mẠ bẰng chÌ xỬ lÝ nhiỆt

3
MẠ BẰNG CHÌ XỬ LÝ NHIỆT Theo lời tựa quy cách này – ISO 1461 đã tái bản lần 2 vào năm 1999 Quy cách được dịch thành “Hot dip galvanized on fabricated iron and steel articls- Specfications and test methods’’ Được thay đổi với nội dung mang tính kỹ thuật tạo nên tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản . Ngoài ra , trong quy cách này ,đối với những vị trí có biểu thị đường gạch bên hoặc dấu chấm ,gạch chân phía dưới là những nội dung đã thay đổi so với bản gốc của tiêu chuẩn quốc tế ,và kèm theo đó là bảng phụ luc kèm theo để giải thích về sự biến đổi đó .tư liệu này được biểu thị là phụ lục 2 (tham khảo ) 1 Phạm vi ứng dụng của quy cách để áp dụng cho những nguyên vật liệu sắt thép và hàng gia công (1) như dưới đây , gọi chung là vật liệu ) nhằm phòng chống sự ăn mòn , và quy định tính hữu hiệu (2) của việc xi mạ kẽm bằng nhiệt nóng chảy .Tuy nhiên , quá trình xi mạ bằng chì nóng chảy với các kim loại ,thép tấm mang tính liên tục ,ngoại trừ các loại dây thép mạ bằng nóng chảy . Lưu ý (1) chi tiết về nguyên liệu được thể hiện ở phụ lục (1) (2) Về tính hữu hiệu, dựa trên việc sử dụng nói tới những mặt cần thiết ,ví dụ ,sau khi mạ công đoạn có các công đoạn dùng máy móc để gia công như cutting , thì lớp màng kim loại được mạ và bị mất đi , thì việc này được quy định trên thỏa thuận giữa các bên mua và bán giao hàng hóa với nhau . Tham khảo phần những điểm tương ứng của tiêu chuẩn với quy cách được nhắc tới trong phần sau . Tuy nhiên , về ký hiệu các mức độ tương ứng dựa trên ISO/IEC Guide21 ,sẽ có ký hiệu như : IDT (thống nhất ) , (đang chỉnh lý) , NEQ (không đồng nhất ) Các tiêu chuẩn được trích dẫn sau đây đều được trích dẫn dựa trên quy cách nêu trên ,một phần của các nguyên tắc trong đó sẽ được lập mới nhất (bao gồm phần bổ sung )sẽ được áp dụng . Phương pháp kiểm tra xi mạ bằng chì xử lý nhiệt JIS H

