l Þ p 6 giÁo d c Î $3+lj1*1,1+%Î1+ ng d n d y h Ð c

72
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH HƢỚNG DN DY HC GIÁO DC ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH LP 6 (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) NHÀ XUT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

HƢỚNG DẪN DẠY HỌC

GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH

LỚP 6

(DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Page 2: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

2

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH – DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ.................................................3

Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thuỷ .....................................................................4

Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.......................................10

Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc ...................................................................14

CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH ..............19

Bài 1. Vị trí địa lí và sự phân chia hành chính qua các thời kì ........................ .19

Bài 2. Tìm hiểu địa phương em......................................................................... 23

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH.........25

Bài 1. Ông Khổng Lồ gánh núi.......................................................................... 25

Bài 2. Mả táng hàm rồng....................................................................................29

Bài 3. Sân khấu hoá truyện cổ dân gian Ninh Bình............................................33

Bài 4. Ngôn ngữ địa phương Ninh Bình.............................................................36

CHỦ ĐỀ: CÁC DÒNG HỌ Ở NINH BÌNH ........................................................................38

Bài 1. Văn ho d ng họ ở Ninh Bình ................................................................38

Bài 2. ia đình, d ng họ – nơi gìn giữ v ph t hu tru n thống tốt đ p ….... 43

CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH............................................................. 48

Bài 1. Đa dạng sinh học ở Ninh Bình................................................................49

Bài 2. Giá trị và bảo tồn đa dạng sinh học ở Ninh Bình ....................................50

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO...............................................................................52

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC VÀ ĐIÊU KHẮC CỐ ĐÔ HOA LƢ ............. .63

Page 3: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

3

CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH - DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ

(7 tiết)

* MỘT SỐ LƢU Ý CHUNG KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

- Về thực hiện chƣơng trình

Chủ đ : Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ trong tài liệu giáo dục địa

phương lớp 6 (TL DĐP 6) được biên soạn thành 3 bài với tổng thời lượng như

sau:

Bài 1. Những dấu tích của người nguyên thủy - 3 tiết

Bài 2. Ninh Bình thời Văn Lang – Âu Lạc - 2 tiết

Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc - 2 tiết

Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học, tuỳ v o địa b n v đối tượng HS từng

huyện, xã khác nhau, GV có thể dạy học lý thuyết trên lớp hoặc kết hợp giữa dạy

học lý thuyết trên lớp với tổ chức dạy học trải nghiệm. Cụ thể:

+ Đối với dạy học lý thuyết trên lớp: các nội dung theo tiến trình lịch sử Ninh

Bình tương ứng với lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến hết thời Bắc thuộc, liên

hệ với địa phương (hu ện/thành phố, xã/ phường/thị trấn), kết hợp với việc tổ chức

cho học sinh khai thác các kênh hình bên ngoài (Ví dụ: phim tư liệu “Chuyện kể lịch

sử Ninh Bình”, tập 2).

+ Đối với dạy học kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp và việc tổ chức dạy

học trải nghiệm: Với những địa phương (hu ện/thành phố, xã/phường/thị trấn) có

các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện trong thời kỳ này, ngoài việc trang bị cho HS

kiến thức cơ bản của lịch sử Ninh Bình từ thời nguyên thủ đến thời dựng nước Văn

Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc, GV có thể tổ chức cho HS trải nghiệm tìm hiểu thực

địa tại các di tích khảo cổ đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.

- Về nội dung

Chủ đ Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ có mối liên hệ chặt chẽ với

phần lịch sử dân tộc m HS đã được học trước đó. Vì vậy, GV cần giúp HS thấy

được mối liên hệ biện chứng này.

Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thủy

Page 4: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

4

GV giúp HS thấ được những dấu tích của người nguyên thủy ở Ninh

Bình qua c c giai đoạn đ cũ, đ mới v sơ kỳ kim khí cũng như đời sống vật

chất, tinh thần của họ trong bối cảnh chung của thời kỳ nguyên thủy ở Việt Nam.

GV cần chú ý tới nội dung kiến thức trong phần lịch sử dân tộc để tránh phân tích

sâu vào nội dung đã học, cho HS thực hành làm việc với tư liệu trong sách và liên hệ

thực tiễn địa phương.

Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc

V giai đoạn n , tư liệu c n lưu giữ đến ngày nay chủ yếu là trống đồng và

một số hiện vật bằng đồng, đồ gốm được trưng b tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình

(kênh hình trong sách). Những tư liệu kh c trong đời sống vật chất, chủ yếu được

xây dựng thông qua lịch sử dân tộc. Khi giảng dạy, GV nên tập trung khai thác v

những hiện vật hiện na c n được lưu giữ, vai trò của người Ninh Bình xưa v na

trong việc gìn giữ những giá trị v đời sống vật chất, tinh thần của quê hương, dân

tộc.

V lưu ý không sa đ v o viêc lấy các tài liệu truy n thuyết, cổ tích để thay thế

hoàn toàn cho các tri thức khoa học lịch sử ở giai đoạn này.

Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc

V giúp HS x c định được tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc;

nhận biết được mốt số dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất n cũng như chỉ ra

được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong qu trình đấu tranh gi nh độc

lập thời kì Bắc thuộc; từ đó giúp c c em thấ được ý thức dân tộc của người Ninh

Bình xưa v na ; gi o dục truy n thống, tình êu quê hương xứ sở và lòng tự hào

dân tộc.

BÀI 1. NINH BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài, học sinh cần:

- Giải thích được tại sao Ninh Bình là một trong những địa phương có

con người đến sinh sống từ rất sớm.

Page 5: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

5

- Kể tên v x c định được những dấu tích của người nguyên thủy trên

lược đồ tỉnh Ninh Bình.

- Trình b được những nét khái quát v dấu tích các n n văn hóa cổ ở

Ninh Bình thông qua các di tích khảo cổ học đã được phát hiện.

- Mô tả được những nét chính v đời sống vật chất và tinh thần của người

nguyên thủ trên đất Ninh Bình.

2. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng

kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, sâu chuỗi các sự

kiện lịch sử...

3. Phẩm chất

- Tự hào v b dày lịch sử lâu đời của vùng đất cổ Ninh Bình trải dài từ thời

nguyên thuỷ.

- Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn, phát huy các giá

trị văn ho , các di tích lịch sử trên quê hương của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh, tài liệu v các di tích khảo cổ ở Ninh Bình thời nguyên thủy.

- Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình (thường là bản đồ trống, trên đó đ nh

dấu những kí hiệu chính), V dùng để hướng dẫn HS x c định được vị trí các di

chỉ khảo cổ thời kì đồ đ v đồ kim khí trên đất Ninh Bình.

- Sưu tầm c c tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học: tranh ảnh, tài

liệu v công cụ lao động, đồ trang sức, đời sống vật chất và tinh thần của người

nguyên thủ …

III. GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC

Ở mỗi hoạt động, giáo viên chỉ rõ mục tiêu, phương thức và kiến thức cần đạt

được.

Hoạt động 1. Mở đầu

Tù v o ý tưởng, V có thể thực hiện hoạt động n bằng nhi u phương

thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.

- GV yêu cầu HS quan sát hình mở đầu chủ đ v Động Người xưa (trang

6 trong TL DĐP 6), sau đó trả lời câu hỏi trong tài liệu, trên cơ sở đó dẫn dắt

vào bài mới.

- Hoặc GV có thể yêu cầu HS quan sát một số bức ảnh khác v thời kỳ

nguyên thủy ở Ninh Bình được sưu tầm ở bảo tàng hoặc sách, báo khác... rồi

Page 6: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

6

yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học, sau đó

GV gợi mở, dẫn dắt học bài mới.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Mục I. Những dấu tích của ngƣời nguyên thủy

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

+ C c địa điểm xuất hiện dấu tích của ngu ên thuỷ c ch ng na h ng

vạn năm v trước chứng minh Ninh Bình l một trong những địa phương xuất

hiện con người sinh sống từ rất sớm.

+ Những công cụ bằng đ , bằng xương hoặc những mảnh gốm cổ của

người tinh khôn được tìm thấ ở nhi u nơi cho thấ bước chu ển đ ng kể trong

đời sống của người ngu ên thuỷ.

+ Các di tích khảo cổ thuộc thời đại kim khí phát hiện được ở hu ện Yên

Mô, TP. Tam Điệp v hu ện Hoa Lư cho thấ sự ph t triển liên tục qua c c thời

kì của người ngu ên thuỷ ở Ninh Bình.

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

+ Hình 1.1. Lược đồ dấu tích người nguyên thuỷ ở Ninh Bình: V hướng

dẫn HS quan s t, đọc ghi chú trong lược đồ và chỉ ra được những địa điểm có di

tích thời đại đồ đ cũ v đ mới ở Ninh Bình.

Kết hợp địa điểm và hình ảnh kèm lược đồ, GV giúp HS thấ được Ninh

Bình đúng l vùng đất cổ xưa, từ rất sớm đã có người nguyên thuỷ sinh sống.

+ Hình 1.2. Di chỉ Mán Bạc (huyện Yên Mô); V hướng dẫn HS tìm hiểu

phần “Em có biết” giới thiệu v di chỉ này và có thể nhấn mạnh thêm: Đâ l di

chỉ mộ táng thuộc thời đại đồng thau. Ở đâ , c c nh khảo cổ đã tìm thấy trong

di chỉ có 10 ngôi mộ, với các hài cốt đa phần là của trẻ em, có niên đại khoảng

3.500 năm c ch ng na .

Trong những ngôi mộ đ u có đồ tù t ng chôn theo như nồi gốm, đồ

trang sức (vòng bằng vỏ ốc, hạt vòng hình chiếc khuy áo mỏng, có đục lỗ nhỏ).

Những bộ hài cốt cùng đồ tuỳ táng ở di chỉ Mán Bạc góp phần giúp các nhà

nghiên cứu có cơ sở để x c định rõ của cư dân cổ Ninh Bình thời đại kim khí

(minh chứng cụ thể qua các hình 1.3; 1.4; 1.5).

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn, linh hoạt các

phương ph p dạy học. Phương ph p dạy học trực quan là một trong những

phương ph p trung tâm khi dạy học v những dấu tích của người nguyên thủy.

Sử dụng lược đồ tỉnh Ninh Bình để x c định tương đối vị trí của các di chỉ khảo

cổ học thời kì đồ đ , đồ kim khí...

Page 7: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

7

Ngo i TL DĐP 6 thì c c nguồn tài liệu tham khảo khác rất cần thiết

trong quá trình dạy học để giáo viên cụ thể hóa kiến thức lịch sử địa phương.

+ i o viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức sưu tầm và sử dụng

tài liệu v xã/phường/thị trấn, huyện/thành phố để tìm hiểu lịch sử địa phương

nơi c c em sinh sống.

GV lưu ý hướng dẫn học sinh liên hệ “tính địa phương trong địa phương” gắn

với những câu hỏi gợi ý trong tài liệu như: Em biết những di chỉ khảo cổ nào ở Ninh

Bình? Hãy tìm hiểu và giới thiệu về một di chỉ khảo cổ học ở huyện/ thành phố,

xã/phường/thị trấn thuộc địa phương em (nếu có)...

Mục II. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nguyên thuỷ

* Nội dung chính HS cần nhận thức được:

- Đời sống vật chất.

+ Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ đồ đ .

Nguyên liệu để chế tạo công cụ chủ yếu l đ cuội, đ vôi, đ quắc (thạch

anh).

Kĩ thuật: không chỉ biết ghè đẽo mà còn biết mài ở lưỡi cho sắc để nâng

cao hiệu quả sử dụng.

Loại hình: ng c ng đa dạng gắn với nhi u mục đích sử dụng khác nhau

như: rìu đ to dùng để chặt câ ; rìu đ , đục đ nhỏ, lưỡi sắc dùng để cưa, cắt,

nạo; những mũi khoan, lưỡi cưa, mũi lao, chì lưới, bàn dập vỏ cây,...

+ Sự xuất hiện của đồ gốm cổ: …

+ Địa b n cư trú: dần mở rộng ra nhi u nơi, từ thung lũng khép kín hướng

v vùng biển để khai thác nguồn thuỷ sản.

+ Nguồn thức ăn: ng c ng phong phú, trong đó có ốc, các loài nhuyễn

thể; các loại củ, quả, hạt, chim thú nhỏ.

Địa điểm phát hiện: di chỉ Hang Nhanh (TP. Tam Điệp), Hang Đắng

(huyện Nho Quan), di chỉ hang Đồng Vườn (huyện Yên Mô).

Đặc điểm: gốm có trang trí hoa văn phong phú, xương gốm dày, nhi u

sạn, màu nâu sẫm, đen, v ng x m, đỏ sẫm hoặc xương gốm pha nhi u cát,...

- Đời sống tinh thần:

+ Biết l m đ p bằng đồ trang sức: sử dụng đồ trang sức bằng đ , xương,

sừng động vật hoặc vỏ nhuyễn thể.

+ Có quan niệm v thế giới bên kia; người chết được chôn với c c tư thế

kh c nhau kèm theo đồ tuỳ táng (công cụ, trang sức...).

* Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

Page 8: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

8

- Đối với các hình 1.6. Chày nghi n; hình 1.7. Rìu đ (Di chỉ Hang Sáo,

xã Quang Sơn, th nh phố Tam Điệp); hình 1.8. Dụng cụ sinh hoạt của người

nguyên thuỷ ở động Người xưa v hang Con Moong (Bảo t ng Cúc Phương) v

hình 1.12. Rìu, chày nghi n, hòn kê, bàn mài, mảnh tách (Di chỉ hang Đồng

Vườn, huyện Yên Mô): V hướng dẫn HS quan sát kết hợp đọc thông tin trong

tài liệu để hình dung rõ hơn v nguyên liệu và các loại hình công cụ. Từ khai

thác các kênh hình, GV có thể mở rộng để gợi mở cho HS tư du v chức năng,

công dụng của các công cụ nói trên, qua đó cũng góp phần nhận diện được

phương thức kiếm sống, nguồn thức ăn của người nguyên thuỷ (săn bắn, hái

lượm các loại củ quả, hạt...).

- Hình 1.9. Động Người xưa (Vườn Quốc gia Cúc Phương, hu ện Nho

Quan) giúp HS hình dung cụ thể hơn v địa b n cư trú của người Việt cổ. GV

có thể bổ sung, mở rộng thông tin v di chỉ này:

Động Người Xưa là một hang động khô mang đặc trưng của núi đá vôi,

có không khí mát mẻ, thoáng đãng. Có lẽ đây cũng là lý do tại sao những người

tiền sử đã chọn hang động này làm nơi sinh sống.

Động Người Xưa không chỉ là nơi cú trú mà còn là khu mộ táng của

người nguyên thuỷ. Ở đây đã khai quật được 3 ngôi mộ cổ chôn theo tư thế nằm

co, ngồi xổm với các bộ xương người đã hoá thạch còn khá nguyên vẹn có niên

đại cách ngày nay khoảng 7.500 năm.

Các hài cốt được chôn kèm theo một số công cụ sinh hoạt và đồ trang sức

bằng vỏ nhuyễn thể và có rắc thổ hoàng. Điều này cũng cho thấy người xưa đã

có ý niệm về thế giới bên kia...

- Hình 1.10. Mảnh gốm (Di chỉ Đồng Vườn, huyện Yên Mô): GV kết hợp

giới thiệu với phần kênh chữ để giúp HS hình dung được sự xuất hiện của đồ

gốm với kĩ thuật, loại hình, hoa văn kh đa dạng.

- Hình 1.11. Mảng trầm tích có chứa vỏ ốc v xương động vật hoá thạch

(động Người Xưa, Vườn Quốc gia Cúc Phương, hu ện Nho Quan) và hình 1.13.

Trang sức vỏ ốc ở hang Thung Bình 1 (huyện Gia Viễn): GV sử dụng để minh

hoạ rõ hơn cho HS v nguồn thức ăn cũng như nhu cầu l m đ p (đồ trang sức)

của người nguyên thuỷ ở trên đất Ninh Bình.

* Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

- GV có thể phát phiếu cho HS để đi n vào bảng biểu theo mẫu v các

thông tin cơ bản như phần nội dung ở trên. Ví dụ:

Page 9: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

9

Đời sống vật chất Đời sống tinh thần

Công cụ lao

động

Địa b n cư trú Nguồn thức

ăn

Trang sức,

l m đ p

Ý niệm v thế

giới bên kia

…….. ………. ………… ……….. …………..

- Trên cơ sở đó, V cũng có thể tổ chức cho HS thảo luận phát vấn tư

duy vấn đ khi kết hợp đọc hiểu các thông tin ở kênh chữ v kênh hình để tập

cách suy luận theo logic vấn đ . Ví dụ:

Chày nghi n hạt <= thức ăn l củ, hạt < = phương thức kiếm sống là hái

lượm, săn bắn trong tự nhiên.

Lớp trầm tích vỏ ốc <= nguồn thức ăn có ốc, nhuyễn thể <= địa b n cư

trú có thể mở rộng ra gần sông, suối.

Công cụ và hài cốt tìm thấy trong hang <= có thể vừa l nơi cư trú, vừa là

nơi chế tác công cụ <= chôn người chết tại nơi cư trú <= ý niệm v thế giới bên

kia...

- V chú ý hướng dẫn HS khai thác tối đa c c kênh thông tin ở cả tuyến

chính và tuyến phụ cũng như tư liệu được đưa v o t i liệu. Ví dụ:

“Hang Thung Bình 1 ở thôn 7, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Hang có

dạng hàm ếch, cửa hướng đông, lòng hang rộng trên 50 m2 . Kết quả khai quật

tại đây cho thấy tầng văn hoá khá nguyên vẹn, cấu tạo chủ yếu là đất sét vôi,

chất đầy vỏ các loài nhuyễn thể nước ngọt và một ít vỏ nhuyễn thể biển,... Các

vết tích văn hoá khảo cổ ở đây phản ánh tính chất cư trú của cư dân văn hoá đá

mới – kim khí, niên đại dự đoán từ 6 000 năm đến 3 000 năm cách ngày nay”

(Nguồn: Báo Ninh Bình, số ra ngày 21/8/2012).

