người phụ nữ của Đức chúa tr i trong hôn nhân phu nu.pdf · giúp đỡ nhƣng còn...

51
Người PhNCủa Đức Chúa Tri Trong Hôn Nhân PHN GII THIU Phn 1 ca quyn sách này rt quan trng. Chúng ta cn phi gii quyết mi liên hca chúng ta vi Chúa để có thtrnên mnh mtrong Đấng Christ và trthành “một ngƣời giúp đỡ thích hợp”. Vai trò của ngƣời phntrong mi bình din ca cuc sng đều có liên quan đến các mi quan h. Cách thc chúng ta duy trì các mi quan hchính là li làm chng sng động nht ca chúng ta. Là ngƣời phnCơ Đốc chúng ta cũng cn đánh giá li vai trò ca chúng ta trong gia đình bi vì nn tng gia đình đang btn công ác lit. Đang có khuynh hƣớng xem thƣờng hôn nhân gia đình trong thế gii ngày nay và thế htrđang đặt câu hỏi: “Tại sao cn phi lp gia đình ?”. Các quốc gia đang phi lp ra nhng lut lmi để gii quyết tình trng sng chung ngoài hôn thú đang trnên rt phbiến. Nhng ngƣời trhôm nay đang đứng trƣớc mt tình thế tiến thoái lƣỡng nan bi vì hôn nhân có vnhƣ rt dđổ v. Tình yêu thƣơng, lòng tin cy và scam kết ha nguyn đều có thbgt qua mt bên để nhƣờng chcho nhng li ích riêng tƣ. Sích kỷ, “tấm lòng cng cỏi” của thế gian đã nh hƣởng đến hôn nhân và gia đình Cơ Đốc. Nhng nguyên tc ca Kinh thánh không còn na. Ngày nay ngƣời ta rt dquyết định ly dhoc ly thân. Trƣớc đây nhng điu này chphbiến các nƣớc phƣơng Tây nhƣng ngày nay nó đã bt đầu trnên trm trng đối vi nhng ngƣời trti các quc gia đang phát trin. Điu đáng bun là các gia đình Cơ Đốc và ngay cgia đình ca nhng vlãnh đạo Hi thánh cũng có nhiu vn đề. Chúng ta đã tht bi trong vic làm chng vđiu này cho thế gian. Vì thế, là nhng ngƣời phnCơ Đốc, chúng ta cn phi xác định li vtrí ca mình trong hôn nhân gia đình. Mc đích ca hôn nhân là gì ? Chúng ta cn phi suy nghĩ vđiu đó, ghi chép li và sn sàng đem ra thc hin nhƣ mt công tác phc vChúa và nhƣ mt li làm chng sng động vNgài cho thế gian. Đây chính là mc tiêu mà nhng ngƣời phnCơ Đốc phi nhm đến. HÔN NHÂN LÀ CHƢƠNG TRÌNH CA ĐỨC CHÚA TRI Giao ƣớc hôn nhân Hôn nhân không phi là sn phm ca lch s! Hôn nhân chính là chƣơng trình

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Người Phụ Nữ Của Đức Chúa Trời

Trong Hôn Nhân PHẦN GIỚI THIỆU

Phần 1 của quyển sách này rất quan trọng. Chúng ta cần phải giải quyết mối liên hệ

của chúng ta với Chúa để có thể trở nên mạnh mẽ trong Đấng Christ và trở thành

“một ngƣời giúp đỡ thích hợp”. Vai trò của ngƣời phụ nữ trong mọi bình diện của

cuộc sống đều có liên quan đến các mối quan hệ. Cách thức chúng ta duy trì các

mối quan hệ chính là lời làm chứng sống động nhất của chúng ta.

Là ngƣời phụ nữ Cơ Đốc chúng ta cũng cần đánh giá lại vai trò của chúng ta trong

gia đình bởi vì nền tảng gia đình đang bị tấn công ác liệt. Đang có khuynh hƣớng

xem thƣờng hôn nhân gia đình trong thế giới ngày nay và thế hệ trẻ đang đặt câu

hỏi: “Tại sao cần phải lập gia đình ?”. Các quốc gia đang phải lập ra những luật lệ

mới để giải quyết tình trạng sống chung ngoài hôn thú đang trở nên rất phổ biến.

Những ngƣời trẻ hôm nay đang đứng trƣớc một tình thế tiến thoái lƣỡng nan bởi vì

hôn nhân có vẻ nhƣ rất dễ đổ vỡ. Tình yêu thƣơng, lòng tin cậy và sự cam kết hứa

nguyện đều có thể bị gạt qua một bên để nhƣờng chỗ cho những lợi ích riêng tƣ.

Sự ích kỷ, “tấm lòng cứng cỏi” của thế gian đã ảnh hƣởng đến hôn nhân và gia

đình Cơ Đốc. Những nguyên tắc của Kinh thánh không còn nữa. Ngày nay ngƣời

ta rất dễ quyết định ly dị hoặc ly thân. Trƣớc đây những điều này chỉ phổ biến ở

các nƣớc phƣơng Tây nhƣng ngày nay nó đã bắt đầu trở nên trầm trọng đối với

những ngƣời trẻ tại các quốc gia đang phát triển.

Điều đáng buồn là các gia đình Cơ Đốc và ngay cả gia đình của những vị lãnh đạo

Hội thánh cũng có nhiều vấn đề. Chúng ta đã thất bại trong việc làm chứng về điều

này cho thế gian. Vì thế, là những ngƣời phụ nữ Cơ Đốc, chúng ta cần phải xác

định lại vị trí của mình trong hôn nhân gia đình.

Mục đích của hôn nhân là gì ? Chúng ta cần phải suy nghĩ về điều đó, ghi chép lại

và sẵn sàng đem ra thực hiện nhƣ một công tác phục vụ Chúa và nhƣ một lời làm

chứng sống động về Ngài cho thế gian. Đây chính là mục tiêu mà những ngƣời phụ

nữ Cơ Đốc phải nhắm đến.

HÔN NHÂN LÀ CHƢƠNG TRÌNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI

Giao ƣớc hôn nhân

Hôn nhân không phải là sản phẩm của lịch sử ! Hôn nhân chính là chƣơng trình

của Đức Chúa Trời cho con ngƣời trong suốt mọi thời đại. Đức Chúa Trời là Chúa

của giao ƣớc và hôn nhân chính là một hình thức giao ƣớc.

ChCn 2:17

“Nàng lìa bỏ bạn của buổi đang thì,

Và quên sự giao ƣớc của Đức Chúa Trời mình”

Lời Chúa trong sách Châm ngôn đã khẳng định một cách dứt khoát chế độ một vợ

một chồng cũng nhƣ sự thánh khiết của hôn nhân và gia đình.

“Các ngƣơi lại còn làm sự nầy:các ngƣơi lấy nƣớc mắt, khóc lóc, than thở mà che

lấp bàn thờ Đức Giê-hô-va, nên nỗi Ngài không nhìn đến của lễ nữa, và không vui

lòng nhận lấy vật dâng bởi tay các ngƣơi. Các ngƣơi lại nói rằng:Vì sao ? Aáy là vì

Đức Giê-hô-va làm chứng giữa ngƣơi và vợ ngƣơi lấy lúc tuổi trẻ, mà ngƣơi đãi nó

cách phỉnh dối, dầu rằng nó là bạn ngƣơi và là vợ giao ƣớc của ngƣơi” (MaMl

2:13,14)

Từ ngữ GIAO ƢỚC đƣợc định nghĩa trong tự điển nhƣ sau:

Một sự cam kết long trọng giữa hai hoặc nhiều ngƣời với nhau

Một sự cam kết có tính cách pháp lý

Một giao kèo

Do đó hôn nhân Cơ Đốc là một GIAO ƢỚC giữa ngƣời nam và ngƣời nữ cùng

nhau thề nguyện trƣớc mặt Chúa sẽ trung thành với nhau suốt đời trong một giao

ƣớc long trọng và chặt chẽ nhất. “Vậy ngƣời ta không nên phân rẽ những kẻ mà

Đức Chúa Trời đã phối hiệp” (Mac Mc 10:9)

Kinh thánh rất coi trọng hôn nhân:

ChCn 18:22 “Ai tìm đƣợc một ngƣời vợ, tức tìm đƣợc một đều phƣớc”

Gie Gr 29:5,6 “Hãy xây nhà và ở; hãy trồng vƣờn và ăn trái; hãy lấy vợ cho con

trai, gả chồng cho con gái, hầu cho chúng nó đẻ ra con trai và con gái. Hãy lấy vợ

cho con trai, gả chồng cho con gái, hầu cho chúng nó đẻ ra con trai và con gái. Ssố

các ngƣơi khá thêm nhiều ra ở đó và đừng kém đi”

ITi1Tm 3:12 “Các chấp sự chỉ nên làm chồng của một vợ mà thôi, phải khéo cai trị

con cái và nhà riêng mình”

ITi1Tm 5:14 “Vậy ta muốn những gái góa còn trẻ nên lấy chồng, sanh con cái, cai

trị nhà mình, khỏi làm cớ cho kẻ thù nghịch nói xấu”

HeDt 13:4 “Mọi ngƣời phải kính trọng sự hôn nhân, chốn khuê phòng chớ có ô uế,

vì Đức Chúa Trời sẽ đoán phạt kẻ dâm dục cùng kẻ phạm tội ngoại tình”

Việc tạo dựng nên ngƣời nữ - Sự bày tỏ của tình yêu

Việc tạo dựng nên ngƣời nữ đã bày tỏ tình yêu thƣơng sâu sắc của Đức Chúa Trời

đối với chúng ta. Ngài không những chỉ quan tâm đến việc sinh sản con cái, nhƣng

Ngài cũng quan tâm đến tình trạng cô đơn của ngƣời nam, bởi vì Ađam đã không

thể tìm đƣợc ngƣời bạn nào giữa các thú vật và ông rất cần một ngƣời để giúp đỡ

mình. Và thế là Ngài đã tạo dựng nên một ngƣời giúp đỡ rất phù hợp cho Ađam, là

ngƣời sẽ bổ túc cho ông và cũng là ngƣời có thể cùng có một tần số với ông về mặt

tinh thần, thể chất, tình cảm cũng nhƣ thuộc linh. “Nhƣng về phần Ađam, thì chẳng

tìm đƣợc một ai giúp đỡ giống nhƣ mình hết” (SaSt 2:20). Khi tạo dựng Eâva Đức

Chúa Trời đã tạo dựng một ngƣời bạn hoàn toàn phù hợp với Ađam. “Giêhôva Đức

Chúa Trời dùng xƣơng sƣờn đã lấy nơi Ađam làm nên một ngƣời nữ, đƣa đến cùng

Ađam” (SaSt 2:22).

Việc tạo dựng nên ngƣời nữ rất đặc biệt. Điều này nhằm thực hiện một mục đích

rất cụ thể. “Đức Chúa Trời đã dựng nên ngƣời nữ” - Từ ngữ Hêbơrơ “panah” đƣợc

dịch là “dựng nên” có nguyên nghĩa là đƣợc tạo dựng một cách khéo léo. Kinh

thánh đã không dùng từ ngữ “asah” là từ ngữ vẫn thƣờng dùng để nói về sự khéo

léo.

Nhƣ vậy ngƣời nữ đã đƣợc tạo dựng một cách đặc biệt để đáp ứng với nhu cầu của

ngƣời nam. Điều mà Ađam cần đó là một ngƣời giúp đỡ giống nhƣ ông. Chính từ

ngữ “ngƣời giúp đỡ” đã bày tỏ ý nghĩa và tầm quan trọng của ngƣời phụ nữ .

“Giúp đỡ” có nghĩa là đáp ứng những gì cần thiết - có nghĩa là đem lại sự yên ủi

khi gặp khó khăn, giúp đỡ, phục vụ …

Với tình yêu thƣơng cao cả, Đức Chúa Trời đã quyết định lấy xƣơng sƣờn của

Ađam để dựng nên ngƣời nữ, và nhƣ thế ngƣời nữ không những chỉ là một ngƣời

giúp đỡ nhƣng còn là ngƣời bạn đƣờng của ngƣời đàn ông. Êva đã đƣợc dựng nên

để mang lại sự hoàn hảo cho Ađam, hầu cho Ađam có thể nhìn thấy sự trọn vẹn

của mình nơi Êva và tìm thấy nơi Êva những điều bù đắp cho sự thiếu sót của

mình.

Khi ngƣời nam và ngƣời nữ kết hiệp với nhau để làm nên sự trọn vẹn thì họ trở

thành một sự phản ảnh tình yêu của Đức Chúa Trời và bày tỏ ý chỉ tốt lành của

Ngài. Ngài đã xác định rằng mối quan hệ hôn nhân ƣu tiên hơn và vƣợt qua mối

quan hệ với cha mẹ. “Bởi vậy cho nên ngƣời nam sẽ lìa cha mẹ mà dính díu cùng

vợ mình, và cả hai sẽ nên một thịt” (SaSt 2:24).

Sẽ không có mối liên hệ nào hay sự ràng buộc nào quan trọng hơn mối liên hệ giữa

chồng và vợ.

Việc tạo dựng nên ngƣời nữ là một sự bày tỏ tình yêu và mối liên hệ giữa ngƣời

nam và ngƣời nữ trong hôn nhân chính là sự thể hiện của tình yêu.

MỤC ĐÍCH CỦA HÔN NHÂN

Hôn nhân đƣợc thiết lập bởi Đức Chúa Trời có ba mục đích:

Tình bè bạn, tình chăn gối

Sinh sản con cái

Vì lợi ích của xã hội

Tình bạn trong hôn nhân

Sách hƣớng dẫn nghi lễ hôn phối của giáo hội Anh quốc giáo xác định mục đích

của hôn nhân là: “để phục vụ lợi ích của xã hội, đem lại sự giúp đỡ và khích lệ cho

cả vợ lẫn chồng khi thịnh vƣợng cũng nhƣ lúc khó khăn. Tạo điều kiện để các bản

năng và tình cảm tự nhiên đƣợc dựng nên bởi Đức Chúa Trời đƣợc thánh hóa và sử

dụng một cách đúng đắn, cũng nhƣ tạo điều kiện để mỗi cá nhân đƣợc Đức Chúa

Trời kêu gọi sống đời sống lứa đôi cần phải sống một cách thánh khiết”.

Ngày nay tại các nƣớc phƣơng Tây cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển, những quan

điểm truyền thống trong hôn nhân bắt đầu thay đổi nhiều. Trƣớc đây ngƣời chồng

đƣợc coi là ngƣời chủ gia đình và ngƣời vợ chỉ lo công việc nội trợ. Ngày nay

ngƣời ta đang nhấn mạnh đến sự chia xẻ trách nhiệm chung giữa vợ chồng. Đang

có một phong trào kêu gọi sự bình đẳng nam nữ ở sở làm cũng nhƣ tại gia đình.

Tuy nhiên, mối quan hệ căn bản giữa vợ chồng vẫn giữ nguyên:đó là nhu cầu về

tình bạn, tình yêu, tình chăn gối và sự thành đạt chung.

Việc sinh sản, nuôi dƣỡng con cái và mối liên hệ chăn gối chỉ là một phần nhỏ

trong đời sống hôn nhân. Phần quan trọng hơn của đời sống hôn nhân đó là chia xẻ

cuộc sống, suy nghĩ, tình cảm, nỗi lo âu và niềm hạnh phúc.

Ý nghĩa của hôn nhân chính là sự chia xẻ cuộc sống, một tình bạn bền vững, một

ngƣời bạn đời chung thủy và một tình bạn thân thiết.

Hôn nhân là điều đẹp đẽ nhất, kỳ diệu nhất và ý nghĩa nhất.

Chúng ta bƣớc vào hôn nhân với tất cả hành trang vốn có của mình:Sự sợ hãi, tự ti

mặc cảm và tất cả những thiếu sót bất toàn của mỗi con ngƣời.

Nhƣ tôi đã nói trong những phần trƣớc, một trong những vấn đề của tôi là sự tự ti

mặc cảm và ý nghĩ cho rằng mình không có giá trị. Tôi không bao giờ nghĩ rằng

mình có thể tốt bằng nhà tôi. Nhà tôi lớn hơn tôi vài tuổi và là một mục sƣ Anh

quốc giáo, là ngƣời mà tôi vô cùng kính phục và ngƣỡng mộ. Sự kính sợ mà tôi

thƣờng có đối với Đức Chúa Trời cũng nhƣ đối với cha tôi chính là yếu tố nổi bật

nhất trong mối quan hệ với chồng tôi. Tôi cứ luôn sợ rằng nhà tôi sẽ chú ý đến một

ngƣời phụ nữ khác có cuộc sống thuộc linh hơn tôi.

Vì thế tôi cố gắng cƣ xử một cách tốt đẹp nhƣ một cô bé ngoan ngoãn và không

bao giờ muốn chồng tôi thấy đƣợc những khía cạnh xấu của tôi, bởi vì tôi nghĩ

rằng nếu chồng tôi nhận ra những điều đó thì sẽ không còn yêu thƣơng tôi nữa.

Tôi đã nhìn chồng tôi nhƣ một tƣợng đài cao cả.

Tôi không bao giờ có thể nghĩ đến sự bình đẳng nam nữ.

Nhà tôi không hề hay biết gì về những dằn vặt nội tâm của tôi.

Do ý tƣởng cho rằng mình không tốt đủ nên tôi đã không phát huy vai trò tích cực

của tôi trong đời sống hôn nhân. Tôi đã không chấp nhận chính mình và có một

hình ảnh rất tiêu cực về chính mình. Chính vì thế cả những điều nhỏ nhặt nhất cũng

có thể khiến tôi bối rối và cảm thấy khốn khổ, dễ bị tổn thƣơng, ganh tị. Và điều tệ

hơn là tôi không dám thú nhận mình có những tình cảm đó.

Tôi đau khổ và lặn hụp trong tâm trạng bất ổn và không bao giờ dám nghĩ rằng

chồng tôi thực sự yêu thƣơng tôi. Tôi tự cho rằng mình là con ngƣời kém cỏi và

luôn thấy rằng chồng tôi ở vị trí cao hơn. Sự mất bình đẳng này đã không giúp

chúng tôi xây dựng đƣợc một tình bạn chân thật và sâu đậm.

Chúng tôi còn giữ đƣợc mối hôn nhân tốt đẹp chỉ vì chúng tôi yêu mến Chúa và

hết lòng muốn phục vụ Ngài. Chúng tôi rất bận rộn trong công tác phục vụ Chúa.

