mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

23
MỘT SỐ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH 1. Tính toán tuyến thông tin vi ba số giữa A và B Cho tuyến vi ba số nối giữa hai trạm A và B được biểu diễn như hình vẽ và có các thông số như sau : Đặc tính kĩ thuật của thiết bị Tần số trung tâm : 13 GHz ; Tần số trạm A : 13,130750 GHz ; Tần số trạm B : 12,864750 GHz ; Độ dài của tuyến : 30,26 km (xem sơ đồ mặt cắt tuyến) Công suất phát : +30 dBm ; Ngưỡng thu BER 10 -3 - 79 dBm ; Ngưỡng thu BER 10 -6 - 76,9 dBm ; Đường kính anten của cả hai trạm bằng nhau và bằng 2,4 m ;

Upload: tran-diem-my

Post on 04-Aug-2015

184 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

MỘT SỐ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

1. Tính toán tuyến thông tin vi ba số giữa A và B

Cho tuyến vi ba số nối giữa hai trạm A và B được biểu diễn như hình vẽ và có các thông số

như sau :

Đặc tính kĩ thuật của thiết bị

Tần số trung tâm : 13 GHz ;

Tần số trạm A : 13,130750 GHz ;

Tần số trạm B : 12,864750 GHz ;

Độ dài của tuyến : 30,26 km (xem sơ đồ mặt cắt tuyến)

Công suất phát : +30 dBm ;

Ngưỡng thu BER 10 -3 - 79 dBm ;

Ngưỡng thu BER 10 -6 - 76,9 dBm ;

Đường kính anten của cả hai trạm bằng nhau và bằng 2,4 m ;

Loại phiđơ và ống dẫn sóng WC 109 ; Dung lượng 34 Mb/s ;

Sơ đồ mặt cắt nghiêng của tuyến được trình bày như hình vẽ ;

Độ cao của trạm A so với mực nước biển : 122 m ;

Độ cao của trạm B so với mực nước biển : 155 m ;

Cho biết độ cao của anten trạm A là 40 m. Độ cao của cây cối và vật cản được cho

trong sơ đồ mặt cắt tuyến.

Page 2: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

1. Hãy tính độ cao của anten trạm B theo biểu thức độ cao của tia vô tuyến B, sau

đó so sánh với kết quả trên sơ đồ mặt cắt tuyến.

2. Hãy tính toán, thiết kế tuyến vi ba số này.

2.Tính toán tuyến thông tin vệ tinh với Trạm mặt đất E và vệ tinh F.

Tính toán tuyến lên từ trạm mặt đất E đến vệ tinh F gồm các tính toán sau đây :

▪ Tính khoảng cách truyền dẫn d

▪ Thiết lập công thức tính góc ngẩng và tính toán

▪ Tính độ khuếch đại anten tại trạm mặt đất và tính EIRPe

▪ Tính tổn hao không gian tự do tuyến lên

▪ Tính tổn hao do mưa tuyến lên

▪ Tính độ khuếch đại của anten tại vệ tinh GRS.

▪ Tính công suất tín hiệu CRS tại đầu vào máy thu vệ tinh

▪ Tính công suất nhiễu NU tại máy thu vệ tinh và tỉ số (C/N)U

Trạm mặt đất E và vệ tinh F, có các thông số như sau :

+ Tần số hoạt động : tuyến lên fU = 15 GHz

+ Trạm mặt đất E

▪ Vĩ độ là 170 Bắc.

▪ Kinh độ 1080 Đông.

▪ Trạm mặt đất có anten đường kính : D = 5 m và hiệu suất η = 60%.

▪ Công suất máy phát trạm mặt đất PTe = 250 W.

▪ Chiều cao của trạm mặt đất so với mực nước biển hS = 12 m.

▪ Cường độ mưa R0.01 được cho trong phụ lục 2 và các hệ số suy hao do mưa tương ứng

với phân cực ngang và đứng được cho trong bảng 6.2.

+ Vệ tinh F

▪ Vị trí của vệ tinh là ở 1420 Đông.

▪ Hệ số phẩm chất của máy thu vệ tinh (G/T)S = 8,2 dB/0K.

▪ Băng thông kênh truyền B = 36 MHz.