V hướng dẫn HS đọc thông tin trong đoạn tư liệu và chỉ ra: địa điểm di

chỉ ở đâu?/ niên đại cách ngày nay bao lâu?/ hiện vật tìm thấy gồm có những

gì?/ những dấu vết hiện vật phản nh đi u gì?...

- Giáo viên có thể chủ động khai thác thêm các hình ảnh ngoài bài học để

bổ sung tư liệu kết hợp với c c đoạn phim tư liệu trong Chuyện kể lịch sử Ninh

Bình, tập 1-3: Ninh Bình vùng đất con người.

Link trên youtube:

+ https://www.youtube.com/watch?v=G7B29y9zh3Q)

+ https://www.youtube.com/watch?v=V3x7zqNCnuc

V hướng dẫn HS xem, theo dõi và yêu cầu các em ghi lại những thông

tin cơ bản liên quan đến bài học.

Page 10: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

10

- GV nên kết hợp đa dạng, linh hoạt c c phương ph p dạy học: Phương

pháp trực quan, sử dụng tài liệu tham khảo, miêu tả, câu hỏi... là những phương

pháp trung tâm khi dạy học v đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên

thủy trên đất Ninh Bình.

Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng

Câu 1. Xác định trên lược đồ vị trí của một số di tích khảo cổ đã được

phát hiện ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS quan s t, đọc thông tin trên lược đồ

trong tài liệu để nêu rõ được các di tích này nằm ở những huyện/thành phố nào

trên địa bàn tỉnh hiện nay.

Câu 2. Em hãy cho biết những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần

của người nguyên thuỷ trên đất Ninh Bình: V hướng dẫn HS tóm lược những

thông tin cơ bản giống như phần nội dung chính mà HS cần nhận thức được ở

trên. Để HS dễ nhớ, GV có thể hướng dẫn HS tóm lược bằng cách lập bảng biểu

hoặc sơ đồ tư du /infographic.

Câu 3. Viết một bài giới thiệu ngắn (5 – 7 câu) về hiện vật hoặc di tích

khảo cổ học mà em biết ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS tìm hiểu thêm thông tin

qua sách, báo hoặc internet cùng với thông tin trong bài học để chọn và giới

thiệu. Trong đó, chú ý nêu được: Di tích/hiện vật đó l gì? Nằm ở đâu? Có niên

đại c ch ng na bao lâu? Có đặc điểm gì đặc biệt? Di tích/hiện vật đó có ý

nghĩa như thế n o đối với việc nhận diện cội nguồn vùng đất Ninh Bình thời

nguyên thuỷ?

BÀI 2. NINH BÌNH THỜI DỰNG NƢỚC VĂN LANG - ÂU LẠC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài, học sinh cần:

- Kể tên và xác định được địa điểm tìm thấy dấu tích của người cổ thời

dựng nước trên lược đồ Ninh Bình.

- Trình b được những nét khái quát v dấu tích các n n văn hóa cổ thời

dựng nước ở Ninh Bình thông qua các di chỉ khảo cổ học đã được phát hiện.

- Mô tả được những nét chính v đời sống vật chất và tinh thần của người

Việt cổ trên đất Ninh Bình.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .

Page 11: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

11

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; khai thác và sử dụng kênh hình

có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, đ nh gi một sự kiện lịch

sử. Biết tổng hợp và liên hệ những kiến thức LSĐP với kiến thức lịch sử dân tộc

m c c em đã học.

– Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, làm việc nhóm...

3. Phẩm chất

– Biết êu lao động, trân trọng những thành quả lao động.

– Tự hào v những đóng góp của lịch sử quê hương đối với lịch sử dân

tộc; có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh, tài liệu v các di chỉ khảo cổ ở Ninh Bình/ hoặc địa phương

nơi trường đóng thời Văn Lang - Âu Lạc.

- Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình (thường là bản đồ trống, trên đó đ nh

dấu những kí hiệu chính), V dùng để hướng dẫn HS x c định được vị trí các di

chỉ khảo cổ thời kì dựng nước trên đất Ninh Bình.

- Sưu tầm c c tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung b i học: Những

tranh ảnh, tài liệu v công cụ lao động, đồ trang sức, vật dụng của cư dân Ninh

Bình trong thời Văn Lang – Âu Lạc ở Ninh Bình hoặc địa phương nơi sinh

sống.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động 1: Mở đầu

- Tù v o ý tưởng, GV có thể thực hiện hoạt động này bằng nhi u

phương thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.

- GV yêu cầu HS quan sát hình mở đầu chủ đ v mặt trống đồng trong

phần chia sẻ, gợi mở cho HS tìm hiểu những chi tiết hoa văn trên trống đồng

tìm thấy ở Ninh Bình, qua đó dẫn dắt HS bước đầu hiểu được được quan niệm

của người Việt cổ thời kỳ dựng nước, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

I. Dấu tích thời dựng nƣớc ở Ninh Bình

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

+ Thời Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Ninh Bình sống rải rác khắp các vùng

nhưng tập trung chủ yếu ở dã núi đồi thuộc TP. Tam Điệp, huyện Nho Quan,

huyện Yên Mô, huyện Gia Viễn ngày nay.

+ Những hiện vật được phát hiện ở Ninh Bình trong thời kì này:

Nhi u loại trống đồng đã được phát hiện ở huyện Nho Quan như trống

đồng ia Tường, trống đồng Thạch Bình và trống đồng Phùng Thượng.

Page 12: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

12

Một số loại vũ khí (như rìu đồng, gi o đồng, mũi tên, dao găm đồng)

được phát hiện ở TP. Tam Điệp, huyện Gia Viễn. Ngoài ra, tại một số di tích

khảo cổ như Hang S o, Núi Ốp (TP. Tam Điệp), Đồng Mễ (huyện Yên Mô).

Nhi u mảnh gốm cùng chì lưới, trống đồng minh khí thời Đông Sơn được

phát hiện tại TP. Tam Điệp, huyện Yên Mô…

Những dấu tích chân cột được chôn và chèn chặt bởi vỏ nhuyễn thể cho

thấ cư dân cổ Ninh Bình đã dựng nhà ngoài trời để ở.

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

+ Hình 2.2. Trống đồng (xã ia Tường, huyện Nho Quan); V hướng

dẫn HS khai th c đoạn tư liệu trong SGK kết hợp với tư liệu v trống đồng

Đông Sơn hoặc trống đồng Ngọc Lũ để HS thấ được quan niệm cũng như

những nét sinh hoạt văn hóa của người Việt cổ trên đất Ninh Bình.

Trên địa bàn huyện Nho Quan đã phát hiện 6 chiếc trống đồng.

Trên mặt trống là ngôi sao 12 hoặc 14 cánh tượng trưng cho mặt

trời, xung quanh có hình chim bay, chim đậu ngược chiều kim

đồng hồ, hình bông lúa,... Những hoạ tiết trên trống đồng cho

thấy từ thời dựng nước, người Việt cổ sống chủ yếu bằng kinh tế

nông nghiệp và có kĩ thuật luyện kim khá phát triển.

+ Hình 2.1. Rìu đồng, hình 2.3. Mũi tên đồng (Nông trường Đồng Giao,

thành phố Tam Điệp), hình 2.3. Đồ trang sức, GV hướng dẫn HS khai thác theo

các vấn đ như chất liệu, hình dáng, tác dụng, địa điểm phát hiện…

+ Đối với các kênh hình Hình 2.4, 2.5, 2.6 đ u là những hiện vật được

phát hiện tại di chỉ Mán Bạc (huyện Yên Mô) nên V khai th c thêm tư liệu để

giới thiệu v di chỉ Mán Bạc.

Hình 2.4. Hố chân cột (Di chỉ Mán Bạc, xã Yên Thành, huyện Yên Mô):

V hướng dẫn HS khai th c để HS thấ được thời kì n địa b n cư trú của

người Việt cổ được mở rộng ra cả vùng đồng bằng, nơi có địa hình v đi u kiện

thuận lợi để sản xuất và sinh hoạt. Họ đã biết l m nh để ở chứ không chỉ cư trú

trong hang động, m i đ .

Hình 2.6. Mộ cổ Mán Bạc: V hướng dẫn thấ được quan niệm của

người cổ Mán Bạc trong việc chôn cất người chết thông qua việc chôn theo đồ

tù t ng…cũng như sự phát triển của đồ gốm trong thời kỳ này.

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn, linh hoạt các

phương ph p dạy học. Phương ph p trực quan được là một trong những phương

pháp trung tâm khi dạy học v những dấu tích thời dựng nước ở Ninh Bình.

Page 13: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

13

+ Sưu tầm thêm các tài liệu địa phương liên quan đến thời kì dựng nước

nơi HS sinh sống (xã/phường, huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa

phương có c c di chỉ khảo cổ đã được phát hiện, V hướng dẫn HS cách thức

sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu trong quá trình dạy học.

II. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Việt cổ trên đất Ninh

Bình thời dựng nƣớc Văn Lang – Âu Lạc

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

+ Đời sống vật chất:

Người Việt cổ sinh sống trên đất Ninh Bình đã mở rộng địa b n cư trú,

đẩy mạnh công cuộc chinh phục c c vùng đồng bằng, thung lũng, c c cửa sông

lớn ven biển. Phần lớn cư dân đã chiếm lĩnh c c g , đồi, ụ đất cao ven sông để

trồng trọt v cư trú. Diện tích trồng trọt được mở rộng, lúa là cây trồng chủ yếu.

Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi v một số ngh thủ công như

làm gốm, rèn sắt dần phát triển.

Các làng xã bắt đầu hình thành...

+ Đời sống tinh thần:

Cư dân cổ trên đất Ninh Bình rất chú ý làm đ p với c c đồ trang sức

được làm từ đ , vỏ nhuyễn thể, bằng xương...

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

+ GV có thể chọn Hình 2.4/ 2.5/2.6 linh hoạt sử dụng trong hai mục I, II

tránh trùng lặp để giới thi u v đời sống vật chất và tình thần của người Việt cổ

+ Khai th c thêm tư liệu v đời sống vật chất và tinh thần của người Việt

cổ trên đất Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, linh hoạt c c phương ph p dạy học,

trong đó phương ph p trực quan, sử dụng tài liệu tham khảo, miêu tả, câu hỏi...

là những phương ph p trung tâm khi dạy học v đời sống vật chất và tinh thần

của người Việt cổ trên đất Ninh Bình.

+ Hướng dẫn HS và khai thác các tài liệu địa phương v đời sống vật chất

và tinh thần của người Việt cổ liên quan đến thời kì dựng nước nơi HS sinh

sống.

+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK: Em hãy cho biết nguồn lương

thực và thức ăn chính của cư dân thời kì n l gì? Theo em, người Việt cổ ở

Ninh Bình thời dựng nước có đời sống sinh hoạt như thế nào?

Page 14: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

14

+ Giáo viên có thể khai thác thêm các hình ảnh ngo i S K để bổ sung tư

liệu kết hợp với c c đoạn phim tư liệu trong Chuyện kể lịch sử Ninh Bình, tập 1-

3: Ninh Bình vùng đất con người (Theo đường link bài 1)

V hướng dẫn HS xem, theo dõi và yêu cầu các em ghi lại những thông

tin cơ bản liên quan đến bài học.

Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng

Câu 1. Em hãy xác định vị trí trên lược đồ một số di tích khảo cổ thời kì

dựng nước đã được phát hiện ở Ninh Bình: V hướng dẫn HS quan s t, đọc

thông tin trên lược đồ trong tài liệu để nêu rõ được các di tích này nằm ở những

huyện n o trên địa bàn tỉnh hiện nay.

Câu 2. Em hãy mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần

của người nguyên thuỷ trên đất Ninh Bình trong thời dựng nước Văn Lang – Âu

Lạc: V hướng dẫn HS tóm lược những thông tin cơ bản giống như phần nội

dung chính mà HS cần nhận thức được ở trên bằng cách lập bảng biểu hoặc sơ

đồ tư du /infographic.

Câu 3. Em hãy viết một bức thư (dưới 10 câu) cho một người bạn kể về

trống đồng hoặc một số hiện vật đã được phát hiện trong thời dựng nước ở

Ninh Bình: V hướng dẫn HS tìm hiểu thêm thông tin qua sách, báo hoặc

internet cùng với thông tin trong bài học để chọn và giới thiệu. Trong đó, chú ý

nêu được: Di chỉ/hiện vật đó l gì? Nằm ở đâu? Có niên đại cách ngày nay bao

lâu? Có đặc điểm gì đặc biệt? Di chỉ/hiện vật đó có ý nghĩa như thế n o đối với

việc tìm hiểu v đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ trên đất Ninh

Bình thời Văn Lang - Âu Lạc.

BÀI 3. NINH BÌNH THỜI KÌ BẮC THUỘC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài, học sinh cần:

- Kể được tên gọi của vùng đất Ninh Bình trong thời kì Bắc thuộc.

- Trình b được dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất Ninh Bình.

- Chỉ ra được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong quá trình

đấu tranh gi nh độc lập thời kì Bắc thuộc.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, trình bày, giao tiếp, giải quyết vấn đ .

Page 15: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

15

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; khai thác và sử dụng kênh hình

có liên quan đến bài học; liên hệ, so s nh, đối chiếu, đ nh gi một sự kiện lịch

sử. Biết tổng hợp và liên hệ những kiến thức LSĐP với kiến thức lịch sử dân tộc

m c c em đã học.

- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, làm việc nhóm...

3. Phẩm chất

- Biết êu lao động, trân trọng những thành quả lao động.

- Tự hào v những đóng góp của lịch sử quê hương đối với lịch sử dân

tộc; có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử của quê hương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh, tài liệu v những dấu tích thời kì Bắc thuộc ở Ninh Bình và

những di tích thờ các vị tướng v người đã có công tham gia đấu tranh giành

độc lập thời kì Bắc thuộc: như mộ cổ, gương đồng (xã Gia Thuỷ, huyện Nho

Quan), Đình Bình Hải, Đ n Sầy….

- Những câu chuyện truy n thuyết v thời dựng nước và thời kì Bắc

thuộc.

III. GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Mở đầu

Tù v o ý tưởng, GV linh hoạt có thể thực hiện hoạt động này bằng nhi u

phương thức kh c nhau để thực hiện mục tiêu trên.

GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm đôi: Trong thời

kì Bắc thuộc, Ninh Bình được gọi tên là gì? Em biết được di tích nào liên quan

đến thời kì này ở địa phương em? Sau đó V trên cơ sở thông tin các em trả lới

dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Mục 1. Tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

Sự tha đổi v tên gọi, địa giới h nh chính của Ninh Bình thời Bắc thuộc.

Trong thời kì Bắc thuộc, vùng đất Ninh Bình thuộc quận Giao Chỉ (sau gọi là

iao Châu), đặt dưới sự cai trị của các tri u đại phong kiến phương Bắc.

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

GV cho HS tìm hiểu v tên làng/ phố, xã/ phường/ thị trấn, huyện/ thành

phố nơi em sinh sống. Ý nghĩa tên gọi đó. Những hiểu biết thêm v quá trình

hình thành tên gọi của địa phương em.

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

Page 16: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

16

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương

ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung

tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n V có thể cho HS lập bản đồ (sơ

đồ) tư du để dễ ghi nhớ kiến thức hơn những tha đổi tên gọi địa danh Ninh Bình.

Mục 2. Những dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất Ninh Bình

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

Tại xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hai

ngôi mộ gạch cổ thời kì Bắc thuộc (khoảng thế kỉ II – III). Thông tin v di tích

trong s ch TL DĐP NB lớp 6. Việc phát hiện ra di tích khảo cổ khu mộ cổ ở

xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan có ý nghĩa minh chứng v những dấu tích thời kì

Bắc thuộc trên đất Ninh Bình.

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

Hình 3.1. Khu Mộ cổ tại xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan, các nhà khảo cổ

học đã tìm thấy hai ngôi mộ gạch cổ thời kì Bắc thuộc (khoảng thế kỉ II – III).

Mộ được xếp bằng gạch có kích thước lớn, hình hộp chữ nhật, trên có cuốn

vòm, trong mộ có chôn theo nhi u hiện vật quý…

Hình 3.2. ương đồng tìm được trong khu mộ cổ (xã Gia Thuỷ, huyện

Nho Quan): chiếc gương đồng mặt sau có trang trí ba con thú theo phong cách

Trung Hoa và một con vật giống chim lạc trên trống đồng của người Lạc Việt,

v nh hoa văn răng lược và vạch thẳng song song mang nhi u nét gần gũi với

các hình trang trí trên trống đồng Đông Sơn.

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương

ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung

tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n V có thể cho HS lập bản đồ (sơ

đồ) tư du để dễ ghi nhớ kiến thức hơn những tha đổi tên gọi địa danh Ninh Bình.

+ Sưu tầm thêm các tài liệu địa phương minh chứng v những dấu tích

thời kì Bắc thuộc trên đất Ninh Bình nơi HS sinh sống (xã/phường,

huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa phương có c c di chỉ khảo cổ đã

được phát hiện, V hướng dẫn HS cách thức sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu

trong quá trình dạy học.