Tôi cũng cảm thấy đƣợc Chúa kêu gọi nhƣ chồng tôi. Rất nhiều lần tôi che giấu

những tình cảm riêng của mình bằng các việc làm. Chỉ khi tôi đƣợc hòa thuận với

Đức Chúa Trời và chấp nhận chính mình, giữ địa vị cân bằng với chồng tôi nhƣ

một ngƣời bạn đời thì tình bằng hữu mới bắt đầu phát triển.

Cảm tạ Chúa, Ngài đã chữa lành cho tôi và phục hồi hôn nhân của chúng tôi.

“Nhƣng làm thế nào mối liên hệ hôn nhân giữa một ngƣời nam và một ngƣời nữ có

thể phát triển đến mức tốt đẹp nhất mà Đức Chúa Trời đã ấn định ? Điều này đòi

hỏi một tình yêu sâu sắc và không ngừng rèn luyện. Ở đây có một yếu tố quan

trọng hơn mọi yếu tố khác. Đó là tình bè bạn - tình bằng hữu giữa hai con ngƣời

trong đó mỗi ngƣời phát triển đến điều tốt đẹp nhất và ban phát cũng nhƣ nhận

lãnh tối đa những gì mà hai ngƣời có thể chia xẻ cho nhau. Một khi hôn nhân

không đạt đến sự chia xẻ đó thì đã đánh mất ý nghĩa cao cả nhất”.

Trải qua năm tháng, tôi và nhà tôi đã trƣởng thành trong tình bạn đối với nhau. Tôi

không còn coi nhà tôi là thần tƣợng nữa. Không phải bởi vì nhà tôi không còn hấp

dẫn nhƣ trƣớc, nhƣng chỉ vì chúng tôi đã trƣởng thành trong sự hiểu biết và chấp

nhận lẫn nhau cả những ƣu điểm và khuyết điểm. Ngƣời chồng hay ngƣời vợ

không nên trở thành một điều gì đó ngăn trở sự phát triển nhân cách của ngƣời kia,

nhƣng với tình yêu thƣơng họ cần phải chia xẻ cuộc sống, nâng đỡ và gây dựng lẫn

nhau.

Hôn nhân là cả một quá trình ban cho và tiếp nhận, hôn nhân có nghĩa là một tình

bè bạn chân thật và bền vững.

Hôn nhân chính là tình bè bạn và tình bạn cần thời gian để phát triển.

Trong tác phẩm “Tình Bạn”, tác giả Jim Conway đã nêu lên mƣời yếu tố chính của

tình bạn:

Tình bạn là điều rất quan trọng trong hôn nhân, bởi vì một ngày nào đó những đứa

con đã từng chiếm mất thời giờ và vị trí trong gia đình sẽ trƣởng thành và rời khỏi

gia đình. Một trong những kinh nghiệm buồn bã nhất là vợ chồng nhận ra rằng

mình không có một nền tảng chung và gia đình chỉ là một căn nhà trống trải. Thời

gian đã trôi qua nhƣng mối liên hệ giữa vợ chồng đã không đƣợc vun đắp tài bồi.

Mối quan hệ đó đã không nẩy nở để trở thành một vƣờn hoa với đầy tình yêu

thƣơng và tình bạn chân thật, nhƣng đã trở nên một khu vƣờn hoang vắng, khô hạn

và buồn tẻ. Có những cặp vợ chồng đã bƣớc vào hôn nhân với tình yêu nồng thắm

và hạnh phúc, nhƣng sau đó chỉ còn là đống tro tàn của sự chịu đựng và niềm vui

gƣợng gạo.

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nêu trên là ngƣời phụ nữ

đã chỉ sống cho con cái hoặc cho sự nghiệp, và ngƣời chồng chỉ đóng vai trò thứ

yếu trong đời sống của họ. Ngƣời phụ nữ có thể quá quan tâm đến con cái mà

không chú ý đến việc đáp ứng nhu cầu của ngƣời chồng. Đến khi con cái đã khôn

lớn và tự lập thì những ngƣời phụ nữ này thƣờng rơi vào tình trạng khủng hoảng,

cô đơn và cảm thấy tự ti mặc cảm, có cảm giác nhƣ mình không còn cần thiết nữa.

Vợ, chồng có thể sống chung dƣới một mái nhà,ø nhƣng ngƣời đàn ông đã tự tạo

cho mình một cuộc sống riêng với những thú vui riêng. Họ không có điều gì chung

để chia xẻ cả. Cuộc sống của họ nhƣ hai đƣờng thẳng song song không hề gặp

nhau.

Tuy nhiên nếu chúng ta sống cuộc đời đặt Chúa làm trung tâm của mình chứ không

phải là bản ngã, thì chúng ta sẽ có thể xây dựng một cuộc hôn nhân với tình bạn

bền vững chứ không phải chỉ là mối quan hệ gƣợng gạo.

Vấn đề giới tính

“Hôn nhân đƣợc Đức Chúa Trời thiết lập với mục đích để các bản năng và tình

cảm tự nhiên mà Tạo hóa phú bẩm cho con ngƣời có thể đƣợc thánh hóa và sử

dụng một cách đúng đắn; và để cho những ngƣời đƣợc Chúa kêu gọi sống cuộc

sống gia đình có thểõ tiếp tục bƣớc đi trong “sự thánh khiết”. (Sách Cầu nguyện

của Giáo hội Anh quốc giáo xuất bản năm 1928).

Những sự bày tỏ bình thƣờng của các bản năng tự nhiên đƣợc Tạo hóa phú bẩm đã

khiến cho hôn nhân trở nên đẹp đẽ và hạnh phúc đối với cả vợ lẫn chồng. Bản năng

tính dục rất thƣờng bị lạm dụng và giải thích một cách sai lạc. Với tƣ cách là ngƣời

phụ nữ của Đức Chúa Trời, chúng ta cần phải giữ cho vấn đề tính dục luôn thánh

khiết và đẹp đẽ nhƣ ý định của Đức Chúa Trời đã thiết lập. (Vấn đề tính dục sẽ

đƣợc bàn thêm ở Chƣơng 6 “Tính dục trong hôn nhân”).

Việc duy trì nòi giống.

“Hãy sinh sản thêm nhiều và làm cho đầy dẫy đất” (SaSt 1:28)

Thật kỳ diệu khi Đức Chúa Trời muốn dùng chúng ta để cộng tác với Ngài trong

chƣơng trình sáng tạo.

Một vị mục sƣ đã nói nhƣ sau: “Điều rõ ràng là con ngƣời có những bản năng,

nhƣng con ngƣời cũng có lý trí và ý chí tự do, và bởi đó con ngƣời có thể cộng tác

một cách chủ động với Đức Chúa Trời trong việc tạo dựng nên sự sống. Ý thức

rằng chính ngƣời chồng, ngƣời vợ có khả năng để sinh sản ra con cái đáng phải

dẫn chúng ta đến thái độ hạ mình và kính sợ một cách sâu xa”.

Con cái là phần thƣởng của Đức Chúa Trời

“Kìa con cái là cơ nghiệp bởi Đức Giê-hô-va mà ra,

Bông trái của tử cung là phần thƣởng.

Con trai sanh trong buổi đƣơng thì khác nào mũi tên nơi tay dõng sĩ.

Phƣớc cho ngƣời nào vắt nó đầy gùi mình

Ngƣời sẽ không hổ thẹn” (Thi Tv 127:3-5)

“Mão triều thiên của ông già ấy là con cháu” (ChCn 17:6)

Chính Đức Chúa Trời đã thiết lập gia đình. Ngài muốn các con trẻ đƣợc sinh ra và

trƣởng dƣỡng trong gia đình. Ngài muốn chúng đƣợc sinh ra bởi ngƣời cha, ngƣời

mẹ đã đến với nhau trong sự kết ƣớc sẽ trung thành trong tình yêu thƣơng. Gia

đình chính là kiệt tác của Đức Chúa Trời !

“Đức Giê-Hô-Va làm cho kẻ cô độc có nhà ở” (Thi Tv 68:6). Đức Chúa Trời muốn

rằng các trẻ em đƣợc sinh ra trong thế giới này sẽ đƣợc sống trong mối liên hệ với

cha mẹ, anh chị em, chú bác, cô dì, ông bà nội ngoại. Đây chính là môi trƣờng tốt

đẹp nhất cho các em.

Những cặp vợ chồng son sẻ cần nhìn thấy mục đích đặc biệt của Chúa cho mình.

Nếu những cặp vợ chồng đó bằng lòng vâng phục Chúa và phục vụ Ngài, họ sẽ có

thể đƣợc phƣớc rất nhiều trong công tác phục vụ Chúa và ngƣời khác. Việc tiếp

nhận con nuôi cũng có thể là một khả năng và điều đó cũng chính là một công tác

phục vụ thiếu nhi đặc biệt.

Chúng tôi biết một phụ nữ kia trong Hội thánh đã nhiều lần bị sẩy thai và không

thể có con. Bà rất yêu mến Chúa và có lòng sốt sắng. Bà đã dành hết tâm trí cho

chƣơng trình Trƣờng Chúa nhật và các lớp Kinh thánh tại một nhà thờ ở Calcutta.

Bà cũng tổ chức những sinh hoạt vui chơi cho các em thiếu nhi tại nhà của mình và

đặc biệt quan tâm đến những trẻ em nghèo thiếu. Bà thể hiện một nhân cách dịu

dàng, nhân từ và không bao giờ tự thƣơng hại mình. Bà quả thật là một gƣơng mẫu

sáng chói về tình yêu thƣơng của Chúa Cứu thế.

Có thể nêu lên nhƣ một ví dụ, khi chúng tôi đƣa con gái lên ba tuổi tên Debbie đến

bệnh viện ở Vellore, miền nam Aán độ để đƣợc bác sĩ giải phẫu thì ngƣời phụ nữ

này đem đến cho chúng tôi một quà tặng. Bà đã cẩn thận gói từng món quà nhỏ

cho từng ngày mà con tôi sẽ phải trải qua trong bệnh viện.

Tấm lòng yêu thƣơng chăm sóc của bà có thể nói là không giới hạn. Bà rất đƣợc

phƣớc và thỏa lòng trong cuộc sống cũng nhƣ trong chức vụ chăm sóc các thiếu

nhi của bà. Bản năng làm mẹ của bà đã trở thành nguồn phƣớc hạnh cho nhiều

ngƣời.

Mặc dầu trong các mục đích của hôn nhân, việc sinh sản con cái đƣợc Kinh thánh

nhắc đến sau, tuy nhiên các mục đích đều có tầm quan trọng nhƣ nhau. Chúng ta

tiến đến hôn nhân không phải chỉ là để sanh sản con cái. Con cái chính là bông trái

của tình yêu, tình yêu thƣơng giữa vợ chồng và tình yêu thƣơng đối với Đức Chúa

Trời.

Hôn nhân là nền tảng của xã hội

Gia đình Cơ Đốc chính là một lời chứng sống động và mạnh mẽ. Có tác giả tuyên

bố rằng: “Đức Chúa Trời đã không đặt tƣơng lai của nhân loại dựa trên Hội thánh

hay trên quốc gia nhƣng đặt nền tảng trên các gia đình”. Gia đình chính là cột trụ

của xã hội bởi vì gia đình Cơ Đốc chính là nơi bảo vệ các giá trị đạo đức của xã

hội.

Nơi nào giá trị đạo đức suy đồi thì nơi đó nền tảng gia đình cũng đổ vỡ.

“Mục đích của hôn nhân là giúp mỗi cá nhân phát triển đến mức độ tốt đẹp nhất

trong bầu không khí tự do, độc lập. Bởi vì sự thịnh vƣợng của xã hội và đất nƣớc

tùy thuộc vào sự sự phát triển của mỗi cá nhân trong gia đình, nên chúng ta cần

phải học hỏi để làm sao gây dựng đƣợc những gia đình tốt đẹp”. (Jack Dominion)

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HÔN NHÂN CƠ ĐỐC GIÁO

Hôn nhân là mối liên hệ gắn bó trọn đời

Hôn nhân là một sự cam kết gắn bó suốt đời cho đến khi đầu bạc răng long !

“Vậy ngƣời ta không nên phân rẽ những kẻ mà Đức Chúa Trời đã phối hiệp”

(Mac Mc 10:9)

Lý tƣởng và mục đích của hôn nhân Cơ Đốc giáo đó là sự bền vững suốt đời, sự

hiệp một và thánh khiết. Hôn nhân không thể bị phân chia và đời sống vợ chồng

chính là sự hiệp một hoàn toàn của hai cá thể nam và nữ cùng nhau quy hƣớng về

Đức Chúa Trời, bƣớc theo luật lệ của Ngài và cùng cam kết ra sức vun đắp để hôn

nhân của họ kết quả tốt đẹp.

Việc cam kết với nhau và với Đức Chúa Trời nhƣ vậy là một yếu tố nền tảng trong

hôn nhân.

Đức Chúa Trời muốn rằng hôn nhân là một cam kết vĩnh cửu. Ngài đã thiết lập hôn

nhân để đạt đến mục đích của Ngài chứ không chỉ phục vụ cho sự thoải mái và vui

thú của con ngƣời mà thôi. Hôn nhân Cơ Đốc giáo đòi hỏi sự cam kết đạt đến mục

đích của hôn nhân.

“Nhƣng từ lúc đầu sáng thế, Đức Chúa Trời làm ra một ngƣời nam và một nữ. Vì

cớ đó, ngƣời nam lìa cha mẹ mình mà dính díu với vợ; và hai ngƣời cùng nên một

thịt mà thôi.Nhƣ thế, vợ chồng chẳng phải là hai nữa, mà chỉ là một thịt. Vậy ngƣời

ta không nên phân rẽ những kẻ mà Đức Chúa Trời đã phối hiệp ” (Mac Mc 10:6-9)

Khi có ngƣời hỏi Chúa Giê-xu về vấn đề ly dị và việc Môi-se nhƣợng bộ cho phép

ly thân. Ngài đã nhấn mạnh đến nguyên tắc sau đây: “Aáy vì cớ lòng các ngƣơi

cứng cỏi, nên ngƣời đã truyền mạng nầy cho” (Mac Mc 10:5). Chúa Giê-xu muốn

nói rằng luật pháp đã phần nào muốn chiều theo con ngƣời và đã có sự nhƣợng bộ.

Tuy nhiên luật pháp của Đức Chúa Trời đối với con ngƣời và những giá trị tinh

thần vốn vƣợt trên những luật lệ của loài ngƣời. Chúa Giê-xu đã nhắc lại Lời Chúa:

“Điều gì Đức Chúa Trời đã kết hiệp thì loài ngƣời không đƣợc phân rẽ”.

Chúa Giê-xu đã chuyển vấn đề từ chỗ những gì phù hợp với luật pháp sang những

gì thuộc về mục đích của Đức Chúa Trời - tức là những khía cạnh đạo đức và thuộc

linh của hôn nhân. Ngài nhấn mạnh đến hôn nhân bền vững và thánh khiết. Ngài

cũng bày tỏ mối quan tâm về tình trạng phụ nữ trong thời đại của Ngài. Vào thời

đó nam giới luôn đƣợc đề cao và những đặc quyền của phái nam luôn đƣợc nhấn

mạnh trong suy nghĩ và sinh hoạt tôn giáo của ngƣời Do thái thời đó. Chúa Giê-xu

nhấn mạnh đến sự bình đẳng giữa nam và nữ và điều này đã có ảnh hƣởng to lớn

trên dân tộc của Ngài và cả thế giới.

Cuộc sống có thể rất khắc nghiệt, có những cặp vợ chồng bƣớc vào hôn nhân với

những kỳ vọng và lý tƣởng đẹp đẽ nhất, bỗng nhận thấy rằng đã rơi vào mớ bòng

bong của những mâu thuẫn nội tâm và đã trải qua địa ngục trần gian, trong một

cuộc hôn nhân đầy sóng gió về đủ mọi mặt.

Thực trạng bi thảm nhƣ vậy cứ đƣợc phép tiếp diễn hay sao ? Đó có phải là điều

Chúa Giê-xu mong muốn không ? Nếu câu trả lời là có, thì nghĩa là chúng ta đã đặt

Chúa Giê-xu ngang hàng với những ngƣời sùng bái luật pháp mà Ngài vốn chống

đối lại.

Chúng ta không nên khiến ly dị trở thành một điều dễ dãi chỉ phục vụ cho những lý

do ích kỷ và vô đạo đức. Đối với những trƣờng hợp thực sự khó khăn, Hội thánh

cần phải yên ủi và giúp đỡ những ngƣời đau khổ và thiệt thòi bởi vì ly dị chắc chắn

sẽ để lại những vết thƣơng sâu sắc cho ngƣời bị ruồng bỏ.

Trong hôn nhân, những ngƣời vợ, ngƣời chồng Cơ Đốc cần phải sống một cách có

trách nhiệm đối với mục đích của Đức Chúa Trời trong hôn nhân, chứ không làm

theo đƣờng lối dễ dãi của đời này. Đặc tính cơ bản nhất của hôn nhân Cơ Đốc giáo

là sự trƣờng cửu. Ý nghĩa của sự trƣờng cửu có nghĩa là tồn tại một cách bền vững,

lâu dài chứ không chỉ tạm thời, ngắn ngủi.

Thế giới chúng ta đang sống hôm nay đầy dẫy những bất ổn gây nên bởi sự thiếu

bền vững trong hôn nhân, đến nỗi trƣớc khi bƣớc vào hôn nhân nhiều ngƣời đã ký

những hợp đồng nhằm bảo đảm quyền lợi của mình. “Nếu nhƣ hôn nhân không tốt

đẹp thì chúng ta có thể chia tay”. Điều này cũng giống nhƣ một sự mặc cả sẽ đòi

lại tiền nếu sản phẩm không đạt chất lƣợng. Với sự nghi ngờ nhƣ vậy thì làm sao

hôn nhân có thể bền vững đƣợc. Ngay từ đầu họ đã không dứt khoát cam kết đi

theo những nguyên tắc của Đức Chúa Trời.

Là những ngƣời phụ nữ Cơ Đốc, chúng ta không đƣợc phép mặc cả gì hết. Chỉ có

“cái chết mới có thể chia lìa” chúng ta. Khi bƣớc vào hôn nhân, chúng ta đã cam

kết với Đức Chúa Trời và với ngƣời phối ngẫu của mình là sẽ trợ giúp lẫn nhau để

cùng hoàn thành mục đích của Đức Chúa Trời trong đời sống chúng ta.

Ở Trung tâm Giáo dục Hôn nhân của chúng tôi, đã nhiều lần tôi có dịp làm công

tác khuyên bảo đối với những phụ nữ trong các quốc gia đang phát triển, là những

ngƣời vì những lý do văn hóa và truyền thống đã lập gia đình với ngƣời không tin

Chúa. Thơ I Phierơ Chƣơng 3 có thể đƣợc áp dụng cho những trƣờng hợp này.

