động KDNT.

1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng cach:

- Phƣơng phap thu thập số liệu : Theo dõi và thu thập thông tin về thực trạng

hoạt động KDNT tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam. Tiến hành

thu thập số liệu từ bao cao tài chính của ngân hàng qua cac trang web chính của

ngân hàng.

- Phƣơng phap so sanh, tổng hợp thống kê : So sanh và phân tích cac chỉ số

cac năm để thấy đƣợc sự biến động trong hoạt động KDNT của ngân hàng qua từng

năm. Tổng hợp phân tích và đanh gia trên cơ sở những lý thuyết tài chính, kinh

doanh ngoại tệ. Cac thông tin đƣợc phân tích không đặt riêng biệt mà trên cơ sở đó

đƣợc so sanh để tìm ra những bất cập cũng nhƣ cac nguyên nhân bất cập. Dựa trên

những tồn tại, hạn chế của hoạt động KDNT tại BIDV để rút ra những định hƣớng

và đề xuất những giải phap nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại BIDV.

- Phƣơng phap biểu đồ, đồ thị: Sau khi thu thập số liệu, tính toan cac chỉ tiêu

cần so sanh, tôi sẽ dùng sử dụng phƣơng phap đồ thị để tiếp tục phân tích. Thông

qua cac biểu đồ, đồ thị chúng ta có thể dễ dàng so sanh cac chỉ tiêu tài chính để đƣa

ra cac kết luận về hiệu quả KDNT tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt

Nam.

- Phƣơng phap chuyên gia: Là phƣơng phap thu thập và xử lý những đanh

gia, dự bao bằng cach tập hợp và hỏi ý kiến cac chuyên gia giỏi trong lĩnh vực kinh

doanh nguồn vốn và tiền tệ của ngân hàng.

9

Phƣơng phap chuyên gia dựa trên cơ sở đanh gia tổng kết kinh nghiệm, khả

năng phản anh tƣơng lai một cach tự nhiên của cac chuyên gia giỏi và xử lý thống

kê cac câu trả lời một cach khoa học. Nhiệm vụ của phƣơng phap là đƣa ra những

dự bao khach quan về tƣơng lai phat triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên

việc xử lý có hệ thống cac dự bao của chuyên gia.

Ngoài ra luận văn còn sử dụng phƣơng phap thống kê để đanh gia hiệu quả

hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng.

2. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sach cac từ viết tắt, danh sach cac bảng

biểu và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn bao gồm 04 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạt động kinh

doanh ngoại tệ của Ngân hàng Thƣơng mại.

Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu.

Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng

TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

Chƣơng 4: Kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

ngoại tệ của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

10

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI

Mặc dù hoạt động KDNT hiện nay với cac nghiệp vụ thực hiện còn kha đơn

giản, tuy vậy hoạt động này đang trở nên ngày càng thu hút sự quan tâm và chú ý từ

cac NHTM bởi hiệu quả mà hoạt động này mang lai có thể tac động kha lớn đến cac

ngân hàng. Hoạt động KDNT tại BIDV trong thời gian qua từ những bƣớc khởi đầu

bỡ ngỡ, dần dần đã có những dấu hiệu tích cực và đem lại kết quả kinh tế. Tuy

nhiên, cac nghiệp vụ KDNT vẫn còn chƣa phat triển, chƣa tƣơng xứng với tiềm

năng và vị thế của ngân hàng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt về

lĩnh vực ngân hàng hiện đại. Vì vậy, nghiên cứu hiệu quả hoạt động KDNT có ý

nghĩa không chỉ đap ứng nhu cầu trƣớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài. Trên cơ sở

đó, nghiên cứu sử dụng phƣơng phap thích hợp để làm rõ đặc điểm của hoạt động

KDNT và cac tiêu chí đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của NHTM, đồng thời

phân tích cac nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động KDNT.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những năm gần đây, đề tài hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã có

nhiều nghiên cứu dƣới dạng những tham luận, luận văn thạc sỹ, cac nghiên cứu, bài

bao đăng trên cac tạp chí uy tín trong nƣớc.

