khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế...

18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T heo báo Người lao động TP. HCM, từ ngày 19 - 21/9, các chuyên gia và tổ chức giám sát chất lượng không khí đều có chung nhận định “không khí tại TP. HCM đang báo động”, với bầu trời một màu trắng đục. Đường Võ Văn Kiệt (nối từ quận Bình Tân vào trung tâm Quận 1) dưới dòng kênh Tàu Hũ sương mù bao sát mặt nước, tầm nhìn khi di chuyển hạn chế. Theo kết quả đo từ tự động giá trị chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP. HCM (Quận 1), không khí gây hại đến sức khỏe kéo dài nhiều ngày, chỉ số AQI liên tục trên 150. Đặc biệt, trong 10 năm qua, chỉ số bụi đều vượt mức cho phép ở toàn bộ các trạm quan trắc tại các giao lộ như: ngã tư Hàng Xanh (quận Bình Thạnh), ngã tư An Sương (Quận 12), ngã sáu Gò Vấp (quận Gò Vấp), vòng xoay Phú Lâm (Quận 6), ngã tư Bình Phước (quận Thủ Đức), vòng xoay Mỹ Thủy (Quận 2)… của Thành phố này. (Xem tiếp trang 10) Cuộc chiến bảo vệ môi trường r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI (Xem trang 6, 7, 8 và 9) S áng 25/9, Đại hội Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao lần thứ 23 (INTO- SAI 23) đã khai mạc trọng thể tại tại Trung tâm triển lãm Manege, Thủ đô Matxcơva, Liên bang Nga. Tới dự Lễ Khai mạc Đại hội có Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Vladimirovich Putin; N gày 25/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn, đặc biệt là nhiệm vụ chăm lo cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động (ảnh bên). Báo cáo kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2018, trọng tâm phối hợp công tác năm 2019- 2020 nêu rõ: Năm 2018 và 8 tháng năm 2019, Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tích cực phối hợp hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mỗi bên. Chính quyền các cấp và công đoàn cơ sở đã tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao động hăng hái thi đua, lao động sản xuất, nâng cao năng suất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp sức cùng cả nước làm nên những chỉ số kinh tế ấn tượng… Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết, việc làm, thu nhập, đời sống của công nhân, viên chức, người lao động trong năm qua được cải thiện. Hầu hết các Ảnh: TTXVN THủ TướNG CHÍNH PHủ NGUYễN XUÂN PHÚC: Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế độ bảo hiểm cho người lao động khi doanh nghiệp phá sản (Xem tiếp trang 3) Khai mạc trọng thể Đại hội Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao lần thứ 23 (Xem tiếp trang 13) 4 Nâng cao vị thế và hình ảnh của KTNN Việt Nam trong cộng đồng kiểm toán công thế giới 3 Tạo cơ sở pháp lý cho KTNN kiểm tra, đối chiếu các đơn vị có liên quan 5 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đối với DNNN 15 TIểU BANG MARYLAND (HOA Kỳ): Thiếu cơ chế giám sát các ưu đãi kinh tế 12 Kết nối DN nhỏ và vừa vào chuỗi cung ứng 2 Tăng cường quản lý rác thải, nước thải vì sự phát triển bền vững và vai trò của KTNN Đoàn cán bộ KTNN tham dự Đại hội INTOSAI lần thứ XXIII

Upload: others

Post on 20-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Theo báo Người lao động TP. HCM, từ ngày 19 - 21/9, cácchuyên gia và tổ chức giám sát chất lượng không khí đều có

chung nhận định “không khí tại TP. HCM đang báo động”, vớibầu trời một màu trắng đục. Đường Võ Văn Kiệt (nối từ quận BìnhTân vào trung tâm Quận 1) dưới dòng kênh Tàu Hũ sương mù bao

sát mặt nước, tầm nhìn khi di chuyển hạn chế. Theo kết quả đo từtự động giá trị chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Lãnh sự quánHoa Kỳ tại TP. HCM (Quận 1), không khí gây hại đến sức khỏekéo dài nhiều ngày, chỉ số AQI liên tục trên 150. Đặc biệt, trong10 năm qua, chỉ số bụi đều vượt mức cho phép ở toàn bộ các trạmquan trắc tại các giao lộ như: ngã tư Hàng Xanh (quận BìnhThạnh), ngã tư An Sương (Quận 12), ngã sáu Gò Vấp (quận GòVấp), vòng xoay Phú Lâm (Quận 6), ngã tư Bình Phước (quận ThủĐức), vòng xoay Mỹ Thủy (Quận 2)… của Thành phố này.

(Xem tiếp trang 10)

Cuộc chiến bảo vệ môi trườngr TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI

(Xem trang 6, 7, 8 và 9)

Sáng 25/9, Đại hội Tổ chứcquốc tế Các cơ quan Kiểm

toán tối cao lần thứ 23 (INTO-SAI 23) đã khai mạc trọng thể tạitại Trung tâm triển lãm Manege,

Thủ đô Matxcơva, Liên bangNga. Tới dự Lễ Khai mạc Đại hộicó Tổng thống Liên bang NgaVladimir Vladimirovich Putin;

Ngày 25/9, tại trụ sở Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ

Nguyễn Xuân Phúc đã làm việcvới Đoàn Chủ tịch Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam để nângcao hiệu quả công tác phối hợpgiữa Chính phủ và Tổng Liênđoàn, đặc biệt là nhiệm vụ chămlo cho quyền và lợi ích hợp pháp,chính đáng của người lao động(ảnh bên).

Báo cáo kết quả thực hiện Quychế về mối quan hệ công tác giữaChính phủ và Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam năm 2018, trọngtâm phối hợp công tác năm 2019-2020 nêu rõ: Năm 2018 và 8 thángnăm 2019, Chính phủ và TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam đãtích cực phối hợp hoàn thành tốtcác nhiệm vụ của mỗi bên. Chính

quyền các cấp và công đoàn cơ sởđã tích cực tuyên truyền, vận độngđoàn viên, người lao động hăng háithi đua, lao động sản xuất, nângcao năng suất, phát huy sáng kiếncải tiến kỹ thuật, góp sức cùng cảnước làm nên những chỉ số kinh tếấn tượng…

Chủ tịch Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam Nguyễn ĐìnhKhang cho biết, việc làm, thunhập, đời sống của công nhân, viênchức, người lao động trong nămqua được cải thiện. Hầu hết các

Ảnh: TTXVN

THủ TướNG CHÍNH PHủ NGUYễN XUÂN PHÚC:

Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế độ bảo hiểmcho người lao động khi doanh nghiệp phá sản

(Xem tiếp trang 3)

Khai mạc trọng thể Đại hội Tổ chức quốc tế Các cơ quanKiểm toán tối cao lần thứ 23

(Xem tiếp trang 13)

4

Nâng cao vị thế và hìnhảnh của KTNN Việt Nam

trong cộng đồng kiểmtoán công thế giới

3

Tạo cơ sở pháp lý choKTNN kiểm tra, đối chiếu

các đơn vị có liên quan

5

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đối với

DNNN

15

TIểU BANG MARYLAND (HOA Kỳ):

Thiếu cơ chế giám sátcác ưu đãi kinh tế

12

Kết nối DN nhỏ và vừavào chuỗi cung ứng

2

Tăng cường quản lý rácthải, nước thải vì sự pháttriển bền vững và vai trò

của KTNN

Đoàn cán bộ KTNN tham dự Đại hội INTOSAI lần thứ XXIII

Page 2: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

Vừa qua, tại Hà Nội, GS,TS. ĐoànXuân Tiên - Phó Tổng Kiểm toán

Nhà nước và PGS,TS. Nguyễn ĐìnhHòa - Quyền Giám đốc Trường Đào tạovà Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán đãchủ trì Hội thảo “Quản lý rác thải, nướcthải vì sự phát triển bền vững và vai tròcủa Kiểm toán Nhà nước”. Tham dự cógần 200 đại biểu đại diện cho các cơquan của Quốc hội; các Bộ, ngành, cơquan T.Ư và địa phương; các trường đạihọc, viện nghiên cứu; các chuyên gia,nhà khoa học; các tập đoàn, tổng côngty, công ty kiểm toán độc lập; các tổchức, hội nghề nghiệp kế toán - kiểmtoán và các đơn vị trực thuộc KTNN.

Khai mạc Hội thảo, GS,TS. ĐoànXuân Tiên nhấn mạnh, môi trường ởViệt Nam đang phải đối mặt với rấtnhiều thách thức. Ô nhiễm môi trường,đặc biệt do rác thải, nước thải tại các đôthị lớn, các khu công nghiệp, làng nghề,các lưu vực sông… đã trở thành nhữngvấn đề nóng và là mối quan tâm củatoàn xã hội, làm ảnh hưởng đến pháttriển bền vững của đất nước.

Tại nhiều quốc gia trên thế giới,kiểm toán môi trường đã trở thành một

trong những hoạt động chính, thườngxuyên tại nhiều cơ quan kiểm toán tốicao (SAI). KTNN Việt Nam cũng rấtquan tâm và coi kiểm toán môi trườnglà một trong các hoạt động ưu tiên trongthời gian tới. Trong bối cảnh đó, Hộithảo được tổ chức nhằm tìm ra nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quảkiểm toán môi trường; phân tích, đánh

giá, trao đổi quan điểm và làm rõ vai tròcủa KTNN trong công tác quản lý môitrường, góp phần vào sự phát triển bềnvững của đất nước.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã đềcập đến thực trạng và giải pháp chovấn đề phát sinh chất thải ở Việt Nam;những vấn đề đặt ra trong công tác

Mới đây, tại trụ sở KTNN, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Đặng

Thế Vinh đã chủ trì buổi làm việc vớiBan Quản lý Dự án Công nghệ thông tin(Ban QLDA) và nhà thầu về kết quảtriển khai Hợp phần 1 - Dự án “Xâydựng hệ thống thông tin hỗ trợ hoạtđộng kiểm toán”. Cùng dự có đại diệnnhà thầu và Ban QLDA.

Dự án “Xây dựng hệ thống thông tinhỗ trợ hoạt động kiểm toán” thuộc Dựán “Xây dựng hệ thống thông tin Kiểmtoán Nhà nước”, được triển khai nhằmđẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong công tác quản lý, chỉ đạođiều hành của KTNN, qua đó nâng caohiệu lực, hiệu quả và đáp ứng yêu cầuphát triển của KTNN đến năm 2020.

Theo đại diện nhà thầu, triển khaithực hiện Dự án, đến nay, một số đơn vịthụ hưởng đã cử các kiểm toán viên(KTV) có kinh nghiệm, năng lựcchuyên môn tốt tham gia kiểm thử, vậnhành thử các phần mềm. Qua đó, các

KTV đã có nhiều ý kiến đóng góp tíchcực về quy trình, nghiệp vụ để nhà thầutiếp thu, hiệu chỉnh, bổ sung các tínhnăng phù hợp cho phần mềm. Dữ liệuthực hiện kiểm thử, vận hành thử đượcnhà thầu xem xét, xây dựng dựa trên dữliệu của các cuộc kiểm toán đã hoànthành, phù hợp với nghiệp vụ thực tếphát sinh tại các KTNN khu vực,chuyên ngành. Các đơn vị thụ hưởng đãcử KTV tham gia đào tạo, triển khai,đáp ứng cơ bản yêu cầu của BanQLDA. Bên cạnh một số kết quả đạtđược, quá trình xây dựng và vận hànhthử nghiệm các phần mềm cũng gặpphải một số khó khăn, vướng mắc, nhấtlà việc bố trí nhân sự để phối hợp thựchiện với nhà thầu cũng như tham gia kếhoạch kiểm thử, vận hành thử một sốphần mềm…

Chỉ đạo tại buổi làm việc, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đặng Thế Vinhyêu cầu: Ban QLDA cần phối hợp chặtchẽ với nhà thầu để theo dõi tiến độ

thực hiện và báo cáo lãnh đạo KTNN.Đối với các phần mềm đã triển khai,Ban QLDA cần tiếp thu các ý kiến củanhà thầu, cho các đơn vị triển khai thửnghiệm và tập hợp các ý kiến phản hồiđể cập nhật, nâng cấp phiên bản. Vớinhững phần mềm đang triển khai thíđiểm, Ban QLDA cần phối hợp chặtchẽ với với Trung tâm Tin học và nhàthầu để tiếp tục triển khai và hoàn thànhbáo cáo.

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướccũng yêu cầu nhà thầu tiếp tục đẩynhanh việc thực hiện Dự án theo đúngtiến độ đề ra; hoàn thành tất cả các hạngmục của Dự án trong năm 2019, trướcmắt có phương án triển khai ở tất cả cácKTNN khu vực và đến năm 2020 sẽtriển khai trong toàn Ngành. Đồng thời,nhà thầu và Ban QLDA cần có kếhoạch chi tiết về việc tập huấn, đào tạo,hỗ trợ các đơn vị và KTV, đảm bảo quátrình sử dụng các phần mềm đượcthông suốt, hiệu quả.n THÙY LÊ

THỨ NĂM 26-9-20192

r Ngày 23/9, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 205-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công táccán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.r Chiều 24/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Hội đồng Thiđua - Khen thưởng T.Ư.r Sáng 23/9, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủVương Đình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo T.Ư cácchương trình mục tiêu quốc gia - đã chủ trì Hội nghịtrực tuyến toàn quốc về vai trò, hiệu quả tín dụngchính sách trong thực hiện các mục tiêu giảm nghèobền vững.n

(Xem tiếp trang 12)

(Xem tiếp trang 12)

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt độngkiểm toán

Triển khai Cuộc thi Tìm hiểu về 90 nămlịch sử vẻ vang của Đảng

Ban Thường vụ Đảng ủy KTNN vừa có Công văn số963/CV-ĐU gửi các đảng ủy, chi ủy trực thuộc về

việc triển khai Cuộc thi trắc nghiệm “Tìm hiểu về 90 nămlịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam” trên mạngxã hội VCNET (http://vcnet.vn) do Ban Tuyên giáo T.Ưphát động. Theo đó, Ban Thường vụ Đảng ủy yêu cầucác đảng ủy, chi ủy trực thuộc tổ chức phổ biến, quántriệt, vận động cán bộ, đảng viên tham gia, tạo sự lan tỏacủa Cuộc thi.

Đây là một trong những hoạt động thiết thực hướngtới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam (3/2/1930 - 3/2/2020); góp phần tuyên truyền, giáodục truyền thống Cách mạng cho toàn Đảng, toàn dânvà toàn quân ta, nhất là thế hệ trẻ; nâng cao nhận thức,lý tưởng cách mạng, niềm tự hào về Đảng. Đồng thời,Cuộc thi cũng góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng củaĐảng; tuyên truyền, đẩy mạnh học tập, làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sâu rộng trongtoàn xã hội…

Đối tượng dự thi là những người đang có tài khoảnmạng xã hội VCNET và đăng ký tài khoản mới trênmạng xã hội VCNET (trừ cán bộ, công chức, viên chức

Tăng cường quản lý rác thải, nước thải vì sự phát triển bền vữngvà vai trò của Kiểm toán Nhà nước

Từ 01/10, áp dụng thống nhất Bộ nhận diệnKiểm toán Nhà nước theo Logo mới

KTNN đã ban hành Công văn về việc áp dụng thốngnhất Bộ nhận diện KTNN theo Logo mới.

Theo đó, từ ngày 01/10, các đơn vị, tổ chức trực thuộcKTNN có trách nhiệm áp dụng thống nhất Bộ nhận diệncác ấn phẩm văn phòng và truyền thông, hệ quy chuẩnLogo theo Logo mới của KTNN. Logo KTNN mới đượchình thành từ việc kết hợp chặt chẽ giữa “dấu hiệu đặctrưng” với “kiểu chữ đặc trưng” và được thiết kế cụ thểtrên các nền màu, chất liệu khác nhau. Logo được thể hiệntrên danh thiếp, hệ thống phong bì, tiêu đề thư cá nhân,folder trình ký bằng da, folder tài liệu, thẻ cán bộ nhân viên,phông hội nghị, hội thảo…n P.LAN

Nhận lời mời của Tổng Kiểm toánNhà nước Việt Nam, vừa qua,

Đoàn cán bộ của KTNN khu vực NamLào do ông Nalongsak Sattakoun -Kiểm toán trưởng KTNN khu vực NamLào làm trưởng đoàn - đã tham dựKhóa Đào tạo về chuyên môn kiểmtoán do KTNN tổ chức tại TP. Đà Nẵng.

Tại đây, 20 học viên của KTNN khuvực Nam Lào đã được nghe các giảngviên, báo cáo viên có bề dày kinhnghiệm của KTNN khu vực III chia sẻ4 chuyên đề, gồm: Phương pháp đảmbảo chất lượng kiểm toán; Kiểm toánthu ngân sách công; Kiểm toán chi ngânsách công; Kiểm toán Kho bạc Nhà

nước. Trên cơ sở các nguyên lý, nguyêntắc chung, các học viên và các giảngviên đã cùng trao đổi, thảo luận các tìnhhuống cụ thể, làm rõ cơ sở lý luận vàđưa ra một số giải pháp thực tế, thiếtthực, có ý nghĩa.

Kết thúc Khóa Đào tạo, đại diệnlãnh đạo KTNN đã trao Giấy chứngnhận tham gia Khóa Đào tạo cho cáchọc viên. Thay mặt các học viên, ôngNalongsak Sattakoun - bày tỏ lòng cảmơn, đánh giá cao sự quan tâm của lãnhđạo KTNN Việt Nam dành cho KTNNLào nói chung và KTNN khu vực NamLào nói riêng. Đồng thời, ông Na-longsak Sattakoun ghi nhận những nỗ

lực của Vụ Hợp tác quốc tế, KTNN khuvực III trong việc tổ chức thành côngKhóa Đào tạo mang ý nghĩa thực tiễnvà khoa học cao, giúp học viên tích lũythêm được nhiều kinh nghiệm để chọnlọc, áp dụng phù hợp vào thực tiễn hoạtđộng kiểm toán.

Khóa Đào tạo là hoạt động thiếtthực và hiệu quả trong chuỗi các hoạtđộng hợp tác giữa KTNN Việt Nam vàKTNN Lào trong năm 2019. Đây là cơhội tốt để 2 cơ quan chia sẻ kinhnghiệm về chuyên môn kiểm toán vàgóp phần đưa mối quan hệ hợp tác ngàycàng đi vào chiều sâu.n

Theo website KTNN

Chia sẻ kinh nghiệm về chuyên môn kiểm toánr Tổng Kiểm toán Nhà nước vừa ký Quyết định số03/2019/QĐ-KTNN về việc Quy định trách nhiệm gửibáo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách, dựtoán kinh phí của các đơn vị được kiểm toán.rHội đồng khoa học của KTNN đã tổ chức nghiệmthu 2 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở: “Hoànthiện tổ chức kiểm toán việc mua sắm, quản lý thuốc,trang thiết bị, vật tư y tế giai đoạn 2018-2020” và“Hoàn thiện biên bản kiểm toán ngân sách cấp huyệntrong cuộc kiểm toán ngân sách địa phương”. Kết quả,2 Đề tài đều xếp loại Khá. rNgày 23 và 24/9, Lớp Đào tạo về bảo mật và an toànthông tin đối cho cán bộ chuyên trách của KTNNđược tổ chức tại trụ sở cơ quan. Lớp Đào tạo do Trungtâm Tin học, Công ty Cổ phần Tin học Mi Mi (đơn vịtriển khai xây dựng hệ thống các chính sách an toànthông tin và quản lý an toàn thông tin cho KTNN) phốihợp tổ chức.n LÊ HÒA

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên phát biểu tại Hội thảo

Page 3: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 3Truy thu hàng nghìn tỷ đồng qua kiểm tra, đối chiếu

Thực tiễn qua hoạt động kiểmtoán, đối chiếu thuế những nămvừa qua, KTNN đã phát hiện vàkiến nghị tăng thu NSNN với sốtiền thuế truy thu khá lớn. Năm2016, qua đối chiếu 1.653 ngườinộp thuế, KTNN kiến nghị cáckhoản phải nộp NSNN tăng thêm2.060,6 tỷ đồng. Năm 2017, quađối chiếu 2.497 DN ngoài quốcdoanh tại 47 tỉnh, thành phố,KTNN phát hiện 2.344 trường hợpcó sai phạm (tương đương 94% sốtổng hợp được đối chiếu) và kiếnnghị xác định nộp NSNN tăngthêm 1.351 tỷ đồng. Đến thời điểm31/12/2018, kết quả kiểm toán đốivới 248/278 báo cáo kiểm toánphát hành, KTNN đã phát hiện,kiến nghị xử lý tài chính 89.600 tỷđồng, gồm các khoản tăng thuNSNN 20.518 tỷ đồng, giảm chiNSNN 18.447 tỷ đồng, xử lý tàichính khác 45.134 tỷ đồng. Quađối chiếu 2.969 DN ngoài quốcdoanh tại 43 địa phương, KTNNxác định nộp NSNN tăng thêm1.684,6 tỷ đồng, số kiến nghị giảmlỗ 3.341,5 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, qua kiểm toánviệc quản lý, sử dụng đất đai,KTNN đã phát hiện nhiều saiphạm và truy thu hàng nghìn tỷđồng về cho NSNN. Điển hìnhnhư kết quả kiểm toán năm 2017đối với công tác quản lý và thu tiềnsử dụng đất, qua kiểm toán, đốichiếu 329 dự án, KTNN đã kiếnnghị xử lý tài chính 7.778 tỷ đồng,trong đó tăng thu, giảm chi NSNN3.856 tỷ đồng; kiến nghị các địaphương xem xét, xử lý 3.911 tỷđồng. Kết quả kiểm toán liên quanđến tài nguyên khoáng sản giaiđoạn 2014-2016, KTNN cũng xácđịnh truy thu thuế tài nguyên tăngthêm 560,6 tỷ đồng và kiến nghịđịa phương xử lý khai thác ngoàiranh giới mỏ làm thất thu ngânsách 1.177,9 tỷ đồng.

KTNN cũng đã tiến hành kiểmtoán các dự án xây dựng - kinhdoanh - chuyển giao (BOT), xâydựng - chuyển giao (BT) và đã chỉra nhiều bất cập về cơ chế, chínhsách gây thất thu NSNN. Năm2018, qua kiểm toán 8 dự án BOT,

KTNN đã kiến nghị giảm thờigian thu phí hoàn vốn của 7/8 dựán là 16,2 năm (năm 2017 trở vềtrước, KTNN đã kiến nghị giảm227,4 năm của 67 dự án); kiểmtoán 7 dự án BT kiến nghị xử lý tàichính 2.938 tỷ đồng, trong đó códự án tỷ lệ xử lý tài chính lên đến29% giá trị được kiểm toán (năm2017 trở về trước, KTNN đã kiếnnghị xử lý tài chính 4.515 tỷ đồngtại 30 dự án).

Giải thích rõ để chống thất thu ngân sách nhà nước

Mặc dù công tác kiểm tra, đốichiếu của KTNN đem lại nhữngkết quả rất khả quan song do cơ sởpháp lý thiếu đầy đủ, rõ ràng nênthời gian qua, khi kiểm tra, đốichiếu tại các đơn vị, tổ chức cóliên quan, KTNN gặp không ítkhó khăn. Chẳng hạn, khi kiểmtoán tại cơ quan thuế, KTNN pháthiện tình trạng DN hạch toán vàkê khai thiếu doanh thu, xác định

sai chi phí, dẫn đến thiếu ThuếGiá trị gia tăng, Thuế Thu nhậpDN và các khoản phải nộp NSNNkhác. Trong trường hợp này,KTNN không thể làm việc trựctiếp với đơn vị có liên quan màphải nhờ cơ quan thuế, sở tàinguyên và môi trường, chủ đầu tưmời những đơn vị này lên làmviệc. Trong trường hợp DN khônglên làm việc cũng không có chế tàiđể xử lý. Nhiều trường hợp DNlên làm việc nhưng họ chỉ làmviệc với cơ quan thuế, cơ quanquản lý tài nguyên khoáng sản,đơn vị quản lý dự án mà khônglàm việc với kiểm toán viên củaKTNN với lý do họ không là đơnvị được kiểm toán thì không chịusự kiểm toán của KTNN.