Mặc dù phải đối diện với rất nhiều khó khăn, phần lớn những phụ nữ này đã giữ

vững lời cam kết về một hôn nhân trƣờng cửu. Họ có thể cảm thấy dễ dàng hơn

nhiều khi quyết định ly thân và rẽ qua một hƣớng khác để tìm kiếm những điều thƣ

thả hơn cho tình cảm và đời sống của họ.

Một trong những phụ nữ đó là một ngƣời có học thức đã kể cho tôi nghe về chồng

của chị là ngƣời có địa vị trong xã hội. Ngƣời chồng này không những có rất nhiều

thê thiếp mà mỗi khi một trong những thê thiếp đó sanh nở, thì ông đều đem những

đứa bé đó cho ngƣời vợ cả chăm sóc.

Chị đã kể lại rằng: “Chồng tôi luôn nói rằng ông rất yêu quý tôi”. Ông thƣờng nói

với những cộng sự của ông rằng tôi là một ngƣời vợ rất tốt.

Điều duy nhất mà tôi có thể nói với chị ta là: “Tôi rất thông cảm với hoàn cảnh của

chị”.

Cả cuộc đời tôi sẽ không thể quên đƣợc ánh mắt rất biết ơn của chị đối với tôi.

Sau khi tôi cầu nguyện, chị bắt đầu kể cho tôi nghe những tổn thƣơng trong đời

sống của chị. Chị đã phải chịu đựng biết bao tủi nhục, chán chƣờng, hoang mang,

lo lắng. Lòng tôi vô cùng thƣơng cảm cho chị.

Chị đã bày tỏ nỗi niềm cho tôi và thổ lộ tất cả những đau đớn và cay đắng chị đã

âm thầm chịu đựng. Thế nhƣng, vƣợt qua tất cả những điều đó, cái duy nhất đọng

lại trong tâm trí tôi là những lời chị nói trong nƣớc mắt: “Bây giờ tôi có cả một đại

gia đình mƣời bốn đứa con. Tôi nghĩ rằng Chúa đã cho tôi tất cả những đứa con

này. Bà có thể thấy đó, tôi có một cơ hội rất đặc biệt để đƣa dắt chúng đến với

Chúa Cứu thế Giê-xu và nuôi dƣỡng chúng trong đức tin Cơ Đốc”.

Tôi nhận thấy ngƣời phụ nữ này quả là một thánh nhân.

Bà đã chấp nhận đóng vai trò dƣỡng dục những đứa con riêng của chồng và vƣợt

qua tất cả những dị nghị bởi vì bà đã đặt Chúa lên trên hết.

Quả đúng nhƣ Kinh thánh đã chép, những đứa con của bà sẽ “trỗi dậy và nói rằng

bà là ngƣời có phƣớc” (ChCn 31:28).

Tôi cầu xin Chúa ban cho tôi một tấm lòng thật thƣơng cảm đối với những phụ nữ

vẫn trung tín sống nhƣ một Cơ Đốc nhân trong một hoàn cảnh trái ngƣợc.

Hôn nhân là một sự hiệp một

“Thế thì, vợ chồng không phải là hai nữa, nhƣng một thịt mà thôi” (Mat Mt 19:6)

Đức Chúa Trời đã dựng nên ngƣời nam và ngƣời nữ để bổ túc lẫn cho nhau. Nói

bổ túc có nghĩa là làm cho đầy đủ bằng cách bổ sung những điều thiếu sót và khiến

trở nên trọn vẹn.

Vậy nên sự hiệp một giữa ngƣời nam và ngƣời nữ sẽ đem lại sự hoàn hảo và trọn

vẹn. Sự hiệp một này đƣợc bày tỏ qua mái ấm gia đình. Gia đình chính là tế bào

của xã hội theo nhƣ chƣơng trình của Đức Chúa Trời. Một khi tế bào gia đình bị

phá hủy hay phân rẽ thì hậu quả của nó rất to lớn, bởi vì nó không chỉ ảnh hƣởng

đến gia đình nhƣng là toàn thể xã hội. Bởi vì mục đích của hôn nhân vƣợt qua lợi

ích và vui thú của hai ngƣời nam nữ và là một điều rất quan trọng trong chƣơng

trình sáng tạo của Đức Chúa Trời, nên hôn nhân cần đƣợc quy hƣớng về Đức Chúa

Trời và những mục đích cao cả của Ngài, thì mới giữ đƣợc sự hợp nhất trong gia

đình.

“Kết hợp” hay “hiệp một” nghĩa đen có nghĩa là dính kết, nối kết, ràng buộc lại với

nhau để trở thành một cũng giống nhƣ xi măng nối kết các viên gạch với nhau.

Chúa Giê-xu phán rằng: “Loài ngƣời không đƣợc phân rẽ”. Sự hiệp một trong hôn

nhân rất thánh khiết và một khi chúng ta hiểu đƣợc sự thánh khiết đó, chúng ta có

thể ý thức sự đau đớn và bi thảm của sự phân rẽ, chia cắt “hai con ngƣời đã trở nên

một thịt”. Điều này sâu sắc hơn công thức toán học thông thƣờng:Một cộng một

bằng hai. Ở đây không phải là một ngƣời cộng với một ngƣời nhƣng là một sự hòa

hợp trọn vẹn về thân xác, tâm trí cũng nhƣ tâm linh.

Họ không còn là hai nữa nhƣng chỉ là một.

Ý nghĩa sâu xa của tình yêu trong hôn nhân đó là “cả hai đã trở nên một”. Họ có

thể có mục tiêu riêng cho mỗi ngƣời nhƣng họ hoàn toàn chia xẻ cuộc sống và mọi

vui buồn của nó. Sự hiệp một về mục tiêu và nỗ lực trong hôn nhân chắc chắn sẽ

đạt đến kết quả.

Ngƣời phụ nữ sẽ ý thức rất rõ sự hiệp một trong hôn nhân khi ngƣời chồng của

mình vì lý do nào đó phải xa nhà trong một thời gian. Lần đầu tiên tôi có kinh

nghiệm này khi tôi phải rời Úc Châu để giảng tại một trƣờng Kinh thánh ở

Singapore. Tôi dắt theo Johnny và để nhà tôi Richard ở lại với ba cháu gái. Nhà tôi

nói với tôi trên điện thoại: “Anh cảm thấy nhà cửa sao lạnh lẽo quá !” (mặc dù nhà

tôi ở nhà cùng với ba đứa con khác).

Nhà tôi cũng thƣờng xuyên phải đi xa. Một đôi vợ chồng trẻ đã có lần hỏi liệu tôi

có thể quen với việc chồng vắng nhà hay không. Tôi trả lời họ rằng tôi không bao

giờ có thể làm quen đƣợc với điều đó, nhƣng chỉ có thể học để đối phó với khó

khăn này. Và mặc dù nhiều năm tháng đã trôi qua, nhƣng mỗi khi Richard vắng

nhà, tôi vẫn có cảm giác trống trải dƣờng nhƣ một phần nào đó của tôi đã bị mất đi.

Và nhà tôi thực sự là một phần của tôi !

Hôn nhân Cơ Đốc đúng nghĩa không phải chỉ là sự hiệp một về mặt thân xác (trở

nên một thịt) nhƣng cũng là sự thống nhất về mục tiêu và mục đích của đời sống

nữa. Ngƣời phụ nữ không hề mất đi nhân cách của mình nhƣ nhiều ngƣời lầm

tƣởng. Thực ra sự hiệp một trong hôn nhân khiến cho cả ngƣời nam và ngƣời nữ

đều đạt đến chỗ trọn vẹn khi ngƣời phụ nữ bằng lòng dâng hiến cho chồng và cũng

nhận lại từ ngƣời chồng của mình.

Trong khi làm công tác khuyên bảo các phụ nữ, tôi thƣờng nghe họ phàn nàn về

những điều tiêu cực đã làm phai lạt mối liên hệ với ngƣời bạn đời của mình. Đợi

cho họ trút hết tâm sự của mình, tôi mới hỏi: “ Hai anh chị đã gặp nhau trong cơ

hội nào ? Điều gì đã khiến hai anh chị đến với nhau ?”.

Các chị em thƣờng nhắc đến thuở ban đầu đầy hạnh phúc và đầy những điều tích

cực. Nét mặt của các chị em dịu lại. Ánh mắt cũng nhẹ nhàng thay cho những buồn

bã căng thẳng.

Rồi tôi hỏi các chị em về những điều tích cực trong hoàn cảnh hiện tại: “Chị có

nhận thấy những đức tính nào đáng khâm phục nơi ngƣời chồng mình và những

điểm tích cực trong hôn nhân của anh chị không ?”. Thật là bất ngờ khi các chị em

bắt đầu nhận ra rằng những điều đẹp đẽ vƣợt qua những điều tiêu cực; và cùng hợp

tác với chồng, họ có thể tiếp tục vun đắp cho hạnh phúc của mình. Hai ngƣời vẫn

còn yêu thƣơng gắn bó với nhau và bất cứ sự phân rẽ nào cũng đem lại những mất

mát và đau khổ lớn lao.

Hôn nhân là một sự kết hiệp

Sự độc lập riêng tƣ của hôn nhân đƣợc nói đến trong Cựu ƣớc và đƣợc Chúa

Giê-xu nhắc lại: “Bởi vậy cho nên ngƣời nam sẽ lìa cha mẹ mà dính díu cùng vợ

mình, và cả hai sẽ nên một thịt” (SaSt 2:24).

Lìa bỏ để có thể kết hiệp, một điều tuyệt diệu biết bao !

Lời Chúa ở đây xác định chế độ hôn nhân một vợ một chồng, chung thủy, bền

vững, hiệp một và độc lập. Hôn nhân là một mối liên hệ gắn bó dựa trên sự kết

hiệp giữa ngƣời nam và ngƣời nữ. Vì thế, hôn nhân cũng có tính chất độc lập,

nghĩa là mọi điều khác phải đƣợc đặt bên ngoài sự thân thiết riêng tƣ giữa vợ

chồng. Hôn nhân nối kết hai con ngƣời đã bằng lòng phân rẽ khỏi những ràng buộc

đối với cha mẹ, hoặc bất cứ mối liên hệ nào có thể xen vào mối liên hệ riêng biệt

giữa họ với nhau trong hôn nhân.

Một khi Lời dạy của Chúa trong vấn đề này không đƣợc vâng theo thì sẽ đem lại

biết bao nan đề và đau khổ.

Trong một số nền văn hóa, mối liên hệ với cha mẹ vẫn tiếp tục đƣợc duy trì và

ngƣời ta đã không tuân theo sự dạy dỗ của Chúa. Tại một số quốc gia, ngƣời ta có

thể thấy tình trạng đại gia đình sống chung với nhau và ngƣời mẹ chồng chính là

ngƣời sắp xếp mọi việc trong nhà. Ở một số nƣớc khác, lại có tình trạng ngƣời con

trai cả nhận lãnh trách nhiệm săn sóc cha mẹ, và con dâu sẽ phải phụng dƣỡng cha

mẹ chồng và phải luôn chứng tỏ mình là ngƣời con dâu hiếu thảo.

Ngƣợc lại theo văn hóa phƣơng tây, thì đôi vợ chồng mới sẽ phải tự lo liệu cho gia

đình của mình. Tuy nhiên những ngƣời thân trong gia đình hai bên có thể không

sống chung trong nhà nhƣng vẫn còn ràng buộc về mặt tình cảm. Chúng tôi đã

nhận ra điều này khi tôi và nhà tôi rời Úc Châu để làm việc tại Singapore. Mấy

ngƣời con rể của chúng tôi đã tâm sự rằng sau khi chúng tôi ra đi, con gái của

chúng tôi suốt mấy tuần lễ đã trằn trọc mãi mới ngủ đƣợc !

Việc ra đi đã khiến chúng tôi buồn bã nhƣng cũng giúp chúng tôi học đƣợc một

điều. Những ngƣời con gái của chúng tôi cần phải nhận ra rằng đã là vợ chồng có

nghĩa là đã trở thành một đơn vị độc lập. Gia đình là của đôi vợ chồng chứ không

phải là của cha mẹ nữa.

Một ngƣời con gái của tôi đã viết: “Bỗng nhiên con đã nhận ra điều này. Con đã

không còn thuộc về gia đình của ba má nữa. Bây giờ con đã có gia đình riêng của

chính mình !”

Đây chính là quá trình của sự trƣởng thành để đạt đến những mục đích của Đức

Chúa Trời đối với gia đình. Sự độc lập là một điều cần thiết để xây dựng một gia

đình mới.

Nếu cha mẹ đôi bên xâm phạm sự độc lập của gia đình mới thì sẽ không giúp cho

đôi vợ chồng có thể gắn bó với nhau. Nếu ngƣời con trai cứ tiếp tục lệ thuộc vào ý

kiến của cha mẹ mình mà không chú ý đến những nhu cầu của ngƣời vợ, thì chắc

chắn sẽ đƣa đến sự cay đắng, buồn giận. Nếu ngƣời vợ có thể gói quần áo trở về

nhà cha mẹ mình bất cứ lúc nào, thì cũng không thể xây dựng hôn nhân tốt đẹp

đƣợc.

Nếu ngƣời mẹ chồng cứ níu kéo lấy con trai của mình, thì ngƣời con đó sẽ gặp rất

nhiều khó khăn trong việc chia xẻ thời giờ và tình cảm của mình dành cho hai

ngƣời phụ nữ.

Khi ngƣời mẹ chồng dùng tình cảm để gây sức ép trên con mình thì sẽ khiến ngƣời

con bị lệ thuộc và không trƣởng thành đƣợc.

Tôi đƣợc biết một phụ nữ đã định ly dị với chồng chỉ vì ngƣời mẹ chồng luôn tạo

áp lực trên con trai của mình. Ngƣời vợ trẻ luôn cảm thấy xúc phạm và không đƣợc

tôn trọng nên đã sinh ra những tình cảm giận hờn và cay đắng. Vì muốn ngƣời

chồng chú ý và thông cảm cho hoàn cảnh của mình nên ngƣời phụ nữ này đã lên

tiếng đòi ly dị. Sau khi khuyên giải, tôi và ngƣời phụ nữ này đã cầu nguyện xin

Chúa gỡ bỏ tất cả những rắc rối và cùng nhau nhìn thẳng vào vấn đề. Sau đó cô ta

đã có thể đối diện với những cảm xúc của mình và xem xét một cách khách quan

những giải pháp có thể đem ra bàn luận với chồng.

Những hoàn cảnh đáng tiếc nhƣ thế có thể đã không xảy ra nếu nhƣ những bậc cha

mẹ và con cái đều biết vâng theo Lời dạy dỗ của Chúa. Tất cả những sự ràng buộc

của cha mẹ về mặt tinh thần cũng nhƣ vật chất đều cần phải đƣợc dỡ bỏ thì hôn

nhân mới có thể phát triển tốt đẹp đƣợc. Điều này không có nghĩa là cha mẹ thôi

không còn yêu thƣơng, giúp đỡ và thông cảm với con cái nữa, nhƣng đúng hơn

giữa cha mẹ và con cái cần phải bắt đầu một mối quan hệ mới dựa trên tình yêu

thƣơng, tình bè bạn và sự độc lập.

Hôn nhân là một điều thánh khiết

Là một ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, chúng ta cần phải ý thức rõ sự thánh

khiết của hôn nhân. Kinh thánh nhấn mạnh: “Điều gì Đức Chúa Trời đã kết hiệp,

loài ngƣời không đƣợc phân rẽ”. Qua nếp sống hôn nhân và mối liên hệ tốt đẹp

giữa vợ chồng thì gia đình có thể trở thành một lời làm chứng về sự cứu rỗi, tình

yêu thƣơng và sự tha thứ. Quả là một gƣơng mẫu sáng chói về sự tha thứ và tình

yêu thƣơng khi vợ chồng hứa nguyện sẽ “chung thủy với nhau lúc vui cũng nhƣ

lúc buồn, khi thịnh vƣợng cũng nhƣ lúc khó khăn, khi khỏe mạnh cũng nhƣ lúc đau

ốm”. Đôi vợ chồng cùng kinh nghiệm sự biến đổi trong đời sống qua sự chia xẻ

tình yêu thƣơng với nhau. Hai ngƣời sẽ cùng nhau vƣơn lên vƣợt qua tất cả bệnh

tật, cô đơn, sự bất an và lòng ích kỷ để cảm thấy trong sâu thẳm nhất nhân cách của

mỗi ngƣời đƣợc chữa lành và biến đổi. “Bởi vì, chồng không tin Chúa, nhơn vợ

mình đƣợc nên thánh, vợ không tin Chúa, nhơn chồng mình tin Chúa đƣợc nên

thánh”. (ICo1Cr 7:14)

Ngƣời chồng chƣa tin Chúa sẽ có thể đƣợc thuyết phục “vì thấy cách ăn ở của chị

em là tinh sạch và cung kính” (IPhi 1Pr 3:2). “Mọi ngƣời phải kính trọng sự hôn

nhân, chốn khuê phòng chớ có ô uế vì Đức Chúa Trời sẽ đoán phạt kẻ dâm dục

cùng kẻ phạm tội ngoại tình” (HeDt 13:4).

Ngoại tình không những chỉ là xúc phạm ngƣời bạn đời của mình nhƣng cũng là

phạm tội đối với Chúa bởi vì ngoại tình có nghĩa là công khai phủ nhận sự dạy dỗ

của Lời Chúa.

Nếu lời hứa nguyện không đƣợc tuân giữ thì chắc chắn sẽ dẫn đến sự nghi ngờ.

Dầu có đƣợc tha thứ chăng nữa thì nó vẫn để lại bóng mây u ám của sự nghi ngờ

về lòng trung thành của ngƣời vợ hay ngƣời chồng. Nỗi đau khổ của ngƣời phụ nữ

là: “Tôi có thể tha thứ cho anh ấy nhƣng lòng tin của tôi nơi anh ấy đã bị sứt mẻ !”.

Chính vì thế luật pháp của Chúa đòi hỏi chốn khuê phòng không đƣợc ô uế. Bởi ân

điển và tình yêu của Chúa mà ngƣời vợ hay ngƣời chồng đã bị xúc phạm có thể

cứu vãn lại hôn nhân của mình.

Một phụ nữ đã đến gặp tôi để xin tham vấn về trƣờng hợp của chị. Hoàn cảnh của

chị không phải là cá biệt trong xã hội chị đang sống. Chị là vợ bé của một ngƣời

đàn ông. Trƣớc đó chị cùng với hai con nhỏ đã bị xua đuổi khỏi gia đình. Chồng

chị đã sống với ngƣời phụ nữ khác. Chị gặp một ngƣời đàn ông khác và ngƣời này

đã tỏ ra tử tế và chăm sóc cho chị. Cảm kích về điều đó, chị đã bằng lòng làm vợ

bé cho ngƣời này. Tình trạng trên đã kéo dài trong nhiều năm, nhƣng khi nghe Lời

Chúa, chị cảm thấy bị cáo trách và quyết định phải thay đổi.

