nghiÊn cỨu xÁc ðỊnh tỔ hỢp lai cÓ hiỆu quẢ kinh tẾ giỮa gÀ...

161
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN VIẾT THÁI NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ H’MÔNG VÀ GÀ AI CẬP ðỂ SẢN XUẤT GÀ XƯƠNG, DA, THỊT ðEN luËn ¸n tiÕn sü n«ng nghiÖp Chuyªn ngμnh: Ch¨n nu«i ®éng vËt M· sè: 62.62.40.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS Hoμng V¨n TiÖu 2. TS. Ph¹m C«ng ThiÕu Hà Nội - 2012

Upload: others

Post on 07-Nov-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI

NGUYỄN VIẾT THÁI

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ

KINH TẾ GIỮA GÀ H’MÔNG VÀ GÀ AI CẬP ðỂ SẢN XUẤT GÀ XƯƠNG, DA, THỊT ðEN

luËn ¸n tiÕn sü n«ng nghiÖp

Chuyªn ngµnh: Ch¨n nu«i ®éng vËt M· sè: 62.62.40.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS Hoµng V¨n TiÖu 2. TS. Ph¹m C«ng ThiÕu

Hà Nội - 2012

Page 2: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan những số liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực

do tôi khảo sát nghiên cứu, có sự hợp tác của tập thể trong và ngoài cơ quan.

Các thông tin trích dẫn trong Luận án ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong Luận án này./.

Tác giả Luận án

NCS. Nguyễn Viết Thái

Page 3: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể:

- Ban Giám ñốc Viện Chăn nuôi; - Ban Giám ñốc Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa; - Ban Giám ñốc Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi; - Phòng ðào tạo và Thông tin Viện Chăn nuôi; - Phòng Phân tích Thức ăn Gia súc và Sản phẩm Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; - Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; - Bộ môn ðộng vật quý hiếm và ða dạng sinh học - Viện Chăn nuôi; - Cán bộ, Công nhân viên Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, ñặc

biệt là cán bộ, công nhân viên Tổ chăn nuôi gia súc, gia cầm quỹ gen; - Trạm ấp trứng Gia cầm - Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi;

các gia trại của gia ñình ông Thu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; gia ñình ông Linh, huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội; gia ñình ông Bình, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội và gia ñình ông Nguyễn Văn Minh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.

Tôi cũng ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu, tận tình của tập thể các thầy hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Văn Tiệu; TS. Phạm Công Thiếu trong suốt quá trình làm Luận án và các Nhà khoa học trong lĩnh vực Chăn nuôi như GS. TS. Lê Văn Liễn; PGS. TS. Nguyễn Huy ðạt; PGS. TS. Vũ Chí Cương; PGS. TS. Mai Văn Sánh; TS. Hồ Lam Sơn; TS. Vũ Ngọc Sơn; TS. Phùng ðức Tiến; TS. Bạch Mạnh ðiều; TS. Võ Văn Sự và nhiều nhà khoa học khác. ðồng thời tôi cũng rất biết ơn các thầy, cô ñã giúp ñỡ tôi học tập nâng cao trình ñộ và tri thức mới trong suốt quá trình nghiên cứu Luận án.

Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng tri ân chân thành về sự giúp ñỡ tận tình, quý báu ñó.

Tôi cũng rất biết ơn bạn bè ñồng nghiệp và những người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành Luận án này!

Tác giả Luận án

NCS. Nguyễn Viết Thái

Page 4: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

MỤC LỤC

Trang

MỞ ðẦU........................................................................................................1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI................................................................1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN...................................................3

3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC...........................................................................3

3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ..........................................................................3

4. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN..............................................3

CHƯƠNG 1 ...................................................................................................4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................4

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI ..........................................................4

1.1.1. Tính trạng năng suất của gia cầm..........................................................4

1.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng năng suất ................................................4

1.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm................................................6

1.1.1.3. Khả năng sinh sản của gia cầm..........................................................................8

1.1.1.4. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và tiêu tốn thức ăn ở gia cầm ....................... 18

1.1.2. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo ....................................................31

1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế ................................................................ 31

1.1.2.2. Cơ sở khoa học của ưu thế lai ......................................................................... 34

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG GÀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ

TRONG NƯỚC............................................................................................41

1.2.1. Tình hình nghiên cứu giống gà trên thế giới........................................41

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về giống gà trong nước.....................................45

CHƯƠNG 2 .................................................................................................52

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............52

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................52

Page 5: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .........................................52

2.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu...........................................................................52

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..........................................................................52

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................52

2.3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, sinh sản của gà

lai bố mẹ 1/2 H’mông (HA và AH). .............................................................52

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................53

2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................53

2.4.1.1. Sơ ñồ lai tạo giữa gà H’mông và gà Ai Cập................................................... 53

2.4.1.2. Bố trí thí nghiệm.............................................................................................. 54

2.4.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu....................................58

2.4.2.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm ngoại hình .................................................. 58

2.4.2.2. Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ nuôi sống............................................................ 58

2.4.2.3. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh sản ở gà thí nghiệm............................ 58

2.4.2.4. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh trưởng................................................. 61

2.4.2.5. Phương pháp xác ñịnh tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một ñơn vị sản phẩm63

2.4.2.6. Phương pháp xác ñịnh chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế.................................... 64

2.4.2.7. Tính ưu thế lai.................................................................................................. 64

2.4.2.8. ðặc tính lý học của thịt gà............................................................................... 64

2.4.2.9. Các tham số thống kê, xử lý số liệu................................................................ 65

CHƯƠNG 3 .................................................................................................66

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................66

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ SINH SẢN .......................66

3.1.1. Kết quả về tỷ lệ ấp nở của gà bố mẹ và các công thức lai....................66

3.1.2. ðặc ñiểm về ngoại hình ......................................................................67

3.1.3. Khả năng sản xuất của gà mái sinh sản H’mông, Ai Cập, và con lai HA

và AH...........................................................................................................70

Page 6: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

3.1.3.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................ 70

3.1.3.2. Khối lượng cơ thể gà mái............................................................................. 75

3.1.3.3. Tuổi thành thục và khối lượng của gà mái tại các thời ñiểm có tỷ lệ ñẻ 5%,

30% và ñẻ ñỉnh cao....................................................................................................... 79

3.1.3.4. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng.......................................................................... 80

3.1.3.5. Khối lượng và chất lượng trứng...................................................................... 85

3.1.3.6. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở .............................................................. 89

3.1.3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà sinh sản..................................................... 91

3.1.3.8. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một ñời gà mái, 10 trứng giống và 01 gà con

da ñen loại I................................................................................................................... 95

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ NUÔI THỊT ......................97

3.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình ...........................................................................98

3.2.2. Kết quả nghiên cứu các tính trạng năng suất của gà nuôi thịt ..............99

3.2.2.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................ 99

3.2.2.2. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt................................................................ 101

3.2.2.3. Sinh trưởng tuyệt ñối..................................................................................... 104

3.2.2.4. Sinh trưởng tương ñối ................................................................................... 105

3.2.3.5. Khả năng thu nhận thức ăn ........................................................................... 107

3.2.2.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể.................................................. 109

3.2.2.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể ................................................... 111

3.2.2.8. Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghịêm ...................... 112

3.2.2.9. Khả năng sản xuất thịt hơi gà ñen nuôi thịt của một mái mẹ .................... 113

3.2.3. Năng suất và chất lượng thịt .............................................................115

3.2.3.1. Năng suất thịt.................................................................................115

3.2.3.2. Chất lượng thịt ...............................................................................117

3.2.3.3. Thành phần hoá học của thịt ......................................................................... 120

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤT ..........122

Page 7: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

3.3.1. Kết quả nuôi gà sinh sản AH.............................................................122

3.3.2. Kết quả nuôi gà thịt HAH trong nông hộ ..........................................124

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................................126

1. Kết luận ..................................................................................................126

2. ðề nghị ...................................................................................................127

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA LUẬN ÁN................129

1. Tài liệu tiếng Việt ...................................................................................129

2. Tài liệu tiếng nước ngoài ........................................................................141

phô lôc B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2009...................151

B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2010...................152

Page 8: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

AC Ai Cập

BQ Bình quân

AH Gà lai F1 (♂Ai Cập x ♀ H’mông)

CP Crude protein (protein thô)

ðVT ðơn vị tính

HA Gà lai F1 (♂H’mông x ♀ Ai Cập)

HAH Gà lai 3/4 máu H’mông [♂H’mông x ♀F1(♂Ai Cập x ♀H’mông)]

HHA Gà lai 3/4 máu H’mông [♂H’mông x ♀F1(♂H’mông x ♀Ai Cập)]

HM Gà H’mông

J, JC Jiangcun

JK Gà lai (Jiangcun x Kabir )

K Kabir

KJ Gà lai (Kabir x Jiangcun)

KL Khối lượng

ME Metabolizable Energy (năng lượng trao ñổi)

NST Nhiễm sắc thể

Nxb Nhà xuất bản

PN Production number (chỉ số sản xuất)

RR Gà Rhoderi

SS So sánh

TĂ Thức ăn

TTTĂ Tiêu tốn thức ăn

TB Trung bình

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TN Thí nghiệm.

TN. I Thí nghiệm I

TN.II Thí nghiệm II

Page 9: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Trang

Bảng 3.1. Kết quả ấp nở trứng gà bố mẹ và của các công thức lai ................66

Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà mái sinh sản giai ñoạn 0 - 9 tuần tuổi (%) ....... 71

Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn gà hậu bị 10 - 20 tuần tuổi ( %) ................... 72

Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn sinh sản 21 - 60 tuần tuổi (%) ...................... 74

Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm từ 0 - 9 tuần tuổi ( gam).................... 76

Bảng 3.6. Khối lượng cơ thể gà mái thí nghiệm từ 10 - 20 tuần tuổi (gam) ......... 78

Bảng 3.7. Tuổi ñẻ, khối lượng gà mái tại thời ñiểm ñẻ 5%, 30% và ñẻ ñỉnh cao

của gà thí nghiệm..................................................................................................... 79

Bảng 3.8. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm (%) .............................................................. 81

Bảng 3.9. Năng suất trứng của gà thí nghiệm (quả/mái) ........................................ 83

Bảng 3.10. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm .................................................... 85

Bảng 3.11. Chất lượng trứng................................................................................... 87

Bảng 3.12. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở.................................................... 89

Bảng 3.13. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà thí nghiệm giai ñoạn gà con 0 - 9

tuần tuổi (gam/con/ngày)......................................................................................... 92

Bảng 3.14. Lượng thức ăn tiêu thụ giai ñoạn gà dò - hậu bị 10 - 20 tuần tuổi

(gam/con/ngày) ........................................................................................................ 93

Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà mái mẹ (kg)..................................... 94

Bảng 3.16. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một gà mái........................................ 96

Bảng 3.17. Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt .......................................................... 99

Bảng 3.18. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt (gam) .......................................... 102

Bảng 3.19. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt (gam/con/ngày)..................... 104

Bảng 3.20. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt (%) ....................................... 105

Bảng 3.21. Khả năng thu nhận thức ăn của gà nuôi thịt (gam)............................ 108

Page 10: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

Bảng 3.22. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể của gà (kg)................... 109

Bảng 3.23. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể (ñồng)............................ 111

Bảng 3.24. Chỉ số sản xuất, Chỉ số kinh tế ........................................................... 112

Bảng 3.25. Kết quả sản xuất thịt hơi của một gà mái mẹ..................................... 114

Bảng 3.26. Kết quả mổ khảo sát gà thịt thương phẩm ......................................... 115

Bảng 3.27. ðánh giá chất lượng cảm quan của thịt gà lúc 12 tuần tuổi........................... 118

Bảng 3.28. Sự hao hụt sau khi nấu chín của thịt gà.............................................. 119

Bảng 3.29. Thành phần hoá học của thịt (%)........................................................ 120

Bảng 3.30. Kết quả theo dõi ñàn gà mái lai AH trong nông hộ........................... 122

Bảng 3.31. Kết quả theo dõi nuôi gà thịt HAH trong nông hộ (Sơ sinh – 12 tuần

tuổi) ........................................................................................................................ 124

Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế nuôi gà HAH trong nông hộ................................... 125

Page 11: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH

Trang

Biểu ñồ 3.1. Biểu ñồ tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%)

84

ðồ thị 3.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thịt thí nghiệm 106

ðồ thị 3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt 108

ðồ thị 3.3. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt 109

Hình ảnh 1. Gà H’mông, Ai Cập 68 - 69

Hình ảnh 2. Gà lai HA và AH 71-72

Hình ảnh 3. Ngoại hình gà lai 3/4 H’mông 101-102

Hình ảnh 4. Thịt gà H’mông và gà lai 120

Page 12: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

1

MỞ ðẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Chăn nuôi gia cầm ở nước ta có truyền thồng từ lâu ñời, ñã và ñang góp

phần quan trọng cải thiện sinh kế của hàng triệu nông dân.

Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18-20% tổng khối lượng

thịt các loại, ñứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số 1 với tỷ lệ 75-

76%), bên cạnh ñó chăn nuôi gia cầm còn cung cấp nguồn thực phẩm có dinh

dưỡng khá hoàn chỉnh ñó là trứng gia cầm.

Chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020, ñã ñược Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt tại Quyết ñịnh số 10/2008/Qð-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008,

ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng chiếm một vị trí

quan trọng trong ngành chăn nuôi nước ta trong nhiều năm tới. Trong xu thế phát

triển kinh tế như hiện nay, ñời sống của người dân ñược nâng lên thì nhu cầu về

sản phẩm gia cầm chất lượng cao nói chung và gà nói riêng ngày càng lớn.

Trong thực tế, các giống gà quý hiếm, chất lượng cao thường có năng suất

thấp, vì vậy khó phát triển thành sản phẩm hàng hóa. Do ñó việc tạo ra các giống

gia cầm vừa dễ nuôi, có chất lượng cao, ñem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn

nuôi, ñáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng là cần thiết.

Gà H’mông thuộc nhóm gà da ñen, thịt ñen, xương ñen, ñược ñồng bào

H’mông nuôi chăn thả quảng canh, xương thịt của nó có thể dùng làm thuốc

chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho con người, ñặc biệt là phụ nữ có thai,

người già ñau yếu, tác dụng tốt ñối với một số bệnh về tim mạch, gan, thận

(Asia pacific Biotech New, 1998) [106]. Không những thế, giống gà này còn

nổi tiếng bởi hàm lượng mỡ rất thấp, thịt dai, chắc, thơm, ngon, phù hợp với

thị hiếu của người Việt Nam, do ñó luôn có giá bán cao hơn các giống gà

khác. Tuy nhiên giống gà này mới chỉ ñược phân bố ở vùng núi cao phía bắc

với số lượng không nhiều, ñang có nguy cơ bị lai tạp và mất nguồn gen.

Page 13: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

2

Trong khuôn khổ ðề án bảo tồn quỹ gen vật nuôi quốc gia, giống gà

này ñã ñược ñưa về nuôi khảo nghiệm tại Sơn La, Hà Nội. Kết quả cho thấy,

gà H’mông lúc trưởng thành có thân hình cân ñối, vững chắc, nhanh nhẹn,

chân cao màu ñen, màu sắc lông ña dạng, màu da có hai màu: da ñen, thịt ñen

chiếm khoảng 90%, còn khoảng 10% là da trắng, thịt trắng. khả năng sinh sản

thấp, nếu ñể tự nhiên khó phát triển thành hàng hóa quy mô lớn.

Gà Ai Cập là giống gà thả vườn hướng kiêm dụng trứng thịt có nguồn

gốc từ Cộng Hòa Ai Cập, ñã thích nghi nhiều năm ở nước ta, hình dáng thanh

nhẹ, da thịt trắng, chân cao màu chì, gà trưởng thành lông màu hoa mơ ñen,

cổ ñốm trắng, mào cờ. Gà có sức ñề kháng tốt, có khả năng thích nghi ở nhiều

vùng sinh thái khác nhau, năng suất trứng khá cao ñạt 200 quả/ mái/ năm,

chất lượng thịt và trứng thơm ngon, ít mỡ dưới da.

Xuất phát từ yêu cầu của công tác nghiên cứu và thực tế sản xuất ñời

sống, chúng tôi ñã chọn hai ñối tượng là gà H’mông và gà Ai Cập làm nguyên

liệu lai, tạo sản phẩm mới năng suất, chất lượng cao.

ðề tài “Nghiên cứu xác ñịnh tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà

H’mông và gà Ai Cập ñể sản xuất gà xương, da, thịt ñen” ñược triển khai, nhằm

kết hợp ñược ưu ñiểm của hai giống gà trên, tạo sản phẩm hàng hóa gà da

ñen, thịt ñen, xương ñen có năng suất và chất lượng.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác ñịnh ñược tổ hợp lai phù hợp có hiệu quả kinh tế phục vụ chăn

nuôi gà xương, da, thịt ñen ñặc sản.

- Làm phong phú thêm các tổ hợp lai gà thịt ñen ñặc sản, góp phần ñẩy

mạnh chăn nuôi gà trong trang trại và nông hộ ở các vùng sinh thái.

Page 14: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC

- Khai thác nguồn gen vật nuôi ñặc hữu của Việt Nam trong việc lai tạo

ra sản phẩm con giống mới, góp phần bảo vệ sự ña dạng sinh học và sự phát

triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

- Kết quả ñề tài luận án là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác

nghiên cứu khoa học và giảng dạy.

3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

- Các tổ hợp lai mới góp phần phát huy tiềm năng và lợi thế về chất

lượng thịt của các giống gà nội, tạo thêm sản phẩm mới cho thị trường, ñáp

ứng nhu cầu các loại thực phẩm ñặc sản của người tiêu dùng, tạo thêm công

ăn việc làm cho người chăn nuôi ở vùng nông thôn và miền núi.

- Giúp cơ sở chăn nuôi lựa chọn tổ hợp lai sản xuất gà xương, da, thịt

ñen có hiệu quả kinh tế.

4. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

- Sử dụng nguồn gen gà H’mông vào công tác lai với gà Ai Cập tạo ra

các tổ hợp lai, từ ñó xác ñịnh ñược công thức lai gà xương, da, thịt ñen có khả

năng phát triển trong sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.

- Tạo thêm sản phẩm mới cho thị trường, ñáp ứng nhu cầu các loại thực

phẩm bổ dưỡng cho tiêu dùng của xã hội.

Page 15: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

4

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

Gà nhà ở nước ta có nguồn gốc từ gà rừng Gallus Banquiva, ñược

thuần hóa và nuôi sớm nhất ở vùng Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc

Ninh, Hà Tây…vv cách ñây trên 3000 năm, (Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự,

1994)[34]. Trong số giống vật nuôi của Việt Nam ñược khai thác, tìm kiếm và

phát hiện thì có các giống gia cầm nội và nhập nội, (Võ Văn Sự, 2004) [64].

Các nhà Khoa học ñã xác ñịnh Nước ta là một trong những trung tâm thuần

hóa gà ñầu tiên của khu vực ðông Nam Á.

Do ñó việc nghiên cứu chọn lọc, lai tạo, chọn tạo các con giống mới ñạt

kết quả như mong muốn cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu các tính trạng

sản xuất của vật nuôi.

1.1.1. Tính trạng năng suất của gia cầm

1.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng năng suất

Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm ñược

nuôi dưỡng trong ñiều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ñặc ñiểm di

truyền số lượng và ảnh hưởng của những tác ñộng môi trường lên các tính

trạng ñó. Hầu hết các tính trạng về năng suất của vật nuôi như sinh trưởng,

sinh sản, mọc lông ñều là các tính trạng số lượng. Cơ sở di truyền của các tính

trạng số lượng cũng do các gen nằm trên nhiễm sắc thể quy ñịnh. (Nguyễn Ân

và cộng sự, 1983) [2] cho rằng các tính trạng sản xuất là các tính trạng số

lượng, thường là các tính trạng ño lường ñược như khối lượng cơ thể, kích

thước các chiều ño, sản lượng trứng, khối lượng trứng….

Các tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi nhiều gen, các gen này

hoạt ñộng theo 3 phương thức.

- Cộng gộp (A) hiệu ứng tích lũy của từng gen;

Page 16: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

5

- Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng một lô cút;

- Át gen (I) hiệu ứng do tương tác của các gen không cùng một lô cút.

Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thường (general

breeding value) có thể tính toán ñược, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần.

Hiệu ứng trội D và át gen I là những hiệu ứng không cộng tính và là giá

trị giống ñặc biệt (special breeding value) có ý nghĩa ñặc biệt trong các tổ hợp

lai. Ở các tính trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di

truyền) và tác ñộng môi trường quy ñịnh, nhưng giá trị kiểu gen của tính trạng

số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. ðó là các

gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ nhưng tập hợp lại sẽ ảnh

hưởng rất rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản là một ví dụ

(Nguyễn Văn Thiện, 1995) [67].

Khác với các tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng

rất lớn bởi các yếu tố tác ñộng của ngoại cảnh. Tuy các ñiều kiện bên ngoài

không thể làm thay ñổi cấu trúc di truyền, nhưng nó tác ñộng làm phát huy

hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt ñộng của các gen. Các tính trạng số

lượng ñược quy ñịnh bởi kiểu gen và chịu ảnh hưởng nhiều của ñiều kiện

ngoại cảnh, mối tương quan ñó ñược biểu thị như sau: P = G + E

Trong ñó:

P là giá trị kiểu hình (phenotypic value),

G là giá trị kiểu gen (genotypic value),

E : Sai lệch môi trường (environmental deviation).

Giá trị kiểu gen (G) hoạt ñộng theo 3 phương thức: Cộng gộp, trội và át

gen. Người ta ñã biểu thị kiểu di truyền (G) bằng công thức sau: G = A+D+I;

Trong ñó: G là giá trị kiểu gen (genotypic value);

A là giá trị cộng gộp (additive value);

D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value);

I là giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value).

Page 17: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

6

Ngoài ra các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng nhiều của môi

trường, có hai loại môi trường chính:

- Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi trường

tác ñộng lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi, loại yếu tố này có tính

chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu…

- Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác

ñộng riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai ñoạn nhất

ñịnh trong cuộc ñời con vật. Loại này có tính chất không thường xuyên. Nếu

bỏ qua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình

(P), kiểu gen (G) và môi trường (E) của một cá thể ñược xác ñịnh bởi kiểu

gen có từ hai lô cút trở lên có giá trị là: P = G + E

Trong ñó: G = A + D + I; E = Eg + Es;

P = A + D + I + Eg + Es.

Trên cơ sở ñó cho thấy các giống gia cầm cũng như các sinh vật khác,

con cái ñều nhận ñược từ bố mẹ một số gen quy ñịnh tính trạng số lượng nào

ñó Tính trạng ñó ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền song

khả năng ñó có phát huy ñược hay không còn phụ thuộc vào môi trường sống

như: chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý...vv. (Theo Dicker son,

1952)[118] nhấn mạnh rằng tương tác giữa kiểu di truyền và môi trường là rất

quan trọng ñối với ngành chăn nuôi gia cầm. Do ñó việc chọn lọc nâng cao

năng suất một tính trạng nào ñó hoặc lai tạo ra một giống mới, việc nghiên

cứu di truyền các tính trạng số lượng là vấn ñề hết sức cần thiết.

1.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm

Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm con sau khi nở ra là một chỉ tiêu chủ yếu

ñánh giá sức sống của gia cầm ở giai ñoạn hậu phôi, sự suy giảm sức sống

ñược thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai ñoạn sinh trưởng, (Brandsch,

Buelchel, 1978) [7].

Page 18: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

7

Tỷ lệ sống ñược xác ñịnh bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể còn sống ở

cuối giai ñoạn so với các cá thể ở ñầu giai ñoạn. (Khavecman, 1972) [37] cho

biết cận huyết làm giảm tỷ lệ sống, ưu thế lai làm tăng tỷ lệ sống. Có thể nâng

cao tỷ lệ sống bằng các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh phòng

bệnh kịp thời. Các giống vật nuôi nhiệt ñới có khả năng chống các bệnh

truyền nhiễm và ký sinh trùng cao hơn các vật nuôi xứ ôn ñới.

Ngoài ra tỷ lệ nuôi sống của gà còn phụ thuộc vào sức sống của ñàn bố

mẹ, gà mái ñẻ tốt thì tỷ lệ nuôi sống của gà con sẽ cao hơn so với gà mái ñẻ

kém. ðối với cơ thể sinh vật những biểu hiện sinh lý trong phản ứng stress là

tác ñộng tương quan giữa gen và môi sinh, trong ñó tất nhiên chịu ảnh hưởng

vai trò của các quy luật di truyền ña gen, trội, lặn, giới tính…

Stress miễn kháng là phản ứng của cơ thể sinh vật ñối với bất cứ tác

ñộng nào của môi sinh ñể tự vệ và bảo tồn, cho nên mọi biện pháp ñể hạn chế

ảnh hưởng của stress và ngăn chặn hậu quả ñều nhằm mục tiêu bảo vệ sự sống

của con vật và chất lượng sản phẩm của nó.

Khả năng thích nghi, khi ñiều kiện sống bị thay ñổi, như thức ăn, thời

tiết, khí hậu, quy trình chăn nuôi, môi trường vi sinh vật xung quanh của gia

súc, gia cầm nói chung, thì chúng có khả năng thích ứng rộng rãi hơn ñối với

môi trường sống (Phan Cự Nhân và Trần ðình Miên, 1998) [57].

(Hill và cộng sự, 1954) [130] ñã tính ñược hệ số di truyền sức sống là

6%. Sức sống ñược tính theo các giai ñoạn nuôi dưỡng khác nhau. Theo tài

liệu công bố của (Gavora, 1990) [124] hệ số di truyền của sức kháng bệnh là

25%. (Robertson và Lerner, 1949) [154] thì cho rằng hệ số di truyền về tỷ lệ

nuôi sống và sức kháng bệnh thường phụ thuộc vào dòng, giống, giới tính. Tỷ

lệ nuôi sống phụ thuộc rất lớn vào sự chăm sóc, nuôi dưỡng, khí hậu thời tiết,

mùa vụ…

Page 19: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

8

Ngày nay, ngoài việc áp dụng các biện pháp chọn lọc các cá thể, các

dòng có sức miễn kháng cao, người ta còn chú trọng ñến nghiên cứu, theo dõi

các tập tính bẩm sinh của con vật về sinh sản, sinh trưởng, kiếm ăn… ñể cải

tiến cách chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác con vật, ñảm bảo chất lượng sản

phẩm ngày càng tốt hơn của nó. ðiều ñó cũng thể hiện qua các phương thức

nuôi nhốt hay chăn thả, theo cách làm sạch môi trường chuồng trại và xung

quanh, tuân thủ các nội quy ñảm bảo an toàn dịch bệnh khi nhập, khi nuôi,

cũng như khi xuất bán. ðó ñều là những biện pháp cần thiết hỗ trợ thêm tính

miễn kháng cho con vật, ngăn ngừa và hạn chế những stress mang hậu quả có

hại cho con vật và cho chất lượng sản phẩm, tạo thêm ñược ñiều kiện ñể tăng

cường ñộ miễn kháng (Khavecman, 1972) [37].

1.1.1.3. Khả năng sinh sản của gia cầm

a. Cơ sở khoa học của năng suất trứng

Các nhà Phôi thai học cho rằng trứng gia cầm nói chung và trứng gà nói

riêng là một tế bào sinh sản khổng lồ gồm lòng ñỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ.

Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng ñỏ, còn các thành phần khác như

lòng trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên. Nhiều công trình nghiên

cứu ñã khẳng ñịnh ở gà mái, trong quá trình phát triển phôi, hai bên phải, trái

của gà mái ñều có buồng trứng, nhưng sau khi nở thì buồng trứng bên phải

tiêu biến, chỉ còn lại buồng trứng bên trái (Vương ðống, 1968) [21].

Số lượng tế bào trứng theo một số tác giả có khác nhau. Pearl và

Schoppe (1921) ñếm ñược 1906 trứng bằng mắt thường và 12.000 trứng bằng

kính hiển vi. Theo Jull (1939-1948) thì cho rằng ở gà mái thời kỳ ñẻ trứng có

thể ñếm ñược 3.600 trứng, trong khi ñó Hutt (1949) ñã ñếm và cho biết số

lượng tế bào trứng của gà mái có thể lên tới hàng triệu tế bào (dẫn theo Lê Thị

Nga, 2005) [56]. Còn (Frege, 1978) [22] cho rằng tế bào trứng lúc bắt ñầu ñẻ

là 900 - 3.500 ở gà mái, 1.500 ở vịt mái, nhưng chỉ có một số lượng rất hạn

chế ñược chín và rụng.

Page 20: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

9

Trong thời gian phát triển, lúc ñầu các tế bào trứng ñược bao bọc bởi

một tầng tế bào, không có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này

phát triển trở thành nhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng,

cấu tạo này gọi là follicun, bên trong follcun có một khoang hở chứa ñầy một

chất dịch. Bề ngoài follicun trông giống như một cái túi.

Trong thời kỳ ñẻ trứng nhiều follicun trở nên chín dần làm thay ñổi

hình dạng buồng trứng trông giống như “chùm nho”. Sau thời kỳ ñẻ trứng,

buồng trứng trở lại hình dạng ban ñầu, các follicun chín vỡ ra, tế bào trứng

chín ra ngoài cùng với dịch follicun và rơi vào phễu ống dẫn trứng, sự rụng

trứng ñầu tiên báo hiệu sự thành thục sinh dục.

Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, hầu hết vật chất lòng ñỏ trứng gà

ñược tạo thành trước khi ñẻ trứng 9 - 10 ngày, tốc ñộ sinh trưởng của lòng ñỏ

từ 1 ñến 3 ngày ñầu rất chậm, khi ñường kính của lòng ñỏ ñạt tới 6 mm, bắt

ñầu vào thời kỳ sinh trưởng cực nhanh, ñường kính có thể tăng 4 mm trong 24

giờ, cho tới khi ñạt ñường kính tối ña 40 mm. Tốc ñộ sinh trưởng của lòng ñỏ

không tương quan với cường ñộ ñẻ trứng. Quá trình hình thành trứng và rụng

trứng là một quá trình sinh lý phức tạp, do sự ñiều khiển của hoocmon. Thời

kỳ từ lúc ñẻ quả trứng ñến khi rụng trứng tiếp theo kéo dài 15 - 75 phút.

Theo Melekhin và Niagridin (1989) dẫn theo Ngô Giản Luyện, (1994)

[47] thì sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thường là 30 phút sau

khi ñẻ trứng. Trường hợp nếu trứng ñẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển

ñến ñầu ngày hôm sau. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự

rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung thì cũng không làm tăng

nhanh sự rụng trứng ñược.

Khi tế bào trứng chín, rụng, trứng rơi vào phễu và ñược ñẩy xuống ống

dẫn trứng, ñây là một ống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên

thành ống có lớp màng nhầy lót bên trong, trên bề mặt lớp màng nhầy có tiêm

Page 21: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

10

mao rung ñộng. Ống dẫn trứng có những phần khác nhau: phễu, phần tạo lòng

trắng, phần eo, tử cung và âm ñạo. Chúng có chức năng tiết ra lòng trắng ñặc,

loãng, màng vỏ, vỏ trứng và lớp keo mỡ bao bọc bên ngoài vỏ trứng. Thời

gian trứng lưu lại trong ống dẫn trứng từ 20 - 24 giờ. Khi trứng rụng và qua

các phần của ống dẫn trứng tới tử cung, ñầu nhọn quả trứng bao giờ cũng ñi

trước nhưng khi nằm trong tử cung quả trứng ñược xoay một góc 180o, do vậy

trong ñiều kiện bình thường gà ñẻ ñầu tù của quả trứng ra trước.

b. Cơ sở di truyền của năng suất trứng

Sinh sản là một quá trình ñể tạo ra thế hệ sau, sự phát triển hay hủy diệt

của một loài, trước tiên phụ thuộc vào khả năng sinh sản của loài ñó.

Khả năng sinh sản của gia cầm ñược thể hiện bởi các chỉ tiêu về năng

suất trứng, khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, khả năng thụ tinh và ấp

nở. ðối với các giống gia cầm khác nhau thì khả năng sinh sản của chúng

cũng rất khác nhau. Bởi vậy ngay từ những thập niên ñầu của thế kỷ XX các

nhà khoa học trên thế giới ñã tập trung nghiên cứu cơ sở di truyền sức ñẻ

trứng của gia cầm và cho rằng việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do 5 yếu

tố ảnh hưởng mang tính di truyền Lerner và Taylor, (1943) [139], Hays,

(1944) [129], Albuda, (1955) [105]. Năm yếu tố ñó là:

1. Tuổi thành thục về sinh dục, người ta cho rằng ít nhất cũng có 2 cặp

gen chính tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tính) và

gen e; còn cặp thứ 2 là E’ và e’. Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục về

sinh dục.

2. Cường ñộ ñẻ trứng: yếu tố này do hai cặp gen R và r, R’ và r’ phối

hợp cộng lại ñể ñiều hành.

3. Bản năng ñòi ấp do hai gen A và C ñiều khiển phối hợp với nhau.

4. Thời gian nghỉ ñẻ (ñặc biệt là nghỉ ñẻ vào mùa ñông) do các gen M

và m ñiều khiển. Gia cầm có gen mm thì về mùa ñông vẫn tiếp tục ñẻ ñều.

Page 22: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

11

5. Thời gian kéo dài của chu kỳ ñẻ: do cặp gen P và p ñiều khiển.

Trong 5 yếu tố trên thì yếu tố thứ năm và yếu tố thứ nhất kết hợp với

nhau, cũng có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau. Tất nhiên

ngoài các gen chính tham gia vào việc ñiều khiển các yếu tố trên thì có thể

còn có nhiều gen khác phụ lực vào.

c. Tuổi ñẻ quả trứng ñầu

Nhiều tác giả khi nghiên cứu về tuổi ñẻ quả trứng ñầu cho rằng, ñây là

chỉ tiêu ñánh giá sự thành thục sinh dục, cũng ñược coi là một yếu tố cấu

thành năng suất trứng. ñối với từng cá thể, tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên là số

ngày tuổi kể từ khi nở ra ñến khi ñẻ quả trứng ñầu. Trong thực tế sản xuất tuổi

ñẻ quả trứng ñầu của một ñàn (quần thể) ñược xác ñịnh khi có 5% số cá thể

trong ñàn ñã ñẻ Pingel và Jeroch, (1980) [147]. Gudeil, Lerner và một số tác

giả khác cho rằng có các gen trên nhiễm sắc thể giới tính cùng tham gia hình

thành tính trạng này (dẫn theo Khavecman, 1972) [37]. (Theo Trần ðình

Miên và Nguyễn Kim ðường, 1992) [102] thì có ít nhất hai cặp gen cùng quy

ñịnh tuổi ñẻ quả trứng ñầu, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với giới tính, cặp

thứ 2 là E’ và e’. Tuổi ñẻ và năng suất trứng có mối tương quan nghịch, giữa

tuổi ñẻ và khối lượng trứng lại có tương quan thuận. Tuổi ñẻ quả trứng ñầu

phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế ñộ nuôi dưỡng, các yếu tố môi trường.

ðặc biệt là thời gian chiếu sáng sẽ thúc ñẩy gia cầm thành thục sinh dục, thời

gian chiếu sáng dài sẽ thúc ñẩy gia cầm ñẻ sớm (Khavecman, 1972) [37].

Dickerson (1952), Ayob và Merat (1975) ñã tính toán hệ số tương quan

di truyền giữa khối lượng cơ thể gà chưa trưởng thành với sản lượng trứng

thường có giá trị âm (- 0,21 ñến - 0,16). Còn Nicola và cộng sự tính hệ số

tương quan di truyền giữa tuổi thành thục với sản lượng trứng là 0,11 (dẫn

theo Trần Long, 1994) [44].

Page 23: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

12

d. Năng suất trứng và tỷ lệ ñẻ

Năng suất trứng là số lượng trứng ñẻ ra của một gia cầm mái trong một

ñơn vị thời gian. ðối với gia cầm ñẻ trứng thì ñây là chỉ tiêu năng suất quan

trọng nhất, nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt ñộng của hệ sinh

dục. Năng suất trứng là một tính trạng số lượng nên nó phụ thuộc nhiều vào

ñiều kiện ngoại cảnh và cũng phụ thuộc nhiều vào loài, giống, hướng sản

xuất, mùa vụ, ñiều kiện dinh dưỡng, chăm sóc và ñặc ñiểm của cá thể.

(Hutt, 1978) [36] ñề nghị tính sản lượng trứng từ khi gia cầm ñẻ quả

trứng ñầu tiên, còn theo (Brandsch và Buelchel, 1978) [7] cho rằng sản lượng

trứng ñược tính ñến 500 ngày tuổi, cũng theo các tác giả trên thì sản lượng

trứng còn ñược tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ khi ñẻ quả trứng ñầu

tiên. Trong thời gian gần ñây, sản lượng trứng ñược tính theo tuần tuổi. Các

hãng gia cầm nổi tiếng trên thế giới như Shaver (Canaña), Lohmann (ðức) ...,

sản lượng trứng ñược tính phổ biến nhất ñến 70 và 80 tuần tuổi.

Năng suất trứng là một tính trạng số lượng có mối tương quan nghịch

chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng sớm, do ñó trong chăn nuôi gà sinh sản người

ta thường quan tâm ñến việc cho gà ăn hạn chế trong các giai ñoạn cuối gà

con, giai ñoạn gà dò - hậu bị ñể ñảm bảo cho năng suất trứng cao trong giai

ñoạn ñẻ trứng. (Theo Bùi Thị Oanh, 1996) [59] thì năng suất trứng còn phụ

thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng của thức ăn, ñặc biệt là mức năng

lượng trao ñổi, hàm lượng protein và các acid amin thiết yếu trong khẩu phần

thức ăn của gia cầm sinh sản. Năng suất trứng có hệ số di truyền không cao,

nhưng lại dao ñộng lớn. (Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995) [68] cho biết hệ số

di truyền năng suất trứng của gà là 0,12 - 0,3. ðối với tính trạng năng suất

trứng, ñể cải thiện năng suất cần áp dụng phương pháp lai, kết hợp với chọn

lọc cá thể, nếu chỉ áp dụng chọn lọc thì việc nâng cao năng suất trứng ít có

hiệu quả.

Page 24: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

13

Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng có liên quan chặt chẽ với nhau, tỷ lệ ñẻ

trứng ñược tính theo tuần, tháng, năm, ñó cũng thể hiện cường ñộ ñẻ trứng là

sức ñẻ trứng trong một thời gian. Cường ñộ ñẻ trứng phụ thuộc vào ñộ dài của

chu kỳ ñẻ trứng, chu kỳ ñẻ trứng chính là thời gian gia cầm ñẻ liên tục không

bỏ ngắt quãng còn ñược gọi là trật ñẻ (Pingel và Jeroch, 1980) [147].