+ Một số giả thiết khác

▪ Suy hao do anten phát trạm mặt đất và anten thu vệ tinh đặt chưa đúng :

▪ LT = 1 dB (phát) ; LR = 0,9 dB (thu).

▪ Suy hao không phối hợp phân cực : Lpol = 0,2 dB

Page 3: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

▪ Suy hao do phi đơ : LFT = 0,5 dB (phát) và LFR = 0,5 dB (thu)

▪ Hệ số suy hao do tầng đối lưu được cho trong hình 4.11.

▪ Nhiệt độ môi trường xung quanh trạm mặt đất : Txq = 27 0C = 300 0K.

▪ Nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh :

[0K] ; nhiệt độ chuẩn : [0K]

Bảng 6.2 Các hệ số suy hao do mưa tương ứng với phân cực ngang và đứng [13]

3. Tính toán tuyến thông tin vệ tinh: Tuyến lên và tuyến xuống với Trạm mặt đất M và vệ

tinh N.

Tính toán tuyến thông tin vệ tinh với trạm mặt đất M và vệ tinh N, có các thông số như sau :

+ Tần số hoạt động: tuyến lên fU = 14,5 GHz và tuyến xuống, fD = 12,7 GHz.

+ Trạm mặt đất M

Trạm mặt đất đặt M có các đặc điểm sau :

▪ Vĩ độ là 190 Bắc.

▪ Kinh độ 1050 Đông.

▪ Trạm mặt đất có anten đường kính : D = 5,5 m và hiệu suất η = 65%.

▪ Công suất máy phát trạm mặt đất PTe = 200 W.

▪ Chiều cao của trạm mặt đất so với mực nước biển hS = 10 m.

▪ Cường độ mưa R0.01 được cho trong phụ lục 2 và các hệ số suy hao do mưa tương

ứng với phân cực ngang và đứng được cho trong bảng 6.2.

+ Vệ tinh N

▪ Vị trí của vệ tinh là ở 1350 Đông.

Page 4: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

▪ Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh :

▪ (EIRP)S = 50 dBW.

▪ Hệ số phẩm chất của máy thu vệ tinh (G/T)S = 8 dB/0K.

▪ Băng thông kênh truyền B = 36 MHz.

▪ Hệ số tạp âm của máy thu vệ tinh F = 4 dB.

▪ Mật độ luồng công suất tại mức bão hoà ФS = -85 dBW/m2.

+ Một số giả thiết khác

▪ Suy hao do anten phát trạm mặt đất và anten thu vệ tinh đặt chưa đúng :

▪ LT = 1 dB (phát) ; LR = 0,9 dB (thu).

▪ Suy hao không phối hợp phân cực : Lpol = 0,1 dB.

▪ Suy hao do phi đơ :

▪ LFT = 0,5 dB (phát) và LFR = 0,5 dB (thu).

▪ Hệ số suy hao do tầng đối lưu được cho trong hình 4.11.

▪ Nhiệt độ môi trường xung quanh trạm mặt đất : Txq = 27 0C = 300 0K.

▪ Nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh :

[0K] ; nhiệt độ chuẩn : [0K].

Suy hao do tầng đối lưu

Tần số [GHz]

Suy

Hao

[dB]

Hình 4.11 Suy hao do tầng đối lưu theo tần số tương ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 200C và hơi nước 7,5g/m3 [13]

Page 5: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

Phụ lục 2

Lượng mưa R0.01 (mm/h) vượt quá 0.01% của một năm trung bình

4. Tính toán tuyến thông tin sợi quang sử dụng 1 bộ khuếch đại ở 3 vị trí khác nhau:

Cho một hệ thống thông tin sợi quang sử dụng bộ khuếch đại EDFA, ghép kênh theo bước sóng

WDM có 8 kênh, chiều dài tuyến là 200 km, sử dụng sợi quang đơn mode SMF.