Từ thực tiễn công tác kiểmtoán, ông Doãn Anh Thơ - Kiểmtoán trưởng KTNN khu vực IV -cho biết, kết quả kiểm tra, đốichiếu thuế chiếm tỷ lệ lớn trongtổng số kiến nghị tăng thu ngân

sách của KTNN, góp phần quantrọng trong việc đánh giá tính tuânthủ pháp luật, tính hiệu lực trongviệc tổ chức thực hiện thu ngânsách. Tuy nhiên, thực tế công táckiểm tra, đối chiếu thuế củaKTNN còn gặp nhiều khó khăn,hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kếtquả kiểm tra, đối chiếu thuế nóiriêng và kết quả kiểm toán côngtác quản lý thu nói chung. “NhiềuDN lấy lý do Luật KTNN, LuậtQuản lý thuế chưa có quy định cụthể việc kiểm tra, đối chiếu thuếcủa KTNN nên không đồng ýcung cấp hồ sơ tài liệu, không hợptác, kéo dài thời gian cung cấphoặc cung cấp không đầy đủ.Trong khi KTNN chưa có chế tàicụ thể đối với các đơn vị đượckiểm tra, đối chiếu nên các trườnghợp này chỉ kiến nghị cơ quan thuếkiểm tra, thanh tra…” - ông Thơnêu rõ.

Theo Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc, những khókhăn, vướng mắc trên là do LuậtKTNN hiện hành chưa quy địnhcụ thể thế nào là “tổ chức, cá nhâncó liên quan”. Vì vậy, trong lầnsửa đổi, bổ sung Luật này, KTNNkhông đề nghị mở rộng đối tượngkiểm toán mà chỉ đề nghị bổ sung,giải thích rõ về cơ quan, tổ chức,cá nhân có liên quan đến hoạtđộng kiểm toán, nhằm tạo cơ sởpháp lý cho KTNN trong thựchiện kiểm tra, đối chiếu đối tượngcó liên quan đến hoạt động quảnlý, sử dụng tài chính công, tài sảncông. Theo đó, KTNN đề nghị,Dự thảo Luật cần quy định theohướng: “Cơ quan, tổ chức, cánhân có liên quan đến hoạt động

kiểm toán là các cơ quan, tổ chức,cá nhân mà trong quá trình kiểmtoán xác định có liên quan đếnviệc quản lý, sử dụng tài chínhcông, tài sản công của đơn vị đượckiểm toán”.

Theo KTNN, việc bổ sung,giải thích rõ về cơ quan, tổ chức,cá nhân có liên quan đến hoạtđộng kiểm toán sẽ tạo thuận lợicho KTNN trong hoạt động kiểmtoán; góp phần hạn chế các viphạm trong quản lý, sử dụng tàichính, tài sản công; không bỏ sótđối tượng kiểm toán, từ đó có thểchống thất thu NSNN; đồng thời,việc bổ sung quy định này cũngphù hợp với khuyến cáo của IN-TOSAI và thông lệ một số nướctrên thế giới.

Thảo luận về vấn đề này, nhiềuý kiến trong UBTVQH nhấnmạnh quan điểm: Theo nguyêntắc, ở đâu có tài chính công, tài sảncông thì ở đó phải được kiểm toán.Nếu cơ quan, tổ chức không phảilà cơ quan nhà nước nhưng có sửdụng tài chính công, tài sản côngthì KTNN có thể vào kiểm toán làđúng quy định của Hiến pháp vàđúng trách nhiệm của KTNN.

Tán thành với quan điểm, đềxuất của KTNN, UBTVQH khẳngđịnh không mở rộng đối tượngkiểm toán. Tuy nhiên, trong quátrình kiểm toán có thể xuất hiệnnhững hoạt động cần phải kiểmtoán để làm rõ hơn đối tượng đangđược kiểm toán, vì vậy, UBTVQHđồng ý bổ sung khái niệm để làmrõ như thế nào là các hoạt động cóliên quan đến hoạt động quản lý,sử dụng tài chính công, tài sảncông của đơn vị được kiểm toán,theo hướng: trong quá trình kiểmtoán mà xác định có hoạt độngquản lý, sử dụng tài chính công, tàisản công của đơn vị được kiểmtoán thì KTNN có thể mở rộngkiểm toán.n

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc phát biểu về Dự án LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN Ảnh: TTXVN

Tại Phiên họp thứ 37 vừa qua, cho ý kiến về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN,Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất, tán thành đề xuất của KTNN về việc bổ sung, giảithích rõ về cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán. Việc bổ sung quy định nàytrong Dự thảo Luật sẽ tạo cơ sở pháp lý cho KTNN thực hiện kiểm tra, đối chiếu các cơ quan, tổ chức,cá nhân có liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động kiểm toán.

Tạo cơ sở pháp lý cho Kiểm toán Nhà nướckiểm tra, đối chiếu tại các đơn vị có liên quanr Đ.KHOA

DN thực hiện nghiêm việc điều chỉnh mứclương tối thiểu vùng theo quy định củaChính phủ, quan tâm cải thiện điều kiện làmviệc, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổnđịnh, tiến bộ trong DN; tình hình ngừng việctập thể giảm mạnh cả về số lượng và quymô... Tuy nhiên, số DN ngừng hoạt động,phá sản, giải thể vẫn ở mức cao; tình trạngtrốn đóng, nợ đọng, chiếm dụng tiền bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở các DN vẫndiễn ra tại nhiều địa phương… Tại buổi làmviệc, Lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam đề nghị Chính phủ trình Quốc hộisửa đổi, bổ sung Nghị quyết theo hướng ưutiên giải quyết nợ lương, trợ cấp thôi việc,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối vớingười lao động, quyền lợi khác theo hợpđồng lao động và thỏa ước lao động tập thể,đảm bảo sự đồng bộ với Luật Phá sản DNvà Bộ luật Lao động… Đặc biệt, để giảiquyết vấn đề nhà ở cho công nhân, Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị Thủtướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các Bộ,ngành nghiên cứu hỗ trợ kinh phí để tậptrung triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng kỹthuật và các công trình hạ tầng xã hội tại 50thiết chế của Công đoàn.

Giải đáp về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳngđịnh, người lao động là lực lượng trực tiếptạo ra của cải xã hội, góp phần không nhỏvào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuynhiên, hiện nay, việc chăm lo đời sống củacông nhân, lao động còn nhiều hạn chế trongtháo gỡ khó khăn về chế độ làm việc, tiềnlương, nhà ở...

Kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Chínhphủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao côngtác phối hợp của Tổng Liên đoàn Lao động

Việt Nam với Chính phủ, các Bộ, ngànhtrong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng cho người lao động. Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đẩymạnh hoạt động phối hợp với Chính phủ bảovệ tốt hơn nữa quyền lợi chính đáng chongười lao động; phối hợp với các Bộ, ngànhgiải quyết tốt vấn đề tiền lương, giờ làmviệc, bảo hiểm xã hội cho người lao động,hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượngnguồn nhân lực của Việt Nam trong việc xâydựng đất nước và hội nhập quốc tế. Đặc biệt,tổ chức Công đoàn Việt Nam cần phối hợptốt hơn với Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội để giải quyết nhiều vấn đề liên quanđến người lao động, nhất là những vướngmắc về thể chế chính sách, giải quyết những

bức xúc của người lao động; đẩy mạnh tuyêntuyền giáo dục để nâng cao nhận thức chocông nhân, lao động chấp hành chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nước, bài trừ những thông tin chốngphá, sai sự thật... Công đoàn phối hợp vớicác cơ quan, Bộ, ngành tìm ra nguyên nhânvướng mắc trong thể chế, pháp luật, từ đógiải quyết theo hướng ưu tiên cho người laođộng khi DN phá sản.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấnmạnh, việc xây dựng thiết chế công đoànkhông phải là trách nhiệm riêng của tổ chứccông đoàn mà cần phân rõ trách nhiệm đốivới mỗi Bộ, ngành, nhất là các địa phương.Các địa phương phải giải quyết vấn đề nhàở cho công nhân. Trước mắt hoàn thiện hệthống thiết chế về nhà ở cho công nhân, laođộng ở tỉnh Hà Nam, sau đó sẽ đồng loạttriển khai ở các tỉnh, thành phố...n

Theo TTXVN

Ưu tiên giải quyết... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-20194Bảo đảm cho sự tiến bộ không ngừng trong lĩnh vực KTNN

INTOSAI được thành lậpnăm 1953 tại TP. Havana, Cubatheo sáng kiến của Nguyên Chủtịch KTNN Cuba - ông EmilioFernandez Camus. Văn phòngTổng Thư ký của INTOSAI đặttại Tòa Thẩm kế Áo từ năm1965, Chủ tịch Tòa Thẩm kế Áogiữ vai trò là Tổng Thư ký củaINTOSAI.

Với vai trò là cơ quan dẫnđầu trong cộng đồng KTNN trêntoàn thế giới, INTOSAI có tổngcộng 192 thành viên và 5 thànhviên liên kết. INTOSAI đượcphân chia thành 7 tổ chức kiểmtoán tối cao khu vực, gồm: Khuvực Mỹ Latinh (OLACEFs),Khu vực châu Phi (AFROSAI),Khu vực các quốc gia Ả Rập(ARABOSAI), Khu vực châu Á(ASOSAI), Khu vực Thái BìnhDương (PASAI), Khu vựcCaribe (CAROSAI) và Khu vựcchâu Âu (EUROSAI).

Trong vòng gần 70 năm kểtừ ngày thành lập, INTOSAI đãthiết lập khung thể chế hóa chocác SAI nhằm thúc đẩy việcphát triển và truyền tải kiếnthức, tăng cường năng lựcchuyên môn, vị thế cũng nhưảnh hưởng của các SAI thànhviên tại quốc gia của họ. IN-TOSAI hoạt động theo phươngchâm “Kinh nghiệm chung hữuích cho tất cả”, việc trao đổi

kinh nghiệm giữa các thànhviên là một bảo đảm cho sựtiến bộ không ngừng trong lĩnhvực KTNN với những bướctiến mới.

INTOSAI xây dựng cácchuẩn mực và hướng dẫn nghềnghiệp về KTNN, tổ chức cáchoạt động đào tạo, góp phầntăng cường năng lực và thúc đẩytrao đổi thông tin, chia sẻ kiếnthức giữa các thành viên. CácSAI thành viên INTOSAI hỗ trợlẫn nhau thông qua trao đổi kinhnghiệm, kiến thức để cùng nhauphát triển và cải tiến KTNN trêntoàn thế giới.

INTOSAI đạt được sứ mệnhcủa mình thông qua một loạt cácbộ phận, chương trình và hoạtđộng. Các bộ phận chính là Đạihội, Ban Điều hành, Ban Thư kývà các nhóm làm việc khu vực.Đại hội là bộ phận tối cao củaINTOSAI bao gồm tất cả cácthành viên được tổ chức 3 nămmột lần. Đây là cơ hội để tất cảcác thành viên của INTOSAIchia sẻ kinh nghiệm, thảo luậncác vấn đề và thông qua cácnghị quyết, kiến nghị nhằm

Nâng cao vị thế và hình ảnh của Kiểm toán Nhà nướcViệt Nam trong cộng đồng kiểm toán công thế giớir ĐỨC HIẾU

Đại hội lần thứ 23 Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) do KTNN Liên bangNga đăng cai tổ chức tại Thủ đô Matxcơva từ ngày 23 - 28/9, với hai chủ đề chính “Công nghệthông tin với sự phát triển hành chính công” và “Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI)trong việc đạt được mục tiêu và ưu tiên quốc gia”. Với tư cách là Chủ tịch Tổ chức Các cơ quanKiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2018-2021, Đoàn đại biểu KTNN Việt Nam do PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Quang Thành dẫn đầu tham dự Đại hội, thể hiện vai trò dẫndắt và trách nhiệm đối với ASOSAI nói riêng và cộng đồng kiểm toán thế giới nói chung, góp phầnnâng cao vị thế và hình ảnh của KTNN Việt Nam trong cộng đồng kiểm toán công thế giới.

Cùng với sự phát triển của khoa họccông nghệ, những năm gần đây, côngnghệ tài chính (Fintech) đã có sựphát triển vượt bậc, làm thay đổi diệnmạo hệ thống tài chính - ngân hàng,đem lại thuận tiện cho các giao dịchkinh doanh - tiêu dùng. Tuy nhiên tạiViệt Nam, chính sách quản lý đối vớiFintech vẫn chưa theo kịp với sựphát triển của công nghệ, dẫn đếnnhiều bất cập cần được điểu chỉnh vàbổ sung.

Fintech phát triển chưa tương xứng với tiềm năng

Theo đánh giá của Hiệp hội Các nhàđầu tư tài chính Việt Nam (VAFI), Fintechtại Việt Nam có cơ hội phát triển rất lớn.Hiện nay, dân số Việt Nam có trên 96 triệungười, trong đó 65,6% sống ở nông thônnên nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chínhngân hàng thường rất cao, nhất là khi hệthống ngân hàng chưa bao phủ tới nhiềuvùng. Thêm vào đó, cả nước đang có 51triệu người sử dụng điện thoại thông minh(chiếm 55% dân số) và 50 triệu người sửdụng internet (chiếm 52% dân số), điềunày cho thấy, người dân luôn sẵn sàng lựachọn các dịch vụ thanh toán, tiêu dùng.

Phát biểu tại Tọa đàm “Chính sáchquản lý Fintech”, ông Ngô Văn Đức - PhóTrưởng phòng Giám sát các hệ thốngthanh toán, Vụ Thanh toán (Ngân hàngNhà nước) - cho biết, hiện cả nước có gần150 DN Fintech đang hoạt động, chủ yếulà trong lĩnh vực thanh toán. Momo làcông ty dẫn đầu với số tiền nhận đầu tưlên tới 33,75 triệu USD từ Goldman Sachs

và Standard Chartered. Theo sau là nhữngcái tên nổi bật như: VnPay, 123Pay, BảoKim, Ngân lượng, OnePay, Payoo... vớitổng số người dùng ước tính lên tới gần 48triệu người. Ngoài ra, các DN Fintech cònhoạt động trong các lĩnh vực khác như:cho vay ngân hàng, cung cấp giải phápngân hàng (xác thực điện tử, ứng dụngblockchain, dịch vụ tài chính cá nhân)...Tuy nhiên, thực tế Fintech vẫn phát triểnchưa tương xứng với tiềm năng và Nhànước vẫn phải đưa ra chính sách quản lýtheo hướng siết chặt vì lo ngại công nghệnày có thể bị lợi dụng cho các hoạt độngkhông chính đáng.

Một đại diện khác của Ngân hàng Nhànước, ông Nghiêm Thanh Sơn - Phó Vụtrưởng Vụ Thanh toán - cho biết thêm, tỷlệ tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàngcủa người dân hiện nay chiếm tới 63%dân số. Điều này nằm trong chiến lượcthúc đẩy việc tiếp cận với các dịch vụ tàichính và phổ cập tài chính của Chính phủ,phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 70%tỷ lệ người dân được tiếp cận với các dịchvụ ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước đangthực hiện các giải pháp để thúc đẩy sốlượng người dùng được tiếp cận với tàikhoản ngân hàng đến con số này.

Theo ông Nghiêm Thanh Sơn, trong 5năm tới, thị trường sẽ có sự thanh lọc nhấtđịnh, DN mới sẽ được thành lập và nhiềuDN Fintech sẽ ra đi. Đây cũng là quy luậtcủa thị trường. Tuy nhiên, nhìn vào diễnbiến hiện nay, lĩnh vực Fintech chắc chắnsẽ có các “DN kỳ lân” (DN được địnhdanh trên 1 tỷ USD) khi nhiều DN tiềmnăng đã thu hút được vốn đầu tư lớn từ cácquỹ đầu tư nước ngoài. Chúng ta có thể hyvọng, trong 5 năm tới, các DN này sẽ cóquy mô phát triển lớn hơn, đồng thời, cáccơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ cóchính sách, giải pháp hoàn thiện và pháttriển hệ sinh thái Fintech.

Đừng để các chính sách bảo hộ cảntrở sự phát triển của Fintech

Các chuyên gia cho rằng, việc Fintechgiúp các hoạt động giao dịch tài chính,tiền tệ trở nên thuận tiện, nhanh chóngđồng nghĩa với việc Fintech có khả năngbị lợi dụng để các hoạt động, giao dịch bấthợp pháp diễn ra thuận tiện, trót lọt hơn.Vì vậy, các chính sách, quy định thườngtập trung tìm cách ngăn chặn việc Fintechbị sử dụng cho các hoạt động bất hợp phápbằng cách đặt ra quá nhiều hạn chế, ràngbuộc để kiểm soát hay đặt ra hạn mức tín

dụng quá thấp so với xu hướng tiêu dùng,gây ảnh hưởng ngược lại khi người dân sửdụng dịch vụ. Theo các chuyên gia, điểmcốt yếu trong xây dựng chính sách choFintech là tìm ra sự cân bằng giữa kiểmsoát rủi ro và đảm bảo quyền lợi cho đa sốngười dùng.

Về vấn đề này, ông Varun Mittal - PhóChủ tịch Hiệp hội Fintech Singapore -chia sẻ, nếu cơ quan quản lý giữ cách tiếpcận quá thận trọng, chỉ mở cửa từng bước,Fintech Việt Nam sẽ rơi vào nhóm trungbình và không thể phát huy hết tiềm năngnhư kỳ vọng. Đặc biệt, việc Chính phủ dựkiến hạn chế đầu tư nước ngoài trong lĩnhvực Fintech ở mức 30% hoặc 49% sẽ gâynên rất nhiều quan ngại, do sự phát triểncủa các DN Fintech phần lớn dựa vàonguồn đầu tư này. Thực tế, các startuptrong lĩnh vực Fintech đều rất cần sự đầutư về công nghệ, thị trường và nhân sự,trong khi các nguồn lực trong nước chưađáp ứng được. Ngoài ra, đầu tư nướcngoài còn cho phép DN Việt Nam tiếp cậncác thành quả công nghệ mới, đặc biệttrong các lĩnh vực Big Data hay AI, vốncó ý nghĩa đặc biệt quan trọng để xâydựng các sản phẩm, giải pháp cho Fintech.

Ông Phùng Anh Tuấn - Tổng Thư kýVAFI - cho biết: Dự thảo Nghị định thaythế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày22/11/2012 của Chính phủ về thanh toánkhông dùng tiền mặt đã đưa ra quy địnhđầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Fintechở mức dưới 50%. Đây là hạn mức rất khóđể kêu gọi những nguồn vốn lớn hoặc cácnhà đầu tư, tổ chức chuyên nghiệp thamgia. Trong khi đó, các rào cản bảo hộ hiện

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ CÔNG NGHệ TÀI CHÍNH:

Cần cân bằng giữa kiểm soát rủi ro và cơ hội phát triểnr THÙY LÊ

Quang cảnh Đại hội INTOSAI lần thứ 23 Ảnh: INTOSAI

Page 5: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 5

Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước - những điểm đạt và chưa đạt

Nghiên cứu sâu về kết quả cơ cấulại DNNN giai đoạn 2011-2020,CIEM đánh giá, chính sách pháp luậtvề cổ phần hóa ngày càng đáp ứngyêu cầu công khai, minh bạch, theocơ chế thị trường. Mục tiêu chuyểnDNNN thành DN đa sở hữu thôngqua cổ phần hóa, thoái vốn sẽ đạtđược với khoảng 750 DNNN đượccổ phần hóa. Tính từ đầu năm 2016-6/2019, thông qua cổ phần hóa, thoáivốn tại các DNNN đã nộp về Quỹ Hỗtrợ sắp xếp và phát triển DN trên177.000 tỷ đồng; đồng thời chuyển185.000 tỷ đồng từ Quỹ Hỗ trợ sắpxếp và phát triển DN về NSNN, đạt74% kế hoạch được giao.

Ghi nhận về hiệu quả của DNNN,nghiên cứu của CIEM cho rằng, mặcdù chỉ còn chiếm 0,38% trong sốlượng DN nhưng DNNN vẫn là mộtbộ phận quan trọng. Thời gian qua,tổng giá trị vốn nhà nước của DNNNđược bảo toàn và phát triển; tạonguồn thu quan trọng cho NSNN;hiệu suất sinh lời đạt mức khá so vớimức bình quân của DN Việt Nam.Thu nhập của người lao động trongcác DNNN cũng đạt mức khá, trungbình khoảng 11,9 triệu đồng/tháng,trong khi mức bình quân của DN ViệtNam chỉ khoảng 8,3 triệuđồng/tháng. Tỷ lệ DNNN thua lỗ cóxu hướng giảm và thấp hơn mức bìnhquân cả nước.

Tuy vậy, các chuyên gia đánh giá,chất lượng tăng trưởng và hiệu quảđầu tư của DNNN còn thấp. Tốc độtăng trưởng của DNNN chưa tươngxứng với kết quả đầu ra (doanh thu)và nguồn lực đầu vào (tài sản, vốnkinh doanh) làm giảm hiệu quả đầutư của DNNN. Để tạo ra 1 đồngdoanh thu, DNNN đang phải sử dụngnhiều vốn hơn DN khác. Chỉ số quayvòng vốn của DNNN ở mức thấpnhất trong 3 loại hình DN theo sởhữu. Các DNNN cũng chưa đạt đượcmục tiêu nâng cao một bước hiệu quảkinh doanh theo Nghị quyết số 12-NQ/TW năm 2017, bởi thực tế chothấy, tỷ suất lợi nhuận của DNNNthấp hơn so với các giai đoạn trước.Rủi ro vay nợ của các DNNN còn lớnkhi hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu lêntới 4,2 lần, cao hơn mức 2,3 lần củakhu vực DN ngoài nhà nước và 1,6lần của khu vực DN FDI. Năng lựccạnh tranh của DNNN cũng chưa đápứng yêu cầu.

Mặc dù tỷ suất lợi nhuận và hiệusuất sử dụng lao động của DNNN caohơn mức bình quân, tuy vậy, số liệubình quân chưa phản ánh đúng và đầy

đủ hiệu quả của phần lớn DNNN, dotổng lợi nhuận của cả khu vực DNNNphụ thuộc vào một vài DNNN lớnhoạt động trong các ngành có mức độcạnh tranh thấp (khai khoáng, viễnthông, năng lượng…), còn ở cácngành có cạnh tranh cao như: thươngmại, xây dựng, công nghiệp chế tạo…thì hiệu quả kinh doanh của DNNNthấp hơn DN khác.

Bên cạnh đó, đến hết năm 2020,mục tiêu xử lý dứt điểm các dựán/DN thua lỗ, yếu kém cũng khó đạtđược. Đơn cử như với 12 dự án thualỗ, yếu kém của ngành công thương,tính đến tháng 6/2019 mới chỉ có 2 dựán bước đầu có lãi, trong khi 6 dự ánkhác đang từng bước ổn định, 1 dự ánđang định giá lại và 3 dự án đang rấtkhó khăn, chưa có tiến triển…Cần đặt doanh nghiệp nhà nướchoạt động trong cơ chế thịtrường đầy đủ

Những năm qua, hệ thống vănbản pháp luật đã cơ bản đảm bảo tínhđồng bộ, thống nhất, phù hợp, cấpthiết và kịp thời để phục vụ cơ cấu lạiDNNN, những nội dung theo yêu cầucủa Nghị quyết số 12-NQ/TW cũngđã được thể chế hóa. Tuy nhiên, trênthực tế, DNNN vẫn chưa được đảmbảo quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm theo cơ chế thị trường. Minhchứng là để DNNN ra được mộtquyết định kinh doanh thì phải trảiqua 6 bước với 9 nhóm quyết địnhcủa các cơ quan nhà nước. Quyềntuyển dụng, bổ nhiệm người quản lý,điều hành DNNN; quyền tự do thỏathuận tiền lương đều bị hạn chế.