Đức Chúa Trời có thể ban cho chúng ta ân điển của Ngài để giúp chúng ta sửa

chữa lại !

Trong thời Tân ƣớc tội ngoại tình đã bị xét đoán một cách rất nặng nề.

Ở một số quốc gia, quan tòa có thể quyết định bỏ tù hay đánh đòn một cách công

khai những ngƣời phạm tội ngoại tình. Tuy nhiên, ngày nay trên khắp thế giới việc

ngoại tình đã đƣợc coi là một điều bình thƣờng và đƣợc xã hội chấp nhận. Việc

lạm dụng tình dục trong giới trẻ cũng đã vƣợt khỏi tầm kiểm soát. Chính vì thế ở

giữa vòng các Cơ Đốc nhân, thái độ đối với tính dục là vấn đề trở nên rất quan

trọng. Chúng ta phải trở nên nhân chứng cho Chúa trong một thế giới suy đồi và

phải rất cảnh giác trƣớc mọi cám dỗ và tội lỗi liên quan đến tính dục.

Nhà tôi tỏ ra là một ngƣời đàn ông rất khôn ngoan. Trong thời gian chúng tôi quen

biết nhau, nhà tôi phải đi học ở Canterbury còn tôi thì sinh sống ở Luân Đôn.

Phƣơng tiện chính để chúng tôi giữ liên lạc với nhau ấy là những bức thƣ rất dài và

đầy ắp tâm sự. Lúc đó Richard là một mục sƣ trẻ còn tôi thì hãy còn là một Cơ Đốc

nhân mới mẻ. Những lá thƣ chúng tôi viết cho nhau rất là lý tƣởng và thuộc linh

nhƣng cũng rất thƣờng khi Richard đã có những lời nhắc nhở rất thực tế.

Trong một lá thƣ anh ấy đã viết: “Em biết đó, em là một phụ nữ rất dễ thƣơng và

có một tính tình dễ mến. Mặc dầu chúng ta có thể nói rằng chúng ta sẽ chắc chắn

giữ lời thề nguyện với nhau; tuy nhiên, trong cuộc sống chúng ta không tránh khỏi

những giây phút cảm thấy một ngƣời nào đó cũng rất hấp dẫn. Điều đó không hẳn

là phạm tội. Tuy nhiên ma quỷ rất tinh quái và nó rất khéo léo trong việc lợi dụng

các hoàn cảnh để thực hiện ý đồ của nó. Cả anh và em, chúng ta đều có thể bị cám

dỗ để nghĩ đến một ngƣời khác phái. Có thể có một lúc nào đó, do một yếu tố bất

ngờ nào đó, chúng ta bỗng cảm thấy ai đó trở nên rất hấp dẫn đối với chúng ta. Vì

thế điều quan trọng đối với chúng ta trƣớc khi bƣớc vào hôn nhân, ấy là phải cùng

nhau quyết tâm chỉ dành riêng đời sống cho nhau mà thôi”.

Lúc đó có khi tôi đã nghĩ rằng ngƣời chồng sắp cƣới của tôi quá lo xa. Cảm tạ

Chúa, tôi và Richard đã và vẫn tiếp tục kinh nghiệm một mối liên hệ tình cảm càng

ngày càng gắn bó với nhau hơn. Chúa đã gìn giữ chúng tôi không rơi vào sai lầm.

Sau này khi càng chín chắn hơn, tôi càng cảm tạ Chúa nhiều hơn vì Ngài đã ban

cho Richard sự khôn ngoan và sáng suốt.

Chúng ta rất có thể gặp những ngƣời mà chúng ta cảm thấy thích cũng nhƣ muốn

chuyện trò với họ. Điều này là tự nhiên và bình thƣờng chừng nào mà những cảm

xúc dễ thƣơng đó chƣa trở thành những tƣ tƣởng lãng mạn và không trong sạch.

Nếu chúng ta bƣớc vào một mối liên hệ thân thiết với một ngƣời nào khác hơn là

ngƣời bạn đời của mình thì điều đó đáng gọi là lừa dối. Vậy nên chúng ta cần tránh

đừng bƣớc vào những mối liên hệ hoặc bắt đầu những tình cảm mà chúng ta biết rõ

rằng chẳng đi đến đâu cả.

Việc ngoại tình dù chỉ là trong tƣ tƣởng cũng đã là tội lỗi và sẽ phá hủy tất cả

những gì là tốt đẹp và phá đổ hạnh phúc mà Chúa đã thiết lập cho hôn nhân.

Vì vậy, phụ nữ chúng ta cần phải hết sức cảnh giác về mối quan hệ với ngƣời khác

phái. “Hãy tỉnh thức và cầu nguyện để các ngƣơi khỏi sa vào chƣớc cám dỗ”.

Chúng ta cần phải có suy nghĩ và thái độ đúng đắn (RoRm 16:16): “Hãy lấy cái

hôn thánh mà chào nhau”. Kinh thánh chép nhƣ vậy. Tuy nhiên một khi cái hôn

không còn là thánh khiết nữa thì phải dừng lại !

Chúa Giê-xu phán rằng nếu một ngƣời nam nhìn một ngƣời nữ mà trong lòng động

lòng tham muốn thì ngƣời đó đã phạm tội ngoại tình. Thế còn đối với phụ nữ thì

sao ? Phụ nữ cũng giống nhƣ vậy. Trong công tác tham vấn cho các phụ nữ tôi

đƣợc nghe nhiều chị em, kể cả những chị em trong Hội thánh tâm sự rằng đã bị

cám dỗ về điều này và chúng tôi đã cầu nguyện xin Chúa giải cứu khỏi điều đó.

Một ngƣời phụ nữ khôn ngoan sẽ nhận biết khi nào những mối liên hệ xã giao bắt

đầu có vấn đề. Ngƣời phụ nữ cần nhận biết rằng nếu muốn giữ sự thánh khiết của

hôn nhân thì không thể thỏa hiệp đƣợc. Phụ nữ chúng ta cần phải có thái độ đoan

trang - điều này bao gồm sự trong sạch, đức độ, giữ gìn phẩm hạnh, không gây cớ

vấp phạm hoặc cố tình quyến rũ ngƣời khác.

Ngƣời phụ nữ tin kính Chúa không để một kẽ hở nào cho Satan cám dỗ !

Nhiều ngƣời cho rằng quan hệ nam nữ ngoài hôn nhân chỉ đơn giản là thỏa mãn

nhu cầu. Họ có thể nói: “Tôi vẫn yêu vợ tôi” hoặc “Tôi vẫn yêu chồng tôi

nhƣng…”. Việc tìm kiếm khoái lạc tính dục ngoài hôn nhân chỉ có thể định nghĩa

là tội lỗi. Thật đáng buồn khi ý định của Đức Chúa Trời về một hôn nhân thánh

khiết đã bị phá hỏng chỉ bởi vì con ngƣời ham muốn những khoái lạc xác thịt ngoài

hôn nhân.

Trong bài giảng trên núi Chúa Giê-xu đã đề cập đến vấn đề ngoại tình. Ngài đã đề

cập đến cả việc ngoại tình cụ thể lẫn việc phạm tội trong tâm trí. Ngài đã phán nếu

chúng ta nuôi dƣỡng những dục vọng xác thịt trong tâm trí thì đã là phạm tội rồi.

Trong Mat Mt 15:19 và Mac Mc 7:21 Chúa Giê-xu liệt kê tội ngoại tình chung với

các tội lỗi khác và xác nhận rằng tội lỗi xuất phát từ tấm lòng. Ngài đã bày tỏ ý

muốn của Cha Thiên thƣợng về một hôn nhân bền vững và chung thủy cả trong tƣ

tƣởng cũng nhƣ trong hành động.

Dĩ nhiên ngƣời phụ nữ vẫn có thể gặp gỡ với ngƣời khác phái và có mối liên hệ tốt

đẹp nhƣ những ngƣời bạn tuy nhiên những mối liên hệ này không đƣợc phá vỡ tình

cảm đối với ngƣời chồng. Những mối liên hệ tình cảm đƣợc nói đến ở đây thƣờng

xảy ra trong sở làm. Vậy nên chúng ta cần phải rất cảnh giác trƣớc những cám dỗ.

Ma quỷ nhƣ sƣ tử rống rình mò muốn cắn nuốt những gì là tốt đẹp.

Một khi chúng ta hiểu rằng liên hệ xác thịt chỉ đƣợc dành cho hôn nhân thì chúng

ta cần hết sức thận trọng trong các mối quan hệ. Một mối tình vụng trộm là một

điều xấu xa, ích kỷ và phá hoại. Chỉ một phút chiều theo dục vọng chúng ta sẽ có

thể phá hỏng cả đời sống của mình và của những ngƣời khác.

Có những dấu hiệu gì báo cho biết những mối quan hệ nhƣ thế bắt đầu trở nên

nguy hiểm:

Nếu đó là những mối quan hệ bí mật và ngƣời chồng không hề hay biết về điều đó

Khi những cuộc gặp gỡ càng ngày càng trở nên hấp dẫn và hai ngƣời mong gặp

nhau thƣờng hơn

Khi một ngƣời bắt đầu so sánh ngƣời bạn mới của mình với chồng

Khi bắt đầu suy nghĩ mơ mộng về ngƣời bạn mới quen

Khi ngƣời chồng bị loại ra ngoài mối liên hệ này

Khi bạn cảm thấy bối rối và chú ý đến mình nhiều hơn khi có mặt ngƣời đó

Dầu “lòng con ngƣời là dối trá hơn mọi sự” nhƣng không có ai dám gọi một cuộc

tình vụng trộm là một tình bạn hoặc tình đồng nghiệp. Những hành động mờ ám sẽ

dẫn đến đổ vỡ và đau khổ. Để trở thành ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, chúng ta

cần phải giữ tình cảm gắn bó với ngƣời bạn đời duy nhất của mình và giữ mối quan

hệ đúng đắn với những ngƣời khác.

“Tình bè bạn thân hữu ngoài hôn nhân cần phải bảo đảm rằng sẽ không gây trở

ngại gì cho mối quan hệ vợ chồng. Có nghĩa là thời giờ, sự quan tâm, chăm sóc và

tình cảm giữa hai vợ chồng nhất thiết không đƣợc tách rời.

Mối quan hệ bạn bè có thể đem lại một số lợi ích nhƣng cũng hàm chứa một số

nguy hiểm. Một khi mối quan hệ thân hữu giữa những ngƣời khác phái trở nên

thƣờng xuyên thì chúng ta cũng cần gia tăng sự cảnh giác, kỷ luật và sự tôn trọng

đối với ngƣời bạn đó”ù.

Nếu một phụ nữ ngoại tình với một ngƣời bạn của mình thì ngƣời phụ nữ đó đã

phá hủy chính tình bạn quý báu đối với ngƣời đó.

Vì vinh hiển Chúa, chúng ta cần trung thành với lý tƣởng mà Chúa đã thiết lập.

Nếu chúng ta lỡ thất bại trong vấn đề này - mặc dầu mới chỉ là những ƣớc muốn tội

lỗi chứ chƣa vi phạm cụ thể - chúng ta cần đến với Chúa trong sự ăn năn. Một số

chị em có thể đƣa ra câu hỏi liệu có nên thổ lộ những yếu đuối với ngƣời chồng

của mình hay không. Điều này tùy thuộc vào việc giữa vợ chồng có sự thông cảm

và sự hiểu biết nhau nhƣ thế nào và điều đó có đem lại ích lợi hay không. Trút bỏ

gánh nặng tội lỗi của mình bằng cách gây tổn thƣơng cho ngƣời khác là một điều

không nên. Tuy nhiên nếu ngƣời chồng là một Cơ Đốc nhân trƣởng thành thì có

thể cầu nguyện và giúp đỡ ngƣời vợ cûa mình chiến thắng những cám dỗ đó. Nếu

chúng ta đƣợc đầy dẫy Thánh Linh thì chắc chắn sẽ không làm theo “những ƣa

muốn của xác thịt”.

Chúng ta cần luôn luôn cầu nguyện xin Chúa rửa sạch lòng chúng ta và làm chúng

ta tinh khiết.

Trong trƣờng hợp đã phạm tội ngoại tình một cách cụ thể thì có lẽ rất cần phải thú

nhận với ngƣời chồng. Bởi vì sẽ đau khổ hơn rất nhiều khi ngƣời chồng biết đƣợc

chuyện đó qua một ngƣời khác. Chấp nhận tha thứ cho ngƣời vợ hay ngƣời chồng

phạm tội ngoại tình là một thách thức lớn đối với tình yêu. Nếu chúng ta thật lòng

ăn năn, Chúa sẽ tha thứ và hàn gắn hôn nhân của chúng ta.

Trong một số trƣờng hợp, ngƣời phụ nữ có thể nói rằng mình đã tha thứ cho ngƣời

chồng ngoại tình, nhƣng lại lợi dụng thất bại của ngƣời chồng để luôn gây sức ép

khiến ngƣời chồng phải ý thức rằng mình đã sai lầm. Những cuộc hôn nhân nhƣ

vậy có thể dẫn đến tan vỡ. Chúng ta luôn cần sự tha thứ nếu chúng ta muốn duy trì

mối quan hệ với nhau.

Một đứa con của chúng tôi đã dạy cho tôi hiểu rằng thế nào là thật sự tha thứ. Con

gái tôi đã làm một điều sai trật. Sau đó đã đến xin lỗi và xin tôi tha thứ. Nó nói với

tôi: “Mẹ hãy hứa với con rằng mẹ sẽ không bao giờ nhắc lại điều này nữa !”. Tôi

hiểu con tôi muốn nói nhƣ thế này: “Xin mẹ đừng đay nghiến, trách móc nữa. Xin

mẹ đừng nhắc lại chuyện này !”

Phụ nữ chúng ta thƣờng hay có thói quen nhắc lại lỗi lầm mỗi khi có chuyện cãi

vã. Đã bằng lòng tha thứ thì tha thứ cho hoàn toàn nhƣ Chúa đã tha thứ cho chúng

ta. Vết dơ tội lỗi cần phải đƣợc tẩy sạch nếu nhƣ ngƣời đó chứng tỏ rằng không

còn tiếp tục phạm tội nữa. Thế nhƣng, có một số ngƣời lại cho rằng họ có thể tha

thứ nhƣng không thể quên lỗi lầm đƣợc. Vâng, có thể là chúng ta không quên

đƣợc, nhƣng một khi đã tha thứ thì nếu có nhớ lại cũng không nên tiếp tục cay

đắng trong lòng.

Tha thứ nghĩa là vẫn còn nhớ nhƣng không còn cay đắng nữa.

Sự tha thứ thật chính là biểu hiện của tình yêu. Nhƣ thế là thấu hiểu đƣợc nguyên

tắc của Đức Chúa Trời: “Hãy tha thứ cho nhau nhƣ Ta đã tha thứ cho các ngƣơi”.

Chúng ta đem lòng thƣơng xót tha thứ mà Chúa đã dành cho chúng ta để đối xử

với ngƣời khác và qua đó chúng ta phản ánh tình thƣơng và lòng tha thứ của Ngài.

Hôn nhân chính là hình bóng về tình yêu thƣơng của Chúa Cứu thế (Eph Ep

5:23-33). Sự cao đẹp của hôn nhân là do sự thánh khiết của nó, thánh khiết bởi vì

Đức Chúa Trời đã thiết lập hôn nhân. Đức Chúa Trời là Đấng thánh khiết đã thiết

lập nên mối liên hệ thánh khiết giữa ngƣời nam và ngƣời nữ. Những Cơ Đốc nhân

đã đƣợc tái sanh đều kinh nghiệm đƣợc tình yêu thƣơng của Đức Chúa Trời trong

Chúa Cứu thế. Trong hôn nhân, khi hai ngƣời nam nữ đón nhận tình yêu thƣơng

của nhau thì sự đón nhận đó hoàn toàn vô điều kiện.

Trong mối liên hệ yêu thƣơng, tình trạng thuộc linh của ngƣời tín đồ sẽ đƣợc tăng

trƣởng bởi vì họ không chỉ dành tình thƣơng cho nhau nhƣng cũng chia xẻ tình

thƣơng với gia đình và bạn hữu nữa. Sự hiểu biết sâu xa hơn về tình yêu thƣơng sẽ

giúp họ nhận thức tình yêu thƣơng của Chúa đƣợc bày tỏ qua tình cảm của họ dành

cho nhau. Sự hiểu biết và ý thức nhƣ thế sẽ khiến đôi nam nữ bƣớc vào mối liên hệ

sâu xa hơn với Đức Chúa Trời là nguồn tình yêu.

Khi yêu là chấp nhận dấn thân và khi bƣớc vào hôn nhân cũng có nghĩa là phải dấn

thân, nhƣng đó là điều phù hợp với ý muốn và chƣơng trình của Đức Chúa Trời.

Việc sống chung ngoài hôn thú là trái với luật pháp của Đức Chúa Trời. Ngƣời phụ

nữ chấp nhận sự sống chung nhƣ vậy là điều thật đáng tiếc vì ngƣời phụ nữ cần sự

an ninh và mối quan hệ nhƣ vậy chỉ xây dựng trên cát mà thôi.

Sự kết ƣớc với nhau trong hôn nhân Cơ Đốc sẽ đem đến sự an ninh và nền tảng tốt

đẹp cho mối quan hệ bền vững. Tình trạng an ninh này sẽ giúp vợ chồng có thể

chia xẻ gánh nặng và giải quyết những nan đề, loại bỏ sự sợ hãi, lo lắng và hiểu

lầm. Một cuộc hôn nhân nhƣ thế sẽ đƣa đến kết quả là tình yêu bền vững, tình bạn

sâu xa và sự trƣởng thành.

Hôn nhân có bền chặt hay không là tùy thuộc vào sự cam kết, hứa nguyện của cả

vợ lẫn chồng.

Sự cam kết dấn thân trong hôn nhân cũng giống nhƣ sự cam kết của Chúa Giê-xu

đối với Hội thánh. Ngài đã bằng lòng hiến cả mạng sống mình để cứu chuộc Hội

thánh. Sự sống cứu độ của Chúa Giê-xu đƣợc biểu hiện qua thân thể của Ngài là

Hội thánh. Hôn nhân đƣợc trình bày một cách đẹp đẽ nhất qua hình ảnh Đấng

Christ và hôn thê của Ngài tức là Hội thánh. Ngƣời chồng phải săn sóc ngƣời vợ

của mình nhƣ Đấng Christ đã săn sóc Hội thánh. Mục đích của Chúa Giê-xu đối

với Hội thánh là: “đặng tỏ ra Hội thánh đầy vinh hiển, không vết, không nhăn,

không chi giống nhƣ vậy, nhƣng thánh sạch không chỗ trách đƣợc ở trƣớc mặt

Ngài”. (Eph Ep 5:27).