Cường ñộ ñẻ trứng có tương quan dương và chặt chẽ với sản lượng trứng

(Mehner Alfreg, 1962) [142]. ðây là tính trạng có hệ số di truyền cao, thường

ñược sử dụng ñể chọn lọc nâng cao năng suất trứng. (Wegner, 1980) [162] cho

biết hệ số di truyền về cường ñộ ñẻ trứng của gà vào loại cao h2 = 0,66.

Cường ñộ ñẻ trứng có tương quan rất chặt chẽ với năng suất trứng của

cả năm, thường người ta dựa theo các số liệu của trật ñẻ trứng những tháng

ñầu tiên và thường theo dõi sản lượng trứng từ lúc bắt ñầu ñẻ ñến 36 hoặc 38

tuần tuổi ñẻ ñánh giá sức ñẻ trứng của cả năm (Hutt, 1978) [36] ñã áp dụng ổ

ñẻ có cửa sập tự ñộng ñể kiểm tra số lượng trứng của từng cá thể. Tác giả cho

rằng sản lượng trứng 3 tháng ñẻ ñầu và sản lượng trứng cả năm có tương quan

di truyền chặt chẽ (0,7 - 0,9).

e. Khối lượng trứng

Khối lượng trứng cũng là một tính trạng số lượng, là một tính trạng do

nhiều gen có tác ñộng cộng gộp quy ñịnh, nhưng ñến nay người ta cũng chưa

xác ñịnh ñược số lượng gen quy ñịnh tính trạng này. Sau sản lượng trứng, khối

lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của ñàn bố mẹ. Khi cho

lai hai dòng gia cầm có khối lượng trứng lớn và khối lượng trứng nhỏ, trứng

của con lai thường có khối lượng trung gian, nghiêng về một phía (Khavecman,

1972) [37].

Khối lượng trứng là một tính trạng có hệ số di truyền cao, nên có thể

ñạt ñược mục ñích nhanh chóng thông qua con ñường chọn lọc (Kushner,

1974) [40]. Ngoài các yếu tố về di truyền, khối lượng trứng còn phụ thuộc

Page 25: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

14

nhiều vào yếu tố ngoại cảnh như: chăm sóc, nuôi dưỡng, mùa vụ, tuổi gia

cầm. Khối lượng trứng mang tính ñặc trưng của từng loài và tính di truyền

cao. Hệ số di truyền của tính trạng này là 0,48 - 0,8 (Brandsch và Buelchel,

1978) [7]. (Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995) [68] hệ số di truyền về khối lượng

trứng của gà là 0,6 - 0,74.

Kết quả nghiên cứu của (Pingel, 1986) [148], (Lê Hồng Mận và cộng

sự, 1996) [49], (Bùi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao, 1985) [75] cho biết

khối lượng trứng có tương quan âm với sản lượng trứng và hệ số tương quan

(r) nằm trong khoảng từ (- 0,33) ñến (- 0,36), nhưng giữa khối lượng trứng và

khối lượng cơ thể có tương quan dương (r = 0,31).

g. Chất lượng trứng

Trứng gia cầm gồm 3 phần cơ bản ñó là vỏ trứng, lòng ñỏ và lòng

trắng. (Theo Vương ðống, 1968) [21] tỷ lệ các phần so với khối lượng trứng

thì vỏ chiếm 10 - 11,6%; lòng trắng 57- 60%; lòng ñỏ 30 - 32%. Thành phần

hóa học của trứng không vỏ: nước chiếm 73,5 - 74,4% ; protein 12,5 - 13%;

mỡ 11 - 12%; khoáng 0,8 - 1,0%.

- Màu sắc vỏ trứng không có ý nghĩa lớn trong ñánh giá chất lượng

trứng nhưng có ý nghĩa trong kỹ thuật và thương mại rất lớn. Màu sắc vỏ

trứng là tính trạng ña gen, ở gà khi lai dòng gà trứng vỏ trắng với dòng gà

trứng vỏ nâu thì gà lai sẽ có trứng màu trung gian. (Brandsch và Buechel,

1978) [7] cho biết hệ số di truyền tính trạng này là 0,55 - 0,75.

- Bề mặt vỏ trứng: thường trứng gia cầm ñẻ ra có bề mặt trơn, ñều,

song bên cạnh ñó cũng có một số cá thể thường ñẻ ra trứng có bề mặt xấu, xù

xì, có vệt canxi hay ñường gờ lượn sóng, loại trứng này gia tăng khi tuổi ñẻ

của gia cầm mái cao, ảnh hưởng xấu ñến kết quả ấp nở cũng như thị hiếu

người tiêu dùng và cũng làm cho tỷ lệ trứng dập vỡ cao hơn gây thiệt hại kinh

tế cho người chăn nuôi (Schuberth và Ruhland, 1978) [62].

Page 26: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

15

- Chỉ số hình thái: trứng gia cầm thường có hình ô van hoặc hình elip,

một ñầu lớn và một ñầu nhỏ. Người ta ñã tính toán ñược chỉ số hình thái trứng

thông qua phương pháp toán học. Chỉ số hình thái có thể tính bằng hai cách:

là tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trứng hoặc tỷ lệ phần trăm giữa chiều

rộng so với chiều dài của trứng.

Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, chỉ số hình thái của trứng là một chỉ

tiêu ñể xem xét chất lượng của trứng, ñặc biệt là trứng ấp, những quả trứng

dài hoặc quá tròn ñều cho tỷ lệ ấp nở thấp. Trứng của mỗi giống gia cầm ñều

có chỉ số hình thái riêng. (Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1985) [65] cho biết

chỉ số hình thái của trứng gà biến thiên từ 1,34 - 1,36 và của trứng vịt từ 1,57-

1,64, chỉ số này ở gà Leghorn là 1,38 (Lê Hồng Mận và cộng sự, 1996) [49],

gà Goldline 54 là 1,32 - 1,36 (Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 1996) [13].

(Nguyễn Quý Khiêm, 2003) [39] cho biết: trứng gàTam Hoàng có chỉ số hình

thái trứng trung bình 1,24 - 1,39 cho kết quả ấp nở cao hơn so với nhóm trứng

có chỉ số hình thái nằm ngoài biên ñộ này.

- ðộ dày và ñộ bền vỏ trứng: ðộ dày, ñộ bền hay ñộ chịu lực của vỏ

trứng là một trong những chỉ tiêu quan trọng ñối với trứng gia cầm, có ảnh

hưởng tới kết quả ấp nở và bao gói vận chuyển, nó phụ thuộc vào giống , tuổi,

ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và nhiệt ñộ chuồng nuôi, tuổi già hay stress

ñều làm giảm ñộ dày và sức bền vỏ trứng.

ðộ dày vỏ trứng ñược xác ñịnh bằng thước ño ñộ dày khi ñã bóc lớp

màng vỏ dai trắng, ở gà ñộ dày này bằng 0,32 mm, (Auaas và Wilke, 1978)

[4] thì cho rằng ñộ dày vỏ trứng chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và dao

ñộng trong khoảng giới hạn lớn. Hệ số di truyền ñộ dày của vỏ trứng (theo

Marco, 1982) [141] là 0,3 - 0,6; (theo Nguyễn Văn Thiện, 1995) [68] là 0,3.

ðộ dày vỏ trứng có tương quan dương với ñộ bền và ảnh hưởng ñến kết quả

ấp nở, thường trứng có vỏ quá dày hoặc quá mỏng ñều cho tỷ lệ nở kém,

Page 27: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

16

(Nguyễn Thị Bạch Yến, 1996) [103]. Vỏ trứng quá dày làm hạn chế sự bốc

hơi nước của trứng, cản trở quá trình phát triển của phôi, gia cầm con khó ñạp

vỡ vỏ khi nở. Nếu vỏ trứng quá mỏng làm quá trình bay hơi nước diễn ra

nhanh, khối lượng trứng giảm nhanh, dễ chết phôi, sát vỏ, gia cầm con nở ra

yếu và tỷ lệ chết cao, ñộ dày lý tưởng của vỏ trứng từ 0,26 - 0,34 mm. Ngoài

ra ñộ dày vỏ trứng còn chịu ảnh hưởng của môi trường như thức ăn, tuổi gà,

nhiệt ñộ xung quanh, stress và nhiều yếu tố khác.

- Chỉ số lòng ñỏ, lòng trắng và ñơn vị Haugh

Khi ñánh giá chất lượng trứng giống cũng như trứng thương phẩm

người ta ñặc biệt quan tâm ñến chỉ tiêu này, các chỉ tiêu này càng cao thì chất

lượng trứng càng tốt và tỷ lệ nở càng cao (Tạ An Bình, 1973) [5].

Chỉ số lòng ñỏ: chất lượng lòng ñỏ ñược xác ñịnh bởi chỉ số lòng ñỏ,

mà chỉ số này là tỷ số giữa chiều cao lòng ñỏ với ñường kính của nó. Chỉ số

lòng ñỏ của trứng gà tươi nằm giữa 0,4 - 0,42. Trứng có chỉ số lòng ñỏ càng

lớn thì chất lượng trứng càng tốt.

Chỉ số lòng trắng là chỉ tiêu ñánh giá chất lượng lòng trắng, chỉ số này

ñược tính bằng tỷ lệ giữa chiều cao lòng trắng ñặc so với trung bình cộng ñường

kính lớn và ñường kính nhỏ của nó, chỉ số này lớn thì chất lượng lòng trắng càng

cao. Chỉ số lòng trắng bị ảnh hưởng bởi giống, tuổi và chế ñộ nuôi dưỡng.

(Theo Marco, 1982) [141], hệ số di truyền của khối lượng lòng trắng

h2 = 0,22 - 0,78, (Orlov, 1974) [145] cho biết, chỉ số lòng trắng trứng gà về

mùa ñông cao hơn về mùa xuân và mùa hè, giống gà nhẹ cân chỉ số này

không dưới 0,09 và giống kiêm dụng khoảng 0,08. (Nguyễn Huy ðạt và cộng

sự, 2001) [15] cho biết, trứng gàLương Phượng hoa có chỉ số lòng trắng và

lòng ñỏ ở 38 tuần tuổi, tương ứng là 0,14 và 0,53; ở 60 tuần tuổi tương ứng là

0,091 và 0,49.

Page 28: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

17

ðơn vị Haugh ñược Haugh (1930) xây dựng, sử dụng ñể ñánh giá chất

lượng trứng, phụ thuộc vào khối lượng và chiều cao lòng trắng ñặc. ðơn vị

Haugh càng cao thì chất lượng trứng càng tốt, ñơn vị Haugh chịu ảnh hưởng

bởi thời gian bảo quản trứng, tuổi gia cầm mái (gà càng già trứng có ñơn vị

Haugh càng thấp) bệnh tật, nhiệt ñộ, thay lông (sau thay lông ñơn vị Haugh cao

hơn trước khi thay lông) và giống gia cầm…Theo Peniorn skevic và cộng sự,

(dẫn theo Bạch Thị Thanh Dân, 1999) [11], chất lượng trứng rất tốt có ñơn vị

Haugh 80 – 100; tốt: 65 – 79; trung bình: 55 - 64 và xấu là dưới 55.

(Trịnh Xuân Cư và cộng sự, 2001) [10] nghiên cứu chất lượng của

trứng gà Mía thu ñược kết quả lúc 38 tuần tuổi có chỉ số Haugh là 87,4.

(Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2001)[15] nghiên cứu trên trứng gàLương

Phượng hoa ở 38 tuần tuổi chỉ số haugh ñạt 94,4 và ở 60 tuần tuổi ñạt 91,1.

h. Khả năng thụ tinh và ấp nở

Kết quả thụ tinh (tỷ lệ trứng có phôi ở gia cầm) là chỉ tiêu quan trọng

ñể ñánh giá về khả năng sinh sản của con giống, phụ thuộc vào các yếu tố như

tuổi, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn ñôi giao phối…. Tỷ lệ nở là

một chỉ tiêu ñánh giá sự phát triển của phôi, sự sống của gia cầm non. Khả

năng ấp nở phụ thuộc vào chất lượng trứng, tỷ lệ phôi, kỹ thuật ấp nở,…

Hệ số di truyền của tỷ lệ trứng thụ tinh 0,11 - 0,13, hệ số di truyền của

tỷ lệ nở 0,10 - 0,14 (Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995) [51].

(Nguyễn ðăng Vang và cộng sự, 1997) [97] cho biết: ở gà ðông Tảo tỷ lệ

trứng có phôi ñạt 98,54% và tỷ lệ nở gà loại 1 trên trứng ấp ñạt 70,08%,

(Nguyễn Văn Thạch, 1996) [66] công bố kết quả nghiên cứu gà Ri nuôi bán

thâm canh có tỷ lệ phôi ñạt 93,42% và tỷ lệ nở trên phôi ñạt là 90,51%.

(Bùi Quang Tiến và cộng sự, 1999) [78] cho biết: ñối với gà Ross 208

tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở/tổng trứng ấp dòng trống tương ứng là 90,51% và

70,51%, dòng mái tương ứng là 91,96% và 72,15%.

Page 29: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

18

1.1.1.4. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và tiêu tốn thức ăn ở gia cầm

a. Khả năng sinh trưởng

Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước tế bào (Hypertrophy), số lượng

tế bào Hyperplasin và dịch thể tế bào Widdowson, (1980) (dẫn theo

Chambers, 1990) [116], (Campbell John và Lasley, 1969) [114].

Ctatner (1992) cho rằng trong quá trình sinh trưởng trước hết là kết quả

của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào ñể tạo nên sự sống, (dẫn theo Trần

ðình Miên, Nguyễn Kim ðường, 1992) [102]. (Korona Cher, 1929) [137] cho

rằng sinh trưởng là một quá trình phát triển xảy ra ñồng thời cả về sinh lý,

sinh hóa và hình thái của cơ thể. Sinh trưởng là một quá trình ñộng, quá trình

ñó luôn luôn diễn ra theo thời gian. ðiều khiển quá trình sinh trưởng bình

thường của cơ thể là hoạt ñộng của các hormon.

Trong chăn nuôi ñộng vật sự sinh trưởng thường ñược xác ñịnh bằng sự

tăng lên về khối lượng, kích thước cơ thể qua những giai ñoạn nhất ñịnh, thực

chất của sự phát triển ñó là sự tăng lên về số lượng protein và khoáng chất

trong cơ thể (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) [60].

Theo các kết quả nghiên cứu cổ ñiển của Hammond (1959) sự sinh trưởng

của các mô ñược diễn biến theo trình tự: hệ thống thần kinh, nội tiết, hệ thống

xương, hệ thống cơ bắp và mô (dẫn theo Lê Thị Nga, 2005) [56].

Kiểm chứng những kết quả nghiên cứu của Hammond trong việc nuôi

gia súc, gia cầm lấy thịt, người ta thấy rằng giai ñoạn ñầu của sự sinh trưởng,

dinh dưỡng của thức ăn ñược dùng tối ña cho sự phát triển của xương, mô cơ

và một phần rất ít dùng ñể lưu giữ cho cấu tạo mỡ. Cuối giai ñoạn của sự sinh

trưởng, nguồn dinh dưỡng vẫn còn ñược sử dụng nhiều ñể nuôi hệ thống

xương, cơ nhưng tốc ñộ phát triển của hai hệ thống này ñã giảm bớt nhiều,

càng ngày con vật càng già, càng tích lũy dinh dưỡng ñể tạo mỡ. Sự sinh

trưởng chủ yếu là các tế bào của mô cơ có tăng thêm về khối lượng, số lượng

Page 30: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

19

và các chiều. Trong tất cả các tổ chức cơ thể của gia cầm thì khối lượng cơ

chiếm tỷ lệ nhiều nhất. So với khối lượng sống của nó thì mô cơ ở gà chiếm

42 - 45%; vịt 40 - 43%; ngỗng 48 - 53%; gà tây 52 - 54% Melekhin Niagridin,

(1981) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994) [47].

Về mặt sinh học, sinh trưởng ñược xem như quá trình tổng hợp protein

nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu ñánh giá quá trình

sinh trưởng. Sự tăng trưởng thực chất là các tế bào của mô cơ có tăng thêm

khối lượng, số lượng và các chiều, vì vậy từ khi trứng rụng thụ tinh cho ñến

khi cơ thể trưởng thành ñược chia làm hai giai ñoạn chính: giai ñoạn trong

thai và giai ñoạn ngoài thai, ñối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ

trưởng thành.

Như vậy cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sinh

sản và tế bào phát triển, trong ñó sự phát triển là chính, sự tích lũy lớn lên về

mặt khối lượng của từng mô bào và của toàn bộ cơ thể do kết quả của sự

tương tác giữa các gen và môi trường.

Nghiên cứu về sinh trưởng, không thể không nói ñến phát dục. Phát dục

là quá trình thay ñổi về chất tức là tăng lên thêm và hoàn chỉnh các tính chất

chức năng của bộ phận cơ thể. Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp,

từ khi thụ tinh ñến khi trưởng thành.

Các nhà chọn tạo giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ño ñơn

giản và thực tế: khối lượng cơ thể từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng

quen thuộc nhất về sinh trưởng (tính theo tuổi), song chỉ tiêu này không nói

lên ñược mức ñộ khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng trong một thời gian. ðồ thị

khối lượng cơ thể còn gọi là ñồ thị sinh trưởng tích lũy. Sinh trưởng tích lũy

là khả năng tích lũy các chất hữu cơ do quá trình ñồng hóa và dị hóa. Khối

lượng cơ thể thường ñược tính theo từng tuần tuổi và ñơn vị tính là kg/con

hoặc gam/con.

Page 31: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

20

ðánh giá khả năng sinh trưởng, người ta còn sử dụng khái niệm sinh

trưởng tuyệt ñối và sinh trưởng tương ñối.

+ Sinh trưởng tuyệt ñối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước và thể

tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN.2.39, 1977)

[89]. ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối có dạng parabon, sinh trưởng tuyệt ñối

thường ñược tính bằng gam/con/ngày hoặc gam/con/tuần.

+ Sinh trưởng tương ñối là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng,

kích thước và thể tích lúc kết thúc khảo sát so với lúc ñầu khảo sát

(TCVN.2.40, 1977) [90]. ðơn vị tính là %, ñồ thị sinh trưởng tương ñối có

dạng hyperbon. Sinh trưởng tương ñối giảm dần qua các tuần tuổi.

ðường cong sinh trưởng biểu thị tốc ñộ sinh trưởng của vật nuôi. Theo

tài liệu của (Chambers, 1990) [116].

ðường cong sinh trưởng của gà có 4 ñặc ñiểm chính gồm 4 pha như sau:

- Pha sinh trưởng tích lũy tăng tốc ñộ nhanh sau khi nở.

- ðiểm uốn của ñường cong tại thời ñiểm có tốc ñộ sinh trưởng cao nhất.

- Pha sinh trưởng có tốc ñộ giảm dần sau ñiểm uốn.

- Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành.

Sự ổn ñịnh của ñường cong sinh trưởng nói lên sự khác nhau về chất

lượng và số lượng của các giống gà và giới tính khác nhau. Thông thường

người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi ñể thể hiện ñồ thị sinh

trưởng cũng cho biết một cách ñơn giản nhất về ñường cong sinh trưởng.

Ở nước ta, (Nguyễn ðăng Vang, 1983) [96] khi nghiên cứu về ñường

cong sinh trưởng của ngỗng Rheinland từ sơ sinh ñến 77 ngày tuổi thấy hoàn

toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng nói chung. Xác ñịnh phương trình biểu

diễn quá trình sinh trưởng từ sơ sinh tới 77 ngày tuổi, thu ñược ñường cong

sinh trưởng thể hiện rõ 4 giai ñoạn sinh trưởng như lý thuyết. (Lê Thị Nga,

1997) [55] cho rằng tốc ñộ sinh trưởng ở gà ðông Tảo từ lúc 01 ngày tuổi ñến

Page 32: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

21

lúc 5 tuần tuổi là chậm, tốc ñộ sinh trưởng tăng nhanh từ 6 tuần tuổi ñến 12

tuần tuổi. (Nguyễn Văn Thạch, 1996) [66] cho biết tốc ñộ sinh trưởng ở gà Ri

không mạnh nên ñiểm uốn của ñồ thị không rõ ràng.

b. Nhu cầu dinh dưỡng và yếu tố ảnh hưởng của gà nuôi thịt

- Nhu cầu protein của gà

Protein là thành phần cấu trúc quan trọng nhất của cơ thể vật nuôi.

Protein có những ñặc tính mà bất kỳ hợp chất hữu cơ khác không có ñược.

Những ñặc tính này ñảm bảo chức năng của protein như là các chất biểu

hiện sự sống. (Phan Thị Trân Châu và cộng sự, 1992) [8] cho biết, khác với

glucid và lypid, trong cấu trúc của protein bao giờ cũng chứa Nitơ (16%). Một

số còn có một lượng nhỏ lưu huỳnh (S), ñôi khi có chứa photpho (P) và một số

các nguyên tố vi lượng khác như sắt (Fe), kẽm (Zn), ñồng (Cu), mangan

(Mn)… Theo (Donald, 1988) [119], (Singh, 1988) [159], (Robert, 1994) [153],

(Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1995) [24] trong cơ thể ñộng vật nói chung và gia

cầm nói riêng, không thể tổng hợp protein từ glucid và lipid mà bắt buộc phải

lấy protein từ thức ăn ñưa vào hàng ngày một cách ñều ñặn với một số lượng

ñầy ñủ và theo một tỷ lệ thích hợp so với các chất dinh dưỡng khác.

- Nhu cầu năng lượng của gà

Năng lượng rất cần thiết ñể duy trì các hoạt ñộng sống và tổng hợp sản

phẩm trong cơ thể. Nhu cầu năng lượng trao ñổi của gia cầm nói chung và ở

gà nói riêng ñược xác ñịnh bằng số lượng Kcal hoặc KJ/con/ngày và phải

ñược cân ñối với số lượng protein và các chất dinh dưỡng khác. Khoảng 40 -

50% năng suất của gia cầm phụ thuộc mức năng lượng ñưa vào cơ thể

(Grigoriev, 1981) [25].

Năng lượng có vai trò quan trọng như vậy nên việc xác ñịnh nhu cầu

năng lượng cho gà sinh sản và gà Broiler ñược nhiều nhà khoa học quan tâm

nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của (Grimberger, 1974) [127], (Scott, 1976)

Page 33: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

22

[157] ñã tính toán nhu cầu năng lượng cho duy trì, sinh trưởng và sản xuất

trứng dựa trên kết quả của những nghiên cứu trao ñổi cơ bản. Ở gà nhu cầu

năng lượng bao gồm năng lượng cho duy trì, năng lượng cho sản xuất (tạo

trứng và tạo sản phẩm). Năng lượng cho duy trì là ñiều kiện cần có ñể tạo ra

năng lượng cho sản xuất. Theo (Singh, 1988) [159] thì con vật luôn luôn sử

dụng năng lượng của thức ăn trước tiên cho duy trì, sau ñó mới cho sản xuất.

Các tính trạng về sinh trưởng ñều là các tính trạng số lượng nên ngoài

phần ảnh hưởng do các yếu tố của bản thân con vật (yếu tố giống, tính biệt)

chúng chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (nhiệt ñộ, ánh sáng, thức ăn,

phương thức chăn nuôi...).

- Ảnh hưởng của giống: tốc ñộ sinh trưởng của gà phụ thuộc vào giống,

dòng và bản thân cá thể. Nghiên cứu của (Reihland và cộng sự, 1978) [140]

cho thấy tốc ñộ tăng khối lượng của gà trống hướng trứng (Leghorn) thấp hơn

nhiều so với gà thịt (cả gà trống và gà mái Hybro - compact).

Theo (Say, 1987) [156] và thông tin của hãng (Lohman, 1995) [140]

cho biết các giống gà khác nhau có khối lượng cơ thể khác nhau. Nhờ những

tiến bộ trong công tác chọn lọc và tạo giống thì sự khác nhau về khối lượng

cơ thể giữa các giống gà càng lớn (Reihland và cộng sự, 1978) [140].

Kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 1996) [14],

(Nguyễn Mạnh Hùng, 1994) [34], (Nguyễn ðức Hưng và cộng sự, 1999) [35],

(Phùng ðức Tiến, 1996) [79] cũng khẳng ñịnh các giống gia cầm khác nhau

có khả năng sinh trưởng khác nhau. Gà hướng thịt có tốc ñộ sinh trưởng cao

hơn gà giống kiêm dụng thịt - trứng và gà hướng chuyên trứng.

Các tác giả (Lê Thanh Hải và cộng sự, 1999) [26], (Lê Thị Nga và cộng

sự, 1997) [55], (ðoàn Xuân Trúc và cộng sự, 1999) [92] khi nghiên cứu sự

sinh trưởng của các dòng, các giống và các tổ hợp lai trên gà cũng cho những

kết quả tương tự.

Page 34: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

23

(Trần Long, 1994) [44] nghiên cứu tốc ñộ sinh trưởng trên 3 dòng

thuần (dòng V1, V3 và V5) của giống Hybro Hv85 cho thấy tốc ñộ sinh

trưởng 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.

- Ảnh hưởng của tính biệt

Tốc ñộ sinh trưởng của gà trống và gà mái khác nhau rất rõ rệt do ảnh

hưởng của gen liên kết với giới tính. Theo (Godfrey and Jaap, 1952) [125] sự

di truyền các tính trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong ñó

có ít nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tính (nằm trên nhiễm sắc thể

X) vì vậy có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong

cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24 - 32%.

(North và Bell, 1990) [144] cho biết khối lượng gà con 01 ngày tuổi tương

quan dương với khối lượng trứng giống ñưa vào ấp, song không ảnh hưởng ñến

khối lượng cơ thể gà lúc thành thục và cường ñộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổi. Lúc

mới nở gà trống nặng hơn gà mái 01%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn,

lúc 2 tuần tuổi hơn 5%, 3 tuần tuổi hơn 11%, 8 tuần tuổi hơn 27%.

- Ảnh hưởng của tốc ñộ mọc lông ñến sinh trưởng

Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ñã khẳng ñịnh, trong cùng

một giống, cùng giới tính ở gà có tốc ñộ mọc lông nhanh cũng có tốc ñộ sinh

trưởng và phát triển tốt hơn. (Kushner, 1974) [40] cho rằng tốc ñộ mọc lông

có quan hệ chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông

nhanh và ñều hơn ở gà chậm lớn. (Hayer và cộng sự, 1970) [128] ñã xác ñịnh

trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ñều hơn gà trống.

(Siegel và Dunington, 1987) [158] cho rằng những Alen quy ñịnh mọc

lông nhanh cũng quy ñịnh tốc ñộ tăng trọng cao.

- Ảnh hưởng của giá trị dinh dưỡng trong thức ăn ñến tốc ñộ sinh trưởng.

Gia cầm sử dụng thức ăn nhằm ñảm bảo các hoạt ñộng duy trì cơ thể và

sản xuất (sinh trưởng, sản xuất trứng). Năng lượng và protein là hai yếu tố

Page 35: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

24

dinh dưỡng quan trọng nhất trong khẩu phần thức ăn của gà (Rose, 1997)

[155]. Ngoài ra trong dinh dưỡng gia cầm các thành phần như acid béo,

khoáng, vitamin và nước cũng không thể thiếu ñược. Khoáng vô cơ là một

thành phần trong khẩu phần ăn dưới dạng canxi (Ca), photpho (P), nát ri(Na),

ka li (K), mang gan (Mn) và clo (Cl), những nguyên tố này có chức năng khác

nhau, ñặc biệt là ba nguyên tố Ca, P và Na có vai trò trong việc hình thành

xương, vỏ trứng, ñiều khiển chức năng thẩm thấu của cơ thể và hoạt ñộng như

những chất bổ trợ của Enzyme. ðồng (Cu), Iod (I), sắt (Fe), Mangan (Mn),

Selen (Se) là những nguyên tố vi lượng. Vitamin là hợp chất hữu cơ ñược

chia thành hai nhóm: nhóm hòa tan trong nước và nhóm hòa tan trong dầu mà

gia cầm chỉ cần một lượng nhỏ sinh tố trong khẩu phần.

+ Ảnh hưởng của năng lượng trong thức ăn

Gia cầm có khả năng chuyển hóa năng lượng từ những Carbohydrate

ñơn giản, một vài Carbohydrate phức tạp, dầu, mỡ. Nhưng những

Carbohydrate quá phức tạp như xơ, gia cầm không thể sử dụng ñược. Nhu cầu

năng lượng cho các mục ñích trao ñổi chất rất khác nhau, do vậy nếu thiếu

năng lượng là ảnh hưởng ñến hầu hết các quá trình sản xuất. Theo (Rose,

1997) [155] nếu hàm lượng năng lượng trong khẩu phần thay ñổi, gia cầm

ñiều chỉnh sự cân bằng năng lượng bằng cách thay ñổi lượng thức ăn tiêu thụ.

Theo Kirchgebner (1997) ñối với gà Broiler khẩu phần ăn có chứa năng

lượng là 12,1 - 13,8 MJ/kg là thích hợp. Nếu năng lượng quá thấp sẽ ảnh

hưởng ñến lượng thức ăn tiêu thụ và ảnh hưởng ñến năng suất và phẩm chất

thịt của gia cầm, (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) [60]. (Panda, 1976)

[146] ñã ñưa ra mức năng lượng thích hợp ñối với gà thịt 5 tuần tuổi là 3100

Kcal ME/kg thức ăn, ñối với gà Broiler nhu cầu về năng lượng thường cao

hơn gà ñẻ, nhu cầu về năng lượng cũng phụ thuộc vào tuổi, tính biệt và

phương thức nuôi.

Page 36: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

25

+ Ảnh hưởng của protein trong thức ăn

Protein trong thức ăn chứa khoảng 22 acid amin, trong ñó có một số

acid amin rất cần thiết mà gia cầm không tự tổng hợp ñược phải lấy từ bên

ngoài qua con ñường thức ăn. Khẩu phần ăn của gà ñòi hỏi phải có sự cân

bằng các acid amin cần thiết mới ñáp ứng ñược nhu cầu dinh dưỡng . Nhu cầu

acid amin của gà phụ thuộc vào từng cá thể ñể ñảm bảo cho mọi hoạt ñộng

duy trì và sản xuất. Nếu cơ thể thiếu một acid amin nào ñó thì việc bổ sung

acid amin này trong khẩu phần sẽ làm tăng năng suất của gia cầm, ñặc biệt là

các acid amin thiết yếu trong ñó ñặc biệt lưu ý là lyzine và metheonine.

Thí nghiệm của Vogt (1990) ñã tìm ra hàm lượng protein thích hợp trong

khẩu phần ăn của gà là 18 gam RP/MJ ME, với khẩu phần này khối lượng gà thịt

khi kết thúc thí nghiệm ñạt lớn nhất. Bên cạnh ñó việc ñưa ra hàm lượng protein,

năng lượng thích hợp người ta phải tính ñến tỷ lệ protein/năng lượng. Nếu hàm

lượng protein trong khẩu phần quá cao thì sẽ gây tình trạng tích lũy mỡ trong cơ

thể (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) [60].

Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh người ta cần bổ sung một số

chế phẩm hóa sinh an toàn thực phẩm cho con người, nó không mang theo ý

nghĩa dinh dưỡng nhưng có tác dụng kích thích sinh trưởng làm tăng chất

lượng thịt. (Lê Hồng Mận và cộng sự, 1993) [48] ñã xác ñịnh ảnh hưởng của

các mức protein và năng lượng trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng và hiệu

quả chuyển hóa thức ăn của gà Broiler, nhằm phát huy tối ña tốc ñộ sinh trưởng

và các tính trạng sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng protein. (Bùi Quang Tiến

và cộng sự, 1995) [77] qua nghiên cứu cho thấy, khối lượng cơ thể gà V135 ở 9

tuần tuổi ñược nuôi theo hai chế ñộ dinh dưỡng có sự sai khác rất rõ rệt. (Trần

Công Xuân và cộng sự, 1995) [99] nghiên cứu hai tổ hợp lai broiler Ross - 208

và Ross 208 - V35 với 9 lô thí nghiệm tương ứng 3 mức năng lượng trao ñổi:

mức 1: (3000 – 3100 – 3170 kcal ME/kg thức ăn); mức 2: (3100 – 3200 – 3270

Page 37: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

26

kcal ME/kg thức ăn); mức 3: (3200 – 3300 – 3370 kcal ME/kg thức ăn) và

tương ứng 3 mức protein: mức 1: (23 – 21 – 19 %); mức 2: (24 – 22 – 20%);

mức 3: (25 – 23 – 21%). Cho khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi khác nhau

(2.445,03 – 2.567,21 – 2.680,32 gam/con).

Nghiên cứu của (Bagel và Pradhan, 1989) [107] cho thấy gà ăn thức ăn

năng lượng cao (3.200 Kcal/kg thức ăn) kết hợp với protein cao (25 – 24 -

21%) ở ba giai ñoạn nuôi sẽ cho tăng trọng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn

tốt nhất so với các lô gà ăn mức năng lượng và protein thấp hơn.

Như vậy tốc ñộ sinh trưởng có liên quan chặt chẽ ñến ñiều kiện nuôi

dưỡng ñàn gia cầm, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng ñàn gà broiler, ñiều kiện

tiểu khí hậu chuồng nuôi, ñiều kiện phòng bệnh. Ở nước ta ñiều kiện khí hậu

ở hai vụ ñông - xuân và hè - thu khác nhau cũng ảnh hưởng tới tốc ñộ sinh

trưởng, nhiệt ñộ cao làm cho khả năng thu nhận thức ăn giảm dẫn ñến tốc ñộ

sinh trưởng kém.

c. Khả năng cho thịt

Khả năng cho thịt ñược phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất

lượng thịt, khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển

của hệ cơ, kích thước và khối lượng khung xương (Brandsch và Buelchel,

1978) [7]. (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [68] cho biết hệ số di truyền rộng ngực

là 0,25 (0,2 - 0,3) của góc ngực là 0,4 (0,3 - 0,45), hệ số di truyền của góc

ngực gà lúc 8 tuần tuổi là 0,24 - 0,3.

+ Năng suất thịt

Năng suất thịt hay tỷ lệ thịt xẻ chính là tỷ lệ phần trăm của khối lượng

thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Ở gà thịt thường tính tỷ lệ thịt

ñùi, thịt ngực và mỡ bụng. Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối

lượng thịt xẻ là khá cao (0,9), còn giữa khối lượng sống và mỡ bụng thấp hơn

(0,2 - 0,5) (Nguyễn Thị Thúy Mỵ, 1997) [54].

Page 38: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

27

Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế ñộ dinh dưỡng,

chăm sóc nuôi dưỡng và quy trình vệ sinh thú y.

Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhau, giữa

các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất

các phần như thịt ñùi, thịt ngực.. và từng phần thịt, da, xương (Chambers,

1990) [116]. Theo (Bauwkamp và cộng sự, 1973) [112] so sánh tỷ lệ thịt xẻ

và các phần thịt trên ñàn gà thương phẩm, khẳng ñịnh rõ sự sai khác các chỉ

tiêu trên giữa các công thức lai. Thông qua khối lượng cơ thể, theo (David và

Hutto, 1953) [117] nghiên cứu trên gà Broiler (con lai hai giống gà New

Hampshire và Plymouth) cho thấy có tương quan dương giữa khối lượng sống

và năng suất thịt xẻ. (Ricard, 1988) [151] cho rằng mặc dù con trống lớn

nhanh hơn, nạc hơn song năng suất thịt ngực lại thấp hơn con mái.

+ Chất lượng thịt

Chất lượng thịt ñược phản ánh qua các thành phần hóa học của thịt, có

sự khác nhau giữa các dòng, giống. Theo (Proudman và cộng sự, 1981) [149]

những dòng gà Plymouth trắng sinh trưởng nhanh hay chậm khi ăn tự do và mổ

khảo sát chúng lúc 6 tuần tuổi cho kết quả nhóm gà sinh trưởng nhanh thịt có tỷ

lệ nước 68,1%, protein 20,7%, mỡ 6,9% và khoáng 3%. Nhóm gà sinh trưởng

chậm thịt có tỷ lệ nước 69,8%, protein 20,6%, mỡ 4,8%, khoáng 3,1%.

(Chambers, 1990) [116] cho biết tốc ñộ sinh trưởng có tương quan âm

ñối với tỷ lệ mỡ (- 0,39) và tương quan dương với tỷ lệ protein (0,53), với tỷ

lệ nước (0,32) và khoáng tổng số (0,14). Tác giả cũng cho rằng hệ số di

truyền về thành phần hóa học thịt gà là: tỷ lệ nước (0,38), tỷ lệ protein (0,47),

mỡ (0,47), khoáng (0,25).

(Bekker và cộng sự, 1981) [108] ñã so sánh tỷ lệ mỡ trong thịt xẻ 5 ñàn

gà Broiler không thấy có sự sai khác nhau khi kiểm tra 10 con trống và 10

con mái ở mỗi ñàn.

Page 39: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

28

Ngoài việc thông qua thành phần hóa học của thịt, còn có thể ñánh giá

chất lượng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, trạng thái, mùi vị), khả

năng giữ nước của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn dư ñộc hại,

hoocmon, kháng sinh, kim loại nặng). Theo (Newbold, 1996) [143] một con

vật chết do hao tổn về máu và sự thiếu oxy huyết, mô cơ tiếp tục sản xuất

ATP từ kho chứa glycogen bằng con ñường phân hủy glycogen yếm khí.

Acidlactic ñược tạo ra tích tụ lại làm giảm pH trong thịt, pH giảm ñến khi kho

glycogen ñã ñược ñốt hết, khi ñó pH thường có trị số thấp (5,4). Do thiếu

ATP sự thu hẹp ñồng tử xuất hiện và cơ trở nên cứng, hiện tượng cứng ñờ (tê

cóng) bắt ñầu xuất hiện khi 60% ATP ñược sử dụng và sự cứng ñờ hoàn toàn

ñạt tới ngưỡng khi pH là 6,0; bản chất của hiện tượng này là sự co trượt lên

nhau không hoàn lại của các sợi cơ actin và myozin. Theo (Khan, 1974) [136]

cho rằng quá trình này ñược hình thành trong 2 - 8 giờ và cuối cùng pH nằm

trong khoảng 5,4 - 6,5.

Chất lượng thịt còn ñược ñánh giá thông qua ñộ tuổi, giới tính, chế ñộ

nuôi dưỡng và ñiều kiện nuôi dưỡng (Sonaiya và cộng sự, 1990) [160].

Các tác giả (Yamashita và cộng sự, 1976) [165], (Touraille và cộng sự,

1981) [161] cho rằng giảm tuổi giết mổ rõ ràng sẽ làm thay ñổi ñặc ñiểm cảm

quan của thịt. Tuy nhiên người tiêu dùng ñòi hỏi và thích những sản phẩm gia

cầm phù hợp với vùng ñịa lý và tập quán của họ. ðó là ñiều cần chú ý, tuy

nhiên cần thiết phải tính toán giữa chất lượng và giá thành sản phẩm.