Tựu chung lại, theo đánh giá củaCIEM, mục tiêu “sắp xếp, cổ phầnhóa, thoái vốn nhà nước để DNNNcó cơ cấu hợp lý hơn” mới hoànthành ở mức thấp, cơ cấu DNNN đãthay đổi nhưng chưa hợp lý. Mục tiêu“đầu tư không dàn trải, nâng cao hiệuquả, năng lực quản lý, năng lực quản

trị theo chuẩn mực quốc tế, bìnhđẳng với DN khác” hoàn thành ởmức độ trung bình, tuy hiệu quảkhông thấp nhưng chưa được “nângcao một bước”, quản trị DNNN cònkhoảng cách khá xa so với chuẩnmực quốc tế. Mục tiêu “tập trung xửlý dứt điểm các yếu kém phù hợp vớiquy định của pháp luật, theo cơ chếthị trường” vẫn chưa hoàn thành, tuyđã xử lý theo nguyên tắc thị trườngnhưng chưa “xử lý dứt điểm”. Mụctiêu “hoàn thiện mô hình quản lý,giám sát; sớm tách chức năng đạidiện chủ sở hữu với chức năng quảnlý nhà nước của các Bộ, ngành, địaphương” mới hoàn thành ở mức độtrung bình.

Khẳng định rằng hệ thống DNNNlà cần thiết và đang tồn tại ở tất cảcác quốc gia, các chuyên gia CIEMkiến nghị rằng, không còn cần thiếtphải xác định DNNN là lực lượng vậtchất chủ yếu của kinh tế nhà nước,bởi DNNN không còn chiếm tỷ trọngđa số trong cơ cấu tài sản của kinh tếnhà nước và vai trò của các bộ phấncấu thành ngoài DNNN đã rõ néthơn. Về phương hướng cơ cấu lạiDNNN đến năm 2030, theo cácchuyên gia, cần hoàn thành mục tiêuáp đặt cơ chế thị trường hiện đại, đầyđủ và hội nhập đối với DNNN.DNNN phải dẫn đầu về năng suất laođộng và tỷ suất lợi nhuận, đạt trìnhđộ công nghệ hiện đại tương đươngvới các nước trong khu vực. Đồngthời, DNNN cần đáp ứng đầy đủchuẩn mực quốc tế về quản trị DNthông qua các mục tiêu cụ thể: hầuhết DNNN có cơ cấu sở hữu hỗn hợp,tổ chức chủ yếu dưới hình thức côngty cổ phần và niêm yết; phấn đấu 3 -5 DNNN niêm yết trên thị trườngchứng khoán quốc tế; 1 - 3 DNNNthuộc danh sách 500 DN lớn nhất thếgiới theo xếp hạng của các tổ chứcquốc tế có uy tín.n

DNNN vẫn chưa đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo cơ chếthị trường Ảnh: TTXVN

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN trong giai đoạn sau năm 2020, các chuyên gia của Viện Nghiêncứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) khuyến nghị, cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đối với DNNN, chấm dứt mọihình thức ưu đãi, triệt để áp dụng nguyên tắc tự vay - tự trả; tính đúng, tính đủ, định giá thị trường mọi tài sản nhànước tại DN; đồng thời đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị DN, trao quyền đầy đủ cho DNNN tự chủ vàtự chịu trách nhiệm ở mức độ cao…

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đối với doanh nghiệp nhà nướcr QUỲNH ANH

nâng cao trách nhiệm giải trình của Chính phủ trêntoàn thế giới. Tham dự Đại hội, ngoài các thànhviên của INTOSAI còn có đại diện của Liên HợpQuốc, Ngân hàng Thế giới cùng các tổ chức quốctế và nghề nghiệp khác.

KTNN Việt Nam - thành viên tích cực của INTOSAI

Kể từ khi là thành viên chính thức của INTO-SAI từ tháng 7/1996, KTNN Việt Nam luôn thamgia tích cực vào các hoạt động của INTOSAI; chủđộng học tập kinh nghiệm và thông lệ tốt của IN-TOSAI về các lĩnh vực như: kiểm toán công nghệthông tin, kiểm toán môi trường và kiểm toán cácMục tiêu phát triển bền vững. KTNN Việt Namcũng đã tham gia nhiều hoạt động chuyên môn củaINTOSAI như: Chương trình lập kế hoạch chiếnlược Cơ quan Sáng kiến phát triển (IDI) - ASOSAItừ năm 2012-2014; Chương trình Sáng kiến thựchiện các chuẩn mực quốc tế của các cơ quan kiểmtoán tối cao (ISSAI) năm 2012-2013; Hội nghị lầnthứ 2 và thứ 3 của Nhóm công tác về Kiểm toánngành khai khoáng 2015-2016; Chuỗi Hội thảosáng tạo của IDI năm 2018; Hội nghị lần thứ 4 củaNhóm công tác về Kiểm toán ngành khai khoángtháng 5/2019 tại Philippines và Hội nghị lần thứ 19của Nhóm công tác về Kiểm toán môi trường tháng8/2019 tại Thái Lan.

Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng trong việctham gia sâu vào các hoạt động chuyên môn củaINTOSAI, trong thời gian tới, KTNN Việt Namđịnh hướng tham gia vào tất cả các hoạt độngchuyên môn của INTOSAI thông qua ứng cử trởthành thành viên Ban Điều hành của Nhóm côngtác về Kiểm toán khai khoáng và thành viên chínhthức của Nhóm công tác về Kiểm toán môi trường;tham gia hoạt động đào tạo và hội thảo chia sẻ kiếnthức của các Nhóm công tác về Kiểm toán dữ liệulớn và công nghệ thông tin, tác động của khoa họcvà công nghệ vào kiểm toán…n

nay lại không có quá nhiều ý nghĩa, bởi các nhà đầutư nước ngoài có thể lách luật thông qua việc thànhlập các tổ chức bình phong trong nước, hoặc dùngngười Việt Nam đứng tên hộ. Đó là chưa kể đến cáchiệp định thương mại thế hệ mới như: Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (CPTPP) hay Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam đều đưa ra camkết mở cửa lĩnh vực tài chính - ngân hàng với phạmvi cam kết rất rộng. Như vậy, các cơ quan xây dựngchính sách cần lưu ý để tránh vi phạm cam kết quốctế của Việt Nam, dẫn đến hệ luỵ không mong muốnnhư các vụ kiện đầu tư (ISDS) tại nước ngoài thờigian gần đây.

Tham gia ý kiến tại Tọa đàm, chuyên gia kinhtế Võ Trí Thành đánh giá: Chính phủ Việt Nam cóquyết tâm trong việc thúc đẩy kinh tế số và tạo điềukiện cho Fintech phát triển, nhưng trong hoạt độngxây dựng pháp luật, các cơ quan hữu quan còn kháchậm và lúng túng. Đối với Fintech, chúng ta cầncó một cơ chế quản lý rủi ro linh hoạt để có thểđiều chỉnh nhanh theo sự vận động của công nghệvà thị trường.

Trong lĩnh vực tài chính, chứng khoán, bảohiểm, Việt Nam đã có những chính sách khá thoángnhư cho phép thành lập công ty 100% vốn nướcngoài, do đó cũng không nên quá lo ngại về việckhông kiểm soát được Fintech nếu đã có các cơ chếgiám sát khác. Thực tế đối với lĩnh vực dịch vụ,các nước khác cũng đã từng có 2 - 3 khu vực gâynhiều quan ngại, nhưng họ vẫn mở cửa cho các nhàđầu tư nước ngoài… Do vậy, Việt Nam không nênvì một số trường hợp cá biệt mà áp đặt những hạnchế, ràng buộc gây bất tiện cho số đông ngườidùng, làm mất đi ý nghĩa tích cực của Fintech làđóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế số vàchủ trương phổ cập thanh toán không dùng tiền mặtcủa Chính phủ.n

Page 6: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-20196

Nhằm phát hiện kịp thời hànhvi gây ô nhiễm môi trường

từ nguồn nước thải của các khucông nghiệp (KCN), từ năm 2016đến nay, KTNN đã tiến hànhnhiều cuộc kiểm toán về chủ đềnước thải, rác thải tại các địaphương. Kết quả kiểm toán củaKTNN đã chỉ ra thực trạng vềcông tác quản lý chất thải hiệnnay và đưa ra nhiều kiến nghị xửlý. Tuy nhiên, thực tế các cuộckiểm toán cũng cho thấy, KTNNđang gặp không ít khó khăn,vướng mắc khi tiến hành các cuộckiểm toán trong lĩnh vực này.

KTNN đang gặp nhiều hạn chế khi bước vào lĩnh vực môi trường

Một là, năng lực và kinhnghiệm của kiểm toán viên vềkiểm toán môi trường còn yếu.Hiện nay, các kiểm toán viên củaKTNN chủ yếu thành thạo kiểmtoán tài chính và kiểm toán tuânthủ, rất ít kiểm toán viên có nănglực, kinh nghiệm trong lĩnh vựcmới như môi trường. Mỗi lần tổchức một cuộc kiểm toán về môitrường, KTNN đều phải mời cácchuyên gia về môi trường đến đểtập huấn, nhưng khi tiến hànhkiểm toán, hầu hết kiểm toán viên

vẫn bị lúng túng, mất nhiều thờigian để tiếp cận công việc.

Hai là, quy trình kiểm toánđối với kiểm toán môi trường cònthiếu. Hiện nay, KTNN chưa có

hệ thống quy trình riêng cho kiểmtoán môi trường mà đang áp dụngtheo quy trình của kiểm toán tàichính, vì vậy, việc kiểm toán trởnên rất khó khăn. Gần đây nhất,

KTNN chuyên ngành III thựchiện cuộc kiểm toán xử lý rác thải,nước thải tại các bệnh viện khuvực TP. Hà Nội và thấy phát sinhvấn đề rất lớn. Khi phát hiện bệnh

viện có sai phạm, Đoàn kiểm toántiến hành các quy trình về thủ tục,giấy tờ trình lên các cơ quan chứcnăng để đối chiếu. Nhưng đếnthời điểm có văn bản trả lời thìhiện trường đã được xử lý xong,hoặc bệnh viện đóng cửa tạm thờikhu vực gây ô nhiễm để tránhđoàn kiểm tra… Như vậy, dù đãphát hiện nhưng KTNN lại khôngđược tiếp cận hiện trường do quytrình thủ tục kéo dài. Thực tế chothấy, kiểm toán về môi trườngphải được thực hiện linh độnghơn các cuộc kiểm toán khác đểkiểm toán viên có thể nhanhchóng tiếp cận hiện trường thay vìphải chờ quá nhiều thủ tục nhưhiện nay.

Ba là, Luật KTNN hiện chưacó quy định về kiểm toán môitrường, rác thải hay nước thải nênkhi làm việc với các đơn vị đượckiểm toán, Đoàn kiểm toán gặprất nhiều khó khăn. Nhiều đơn vị

Các cuộc kiểm toán về lĩnh vực môi trườngcần được thực hiện linh động r TS. LÊ ĐÌNH THĂNG - Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành III

Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Namđã đạt được nhiều thành tựu quan trọngtrong công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. Tăng trưởng kinh tế được duytrì, đời sống người dân không ngừngđược cải thiện, đất nước đã ra khỏinhóm nước nghèo, gia nhập nhóm nướccó mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đã đạt được,Việt Nam cũng đang phải gánh chịu tìnhtrạng tài nguyên thiên nhiên dần cạnkiệt, lượng chất thải ngày càng gia tăng,ô nhiễm môi trường với quy mô và mứcđộ ngày càng trầm trọng.

Ô nhiễm nghiêm trọng do quá tải chấtthải, nước thải

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thếgiới, tại những nước có thu nhập trung bình,lượng chất thải nhựa phát sinh chiếm khoảng12% tổng lượng chất thải và Việt Nam là mộttrong các quốc gia có lượng phát thải nhựađổ ra biển lớn hàng đầu thế giới.

Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gianăm 2017 cho thấy, ước tính lượng chất thảirắn (CTR) sinh hoạt ở các đô thị tăng trungbình 10 - 16% mỗi năm, lượng CTR xâydựng chiếm 10 - 15% CTR đô thị; đến năm2025, CTR y tế phát sinh trên cả nướckhoảng 33.500 tấn/năm. Theo báo cáo củaChính phủ về công tác bảo vệ môi trường,

áp lực từ chính sách cấm nhập khẩu phế liệucủa một số nước trên thế giới khiến cho phếliệu đang chuyển nhiều vào khu vựcASEAN, trong đó có Việt Nam. Tổng khốilượng phế liệu nhập khẩu vào Việt Namnăm 2018 là trên 9,25 triệu tấn, tăng hơn 1,3triệu tấn so với năm 2017.

Hiện nay, CTR ở các đô thị của ViệtNam chiếm đến hơn 50% tổng lượng CTRsinh hoạt của cả nước, với mức độ phát sinhkhoảng 38.000 tấn/ngày. CTR sinh hoạtnông thôn cũng không ít hơn so với đô thị,

khoảng 32.000 tấn/ngày. Ngoài ra, CTRsinh hoạt nguy hại thường lẫn vào CTR sinhhoạt thông thường và được mang đến bãichôn lấp cũng tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởngđến cộng đồng. Đó là chưa kế đến các loạiCTR khác thường được thải bỏ, chôn lấpcùng CTR sinh hoạt như: CTR xây dựng,CTR công nghiệp, CTR phát sinh từ hoạtđộng y tế với lượng phát sinh khoảng 450tấn/ngày, trong đó có 47 - 50 tấn là chất thảinguy hại; CTR nông nghiệp với khoảng14.000 tấn bao bì hóa chất bảo vệ thực vật,

phân bón, 76 triệu tấn rơm rạ, 47 triệu tấnchất thải chăn nuôi/năm…

Bên cạnh đó, nước ta cũng đang đối mặtvới tình trạng ô nhiễm, suy giảm nguồnnước, không khí, nhất là tại các khu côngnghiệp và đô thị. Một số loại hình nước thảichính phải kể đến là nước thải sinh hoạt(gần 8,7 triệu m3 - năm 2016), nước thảicông nghiệp, nước thải y tế (150.000m3/ngày đêm - năm 2017) và một số loạihình nước thải khác như nước thải làngnghề, nước thải nông nghiệp…

Các nguồn phát sinh khí thải của nướcta chủ yếu từ giao thông, công nghiệp, xâydựng, nông nghiệp và làng nghề. Theothống kê tại các thành phố lớn, loại khí thảigây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là từhoạt động giao thông vận tải. Trong khi đó,ở khu vực nông thôn, ô nhiễm lại do các khíthải mang tính cục bộ và được ghi nhận ởxung quanh một số làng nghề, khu vực cụmđiểm công nghiệp, các điểm khai thác, sảnxuất vật liệu xây dựng...

Mặc dù tình trạng ô nhiễm đã lên mứcbáo động nhưng công tác quản lý chất thải,đặc biệt là quản lý CTR của Việt Nam vẫncòn nhiều hạn chế. Hệ thống chính sáchpháp luật về quản lý CTR không đầy đủ,chồng chéo. Việc tổ chức, phân công tráchnhiệm về CTR vẫn còn phân tán và thiếu sựthống nhất, gây khó khăn cho việc triển khaithực hiện. Công tác thanh tra, kiểm tra thựcthi pháp luật còn nhiều hạn chế, các chế tàiquy định về xử phạt đối với các vi phạm vềquản lý CTR chưa đủ sức răn đe. Việc tổchức triển khai quy hoạch quản lý CTR đãphê duyệt tại các địa phương còn chậm;chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế do thiếunguồn lực tài chính. Công tác xã hội hóahiện còn yếu do thiếu các quy định phù hợpnhằm thu hút các nguồn lực đầu tư.

Kiểm toán Nhà nước cần vào cuộc để đánh giáchính xác về lượng rác thải, nước thảir PGS,TS. NGUYỄN THẾ CHINH - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường

VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI

KTNN đã đưa ra nhiều kiến nghị xử lý về công tác quản lý chất thải hiện nay Ảnh: BÍCH NGỌC

CTR sinh hoạt ở các đô thị tăng trung bình 10 - 16% mỗi năm Ảnh: TTXVN

Page 7: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 7

Phát hiện nhiều vấn đề trong công tác quảnlý rác thải và nước thải tại TP. HCM

Năm 2016, trong cuộc kiểm toán ngân sáchTP. HCM, KTNN khu vực IV đã thực hiện kiểmtoán kinh phí dịch vụ vệ sinh môi trường (2.051tỷ đồng), trong đó, lớn nhất là kinh phí thu gom,vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Qua kết quảkiểm toán, KTNN đã chỉ ra một số bất cập như:chênh lệch về cự ly vận chuyển và thu gom chấtthải rắn; tỷ lệ tái chế và chôn lấp rác không đượcghi nhận trong hợp đồng ký kết giữa Thành phốvà các công ty dịch vụ xử lý rác; những hạn chếtrong công tác giám sát, nghiệm thu, xác nhậnkhối lượng vận chuyển, xử lý chất thải môitrường; quá trình xác định và thẩm định đơn giávận chuyển, đơn giá xử lý của các công ty chủ yếusử dụng biện pháp chôn lấp nhưng vẫn được thanhtoán theo đơn giá tái chế…

Năm 2018, KTNN khu vực IV thực hiện kiểmtoán hoạt động việc thực hiện giải pháp giảm sửdụng túi ni lông khó phân hủy trên địa bàn TP.HCM theo đề án của Chính phủ. Bên cạnh nhữngphát hiện trong thực hiện các giải pháp hạn chế sửdụng túi ni lông, kết quả kiểm toán còn chỉ ranhiều vấn đề đáng lo ngại trong công tác quản lýchất thải túi ni lông và chất thải nhựa. Cụ thể, năm2017, theo ước tính của Sở Tài nguyên và Môitrường TP. HCM, khối lượng túi ni lông thải bỏ ramôi trường trên địa bàn Thành phố là 80.000tấn/năm, trong đó túi ni lông khó phân hủy là77.000 tấn/năm. Số lượng rác thải túi ni lông thảira môi trường ngày càng tăng mạnh (từ khoảng40 tấn/ngày năm 2008 ước tính tăng lên 228tấn/ngày năm 2017), trong khi đó, tỷ lệ thu gom,tái chế của các công ty xử lý chất thải vẫn còn rấtthấp (38%/số lượng rác thải túi ni lông).

Một vấn đề quan trọng nữa, trái ngược vớixu hướng thuế bảo vệ môi trường nộp NSNNngày càng giảm (tương ứng với sản lượng túi nilông nộp thuế bảo vệ môi trường giảm dần từ746 tấn/năm 2014 xuống 577 tấn/năm 2017), sốlượng sản xuất túi ni lông khó phân hủy của mộtsố DN trên địa bàn có xu hướng năm sau caohơn năm trước (sản lượng xuất bán năm 2014là 22.938 tấn, năm 2017 là 33.376 tấn). Sốlượng túi ni lông nhập khẩu cũng tăng 244%sau 4 năm, từ 63,8 tấn năm 2014 lên 219,8 tấnnăm 2017; số lượng nhập khẩu hạt nhựa năm2017 tăng 65% so với năm 2014, sản lượngnhập khẩu phế liệu nhựa năm 2017 tăng 44%so với năm 2016.

Ngoài ra, KTNN khu vực IV cũng đưa vào kếhoạch kiểm toán năm 2020 Cuộc kiểm toán hoạt

động quét, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thảisinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn2017-2019.

Cần làm gì để tăng cường năng lực kiểmtoán nước thải, rác thải?

Để tăng cường năng lực kiểm toán trong lĩnhvực nước thải, rác thải, KTNN cần học tập và ápdụng kinh nghiệm kiểm toán từ các SAI trên thếgiới. Về lâu dài, KTNN có thể biên soạn hướngdẫn riêng cho lĩnh vực kiểm toán nước thải, rácthải dựa trên kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tạiViệt Nam. Cùng với đó, tăng cường hợp tác quốctế, phối hợp tham gia các đề án nghiên cứu khoahọc của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toántối cao (INTOSAI), Tổ chức Các cơ quan Kiểmtoán tối cao châu Á (ASOSAI) về kiểm toán hoạtđộng lĩnh vực nước thải, rác thải, bám sát các chỉtiêu và mục tiêu phát triển bền vững của LiênHợp Quốc.

Hai là, vấn đề quản lý chất thải có quy mô rấtrộng, bao gồm chất thải sinh hoạt, nước thải, hóachất, khí thải và cả thực phẩm, bởi thế, việc lựachọn chủ đề kiểm toán cần có trọng tâm, tránh ômđồm. Chú trọng tăng cường công tác kiểm soátchất lượng kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đếnkhâu phát hành báo cáo, đảm bảo các cuộc kiểmtoán tuân thủ quy trình, chuẩn mực của KTNN vàphù hợp thông lệ quốc tế.

Ba là, thực hiện kiểm toán về rác thải, nướcthải trên cả 3 loại hình kiểm toán nhằm đánh giámột cách toàn diện công tác quản lý, sử dụngnguồn lực.

Bốn là, tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng caonăng lực cho đội ngũ kiểm toán viên kiểm toánhoạt động, đặc biệt là trong lĩnh vực kiểm toánmôi trường về rác thải, nước thải. Bên cạnh đó,việc sử dụng chuyên gia cũng rất quan trọng, cầnphải tính đến ngay từ đầu. Kiểm toán lĩnh vựcquản lý chất thải, về bản chất là một cuộc kiểmtoán hoạt động, không những vậy, đây còn là mộtlĩnh vực chuyên môn sâu có nhiều rủi ro, liên quanchặt chẽ và trực tiếp đến vấn đề dân sinh. Do đó,cần thiết phải tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ về chủ đề kiểm toán, đồng thời, cócơ chế thông thoáng hơn về thời hạn lập kế hoạchkiểm toán, thời gian kiểm toán để kiểm toán viêncó thời gian học hỏi, tìm hiểu những vấn đề chưagặp trước đó.

Năm là, tăng cường ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động kiểm toán vì hầu hết cácđơn vị được kiểm toán đều sử dụng những phầnmềm chuyên dụng.n X.HỒNG (ghi)

CÔNG TÁC QUảN LÝ NướC THảI, RÁC THảI TạI TP. HCM:

Nhiều vấn đề đáng báo động!r NGUYỄN LỆ SƠN - Phó Kiểm toán trưởng KTNN khu vực IV

phản ứng rằng KTNN không có chức năng kiểm toán về môi trường, rácthải bởi Luật chỉ quy định kiểm toán về tài chính công, tài sản công. Đâylà một điểm gây nhiều tranh cãi, khiến cho các cuộc kiểm toán về môitrường của KTNN thường không đạt hết mục tiêu đề ra.

Nhiều khó khăn đến từ bên ngoàiQua các cuộc kiểm toán, KTNN thấy rằng, nhận thức chung về bảo

vệ môi trường và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan với KTNNtrong quá trình kiểm toán môi trường còn hạn chế. Thực tế khi kiểmtoán, chỉ có Tổng cục Môi trường và các viện nghiên cứu về môi trườnglà có sự phối hợp chặt chẽ với KTNN, còn các cơ quan khác hầu nhưkhông nhận trách nhiệm, đùn đẩy lẫn nhau về việc giải trình và cungcấp thông tin cho KTNN, trong khi các luật hiện hành đều có quy địnhrõ ràng về trách nhiệm quản lý của các Bộ, ngành, cơ quan, địa phươngvề môi trường.

Ngoài việc không có cơ chế xử phạt hoặc xử lý sau kiểm toán, cáccuộc kiểm toán về môi trường hầu như không có kiến nghị về tài chínhmà chủ yếu là kiến nghị về cơ chế, nhưng hầu như KTNN chỉ nhận đượcvăn bản trả lời của các đơn vị được kiểm toán là đang có biện pháp xử lý.Thực tế khi kiểm tra, các đơn vị vẫn không làm gì. Bản thân chính quyềnđịa phương, dù đã được KTNN kiến nghị trực tiếp xử lý các đơn vị saiphạm, nhưng thực tế cũng không có động thái can thiệp.