Mục 3. Nhân dân Ninh Bình trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì

Bắc thuộc

- Nội dung chính HS cần nhận thức được:

Page 17: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

17

+ Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, do có vị trí chiến

lược quan trọng v quân sự nên Ninh Bình luôn l một địa b n chiến lược, chiến

trường, đồng thời vừa l hậu phương trực tiếp, gi n tiếp của cuộc chiến tranh

bảo vệ Tổ quốc v giải phóng đất nước. Nhân dân Ninh Bình luôn có những

đóng góp nhất định trong đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

+ Trong các cuộc khởi nghĩa chống ch đô hộ của phong kiến phương

Bắc gi nh độc lập dân tộc như khởi nghĩa Hai B Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi

nghĩa Triệu Quang Phục,... nhân dân Ninh Bình đã có nhi u đóng góp tích cực.

- Tư liệu, kênh hình cần khai thác:

Hình 3.4. Đình Bình Hải tọa lạc tại thôn Bình Hải, xã Yên Nhân, hu ện

Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Vùng đất có di tích được hình th nh từ rất sớm. Ng

na , mảnh đất nơi đâ c n lưu giữ nhi u địa danh gắn với cuộc khởi nghĩa của

Hai B Trưng như: ng i Diệc, g Đăng, đồng R o, đồng Binh… Đình Bình Hải

l nơi thờ cúng vị tướng đời vua Hùng Vương thứ 18 (Linh Công Đại vương) v

tướng của Hai B Trưng (ba anh em Ngọc Công, Tú Công v Tam Nương) có

công đ nh giặc ngoại xâm, bảo vệ non sông đất nước. Đình Bình Hải l di tích

được xâ dựng từ kh lâu (theo thần phả đ n được xâ dựng từ thời Lê). Mặc dù

trải qua nhi u lần trùng tu, tu sửa nhưng kiến trúc của đ n vẫn c n lưu giữ được

những ếu tố gốc. Tất cả c c kiến trúc bên ngo i của di tích đ u dùng chất liệu

vôi vữa, từ kèo cột, m i đỡ đến c c hoa văn trang trí. C c loại hình hoa văn

trong đ n thể hiện đôi b n ta khéo léo, có thẩm mỹ cao của c c nghệ nhân

Bình Hải. Di tích c n lưu giữ được nhi u hiện vật có gi trị như: thu n sơn son

thếp v ng, ba khẩu súng n ng d i l m bằng gỗ sơn son thếp v ng, kiệu gỗ thời

Ngu ễn … Với những gi trị đó, đ n Bình Hải đã được Bộ Văn hóa – thông tin

(na l Bộ Văn hóa, Thể thao v Du lịch) xếp hạng l Di tích lịch sử văn hóa

cấp Quốc gia năm 1993.

Hình 3.5. Đ n Sầ thuộc thôn Sầ , xã Sơn Th nh, hu ện Nho Quan, tỉnh

Ninh Bình. Đ n Sầ l di tích thờ Vương Tiên công chúa (c n gọi l Ngọc

Quang công chúa) tướng thời Hai B Trưng. Theo tru n thu ết tại địa phương

thì Vương Tiên l người con của vùng đất n , l tướng trẻ, có t i mưu trí dũng

lược nên Trưng Trắc phong b l tướng cùng tiến đ nh Tô Định. Sau khi b mất

nhân dân đưa thi h i v thôn Sầ v lập đ n thờ cho tới ng na . Di tích gồm

Ti n b i thiết kế 4 vì kèo bằng gỗ lim tạo th nh 3 gian, kiến trúc theo lối thượng

rường hạ kẻ. Trung đường gồm 3 gian, kiến trúc theo lối thượng mê hạ kẻ, phần

kiến trúc chạm khắc thuộc thời Ngu ễn. Đến na , đ n Sầ vẫn giữ được nét kiến

trúc cổ tru n. Tại di tích vẫn lưu giữ những hiện vật quý, có gi trị… Với những

giá trị đó, đ n Sầ đã được Bộ Văn ho - Thông tin (na l Bộ Văn ho , Thể thao

v Du lịch) xếp hạng l Di tích lịch sử văn ho cấp quốc gia năm 1997.

- Gợi ý các hình thức tổ chức dạy học:

+ GV có thể tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

Page 18: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

18

+ V phương ph p: Kết hợp đa dạng, nhuần nhu ễn, linh hoạt c c phương

ph p dạ học. Phương ph p trực quan được l một trong những phương ph p trung

tâm khi dạ học lịch sử v thời kì n . Phần n , V có thể cho HS thảo luận,

thông qua gợi ý của V v dựa v o nội dung TL GDĐP NB lớp 6 để HS tự lấ

dẫn chứng v liên hệ.

+ Sưu tầm thêm các tài liệu v di tích lịch sử thờ các vị anh hùng tham

gia các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc ở địa phương nơi HS sinh sống

(xã/phường, huyện/thị/thành phố), đặc biệt là những địa phương có c c di tích,

V hướng dẫn HS cách thức sưu tầm và sử dụng tài liệu tư liệu trong quá trình

dạy học.

Phần n , V có thể cho HS thảo luận, thông qua gợi ý của V v dựa

v o nội dung TL GDĐP NB lớp 6 để HS tự lấ dẫn chứng v liên hệ.

Hoạt động 3-4. Luyện tập, vận dụng

Câu 1. Em hãy trình bày về một số di tích vật chất thuộc thời kì Bắc thuộc

ở vùng đất Ninh Bình: V hướng dẫn cho HS đọc thông tin trong tài liệu v khu

mộ cổ ở xã Gia Thuỷ, huyện Nho Quan để trình bày. Ngoài ra có thể hướng dẫn

cho HS tìm hiểu thêm một số di tích khác thời kì này ở huyện/thành phố nơi em

sinh sống.

Câu 2. Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu về các di tích khảo cổ học, di tích

đình/đền thuộc thời kì Bắc thuộc ở huyện/thành phố, xã/phường/thị trấn nơi em

sinh sống: V hướng dẫn cho HS sưu tầm thêm tranh ảnh tại địa phương mình

và viết những thông tin c c em sưu tầm được v các tranh, ảnh đó.

Câu 3. Em hãy sưu tầm những câu chuyện truyền thuyết về thời dựng

nước và thời Bắc kì thuộc ở địa phương em: Qua kiến thức c c em đã học ở

môn Ngữ văn, V hướng dẫn HS tìm hiểu qua ông, b … v người thân sưu

tầm những câu truyện, truy n thuyết v thời kì này.

Câu 4. Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy sưu tầm một số hình ảnh

hiện vật tiêu biểu từ thời nguyên thuỷ đến thời kì Bắc thuộc trên mảnh đất Ninh

Bình được trưng bày trong bảo tàng và tập giới thiệu trước lớp về một hiện vật

mà mình có ấn tượng nhất: GV cho HS v nhà viết một đoạn thông tin ngắn v

một hiện vật mà em ấn tượng nhất của thời kì n sau đó cho HS trình b , giới

thiệu, thuyết trình trước lớp. V đ nh gi v cho điểm HS.

Page 19: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

19

CHỦ ĐỀ:

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

TỈNH NINH BÌNH (5 tiết)

BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH QUA

CÁC THỜI KÌ (2 tiết)

I. Mục tiêu của bài học

1. Kiến thức

– X c định được vị trí địa lí, giới hạn v phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh

Bình.

– Nêu được sự tha đổi địa giới h nh chính của tỉnh qua c c giai đoạn;

biết được c c đơn vị h nh chính cấp hu ện của tỉnh Ninh Bình.

– Hiểu v trình b được sơ lược v quá trình hình thành tỉnh.

– Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, khai th c tư liệu,...

2. Năng lực

– Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích vị trí

địa lí, cảm nhận không gian.

– Năng lực sử dụng công cụ của môn địa lí: làm việc với bản đồ, tranh

ảnh,...

– Năng lực giao tiếp v hợp t c: L m việc nhóm, cặp đôi có hiệu quả.

3. Phẩm chất

– Hình thành và phát triển tình êu quê hương.

– Có ý thức tìm hiểu v địa lí, lịch sử của địa phương.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Bản đồ h nh chính Đồng bằng sông Hồng.

– Bản đồ h nh chính tỉnh Ninh Bình.

– Tranh ảnh.

– Phiếu học tập.

– M chiếu hoặc tivi (nếu có).

III. Gợi ý tổ chức dạy học

1. Hoạt động mở đầu

a) Mục tiêu

– Trình bày được một số hiểu biết của bản thân về vị trí địa lí của tỉnh

Ninh Bình.

– Kể được một số danh lam thắng cảnh hoặc một số địa điểm du lịch nổi

tiếng của tỉnh Ninh Bình.

Page 20: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

20

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

– Học sinh quan s t ảnh, đọc c c thông tin trong phần giới thiệu.

– Giáo viên tổ chức cho học sinh kết nối vào bài học thông qua một số

câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy cho biết bức tranh thể hiện cảnh đẹp nào ở Ninh Bình?

Câu 2: Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết tỉnh Ninh Bình tiếp

giáp với những tỉnh nào? Kể tên những huyện/thành phố trực thuộc tỉnh Ninh

Bình.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Nội dung 1. Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.

a) Mục tiêu

– Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh

Bình.

– Xác định được một số tuyến quốc lộ và tuyến đường sắt Bắc – Nam đi

qua tỉnh.

– Trình bày khái quát những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với

sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

– Hình thức tổ chức: Cặp đôi

– Yêu cầu: Đọc thông tin, tìm hiểu Bảng 1.1. Các điểm cực và toạ độ địa

lí tỉnh Ninh Bình; quan sát Hình 1.1. Bản đồ hành chính vùng Đồng bằng sông

Hồng, Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Nhận xét về diện tích của tỉnh Ninh Bình so với các tỉnh/thành phố

khác của nước ta.

Câu 2. Xác định vị trí, giới hạn và phạm vi lãnh thổ của tỉnh Ninh Bình.

Câu 3. Xác định một số tuyến đường quốc lộ và tuyến đường sắt Bắc –

Nam đi qua tỉnh Ninh Bình.

Câu 4. Vị trí địa lí có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sự phát

triển kinh tế – xã hội của tỉnh Ninh Bình?

– Sản phẩm:

+ Phần chỉ bản đồ: Học sinh chỉ đúng vị trí, chính xác ranh giới tỉnh Ninh

Bình, mô tả được tiếp giáp lãnh thổ; chỉ các tuyến quốc lộ và tuyến đường sắt

Bắc – Nam đi qua tỉnh.

+ Nhận xét v diện tích của tỉnh Ninh Bình so với c c tỉnh/th nh phố

kh c của nước ta: Diện tích tự nhiên của tỉnh Ninh Bình khoảng 1 387,2 km2

(năm 2019), đứng thứ 58 trong số 63 tỉnh/th nh phố của cả nước.

+ Trình b kh i qu t những thuận lợi v khó khăn của vị trí địa lí đối với

sự ph t triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

Page 21: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

21

Thuận lợi: Vị trí cầu nối Bắc – Nam, có nhi u tu ến giao thông hu ết

mạch chạ qua thuận lợi cho ph t triển kinh tế, giao lưu, trao đổi h ng ho với

c c vùng trong nước,...

Khó khăn: Có nhi u thiên tai xả ra như bão, lũ lụt,...

Nội dung 2: Sự phân chia hành chính qua các giai đoạn

a) Mục tiêu

– Hiểu v trình b được sơ lược v quá trình hình thành tỉnh.

– Nêu được sự tha đổi địa giới h nh chính của tỉnh qua c c giai đoạn.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

– Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm

– Yêu cầu: Đọc thông tin quá trình thành lập tỉnh, kết hợp với kiến thức

phần Lịch sử địa phương để trả lời câu hỏi và hoàn thành thông tin còn thiếu

trong sơ đồ theo mẫu.

Câu 1: Ninh Bình từng là kinh đô của nước Đại Cồ Việt vào thời nào?

Địa danh Ninh Bình có từ thời gian nào?

Câu 2: Hãy nêu một số thông tin của quá trình thành lập huyện/thành

phố nơi em đang sinh sống.

Hoàn thành sơ đồ theo mẫu (trong Tài liệu giáo dục địa phương Ninh

Bình – Lớp 6)

– Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi v ho n th nh được sơ đồ.

Nội dung 3: Các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Bình.

a) Mục tiêu.

– Biết được c c đơn vị h nh chính cấp hu ện của tỉnh Ninh Bình.

– Nêu được vai trò của thành phố Ninh Bình là trung tâm kinh tế, chính

trị, văn ho của tỉnh.

– X c định được các tuyến quốc lộ quan trọng nối thành phố Ninh Bình

với trung tâm các huyện trong tỉnh (có thể kết nối với các tỉnh lân cận).

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

– Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi

– Yêu cầu: Đọc thông tin Bảng 1.2. Diện tích và các đơn vị hành chính

tỉnh Ninh Bình; quan sát Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.

Gợi ý các câu hỏi:

Câu 1. Xác định trên bản đồ, kể tên các huyện/thành phố.

Câu 2. Huyện/thành phố nào có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?

Câu 3. Xác định các tuyến quốc lộ nối thành phố Ninh Bình với trung tâm

các huyện trong tỉnh.

Câu 4. Nơi em đang sinh sống thuộc xã/phường/thị trấn, huyện/thành phố

nào?

Page 22: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

22

Câu 5. Những huyện/thành phố có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất? Huyện

nào của tỉnh Ninh Bình có hai thị trấn, đó là những thị trấn nào?

i o viên cho học sinh quan s t một số hình ảnh của c c hu ện/th nh phố

trong tỉnh. iới thiệu v hai th nh phố trực thuộc tỉnh: th nh phố Ninh Bình v

th nh phố Tam Điệp.

– Sản phẩm:

+ học sinh kể tên v x c định được vị trí các huyện/thành phố trong tỉnh.

+ Trình b được: Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 2 thành phố, 6 huyện với

143 xã/phường/thị trấn.

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

a) Mục tiêu

– Vận dụng kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi trong phần luyện

tập ở SGK

– Rèn luyện kĩ năng l m việc với bản đồ.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

– Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong Tài liệu giáo dục địa phương

Ninh Bình – Lớp 6.

– X c định được vị trí c c điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đông

của tỉnh Ninh Bình qua Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.

– Giới thiệu sự tha đổi địa giới hành chính của tỉnh Ninh Bình qua một

số mốc thời gian quan trọng.

– X c định vị trí giới hạn của huyện/thành phố nơi em đang sinh sống

trên Hản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình.

Page 23: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

23

BÀI 2.

TÌM HIỂU ĐỊA PHƢƠNG EM (3 tiết)

I. Mục tiêu của bài học

1. Kiến thức

– Trình b được đặc điểm v vị trí địa lí của địa phương em (hu ện/

th nh phố).

– Trình b được v i nét v sự hình th nh v ph t triển của địa phương

em (hu ện/th nh phố).

– Bước đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đ xuất ý

tưởng, tìm kiếm, xử lí thông tin từ nhi u nguồn kh c nhau v viết b o c o).

– Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, khai th c tư liệu,...

2. Năng lực

– Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích vị trí

địa lí, cảm nhận không gian.

– Năng lực sử dụng công cụ của môn địa lí: làm việc với bản đồ, tranh

ảnh,...

– Ph t triển năng lực l m việc nhóm v c nhân thông qua việc xâ dựng

dự n tìm hiểu địa phương em.

3. Phẩm chất

– Hình thành và phát triển tình êu quê hương.

– Có ý thức tìm hiểu v địa lí, lịch sử của địa phương.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Bản đồ h nh chính tỉnh Ninh Bình.

– Tranh ảnh.

– Phiếu học tập.

– M chiếu hoặc tivi (nếu có).

III. Gợi ý tổ chức dạy học

– Tiết 1: Giáo viên giao nhiệm vụ v hướng dẫn

– Tiết 2, 3: Học sinh báo cáo kết quả theo nhóm

Hoạt động 1. Xây dựng kế hoạch làm việc

1. Giáo viên

– Phân công nhóm.

– Giao nhiệm vụ, yêu cầu báo cáo, thời gian hoàn thành.

– Nhiệm vụ cụ thể

(1). Xác định ví trí địa lí

– Địa phương em sinh sống thuộc xã/phường/thị trấn; huyện/thành phố

nào? Tiếp giáp với những xã/phường/thị trấn; huyện/thành phố nào?

Page 24: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

24

– Diện tích của địa phương em sinh sống thuộc loại lớn hay nhỏ so với

địa phương khác tương đương về cấp hành chính trong tỉnh?

– Vị trí địa lí của địa phương em sinh sống có thuận lợi gì cho phát triển

kinh tế – xã hội?

(2). Sự phân chia hành chính

– Tên địa phương em sinh sống hiện nay và tên trước đó (nếu có).

– Nêu một số nét về sự phân chia địa giới hành chính của địa phương em

qua các giai đoạn.

– Sự phân chia hành chính (Ở thời điểm hiện nay).

(Liên hệ cấp huyện/thành phố, có thể liên hệ cấp xã/phường/thị trấn)

– Hướng dẫn học sinh cách thức tiến hành

2. Học sinh

– Xâ dựng đ cương chi tiết.

– Phân công nhiệm vụ cho c c th nh viên, thời gian ho n th nh.

– Ho n th nh b o c o chi tiết, kèm theo tranh ảnh, sơ đồ, số liệu thống

kê,... minh hoạ cho b i b o c o.

Hoạt động 2. Báo cáo kết quả

– C c th nh viên b o c o sản phẩm (khu ến khích sử dụng hình thức b o

c o trình chiếu).

– C c nhóm nhận xét đ nh gi chéo lẫn nhau.

– i o viên nhận xét, đ nh gi kết quả từng nhóm.

– Tổng kết.