Điều này nói lên sự chăm sóc, yêu thƣơng, trìu mến, đề cao và tôn trọng. Hội thánh

là sự đầy đủ của Đấng Christ nhƣ thế nào thì ngƣời vợ, ngƣời chồng cũng bổ túc

cho nhau nhƣ thế.

Sự đẹp đẽ của hôn nhân là ở chỗ con ngƣời có thể đạt đến mục tiêu cao cả nhất bởi

vì Đức Chúa Trời đã thiết lập nhƣ vậy. Một khi những nguyên tắc của hôn nhân Cơ

Đốc đƣợc tôn trọng và vâng theo, thì mối quan hệ vợ chồng sẽ trở nên rất đẹp đẽ,

bởi vì sự liên kết đó là lời làm chứng về Chúa Giê-xu và tình yêu thƣơng của Ngài

đối với Hội thánh là thân thể Ngài.

VAI TRÒ THUẬN PHỤC CỦA NGƢỜI VỢ

Một ngƣời phụ nữ mới lập gia đình đã thốt lên: “Tôi phải thuận phục chồng mình

sao ? Tôi là một con ngƣời tự do chứ nào có phải nô lệ của ai đâu !”

Một ngƣời khác nói với tôi nhƣ sau: “Đối với đa số đàn ông thì ngƣời phụ nữ chỉ là

để đáp ứng nhu cầu tính dục mà thôi ! Trong hay ngoài Hội thánh thì cũng chẳng

khác gì cả !”

Có thể quả quyết rằng sự tấn công của phong trào đòi bình đẳng cho nữ giới đã

xâm nhập vào Hội thánh, và đôi khi cuộc tấn công đó mạnh mẽ chẳng kém gì ở

ngoài xã hội. Nhƣng ngƣợc lại có một nguyên nhân nào đó đang gây nên sự tan vỡ

của gia đình, sự gia tăng những vụ ly dị, tình trạng con cái ngỗ nghịch và những tệ

nạn trong xã hội. Có lẽ chúng ta là những ngƣời của thời đại tân tiến cũng nên

nghiên cứu xem Kinh thánh nói gì về điều này.

Kinh thánh dạy dỗ rất đơn sơ và rõ ràng rằng để trở thành ngƣời phụ nữ của Đức

Chúa Trời chúng ta cần chấp nhận địa vị thuận phục. Trong mối quan hệ hôn nhân,

vai trò của ngƣời vợ và ngƣời chồng đều đƣợc xác định một cách rõ ràng bởi Lời

Chúa.

Tôi không chú ý đến chữ thuận phục nhiều lắm. Mặc dầu trong lời hứa của lễ hôn

phối có nhắc đến từ ngữ vâng lời. Nhƣng ý nghĩa của chữ vâng lời và thuận phục

chỉ trở nên rõ ràng đối với tôi qua kinh nghiệm.

Tôi thuộc loại ngƣời chỉ có thể học đƣợc sau những kinh nghiệm đau đớn. Do tính

chất bƣớng bỉnh, ƣơng ngạnh và kiêu ngạo của tôi nên khó khăn lắm, tôi mới học

đƣợc nguyên tắc “yêu thƣơng và vâng phục” của Kinh thánh.

Nếu có ngƣời nào hỏi liệu tôi có vâng phục hay không thì câu trả lời của tôi là

“Vâng, có vâng phục nhƣng trong lòng đầy tức tối !”

Có thể nêu một thí dụ, một lần kia tôi đã cảm thấy rất bực bội và tức giận khi

chồng tôi thực hiện uy quyền của mình. Chúng tôi mới đến nhận quản nhiệm một

Hội thánh và cả hai đều làm việc vất vả để xây dựng Hội thánh. Ngoài ra tôi còn

phải chăm sóc bốn đứa con nhỏ dƣới 11 tuổi mà đứa nhỏ nhất lại bị tàn tật. Rồi lại

còn phải dọn dẹp tƣ thất, cùng vô số công việc trong Hội thánh nhƣ tổ chức nhóm

phụ nữ, trƣờng Chúa Nhựt và làm thƣ ký cho nhà tôi. Cũng trong khoảng thời gian

này, tôi thƣờng đƣợc mời làm diễn giả trong buổi nhóm ở các Hội thánh khác, và

điều đó khiến tôi rất bận rộn và căng thẳng.

Một hôm nhà tôi nói với tôi: “Em chỉ nên nhận lời chia xẻ mỗi tháng một lần và

luôn phải đƣợc sự đồng ý của anh.”

Trong một tích tắc tôi hầu nhƣ không còn tin ở tai của mình nữa. Nhà tôi dƣờng

nhƣ đã trở thành một ngƣời chồng độc đoán và quan liêu bất chấp các đức tính tốt

khác.

Tôi không nói gì cả nhƣng trong lòng đầy bực bội và cố nén không bày tỏ sự bực

tức ra ngoài. Tuy nhiên thời gian qua đi và với việc học hỏi Lời Chúa kỹ hơn, tôi

nhận ra rằng nhà tôi đã sử dụng quyền bính mà Chúa đã ban cho mình với tƣ cách

là một ngƣời làm chủ gia đình. Nhà tôi đã giúp cho tôi thấy rằng tôi đã quá lo lắng

công tác hầu việc Chúa đến mức trở nên căng thẳng. Tôi cần có ngƣời giúp để có

thể quân bình lại cuộc sống của mình.

Với ý thức trách nhiệm về vai trò làm chủ gia đình mà Chúa đã thiết lập, nhà tôi đã

không có ý kiểm soát tôi nhƣng thực ra là cố gắng để giúp tôi tránh khỏi những

gánh nặng quá đáng trong đời sống. Lúc đó tôi đã không sắp đặt những thứ tự ƣu

tiên một cách hợp lý. Sự can thiệp của chồng tôi đã đƣa đến một kết quả tốt đẹp là

cả hai chúng tôi sẽ cùng đồng ý với nhau về việc tôi có nên nhận một lời mời giảng

dạy Lời Chúa hay không. “Vợ phải phục tùng chồng nhƣ vâng phục Chúa”. Và

“Vợ phải thuận phục chồng trong mọi sự” (Eph Ep 5:22,24). “Hỡi ngƣời làm vợ ,

hãy phục chồng mình, hầu cho nếu có ngƣời chồng nào không vâng theo Đạo. Dẫu

chẳng lấy lời khuyên bảo, chỉ bởi cách ăn ở của vợ, cũng đủ hóa theo” (IPhi 1Pr

3:1).

Có ngƣời đã hỏi vị giáo sĩ đã nghỉ hƣu sau mấy chục năm chức vụ và đã từng

chứng kiến nhiều cuộc hôn nhân tan vỡ rằng đâu là bí quyết để xây dựng một gia

đình Cơ Đốc thực sự hạnh phúc ? Nhà truyền giáo và cũng là chủ một gia đình

hạnh phúc, mà con cái đều tin kính Chúa đã trả lời: “Ngƣời cha phải là ngƣời chủ

gia đình. Đức Chúa Trời thiết lập ngƣời cha trong gia đình với hai vai trò quan

trọng. Trƣớc tiên ngƣời cha là thầy tế lễ của Đức Chúa Trời. Chính ngƣời cha có

vai trò lãnh đạo và hƣớng dẫn vợ con về mặt thuộc linh. Tuy nhiên cũng quan

trọng không kém là vai trò ngƣời cha trong việc gây dựng tình yêu thƣơng. Điều đó

có nghĩa là ngƣời làm chủ gia đình phải nêu gƣơng mẫu về tình yêu thƣơng một

cách cụ thể. Nếu trong gia đình có điều gì căng thẳng hoặc mâu thuẫn, ngƣời cha

cần phải nhờ Lời Chúa hƣớng dẫn để chấn chỉnh lại. Ngƣời cha chính là ngƣời

lãnh đạo trong gia đình cũng nhƣ ngƣời thuyền trƣởng trên một con tàu. Ngƣời cha

cần phải trở thành ngƣời lãnh đạo vững chắc và đáng tin cậy nhƣng không bao giờ

đƣợc phép độc đoán”.

Dầu từng trải và ý kiến của bạn về trách nhiệm làm chủ gia đình của ngƣời chồng

có nhƣ thế nào chăng nữa, bạn có thể thấy qua câu trả lời của vị giáo sĩ rằng ngƣời

chồng làm chủ gia đình chính là ý định và chƣơng trình của Đức Chúa Trời.

Trải qua nhiều thế kỷ, từ ngữ thuận phục trong Kinh thánh đã bị hiểu lầm và lạm

dụng chỉ để đề cao ngƣời chồng. Còn ngƣời vợ thì phải thuận phục và vâng lời một

cách vô điều kiện.

Chúng ta cần phải trở về với ý nghĩa căn bản của sự thuận phục. Chúng ta cần phải

tiếp tục giảng dạy mạnh mẽ về tình yêu thƣơng và sự bình đẳng. Tuy nhiên vai trò

thuận phục của ngƣời phụ nữ vẫn là nền tảng của một hôn nhân tốt đẹp. Những

ngƣời phụ nữ Cơ Đốc cần phải hiểu rõ vấn đề thì mới chấp nhận vai trò của ngƣời

chồng và làm tốt vai trò của mình với tƣ cách là ngƣời vợ, ngƣời mẹ trong gia

đình.

Ý nghĩa của sự thuận phục là:

Vâng theo sự điều khiển và thẩm quyền của ngƣời khác.

Nghe theo sự phán quyết và quan điểm của ngƣời khác

Vâng lời, tuân hành

Vâng phục, khiêm nhƣờng

Sự thuận phục trong Kinh thánh có nghĩa là vâng phục lẫn nhau bởi lòng kính sợ

Đấng Christ. “Những lời hứa nguyện trong hôn nhân đều có ý nghĩa nhƣ nhau đối

với ngƣời chồng cũng nhƣ ngƣời vợ. Tình yêu thƣơng trong gia đình là một tình

yêu thƣơng hỗ tƣơng”.

Vâng phục trong tình yêu thƣơng

“Hỡi ngƣời làm vợ, hãy phục chồng mình” (IPhi 1Pr 3:1).

Khi chúng tôi còn ở bên Úc Châu, một ngƣời hàng xóm muốn mời tôi cùng đi chơi

phố. Tôi trả lời: “Tôi cần phải hỏi ý kiến chồng tôi đã”.

Ngƣời hàng xóm của tôi hơi bị bất ngờ trong một chốc và nói: “Chị chƣa đƣợc giải

phóng sao ?”.

Việc hỏi ý kiến và cho nhà tôi biết tôi đi đâu chỉ đơn giản là giữ lịch sự đối với

nhau. Tôi cũng muốn chồng tôi hỏi ý kiến tôi nhƣ vậy. Đó không phải là xin phép

nhƣng là ý thức mối quan hệ, sự hiệp nhất và trách nhiệm của chúng tôi đối với

nhau. Khi bình luận về thơ Phierơ, William Barclay đã viết: “Sứ đồ Phierơ không

yêu cầu những ngƣời vợ phải đứng lên giảng dạy hay biện giáo. Ông không yêu

cầu những ngƣời phụ nữ phải chứng minh rằng không có sự khác biệt giữa nô lệ và

tự do, ngƣời Do Thái và ngƣời ngoại bang, nam hoặc nữ, nhƣng tất cả đều bình

đẳng trong Đấng Christ.

“Sứ đồ Phierơ chỉ kêu gọi những ngƣời vợ làm một điều rất đơn giản là hãy đóng

vai trò một ngƣời vợ hiền. Dùng chính sự yêu thƣơng của mình làm một bài giảng

hùng hồn. Ngƣời vợ cần phải thuận phục. Đây không phải là sự thuận phục một

cách tiêu cực nhƣng nhƣ một tác giả đã định nghĩa rất đúng, đó là “sự tự nguyện từ

bỏ bản ngã”. Đó chính là sự thuận phục đặt nền tảng trên sự từ bỏ kiêu ngạo và bản

ngã và trên tinh thần phục vụ. Đây không phải là sự thuận phục do sợ hãi nhƣng là

“sự thuận phục trong tình yêu thƣơng trọn vẹn”.

Tình yêu thƣơng đối với Chúa Cứu thế và đối với chồng mình !

Sứ đồ Phierơ đã dùng chữ “cũng vậy” là muốn ám chỉ đến gƣơng mẫu của Chúa

Giê-xu. Vâng phục nhƣ Chúa Cứu thế đã vâng phục trên thập tự giá để làm vinh

hiển cho Đức Chúa Cha. Sự vâng phục của Chúa Giê-xu chính là sự vâng phục bởi

tình yêu thƣơng đối với Cha Thiên Thƣợng.

Vâng phục không phải dựa trên địa vị ngƣời trên hay ngƣời dƣới, nhƣng là do hiểu

rõ mối quan hệ và sự bình đẳng nhƣng cũng khác biệt trong vai trò ngƣời vợ và

ngƣời chồng.

Vâng phục không có nghĩa là yếu đuối.

Vâng phục trái lại có nghĩa mạnh mẽ, tích cực. Bởi vì đây là sự vâng phục bởi tình

yêu thƣơng !

Qua thơ thánh Phao Lô gởi tín đồ Cô-lô-se, chúng ta biết rằng nếp sống Cơ Đốc

nhân trong gia đình sẽ giúp phát triển mối quan hệ vợ chồng trở thành mối quan hệ

đầy yêu thƣơng và chia xẻ trách nhiệm. Ngày nay, vị trí và quyền lợi của ngƣời

phụ nữ trong gia đình cũng nhƣ ngoài xã hội đã đƣợc công nhận. Điều này giúp

ngăn chặn sự lạm dụng quyền hành của ngƣời đàn ông. Sự thuận phục đúng nghĩa

của ngƣời vợ sẽ giúp duy trì và phát triển tình yêu thƣơng.

Vâng phục quyền làm chủ gia đình chứ không phải vâng phục sự độc đoán

Lời Chúa trong Eph Ep 5:22 và 5:28,29 chép ;

“Vợ phải vâng phục chồng nhƣ vâng phục Chúa”.

“Cũng một thể ấy, chồng phải yêu vợ nhƣ chính thân mình. Ai yêu vợ mình thì yêu

chính mình vậy. Vì chẳng hề có ngƣời nào ghét chính thân mình, nhƣng nuôi nấng,

săn sóc nó nhƣ Đấng Christ đối với Hội thánh”.

Vai trò làm chủ gia đình của ngƣời chồng chính là cơ nghiệp mà ngƣời đàn ông

đƣợc thừa hƣởng từ Chúa. Nhiều ngƣời đã từ bỏ vai trò này và không vâng theo ý

chỉ của Chúa đặt để họ là ngƣời bảo vệ, chăm sóc và yêu thƣơng vợ mình. Ngƣợc

lại họ đã trở thành những ngƣời cai trị độc đoán trong gia đình. Một số ngƣời hoàn

toàn thoái thác trách nhiệm của mình hoặc thực hiện trách nhiệm đó một cách rất

thụ động.

Bởi vì vai trò của ngƣời vợ là phụ giúp nên ngƣời vợ cần khích lệ ngƣời chồng

trong vai trò làm chủ gia đình. Hãy giúp ngƣời chồng thực hiện tốt trách nhiệm của

mình. Ngƣời vợ không nên làm giảm giá trị ngƣời chồng mà phải nâng đỡ ngƣời

chồng. Nhiều ngƣời đã không thực hiện trách nhiệm làm chủ gia đình là do đã chịu

ảnh hƣởng của một ngƣời mẹ có tính tình độc đoán và cứng rắn, hoặc ảnh hƣởng

của một ngƣời cha có tính tình thụ động.

Nếu một ngƣời nam có ngƣời mẹ tính tình cứng rắn và độc đoán, ngƣời đó có

khuynh hƣớng muốn ngƣời vợ mình cũng có đặc điểm đó. Thực ra, trong hôn nhân

ngƣời vợ cũng cần đóng vai trò của ngƣời mẹ trong mức độ nào đó.

Chúng ta hãy nghe hai ngƣời phụ nữ chia xẻ về quyết tâm làm một ngƣời vợ đúng

theo sự dạy dỗ của Kinh thánh. Họ đã thực hiện những điều mà họ đã học từ trong

Kinh thánh. Cả hai ngƣời đều muốn giúp ngƣời chồng có tính tình mềm yếu trở

thành ngƣời làm chủ gia đình và thừa hƣởng vinh quang của Chúa.

Một ngƣời giữ chức vụ lãnh đạo trong Hội thánh trong khi ngƣời chồng đã nghỉ

hƣu và không còn tích cực nữa. Bà chia xẻ với chúng tôi rằng bà là một ngƣời rất

tích cực tham gia các công tác trong Hội thánh. Tuy nhiên bà cảm thấy Chúa muốn

bà từ bỏ một số chức vụ trong Hội thánh. Bà muốn ngƣời chồng đóng một vai trò

tích cực hơn trong Hội thánh và thực sự là chủ của gia đình. Trong tinh thần yêu

thƣơng và trách nhiệm, bà đã quyết định giúp đỡ để ngƣời chồng vƣơn lên giữ vị

trí là ngƣời lãnh đạo trong gia đình và trong Hội thánh.

Bà đã thành công. Hiện nay cả hai vợ chồng đều hầu việc Chúa một cách rất có kết

quả !

Ngƣời phụ nữ thứ hai đã từng phải than thở về ngƣời chồng bởi vì bà phải quyết

định mọi việc trong gia đình. Bà cảm thấy rất bực bội khi chính bà là ngƣời phải

quyết định về việc có đi ăn cơm tiệm hay không và ăn khi nào !

Bà chia xẻ: “Trong suốt cuộc sống vợ chồng, tôi đã phải vừa đóng vai ngƣời mẹ

vừa đóng vai ngƣời cha”. Tôi nhận trách nhiệm dạy dỗ con cái và tôi cũng là ngƣời

phải trang trải những khoản chi tiêu trong gia đình. Chồng tôi là một ngƣời vô tâm

vô tƣ. Khả năng đặc biệt nhất của chồng tôi ấy là gây ra những rắc rối để tôi phải

giải quyết.

Nếu có hỏa hoạn xảy ra, nhà tôi sẽ chết cháy nếu tôi không bảo ông ấy chạy ra

khỏi nhà.