Một điểm nữa gây khó khăn cho KTNN là mức độ quan tâm của cáccơ quan nhà nước đối với vấn đề môi trường và kiểm toán môi trườngcòn hạn chế, hầu như các cơ quan khi nhận được báo cáo kiểm toán củaKTNN về môi trường đều không có bất cứ phản hồi nào. Trong khi đó,sự phản kháng của các DN khi KTNN đến làm việc lại rất gay gắt. Hiệnnay, theo kế hoạch kiểm toán, các cuộc kiểm toán môi trường ấn địnhthời gian kiểm toán là 60 ngày. Tuy nhiên để tiến hành, các kiểm toánviên phải trực tiếp xuống hiện trường quan sát với thời gian nằm vùngkhá dài và kết quả quan sát nhiều khi lại khó ghi nhật ký do thiếu các quyđịnh để đối chiếu. Đây là thách thức rất lớn của Đoàn kiểm toán khi muốncó được một cuộc kiểm toán môi trường thành công, hiệu quả.n

NGUYỄN LY (ghi)

Cần dựa vào công nghệ và kinh nghiệm quốc tế để kiểm toán Để quản lý chất thải, Việt Nam cần thực hiện đồng thời nhiều biện

pháp như: rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính sách,pháp luật trong công tác quản lý chất thải, từ đó đề xuất bổ sung hoànthiện, đảm bảo cho hệ thống này được hoàn chỉnh, thống nhất và đồngbộ; xây dựng lộ trình cho công tác kiểm soát và xử lý các nguồn thải, xácđịnh các ưu tiên giải quyết theo từng giai đoạn cho từng loại nguồn thải;tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm về bảo vệ môitrường cho phù hợp với tình hình thực tế; đẩy mạnh nghiên cứu và ứngdụng các thành tựu khoa học công nghệ vào việc chế biến, xử lý rác thải,nước thải và hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường do phát sinhchất thải; nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phânloại chất thải tại nguồn. Đặc biệt, Việt Nam cần phải học hỏi kinh nghiệmcủa các nước phát triển trên thế giới về kiểm soát chất thải, bảo vệ môitrường để hướng tới một nền kinh tế tuần hoàn. Muốn làm tốt điều này,KTNN cần được tạo điều kiện để phát huy hơn nữa vai trò của mình trongkiểm toán môi trường.

Hiện nay, các nước trên thế giới đang có cách tiếp cận mới đối vớichất thải theo hướng biến nó trở thành đầu vào cho các ngành sản xuấtkhác. Cụ thể như Đức, Đan Mạch đã tiến hành thu gom, phân loại cácrác thải, khí thải để bán lại cho các DN chế biến thành nhiều sản phẩmkhác nhau. Việt Nam cũng có DN làm việc này nhưng đang gặp khó khăndo không có số liệu chính xác và không có sự liên kết giữa đầu ra và đầuvào. Tại Hải Phòng, Quảng Ninh, có DN đầu tư thu mua và chế biến rácthải nhưng không có rác để chế biến, trong khi rác thải của Việt Nam thìkhông biết đổ đâu cho hết. Đây là lúc KTNN phải can thiệp thông quaviệc kiểm tra, tính toán và đưa ra con số chính xác lượng rác thải của cáctỉnh, thành, từ đó các địa phương, DN mới có căn cứ để xây dựng phươngán đầu tư, xử lý hiệu quả. Việc tính toán này là vô cùng quan trọng bởithực tế cho thấy, tất cả những thống kê hiện nay về chất thải không thựcsự đáng tin cậy.

Ngoài ra, KTNN cũng cần đi sâu để phân loại chất thải, tính toán tỷlệ của từng loại và đánh giá loại nào tái sử dụng được, loại nào phải xửlý ngay và hướng xử lý nên như thế nào… Có một thuận lợi rất rõ rànglà công nghệ trên thế giới đang rất phát triển và Việt Nam hoàn toàn cóthể tận dụng các kỹ thuật hiện đại này. KTNN đã làm việc với rất nhiềuSAI trên thế giới nên sẽ có nhiều lựa chọn để tìm ra cách làm phù hợpvới Việt Nam. Trong việc đưa ra các con số chính xác, vai trò của KTNNsẽ rất nặng nề. Cách làm của KTNN không thể chỉ dựa trên các báo cáomà phải từ chính công nghệ, con người và kinh nghiệm quốc tế.n

THÙY LÊ (ghi)

VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI

Xử lý rác thải tại TP. HCM Ảnh tư liệu

Page 8: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-20198

Các cuộc kiểm toán chất thải chưa đạt hiệu quả mong muốn

Cho đến nay, KTNN đã thựchiện một số cuộc kiểm toán có nộidung liên quan đến môi trườngnhư: Kiểm toán Dự án Trồng mới5 triệu ha rừng; Dự án Xử lý nướcthải, chất thải rắn và bảo vệ môitrường TP. Hội An; Các vấn đề vềnước sông Mê Kông; Sản xuất vàsử dụng túi ni lông tại TP. HCM;Chất thải khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quản lý,thu gom chất thải các bệnh việntrên địa bàn TP. Hà Nội... Cáccuộc kiểm toán này đã phát hiệnvà kiến nghị nhiều bất cập trongcông tác quản lý của cơ quan nhànước đối với những hoạt độngtiềm ẩn rủi ro tác động xấu tới môitrường. Tuy nhiên, các cuộc kiểmtoán chất thải, rác thải (gọi tắt làKTCT) vẫn chưa được triển khaimột cách mạnh mẽ và chưa đạthiệu quả mong muốn.

Về căn cứ pháp lý: LuậtKTNN chưa quy định rõ nhữngcơ quan, tổ chức có chức năngthực hiện KTCT (trường hợp DN,tổ chức bắt buộc phải kiểm toán),đặc biệt, liên quan đến các DNngoài quốc doanh, các làng nghề,các khu giết mổ súc vật hằngngày vẫn xả nước thải và chất thảicông nghiệp gây ô nhiễm môitrường. Ngoài ra, cuộc kiểm toánmôi trường (KTMT) thường rấtphức tạp, kiểm toán viên cần cónhiều thời gian để thu thập bằngchứng, đánh giá thấu đáo một vấnđề. Tuy nhiên, khoản 2, Điều 34,Luật KTNN lại quy định thời hạncủa cuộc kiểm toán không quá 60ngày nên đã ít nhiều ảnh hưởngđến chất lượng cuộc kiểm toán.

Về các văn bản hướng dẫn

chuyên môn nghiệp vụ: KTMTnói chung và KTCT nói riêng làlĩnh vực kiểm toán mới, có tínhđặc thù, nhưng hiện nay, KTNNchưa có các hướng dẫn, quy trìnhphù hợp với bối cảnh trong nướcvà thông lệ quốc tế. Việc tiếnhành các cuộc kiểm toán có lồngghép yếu tố môi trường đang dựavào Hệ thống chuẩn mực và quytrình kiểm toán liên quan khác(kiểm toán hoạt động, kiểm toán

chương trình mục tiêu) và thamkhảo các tài liệu hướng dẫn vềkiểm toán môi trường của các tổchức, cơ quan quốc tế…

Về tổ chức công tác kiểmtoán: Những năm qua, KTNNmới chủ yếu tập trung kiểm toánbáo cáo tài chính và kiểm toántuân thủ. Một số ít cuộc kiểm toánliên quan đến yếu tố môi trườngđược lồng ghép trong các cuộckiểm toán này nên yếu tố KTMT

bị coi nhẹ hơn, chưa có nhiềucuộc kiểm toán hoạt động chuyênvề KTMT và KTCT. Vì vậy, chấtlượng và kiến nghị về kết quảKTMT còn hạn chế.

Đội ngũ cán bộ của KTNNcòn thiếu trong một số lĩnh vựcchuyên sâu về môi trường, chưacó kinh nghiệm về KTMT cũngnhư KTCT. Kiểm toán viên mớichỉ tham gia một số khóa đào tạo,hội thảo về KTMT do Tổ chức

Các cơ quan Kiểm toán tối caochâu Á (ASOSAI), Tổ chức quốctế Các cơ quan Kiểm toán tối cao(INTOSAI) tổ chức, chưa đượccác chuyên gia, kiểm toán viên cókinh nghiệm về KTMT hướngdẫn cụ thể nên còn lúng túngtrong thực tiễn. Tại một số cuộcKTMT, KTCT thí điểm, kiểmtoán viên còn gặp khó khăn từcác đơn vị được kiểm toán bởicác đơn vị chưa nhận thức đượcvai trò của KTNN trong bảo vệmôi trường.

KTMT là vấn đề phức tạp,liên quan đến nhiều lĩnh vực, bởithế, việc kiểm toán phải thực hiệntại nhiều cơ quan, đơn vị đầu mối,trải dài từ T.Ư tới địa phương.KTMT cũng thường liên quanđến các lĩnh vực chuyên môn sâu,đòi hỏi kiểm toán viên phải nắmbắt kiến thức chuyên ngành hoặcthuê chuyên gia trong lĩnh vựcnày để đảm bảo chất lượng vàhiệu quả kiểm toán.

Giải pháp thúc đẩy hiệu quảcác cuộc kiểm toán chất thải

Để các cuộc KTCT thực sựđạt được hiệu quả như mongmuốn, trước hết, KTNN cầnnghiên cứu và đề xuất thể chế hóacơ sở pháp lý, quy định KTNN cóchức năng KTMT theo luật định.Bổ sung các quy định trong LuậtKTNN về đối tượng kiểm toán,

Cần hoàn thiện các văn bản pháp lý và phươngpháp tổ chức kiểm toán nước thải, rác thảir ThS. NGÔ MINH KIỂM - Vụ trưởng Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán, KTNN

Các SAI đã thực hiện kiểm toán chấtthải như thế nào?

Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với kiểm toánvà quản lý chất thải. Trên thực tế, cácthành viên INTOSAI (Tổ chức quốc tếCác cơ quan Kiểm toán tối cao) đã thựchiện hơn 100 cuộc kiểm toán về chất thải,tại ít nhất 49 quốc gia khác nhau.

KTNN các quốc gia khuyến nghị thựchiện kiểm toán chất thải nhằm giúp nângcao nhận thức về môi trường và giảmthiểu các vấn đề do chất thải gây ra bằngcách phát hiện những thiếu sót của hệthống quản lý, các tác nhân chịu tráchnhiệm cũng như chỉ ra các vấn đề cần cảithiện. Có đến 20% số SAI tuyên bố rằng,họ đã lên kế hoạch kiểm toán chất thảitrong 3 năm tới. Một số công ước quốc tếbắt buộc Chính phủ mỗi quốc gia phải cóbiện pháp xây dựng chính sách quốc giavề quản lý chất thải. Do đó, chính sáchchất thải có thể được kiểm toán bằng việcsử dụng một công ước hoặc thỏa thuậnquốc tế để rút ra các tiêu chí kiểm toán.

Từ năm 1996, các nhóm làm việc vềkiểm toán môi trường của INTOSAI đãlấy nước làm đối tượng kiểm toán chấtthải đầu tiên.

Cuộc họp năm 2001 tại Ottawa,Canada, Nhóm công tác về Kiểm toán môitrường (WGEA) của INTOSAI đã thôngqua vấn đề về quản lý chất thải như mộttrong những chủ đề trọng tâm của Kếhoạch hoạt động 2002-2004.

Năm 2002, tại cuộc họp của Ban Chỉđạo WGEA lần đầu tiên ở London (Vươngquốc Anh), Văn phòng Tổng kiểm toán NaUy đã trình bày một đề xuất về tài liệu cơbản quản lý chất thải để hỗ trợ các hoạtđộng kiểm toán môi trường của SAI.Tháng 01/2003, bản thảo đầu tiên đã đượcthảo luận tại cuộc họp của Ban Chỉ đạoWGEA ở Costa Rica. Các ý kiến của BanChỉ đạo đã được đưa vào dự thảo thứ hai,đồng thời được trình bày tại Hội nghịWGEA lần thứ tám ở Ba Lan vào tháng6/2003 và WGEA đã phê duyệt như mộttài liệu chính thức.

Theo INTOSAI, quy trình kiểm toánchất thải gồm bốn bước, bắt đầu bằng việcxác định các rủi ro do lãng phí trên bìnhdiện một quốc gia. Bước tiếp theo là chỉra các tác nhân có liên quan và tráchnhiệm của họ. Bước thứ ba là xác địnhluồng chất thải và bước cuối cùng là chọntrọng tâm cho các cuộc kiểm toán sau khixem xét các chủ thể kiểm toán.

KTNN cần quan tâm gì khi kiểm toánchất thải?

Ở Việt Nam, việc kiểm toán chất thảicó thể do KTNN, kiểm toán độc lập, hoặckiểm toán nội bộ của DN thực hiện với sựtham gia của một đơn vị quan trắc, phântích môi trường. Qua nghiên cứu nhữngkhuyến cáo của INTOSAI về kiểm toánchất thải, tôi cho rằng KTNN cần quantâm đến một số điểm sau:

Sử dụng dòng chất thải và các loạichất thải để đưa ra điểm khởi đầu choviệc điều tra sự tồn tại của chính sáchquản lý chất thải ở một quốc gia. Việckiểm toán theo cách này có thể cho thấylỗ hổng trong chính sách chất thải đốivới một hoặc nhiều giai đoạn trong dòngchất thải hoặc đối với một số loại chấtthải. Đây cũng là cách có thể giúp kiểmtoán viên thấy được sự không nhất quángiữa chính sách chất thải ở các giai đoạnkhác nhau trong dòng chất thải và chínhsách môi trường chung.

Quá trình đánh giá tuân thủ trongkiểm toán chất thải cần bao hàm việcphân tích tính nhất quán giữa các luật đãban hành và các quy định khác nhau liênquan đến chất thải. Ví dụ, các luật đãban hành có điều khoản nào khôngthống nhất với yêu cầu và mục tiêu của

Những vấn đề Kiểm toán Nhà nước cần quan tâm khi kiểm toán chất thải r PGS,TS. NGUYỄN PHÚ GIANG - Đại học Thương mại

VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI

KTNN đang thúc đẩy các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các cuộc kiểm toán chất thải Ảnh: B.NGỌC

Page 9: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 9

Nhiều đơn vị vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

Năm 2015, cuộc kiểm toán Hệ thống xử lý nướcthải y tế (XLNTYT) của các bệnh viện T.Ư tại Hà Nộigiai đoạn 2011-2015 đã chỉ rõ: công tác đầu tư và quảnlý, vận hành Hệ thống XLNTYT của các bệnh việnchưa đảm bảo mục tiêu của Đề án Tổng thể xử lý chấtthải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm2020. Việc lựa chọn quy mô, công nghệ Hệ thống XL-NTYT chưa được thuyết minh căn cứ kết quả khảo sát,đánh giá thực trạng xả thải của các bệnh viện; nhiềubệnh viện chưa được phê duyệt chủ trương đầu tư Hệthống XLNTYT và thực hiện chưa tốt việc xây dựngkế hoạch XLNTYT; cán bộ vận hành Hệ thống XL-NTYT chưa đáp ứng được trình độ chuyên môn vềquản lý nước thải y tế; các bệnh viện thực hiện chưatốt việc quan trắc, đánh giá chất lượng nước thải trướcvà sau xử lý dẫn đến Hệ thống XLNTYT hoạt độngchưa hiệu quả, chưa đảm bảo tính ổn định, bền vững,nước thải sau xử lý chưa đáp ứng quy chuẩn hiện hành.

Năm 2017, cuộc kiểm toán hoạt động quản lý vàxử lý nước thải Khu công nghiệp Khánh Phú, tỉnhNinh Bình cho thấy: thực trạng ô nhiễm tại các khucông nghiệp đáng báo động, tiềm ẩn rủi ro, ảnh hưởngđến sức khỏe người dân trong khu vực (một số mẫunước thải thử nghiệm có thông số phân tích vượt sovới các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải hiệnhành; bùn tiềm ẩn nguy cơ là chất thải nguy hại nhưngđược quản lý như chất thải rắn thông thường… Trongkhi đó, công tác đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho các côngtrình xử lý nước thải, quan trắc tự động chưa đượcquan tâm đúng mức, chưa đảm bảo chất lượng và tiếnđộ theo yêu cầu, như: đơn vị chưa lắp đặt hệ thốngquan trắc tự động liên tục để truyền số liệu trực tiếpcho Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định; nhàmáy xử lý nước thải không có giấy phép xả thải; chấtlượng nước thải không ổn định, có nhiều thời điểmvượt ngưỡng so với quy định).

Với cuộc kiểm toán công tác quản lý môi trườngtại Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1, tỉnh Bình Thuận,KTNN đã phát hiện việc Bộ Công Thương chưa phântích, đánh giá và cảnh báo các rủi ro tiềm ẩn về môitrường, tham mưu về diện tích bãi chứa tro xỉ cho cácnhà máy nhiệt điện than đầu tư theo hình thức xâydựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) chưa đúngtinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, công tác

quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chưa có sự phốihợp với địa phương dẫn đến chồng lấn diện tích biểnvới Khu bảo tồn sinh thái biển Hòn Cau…

Một số hạn chế gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng kiểm toán

Bên cạnh kết quả đã đạt được, công tác KTMT củaKTNN cũng còn một số hạn chế, bất cập làm ảnhhưởng đến chất lượng kiểm toán.

Một là, cơ sở pháp lý để thực hiện KTMT còn bấtcập, chưa có hệ thống văn bản quy định rõ chức năngKTMT của KTNN; hệ thống văn bản hướng dẫn kiểmtoán lĩnh vực chuyên đề chưa đầy đủ và đồng bộ,hướng dẫn KTMT chưa được ban hành; hầu hếthướng dẫn còn chung chung, chủ yếu là khung hướngdẫn về nội dung, mục tiêu kiểm toán, chưa hướng dẫnvề phương pháp, thủ tục kiểm toán.

Hai là, kiểm toán lĩnh vực môi trường nói chungvà kiểm toán nước thải, rác thải chưa được quan tâmnhiều (số lượng các cuộc kiểm toán còn quá ít, phạmvi, nội dung kiểm toán còn manh mún, nhỏ lẻ, chưacó tính hệ thống).

Ba là, nội dung kiểm toán tổng hợp chưa quan tâmđến việc bố trí nhân lực và thời gian thực hiện để phântích, đánh giá toàn diện công tác quản lý, sử dụngnguồn lực, trách nhiệm quản lý của các cấp, ngành cóliên quan trong công tác bảo vệ môi trường, do đó, nộidung kiểm toán còn mờ nhạt, giá trị gia tăng thấp.

Bốn là, nhân sự và việc bố trí nhân sự đoàn kiểmtoán chưa đáp ứng tính chất, chủ đề kiểm toán. Chủđề KTMT đòi hỏi kiểm toán viên phải có sự am hiểurõ về lĩnh vực môi trường, trong khi lực lượng kiểmtoán viên có chuyên môn về lĩnh vực này còn thiếu cảvề số lượng và chất lượng.

Năm là, cơ sở dữ liệu, thông tin kiểm toán chưađầy đủ, nhất là hệ thống thông tin về các đầu mốithuộc phạm vi kiểm toán của KTNN, việc lựa chọnchủ đề KTMT chủ yếu thông qua quá trình thu thậpthông tin trên phương tiện thông tin đại chúng nênchưa có thông tin chính xác để có thể xác định nộidung, phạm vi, đối tượng dự kiến kiểm toán.

Sáu là, hầu hết các đơn vị được kiểm toán chưathực sự hiểu biết toàn diện, đầy đủ và mang tính hệthống về KTMT, do vậy, việc phối hợp tổ chức thựchiện kiểm toán còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.n

THÙY ANH (ghi)

Nhà máy Xử lý chất thải Minh Tân Ảnh tư liệu

KếT QUả MộT Số CUộC KIểM TOÁN MÔI TRườNG:

Hầu hết các đơn vị được kiểm toán đều có vi phạm r ThS. TRẦN KHÁNH HÒA - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, KTNN

Trong những năm qua, KTNN đã thực hiện nhiều cuộc kiểm toán môi trường (KTMT) nói chung và lĩnhvực nước thải, rác thải nói riêng. Kết quả kiểm toán cho thấy, hầu hết các đơn vị được kiểm toán đều viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

VAI TRÒ CỦA KTNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI

đặc biệt là quy định các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm phốihợp, cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác KTMT; tăngthời hạn tối đa cho các cuộc kiểm toán hoạt động. Hoàn thiệnnhóm các quy định của KTNN chi phối trực tiếp hoặc gián tiếpđến hướng dẫn KTMT. Nhóm văn bản quy phạm pháp luật vềchính sách, chế độ kiểm toán là cơ sở pháp lý để xây dựng và ápdụng Hướng dẫn KTMT, bao gồm Hệ thống Chuẩn mực KTNN,Quy trình kiểm toán của KTNN. Tăng cường nhận thức của cáccơ quan, đơn vị và xã hội về KTMT nói chung và KTCT nói riêng.

Thứ hai, về định hướng và nguyên tắc xây dựng Hướng dẫnKTMT: KTNN cần hoàn thiện quy trình kiểm toán hoạt động, xâydựng Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ KTMT, trong đó có KTCT,phù hợp với quy định của pháp luật và Hệ thống Chuẩn mựcKTNN, Quy trình kiểm toán của KTNN đã ban hành; tham khảocác chuẩn mực, hướng dẫn, cẩm nang của INTOSAI; chi tiết theotừng chủ đề và lĩnh vực môi trường cụ thể cũng như xây dựng chocả 3 loại hình kiểm toán; đảm bảo yêu cầu về cải cách hành chínhvà áp dụng phương pháp, công nghệ mới…

Thứ ba, đổi mới công tác tổ chức KTMT nói chung và KTCTnói riêng: Hằng năm, KTNN tăng cường các cuộc kiểm toánchuyên đề trên phạm vi cả nước, đặc biệt là tăng cường kiểm toánhoạt động để đánh giá một cách toàn diện từ công tác xây dựngcơ chế, văn bản pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quản lý của các cơquan quản lý nhà nước cho đến việc chấp hành quy định của cácđơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan đến xả thải. Bên cạnh đó,các KTNN chuyên ngành và khu vực chủ động đề xuất các cuộcKTCT chuyên sâu thuộc địa bàn quản lý, từ đó có các kiến nghịhoàn thiện cơ chế, chính sách.

Đối với các cuộc kiểm toán chuyên đề, trước khi thực hiện,KTNN cần giao cho đơn vị chủ trì làm đầu mối xây dựng đềcương, mẫu biểu; lấy ý kiến toàn Ngành để hoàn thiện đề cương,mẫu biểu trước khi ban hành; tổ chức tập huấn nghiệp vụ; cácKTNN chuyên ngành và khu vực chủ động kiểm toán, có thểthành lập đoàn kiểm toán để thực hiện trên địa bàn, hoặc lồng ghéptrong các cuộc kiểm toán ngân sách nhưng phải có một tổ chuyênthực hiện chuyên đề; đồng thời, quy định cơ chế phối hợp, báocáo, kiểm soát khi triển khai thực hiện các cuộc kiểm toán chuyênđề toàn Ngành.

Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho kiểm toánhoạt động nói chung và KTMT nói riêng. Phát triển đội ngũ kiểmtoán viên KTMT đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu chuyên môn vàcơ cấu ngành hợp lý; tích cực triển khai các hoạt động hợp tácnghiên cứu khoa học, đào tạo giữa KTNN Việt Nam với kiểm toáncác nước trong ASOSAI; phối hợp với các cơ quan, đơn vị có chứcnăng quản lý môi trường, có đội ngũ nhân lực và phương tiện,thiết bị kỹ thuật để thực hiện KTCT rộng rãi và chuyên sâu hơn.n

XUÂN HỒNG (ghi)

chính sách và pháp luật về chất thải hay không, hoặc phápluật về môi trường, sức khỏe và an toàn của quốc gia có đặtra các yêu cầu đối với quản lý chất thải rắn, chất thải nguyhại, chất thải phóng xạ hay không…

Các yếu tố cần thiết cho việc thực hiện thành công kiểmtoán chất thải bao gồm: Sự cam kết hợp tác, quyết tâm cảithiện ô nhiễm môi trường của DN; việc xác định đúng quy mô,trọng tâm của cuộc kiểm toán; KTNN phải đề xuất được cácgiải pháp khả thi, đảm bảo tính kinh tế khi thực hiện cho DN.

Cuộc kiểm toán chất thải phải xác định được các nguồnthải, số lượng và các loại chất thải được tạo ra; xác địnhnguyên nhân làm gia tăng chất thải; thiết lập các mục tiêu/giảipháp và thứ tự ưu tiên cho việc giảm phát sinh chất thải.

KTNN cần xây dựng Quy trình kiểm toán chất thải vàquản lý chất thải để sử dụng trong các cuộc kiểm toán hoạtđộng hoặc kiểm toán chuyên đề về chất thải; khuyến cáo cácDN tự nguyện kiểm toán chất thải và sử dụng nó như mộtđiều kiện để đạt được các chứng chỉ về môi trường.