Page 25: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

25

CHỦ ĐỀ:

TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH

BÀI 1. ÔNG KHỔNG LỒ GÁNH NÚI (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

– Hiểu được nội dung, ý nghĩa v nắm được nét tiêu biểu v nghệ thuật

biểu hiện của thần thoại Ông Khổng lồ gánh núi.

– Thấ được cách lí giải v tự nhiên được gửi gắm trong truyện thân

thoại.

2. Năng lực

– C c năng lực chung:

+ Tự chủ, tự học.

+ Giao tiếp và hợp tác.

+ Giải quyết vấn đ , sáng tạo.

– Năng lực chuyên biệt:

+ Tiếp nhận văn bản.

+ Cảm nhận thẩm mĩ.

3. Phẩm chất

– Biết trân trọng thiên nhiên, con người, mảnh đất quê hương.

– Giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng, kiến thiết quê hương.

–…

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Kế hoạch dạy học và bài trình chiếu powerpoint

– Tư liệu học tập: tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

– Các phiếu học tập (phụ lục giáo án).

– Thiết bị công nghệ thông tin phụ trợ cho bài học.

III. Tiến trình dạy học

1. Xác định vấn đề

– Mục tiêu: Tạo tâm thế, hu động tri thức cơ bản v x c định vấn đ

trọng tâm của bài học.

– Nội dung:

+ Nhìn nhận khái quát v địa hình Ninh Bình ngày nay.

+ X c định nội dung văn bản Ông Khổng Lồ gánh núi.

Page 26: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

26

+ So sánh cách lí giải sự hình th nh địa hình tự nhiên (sông hồ, núi

non,...) trong kiến thức khoa học v trong văn học dân gian.

– Phương thức tổ chức hoạt động: Sử dụng phương ph p trực quan hoặc

câu hỏi đ m thoại để hướng dẫn học sinh kết nối nội dung bài học:

+ Cho học sinh tham gia tr đuổi hình bắt chữ: Giáo viên chọn cụm từ

thích hợp (liên quan đến nội dung bài học): Hình ảnh toàn cảnh Ninh Bình ngày

nay (nhìn từ trên cao xuống): quần thể danh thắng Tr ng An/ B i Đính, ph ng

tuyến Tam Điệp, Cồn nổi Kim Sơn,… sau đó xâ dựng chuỗi hình ảnh liên

quan đến các từ có trong cụm này, cho học sinh tìm chữ. Nhìn nhận, so sánh

giữa địa hình Ninh Bình ngày nay với địa hình được đ cập trong truyện.

+ Cho học sinh thiết kế đồ hoạ hoạt hình v nội dung văn bản – trình

chiếu.

+ Nêu câu hỏi đ m thoại, gợi mở: Em có biết núi non, sông hồ, đồng

bằng,... được hình th nh do đâu không? Có vị thần n o đắp núi, đ o sông

không?... Từ đó kết nối vào bài học.

2. Giải quyết vấn đề

2.1. Hoạt động 1: Hƣớng dẫn tìm hiểu: cốt truyện, nhân vật, sự việc

– Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu: cốt truyện dân gian/nhân vật/sự việc.

– Nội dung: Các vấn đ chính cần tìm hiểu:

+ X c định nội dung văn bản

+ Chỉ ra công việc giúp đời của ông Khổng Lồ.

+ X c định hiện tượng tự nhiên được đ cập trong văn bản.

– Phương thức tổ chức hoạt động:Thảo luận nhóm thông qua các gói câu

hỏi.

2.2 . Hoạt động 2: Hƣớng dẫn tìm hiểu các yếu tố hoang đƣờng kì ảo

– Mục tiêu: Tìm hiểu giá trị của yếu tố hoang đường, kì ảo.

– Nội dung: Các vấn đ chính cần tìm hiểu:

+ Nhận diện được các yếu tố hoang đường.

+ Giá trị của các yếu tố đó trong việc hình thành cốt truyện.

+ Vai trò của các yếu tố hoang đường kì ảo trong tác phẩm văn học dân

gian.

– Phương thức tổ chức hoạt động: Phương ph p đ m thoại, gợi mở thông

qua việc thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí, đa dạng.

2.3. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của văn bản và rút ra

bài học vận dụng

Page 27: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

27

– Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa của câu chuyện, rút ra được những bài học

nhận thức.

– Nội dung:

+ Chỉ ra mối quan hệ giữa nội dung văn bản và thực tế.

+ Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Ông Khổng lồ gánh núi.

+ Bài học nhận thức.

– Phương thức tổ chức hoạt động: Phương ph p đ m thoại, gợi mở thông

qua việc thiết kế một hệ thống câu hỏi hợp lí, đa dạng.

3. Luyện tập

Thiết kế bài tập vận dụng theo kiểu tr chơi đi n khuyết/mở ô chữ/nhìn

hình đo n chữ để củng cố nội dung bài học.

4. Vận dụng

Vận dụng thiết kế các dạng bài tập:

– Vẽ tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.

– Tập sáng tác câu chuyện để giải thích một hiện tượng tự nhiên.

* Phụ lục: Phiếu học tập (gợi ý)

Phiếu 1: Dùng cho hoạt động cặp đôi

Câu 1: Câu chuyện kể v sự việc gì?

Câu 2: Nhân vật ông Khổng Lồ đã thực hiện những công việc nào?

Phiếu 2: Dùng cho hoạt động nhóm lớn (4 – 6 học sinh trở lên).

Câu 1: Chỉ ra những sự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn bản?

Câu 2: Sự việc,chi tiết nào làm em ấn tượng nhất? Vì sao?

Câu 3: Ông Khổng Lồ có khả năng gì? Ông đã l m được những công việc

n o để giúp dân?

Câu 4: Trong các việc làm của ông Khổng Lồ, em ấn tượng với công việc

nào nhất? Vì sao?

Câu 5: Việc xây dựng sự việc đ n g nh của ông khổng lồ bị gãy khi gánh

đến gánh cuối cùng nhằm lí giải hiện tượng tự nhiên nào?

Câu 6: Chỉ ra những yếu tố kì ảo xuất hiện trong câu chuyện.Vai trò của

những yếu tố đó trong việc phát triển cốt truyện là gì?

Phiếu 3: Dùng cho hoạt động nhóm cặp đôi/nhóm lớn (4 – 6 học sinh trở

lên).

Câu 1: Việc làm của nhân vật gắn với hiện tượng tự nhiên nào? Chỉ ra

mối quan hệ giữa nội dung văn bản và thực tế?

Page 28: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

28

Câu 2: Nhân dân muốn gửi gắm đi u gì khi xây dựng hình tượng ông

Khổng Lồ gánh núi?

Câu 3: Hãy chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa truyện cổ tích và

thần thoại?

Page 29: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

29

BÀI 2. MẢ TÁNG HÀM RỒNG (3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

– Hiểu được nội dung, ý nghĩa v nắm được nét tiêu biểu của truy n

thuyết Mả táng Hàm Rồng

– Biết kể lại truyện, biết sưu tầm và kể một số truyện dân gian của địa

phương Ninh Bình

– Thấ được giá trị của cốt lõi sự thật lịch sử trong truy n thuyết.

2. Năng lực

– C c năng lực chung:

+ Tự chủ, tự học.

+ Giao tiếp và hợp tác.

+ Giải quyết vấn đ , sáng tạo.

– Năng lực chuyên biệt:

+ Tiếp nhận văn bản.

+ Cảm nhận thẩm mĩ.

3. Phẩm chất

– Biết trân trọng lịch sử (nhân vật Đinh Bộ Lĩnh).

– Giáo dục lòng tự hào v quê hương;

–…

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Kế hoạch dạy học và bài trình chiếu powerpoint

– Tư liệu học tập: tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

– Các phiếu học tập (phụ lục giáo án).

– Thiết bị công nghệ thông tin phụ trợ cho bài học.

III. Tiến trình dạy học

1. Xác định vấn đề

– Mục tiêu: Tạo tâm thế, hu động tri thức n n v x c định vấn đ trọng

tâm của bài học.

– Nội dung:

+ Nhận diện, nêu hiểu biết v nhân vật lịch sử được đ cập.

+ Kết nối với văn bản văn học để x c định: cốt truyện, nhân vật lịch sử, ý

nghĩa của truyện cổ dân gian Mả táng Hàm Rồng.

Page 30: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

30

– Phương thức tổ chức hoạt động: Sử dụng phương ph p trực quan để

hướng dẫn học sinh kết nối nội dung bài học.

+ Cách 1: Cho học sinh xem đoạn phim ngắn tư liệu v Đinh Bộ Lĩnh

(phim hoạt hình dựng hoặc những tư liệu dã sử tham khảo trong Chuyện kể lịch

sử Ninh Bình – tập 3).

+ Cách 2: Tổ chức học sinh tham gia tr đuổi hình bắt chữ: Giáo viên sẽ

chọn cụm từ thích hợp (liên quan đến nội dung bài học): Mả táng Hàm Rồng/

Cậu bé chăn trâu/ Đinh Bộ Lĩnh/ Sông Sào khê/ Cố đô Hoa Lư,… sau đó xâ

dựng chuỗi hình ảnh liên quan đến các từ có trong cụm này, cho học sinh tìm

chữ v đo n chủ đ bài học.

+ Cách 3: Cho diễn lại hoạt cảnh cờ lau tập trận của Đinh Bộ Lĩnh, qua

đó thảo luận, nêu những hiểu biết của học sinh v Đinh Bộ Lĩnh.

2. Giải quyết vấn đề

2.1. Hoạt động 1: Hƣớng dẫn tìm hiểu cốt truyện, sự kiện, nhân vật

– Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu cốt truyện, sự kiện, nhân vật.

– Nội dung:Các vấn đ chính cần tìm hiểu:

+ X c định nội dung văn bản.

+ X c định thời đại lịch sử được đ cập v ý nghĩa giai đoạn lịch sử đó

trong tiến trình lịch sử dân tộc.

+ Trình bày những hiểu biết ngắn gọn v một số địa danh và tên gọi của

sự vật hiện tượng có trong văn bản.

+ Tóm tắt cốt truyện và nêu những sự việc chính.

– Phương thức tổ chức hoạt động:

+ Đọc sáng tạo: Phân chia vai đọc (người dẫn chuyện, Bộ Lĩnh/ Đinh

Tiên Ho ng, người khách lạ/thầ địa lí Tàu) ––> lưu ý v giọng đọc của các

nhân vật.

+ Thảo luận các vấn đ (biên soạn gói câu hỏi theo thang đo mức độ tư

duy và theo thứ tự vấn đ triển khai, sau đó cho hoạt động nhóm).

2.2. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn tìm hiểu các yếu tố hoang đƣờng kì ảo

– Mục tiêu:Tìm hiểu giá trị của yếu tố hoang đường, kì ảo.

– Nội dung: Các vấn đ chính cần tìm hiểu:

+ Nhận diện được các yếu tố hoang đường.

+ Giá trị của các yếu tố đó trong việc hình thành cốt truyện.

+ Vai trò của các yếu tố hoang đường kì ảo trong tác phẩm văn học dân

gian.

Page 31: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

31

– Phương thức tổ chức hoạt động:Phương ph p đ m thoại, gợi mở thông

qua việc thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí, đa dạng.

2.3. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của văn bản và rút ra

bài học vận dụng

– Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa của câu chuyện, rút ra được những bài học

nhận thức.

– Nội dung:

+ Cốt lõi lịch sử: quá trình dựng nước, giữ nước của tri u Đinh. (Mục

đích sứ Tàu đặt âm mưu xâm lược nước ta (thoả mãn tư tưởng bành trướng)

bằng cách đặt hài cốt của người tàu vào để áp bức, bóc lột nhân dân không chỉ

dương thế còn âm thế. Cai trị toàn bộ. Nhưng cậu bé nhỏ tuổi đã thông minh

mưu trí lật ngược lại nước cờ. Liên kết sự kiện sau này khi Đinh Bộ Lĩnh lên

ngôi, sứ Tàu đã điều tra và lên kế hoạch trả thù. Vậy đây là cuộc chiến đấu một

mất một còn của hai dân tộc.)

+ Bài học nhận thức: Bài học cảnh giác.

– Phương thức tổ chức hoạt động: Phương ph p đ m thoại, gợi mở thông

qua việc thiết kế một hệ thống câu hỏi hợp lí, đa dạng.

3. Luyện tập

Thiết kế bài tập vận dụng theo kiểu tr chơi đi n khuyết/mở ô chữ/nhìn hình

đo n chữ để củng cố nội dung bài học.

4. Vận dụng

Vận dụng thiết kế các dạng bài tập:

– Chuyển thể nội dung truy n thuyết thành kịch bản diễn xuất;

– Chuyển thể nội dung truy n thuyết thành truyện tranh.

– Sưu tầm những bài học v tinh thần cảnh giác trong lịch sử dân tộc (xưa

và nay) (VD: Mỵ Châu – Trọng Thủ ,…)

– Giải thích ngu ên nhân vì sao Đinh Bộ Lĩnh thông minh t i trí nhưng

lần hai lại mắc mưu của thầ địa lí Tàu? Từ đó em rút ra kết luận gì?

* Phụ lục: Phiếu học tập (gợi ý)

Phiếu 1: Dùng cho hoạt động cặp đôi

Câu 1: Câu chuyện xả ra trong giai đoạn lịch sử nào?

Câu 2: Tóm tắt lại nội dung cốt truyện ?

Phiếu 2: Dùng cho hoạt động nhóm lớn (4 – 6 học sinh trở lên)

Câu 1: Cậu bé Bộ Lĩnh có biệt tài nào? Biệt t i đó đã giúp cậu bé làm

công việc gì m người khách lạ thuê?

Câu 2:

Page 32: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

32

Phiếu 3: Dùng cho hoạt động nhóm cặp đôi/nhóm lớn (4 – 6 học sinh trở

lên)

Câu 1: X c định và chỉ ra ý nghĩa của các yếu tố hoang đường, kì ảo

trong truyện?

Câu 2: Chỉ ra cốt lõi lịch sử trong truy n thuyết Mả táng Hàm rồng

Câu 3: Mục đích kể câu chuyện này của tác giả dân gian là gì?

Page 33: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

33

BÀI 3. SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN NINH BÌNH

(2 Tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học v văn học dân gian Ninh

Bình: Những kiến thức khái quát v văn học dân gian Ninh Bình; những kiến

thức v thể loại (nhất là những thể loại đã được học), những kiến thức v đoạn

trích hoặc tác phẩm đã học.

2. Năng lực

– Năng lực giải qu ết vấn đ v s ng tạo, năng lực thu ết trình, năng lực

sử dụng công nghệ thông tin, năng lực thẩm mĩ.

– Kĩ năng biểu diễn sân khấu, kĩ năng l m việc nhóm, kĩ năng thu ết

trình,…

3. Phẩm chất

– Ý thức tr ch nhiệm với công việc.

– Trân trọng và tự hào v di sản văn học quê hương. Yêu quý và phát huy

vốn văn ho dân gian địa phương.

4. Sản phẩm: L c c vai diễn, hoạt cảnh, sản phẩm trực quan (sơ đồ tư

du , hình ảnh ph c họa, b i thu ết trình,…) do c c nhóm biểu diễn v thể hiện

theo sự s ng tạo riêng của từng nhóm.

II. Công tác chuẩn bị

1. Lực lƣợng tham gia/phối hợp:

– i o viên Ngữ văn

– Học sinh lớp/khối.

– Ban Giám hiệu, giáo viên tổ xã hội v c c tổ chức đo n, đội (nếu có)

2. Thời gian, địa điểm

– Thời gian thực hiện: th ng … năm…

– Thời lượng tiến h nh: 90 phút.

– Địa điểm tổ chức: Tại lớp học (qu mô nhỏ)/ Hội trường/ sân trường/

nh văn hóa,…

3. Thiết bị dạy học/học liệu:

a) Đối với giáo viên

– Sách giáo khoa, sách hướng dẫn Ngữ văn địa phương lớp 6.

– Bài giảng điện tử, giáo án thiết kế bài học,kịch bản, máy chiếu, bảng

phụ, đạo cụ sân khấu,…

Page 34: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

34

b) Đối với học sinh.

– Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương lớp 6, sách tham khảo, vở ghi.

– Đạo cụ diễn xuất trong phần việc của tổ/nhóm được phân công.

III. Nội dung

Phần 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức thông qua c c hình thức: thu ết

trình phỏng vấn v trả lời phỏng vấn/ clip d n dựng sẵn.

Phần 2: Bữa tiệc sân khấu: Chu ển thể hóa c c tru ện cổ dân gian địa

phương th nh kịch bản.

Phần 3: T i năng của em: Chu ển thể c c tru ện cổ dân gian địa phương

th nh tru ện tranh/hội họa/b i thu ết trình v ý nghĩa, gi trị.

IV. Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức (15 phút)

– Mục tiêu: Tổng hợp c c kiến thức cần khắc sâu v nội dung c c tru ện

cổ dân gian địa phương Ninh Bình đã được học ở khối 6.

– Nội dung: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến phần Văn học dân

gian Ninh Bình (thể loại, tác phẩm, nội dung, giá trị,…).

– Phương thức tổ chức hoạt động: Trình bày sản phẩm theo nhóm.

Hoạt động 2: Bữa tiệc sân khấu (45 phút)

– Mục tiêu: iúp học sinhcảm nhận t c phẩm, hình tượng văn học dân

gian thông qua c c hình thức: diễn xướng, đóng kịch.

– Nội dung: Nhập vai các nhân vật trong truy n thuyết Mả táng hàm rồng

hoặc thần thoại Ông Khổng Lồ gánh núi để kể lại câu chuyện (có thể diễn xuất

trực tiếp trên lớp hoặc diễn xuất tại khung cảnh được dàn dựng và quay thành

clip trình chiếu).