(Ricard và Touraille, 1988) [152] cho biết khi cả hai giới tính ñược

nuôi cùng ñiều kiện tối ưu cho sự sinh trưởng, con trống ñạt về tính (khoảng

14 tuần tuổi) sớm hơn con mái và mùi vị ñặc trưng của thịt khá hơn. (Grey và

cộng sự, 1986) [126] cho rằng khi mà cả protein và năng lượng tập trung

trong chế ñộ ăn của gia cầm giảm ñi, thịt có vẻ mềm hơn ở những gia cầm lớn

nhanh, nhưng dai hơn ở gia cầm lớn chậm.

Page 40: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

29

(Fifadil và cộng sự, 1996) [121] khẳng ñịnh những ñiều kiện nuôi

dưỡng ảnh hưởng lên chất lượng thịt, sự tăng mật ñộ gia cầm tạo nên những

vết trên da, làm thay ñổi sự sinh trưởng và hình dáng ngực, nhưng không làm

thay ñổi thuộc tính của thịt.

d. Tiêu tốn thức ăn

Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể là tỷ lệ chuyển hóa

thức ăn tăng khối lượng cơ thể vì tăng khối lượng cơ thể là một chức năng

chính của quá trình chuyển hóa thức ăn. Nói một cách khác tiêu tốn thức ăn là

hiệu suất giữa thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi, chi phí thức ăn chiếm tới 70%.

Tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng cơ thể càng thấp thì hiệu quả kinh

tế càng cao và ngược lại.

(Chambers và cộng sự, 1984) [115] ñã xác ñịnh hệ số tương quan giữa

khối lượng cơ thể và tăng khối lượng cơ thể với lượng thức ăn tiêu tốn thường

rất cao (0,5 - 0,9). Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn là âm

và thấp từ (- 0,2 ñến - 0,8). Các tác giả (Box và Bohren, 1954) [113],

(Willson, 1969) [164] xác ñịnh hệ số tương quan giữa khả năng tăng khối

lượng cơ thể và hiệu quả chuyển hóa thức ăn từ 01 - 4 tuần tuổi (r = - 0,5).

Tiêu thụ thức ăn ít thì không những gà sinh trưởng chậm mà còn mức ñộ tích

lũy mỡ bụng cũng thấp, tăng chất lượng thịt.

ðối với gà sinh sản thường tính tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hoặc

cho 01 kg trứng. Trước ñây khi tính toán người ta chỉ tính lượng thức ăn cung

cấp trong giai ñoạn sinh sản, hiện nay nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới ñã

áp dụng phương pháp tính mức tiêu tốn thức ăn bằng tổng lượng chi phí cho

gia cầm từ lúc 01 ngày tuổi ñến lúc kết thúc 01 năm ñẻ.

Page 41: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

30

ðối với gia cầm nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc ñộ sinh

trưởng, ñộ tuổi, giai ñoạn ñầu tiêu tốn thức ăn thấp, giai ñoạn sau tiêu tốn

thức ăn cao hơn. Do vậy người ta sẽ tính tiêu tốn thức ăn cho 01 kg khối

lượng cơ thể tăng.

Tiêu tốn thức ăn trên 01 ñơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào tính biệt,

thời tiết khí hậu, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như sức khỏe ñàn gia cầm.

(Bùi ðức Lũng, 1992) [45] cho biết gà lai V35 tiêu tốn thức ăn cho 01

kg tăng khối lượng cơ thể ở các giai ñoạn 4 tuần tuổi: 1,91 kg; 5 tuần tuổi:

1,98 kg; 6 tuần tuổi: 2,01kg; 7 tuần tuổi: 2,13 kg và 8 tuần tuổi là 2,26 kg.

(Trần Công Xuân và cộng sự, 1995) [99] cho biết gà broiler Ross 208 - V35

cùng một chế ñộ dinh dưỡng thì tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ

thể ở 28 ngày tuổi là: 1,65 kg; 42 ngày tuổi: 1,83 kg; 56 ngày tuổi: 2,02 kg.

Tiêu tốn hay chi phí thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ñịnh ñến

hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng

nên rất nhiều công trình nghiên cứu tạo ra tổ hợp lai có tốc ñộ sinh trưởng

nhanh, tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng cơ thể thấp. Nhằm hạ giá

thành và tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

Trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, mật ñộ dinh dưỡng phải quan tâm

ñầu tiên ñó là năng lượng trao ñổi và lượng protein thô có trong 01 kg thức ăn

hỗn hợp hoàn chỉnh, hai nhu cầu chính cần cho vật nuôi.

Khả năng chuyển hóa protein thức ăn của gia cầm mái cho các hoạt

ñộng duy trì cơ thể, sản xuất trứng là 55%. Do vậy gà ñẻ 100% cần nhu cầu là

8,9 (gam) protein cho tạo trứng (Ivy và Gleaves, 1976)[134]. Khả năng

chuyển hóa năng lượng theo Morris và Wasserman (dẫn theo Nguyễn Duy

Hoan và cộng sự, 1999) [30] thì chỉ 80% năng lượng của thức ăn ñược hấp

thu trong ñó 25% năng lượng hấp thu ñược dùng cho tạo trứng.

Page 42: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

31

1.1.2. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo

1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế

Darwin là người ñầu tiên trên thế giới nghiên cứu về công tác lai ñã

khẳng ñịnh vai trò và lợi ích quan trọng của lai tạo và ñi ñến kết luận “lai tạo

là có lợi, tự giao là có hại ñối với ñộng vật”. Lai còn nhằm sử dụng hiện

tượng sinh học quan trọng ñó là ưu thế lai , ñồng thời thông qua các chỉ tiêu

của tổ hợp lai, ưu thế lai làm căn cứ cho việc chọn giống vật nuôi, (Lê ðình

Lương và Phan Cự Nhân, 1994) [46].

Lai kinh tế là lai hai cá thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác

giống hoặc thuộc hai giống khác loài…con lai này không sử dụng làm giống

mà chỉ ñể lấy sản phẩm như thịt, trứng, sữa...(thường chủ yếu lấy thịt vì sinh

trưởng nhanh). Lai kinh tế còn ñược gọi là lai công nghiệp vì chỉ dùng F1 làm

sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh hàng loạt, có chất lượng lại

quay vòng ngắn (Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995) [51]. Người ta

tiến hành lai kinh tế là ñể sử dụng ưu thế lai làm tăng nhanh mức ñộ trung

bình tính trạng giữa hai giống gốc, hai dòng thuần, nhất là ñối với các tính

trạng khối lượng, tăng trọng, tăng các chiều ño, con lai có thể mang những

ñặc tính trội của giống gốc bố, mẹ hoặc cũng có thể phối hợp ñược những ñặc

tính của hai giống ñó.

Năng suất vật nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố, ñó là bản chất di truyền và

ngoại cảnh. Do vậy trong chăn nuôi có hai hướng chủ yếu ñể nâng cao năng

suất vật nuôi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi và cải tiến phương

pháp chăn nuôi.

Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống thuần chủng, lai tạo cũng là

phương pháp cải tiến di truyền có hiệu quả cao và nhanh. Trong công tác

giống kể từ những giống vật nuôi ñầu tiên ñược tạo ra từ cuối thế kỷ 18, các

giống mới thường cũng ñược hình thành qua con ñường lai tạo, sau ñó mới

Page 43: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

32

ñược chọn lọc, cũng cố, ổn ñịnh tính trạng trở thành các dòng thuần. Những

giống gốc ban ñầu ít nhiều có pha máu của nhiều giống khác. Hiện nay việc

tạo ra sản phẩm phần lớn ñều ñược thông qua lai tạo và việc lai tạo cũng có

ảnh hưởng tốt ñến sản lượng và chất lượng sản phẩm.

Các giống, dòng càng thuần bao nhiêu thì con lai càng có ưu thế lai cao

bấy nhiêu (Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995) [51].

Trong quá trình nghiên cứu di truyền, nguyên tắc hoàn toàn mới ñược

Mendel ñưa vào nghiên cứu ñó là phương pháp lai. Trong quá trình nghiên cứu

này ông ñã phát hiện và hình thành nên những quy luật cơ bản của di truyền.

Theo các tác giả (Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường, 1992) [102]

căn cứ vào mục ñích của lai tạo, người ta thường áp dụng những phương pháp

lai khác nhau như lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (pha máu), lai cải

tạo, lai phối hợp (lai tạo thành), lai kinh tế là phương pháp lai phổ biến nhất.

ðể việc lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần, trong

ñó các cá thể dị hợp tử sẽ giảm ñi và các cá thể ñồng hợp tử sẽ tăng lên

(Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2]. Trong giống bao gồm các dòng, mỗi dòng

có ñặc ñiểm chung của giống, nhưng lại có ñặc ñiểm di truyền riêng biệt. Sự

khác biệt của mỗi dòng về kiểu gen chính là yếu tố quyết ñịnh sẽ làm xuất

hiện ưu thế lai. Người ta cho lai các dòng gà khác biệt về kiểu gen nhưng lại

có khả năng kết hợp ñược trong cùng một cơ thể sinh vật. Vì vậy phải chọn

lọc các dòng gà trong các giống hoặc các dòng gà trong cùng một giống có

khả năng kết hợp.

Gia cầm lai không những chỉ thể hiện ñược chất lượng tổ hợp lai của

những dòng thuần mà còn ñạt ñược hiệu quả ưu thế lai 5 - 20%. Có thể ñây là

sự ưu ñãi của thiên nhiên mà con người có thể sử dụng tốt, nếu nắm ñược quy

luật của phương pháp này và biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm

lai giữa các dòng là một trong những vấn ñề quan trọng (Hoàng Kim Loan,

Page 44: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

33

1973) [43]. (Giang mi sen gu, 1983) [23] cho rằng người ta có thể dùng phép

lai giữa các loài, hay tạo ra những dòng ñồng huyết và cho chúng lai với nhau.

Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới ñang

có những thay ñổi cơ bản, những thay ñổi này liên quan tới việc áp dụng

phương pháp sản xuất sản phẩm. Bằng cách phối hợp tốt những dòng ñã ñược

cố ñịnh và thông qua phương pháp lai, sẽ ñạt ñược hiệu quả và ưu thế lai ở thế

hệ sau. Sử dụng phương pháp lai kinh tế trong chăn nuôi gia cầm có thể lai

ñơn hoặc lai kép.

- Lai ñơn: là phương pháp lai kinh tế ñể sử dụng ưu thế lai, lai ñơn

thường ñược dùng khi lai giữa giống ñịa phương và giống nhập nội cao sản.

Phương pháp này phổ biến và ñược sử dụng nhiều trong sản xuất gà kiêm

dụng trứng thịt hoặc thịt trứng, nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức chống

chịu cao của gà ñịa phương và khả năng lớn nhanh, sức ñẻ trứng cao, ấp nở

tốt, khối lượng trứng cao của gà nhập nội. (Tạ An Bình, 1973) [5], (Bùi

Quang Tiến và cộng sự, 1985) [77] ñã sử dụng gà Rhode Island Red lai với gà

Ri, kết quả gà lai cho khối lượng cơ thể, sản lượng trứng, khối lượng trứng

cao hơn gà Ri, kết quả này càng minh chứng cho kết quả của phương pháp lai

ñơn giản.

- Lai kép: là phương pháp lai phổ biến ñể tạo gà thương phẩm và ñược

sử dụng nhiều trong chăn nuôi gà công nghiệp, phương pháp này ngày càng

ñược áp dụng nhiều trong việc tạo ra gà thương phẩm phù hợp với phương

thức nuôi tập trung hoặc bán chăn thả. Mỗi cơ sở giống ñều có nhiều dòng

khác nhau và khi lai giữa các dòng riêng biệt sẽ tạo ra những con lai thương

phẩm năng suất cao. Trên thế giới người ta ñã tạo ra con lai thương phẩm gà

hướng trứng có gà lai 4 dòng như Goldline 54, ISA Brown, Hy-lire, Brow

nick…, gà hướng thịt có BE88, AA, Cobb500, Ross308…con lai ñược tạo ra

có năng suất cao thường vượt các dòng thuần.

Page 45: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

34

Ngày nay việc nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai trong sản xuất thực sự

là ñòn bẩy ñể nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Sự biểu

hiện ưu thế lai rất ña dạng, phụ thuộc vào bản chất di truyền từng cặp lai và

ñiều kiện môi trường. Muốn sử dụng tốt ưu thế lai cần phải lựa chọn ñối

tượng ñưa vào lai, mặt khác phải có những thử nghiệm thực tế nghiêm túc

trong ñiều kiện cụ thể ñối với từng cặp lai.

1.1.2.2. Cơ sở khoa học của ưu thế lai

- Lược sử và khái niệm về ưu thế lai

Hiện tượng ưu thế lai ñã ñược biết và vận dụng từ lâu. ðiển hình là sự

ra ñời của con la, kết quả lai khác loài giữa ngựa cái (Equus caballus) và lừa

ñực (Equus Hsinus), con lai nổi tiếng về sức khỏe, sức dẻo dai và khả năng

chịu nóng (Hutt, 1978) [36], (Trần ðình Miên, 1994) [50].

Tuy vậy, hướng nghiên cứu này một cách có hệ thống mới bắt ñầu trên

200 năm nay. Darwin (1876) với công trình “Tác dụng của giao phấn và sự

thụ phấn trong giới thực vật” ñã chứng minh lợi ích của tạp giao và tác hại

của giao phối cận huyết (dẫn theo Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2].

Năm 1914 Shull ñưa ra thuật ngữ “ưu thế lai” Heterosis (dẫn theo Vũ

Kính Trực, 1992) [93]. Dubinin (1948) xác ñịnh ưu thế lai trên ruồi giấm, Cale

và Goven (1956) nghiên cứu ưu thế lai trên ong mật (Hutt, 1978) [36],

Abulcataeva (1962), Pinco (1968) nghiên cứu ưu thế lai trên bò, Briles, Bishell,

Nordskog (1967) xác ñịnh ưu thế lai trên gà. Các tác giả ñều ñi ñến kết luận

con lai có ưu thế hơn bố mẹ về nhiều ñặc tính sản xuất quan trọng (dẫn theo

Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2].

Trong công tác di truyền giống bên cạnh việc chọn lọc và nhân thuần

thì thông qua con ñường lai tạo sẽ ñem lại hiệu quả trong thời gian ngắn hơn.

(Lê ðình Lương và Phan Cự Nhân, 1994) [46] cho biết có hai cách tốt nhất ñể

nâng cao năng suất bằng cách cải tiến bản chất di truyền, có thể tiến hành

Page 46: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

35

ñồng thời cùng một lúc ñó là chọn lọc nhân thuần và lai tạo giữa các giống,

dòng. Sự lai tạo ñã ñược sử dụng nhiều trong chăn nuôi nhằm khai thác thế

mạnh của con lai, ñặc biệt trong chăn nuôi gà công nghiệp, gà bán công

nghiệp ở các nước ñang phát triển. Chính việc lai giữa các giống khác nhau ñã

giúp cho việc quyết ñịnh chiến lược thích hợp về công tác giống (Flock,

1996) [122].

(Bouwman, 2000) [111] khẳng ñịnh lợi ích to lớn của lai giống là xuất

hiện sức mạnh ở con lai còn gọi là ưu thế lai. Con lai thường có sức chống

chịu bệnh tật tốt hơn, sức sản xuất cao hơn. Tuy nhiên ưu thế lai không thể

ñoán trước ñược, sự khác biệt giữa hai giống càng lớn thì ưu thế lai càng cao.

Ưu thế lai chỉ có thế xảy ra ở một công thức lai nào ñó, vì thế phải tiến hành

nghiên cứu nhiều công thức lai khác nhau. Ưu thế lai không di truyền lại cho

ñời sau, nếu tiếp tục cho giao phối ñời con với nhau thì ưu thế lai sẽ giảm và

giảm sự ñồng ñều.

Trong công tác lai tạo, người ta còn quan tâm rất nhiều ñến khả năng

phối hợp, ñó là phải lựa chọn những con giống gốc lai phù hợp với nhau

nhằm tạo nên những tổ hợp gen mới, bao gồm các tính trạng vốn có ở giống

gốc nhưng ở mức ñộ cao hơn theo mục ñích, (Trần ðình Miên và Nguyễn

Kim ðường, 1992) [102]. Con lai F1 vượt hơn bố mẹ về sức sống, sự sinh

trưởng, phát triển, khả năng sản xuất, sức chống chịu cũng như khả năng sử

dụng các chất dinh dưỡng (Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995)[51].

- Sự biểu hiện của ưu thế lai trong chăn nuôi

Sự biểu hiện ưu thế lai trên cơ thể lai trong chăn nuôi rất ña dạng, khác

nhau ở các tính trạng. Sự ưu việt của con lai không chỉ thể hiện sự lớn hơn về

giá trị tính trạng so với trung bình bố mẹ mà còn biểu hiện bằng mức ñộ tối

ưu của tính trạng. Các tác giả (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2], (Kushnes,

1974) [40], (Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995) [51] cho rằng:

Page 47: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

36

+ Con lai F1 của những công thức lai xa khác giống vượt trội bố mẹ về

thể chất, tuổi thọ, sức làm việc, nhưng mất một phần hay mất hoàn toàn khả

năng sinh sản, ñiển hình trường hợp này là con la hay con Mullard (con lai

giữa vịt và ngan).

+ Con lai F1 vượt hơn trung bình bố mẹ về khối lượng cơ thể và sức

sống, có khả năng sinh sản bình thường hoặc tốt hơn bố mẹ. Kết quả thực tế

lai giữa một số giống bò thịt hoặc một số giống lợn mà ở Việt Nam nhiều nhà

khoa học ñã nghiên cứu thành công ñem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất

chăn nuôi.

+ Con lai F1 có khối lượng cơ thể chỉ ở mức trung gian, song khả năng

sinh sản, sức sống cao hơn hẳn bố mẹ. ðiển hình là kết quả lai giữa gà

Leghorn trắng với gà New Hampshire, gà Plymouth rock với gà Australorp.

+ Con lai F1 biểu hiện ưu thế lai ñặc biệt là trường hợp nếu xét về một

tính trạng riêng lẻ thì có kiểu di truyền trung gian nhưng sản phẩm cuối cùng

một mặt nào ñó lại vượt trung bình bố mẹ. Trường hợp này có thể xảy ra ở bò,

lợn, gà.

Như vậy trên cơ thể lai, ưu thế lai không biểu hiện ñồng loạt ở tất cả

các tính trạng, trên tất cả các giai ñoạn, sự biểu hiện này còn phụ thuộc vào

từng cặp lai cụ thể, các yếu tố ngoại cảnh, giai ñoạn phát triển.

- Bản chất di truyền của ưu thế lai

Bản chất di truyền của ưu thế lai là trạng thái dị hợp tử ở con lai, từ ñó

người ta nêu ra 3 giả thiết về ưu thế lai (Nguyễn Ân và cộng sự, 1983) [2],

(Nguyễn Văn Thiện, 1995) [68].

+ Thuyết tập trung các gen trội có lợi: trong quá trình tiến hóa, dưới áp

lực của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo, các gen trội bất lợi tự ñào thải,

gen trội có lợi ñược tăng lên. Trong khi ñó các gen lặn bất lợi vẫn tồn tại ở

trạng thái dị hợp tử bên cạnh các gen trội có lợi. Khi cho giao phối cận huyết,

Page 48: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

37

các quần thể sẽ phân hóa thành các dòng khác nhau ở trạng thái ñồng hợp tử

theo các gen trội có lợi khác. Khi lai các dòng này với nhau dẫn ñến con lai F1

tập hợp ñược các gen trội có lợi ở bố và mẹ làm xuất hiện ưu thế lai. Thí dụ:

có 5 Locus gen cùng tham gia hình thành một tính trạng kinh tế. Người ta cho

rằng mỗi gen trội hoặc ñôi gen dị hợp tử Aa có giá trị tính trạng là hai ñơn vị

( AA=Aa=2). Mỗi ñôi gen lặn chỉ làm giá trị tính trạng lên một ñơn vị (aa = 1), ta

có AA=Aa>aa. Khi lai hai dòng khác nhau con lai F1 có các tính trạng kinh tế

cao hơn bố và mẹ, xuất hiện ưu thế lai.

P. Kiểu gen: AAbbCCddEE (P1) x aaBBccDDee (P2)

Giá trị kiểu hình: 2+1+2+1+2=8 1+2+1+2+1=7

F1. Kiểu gen: AaBbCcDdEe

Giá trị kiểu hình: 2+2+2+2+2=10

Như vậy, ưu thế lai là hiệu quả của việc tập trung các gen trội có lợi

không cùng alen ở F1. Fornes D (1917) giải thích rằng các gen trội có lợi này

không phải phân ly ñộc lập mà liên kết với nhau, vì vậy không thể tổ hợp tự

do, kết quả của sự phối hợp lại ở F1 thể hiện như sơ ñồ sau:

A B C d E

Cặp nhiễm sắc thể tương ñồng ở mẹ (P1)

A B C d E

a B C D e

Cặp nhiễm sắc thể tương ñồng ở bố (P2)

a B C D e

A B C d E

Cặp nhiễm sắc thể tương ñồng ở F1

a B C D e

Page 49: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

38

Do có các gen trội có lợi khác nhau là những thành viên của các cặp

nhiễm sắc thể tương ñồng khác nhau, vì vậy khi tổ hợp lai ở thế hệ F2 các bộ

phận gen trội có lợi này sẽ nhỏ hơn F1. Kết quả ở F2 ưu thế lai giảm.

+ Thuyết dị hợp tử và siêu trội

Thuyết dị hợp tử chính là sự dị hợp tử của nhiều gen làm xuất hiện ưu

thế lai. Các gen khác nhau ở cùng một locus tổng hợp các protein chức năng

khác nhau trong quá trình phát triển, nhờ vậy chúng bổ sung cho nhau làm

xuất hiện ưu thế lai.

- Thuyết siêu trội: dựa vào thuyết dị hợp tử phát triển thêm, các gen ở

trạng thái dị hợp tử có sự tương tác với nhau mạnh hơn so với các gen khi ở

dạng ñồng hợp tử. Kết quả làm xuất hiện ưu thế lai ở F1: Aa > AA> aa.

- Người ta có thể minh họa thuyết dị hợp tử và siêu trội, giải thích ưu

thế lai như sau:

Giả sử có 5 cặp gen tham gia xác ñịnh một tính trạng kinh tế. Các kiểu

gen ñồng hợp tử lặn ñóng góp một ñơn vị tính trạng, các kiểu gen ñồng hợp tử

trội cho 1,5 ñơn vị tính trạng, các kiểu gen dị hợp tử sẽ cho hai ñơn vị tính trạng.

Kiểu gen P : AAbbCCddEE x aaBBccDDee

Giá trị kiểu hình: 1,5 + 1+ 1,5+ 1+1,5= 6,5 1+1,5+1+1,5+1= 6,0

Giá trị kiểu gen F1: AaBbCcDdEe

Giá trị kiểu hình: 2+2+2+2+2 = 10

+ Thuyết gia tăng tác ñộng tương hỗ của các gen không cùng locus

Cơ thể lai có bản chất dị hợp tử mà sự tác ñộng tương hỗ giữa các gen

không cùng một locus ñược tăng lên, nhờ vậy tăng hiệu quả của ưu thế lai. Ví

dụ: ở các cơ thể ñồng hợp tử AABB thì chỉ xuất hiện một loại tác ñộng tương

hỗ giữa A và B (A-B), nhưng ở thể dị hợp tử AaBb sẽ có 6 loại tác dụng

tương hỗ: A-a, B-b, A-B, A-b, a-B và a-b. Trong ñó A-a và B-b là tác ñộng

Page 50: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

39

tương hỗ giữa các gen trên cùng một alen, 4 loại còn lại là tác ñộng tương hỗ

giữa các gen không cùng alen. Ngoài ra có thể có thêm các loại tác ñộng

tương hỗ cấp 2 như Aa-B, Aa-b…và các loại tương hỗ cấp 3 như Aa-Bb, Aa-

bb…kết quả làm nâng giá trị kiểu hình, làm tăng hiệu quả ưu thế lai.

Trên cơ sở kết hợp các giả thuyết, người ta ñưa ra quan ñiểm về sự thay

ñổi trạng thái hoạt ñộng của hệ thống enzym trong cơ thể sống là quá trình dị

hợp và tương tác với nhau của các cặp gen mới có ưu thế lai. (Trần ðình

Miên và Nguyễn Kim ðường, 1992) [102] cho rằng ưu thế lai phụ thuộc vào

hai yếu tố là trạng thái hoạt ñộng của dị hợp tử (d) và sự sai khác nhau của hai

quần thể xuất phát (y).

HF1= ∑ dy2 HF2 =

21 HF1 HF3 =

41 HF1

Ưu thế lai cao nhất ở ñời F1 rồi từ ñó giảm dần, sự giảm ưu thế lai ở ñời

sau có sự thay ñổi trong sự tác ñộng tương hỗ và tương quan giữa các gen

thuộc các locus khác nhau, hơn nữa biểu hiện của tính trạng không chỉ chịu

ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh hay nói một cách khác mức ñộ ưu thế lai

cao hay thấp còn phụ thuộc vào sự tương quan âm hay dương giữa môi trường

và kiểu di truyền. Ưu thế lai thể hiện mức ñộ khác nhau và thường ñược thể

hiện ở các tính trạng số lượng, còn tính trạng chất lượng thì ít ñược thể hiện.

Các tính trạng có hệ số di truyền cao (như tốc ñộ mọc lông, thành phần hóa

học của thịt…) thì ít chịu ảnh hưởng của ưu thế lai.

Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới ñã

khẳng ñịnh khi chọn ñúng cặp bố mẹ cho giao phối, con lai có sức sống phôi

và hậu phôi, sản lượng trứng tăng và chi phí thức ăn giảm (Kushner, 1978)

[41]. Do vậy ñể có ưu thế lai thì phải chọn cặp bố mẹ có khả năng phối hợp.

Bởi vì khả năng ñó có sẵn ở gen con trống, con mái và ñược các nhà chọn

giống có nhiều kinh nghiệm phát hiện và chọn phối.

Page 51: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

40

- Một số yếu tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai

Mức ñộ biểu hiện của ưu thế lai phụ thuộc vào 4 yếu tố (Nguyễn Văn

Thiện, 1995) [68]. Các yếu tố ñó là:

+ Nguồn gốc di truyền của bố mẹ: bố mẹ có nguồn gốc càng xa nhau

thì ưu thế lai càng cao và ngược lại. Lai xa khác loài vịt với ngan tạo ra con

lai có tốc ñộ sinh trưởng rất cao, nhưng khả năng sinh sản rất khó khăn (bất

thụ) (Nguyễn Tấn Anh và cộng sự, 1993) [3].

+ Tính trạng nghiên cứu: các tính trạng có hệ số di truyền thấp (năng

suất trứng, tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ nở…) thì có ưu thế lai cao và ngược lại các

tính trạng có hệ số di truyền cao (khối lượng trứng, khối lượng cơ thể..) thì ưu

thế lai thấp.

+ Công thức giao phối: ưu thế lai còn phụ thuộc vào việc sử dụng con

vật nào làm bố và con vật nào làm mẹ, khi cho lai giữa hai dòng, giống với

nhau, cho dù dòng nào làm bố hay mẹ thì con lai ñều có tổ hợp gen giống

nhau. Nếu biểu hiện giá trị kiểu hình chỉ là giá trị cộng gộp của kiểu gen thì

tính năng sản xuất của chúng là tương ñương nhau. Nhưng trong thực tế các

công thức lai khác nhau thì tính năng sản xuất của con lai khác nhau.

Kết quả nghiên cứu con lai giữa dòng R51 và siêu nặng (Phùng ðức

Tiến và cộng sự, 2003) [82] cho biết con lai giữa trống siêu nặng với mái R51

có ưu thế lai về khối lượng cơ thể là 2,64%, ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống là

0,64%. Con lai giữa ngan trống R51 với mái siêu nặng có ưu thế lai về khối

lượng cơ thể là 3,4 % và ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống là 1,91%.

+ ðiều kiện nuôi dưỡng

ðiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng có ảnh hưởng rất rõ rệt ñến ưu thế

lai, nuôi dưỡng tốt ưu thế lai sẽ ñược phát huy, nuôi dưỡng kém ưu thế lai có

ñược sẽ thấp.

Page 52: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

41

Theo (Hull và Cole, 1973) [133] mức ñộ biểu hiện ưu thế lai bị ảnh

hưởng của môi trường sống như ñịa ñiểm nuôi dưỡng, chế ñộ dinh dưỡng, vị

trí ñịa lý. Các tác giả (Blyth và Sang, 1960) [109], (Aggarwal và cộng sự,

1979) [104], (Horn và cộng sự, 1980) [132] cho rằng ưu thế lai không những

bị ảnh hưởng của chế ñộ chăm sóc, chuồng trại mà còn ảnh hưởng của mùa vụ

ấp nở trong năm và nhiệt ñộ môi trường.

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG GÀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1.2.1. Tình hình nghiên cứu giống gà trên thế giới

Nhờ công tác chọn lọc và lai tạo các giống gia cầm ñã giúp cho ngành

chăn nuôi gia cầm trên thế giới phát triển mạnh mẽ ngay những năm ñầu của

thế kỷ 20. Nước Anh và một số quốc gia châu Âu khác ñã du nhập các giống

gà từ các nước vùng Vịnh, Trung Quốc và vùng ðông Nam Á thông qua các

thương thuyền ñể nghiên cứu lai tạo ra gà broiler có năng suất cao phục vụ

chăn nuôi. Người Mỹ phát hiện ra gà Cornish làm dòng bố và ñã nghiên cứu sử

dụng giống gà này ñể lai với một số giống gà khác tạo gà Broiler. Từ các

giống gà Cornish lai với giống gà Dominica và Java tạo nên gà Plymouth rock

vằn, về sau này từ gà Plymouth rock vằn người ta ñã tạo ra dòng gà Plymouth

rock trắng ñể sử dụng làm dòng mái sản xuất ra gà broiler lông trắng chăn

nuôi công nghiệp. Canada dùng dòng Vartree có nguồn gốc từ giống Cornish

có chất lượng thịt thơm ngon, lớn nhanh, ngực rộng, ñùi to làm dòng trống lai

với các dòng gà kiêm dụng ñẻ nhiều trứng như gà Plymouth rock trắng.

Cộng hòa Cuba, gà broiler cũng ñược tạo ra từ các dòng gà Cornish và

Plymouth. Từ hai dòng gà Cornish trắng, mào ñơn P1, L2 và hai dòng gà

Plymouth rock trắng B7 và B1.

Page 53: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

42

Theo tài liệu của hãng (Lohman, 1995) [140], gà Lohman broiler là con

lai từ 4 dòng A, B, C, D, nuôi ñến 49 ngày tuổi ñạt 2,2 kg, tiêu tốn thức ăn

trên 01kg tăng khối lượng cơ thể là 2,02 kg, tỷ lệ nuôi sống ñạt 90%. Gà

Leghorn trắng ở Bắc Mỹ ñược tạo ra từ gà ñịa phương Italia với gà

Yokohama và gà Viandot màu trắng bạc và gà Dominick, lúc trưởng thành gà

trống Leghorn trắng có khối lượng cơ thể: 2,0 - 2,6 kg, gà mái ñạt 1,6 -2,2 kg,

sản lượng trứng 250-270 quả/ năm, (dẫn theo Nguyễn Duy Hoan, 1998) [29].

GàTam Hoàng là con lai giữa gà Thạch Kỳ có nguồn gốc từ Quảng

ðông - Trung Quốc lai với một số giống gà của Israel và vùng lãnh thổ Hồng

Công như gà Kabir, Discau, Xinpas… gàTam Hoàng nuôi thịt 15 - 17 tuần

tuổi có khối lượng trung bình 1,5 - 1,7 kg, tiêu tốn thức ăn trên 01 kg tăng

khối lượng là 3,2kg.

Những năm gần ñây ngoài việc tạo các dòng gà thịt công nghiệp lông

trắng, một số nước ñã nghiên cứu tạo ra các dòng gà lông màu nuôi chăn thả,

có tốc ñộ sinh trưởng khá, ñẻ cao, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp với

nuôi thâm canh và bán thâm canh.

Hãng Sasso của Pháp ñã tạo ra bộ giống gà Sasso từ các dòng X44 và

SA31. Con lai thương phẩm 63 ngày tuổi ñạt 2,2 - 2,3 kg/con.

Hãng Isa - Hubard ñã cho ra ñời gà Isa - JA57, con lai thương phẩm ở

63 ngày tuổi ñạt 2,2 kg/con. Công ty Kabir của Israel ñã tạo ra giống gà Kabir

thích nghi tốt với ñiều kiện khô, nóng, cho năng suất cao, con lai thương

phẩm nuôi thịt 70 ngày tuổi ñạt 2,64 kg/con.

Trung Quốc, nước láng giềng gần Việt Nam cũng ñã thành công trong

lĩnh vực chọn lọc và lai tạo các giống gà lông màu thả vườn. Năm 1970 Công

ty Gia cầm Bạch Vân - Quảng Tây - Trung Quốc ñã cho lai gà Thạch Kỳ với

gà Kabir lông trắng tạo ra giống gà Thạch kỳ tạp, sau ñó tiếp tục chọn lọc và

Page 54: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

43

nhân giống, sử dụng gà Giang thôn lai với gà Thạch kỳ tạp tạo ra gàTam

Hoàng gồm hai dòng 882 và Jiangcun.

Xí nghiệp gà giống Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc cũng dùng gà

trống ñịa phương lai với gà mái nhập ngoại tạo ra nhóm giống gàLương

Phượng có chất lượng thịt thơm ngon, sức ñẻ trứng và khả năng cho thịt tốt.

Gà thương phẩm 63 ngày tuổi ñạt 1,5 - 1,6 kg/con, chi phí thức ăn trên 01 kg

tăng khối lượng cơ thể là 2,4 - 2,6 kg, tỷ lệ nuôi sống ñạt trên 95%.

Các nghiên cứu về giống gà da ñen, thịt ñen, xương ñen trên thế giới

còn rất ít. (Holdenried Max và cộng sự, 1984) [131] và (Mehner, 1962) [142]

cho biết gà da ñen, thịt ñen, xương ñen là một giống gà có từ lâu ñời do

Marco Polo phát hiện từ thế kỷ thứ 13 ở Trung Quốc. Giống gà này là sự ñột

biến ngẫu nhiên giữa các giống gà hoặc có thể từ gà hoang.

Gà trống có cơ thể khỏe, ñầu nhỏ, hơi nghếch về phía sau, mào cờ

ngắn, màu ñỏ sẫm, mắt ñen nâu, cổ ngắn, khỏe, lưng rộng, ngắn, ngực ñầy,

tròn, sâu, cánh ngắn rộng, ñuôi ngắn có ít lông ống, bụng dày, chân ngắn có

phủ lông, ngón ngắn, xanh ñen có 5 ngón, bộ lông xước, nhiều lông, màu

trắng, khối lượng cơ thể lúc trưởng thành 1000 - 1200 gam. Gà mái ñầu nhỏ

vừa phải, màu lông trắng xước, khối lượng cơ thể lúc trưởng thành 800 – 900

gam. Trứng nhỏ 35 – 39 gam, vỏ trứng màu nâu.

Theo (Mehner, 1962) [142] cho rằng giới hạn về năng suất của giống

gà này có thể trên cơ sở biểu hiện bên ngoài ở sự suy thoái ñồng hợp tử và từ

ñó chúng ñược tiếp tục ghép phối cận huyết dựa trên cơ sở nguồn gen của

chúng là ñồng hợp tử lặn. Theo ông các giống gà Orpingtons, Wyandotten,

Minorkas và gà da ñen, thịt ñen, xương ñen ñều mang gen lặn quy ñịnh màu

lông trắng.

(Wel Rong, 1987) [163] cho biết các ñặc ñiểm ngoại hình của gà da

ñen, thịt ñen, xương ñen Trung Quốc nuôi ở vùng Vũ Hán (Hồ Bắc – Trung

Page 55: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

44

Quốc) cũng có những ñặc ñiểm tương tự, thịt gà da ñen, thịt ñen, xương ñen

ñược nuôi ở vùng Vũ Hán chủ yếu ñược dùng như một vị thuốc.

(Triệu Xương ðình và Vương Truyền, 2001) [20] cho rằng có một số

giống gà da ñen, thịt ñen, xương ñen ñược gọi tên theo vị trí ñịa lý như gà

Thái Hòa - Trung Quốc, gà Hắc phượng (lông màu ñen), gà Dư can (lông

ñen), gà Giang Sơn (lông trắng), gà Kim Dương (lông tơ trắng), gà Tuyết

Phong (có cả lông ñen tuyền, lông trắng và màu lông tạp). Khối lượng cơ thể

của các giống gà này có khác nhau ñôi chút nhưng nhìn chung ñều có khối

lượng cơ thể nhỏ (khối lượng gà mái trưởng thành từ 1 - 1,2 kg, gà trống 1,3 -

1,5 kg). Tuổi ñẻ quả trứng ñầu 160 - 180 ngày, năng suất trứng ñạt 100 - 130

quả/ mái/năm, khối lượng trứng nhỏ chỉ ñạt 35 – 45 gam, tỷ lệ phôi cao 90 -

95% và tỷ lệ nở ñạt 80 - 85%.

Các công trình nghiên cứu trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu

giới thiệu công dụng của gà thịt ñen, da ñen, xương ñen.

Theo (Wel Rong, 1987) [163] cho biết thịt gà da ñen, xương ñen, thịt

ñen người Trung Quốc dùng chủ yếu như một vị thuốc. Các thí nghiệm cho

thấy thịt gà Ác có chứa những hormone nhất ñịnh, các sắc tố xanh và acid

amin cần thiết cho cơ thể con người.

Tác giả còn cho biết những biểu hiện lâm sàng chứng tỏ thịt gà này có

hiệu quả rất tốt trong ñiều trị các chứng bệnh của phụ nữ như vô sinh, sẩy

thai, bệnh sau khi sinh…trứng gà này có hiệu quả trong ñiều trị các chứng ñau

ñầu, hoa mắt, chóng mặt,… và chúng còn là nguồn dinh dưỡng lý tưởng cho

người già và người huyết áp cao vì có chứa hàm lượng cholesterol thấp và các

acid amin tự do cao hơn hẳn các giống gà khác. Theo Báo khoa học và ñời

sống Trung Quốc (1986) thịt gà da ñen, thịt ñen, xương ñen Trung Quốc ñược

coi là một biệt dược quý và có hàm lượng sắt cao hơn gà thường 45% (dẫn

theo Trần Thị Mai Phương, 2004) [60].

Page 56: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

45

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về giống gà trong nước

Những năm gần ñây chăn nuôi gia cầm ở nước ta ñã phát triển mạnh và

vững chắc, ñóng góp lớn vào sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi. Có ñược

những thành tựu ñó là do nhiều yếu tố, trong ñó yếu tố quan trọng góp phần

quyết ñịnh là các thành tựu ñạt ñược trong lĩnh vực di truyền giống (lai tạo và

chọn lọc) ñược sử dụng rộng rãi. (Tạ An Bình và cộng sự, 1974) [6] nghiên

cứu lai kinh tế giữa một số giống gà trong nước cho biết con lai F1 (trống Mía

x mái Ri), F1 (trống Phù Lưu Tế x mái Ri), F1 (trống Chọi x mái Ri) ñều có tỷ

lệ nuôi sống cao, thịt thơm ngon tương tự gà Ri.