Máy

thu

ce

Máy

phát

Laserd

iod

EDFATXPG

Hình 6.6 Sơ đồ hệ thống có EDFA theo phương án khuếch đại phía phát BA

fL ,

Lf RXP

Page 6: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

Có 3 phương án thiết kế tuyến tương ứng với 3 trường hợp đặt bộ khuếch đại EDFA: đặt

ngay sau máy phát gọi là khuếch đại phía phát (BA), đặt trên đường truyền gọi là khuếch đại

đường dây (LA) và đặt ngay trước máy thu gọi là tiền khuếch đại (PA) như các hình 6.6, 6.7 và

6.8. Trong phương án LA, giả sử EDFA được đặt ngay điểm giữa đường truyền. Các thông số

còn lại của hệ thống được cho trong bảng 6.7. Giả sử hệ thống WDM có 2 nhiễu trội là nhiễu

ASE và nhiễu FWM (bỏ qua các loại nhiễu khác).

1. Hãy tính toán và so sánh tỉ số tín hiệu trên nhiễu quang OSNR của 3 phương án trên. Mở

rộng bài toán cho trường hợp trong phương án LA, giả sử EDFA đặt tại một vị trí bất kì trên

đường truyền cách máy phát quang một đoạn x.

2. Sử dụng phần mềm Optisim để mô phỏng các phương án trên.

Bảng 6.7 Các tham số cơ bản của hệ thống truyền dẫn

Tham số Giá trị

8 bước sóng được đưa vào sử dụng 1550 nm,1551 nm,... 1557 nm

Tốc độ bít mỗi kênh Rb = 2,5 Gb/s

Dải khuếch đại của EDFA G = 1 dB 40 dB

Máy

thu

Máy

phát

EDFA

TXPfL ,

Lf

Hình 6.8 Sơ đồ hệ thống có EDFA theo phương án tiền khuếch đại PA

RXPG

'RXP

EDFA22 Lf 11 Lf

Máy

thu

ce

Máy phát

Laserd

iod1L 2L

TXPG

Hình 6.7 Sơ đồ hệ thống có EDFA theo phương án khuếch đại đường dây LA

RXP

Page 7: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

Chiều dài tuyến truyền dẫn L = 200 km

Tán sắc sợi quang đơn mode D = 18 ps/nm.km

Suy hao tại mỗi mối nối cn = 0,5 dB

Suy hao của sợi quang f = 0,21 dB/km

Dự trữ suy hao 4 dB

Chiều dài mỗi cuộn cáp sợi quang 2 km

Chiết suất lõi sợi quang n1 = 1,5

Độ cảm ứng phi tuyến bậc 3 = 4.1015 m3/W.s

Diện tích hiệu dụng của lõi sợi Aeff = 50.1012 m2

Số mode truyền của quá trình phân cực mt = 2

Hệ số phát xạ tự phát của EDFA nsp = 1,36

Băng thông quang của bộ lọc quang trước máy thu B0 = 0,1 nm 12,5 GHz

Dải công suất nguồn phát quang 10 dBm 5 dBm

Dải công suất của máy thu tại mỗi kênh thông tin 25 dBm 10 dBm.

5. Tính toán thiết kế tuyến thông tin sợi quang sử dụng khuếch đại ghép lai HFA gồm

Raman và EDFA

Cho một hệ thống thông tin sợi quang đơn kênh, hoạt động tại bước sóng 1550 nm như hình 6.9,

gồm 2 EDFA và 1 khuếch đại Raman; EDFA 1 và Raman tạo thành bộ khuếch đại ghép lai HFA.

Trong đó, nguồn Laser phát được sử dụng là loại Laser DBR. Sợi NZDSF được dùng làm sợi

truyền dẫn đồng thời là môi trường khuếch đại Raman. Tín hiệu lan truyền trên sợi đến cuối

khoảng lặp (LS1 ) được Raman khuếch đại trước khi đưa vào EDFA 1; ở phía thu nó được bộ tiền

khuếch đại EDFA 2 khuếch đại thêm để đạt được công suất đủ lớn đưa vào máy thu.

Sợi DCF để bù sự suy giảm do tán sắc của tín hiệu trong quá trình lan truyền. Khoảng cách

truyền dẫn từ máy phát đến máy thu là LS = 250 km. Công suất đầu ra của Laser nằm trong dải

PTX = (10 2) dBm; công suất bơm

Pp = (21 26) dBm. Tán sắc của 2 loại sợi: DDCF = 2 ps/km.nm, DNZDSF =

4 ps/km.nm. Tổn hao sợi DCF f1 = 0,3 dB/km; tổn hao sợi NZDSF f2 = 0,3 dB/km.