– Phương thức tổ chức hoạt động: Trình bày sản phẩm theo nhóm (giáo

viên cho nhóm học sinh lựa chọn tác phẩm và phần nội dung đóng kịch/ diễn

xướng. Nhóm học sinh sẽ tự làm việc dưới sự tư vấn hướng dẫn của các thầy cô

bộ môn. Giờ lên lớp, các nhóm học sinh sẽ trình bày phần bài tập chuẩn bị của

nhóm. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, thảo luận các vấn đ xoay quanh nội

dung diễn xuất.

Hoạt động 3: Tài năng của em (30 phút)

– Mục tiêu: Thông qua việc cảm nhận thấ được c i ha , đ p, gi trị của

c c t c phẩm tru ện cổ dân gian Ninh Bình. Học sinh sẽ tự thể hiện việc cảm

nhận c c t c phẩm đó qua: b i thu ết trình/ sản phẩm hội hoạ/chu ển thể nội

dung câu chu ện th nh tru ện tranh.

– Nội dung :

Page 35: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

35

+ Yêu cầu chuyển thể truy n thuyết Mả táng Hàm Rồng thành truyện

tranh/ vẽ phác hoạ hình tượng Ông Khổng Lồ gánh núi.

+ Viết một bài thuyết trình v bài học rút ra sau khi học xong tác phẩm

Mả táng Hàm rồng.

– Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tại

lớp (hình thức c nhân/ nhóm trong v ng 20 phút sau đó trình b sản phẩm).

Học sinh nhận xét, bổ sung, thảo luận

V. Kiểm tra, đánh giá

1. Đ nh gi sản phẩm l m việc của c c nhóm theo tiêu chí đã xâ dựng v

công bố.

2. Kiểm tra mức độ nhận biết của học sinh: i o viên êu cầu học sinh v

nh ghi lại những đi u mình học hỏi được trong tiết “Ôn tập truyện cổ dân gian

Ninh Bình” theo c c mục:

– Kiến thức thu nhận được sau tiết học sân khấu ho tru ện cổ dân gian

Ninh Bình là gì?

– Kĩ năng thu nhận được sau tiết học sân khấu ho tru ện cổ dân gian

Ninh Bình là gì?

– Em mong muốn được tham gia c c hoạt động học tập n o trong những

tiết học tiếp theo?

Page 36: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

36

BÀI 4. NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH

(1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu và nhận diện được từ ngữ địa phương Ninh Bình qua

c c văn bản, từ đó thấ được sự phong phú của lớp từ này trong tiếng địa

phương Ninh Bình.

2. Năng lực: Biết cách sử dụng hợp lí từ ngữ địa phương, góp phần giữ

gìn sự trong sáng của tiếng việt, làm cho tiếng địa phương ph t triển đúng định

hướng của ngôn ngữ văn ho .

3. Phẩm chất:

– Có ý thức giữ gìn vốn ngôn ngữ.

– Đ nh gi được giá trị của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong t c

phẩm văn học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Bài soạn trên Word và trên Power Point.

– Các phiếu học tập (phụ lục giáo án).

– Bản hướng dẫn thực hiện dự án.

– Sưu tầm c c tư liệu lịch sử liên quan đến nội dung bài học.

III. Tiến trình tổ chức

1. Xác định vấn đề

– Mục tiêu: Học sinh nhận diện một số điểm khác biệt giữa ngôn ngữ

toàn dân và ngôn ngữ địa phương Ninh Bình.

– Nội dung:

+ Cách dùng.

+ Giá trị, ý nghĩa, phạm vi sử dụng.

– Phương thức tổ chức:

+ Sử dụng phương ph p hỏi đ p trực tiếp hoặc qua c c tr chơi ô chữ bí

mật (nêu hình ảnh, tìm cách gọi của ngôn ngữ to n dân v địa phương Ninh

Bình v hình ảnh đó).

+ Thảo luận nhóm để tìm ra các nhóm từ ngữ địa phương quen dùng. Học

sinh trình bày sản phẩm nhóm/ cá nhân; nhận xét chéo, thảo luận, bổ sung đ m

thoại, gợi mở.

+ Thông qua phần trình bày sản phẩm làm việc dự án của các nhóm câu

trả lời, thảo luận của học sinh, giáo viên nhận xét bổ sung, khích lệ các sản

phẩm học tập của học sinh. Giáo viên bổ sung hoàn thiện yêu cầu.

Page 37: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

37

2. Giải quyết vấn đề

– Mục tiêu: X c định các nhóm từ địa phương được sử dụng, ngữ cảnh sử

dụng từ địa phương.

– Nội dung:

+ X c định ngôn ngữ địa phương thông qua nội dung biểu đạt.

+ Giá trị của từ địa phương trong hoạt động giao tiếp.

– Phương thức tổ chức:

+ Sử dụng phương ph p hỏi đ p trực tiếp.

+ Thảo luận nhóm và trình bày sản phẩm nhóm; nhận xét chéo, thảo luận,

bổ sung đ m thoại, gợi mở.

3. Vận dụng

– Mục tiêu: iúp học sinh tổng hợp c c ngôn ngữ địa phương được dùng

trong t c phẩm văn học Ninh Bình. Chỉ ra gi trị trong việc sử dụng hệ thống

ngôn ngữ đó trong s ng t c văn học.

– Nội dung:

+ Sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian địa phương Ninh Bình.

+ Chỉ ra c c từ ngữ địa phương được dùng trong t c phẩm văn học.

+ Đ xuất c ch thức sử dụng ngôn ngữ địa phương hợp lí, hiệu quả trong

s ng t c văn học.

– Phương thức tổ chức hoạt động:

+ Triển khai bài tập dự n phân theo nhóm. Sau đó học sinh sẽ đến lớp

trình bày sản phẩm, trao đổi, thảo luận. Giáo viên cung cấp thêm những tư liệu

để học sinh tìm hiểu.

+ Thông qua phần trình bày sản phẩm làm việc dự án của các nhóm câu

trả lời, thảo luận của học sinh, giáo viên nhận xét bổ sung, khích lệ các sản

phẩm học tập của học sinh. i o viên đưa ra c c phiếu đ nh gi tiêu chí thực

hiện để các nhóm nhận xét chéo v cho điểm. Yêu cầu các nhóm v hoàn thiện

sản phẩm, giáo viên thu sản phẩm làm trực quan sinh động cho bộ môn.

Page 38: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

38

CHỦ ĐỀ: CÁC DÕNG HỌ Ở NINH BÌNH (5 tiết)

BÀI 1. VĂN HÓA DÕNG HỌ Ở NINH BÌNH

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong b i, học sinh cần đạt được c c êu cầu sau:

- Kể tên được một số d ng họ ở Ninh Bình.

- Nêu được một số đặc điểm v văn hóa d ng họ ở Ninh Bình.

- Hiểu được ý nghĩa của d ng họ trong đời sống tinh thần của mọi người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh, băng hình, tư liệu v d ng họ, danh nhân ở Ninh Bình gắn

với d ng họ cụ thể.

- Tranh ảnh, băng hình, tư liệu v c c nh thờ họ, từ đường, lăng mộ của

một số d ng họ tiêu biểu ở Ninh Bình.

- Thông tin v c c hoạt động của c c d ng họ ở Ninh Bình.

III. GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Mở đầu

* Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đ :

- Tạo hứng thú cho học sinh học tập.

- Khơi gợi trí t m , có những thắc mắc để hướng v o b i mới.

- Hướng học sinh đến những vấn đ chưa được s ng tỏ, muốn được kh m

ph qua b i học mới.

* Gợi ý cách tiến hành:

- V: Cho học sinh chơi tr chơi “Mảnh ghép kì diệu”. Trong mỗi mảnh

ghép l một danh nhân Ninh Bình, V đặt câu hỏi để tìm c c danh nhân.

- Học sinh trả lời tìm c c danh nhân như: Đinh Tiên Ho ng, Vũ Phạm

Khải, Trương H n Siêu,...

- V giới thiệu b i học mới.

Lưu ý: V có thể linh hoạt sử dụng c c tr chơi, c c phương ph p dạ

học kh c nhau ở phần n . V có thể cho học sinh xem phim tư liệu v c c

danh nhân Ninh Bình, c c d ng họ ở Ninh Bình...

2. Hình thành kiến thức mới

Page 39: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

39

2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về dòng họ và văn hóa dòng họ ở Ninh

Bình.

* Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được thế n o l d ng họ, những đặc điểm của d ng họ.

- Học sinh hiểu được văn hóa d ng họ bao gồm những gì?

- Kể tên được những d ng họ tiêu biểu ở Ninh Bình.

* Gợi ý cách tiến hành:

Tìm hiểu về dòng họ.

- V cho học sinh l m việc theo nhóm v trả lời câu hỏi. (Việc chia nhóm

giáo viên có thể chia theo họ của học sinh. Những học sinh cùng họ vào một

nhóm.)

1) Kể tên c c gia đình cùng d ng họ em. C c gia đình ấ có mối quan hệ

với nhau như thế n o? Đâu l gia đình trưởng họ?

2) Kể tên những người trong d ng họ có đóng góp v vật chất, tinh thần

cho d ng họ em. D ng họ em có danh nhân nổi tiếng n o?

3) Nêu hiểu biết của em v Đinh Tiên Ho ng.

4) Em hã kể thêm tên một số danh nhân ở Ninh Bình có những đóng góp

cho lịch sử hình th nh v ph t triển của dân tộc m em biết.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Học sinh c c nhóm trình b .

- i o viên kết luận: i o viên có thể sử dụng gia phả của một d ng họ

cụ thể phân tích cho học sinh v mối quan hệ của những người trong d ng họ,

đặc điểm của d ng họ.

Dòng họ là cộng đồng bao gồm những người cùng huyết thống,có cùng tổ

tiên

Ở Ninh Bình có nhiều dòng họ. Các dòng họ có những nét đẹp văn hóa

truyền thống như tính cộng đồng, nền nếp, thuận hòa, có trưởng, có thứ...

Mỗi dòng họ ở Ninh Bình đều gắn liền với tên tuổi các danh nhân có

đóng góp quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của Ninh Bình nói

riêng và của dân tộc nói chung.

- i o viên giới thiệu cho học sinh v Đinh Tiên Ho ng v d ng họ Đinh

ở Ninh Bình.

Lưu ý:

- Mặc dù c c học sinh có thể cùng họ nhưng không có quan hệ hu ết

thống. Nên trong một nhóm có thể có nhi u học sinh trình b .

Page 40: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

40

- i o viên có thể sử dụng video, tranh ảnh v c c danh nhân Ninh Bình,

gia phả của một d ng họ l m tư liệu phân tích cho học sinh.

Tìm hiểu văn hóa của dòng họ và các dòng họ ở Ninh Bình.

- i o viên cho học sinh quan s t tranh ảnh một số tranh ảnh (nh thờ họ,

gia phả, lăng mộ, hương ước d ng họ, hình ảnh thờ cúng tổ tiên d ng họ... )

1) ọi tên c c bức tranh. Cho biết em đã nhìn thấ những hình ảnh n ở

đâu?

2) iới thiệu v nh thờ của d ng họ em (nếu có). Bên trong nh thờ

thường trưng b những gì?

3) D ng họ em thường có những hoạt động n o?

- Học sinh thảo luận cặp đôi.

- i o viên mời một số nhóm lên trình bày.

- i o viên kết luận:

Văn hóa dòng họ bao gồm những giá trị vật chất như bia kí, gia phả, từ

đường, lăng mộ...và các giá trị phi vật thể như hương ước dòng họ, thờ cúng tổ

tiên và nghi lễ.

Văn hóa dòng họ còn thể hiện trong mối quan hệ giữa các thành viên nội

tộc, quan hệ xã hội, vai trò vị trí của dòng họ với sự phát triển của địa phương

và đất nước.

- i o viên giới thiệu cho học sinh gia phả d ng họ Trương (xã Yên Lộc -

hu ện Kim Sơn).

- i o viên giới thiệu v nh thờ họ Đ o (thôn Đông Trang, xã Ninh An,

hu ện Hoa Lư).

1) Em chia sẻ với c c bạn một trong những ếu tố tạo nên văn hóa của

d ng họ mình? (nh thờ, quan hệ d ng họ, hương ước, gia phả lễ nghi...)

2) Em hã kể tên c c d ng họ ở địa phương em.

- Học sinh trao đổi, thảo luận.

- Học sinh trả lời.

- i o viên kết luận:

Ninh Bình có nhiều dòng họ như: Nguyễn, Dương, Phạm, Bùi, Lê, Đặng,

Đỗ, Vũ, Đinh,... Hầu hết các dòng họ đều gắn liền với các triều đại phong kiến

Việt Nam.

1) Dựa v o thông tin trong S K v những hiểu biết của em, em hã giới

thiệu với c c bạn v d ng họ Ngu ễn Tử.

- i o viên kết luận v những đóng góp của d ng họ Ngu ễn Tử .

Page 41: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

41

2) Em giới thiệu với c c bạn v những đóng góp của d ng họ em cho địa

phương v đất nước?

Lưu ý:

- i o viên có thể sử dụng nhi u phương ph p dạ học trong phần n .

- i o viên cũng có thể sử dụng tư liệu như video v c c danh nhân Ninh

Bình, hình ảnh v c c nh thờ họ, hoạt động của c c d ng họ để giới thiệu cho

học sinh.

- Tù theo từng địa phương kh c nhau m gi o viên có thể sử dụng c c tư

liệu kh c nhau.

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của dòng họ trong đời sống

tinh thần của mọi ngƣời.

* Mục tiêu:

Học sinh hiểu được ý nghĩa của d ng họ trong đời sống tinh thần của

người dân Ninh Bình.

* Cách tiến hành:

- i o viên tổ chức cho học sinh chơi tr chơi “Tiếp sức”. Mỗi đội sẽ lần

lượt ghi lên bảng những câu ca dao, tục ngữ v tình cảm gia đình.

- Học sinh tham gia tr chơi.

- Giáo viên khái quát:

Tình cảm gia đình góp phần làm nên làm nên văn hóa dòng họ, có ý

nghĩa trong đời sống tinh thần của con người.

- i o viên cho học sinh thảo luận theo nhóm. (L m v o phiếu học tập)

1) D ng họ em có những hoạt động n o?

2) Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế n o?

Stt Các hoạt động của dòng họ Ý nghĩa của hoạt động

- i o viên êu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong hai hộp chức năng.

- i o viên giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời c c câu hỏi:

1) Mỗi d ng họ thường có những hoạt động n o?

2) D ng họ Trương ở xã Yên Lộc, hu ện Kim Sơn thường tổ chức hoạt

động gì v o tết Ngu ên đ n? Hoạt động ấ hướng đến đi u gì?

3) D ng họ có ý nghĩa như thế n o đối với bản thân em?

- i o viên có thể cung cấp thêm một số những hình ảnh, thông tin v

hoạt động của c c d ng họ ở địa phương.

- i o viên kết luận:

Page 42: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

42

Dòng họ có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên cộng đồng làng xã, đất

nước.

Dòng họ là sợi dây vô hình kết nối thiêng liêng liên kết tâm hồn người

Việt để hướng tới cội nguồn và phát huy truyền thống dân tộc.

Dòng họ là cơ sở để duy trì quan hệ đạo đức trong gia đình, làm cho mỗi

con người trở nên tốt đẹp, biết cảm thông, chia sẻ; góp phần củng cố nền tảng

cho sự ổn định và phát triển của xã hội.

Lưu ý:

i o viên có thể sử dụng nhi u phương ph p dạ học trong phần n .

3. Luyện tập

* Mục tiêu:

- Học sinh biết được c c d ng họ ở địa phương.

- Học sinh biết được c c hoạt động của d ng họ; có ý thức được việc

tham gia c c hoạt động của d ng họ.

* Gợi ý cách tiến hành:

- i o viên nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại c c đặc điểm của d ng họ,

ếu tố tạo nên d ng họ.

1) Ở địa phương em có những nh thờ họ n o?

2) iới thiệu một số đặc điểm nổi bật của d ng họ em?

- i o viên tổ chức cho học sinh chơi tr chơi ô chữ hoặc c c tr chơi

kh c để tìm ra một số d ng họ ở địa phương Ninh Bình.

3) Em được tham gia v o hoạt động chung n o của d ng họ mình? Khi

được tham gia em cảm thấ như thế n o?

(Nội dung n gi o viên có thể cho học sinh vẽ tranh chuẩn bị ở nh để

học sinh trình b trước lớp...).

Lưu ý:

Nội dung n gi o viên sử dụng kĩ thuật trình b một phút.

4. Vận dụng

* Vận dụng trong giờ học:

Hướng dẫn học sinh thiết kế một bưu thiếp hoặc p phích thể hiện tình

cảm của em với d ng họ của mình.

* Vận dụng sau giờ học:

- Học sinh l m việc theo nhóm đến nh thờ họ của mình hoặc những nh

thờ họ ở địa phương để tìm hiểu c c thông tin có trong c c nh thờ họ.

Page 43: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

43

- Chụp hoặc sưu tầm tranh ảnh v c c hoạt động của d ng họ mình để

giới thiệu với c c bạn.

Tổng kết bài học

- Học sinh trả lời câu hỏi: Em rút ra được đi u gì sau b i học n ?

- i o viên kết luận nội dung b i học.

BÀI 2. GIA ĐÌNH, DÕNG HỌ - NƠI GÌN GIỮ

VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP (3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong b i, học sinh cần đạt được c c êu cầu sau:

- Nêu được những tru n thống tốt đ p của c c d ng họ ở địa phương em.

- Có ý thức giữ gìn, ph t hu tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ

bằng những việc l m cụ thể.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh ảnh, băng hình, tư liệu v gia đình văn ho , gia đình hiếu học,

d ng họ tiêu biểu ở địa phương v tru n thống của những d ng họ ấ .