Một số nghiên cứu, bài viết có gia trị cao về hoạt động kinh doanh ngoại tệ

nhƣ:

Luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phat triển nông thôn Việt Nam” của tac giả Trần Huyền Trâm

(2011): Đề tài đi sâu nghiên cứu về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM nói

chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam nói riêng,

cac nghiệp vụ của nó và ảnh hƣởng của hoạt động này tới cac hoạt động cho vay

ngoại tệ, thanh toan quốc tế… từ đó đƣa ra cac giải phap nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động KDNT.

11

Luận văn thạc sỹ “Phat triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng” của tac giả Nguyễn Thị Tƣơi (2014): Đề tài làm rõ

khai niệm đặc điểm và nội dung của hoạt động KDNT và cac tiêu chí đanh gia phat

triển hoạt động KDNT của NHTM, phân tích, đanh gia sự phat triển KDNT của

Ngân hàng VPBank trong thời gian qua, trong đó đặc biệt nhấn mạnh những bất cập

và nguyên nhân của những bất cập. Đề xuất giải phap phat triển hoạt động KDNT

của VPBank nhằm đap ứng yêu cầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Luận văn thạc sỹ “Cac giải phap phat triển hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam” của tac giả Trần

Thanh Hà (2005) trên cơ sở nhận thức lý luận, qua thực trạng hoạt động kinh doanh

ngoại hối tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam để đề xuất

một số giải phap phù hợp với thực tế hoạt động và đặc điểm kinh doanh của Ngân

hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam nhằm góp phần vào công cuộc

phat triển hoạt động kinh doanh ngoại hối.

Luận văn thạc sỹ “Đanh gia hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” của tac giả Nguyễn Thị Hồ (2008)

đã phân tích, đanh gia hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Việt

Nam Eximbank. Nhận ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh

ngoại hối của ngân hàng. Từ đó đề ra biện phap nhằm giúp phòng kinh doanh tiền tệ

của Ngân hàng Việt Nam Eximbank kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn và giữ

vững vị thế đứng đầu trong khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần về lĩnh lực kinh

doanh ngoại hối.

Luận văn thạc sỹ kinh tế “ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ

tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam” của tac giả Nguyễn Thị Tuyết Mai

(2011) đã nêu đƣợc cac giải phap để nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT tại BIDV

có thể kể đến là: Hoàn thiện và phat triển cac nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại

BIDV, trong đó cần tập trung marketing, giới thiệu khach hàng sử dụng cac sản

phẩm ngoại hối phai sinh tại ngân hàng; mở rộng hoạt động KDNT trên thị trƣờng

ngoại hối liên ngân hàng và thị trƣờng quốc tế; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân

12

lực. Ngoài ra luận văn này cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với NHNN và cac

doanh nghiệp XNK nhằm mở rộng môi trƣờng kinh doanh và tiềm năng hoạt động

KDNT cho các NHTM nói chung và BIDV nói riêng.

Đặc biệt là luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Công Giảng (2007) về “Một

số giải phap nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng

TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam”. Trong luận văn này, tac giả đã nêu đƣợc những

khai niệm cơ bản về kinh doanh ngoại tệ đồng thời cũng đi sâu phân tích cac tiêu

chí đanh gia hiệu quả kinh doanh ngoại tệ và đƣa ra một số giải phap, tuy nhiên khi

phân tích về cac đối tƣợng tham gia vào việc trên thị trƣờng hối đoai thì tac giả đã

không đề cập đến cac ca nhân mà chỉ đề cập đến cac tổ chức tài chính: Ngân hàng

trung ƣơng, ngân hàng thƣơng mại, cac công ty và định chế tài chính phi ngân hàng,

cac nhà môi giới (broker). Việt Nam là một nƣớc có lực lƣợng lao động dồi dào, gia

rẻ, hàng năm Việt Nam thu về hàng tỷ USD kiều hối (Năm 2012 ƣớc tính đạt 9,2

đến 9,5 tỷ USD, nguồn cafef.vn), thì cac ca nhân cũng là một đối tƣợng tham gia

trên thị trƣờng hối đoai. Mặt khac, với trình độ phat triển ngày càng nâng cao, cac

ca nhân đã dần dần có thể trực tiếp tham gia vào kinh doanh ngoại tệ nhƣ tham gia

kinh doanh ngoại tệ qua mạng nhƣ giao dịch Forex…

Nhƣ vậy có thể thấy cac tac giả nói trên mới chỉ tập trung vào nghiên cứu

việc phat triển và mở rộng hoạt động KDNT tại cac NHTM mà chƣa đi sâu vào

phân tích các tiêu chí về hiệu quả hoạt động KDNT, đặc biệt chƣa có công trình

nghiên cứu nào đồng cấp nghiên cứu hiệu quả hoạt động KDNT tại Ngân hàng

TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2014.