Hãy xác định công suất quang PTX đưa vào sợi, công suất bơm Raman PP, chiều dài hiệu dụng LS1

của khuếch đại Raman, chiều dài sợi bù tán sắc LDCF, độ khuếch đại công suất G1, G2 của 2

Page 8: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

EDFA và khoảng cách LS2 giữa EDFA 2 và máy thu sao cho tỉ số OSNR tại đầu vào máy thu đạt

cực đại.

6. Nghiên cứu các kỹ thuật phân tập trong vô tuyến

Lý thuyết:

Mô hình hệ thống và tín hiệu

- Các kỹ thuật phân tập phát (transmit diversity: Alamouti codes, Space-time block

codes,…) và các ưu/nhược điểm

- Các kỹ thuật phân tập thu (receive diversity: Maximal Ratio Combining, Selection-

Combining,…) và các ưu/nhược điểm

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

7. Khảo sát dung lượng kênh MIMO.

Lý thuyết:

Dung lượng kênh MIMO xác định

Dung lượng kênh MIMO ngẫu nhiên

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Hình 6.9 Mô hình tính toán tuyến truyền dẫn sử dụng khuếch đại ghép lai HFA

Sợi NZDSF

Bơm Raman

EDFA 1 EDFA 2Sợi DCF

Máy phát

Sợi NZDSF

, LDCF, LS1 , LS2

G1 G2

PTX

Máy thu

Page 9: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

8. Đa người dùng trong MIMO.

Lý thuyết:

Dung lượng kênh cho hệ thống Multi-User MIMO

Các phương thức truyền dẫn cho kênh quảng bá

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

9. Nghiên cứu các mô hình kênh truyền di động biến đổi theo thời gian

Lý thuyết:

Mô hình Clarke.

Mô hình Jake.

Mô hình Jake hiệu chỉnh

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

10. Nghiên cứu bộ lọc Kalman và ứng dụng

Lý thuyết:

Ước lượng thống kê

Bộ lọc Kalman rời rạc .

Bộ lọc Kalman suy rộng.

Page 10: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

11. Nghiên cứu các mô hình kênh truyền MIMO

Lý thuyết:

Các mô hình thống kê của hệ thống MIMO

Mô hình kênh MIMO I-METRA

Mô hình kênh MIMO SCM

Thực nghiệm:

Mô phỏng bằng Matlab hoặc các phần mềm khác.

Kiểm chứng, phân tích, đánh giá các kết quả thu nhận được qua mô phỏng.

12. Nhận dạng khuôn mặt dựa trên PCA và bộ phân lớp láng giếng gần nhất

a. Lý thuyết

- Các vấn đề cơ bản về hệ thống nhận dạng khuôn mặt

- Các vấn đề về PCA, bộ phân lớp láng giếng gần nhất.

b. Thực nghiệm

- Xây dựng cơ sở dữ liệu

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống nhận dạng.

13. Phát hiện khuôn mặt sử dụng Adaboost

a. Lý thuyết

- Các vấn đề cơ bản về phát hiện khuôn mặt

- Quá trình thực hiện của hệ thống nhận dạng khuôn

b. Thực nghiệm

- Xây dựng cơ sở dữ liệu

- Phát hiện khuôn mặt trong ảnh đầu vào.

- Đánh giá kết quả phát hiện khuôn mặt

14. Phân đoạn màu, phân đoạn ảnh trong phát hiện khuôn mặt

a. Lý thuyết

Page 11: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

- Các vấn đề về phân đoạn màu, phân đoạn ảnh

- So khớp ảnh trong phát hiện khuôn mặt

b. Thực nghiệm

- Xây dựng cơ sở dữ liệu

- Viết chương trình mô phỏng hệ thống phát hiện khuôn mặt.

15. Khảo sát hiệu quả BER của đường truyền thông tin số qua kênh hữu tuyến và vô tuyến

a) Lý thuyết:

- Các loại mã hóa kênh (Hamming codes, convolutional codes, …) và điều chế số (MQAM)

- Kênh hữu tuyến (AWGN channels)

- Kênh vô tuyến (block-fading channel, time-selective channels, time- and frequency-selective

channels)

- Tìm hiểu/thiết lập các công thức lý thuyết tính BER của kênh hữu tuyến/vô tuyến tương ứng

với các kiểu điều chế số khác nhau, mã hóa kênh khác nhau.

b) Thực nghiệm:

- Viết chương trình Matlab mô phỏng đường truyền thông tin số qua kênh hữu tuyến và vô tuyến

để khảo sát hiệu quả BER.