- Thông tin v phong tr o xâ dựng xã hội học tập, gia đình hiếu học,

d ng họ, thôn l ng khu ến học ở địa phương…

- Những tấm gương người tốt, việc tốt trên Báo Ninh Bình.

- Những thông tin v c c nghệ nhân ở Ninh Bình.

- C c anh hùng của quê hương Ninh Bình.

III. GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động

* Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đ :

- Tạo hứng thú cho học sinh học tập.

- Khơi gợi trí t m , có những thắc mắc để hướng v o b i mới.

- Hướng học sinh đến những vấn đ chưa được s ng tỏ, muốn được khám

ph qua b i học mới.

* Gợi ý cách tiến hành:

- i o viên cho học sinh xem đoạn clip v chương trình “Đường lên đỉnh

Olimpia”.

- Sau đó đặt câu hỏi để dẫn dắt v o nội dung b i học: Đoạn phim nói v

ai? Kết quả của chị nói lên đi u gì?

Page 44: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

44

- Giáo viên khái qu t v tru n thống hiếu học, một trong những tru n

thống tốt đ p của c c d ng họ ở Ninh Bình.

- Giáo viên vào bài.

Lưu ý: (Nội dung n tuỳ thuộc v o từng gi o viên, có thể cho học sinh

tiếp cận với những tru n thống kh c của quê hương).

2. Khám phá

2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của gia đình,

dòng họ ở Ninh Bình.

* Mục tiêu:

Học sinh biết được những tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ trên

quê hương Ninh Bình; chung thủ , hiếu nghĩa, êu thương, đo n kết, hiếu học,

ngh tru n thống...

* Cách tiến hành:

- i o viên chia lớp th nh từng nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một tư liệu v

tru n thống tốt đ p của d ng họ ở địa phương (b o tường, b o ảnh, đoạn clip..)

- i o viên êu cầu học sinh c c nhóm trình b sản phẩm của mình.

- Học sinh trình b .

- i o viên kết luận:

Mỗi gia đình, dòng họ ở Ninh Bình đều có những truyền thống tốt đẹp về

học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hóa... Những truyền thống đó được giữ gìn

và phát huy cho đến ngày nay.

- i o viên tổ chức cho học sinh chơi tr chơi d n ảnh theo chủ đ ...với

mỗi bức ảnh tương ứng với một tru n thống (tru n thống v học tập, tru n

thống v văn hóa, tru n thống ngh nghiệp, tru n thống lao động...) - Học sinh tham gia tr chơi.

- i o viên kết luận:

Những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Ninh Bình có thể

nhắc đến là: chung thủy, hiếu nghĩa, kính trên nhường dưới, yêu thương đùm

bọc, yêu nước, hiếu học, đoàn kết...

- i o viên đặt câu hỏi:

1) Em sử dụng c c kênh thông tin để tìm hiểu v chia sẻ với c c bạn v

những tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ ở địa phương em.

- Học sinh trình b .

- i o viên cung cấp cho học sinh thông tin v c c d ng họ hiếu học ở

Ninh Bình. (thông qua hình ảnh, clip, b i b o...).

Đặt câu hỏi:

Page 45: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

45

2) Em hã kể tên một số d ng họ có tru n thống hiếu học ở địa phương

em? Họ đã có những việc l m, những hoạt động gì để ph t hu tru n thống

hiếu học?

3) Tru n thống hiếu học đem lại ý nghĩa gì cho gia đình v d ng họ?

- Học sinh l m việc theo nhóm đôi, tham khảo thông tin trong hộp chức

năng thảo luận v trả lời.

- i o viên kết luận:

Hiếu học là niềm tự hào của các dòng họ, góp phần cho gia đình ổn định,

phát huy các giá trị đạo đức, sống mẫu mực, đoàn kết của dòng họ nói riêng và

dân tộc Việt Nam nói chung.

- i o viên tiếp tục cho học sinh xem hình ảnh v những l ng ngh tru n

thống ở Ninh Bình: như l ng đ Ninh Vân; l ng cói Kim Chính - Kim Sơn; l ng

thêu Ninh Hải – Hoa Lư; ngh s nh gốm ở Long Thịnh - Nho Quan… cho học

sinh tìm hiểu thông tin trong hộp chức năng.

(Tùy theo từng địa phương gi o viên có thể sưu tầm thêm tranh ảnh v

những tru n thống gia đình, d ng họ ở địa phương để giảng dạ cho c c em).

- i o viên đặt câu hỏi:

4) Đâ l những tru n thống n o? ở đâu?

5) Nơi em ở có những ngh tru n thống n o? Bản thân em đã l m gì để

ph t hu ngh tru n thống ấ ?

6) Em tìm hiểu v chia sẻ với c c bạn v việc giữ gìn v ph t hu c c

ngh tru n thống ở địa phương em.

- Học sinh l m việc nhóm đôi, tham khảo thông tin trong hộp chức năng

thảo luận v trả lời.

- i o viên kết luận:

Những nghề truyền thống tiêu biểu ở Ninh Bình được giữ gìn và phát huy

đến ngày nay có thể nhắc đến như: Nghề chạm khắc đá (Ninh Vân- Hoa Lư),

nghề gốm Bồ Bát (Yên Thành- Yên Mô), nghề làm hàng cói (Kim Sơn)...

2.2 Hoạt động 2: Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống

tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Ninh Bình.

* Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn v ph t hu tru n thống

tốt đ p của gia đình, d ng họ ở Ninh Bình.

- Học sinh có ý thức giữ gìn v ph t hu tru n thống tốt đ p đó của gia

đình, d ng họ.

* Cách tiến hành:

Page 46: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

46

- i o viên đặt câu hỏi: Tại sao phải giữ gìn v ph t hu tru n thống tốt

đ p của gia đình, d ng họ?

- Học sinh dựa v o mục II S K để trả lời.

- i o viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét v việc giữ gìn và phát huy

tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ theo gợi ý:

+ ia đình, d ng họ em có ảnh hưởng đối với em như thế n o?

+ Em tự h o đi u gì v tru n thống của gia đình, d ng họ mình?

+ Em dự định sẽ l m gì để ph t hu tru n thống tốt đ p của gia đình,

d ng họ trong thời gian tới v trong tương lai?

- Sau khi ho n th nh b i viết, học sinh trao đổi, trình b

- i o viên kết luận.

- i o viên tiếp tục hướng dẫn học sinh giải qu ết tình huống để khắc sâu

nội dung b i học.

(Hoạt động này tuỳ thuộc vào điều kiện thời gian giáo viên có thể hướng

dẫn học sinh giải quyết một hoặc nhiều tình huống, hoặc diễn tiểu phẩm.Có thể

kết hợp hoạt động này trong phần luyện tập)

- i o viên có thể đưa ra 1-2 tình huống để học sinh giải qu ết theo

nhóm.

Ví dụ: “Sau khi học xong b i “ ia đình, d ng họ- nơi giữ gìn v ph t hu

những tru n thống tốt đ p”, nhóm bạn của H tranh luận với nhauxem tru n

thống n o l quan trọng nhất. Số đông c c bạn thì cho l tru n thống v học tập

l quan trọng nhất, đ ng tự h o nhất. Một số bạn kh c thì không đồng ý vì cho

rằng tru n thống n o cũng quan trọng như nhau”.

Em đồng ý với ý kiến n o? vì sao?

- i o viên hướng dẫn học sinh giải qu ết tình huống, chốt lại c ch giải

qu ết tốt nhất v gi o dục th i độ, ý thức cho học sinh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin trong hộp chức năng,

kết luận ý thức giữ gìn v ph t hu tru n thống của gia đình, d ng họ của anh

Phạm Văn Vang.

3. Luyện tập

* Mục tiêu:

Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung b i học.

* Cách tiến hành:

i o viên hướng dẫn học sinh l m c c b i tập trong S K.

Lưu ý:

Page 47: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

47

i o viên có thể sử dụng c c phương ph p dạ học, kĩ thuật dạ học kh c

nhau trong phần n để l m đa dạng hình thức học tập, tạo hứng thú cho học

sinh.

4. Vận dụng

* Vận dụng trong giờ học

- Em có th i độ, h nh vi, việc l m n o chưa phù hợp với tru n thống tốt

đ p của gia đình d ng họ mình? C ch em đi u chỉnh, sửa chữa những th i độ,

h nh vi, việc l m đó?

* Vận dụng sau giờ học

- Em hã cùng c c bạn trong nhóm xâ dựng kế hoạch cụ thể để giữ gìn

v ph t hu tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ mình.

- Vẽ tranh v một nét đ p tru n thống của d ng họ mình.

- i o viên có thể kết hợp với phụ hu nh tổ chức cho học sinh trải

nghiệm tại l ng ngh ...

Tổng kết bài học

i o viên hệ thống lại nội dung b i học. Yêu cầu học sinh tiếp tục tìm

hiểu v những tru n thống tốt đ p của gia đình, d ng họ ở địa phương mình.

Page 48: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

48

CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH

(5 tiết)

I. Kế hoạch

- Thời lượng dạy học chủ đ (5 tiết)

- Tù v o đi u kiện cụ thể của nh trường giáo viên có thể xây

dựng kế hoạch dạy học chủ đ theo hai phương n gợi ý sau:

* Phương án 1: Dạy học không có hoạt động trải nghiệm

Số

tiết

Tên bài Nội dung cần đạt Ghi chú

Tiết

1

B i 1: Đa

dạng sinh

học ở

Ninh Bình

- Kể tên được các khu bảo tồn thiên nhiên,

vườn quốc gia ở Ninh Bình.

- Nêu được đặc điểm sơ bộ v đa dạng sinh

học v c c lo i đặc trưng ở Ninh Bình.

- Nêu được sơ bộ đa dang sinh học và các

lo i đặc trưng ở rừng Quốc gia Cúc

Phương.

Học trên lớp

Tiết

2

- Nêu được sơ bộ đa dang sinh học và các

lo i đặc trưng ở quần thể danh thắng Tràng

An.

Học trên lớp

Tiết

3

- Nêu được sơ bộ đa dang sinh học và các

lo i đặc trưng ở khu bảo tồn đất ngập nước

Vân Long, rừng ngập mặn Kim Sơn.

Học trên lớp

Tiết

4

Bài 2: Giá

trị và bảo

tồn đa

dạng sinh

học ở

Ninh

Bình.

- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học.

- Phân tích được những t c động tích cực,

t c động tiêu cực đến đa dạng sinh học.

- Đ xuất được một số giải pháp bảo tồn đa

dạng sinh học.

Học trên lớp

Tiết

5

Page 49: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

49

* Phương án 2: Dạy học có hoạt động trải nghiệm thực tế

Số

tiết

Tên chủ đề Nội dung cần đạt Ghi chú

Tiết 1 Đa dạng sinh

học ở Ninh

Bình

- Kể tên được các khu bảo tồn thiên nhiên,

vườn quốc gia ở Ninh Bình.

- Nêu được đặc điểm sơ bộ v đa dạng

sinh học v c c lo i đặc trưng ở Ninh

Bình.

Học trên lớp

Tiết 2 - Nêu được giá trị của đa dạng sinh học

trong bảo vệ môi trường và phát triển kinh

tế - xã hội của Ninh Bình.

- Phân tích được những t c động tích cực,

t c động tiêu cực đến đa dạng sinh học.

Học trên lớp

Tiết 3 - Nhận biết một số loài thực vật, động vật,

đặc biệt l c c lo i đặc trưng.

- Thuyết trình, giới thiệu v đa dạng sinh

học và giá trị của nó đối với môi trường,

với sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Đ xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng

sinh học.

Học tại khu bảo

tồn thiên nhiên

hoặc vườn

Quốc gia Cúc

Phương

Tiết 4

Tiết 5

II. Nội dung chi tiết

BÀI 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Kể tên được các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia ở Ninh Bình.

- Nêu được đặc điểm sơ bộ v đa dạng sinh học v c c lo i đặc trưng ở

Ninh Bình.

2. Về kĩ năng:

Page 50: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

50

- Rèn luyện kĩ năng thu ết trình, báo cáo, làm việc nhóm, sử dụng công

nghệ cho việc học tập hiệu quả tù theo hình thức tổ chức dạ học lựa chọn.

3. Về ý thức thái độ:

- Tự h o, êu quê hương, có ý thức tuyên truy n v đa dạng sinh học của

Ninh Bình.

II. HƢỚNG DẪN CHUNG

Nội dung chủ yếu của bài là nhấn mạnh đa dạng sinh học của Ninh Bình,

trong đó tập trung chủ yếu tại các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia với

các loài sinh vật đặc trưng của tỉnh Ninh Bình.

i o viên hướng dẫn học sinh hiểu thuật ngữ, khái niệm: đa dạng sinh

học, khu Ramsar.

Giáo viên có thể sử dụng thêm các tài liệu, băng đĩa giới thiệu đa dạng

sinh học ở các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như: Khu bảo tồn thiên

nhiên đất ngập nước Vân Long, quần thể danh thắng Tràng An, rừng ngập mặn

Kim Sơn, vườn quốc gia Cúc Phương l m tư liệu dạy học.

Nội dung v c c khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia ở Ninh Bình theo thứ

tự tiết 1,2,3 có thể tha đổi tù khu vực sinh sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên có thể thiết kế các hoạt động dạy linh hoạt, sáng tạo nhằm giúp

học sinh hứng thú học tập nhằm đạt năng lực chung v năng lực riêng của bộ

môn đã nêu ở trên.

Gợi ý cách thức tổ chức:

Tổ chức cuộc thi hướng dẫn viên du lịch giới thiệu v sự đa dạng thực

vật, động vật tại các khu bảo tồn thông qua bài viết, thuyết trình của học sinh.

Tổ chức dạy học dự án, giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu v các khu

bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia sau đó c c em b o c o sản phẩm.

BÀI 2: GIÁ TRỊ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức:

- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên v đời sống ở

Ninh Bình.

Page 51: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

51

- Kể tên được c c t c động tích cực, tiêu cực đến đa dạng sinh học ở Ninh

Bình.

2. Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng thu ết trình, báo cáo, làm việc nhóm, sử dụng công

nghệ cho việc học tập hiệu quả.

3. Về ý thức thái độ:

- Tự h o, êu quê hương, có ý thức tuyên truy n v đa dạng sinh học của

Ninh Bình.

- X c định được trách nhiệm phải bảo tồn đa dạng sinh học ở địa phương.

II. HƢỚNG DẪN CHUNG

Nội dung cốt lõi của bài là giúp học sinh nhận thức được vai trò của đa

dạng sinh học đối với tự nhiên v đời sống con người trong đó nhấn mạnh vai

trò của đa dạng sinh học đối với đời sống con người, những t c động tích cực,

tiêu cực ảnh hưởng đến đa dạng sinh học từ đó x c định được trách nhiệm bảo

tồn đa dạng sinh học của bản thân học sinh.

i o viên chú ý phân tích t c động của sinh vật ngoại lai đến đa dạng

sinh học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Căn cứ vào thời lượng giảng dạy theo kế hoạch giảng dạy của từng nhà

trường, giáo viên thiết kế các hoạt động với thời lượng hợp lí đảm bảo đạt được

mục tiêu của bài.

IV. TƢ LIỆU THAM KHẢO

Ng 22 th ng 5 h ng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế Đa

dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng v đa dạng sinh học.

Đa dạng sinh học đang tiếp tục suy giảm ở tất cả các khu vực trên thế giới và xu

hướng giảm đ ng b o động n đang đe dọa chất lượng cuộc sống của con

người ở khắp nơi. Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, phá rừng

canh t c, thu h i, săn bắt quá mức, giảm khu sinh cư l những nguyên nhân

chính gây suy giảm đa dạng sinh học.

Page 52: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

52

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO

(3 tiết)

I - MỤC TIÊU

- Hiểu được nội dung trong chèo

- HS biết được lịch sử v đặc điểm của nghệ thuật h t Chèo cũng như c c

nhân vật và các loại nhạc cụ trong nghệ thuật hát Chèo

- HS biết h t đúng giai điệu và lời ca một bài chèo có nội dung ca ngợi

cảnh đ p quê hương Ninh Bình (chú ý h t đúng c c âm có lu ến)

- Qua việc tìm hiểu nghệ thuật hát Chèo bồi dưỡng tình êu quê hương,

đất nước, yêu quý dân ca Việt Nam, bồi dưỡng cho HS tình cảm, th i độ trân

quý đối với bộ môn nghệ thuật Chèo.

II - NỘI DUNG

- Giới thiệu sơ lược v lịch sử, đặc điểm nghệ thuật hát Chèo

- Học hát: Bài Về với đất Ninh Bình

- Ôn tập bài hát : Về với đất Ninh Bình

III - THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tài liệu giới thiệu v nghệ thuật hát Chèo

- Tranh ảnh minh họa v nghệ thuật hát Chèo

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng đĩa

- Một số trích đoạn c c l n điệu hát Chèo

2. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi bài

- Thanh phách, song loan, trống con

- Sưu tầm tài liệu giới thiệu v nghệ thuật hát Chèo; hình ảnh các nhân

vật điển hình trong các vở chèo truy n thống.

Page 53: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

53

- C c nhóm sưu tầm, kể tên một số vở chèo hay của Việt Nam nói chung

và Ninh Bình nói riêng; tập hát một số bài hát chèo dành cho thiếu nhi

IV - GỢI Ý TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

TIẾT 1

GIỚI THIỆU NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Gợi ý thực hiện:

- Cả lớp nghe 2 - 3 trích đoạn l n điệu Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hát

chầu văn, h t chèo (trong đó nghe ít nhất 2 bài chèo).