Upload: tran-dung

Post on 04-Aug-2015

30 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MẠ BẰNG CHÌ XỬ LÝ NHIỆT

MẠ BẰNG CHÌ XỬ LÝ NHIỆT Theo lời tựa quy cách này – ISO 1461 đã tái bản lần 2 vào năm 1999 Quy cách được dịch thành “Hot dip galvanized on fabricated iron and steel articls- Specfications and test methods’’Được thay đổi với nội dung mang tính kỹ thuật tạo nên tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản .Ngoài ra , trong quy cách này ,đối với những vị trí có biểu thị đường gạch bên hoặc dấu chấm ,gạch chân phía dưới là những nội dung đã thay đổi so với bản gốc của tiêu chuẩn quốc tế ,và kèm theo đó là bảng phụ luc kèm theo để giải thích về sự biến đổi đó .tư liệu này được biểu thị là phụ lục 2 (tham khảo )1 Phạm vi ứng dụng của quy cách để áp dụng cho những nguyên vật liệu sắt thép và hàng gia công (1) như dưới đây , gọi chung là vật liệu ) nhằm phòng chống sự ăn mòn , và quy định tính hữu hiệu (2) của việc xi mạ kẽm bằng nhiệt nóng chảy .Tuy nhiên , quá trình xi mạ bằng chì nóng chảy với các kim loại ,thép tấm mang tính liên tục ,ngoại trừ các loại dây thép mạ bằng nóng chảy .Lưu ý (1) chi tiết về nguyên liệu được thể hiện ở phụ lục (1)(2) Về tính hữu hiệu, dựa trên việc sử dụng nói tới những mặt cần thiết ,ví dụ ,sau khi mạ công đoạn có các công đoạn dùng máy móc để gia công như cutting , thì lớp màng kim loại được mạ và bị mất đi , thì việc này được quy định trên thỏa thuận giữa các bên mua và bán giao hàng hóa với nhau . Tham khảo phần những điểm tương ứng của tiêu chuẩn với quy cách được nhắc tới trong phần sau .Tuy nhiên , về ký hiệu các mức độ tương ứng dựa trên ISO/IEC Guide21 ,sẽ có ký hiệu như : IDT (thống nhất ) ,(đang chỉnh lý) , NEQ (không đồng nhất )Các tiêu chuẩn được trích dẫn sau đây đều được trích dẫn dựa trên quy cách nêu trên ,một phần của các nguyên tắc trong đó sẽ được lập mới nhất (bao gồm phần bổ sung )sẽ được áp dụng .Phương pháp kiểm tra xi mạ bằng chì xử lý nhiệt JIS H 0401Tham khảo phần được trích dẫn 3 Định nghĩa Về định nghĩa của những thật ngữ sử dụng bản quy cách này , được biểu thị trong JIS Z0103 như dưới đây .3.1 MỤC CHUNG a) Nguyên liệu sắt thép chế biến sử dụng trước mạ kẽm nóng chảy H 8641:2007b) nguyên liệu sau khi thành phẩm của hàng xi mạ kẽm .Từ nguyên liệu thô được tạo hình sau đó được nung nóng chảy tạo thành một hưpj kim kẽm và sắt tạo thành lớp mạ .Điều này được gọi là biến đổi từ bề mặt của nguyên liệu xi mạ trở thành bề mặt vật liệu .

Page 2: MẠ BẰNG CHÌ XỬ LÝ NHIỆT

Lượng xi mạ bám dính vào là đơn vị khối lượng của ngay trên diện tích bề mặt xi mạ ,chỉ khối lượng kg của lượng xi mạ bám vào trên đơn vị diện tích m của bề mặt mạ .Đơn vị g/m3.2 Những hiện tượng có thể thấy trên bề mặt xi mạ :a) Không có lớp mạ : Một phần trên vật liệu không có lớp màng xi mạ . Bề mặt vật liệu bị lộ ra .Tham khảo : Trường hợp không có lớp mạ rất ít , và trong khi mất đi lớp mạ kẽm đó , cũng không gây ảnh hưởng tới hiệu lực chống ăn mòn nguyên liệu đối với vùng bao quanh của lớp mạ . Thực tế cho thấy khi độ lớn của phần không được mạ có bề rộng từ 5.5mm đến 5mm thì sẽ gây phản tác dụng và sự bảo vệ chống ăn mòn nguyên liệu .b) Cháy : kẽm kim loại không có độ sáng , bề mặt mất đi nổi lên màu xám , trường hợp cực kỳ nghiêm trọng là có màu xám đen .Tham khảo :Hiện tượng này là do lớp hợp kim tiếp xúc trên bề mặt xi mạ bị lộ ra ngoài : Trong không khí thì tính chống mòn không bị ảnh hưởng .Ngay cả trong thực tế , cho dù có tính bám dính cao đi chăng nữa cũng không xảy ra trường hợp như vậy , tuy nhiên khi thiết lập tiêu chuẩn ngoại quan cần xem xét kỹ vấn đề này .Tuy nhiên ,độ bóng của kẽm kim loại sẽ mất dần do sự oxy hóa tiếp diễn ,bề mặt mạ bị cháy cũng tương tự như sắc độ màu . Chỉ có sự khác biệt về hàm lượng các chất tham gia trong công đoạn sản xuất thép (sự rửa bằng acid ), và do .