lí thuyết dien li

2
Bài 1 : Viết phương trình phản ứng điện li của các chất sau trong nước : HNO 3 , KOH , HNO 2 , H 2 S , NH 3 Bài 2 : Theo định nghĩa axit – bazo của Bronsted, các ion Na + , NH 4 + , CO 3 2- , CH 3 COO - , HSO 4 - , K + , Cl - , HCO 3 - , S 2- , H 2 PO 4 - , PO 4 3- , NH 3 , HPO 4 - là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 : Na 2 CO 3 , KCl , CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 Bài 3 : a) Theo định nghĩa axit – bazo của Bronsted, các chất và ion sau đây đóng vai trò axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính : NH 4 + , C 6 H 5 O - , S 2- , Zn(OH) 2 , HSO 4 - , HCO 3 - , K + , SO 4 2- ? Tại sao? b) Hòa tan 6 muối sau đay vào nước : NaCl , NH 4 Cl , AlCl 3 , Na 2 S , Na 2 CO 3 ; C 6 H 5 ONa thành 6 dung dịch sau đó cho vào mỗi dung dịch ít quỳ tím, Hỏi dung dịch có màu gì? c) Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH) 2 , Al(OH) 2 , H 2 O , HCO 3 - được coi là chất lưỡng tính Bài 4 : Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hòa hay muối axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau : A + B có khí thoát ra ; B + C có kết tủa xuất hiện A + C vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra Xác định A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra Bài 5 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau dạng phân tử và ion thu gọn : a) BaCl 2 + ? BaSO 4 + ? b) Ba(OH) 2 + ? BaSO 4 + ? c) Na 2 SO 4 + ? NaNO 3 + ? d) NaCl + ? NaNO 3 + ? e) Na 2 CO 3 + ? NaCl + ? + ? f) FeCl 3 + ? Fe(OH) 3 + ? g) CuCl 2 + ? Cu(OH) 2 + ? h) CaCO 3 + ? CaCl 2 + ? + ? Bài 6 : Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch NaHCO 3 với từng dung dịch : H 2 SO 4 loãng , KOH , Ba(OH) 2 dư, NaHSO 4 . Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO 3 - đóng vai trò là axit hay bazo? Bài 7 : Cho một mẩu Na vào 1 dung dịch có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho H 2 dư đi qua D nung nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn) , thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng PTHH.

Upload: thanghoakbhb

Post on 24-Jul-2015

91 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: lí thuyết dien li

Bài 1 : Viết phương trình phản ứng điện li của các chất sau trong nước : HNO3 , KOH , HNO2 , H2S , NH3

Bài 2 : Theo định nghĩa axit – bazo của Bronsted, các ion Na+ , NH4+ , CO3

2- , CH3COO- , HSO4

- , K+ , Cl- , HCO3- , S2- , H2PO4

- , PO43- , NH3 , HPO4

- là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dung dịch cho dưới đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 : Na2CO3 , KCl , CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4

Bài 3 : a) Theo định nghĩa axit – bazo của Bronsted, các chất và ion sau đây đóng vai trò axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính : NH4

+ , C6H5O- , S2- , Zn(OH)2 , HSO4- , HCO3

- , K+ , SO42- ?

Tại sao?b) Hòa tan 6 muối sau đay vào nước : NaCl , NH4Cl , AlCl3 , Na2S , Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dung dịch sau đó cho vào mỗi dung dịch ít quỳ tím, Hỏi dung dịch có màu gì?c) Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2 , Al(OH)2 , H2O , HCO3

- được coi là chất lưỡng tínhBài 4 : Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hòa hay muối axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau :

A + B có khí thoát ra ; B + C có kết tủa xuất hiệnA + C vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra

Xác định A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy raBài 5 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau dạng phân tử và ion thu gọn : a) BaCl2 + ? BaSO4 + ? b) Ba(OH)2 + ? BaSO4 + ?c) Na2SO4 + ? NaNO3 + ? d) NaCl + ? NaNO3 + ?e) Na2CO3 + ? NaCl + ? + ? f) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ?g) CuCl2 + ? Cu(OH)2 + ? h) CaCO3 + ? CaCl2 + ? + ?Bài 6 : Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch : H2SO4 loãng , KOH , Ba(OH)2 dư, NaHSO4 . Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO3

- đóng vai trò là axit hay bazo? Bài 7 : Cho một mẩu Na vào 1 dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn) , thu được chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích bằng PTHH.Bài 8 : a) Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,01M với 50 ml dung dịch HNO3 0,03M được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. ĐS : pH = 1,7b) Tính số ml của HCl 10-3M phải cho vào 1 lit nước để pH của dung dịch thu được bằng 4Bài 9 : a) Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch X) và dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch Y). Trộn 2,75 lit dung dịch X với 2,25 lit dung dịch Y. Tính pH của dung dịch sau khi trộn và nồng độ mol của các chất trong dung dịch này ĐS : pH = 12b) Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,025M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x ĐS : x = 0,075M