KTNN có thể công bố cuộc kiểm toán năm tập trung vàoviệc phòng, chống chất thải, tiến hành điều tra mức độ đápứng các mục tiêu của chính sách phòng, chống rác thải quốcgia và kiểm tra sự phát triển, triển khai cũng như tác độngcủa các công cụ chính sách đã được sử dụng, tiến tới bắtbuộc các DN sản xuất, các đơn vị có mức xả thải hằng nămlớn thực hiện kiểm toán chất thải. Qua đó, KTNN điều tramức độ đáp ứng các mục tiêu của chính sách phòng, chốngrác thải quốc gia và kiểm tra việc triển khai cũng như nhữngtác động của các chính sách đã được sử dụng.n

LƯU HƯỜNG (ghi)

Page 10: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-201910

Theo tổng hợp các tham luận tại Hộithảo khoa học sáng 19/9 do KTNN tổ chứctại Hà Nội, với chủ đề: “Quản lý rác thải,nước thải vì sự phát triển bền vững và vaitrò của Kiểm toán Nhà nước”, hằng năm,cả nước sử dụng hơn 100.000 tấn hóa chấtbảo vệ thực vật; phát sinh 23 triệu tấn rácthải sinh hoạt (trong khi mới thu gom, xửlý được khoảng 80% ở đô thị và 40 - 55%ở nông thôn); 7 triệu tấn rác thải côngnghiệp, với hơn nửa triệu tấn rác thải nguyhại. Hằng ngày, 787 đô thị thải trực tiếp ramôi trường hơn 3 triệu m3 nước thải sinhhoạt; hơn 13.500 cơ sở y tế thải ra 125.000m3 nước thải y tế và 47 tấn rác thải nguyhại. Hầu hết các làng nghề đều không cóhệ thống xử lý nước thải và rác thải tậptrung, hơn 20% khu công nghiệp chưa cóhệ thống xử lý nước thải tập trung vàkhoảng 30% nước thải công nghiệp chưađược xử lý trước khi đổ ra môi trường.Ngoài ra, hàng chục nghìn container rácthải bẩn và nguy hại đang bị nhập lậu vàonước ta dưới danh nghĩa phế liệu để táichế. Chỉ trong giai đoạn 2016-2018, Tổngcục Môi trường đã phát hiện, tiếp nhận vàchỉ đạo, phối hợp với các Bộ, ngành, địaphương xử lý 80 điểm nóng, vụ việc về ônhiễm môi trường trên phạm vi cả nước.

Hiện tại, các lưu vực sông đang tiếp nhậnchất thải từ các nguồn nước thải sinh hoạt,công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, y tếvà chất thải rắn, với lượng nước thải côngnghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, điểnhình là lưu vực sông Nhuệ - Đáy, các sôngnội thành của TP. Hà Nội, TP. HCM, sôngNgũ Huyện Khê, khu vực thượng nguồnsông Mã…

Các điểm nóng và áp lực bảo vệ môitrường đang ngày càng đa dạng và gia tăngcả về số lượng, phạm vi, quy mô và cườngđộ; gây ra những hệ lụy ngày càng đắt đỏ,tác động xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống sinh hoạt và sức khỏe người dân, giatăng gánh nặng chi phí, gây thiệt hại về kinhtế, xã hội. Thậm chí, một số vụ việc gây ônhiễm môi trường dẫn đến những phản ứng,đấu tranh quyết liệt của người dân, có khibùng phát thành các xung đột xã hội gaygắt, gây ra nguy cơ bất ổn trật tự, an toànxã hội và nâng thành “quan điểm chínhtrị”... Dư luận từng dậy sóng vì trường hợpsông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ratừ nhà máy của Công ty Bột ngọt Vedan suốt14 năm liền. Đặc biệt là vụ ô nhiễm môi

trường biển bởi Công ty Formosa vào năm2016 và vụ ô nhiễm môi trường, không khíbởi Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân. Ngoài racòn có các vụ gây ô nhiễm nghiêm trọngnhư: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lọc hóadầu Nghi Sơn xả trái phép hơn 42.000 m3

nước thử thủy lực đường ống dẫn dầu thôra biển và Nhà máy Giấy Lee&Man ViệtNam (Hậu Giang) gây ô nhiễm môi trườngdiễn ra trong năm 2018; cũng như vụ cháygây ô nhiễm thủy ngân của Nhà máy Bóngđèn và phích nước Rạng Đông, TP. Hà Nộitrong tháng 9/2019…

Cuộc chiến bảo vệ môi trường cần sựvào cuộc đồng bộ và quyết liệt hơn nữa củatoàn xã hội, trên cơ sở nhận thức sâu sắchơn và hoàn thiện hơn hệ thống pháp lý vềmôi trường; tăng cường tuyên truyền, giáodục và nâng cao năng lực thể chế về bảo vệmôi trường, nhất là hoạt động của cảnh sátmôi trường, kiểm toán môi trường và cáccông cụ kinh tế môi trường (thuế, phí và đặtcọc hoàn trả…); thực hiện nghiêm các tiêuchuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường, trong đó có chất thải côngnghiệp. Nhà nước cần áp dụng kiểm soát

đặc biệt đối với các dự án, cơ sở có nguy cơgây ô nhiễm môi trường cao, trong đó lồngghép bộ tiêu chí về môi trường làm cơ sở lựachọn, sàng lọc loại hình sản xuất và côngnghệ sản xuất trong thu hút đầu tư, xem xét,phê duyệt các dự án đầu tư, đảm bảo khôngthu hút công nghệ sản xuất lạc hậu vào ViệtNam; siết chặt kiểm tra công tác bảo vệ môitrường trong nhập khẩu phế liệu tại cáccảng biển; thành lập và duy trì đường dâynóng tiếp nhận thông tin phản ánh về ônhiễm môi trường; tăng cường thanh tra độtxuất, xử lý điểm nóng về môi trường…

Kinh nghiệm thực tiễn cả trong nước vàquốc tế đã, đang và sẽ tiếp tục khẳng định:nếu quá trình phát triển kinh tế mà bỏ quayêu cầu bảo vệ môi trường sẽ không chỉkhiến hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, chi phícho hoạt động xử lý ô nhiễm sẽ cao hơn chiphí đầu tư cho các biện pháp kiểm soát ônhiễm mà còn để lại những di hại về sứckhỏe và sinh mạng con người không thể đo,đếm bằng tiền. Cuộc chiến bảo vệ môitrường là cuộc chiến không khoan nhượngvới lợi ích ích kỷ, ăn xổi trước mắt của sựthiếu hiểu biết, lòng tham, thói vô tráchnhiệm và vô cảm của DN và mỗi người, vìcuộc sống bình an của cả cộng đồng hiệntại và các thế hệ tương lai…! n

Hỗ trợ các tổ chức tín dụng ổnđịnh lãi suất

Theo NHNN, giai đoạn trướcđây, trong bối cảnh lãi suất quốctế gia tăng, NHNN đã điều hànhđồng bộ các giải pháp chínhsách tiền tệ nhằm ổn định mặtbằng lãi suất, góp phần ổn địnhkinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăngtrưởng hợp lý. Giai đoạn gầnđây, kinh tế thế giới diễn biếnkém thuận lợi hơn, nhiều ngânhàng T.Ư các nước, trong đó cóCục Dự trữ liên bang Mỹ (FED),Ngân hàng T.Ư châu Âu (ECB)đã giảm lãi suất điều hành.Trong nước, kinh tế vĩ mô tiếptục ổn định, lạm phát được kiểmsoát, thị trường tiền tệ, ngoại hốidiễn biến ổn định.

Do đó, tại Quyết định số1870/QĐ-NHNN, NHNN quyếtđịnh điều chỉnh giảm lãi suất từngày 16/9/2019. Cụ thể, giảm lãisuất tái cấp vốn từ 6,25%/nămxuống 6%/năm; lãi suất tái chiếtkhấu từ 4,25%/năm xuống4%/năm; giảm lãi suất cho vayqua đêm trong thanh toán điệntử liên ngân hàng và cho vay bùđắp thiếu hụt vốn trong thanhtoán bù trừ của NHNN đối vớicác ngân hàng từ 7,25%/nămxuống 7%/năm; giảm lãi suấtchào mua giấy tờ có giá quanghiệp vụ thị trường mở từ4,75%/năm xuống 4,5%/năm.

Ông Phạm Thanh Hà - Vụtrưởng Vụ Chính sách tiền tệNHNN - cho biết, với nền tảngkinh tế vĩ mô trong nước tíchcực như hiện nay, lãi suất về cơbản sẽ diễn biến ổn định, đượchỗ trợ bởi các yếu tố tích cựcnhư: thanh khoản hệ thống đượcđảm bảo, có dư thừa tín dụngtăng phù hợp với chỉ tiêu địnhhướng. Ngoài ra, xu hướng ngânhàng T.Ư các nước không còntheo đuổi chính sách tiền tệ thắt

chặt như giai đoạn trước giúpgiảm áp lực cho lãi suất trongnước. Việc NHNN điều chỉnhgiảm các mức lãi suất điều hànhnhằm tiếp tục hỗ trợ nền kinh tếvà thanh khoản cho các tổ chứctín dụng (TCTD); giúp cácTCTD có thể tiếp cận nguồn vốntừ NHNN với chi phí thấp hơn,hỗ trợ các TCTD ổn định mặtbằng lãi suất.

Bình luận về quyết định củaNHNN, nhiều chuyên gia chorằng, quyết định giảm lãi suấtđiều hành vào thời điểm này làhoàn toàn phù hợp. Ông NguyễnĐình Tùng - Tổng Giám đốcNgân hàng Thương mại cổ phầnPhương Đông (OCB) - nhận xét,quyết định giảm lãi suất phù hợpvới định hướng từ đầu năm của

NHNN là thận trọng, linh hoạt,theo sát tình hình diễn biếnchung của kinh tế trong nước vàthế giới. Việc giảm lãi suất điềuhành cũng thể hiện thông điệpcủa NHNN trong việc sẵn sàngcung ứng vốn với chi phí hợp lýcho nền kinh tế, phù hợp vớitình hình thực tiễn. Tuy nhiên,theo ông Tùng, trước mắt, giảmlãi suất điều hành không tácđộng nhiều đến tình hình kinhdoanh của các ngân hàng. Vì cácngân hàng chủ yếu kinh doanhtrên thị trường 1 (giữa ngânhàng và cư dân, DN), còn trênthị trường 2 (cho vay giữa cácngân hàng), lãi suất cũng đangổn định và đã giảm về mức hợplý trước khi có quyết giảm lãisuất điều hành.

Chuyên gia ngân hàng - TS.Nguyễn Trí Hiếu - cũng cho rằng,quyết định giảm lãi suất điềuhành lúc này của NHNN là phùhợp. Vì nền kinh tế Việt Namđang chịu ảnh hưởng từ cuộcchiến tranh thương mại Trung -Mỹ, nhất là lĩnh vực xuất khẩu.NHNN giảm lãi suất giúp ngânhàng giảm chi phí vốn cho DN,hỗ trợ cho DN vay vốn, nhất làDN xuất khẩu, từ đó, thúc đẩytăng trưởng kinh tế.

Nhiều thị trường đượchưởng lợi

Trên thực tế, trước khi giảm lãisuất điều hành, NHNN đã từng cónhiều động thái nhằm giảm giávốn vay trên thị trường tiền tệ.Cách đây 2 tháng, lãi suất tín phiếuđã được NHNN điều chỉnh giảmtừ 3% về 2,75%/năm. Trước đó,NHNN đã chỉ đạo các ngân hàngthương mại nhà nước tiên phonggiảm lãi suất cho vay với cácnhóm ngành ưu tiên tới 2 lần kể từđầu năm. Đồng thời, trước tìnhtrạng lãi suất huy động tăng cao,NHNN tuyên bố sẽ xử lý nghiêmcác ngân hàng thương mại chạyđua tăng lãi suất huy động; trongđó có cả việc cắt giảm tăng trưởngtín dụng; kiểm soát chặt chẽ cáchoạt động cho vay bất động sản vàđầu tư trái phiếu bất động sản củacác ngân hàng thương mại…

Các chuyên gia nhận định,với việc giảm lãi suất điều hành

lần này, nhiều thị trường sẽ đượchưởng lợi như thị trường chứngkhoán tăng trưởng tích cực hơn.Sau quyết định của NHNN,hàng loạt cổ phiếu đã tăngmạnh, nhất là nhóm cổ phiếungân hàng; thị trường bất độngsản có cơ hội để tăng cung bấtđộng sản; thị trường trái phiếuDN cũng sẽ bớt căng thẳng hơn.Ngoài ra, quyết định này cũnggóp phần giảm tác động vốntrung, dài hạn cho các DN…Theo TS. Bùi Quang Tín -chuyên gia ngân hàng, động tháigiảm lãi suất điều hành khôngchỉ phù hợp với xu hướng từ bênngoài, mà còn phát đi tín hiệuTCTD có khả năng giảm thêmlãi suất hỗ trợ DN như cam kếtđã đưa ra từ đầu năm là nỗ lựcổn định lãi suất cho vay và giảmlãi suất khi có điều kiện.

Trong thời gian tới, NHNN sẽtiếp tục theo dõi sát diễn biếnkinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệđể điều hành linh hoạt và đồngbộ các công cụ chính sách tiền tệnhằm kiểm soát lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế hợp lý, ổn định thịtrường tiền tệ, ngoại hối. Về tíndụng, tiếp tục kiểm soát tăngtrưởng tín dụng theo định hướngcả năm khoảng 14%. Thực hiệnđồng bộ các biện pháp để ổn địnhmặt bằng lãi suất. Về tỷ giá, theodõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô,thị trường trong nước và quốc tế,diễn biến căng thẳng thương mạiMỹ - Trung, tiếp tục điều hành tỷgiá linh hoạt nhằm ổn định thịtrường ngoại tệ.n

Nhiều chuyên gia cho rằng, quyết định giảm lãi suất điều hành vàothời điểm này là hoàn toàn phù hợp Ảnh: MINH THÁI

Giảm lãi suất góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tếr Đ. KHOA

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều bất ổn và khó khăn, nhiều ngân hàng T.Ư trên thế giới đãvà đang giảm lãi suất, các chuyên gia đánh giá, việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quyếtđịnh giảm lãi suất điều hành là một bước đi phù hợp nhằm giảm chi phí vốn cho DN, hỗ trợ DN vayvốn, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

... (Tiếp theo trang 1)

Page 11: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 11Lạm thu núp dưới mác “tự nguyện”

Khi bước vào đầu năm học,cơ quan quản lý nhà nước cáccấp luôn ban hành các văn bảnchỉ đạo, cảnh báo tình trạng lạmthu trong trường học. Thếnhưng, các văn bản ban hànhxong thì cũng đâu lại vào đấy.Nhiều khoản tiền không cótrong quy định vẫn được kêu gọiđóng góp, bằng cách này haycách khác nhưng đều được thểhiện là “tự nguyện” đóng góp.

Đáng chú ý, tình trạng lạmthu cũng diễn ra tương đối phổbiến tại các cơ sở giáo dục đạihọc từng được KTNN chỉ ra.Đơn cử năm 2018, qua kiểm toántại một số cơ sở đào tạo thuộc BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch,KTNN phát hiện 2/9 trườngđược kiểm toán thu học phí vượtmức quy định, một số trường cònthu thêm những khoản thu chưacó trong quy định, như: kinh phíđào tạo, tiền vệ sinh, lệ phí nhậphọc... và nhiều khoản thu hộ tráiquy định khác.

Dưới góc nhìn của mộtchuyên gia nhiều năm gắn bóvới ngành giáo dục, TS. MaiVăn Hưng (Đại học Quốc gia HàNội) cho rằng, hệ lụy của tìnhtrạng lạm thu là rất lớn, đặc biệtlà gây tác động xấu tới sự pháttriển của ngành giáo dục vàtương lai người học. Theo TS.Hưng, đứng dưới góc độ quảnlý, khi hiệu trưởng chỉ chămchăm tính các khoản thu ngoàiquy định, đồng nghĩa với thờigian, sự tâm huyết dành chogiáo dục sẽ giảm đi. Tiếp đến,thay vì đầu tư vào cơ sở vật chất,cải thiện điều kiện học tập chohọc sinh thì hằng năm, mộtkhoản tiền lớn thu trái quy địnhrơi vào túi của một nhóm lợi ích.Chưa kể, những khoản thu đó sẽtạo thêm gánh nặng cho phụ

huynh, thậm chí làm mất đi cơhội học tập của học sinh, làm sailệch tính đúng đắn của chủtrương xã hội học tập mà Đảng,Nhà nước đề ra...

Xử lý kiểu “giơ cao đánhkhẽ”, bao giờ mới hết lạm thu?

Thực tế, ngay từ đầu nămhọc mới, Bộ Giáo dục và Đàotạo (GD&ĐT) đã có Văn bảngửi các địa phương đề nghị thực

hiện nghiêm các khoản thutrong lĩnh vực giáo dục. Trongđó, Văn bản nhấn mạnh, các địaphương phải “tăng cường kiểmtra, rà soát và có biện pháp xửlý nghiêm đối với cá nhân làngười đứng đầu cơ sở giáo dụcđể xảy ra lạm dụng, thu ngoàihọc phí”. Tinh thần chỉ đạo củacơ quan quản lý nhà nước quyếtliệt là vậy, tuy nhiên, việc xử lývi phạm trong thực tiễn đến đâulại là câu chuyện khác.

Theo TS. Trần Xuân Nhĩ -Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trườngđại học, cao đẳng Việt Nam,nhiều trường hợp có vi phạm,nhưng chính quyền địa phươngxử lý trách nhiệm của cá nhân viphạm theo kiểu “giơ cao đánhkhẽ”. Chưa kể, rất nhiều trườnghợp bị phát hiện lạm thu, nhàtrường sửa sai bằng cách trả lạitiền cho phụ huynh và xem nhưchưa từng có sai phạm xảy ra.

Bên cạnh đó, nhiều ý kiến

cho rằng, sự tồn tại của Ban Đạidiện cha mẹ học sinh ở cáctrường công lập hiện nay đangcó nhiều biến tướng và tổ chứcnày đang bị lợi dụng để thu cáckhoản ngoài quy định, dướidanh nghĩa thu tự nguyện.Trước tình trạng lộn xộn do cáckhoản thu trái quy định hiệnnay, tại nhiều diễn đàn giáo dục,nhiều chuyên gia đề nghị, việcchấn chỉnh triệt để tình trạnglạm thu không chỉ đỡ gánh nặngcho phụ huynh học sinh mà còngiảm nỗi lo cho giáo viên chủnhiệm. Bởi lẽ, nhiều trường hợpgiáo viên bị đặt vào thế khó khiphải làm theo lệnh của hiệutrưởng, nhưng lại phải chịutrách nhiệm trước tiên.

Đề cập đến giải pháp chốnglạm thu trong năm học mới, ôngTrần Tú Khánh - Vụ trưởng VụKế hoạch Tài chính, BộGD&ĐT - cho biết, Bộ sẽ tăngcường thanh tra, chỉ đạo các địaphương rà soát đối với cáctrường hợp có dấu hiệu vi phạmvà kịp thời có biện pháp chấnchỉnh, xử lý nghiêm vi phạm.Ban Đại diện cha mẹ học sinhvà phụ huynh cần hiểu đúng cáckhoản được và không được thu.Các khoản thu kêu gọi xã hộihóa và tài trợ rất cần sự ủng hộcủa hội phụ huynh, nhưng tùymức độ, khả năng của từng giađình; nghiêm cấm thu áp đặt,cào bằng; đặc biệt, công tácquản lý các khoản thu này phảicông khai, minh bạch.n

Phụ huynh học sinh cần nắm rõ quy định, góp phần ngăn ngừa lạm thu Ảnh: BÌNH MINH

Trước năm học mới, mặc dù cơ quan quản lý nhà nước đã có nhiều văn bản chỉ đạo nhằm ngănngừa, chấn chỉnh tình trạng lạm thu, thế nhưng, nhiều cơ sở giáo dục vẫn ngang nhiên vi phạm.Không chỉ tạo gánh nặng chi phí cho phụ huynh học sinh, tình trạng này kéo dài sẽ để lại nhiều hệlụy, tạo rào cản cho sự phát triển của giáo dục nước nhà.

Nặng gánh lạm thu, giáo dục làm sao cất cánh?r PHỐ HIẾN

Bộ Tài nguyên và Môi trườngđang Dự thảo Nghị định sửa

đổi, bổ sung Nghị định số155/2016/NĐ-CP của Chính phủvề xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Theo Bộ Tài nguyên và Môitrường, Nghị định số155/2016/NĐ-CP được ban hànhvới khung và mức phạt cao, hìnhthức phạt bổ sung và biện phápkhắc phục hậu quả nghiêm khắc,có tính răn đe cao đã tạo sự chuyểnbiến tích cực đối với DN. Tuynhiên, bên cạnh các kết quả đạtđược, việc triển khai thực hiệnNghị định vẫn tồn tại một số bấtcập, vướng mắc, như: chưa quyđịnh rõ đối tượng bị xử phạt viphạm hành chính; một số biệnpháp khắc phục hậu quả chưa cụthể, gây lúng túng khi áp dụngthực tế; chưa quy định hành vi

không thực hiện giám sát môitrường định kỳ…

Theo đó, Dự thảo Nghị định đãbổ sung quy định đối với tổ chứcbị xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Cụ thể, tổ chức bị xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệmôi trường bao gồm: DN tư nhân,công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty hợp danhvà các đơn vị phụ thuộc DN đượcthành lập theo quy định của LuậtDN; hợp tác xã, liên hiệp hợp tácxã được thành lập theo quy địnhcủa Luật Hợp tác xã; nhà đầu tưnước ngoài; tổ chức kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài; văn phòng đạidiện, chi nhánh của thương nhânnước ngoài tại Việt Nam; vănphòng đại diện của tổ chức xúctiến thương mại nước ngoài tạiViệt Nam.

Đối với biện pháp khắc phụchậu quả, Dự thảo bổ sung 2 biệnpháp là buộc di dời dự án, cơ sởđến địa điểm phù hợp với quyhoạch được cấp có thẩm quyềnphê duyệt và buộc lập đăng kýkế hoạch bảo vệ môi trường gửicơ quan nhà nước có thẩmquyền xác nhận; lập báo cáođánh giá tác động môi trườngcho dự án cải tạo, nâng cấp, bổsung các công trình bảo vệ môitrường trình cơ quan có thẩmquyền phê duyệt; bổ sung quyđịnh việc áp dụng biện phápkhắc phục hậu quả chỉ đượcthực hiện khi có đủ căn cứchứng minh hậu quả hoặc số lợibất hợp pháp thu được do hànhvi vi phạm hành chính gây ra.

Dự thảo cũng nêu rõ, phạt tiềntừ 20 triệu đồng đến 30 triệuđồng đối với hành vi xây lắp, lắp

đặt thiết bị, đường ống hoặc cácđường thải khác để xả chất thảikhông qua xử lý ra môi trường;không vận hành thường xuyênhoặc vận hành không đúng quytrình đối với công trình bảo vệmôi trường đã cam kết trong kếhoạch bảo vệ môi trường đượcxác nhận; xây lắp không đúngquy định đối với công trình xử lýchất thải đã cam kết trong kếhoạch bảo vệ môi trường đượcxác nhận; không có biện pháp thugom triệt để nước thải, khí thảiphát sinh trong quá trình hoạtđộng để xử lý theo quy định.

Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến40 triệu đồng đối với hành vikhông xây lắp công trình bảo vệmôi trường theo quy định; khôngđăng ký lại kế hoạch bảo vệ môitrường theo quy định.n

XUÂN HỒNG

Đề xuất mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Phê duyệt quyết toán hơn 950dự án hoàn thành

Bộ Giao thông vậntải cho biết, từ năm 2014đến 6/2019, Bộ đã phêduyệt quyết toán được952 dự án (hạng mục)hoàn thành, với giá trịtrên 361.000 tỷ đồng,loại ra khỏi giá trị đềnghị quyết toán là 1.252tỷ đồng qua công tácthẩm tra, phê duyệtquyết toán.