Một số vấn đề mà cac nghiên cứu trƣớc đây chƣa đề cập đến và đƣợc giải

quyết trong Luận văn: “Hiệu quả hoạt động KDNT tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và

Phat triển Việt Nam”, đó là:

- Cac tiêu chí đanh gia hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại NHTM nói chung và

BIDV nói riêng.

- Phap lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ban hành ngày 18/03/2013 có

ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động KDNT.

13

- Nghiên cứu hoạt động KDNT liên quan đến thanh toan quốc tế và tài trợ

thƣơng mại, hoạt động tín dụng.

- Đanh gia hiệu quả hoạt động KDNT của BIDV giai đoạn từ 2010 đến 2014.

Ngoài những công trình nghiên cứu đã nêu ở trên, còn nhiều công trình

nghiên cứu của cac tac giả với nhiều cach tiếp cận khac nhau đã cung cấp những

luận cứ, luận chứng, những dữ liệu rất quan trọng về hoạt động KDNT. Những kết quả

nghiên cứu đã nêu cũng là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng mà tac giả tham khảo

trong qua trình hoàn thành luận văn này.

Tôi hy vọng với những kiến nghị đƣợc đề cập trong luận văn sẽ góp phần

nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và

Phát triển Việt Nam trong thời gian tới.

1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thƣơng mại

1.2.1. Sự ra đời của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

Sản xuất hàng hóa ngày càng phat triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng

cao, việc trao đổi hàng hóa đã diễn ra khỏi biên giới quốc gia. Trao đổi mua ban

hàng hóa giữa cac quốc gia với nhau đòi hỏi việc thanh toan giữa cac ca nhân, tổ

chức của một quốc gia này với một quốc gia khac, nghĩa là phat sinh ra việc trao đổi

mua ban đồng tiền giữa cac quốc gia. Mỗi quốc gia có đồng tiền của riêng mình thể

hiện sức mạnh và khả năng tài chính của mỗi quốc gia. Khả năng về tài chính của

mỗi một quốc gia thể hiện thông qua sức mạnh của đồng tiền mà quốc gia đó sử

dụng. Sự phat triển của hoạt động thƣơng mại quốc tế, trong xu hƣớng toàn cầu hóa

với những chính sach mở cửa thu hút đầu tƣ dựa trên những lợi thế so sanh về tỷ lệ

lợi tức kéo theo sự phat triển mạnh mẽ của đầu tƣ quốc tế. Thƣơng mại quốc tế và

đầu tƣ quốc tế, biểu hiện của một nền kinh tế mở là hai nhân tố chính tạo điều kiện

cho kinh doanh ngoại tệ ra đời và phat triển.

Tại Việt Nam, khai niệm ngoại hối đƣợc đề cập trong khoản 1, điều 4, Phap

lệnh ngoại hối sửa đổi, bổ sung ngày 18 thang 03 năm 2013 của Ủy ban thƣờng vụ

quốc hội: Ngoại hối bao gồm:

14

- Đồng tiền của quốc gia, lãnh thổ khac, đồng tiền chung Châu Âu và đồng

tiền chung khac đƣợc sử dụng trong thanh toan quốc tế và khu vực (sau đây gọi là

ngoại tệ).

- Phƣơng tiện thanh toan bằng ngoại tệ nhƣ séc, thẻ thanh toan, hối phiếu đòi

nợ, hối phiếu nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi và cac phƣơng tiện thanh toan khac.

- Cac loại giấy tờ có gia bằng ngoại tệ nhƣ trai phiếu Chính phủ, trai phiếu

công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và cac loại giấy tờ có gia khac.

- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối quốc gia, vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài

của ngƣời cƣ trú, vàng dƣới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trƣờng hợp mang vào

và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

- Đồng tiền của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trƣờng hợp

chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣợc sử dụng trong thanh

toan quốc tế.