- Dựa vào kết quả mô phỏng, kiểm chứng lại các vấn đề liên quan đã trình bày trong phần lý

thuyết.

16. Khảo sát hệ thống thông tin đa chặng/phối hợp (multi-hop/cooperative

communications) trong chuẩn LTE-Advanced

a) Lý thuyết:

- Các mô hình mạng hiện có trong thông tin đa chặng/phối hợp (multi-hop/cooperative

communications) và các ưu/nhược điểm tương ứng.

- Các mô hình tín hiệu dùng trong phân tích hoạt động của hệ thống.

b) Thực nghiệm:

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống relay (single-relay/multi-relay transmissions) để

khảo sát BER/SNR tại điểm thu cuối.

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống thông tin phối hợp (user-cooperation

transmissions) để khảo sát BER/SNR tại các users.

- Dựa vào kết quả mô phỏng, kiểm chứng lại các vấn đề liên quan đã trình bày trong phần lý

thuyết.

Page 12: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

17. Khảo sát phương thức đa truy cập phân chia theo không gian (Space division multiple

access-SDMA) trong chuẩn LTE-Advanced.

a) Lý thuyết:

- Mô hình hệ thống

- Mô hình tín hiệu và kênh truyền

- Các vấn đề cơ bản về tiền mã hóa (precoding)

b) Thực nghiệm:

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống thông tin đa người dùng (multi-user

transmissions) sử dụng zero-forcing precoding để ứng dụng kỹ thuật SDMA trong mạng LTE-

Advanced.

- Dựa vào kết quả mô phỏng, kiểm chứng lại các vấn đề liên quan đã trình bày trong phần lý

thuyết.

18. Ước lượng kênh truyền trong thông tin vô tuyến (cố định)

a) Lý thuyết:

- Mô hình hệ thống và tín hiệu

- Sự cần thiết của thông tin về đáp ứng kênh truyền trong hệ thống thông tin vô tuyến dùng

điều chế liên kết (coherent modulations)

- Các thuật toán ước lượng kênh truyền phổ biến

b) Thực nghiệm:

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống thông tin vô tuyến dùng kỹ thuật ML cho ước

lượng kênh truyền.

- Dựa vào kết quả mô phỏng, kiểm chứng lại các vấn đề liên quan đã trình bày trong phần lý

thuyết.

19. Các kỹ thuật phân tập trong thông tin vô tuyến (cố định)

a) Lý thuyết:

- Mô hình hệ thống và tín hiệu

- Các kỹ thuật phân tập phát (transmit diversity: Alamouti codes, Space-time block codes,…) và

các ưu/nhược điểm

- Các kỹ thuật phân tập thu (receive diversity: Maximal Ratio Combining, Selection-Combining,

…) và các ưu/nhược điểm

b) Thực nghiệm:

Page 13: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

- Viết chương trình Matlab mô phỏng hệ thống thông tin vô tuyến dùng các kỹ thuật phân tập

thu và phát trong hệ thống thông tin vô tuyến cố định.

- Dựa vào kết quả mô phỏng, kiểm chứng lại các vấn đề liên quan đã trình bày trong phần lý

thuyết.

20. Tính tuyến vệ tinh từ trạm mặt đất tại Cù Lao Chàm đến vệ tinh VINASAT1

Trạm mặt đất:

- Trạm đặt tại: Vĩ độ 15o,57” ; Kinh độ 108o,32”

- Đường kính 5,5m, hiệu suất 65%

- Công suất 100W

Vệ tinh:

- Vị trí của vệ tinh là 1320 E

- Tần số tuyến lên 14GHz

- Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh (EIRP)S = 54dBW.

- Hệ số phẩm chất của máy thu vệ tinh (G/T)S = 7.8dB/0k.

- Băng thông kênh truyền B = 36MHz.