Trong đó, 63 dự ánđầu tư theo hình thức hợptác công - tư, với giá trịthỏa thuận quyết toán làgần 58.000 tỷ đồng; 33 dựán có sử dụng vốn vay,với giá trị phê duyệt quyếttoán là gần 146.000 tỷđồng; 856 dự án (hạngmục công trình) có giá trịphê duyệt quyết toán làtrên 157.000 tỷ đồng.n

HÒA LÊ

Page 12: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-201912

quản lý rác thải, nước thải vì sự phát triển bền vững; kinh nghiệmquản lý và xử lý rác thải, nước thải trên thế giới và những gợi mởcho Việt Nam. Đáng chú ý, các đại biểu cũng tập trung phân tíchthực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện các văn bản pháp lý, hướngdẫn, phương pháp tổ chức kiểm toán về nước thải, rác thải phù hợpvới thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn tại Việt Nam…

Tổng kết những ý kiến đề xuất tại Hội thảo, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Đoàn Xuân Tiên nhấn mạnh, để tăng cường quảnlý nước thải, rác thải vì sự phát triển bền vững, phải hoàn thiện,thống nhất và đồng bộ thể chế, chính sách, pháp luật về vấn đềnày; nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với rác thải, nướcthải từ T.Ư đến địa phương; tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểmtoán, xử phạt vi phạm về bảo vệ môi trường. Đối với KTNN, PhóTổng Kiểm toán Nhà nước yêu cầu đổi mới công tác lập kế hoạchkiểm toán, ưu tiên lựa chọn những vấn đề trọng yếu trong quảnlý nhà nước về rác thải, nước thải, xác định kiểm toán môi trườnglà một nội dung quan trọng và mang tính đột phá, cần được kiểmtoán thường xuyên; đổi mới và thu thập bằng chứng kiểm toán.Đồng thời, KTNN cần nghiên cứu thực hiện cả 3 loại hình kiểmtoán nhằm đánh giá toàn diện công tác quản lý rác thải, nướcthải; sớm ban hành hướng dẫn kiểm toán về lĩnh vực này và tổchức tập huấn, đào tạo chuyên sâu; thường xuyên trao đổi, chiasẻ, cập nhật kinh nghiệm với các SAI trên thế giới nhằm đưa racác giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán việc quản lý rác thải,nước thải.

Những ý kiến trao đổi, thảo luận tại Hội thảo sẽ được KTNNnghiên cứu, tiếp thu tối đa để có nhiều đổi mới, sáng tạo và khoahọc, xây dựng các giải pháp hữu hiệu, đạt được nhiều thành tựutrong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.n

NHÓM PHÓNG VIÊN

Tăng cường... (Tiếp theo trang 2)

của Ban Tuyên giáo T.Ư; Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức, Tiểu ban Nội dung, BanThư ký Cuộc thi). Cuộc thi được tiếnhành hằng tuần, tuần thi thứ nhất bắtđầu vào ngày 26/8/2019 và kết thúctuần thi cuối cùng vào ngày30/12/2019. Thời gian thi mỗi tuầnđược tính từ 10 giờ ngày thứ Hai hằngtuần và kết thúc vào 9 giờ của ngày thứHai tuần kế tiếp. Mỗi tuần có 4 loại giảithưởng, gồm: 1 giải Nhất trị giá 5 triệuđồng; 2 giải Nhì, mỗi giải trị giá 3 triệuđồng; 3 giải Ba, mỗi giải trị giá 2 triệuđồng và 5 giải Khuyến khích, mỗi giảitrị giá 1 triệu đồng.

Kết quả thi tuần sẽ được cập nhậtchậm nhất là 12 giờ thứ Hai hằng tuầntrên trang mạng xã hội VCNET(http://vcnet.vn), Báo điện tử ĐảngCộng sản Việt Nam (http://dangcon-gsan.vn), Tạp chí Tuyên giáo(http://tuyengiao.vn) và các phương tiệnthông tin đại chúng. Hằng tháng, BanThư ký Cuộc thi sẽ trả thưởng chonhững người đạt giải trong các cuộc thitrắc nghiệm tuần. Kết thúc Cuộc thi,Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức sẽ tiến hànhtổng kết và trao Kỷ niệm chương chonhững người đạt giải Nhất trong cáccuộc thi tuần.n LÊ HÒA

Triển khai... (Tiếp theo trang 2)

Năng lực kết nối doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầutư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũngnhấn mạnh, với những cải cách,đổi mới mạnh mẽ của Chính phủ,các DN Việt Nam đã có sự pháttriển vượt bậc trong suốt gần 2 thậpkỷ qua.

Theo số liệu thống kê, hiện trêncả nước có hơn 730.000 DN đanghoạt động, trong đó, hơn 97% DNcó quy mô nhỏ và vừa. Cùng với sựbùng nổ về số lượng, các DNNVVđã góp phần quan trọng cho tăngtrưởng kinh tế và phát triển bềnvững của quốc gia thông qua tạoviệc làm, nâng cao đời sống ngườilao động, góp phần quan trọnggiảm khoảng cách giàu nghèo, pháttriển các cơ hội đầu tư vào các thịtrường ngách. Các DNNVV cũnglà mắt xích quan trọng trong chuỗigiá trị để nâng cao khả năng cạnhtranh cho các sản phẩm xuất khẩucủa Việt Nam, hình thành nênnhững cụm liên kết ngành điện tử,dệt may, thủy sản...

Tuy nhiên, Bộ trưởng NguyễnChí Dũng cho rằng, do quy mô nhỏbé nên DNNVV Việt Nam chưa cókhả năng tích tụ và tập trung vốn đểđầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộngquy mô sản xuất. Đa số DNNVVcó trình độ quản lý thấp, nguồnnhân lực nhỏ bé cả về lượng vàchất. Đặc biệt, mối liên kết của cácDNNVV cũng như giữa DN nhỏvà DN lớn còn nhiều hạn chế.

Theo kết quả khảo sát, hiện tại,chỉ có khoảng 21% DN Việt Namlà một phần trong chuỗi giá trị toàncầu, thấp hơn tỷ lệ của Thái Lan là30%, Malaysia là 46%. Đây cũnglà vấn đề mà Thủ tướng Chính phủrất trăn trở và đặt ra bài toán tại

Diễn đàn Cải cách và Phát triển2019 vừa qua là làm thế nào để cácDN Việt Nam đủ năng lực chủđộng tham gia các chuỗi giá trị toàncầu, chuyển dịch lên nấc thang caovới giá trị gia tăng cao hơn.

Tiếp nối xu hướng của thời gianqua, Việt Nam đang nỗ lực hoànthiện thể chế kinh tế thị trường theohướng hiện đại và hội nhập. Mộttrong những nhiệm vụ quan tronghàng đầu được xác định là hoànthiện khung khổ pháp lý đầu tưkinh doanh. Các văn bản đượcChính phủ ban hành liên tục trongmỗi năm như Nghị quyết số

01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải phápchủ yếu thực hiện Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội và Dự toánNSNN; Nghị quyết số 02/NQ-CPvề tiếp tục thực hiện những nhiệmvụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh quốc gia và địnhhướng cho những năm tiếp theo;hay Nghị quyết số 35/NQ-CP vềtăng cường huy động các nguồn lựccủa xã hội đầu tư cho phát triểngiáo dục và đào tạo… đều nhằmmục tiêu cải cách thủ tục hànhchính, cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh, nâng cao năng lực

cạnh tranh ở cả 3 cấp: cấp DN -trong đó có các DNNVV, cấpngành và cấp quốc gia.

Cùng vào cuộc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đặc biệt, Luật Hỗ trợ DNNVVdo Quốc hội ban hành và có hiệu lựctừ ngày 01/01/2018 đã quy định 1trong 3 giải pháp hỗ trợ trọng tâmdành cho các DNNVV Việt Nam làtham gia vào cụm liên kết ngành,chuỗi giá trị. Theo Bộ trưởngNguyễn Chí Dũng, đây là đạo Luậtđầu tiên về hỗ trợ DNNVV nên đểđảm bảo triển khai một cách đồngbộ, mạnh mẽ và hiệu quả, cần phảicó sự vào cuộc quyết liệt của toàn hệthống chính trị, sự hỗ trợ của các nhàtài trợ quốc tế và nhất là sự nỗ lựccủa chính các DN, các hiệp hội DN.

Một tín hiệu đáng mừng là ngày24/9, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triểnQuốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Vănphòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT đãkhởi động Dự án “Thúc đẩy cảicách và nâng cao năng lực kết nốicủa doanh nghiệp nhỏ và vừa” doUSAID tài trợ (USAID LinkSME).

Theo đại diện của USAID, vớikinh phí 22,1 triệu USD và đượcthực hiện trong 5 năm, Dự ánUSAID LinkSME sẽ giúp các cơ

quan hữu quan của Việt Nam cảithiện hệ sinh thái kết nối chuỗi cungứng cho DNNVV, cũng như nângcao năng lực cho các hiệp hội DNtrong việc hỗ trợ phát triểnDNNVV. Bởi, tuy đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam đã đạt cácmức kỷ lục nhưng những lợi ích lantoả mà lĩnh vực này mang lại chonền kinh tế vẫn chưa phát huy hếttiềm năng do số lượng các DNNVVcủa Việt Nam tham gia vào chuỗicung ứng vẫn còn hạn chế.

Do đó, mục tiêu của Dự án là thuhẹp khoảng trống này thông quatăng cường năng lực cho các tổ chứctrung gian tại Việt Nam, như cáchiệp hội DN, trung tâm hỗ trợ xuấtkhẩu và các đơn vị xúc tiến hỗ trợDNNVV để thúc đẩy mối quan hệcung - cầu giữa DNNVV với cácDN đầu chuỗi tại Việt Nam, đồngthời nâng cao khả năng tham giachuỗi cung ứng sản xuất củaDNNVV. Trong khuôn khổ Dự án,các DNNVV sẽ được kết nối với cácDN hàng đầu của Hoa Kỳ để thúcđẩy tầm nhìn và tăng cường khảnăng cạnh tranh trong khu vực ẤnĐộ Dương - Thái Bình Dương. Caohơn một bậc nữa, Dự án sẽ hỗ trợcho mục tiêu của USAID Việt Namlà giúp mở rộng tăng trưởng baotrùm theo định hướng thị trường vàdo khu vực tư nhân dẫn dắt.

Đánh giá cao ý nghĩa của Dự ánnày, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũngnhận định, Dự án sẽ góp phần tíchcực giúp Chính phủ Việt Nam giảiquyết được các vấn đề mà khu vựcDNNVV Việt Nam đang đối diện,tăng cường năng lực liên kết choDNNVV trong các ngành được lựachọn, đồng thời tạo tác động lantỏa, khuyến khích nhiều DNNVVtự tin và chủ động vươn ra các thịtrường quốc tế.n

r H.THOAN

Theo các chuyên gia, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 đãquy định 1 trong 3 giải pháp hỗ trợ trọng tâm dành cho các DNNVV Việt Nam là tham gia vào cụm liên kếtngành, chuỗi giá trị. Để triển khai hiệu quả giải pháp này, cần phải có sự vào cuộc quyết liệt của toàn hệthống chính trị, sự hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế và nỗ lực chung sức của chính các DN,hiệp hội DN.

Nhiều giải pháp nâng cao năng lực kết nối của DNNVV đang đượctriển khai Ảnh: baochinhphu.vn

Đề xuất thành lập Sở giao dịch Chứng khoán Việt Nam

Bộ Tài chính đang dự thảo Quyết định của Thủ tướngChính phủ về việc thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán ViệtNam theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Theo Dự thảo, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam làcông ty mẹ được tổ chức theo mô hình Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điềulệ; có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng; được mở tài khoảnbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước vàngân hàng thương mại trong nước; hạch toán độc lập, thựchiện chế độ tài chính, chế độ báo cáo thống kê, kế toán, kiểmtoán và nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. Têngiao dịch quốc tế: Vietnam Stock Exchange, tên viết tắt: VNX,trụ sở chính: Hà Nội. Sở này nắm giữ 100% vốn điều lệ củaSở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứngkhoán TP. HCM.n HỒNG NHUNG

Hủy sơ tuyển thầu quốc tế Dự án cao tốc Bắc - Nam

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa quyết định hủy sơtuyển theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế và điều chỉnhhồ sơ mời sơ tuyển phù hợp với hình thức đấu thầu rộng rãitrong nước, để lựa chọn nhà đầu tư thực hiện 8 dự án PPPthuộc Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Quyếtđịnh này nhằm phát huy nội lực, tạo điều kiện cho các DNtrong nước tham gia đầu tư dự án và phát triển năng lực tronglĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, góp phần triển khai thànhcông dự án trọng điểm của quốc gia trong bối cảnh thế giớivà khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp.n

LÊ HÒA

Page 13: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 13Công nghệ chế biến nông, thủy sảncòn lạc hậu

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn (NN&PTNT),tốc độ tăng trưởng giá trị ngành côngnghiệp chế biến nông sản thời gian quacủa Việt Nam đạt mức cao, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, trìnhđộ công nghệ chế biến nhìn chung ở mứcđộ trung bình của thế giới, nhiều cơ sởchế biến có tuổi đời trên 15 năm; khảnăng chế biến đối với một số ngành hàngcòn yếu, chưa sử dụng hết công suất chếbiến, chưa đáp ứng được nhu cầu, nhất làvào cao điểm của mùa vụ như rau quả,thịt. Điều đó dẫn tới tổn thất sau thuhoạch còn lớn (10 - 20%) do thiếu cơ sởvật chất bảo quản đáp ứng yêu cầu. Sảnphẩm chế biến chủ yếu vẫn là sơ chế cógiá trị gia tăng thấp (chiếm 70 - 85%),sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng caochiếm khoảng 15 - 30%.

Ông Vũ Huy Phúc - Viện Chính sáchvà Chiến lược phát triển nông nghiệpnông thôn - cho biết thêm, đầu tư chocông nghệ chế biến chưa tương xứng vớitốc độ phát triển của ngành nông nghiệp.Hệ số đổi mới thiết bị trong những nămqua mới chỉ ở mức 7%/năm (chỉ bằng 1/2đến 1/3 mức tối thiểu của các nướckhác). Mặt khác, cơ chế quản lý cũngnhư sự phối hợp điều hành của các cơquan quản lý nhà nước còn chồng chéo,thiếu thống nhất; việc cấp phép cho cáccơ sở chế biến tại địa phương không theoquy hoạch chung, dẫn đến mất cân đốigiữa sản xuất nguyên liệu và chế biến,làm giảm năng lực cạnh tranh ngay từkhâu sản xuất trong nước.

Hơn nữa, việc sử dụng các phế phụphẩm để sản xuất các sản phẩm phụ,nâng cao hiệu quả sản xuất còn hạn chế,công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển. Cụthể, trong sản xuất lúa gạo, với sản lượngtrên 40 triệu tấn lúa/năm, mỗi năm cókhoảng 40 triệu tấn rơm, 8 triệu tấn trấuvà 4 triệu tấn cám có thể tạo nên nhữngsản phẩm giá trị gia tăng ngoài gạo như:dầu cám, thức ăn chăn nuôi, củi trấu,phân bón, giá thể nấm. Trong sản xuấtđường, mỗi năm dư thừa khoảng 1 triệu

tấn bã mía có thể dùng làm nguyên liệuphát điện và 600.000 tấn mật rỉ có thểsản xuất nhiên liệu sinh học... song việcsử dụng các phụ phẩm này còn rất ít.

Nâng cao năng lực chế biến chodoanh nghiệp

Mặc dù còn đối mặt với nhiều khókhăn nhưng tại “Kế hoạch cơ cấu lại lĩnhvực chế biến nông sản theo hướng nângcao năng lực chế biến gắn với phát triểnthị trường đến năm 2020, định hướngđến năm 2030”, ngành nông nghiệp vẫnđặt mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng côngnghiệp chế biến nông sản trong GDP củatoàn ngành đạt trên 30%; tốc độ tăng giátrị hàng nông sản qua chế biến đạt 7 -8%/năm; trên 50% số cơ sở chế biến các

mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đạttrình độ công nghệ sản xuất tiên tiến; xâydựng, phát triển thành công một số tậpđoàn, DN chế biến nông sản có quy môlớn, hiện đại.

Để thực hiện được mục tiêu trên, ôngVũ Huy Phúc kiến nghị, Nhà nước cần tổchức sản xuất nguyên liệu cung cấp chocông nghiệp chế biến bằng việc rà soátquy hoạch sử dụng đất, cơ cấu sản xuấtđể xây dựng vùng nguyên liệu tập trung,tạo điều kiện cho DN xây dựng dự án đầutư. Đồng thời, phát triển các cụm liên kếtsản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản tạicác địa phương có sản lượng nông sảnlớn, thuận lợi giao thông, lao động, logis-tics, có tiềm năng trở thành cực động lựctăng trưởng cho cả khu vực; đẩy mạnh

đầu tư vào chế biến nông sản, chuyểndịch cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng tỷtrọng chế biến sâu có giá trị gia tăng cao.

Từ góc độ ngành hàng thủy sản, PhóGiám đốc Trung tâm Đào tạo và Xúc tiếnthương mại (thuộc Hiệp hội Chế biến vàxuất khẩu thủy sản) Trần Hoàng Yến chiasẻ, đa phần sản phẩm thủy sản Việt Namxuất khẩu ở dạng sơ chế không phải tấtcả là do năng lực của DN Việt kém. Vấnđề ở đây là thị trường, đa phần thị trườngEU, Mỹ, Nhật Bản - chiếm đến hơn 80%tổng kim ngạch xuất khẩu - muốn nhậpsản phẩm sơ chế của Việt Nam, sau đóđưa về nước họ để chế biến sâu, từ đó thulại hàm lượng giá trị gia tăng. Vì vậy,hiện tại, nhiều mặt hàng thủy sản củaViệt Nam không xuất khẩu được sảnphẩm chế biến sâu do thị trường khôngmua. Do đó, ngành nông nghiệp cần xúctiến thành lập trung tâm phân phối nông,thủy sản Việt Nam ở các thị trường này,qua đó giúp sản phẩm chế biến của ViệtNam có thể vào trực tiếp chuỗi bán lẻ củacủa thị trường nông sản thế giới.

Để nâng cao năng lực chế biến choDN, nhiều ý kiến cho rằng, quan trọngnhất là các DN phải thay đổi tư duy, từưu tiên số lượng sang chất lượng. DNphải tiến tới sản phẩm nông sản xuấtkhẩu không chỉ tập trung vào số lượngmà cần quan tâm về chất lượng và giá trị.Ngoài ra, Chính phủ cần tạo điều kiệncho DN tiếp cận về đất đai để xây dựngcác nhà máy, cơ sở chế biến, vùngnguyên liệu; có chính sách vay vốn, giảmthuế cho DN trong giai đoạn đầu khi mớibắt đầu đầu tư, đặc biệt là chính sách ưutiên cho DN ứng dụng công nghệ cao.n

Tháo gỡ “điểm nghẽn” để phát triển ngànhcông nghiệp chế biến nông, thủy sản r LÊ HÒA

Những ưu đãi về thuế quan của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được kỳ vọng là sẽ mở ra cơ hội chonông sản Việt Nam tiếp cận sâu hơn vào thị trường châu Âu, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản. Tuyvậy, hiện nay, việc nâng cao hàm lượng chế biến sâu cho nông sản vẫn là “bài toán” khó của cả các nhà quản lý và DN Việt.

Đầu tư cho công nghệ chế biến chưa tương xứng với tốc độ phát triển của ngànhnông nghiệp Ảnh: TTXVN

Chủ tịch Ủy ban Ngân sách và Tài chính, Hội đồng Liênbang Nga Sergei Nhikolaevich Ryabykhi; đại diện DumaQuốc gia và Thị trưởng TP. Matxcơva.

Đoàn đại biểu KTNN Việt Nam do Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Nguyễn Quang Thành dẫn đầu tham dựLễ Khai mạc.

Tham dự Đại hội còn có hơn 1.000 đại biểu là lãnhđạo, đại diện lãnh đạo các cơ quan kiểm toán tối cao(SAI) đến từ 168 SAI thành viên; các hiệp hội nghềnghiệp và tổ chức quốc tế...

Phát biểu tại Lễ Khai mạc, Tổng thống VladimirVladimirovich Putin nhiệt liệt chào mừng các đại biểutới tham dự Đại hội INTOSAI 23 tại Liên bang Nga;hoan nghênh Đại hội đã lựa chọn các chủ đề phù hợpvới các ưu tiên của thế giới nói chung và nước Nga nóiriêng. Tổng thống Putin mong muốn các SAI với vai tròngày càng nâng cao, tăng cường trách nhiệm, tính minhbạch, liêm chính trong hoạt động để phục vụ xã hội vàcông dân.

Tổng thống Putin tin tưởng rằng Đại hội INTOSAI 23sẽ là một bước tiến mới trong cải thiện các mối quan hệvà tăng cường hợp tác sâu rộng giữa các SAI trong cộngđồng INTOSAI và các bên liên quan.

Phát biểu chào mừng Đại hội, Chủ tịch Kiểm toán Nhànước Liên bang Nga Aleksei Kudrin đã bày tỏ niềm vinhdự của KTNN Liên bang Nga được lựa chọn là SAI chủnhà Đại hội INTOSAI 23. Chủ tịch Kiểm toán Nhà nướcNga nhấn mạnh, trong vòng hơn 60 năm kể từ ngày thànhlập, INTOSAI đã thiết lập khung thể chế hóa cho SAInhằm thúc đẩy việc phát triển và truyền tải kiến thức, cảitiến KTNN trên thế giới và tăng cường năng lực chuyênmôn, vị thế cũng như ảnh hưởng của các SAI thành viên.

INTOSAI hoạt động theo phương châm “Kinh nghiệmchung hữu ích cho tất cả”. Với phương châm này, các SAIthành viên INTOSAI hỗ trợ lẫn nhau thông qua trao đổikinh nghiệm và kiến thức để cùng nhau phát triển và cảitiến KTNN trên toàn thế giới. INTOSAI xây dựng cácchuẩn mực và hướng dẫn nghề nghiệp về KTNN, tổ chứccác hoạt động đào tạo, góp phần tăng cường năng lực,thúc đẩy trao đổi thông tin và chia sẻ kiến thức giữa cácthành viên.

Tại Phiên khai mạc, Đại hội đã nhất trí thông qua Quychế và Chương trình nghị sự, thống nhất bầu SAI Kaza-khstan là Phó Chủ tịch Đại hội INTOSAI 23. Tiếp đó, tạiPhiên toàn thể lần thứ 1, Tổng Kiểm toán Nhà nướcTrung Quốc với tư cách là Tổng Thư ký Tổ chức Các cơ

quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) đã thay mặtASOSAI trình bày báo cáo về hoạt động của ASOSAItrong 3 năm vừa qua. Báo cáo tập trung về việc ASOSAIthực hiện các mục tiêu chiến lược của INTOSAI, cáchoạt động của ASOSAI về kiểm toán môi trường và thựchiện mục tiêu phát triển bền vững cũng như các tháchthức mà ASOSAI đang đối mặt. Tổng Kiểm toán Nhànước Trung Quốc nhấn mạnh, trải qua 40 năm phát triển,ASOSAI ngày càng lớn mạnh, có sự ảnh hưởng và làthành viên có trách nhiệm trong cộng đồng INTOSAI.ASOSAI đang hướng tới thiết lập cơ chế dài hạn để cáckiểm toán viên trẻ trong cộng đồng ASOSAI có thể traođổi, tăng cường năng lực thông qua các cuộc kiểm toánsong song và kiểm toán chung bên cạnh các chương trìnhđào tạo truyền thống. ASOSAI hiện nay có 47 thành viênvới văn hóa, ngôn ngữ, hệ thống kiểm toán phong phú,đa dạng, mỗi thành viên có nhu cầu phát triển khác nhau.Điều này giúp ASOSAI trở thành tổ chức khu vực năngđộng nhất của INTOSAI.