Gợi ý: + Chèo: Luyện năm cung, Chèo mở l i ra, Đ o liễu

+ Dân ca quan họ: Lý câ đa

+ Hát Văn: Cô đôi thượng ngàn

hoặc bài do GV tự chọn.

- HS thảo luận với bạn v đ nh dấu X v o ô để x c định bài Chèo mở lái

ra, Đ o liễu, Luyện năm cung vừa nghe thuộc loại dân ca và nhạc cổ truy n nào

Quan họ Bắc Ninh Chèo Chầu văn

- Dựa v o c c đặc điểm: tính chất, giai điệu, cách phát âm, tên gọi của bài

Bài học này giúp HS:

- Hiểu thế nào là Chèo? Lịch sử v đặc điểm của nghệ thuật hát Chèo trên

mảnh đất Ninh Bình.

- Các nhân vật và các loại nhạc cụ trong nghệ thuật hát Chèo

Mục đích: Nhằm phát triển năng lực cảm thụ, hu động sự hiểu biết, trải

nghiệm thực tiễn của HS v nghệ thuật h t Chèo. Qua nghe trích đoạn, khơi

dậy cảm xúc và dẫn dắt vào phần tìm hiểu nghệ thuật hát Chèo.

Page 54: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

54

+ Dựa vào những trải nghiệm và hiểu biết thực tiễn đã từng được

nghe/xem qua truy n hình, qua biểu diễn trên sân khấu, qua nghe đ i... để so

sánh, phân tích, loại trừ, từ đó tìm ra đ p n đúng.

+ Bằng phương ph p đặt câu hỏi, GV chọn một số HS nêu tên hoặc hát 1-

2 câu của những bài Chèo, Chầu văn m em biết.

B. HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO

Gợi ý thực hiện:

- GV dành thời gian cho các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm thông tin v

nghệ thuật hát Chèo

- V định hướng, phân tích thông tin để kết luận v nội dung chính:

+ Lịch sử v đặc điểm của nghệ thuật hát Chèo trên mảnh đất Ninh Bình

+ Những đặc điểm chính của chèo cổ.

+ Nội dung trong chèo thường đ cập đến

+ Cần phải l m gì để thể hiện sự trân trọng và giữ gìn giá trị của nghệ

thuật h t Chèo? Đ nh dấu X v o c c phương n đúng

Tìm hiểu v hát Chèo Nghe nhạc nước ngoài

Biểu diễn Chèo Nghe, xem hát Chèo

S ng t c/ nghe b i h t mang âm hưởng chèo

- Gợi ý thực hiện: (Sử dụng c c ý n để trả lời cho các câu hỏi)

+ Giới thiệu tóm tắt v bà Phạm Thị Trân: Kinh đô Hoa Lư - Ninh Bình

được coi l đất tổ của sân khấu Chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân hiệu

là Huy n Nữ (926-976), một vũ ca t i ba trong ho ng cung nh Đinh v o thế kỷ

Mục đích:

- Phát triển cho HS kỹ năng thu thập thông tin và tóm tắt nội dung bài học.

- HS hiểu được thế nào là hát Chèo? Lịch sử v đặc điểm của nghệ thuật

hát Chèo trên mảnh đất Ninh Bình.;

Page 55: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

55

X. B được Vua Đinh Tiên Ho ng mời v Kinh đô Hoa Lư v phong cho chức

Ưu B - chịu trách nhiệm dạ quân lính múa h t, đ nh trống, gả đ n, diễn các

tích tr , lúc đó gọi là hát trò nhời, hay gọi là hát chèo.

Sau đó, nghệ thuật h t Chèo được phổ biến rộng rãi khắp khu vực châu

thổ Bắc Bộ. Là cái nôi của n n văn minh lúa nước của người Việt, mỗi khi thu

hoạch mùa màng bội thu, người dân lại tổ chức các lễ hội để vui chơi v tạ ơn

thần th nh đã phù hộ cho một năm mưa thuận, gió hòa, ấm no nên từ thiên niên

kỷ thứ nhất trước Công nguyên, họ đã biết biểu diễn các vở chèo đầu tiên trên

sân đình. Chèo bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là trò nhại. Qua thời

gian người Việt đã ph t triển các tích truyện ngắn của Chèo dựa trên các trò

nhại này thành các vở diễn dài và trọn v n hơn.

Hiện nay, ở Ninh Bình còn hai di tích thờ bà Phạm Thị Trân ở Phủ Chợ,

xã Trường Yên thuộc di tích Cố đô Hoa Lư v di tích chính thờ bà tổ ngh chèo

nằm ở đ n Vân Thị, phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình.

Để tưởng nhớ đến những đóng góp của bà Phạm Thị Trân, những người

hoạt động trong ngành sân khấu Chèo Việt Nam thường tổ chức lễ giỗ Bà tổ

ngh hát chèo vào ngày 12 tháng 8 âm lịch h ng năm.

+ GV giới thiệu cho HS biết v nhịp nội, nhịp ngoại trong chèo là hai loại

nhịp trong chèo(Nhịp nội l h t đúng v o nhịp mạnh; nhịp ngoại là hát ra ngoài

nhịp mạnh, bao gồm cả đảo và nghịch phách).

+ V giới thiệu cho HS phần nhạc Lưu không trong chèo (Đó l khi h t

hết 1 sắp trong 1 điệu h t, theo thường lệ, diễn viên phải ngưng lời ca trong một

khoảng thời gian d i đúng 8 nhịp, trong khoảng thời gian đó d n nhạc vẫn tiếp

tục tấu cho xong 8 nhịp. Đoạn nhạc không lời đó gọi l Lưu không; Thực tế c n

có lưu không 4, 6, 8, 12 nhịp thậm chí có thể kéo d i hơn, do chính c c nghệ sĩ

qu ết định tù thuộc ho n cảnh. Những câu nhạc Lưu không trong nghệ thuật

chèo được coi l tinh tú , l câu nhạc mang được hình tiết tấu trung tâm, những

câu nhạc xen giữa 2 trổ h t trong một điệu chèo, có sức tru n cảm nên có

những người không am hiểu vẫn có thể nhận ra đâ l điệu chèo).

+ Thể hiện sự trân trọng và giữ gìn giá trị của nghệ thuật hát Chèo chúng

ta phải làm gì? GV có thể giải thích thêm vì sao nghe, sáng tác các bài hát mang

âm hưởng Chèo cũng l c ch để trân trọng, giữ gìn, phát triển và trân trọng nghệ

thuật hát Chèo.

Page 56: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

56

+ Nghệ thuật hát Chèo là di sản văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Việt

Nam, là sản phẩm tinh thần quý b u m ông cha ta để lại.

C. HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ NHÂN VẬT VÀ CÁC LOẠI

NHẠC CỤ TRONG NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO

Gợi ý thực hiện:

- Hướng dẫn HS nghe/xem c c trích đoạn và thực hiện các yêu cầu:

- Sau khi nghe/xem 1-2 trích đoạn chèo, hãy thảo luận với bạn để đưa ra

nhận xét v các nhân vật, các loại nhạc cụ có trong nghệ thuật h t Chèo. Đ nh

dấu X v o c c đ p n đúng

+ Nhân vật trong chèo mang tính ước lệ

+ Tính cách của các nhân vật thường không tha đổi với chính vai diễn

đó

+ H là vai diễn thường có trong hát Chèo

+ Chèo sử dụng tối thiểu là 2 nhạc cụ

+ Nhạc cụ trong biểu diễn Chèo gồm đ n Ngu ệt, Nhị, Sáo, trống

- Giới thiệu một số hoạt động của các CLB chèo ở Yên Kh nh, Kim Sơn,

Yên Mô, Hoa Lư v đặc biệt là hoạt động của Nhà hát Chèo Ninh Bình với một

số gương mặt tiêu biểu trong làng chèo Việt Nam như: NSND Mai Thủ (P Đ

nhà hát chèo Ninh Bình) NSND Doãn Hoàng Giang - quê ở Phát Diệm (Kim

Sơn) l một đạo diễn sân khấu đương đại nổi tiếng của Việt Nam, người đi đầu

trong việc cách tân sân khấu chèo, NSUT Thúy Mùi quê Khánh Mậu, Yên

Kh nh ngu ên Đ nh h t chèo H Nội.

* Chú ý: đâ l phần học có nhi u nội dung, GV có thể sử dụng nhi u kỹ

thuật dạy học như vấn đ p, trắc nghiệm, tr chơi, sử dụng các hình ảnh trực

quan để giờ học được thêm sinh động.

Mục đích:

- HS biết được v tuyến các nhân vật thường gặp và các loại nhạc cụ hay

sử dụng trong nghệ thuật hát Chèo.

- HS có thêm thông tin v sinh hoạt chèo ở Ninh Bình ngày nay.

Page 57: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

57

D. TỔNG KẾT VÀ RÚT RA BÀI HỌC

TIẾT 2

HỌC HÁT BÀI CHÈO: VỀ VỚI ĐẤT NINH BÌNH

I. MỤC TIÊU

- HS h t đúng giai điệu và lời ca bài Chèo: V với đất Ninh Bình - Soạn

lời: Trần Đình Văn. (Chú ý h t đúng c c âm có lu ến). Tập hát kết hợp với gõ

đệm, vận động theo nhạc.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu quý những l n điệu

Chèo của Việt Nam.

II. NỘI DUNG: Học hát bài chèo V với đất Ninh Bình

III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên

- H t đúng lời ca, giai điệu bài chèo

- Tranh ảnh minh họa cho bài hát

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng đĩa nhạc…

- In bài hát chèo ra giấ A4 để phát cho HS

Link bài hát mẫu: https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/ve-voi-ninh-binh-

hat-cheo-va.OC2TTlodjmgI.html

Link Karaoke: https://www.youtube.com/watch?v=pRFGYeElfS4

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi bài

Chèo ha v độc đ o l thế, nhưng bộ môn truy n thống này với đặc điểm

hiện diện là biểu diễn - các hình thức múa hát xung quanh một thân trò, bởi

thế cho nên, Chèo được lưu tru n chủ yếu qua một trật tự hết sức tự nhiên:

“thầy giáo già - con hát trẻ”. Thế hệ nghệ sĩ sau nối tiếp thế hệ trước, giữ

ngh bằng cách truy n ngh trực tiếp, bắt tay, chỉ ngón, dạy từng cách diễn,

cách hát.

Page 58: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

58

- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…

IV. GỢI Ý TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GIỌNG

Cả lớp nghe trích đoạn hát Chèo: Ninh Bình vọng tiếng êu thương hoặc

bài do GV tự chọn

HS nêu cảm nhận bài hát chèo vừa được nghe

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

GV giới thiệu v bài chèo: V với đất Ninh Bình - HS nghe 2 lần bài hát

mẫu

- Nêu những nét giai điệu của b i h t gâ được ấn tượng với em

- HS đọc lời ca của bài hát

- Khởi động giọng

- Lưu ý HS v tư thế, khẩu hình, hơi thở và sự ổn định v vị trí âm

thanh.

Chú ý hướng dẫn HS nữ chuyển giọng khi luyện nốt cao, hát nh , nhỏ; HS nam

không hát thô.

Với bài hát Chèo hay dân ca GV có thể chọn một b i h t HS đã thuộc để

khởi động nhằm làm thông thoáng giọng trước khi hát.

- Dạy hát từng câu

- Cả lớp tập hát nối tiếp các câu hát, từng trổ của bài, hát cả bài

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Các nhóm luyện tập b i h t ( V đi đến các nhóm giúp các em hát chính

xác)

- 1-2 nhóm trình b b i h t trước lớp(các nhóm khác nhận xét Đúng/Sai)

- GV kết luận, động viên

- Cả lớp tập h t đối đ p, h a giọng

NGƢỜI

HÁT CÂU HÁT

1 HS nói thơ Đôi lời gửi bạn bốn phương

Vui chân v với sắc hương Ninh Bình

Page 59: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

59

Mặn mà cảnh đ p người xinh

Đường vui đã mở nối tình muôn nơi

HS Nữ

V với đất Ninh Bình i ì bao danh thắng ii, ngắm i / ngắm đất i / trời

bừng tươi trong / nắng i / xuân ngời, / có tay người tô điểm / nên i

tranh i

HS Nam Kìa những í i / ngôi nhà xinh i / bên hồ biếc í i / trong i lành / Thảm

cỏ yên bình trải một / màu i xanh. / Ới / ii ì

Nhạc lƣu không

HS Nam

Kìa chim í i i hót i trên cành. / Tiếng í i / tiếng gió / ngàn hòa theo

chim / i hót / i trên cành. / Tiếng i rừng i / tiếng i suối í i / như kết

thành khúc nhạc / ngân i nga / í i ngập tràn / muôn sắc hoa./

HS Nữ Non nước i i / bao i la / cảnh sắc í i / an i hòa / í i say lòng du khách /

gần i xa. / Ới / ii ì

Nhạc lƣu không

HS Nữ

Kìa chim í i i hót i trên cành. / Tiếng í i / tiếng gió / ngàn hòa theo

chim / i hót / i trên cành. / Tiếng i rừng i / tiếng i suối í i / như kết

thành khúc nhạc / ngân i nga / í i ngập tràn / muôn sắc hoa./

HS Nam Non nước i i / bao i la / cảnh sắc í i / an i hòa / í i say lòng du khách /

gần i xa. / Ới / ii ì

Nhạc lƣu không

Cả lớp

Ngàn lau í i i trắng i lưng đồi. / Đất í i / đất Ninh / Bình ngàn lau í i ì

trắng í/ lưng đồi / Thắm i tình ì / sông i núi í i. Đức Tiên Hoàng soi

tỏ / khắp muôn nơi i / í i Thái Bình Cồ Việt / từ ì đâ i./

Tiếng hát í i / say trong tôi. / Truy n tích í i / bao ì đời, / Hoa Lư rạng

ngời / cùng núi sông. / Ới / ii ì

- Tập hát nối tiếp, hòa giọng (Vẫn chia những câu h t như trên nhưng

phân làm 2 nhóm, trong mỗi nhóm có cả nam và nữ, nhóm 1 hát trổ 1, nhóm 2

hát tiếp trổ 2… sau đó, cả 2 nhóm cùng hát từ câu “Ngàn lau í i trắng i lưng i

đồi” đến hết bài.

- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng(chú ý hướng dẫn HS gõ nhịp nội,

nhịp ngoại trong hát chèo)

Page 60: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

60

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HS học thuộc b i h t để hát trong các buổi sinh hoạt ở trường, ở lớp hoặc

trước khi vào học bài mới; có thể h t cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt

cộng đồng(Bài hát chèo hợp với hình thức h t đơn ca, tốp ca)

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

- HS v nh tìm nghe thêm c c l n điệu chèo khác, khuyến khích những

bài hát chèo v quê hương Ninh Bình, tiết học sau chia sẻ với các bạn trong lớp.

- Vẽ các bức tranh thiếu nhi với c c tr chơi dân gian Việt Nam.

TIẾT 3

ÔN TẬP BÀI HÁT CHÈO: VỀ VỚI ĐẤT NINH BÌNH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GIỌNG

GV tổ chức cho cả lớp chơi một tr chơi âm nhạc (tùy chọn)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(Nội dung ôn tập không có hoạt động hình thành kiến thức).

Lưu ý HS v tư thế, khẩu hình, hơi thở và sự ổn định v vị trí âm thanh. Chú ý

hướng dẫn HS nữ chuyển giọng khi luyện nốt cao, hát nh , nhỏ; HS nam không

hát thô.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Các nhóm luyện tập b i h t ( V đi đến các nhóm giúp các em hát chính

xác). GV sửa những chỗ c c em h t chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ lời, thể

hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Tập h t đối đ p v h a giọng.

- Tập hát nối tiếp và hòa giọng.

- 1-2 nhóm trình b b i h t trước lớp (các nhóm khác nhận xét

Đúng/Sai)

- GV kết luận, động viên

- Cả lớp tập hát kết hợp vận động phù họa theo một số động t c đơn giản

NGƢỜI HÁT CÂU HÁT

1 HS nói thơ Đôi lời gửi bạn bốn phương

Page 61: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

61

Vui chân v với sắc hương Ninh Bình

Mặn mà cảnh đ p người xinh

Đường vui đã mở nối tình muôn nơi

HS Nữ

V với đất Ninh Bình i ì bao danh thắng ii, ngắm í i ngắm đất i

trời bừng tươi trong ì nắng i xuân ngời, có ta người tô điểm nên

tranh

HS Nam Kìa những í i ngôi nhà xinh ii bên hồ biếc i trong i lành i. Thảm

cỏ yên bình trải một màu xanh. Ới ii ì

Nhạc lƣu không

HS Nam

Kìa chim í i hót i trên cành. Tiếng í i gió ngàn hòa theo chim i hót

i trên cành. Tiếng i rừng tiếng i suối í i như kết thành khúc nhạc

ngân i nga í i ngập tràn muôn sắc hoa.

HS Nữ Non nước i bao la cảnh sắc i an hòa í i say lòng du khách gần i

xa. Ới ii ì

Nhạc lƣu không

HS Nữ

Kìa chim í i hót i trên cành. Tiếng í i gió ngàn hòa theo chim i hót

i trên cành. Tiếng i rừng tiếng i suối í i như kết thành khúc nhạc

ngân i nga í i ngập tràn muôn sắc hoa.

HS Nam Non nước i bao la cảnh sắc i an hòa í i say lòng du khách gần i

xa. Ới ii ì

Nhạc lƣu không

Cả lớp

Ngàn lau í i trắng i lưng ì đồi. Đất í i đất Ninh i Bình ngàn lau í i

trắng í lưng ì đồi i. Thắm i tình ì sông i núi í i. Đức Tiên Hoàng

soi tỏ khắp muôn nơi í i Th i Bình Cồ Việt từ ì đâ i.