Tính toán tuyến lên :

- Tính khoảng cách truyền dẫn d

- Thiết lập công thức tính góc ngẩng và tính toán

- Tính độ khuếch đại anten tại trạm mặt đất và tính EIRPe

- Tính tổn hao không gian tự do tuyến lên

- Tính tổn hao do mưa tuyến lên

- Tính độ khuếch đại của anten tại vệ tinh GRS.

- Tính công suất tín hiệu CRS tại đầu vào máy thu vệ tinh

- Tính công suất nhiễu NU tại máy thu vệ tinh và tỉ số (C/N)U

*Nội dung đồ án cần có các ý như sau :

- Tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh

- Giới thiệu về trạm mặt đất Vsat và trạm vệ tinh VINASAT1

- Tính toán : Phân tích các công thức tính tuyến lên và tuyến xuống ; tính toán tuyến xuống.

21. Tính toán tuyến thông tin quang với các tham số sau:

- Tuyến truyền dẫn L= 260Km

- Tốc độ bít 10Gb/s

Page 14: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

- Bước sóng 1550nm

- Sợi quang đơn mode ( Suy hao 0,25dB/Km, Tán sắc 16PS/nmKm)

- Tính các tham số sau: ( theo TCVN 68-173:1998 TCVN 68-139:1995)

- Chọn công suất phát và độ nhạy thu

- Tính các nhiễu trên đường truyền.

- Tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu, BER

- Tính và chọn vị trí lắp đặt của bộ khuếch đại quang.

*Nội dung đồ án cần có các ý như sau :

- Tổng quan về hệ thống thông tin quang

- Giới thiệu khuếch đại quang

- Tính toán : Phân tích các công thức tính tuyến quang ; tính toán

22. Nén ảnh JPEG

a) Lý thuyết:

- Các vấn đề cơ bản về nén nói chung và nén ảnh nói riêng

- Các bước cơ bản trong quá trình nén-giải nén JPEG

b) Thực nghiệm:

- Từ một/một vài bức ảnh bitmap, thực hiện nén JPEG với các hệ số nén khác nhau

- Đánh giá chất lượng nén với các hệ số khác nhau

23. Phân loại ảnh dùng mạng neural

a) Lý thuyết:

- Các vấn đề cơ bản về mạng neural nói chung và mô hình MLP nói riêng

- Những thuật toán tiền xử lý: trích đối tượng, trích thuộc tính,…

b) Thực nghiệm:

- Xây dựng cơ sở dữ liệu

- Từ các bức ảnh đã cho (ví dụ ảnh cây cỏ và cây lúa), phân nhóm các bức ảnh đó ứng dụng

mạng neural

- Đánh giá tỉ lệ nhận dạng, xét ảnh hưởng của cấu hình mạng neural đến tỉ lệ nhận dạng

24. Mã hóa/giải mã mã chập

a) Lý thuyết:

- Các vấn đề cơ bản về mã hóa kênh

- Các bước mã hóa/giải mã mã chập

Page 15: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

b) Thực nghiệm:

- Từ một đoạn dữ liệu đã cho (nhị phân hay khác), tiến hành mã hóa

- Giả sử có lỗi, thực hiện giải mã, nhận xét về khả năng sửa lỗi

- Thay đổi các thuộc tính của bộ mã hóa, mã hóa, giải mã, so sánh, nhận xét

- Thay đổi mẫu lỗi, tiến hành giải mã, rút ra kết luận

25. Tăng cường ảnh

a) Lý thuyết:

- Các vấn đề cơ bản về xử lý ảnh, histogram

- Thuật toán kéo giãn histogram

b) Thực nghiệm:

- Từ một/ một vài bức ảnh bị quá tối/sáng, tiến hành cân bằng histogram cho ảnh

- Thử nghiệm với các thông số thay đổi, so sánh, đánh giá, rút ra kết luận

26. Khôi phục ảnh

a) Lý thuyết:

- Các mô hình nhiễu

- Mô hình nhòe

- Thuật toán giảm nhiễu, giảm nhòe

b) Thực nghiệm:

- Từ một/ một vài bức ảnh bị nhiễu/nhòe, tiến hành khôi phục ảnh

- Thử nghiệm với các thông số thay đổi, so sánh, đánh giá, rút ra kết luận

27.Truyền và nhận dữ liệu trong mạng CAN (Controller Area Network) sử dụng Vi xử lí