Gia đình của bà sống theo kiểu vợ chồng đều làm việc và có quỹ riêng. Đồng

lƣơng của bà đƣợc dùng vào việc trang trải những chi tiêu cho bà và các con. Tuy

nhiên một khi đã quyết định vâng theo sự dạy dỗ của Kinh thánh về hôn nhân, bà

đã từ bỏ công việc để có thể ở trong vị trí tùy thuộc sự cung ứng tài chánh của

ngƣời chồng. Khi cần phải quyết định điều gì, bà đã khéo léo hỏi ý kiến chồng

mình. Vị mục sƣ đã khuyên bà nhƣ sau: “Chị hãy kiên nhẫn. Chúng ta sẽ rất vui

nếu thấy những ý định của chúng ta thành công trong một thời gian ngắn nhƣng sự

thay đổi và chữa lành cần phải có thời gian. Và điều quan trọng hơn là niềm vui

đƣợc nhìn thấy Đức Thánh Linh hành động để tạo nên mối liên hệ gia đình tốt

đẹp”.

Và quả nhiên điều đó đã xảy ra. Bà không những chỉ tin vào sự dạy dỗ của Kinh

thánh về hôn nhân nhƣng cũng đã bằng lòng thực hành những điều này.

Bà đã chia xẻ: “Tôi không thấy mình bị lệ thuộc vào ngƣời chồng nhƣng trái lại,

tôi cảm thấy rất tự do. Vai trò phụ giúp của ngƣời vợ là một điều rất tốt đẹp. Chúng

tôi đã hợp tác với nhau để đem lại vinh hiển cho Chúa !”

Tôi muốn anh em đều hiểu rằng “Đấng Christ là đầu mọi ngƣời; ngƣời đàn ông là

đầu ngƣời đàn bà; và Đức Chúa Trời là đầu của Đấng Christ” (ICo1Cr 11:3)

Đức Chúa Trời và Thánh Linh của Ngài sẽ làm công việc tốt đẹp trong ngƣời

chồng của chúng ta. Nếu chúng ta bằng lòng vâng theo Lời Chúa về vai trò ngƣời

vợ thì Ngài cũng sẽ ban thƣởng và đáp lời cầu nguyện của chúng ta. Chúng ta sẽ

đƣợc nhìn thấy ngƣời chồng vốn bản tính yếu đuối và nhút nhát sẽ trở thành ngƣời

lãnh đạo trong Hội thánh và là ngƣời chủ gia đình. Khi chúng ta bày tỏ thái độ

thuận phục đối với chồng, chúng ta sẽ khiến ngƣời chồng phát huy đƣợc bản năng

của một ngƣời bảo vệ mà Chúa phú bẩm cho họ.

Một ngƣời vợ cứng rắn sẽ làm khô héo mối liên hệ trong gia đình.

Trƣớc khi bạn lên tiếng phản đối, tôi đề nghị bạn xem lại các nguyên tắc của Kinh

thánh. Nên nhớ rằng một tập thể luôn cần có một ngƣời lãnh đạo. Hãy nhìn nhận

sự khôn ngoan của Đấng Tạo hóa khi thiết lập hôn nhân vừa là mối quan hệ giữa

chồng với vợ và cũng là giữa vợ với chồng. Bạn có thể yên tâm rằng Đức Chúa

Trời không bao giờ sắp đặt để ngƣời nam chiếm thế thƣợng phong trên ngƣời nữ

và nếu họ có làm nhƣ thế thì họ đã phạm tội với Đức Chúa Trời.

Thuận phục một cách tự nguyện

“Hỡi ngƣời làm vợ, hãy vâng phục chồng mình, y nhƣ đều đó theo Chúa đáng phải

nên vậy” (CoCl 3:18). Lời Chúa ở đây bảo đảm rằng chúng ta đang làm đúng ý

Chúa khi thuận phục chồng.

“Hễ làm việc gì, hãy hết lòng mà làm, nhƣ làm cho Chúa, chứ không phải làm cho

ngƣời ta” (CoCl 3:23). Sự thuận phục của ngƣời phụ nữ là do sự tự nguyện. Chúng

ta bằng lòng chấp nhận vị trí thuận phục là vì chúng ta muốn vâng theo Lời Chúa

và làm đẹp lòng Ngài. Vì muốn tôn cao Chúa nên chúng ta bằng lòng từ bỏ quyền

lợi của mình và tự đặt mình dƣới thẩm quyền của ngƣời khác. Một hành động tự

nguyện đòi hỏi sự vận dụng ý chí nên nó không hề có nghĩa là giảm giá trị của con

ngƣời !

Thông thƣờng ngƣời phụ nữ lập gia đình khi đã có sự nghiệp và đã từng đóng vai

trò lãnh đạo. Vì thế ngƣời chồng chỉ cần một chút khôn ngoan cũng đủ nhận thấy

mình đƣợc tôn trọng nhƣ thế nào khi ngƣời vợ chấp nhận vâng phục chồng. Nếu

ngƣời chồng biết rằng vợ mình là một ngƣời hiểu biết và có cá tính thì chắc chắn

phải đối xử với ngƣời vợ một cách dịu dàng và tử tế. Ngƣời chồng sẽ biết lắng

nghe và tôn trọng ngƣời vợ.

Nhƣ thế sự thuận phục là vấn đề của sự tự nguyện, khi ngƣời phụ nữ bằng lòng đặt

mình dƣới sự bảo vệ của ngƣời chồng. Phụ nữ cần nhận thấy rằng không phải Đức

Chúa Trời đối xử bất công với phụ nữ, nhƣng Ngài muốn bảo vệ phụ nữ.

Chúng ta cần dành cho ngƣời chồng nhiệm vụ yêu thƣơng, săn sóc chúng ta nhƣ họ

phải làm đối với thân thể mình. Một sự vâng phục nhƣ vậy trƣớc tiên và trong căn

bản đòi hỏi tinh thần đầu phục Chúa. Chỉ khi nào chúng ta đặt Chúa lên trên hết thì

sự thuận phục của chúng ta mới có ý nghĩa và không bao gồm một chút bực bội

nào. Chính Thánh Linh của Đức Chúa Trời sẽ hành động trong đời sống của chúng

ta để chúng ta vừa muốn vừa có thể làm đẹp lòng Đức Chúa Trời.

HÔN NHÂN LÀ MỘT MỐI LIÊN HỆ

Không phải tự nhiên mà có đƣợc một cuộc hôn nhân hạnh phúc.

Hôn nhân tốt đẹp chỉ có thể là thành quả của những nỗ lực không ngừng của cả vợ

lẫn chồng.

Dầu cho ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng có khả năng và trƣởng thành đến đâu thì họ

cũng không thể chỉ đóng vai khán giả trong cuộc hôn nhân của mìnhï. Họ cần phải

tham gia một cách tích cực. Cả ngƣời nam và ngƣời nữ cần phải quyết định xem họ

muốn đạt đến mục đích gì trong cuộc sống chung. Họ cần phải quyết định xem

những điều gì cần phải tránh xa. Và họ cũng cần hợp tác với nhau để đạt đến mục

đích.

Rõ ràng điểm then chốt ở đây chính là sự giao tiếp, đối thoại !

Sự thông công, giao tiếp

Một khi chúng ta mở lòng mình cho một ngƣời khác ấy là chúng ta đã khai mở con

đƣờng để tình yêu tuôn chảy.

Sự thông công đúng nghĩa sẽ giúp gây dựng mối liên hệ tốt đẹp. Thông công có

nghĩa là chia xẻ với nhau chứ không phải là đòi hỏi, gây sức ép.

Với tƣ cách là ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, là ngƣời đƣợc dựng nên để giúp

đỡ, chúng ta đƣợc Chúa ban cho khả năng để đáp ứng những nhu cầu của ngƣời

chồng về mọi mặt:

Thể xác

Tinh thần

Tâm linh

Chúng ta sẽ xây dựng mối liên hệ mật thiết với chồng mình một cách toàn diện !

Chúng ta sẽ thuộc về ngƣời chồng không phải nhƣ một đồ vật nhƣng nhƣ là ngƣời

thừa hƣởng cơ nghiệp. Chúng ta đồng hƣởng cơ nghiệp của Chúa với chồng mình.

“Vì họ sẽ cùng anh em hƣởng phƣớc sự sống” (IPhi 1Pr 3:7).

Chúng ta có một vai trò rất quan trọng. Đức Chúa Trời đặt sự thành công của hôn

nhân cũng nhƣ hạnh phúc của ngƣời chồng trong bàn tay mỗi chúng ta.

Điều hiển nhiên là bởi vì ngƣời nam và ngƣời nữ rất khác biệt nên cách đối xử của

họ với nhau cũng khác biệt. Một vị bác sĩ đã nói rằng bà nhận thấy những ngƣời

đàn ông rất khác với những điều bà đã nghỉ. Không những họ khác với phái nữ về

thân xác nhƣng cũng khác về tinh thần nữa. Các tế bào trong máu của ngƣời nam

cũng rất khác và hệ thống thần kinh của họ cũng vậy. Điều này giải thích tại sao

cách suy nghĩ và cách sống của họ khác với phái nữ.

Một lần nữa, ở đây vấn đề nam nữ không còn là vấn đề phái nào quan trọng hơn,

nhƣng vấn đề chỉ là có sự khác biệt giữa nam và nữ. Nếu nhƣ ngƣời chồng và

ngƣời vợ hiểu rõ sự khác biệt của nhau, thì họ sẽ có thể đối xử với nhau một cách

đầy cảm thông. Không những chỉ cảm thông, nhƣng cũng đầy trân trọng và biết ơn

lẫn nhau.

Sự khác biệt này thể hiện rất rõ trong cách thức bày tỏ tình cảm của ngƣời nam và

ngƣời nữ.

Một phụ nữ đã đến than phiền với tôi rằng ngƣời chồng của cô không chịu nói

chuyện với cô. Anh ta đi làm về rồi trốn ở trong phòng hoặc bật ti vi lên xem.

Ngƣời vợ cảm thấy rất chán nản và đã nghĩ đến chuyện ly hôn !

Chỉ thoáng nhìn qua căn nhà của ho,ï ngƣời ta cũng có thể thấy ngay bằng chứng

về sự khéo tay của ngƣời chồng. Tuy nhiên, vì anh ta ít nói nên ngƣời vợ cảm thấy

rất buồn bực. Ngƣời vợ rất có thể đã muốn nóng nảy đập vỡ hết tất cả những vật

dụng dễ thƣơng mà ngƣời chồng đã làm.

Ngƣời phụ nữ này rất cần học để hiểu sự khác biệt của phái nam.

Có thể nêu lên một ví dụ, ngƣời đàn ông thƣờng rất khó bày tỏ tình cảm của mình

qua lời nói. Họ thƣờng bày tỏ tình cảm qua những món quà tặng hay qua việc

chăm sóc gia đình và qua sinh hoạt tính dục. Ngƣợc lại ngƣời phụ nữ lại muốn

ngƣời chồng bày tỏ tình cảm của mình bằng những lời nói rất êm ái “anh yêu em

lắm !”. Ngƣời phụ nữ rất thích đƣợc nghe những lời nói yêu thƣơng và dịu dàng.

Nếu nhƣ vợ chồng có thể học để bày tỏ tình cảm cả vui lẫn buồn, thì họ sẽ có thể

xây dựng đƣợc một hôn nhân vô cùng tốt đẹp. Ở những lớp dự bị hôn nhân, ngƣời

ta khuyến khích những cặp vợ chồng dù sống chung trong một mái nhà nhƣng

cũng nên viết thƣ trao đổi với nhau. Thƣ từ có thể giúp diễn tả ý tƣởng một cách rõ

ràng và là một phƣơng cách để bày tỏ tình cảm, nhất là khi ngƣời phụ nữ có thể ở

trong tâm trạng: “Tôi đã chán ngấy phải nói chuyện với một ngƣời im nhƣ thóc !”.

Chúng ta có thể rơi vào ba hình thức rất tiêu cực trong mối thông công giao tiếp:

Thái độ trả đũa

Thái độ độc đoán quan liêu hoặc

Thái độ xa lánh

Thái độ trả đũa

Ngƣời vợ bắt đầu có thái độ trả đũa khi cảm thấy bất an, không đƣợc yêu thƣơng,

thông cảm, bị lên án, bị bỏ quên, xem thƣờng, hoặc khi không đƣợc đáp ứng các

nhu cầu.

Sự trả đũa lên đến cao điểm có thể biểu hiện qua hình thức chiến tranh lạnh, im

lặng một cách lạnh lùng, tảng lờ nhƣ không biết, hoặc ở một thái cực khác thì sẽ la

lối, trách mắng và có những cử chỉ gây hấn.

Cả hai thái độ trả đũa nhƣ trên đều bị Kinh thánh lên án và đều gây ra xáo trộn

trong gia đình.

Để có đƣợc một gia đình hạnh phúc, tôi đề nghị nên dành một buổi tối đọc Lời

Chúa trong Rôma 12. Thật là tuyệt vời nếu nhƣ cả hai vợ chồng cùng ngồi lại đọc

Lời Chúa với nhau !

Dƣới đây là hình ảnh đẹp đẽ mà chúng ta đọc thấy trong thơ Rôma. Trong hai câu

đầu tiên có nhắc đến bàn thờ là nơi chúng ta dâng hiến chính mình và tất cả những

gì thuộc về mình. Sau đó từ câu 16 đến câu 21 mô tả đời sống đƣợc đổi mới của

chúng ta, khi tính tình và nhân cách của chúng ta đƣợc thay đổi bởi Đức Thánh

Linh.

Chúng ta có thể ghi nhận những điều này qua đoạn Kinh thánh nêu trên.

Phải ở cho hiệp ý nhau

Chớ lấy ác trả ác cho ai

Phải chăm tìm điều thiện trƣớc mặt mọi ngƣời

Hãy hết sức mình mà hòa thuận với mọi ngƣời

Đừng tự báo thù

Nếu kẻ thù của anh chị em đói hãy cho ăn

Có khát hãy cho uống

Hãy lấy điều thiện thắng điều ác.

Đây chính là tiêu chuẩn đạo đức của Cơ Đốc giáo. (Tôi chắc rằng chúng ta có thể

áp dụng tiêu chuẩn này đối với chồng mình !).

Thật là một bức tranh tuyệt vời về hạnh phúc hôn nhân.

Thái độ thống trị

Thái độ thống trị là hậu quả hợp lý của thái độ trả đũa khi ngƣời chồng cứng cỏi

nổi lên và chiếm giữ vai trò thống trị. Mối liên hệ sẽ càng trở nên tồi tệ hơn khi

một phía rút lui và tạo nên hình ảnh của mối liên hệ ảm đạm.

Phía thống trị bắt đầu thể hiện các đặc tính quan liêu, ích kỷ, độc đoán, có thái độ

bề trên và coi thƣờng ngƣời bạn đời của mình.

Ngƣợc lại, ngƣời ở trong vai trò bị thống trị sẽ thể hiện một nhân cách đã bị thui

chột, nín lặng, cứng cỏi, thụ động, và cũng coi thƣờng ngƣời chồng của mình.

CoCl 3:8-10 dạy chúng ta phải từ bỏ giận hờn, ghen ghét, nói hành và những lời

tục tĩu xấu xa.

Chúng ta cần phải từ bỏ ngƣời cũ và mặc lấy ngƣời mới đã đƣợc dựng nên theo

hình ảnh của Đấng Christ.

Thái độ xa lánh

Thái độ thống trị chắc chắn dẫn đến thái độ xa lánh. Khi vợ chồng giữ thái độ xa

lánh nhau thì hôn nhân chỉ còn là mối liên hệ bên ngoài, bằng mặt chứ không bằng

lòng. Mỗi ngƣời đi một ngả giống nhƣ hai đƣờng thẳng song song không bao giờ

gặp nhau. Hôn nhân nhƣ thế khó lòng tránh khỏi tan vỡ, và nếu còn sống với nhau

thì chẳng qua chỉ là giữ lễ mà thôi.

Ngƣời ta chọn thái độ xa lánh để tránh phải đối đầu và tranh cãi cách mệt mỏi.

Thay vào đo,ù họ lựa chọn thái độ nín chịu trong yên lặng. Thái độ xa lánh có thể

là một cách đối phó với vấn đề nhƣng nó cũng giết chết mối liên hệ tốt đẹp và hạnh

phúc.

Sự trục trặc trong mối giao tiếp là dấu hiệu của những vấn đề trầm trọng !

Thông thƣờng, những thái độ không vui vẻ trong mối giao tiếp chính là biểu hiện

của một vấn đề trầm trọng hơn. Chẳng hạn những phụ nữ bị ức chế thƣờng không

thỏa mãn trong mối quan hệ tính dục và khiến cho ngƣời chồng cũng cảm thấy

không thoải mái.

Một ngƣời vợ đã thổ lộ với tôi: “Chồng tôi rất coi thƣờng tôi trƣớc mặt ngƣời khác.

Tôi rất sợ phải có mặt chung với những đôi vợ chồng cùng lứa tuổi với chúng tôi.

Anh ấy cố tình trêu chọc tôi bằng cách khen ngợi trang phục và vẻ duyên dáng của

các phụ nữ khác và công khai chê trách tôi”.

Tôi liền hỏi cô ta: “Thế còn mối quan hệ chăn gối với chồng cô thì sao ?”

Tôi cảm thấy cô ta hơi khựng lại, nhƣng cũng có thể thấy rằng cô ta hiểu là tôi rất

muốn giúp đỡ cô.

Pha một chút ngập ngừng, cô ta trả lời: “Nhà tôi thích chuyện đó hơn tôi nhiều”.

Tôi hỏi tiếp: “Thế có khi nào chị từ chối chồng mình điều đó không ?”

Cô hỏi lại là: “Không phải là phụ nữ nào cũng thƣờng làm nhƣ vậy sao ?”

“Vậy khi anh chị đến với nhau thì thái độ chị nhƣ thế nào ?”

Chị ta đáp: “Thƣờng thƣờng tôi chỉ chịu đựng mà thôi”.

Tôi ngừng lại và thầm cầu nguyện trong lòng.

Rồi tôi nói với chị: “Đức Chúa Trời đã ban cho con ngƣời có khả năng tính dục và

điều đó rất tốt đẹp trong hôn nhân. Tôi chắc rằng chồng chị không có gì bất thƣờng

về tính dục cả khi anh ta coi sự gần gũi về thân xác nhƣ là biểu hiện tình cảm thân

thiết với chị”.

Những giọt lệ bắt đầu lăn dài trên gƣơng mặt của chị: “Khi chồng tôi tỏ thái độ bực

bội với tôi trƣớc mặt ngƣời khác. Điều đó có nghĩa là chồng tôi muốn trả đũa vì tôi

từ chối chuyện đó không ?”