Theo chương trình, hôm nay (26/9), Đại hội INTOSAI23 tiếp tục làm việc với các phiên thảo luận toàn thể theo2 chủ đề chính: “Công nghệ thông tin đối với sự phát triểnhành chính công” và “Vai trò của SAI trong việc hoànthành các mục tiêu và ưu tiên quốc gia”. Bên cạnh cácdiễn giả đến từ các SAI, phiên thảo luận còn có sự thamgia của các chuyên gia, đại diện các tổ chức quốc tế uytín liên quan.n KIM DUNG (Vụ Hợp tác quốc tế)

Khai mạc... (Tiếp theo trang 1)

Page 14: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-201914

Bế mạc Giải Bóng bàn Cup Hội Nhà báoViệt Nam lần thứ XIII - năm 2019

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi (từ ngày 20 - 22/9), BanTổ chức Giải Bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam lầnthứ XIII năm 2019 đã tìm ra những tay vợt xuất sắcnhất từ 198 vận động viên của 42 cơ quan báo chí, cácliên chi hội, chi hội nhà báo trực thuộc T.Ư, Hội Nhàbáo Việt Nam, Hội Nhà báo các địa phương.

Theo đó, ở nội dung đồng đội nam, Huy chươngVàng và Cúp vô địch thuộc về Liên Chi hội Nhà báoBộ Công an, Huy chương Bạc là Chi hội Nhà báo Tạpchí Thể thao, Huy chương Đồng thuộc về Liên Chi hộiNhà báo TTXVN và Liên Chi hội Nhà báo Đài Truyềnhình Việt Nam. Ở nội dung đồng đội nữ, Huy chươngVàng và Cúp vô địch được trao cho Liên Chi hội Nhàbáo Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội; Huychương Bạc là Chi hội Nhà báo Báo Hải Phòng; Huychương Đồng là Hội Nhà báo TP. HCM và Liên Chihội Nhà báo Đài Truyền hình Việt Nam. Đồng thời,Ban Tổ chức còn trao huy chương các loại cho các vậnđộng viên tham gia 12 nội dung khác và các giải phụ.n

LÊ HÒA

Trình Chính phủ phương án sắp xếp đơn vịhành chính huyện, xã

Theo Bộ Nội vụ, tính đến ngày 17/9/2019, Bộ đãnhận được Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hànhchính huyện, xã của 44/46 tỉnh, thành phố trực thuộcT.Ư, trong đó đã có 19 tỉnh, thành phố gửi Đề án chitiết và Bộ Nội vụ đã tổ chức thẩm định. Đồng thời, BộNội vụ đã trình Chính phủ Đề án của 2 tỉnh Bắc Giangvà Thanh Hóa.

Nội dung Đề án tập trung vào việc sáp nhập nguyêntrạng các đơn vị hành chính cấp huyện, xã để vừa đạtmục tiêu là giảm số lượng đơn vị hành chính, vừa tăngquy mô diện tích tự nhiên và dân số của đơn vị hànhchính mới hình thành sau sắp xếp; đồng thời xây dựngphương án sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức, giải quyết chế độ, chính sáchđối với những người dôi dư theo kế hoạch, lộ trình cụthể, bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật.n

LỘC NGUYỄN

Liên hoan múa Rồng Hà Nội 2019Chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô,

Trung tâm Văn hóa Thành phố sẽ tổ chức Liên hoan múaRồng Hà Nội 2019 vào ngày 06/10, tại Tượng đài Cảm tửcho Tổ quốc quyết sinh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Liên hoan là một trong những sự kiện văn hóa -nghệ thuật lớn, có ý nghĩa đặc biệt trong chuỗi các hoạtđộng hướng tới chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày Giảiphóng Thủ đô, đồng thời đánh dấu lần thứ 5 Liên hoanmúa Rồng được tổ chức với quy mô lớn, rộng khắp toànTP. Hà Nội. Theo kế hoạch, sau khi kết thúc Liên hoan,các đội rồng sẽ tổ chức diễu hành xung quanh HồGươm để phục vụ công chúng.n PHỐ HIẾN

Đã có 30 bệnh viện triển khai thanh toánđiện tử

Tại Hội nghị trực tuyến Đẩy mạnh triển khai thanhtoán không dùng tiền mặt trong ngành y tế diễn ra mớiđây, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết,toàn ngành y tế đã có khoảng 30 bệnh viện triển khaithanh toán điện tử không dùng tiền mặt và bước đầuđạt được một số kết quả khả quan. Đến nay, có 15ngân hàng liên kết hỗ trợ thanh toán viện phí bằng QRcode tại bệnh viện và giúp người bệnh thanh toán chiphí khám, chữa bệnh trực tiếp trên nền tảng thiết bị diđộng thông minh dễ dàng. Số bệnh nhân thanh toánviện phí không dùng tiền mặt chiếm 35% trên tổng sốgiao dịch thanh toán viện phí của bệnh viện.

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế triển khai cácphương thức thanh toán điện tử không dùng tiền mặttại đơn vị, đáp ứng yêu cầu thanh toán điện tử khôngdùng tiền mặt của người dân trước ngày 31/12/2019.n

N. HỒNG

Bổ sung nguồn cán bộ trẻ cho vùng khó khănNhằm tăng cường nguồn nhân lực có trình độ về 500

xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, vùng dân tộc và miền núi, năm 2013, Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt “Đề án Thí điểm tuyển chọn500 trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triểnnông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020” (Đề án).Theo đó, đội viên tham gia Đề án sẽ được bố trí thực

hiện công việc của các chức danh theo nhu cầu sử dụngnhân lực của từng xã; thông qua các hoạt động thực tiễnở cơ sở, tạo cơ hội, điều kiện để đội viên phấn đấu, rènluyện và trưởng thành, tạo nguồn cán bộ, công chức chocác địa phương.

Theo Bộ Nội vụ, tiêu chí lựa chọn đội viên tham giaĐề án khá chặt chẽ và cơ bản được các địa phương trongvùng triển khai Đề án nghiêm túc thực hiện. Đây đều làcác trí thức trẻ, có trình độ đại học trở lên. Đến nay, Đềán đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Các xã trongvùng thực hiện Đề án được bổ sung thêm nguồn nhânlực trẻ, có trình độ chuyên môn tốt, được đào tạo cơ bản,phù hợp với các vị trí công tác được giao. Các đội viêncũng phát huy tốt vai trò tham mưu giúp cấp uỷ, chínhquyền địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy công tác xoá đói,giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Điều này đã được ghi nhận qua thực tế tại các địaphương. Thực hiện Đề án, tỉnh Lào Cai hiện có 19 độiviên đang công tác tại các huyện vùng cao Bát Xát, VănBàn, Sa Pa. Từ những ngày đầu nhận nhiệm vụ, mặc dùcòn trẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn trong công tácquản lý nhưng với trình độ, tinh thần xung kích, sángtạo cùng với khát vọng cống hiến, các đội viên đã thíchnghi nhanh với công việc, tích cực bám sát cơ sở vàđược chính quyền địa phương tin tưởng, kỳ vọng, ngườidân yêu mến.

Tại Quảng Ngãi, tỉnh đã chọn 15 trí thức trẻ, có trìnhđộ tham gia chương trình về công tác tại 15 xã của cáchuyện. Trong quá trình công tác tại địa phương, các độiviên được đánh giá cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ,cũng như thể hiện tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ, chínhquyền trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành lĩnhvực mình được phân công. Qua khảo sát, có 7/15 độiviên dự kiến được bố trí vào các chức danh công chứcvà cán bộ phù hợp với trình độ, chuyên môn.

Còn nhiều trăn trởĐề án ra đời thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng,

Nhà nước trong việc quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ,công chức nguồn có chất lượng, bổ sung cho vùng cóđiều kiện khó khăn. Tuy nhiên, trước tình hình tinh giảnbiên chế đang được thực hiện quyết liệt, nhiều địaphương tỏ ra bối rối khi bố trí sử dụng và phát triển độiviên sau khi Đề án kết thúc. Theo ông Nguyễn TiếnDũng - Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai, việc bố trí,sử dụng đội viên sau khi kết thúc Đề án là rất khó khăn.Làm thế nào để vừa sử dụng được nguồn nhân lực trí

thức trẻ, vừa giải quyết được việc làm cho đội viên làvấn đề được các cấp có thẩm quyền và đội viên đặc biệtquan tâm. Tại Quảng Bình, mới đây, UBND tỉnh cũngđã có Công văn về việc quy hoạch, tuyển dụng đối vớiđội viên tham gia Đề án. Theo đó, các huyện đang sửdụng đội viên phải lập phương án quy hoạch, bố trí sửdụng đội viên trước ngày 31/10/2019 theo hướng xétchuyển thành công chức cấp xã, huyện nếu đội viên đáp

ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định cũng nhưnhu cầu sử dụng của địa phương. Tuy nhiên, việc sắpxếp được đại diện Sở Nội vụ tỉnh dự báo sẽ gặp nhiềukhó khăn.

Trong khi đó, đến nay, Bộ Nội vụ vẫn chưa có vănbản hướng dẫn chi tiết về công tác quy hoạch, bố trí sửdụng đội viên tham gia Đề án trong giai đoạn 2017-2020và sau khi kết thúc Đề án, điều này gây tâm lý không antâm cho đội viên và phần nào ảnh hưởng đến chất lượngcông việc. Do đó, yêu cầu cấp thiết lúc này được nhiềuđịa phương kiến nghị, đó là Bộ Nội vụ cần sớm ban hànhvăn bản hướng dẫn công tác quy hoạch, bố trí sử dụngđội viên Đề án.

Trao đổi với báo chí tại buổi họp báo thông tin vềhoạt động của ngành mới đây, ông Hoàng Quốc Long -Vụ trưởng Vụ Công tác thanh niên, Bộ Nội vụ - cho biết:Báo cáo của các địa phương cho thấy, hầu hết các độiviên Đề án của 34 tỉnh đều được cấp ủy, chính quyền địaphương đánh giá hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ. Vì vậy, sau khi kết thúc Đề án, các đội viênđều xứng đáng được ở lại trong bộ máy. Trong khi chưacó văn bản hướng dẫn cụ thể, ông Long đề nghị, các địaphương cần tính toán, sắp xếp các đội viên, trên cơ sởtinh giản những người làm việc không hiệu quả. Tráchnhiệm của Bộ là sẽ có văn bản báo cáo Chính phủ, Thủtướng Chính phủ chỉ đạo giải quyết việc bố trí các độiviên, nhưng trước hết về phía địa phương - nơi đang sửdụng đội viên - phải có báo cáo, đề xuất hướng giải quyếtcụ thể, hợp lý. “Đề án đã thực hiện được 5 năm, tốnnhiều kinh phí, đội viên đều rất tâm huyết mà không bốtrí được công việc cho họ là không đảm bảo hiệu quả củaĐề án, chúng ta phải xem xét lại” - ông Long nói.n

Nhiều trí thức trẻ tình nguyện lên vùng cao giúp dân xóađói giảm nghèo Ảnh: baochinhphu.vn

Đề án đưa trí thức trẻ (gọi chung là đội viên) lên vùng cao đang tạo ra hiệu ứng tích cực, nhằm bổ sungnguồn nhân lực có trình độ cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Thế nhưng, trong bối cảnh cảnước đang thực hiện chủ trương sắp xếp lại các cơ quan hành chính gắn với tinh giản biên chế, nhiều địaphương, trí thức trẻ đang thực sự băn khoăn về cơ hội việc làm sau khi kết thúc Đề án.

Lo tinh giản biên chế, trí thức trẻ vùng cao thấp thỏm làm việcr NGUYỄN LỘC

- Kỷ niệm 30 năm thiết lập mối quan hệ hợp tác HànQuốc - ASEAN, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc phối hợptổ chức Triển lãm Du lịch và Giao lưu văn hóa Hàn Quốc2019 tại TP. HCM vào ngày 28 - 29/9.

- Để tiếp tục đẩy mạnh và phát huy tinh thần khẩntrương, hành động quyết liệt xây dựng Chính phủ điệntử, Thủ tướng giao các Bộ, ngành, địa phương tập trungvào một số nhiệm vụ, như: tạo dựng hạ tầng truyền

thông, đẩy mạnh kết nối liên thông dữ liệu, tiến đến xâydựng Chính phủ điện tử.

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định chophép gửi bộ phim “Hai Phượng” đại diện cho Việt Namtham dự Vòng sơ tuyển Giải thưởng Oscar lần thứ 92 củaViện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật điện ảnh Hoa Kỳ.

- Ngày 20/9, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch phối hợp với một số DN tổ chức Lễ Trao tặng ô tôthư viện lưu động đa phương tiện cho 31 thư viện tỉnh,thành phố.n NGUYỄN LỘC

Page 15: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019 15

Cơ quan Kiểm toán bang Maryland,Hoa Kỳ vừa qua đã lên tiếng chỉ tríchSở Thương mại Bang không làm trònnghĩa vụ thẩm tra, đánh giá tính tuânthủ các yêu cầu, điều kiện của các DNtrong việc tiếp nhận những ưu đãikinh tế từ Nhà nước.

Sai phạm trong cấp tín dụng thuếCuộc kiểm toán đã xem xét các hồ

sơ liên quan trong giai đoạn từ tháng7/2014 - 12/2017. Theo đó, các kiểmtoán viên Tiểu bang nhận thấy SởThương mại bang Maryland đã khôngđảm bảo được rằng những đối tượngtiếp nhận các ưu đãi kinh tế tuân thủtheo các quy định và yêu cầu của Nhànước. Đặc biệt, có trường hợp, Sở nàyđã cấp tín dụng thuế với giá trị 5 triệuUSD cho một dự án không đủ điều kiệntiếp nhận.

Báo cáo đặc biệt nhấn mạnh nhữngthiếu sót tại Chương trình Tín dụng thuếMaryland và Tín dụng Thuế đầu tư côngnghệ sinh học. Theo Chương trình Tíndụng thuế Maryland, các DN có thể tiếpnhận tối đa 5,5 triệu USD tiền tín dụngthuế thu nhập từ Nhà nước cho các dựán trong một số lĩnh vực, đặc biệt là lĩnhvực việc làm. Trong giai đoạn kiểmtoán, Sở Thương mại đã chứng nhận 15tín dụng thuế cho 13 đối tượng nộp đơnxin ưu đãi với giá trị gần 69,8 triệuUSD. Song trong số đó, có tới 12 tíndụng thuế không được Phòng Nội vụcủa Sở này tiến hành thẩm định mà chỉdựa vào những thông tin do các DN nộpđơn xin ưu đãi cung cấp.

Còn đối với Chương trình Tín dụngthuế đầu tư công nghệ sinh học, SởThương mại đã không xác minh thông tinvề việc làm và quyền sở hữu. Được biết,các khoản tín dụng thuế cho phép cácnhà đầu tư “rót” ít nhất 25.000 USD vàocác công ty công nghệ sinh học tại Mary-land có dưới 50 nhân viên để thu lại 50%khoản đầu tư của họ.

Ngoài ra, Sở này cũng đã không làmtròn trách nhiệm để xác minh xem liệucác DN có tạo ra được số lượng việc làmnhư đã hứa hay không, cũng như khôngthực hiện các tính toán phù hợp về lãi

suất khoản vay và thiếu các hồ sơ đánhgiá cần thiết.

Cam kết cải thiện quá trình thẩmđịnh các điều kiện ưu đãi

Người đứng đầu Cơ quan Kiểm toánTiểu bang nhận định: “Cuộc kiểm toánđã làm dấy lên nhiều vấn đề xoay quanhviệc liệu các khoản tín dụng thuế có đangthực sự phục vụ những mục đích chúngta nên làm hay không và Sở Thương mạiđang thực hiện công tác giám sát củamình ở mức độ phù hợp hay chưa.Những cuộc kiểm toán này một lần nữagiúp chúng ta thấy được liệu các chươngtrình ưu đãi kinh tế của Nhà nước dànhcho cộng đồng DN có thực sự phát huyhiệu quả hay không”.

Phản hồi trước các kết quả kiểm toán,Phát ngôn viên Karen Glenn Hood củaSở Thương mại cho biết, Sở sẽ nghiêmtúc thực hiện các khuyến nghị của Cơquan Kiểm toán Bang nhằm cải thiện cácquá trình đánh giá, xem xét điều kiện tiếpnhận ưu đãi. Ông Karen Glenn Hoodkhẳng định: “Chúng tôi sẽ tiếp tục phốihợp với các kiểm toán viên trong quátrình thực hiện những khuyến nghị trongbáo cáo kiểm toán Bang”.

Trong một bức thư phúc đáp, Giámđốc Sở Thương mại bang Maryland

Kelly Schulz cũng nhận định: “Chúng tôisẽ nỗ lực hợp tác để thúc đẩy hiệu lực vàhiệu quả của chính quyền Bang trongthời gian sớm nhất”. Được biết, bà KellySchulz từng là Giám đốc Sở Lao độngbang Maryland và trước khi được thuyênchuyển về Sở Thương mại hồi đầu nămđể kế nhiệm ông Mike Gill. Bà KellySchulz cam kết sẽ yêu cầu bổ sung hồ sơthẩm định trong một số trường hợp vàtiến hành thuê thêm nhân sự.

Sở Thương mại bang Maryland hiệnđang giám sát hàng triệu USD tiền tíndụng thuế và các khoản vay có điều kiệnnhằm duy trì và thu hút các DN đầu tưtại Maryland. Các ưu đãi kinh tế nàyđược cấp tài chính từ tiền của người nộpthuế, nhằm hỗ trợ tạo công ăn việc làmtrong khu vực tư nhân tại Tiểu bang.Được biết, trong giai đoạn kiểm toán, SởThương mại đã cấp 625 tín dụng thuếliên quan đến 52 công ty công nghệ sinhhọc với tổng trị giá 47 triệu USD. Cáckhoản vay nhằm hỗ trợ tạo ra việc làm làmột ưu đãi thường thấy của Nhà nướcdành cho các DN. Trong giai đoạn tàichính 2014-2017, Sở Thương mại đã giảiquyết 66 khoản vay và trợ cấp có điềukiện với tổng trị giá 33,7 triệu USD.n

(Theo Maryland Reporter và Baltimore Sun)

Bà Kelly Schulz - Giám đốc Sở Thương mại bang Maryland - phát biểu trong mộtcuộc họp báo Ảnh: ST

Mới đây, Tổng Kiểm toánNam Phi Kimi Makwetu

đã tiến hành một cuộc kiểm toánxem xét tình hình tài chính của16 cơ quan nhà nước cấp T.Ư vàcấp tỉnh. Cuộc kiểm toán pháthiện 60 giao dịch tài chính lớn cónhiều điểm đáng nghi và đangđược điều tra thêm.

Trong một bài giảng về tráchnhiệm giải trình và quản lý ngânsách công tại Trường Đại họcKinh tế Nelson Mandela, ôngMakwetu nhấn mạnh: “Chúng tacần nghiêm túc nhìn thẳng vàosự việc, 60 vụ sai phạm tài chínhlớn tại 16 cơ quan nhà nước sẽlàm thất thoát những khoản ngânsách khổng lồ. Con số này sẽcòn cao hơn rất nhiều, nếu

chúng ta không kịp hành động”. Tổng Kiểm toán cho biết, kể

từ khi Đạo luật Kiểm toán công(sửa đổi) có hiệu lực từ ngày01/4/2019, Văn phòng TổngKiểm toán đã phát hiện nhiều saiphạm tài chính nghiêm trọng tạicác cơ quan nhà nước. Các pháthiện kiểm toán chi tiết sẽ đượcliệt kê cụ thể khi Báo cáo kiểmtoán 16 cơ quan trên chính thứcđược công bố.

Đạo luật Kiểm toán công (sửađổi) đã mở rộng quyền hạn choTổng Kiểm toán được phép điều

tra các vụ sai phạm, các quanchức nhà nước sử dụng ngân sáchcông lãng phí, những đối tượngche giấu các hành vi lạm dụngngân sách, những cơ quan khôngthực hiện khuyến nghị kiểm toán,hoặc chuyển các vụ việc cho cáccơ quan có thẩm quyền để điềutra kỹ hơn như: Văn phòng Côngtố nhân dân, Cơ quan Điều tra đặcbiệt, Tổng Cục Điều tra tội phạmưu tiên Nam Phi. Đạo luật cũngcho phép Tổng Kiểm toán đượcquyền tạm giữ các kế toán viên cóbất kỳ sai phạm tài chính nào.

Trước sự yếu kém, lỏng lẻotrong quản lý nhà nước như hiệnnay, ông Kimi Makwetu bày tỏmối quan ngại khi Đạo luật trênđược áp dụng trong các cuộckiểm toán tại các địa phương cấpdưới, các sai phạm, thiếu sót cóthể sẽ vô cùng lớn.

Tổng Kiểm toán cho biết, Vănphòng đang trải qua một quá trìnhđào tạo, nâng cao năng lực chocác kiểm toán viên chuyên nghiệpđể giúp họ trở thành các kiểmtoán viên kiêm điều tra viên.

Ông cho biết thêm, mặc dù

nhiều kiểm toán viên đã bị đedọa, tấn công, nhân viên củaVăn phòng vẫn sẽ nỗ lực đểhoàn thành vai trò của mình.Văn phòng Tổng Kiểm toán đãcung cấp cho các kiểm toán viêncác thiết bị để tự bảo vệ. Vănphòng cũng đã và đang hợp tácchặt chẽ hơn với các cơ quanthực thi pháp luật nhằm thựchiện nhiệm vụ quyết tâm đấutranh với nạn tham nhũng đanghoành hành tại quốc gia này.n

(Theo News.mandela.ac.za) THANH XUYÊN

NAM PHI:

Mở rộng quyền hạn của Văn phòng Tổng Kiểm toán

PASAI công bố Báo cáo kiểm toántuân thủ hợp tác đầu tiên

Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối caoThái Bình Dương (PASAI) mới đây đã côngbố Báo cáo kiểm toán tuân thủ hợp tác đầu tiênvới Cơ quan Sáng kiến phát triển của Tổ chứcquốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao về muasắm công. Cuộc kiểm toán đã thu được nhiềukết quả tích cực. PASAI đã trở thành tổ chứcđầu tiên thực hiện kiểm toán tuân thủ hợp tácvề chủ đề này.n (Theo PASAI)

Kiểm toán công tác bảo tồn môi trường biển

Các Cơ quan Kiểm toán tối cao (SAI)Albani, Síp, Hy Lạp, Malta và Bồ Đào Nhamới đây đã hoàn thành cuộc kiểm toán hợptác và chỉ ra rằng, công tác quản lý các khubảo tồn vùng biển Địa Trung Hải chưa hiệuquả, còn nhiều thiếu sót. Các SAI đã khuyếnnghị mỗi quốc gia cần nỗ lực hơn nữa trongcông tác bảo tồn môi trường biển.n

(Theo EUROSAI)

Anh: Nhiều cơ quan nộp chậmbáo cáo kiểm toán

Cơ quan Bổ nhiệm kiểm toán khu vựccông (PSAA) cho biết, 210/486 (40%) báocáo kiểm toán của các cơ quan địa phươngtrong năm 2018-2019 bị nộp muộn, con sốnày tăng vọt so với năm ngoái (13%).PSAA được yêu cầu xem xét lại chất lượngcủa các công ty kiểm toán được bổ nhiệmcũng như trách nhiệm của các cơ quantrong năm vừa qua.n (Theo Room151)

TIểU BANG MARYLAND (HOA Kỳ):

Thiếu cơ chế giám sát các ưu đãi kinh tế r NGỌC QUỲNH

Ngày 04/11, Nhóm công tác về Kiểm toánmôi trường của Tổ chức Các cơ quan Kiểm toántối cao châu Âu sẽ phối hợp với Đại học Tartu(Estonia) mở Khóa học trực tuyến về Kiểm toánnước trong 5 tuần.n (Theo EUROSAI)

Mới đây, Tổ chức Các cơ quan Kiểm toántối cao nói tiếng Anh tại châu Phi được Vănphòng Kiểm toán quốc gia Thụy Điển hỗ trợtổ chức 2 hội thảo về xây dựng năng lực chocác quản lý cấp cao.n (Theo AFROSAI-E)

Vừa qua, ông Marian Banaś đã được bổnhiệm chức Chủ tịch Văn phòng Kiểm toántối cao Ba Lan thay ông KrzysztofKwiatkowski sau nhiệm kỳ 6 năm.n

(Theo EUROSAI) YẾN NHI

Tin vắn

Page 16: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Page 17: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019

Theo Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018, Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt Đề án Đẩy mạnh thanh toán qua ngân

hàng đối với các dịch vụ công (Đề án). Trong đó, Bảo hiểm xã hội(BHXH) Việt Nam được giao chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhànước Việt Nam (NHNN) và các đơn vị liên quan triển khai nghiêncứu, xây dựng lộ trình chuẩn hóa thông tin dữ liệu về người nhậnlương hưu, trợ cấp BHXH để kết nối chia sẻ thông tin với các tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trunggian thanh toán nhằm phục vụ chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH quangân hàng.