PIC của Microchip

- Lí thuyết mạng thông tin: - Trình bày các khái niệm về mạng thông tin. Làm rõ mạng CAN

- Lí thuyết về thông tin: - Trình bày khái niệm về thông tin. Các kiểu chuẩn kết nối trong mạng

Vi xử lí. Cấu trúc các kiểu dữ liệu truyền nhận

- Tính toán thiết kế và mô phỏng mạng CAN sử dụng vi xử lí PIC của Microchip. Đánh giá về

kết quả truyền nhận dữ liệu mạng CAN.

Tài liệu tham khảo: http://www.microchip.com/stellent/idcplg?

IdcService=SS_GET_PAGE&nodeId=1480

28.ITU-T H.263 video coding standard

Page 16: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

- Lí thuyết về Video số và nguyên nhân cần phải nén Video: - Trình bày các khái niệm liên quan

đến Video số như chất lượng và băng thông của video, trễ, sự đồng bộ hóa,....

- Những lí do cần phải nén Video

- Chuẩn nén H.263: Lí thuyết nén video và các vấn đề liên quan đến chuẩn H.263

- Đánh giá giữa các file video gốc và file video được nén theo chuẩn H.263 (Giảng viên cung

cấp). Kết luận về hiệu năng của chuẩn nén

Tài liệu tham khảo: Compressed video communications/AbdulH.Sadka.

29. Bảo mật mạng

- Lí thuyết thông tin và nguyên nhân phải bảo vệ thông tin trong mạng Internet

- Thuật toán Symmetric-Key và Public-Key trong bảo mật mạng. Đánh giá năng lực trong bảo

mật của 2 thuật toán.

- Thiết lập một mạng Internetvà mô phỏng khả năng bảo mật của một số phương pháp bằng phần

mềm NetSim. Đánh giá hiệu quả của từng phương pháp.

Tài liệu tham khảo: - Computer Networks/ Andrew S. Tanenbaum

- Foundations of Security: What Every Programmer Needs to Know/ Neil Daswani,

Christoph Kern, and Anita Kesavan

30. Định địa chỉ trong IPv6:

- Ipv4 vs Ipv6:

- Vấn đề chuyển đổi sang Ipv6 và định địa chỉ trong Ipv6

- Thiết lập mạng theo dải địa chỉ trong Ipv6 sử dụng phần mềm mô phỏng (packer tracer hoặc

NetSim hoặc tùy sinh viên tìm kiếm). Đánh giá khả năng triển khai thay thế của mạng Ipv6 với

Ipv4.

Tài liệu tham khảo: - IPv6 : theory, protocol, and practice/Pete Loshin.—2nd ed.

31. Giả lập thuật thuật toán định tuyến tìm đường đi ngắn nhất trong mạng máy tính

thông qua mạng Vi xử lí ARM Cortex M3 của TI.

- Thuật toán định tuyến tìm đường đi ngắn nhất trong mạng máy tính

- Vi xử lí ARM Cortex M3 và các chuẩn kết nối giữa các vi xử lí với nhau

- Thiết kế giả lập một mạng máy tính với các bộ điều khiển trung tâm là Vi xử lí để giả lập bài

toán tìm đường đi ngắn nhất. ( Sử dụng chương trình mô phỏng hoặc thi công mạch thực tế.)

Tài liệu tham khảo: ti.com và giảng viên cung cấp

Page 17: mot số đề tài về đồ án chuyên ngành

32. Giả lập bài toán tìm đường đi ngắn nhất trong mạng máy tính thông qua Vi xử lí

MSP430 của TI

- Thuật toán định tuyến tìm đường đi ngắn nhất trong mạng máy tính

- Vi xử lí MSP430 và các chuẩn kết nối giữa các vi xử lí với nhau

- Thiết kế giả lập một mạng máy tính với các bộ điều khiển trung tâm là Vi xử lí để giả lập bài

toán tìm đường đi ngắn nhất. ( Sử dụng chương trình mô phỏng hoặc thi công mạch thực tế.)

Tài liệu tham khảo: ti.com và giảng viên cung cấp