(Bùi Quang Tiến và cộng sự, 1985) [75] ñã nghiên cứu các tổ hợp lai

gà Rhoderi từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương qua 4 thế hệ chọn lọc gà

Rhoderi có sản lượng trứng cao hơn gà Ri. Khối lượng cơ thể lúc 01 năm tuổi

có ưu thế nghiêng về gà Rhode island red, sản lượng trứng 151 quả/mái, khối

lượng trứng ñạt 49,3 gam.

Nghiên cứu của (ðoàn Xuân Trúc và cộng sự, 1999) [92] cho thấy các

tổ hợp lai giữa trống AA với mái BE88 và tạo ra gà lai ABE nuôi thịt và trống

ISA với mái BE43 tạo ra gà lai IBE nuôi thịt có khối lượng cơ thể lúc 49 ngày

tuổi xấp xỉ gà AA và lớn hơn gà BE88 từ 2 - 5%, chỉ kém gà ISA 3 - 5%, tiêu

tốn thức ăn của gà ABE và IBE tương ñương với gà AA, thấp hơn gà BE88 từ

1,4 - 2,4% song lớn hơn gà ISA từ 1 - 1,8%. Gà lai kinh tế ABE và IBE cho

hiệu quả kinh tế cao nhất.

(Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự, 2001) [63] nghiên cứu tổ hợp lai giữa

gà trống Kbir với gà mái Ri tạo gà lai có ngoại hình lông, da, chân, mỏ tương

tự gà Ri, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, khả năng sinh trưởng vượt gà Ri

60 - 70%, tiêu tốn thức ăn thấp hơn 10,7% lúc 84 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi sống và

chất lượng thịt ñạt tương ñương gà Ri.

Page 57: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

46

Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 1/4 máuLương Phượng và 1/4 máu Sasso

X44 cho thấy gà lai nuôi thịt 70 ngày tuổi có tỷ lệ nuôi sống 96%, khối lượng

cơ thể cao hơn gàLương Phượng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng cơ thể thấp hơn gàLương Phượng nuôi thịt 0,19 kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ

thịt thân, thịt ñùi, thịt ngực ñều cao hơn gàLương Phượng, (Phùng ðức Tiến

và cộng sự, 2003) [81].

(Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2003) [15] nghiên cứu tổ hợp lai giữa

gàLương Phượng với gà Ri nhằm tạo gà Ri cải tiến R1 A 3/4 và R1 B 3/4

thương phẩm nuôi thịt. Kết quả cho thấy gà Ri cải tiến có ngoại hình tương tự

gà Ri, khối lượng cơ thể nuôi chăn thả 75 - 84 ngày ñạt 1,4 - 1,5kg, tỷ lệ nuôi

sống ñạt 94,4 - 98,4 %, tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ thể 2,78

ñến 2,87 kg, gà có khả năng chịu ñựng ñược với ñiều kiện chăn thả quảng

canh, chất lượng thịt thơm ngon như gà Ri.

Thời gian gần ñây ñã có một số công trình nghiên cứu con lai giữa gà Ai

Cập với các giống gà xương ñen, thịt ñen, da ñen như gà Ác, gà H’mông, gà

Thái Hòa - Trung Quốc. Con lai ñược phát triển nuôi rộng rãi ngoài sản xuất

cho kết quả tốt.

(Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ

hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc kết quả cho thấy khi lai

giữa gà trống Thái Hòa x mái Ai Cập tạo gà lai M1 và gà trống Ai Cập x mái

Thái Hòa tạo gà lai M2 thì con lai M1, M2 có da, thịt, xương ñen, tỷ lệ nuôi

sống ñạt 97,91 ñến 98,33%, khối lượng cơ thể 346,47 - 347,84 gam, tiêu tốn

thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ thể từ 2,39 - 2,26 kg. Thành phần hóa học

của thịt gà M1, M2 tương ñương thịt gà Thái Hòa.

(Lương Thị Hồng và cộng sự, 2007) [33] nghiên cứu khả năng sản xuất

của tổ hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai Cập cho biết gà lai F1 (trống

H’mông x mái Ai Cập) mang ñặc ñiểm di truyền về tính trạng da ñen, thịt ñen

Page 58: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

47

của gà H’mông là 62,19% và cải thiện ñược các tính trạng năng suất trứng, tỷ

lệ phôi, tỷ lệ nở, tỷ lệ hao hụt ñàn và tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng so với gà

H’mông. Ưu thế lai về năng suất trứng là + 5,77%; tỷ lệ phôi +2,8%, tỷ lệ nở

+5,72%, tỷ lệ hao hụt ñàn + 10%. Tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng 2,48 kg

(thấp hơn gà H’mông 27,91%).

Gà lai 1/2 và 3/4 máu H’mông nuôi thịt ñến 12 tuần tuổi có các chỉ tiêu

kinh tế kỹ thuật tương ñương gà H’mông, ngoại hình gần giống gà H’mông

về lông , da, mào, chân ñen, ñược thị trường chấp nhận.

Tóm lại: các kết quả nghiên cứu ñều cho thấy con lai có ưu thế lai so

với trung bình bố mẹ trên nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (khối lượng cơ thể,

tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuôi sống…). Các tổ hợp lai giữa các giống gà nhập nội

và gà nội ñã tạo ra những con lai chăn thả vẫn giữ ñược các ñặc tính quý của

gà nội như dễ nuôi, khả năng tự kiếm thức ăn, thịt thơm ngon, sức ñề kháng

cao, mà lại tăng ñược khả năng cho thịt, trứng, giảm chi phí thức ăn, tăng hiệu

quả kinh tế trong chăn nuôi.

Ở Việt Nam hiện có một số giống gà da ñen, thịt ñen, xương ñen như

gà Ác ñược nuôi nhiều ở các tỉnh phía Nam (Long An, Tiền Giang, Cần Thơ).

Năm 1994 gà Ác ñược ñưa ra nuôi thử nghiệm tại miền Bắc.

Gà H’mông là giống gà quý của ñồng bào H’mông, phân bố chủ yếu ở

các tỉnh miền núi phía Bắc, năm 2000 ñược ñưa về Hà Nội và một số vùng

phụ cận nuôi khảo nghiệm.

Trải qua một thời gian nuôi thích nghi, ñồng thời tìm kiếm thị trường,

kết hợp với công tác thông tin tuyên truyền về giá trị của thịt gà Ác, gà

H’mông. Cho ñến nay hai giống gà này ñã ñược nuôi với số lượng ít, nhưng

ñã trải dài từ Bắc vào Nam.

Mặc dù gà Ác, gà H’mông ñã ñược biết ñến từ rất lâu ñời, các sản

phẩm thịt, trứng của chúng ñược coi như những sản phẩm ñặc biệt có giá trị.

Page 59: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

48

Tuy vậy cho ñến nay các công trình nghiên cứu về giống gà da ñen, thịt ñen,

xương ñen vẫn còn rất ít và chưa có hệ thống. Trong một vài năm trở lại ñây

ñã có một số nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tính năng sản xuất và giá trị

của giống gà này.

(Nguyễn Huy Hoàng, 1998) [31] trong cuốn “Nuôi gà Ác và 27 toa

thuốc bổ” ñã miêu tả chi tiết ñặc ñiểm ngoại hình và kỹ thuật chăn nuôi, ấp

trứng và thú y phòng bệnh của giống gà Ác lông trắng, tác giả ñã nêu lên một

số giá trị y học của gà Ác, cách sử dụng thịt, trứng gà Ác với các loại thảo

dược thành một bài thuốc bổ dưỡng.

(Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2000) [70] nghiên cứu khả năng sản

xuất của gà Ác nuôi tại miền Nam có tỷ lệ nuôi sống ñến 56 ngày tuổi ñạt (95-

98%), nuôi ở miền Bắc ñến 60 ngày tuổi chỉ ñạt 88,28%. Tác giả cho biết gà

nuôi ở phía Nam trong các hộ gia ñình gà sơ sinh có khối lượng 16,3 - 16,5

gam, lúc 60 ngày tuổi ñạt 229 gam/con. Gà Ác có tuổi thành thục tính dục

sớm, tuổi ñẻ quả trứng ñầu là 113 -121 ngày. Tỷ lệ ñẻ của gà Ác rất thấp, tỷ lệ

ñẻ ñạt ñỉnh cao vào tháng ñẻ thứ 2 và 3 với tỷ lệ 38,9% và 32,4%. Năng suất

trứng gà Ác ñạt 91,29 - 95,30 quả. Khối lượng trứng gà Ác nhỏ nhất so với

các loại trứng gà nội khác (21,23 gam). Tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng là

2,53 kg. Trứng gà Ác có tỷ lệ lòng ñỏ cao và tỷ lệ lòng trắng thấp (tỷ lệ lòng

ñỏ là 34,23% và tỷ lệ lòng trắng là 52,01%). ðơn vị haugh cao (85,29), tỷ lệ

phôi của trứng gà Ác ñạt 94,59%, song tỷ lệ ấp nở còn thấp, chỉ ñạt 66,65%.

(Trần Thị Mai Phương, 2004) [60] nghiên cứu trên giống gà Ác Việt

Nam cho kết quả: Tuổi ñẻ quả trứng ñầu tiên của gà Ác từ 113 -125 ngày, sản

lượng trứng ñạt 90,4 ñến 105,6 quả/mái/năm. Khối lượng trứng gà Ác nhỏ

31gam, tỷ lệ phôi ñạt 93,49%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp thấp 61,8%, tiêu tốn

thức ăn trên 10 quả trứng 2,32 kg. ðánh giá chất lượng thịt bằng cảm quan

Page 60: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

49

cho thấy thịt gà Ác ñạt số ñiểm cao nhất (8,6 ñiểm) so với gà Ri (7,4 ñiểm và

gà công nghiệp 6,8 ñiểm).

Nghiên cứu trên gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc, (Vũ Quang

Ninh, 2002) [58] cho biết tuổi ñẻ quả trứng ñầu 141 ñến 144 ngày, tỷ lệ ñẻ

ñỉnh cao ñạt tới 62,18%. Năng suất trứng ñạt 122,73 quả/mái/năm. Tiêu tốn

thức ăn trên 10 quả trứng là 2,17 kg. Khối lượng trứng ñạt 35,76 ñến 44,45

gam, tỷ lệ lòng ñỏ 33,82%, và tỷ lệ lòng trắng 55,34%, ñơn vị haugh (81,29),

tỷ lệ phôi 94,1 - 94,77%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp ñạt 77,58%.

Theo (Bùi Kim Tùng, 1993) [94] gà Ác còn có tên là “Ô kê cốt” thuộc

giống Gallus bankiwa. Các kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Huy Hoàng,

1998) [31], (Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2000) [70] cho biết gà Ác Việt

Nam có bộ lông màu trắng, xước, chân có 5 ngón (ngũ trảo) và có lông bao

phủ, da, thịt, xương, chân và mỏ ñều ñen. Gà trống có mào cờ ñỏ thẫm, gà

mái có mào cờ nhưng nhỏ hơn. Gà Ác có dáng vẻ chậm chạp, tính tình hiền

lành. Gà Ác Việt Nam không có chỏm lông trên ñầu như gà xương ñen Thái

Hòa - Trung Quốc (Vũ Quang Ninh, 2002)[58].

Gà Ác là giống gà có khối lượng cơ thể nhỏ trong các giống gà nội,

khối lượng gà con 01 ngày tuổi là 16,32 - 19,9 gam, lúc 8 tuần tuổi con trống

ñạt 295,7 gam, con mái ñạt 260,21 gam. Khối lượng cơ thể lúc 16 tuần tuổi

con trống ñạt 724,6 gam, con mái ñạt 565,06 gam. Mức ñộ biến dị về khối

lượng tích lũy nằm trong khoảng 9,11 ñến 23,29 % (Nguyễn Văn Thiện và

cộng sự, 2000) [70] với kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà

Ác Việt Nam. Khối lượng cơ thể của gà xương ñen Thái Hòa -Trung Quốc là

478,09 gam và 404,09 gam, (Vũ Quang Ninh, 2002) [58].

(ðào Lệ Hằng, 2001) [28] nghiên cứu một số tính trạng của gà H’mông

nuôi bán công nghiệp tại ñồng bằng Bắc Bộ cho biết gà H’mông có ngoại

hình cao to, mào cờ, chân có nhiều lông, màu sắc lông ña dạng, tỷ lệ nuôi

Page 61: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

50

sống ñến 49 ngày tuổi ñạt 94,64 ñến 98,31%, khối lượng sơ sinh 31,96 gam,

lúc 16 tuần tuổi gà trống ñạt 1232,55 gam, gà mái ñạt 1071,9 gam, tuổi ñẻ quả

trứng ñầu 140 ngày, năng suất trứng ñạt 74,6 quả trên 36 tuần ñẻ, tỷ lệ trứng

có phôi 87,23% và tỷ lệ nở 44,37%. (Phạm Công Thiếu và cộng sự, 2004)

[71] nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc và phát triển gà H’mông qua ba thế hệ nuôi

tại Viện Chăn nuôi cho biết tuổi ñẻ quả trứng ñầu là 133 - 141 ngày, năng suất

trứng ñạt 66,2 - 74,6 quả/mái/40 tuần ñẻ, tỷ lệ phôi ñạt 83,14 - 94,6 %, tỷ lệ

ấp nở 48,48 - 65,73%.

(Nguyễn Văn Hải và cộng sự, 1999) [27] cho biết thành phần hóa học

của thịt gà Ác có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với gà khác, ñặc biệt hàm

lượng sắt của thịt gà Ác (7,9 mg/100 gam) cao gấp ñôi so với thịt gà Ri (3,9

mg/100 gam) hàm lượng acid amin trong thịt gà Ác cũng cao hơn thịt gà

khác. (Trần Thị Mai Phương, 2004) [60] khi nghiên cứu về phẩm chất thịt gà

Ác cũng cho kết quả tương tự.

Nghiên cứu về phẩm chất thịt của gà da ñen, thịt ñen, xương ñen, các

tác giả (Bùi Kim Tùng, 1993) [94], (Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2000)

[70] cho biết thịt gà Ác lành, là nguồn protein rất tốt không gây dị ứng với

những người nhạy cảm, hàm lượng protein trong thịt gà Ác cao (21,86% ở thịt

ñùi và 25,27% ở thịt lườn). Trong khi ñó ở thịt gà Ri chỉ ñạt 21,08% và

23,61% (Trần Thị Mai Phương, 2003) [60] cũng khẳng ñịnh ñiều này. Hàm

lượng mỡ lại rất thấp 0,53% ở thịt lườn và 1,52 % ở thịt ñùi.

(Lương Thị Hồng, 2005) [32], nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ

hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai Cập cho biết hàm lượng protein trong thịt

gà H’mông (22,04%), hàm lượng mỡ thấp (0,38%) và hàm lượng các acid

amin cao. ðặc biệt là acid amin glutamic (3,49%).

(Nguyễn Quế Côi và cộng sự, 1999) [9] gà Ác 8 tuần tuổi có số lượng

hồng cầu ở gà trống là 3,001 triệu/ml và gà mái là 2,670 triệu/ml, số lượng

Page 62: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

51

bạch cầu tương ứng là 30,912 và 33,785 nghìn/ml. Hàm lượng Hemoglobin

tương ứng là 18,562 và 20,154 gam/lít, globulin tương ứng là 22,95 và 26,435

gam/lít chỉ số albumin trên globulin tương ứng là 0,756 và 0,735. Ở gà

H’mông số lượng hồng cầu là 2,74 triệu/ml và bạch cầu là 25,45 nghìn /ml,

hàm lượng hemoglobin (8,13%) (ðào Lệ Hằng, 2000) [28].

Page 63: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

52

Chương 2

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên các ñối tượng như sau:

- Gà H’mông (HM) là ñàn gà H’mông gốc của Trung tâm Thực nghiệm

và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi.

- Gà Ai Cập (AC) là ñàn gà Ai Cập gốc của Viện Chăn nuôi, ñã ñược

công nhận giống gà thuần Ai Cập, từ tháng 4 năm 2004.

- Gà lai F1 1/2 H’mông: ñược tạo ra từ hai giống gà trên:

+ Gà HA tạo ra từ công thức lai (♂H’mông x ♀Ai Cập)

+ Gà AH tạo ra từ công thức lai (♂Ai Cập x ♀H’mông)

- Gà lai 3/4 H’mông; ñược tạo từ trống HM lai với gà mái F1 cụ thể

như sau:

+ Gà HHA tạo ra khi lai [♂H’mông x ♀F1(♂H’mông x ♀Ai Cập)];

+ Gà HAH tạo ra khi lai [♂H’mông x ♀F1(♂Ai Cập x ♀H’mông)].

2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu

- ðề tài ñược triển khai tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi

- Viện Chăn nuôi;

- Chuyển giao vào sản xuất tại các trang trại, hộ chăn nuôi ở Quốc Oai,

ðông Anh, thành phố Hà Nội; huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; huyện

Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.

2.2.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 4 năm 2006 ñến tháng 4 năm 2010.

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, sinh sản

của gà lai bố mẹ 1/2 H’mông (HA và AH).

Page 64: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

53

2.3.2. Nghiên cứu năng suất, chất lượng thịt của gà thương phẩm 3/4

H’mông (HHA và HAH).

2.3.3. Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai 1/2 H’mông và 3/4

H’mông trong nông hộ.

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

ðàn gà thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp phân lô so sánh, giữa

các lô có sự ñồng ñều về tuổi, chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quy trình thú y

phòng bệnh…chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm (công thức lai).

2.4.1.1. Sơ ñồ lai tạo giữa gà H’mông và gà Ai Cập

Mục ñích của ñề tài là tạo ra con lai thương phẩm da ñen, thịt ñen,

xương ñen, do vậy, phải có gà mái nền có năng suất trứng cao hơn gà H’mông

nhằm tạo ra con lai thương phẩm có chất lượng thịt tương ñương chất lượng

thịt của gà H’mông.

Với lý do như trên cần phải thiết lập công thức gà trống H’mông x mái

F1 (♂H’mông x ♀Ai Cập) và gà trống H’mông x Mái F1 (♂Ai Cập x ♀

H’mông). Nhằm so sánh khả năng cho thịt và triển vọng phát triển chăn nuôi

gà H’mông lai trong sản xuất, chọn ra tổ hợp lai có năng suất, chất lượng thịt

cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, ñáp ứng nhu cầu thịt gà ñen ñặc

sản của xã hội.

+ Gà lai 1/2 H’mông

Công thức 1: ♂ H’mông (HM) x ♀ Ai Cập (AC)

(thịt ñen) (thịt trắng)

H’mông - Ai Cập (gà HA)

Công thức 2: ♂Ai Cập (AC) x ♀ H’mông (HM)

(thịt trắng) (thịt ñen)

Ai Cập – H’mông (gà AH)

Page 65: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

54

+ Gà lai 3/4 H’mông

Sử dụng gà mái lai HA, AH lai với gà trống H’mông ñể sản xuất con

lai thương phẩm có 3/4 gà H’mông theo sơ ñồ sau:

Công thức 3: ♂ H’mông x ♀ F1(♂ H’mông x ♀Ai Cập) (gà HA)

(thịt ñen) (thịt ñen)

H’mông – (H’mông-Ai Cập) (gà HHA)

Công thức 4: ♂ H’mông x ♀ F1(♂Ai Cập x ♀ H’mông ) (gà AH)

(thịt ñen) (thịt ñen)

H’mông - (Ai Cập - H’mông ) (gà HAH)

2.4.1.2. Bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Nuôi gà sinh sản

Thí nghiệm 1 ñược tiến hành tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn

vật nuôi - Viện Chăn nuôi, ñàn gà ñược nuôi trên nền có lót trấu, phôi bào,

trong ñiều kiện chuồng trại thông thoáng tự nhiên.

Gà ñược áp dụng nuôi theo quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú

y phòng bệnh cho gà H’mông sinh sản của Trung tâm Thực nghiệm và Bảo

tồn vật nuôi – Viện Chăn nuôi, như phương thức cho ăn, số lần cho ăn, dụng

cụ và máng ăn, máng uống, lịch tiêm phòng…. Giai ñoạn gà dò (10 – 20 tuần

tuổi) gà ñược ăn thức ăn hạn chế theo ñịnh mức của gà Ai Cập hậu bị.

Thời gian thí nghiệm từ ngày 16/4/2006 ñến ngày 10/6/2007.

Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm nuôi gà con, dò hậu bị

Yếu tố thí nghiệm Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH

Số lần lập lại 4 4 4 4

Số gà mái 0-9 tuần tuổi (con) 560 560 560 560

Số gà mái 10-20 tuần tuổi (con) 500 500 500 500

Thời gian thí nghiệm (tuần) 20 20 20 20

Page 66: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

55

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm nuôi gà ñẻ

Yếu tố thí nghiệm Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH

Số lần lặp lại 4 4 4 4

Số gà mái dựng ñẻ (con) 415 415 415 415

Thời gian thí nghiệm (tuần) 40 40 40 40

Bảng 2.3. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản

Giai ñoạn (tuần tuổi) Chỉ tiêu

0 - 5 6 - 9 10 - 17 18 - 20 >20

ME (Kcal/Kg) 2.950 2.850 2.750 2.700 2.700

Protein thô (%) 21,00 18,00 14,50 17,00 17,00

Canxi(%) 0,95 1,45 1,43 2,70 3,40

Photpho (%) 0,70 0,74 0,63 0,75 0,70

Lyzin (%) 1,10 0,96 0,71 1,00 1,05

Methionine (%) 0,54 0,34 0,30 0,42 0,44

Bảng 2.4. Chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản

Giai ñoạn Mật ñộ (con/m2)

Tỷ lệ Trống/mái

Chế ñộ ăn Chế ñộ chiếu sáng

Gà con

(0 - 9 TT) 15 - 20 nuôi chung tự do

24/24h sau ñó giảm

dần ñến ánh sáng

tự nhiên

Gà dò-hậu bị

(10 - 20 TT) 6 - 10 tách riêng hạn chế (*) ánh sáng tự nhiên

Gà sinh sản

(>20 TT) 3 - 5 1/10 theo tỷ lệ ñẻ 16 h/ngày

Ghi chú: (*) Cho gà ăn theo mức hạn chế của Quy trình nuôi gà Ai Cập.

Page 67: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

56

- Thí nghiệm 2: Nuôi gà thịt

Nhằm mục ñích xem xét khả năng cho thịt của từng tổ hợp lai ñể xác

ñịnh tổ hợp lai nào có khả năng cho thịt cao nhất từ ñó lựa chọn khuyến cáo

cho sản xuất chăn nuôi.

Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm nuôi gà thịt

Yếu tố thí nghiệm Gà HM Gà HA Gà AH Gà HHA Gà HAH

Số lần lặp lại 3 3 3 3 3

Số con/lần lặp lại (con) 100 100 100 100 100

Tổng số gà theo dõi (con) 300 300 300 300 300

Thời gian thí nghiệm (tuần) 12 12 12 12 12

Thí nghiệm ñược tiến hành tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật

nuôi - Viện Chăn nuôi, ñàn gà ñược nuôi trên nền có lót trấu, phôi bào, trong

ñiều kiện chuồng trại thông thoáng tự nhiên. Thời gian bố trí thí nghiệm từ

ngày 21/3/2007 ñến ngày 12/6/2007. Thí nghiệm ñược áp dụng nuôi theo quy

trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y phòng bệnh của gà H’mông thương

phẩm của Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi, như

phương thức cho ăn, số lần cho ăn, máng cho ăn, máng uống, lịch tiêm

phòng... Theo sơ ñồ bố trí thí nghiệm tại bảng 2.5, chế ñộ dinh dưỡng và chế

ñộ chăm sóc nuôi dưỡng tại bảng 2.6 và 2.7.

Page 68: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

57

Bảng 2.6. Chế ñộ dinh dưỡng cho thí nghiệm nuôi gà thịt

Chế ñộ dinh dưỡng Chỉ tiêu

0 – 4 tuần 5 - 8 tuần 9 - 12 tuần

ME (Kcal/kg) 2.950 3.000 3.150

Protein thô (%) 20,00 19,00 17,00

Canxi (%) 1,20 1,19 1,18

Photpho (%) 0,77 0,76 0,78

Lyzin (%) 1,08 1,05 0,97

Methionine (%) 0,42 0,39 0,38

NaCl (%) 0,32 0,33 0,31

Bảng 2.7. Chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt

Giai ñoạn Mật ñộ (con/m2)

Tỷ lệ Trống/mái

Chế ñộ ăn Chế ñộ chiếu sáng

Gà con (0 - 4 TT)

15 - 20 Nuôi chung Ăn tự do 24/24 h

(5 - 8 TT) 10 - 15 Nuôi chung Ăn tự do 16 - 18 h

(9 - 12 TT) 6 - 10 Nuôi chung Ăn tự do 16 - 18 h

- Kết quả nghiên cứu chuyển giao vào sản xuất

ðánh giá khả năng sản xuất của ñàn gà lai nuôi sinh sản và nuôi thịt trong nông hộ

Sau khi theo dõi thí nghiệm ñàn mái lai nuôi sinh sản và nuôi thịt tại

Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi và xác ñịnh

ñược tổ hợp lai hiệu quả nhất tiến hành nuôi ñàn gà sinh sản và nuôi thịt trong

nông hộ. ðàn gà ñược nuôi theo phương thức bán chăn thả, gà con (0 - 4 tuần

tuổi) nuôi nhốt hoàn toàn. Sau ñó thả vườn cho gà ñược vận ñộng, chế ñộ

dinh dưỡng nuôi gà theo Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y phòng

bệnh nuôi gà H’mông sinh sản và nuôi thịt của Trung tâm Thực nghiệm và Bảo

Page 69: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

58

tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi. Theo dõi các chỉ tiêu năng suất của các ñàn gà

nuôi tại nông hộ ở Hà Nội, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa.

Thời gian theo dõi trên ñàn gà sinh sản nuôi tại nông hộ từ ngày

21/3/2008 ñến ngày 15/5/2009.

ðàn gà nuôi thịt từ ngày 6/3/2009 ñến ngày 29/5/2009.

2.4.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.2.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm ngoại hình

Quan sát trực tiếp từng cá thể lúc cân hàng tuần, ñặc biệt là lúc 01 ngày tuổi

và khi gà trưởng thành. Các ñặc ñiểm quan sát là màu lông, mào tích, chân…

2.4.2.2. Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ nuôi sống

Số gà còn sống ở cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống trong kỳ (%) =

Số gà ñầu kỳ (con) x 100

2.4.2.3. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh sản ở gà thí nghiệm

- Tuổi thành thục: ñược tính bằng số ngày tuổi lúc ñàn gà có tỷ lệ ñẻ 5%.

- Năng suất trứng: là tổng số trứng ñẻ ra (quả) / tổng số gà mái nuôi

ñẻ trong khoảng thời gian quy ñịnh, ñược tính từ tuần ñẻ thứ nhất (tuần ñẻ ñầu

tiên ñược tính khi tỷ lệ ñẻ ñạt 5%). Theo công thức tính của (Trần ðình Miên

và cộng sự, 1997) [52].

Tổng số trứng ñẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (qủa) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

Tổng số trứng ñẻ ra trong kỳ (quả) Tỷ lệ ñẻ (%) =

Tổng số gà mái có mặt BQ trong kỳ (con) x 100

- Tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ nở

Tỷ lệ trứng có phôi ñược xác ñịnh thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ

trứng ấp vào ngày ấp thứ 6.

Page 70: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

59

Tổng số trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) =

Tổng số trứng ñưa vào ấp (quả) x 100

Tổng số gà con nở ra (con) Tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp (%) =

Tổng số trứng ñưa vào ấp (quả) x 100

Tổng số gà nở loại I (con) Tỷ lệ nở gà loại I /tổng

trứng ấp (%) = Tổng số trứng ñưa vào ấp (quả) x 100

- Khối lượng trứng (gam/quả): trứng ñược cân từng quả, bằng cân có

ñộ chính xác ± 0,1gam (cân kỹ thuật ñiện tử của Nhật Bản).

Tổng khối lượng trứng cân ñược (gam) PTrứng (gam) =

Số lượng trứng tham gia cân (quả)

- Các chỉ tiêu về chất lượng trứng: theo phương pháp của Auaas và

Wilke "Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm" (Nguyễn Chí

Bảo dịch, 1978) [4], (Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994) [34]. Các chỉ

tiêu chất lượng trứng ñược ñánh giá như sau:

- Chỉ số hình dạng: trứng ñược khảo sát ở 37 - 38 tuần tuổi, ñường kính

lớn và ñường kính nhỏ ñược xác ñịnh bằng dụng cụ ño của Nhật Bản, có ñộ

chính xác 0,01mm.

- Chỉ số hình dạng = D/d; trong ñó D: ñường kính lớn, d: ñường kính nhỏ.

- ðộ chịu lực của vỏ trứng (kg/cm2) ñược xác ñịnh bằng lực ép kế của

Nhật Bản.

- Xác ñịnh khối lượng các thành phần của trứng bằng cân ñĩa có ñộ

chính xác ± 0,1gam.

- Chỉ số lòng ñỏ: lấy trứng tươi, vừa ñẻ ra trong ngày (trứng ở tuần 37-

38), chiều cao lòng ñỏ ñược ño bằng dụng cụ của Nhật Bản, ñường kính lòng

Page 71: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

60

ñỏ ñược ño bằng thước kẹp có ñộ chính xác 0,01 mm, xác ñịnh chỉ số lòng ñỏ

theo công thức của (Auaas và Wilke, 1978) [4].

hD ID=

dD

Trong ñó: ID là chỉ số lòng ñỏ;

hD là chiều cao lòng ñỏ;

dD là ñường kính lòng ñỏ.

- Chỉ số lòng trắng: chiều cao lòng trắng ñược ño bằng dụng cụ của

Nhật Bản có ñộ chính xác 0,01mm; ñường kính lòng trắng ñược ño bằng

thước kẹp với ñộ chính xác 0,01 mm; xác ñịnh chỉ số lòng trắng theo công

thức của (Auaas và Wilke, 1978) [4].

hE IE=

dE

Trong ñó:

IE là chỉ số lòng trắng ;

hE là chiều cao lòng trắng;

dE là ñường kính trung bình lòng trắng.

dE min + dE max dE=

2

- ðơn vị haugh (Hu): ñược tính theo công thức của Haugh (1937) trên

cơ sở quan hệ giữa khối lượng trứng và chiều cao lòng trắng ñặc.

Hu = 100 Log (H - 1,7 w0,37 + 7,6)

Trong ñó: Hu: là ñơn vị haugh

H: chiều cao lòng trắng ñặc (mm)

W: khối lượng trứng (gam)

Page 72: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

61

- ðộ dày vỏ trứng (mm): ño ñộ dày vỏ trứng ñược ño bằng thước ño

có ñộ chính xác ñến 0,01mm, lấy vỏ trứng ở 3 phần: ñầu tù, phần xích ñạo và

ñầu nhọn, bóc màng dưới vỏ và ño.

- Các chỉ tiêu về chất lượng trứng ñược khảo sát tại Trung tâm Nghiên

cứu và Huấn luyện Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi.

2.4.2.4. Phương pháp xác ñịnh khả năng sinh trưởng

- Sinh trưởng tích lũy: cân gà lúc nở ñã khô lông, hàng tuần gà ñược

cân theo phương pháp cân từng cá thể một, cố ñịnh loại cân và người cân,

theo dõi khối lượng cơ thể ở 7,14,21,28,35,42,49,56,63,70,77,84 ngày tuổi,

cân vào buổi sáng trước khi cho gà ăn (cho gà ñược uống nước). Từ tuần 01

ñến tuần 3 ñược cân bằng cân Rogesvel với ñộ chính xác 0,1 gam, từ tuần thứ

4 trở ñi cân gà thí nghiệm bằng cân Nhơn hòa có ñộ chính xác từ 2 – 5 gam.

Xác ñịnh sinh trưởng tích lũy bằng khối lượng cơ thể, tính bằng gam ở

các thời ñiểm trên.

Từ kết quả thu ñược về khối lượng của gà qua các tuần tuổi, chúng tôi

tính ñược sinh trưởng tuyệt ñối và sinh trưởng tương ñối của gà thí nghiệm

như sau:

- Sinh trưởng tuyệt ñối: theo (Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện,

1977) [61].

12 -VV A=

t

Trong ñó:

A: là sinh trưởng tuyệt ñối (gam/con/ngày);

V1: là khối lượng trung bình cơ thể lần cân trước (gam);

V2: là khối lượng trung bình cơ thể lần cân sau (gam);

t: là khoảng thời gian giữa hai lần cân (ngày).

Page 73: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

62

- Sinh trưởng tương ñối: ñược xác ñịnh theo (Tiêu chuẩn Việt Nam,

1977) [84].

100

2

(%)12

12×

+

−=

PPPP

R

Trong ñó :

R: là sinh trưởng tương ñối (%);

P1: là khối lượng cơ thể cân lần trước (gam);

P2: là khối lượng cơ thể cân lần sau (gam).

- Khả năng cho thịt của con lai thương phẩm

Khả năng sản xuất thịt của gà ở 12 tuần tuổi ñược xác ñịnh theo

phương pháp mổ khảo sát gia cầm của (Auaas và Wilke, 1978) [4] và (Bùi

Quang Tiến, 1993) [76].

Ở thời ñiểm kết thúc thí nghiệm, mỗi lô chọn 3 gà trống, 3 gà mái có

khối lượng tương ñương khối lượng trung bình mỗi lô. Các chỉ tiêu ñược ñánh

giá như sau:

+ Khối lượng thân thịt: là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ

ñầu, chân và các bộ phận phụ khác như ruột, khí quản, cơ quan sinh dục…nội

tạng; giữ lại gan, tim và dạ dày cơ, bỏ chất chứa cộng lớp sừng.

Khối lượng thân thịt (gam) - Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống (gam) x 100

Khối lượng thịt ñùi trái (gam) x 2 - Tỷ lệ thịt ñùi (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

Khối lượng thịt ngực trái(gam) x 2 -Tỷ lệ thịt ngực (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

Page 74: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

63

KL (thịt ñùi + thịt ngực) (gam) - Tỷ lệ thịt ñùi + ngực (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

Khối lượng mỡ bụng (gam) - Tỷ lệ mỡ bụng (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

- Thành phần hóa học của thịt ñược xác ñịnh ở thịt ñùi, thịt ngực bên

trái, phân tích tại Phòng Phân tích Thức ăn và Sản phẩm chăn nuôi - Viện

Chăn nuôi theo các phương pháp sau:

+ Hàm lượng vật chất khô: TCVN [85];

+ Hàm lượng protein thô : TCVN [86];

+ Hàm lượng mỡ thô: TCVN [87];

+ Hàm lượng khoáng tổng số: TCVN [88].

2.4.2.5. Phương pháp xác ñịnh tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một

ñơn vị sản phẩm

- Lượng thức ăn tiêu thụ = lượng thức ăn cho vào máng ăn - lượng thức ăn

dư thừa.

- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể

Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) - Tiêu tốn TĂ/ kg tăng KL cơ thể (kg) =

Tổng khối lượng cơ thể tăng (kg)

Tổng TĂ tiêu thụ (kg) x giá TĂ (ñ/kg)

- Chi phí TĂ/kg tăng KL cơ thể (ñ) = Khối lượng cơ thể tăng (kg)

- ðối với gà sinh sản:

Tổng thức ăn thu nhận (kg) Tiêu tốn TĂ/ 10 quả trứng (kg) =

Tổng trứng ñẻ ra (quả) x 10

Page 75: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

64

2.4.2.6. Phương pháp xác ñịnh chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế

- Chỉ số sản xuất: PN (production number) tính theo công thức của

(Euribrid, 1990) [120]:

Khối lượng cơ thể bình quân (gam) x Tỷ lệ nuôi sống (%) PN =

Số ngày nuôi x TTTĂ/kg tăng KL cơ thể x 10

- Chỉ số kinh tế EN (economic number)

Chỉ số sản xuất (PN) EN =

Chi phí thức ăn/kg tăng KL cơ thể (ñồng) x 100

Căn cứ vào sự biến ñổi của giá trị EN ta xác ñịnh ñược thời ñiểm giết

mổ có hiệu quả kinh tế nhất và so sánh ñược hiệu quả kinh tế giữa các lô thí

nghiệm.

2.4.2.7. Tính ưu thế lai

Ưu thế lai ñược tính theo công thức (Lasley, 1974) [42]

1 21

1 2

2% 100

2

P PF

P P

X XX

HX X

+−

= ×

+

Trong ñó:

H%: là ưu thế lai của con so với trung bình bố mẹ;

X F1: là giá trị trung bình của tính trạng của con lai F1;

X P1, X P2 : là giá trị trung bình của tính trạng ở bố, mẹ.

2.4.2.8. ðặc tính lý học của thịt gà

- Phương pháp ñánh giá chất lượng cảm quan

Áp dụng phương pháp của: (Krylowa và cộng sự, 1972) [138],

(Jellinek, 1981) [135], (Fricker, 1984) [123]. Phương pháp này dựa vào cảm

quan của con người thông qua các chỉ tiêu ñánh giá chung của Hội ñồng nếm,

theo thang ñiểm 10.

Page 76: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

65

- Phương pháp xác ñịnh sự hao hụt khối lượng thịt gà sau chế biến:

Theo phương pháp của (Bognar, 1987) [110]. Cân 30 gam mẫu có ñộ

dày < 8 mm ñem ñun ñến 75oC trong vòng 10 phút. Tất cả các mẫu trước khi

nấu ñều phải cho vào túi nhựa PE, sau khi nấu xong lấy túi ra ñể nguội bằng

nhiệt ñộ trong phòng trong thời gian 01giờ và lấy mẫu ra khỏi túi, thấm khô

và cân lại, xác ñịnh tỷ lệ hao hụt.

- Phương pháp xác ñịnh ñộ pH bằng chỉ thị màu ở thời ñiểm 24 giờ sau

khi giết mổ.

2.4.2.9. Các tham số thống kê, xử lý số liệu

ðược áp dụng theo (Lê Khánh Trai và cộng sự, 1979) [91].

Các số liệu thí nghiệm ñược xử lý thống kê ANOVA-GLM bằng phần

mềm Minitab phiên bản 13.0 và Excel 2003 tại Trung tâm Thực nghiệm và

Bảo tồn vật nuôi, Bộ môn ðộng vật quý hiếm và ða dạng sinh học - Viện

Chăn nuôi.

- Giá trị trung bình ( X );

- Sai số của số trung bình ± X

m ;

- Hệ số biến dị (Cv % );

- So sánh sai khác các số trung bình.

Page 77: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

66

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ SINH SẢN

Nghiên cứu tỷ lệ ấp nở, ñặc ñiểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng,

sinh sản của gà H’mông, Ai Cập, HA, AH.