Tuy nhiên, BHXH Việt Nam cho biết, hiện nay, số người nhậnlương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng qua thẻ ATM vẫn chiếm tỷtrọng thấp, với 80% tiền lương được thanh toán trực tiếp vào tàikhoản của người thụ hưởng; gần 80% lương hưu và 100% trợ cấpxã hội được chi trả bằng tiền mặt. Đến nay, chưa có văn bản quyphạm pháp luật quy định việc kết nối, chia sẻ dữ liệu, quản lý ngườihưởng lĩnh lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân. Bởi,Luật BHXH cho phép người hưởng lựa chọn các hình thức nhậnlương hưu và trợ cấp BHXH theo hình thức mà mình thấy thuận tiệnnhất. Đặc biệt, đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp BHXH phầnlớn là người cao tuổi, vùng sâu, vùng xa, “ngại" tiếp cận với cácphương thức giao dịch ngân hàng, thanh toán điện tử.

Từ thực trạng trên, BHXH Việt Nam đã chủ trì nghiên cứu, xâydựng lộ trình chuẩn hóa thông tin dữ liệu về người nhận lương hưu,trợ cấp BHXH để kết nối chia sẻ thông tin với các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán và tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanhtoán, nhằm phục vụ chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua ngân hàngtheo đúng kế hoạch được giao. Mới đây, BHXH Việt Nam đã ban

hành Kế hoạch số 1764/KH-BHXH về việc thực hiện đẩy mạnh chitrả dịch vụ an sinh xã hội qua phương tiện thanh toán không dùngtiền mặt. Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 có 50% số tiền và sốngười nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản ngân hàng;người hưởng các chế độ BHXH sẽ được cấp một tài khoản chi trảdưới dạng thẻ ATM để có thể nhận tiền, rút tiền ở bất kỳ ngân hàngnào hợp tác với ngành BHXH, cơ quan bưu điện (đơn vị đang đượcủy quyền chi trả).

Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Đình Khươngkhẳng định, BHXH Việt Nam sẽ có báo cáo gửi Thủ tướng Chínhphủ về việc triển khai Quyết định số 241/QĐ-TTg về việc thực hiệnđẩy mạnh chi trả dịch vụ an sinh xã hội qua phương tiện thanh toánkhông dùng tiền mặt. Trong đó, Cơ quan này đề xuất hoàn thiện cơsở dữ liệu người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH cơ bản đáp ứngđược nhu cầu kết nối, chia sẻ để chi trả qua tài khoản ngân hàng. Vềdữ liệu chia sẻ, BHXH Việt Nam sẽ phối hợp với NHNN và cácngân hàng để đưa ra những tiêu chí cụ thể, chi tiết. Cách thức traođổi dữ liệu giữa cơ quan BHXH và các ngân hàng sẽ được thực hiệntự động với chữ ký số, an toàn, bảo mật.

BHXH Việt Nam cũng kiến nghị, NHNN cần nghiên cứu xâydựng, đề xuất Chính phủ xem xét sửa đổi các quy định pháp lý vềkết nối, chia sẻ thông tin của ngành ngân hàng với cơ quan BHXHđể đẩy mạnh việc chi trả thanh toán các chế độ an sinh xã hội khôngdùng tiền mặt. Ngoài ra, BHXH Việt Nam cũng sẽ đề xuất Chínhphủ sửa đổi Luật BHXH để quy định, định kỳ người hưởng chế độBHXH phải cung cấp, cập nhật lại thông tin với cơ quan BHXHgiúp nâng cao chất lượng nguồn dữ liệu, đảm bảo an toàn trong thanhtoán, chi trả các chế độ không dùng tiền mặt.n BẢO TRÂN

Mục tiêu nan giảiTheo báo cáo của BHXH Việt

Nam, trong 7 tháng năm 2019,toàn ngành đã phát triển mới được97.483 người tham gia BHXH bắtbuộc; còn lại từ nay đến hết nămphải khai thác trên 750.000 người,đây thực sự là mục tiêu nan giảiđặt ra cho toàn ngành BHXH. Đặcbiệt, trong đó, nhiều BHXH địaphương còn phải khai thác sốlượng lớn lao động tham giaBHXH bắt buộc như: Thanh Hoá(10.000 lao động), Vĩnh Phúc(9.000 lao động), Hải Dương(16.000 lao động), Thái Nguyên(13.000 lao động), Đồng Nai(49.000 lao động), TP. HCM(160.000 lao động), Bình Dương(67.000 lao động), Long An(22.000 lao động), Đà Nẵng(17.000 lao động)…

Chia sẻ về khó khăn trongphát triển đối tượng tham giaBHXH bắt buộc, đại diện BHXHtỉnh Gia Lai cho rằng, hiện nay,đối tượng tham gia BHXH bắtbuộc trên địa bàn tỉnh giảm đángkể. Cơ quan BHXH tỉnh đã tíchcực khai thác dữ liệu từ cơ quanthuế chuyển sang và trong 7tháng năm 2019 đã khai thácđược 9.500 người, nhưng vẫnthấp hơn so với số lao động báogiảm từ đầu năm là 12.000người. Chính vì vậy, thời giantới, BHXH tỉnh Gia Lai sẽ tiếptục chỉ đạo BHXH các huyệnphối hợp với các chi cục thuế ràsoát dữ liệu trong tất cả nhữngDN có quan hệ lao động để khaithác mới số người tham giaBHXH bắt buộc…

Còn theo đại diện BHXH tỉnhHải Dương, việc chấp hành phápluật BHXH, BHYT còn hạn chếlà do lực lượng thanh tra mỏng,

mỗi năm chỉ thanh kiểm tra đượckhoảng 200/6.000 đơn vị, trongkhi tính tuân thủ pháp luật củanhiều chủ DN còn hạn chế. Hiệnđịa bàn tỉnh còn khoảng 1.971đơn vị với khoảng 19.745 laođộng chưa tham gia BHXH bắtbuộc; nhiều đơn vị tham giaBHXH không đầy đủ cho ngườilao động bằng cách ký hợp đồngkhoán việc, khoán sản phẩm nhưcác DN sản xuất bánh đậu xanh,thủ công mỹ nghệ, may mặc, xâydựng... Mặt khác, người lao độngtại Hải Dương đang có chiềuhướng di chuyển sang làm việctại các tỉnh lân cận do những nơi

đó có chế độ ưu đãi tốt như: BắcNinh, Hưng Yên, Hải Phòng....

Quyết liệt thực hiện các giảipháp để hoàn thành chỉ tiêu

Để đạt được các chỉ tiêu,nhiệm vụ đặt ra trong thời giantới, Phó Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam Trần Đình Liệu nhấnmạnh, công tác thu BHXH, bảohiểm y tế (BHYT), nhất là côngtác phát triển đối tượng được coilà nhiệm vụ trọng tâm, căn cơ, cốtyếu của ngành. Do vậy, toànngành sẽ tập trung mọi phươngtiện, nguồn lực đẩy mạnh pháttriển đối tượng tham gia. Trong

đó, Phó Tổng Giám đốc yêu cầu,các địa phương cần chú trọngBHXH bắt buộc, tiếp tục đẩymạnh phát triển đối tượng thamgia BHXH bắt buộc tại các DN, ràsoát khai thác triệt để cơ sở dữ liệudo cơ quan thuế cung cấp; tiếp tụcđẩy mạnh thanh tra chuyên ngànhphục vụ phát triển đối tượng vàgiảm nợ, tập trung thanh tra độtxuất đối với các đơn vị nợ, đơn vịchưa tham gia BHXH...

Thống kê của BHXH ViệtNam cho biết, thông qua dữ liệucơ quan thuế chuyển sang, thờigian qua, BHXH các địa phươngđã đôn đốc 12.354 đơn vị, trongđó đã có 2.712 đơn vị với 17.144lao động đăng ký tham giaBHXH, BHYT.

Chia sẻ thực tế từ địa phương,ông Phạm Đức Cường - Giámđốc BHXH tỉnh Bắc Ninh - chobiết, trong tháng 8, UBND tỉnh đãthành lập Ban Chỉ đạo phát triểnBHXH, BHYT và giao nhiệm vụcho từng sở, ngành, UBND cáchuyện cũng như các xã trên địabàn. Căn cứ dữ liệu do cơ quanthuế chuyển sang, BHXH tỉnh đãrà soát được 1.688 đơn vị; nângsố đơn vị được rà soát đến thờiđiểm này lên trên 5.000 đơn vị.Sau khi rà soát, vận động được 75đơn vị tham gia BHYT mới; lũy

kế toàn tỉnh khai thác được 785đơn vị với 4.434 người tham giaBHXH. Thời gian tới, BHXHtỉnh Bắc Ninh tiếp tục chỉ đạo cácphòng chức năng thanh tra, vậnđộng 117 đơn vị chưa đăng kýtham gia. Nếu đơn vị cố tìnhkhông tham gia, cơ quan BHXHsẽ thanh tra đột xuất và báo cáoUBND tỉnh xử phạt theo quyđịnh; nếu cần sẽ chuyển hồ sơ đềnghị cơ quan công an xử lý về tộitrốn đóng BHXH theo Bộ luậtHình sự.

Đặc biệt, BHXH Việt Namvừa phát động phong trào thi đuaphát triển đối tượng tham giaBHXH, BHYT, bảo hiểm thấtnghiệp với chủ đề: “Quyết liệtthực hiện đồng bộ các giải phápnhằm hoàn thành xuất sắc các chỉtiêu năm 2019 về phát triển đốitượng tham gia BHXH, BHYT”.Theo đó, BHXH Việt Nam yêucầu BHXH các địa phương tăngcường rà soát, khai thác, pháttriển đối tượng tham gia BHXHtừ dữ liệu do cơ quan thuế cungcấp; tập trung thanh tra chuyênngành đóng BHXH, BHYT và xửphạt vi phạm hành chính đối vớicác DN chưa tham gia BHXH,BHYT cho người lao động.Đồng thời, chấp hành nghiêm túccác quy định tại Quyết định số595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017của BHXH Việt Nam ban hànhQuy trình thu BHXH, BHYT, bảohiểm thất nghiệp, bảo hiểm tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp;tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủyĐảng, chính quyền, tổ chức phốihợp tốt với các sở, ban, ngành,đoàn thể tại địa phương; học tậpkinh nghiệm, giải pháp hay củacác đơn vị về phát triển đối tượngtham gia BHXH, BHYT.n

Ngành BHXH tập trung mọi giải pháp để đạt mục tiêu phát triển đốitượng tham gia BHXH bắt buộc năm 2019 Ảnh: ST

Nỗ lực phát triển đối tượng tham giabảo hiểm xã hội bắt buộcr NGUYỄN KIM

Chuẩn hóa dữ liệu chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua tài khoản ngân hàng

Từ 01/10, Hà Nội thanh toán các chế độ bảo hiểm xã hội qua tài khoản cá nhân

UBND TP. Hà Nội vừa ban hànhCông văn về việc chi trả các chế

độ bảo hiểm xã hội (BHXH) bằngphương tiện thanh toán không dùngtiền mặt.

Theo đó, từ ngày 01/10/2019, cácsở, ban, ngành, UBND các quận,huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội chỉđạo các tổ chức, cơ quan, đơn vị, DNtham gia BHXH thực hiện thanh toáncác chế độ BHXH (lương hưu, trợ cấpBHXH hằng tháng, trợ cấp BHXHmột lần, tai nạn lao động, ốm đau, thaisản, dưỡng sức - phục hồi sức khỏe vàtrợ cấp thất nghiệp) cho công chức,viên chức và người lao động 100%qua tài khoản cá nhân. Phương thứcchi trả này góp phần đẩy mạnh thanhtoán dịch vụ công, chi trả an sinh xãhội qua ngân hàng, xây dựng Chínhphủ điện tử và hoàn thành chỉ tiêuphát triển người nhận lương hưu, trợcấp BHXH hằng tháng, trợ cấpBHXH một lần, tai nạn lao động, ốmđau, thai sản, dưỡng sức - phục hồisức khỏe, trợ cấp thất nghiệp khôngdùng tiền mặt.n KIM AN

Mở rộng số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc là một trong những mục tiêu quantrọng hàng đầu của ngành BHXH. Để hoàn thành mục tiêu đặt ra năm 2019, các địa phương đangnỗ lực không ngừng bằng nhiều giải pháp đồng bộ.

Page 18: Khai mạc trọng thể Đại hội Ưu tiên giải quyết tiền lương, chế ...media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2019/10/08  · tự động giá trị

THỨ NĂM 26-9-2019

Quan hệ giữa nhà trường vàdoanh nghiệp còn lỏng lẻo,chưa thường xuyên

Quan hệ phối hợp giữa nhàtrường và DN trong đào tạo nghềlà một trong những nội dung đượctập trung trao đổi tại Hội thảoGiáo dục Việt Nam 2019 với chủđề “Phát triển GDNN trong bốicảnh chuyển đổi mô hình tăngtrưởng và hội nhập quốc tế” đượctổ chức mới đây.

Theo Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Thị Hà, trongnhững năm qua, hệ thống GDNNđã và đang thực hiện đổi mới khámạnh mẽ, đồng bộ. Các điều kiệnbảo đảm chất lượng GDNN từngbước được cải thiện, chuẩn hóa,hiện đại hóa. Việc tăng cường gắnkết với DN trong tổ chức đào tạo,giải quyết việc làm cho học sinh,sinh viên sau tốt nghiệp bước đầumang lại hiệu quả; cơ chế phốihợp 3 bên: Nhà nước - Nhà trường- DN bắt đầu hình thành và vậnhành khá tốt trong thực tiễn. Tuynhiên, theo Thứ trưởng Hà, trướcbối cảnh chuyển đổi mô hình tăngtrưởng và hội nhập quốc tế, hoạtđộng GDNN cần được tăngcường và đảm bảo hiệu quả hơn.Quan hệ giữa nhà trường - DNcần được củng cố hơn nữa vềchiều sâu.

Phân tích cụ thể hơn về thựctrạng mối quan hệ giữa các bêntrong GDNN, Tổng cục trưởngTổng cục GDNN Nguyễn HồngMinh cho biết, thời gian qua, cáccơ sở GDNN và DN đã bước đầuhình thành quan hệ phối hợp, tuynhiên, việc DN tham gia từ khâutuyển sinh, xây dựng giáo trình, tổchức đào tạo còn rất hạn chế. Bảnthân một số cơ sở GDNN còn bịđộng trong việc xây dựng mốiquan hệ phối hợp với DN. Theoông Minh, nguyên nhân là dokhung pháp lý về trách nhiệm và

quyền lợi của DN trong hoạt độngGDNN chưa được áp dụng trongthực tiễn, thiếu các chế tài trongtuyển dụng, sử dụng lao động quađào tạo của DN. “Nhiều DN chỉmuốn tuyển lao động phổ thông,không qua đào tạo nghề nghiệp,thiếu thông tin về cơ chế, chínhsách, lợi ích khi đào tạo nghề nênkhông xem đây là nhiệm vụ phảiquan tâm” - ông Nguyễn HồngMinh nhấn mạnh.

Đại diện Phòng Thương mạivà Công nghiệp Việt Nam dẫn kếtquả khảo sát do Cơ quan này thựchiện tại 79 DN và cho biết: chỉ có

12,3% DN có hợp tác thườngxuyên với trường nghề. Tuynhiên, hình thức hợp tác phổ biếnnhất của các DN cũng chỉ dừng lạiở việc tiếp nhận người học đếnthực tập.

Trao đổi tại Hội thảo, lãnh đạomột công ty chuyên về đào tạonhân lực chia sẻ, qua thực tế tuyểndụng tại DN, nhiều lao động cònthiếu kỹ năng làm việc nhóm,hoặc thiếu ngoại ngữ. Thực tế nàycho thấy, việc tìm được nhân lựcđúng với yêu cầu của DN rất khónếu DN không có liên hệ chặt chẽvới cơ sở đào tạo.

Cần cơ chế thúc đẩy doanhnghiệp tham gia đào tạo nghề

Từ thực trạng nêu trên, nhiều ýkiến đề nghị cần có cơ chế mạnhmẽ hơn để thúc đẩy sự tham gia củaDN vào hoạt động GDNN; cóchính sách khuyến khích thành lậpcơ sở GDNN trong DN cũng nhưcần tạo điều kiện để xây dựng môhình DN trong cơ sở đào tạo. TheoHiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơđiện Hà Nội Đồng Văn Ngọc, trongcác yếu tố nâng chất lượng đào tạonghề, việc liên kết chặt chẽ giữanhà trường với DN phải xác định làkhâu đột phá. Điều này không chỉ

thể hiện trong các văn bản, mà cầnđược triển khai trong thực tế, đảmbảo các chính sách gắn kết giữa DNvới nhà trường được khả thi. Theoông Ngọc, giải pháp đột phá trướchết là cần luật hóa các quy định tạicác luật (Luật DN, Luật GDNN...),các vấn đề về công khai quyền,nghĩa vụ, trách nhiệm đối với cácDN, cơ sở đào tạo. Nhà nước cũngcần trao quyền tự chủ cho cơ sở đàotạo để linh hoạt trong quá trình đàotạo, cùng với đó là trách nhiệm giảitrình, thực hành giám sát xã hội.

Trong khi đó, Phó Chủ tịch HộiGDNN TP. HCM Dương Nam chorằng cần có cơ sở pháp lý để chophép các trường nghề chất lượngcao, trường trọng điểm tổ chức cáchoạt động như một DN nhỏ vàvừa, từ đó phát huy tính năng độngcủa trường.

Định hướng về phát triểnGDNN, trong đó coi trọng quan hệhợp tác giữa nhà trường và DNtrong đào tạo nghề, Thứ trưởng BộLĐ-TB&XH Nguyễn Thị Hà chobiết: Hệ thống GDNN sẽ được sắpxếp, tổ chức lại theo hướng phântầng, mục tiêu là hướng đến tự chủhoạt động để nâng cao chất lượngđào tạo. Trong đó, hoạt động GDNNđược coi là dịch vụ công, được Nhànước và DN đặt hàng đào tạo.

Theo bà Hà, hiện Bộ LĐ-TB&XH đang khẩn trương hoànthiện Dự thảo Nghị định quy địnhcơ chế tự chủ cơ sở GDNN. Mộttrong những mục tiêu hướng đến làtạo cơ chế thông thoáng hơn, giúpcơ sở GDNN có thể gia tăng quanhệ hợp tác với DN trong đào tạo, hỗtrợ việc làm cho người học. Đặcbiệt, Dự thảo Đề án Sắp xếp, tổchức lại hệ thống cơ sở GDNN đếnnăm 2030 đang được Bộ LĐ-TB&XH trình Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt cũng có nhiều quyđịnh rõ hơn để cởi trói cho trườngnghề trong việc thúc đẩy hợp tácvới DN.n

LIÊN KếT GIữA TRườNG NGHề VÀ DOANH NGHIệP:

Cần có đột phá chính sáchr Bài và ảnh: THANH TẦM

Hoạt động GDNN cần có sự hợp tác giữa nhà trường và DN

Không chỉ tăng cường đầu tư, hiện đạihóa cơ sở vật chất; đổi mới chương

trình, chất lượng bài giảng gắn với thực tiễn;tăng cường hợp tác với DN, Trường Caođẳng (CĐ) Điện tử - Điện lạnh Hà Nội còntạo sức hút với người học bằng chính camkết về việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp.

Trưởng phòng Đào tạo của Trường - bàNguyễn Hằng Nga - cho hay, khảo sát tìnhhình việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp 3tháng trong những năm gần đây cho thấy, tỷlệ sinh viên tìm được việc làm sau tốt nghiệpngày càng tăng cao, từ 63 - 86% (năm 2013)tuỳ theo ngành nghề lên 90,8% (năm 2016).Trình độ nghề của sinh viên sau tốt nghiệpngày càng được đánh giá cao. Trong nhữngnăm gần đây, Nhà trường luôn cập nhật tìnhhình sinh viên sau tốt nghiệp để có giải pháphỗ trợ kịp thời. Những em chưa tìm đượcviệc làm sẽ được Nhà trường giới thiệu côngviệc phù hợp hơn.

Đại diện Công ty TNHH Hạ tầng viễnthông miền Bắc - DN đang phối hợp vớiTrường trong đào tạo, tiếp nhận thực tập vàtuyển dụng - cho biết: Sinh viên của Trườngchăm chỉ, cần cù, chịu khó và có tính phùhợp với công việc rất cao. Đây cũng là ghinhận chung của nhiều DN đang là đối tác củaTrường trong việc phối hợp đào tạo, tuyển

dụng sinh viênsau tốt nghiệpthời gian qua.Kết quả này đếntừ những nỗlực, phấn đấukhông biết mệtmỏi của đội ngũcán bộ, giảngviên, nhân viêntrong Trường.Theo lãnh đạoTrường, năm2017, từ khichuyển giaoquản lý GDNN từ Bộ Giáo dục và Đào tạosang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,Trường đã xây dựng và hoàn thiện hệ thốngchương trình đào tạo với nhiều cải tiến, nhằmđáp ứng tốt hơn nhu cầu của DN và xu thếphát triển của khoa học công nghệ. Với 70%thời lượng dành cho thực hành và 30% lý

thuyết, cácchương trìnhđào tạo sẽ giúpngười học có kỹnăng nghề sớmvà thành thạo,đáp ứng tốt yêucầu thực tế ngaysau khi tốtnghiệp. Nhữngđổi mới trênhướng đến mụcđích cuối cùnglà giúp sinh viênsau tốt nghiệp

tiếp cận được ngay với công việc mà DNkhông phải mất thêm thời gian, chi phí đàotạo lại.

Còn theo Trưởng phòng Đào tạo NguyễnHằng Nga, do chương trình đào tạo linh hoạt,sinh viên được trải nghiệm các khoá thực tậpchuyên môn ngay từ năm thứ hai và thực tập

tốt nghiệp tại DN đúng với ngành nghề đàotạo trong thời gian 6 - 8 tháng. Trong thờigian thực tập, sinh viên được trả lương theohợp đồng đã ký từ 4 - 6 triệu đồng/tháng.Đến nay, toàn bộ ngành nghề và các hệ đàotạo được thực hiện theo phương thức tích luỹtín chỉ với thời lượng tương ứng 2,5 năm hệCĐ và 1,5 năm hệ Trung cấp. Phương thứcđào tạo của Trường theo hướng hiện đại vàgắn với thực tế, trong đó xác định sự thamgia của DN trong đào tạo là giải pháp căn bảnđể nâng cao hiệu quả đào tạo. “Tất cả nhữnggiải pháp này đều nhằm hướng đến cam kếttạo việc làm cho người học sau tốt nghiệp vớicông việc đúng ngành nghề, mức lương phùhợp” - bà Nga nói và nhấn mạnh, cam kết đócủa Nhà trường áp dụng cho tất cả các sinhviên có nhu cầu làm việc, có chí tiến thủ vàham học tập.

Với những thế mạnh và uy tín trong đàotạo, Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nộiđược Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộilựa chọn để đào tạo một số nghề trọng điểm.Trong đó, nghề Tự động hóa công nghiệpcấp độ quốc tế, nghề Kỹ thuật máy lạnh cấpđộ khu vực Đông Nam Á và 2 nghề cấp quốcgia. Theo kế hoạch, năm học 2019-2020,Trường tuyển hơn 900 chỉ tiêu.n

Bài và ảnh: ĐĂNG HẢI

Trường nghề và DN bước đầu thiết lập được mối quan hệ hợp tác trong đào tạo, tuyển dụng, songmối quan hệ này chưa bền vững. Từ nhận định này, nhiều chuyên gia, DN cho rằng, cần có sự độtphá về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thúc đẩy mối quan hệ giữa các bên để từ đó góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN).

Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội là cơ sởđào tạo uy tín về ngành nghề điện tử, điện lạnh

TRườNG CAO đẳNG đIệN Tử - đIệN LạNH HÀ NộI:

Cam kết việc làm cho sinh viênsau tốt nghiệp