Tôi trả lời: “Có thể hiểu nhƣ chị vừa nói. Nói đúng hơn anh ta cảm thấy bị từ chối

và tổn thƣơng và chỉ biết phản ứng bằng cách đó”

Thông thƣờng mối quan hệ giao tiếp tốt đẹp đóng vai trò cầu nối quan trọng trong

mọi mối quan hệ. Chúng ta cần phá vỡ những lớp băng và học tập để chia xẻ

những suy nghĩ với nhau. Điều này đặc biệt khó khăn đối với nam giới. Họ thƣờng

không dễ dàng nói ra những suy nghĩ của họ. Điều có vẻ tự nhiên đối với phụ nữ

lại là điều phải học tập rất khó khăn đối với ngƣời đàn ông. Những việc ngƣời vợ

có thể nói ra rất thoải mái thì ngƣời chồng lại tỏ ra rất lúng túng, không biết diễn tả

thế nào.

Để có một cuộc hôn nhân tốt đẹp đòi hỏi ngƣời chồng và ngƣời vợ phải bày tỏ

những suy nghĩ với nhau một cách chân thành và cởi mở.

Một lần kia tôi đã nêu thắc mắc với chồng tôi về cách anh ấy bày tỏ tình cảm. Tôi

nói với nhà tôi rằng tôi rất ngạc nhiên về sự bày tỏ tình cảm dễ dàng của nhà tôi

khi xem phim, nhƣng trong cuộc sống hàng ngày, cụ thể là đối với con gái của

chúng tôi, thì nhà tôi lại rất ít biểu lộ tình cảm. Tôi cảm thấy thắc mắc và băn

khoăn về điều này bởi vì nó hơi khó hiểu đối với tôi. Để trả lời, nhà tôi đã kể lại

một câu chuyện xảy ra trƣớc đây. Anh ấy nhớ lại khi còn nhỏ, đã nhìn thấy cha của

mình khóc về một việc có liên quan đến một trong những ngƣời em gái của ông.

Điều này đã gây khó chịu cho nhà tôi. Chính vì thế, mặc dù nhà tôi rất thƣơng các

con gái nhƣng lại không muốn biểu lộ cảm xúc của mình. Trao đổi với nhau về

những việc nhƣ vậy sẽ giúp hiểu nhau nhiều hơn.

Những cảm xúc đƣợc diễn tả bằng lời nói có thể giúp khai mở tâm trí và tấm lòng

để chúng ta hiểu thấu đƣợc tâm hồn của nhau. Để ngƣời đàn ông có thể chia xẻ

những tình cảm của mình với ngƣời vợ và phát triển một mối liên hệ sâu đậm, thì

ngƣời chồng cần tin cậy hoàn toàn nơi ngƣời vợ và tình yêu thƣơng cũng nhƣ sự

cảm thông của ngƣời vợ.

Các bạn cần hiểu rằng khi ngƣời đàn ông chia xẻ những cảm xúc của mình, họ có

thể nghĩ rằng họ đãmất đi phần nào nam tính của họ. “Sự giao tiếp là yếu tố căn

bản của một hôn nhân hạnh phúc. Trong nhiều trƣờng hợp vợ chồng chỉ trao đổi

với nhau về những chuyện lặt vặt, nếu nói thêm nữa sẽ dẫn đến cãi vã và lên án. Có

những cặp vợ chồng nhận ra rằng họ không thể nói với nhau điều gì mà không có

cãi vã, vì thế họ tránh không trao đổi với nhau và cứ để các mâu thuẫn nhƣ một

ngọn lửa cháy âm ỉ”.

Thông công giao tiếp là cởi mở chính tâm hồn của mình chứ không phải chỉ là trao

đổi những thông tin.

Sự thông công giao tiếp cần phải trở thành:

Một điểm gặp gỡ để có thể thông cảm và nhận ra nhu cầu của nhau

Một sự bộc lộ về con ngƣời của mình

Một cái van an toàn để xả bớt những gánh nặng (một cách yêu thƣơng và nhẹ

nhàng)

Một cơ hội để mỗi ngƣời có thể bày tỏ những cảm xúc của mình.

Sự thông công giao tiếp đòi hỏi phải có thời gian, tấm lòng sẵn sàng và thiện chí để

bắt đầu.

Khi đặt ra các mục tiêu cho hôn nhân, chúng ta cũng cần đặt ra những mục tiêu cho

sự thông công trong hôn nhân. Chúng ta không bao giờ nên cảm thấy tự thỏa mãn

đến nỗi không còn muốn tìm hiểu thêm về ngƣời khác. Để có thể biết hơn về ngƣời

khác và đƣợc ngƣời khác hiểu mình hơn, chúng ta cần phải thiết lập mối giao tiếp

tốt đẹp. Đây chính là điều thiết yếu cho mọi mối quan hệ.

Điểm then chốt trong sự thông công giao tiếp ấy là chúng ta phải đặt mình trong

hoàn cảnh của ngƣời khác và sẵn sàng cởi mở tấm lòng của mình cho ngƣời khác.

Chúng ta cần phải:

Rất trong sáng (thành thật với chính mình và với ngƣời khác)

Tìm cách phát triển sự hiểu biết

Có tấm lòng tin tƣởng nơi ngƣời đối thoại với mình.

“Nhƣng, nếu chúng ta đi trong sự sáng cũng nhƣ chính mình Ngài ở trong sự sáng,

thì chúng ta giao thông cùng nhau; và huyết của Đức Chúa Giê-xu, Con Ngài làm

sạch mọi tội chúng ta”. (IGi1Ga 1:7)

Thông công giao tiếp theo tinh thần Cơ Đốc

Thông công giao tiếp theo tinh thần Cơ Đốc đòi hỏi phải có sự cam kết hay nói

cách khác là phải thật lòng quan tâm đến ngƣời mà mình yêu thƣơng.

Chúng ta bày tỏ sự quan tâm yêu thƣơng của mình bằng cách từ bỏ những kiểu

giao tiếp theo thói thƣờng của ngƣời đời, nghĩa là theo kiểu trả đũa, thống trị và xa

lánh.

Muốn xây dựng mối giao tiếp theo tinh thần Cơ Đốc, chúng ta cần phải

Cố gắng tìm kiếm điều lợi ích cho ngƣời khác

Tìm hiểu và sẵn lòng đáp ứng nhu cầu của ngƣời khác.

Để đạt đƣợc điều này, chúng ta phải sẵn sàng từ bỏ những quyền lợi của riêng

mình và hết lòng đáp ứng các nhu cầu của ngƣời chồng hay ngƣời vợ của mình về

mặt vật chất, tinh thần cũng nhƣ tâm linh. Tình yêu chính là biết chăm lo đến nhu

cầu của ngƣời khác, chứ không đòi hỏi cho riêng mình.

Điều này không phải lúc nào cũng dễ dàng nhƣng đó thật là một mục tiêu đáng cho

chúng ta vƣơn tới.

Để thực hiện đƣợc điều này cần phải có đƣợc mối thông công giao tiếp cởi mở và

trong sáng.

“Vậy nếu trong Đấng Christ có điều yên ủi nào, nếu vì lòng yêu thƣơng có điều

cứu giúp nào, nếu có sự thông công nơi Thánh Linh, nếu xó lòng yêu mến và lòng

thƣơng xót, thì anh em hãy hiệp ý với nhau, đồng tình yêu thƣơng, đồng tâm, đồng

tƣ tƣởng mà làm cho tôi vui mừng trọn vẹn.” (Phi Pl 2:1-3).

Đây là những lời chỉ dẫn quý báu để có đƣợc một hôn nhân tốt đẹp.

Chúng ta cần phải có sự cam kết với Đức Chúa Trời, với nhau và với chính hạnh

phúc hôn nhân của mình

Hôn nhân là một mối quan hệ dựa trên sự giao tiếp và sự cam kết hứa nguyện. Cả

ngƣời chồng lẫn ngƣời vợ đều tự cam kết sẽ cùng nhau xây dựng gia đình hạnh

phúc. Nền tảng của mối liên hệ trong hôn nhân chính là sự cam kết hứa nguyện đối

với Chúa. Nếu chúng ta đặt Chúa lên trên hết thì chắc chắn chúng ta cũng sẽ giữ sự

cam kết hứa nguyện của chúng ta với nhau.

Trong một gia đình hạnh phúc, vợ chồng đều cam kết phục vụ lẫn nhau và đáp ứng

những nhu cầu của nhau trong tình yêu thƣơng. Những nhu cầu đó bao gồm:

Nhu cầu thuộc linh

Cầu nguyện cho nhau, cùng nhau thờ phƣợng và hầu việc Chúa

Nhu cầu thể chất

Mối liên hệ tính dục, tình cảm, cử chỉ, lời nói …..

Nhu cầu vật chất

Nhà cửa, lƣơng thực, quần áo, tài chánh

Nhu cầu tinh thần

Nhận biết những sở thích của ngƣời chồng hay ngƣời vợ của mình

Nhu cầu tình cảm

Sự cảm thông, sự giao tiếp, quan tâm, chia xẻ, đồng cảm

Nhu cầu về xã hội

Thú vui, giải trí, sinh hoạt vui chơi với nhau

Các bạn có thể duyệt xét xem có điều gì thiếu sót trong hôn nhân của mình hay

không. Có điều gì phải điều chỉnh lại để hôn nhân của bạn tốt đẹp hơn không ?

ĐỨC CHÚA TRỜI THIẾT LẬP QUAN HỆ TÍNH DỤC TRONG HÔN NHÂN

Thái độ đối với tính dục

Là ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời đòi hỏi chúng ta cần phải có một thái độ đúng

đắn đối với tính dục. Thƣợng đế nhân từ và khôn ngoan đã thiết lập mối quan hệ

tính dục trong hôn nhân. Khi một ngƣời phụ nữ đọc lời hứa nguyện bƣớc vào hôn

nhân thì cũng có nghĩa là bằng lòng bƣớc vào mối quan hệ tính dục. Cả ngƣời nam

và ngƣời nữ đều có những nhu cầu về tính dục cần phải đƣợc đáp ứng trong hôn

nhân. Cơ Đốc nhân cần phải có thái độ rất rõ ràng về tính dục, bởi vì điều này

thƣờng bị lạm dụng và trình bày một cách méo mó qua phim ảnh, sách báo đồi trụy

và những mẫu chuyện tiếu lâm làm hạ giá điều mà Đức Chúa Trời đã tạo dựng nên.

Ngài đã tạo dựng nên cơ thể của chúng ta với những nhu cầu về tính dục.

Đức Chúa Trời là Đấng thánh khiết. Sự thánh khiết của Ngài xuyên suốt tất cả

những điều Ngài đã thực hiện và nhƣ thế, tính dục trong hôn nhân cũng thánh

khiết, có nghĩa là đƣợc biệt riêng để sử dụng với ngƣời bạn đời của mình.

Đức Chúa Trời cũng là tình yêu thƣơng, cho nên thỏa mãn tính dục mà không có

tình yêu thƣơng có nghĩa là bất khiết, bởi vì tính dục không có tình yêu thƣơng chỉ

là ích kỷ mà thôi. Đức Chúa Trời lên án sự ngoại tình và điều đó là tội lỗi trƣớc

mặt Ngài. Nếu ngƣời tin Chúa mà phạm tội ngoại tình thì họ đã tự hạ mình xuống

ngang với những ngƣời trong thế gian.

Muốn trở thành ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, chúng ta cần phải có cái nhìn

mới mẻ về tính dục và quan hệ tính dục trong hôn nhân.

“Chúng ta cần phải nhìn thẳng vào thực tại là đa số những ngƣời tin Chúa đều cho

rằng tính dục là một đề tài không nên nói đến. Chúng ta cần phải tự hỏi xem liệu sự

tránh né nhƣ vậy có đúng hay không ? Tôi nghĩ rằng thái độ im lặng đó mang tính

chất chủ bại. Không có gì ngạc nhiên khi ma quỷ đang làm mờ ám tâm trí và nhận

thức của con ngƣời đối với vấn đề tính dục, bởi vì chính những ngƣời tin Chúa đã

không mạnh dạn trình bày những chân lý trong chƣơng trình của Đức Chúa Trời

cho họ. Đã đến lúc chúng ta cần phải nhận thức rằng cần phải bắt đầu giảng dạy lẽ

thật về vấn đề tính dục với tinh thần trong sáng, khiêm tốn, đức độ và dè dặt cũng

nhƣ với thái độ thẳng thắn, thành thật và chính xác dựa trên Kinh thánh. Chúng ta

cần phải sẵn sàng tuyên bố tất cả ý chỉ của Đức Chúa Trời về vấn đề này cũng nhƣ

về các vấn đề khác”.

Vấn đề tính dục vẫn thƣờng là vấn đề bị tránh nhắc đến trong vòng những ngƣời

tin Chúa. Đây là một vấn đề quan trọng đối với Hội thánh nhƣng lại ít đƣợc nhắc

đến. Trong các trƣờng học ngƣời ta có nói đến vấn đề này nhƣng không phải lúc

nào cũng theo tinh thần Cơ Đốc và đúng đắn. Tính dục là một điều đã đƣợc thiết

lập trong chƣơng trình và ý muốn của Đức Chúa Trời đối với con ngƣời. Chân lý

Kinh thánh này cần phải đƣợc giảng dạy và trình bày cho mọi ngƣời. Có nên chăng

những ngƣời tin Chúa cứ che mắt lại mà không nhìn thẳng vào vấn đề này ? Có lẽ

nào khả năng bày tỏ tình yêu thƣơng của tính dục nhƣ đã đƣợc thiết lập bởi Đức

Chúa Trời cứ mãi bị che khuất nhƣ một điều kín nhiệm ?

“Chúng ta cần phải có thái độ cởi mở và tích cực hơn đối với vấn đề này. Nếu

chúng ta nhìn nhận rằng vui hƣởng mối quan hệ tính dục trong hôn nhân là điều

đúng đắn, thì chúng ta không nên làm ra vẻ nhƣ là điều đó sai lầm hoặc tỏ ra xấu

hổ hay bối rối về vấn đề tính dục”.

Sự khác biệt trong vấn đề tính dục

Thông thƣờng, nam giới có nhu cầu tính dục nhiều hơn nữ giới. Đối với phái nam

tính dục thƣờng quan trọng hơn đối với phái nữ.

Một đôi vợ chồng nọ rũ nhau đi mua sắm và ngƣời chồng vui vẻ hỏi ngƣời vợ:

“Em chƣa yêu cầu anh điều gì cả ?”. Ngƣời vợ trả lời một cách lơ đãng “Chƣa, mà

em cần phải hỏi anh điều gì ?”

Ngƣời chồng nói: “À, bởi vì mình mới thƣơng nhau tối hôm qua mà.”

Vẫn với sự ơ hờ, ngƣời vợ trả lời: “Em quên khuấy về điều đó rồi”.

Thoáng một chút ngỡ ngàng, rồi ngƣời chồng thốt lên: “Điều mà đàn ông chúng tôi

mơ mộng suốt mấy ngày thì phụ nữ các bà quên béng sau vài giờ”.

Khi ngƣời phụ nữ nghĩ đến tình cảm thì ngƣời đàn ông nghĩ đến tình dục

Phụ nữ rất cần và khao khát tình cảm dịu dàng trong đời sống gia đình. Thế nhƣng

khi ngƣời phụ nữ đang nói về tình yêu và những xúc cảm của mình, thì ngƣời

chồng lại bắt đầu nghĩ đến tình dục.

Một lần kia tôi nói với nhà tôi rằng mỗi khi tôi có thời giờ gần gũi với Chúa thì tôi

cảm thấy rất thƣơng nhà tôi. Không biết hiểu thế nào mà nhà tôi lại nói thế này

trong một bài giảng lễ đám cƣới: “Sau mỗi lần cầu nguyện, nhà tôi lại cảm thấy rất

thích gần tôi”.

Khỏi phải nói các bạn cũng biết là tôi mắc cỡ muốn độn thổ luôn !

Sau lễ đám cƣới tôi nghe trộm một ngƣời chồng nói với ngƣời vợ: “Ồ bây giờ anh

biết phải làm gì rồi. Anh sẽ đƣa em đi dự buổi cầu nguyện thƣờng xuyên hơn !”

Vâng. Ý kiến của ngƣời chồng đó cũng không hẳn là sai đâu. Chúng ta chỉ có thể

hạnh phúc hơn trong phòng ngủ nếu chúng ta đã cầu nguyện sốt sắng hơn.

Có lẽ chúng ta cần cầu nguyện để dẹp bỏ những điều lo lắng bận tâm trƣớc khi vợ

chồng đến gần nhau.

Tính dục trong hôn nhân

Suốt những năm tháng đóng vai trò ngƣời vợ của mục sƣ và đƣợc góp phần trong

công tác tham vấn cho các phụ nữ về vấn đề hôn nhân, tôi đã cảm thấy rất ngạc

nhiên về thái độ lãnh đạm của phụ nữ đối với quan hệ tính dục trong hôn nhân.

Điều này đã càng khiến tôi lo lắng về tình trạng các gia đình Cơ Đốc và về vai trò

của ngƣời phụ nữ.

Tôi nhận ra rằng cứ mƣời trƣờng hợp hôn nhân trục trặc thì chín trƣờng hợp đều có

những vƣớng mắc về mặt tính dục. Mặc dầu tình dục không phải là tất cả mọi thứ

trong hôn nhân và tôi cũng không muốn nhấn mạnh quá đáng tầm quan trọng của

nó. Tuy nhiên chúng ta cũng không đƣợc đánh giá thấp giá trị và sự quan trọng của

tính dục trong hôn nhân nếu chúng ta thực hiện một cách đúng đắn.

Một ngƣời vợ khôn ngoan sẽ không coi thƣờng điều rất bình thƣờng và quan trọng

này trong việc xây dựng gia đình. Với tƣ cách là ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời,

chúng ta cần phải tự trang bị cho mình những hiểu biết về khía cạnh tính dục của

ngƣời chồng và sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu của chàng nhƣ Êxơtê đã làm đối

với hoàng đế Axiút hay nhƣ ngƣời thiếu nữ đƣợc nhắc đến trong sách Nhã ca.

Chúng ta muốn niềm hạnh phúc của chúng ta trong hôn nhân sẽ gia tăng gấp bội.

Là những ngƣời tin Chúa chúng ta không bao giờ chỉ làm những việc ở mức độ

tầm thƣờng. Chúng ta muốn đạt đến mức độ thành công nhất trong mọi lãnh vực

của cuộc sống và ngay cả trong vấn đề tính dục.