3.1.1. Kết quả về tỷ lệ ấp nở của gà bố mẹ và các công thức lai

Trứng giống của các lô gà thí nghiệm ñược ñưa vào ấp trong cùng một

máy ấp tại Trạm ấp trứng Gia cầm trực thuộc Trung tâm Thực nghiệm và Bảo

tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi. Kết quả về tỷ lệ phôi và ấp nở trứng gà

H’mông, Ai Cập, ♂HM x♀AC và ♂AC x♀HM (tỷ lệ ghép trống /mái là 1/10,

tỷ lệ trứng chọn ấp là trên 90%) ñược trình bày tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả ấp nở trứng gà bố mẹ và của các công thức lai

Chỉ tiêu ♂HMx♀HM ♂ACx♀AC ♂HMx♀AC ♂ACx♀HM

Tổng số trứng ấp (quả) 2.896 4.512 4.358 2.508

Số trứng có phôi (quả) 2.738 4.360 4.205 2.427

Tỷ lệ trứng có phôi (%) 94,54 96,63 96,49 96,77

Ưu thế lai (%) - - 0,952 1,240

Số gà con nở (con) 2.211 3.903 3.706 2.161

Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) 76,34 86,50 85,04 86,16

Ưu thế lai (%) - - 4,45 5,82

Page 78: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

67

Bảng 3.1. Cho thấy tỷ lệ trứng có phôi ở các công thức ghép lai là

tương ñối cao, tỷ lệ phôi của gà H’mông là 94,54%, gà Ai Cập 96,63%, gà

♂HM x ♀AC là 96,49% và gà ♂AC x ♀HM là 96,77%. Ưu thế lai so với trung

bình bố mẹ về tỷ lệ phôi là 0,95 - 1,24 % ñiều ñó chứng tỏ các công thức ghép

lai là phù hợp. Các công thức lai ñều có tỷ lệ nở cao hơn so với trung bình của

gà H’mông và gà Ai Cập từ 3,62- 4,74%; Ưu thế lai về tỷ lệ ấp nở so trung

bình bố mẹ 4,45% - 5,82%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ trứng có phôi tương ñương

kết quả nghiên cứu của các tác giả (Trần Công Xuân và cộng sự, 1999) [101]

gà Jiangcun có tỷ lệ phôi 95,68%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 80,91 ñến 81,11%.

(Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] khi nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ

hợp lai giữa gà Ai Cập với và Thái hòa - Trung Quốc cho thấy gà Ai Cập có

tỷ lệ phôi ñạt 96,73% gà Thái Hòa 96,44% tổ hợp lai giữa gà trống Thái Hòa

với mái Ai Cập và trống Ai Cập với mái Thái hoà tương ứng là 97 và 96,79%.

ðặc biệt tỷ lệ gà loại I/tổng số trứng ấp của 2 tổ hợp lai chéo rất cao 88,46 và

88,94%.

Như vậy tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở của các ñàn gà lai hai giống và bố

mẹ chúng thu ñược ñều phù hợp với các giống gà ñang nuôi ở nước ta và

khẳng ñịnh ñược khả năng kết hợp cao giữa hai giống Ai Cập và H’mông.

3.1.2. ðặc ñiểm về ngoại hình

- Kết quả quan sát màu lông của ñàn gà thí nghiệm cho thấy: gà H’mông

lúc 01 ngày tuổi có nhiều màu lông vàng, nâu sọc dưa, tro xám và ñen tuyền…

chủ yếu là màu nâu sọc dưa. Lúc trưởng thành gà trống có màu mơ nâu ñen là

68,18%, ñen ñỏ thẫm 31,82%; gà mái có 3 màu lông chính mơ ñen trắng là

50,47%, ñen nâu 45,18% và ñen tuyền 4,35%. ðặc ñiểm nổi bật nhất của gà

H’mông là da ñen, thịt ñen, xương ñen, chân và mỏ ñen nhạt, mào cờ có màu

xám ñen, mào tích ánh bạc, chân chì cao, gà trống chân có nhiều lông.

Page 79: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

68

Gà H’mông 01 ngày tuổi

Gà H’mông sinh sản

Gà Ai Cập 01 ngày tuổi

Gà Ai Cập sinh sản

Page 80: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

69

Hình ảnh 1. Gà HM, AC

- Gà Ai Cập 01 ngày tuổi có một kiểu màu lông hoa mơ ñồng nhất

màu ñen pha lẫn các ñốm trắng, dọc theo sống lưng có 2 sọc màu trắng.

Khi trưởng thành gà có một kiểu màu lông hoa mơ ñen ñốm trắng ñồng

nhất. Da, thịt, xương màu trắng, chân chì, mào ñơn ñỏ.

- Gà lai HA và AH lúc 01 ngày tuổi có màu lông nâu ñen ñồng nhất,

không có sọc dưa ở lưng, gà nhanh nhẹn, màu da ñen chiếm trên 60%, da

chân có hai màu là da chân ñen và da chân xám; gà da chân xám là gà có da

thịt trắng. Lúc trưởng thành gà lai HA và AH có hai màu lông chính ở con

trống và con mái là mơ nâu ñen, như gà H’mông và mơ nâu ñen trắng tương

tự gà Ai Cập, da, chân, mào tích ñen có ánh xanh ở mào giống gà H’mông.

Kết qủa nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu

của (Lương Thị Hồng, 2005) [32] khi nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ

hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai Cập, tác giả cho biết ñặc ñiểm về ngoại

hình gà mới nở ở gà lai F1 (HA) và gà lai (HHA) màu da ñen chiếm từ

62,19% (ở gà HA) và trên 80% (ở gà HA) còn lại là màu da trắng.

Gà mái lai HA 01 ngày tuổi

Page 81: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

70

Gà HA sinh sản

Gà AH 01 ngày tuổi

Gà AH sinh sản

Hình ảnh 2. gà lai HA và AH

3.1.3. Khả năng sản xuất của gà mái sinh sản H’mông, Ai Cập, và con lai HA và AH

3.1.3.1. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống

cao hay thấp phản ánh thể chất của ñàn gà tốt hay xấu. Tỷ lệ nuôi sống của

các nhóm gà thí nghiệm qua các giai ñoạn biểu thị khả năng thích nghi của

Page 82: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

71

chúng với ñiều kiện môi trường, khả năng chống ñỡ bệnh tật. Kết quả theo dõi

tỷ lệ nuôi sống trung bình trên ñàn gà nghiên cứu ñược trình bày tại bảng 3.2

và 3.3.

Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà mái sinh sản giai ñoạn 0 - 9 tuần tuổi

Gà H’mông Gà Ai Cập Gà HA Gà AH Tuần tuổi

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con xuất phát 560 100,00 560 100,00 560 100,00 560 100,00

1 560 100,00 560 100,00 554 98,92 552 98,57

2 556 99,28 554 98,92 553 98,75 552 98,57

3 552 98,57 550 98,21 551 98,39 547 97,67

4 549 98,03 548 97,85 548 97,85 544 97,14

5 545 97,32 546 97,50 545 97,32 543 96,96

6 541 96,61 543 96,96 542 96,78 541 96,61

7 540 96,42 541 96,61 542 96,78 539 96,25

8 538 96,07 539 96,25 538 96,07 536 95,71

9 531 94,82 537 95,89 538 96,07 536 95,71

0 - 9 94,82 95,89 96,07 95,71

Ưu thế lai (%) 0,78 0,40

Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn gà con (0 - 9 tuần tuổi) ở các nhóm gà thí

nghiệm khá cao (94,82% - 96,07%) cụ thể gà HA ñạt (96,07%) gà AH

(95,71%) gà Ai Cập (95,85%) và gà H’mông (94,82%).

Ưu thế lai so với trung bình bố mẹ về tỷ lệ nuôi sống gà HA là 0,78%

còn gà AH là 0,40%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ñương kết quả nghiên cứu của

(Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] tỷ lệ nuôi sống ñến 9 tuần tuổi của gà Ai Cập

Page 83: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

72

là 97,6% và gà Thái Hòa là 96,0%. So với kết quả nghiên cứu của (Lương Thị

Hồng, 2005) [32] tỷ lệ nuôi sống gà H’mông và gà lai 1/2, 3/4 máu H’mông ở

9 tuần tuổi là 99,5 – 100% thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn.

Theo kết quả nghiên cứu của (Lê Thị Nga, 2005) [56] cho biết tỷ lệ nuôi sống ñến

9 tuần của gà Kabir là 94,33%; gà Jiang cun là 95,00%; gà lai Kabir - Jiangcun là

95,67%; gà lai Jiangcun - Kabir là 95 - 96% thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi

là tương ñương. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của (Trần Công Xuân

và cộng sự, 2004) [102] khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả năng

sản xuất của gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc cho biết tỷ lệ nuôi sống của

gà xương ñen Thái Hoà ñến 7 tuần tuổi chỉ ñạt 83,87%. Kết quả nghiên cứu

cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của (Phạm Công Thiếu và cộng sự, 2009) [72]

cho biết kết quả bước ñầu chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng gà H’mông

tỷ lệ nuôi sống ñến 9 tuần tuổi ñạt 93,3%; (Lê Thị Nga, 2005) [56] cho biết ưu

thế lai về tỷ lệ nuôi sống so với trung bình bố mẹ ở gà lai KJ là 1,06% và gà lai JK

là 0,36%.

+ Giai ñoạn gà dò – hậu bị (10 - 20 tuần tuổi)

Các nhóm gà ở giai ñoạn này có tỷ lệ nuôi sống ñạt cao, mặc dù ñây là

giai ñoạn gà ăn hạn chế ñể khống chế khối lượng cơ thể nhưng vì lúc này gà

ñã ổn ñịnh và phát triển tương ñối hoàn chỉnh chức năng cơ quan trong cơ thể,

khả năng chống ñỡ bệnh cao.

Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn gà hậu bị 10 - 20 tuần tuổi

Gà H’mông Gà Ai Cập Gà HA Gà AH Tuần tuổi

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

10 500 100,00 500 100,00 500 100,00 500 100,00

11 494 98,80 500 100,00 498 99,60 497 99,40

Page 84: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

73

12 491 98,20 496 99,20 495 99,00 494 98,80

13 488 97,60 492 98,40 493 98,60 494 98,80

14 487 97,40 492 98,40 490 98,00 492 98,40

15 487 97,40 491 98,20 489 97,80 490 98,00

16 485 97,00 489 97,80 489 97,80 488 97,60

17 484 96,80 487 97,40 485 97,00 486 97,20

18 482 96,40 486 97,20 485 97,00 484 96,80

19 480 96,00 483 96,60 483 96,60 482 96,40

20 476 95,20 481 96,20 483 96,60 480 96,00

TB 95,20 96,20 96,60 96,00

Bảng 3.3. Cho thấy ñến 20 tuần tuổi gà H’mông có tỷ lệ nuôi sống ñạt

95,20% còn gà Ai Cập, gà HA, gà AH ñạt tương ñương nhau 96,00 - 96,6%

kết qủa này tương ñương kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Thị Mười, 2006)

[53] gà Ai Cập nuôi sống giai ñoạn 10 - 20 tuần tuổi ñạt 98,18% gà Thái Hòa

tỷ lệ nuôi sống tương ứng các giai ñoạn lần lượt là 96,0 và 97,27%. (Phùng

ðức Tiến và cộng sự, 2001) [80] cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà Ai Cập giai

ñoạn 10 - 19 tuần tuổi ñạt 97,03%. (Vũ Quang Ninh, 2002) [58] cho biết tỷ lệ

nuôi sống của gà Thái Hoà (8 - 20 tuần tuổi) ñạt cao ở các thế hệ từ 98,41 ñến

98,88%. Gà Ác Việt Nam nuôi ở miền Bắc có tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn 6 ñến

16 tuần tuổi ñạt 100% (Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 1999) [69]. Kết quả

này cao hơn kết quả nghiên cứu của (Phạm Công Thiếu và cộng sự, 2009) [72]

cho biết kết quả bước ñầu chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng gà H’mông

tỷ lệ nuôi sống ñến 20 tuần tuổi chỉ ñạt từ 87,93 – 91,25%.

- Tỷ lệ nuôi sống gà mái trong giai ñoạn ñẻ trứng

Page 85: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

74

ðối với gà sinh sản tỷ lệ nuôi sống cần ñược theo dõi ñến cuối thời gian

khai thác trứng. Chỉ tiêu này liên quan trực tiếp ñến năng suất sinh sản ñồng

thời ñể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản người ta thường

dựa vào ñặc ñiểm ngoại hình ñể loại những gà ñẻ kém, ấp bóng. Tỷ lệ nuôi

sống và loại thải gà mái trong giai ñoạn khai thác trứng (21 - 60 tuần tuổi)

ñược thể hiện trên bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn sinh sản 21 - 60 tuần tuổi

Gà H’mông

Gà Ai Cập

Gà HA

Gà AH

Tuần tuổi

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con (con)

Tỷ lệ (%)

ðầu con

xuất phát 415 100,00 415 100,00 415 100,00 415 100,00

21-24 411 99,03 409 98,55 413 99,51 415 100,00

25-28 403 97,10 407 98,07 409 98,55 406 97,83

29-32 396 95,42 402 96,86 406 97,83 406 97,83

33-36 392 94,45 398 95,90 404 97,35 402 96,86

37-40 389 93,73 393 94,69 401 96,62 397 95,66

41-44 387 93,25 391 94,21 398 95,90 392 94,45

45-48 383 92,29 388 93,49 394 94,94 386 93,01

49-52 381 91,81 385 92,77 388 93,49 385 92,77

53-56 379 91,32 382 92,04 384 92,53 380 91,57

57-60 372 89,63 375 90,36 379 91,32 376 90,60

21- 60 89,63 90,36 91,32 90,60

Tỷ lệ nuôi sống trung bình giai ñoạn sinh sản ñạt từ 89,63 ñến 91,32%.

Các con lai ñều có tỷ lệ nuôi sống cao hơn trung bình của bố mẹ, ñạt 90,6 -

91,32%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn kết quả nghiên cứu

của (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] gà Ai Cập và gà lai Ai Cập – Ác, Ác – Ai

Cập tỷ lệ nuôi sống ñến 65 tuần tuổi ñạt từ 94 - 95%. Kết quả nghiên cứu

tương tự kết quả nghiên cứu của (Lê Thị Nga, 2005) [56], gà lai KJ và JK có

Page 86: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

75

tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn sinh sản 23 - 68 tuần tuổi là 90,5 - 91,4% cao hơn

hẳn so với bố mẹ chúng là 86,8 - 88,2% so với gà Kabir và Jiangcun.

3.1.3.2. Khối lượng cơ thể gà mái

- Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm giai ñoạn gà con và hậu bị

ðối với gà sinh sản, khối lượng cơ thể ở giai ñoạn gà con, gà hậu bị có

ý nghĩa quan trọng vì chúng liên quan chặt chẽ tới khả năng ñẻ trứng.

+ Khối lượng cơ thể giai ñoạn gà con (0 - 9 tuần tuổi).

Kết quả nghiên cứu ñược thể hiện tại bảng 3.5.

ðàn gà ñược nuôi úm trên nền theo cùng một chế ñộ dinh dưỡng trình

bày ở trên; mỗi lô thí nghiệm cân 100 gà kết quả cho thấy giữa gà HM và gà

AH, gà Ai Cập và gà HA có khối lượng sơ sinh tương ñương nhau. Kết thúc

giai ñoạn gà con 9 tuần tuổi (63 ngày tuổi) gà Ai Cập có khối lượng cơ thể

thấp nhất là 685,18 gam/con, gà HM là 735,62 gam/con, tương ñương gà AH

là 728,58 gam/con, gà HA cao nhất 768,48 gam/con, nhưng giữa gà HM với

gà AH sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), gà HA với gà AH có

sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Ưu thế lai so với trung bình của bố

mẹ về tính trạng khối lượng cơ thể ở con lai HA (0 - 9 tuần tuổi) là 8,30% và

gà AH là 2,55%.

Hệ số biến dị về khối lượng cơ thể của gà lai HA và AH lúc 9 tuần tuổi

là 12,89 và 11,93% tương ñương gà H’mông và gà Ai Cập là 11,29 và 9,39%.

Kết quả cho thấy gà lai F1 HA và AH có khối lượng tương ñối ñồng ñều so

với bố mẹ.

Page 87: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

76

Bảng 3.5. Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm từ 0 - 9 tuần tuổi ( gam)

Gà H’mông Gà Ai Cập Gà HA Gà AH Tuần tuổi X ±

Xm Cv % X ±

Xm Cv % X ±

Xm Cv % X ±

Xm Cv %

SS 29,24 ± 0,29 10,11 31,87 ± 0,22 7,17 31,17 ± 0,26 8,25 29,42 ± 0,34 11,82

1 66,67 ± 0,87 13,09 70,52 ± 0,60 8,52 76,10 ± 0,70 9,27 69,10± 0,79 11,50

2 97,00 ± 1,13 11,69 116,98 ± 1,67 14,27 91,92 ± 1,34 14,62 88,17 ± 1,24 14,08

3 162,5 ± 1,68 10,37 169,30 ± 2,38 14,10 163,71 ± 2,12 12,95 155,49 ± 2,30 14,81

4 236,79 ± 2,76 11,67 194,06 ± 1,98 14,20 248,73 ± 3,57 14,37 224,86 ± 3,17 14,14

5 326,30 ± 3,61 11,09 294,13 ± 4,79 16,31 340,40 ± 4,93 14,51 314,89 ± 4,54 14,42

6 415,50 ± 4,94 11,90 394,51 ± 6,36 16,12 426,65 ± 6,21 14,56 405,22 ± 5,34 13,18

7 534,60 ± 7,37 13,80 518,23 ± 6,52 12,59 545,88 ± 7,56 13,86 521,82 ± 6,94 13,31

8 596,44 ± 7,72 12,96 606,24 ± 6,09 10,05 625,80 ± 8,62 13,79 613,27 ± 7,38 12,05

9 735,62b± 8,31 11,29 685,18c ±±±± 6,43 9,39 768,48a ±±±± 9,91 12,89 728,58b ±±±± 8,69 11,93

Ưu thế lai 0 - 9 TT (%) +8,30 +2,55

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 88: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

77

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của

(Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2007) [19] chọn tạo dòng gà hướng trứng (RA)

là con lai giữa gà Ri vàng rơm với gag Ai Cập có năng suất chất lượng cao tại 9

tuần tuổi gà mái Ri vàng rơm (643 gam/con), gà mái Ai Cập (698,3 gam/con)

thì khối lượng gà mái Ai Cập là phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

(Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2007) [83] nghiên cứu khả năng sinh sản và cho

thịt của con lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc cho biết gà Ai

Cập tại 9 tuần tuổi có khối lượng cơ thể (784,33 gam/con); gà Thái Hòa

(508,67 gam/con); gà lai giữa trống Thái Hòa với gà mái Ai Cập M1 (696,73

gam/con); gà lai giữa trống Ai Cập với mái Thái Hòa M2 (688,16 gam/con).

+ Khối lượng cơ thể giai ñoạn gà hậu bị (10 - 20 tuần tuổi). Ở giai ñoạn

10 - 20 tuần tuổi gà H’mông, Ai Cập, HA và AH ñều ñược ăn hạn chế theo

mức ăn hạn chế của gà Ai Cập hậu bị.

Kết thúc giai ñoạn hậu bị gà HM có khối lượng cơ thể thấp nhất

1.276,3 gam/con, 3 loại gà còn lại AC, HA, AH ñạt tương ñương nhau nhưng

sự sai khác giữa các lô gà thí nghiệm là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

(Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2007) [19] công bố kết thúc giai ñoạn hậu bị gà

mái Ri (1.378,8 gam); gà mái Ai Cập (1.322,4 gam); (Phùng ðức Tiến và

cộng sự, 2007) [83] cho biết tại 20 tuần tuổi gà mái Ai Cập (1.371,82 gam);

gà Thái Hòa (1.018,67 gam); gà M1(1.289,87 gam) và gà M2 (1.280,19 gam)

thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của

các tác giả (Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2001) [80] khi nghiên cứu chọn lọc

một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các thế hệ, (Vũ Quang Ninh,

2002) [58] khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả năng sản xuất của

gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc, (Lương Thị Hồng, 2005) [32] khi

nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai Cập,

(Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] khi nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp

lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc.

Page 89: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

78

Bảng 3.6. Khối lượng cơ thể gà mái thí nghiệm từ 10 - 20 tuần tuổi (gam)

Gà H’mông Gà Ai Cập Gà HA Gà AH Tuần tuổi X ±±±±

Xm Cv% X ±±±±

Xm Cv% X ±±±±

Xm Cv% X ±±±±

Xm Cv%

10 758,50 ± 7,76 10,23 791,66 ± 7,81 9,87 781,58± 9.95 12,74 763,60 ± 9,18 12,03

11 808,34 ± 7,66 9,48 835,50 ±8,56 10,95 869,40 ±10,34 11,89 817,99 ±12,46 15,23

12 886,53 ± 8,81 9,94 889,00 ± 6,70 7,54 911,64 ± 9,79 10,74 895,73 ± 11,26 12,58

13 907,42 ± 9,37 10,33 927,78 ±9,35 10,08 948,00 ±11,07 11,68 932,08 ±11,29 12,12

14 981,03 ± 10,36 10,57 998,67±7,32 7,33 1028,00±12,07 11,75 1002,27±11,67 11,64

15 1018,67 ± 9,96 9,78 1087,10±11,80 10,86 1064,05±11,82 11,11 1045,01±10,72 10,26

16 1130,48 ±10,89 9,64 1108,00±10,03 9,06 1147,05±10,21 8,90 1132,08 ±12,18 10,76

17 1186,45 ±11,91 10,04 1200,41±12,89 10,74 1207,00±12,27 10,17 1192,18±12,56 10,54

18 1214,68±11,13 9,17 1242,00 ± 9,15 7,37 1233,10±12,20 9,90 1227,14 ±11,94 9,73

19 1255,88±12,11 9,65 1283,67± 8,97 6,99 1296,43±12,64 9,75 1284,05±12,55 9,78

20 1276,30b ±13,00 10,18 1303,30ab ± 12,04 9,24 1326,30a±16,17 9,19 1317,40a ± 16,08 9,27

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê ( p<0,05).

Page 90: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

79

Hệ số biến dị về khối lượng cơ thể của gà lai HA và AH lúc 20 tuần

tuổi là 9,19 và 9,27% tương ñương gà H’mông và gà Ai Cập là 10,18 và

9,24%. Kết quả cho thấy gà lai F1 HA và AH giai ñoạn này cũng có khối

lượng tương ñối ñồng ñều so với bố mẹ như ở giai ñoạn 9 tuần tuổi.

3.1.3.3. Tuổi thành thục và khối lượng của gà mái tại các thời ñiểm có tỷ lệ ñẻ 5%, 30% và ñẻ ñỉnh cao

Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh hưởng ñến

năng suất trứng, tuổi thành thục phụ thuộc vào từng giống, chế ñộ nuôi dưỡng

và mức khống chế khối lượng giai ñoạn gà hậu bị. Tuổi thành thục ñược tính

từ thời ñiểm ñẻ quả trứng ñầu tiên. ðối với gà cùng lứa tuổi, tuổi thành thục

sinh dục của ñàn gà ñược quy ñịnh khi tuổi ñẻ ñạt 5%, ngoài ra người ta còn

xác ñịnh tuổi ñẻ ñạt 30% ñể ñánh giá tốc ñộ và sự tập trung sức ñẻ của gà. Kết

quả của chúng tôi ñược trình bày tại bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tuổi ñẻ, khối lượng gà mái tại thời ñiểm ñẻ 5%, 30% và ñẻ ñỉnh cao của gà thí nghiệm

Chỉ tiêu ðVT Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH

1. Tuổi ñẻ

- Tỷ lệ ñẻ ñạt 5% Ngày 154 161 147 154

- Tỷ lệ ñẻ ñạt 30% Ngày 182 182 175 182

- Tỷ lệ ñẻ ñạt ñỉnh cao Ngày 210 231 203 217

2. Khối lượng gà mái tại các thời ñiểm ñẻ

- ðẻ 5% Gam 1.285,42 1.401,80 1.335,56 1.349,51

- ðẻ 30% Gam 1.342,37 1.453,30 1.373,43 1.365,56

- ðẻ ñỉnh cao Gam 1.414,21 1.517,30 1.425,00 1.421,80

- 38 tuần tuổi Gam 1.469,50 1.567,70 1.568,70 1.535,68

Page 91: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

80

Gà H’mông, Ai Cập, và gà mái lai HA, AH có khả năng phát dục sớm

kết quả nghiên cứu tuổi ñẻ ñạt 5% ở gà Ai Cập là 161 ngày, gà HA là 147

ngày và gà HM, gà AH là 154 ngày. Tuổi ñẻ ñạt ñỉnh cao từ 203 - 231 ngày.

Kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] cho biết gà Thái Hoà

có tuổi ñẻ ñạt 5% là 140 ngày, gà Ai Cập là 146 ngày. (Phùng ðức Tiến và

cộng sự, 2001) [80] cho biết tuổi ñẻ ñạt 5% của gà Ai Cập 145 - 160 ngày; ñạt

30% là 163 - 186 ngày. (Nguyễn Thị Khanh và cộng sự, 2001) [38] công bố

tuổi thành thục sinh dục của gàTam Hoàng dòng 882 và Jiangcun là 154 và

157 ngày, (Lê Thị Nga, 2005) [56] cho biết gà lai KJ (Kabir x Jiangcun) và

JK (Jiangcun x Kabir) có tuổi ñẻ ñạt 5% từ 162 - 166 ngày. Kết quả nghiên

cứu của chúng tôi thu ñược tương ñương với những kết quả công bố của các

tác giả trên ñây.

Khối lượng gà mái lúc ñẻ 5%, 30% và ñỉnh cao ở gà HM và con lai

HA, AH ñạt tương ñương nhau (khi ñẻ ñạt 30% khối lượng gà mái HM là

1.342,37 gam, gà HA là 1.373,43 gam và gà AH là 1.365,56 gam); nhưng tại

38 tuần tuổi khối lượng gà AC, HA, AH ñạt tương ñương nhau (gà AC là

1.469,50 gam, gà HA là 1.568,70 gam, gà AH là 1.535,68 gam); gà HM có

khối lượng cơ thể nhỏ nhất là 1.469,50 gam/con.

3.1.3.4. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng

- Gà H’mông là giống gà nội ñặc sản, có chất lượng thịt thơm ngon

nhưng năng suất trứng thấp. Gà Ai Cập là giống gà ñẻ trứng có sức ñề kháng

tốt, thích nghi ở các vùng sinh thái, tỷ lệ ñẻ trứng cao ñạt 200 quả/mái/năm.

Chất lượng trứng, thịt ñều thơm ngon, song da, thịt màu trắng. Áp dụng công

thức trống H’mông x mái Ai Cập tạo ra tổ hợp lai H’mông – Ai Cập và công

thức lai trống Ai Cập x mái H’mông, so sánh khả năng cho thịt, trứng của hai

công thức, lựa chọn tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế, khuyến cáo cho người chăn

nuôi.

Page 92: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

81

- Tỷ lệ ñẻ là thước ño ñánh giá năng suất trứng của gà sinh sản, ñối với

một giống gà tỷ lệ ñẻ cao, thời gian ñẻ kéo dài là kết quả của quá trình chăm

sóc, nuôi dưỡng hợp lý, ñảm bảo thức ăn cân bằng các chất dinh dưỡng, thỏa

mãn nhu cầu sinh lý, sinh sản và nâng cao ñược tỷ lệ nuôi sống dẫn ñến năng

suất trứng cao. Gà cũng như các giống gia cầm khác có tỷ lệ ñẻ thấp ở những

tuần ñầu, sau ñó tăng dần và ñạt tới ñỉnh cao ở các tuần tiếp theo trong tháng

ñẻ thứ 2, thứ 3 và tiếp tục giảm dần, tỷ lệ ñẻ thấp ở cuối chu kỳ ñẻ, với gà

sinh sản thường chỉ cho hiệu quả kinh tế cao với thời gian khai thác từ 9 - 10

tháng ñẻ.

Bảng 3.8. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm (%)

Giai ñoạn

(Tuần tuổi) Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH

21- 24 12,64 18,53 15,67 17,46

25- 28 37,60 50,00 44,17 51,32

29- 32 47,46 73,71 52,28 58,07

33- 36 33,35 74,00 46,03 50,03

37- 40 34,07 74,53 42,78 48,21

41- 44 33,96 65,50 36,50 44,39

45- 48 28,28 68,21 38,28 42,92

49- 52 24,29 64,21 36,57 40,61

53- 56 27,28 57,57 33,89 39,71

57- 60 24,61 54,89 33,35 37,10

Trung bình 30,35d 60,11a 40,81c 42,98b

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chứ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê(p<0,05).

Page 93: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

82

0

10

20

30

40

50

60

70

80

21-

24

25-

28

29-

32

33-

36

37-

40

41-

44

45-

48

49-

52

53-

56

57-

60

tuÇn tuæi

tû lÖ ®Î (%)

Gà HM

Gà AC

Gà HA

Gà AH

Biểu ñồ 3.1. Biểu ñồ tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%)

Bảng 3.8 và biểu ñồ 3.1. là kết quả theo dõi toàn bộ chu kỳ ñẻ trứng của

các ñàn gà cho thấy gà Ai Cập có tỷ lệ ñẻ cao nhất (73,71% - 74,53%) ở tuần

29 – 40, gà H’mông ñạt ñỉnh cao ở tuần 29 - 32 (47,46%).

- Gà lai giữa chúng ñược thể hiện theo quy luật trung gian về chỉ tiêu này

với tỷ lệ ñẻ cao nhất 52,28% - 58,07%, ở tuần tuổi 29 - 32. Quy luật này cũng

ñược thể hiện ở tỷ lệ ñẻ bình quân của các phẩm giống, cao nhất ở gà Ai Cập là

60,11%, thấp ở gà H’mông là 30,35% và con lai có tỷ lệ ñẻ trung bình suốt cả

chu kỳ nuôi giữa hai giống, tính chung cho cả chu kỳ từ (40,81 - 42,98%), tuy

nhiên với công thức lai tạo ra gà (AH) cho tỷ lệ ñẻ cao hơn công thức lai tạo ra

gà (HA) là 2,18% với (p<0,001), ñiều này phù hợp với quy luật lai tạo giống gà

trứng cũng như giống gà thịt.

Về ñộ dài của thời gian ñẻ cao của mỗi giống tính theo mức trên 40%

gà lai kéo dài từ 16 - 20 tuần, trong khi ñó gà H’mông chỉ kéo dài ñược 4

tuần, gà lai có thời gian ñẻ cao kéo dài ñã góp phần ñáng kể làm tăng năng

suất trứng của gà HA và AH.

Page 94: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

83

Như vậy gà lai HA và AH có cùng quy luật ñẻ trứng như bố mẹ chúng.

Tỷ lệ ñẻ ñạt cao nhất ở 29 - 32 tuần tuổi, sau ñó giảm dần ñến cuối chu kỳ ñẻ,

giữa các nhóm gà thí nghiệm từ sau thời ñiểm này gà Ai Cập (AC) có tỷ lệ ñẻ

cao nhất, sau ñó ñến con lai và cuối cùng là gà H’mông (HM). ðây cũng là

yếu tố quan trọng dẫn ñến chênh lệch về năng suất trứng trên mái của tổ hợp

lai so với gà H’mông.

- Năng suất trứng của gà mái ñến 60 tuần tuổi

Bảng 3.9. Năng suất trứng của gà thí nghiệm (quả/mái)

Giai ñoạn (Tuần tuổi)

Gà HM

Gà AC

Gà HA

Gà AH

21- 24 3,54 5,19 4,39 4,89

25 - 28 10,53 14,00 12,37 14,37

29 - 32 13,29 20,64 15,64 16,26

33 - 36 9,34 20,72 13,89 14,01

37 - 40 9,54 20,87 12,98 13,50

41 - 44 9,51 18,34 11,22 12,43

45 - 48 7,92 19,10 11,72 12,02

49 - 52 6,80 17,98 11,24 11,37

53 - 56 7,64 16,12 10,49 11,12

57 - 60 6,89 15,37 10,34 10,39

Tổng 84,99d 168,33a 114,28c 120,36b

So sánh (%) 100,00 198,05 134,46 141,61

Ưu thế lai (%) - 9,77 -4 ,97

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 95: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

84

Bảng 3.9. Trình bày kết quả nghiên cứu của chúng tôi về năng suất

trứng của gà thí nghiệm. Năng suất trứng/ mái /60 tuần tuổi của gà AC là

168,33 quả, gà AH là 120,36 quả, gà HA là 114,28 quả và gà HM là 84,99

quả. Các trị số về năng suất trứng một lần nữa thể hiện mức di truyền trung

gian của gà mái lai HA và AH về năng suất trứng giữa gà Ai Cập và gà

H’mông. Nếu lấy năng suất trứng/mái của gà H’mông là 100% thì gà HA và

AH tăng cao hơn 34,46 và 41,61%. Cụ thể số trứng/mái của gà HA cao hơn

gà HM là 29,29 quả. Gà AH cao hơn gà HM là 35,37 quả/mái. Kết quả thu

ñược về năng suất trứng giữa các lô thí nghiệm cho thấy giữa gà HA và gà

AH có sự sai khác rõ rệt về chỉ tiêu này với (p<0,05), tương tự giữa gà

H’mông với gà AC, HA, AH và giữa gà AC với gà HA và AH có sự sai khác

rất rõ rệt với (p<0,001), năng suất trứng/mái của gà HA và AH không có ưu

thế lai so với trung bình bố mẹ với kết quả tính ñược tương ứng là (- 9,77%)

và (- 4,97%).

Kết quả nghiên cứu trên của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên

cứu của (Lương Thị Hồng, 2005) [32] khi nghiên cứu khả năng sản xuất của

tổ hợp lai giữa gà H’mông với gà Ai Cập, tỷ lệ ñẻ ñến 60 tuần tuổi gà mái F1

ñạt 121,99 quả. (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] khi nghiên cứu khả năng sản

xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc ñến 65 tuần

tuổi kết quả về số lượng trứng của gà Ai Cập là 189,26 quả và gà lai ñạt từ

105,95 ñến 187,97 quả/mái. (Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2001) [80] khi

nghiên cứu chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các thế hệ,

tác giả cho biết năng suất trứng/mái/61 tuần tuổi ñạt 163 ñến 175,48 quả. (Vũ

Quang Ninh, 2002) [58] khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả

năng sản xuất của giống gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc kết quả năng

suất trứng/mái ñạt 112,74 ñến 122,37 quả.

Page 96: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

85

3.1.3.5. Khối lượng và chất lượng trứng

Khối lượng trứng và chất lượng trứng là chỉ tiêu liên quan chặt chẽ ñến

tỷ lệ ấp nở, góp phần quyết ñịnh năng suất sản xuất (số gà con/mái) ñối với

nuôi gà sinh sản.

- Khối lượng trứng

Bảng 3.10. Khối lượng trứng của gà thí nghiệm

Gà thí nghiệm Tuần tuổi

Tham số Thống kê HM AC HA AH

26-27

n (quả)

X (g)

Xm (g)

Cv (%)

100

39,32a

0,47

11,95

100

40,26a

0,27

6,70

100

39,40a

0,32

8,12

100

39,75a

0,36

9,05

37-38

n (quả)

X (g)

Xm (g)

Cv (%)

100

43,73c

0,38

8,68

100

46,75b

0,35

7,48

100

48,13a

0,41

8,51

100

46,57b

0,31

6,59

TB X (g) 41,52 43,50 43,76 43,16

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Kết quả theo dõi về khối lượng trứng ñược thể hiện tại bảng 3.10 theo

thời gian ñẻ trứng, khối lượng bình quân của trứng ở tất cả các giống ñều tăng

dần. Khối lượng trứng trung bình các giai ñoạn nghiên cứu của các phẩm

giống khác nhau, trứng gà HM và AC có khối lượng gần tương ñương nhau, ở

giai ñoạn 26 - 27 tuần tuổi, trứng gà lai HA là 39,40 gam tương ñương trứng

gà AH là 39,75. ðặc biệt khối lượng trứng giai ñoạn 37-38 tuần tuổi ở gà AC

Page 97: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

86

và gà AH ñạt tương ñương nhau, trứng gà Ai Cập là 46,75 gam, trứng gà AH

là 46,97 gam; nhỏ nhất là trứng gà HM (43,73 gam), với (p<0,001).

Hệ số biến dị khối lượng trứng của các giống khác nhau và thời gian ñẻ

khác nhau là có sự sai khác. ðặc biệt tuần 37 ñến tuần 38 hệ số biến dị từ 6,59

ñến 8,68% thể hiện khối lượng trứng khá ñều cho phép chọn ấp với tỷ lệ cao

làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản.

Mặt khác sự tăng dần của khối lượng trứng nghiên cứu theo lứa tuổi là

phù hợp với quy luật sinh học của gia cầm (Hutt, 1978) [36]. Khối lượng

trứng trung bình của gà HA và AH thu ñược nằm trong khoảng từ 38,01 ñến

39,12 gam, so sánh với các kết quả nghiên cứu của (Trần Thị Mai Phương,

2004) [60] khi nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và phẩm chất thịt

của giống gà Ác Việt Nam khối lượng trứng gà Ác là nhỏ hơn trứng các giống

gà khác chỉ ñạt 31,0 gam/quả. (Lương Thị Hồng, 2005) [32] khi nghiên cứu

khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’mông và gà Ai Cập cho biết khối

lượng trứng gà H’mông là 43,73 gam/quả, trứng gà Ai Cập là 46,75 gam/quả,

trứng gà lai HA là 48,13 gam/quả. (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] khi nghiên

cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung

Quốc cho biết khối lượng trứng gà Ai Cập là 44,42 gam/quả, trứng gà Thái

Hòa là 39,32 gam/quả. (Vũ Quang Ninh, 2002) [58] khi nghiên cứu một số

ñặc ñiểm sinh học và khả năng sản xuất của giống gà xương ñen Thái Hòa -

Trung Quốc cũng cho kết quả tương tự.

- Chất lượng trứng

ðể ñánh giá chất lượng trứng giống chúng tôi tiến hành khảo sát chất

lượng trứng tại 38 tuần tuổi, mỗi lô khảo sát 30 quả, với các chỉ tiêu: Chỉ số

hình dạng, chỉ số lòng ñỏ, chỉ số lòng trắng, ñộ dày vỏ trứng, ñộ chịu lực và

ñơn vị Haugh. Kết quả khảo sát trứng ñược thể hiện tại bảng 3.11.