Nhƣ vậy, ngoại hối bao gồm cac phƣơng tiện thanh toan đƣợc sử dụng trong

thanh toan quốc tế. Trong đó, phƣơng tiện thanh toan là những thứ có sẵn để chi trả.

Đối với một quốc gia, ngoại hối bao gồm ngoại tệ, cac giấy tờ có gia ghi bằng ngoại

tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia do ngƣời không cƣ trú nắm giữ.

Ngoại hối là hàng hóa mua ban trên thị trƣờng ngoại hối, nhƣng trong thực tế, ngƣời

ta chỉ giao dịch mua ban ngoại tệ.

Khai niệm ngoại tệ đƣợc đề cập tại điểm a khoản 1, điều 4, Phap lệnh ngoại

hối sửa đổi, bổ sung ngày 18 tháng 03 năm 2013 của Ủy ban thƣờng vụ quốc hội,

theo đó ngoại tệ là “đồng tiền của quốc gia khac hoặc đồng tiền chung Châu Âu và

đông tiền chung khac đƣợc sử dụng trong thanh toan quốc tế và khu vực”.

Khai niệm thị trƣờng ngoại hối trong hoạt động ngoại thƣơng quốc tế, thanh

toan là khâu cuối cùng của giao dịch. Việc thanh toan thƣờng liên quan đến 2 loại

tiền, một của bên ban và một của bên mua với tên gọi và trị gia khac nhau. Cac

thƣơng gia phải tính toan để chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền mà bên

đối tac yêu cầu thanh toan. Thị trƣờng ngoại hối chính là nơi diễn ra cac hoạt động

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Nguyễn Công Giảng, 2007. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu

Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

2. Phan Thị Thu Hà, 2006. Giáo trình Ngân hàng thương mại Nhà xuất

bản thống kê. Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Trần Thanh Hà, 2005. Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh

ngoại hối tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn

thạc sỹ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.

4. Dƣơng Hữu Hạnh, 2006. Thanh toán quốc tế và hối đoái. Nhà xuất

bản thống kê.

5. Nguyễn Thị Hồ, 2008. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

ngoại hối của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam. Luận văn

thạc sỹ, Trƣờng Đại học An Giang.

6. Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ,

Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.

7. Nguyễn Thị Mùi, 2006. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất

bản Tài chính.

8. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2010. Báo cáo

thường niên 2010.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2011. Báo cáo

thường niên 2011.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2012. Báo cáo

thường niên 2012.

11. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2013. Báo cáo

thường niên 2013.

16

12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2014. Báo cáo

thường niên 2014.

13. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2013. Bản báo

hạch 2013.

14. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2010. Hệ thống

hạch toán 2010.

15. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2011. Hệ thống

hạch toán 2011

16. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2012. Hệ thống

hạch toán 2012.

17. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2013. Hệ thống

hạch toán 2013.

18. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam, 2014. Hệ thống

hạch toán 2014.

19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Quyết định 2367/QĐ-NHNN.

Hà Nội, ngày 7 thang 10 năm 2010.

20. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 08/VBHN-NHNN.

Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2013.

21. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Nghị định số 96/2014/NĐ-CP.

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2014.

22. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số

27/2013/TT- NHNN. Hà Nội, ngày 05 thang 12 năm 2013.

23. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Thông tư số

45/2014/TT-NHNN. Hà Nội, ngày 29 thang 12 năm 2014.

24. Nguyễn Văn Tiến, 2002. Thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến

trình hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản thống kê.

25. Nguyễn Văn Tiến, 2004. Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao

dịch kinh doanh ngoại hối. Nhà xuất bản thống kê.

17

26. Trần Huyền Trâm, 2011. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

ngoại tệ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn

thạc sỹ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.

27. Nguyễn Thị Tƣơi, 2014. Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại

ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng

Đại học Kinh Tế.

28. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, 2013. Pháp Lệnh sửa đổi, bổ sung một

số điều của Pháp Lệnh Ngoại hối. Hà Nội, ngày 18 thang 3 năm 2013.

II. Một số web site của các ngân hàng và tổ chức:

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam. <www.bidv.com.vn>.

[Thời gian truy cập: khoảng thang 3/2014 đến thang 5/2015]

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. <www.sbv.gov.vn>. [Thời gian truy cập:

khoảng thang 3/2014 đến thang 5/2015]