Tiếng hát í i say trong tôi. Truy n tích í bao ì đời, Hoa Lư rạng

ngời cùng núi sông. Ới ii ì

Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng (chú ý hướng dẫn HS gõ nhịp nội,

nhịp ngoại trong hát chèo: Nhịp nội là hát đúng vào nhịp mạnh, nhịp ngoại là

hát ra ngoài nhịp mạnh, bao gồm cả đảo và nghịch phách. Đó là sự khác biệt

giữa cách phân nhịp của nhạc chèo truyền thống và nhạc du nhập từ Châu Âu)

Page 62: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

62

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HS học thuộc b i h t để hát trong các buổi sinh hoạt ở trường, ở lớp hoặc

tước khi vào học bài mới; có thể h t cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt

cộng đồng(Bài hát chèo hợp với hình thức h t đơn ca, tốp ca, hát kết hợp vận

động phù họa)

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Từng HS trình bày các bức tranh đã vẽ v thiếu nhi với c c tr chơi dân

gian Việt Nam(Bài tập từ tiết 2).

Sưu tầm những bài hát Chèo hay v quê hương Ninh Bình.

Page 63: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

63

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CỔ CỐ ĐÔ HOA LƢ

(3 Tiết)

I. Mục tiêu:

- Biết được vẻ đ p kiến trúc cổ của Cố Đô Hoa Lư.

- Hiểu được vẻ đ p của nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí trong kiến

trúc cổ Cố Dô Hoa Lư.

- Mô phỏng được hoạ tiết hoa văn trên c c t c phẩm điêu khắc, chạm khắc

trang trí của kiến trúc cổ Cố Đô Hoa Lư.

- Biết sử dụng những hoạ tiết hoa văn của kiến trúc Cố Đô Hoa Lư để trang

trí trên c c đồ vật.

- Cảm nhận được vẻ đ p của kiến trúc cổ Cố Đô Hoa Lư từ đó có ý thức giữ

gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật m cha ông để lại.

II. Nội dung:

- Tìm hiểu vẻ đ p nghệ thuật kiến trúc cổ Cố đô Hoa Lư.

- Mô phỏng được hoạ tiết hoa văn trên c c t c phẩm điêu khắc, chạm khắc

trang trí của kiến trúc cổ Cố Đô Hoa Lư.

- Sử dụng những hoạ tiết hoa văn của kiến trúc Cố Đô Hoa Lư để trang trí

trên c c đồ vật.

III. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án.

- Tài liệu liên quan đến nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc

trang trí của Cố đô Hoa Lư.

- Tranh ảnh, video clip minh họa v nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và

chạm khắc trang trí của Cố đô Hoa Lư.

- Một số hình ảnh lễ hội Cố đô Hoa Lư.

- Bài vẽ mô phỏng hoạ tiết trang trí dân tộc của học sinh kho trước.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi, vở thực hành.

- Đồ dùng học tập : bút chì, màu vẽ, tẩy...

Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu giới thiệu v nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và

chạm khắc trang trí của Cố đô Hoa Lư.

IV. Tiến trình hoạt động

Page 64: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

64

TIẾT 1

SƠ LƢỢC VỀ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC VÀ ĐIÊU KHẮC

CỐ ĐÔ HOA LƢ

Học xong bài, em sẽ:

- Biết được vẻ đ p kiến trúc cổ của Cố Đô Hoa Lư.

- Biết được vẻ đ p của nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí trong kiến

trúc cổ Cố đô Hoa Lư.

- Cảm nhận được vẻ đ p của kiến trúc cổ Cố Đô Hoa Lư từ đó có ý thức giữ

gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật m cha ông để lại.

A. Hoạt động khởi động

- GV cho cả lớp nghe một bài hát v Cố đô Hoa Lư.

- GV yêu cầu HS cho biết nội dung bài hát và nêu cảm nhận của bản

thân.

- HS nghe và nêu cảm nhận của mình v bài hát vừa được nghe.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vẻ đẹp kiến trúc Cố đô Hoa Lƣ.

- GV cho HS xem video clip v kiến trúc Cố đô Hoa Lư.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:

? Kiến trúc đ n thờ vua Đinh Tiên Ho ng có đặc điểm gì.

? Nêu đặc điểm kiến trúc đ n thờ vua Lê Đại Hành.

HS quan sát video, thảo luận nội dung yêu cầu.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

Các nhóm khác nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, chốt nội dung kiến thức.

Công trình kiến trúc cố đô Hoa Lư đã trải qua hơn 400 năm với bao nhiêu

những thăng trầm lịch sử v biến cố của thiên tai, địch họa nhưng đến ng na

cả hai ngôi đ n vẫn giữ được nét kiến trúc thời Hậu Lê thế kỷ XVII.

Đ n thờ vua Đinh Tiên Ho ng được dựng trên n n chính điện của kinh đô

Hoa Lư, có mặt bằng kiến trúc dạng "nội công ngoại quốc", xây dựng theo kiểu

đăng đối trên trục thần đạo. Bắt đầu từ hồ bán nguyệt và kết thúc ở Chính cung.

Hồ bán nguyệt xây dựng theo kiểu kiến trúc cung đình xưa. Kiến trúc chính của

đ n gồm: Bắc môn, nghi môn ngoại, nghi môn nội, sân rồng, nhà Khải Thánh,

ti n đường, thiêu hương, hậu cung, nh bia, sân vườn…

Đ n thờ vua Lê Đại H nh được xâ theo kiểu “nội công ngoại quốc” nhưng

có qu mô nhỏ hơn đ n Vua Đinh. Trước mặt đ n l khu quảng trường trung

tâm cố đô Hoa Lư v núi Ðèn nằm bên sông Sào Khê, sau đ n l h o nước bảo

Page 65: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

65

vệ cố đô chạ dưới chân núi Ðìa. Kiến trúc đ n thờ vua Lê Đại H nh gồm c c

hạng mục: ti n đường, thiêu hương v hậu cung. Kiến trúc ti n đường gồm 5

gian, mang phong c ch kiến trúc thời Hậu Lê. Thiêu hương gồm 2 gian dọc với

c c bộ vì được l m theo kiểu "trụ chung kẻ góc", hai bên v ch bưng v n đố lụa,

gian giữa đặt ban thờ c c quan. Hậu cung gồm 5 gian: ian giữa đặt tượng Lê

Đại H nh, gian bên tr i đặt tượng Th i hậu Dương Vân Nga, gian bên phải đặt

tượng Khải Minh Vương (Lê Long Đĩnh)…Ngo i ra, trong khu vực n c n có

một số hạng mục kiến trúc kh c, như tam môn, từ vũ, nghi môn ngoại, nghi

môn nội, sân rồng, nh vọng, hai nh bia.

- GV mở rộng kiến thức cho HS bằng clip v lễ hội Cố đô Hoa Lư

Để tôn vinh các anh hùng dân tộc đã xâ dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà

nước Đại Cồ Việt – nh nước quân chủ trung ương tập quy n đầu tiên của

nước ta, tiêu biểu là hai vị vua Đinh Tiên Ho ng và Lê Đại Hành. Nhân dân đã

tổ chức Lễ hội Cố đô Hoa Lư. Lễ hội thường được tổ chức trong 3 ngày từ

mùng 9 đến 11 tháng 3 âm lịch, gắn li n với sự kiện ng vua Đinh đăng quang

lên ngôi Ho ng Đế mùng 10 th ng 3 năm 968. Lễ hội Cố đô Hoa Lư l lễ hội

tiêu biểu nhất, đã được xếp hạng di sản văn hóa cấp quốc gia.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp điêu khắc, chạm khắc trang trí Cố đô

Hoa Lƣ.

1. Chạm khắc gỗ

- GV cho HS quan sát một sỗ hình ảnh điêu khắc, chạm khắc trang trí

trong kiến trúc Cố đô Hoa Lư

Hình 1.1 Chạm khắc gỗ: Hoa văn, hoa sen, rồng, nghê .

- GV yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu b i để trả lời câu hỏi:

Page 66: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

66

? Hình ảnh chạm khắc gỗ của kiến trúc Cố đô Hoa Lư l hình gì.

? Nghệ thuật chạm khắc trang trí trên gỗ của kiến trúc cố đô Hoa Lư có

đặc điểm gì.

? Nêu cảm nhận của em v những tác phẩm chạm khắc trang trí trên gỗ

của kiến trúc cố đô Hoa Lư.

- HS tìm hiểu trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Chạm khắc trang trí trên gỗ ở hai ngôi đ n mang giá trị nghệ thuật điêu

khắc thế kỷ XVII - đỉnh cao nhất trong ba thế kỷ vàng của nghệ thuật điêu khắc

gỗ dân gian Việt Nam. Các hình chạm khắc trang trí trên gỗ được tạc ở nghi

môn, các mái hiên, vỉ kèo và các bức vách trong nội tự của đ n thờ gồm có hình

ảnh Rồng ổ, Rồng đ n, “trúc hóa rồng”, “cá chép hóa rồng”,“tiên cưỡi rồng”

tiêu biểu l hình tượng bông hoa sen để nhắc lại v truy n thuyết sinh ra vua Lê

Hoàn. Nghệ thuật chạm khắc trang trí trên gỗ rất tinh xảo, sống động, m u sơn

son thiếp vàng sang trọng cho thấ t i năng nghệ thuật của người nghệ nhân

xưa. Hoa văn trang trí trên c c vì kèo rất phong phú với c c đồ án hình vuông,

tròn, hình chữ nhật, tam giác, di m…ngo i ra c n có kiểu bố cục tự do rất linh

hoạt trên các cấu kiện kiến trúc.

Kỹ thuật chạm khắc trên kiến trúc gỗ ở đ n thờ vua Đinh, vua Lê hầu hết

là các kiểu: chạm chìm, chạm nổi thấp – cao, chảm thủng, chạm bong – kênh,

chạm lộng. Bên cạnh những khuôn phép kiểu nghệ thuật điêu khắc cung đình

(hình ảnh long, l , qu , phượng, mặt nhật, mặt nguyệt…) c n đan xen những

sáng tạo đầy ngẫu hứng của người nghệ nhân mang đậm sắc thái dân gian.

2. Điêu khắc đá

- HS quan sát tranh, ảnh điêu khắc, chạm khắc đ ở đ n vua Đinh v đ n

vua Lê.

Page 67: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

67

Hình 1.2 Rồng đá, Nghê đá, Bia đá ở đền thờ vua Đinh.

Hình 1.3 : Sập Long sàng ở sân Rồng đền vua Đinh..

Hình 1.4: Sập Long sàng ở trước nghi môn ngoại đền vua Đinh..

- GV yêu cầu HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi:

Page 68: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

68

? Hãy nêu kỹ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí trên đ ở đ n vua Đinh,

đ n vua Lê.

- HS trả lời, GV nhận xét, chốt kiến thức

Vật liệu đ được sử dụng rất nhi u trong quần thể di tích hai ngôi đ n, để

tạo hình các Long sàng (Sập đ ); c c tấm bia ở cả hai ngôi đ n; nghê đ ,

ngưỡng cửa đ v chân tảng đ cổ bồng ở đ n thờ vua Đinh. Nghệ thuật điêu

khắc đ ở hai ngôi đ n được thể hiện bởi những kỹ thuật phong phú tạo ra sự đa

dạng v các dạng thức điêu khắc, hoa văn trang trí. Đi u này làm nổi bật lên quá

trình diễn biến phát triển của nghệ thuật điêu khắc qua các thời kỳ. Nghệ thuật

điêu khắc đ ở đâ vừa mang phong cách mỹ thuật cung đình, vừa mang phong

c ch bình dân. Đi u n được thể hiện rõ nhất trên b mặt Long sàng chính giữa

sân đ n thờ vua Đinh.

- GV yêu cầu quan sát hình ảnh sập “Long S ng” , thảo luận nhóm trả lời

câu hỏi:

? Nêu những hiểu biết của em v giá trị nghệ thuật của “Long s ng” ở đ n

thờ vua Đinh.

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, nhấn mạnh nội dung.

Long sàng có dạng hình chữ nhật với gờ nổi bao quanh, niên đại xác định

ở thế kỷ XVII, là hiện vật tiêu biểu cho vương qu n, tượng trưng như bệ rồng

dùng cho vua ngự tri u. Mặt Long sàng chạm khắc hình rồng nổi, dáng khỏe,

hiên ngang; c c chi được c ch điệu hướng vào trong, túm lấy sừng, râu và

vây rồng, phía chân đế có chín khối đ với kích thước không đ u nhau, được

trang trí hoa văn chạm nổi dây leo cuốn v vân mâ , đao, m c rất đối xứng, thể

hiện sự sáng tạo, tài hoa, kiệt tác của những người thợ điêu khắc đ thế kỷ

XVII, trở thành hiện vật có giá trị lớn v lịch sử, văn hóa.

- GV nhấn mạnh, mở rộng kiến thức :

- Nghệ là một linh vật gần gũi trong văn ho tru n thống. Hình tượng Nghê đ

ở đ n thờ vua Đinh đã được các nhà nghiên cứu x c định là chuẩn mực cho hình

tượng Nghê đ ở Việt Nam. Các nghệ nhân chế t c đ đã tìm v đ n thờ vua

Đinh nghiên cứu hình tượng Nghê đ ở đâ để chế tác lại các linh vật theo lối

thuần Việt.

Page 69: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

69

- Khu vực đ n vua Đinh có hai bộ “Long s ng” bằng đ xanh ngu ên khối. Một

bộ đặt trước Nghi môn ngoại và một bộ đặt phía trước đ n vua Đinh, là một bảo

vật vô ti n khoáng hậu trong mỹ thuật Việt Nam và được công nhận là bảo vật

Quốc gia cuối năm 2017.

C. Hoạt động luyện tập

- GV yêu cầu HS thảo luận, khái quát lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư du

trên giấy.

- Các nhóm thảo luận v ph c nhanh sơ đồ tư du nội dung bài học.

- Đại diện c c nhóm lên trưng b sản phẩm của nhóm mình.

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.

D. Hoạt động vận dụng

- HS mô phỏng được c c hình điêu khắc, chạm khắc trang trí trong kiến trúc

Cố đô Hoa Lư v vận dụng để trang trí trên c c đồ vật mình yêu thích.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

HS đóng vai l m hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu, quảng bá v vẻ đ p

của nghệ thuật kiến trúc cổ của Cố đô Hoa Lư

TIẾT 2

MÔ PHỎNG HỌA TIẾT, HOA VĂN TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU

KHẮC, CHẠM KHẮC TRANG TRÍ Ở CỐ ĐÔ HOA LƢ

I. Hoạt động 1. Hƣớng dẫn HS quan sát, nhận xét:

GV cho HS quan sát các bức ảnh, hướng dẫn HS tìm hiểu v :

+ C c hình tượng chính, phụ thể hiện trong ảnh

+ Đồ n của các mô típ trang trí

+ C ch bố trí, nhịp điệu của họa tiết chính.

+ Kĩ thuật chạm khắc

Page 70: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

70

Chạm khắc trên sập Long Sàng ở sân Rồng đền Vua

Đinh

Bức chạm khắc gỗ: Rồng, Nghê

Chạm khắc Rồng đ ở Đ n thờ Vua Đinh Chạm khắc gỗ: Hoa văn, hoa sen

HS quan sát ảnh, thảo luận nội dung yêu cầu.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, chốt nội dung kiến thức.

Hình Rồng, Nghê… với những đường cong uốn lượn, mềm mại, kĩ

thuật chạm khắc tinh xảo.

II. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS cách vẽ:

- GV gợi ý, sau đó êu cầu học sinh nêu c c bước vẽ

- HS trả lời, GV củng cố, chốt kiến thức

* Các bƣớc mô phỏng hoa văn, họa tiết:

Bước 1: Chọn hình ảnh để vẽ mô phỏng lại

Bước 2: Tìm bố cục (x c định mảng chính, mảng phụ)

Bước 3: Lựa chọn cách thể hiện với công cụ phù hợp (vẽ kí họa hoặc sử

dụng màu vẽ).

- V cho HS quan s t một số bức vẽ mô phỏng lại c c họa tiết của họa sĩ

v của

HS khóa trước để HS tham khảo v c ch sắp xếp bố cục, hình ảnh, đậm nhạt,

m u sắc.

Page 71: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

71

Bài chép họa tiết, hoa văn chạm khắc tại Đền Thờ Vua Đinh của học sinh

- GV cho HS tham khảo tranh của họa sĩ

Chép vốn cổ đền Vua Đinh (họa sĩ Kù Kao Khải)

Page 72: L Þ P 6 GIÁO D C Î $3+lj1*1,1+%Î1+ NG D N D Y H Ð C

72

III. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS thực hành:

- V êu cầu HS mô phỏng lại mẫu hoa văn, họa tiết trên c c bức phù

điêu, chạm khắc trang trí của Cố Đô Hoa Lư với c c chất liệu tự chọn.

Yêu cầu:

- Mô phỏng được họa tiết, hoa văn điển hình một cách linh hoạt, có sáng

tạo.

- Bố cục có nhịp điệu hợp lí theo mô típ mẫu.

- Các họa tiết chính, họa tiết phụ rõ ràng.

IV. Hoạt động 4: Luyện tập, vận dụng:

- GV yêu cầu HS v nhà sử dụng các chất liệu kh c nhau để mô phỏng lại

một cách sáng tạo vẻ đ p của các họa tiết trong các bức phù điêu, chạm khắc

trang trí của Cố Đô Hoa Lư (vẽ m u nước, màu bột, xé dán, nặn, làm tranh

3D...).