Page 98: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

87

Bảng 3.11. Chất lượng trứng

Gà HM

Gà AC

Gà HA

Gà AH

Chỉ tiêu X Cv% X Cv% X Cv% X Cv%

Chỉ số hình thái

1,30b 7,57 1,29b 3,83 1,31b 4,18 1,34a 5,20

Chỉ số lòng ñỏ

0,41a 15,31 0,42a 15,70 0,42a 10,00 0,41a 12,30

Chỉ số lòng trắng

0,09a 16,65 0,089a 15,82 0,08b 20,60 0,09a 25,40

ðộ dày vỏ (mm)

0,38a 7,39 0,33c 6,27 0,38a 8,10 0,36b 6,70

ðộ chịu lực (kg/cm2)

3,44a 14,35 3,45a 12,32 3,47a 20,51 3,51a 14,60

ðơn vị haugh 86,09a 8,45 85,22a 6,76 83,50a 9,36 84,00a 8, 72

Ghi chú: Theo hàng ngang những số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Chỉ số hình thái có liên quan ñến tỷ lệ ấp nở, bình thường trứng gà có

hình bầu dục hoặc hình ô van, chỉ số hình thái thường là 1,25 - 1,35. Kết quả

thí nghiệm thu ñược về chỉ số hình thái của gà H’mông là 1,30; gà Ai Cập là

1,29; gà HA là 1,31 và gà AH là 1,34. Theo (Nguyễn Ân, 1973) [1], trứng gà

Ri có chỉ số hình thái là 1,32. (Nguyễn Văn Thiện và Hoàng Phanh, 1999)

[69] cho biết chỉ số hình thái trứng gà Mía là 1,30; kết quả thu ñược của

chúng tôi khảo sát cũng tương tự kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

- Chỉ số lòng ñỏ là chỉ tiêu ñánh giá chất lượng lòng ñỏ. Chỉ số lòng ñỏ

của gà H’mông là 0,41; gà Ai Cập là 0,42; gà HA, AH từ 0,41 - 0,42, kết quả

này cũng tương ñương với kết quả nghiên cứu của (Hồ Xuân Tùng, 2008)

[95] trên gà F1 (Lương phượng x Ri) và F1 (Ri xLương Phượng) có chỉ số

lòng ñỏ 0,43 ñến 0,44, (Bùi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao, 1985) [75] cho

biết trứng gà Rhoderi có chỉ số lòng ñỏ là 0,45.

Page 99: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

88

- Chỉ số lòng trắng là chỉ tiêu ñánh giá chất lượng lòng trắng. Chỉ số

lòng trắng của gà H’mông là 0,09; gà Ai Cập là 0,089; gà HA là 0,08 và gà

AH là 0,09.

- ðộ dày vỏ trứng là chỉ tiêu có tính di truyền, ñộ dày vỏ trứng có ý

nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, có quan hệ ñến mức ñộ thiệt hại trong quá

trình thao tác ñóng gói, ấp trứng và khi vận chuyển. Dùng thước micromet ño

ñộ dày vỏ trứng ñã ñược bóc bỏ màng vỏ ở ba vị trí khác nhau (ñầu tù, xích

ñạo, ñầu nhỏ). ðộ dày vỏ trứng trung bình ba vị trí của gà H’mông là 0,38

mm, gà HA là 0,36 mm, gà AH là 0,38 mm, gà AC là 0,33 mm. ðộ dày vỏ

trứng giữa gà H’mông – Ai Cập; HM – AH; AC – HA; AC – AH; HA – AH

có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

Kết quả này cũng tương ñương kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Ân,

1973) [1] trên gà Leghorn (0,36 ñến 0,28 mm), (Lê Thị Nga, 2005) [56] trên gà

Kabir, Jiangcun, gà lai KJ và JK cho biết trứng của các nhóm gà này có ñộ dày

vỏ từ 0,38 ñến 0,39 mm.

- ðộ chịu lực có liên quan ñến khả năng bảo quản trứng trong khi vận

chuyển và ấp nở. ðộ chịu lực của trứng các nhóm gà nghiên cứu dao ñộng từ

3,44 ñến 3,51 kg/cm2. Kết quả này của chúng tôi tương ñương kết quả nghiên

cứu trên gà Leghorn của (Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 1991) [12], tác giả cho

biết trứng gà Leghorn có ñộ chịu lực từ 3,5 ñến 3,7 kg/cm2, (Vũ Quang Ninh,

2002) [58] cho rằng ñộ chịu lực của gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc là

3,68 kg/cm2.

- ðơn vị Haugh: ñây là chỉ tiêu tổng hợp ñể ñánh giá chất lượng trứng,

nó phụ thuộc vào chiều cao của lòng trắng ñặc và khối lượng trứng, ñơn vị

haugh càng cao thì chất lượng trứng càng tốt. ðơn vị haugh thay ñổi theo thời

gian và ñiều kiện bảo quản trứng. ðiều ñó cũng lý giải về khả năng ấp nở của

trứng gà phụ thuộc vào thời gian và ñiều kiện bảo quản trứng.

Page 100: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

89

Kết quả tại bảng 3.11 cho thấy 4 nhóm gà có ñơn vị haugh từ 83,5 -

86,09. Kết quả này cũng tương ñương kết quả nghiên cứu của (Bùi Quang

Tiến và Nguyễn Hoài Tao, 1985) [75] trên gà Rhoderi (84,84) và thấp hơn kết

quả nghiên cứu của (Phạm Thị Minh Thu, 2002) [74] trên gàTam Hoàng 882

x Rhoderi là 89,47, gà Rhoderi x Jiangcun là 87,93.

Tóm lại: Sáu chỉ tiêu của chất lượng trứng ñược khảo sát trên ñàn gà lai

HA, AH và bố mẹ chúng ñều nằm trong giới hạn của trứng gà nói chung,

hoàn toàn ñủ tiêu chuẩn trứng giống, cho tỷ lệ ấp nở cao.

3.1.3.6. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở

Bảng 3.12. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở

Chỉ tiêu ðVT ♂HMx♀HM ♂ACx♀AC ♂HMx♀HA ♂HMx♀AH

Tổng số trứng thu ñược

quả 35.270 69.857 47.426 49.949

Tổng số trứng ñưa vào ấp

quả 32.396 65.686 44.694 47.012

Tỷ lệ trứng giống % 91,85 94,03 94,24 94,12 Số trứng có phôi quả 30.627 63.709 43.742 45.630 Tỷ lệ trứng có phôi

% 94,54 96,99 97,87 97,06

Số gà loại I nở ra con 25.061 55.235 38.128 39.542 Tỷ lệ nở gà loại I/trứng ấp

% 77,36 84,09 85,31 84,11

Số gà da ñen loại I con 22.450 - 32.176 33.626 Tỷ lệ gà ñen/tổng gà nở

% 89,58 - 84,39 85,04

Tỷ lệ nở gà ñen/trứng ấp

% 69,30 - 71,99 71,52

Số gà ñen 01 ngày tuổi loại I/mái mẹ ñầu kỳ

con 54,09 - 77,53 81,03

So sánh gà da ñen/ ♀ mẹ ñầu kỳ

% 100,00 - 143,33 149,80

Page 101: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

90

Tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ nở là tính trạng quyết ñịnh số gà con nở ra

của một gà mái mẹ trong một chu kỳ ñẻ trứng. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ

phôi và tỷ lệ nở của trứng gà ở các công thức ñược thể hiện tại bảng 3.12.

Bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ trứng có phôi ở các nhóm gà thí nghiệm ñạt

khá cao, gà Ai Cập và gà lai F1 (HA, AH) ñạt tương ñương nhau từ 96,99%

ñến 97,87%, thấp nhất là gà H’mông 94,54%. Mục ñích của ñề tài là tạo ra

sản phẩm gà con thương phẩm da ñen, thịt ñen, xương ñen nên ngoài các chỉ

tiêu như trên thì chúng tôi còn quan tâm ñến chỉ tiêu gà ñen loại I nở ra. Kết

quả cho thấy tổng số gà ñen nở ra trên tổng số gà loại I nở ra ở gà H’mông là

22.450 con, ñạt 89,58%; gà HA là 32.176 con, ñạt 84,39% và gà AH là

33.626 con, ñạt 85,04%.

Như vậy việc sử dụng gà mái lai F1 làm mái nền (HA, AH) cho lai tiếp

với gà trống H’mông ñã nâng ñược tỷ lệ gà ñen lên gần bằng với gà H’mông

thuần nhưng khi tính chung tỷ lệ nở gà ñen/tổng trứng ấp thì ở gà mái lai

(HA, AH) cho tỷ lệ cao hơn gà H’mông vì gà có tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở cao, có ưu

thế lai.

ðể ñánh giá khả năng sản xuất gà thương phẩm da ñen, thịt ñen, xương

ñen ở các nhóm gà thí nghiệm chúng tôi ñã tính toán số gà da ñen loại I sản

xuất ra/1 mái sinh sản ñầu kỳ.

Bảng 3.12 cho thấy gà AH cho số gà con da ñen/mái mẹ cao nhất (81,03

con), tiếp ñến gà HA (77,53 con) và thấp nhất là gà H’mông (54,09 con).

Do việc sử dụng nguồn nguyên liệu là gà H’mông và gà Ai Cập ñã tạo ra tổ

hợp lai có năng suất sinh sản cao hơn gà H’mông thuần từ 23,4 ñến 26,9 con,

tương ứng tăng số gà con da ñen/ mái mẹ so với gà H’mông là 43,3 – 49,8%.

Kết quả nghiên cứu thu ñược của chúng tôi cũng tương ñương kết quả

nghiên cứu trên gà Thái Hoà - Trung Quốc tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm

Thụy Phương của tác giả (Vũ Quang Ninh, 2002) [58] tỷ lệ phôi ñạt từ 94,1

Page 102: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

91

ñến 94,77%; tỷ lệ nở ñạt 77,58 ñến 83,25% cao hơn kết quả nghiên cứu trên

gà Ác Việt Nam của tác giả (Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2000) [70] cho

biết tỷ lệ nở chỉ ñạt 63,65%. So sánh với kết quả nghiên cứu trên gà Ai Cập

qua các thế hệ chọn lọc gà có tỷ lệ phôi 96,3% và tỷ lệ nở/tổng trứng ấp là

86,45% (Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2001) [80] thì kết quả nghiên cứu của

chúng tôi có thấp hơn về tỷ lệ nở (84,09%), tương ñương kết quả nghiên cứu

của (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] trên gà Ai Cập và gà Thái Hoà. Kết quả

nghiên cứu của (Phạm Thị Minh Thu, 2002) [74] trên gà Rhoderi vàTam

Hoàng 882, Jiangcun cho tỷ lệ ấp nở của gà Rhoderi 76,73%; gà Jiangcun

82,21%; gàTam Hoàng 882 là 83,54%; con lai RR x JC ñạt 83,05%; con lai

882 x RR ñạt 84,37%. Như vậy gà lai HA và AH có tỷ lệ ấp nở tương ñương

với các tổ hợp lai giữa gàTam Hoàng 882 với gà Rhoderi và gà Jiangcun.

3.1.3.7. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà sinh sản

Lượng thức ăn tiêu thụ là chỉ tiêu ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế của từng

giống. Kết quả theo dõi ñược thể hiện tại bảng 3.13 và 3.14 lượng thức ăn tiêu

thụ ñối với gà HM, AC, HA, AH giai ñoạn gà con, gà hậu bị ñược tính bằng

ñơn vị gam/con/tuần và gam/con/ngày. Gà ñược ăn tự do, khả năng thu nhận

thức ăn tùy thuộc vào từng giống và tình trạng sức khoẻ của ñàn gà. Ở tuần

ñầu gà thu nhận thức ăn ít từ 7,8 ñến 10,14 gam/con/ngày, những tuần tiếp

theo mức thu nhận thức ăn /con/ngày tăng dần. ðến 9 tuần tuổi lượng thức ăn

thu nhận cho mỗi giống gà cao nhất là gà Ai Cập là 2.412 gam, thấp nhất là gà

HA là 2.098,80 gam và gà AH là 2.156,10 gam/con/giai ñoạn.

Kết quả nghiên cứu lượng thức ăn tiêu thụ trên gà mái giai ñoạn (0 – 9

tuần tuổi) của chúng tôi cũng tương ñương các kết quả nghiên cứu ñã công bố

của các tác giả (Phùng ðức Tiến và cộng sự, 2001) [80] cho biết lượng thức

ăn tiêu thụ của gà Ai Cập giai ñoạn (0 - 9 tuần tuổi): gà trống 2,2 – 2,3 kg; gà

mái 1,94 - 2,31kg. (Nguyễn Thị Mười, 2006) [53] trên gà Ai Cập giai ñoạn (0

- 9 tuần tuổi): gà trống 2,56 kg; gà mái 2,41 kg.

Page 103: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

92

- Giai ñoạn gà con từ 0 - 9 tuần tuổi

Bảng 3.13. Lượng thức ăn tiêu thụ ñối với gà thí nghiệm giai ñoạn gà con 0 - 9 tuần tuổi (gam/con/ngày)

Tuần tuổi Gà HM

Gà AC

Gà HA

Gà AH

1 7,80 10,14 8,83 8,50

2 15,00 19,71 14,00 17,20

3 28,00 25,71 25,00 24,60

4 34,00 36,00 30,00 31,00

5 40,00 42,57 35,00 34,00

6 45,00 45,43 40,00 42,00

7 48,00 50,00 45,00 45,71

8 52,00 55,00 50,00 51,00

9 55,00 60,00 52,00 54,00

Tổng cộng (g) 2.273,60 2.412,00 2.098,80 2.156,10

- Giai ñoạn gà hậu bị từ 10 - 20 tuần tuổi

Nhằm giữ ñược mức ñộ sinh trưởng hợp lý của gà ở giai ñoạn này

chúng tôi áp dụng mức ăn hạn chế của gà Ai Cập và luôn kiểm tra khống chế

lượng thức ăn theo các tuần tuổi ñể gà có khối lượng cơ thể phù hợp khi bước

vào tuổi thành thục sinh dục, nếu gà bị quá béo hoặc quá gầy sẽ ảnh hưởng

ñến khả năng ñẻ trứng sau này. Lượng thức ăn thu nhận của gà lai HA và AH

là tương ñương nhau 5.413,0 và 5.368,0 gam/con, thấp hơn gà Ai Cập và gà

H’mông; Gà Ai Cập có mức thu nhận thức ăn cao nhất là 6.295,0 gam/con, gà

H’mông có mức thu nhận thức ăn là 5.676,0 gam/con.

Page 104: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

93

Bảng 3.14. Lượng thức ăn tiêu thụ giai ñoạn gà dò - hậu bị 10 - 20 tuần tuổi (gam/con/ngày)

Tuần tuổi Gà HM

Gà AC

Gà HA

Gà AH

10 55,71 64,28 55,00 54,00

11 58,00 67,14 56,00 58,57

12 60,00 70,00 59,00 58,57

13 65,00 70,00 61,00 62,85

14 70,00 74,28 64,28 65,00

15 75,00 80,00 68,57 67,14

16 77,14 84,28 75,00 72,85

17 80,00 90,00 78,00 75,00

18 85,00 94,28 80,00 80,00

19 90,00 100,00 85,00 82,85

20 95,00 105,00 91,42 90,00

Tổng số (g) 5.676,00 6.295,00 5.413,00 5.368,00

Tính chung cả giai ñoạn từ 0 - 20 tuần tuổi gà Ai Cập thu nhận 8.707

gam/con; gà H’mông là 7.949,60 gam/con; gà HA và AH có mức thu nhận

thức ăn thấp nhất 7.511,80 - 7.524,10 gam/con/giai ñoạn. Kết quả nghiên cứu

của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả (Phạm Minh

Thu, 2002) [74] của con lai trên gà Rhoderi,Tam Hoàng 882 và Jiangcun; (Hồ

Xuân Tùng, 2008) [95] lai giữa gàLương Phượng với gà Ri; (Lê Thị Nga,

2005) [56] lai giữa gà Mía với (Kabir – Jiangcun), (Nguyễn Thị Mười, 2006)

[53] trên gà Ai Cập giai ñoạn (10 - 20 tuần tuổi) gà trống là 6,61 kg; gà mái là

6,30 kg.

Page 105: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

94

- Tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng ở giai ñoạn ñẻ trứng

Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà mái mẹ (kg)

Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH Tuần tuổi TĂ/1♀

TĂ/10 trứng

TĂ/1♀ TĂ/10 trứng

TĂ/1♀ TĂ/10 trứng

TĂ/1♀ TĂ/10 trứng

21-24 2,66 7,51 3,50 6,74 2,70 6,15 2,70 5,52

25-28 2,85 2,70 3,80 2,71 2,90 2,34 2,96 2,01

29-32 2,94 2,21 3,80 1,84 2,90 1,85 2,90 1,78

33-36 3,08 3,29 3,80 1,83 2,90 2,03 2,90 2,07

37-40 3,08 3,23 3,80 1,82 2,90 2,23 2,90 2,15

41-44 3,08 3,24 3,80 2,07 2,90 2,59 2,90 2,33

45-48 3,02 3,81 3,70 1,94 2,90 2,47 2,90 2,41

49-52 2,94 4,31 3,70 2,06 2,80 2,49 2,70 2,37

53-56 2,80 3,66 3,50 2,17 2,70 2,57 2,70 2,43

57-60 2,78 4,03 3,46 2,25 2,74 2,64 2,70 2,59

21- 60 29,23 3,44 36,86 2,19 28,34 2,48 28,26 2,35

So sánh (%)

79,30 157,07 100,00 100,00 76,89 113,24 76,67 107,30

ðể ñánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ñoạn khai thác trứng,

cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản, việc xác ñịnh tiêu tốn

thức ăn trên 10 quả trứng là rất quan trọng, thông qua chỉ tiêu này ñể tính toán

hiệu quả sản xuất của một gà mái ở từng giai ñoạn ñẻ, ñồng thời cũng thông

qua ñó tính toán ñể ñiều chỉnh thức ăn cho hợp lý, cũng như quyết ñịnh có giữ

ñàn gà lại hay bán loại thải.

Page 106: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

95

Kết quả thể hiện tại bảng 3.15 cho thấy tiêu thụ thức ăn cao nhất ở gà

Ai Cập là 36,86 kg/con và thấp nhất là ở gà lai AH là 28,26 kg/con, gà lai HA

là 28,34 kg/con. Tiêu tốn thức ăn /10 quả trứng ở gà Ai Cập là thấp nhất 2,19

kg, mặc dù lượng thức ăn tiêu thụ cho một gà mái là cao nhất nhưng do năng

suất trứng/ mái cao nên hiệu quả sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng là tốt

nhất. Cao nhất là ở gà H’mông thuần là 3,44 kg. Gà lai HA và AH tiêu tốn

thức ăn/10 quả trứng ở mức trung gian là 2,48 kg và 2,35 kg cao hơn gà Ai

Cập nhưng thấp hơn gà H’mông và thấp hơn so với trung bình bố mẹ.

So sánh với kết quả nghiên cứu trên gà xương ñen Thái Hòa - Trung

Quốc của (Vũ Quang Ninh, 2002) [58] tiêu tốn thức ăn /10 trứng ở thế hệ 2

nuôi ñến 55 tuần tuổi là 2,57 kg; trên gà Ác Long An, (Trần Thị Mai Phương,

2004) [60] là 2,32 kg/10 trứng, thì kết quả nghiên cứu trên gà mái lai F1 của

chúng tôi ñạt tương ñương và cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên gà Thái

Hòa - Trung Quốc và con lai giữa chúng với gà Ai Cập của (NguyễnThị

Mười, 2006) [53] cho biết tiêu tốn thức ăn /10 trứng ở gà Thái Hòa là 2,36 kg,

con lai từ 2,22 – 2,32 kg.

Nếu so sánh với các giống gà nội khác như gà Ri là 3,06 kg (Nguyễn

Huy ðạt và cộng sự, 2005) [18] khi nghiên cứu chọn lọc, nâng cao năng suất

gà Ri vàng rơm, gà ðông Tảo là 4,3 kg. (Lê Thị Nga, 1997) [55] khi nghiên

cứu khả năng sản xuất của gà ðông Tảo và con lai giữa gà ðông Tảo với

gàTam Hoàng, gà Mía là 3,92 kg. (Nguyễn ðăng Vang và cộng sự, 1999) [98]

khi nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Mía nuôi tại Thụy Phương, thì kết

quả này của gà H’mông thấp hơn gà ðông Tảo và gà Mía, cao hơn gà Ri.

3.1.3.8. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một ñời gà mái, 10 trứng giống và 01 gà con da ñen loại I

ðây là một chỉ tiêu quan trọng ñể so sánh hiệu quả kinh tế gà Ai Cập,

gà H’mông với tổ hợp lai chéo giữa hai giống gà này từ ñó sẽ lựa chọn ñược

Page 107: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

96

tổ hợp lai tốt nhất, cũng như lựa chọn gà mái nền ñể cho lai tiếp với gà trống

H’mông tạo gà thương phẩm da ñen, thịt ñen, xương ñen chuyển giao cho

phát triển chăn nuôi gà ñen ñặc sản.

Kết quả tại bảng 3.16 cho thấy chi phí tiền thức ăn cho một gà con loại

I ở gà Ai Cập là thấp nhất 2.895,61ñồng/con và cho một gà con da ñen loại I

cao nhất là ở gà H’mông 5.811,05 ñồng/con, gà lai HA và AH ñạt mức thấp

hơn 3.909,14 và 3.733,90 ñồng/con.

Bảng 3.16. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một gà mái

Chỉ tiêu Gà HM Gà AC Gà HA Gà AH

1. Gà con (0-9 tuần tuổi) - Giá thức ăn (ñồng/kg) - TĂ/con (kg) - Chi phí TĂ/con (ñồng)

9.000 2,273 20.457

9.000 2,412 21.708

9.000 2,098 18.882

9.000 2,156 19.404

2. Gà dò - hậu bị (10 - 20 tuần tuổi) - Giá thức ăn (ñồng/kg) - TĂ/con (kg) - Chi phí TĂ/con/gñ (ñồng)

8.000 5,676 45.408

8.000 6,295 50.360

8.000 5,413 43.304

8.000 5,368 42.944

3. Gà ñẻ (21- 60 Tuần tuổi) - Giá thức ăn (ñồng/kg) -TĂ/con (kg) - Chi phí TĂ/con/gñ (ñồng)

8.500 29,23

248.455

8.500 36,86

313.310

8.500 28,34

240.890

8.500 28,26

240.210 4. Cả ñời gà mái (ñồng) - Trứng/mái/60 TT (quả) - TTTĂ/con (kg) - TTTĂ/10 trứng (kg) - Chi phí TĂ/1gà con loại I (ñồng)

314.320 84,99 37,179 4,374

5.811,05

385.378 168,33 45,567 2,707

2.895,61

303.076 114,28 35,851 3,137

3.909,14

302.558 120,36 35,784 2,973

3.733,90

ðể ñạt mục tiêu của nghiên cứu này là lựa chọn ñược tổ hợp lai tốt nhất

cho số gà da ñen nhiều nhất, nên chúng tôi không lựa chọn gà Ai Cập mà

chúng tôi chọn tổ hợp lai giữa gà trống H’mông với gà mái lai AH ñể sản xuất

gà ñen 3/4 H’mông (gà HAH).

Page 108: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

97

Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu thí nghiệm gà sinh sản: Khả

năng ghép phối giữa gà H’mông với gà Ai Cập là tốt ở cả hai công thức lai,

tuy ñã phát huy ñược ưu thế lai của cả bố và mẹ về tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp

nở/trứng ấp, tỷ lệ nuôi sống 0 – 9 tuần tuổi. Các tính trạng năng suất như khả

năng sinh trưởng, sinh sản, tỷ lệ nuôi sống của gà lai HA và gà lai AH là

tương ñương nhau. Vì mục tiêu chung ñặt ra là ñể sản xuất ra gà xương, da,

thịt ñen cung cấp cho nhu cầu phát triển chăn nuôi gà ñen ñặc sản nên kết quả

thí nghiệm này ñã lựa chọn ñược gà lai HA và AH sử dụng làm mái nền cho

lai tiếp với gà trống H’mông ñể sản xuất gà con nuôi thịt da ñen, thịt ñen,

xương ñen 3/4 H’mông, vừa cải thiện ñược năng suất sinh sản của gà H’mông

vừa phát huy ñược năng suất trứng của gà Ai Cập, trong ñó gà mái nền AH có

năng suất trứng và số lượng gà con xương, da, thịt ñen 01 ngày tuổi cao nhất

(120,36 trứng/mái/ 40 tuần ñẻ và 81,03 con/ mái ñầu kỳ).

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ðÀN GÀ NUÔI THỊT

ðể nâng cao tỷ lệ gà da ñen, sinh trưởng tốt của gà lai F1 (HA) và gà

mái lai F1 (AH) ñáp ứng ñược mục tiêu và hiệu quả kinh tế cho người chăn

nuôi cũng như thị hiếu người tiêu dùng và phát huy ưu thế lai của con lai F1,

áp dụng phương pháp lai luân chuyển sử dụng trống H’mông lai với gà mái

lai F1 theo công thức (♂HM x ♀HA) và công thức (♂HM x ♀AH)]. Vì mục

ñích tạo gà ñen ñặc sản nên thí nghiệm này chúng tôi không bố trí trên gà Ai

Cập vào nuôi thịt vì gà Ai Cập là gà hướng trứng và có da, thịt trắng.

Với tổng số 1.500 gà con 01 ngày tuổi (mỗi lô 300 con) lặp lại 3 lần,

100 con/lần lặp lại, nuôi trong ñiều kiện chuồng trại thông thoáng tự nhiên thí

nghiệm kéo dài 84 ngày (12 tuần tuổi) với một chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà

H’mông lấy thịt. Kết quả theo dõi thu ñược như sau.

Page 109: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

98

3.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình

- Gà lai 3/4 H’mông HHA và HAH có màu lông nâu ñen ñồng nhất

không có sọc dưa ở lưng, nhanh nhẹn ñều con, màu da ñen chiếm 84 - 85% ở

gà lai 3/4 H’mông, còn lại là màu da trắng. Chân cũng có hai màu ñen chân

chì và chân xám.

- Chân ñen có ở những gà da ñen, thịt ñen; chân xám có ở gà da trắng

thịt trắng. Do ñó chúng ta có thể chọn ñược gà có tính trạng da ñen, thịt ñen từ

01 ngày tuổi dựa vào màu da chân và màu mỏ gà, còn tính trạng da, thịt trắng

thì chọn ngay từ 01 ngày tuổi nuôi riêng theo mục ñích khác.

- Gà lai 3/4 H’mông HHA và HAH lúc 12 tuần tuổi gà mái có nhiều

màu lông như gà H’mông ñen tuyền, mơ ñen nâu, vàng nâu, tro xám và còn

có thêm màu mơ ñen ñốm trắng giống gà Ai Cập, gà trống có màu trắng ñen

và vàng ñỏ. Màu sắc da, chân, mào tích giống gà H’mông.

Gà HHA 01 ngày tuổi

Gà HHA 12 tuần tuổi

Page 110: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

99

Gà HAH 01 ngày tuổi

Gà HAH 12 tuần tuổi

Hình ảnh 3. Ngoại hình gà lai 3/4 H’mông

3.2.2. Kết quả nghiên cứu các tính trạng năng suất của gà nuôi thịt

3.2.2.1. Tỷ lệ nuôi sống

Trong chăn nuôi gà lấy thịt, một trong những chỉ tiêu quan trọng ñó là tỷ

lệ nuôi sống, tốc ñộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn. Tỷ lệ nuôi sống là

chỉ tiêu ñánh giá khả năng kháng bệnh của ñàn gà trong suốt thời gian nuôi. Kết

quả nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm nuôi thịt từ sơ sinh ñến 12 tuần

tuổi ñược trình bày tại bảng 3.17.

Bảng 3.17. Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi thịt

Gà HM Gà HA Gà AH Gà HHA Gà HAH Tuần Tuổi SL

(con) Tỷ lệ nuôi

SL (con

Tỷ lệ nuôi

SL (con)

Tỷ lệ nuôi

SL (con)

Tỷ lệ nuôi

SL (con)

Tỷ lệ nuôi

Page 111: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

100

sống (%)

) sống (%)

sống (%)

sống (%)

sống (%)

SS 300 100,00 300 100,00 300 100,00 300 100,00 300 100,00

1 298 99,33 296 98,67 298 99,33 297 99,00 300 100,00

2 296 98,67 296 98,67 298 99,33 296 98,67 298 99,33

3 294 98,00 295 98,33 297 99,00 296 98,67 298 99,33

4 293 97,67 294 98,00 295 98,33 294 98,00 294 98,00

5 293 97,67 291 97,00 294 98,00 292 97,33 293 97,67

6 289 96,33 291 97,00 291 97,00 292 97,33 292 97,33

7 289 96,33 288 96,00 290 96,67 289 96,33 290 96,67

8 287 95,67 285 95,00 289 96,33 286 95,33 287 95,67

9 286 95,33 285 95,00 288 96,00 286 95,33 286 95,33

10 285 95,00 281 93,67 286 95,33 284 94,67 283 94,33

11 283 94,33 281 93,67 284 94,67 282 94,00 283 94,33

12 281 93,67 280 93,33 284 94,67 280 93,33 283 94,33

0-12 93,67 93,33 94,67 93,33 94,33

Ưu thế lai (%) - 0,18 0,17

Trong ñiều kiện thí nghiệm tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật

nuôi – Viện Chăn nuôi chúng tôi thu ñược kết quả về tỷ lệ nuôi sống của ñàn

gà thí nghiệm nuôi thịt (tại bảng 3.17), với cùng chế ñộ dinh dưỡng sau 12

tuần thí nghiệm gà H’mông có tỷ lệ nuôi sống ñạt 93,67%; gà lai 1/2 H’mông

(HA và AH) ñạt 93,33 ñến 94,67%; gà lai 3/4 H’mông có tỷ lệ nuôi sống ở gà

HHA là 93,33% và gà HAH là 94,33%.

Ưu thế lai so với trung bình bố mẹ về tỷ lệ nuôi sống gà HHA là

(- 0,18%) và gà HAH là (+ 0,17%)

Tỷ lệ này tương ñương với nhiều giống gà lai thương phẩm lấy thịt

lông màu khác ñang nuôi ở nước ta như kết quả nghiên cứu của (Nguyễn

Page 112: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

101

Khánh Quắc và cộng Sự, 2000) (dẫn theo Lê Thị Nga, 2005) [56]. (Nguyễn

Thanh Sơn và cộng sự, 2001) [63] trên gà lai (Kabir x Ri), (Phạm Thị Minh

Thu và cộng sự, 2001) [73] trên gà Kabir x (Rhoderi x Jiangcun). (Lê Thị

Nga, 2005) [56] cho biết tỷ lệ nuôi sống gà broiler ñến 12 tuần tuổi ở gà

Kabir là 91,11%, gà Jiangcun là 95,56%, gà lai KJ và JK ñạt từ 93,33 ñến

95,56%, kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả nghiên cứu của (Nguyễn

Huy ðạt và cộng sự, 2007) [19] trên gà RA là sản phẩm con lai giữa gà Ri

vàng rơm với gà Ai Cập, con lai RA có tỷ lệ nuôi sống 9 tuần tuổi ñạt 95,9%

ở con trống và 96,3% ở con mái. Tác giả (Phùng ðức Tiến và cộng sự,

2007) [83] khi cho lai giữa gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc với gà Ai

Cập, con lai M13 và M23 tại 5 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống 97,75 – 98,25%.

3.2.2.2. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt

ðối với gà nuôi thịt, ñây là tính trạng năng suất quan trọng ñược tính

bằng kg/con hoặc gam/con và cũng là căn cứ ñể so sánh khối lượng cơ thể của

các tổ hợp lai, từ ñó lựa chọn ñược tổ hợp lai tốt nhất.

Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt ñược thể hiện tại bảng 3.18 và ñồ

thị 3.1.

Page 113: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

102

Bảng 3.18. Khối lượng cơ thể của gà nuôi thịt (gam)

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH Tuần

Tuổi X (g) Cv% X (g) Cv% X (g) Cv% X (g) Cv% X (g) Cv%

SS 30,50 8,54 31,40 7,05 30,42 11,82 31,62 8,95 30,17 10,96 1 55,30 8,32 60,69 7,28 59,10 11,52 56,73 9,70 56,14 13,14 2 97,54 11,39 107,10 7,92 108,17 11,08 98,27 12,25 101,92 14,29 3 168,40 10,37 175,60 9,69 165,49 11,81 157,26 13,43 163,71 12,95 4 238,40 11,67 250,04 11,07 244,86 12,14 242,21 13,66 243,73 13,81 5 326,30 11,69 336,80 9,60 324,89 11,42 328,43 13,11 339,54 12,51 6 425,50 11,93 437,03 11,67 421,22 11,18 417,62 15,01 436,65 12,56 7 537,46 11,80 550,07 11,01 527,52 15,31 530,17 15,40 545,89 13,86 8 654,60 12,90 670,09 11,09 643,27 15,05 661,69 16,75 674,80 13,79 9 790,00 15,29 800,02 15,43 772,60 15,93 797,90 16,72 819,49 13,89 10 918,36 12,72 930,81 13,37 907,99 13,03 935,04 17,98 951,88 14,74 11 1031,56 17,02 1054,68 13,98 1025,73 17,58 1058,80 17,44 1068,00 14,68 12 1142,40a 16,65 1169,73a 14,58 1132,93a 16,38 1156,20a 15,93 1167,07a 15,17 Ưu thế lai (%) 0,08 2,63

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 114: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

103

Qua bảng 3.18 cho thấy khối lượng cơ thể gà ở các lô thí nghiệm tính

chung cả trống mái tăng dần qua các tuần tuổi, tuân theo quy luật sinh trưởng

của gia cầm và không có sự sai khác giữa các lô (p>0,05). Mặt khác mục ñích

lai tạo này là sử dụng gà mái Ai Cập có năng suất trứng cao hơn gà H’mông

ñể tạo ra nhiều gà con thịt ñen 01 ngày tuổi, từ ñó nâng cao năng suất cho thịt

của một mái bố mẹ ñáp ứng nhu cầu thực phẩm gà ñen ñặc sản. Kết quả

nghiên cứu cũng cho thấy tuy giữa hai con lai HHA và HAH không có sự sai

khác về khối lượng cơ thể 12 tuần tuổi với (p>0,05), tuy nhiên gà HAH vẫn

ñạt kết quả cao nhất 1.167 gam, với ưu thế lai 2,63% so với trung bình bố mẹ.

So sánh với một số giống gà nội khác như gà Ri khối lượng lúc 12 tuần

tuổi gà trống ñạt 1.140,7 gam (Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2005) [18] và gà

mái ñạt 968,5 gam, gà Mía 1.503 gam; (Nguyễn Văn Thiện và Hoàng Phanh,

1999) [69] gà ðông Tảo 1.404,7 gam; (Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, 2005)

[17] gà H’mông và con lai của gà H’mông với gà Ai Cập có khối lượng cơ thể

cao hơn gà Ri và thấp hơn gà Mía và gà ðông Tảo.

So với các giống gà thịt ñen như gà Ác lúc 9 tuần tuổi có khối lượng cơ thể

466,9 và 378,6 gam, gà xương ñen Thái Hòa 567,0 và 480,5 gam thì kết quả gà

H’mông và con lai của gà H’mông với gà Ai Cập có khối lượng cơ thể lớn hơn.

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

tuÇn tuæi

khèi l−îng c¬ thÓ gµ

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

ðồ thị 3.1. Sinh trưởng tích lũy

Page 115: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

104

Quan sát trên ñồ thị 3.1 ta sẽ thấy ñường biểu diễn khối lượng cơ thể

trung bình của gà thí nghiệm nuôi thịt ở 5 nhóm gà gần tương ñương nhau ở

các tuần tuổi cũng như lúc 12 tuần tuổi.

3.2.2.3. Sinh trưởng tuyệt ñối

Tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối của gà thí nghiệm ñược trình bày tại bảng

3.19 và biểu ñồ 3.1. Kết quả thí nghiệm trên bảng 3.19 và biểu ñồ 3.2 cho

thấy tốc ñộ sinh trưởng tuyệt ñối ở 2 tuần ñầu của gà HA và AH gần tương

ñương gà H’mông và nhóm gà lai 3/4 H’mông có tốc ñộ sinh trưởng ở 2 tuần

ñầu chậm hơn gà lai 1/2 H’mông. Sau ñó tăng dần ở các tuần tuổi tiếp theo và

ñạt cao nhất ở tuần 9 và tuần 10 (18,33 gam ñến 20,67 gam/con/ngày). Sau ñó

giảm dần. ðiều này cho thấy nên giết mổ ở tuần thứ 10 là có hiệu quả nhất.

Nhìn chung tốc ñộ sinh trưởng tăng theo quy luật chung của gia cầm.

Bảng 3.19. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt (gam/con/ngày)

Tuần tuổi

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

1 3,54 4,18 4,09 3,59 3,71

2 6,03 6,63 7,01 5,93 6,54

3 10,12 9,78 8,19 8,43 8,82

4 10,00 10,63 11,33 12,13 11,43

5 12,57 12,39 11,43 12,74 13,62

6 14,17 14,32 13,76 12,74 13,87

7 15,99 16,15 15,18 16,08 15,40

8 16,73 17,14 16,53 18,79 18,43

9 19,34 18,56 18,47 19,54 20,67

10 18,33 18,68 19,34 19,59 18,87

11 16,37 17,69 16,82 17,68 16,63

12 15,79 16,20 15,19 13,89 14,15

Bình quân 13,25 13,53 13,11 13,43 13,51

Page 116: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

105

0

5

10

15

20

25

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TuÇn tuæi

tèc ®é sinh tr−ëng tuyÖt ®èi

gam/con/ngµy

G' HM

G' HA

G' AH

G' HHA

G' HAH

ðồ thị 3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà nuôi thịt

So sánh với một số giống gà nội khác theo Lê Văn Tưởng (1997) (dẫn

theo Lương Thị Hồng, 2005)[32] cho biết gà Mía từ 3,8 ñến 19

gam/con/ngày, gà An phú từ 4,0 ñến 16,63 gam/con/ngày; gà ðông Tảo từ 4,2

ñến 15,0 gam/con/ngày; gà Ri từ 2,4 ñến 14 gam/con/ngày thì tốc ñộ sinh

trưởng của nhóm gà H’mông và con lai của gà H’mông và gà Ai Cập trong thí

nghiệm này cao hơn.

3.2.2.4. Sinh trưởng tương ñối

Số liệu ghi tại bảng 3.20 và biểu ñồ 3.3 cho biết tốc ñộ sinh trưởng

tương ñối của các nhóm gà thí nghiệm.

Qua bảng 3.20 và biểu ñồ 3.3 cho thấy tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của

các nhóm gà thí nghiệm ñều ñạt cao nhất ở tuần ñầu tiên 56,85 – 64,07% và sau

ñó giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo, từ tuần thứ 4 và tuần thứ 5 tốc ñộ sinh

trưởng tương ñối giảm mạnh thấp nhất lúc 12 tuần tuổi chỉ còn 8,78 – 10,02%,

giữa các nhóm gà thí nghiệm thì gà lai HA và AH có tốc ñộ sinh trưởng tương

ñối cao hơn gà H’mông và gà 3/4 H’mông HHA và HAH ở tuần ñầu, các tuần

tiếp theo tốc ñộ này ở các nhóm gà thí nghiệm là tương ñương nhau.

Bảng 3.20. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt (%)

Tuần tuổi

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

Page 117: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

106

1 57,81 63,61 64,07 56,85 60,18

2 55,27 55,31 58,67 53,60 57,92

3 53,03 48,46 41,89 46,17 46,52

4 34,41 34,98 38,68 42,64 39,28

5 31,13 29,57 28,09 30,21 32,85

6 26,39 25,90 25,82 23,91 25,02

7 23,11 22,90 22,41 23,75 22,10

8 19,65 19,67 19,77 22,07 21,12

9 18,74 17,67 18,26 18,66 19,36

10 15,03 15,11 16,11 15,83 14,91

11 11,61 12,48 12,18 12,41 11,52

12 10,17 10,02 9,85 8,78 8,86

0

10

20

30

40

50

60

70

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12TuÇn tuæi

tèc ®é sinh tr−ëng t−¬ng ®èi

G' HM

G' HA

G' AH

G' HHA

G' HAH

ðồ thị 3.3. Sinh trưởng tương ñối của gà nuôi thịt

(Trần Công Xuân và cộng sự, 1998) [100] cho biết gàTam Hoàng có

tốc ñộ sinh trưởng tương ñối tuần ñầu là 98,18%, gà lai F1 (Tam Hoàng x

Rhoderi) là 79,45% thì tốc ñộ sinh trưởng tương ñối của các nhóm gà thí

nghiệm của chúng tôi có thấp hơn nhưng tương tự với kết quả nghiên cứu của

Page 118: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

107

(Vũ Quang Ninh, 2002) [58] trên gà Thái Hòa - Trung Quốc cho biết tốc ñộ

sinh trưởng của gà xương ñen Thái Hòa ñạt 55,5% ở con trống và 46,75% ở

con mái (tuần ñầu) sau ñó giảm dần ñến tuần 12 tốc ñộ sinh trưởng tương ñối

chỉ còn 12%.

3.2.3.5. Khả năng thu nhận thức ăn

Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của các nhóm gà thí nghiệm ñược

trình bày tại bảng 3.21.

Bảng 3.21 cho thấy lượng thức ăn thu nhận tăng dần theo tuổi của gà và

cũng tương tự như các giống gà nội khác như gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà ðông

Tảo nhưng khả năng thu nhận thức ăn cao hơn gà Ác và gà xương ñen Thái

Hòa - Trung Quốc. Tính chung cho cả giai ñoạn thí nghiệm từ 0 ñến 12 tuần

tuổi (84 ngày nuôi) gà H’mông có thu nhận thức ăn là 3.675 gam/con/giai

ñoạn, tương ñương với gà lai HAH là 3.687,8 gam/con/giai ñoạn. Các nhóm

gà HA, AH và HHA có thu nhận thức ăn cao hơn gà H’mông và gà HAH từ

1,2 ñến 1,94%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ñương kết quả nghiên cứu của

(Lương Thị Hồng, 2005) [32] ñến 12 tuần tuổi gà H’mông thu nhận thức ăn

cộng dồn là 3.674,5 gam, gà H’mông lai thu nhận thức ăn cộng dồn là 3.746,3

– 3.747,7 gam.

Page 119: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

108

Bảng 3.21. Khả năng thu nhận thức ăn của gà nuôi thịt (gam)

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

Tuần tuổi

TĂ/

con/

ngày

cộng

dồn

TĂ/

con/

ngày

cộng

dồn

TĂ/

con/

ngày

TĂ cộng dồn

TĂ/

con/

ngày

cộng

dồn

TĂ/

con/

ngày

cộng

dồn

1 6,8 47,6 7,6 53,2 8,2 57,4 6,7 46,9 6,2 43,4 2 14,2 147,0 13,8 149,8 15,4 165,2 13,5 141,4 14,5 144,9 3 24,8 320,6 22,2 305,2 22,0 319,2 20,7 286,3 21,7 296,8 4 34,0 558,6 30,2 516,6 31,0 536,2 31,0 503,3 31,5 517,3 5 36,0 810,6 35,0 761,6 34,8 779,8 34,0 741,3 34,0 755,3 6 42,3 1106,7 40,3 1043,7 41,0 1066,8 41,2 1029,7 42,0 1049,3 7 49,0 1449,7 48,0 1379,7 48,5 1406,3 54,8 1413,3 50,0 1399,3 8 55,0 1834,7 56,0 1771,7 54,0 1784,3 59,00 1826,3 57,5 1801,3 9 56,5 2230,2 60,0 2191,7 61,0 2211,3 61,0 2253,3 60,2 2222,7 10 60,0 2650,2 66,6 2657,9 63,4 2655,4 66,3 2717,4 62,0 2656,7 11 70,0 3140,2 72,5 3165,4 74,0 3173,1 70,6 3211,6 69,0 3139,7 12 76,4 3675,0 83,0 3746,4 78,0 3719,1 74,7 3734,5 78,3 3687,8

SS(%) 100,00 101,94 101,20 101,61 100,34

Page 120: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

109

3.2.2.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng

ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của gà broiler.

Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể tăng dần theo tuần tuổi của

gà. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể có liên quan chặt chẽ với tốc

ñộ sinh trưởng. Kết quả nghiên cứu này ñược trình bày tại bảng 3.22.

Bảng 3.22. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể của gà (kg)

Tuần Tuổi

Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

1 1,92 1,82 2,00 1,87 1,67

2 2,13 1,98 2,12 2,12 2,02

3 2,29 2,12 2,36 2,28 2,22

4 2,66 2,36 2,50 2,39 2,42

5 2,72 2,49 2,65 2,47 2,44

6 2,79 2,57 2,73 2,65 2,58

7 2,85 2,66 2,83 2,82 2,72

8 2,88 2,77 2,91 2,88 2,80

9 2,93 2,85 2,97 2,92 2,82

10 2,97 2,95 3,02 2,99 2,85

11 3,13 3,09 3,18 3,11 2,99

12 3,29b 3,29b 3,37a 3,31b 3,21c

Ưu thế lai (%) + 0,61% - 2,13%

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 121: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

110

Bảng 3.22 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể tăng

dần theo tuổi gà thí nghiệm, từ tuần thứ 7 ñến tuần thứ 10 tiêu tốn thức ăn

ñạt dưới 3,0 kg/1kg tăng khối lượng cơ thể. Và tuần thứ 11 ñến tuần thứ 12

tiêu tốn thức ăn từ 2,99 ñến 3,37 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể. Do

vậy nếu tính toán về hiệu quả kinh tế thì các nhóm gà H’mông và con lai của

chúng với gà Ai Cập ñều xuất bán lúc 10 tuần tuổi (70 ngày nuôi) là hiệu

quả nhất. Tuy vậy ngoài vấn ñề về hiệu quả kinh tế thì chất lượng sản phẩm

cũng phải ñặc biết quan tâm muốn sản phẩm gà ñen ñặc sản có chất lượng

tốt và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì chúng ta nên nuôi kéo dài ñến

12 tuần tuổi.

Giữa các nhóm gà thí nghiệm tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ

thể tính chung cho cả giai ñoạn nuôi (84 ngày tuổi) từ 3,21 ñến 3,37 kg,

trong ñó gà HAH có mức thấp nhất 3,21 kg TĂ /kg tăng khối lượng cơ thể,

nhưng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà AH so với gà HM,

HA, HHA có sự sai khác ở mức (p<0,05), giữa gà AH so với gà HAH có sự

sai khác ở mức (p<0,01) về chỉ tiêu này và giữa gà HAH với gà HHA cũng

có sự sai khác với (p<0,05).

Kết quả thí nghiệm thấp hơn kết quả nghiên cứu của (Phạm Thị Minh

Thu, 2002) [71] cho biết gà Rhoderi là 4,2 kg, tương tự gàTam Hoàng và gà

lai (Rhoderi xTam Hoàng) là 3,14 - 3,30 kg; thấp hơn gà Ác (3,31 kg ñến 9

tuần tuổi) (Trần Thị Mai Phương, 2003) [60]; cao hơn gà xương ñen Thái

Hoà là 2,26 kg ñến 7 tuần tuổi (Vũ Quang Ninh, 2002) [58]. Kết quả thu

ñược tương ñương kết quả nghiên cứu của (Lương Thị Hồng, 2005) [32] ñến

12 tuần tuổi gà H’mông thuần tiêu tốn 3,31 kg, gà H’mông lai tiêu tốn từ

3,30 – 3,33 kg TĂ/kg tăng khối lượng cơ thể.

Page 122: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

111

3.2.2.7. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể

Theo giá thành nguyên liệu thức ăn tại thời ñiểm nghiên cứu chúng tôi

tính toán giá thức ăn và chi phí tiền thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể của

ñàn gà thí nghiệm kết quả thể hiện tại bảng 3.23.

Bảng 3.23. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể (ñồng)

Tuần tuổi Gà HM Gà HA Gà AH Gà HHA Gà HAH

1 15.744 14.924 16.400 15.334 13.696

2 17.466 16.236 17.384 17.384 16.564

3 18.778 17.384 19.352 18.696 18.024

4 21.812 19.352 20.500 19.598 19.844

5 22.304 20.418 21.730 20.254 20.008

6 22.878 21.074 22.386 21.730 21.156

7 23.370 21.812 23.206 23.124 22.304

8 23.616 22.714 23.862 23.616 22.960

9 24.026 23.370 24.354 23.944 23.124

10 24.354 24.190 24.764 24.518 23.370

11 25.666 25.338 26.076 25.502 24.518

12 26.978ab 26.978ab 27.634a 27.142ab 26.322b

So sánh (%) 100,00 100,00 102,43 100,61 97,56

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 123: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

112

Với chế ñộ dinh dưỡng ñược chia thành 3 giai ñoạn, giá thành 01 kg

cám hỗn hợp nuôi gà thịt thí nghiệm tại thời ñiểm nghiên cứu bình quân là

8.200 ñồng/kg. Qua tính toán số liệu xử lý thể hiện ở bảng 3.23, tính ñến 12

tuần tuổi chi phí thức ăn của gà lai HAH có chi phí tiền thức ăn/1 kg tăng

khối lượng cơ thể thấp nhất là 26.322,00 ñồng/kg, thấp hơn 2,44% so với gà

HM, HA và 3,05 - 4,87% so với gà AH và HHA. Chi phí tiền thức ăn cho 01

kg tăng khối lượng cơ thể của gà HAH so với gà HHA có sự sai khác ở mức

(p<0,05), trong ñó gà HAH có chi phí thấp nhất 26.322 ñồng/01kg.

3.2.2.8. Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) của gà thí nghịêm Chỉ số sản xuất PN là chỉ tiêu ñể ñánh giá tổng hợp, tỷ lệ thuận với

khối lượng cơ thể bình quân, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ nghịch với số ngày nuôi,

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể; chỉ số này cao hiệu quả chăn nuôi

cao. Kết quả tính toán ñược trình bày tại bảng 3.24.

Bảng 3.24. Chỉ số sản xuất, Chỉ số kinh tế

Tuần tuổi Gà HM Gà HA Gà AH Gà HHA Gà HAH

Chỉ số sản xuất (PN)

10 41,96 42,22 40,94 42,29 45,00

11 40,66 41,52 39,65 41,56 43,76

12 38,71 39,44 37,86 38,88 40,83

Chỉ số kinh tế (EN)

10 1,72 1,74 1,65 1,72 1,92

11 1,67 1,64 1,52 1,63 1,78

12 1,43 1,46 1,37 1,43 1,55

Page 124: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

113

Bảng 3.24 cho thấy con lai 3/4 H’mông HAH, có chỉ số sản xuất PN

cao hơn gà H’mông và gà lai HA, AH và HHA ở các lứa tuổi từ 10 -12 tuần

tuổi và ở thời ñiểm tuần thứ 10 chỉ số này có trị số cao nhất ở tất cả các nhóm

gà nghiên cứu (45,00).

Chỉ số kinh tế EN là chỉ tiêu tổng hợp ñánh giá hiệu quả kinh tế của các

công thức lai, công thức nào có chỉ số kinh tế cao thì có hiệu quả kinh tế hơn.

Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với chỉ số sản xuất và tỷ lệ nghịch với chi phí thức

ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Tại bảng 3.24 cho thấy chỉ số kinh tế của gà

HAH cao hơn gà H’mông và các công thức lai khác ở cả ba thời ñiểm nghiên

cứu chỉ số kinh tế ñạt cao nhất ở 10 tuần tuổi (1,92) sau ñó giảm dần.

Kết quả tại bảng 3.23 và 3.24 khẳng ñịnh gà lai 3/4 H’mông HAH cho

hiệu quả kinh tế cao nhất so với gà của các công thức lai khác.

Kết quả nghiên cứu chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của chúng tôi cũng

tương tự kết quả nghiên cứu của (Lê Thị Nga, 2005) [56] trên gà Kabir,

Jiangcun và gà lai JK, KJ ñều cho kết quả cao nhất ở 10 tuần tuổi cả ở chỉ số

sản xuất và chỉ số kinh tế; chỉ số sản xuất ở 10 tuần tuổi của gà kabir là 85,71;

gà jiangcun là 67,82; gà lai KJ là 88,23 ñến 88,25 và gà JK là 92,57 ñến

95,04; chỉ số kinh tế ở 10 tuần tuổi của gà kabir là 9,29; gà jiangcun là 6,54;

gà lai KJ là 9,55 ñến 9,96 và gà JK là 10,61 ñến 10,77. (Nguyễn Thị Mười,

2006) [53] nghiên cứu trên gà Thái Hoà và con lai của chúng với gà Ai Cập,

chỉ số kinh tế ở 5 tuần tuổi của gà Ai Cập là 16,07; gà Thái Hòa là 10,07; gà

lai Ác – Ai Cập là 15,56 và gà lai Ai Cập – Ác là 14,96.

3.2.2.9. Khả năng sản xuất thịt hơi gà ñen nuôi thịt của một mái mẹ

Vì mục tiêu của công trình nghiên cứu này là xác ñịnh ñược tổ hợp lai

phù hợp có hiệu quả kinh tế phục vụ phát triển chăn nuôi gà ñen ñặc sản da

ñen, thịt ñen và xương ñen, với khả năng ghép phối giữa gà H’mông và gà

mái lai HA, AH. Kết quả ñược thể hiện tại bảng 3.25.

Page 125: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

114

Kết quả tại bảng 3.25 cho thấy sử dụng gà mái nền AH cho năng suất

sinh sản và hiệu quả kinh tế hơn hẳn gà H’mông thuần và gà mái lai HA khi

sử dụng tiếp gà trống H’mông lai với gà mái nền HA và AH tạo gà broiler

xương ñen, da ñen, thịt ñen có 3/4 H’mông. Số gà con da ñen, thịt ñen 01

ngày tuổi loại I/ mái mẹ ở gà mái AH ñạt 81,03 con cao hơn gà H’mông 26,94

con và cao hơn gà mái lai HA là 3,5 con/mái (kết quả này ñược trình bày tại

bảng 3.12). Do vậy số lượng thịt gà hơi sản xuất ra/1 mái mẹ của gà mái AH

cũng ñạt cao nhất 89,19 kg, tiếp ñến là gà mái HA là 83,65 kg và thấp nhất là

gà mái H’mông 57,86 kg. Chênh lệch tiền bán thịt gà hơi so với gà H’mông

thuần là 1.676.350 ñồng ñối với gà mái HA là 2.036.450 ñồng ñối với gà mái

AH. Chênh lệch tiền bán thịt gà hơi/ mái mẹ giữa gà AH so với gà HA là

360.100 ñồng/ mái mẹ.

Bảng 3.25. Kết quả sản xuất thịt hơi của một gà mái mẹ

Chỉ tiêu ðơn vị tính

Gà HM Gà HA Gà AH

Số gà ñen loại I/1 mái mẹ Con 54,09 77,53 81,03

Tỷ lệ nuôi sống ñến 84 ngày tuổi

% 93,67 93,33 94,33

Khối lượng bình quân gà thịt (84 ngày)

gam 1.142,09 1.156,03 1.167,05

Khối lượng thịt hơi sản xuất ra/1 gà mái

kg 57,86 83,65 89,19

Năng suất thịt tăng so với gà HM

kg - 25,79 31,33

Giá bán 01 kg thịt hơi ñồng 65.000,00 65.000,00 65.000,00

Tiền bán thịt hơi/mái ñồng 3.760.900 5.437.250 5.797.350

So sánh chênh lệch so với gà H’mông

ñồng - 1.676.350 2.036.450

So sánh chênh lệch giữa gà HA và gà AH

ñồng - - 360.100

Page 126: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

115

Qua kết quả bảng 3.25 và những kết quả ñã trình bày ở các phần trên

khẳng ñịnh chọn tổ hợp lai giữa gà trống Ai Cập x mái H’mông tạo gà mái lai

AH sử dụng làm mái nền cho lai tiếp với gà trống H’mông ñể sản xuất gà da

ñen, thịt ñen, xương ñen cung cấp cho sản xuất chăn nuôi là ñem lại hiệu quả

kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi và ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng của

thị trường.

3.2.3. Năng suất và chất lượng thịt

3.2.3.1. Năng suất thịt

ðánh giá chất lượng thịt của các tổ hợp lai 1/2 và 3/4 H’mông so với gà

H’mông, chúng tôi ñã tiến hành mổ khảo sát gà thí nghiệm tại thời ñiểm gà

nuôi 12 tuần tuổi của 5 lô gà thí nghiệm, mỗi lô 6 gà (3 gà trống và 3 gà mái).

Kết quả thu ñược ở bảng 3.26 là kết quả trung bình (trống mái) của gà khảo sát.

Bảng 3.26. Kết quả mổ khảo sát gà thịt thương phẩm

Chỉ tiêu Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

Khối lượng cơ thể sống (%) 1.128,30 1.225,00 1.141,60 1.180,00 1.209,50

Khối lượng thân thịt (gam) 819,00c 916,00a 855,60b 886,50b 905,00a

Tỷ lệ thân thịt (1) (%) 72,58 74,77 74,95 75,12 74,82

Khối lượng thịt ñùi (gam) 186,60c 207,20a 191,40bc 194,60b 203,50a

Tỷ lệ thịt ñùi (2) (*) (%) 22,78 22,62 22,37 21,95 22,48

Khối lượng thịt ngực (gam) 147,80d 159,80b 153,20c 154,90b 161,30a

Tỷ lệ thịt ngực (2) (%) 18,04 17,45 17,91 17,47 17,82

Tỷ lệ thịt (ñùi +ngực) (2) (%) 40,83 40,06 40,27 39,42 40,31

Khối lượng mỡ bụng (gam) 14,30a 11,30b 10,90bc 9,20c 9,70c

Tỷ lệ mỡ bụng(2) (%) 1,74 1,23 1,27 1,04 1,07

(1) So với khối lượng sống; (2) So với khối lượng thân thịt; (*) Không bỏ xương, da. Ghi chú: Theo hàng ngang những số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự

sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 127: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

116

Kết quả tại bảng 3.26 cho thấy toàn bộ da, thịt, xương gà thí nghiệm

ñều có màu ñen, không phân biệt ñược giữa gà H’mông với gà H’mông lai.

Tỷ lệ thân thịt so với khối lượng sống trung bình trống mái của con lai cao

hơn gà H’mông (74,77% ở gà HA; 74,82% ở gà HAH; 74,95% ở gà AH và

75,12% ở gà HHA so với 72,58% ở gà HM).

Tỷ lệ mỡ bụng của gà lai 1/2 và 3/4 H’mông cũng thấp hơn gà H’mông

(1,04% ở gà HHA; 1,07% ở gà HAH; 1,23% ở gà HA và 1,27% ở gà AH so

với 1,74% ở gà HM). Tuy vậy gà lai và gà H’mông có tỷ lệ (thịt ñùi + thịt

ngực) tương ñương nhau từ 39,42% - 40,83%.

ðánh giá chung: các chỉ tiêu về khối lượng thân thịt, khối lượng thịt

ñùi, thịt ngực của gà 3/4 H’mông HHA, HAH và gà H’mông có sự sai khác

(p>0,01). Khối lượng mỡ bụng của gà lai 3/4 H’mông có sự sai khác so với gà

H’mông (p<0,01). Nhưng khối lượng mỡ bụng giữa gà HHA và HAH không

có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Page 128: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

117

Hình ảnh 4. Thịt gà H’mông và gà lai

3.2.3.2. Chất lượng thịt

Thịt gà H’mông và con lai của chúng với gà Ai Cập có màu ñen nhạt,

bản chất của sắc tố ñen chủ yếu do hàm lượng melanin trong thịt ñóng vai trò

quyết ñịnh. Yếu tố ảnh hưởng chính ở ñây là do di truyền. Nghiên cứu của

Lohle (1967) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) [60] cho rằng các giống

gà khác nhau thịt của chúng có màu sắc khác nhau.

ðánh giá chất lượng cảm quan của thịt gà thương phẩm chúng tôi thành

lập hội ñồng gồm 10 thành viên có trình ñộ chuyên môn chấm theo thang

ñiểm Hedonic (thang ñiểm 10).

Page 129: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

118

ðánh giá sự hao hụt sau khi làm chín của thịt theo phương pháp của

(Bognar, 1987) [110]. Kết quả ñánh giá chất lượng cảm quan ñược trình bày

tại bảng 3.27 và 3.28.

Bảng 3.27. ðánh giá chất lượng cảm quan của thịt gà lúc 12 tuần tuổi

ðVT: ñiểm

Chỉ tiêu Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

1. Cảm quan thị hiếu

Màu da 8,7a ± 0,1 7,2c ± 0,3 7,1c ± 0,3 7,8bc ± 0,3 8,1b ± 0,2

Màu sắc thịt 8,1a ± 0,2 7,6ab ± 0,3 7,5ab± 0,2 7,9b ± 0,2 7,8b ± 0,3

ðộ béo, gầy 7,7a ± 0,3 7,7a ± 0,3 7,5a ± 0,2 7,6a ± 0,2 7,6a ± 0,2

2. Nếm thử

Mùi thơm 8,5a ± 0,3 7,5b ± 0,2 7,4b ± 0,3 8,1ab ± 0,2 8,0ab ± 0,2

ðộ dai 7,9a ± 0,3 7,2b ± 0,4 7,3b ± 0,3 8,0a ± 0,3 7,9a ± 0,3

Vị ngọt 8,1a ± 0,2 7,3bc ± 0,3 7,1c ± 0,2 7,9b ± 0,3 8,0b ± 0,2

3. ðánh giá chung 8,17a ± 0,2 7,42c ± 0,2 7,32c ± 0,2 7,88b ± 0,2 7,90b ± 0,2

Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Kết quả tại bảng 3.27 chất lượng cảm quan của thịt gà H’mông (HM)

và gà 3/4 H’mông (HHA và HAH) không có sự sai khác ñáng kể và ñược

ñánh giá cao hơn gà 1/2 H’mông (HA và AH). ðánh giá trên từng chỉ tiêu cho

thấy cả 5 nhóm gà ñều có số ñiểm cao từ 7,1 ñến 8,7 ñiểm, ñạt chất lượng

cảm quan tốt.

Về ñánh giá kết quả chung thì gà lai HHA và HAH có chất lượng cảm

quan tương ñương nhau và thấp hơn gà H’mông, tuy nhiên một số chỉ tiêu

như ñộ béo, ñộ dai thì ñạt tương ñương gà H’mông.

Page 130: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

119

Tỷ lệ hao hụt về khối lượng của thịt gà sau khi nấu chín ñược trình bày

tại bảng 3.28.

Bảng 3.28. Sự hao hụt sau khi nấu chín của thịt gà

Chỉ tiêu

Nhóm

gà thí nghiệm

Khối lượng trước khi nấu chín

X ± SD ( gam)

Khối lượng sau khi nấu chín

X ± SD (gam)

ðộ ngót của thịt sau khi nấu chín (%)

Trống 931,8 ± 17,0 762,2 ± 15,8 18,20 Gà HM

Mái 806,3 ± 14,5 661,9 ± 14,0 17,91

Trống 1.022,0 ± 15,4 870,0 ± 14,5 14,87 Gà HA

Mái 830,0 ± 17,5 719,8 ± 13,3 13,28

Trống 988,2 ± 17,7 846,6 ± 14,3 14,22 Gà AH

Mái 765,9 ± 16,7 662,2 ± 12,5 13,54

Trống 1.024,2 ± 19,2 858,3 ± 18,9 16,19 Gà HHA

Mái 793,6 ± 18,3 682,0 ± 17,5 14,06

Trống 1.036,6 ± 21,7 875,2 ± 17,4 15,57 Gà HAH

Mái 781,8 ± 17,0 670,8 ± 13,3 14,19

Kết quả cho thấy tỷ lệ hao hụt của gà trống cao hơn gà mái và gà lai có

tỷ lệ hao hụt thấp hơn gà H’mông (gà H’mông là 18,20% và 17,91%), gà HA

là 14,87% và 13,28%; gà AH là 14,22% và 13,54%, gà HHA là16,19% và

14,06% và gà HAH là 15,57% và 14,19%.

So với tỷ lệ hao hụt sau khi nấu chín của gà Ác là 20,20% (gà trống) và

19,20% (gà mái); gà Ri 22,90% (gà trống) và 21,30% (gà mái); gà công

nghiệp 27,20% (gà trống) và 26,20% (gà mái), (Trần Thị Mai Phương, 2004)

[60]. (Lương Thị Hồng, 2005) [32] cho biết gà H’mông có ñộ hao hụt sau khi

Page 131: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

120

nấu chín là 14,91% (gà trống) và 12,20% (gà mái), gà lai F1 là 11,97% ( gà

trống) và 10,20% (gà mái); gà lai F2 là 13,11% (gà trống) và 11,63% (gà

mái) thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn của tác giả Trần Thị Mai

Phương nhưng cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lương Thị Hồng.

3.2.3.3. Thành phần hoá học của thịt

ðể ñánh giá chất lượng thịt gà lai HA, AH, HHA và HAH so với gà

H’mông chúng tôi tiến hành phân tích các thành phần hoá học của thịt gà thí

nghiệm lúc 12 tuần tuổi tại Phòng Phân tích Thức ăn và Các sản phẩm chăn

nuôi - Viện chăn nuôi. Kết quả thu ñược ghi tại bảng 3.29 cho thấy, thịt gà lai

HA, AH, HHA và HAH có hàm lượng nước tương ñương hàm lượng nước

của thịt gà H’mông, nhưng tỷ lệ prôtein thô, lipit thô và khoáng tổng số cao

hơn thịt gà H’mông. Tỷ lệ prôtein thô gà lai cao hơn từ 0,23% ñến 0,68%,

lipít thô cao hơn 0,36% ñến 0,45%; khoáng tổng số cao hơn 0,12% ñến 0,3%.

Tỷ lệ thành phần các axit amin thì một số axit amin của thịt gà lai có tỷ lệ

thấp hơn gà H’mông; ñặc biệt là hai loại axit amin lyzin và metheonine thấp

chỉ bằng hơn 1/2 tỷ lệ này của thịt gà H’mông (lyzin từ 0,527% ñến 0,559%;

methionine từ 0,507% ñến 0,710%) so với gà H’mông (1,369% và 1,504%).

So với kết quả nghiên cứu của (Trần Thị Mai Phương, 2004) [60]

chúng tôi thấy tỷ lệ protein, nước, khoáng tổng số của gà lai H’mông tương

ñương gà Ác và cao hơn gà Ri, riêng tỷ lệ lipit thô thì thấp hơn cả gà Ác và gà

Ri, thành phần các axit amin cũng tương tự như gà Ác (trừ lyzin thấp hơn) và

cao hơn gà Ri.

Bảng 3.29. Thành phần hoá học của thịt (%)

TT Chỉ tiêu Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

Page 132: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

121

TT Chỉ tiêu Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

1 Nước 74,23 74,31 74,15 74,39 75,10

2 Protein thô 22,04 22,67 22,27 22,72 22,35

3 Lipit thô 0,38 0,83 0,76 0,74 0,80

4 Khoáng tổng số 1,27 1,57 1,39 1,43 1,45

Axit amin

1 Aspartic 2,115 1,999 1,915 2,064 1,945

2 Glutamic 3,487 3,415 3,295 2,807 3,190

3 Serine 0,961 0,648 0,793 0,683 0,755

4 Histidine 0,970 0,363 0,400 0,341 0,365

5 Glycine 0,875 1,106 1,095 1,134 1,120

6 Threonine 1,038 1,067 1,029 1,139 1,086

7 Alanine 1,373 1,669 1,713 1,752 1,690

8 Arginine 2,685 1,548 1,417 1,716 1,654

9 Tyrosine 1,514 0,911 0,986 0,941 0,937

10 Valine 0,555 1,188 1,270 1,261 1,220

11 Methionine 1,504 0,507 0,680 0,632 0,710

12 Phenylanine 0,683 0,897 0,924 0,967 0,940

13 Izoleucine 0,769 1,208 1,100 1,277 1,123

14 Leucine 0,769 1,939 2,050 2,002 2,115

15 Lysine 1,369 0,527 0,535 0,533 0,559

16 Hydroproline 1,902 0,775 0,866 1,188 0,917

Page 133: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

122

TT Chỉ tiêu Gà HM

Gà HA

Gà AH

Gà HHA

Gà HAH

17 Proline 1,315 1,279 1,356 1,000 1,557

Các kết quả nghiên cứu về khối lượng cơ thể, chất lượng thịt ñược trình

bày ở trên cho thấy gà lai (HAH) cho năng suất thịt cao hơn gà (HHA) với

chất lượng thịt tương ñương nhau. Vì vậy nhóm ñề tài quyết ñịnh chọn gà mái

lai AH và gà thịt lai HAH ñể chuyển giao vào thực tiễn sản xuất.

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤT

Sau khi thu ñược kết quả nghiên cứu trên ñàn gà nuôi sinh sản và nuôi thịt

tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện chăn nuôi chúng tôi ñã

chuyển giao vào sản xuất 45.811 gà H’mông lai AH và gà lai 3/4 H’mông

(HAH) nuôi sinh sản và nuôi thịt tại Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thanh Hóa, Khánh

Hoà, ðồng Nai, Tiền Giang, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu….

Các ñàn gà này ñược nuôi theo phương thức nuôi nhốt kết hợp thả

vườn (có sân chơi, vận ñộng). Số liệu từ thực tế mà chúng tôi ñã theo dõi ở

một số ñịa phương ñược thể hiện tại bảng 3.30 và 3.31.

3.3.1. Kết quả nuôi gà sinh sản AH

Số lượng 3.254 gà mái lai (AH) 01 ngày tuổi ñược nuôi tại nông hộ

thuộc hai tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nội. Kết quả về sinh trưởng phát triển và khả

năng sản xuất của ñàn gà theo dõi ñược ghi ở bảng 3.30.

Bảng 3.30. Kết quả theo dõi ñàn gà mái lai AH trong nông hộ

Chỉ tiêu ðơn vị

tính

Trại

Ông Bình,

Quốc Oai, Hà Nội

Trại

Ông Thu,

Tam

Dương, Vĩnh Phúc

Trại

Ông Linh,

ðông Anh, Hà Nội

Số gà mái nuôi 01 ngày tuổi con 1.120 1.200 934

Page 134: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

123

Số gà ♀ nuôi gñ (0-9 tuần tuổi) con 1.077 1.148 879

Tỷ lệ nuôi sống (0-9 tuần tuổi) % 96,16 95,67 94,11

KL cơ thể gà mái (9 tuần tuổi) gam 642,70 625,40 654,30

Số gà mái dò ñầu kỳ con 1.060 1.140 870

Số gà ♀ cuối kỳ(10-20tuần tuổi) con 1.015 1.086 835

TL nuôi sống (10-20 tuần tuổi) % 95,75 95,26 95,97

Số gà mái vào ñẻ con 1.010 1.080 831

KL gà mái (20 tuần tuổi) gam 1.320 1.328 1.336

Tỷ lệ ñẻ bình quân % 41,31 42,03 41,46

Năng suất trứng/♀/60 tuần tuổi quả 115,68 117,68 116,10

Tỷ lệ trứng có phôi % 94,59 94,76 93,64

Tỷ lệ nở gà loại I/trứng ấp % 82,41 81,98 84,65

Tỷ lệ nở gà ñen loại I/trứng ấp % 71,29 72,07 71,56

Số gà da ñen loại I/mái con 77 80 78

TĂ/mái hậu bị (0 -20 tuần tuổi) kg 7,651 7,750 7,643

Thức ăn/con/giai ñoạn gà ñẻ kg 28,50 28,80 28,30

Tiêu tốn thức ăn/10trứng kg 2,463 2,447 2,437

Tổng tiền thức ăn/mái ñồng 305.934,5 308.550,0 303.337,0

Giá thành một quả trứng ñồng 2.644,66 2.621,94 2.612,72

Giá thành một gà ñen loại I ñồng 3.973,17 3.856,87 3.888,93

Gà mái lai AH nuôi trong nông hộ có tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn gà con,

gà dò hậu bị tương ñối cao từ 94,11% ñến 96,16%. Năng suất trứng/mái/60

tuần tuổi ñạt 115,68 ñến 117,68 quả tương ñương tỷ lệ ñẻ 41,31 ñến 42,03%,

tiêu tốn thức ăn /10 trứng từ 2,43 ñến 2,46 kg; tỷ lệ phôi ñạt 93,64 ñến

94,76%, tỷ lệ nở gà da ñen loại I/ trứng ấp ñạt 71,29 ñến 72,07%, số gà da ñen

loại I/mái mẹ ñạt 77 ñến 80 con.

Page 135: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

124

Như vậy sử dụng gà mái lai (AH) làm mái nền ñể sản xuất gà con da

ñen, thịt ñen, xương ñen nuôi tại nông hộ có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ñạt

tương ñương với nuôi thí nghiệm tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật

nuôi - Viện chăn nuôi. Tiêu tốn thức ăn/01 ñời gà mái (AH) cho giá thành 01

gà con da ñen loại I từ 3.856,87 ñến 3.973,17 ñồng/con. Với giá bán 7.000

ñồng/con thì thu lợi trên 01 gà mái lai (AH) là 242.088 ñồng, chưa tính các

chi phí khác chiếm khoảng 30% nữa thì thu lời trên 01 gà mái lai (AH) là

152.000 ñến 154.000 ñồng/mái.

3.3.2. Kết quả nuôi gà thịt HAH trong nông hộ

Bảng 3.31. Kết quả theo dõi nuôi gà thịt HAH trong nông hộ

(Sơ sinh – 12 tuần tuổi)

Chỉ tiêu ðơn vị tính

Trại ông Minh, Quảng Xương, Thanh Hoá

Trại ông Thu, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Trại ông Linh, ðông Anh, Hà Nội

Số gà ñầu kỳ con 1.064 1.084 1.033

Số gà cuối kỳ con 1.018 1.028 965

Tỷ lệ nuôi sống % 95,67 94,83 93,42

Khối lượng trung bình gam 1.187,9 1.173,2 1.162,9

Tiêu tốn TĂ /kg tăng KL cơ thể

kg 3,17 3,24 3,18

Thức ăn /con/ giai

ñoạn kg 3.767 3.806 3.695

Số lượng 3.181 gà 01 ngày tuổi của tổ hợp lai nghiên cứu ñã ñược

chuyển giao nuôi thịt trong nông hộ tại Vĩnh Phúc, Hà Nội và Thanh Hóa, kết

quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng, phát triển, hiệu quả sử dụng thức ăn

và hiệu quả kinh tế ñược thể hiện tại bảng 3.31.

Kết quả tại bảng 3.31 cho thấy sau 84 ngày theo dõi thí nghiệm các ñàn

gà H’mông lai (3/4 H’mông) HAH có tỷ lệ nuôi sống ñạt cao từ 93,42 ñến

95,67%, khối lượng cơ thể trung bình (chung trống mái) ñạt 1.162,9 ñến

Page 136: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

125

1.187,9 gam/con; tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể từ 3,17 ñến 3,24

kg so sánh với kết quả nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi -

Viện chăn nuôi thì ñạt tương ñương nhau.

Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế nuôi gà HAH trong nông hộ

Chỉ tiêu Trại ông Minh Quảng Xương, Thanh Hoá

Trại ông Thu Tam Dương, Vĩnh Phúc

Trại ông Linh ðông Anh, Hà Nội

Phần chi (ñồng) 52.864.000 54.054.000 52.448.500

Giá con giống (ñồng/con) 7.000 7.000 7.000

Tiền gà giống (ñồng) 7.448.000 7.588.000 7.231.000

Giá 1 kgTĂ hỗn hợp (ñồng) 8.000 8.000 8.000

Tổng tiền thức ăn (ñồng) 32.064.000 33.004.000 30.536.000

Tiền ñiện nước, vật rẻ (ñ) 2.660.000 2.710.000 2.582.500

Tiền vacxin, thuốc thú y (ñ) 3.192.000 3.252.000 3.099.000

Công lao ñộng (ñồng) 7.500.000 7.500.000 9.000.000

Phần thu (ñồng) 66.510.400 72.362.400 78.554.000

Tổng KL gà cuối kỳ (kg) 1.209,28 1.206,04 1.122,20

Giá bán/kg (ñồng) 55.000 60.000 70.000

Cân ñối thu - chi (ñồng) 13.646.400 18.308.400 26.105.500

Thu nhập nuôi 100 gà ñầu kỳ (ñồng)

1.282.556,39 1.688.966,78 2.527.153,92

Kết quả tại bảng 3.32 cho thấy hạch toán sơ bộ chi phí tiền giống, tiền

thức ăn, tiền ñiện nước, vac xin, thuốc thú y và trả lương nhân công. Khối

lượng bán cuối kỳ khẳng ñịnh: nuôi gà HAH (3/4 H’mông) lấy thịt sau 84

ngày nuôi (12 tuần tuổi) cho thu nhập/100 gà từ 1.282.556 ñồng ñến

2.527.153 ñồng. Qua số liệu tại bảng 3.32 cho thấy lợi thế về thị trường cũng

làm tăng lợi nhuận. Huyện ðông Anh là vùng phụ cận thành phố Hà Nội nên

Page 137: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

126

giá bán ñược cao do vậy mà chủ hộ nuôi gà ñạt lợi nhuận gấp ñôi so với hộ

nuôi gà này tại Thanh Hóa.

Nuôi gà H’mông lai (HAH) lấy thịt và gà mái lai F1 (AH) nuôi sinh sản

ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi một số giống vật nuôi khác.

ðàn gà lai ñưa vào sản xuất ñã mang lại lợi nhuận cho người chăn nuôi

bởi khả năng ñẻ trứng, khả năng cho thịt, ñáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, phù

hợp với ñiều kiện chăn nuôi nông hộ, gia trại và trang trại hiện nay ở Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Gà H’mông lai HA, AH, HHA và HAH có tầm vóc trung bình,

mào cờ có màu xanh xám ñen, mào tích ñen ánh bạc, xương ñen, da ñen, thịt

ñen, chân màu chì. Gà HA, AH có màu lông mơ nâu ñen và mơ ñen trắng. Gà

HHA, HAH có nhiều màu lông giống như gà H’mông (ñen tuyền, mơ nâu

ñen, nâu vàng, tro xám và mơ ñen trắng) ở con mái, gà trống có màu lông

trắng ñen và vàng ñỏ.

1.2. Gà lai sinh sản AH có tỷ lệ nuôi sống cao, giai ñoạn gà con (0 - 9

tuần tuổi) là 95,71%; giai ñoạn gà hậu bị (10 - 20 tuần tuổi) là 96,00%; năng

suất trứng ñến 60 tuần tuổi ñạt 120,36 quả, tỷ lệ ñẻ bình quân 42,89%, tỷ lệ

trứng có phôi 97,06%, tỷ lệ nở gà loại I/ trứng ấp 84,11% và tỷ lệ nở gà da

ñen loại I/trứng ấp 71,52%; số gà da ñen loại I/ mái ñạt 81,03 con; tiêu tốn

thức ăn/ 10 trứng giai ñoạn ñẻ trứng là 2,35 kg. Gà HA có năng suất trứng ñến

60 tuần tuổi ñạt 114,28 quả, số gà da ñen loại I/ mái ñạt 77,53 con; tiêu tốn

thức ăn/ 10 trứng giai ñoạn ñẻ trứng là 2,48 kg.

Như vậy gà AH có các chỉ tiêu năng suất trứng, số gà con da ñen loại

I/mái cao hơn gà HA và tiêu tốn thức ăn/10 trứng thấp hơn gà HA.

Page 138: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

127

1.3. Gà lai 3/4 H’mông HHA nuôi thịt ñến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi

sống ñạt 93,33%, ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống là (- 0,18%); khối lượng cơ thể

ñạt 1.156,20 gam/con, ưu thế lai là (0,08%); tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng cơ thể là 3,31 kg.

Gà lai HAH nuôi thịt ñến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống ñạt cao

94,33%, ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống là (+0,17%); khối lượng cơ thể ñạt

1.167,07 gam/con, ưu thế lai là (+2,63%); tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

cơ thể là 3,21 kg, ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể là

(-2,13%); tỷ lệ thân thịt ñạt 74,82%; tỷ lệ thịt ñùi và thịt ngực ñạt 40,31% gà

có xương, da, thịt ñen ñược thị trường chấp nhận.

1.4. Kết quả chuyển giao gà lai AH và HAH vào nuôi trong sản xuất tại

nông hộ ở Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa chúng có những chỉ tiêu về năng

suất, chất lượng trứng, thịt, tỷ lệ nuôi sống ñạt tương ñương nuôi tại Trung

tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi và ñã mang lại thu nhập từ 152.000 -

154.000 ñồng/gà mái lai AH nuôi sinh sản; từ 1.282.556,34 ñồng –

2.527.153,92 ñồng/100 gà HAH nuôi thịt, các tổ hợp lai này ñược sản xuất

chấp nhận. Trong thời gian nghiên cứu ñã chuyển giao 45.811 con gà lai AH

và HAH cho sản xuất chăn nuôi gà ñen ñặc sản trên phạm vi toàn quốc.

2. ðề nghị

Sử dụng gà mái lai AH làm mái nền lai với gà trống H’mông nuôi sinh

sản và con lai HAH cho chăn nuôi gà thịt có xương, da, thịt ñen ñặc sản./.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Viết Thái, Phạm Công Thiếu và Lương Thị Hồng (2011),

Khả năng sinh sản của gà mái lai F1 (H’mông – Ai Cập) và F1 (Ai Cập -

Page 139: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

128

H’mông). Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 31– Viện Chăn nuôi,

tháng 8 năm 2011. Trang 7 -11.

2. Nguyễn Viết Thái, Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng và Trần

Quốc Hùng (2011), Khả năng sản xuất thịt của một số tổ hợp lai giữa gà

H’mông với gà Ai Cập. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 31– Viện

Chăn nuôi, tháng 8 năm 2011. Trang 28 -34.

Page 140: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

129

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA LUẬN ÁN

1. Tài liệu tiếng Việt

Ân 44

4 1. Nguyễn Ân (1973), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về phẩm chất

trứng gà Ri và Leghorn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số

155, trang 357.

Ân 1 2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân

Thọ (1983), Di truyền học ñộng vật , Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà

Nội, trang 86,88,185,196-200.

Anh 3 3. Nguyễn Tấn Anh, Lê Viết Ly, Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu

(1993), “Triển vọng của việc ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo

trong lai khác loài giữa ngan và vịt”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu khoa học, công nghệ - Trung tâm nghiên cứu vịt ðại Xuyên

(1988-1993), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 176.

Auaas 4 4. Auaas. R và R. Wilke (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi

dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội, trang 486-524.

Bình 5 5. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bước ñầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí

Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598 - 603.

Bình 6 6. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1974), “Lai kinh tế một số giống gà

trong nước”. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật, Viện Chăn nuôi

1969-1979, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 199.

Bradsch

.H,

7 7. Brandsch H., Buelchel H. (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và

nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội, trang 7,129-158.

Châu 8 8. Phan Thị Trân Châu, Trần Thị Hưởng (1992), Hóa sinh học, Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 19-29.

Page 141: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

130

Côi 9 9. Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới (1999),

“ ðặc ñiểm sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà

Ri, gà Ác, gà Hồ và gà ðông Tảo”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi

Thú y 1998 – 1999, (Phần Chăn nuôi gia cầm), tr 118-126.

Cư 10 10. Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn ðăng Vang

(2001), “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm về ngoại hình và tính năng sản

xuất của gà Mía trong ñiều kiện chăn nuôi tập trung”, Báo cáo Khoa

học Chăn nuôi thú y, thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, tr 244-253.

Dân 11 11. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ñến

kết quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng ngan nhân

tạo, Luận án TS Nông nghiệp,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp

Việt Nam, Hà Nội.

ðạt 33

3 12. Nguyễn Huy ðạt, Lưu Thị Xuân (1991), “Chọn lọc và nhân thuần 10

giống gà chuyên dụng trứng Leghorn”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1990, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội, trang 50 - 55.

ðạt 12 13. Nguyễn Huy ðạt, Trần Long, Vũ ðài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị

Xuân, Nguyễn Thành ðồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu

xác ñịnh tính năng suất của giống gà trứng goldline 54”, Tuyển tập công

trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật gia cầm 1986-1996, Liên hiệp Gia

cầm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 73-76.

ðạt 14 14. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thanh Sơn, ðoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị

San, Hà ðức Tính, Nguyễn Văn Trung, Cao Xuân ðạm (1996),

“Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu năng suất của gà thương phẩm thịt

thuộc 4 giống gà AA, Lolmarn, Isa vedeffe và Avian nuôi trong cùng

ñiều kiện như nhau”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật

gia cầm (1986-1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 45-48.

Page 142: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

131

ðạt 13 15. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân

Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học

và tính năng sản xuất của giống gàLương Phượng hoa nuôi tại Trại

thực nghiệm Lưu Ninh”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y 1999-

2000, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố Hồ Chí

Minh tháng 4 năm 2001, trang 62-70.

ðạt 15 16. Nguyễn Huy ðạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành ðồng, Phạm Bích

Hường (2003), “Nghiên cứu con lai giữa gàLương Phượng với gà Ri

nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo

cáo Khoa học năm 2003, Hội nghị khoa học, Viện Chăn nuôi.

ðạt 17 17. Nguyễn Huy ðạt, Hồ Xuân Tùng (2005), “Nghiên cứu tổ hợp lai giữa

gà ðông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi trong nông hộ”, Tóm tắt Báo cáo

Khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi.

ðạt 18 18. Nguyễn Huy ðạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành

ðồng (2005), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất gà Ri vàng

rơm”, Tóm tắt Báo cáo Khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi. ðạt 777 19. Nguyễn Huy ðạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn ðồng,

Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2007), Nghiên

cứu chọn tạo dòng gà hướng trứng (RA) có năng suất, chất lượng

cao. Báo cáo Khoa học năm 2006, Phần Di truyền – Giống vật nuôi;

Viện Chăn nuôi, Hà Nội ngày 01 – 02/8/2007, trang 80 – 89.

ðình 19 20. Triệu Xương ðình và Vương ðình Truyền (2001), Làm thế nào ñể

nuôi tốt gà xương ñen, Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc - Bắc

Kinh, tháng 3 năm 2001, (dịch từ tài liệu Trung Quốc).

ðống 20 21. Vương ðống (1968), Dinh dưỡng ñộng vật, tập 2 (người dịch Vương

Văn Khể, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 14-16).

Page 143: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

132

Frege

H.A

21 22. Frege H. A., (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia

cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà

Nội, trang 30 - 83.

Giang 22 23. Giang mi sengu (1983), Những ứng dụng của di truyền học (Nguyễn

Quang Thái dịch), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 58.

Giảng 23 24. Vũ Duy Giảng, Bùi ðức Lũng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Chính (1995),

Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Giáo trình dùng cho cao học, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Grigorie

v

24 25. Grigoriev. N. G. (1981), Dinh dưỡng Axit amin của gia cầm ( Phí Văn

Ba dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Hải 25 26. Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, ðồng Sĩ Hùng (1999), “So sánh một

số tổ hợp lai giữa gà ñịa phương và gà vườn cải tiến và gà nhập nội

tại Trung tâm Bình Thắng”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y

1988-1989, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, trang 127. Hải 888 27. Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa và cộng sự (1999), Chế biến một số sản

phẩm mới từ thịt gà công nghiệp và thịt gà Ác nhằm nâng cao chất

lượng và giá thành sản phẩm, Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ

thuật chăn nuôi 1998 – 1999, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hằng 26 28. ðào Lệ Hằng (2001), Bước ñầu nghiên cứu một số tính trạng của gà

H’mông nuôi bán công nghiệp tại miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc

sỹ khoa học sinh học, Trường ðại học Sư phạm Hà Nội.

Hoan 28 29. Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hoan 27 30. Nguyễn Duy Hoan, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, ðoàn Xuân

Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và

nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 3-11, 30-34.

Page 144: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

133

Hoàng 29 31. Nguyễn Huy Hoàng (1998), Nuôi gà Ri và 27 toa thuốc, Nhà xuất bản

Tổng hợp ðồng Tháp.

Hồng 30 32. Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai

giữa gà H’mông với gà Ai cập, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông

nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

Hồng 31 33. Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu và Nguyễn

Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa

gà H’mông với gà Ai Cập”, Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi -

Viện Chăn nuôi số 8, tháng 10/2007, trang 8-15.

Hùng 32 34. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu

ðoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà

Nội, trang 11-12, 15-17, 24-25,104-170.

Hưng 33 35. Nguyễn ðức Hưng, Nguyễn ðăng Vang (1999), “Khả năng cho thịt

của một số giống gà ñịa phương ñang nuôi tại Thừa Thiên Huế”, Báo

cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1998 - 1999); Phần chăn nuôi gia

cầm, Bộ Nông nghiệp và PTNT, trang 1- 9.

Hutt.F.

B

34 36. Hutt F. B. (1978), Di truyền học ñộng vật, (người dịch Phan Cự Nhân),

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

Kavecm

an

35 37. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm, cơ sở di truyền

của năng suất và chọn giống ñộng vật, tập 2, (Johanson chủ biên,

Phạn Cự Nhân, Trần ðình Miên, Trần ðình Trọng dịch), Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31-37, 49-53,70-88.

Khanh 36 38. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh

(2001), “Kết quả chọn lọc nhân thuần gàTam Hoàng dòng 882, Jiangcun

nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo Khoa học

Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2000, Bộ Nông nghiệp & PTNT; thành phố Hồ

Chí Minh 4/2001, trang 3 - 12.

Page 145: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

134

Khiêm 37 39. Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ñến

kết quả ấp nở trứng gàTam Hoàng, Luận án TS Nông nghiệp, Viện

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 122.

Kushne

r

39 40. Kushner K. F. (1974), “Cơ sở di truyền học của chọn giống gia cầm”,

Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng 3/1974.

Phần thông tin Nông nghiệp nước ngoài, trang 222 - 227.

Kushen

er

38 41. Kushner K. F. (1978), Những cơ sở di truyền và chọn lọc giống ñộng

vật (người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê ðình

Lương), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248 -262.

Lasley 40 42. Lasley J. F (1974), Di truyền ứng dụng và cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác

Hải, dịch) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 280 - 296.

Loan 41 43. Hoàng Kim Loan (1973), “Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia

cầm theo quy mô công nghiệp ở Liên Xô”, Viện Thông tin Khoa học

và Kỹ thuật trung ương, trang 4 - 5.

Long 42 44. Trần Long (1994), Xác ñịnh ñặc ñiểm di truyền một số tính trạng sản

xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà

thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa

học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội trang 36, 90 - 114.

Lũng 43 45. Bùi ðức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo

chuyên ñề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, thành phố Hồ

Chí Minh, trang 1-24.

Lương 44 46. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân, (1994), Cơ sở di truyền học, Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 178 - 180.

Luyện 45 47. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của

các dòng thuần V1,V3,V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong

ñiều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa

học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 8 - 12.

Page 146: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

135

Mận 47 48. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên

cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống

mái từ 1- 63 ngày tuổi”, Thông tin Gia cầm, số 1, trang 17-29.

Mận 46 49. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc ðộ, Trần Long và cộng

sự (1996), “Kết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống

Rhodeislan red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập công trình

nghiên cứu khoa học gia cầm 1986-1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp,

Hà Nội, trang 64 - 68.

Miên 50 50. Trần ðình Miên (1994), Di truyền học quần thể, di truyền chọn giống

ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 60-101.

Miên 49 51. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống vật nuôi,

Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 32, 73-80, 94-95.

Miên 51 52. Trần ðình Miên (1997), Chọn và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169.

Mười 52 53. Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp

lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ

Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội, trang 84-85.

Mỵ 53 54. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của

gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống gà AA, Avian, BE, nuôi vụ

hè tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. ðại

học Nông lâm Thái Nguyên, trang 45-47.

Nga 55 55. Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ðông Tảo và con

lai giữa gà ðông Tảo và gàTam Hoàng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông

nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

Nga 54 56. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, khả năng sản xuất của

gà lai hai giống Kabir với Jiangcun và ba giống Mía x (Kabir x Jiangcun),

Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 11-12.

Page 147: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

136

Nhân 56 57. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 60.

Ninh 57 58. Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và khả năng

sản xuất của giống gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc, Luận văn Thạc

sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

Oanh 58 59. Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng các mức năng lượng, tỷ

lệ protein, lizine, methionine và cistine trong thức ăn hỗn hợp ñến

năng xuất của gà sinh sản trứng thịt và gà broiler theo mùa vụ, Luận

án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 36-37, 60-95.

Phương 59 60. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh

trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ

Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 18 - 19.

Quân 60 61. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1977), Giáo trình thực hành Chọn

giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,

trang 38 - 40.

Schuber

th.

61 62. Schuberth L., Ruhland R. (1978), Ấp trứng, cơ sở sinh học của nhân

giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 486-524.

Sơn 62 63. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn ðăng Vang, Vũ Thị

Hồng (2001), “Nghiên cứu một số công thức lai giữa gà Ri với các

giống gà thả vườn khác nhằm tạo ra con lai có năng suất và chất

lượng thịt cao”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y (1999-2000),

(phần Chăn nuôi gia cầm), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

2001, trang 53 - 62.

Sự 63 64. Võ Văn Sự (2004), Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản

Nông nghiệp – Hà Nội – 2004.

Page 148: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

137

Tao 64 65. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1985), “Một số chỉ tiêu về tính năng

sản xuất và chất lượng trứng - thịt gà Ri”, Tuyển tập công trình

nghiên cứu chăn nuôi 1969-1984, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà

Nội, trang 100-107.

Thạch 65 66. Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và

sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học

Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

Thiện 66 67. Nguyễn Văn Thiện (1995), Thuật ngữ thống kê, di truyền, giống trong

chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58.

Thiện 67 68. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông

nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 và 191-194.

Thiện 69 69. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả năng sinh trưởng cho

thịt và sinh sản của gà Mía”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội

Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, trang 136 - 137.

Thiện 68 70. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ

Thị Khánh Vân và Ngô Kim Cúc (2000), “Khả năng sản xuất của

giống gà Ác Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn

nuôi (1998-1999), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 89-96.

Thiếu 71 71. Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự và Hồ Lam Sơn (2004), “Kết quả

nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc và phát triển gà H’mông qua 3 thế hệ

nuôi tại Viện Chăn nuôi”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-

2004, Viện Chăn nuôi, Hà Nội tháng 10/2004, trang 145-152.

Thiếu 70 72. Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết

Thái và Trần Kim Nhàn (2009), Bước ñầu chọn lọc nâng cao năng

suất chất lượng gà H’mông, Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi –

Viện Chăn nuôi số 18, trang 9 - 16.

Page 149: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

138

Thu 73 73. Phạm Thị Minh Thu, Trần ðình Miên, Trần Công Xuân (2001),

“Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà

Rhoderi – Jiangcun”. Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y, thành

phố Hồ Chí Minh, trang 53 - 61.

Thu 72 74. Phạm Thị Minh Thu (2002), Xác ñịnh năng suất chất lượng một số tổ

hợp lai giữa gà Rhoderi,Tam Hoàng 882 và Jiangcun cho chăn nuôi

nông hộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp

Việt Nam, Hà Nội.

Tiến 74 75. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), “Kết quả nghiên cứu tạo

giống gà Rhode Ri tại Viện Chăn nuôi”, Tuyển tập công trình nghiên

cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,

trang 47- 48.

Tiến 80

0 76. Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông

tin Khoa học và kỹ thuật chăn nuôi số (4), trang 1 - 5.

Tiến 77 77. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến (1995), “Nghiên

cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross 208 và

Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật

gia cầm và ñộng vật mới nhập, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,

trang 45 - 53.

Tiến 75 78. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga

(1999), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao dòng gà Ross 208, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 91 - 96.

Tiến 76 79. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa

các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV85, Luận án TS

Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà

Nội, trang 83 - 115.

Page 150: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

139

Tiến 81 80. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh ðào (2001), “Kết

quả nghiên cứu chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua các

thế hệ”. Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y 1998 -1999, phần Chăn

nuôi gia cầm, Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp &PTNT, trang 24 – 34.

Tiến 79 81. Phùng ðức Tiến, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Hà

Thị Len (2003), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai 3/4

máuLương Phượng và 1/4 máu Sasho X44”, Báo cáo Khoa học năm

2003, Hội nghị khoa học, Viện Chăn nuôi, tháng 12/2003.

Tiến 82 82. Phùng ðức Tiến, Trần Thị Cương (2003), “Nghiên cứu khả năng sản

xuất của các tổ hợp lai giữa hai dòng ngan pháp R51 và siêu nặng”,

Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 2003. Tiến 999 83. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Quý Khiêm, ðỗ Thị Sợi,

Lê Thị Thu Hiền, ðào Bích Loan, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị

Tình, Nguyễn Duy ðiều, Nguyễn Kim Oanh (2007), Nghiên cứu khả

năng sinh sản và cho thịt của con lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa

Trung Quốc, Báo cáo Khoa học năm 2006, Phần Di truyền – Giống vật

nuôi. Viện Chăn nuôi, Hà Nội ngày 01 - 02/8/2007, trang 99 -107.

Tiêu 83 84. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng

tương ñối, TCVN.2.40 -77.

Tiêu 84 85. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác ñịnh vật chất khô,

TCVN. 43.26 - 86.

Tiêu 85 86. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng

protein thô tổng số, TCVN 43.28 - 86.

Tiêu 86 87. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng mỡ

tổng số, TCVN. 43. 28 - 86.

Tiêu 87 88. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng

khoáng tổng số, TCVN .43.27 - 86

Page 151: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

140

Tiêu 88 89. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.2.39 - 77.

Tiêu 89 90. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.2.40 - 77.

Trai 90 91. Lê Khánh Trai, Hoàng Hữu Như (1979), Ứng dụng xác suất thống kê trong y,

sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 50 - 66.

Trúc 91 92. ðoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, ðặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên

cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Kabir nuôi tại Việt

Nam”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y 1988 - 1999, phần Chăn nuôi

Gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang 51 - 57.

Trực 92 93. Vũ Kính Trực (1992), “Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi”, Tạp chí

Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, trang 462 - 469.

Tùng 93 94. Bùi Kim Tùng (1993), Món ăn - Bài thuốc, Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu, trang 31- 33.

Tùng 94 95. Hồ Xuân Tùng (2008), Khả năng sản xuất của một số công thức lai

giữa gàLương Phượng và gà Ri ñể phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận

án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt

Nam, Hà Nội, trang 88 - 91.

Vang 96 96. Nguyễn ðăng Vang (1983), “Nghiên cứu khă năng sinh trưởng của

giống ngỗng Reinland”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi,

Viện Chăn nuôi, số 3, trang 1 - 12.

Vang 95 97. Nguyễn ðăng Vang, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Phùng ðức Tiến

và cộng sự (1997), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ðông Tảo

và con lai giữa gà ðông Tảo và gàTam Hoàng", Báo cáo Khoa học

kỹ thuật Chăn nuôi - Thú y, trang 20-29.

Vang 97 98. Nguyễn ðăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị

Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả năng sản xuất của gà Mía

nuôi tại Thụy Phương”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn

nuôi Việt Nam, trang 134 - 135.

Page 152: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

141

Xuân 99 99. Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Hồng Mận, Vũ Duy Giảng,

Lê Thị Nga (1995), “Nghiên cứu mức protein, năng lượng thích hợp

cho gà Broiler, Ross-208, Ross 208V35, AV35”, Tuyển tập công

trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 296-305.

Xuân 10

1 100. Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao, Phạm Minh Thu,

Phùng ðức Tiến (1998), “Lai kinh tế giữa gà Rhoderi với gàTam Hoàng dòng

882”, Kết quả nghiên cứu Khoa học - Kỹ thuật Chăn nuôi 1996 - 1997, Nhà

xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 49 - 52. Xuân 10

0 101. Trần Công Xuân, Nguyễn ðăng Vang, Hoàng Văn Lộc (1999), “GàTam

Hoàng (dòng Jiangcun) thích nghi nuôi thả vườn ở Việt Nam”, Chuyên san

chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam trang 132 - 133. Xuân 98 102. Trần Công Xuân, Vũ Quang Ninh, ðỗ Thị Sợi, ðào Thị Bích Loan,

Trần Thị Thu Hằng (2004), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và

khả năng sản xuất của gà xương ñen Thái Hòa - Trung Quốc, Tuyển

tập công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gà, Nhà

xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 162 - 179.

Yến 10

2 103. Nguyễn Thị Bạch Yến (1996), Một số ñặc ñiểm di truyền về tính

trạng năng suất của vịt Khakicampell qua 4 thế hệ nuôi thích nghi

theo phương thức chăn thả, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp.

2. Tài liệu tiếng nước ngoài

Aggar 103 104. Aggarwal C. K., Sina S. P., Sharma P. N. and Ahuja S. P. (1979),

“Estimation of combining ability in broiler from a full dialect cross”,

British Poultry Science 20, pp.185 - 190. Albuda

M.van

104 105. Albuda M.van (1955), On the significance of some characteristic of

egg production in breeding utinity breeds of poultry, Netherlands J.

Agr. sci. 3. pp135 - 154.

Page 153: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

142

Asia 105 106. Asia Pacific Biotech News (1998), “Medicinal value of the Black-

Borned chicken”, Biotech services Ptc. Ltd., Vol No 29,30, March

1998”. Bagel R, 106 107. Bagel R., Pradhan K. (1989), “The effect of different energy sources

on growth performance in broiler”, Veterinary- Fakulteri. Bekker 107 108. Bekker W. A., Spencer J. V., Mirosh L. W. and Verstrate J. A.

(1981), “Abdominal and carcass fain five Broiler strains”, Poultry

science 60 - 1981, pp. 693 - 697. Blyth J.S 108 109. Blyth J. S. and Sang J. H. (1960), “Survey of line crosses in a brown

Leghorn flock egg production”, Genetic research. pp. 408 - 421. Bognar, 109 110. Bognar, A. (1987), “Garmethoden im Haushalt“, Ernahrung 11, pp.

703 – 717. Bounman 110 111. Bounman G. W (2000), Poultry Breeding and genetics, L.D.C.

Livestock- Barneveld the Netherlands, pp. 22 - 26. Bouwkm 111 112. Bouwkmp E. L., Bigbee D. E. and Wabeek C. J. (1973), “Strain

influences in Broiler parts yields”, Poultry Science 52,pp.1517- 1523. Box T.W 112 113. Box T. W. and Bohren B. (1954), Poultry breeding and genetics,

L.P.C Livestock-Barneveld the Netherlands pp.22.26. Campbell

John

113 114. Campbell John R. and Lasley J. F. (1969), The science of animal

that serve Mankind, pp.183 - 277. Chambers 115 115. Chambers J. R., Bernon D. E. and Gavora J. S. (1984), “Synthesis

and parameter of new population of meat type chickens”, Theoz.

Apply. Genet 69, p.23 - 30. Chambers 114 116. Chambers J. R. (1990), “Genetic of growth and meat production in

chickens”, Poultry Breeding and Genetic. Edited by R.D Cawford –

Elsevier – Amsterdam – Oxfort –New York – Tokyo (second edition),

pp. 599, 627 - 628.

Page 154: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

143

David 116 117. David G. J. and Hutto D. C. (1953), “Observation of the Influence of

body weight and breast angle on carcass quality in Broiler chicken”,

Poultry Science 32, pp.894 (Abstract). Dicker

Son

117 118. Dicker Son G. E. (1952), Inbreding for heterosis tests. Amer Lower

State college press.330 - 354. Donald 118 119. Donald P. Mc (1988), Aminal nutrition, Fourth Edition, New York,

pp.146 - 147. Eurribrid 119 120. Eurribrid (1990), Eurribrid technical information on Hybro broiler,

pp. 6, 46. Fifadil

A.A

120 121. Fifadil A. A., Vaillancourt J. P. and Week A. H. (1996), “Impact of

stocking density, breed and feathering on the prevalence of

abdominal skin seratches in Broiler chickens”, Anim. Diseases, pp.

546 - 552. Flock D.K 121 122. Flock D. K. (1996), “Genetic and no genetic factors determining the

success of egg- type breeding”. Proceedings of World’s Poultry

Congress, Volume 1, 20th India, pp. 425 - 432. Fricker, 122 123. Fricker, A (1984), Lebensmittel mit allem Sinnen prufen, Springer

Verlag Berlin. Gavorah

J.S.

123 124. Gavora J. S. (1990), “Disease genetic in poultry breeding and

genetic”, R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp.806 - 809. Godfrey 124 125. Godfrey E. F. and Jaap R. G (1952), “Incidence of breed and sex

differences in the weight chicks hatched from eggs similar weight”,

Poultry Science, 1952, pp .31. Grey 125 126. Grey T. C., Griffiths N..M., Jone J. M. and Robison D. (1986),

“A study of some factors influence the tenderness of Broiler

chicken Breast meat”, Lebensmittell wissenshayt and technologi

19, pp. 412 - 414.

Page 155: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

144

Grimberg

ev

126 127. Grimbergev A. H. (1974), “Energy expenditure under production

conditions in energy requirement of poultry”, British Poultry Science,

Edinberg. Hayer 127 128. Hayer J. F. and Mc Carthy J. C. (1970), “The effect of selection at

different ages for high and low weight and the pattern of deposition

in mice”, Gene Res., p.27. Hays F.A, 128 129. Hays F. A., (1944), “Factor affecting annual egg production”,

Masschusets Agr. Exp. Stanbul 423. Hill F., 129 130. Hill F., Dickerson G. E. and Kempster H. L (1954), “Some

relationships between hatchability egg productional adult metacity”,

Poultry Science, (33), pp. 1059 - 1060. Holdenrie

d

130 131. Holdenried Max, Kurt A., Meibren, Jacf. Vogeli, carlwitzmann

Kurt. Zanden (1984), “Deutscher rassegeflugel-standard fur

grobgcfligel, ganse, enten- hinhner, zwerghiihnev“, Jiugens verlag-

germuving -1984.pp. 339 - 340. Horn 131 132. Horn P. P. and Kalley B. (1980), “Heterosis in optimall and sup-optimal.

Environments in layers during the first and second laying period after force

mould”, Proceedings 6th European poultry Conference, England, pp.48-55. Hull.R.S 132 133. Hull R. S. and Cole (1973), “Selection and heterosis on white

Leghorn”, A review with special consideration of inter strain hybrids

aminal breed, Abstract. 41, pp.103 - 118. Ivy

R.E.and

133 134. Ivy R. E. and Gleaves F. V. (1976), “Protein requirement of layer”,

Poultry Science 55, pp . 2160 - 2171. Jellinek, G 134 135. Jellinek G. (1981), “Sensorische Lebensmitted Prufung“, Verlag Doris

and Peter Siegfied Pattenson. Khan 135 136. Khan A. W. (1974), Relation isometric tension, post-mortem pH

decline and tenderness of poultry breast meat”. Journal of Food

Page 156: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

145

Science 35, pp. 393 - 395. Kornacher 136 137. Kornacher C. (1929), Ziidrtungsleher- theo- Gustarcomberg – 1980-

Tierzuchlehre – Verlag – Engen - Ulmer stuttgart (Joachim – Haus –

Weniger - Wachstum und Fleischbildung) P.317 - 332. Krylova, 137 138. Krylova N., Ljaskowskaja N. and Ju. N. (1972), Biochemie des

Fleisches. VEB Fachbuch – Verlag, Leipzig. Lerne. 138 139. Lerne I. M. and Taylor L. W. (1943), “The inhetance up egg

production in the domestic Fowl”, Amer. nat, 77, page: 119 - 132. Lohman 139 140. Lohman Tieraucht GMBH, Information (1995), Parent stock

management program: Lohmann Brown. Marco

A.S,

140 141. Marco A.S (1982), Colaboradores. Manual genetica animal II and III.

Ediciones empres La Habana. Mehner 141 142. Mehner Alfreg (1962), Lerhbuch der geflugelzucht – Verlag Paul

Parey, Hamburg and Berlin (63), pp. 90 - 94. Newbold 142 143. Newbold R.P (1996), Changes associated with rigor mortis. In the

physiology and biochemistry of muscle as food (E.J. Briskey, R.G.

Cassens and J.C.Trautman). University of Wisconsin Press,

Madison, p.213 - 214. North 143 144. North M. O.,Bell P.D (1990), Commercial chicken production

manual. (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York (8),

pp.364. Orlov 144 145. Orlov M.V (1974), Control biológico en la incubación (80). Panda, 145 146. Panda, B.R.V.R (1976), A review of work done in India on Nutrition

Requirement of chicken, World Poultry Sci.32.14. Pingel, H., 148 147. Pingel, H., H. Jeroch (1980), Biologische Grundlagen der

industriellen Geflugel production – VEB. Gustav Fischer Verlag

Jena, pp. 119 - 150.

Page 157: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

146

Pingel, H. 147 148. Pingel, H (1986), “Evaluation of industrial breeding program on

waterfowl”, Proceedings 3rd World conference Genetic. A.P.P.L,

Livestock production 1986, pp. 347 - 359. Proudman 149 149. Proudman J. A., Mellen W. J. and Andersen D. I. (1981), “Vitiation

of in fast and slow growing lines of chicken”, Poultry Science, pp.49. Reihland, 150 150. Reihland S., S. E. Olsson, P. W. Poulos and K. E. Elwinger (1978),

“Normal and pathologis skeltal development in broiler and leghorn

chickens, A comparative investigation – Acta radion, 385, pp. 277 – 298. Ricard 151 151. Ricard F. H. (1988), “Influence of stocking density on growth rate

and carcass characteristics of floor reared meat type domestic

chicken”, Annales de Zootechine 37, P.87 - 98. Ricard 152 152. Ricard F. H. and Touraille C. (1988), “Studies of sex effect on chicken

meat sensory characteristics”, Archiv fo geflogel kunde 52, pp.27 - 30. Robert 153 153. Robert D. (1994), Cannas swine nutrition guide, June.

Robertson

A,

154 154. Robertson A., Lerner I. M. (1949), “The Heritability of al-or-none

traits viability of poultry genetics”. Poultry Science 34, pp.395 - 411. Rose, S 155 155. Rose S. P. (1997), Principles of poultry science – Cab International

Wallingford Oxon Ox 108 DE, U. K, pp. 36 - 37. Say, R.R. 156 156. Say R. R (1987), Manual of poultry production in the tropics, CAB

International, Wallingford. Scoh 157 157. Scoh M. L. et nl (1976), Cornel Nutrition comfer 22 - 25 - INRA. Siegel 158 158. Siegel P. B. and Dunington E. A. (1987), “Selection for growth in

chicken C.R.S Crit”, Rev. Poultry biol.1,p.1 - 24. Singh 159 159. Singh K.S. (1988), Poultry Nutrition, Kalyani, P.6. Sonaiya 160 160. Sonaiya E. B., Ristic M. and Klein W. F. (1990), “Effect of

environmental temperature, dietaty energy, age, sex on Broiler carcass

portions and palatability”, British Poultry Science 31, pp.121 - 128.

Page 158: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

147

Touraille

E

161 161. Touraille E., Kopp J., Valinc and Ricard F. H. (1981), “Chicken

meat quality. I. Influence of age and growth rate on physics-chemical

and sensory characteristics of the meat”, Archiv. Fiir Geflugelkunde

45,p. 69 - 76. Wegner, R. 162 162. Wegner, R. M. (1980), Legeleistung–Tierzuchtungslehre – Herausgegeben

von Prof. Dr. Gustav Comberg, Hannover. Verlag Eugen Ulmer Stuttgart ,

pp. 363 - 367. Wel 163 163. Wel Rong (1987), The mystical Taihe Black Boned chicken, translated

from “the people’s daily”. oversea edition, Feb.13.1987. Edited by J.

bitgood and the editor. Willson 164 164. Willson S. P. (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in Broiler”,

Poultry Science 48, p.495. Yamashita 165 165. Yamashita C., Ishinoto Y. Mekada H., Ebisawa S., Murai I. and

Nonaka S. (1976), “Studies on meat quality of Broiler. II. Influence

of chickens on the meat taste”, Japanese Poultry Science 13, p.14 -19.

Page 159: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

148

phô lôc B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2009

ðVT: con Sè CT

Tªn ng−êi mua hµng §Þa chØ Tªn hµng ho¸ dÞch vô SL

35013 NguyÔn Nh− C«ng Th¸i Thôy- Th¸i B×nh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

35027 Hoµng TuÊn Thµnh TP Hå ChÝ Minh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1866

17009 B¹ch C«ng S¬n Cty Gièng §ång Nai Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

17021 NguyÔn ThÞ TuyÕt Mai

§ång Nai Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

1020

17030 NguyÔn V¨n Th¾ng TP Hå ChÝ Minh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

17042 Tr−¬ng V¨n Thanh TiÒn Giang Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1530

36353 NguyÔn Ngäc S©m B×nh Ph−íc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 816

36366 Vò Thµnh T©m Ninh ThuËn Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1530

36370 NguyÔn V¨n Th¾ng TP Hå ChÝ Minh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1407

36381 TrÇn Kim Thoa Kh¸nh Hoµ Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

36400 Vò Thµnh T©m T©y Ninh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1530

34659 An Quèc Huynh §ång Híi - Qu¶ng B×nh

Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1530

34668 Phan ThÞ Hoµng Trang

Bµ RÞa Vòng Tµu Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

1020

34673 Tr−¬ng V¨n Thanh Gß C«ng TiÒn Giang Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

34689 Phan ThÞ Hoµng Trang

Bµ RÞa - Vòng Tµu Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

1020

34694 NguyÔn Quèc H÷u B¶o

§ång Nai Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

1020

12404 NguyÔn ThÞ Thiªm TP Hå ChÝ Minh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1530

12407 Vò Thµnh T©m B×nh ThuËn Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 2040

Tæng céng 22,449

Page 160: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

149

B¶ng kª sè l−îng con gièng chuyÓn giao ra s¶n xuÊt n¨m 2010 ðVT: con

Sè CT

Tªn ng−êi mua hµng

§Þa chØ Tªn hµng ho¸ dÞch vô Sè l−îng

8 NguyÔn V¨n S¸ng VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 918

20 NguyÔn Ngäc Thu VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 793

21 PhÝ Ngäc Thµnh Tõ Liªm - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 102

24 A NghÜa §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 918

30 NguyÔn V¨n Thuú Sãc S¬n - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 306

39 TrÇn V¨n Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

45 NguyÔn H÷u TriÓn B¾c Ninh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

63 Lª Minh S¬n §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 306

86 §¶o C¸t Bµ H¶i Phßng Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 51

87 TrÇn Ngäc Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 714

88 A §¨ng Phó Thä Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 60

92 NguyÔn V¨n Thµnh Tam D−¬ng - VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 714

95 NguyÔn V¨n S¸ng VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 102

96 A Tr−êng H−ng Yªn Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 204

98 A H−ng Th¸i Nguyªn Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 102

99 Phïng Nh− HuÖ VÜnh Yªn - VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 612

101 §inh §×nh ChuÈn H−ng Yªn Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 60

105 NguyÔn V¨n Thanh Hoµ B×nh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 153

108 TrÇn Ngäc Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

113 NguyÔn V¨n Cóc S«ng C«ng - Th¸i Nguyªn

Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 408

140 TrÇn Ngäc Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 408

151 §â Träng Kh¶i B¾c Giang Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

166 Ph¹m H÷u Dù B¾c Giang Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 918

172 A H¶i Ninh B×nh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 153

175 A Phong H¶i D−¬ng Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 55

184 TrÇn ThÞ Ph−îng Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 45

188 NguyÔn Thi Ph−îng Tõ Liªm - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 204

194 §µo Träng NghÜa B¾c Giang Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 255

Page 161: NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH TỔ HỢP LAI CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA GÀ …vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Luan van/luan an thai.pdf · 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của việc

150

Sè CT

Tªn ng−êi mua hµng

§Þa chØ Tªn hµng ho¸ dÞch vô Sè l−îng

212 TrÇn Ngäc Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 714

214 Ph¹m Ngäc TuÊn LËp Th¹ch - VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 612

217 A HuÊn Phó Thä Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 102

222 TrÇn Ngäc Anh §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

231 A Hïng VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 612

233 A Vò Qu¶ng TrÞ Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 306

239 A Tr−êng VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 204

246 A HuÖ Th¹ch ThÊt - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 612

251 NguyÔn Nh− C«ng Th¸i B×nh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1734

254 TrÇn Ngäc Quang §«ng Anh - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

263 B Hoan Thuþ Ph−¬ng - Tõ Liªm - Hµ Néi

Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 480

321 NguyÔn Thi TuyÕt Mai

§ång Nai Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

510

329 A Thµnh VÜnh Phóc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 1020

359 NguyÔn ThÞ Thuý Th¸i B×nh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 612

375 A Vinh Sãc S¬n - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 204

385 A Khëi Qu¶ng Ninh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 184

387 C« Thoa Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 153

401 Anh Lîi S¬n T©y - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 199

402 Anh Lîi S¬n T©y - Hµ Néi Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 821

416 DNTNTM Hoµng B×nh

B×nh §Þnh Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi

1020

417 Hå Sü Ph¸t Thanh Hãa Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 173

432 CT Huúnh Lîi B×nh Ph−íc Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 449

439 Hoµng Mai thu §ång Nai Gµ H'm«ng lai 01 ngµy tuæi 510

Tæng céng 23,362