Một cụ bà 80 tuổi đã tâm sự với tôi về ngƣời chồng rất dịu dàng và dễ thƣơng của

bà. Rồi với một giọng tiếc nuối, bà đã nói: “Tôi đã không là một ngƣời vợ trọn vẹn

đối với nhà tôi. Sau khi chúng tôi sanh đứa con thứ năm thì tôi đã nói với nhà

tôi:Thôi nhé thế là đủ, chúng ta không cần chuyện đó nữa nhé !”. Bà đã nhìn nhận

rằng đây là điều đáng tiếc nhất của bà.

Một lần kia sau khi nghe bài giảng của tôi, một phụ nữ đã nói: “Tôi không muốn bị

quấy rầy về vấn đề tính dục !”.

Rõ ràng ngƣời phụ nữ đã có một thái độ rất tiêu cực về vấn đề này.

Tôi hỏi ngƣời đó: “Thế chị làm gì khi chồng của chị muốn gần gũi chị ?”

Chị ta trả lời: “Không làm gì cả. Tôi chỉ nằm yên và mặc kệ anh ta muốn làm gì thì

làm”. Câu nói nghe có vẻ lạnh lùng nhƣng thực ra chị ta chỉ muốn nói thật lòng

mình. Thái độ của ngƣời phụ nữ này hoàn toàn giống với biết bao phụ nữ khác đã

tự cho mình đóng vai trò chỉ là ngƣời phục vụ nhu cầu của ngƣời chồng mà không

cảm thấy thú vị gì. Trong vấn đề này, họ chỉ muốn mọi sự trôi qua càng nhanh

càng tốt. Nó chỉ còn là nghĩa vụ mà thôi.

Thử hỏi nhƣ thế thì làm sao có thể vun trồng tình yêu thƣơng sâu đậm đƣợc.

Cũng chính ngƣời phụ nữ này than phiền rằng ngƣời chồng của chị có thái độ rất

đòi hỏi và độc đoán. Điều đó không có gì ngạc nhiên cả. Chẳng qua vì không thỏa

mãn với đáp ứng của ngƣời vợ trong quan hệ chăn gối nên anh ta tỏ ra bất an và

bực bội.

Ngƣời ta thƣờng nói: “Bạn nghĩ về cuộc đời nhƣ thế nào thì bạn sẽ thấy cuộc đời

nhƣ vậy.”

Cũng thế chúng ta quan niệm nhƣ thế nào về tính dục thì chúng ta cũng sẽ sống

nhƣ vậy !

Tiến sĩ David Reuben đã viết nhƣ sau: “Ngƣời phụ nữ có thể biết rằng không nên

dọn cho ngƣời chồng cùng một món ăn nguội lạnh mỗi buổi tối, thế mà lại có thể

lập đi lập lại cùng một cách đáp ứng những biểu lộ âu yếm của chồng trên giƣờng

ngủ. Cũng nhƣ những món ăn, sự gần gũi vợ chồng sẽ mất đi sự thú vị khi cứ lập

đi lập lại theo kiểu nhàm chán”.

Thái độ lạnh nhạt trong quan hệ tính dục có thể là do sự nhàm chán buồn tẻ. Điều

đáng buồn là những sự nhàm chán nhƣ thế đƣợc coi là một điều bình thƣờng và

phải chấp nhận trong hôn nhân.

Rất nhiều cặp vợ chồng trong đó có những cặp đã có quyết tâm rất cao khi bƣớc

vào hôn nhân và tỏ ra rất xứng đôi vừa lứa, nhƣng rồi cũng đã để cho sự nhàm

chán trong quan hệ chăn gối phá hỏng hôn nhân của họ. Cuối cùng họ đã phải dắt

nhau ra tòa ly dị để rồi lại có thêm một trƣờng hợp “cảm thấy không phù hợp trong

quan hệ vợ chồng” đƣợc ghi vào sổ sách.

Thái độ lãnh đạm trong tình yêu đã khởi đầu nhƣ thế nào ?

“Điều đã xảy ra đối với nhiều cặp vợ chồng ấy là ngay trong mối quan hệ gần gũi

nhất với nhau họ đã đánh mất sự thân thiết và sự thông công sâu xa. Hết tuần này

qua tuần khác, năm này qua năm khác họ cứ duy trì một hình thức âu yếm, một

thời giờ, một khung cảnh và một cách thức tỏ tình giống nhau. Điều này đã khiến

cho sinh hoạt tính dục của họ trở thành lối mòn và ngăn trở sự bày tỏ cảm xúc và

tình cảm một cách sâu đậm.

Cứ lập đi lập lại mãi một cách thức, đến một lúc vợ chồng không còn muốn nói với

nhau gì nữa, không muốn bày tỏ tình cảm gì khác hơn nữa”.

Thế rồi sự lạnh lùng, dửng dƣng bắt đầu xuất hiện bởi vì vợ chồng đã giới hạn sự

bày tỏ tình cảm của mình cả bằng lời nói lẫn trong hành động.

Sự lãng mạn trong sinh hoạt vợ chồng chính là ngôn ngữ sống động của tình yêu.

Đó là một thứ ngôn ngữ đƣợc bày tỏ qua sinh hoạt tính dục. Ngƣời ta cần phải học

một ngôn ngữ thế nào, thì ngƣời ta cũng phải học trong đời sống tính dục nhƣ vậy.

Nếu chúng ta chịu khó học tập thứ ngôn ngữ này của tình yêu thì chúng ta sẽ có thể

đạt đến điều vô cùng hạnh phúc trong cuộc sống gia đình.

Là ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, và ngƣời vợ thật lòng yêu thƣơng chồng

mình, chúng ta cần phải học tập để có thể đem lại sự mãn nguyện nhất cho ngƣời

chồng của mình một cách chính đáng.

Tình cảm và cảm xúc chi phối mối liên hệ tính dục

Tình cảm và cảm xúc có ảnh hƣởng đến sinh hoạt tính dục. Do đó, điều quan trọng

là chúng ta cần phải xem xét lại thái độ của chúng ta đối với tính dục cũng nhƣ

những suy nghĩ và mối liên hệ về mặt tính dục với ngƣời chồng của mình. Thất bại

không đạt đến đƣợc khoái cảm tột độ có thể là do không muốn nhƣ vậy một cách

vô ý thức.

Một thiếu phụ trẻ đã đến gặp tôi và than phiền về tình trạng gia đình của cô. Tôi

chăm chú lắng nghe và hỏi cô ta một câu hỏi rất thẳng thắn: “Chị có thể cho biết

cuộc sống tính dục của chị nhƣ thế nào không ?”

Cô ta bổng bật khóc và cho biết: “Suốt sáu năm lập gia đình chỉ có một lần cô kinh

nghiệm đạt đến khoái cảm trong sinh hoạt vợ chồng. Tại sao ? Ngƣời thiếu phụ này

giải thích rằng sở dĩ nhƣ vậy là vì ngƣời chồng đã đối xử thô bạo đối với cô.

Vấn đề là thế này:Cô ta đã quyết định không muốn đi đến tình trạng sảng khoái là

nhằm trả thù ngƣời chồng bằng cách xoáy vào chỗ đau đớn nhất của ngƣời đàn

ông.

Phái nam thƣờng có ý nghĩ rằng họ rất mạnh mẽ về vấn đề tính dục. Một phần nam

tính của họ đƣợc thể hiện bằng cách đem lại khoái cảm cho ngƣời vợ của mình.

Thất bại trong lãnh vực này thƣờng đƣợc bày tỏ qua một số thái độ. Không thỏa

mãn trong vấn đề này, ngƣời chồng thƣờng tỏ ra độc đoán, đòi hỏi, lãnh đạm và

chú ý quá đáng đến các phụ nữ khác.

Ngƣời phụ nữ này cần phải tha thứ cho ngƣời chồng của mình, để rồi sẽ đƣợc Chúa

tha thứ và chữa lành cũng nhƣ đƣợc giải thoát khỏi sự thù hận đã ăn mòn đời sống

của cô ta suốt mấy mƣơi năm.

Chúng ta cần đƣợc Chúa chữa lành những tình cảm của chúng ta để chúng ta có thể

có đời sống vợ chồng tốt đẹp hơn.

Dùng tính dục nhƣ là phần thƣởng hoặc hình phạt

“Đừng từ chối nhau, trừ ra khi hai bên ƣng thuận tạm thời, để chuyên việc cầu

nguyện, rồi trở lại hiệp cùng nhau, kẻo quỷ Sa tan thừa khi anh em không thìn

mình mà cám dỗ chăng.” (ICo1Cr 7:5-7).

Đây quả là một lời nhắc nhở quan trọng đối với các cặp vợ chồng.

Một cặp vợ chồng trẻ đã gặp rắc rối về vấn đề này. Một hôm ngƣời chồng gọi điện

cho tôi và nói: “Tôi không gần gũi với vợ suốt cả tuần nay”.

Tôi hỏi: “Chuyện gì xảy ra vậy ?”. Ngƣời chồng ngập ngừng nên tôi nói: “Anh có

thể trao điện thoại cho chị, tôi cần nói chuyện với vợ anh”.

Ngƣời vợ cho rằng chị ta không từ chối. Chị chỉ nói thế này: “Anh ấy đã ăn nói rất

cộc cằn và nếu anh ta không chịu sửa đổi thì anh ta sẽ chẳng bao giờ đƣợc chiều

chuộng đâu”.

Này các bạn, hãy suy nghĩ thật kỹ nếu các bạn muốn dùng tính dục nhƣ một thứ vũ

khí.

Thƣợng đế Đấng tạo dựng nên chúng ta hiểu rất rõ khuynh hƣớng muốn dùng tính

dục nhƣ một thứ hình phạt hay một thứ phần thƣởng. Vì thế Ngài đã cảnh giác

chúng ta về điều này. Chúng ta có thể lợi dụng tính dục nhƣ là một thứ vũ khí, tuy

nhiên chúng ta cần biết rằng điều đó có thể làm trầm trọng thêm vấn đề và ngăn trở

mối liên hệ yêu thƣơng. Cố gắng giải quyết những nan đề bằng cách từ chối đáp

ứng về mặt tính dục có thể chỉ làm cho tình hình rắc rối thêm khi chính mình có

thể bị cám dỗ bởi ma quỷ. Làm nhƣ thế chỉ là phạm thêm sai lầm mà thôi. Chúng

ta không thể nào thay đổi ngƣời chồng hay ngƣời vợ của chúng ta bằng cách trả

đũa họ. Gây sức ép trên ngƣời khác chẳng qua chỉ là một hình thức trả thù.

Những sự mâu thuẫn cần đƣợc giải quyết qua việc đối thoại với nhau. Chúng ta cần

nói lên những cảm xúc và những lý do khiến chúng ta cảm thấy khó chịu trong

cuộc sống lứa đôi.

Ngƣời vợ có thể nói để ngƣời chồng hiểu rằng khi có điều gì không vui trong tâm

tƣ tình cảm thì rất khó có thể đáp ứng một cách tốt đẹp. Trong trƣờng hợp này

ngƣời vợ cần đƣợc hòa giải với Đức Chúa Trời và với ngƣời chồng của mình.

“Chớ căm giận cho đến khi mặt trời lặn” (Eph Ep 4:26, 27).

Lời Chúa ở đây muốn nhắc nhở chúng ta không nên cƣu mang sự giận dữ, cay

đắng nhƣng phải mau mắn tha thứ cho nhau. Nếu những mâu thuẫn không đƣợc

giải quyết ngay thì càng để lâu càng khó giải quyết.

Hãy cứ gần gũi với nhau thì tốt hơn vìø điều đó có thể giúp giải quyết những nan

đề cũng nhƣ thắt chặt thêm mối liên hệ với nhau. Vấn đề ở đây là thân thể của

chúng ta thuộc về ngƣời chồng hay ngƣời vợ của mình. Vì thế chúng ta không có

quyền giữ lại điều không phải thuộc về chúng ta.

“Chồng phải làm hết bổn phận đối với vợ, và vợ đối với chồng cũng vậy. Vợ

không có quyền tự chủ về thân mình, bèn là chồng; chồng cũng vậy, không có

quyền tự chủ về thân mình bèn là vợ.” (ICo1Cr 7:3-5)

Tình yêu trong hôn nhân

“Mặc dầu đáng lẽ phải đƣợc trình bày rất rõ ràng, nhƣng những ngƣời tin Chúa lại

chỉ nhận thức một cách ngấm ngầm rằng hành động tính dục có lẽ là một sự bày tỏ

tình yêu mạnh mẽ nhất. Không hề có một hành động nào bao gồm toàn bộ con

ngƣời nhƣ vậy, không có một hành động nào mà ngƣời ta có thể tiến gần đến chỗ

tan biến chính mình để hòa hợp nhƣ vậy” (Jerry H. Gill)

Cử chỉ yêu thƣơng sâu xa nhất mà một ngƣời phụ nữ có thể làm cho ngƣời chồng

của mình là bày tỏ tình yêu của mình đối với chồng bằng bàn tay, nụ hôn và cả

thân thể của mình - tức là bày tỏ tình cảm đang đầy ắp trong lòng bằng hành động

cụ thể.

Việc ân ái giữa vợ chồng chính là sự chia xẻ và bày tỏ tình yêu. Giai đoạn âu yếm

chính là khúc mở đầu cho giai đoạn giao hợp và sẽ giúp cho hai ngƣời đạt đến tột

đỉnh của hạnh phúc. Giai đoạn này rất quan trọng. Đây không phải chỉ là một bƣớc

khởi đầu trƣớc khi bƣớc vào ân ái. Mà đúng hơn đó là giai đoạn để ngƣời vợ và

ngƣời chồng bày tỏ sự trân trọng, biết ơn và khao khát đƣợc yêu thƣơng.

Việc ân ái giữa vợ chồng là một hình thức bày tỏ tình yêu sâu xa và mạnh mẽ nhất.

Cả hai đã “trở nên một” nhƣ Kinh thánh đã chép và việc hai ngƣời “biết” nhau

không phải chỉ là quan hệ ân ái nhƣng là cùng nhau khám phá những chiều kích

sâu xa của tình yêu và sự hòa hiệp mà nó có thể đem lại. Chúng ta cần nhận biết

điều này. Nếu chúng ta chỉ dâng hiến thân thể cho nhau mà không có tình yêu thì

hành động đó sẽ trở nên trống rỗng và sự ân ái chẳng qua là việc ngƣời phụ nữ

bằng lòng để cho ngƣời chồng sử dụng thân xác của mình mà thôi. Làm nhƣ vậy có

nghĩa là hạ thấp phẩm giá ngƣời phụ nữ và dọn đƣờng cho ngƣời chồng tìm kiếm

những mối quan hệ tình cảm khác.

Trƣớc khi bƣớc vào chức vụ giảng dạy và khuyên bảo, tôi không hề đọc một cuốn

sách nào về hôn nhân Cơ Đốc và cũng không đƣợc tham vấn gì về vấn đề này. Vì

thế tôi đã cảm thấy ngạc nhiên một cách thú vị khi bắt đầu tìm hiểu và nhận ra rằng

tôi đang đi đúng đƣờng. Tôi khám phá rằng trong tình yêu, một ngƣời phụ nữ ƣớc

muốn đáp lại những biểu lộ yêu thƣơng của ngƣời chồng mình. Nàng ƣớc ao làm

thỏa lòng, hƣởng ứng và chia xẻ hạnh phúc với chồng.

Tính dục cũng có nghĩa là phiêu lƣu lãng mạn. Là tìm kiếm và vƣơn tới những

đỉnh cao mới của hạnh phúc - không phải chỉ để thỏa mãn ích lợi cá nhân nhƣng

cũng là để đem lại hạnh phúc sâu xa nhất cho ngƣời yêu của mình, và nhƣ thế

chúng ta đang sử dụng hết ân tứ và khả năng mà Chúa ban cho chúng ta.

Ở đây chúng ta cần hiểu vấn đề một cách thật rõ ràng. Ma quỷ đã cố gắng hạ thấp

thanh danh của Chúa bằng những sự phạm thƣợng. Cũng vậy, con ngƣời đã hạ thấp

giá trị chân thật của tính dục. Thƣợng đế nhân từ, Đấng khiến các tinh tú lấp lánh

trên trời và dựng nên núi đồi đã bày tỏ tuyệt tác của Ngài khi thiết lập mối quan hệ

giữa ngƣời nam và ngƣời nữ. Chẳng có gì ngạc nhiên khi thế gian này đã cố gắng

thay thế tình yêu đó bằng những đam mê thấp hèn !

Khi ngƣời vợ, ngƣời chồng thể hiện sự ân ái với nhau trong chƣơng trình của Chúa

thì Ngài sẵn sàng chúc phƣớc trên hành động đẹp đẽ đó. Ngài thật thỏa lòng khi

con cái của Ngài đƣợc hƣởng hạnh phúc của hôn nhân, và Ngài cũng rất buồn khi

có những cặp vợ chồng thất bại không đem lại hạnh phúc cho nhau.

“Mọi ngƣời phải kính trọng sự hôn nhân và chốn khuê phòng không đƣợc ô uế”

(HeDt 13:4)

Trong vấn đề quan hệ vợ chồng, cả chồng lẫn vợ đều bình đẳng với nhau. Cả hai

đều có những nhu cầu về tính dục và đều có trách nhiệm thỏa mãn những nhu cầu

đó. Thân thể của họ là thuộc về nhau.

Kinh thánh chỉ nhắc đến một lý do duy nhất cho phép vợ chồng từ chối nhau một

thời gian ngắn để kiêng ăn và cầu nguyện. Điều này cho thấy tầm quan trọng của

vấn đề tính dục và chúng ta đƣợc nhắc nhở phải trở lại gần gũi với nhau kẻo Satan

có thể thừa dịp cám dỗ chúng ta. Một điều quan trọng nữa ấy là vợ chồng cần phải

đồng ý về những gì nên làm hay không nên làm trong mối quan hệ tính dục.

Vai trò của ngƣời phụ nữ trong vấn đề tính dục

Đối với chồng, ngƣời phụ nữ cần phải bày tỏ thái độ nhiệt tình, hết lòng yêu

thƣơng và ƣớc muốn đem lại hạnh phúc nhất cho chồng của mình. Nếu các bạn

nghĩ rằng ngƣời chồng không gần gũi và thỏa mãn hết các nhu cầu của mình, thì có

thể mời ngƣời chồng cùng đọc quyển sách hƣớng dẫn hôn nhân này với bạn. Hãy

bày tỏ cho chồng của bạn biết bạn thích điều gì. Hãy sẵn sàng thử nghiệm với tinh

thần lãng mạn và vui vẻ để đạt đến những hạnh phúc sâu xa hơn trong hôn nhân .

Một phụ nữ vào tuổi trung niên đến tham dự lớp học hôn nhân gia đình của tôi đã

làm chứng rằng cuộc sống gia đình của bà đã hoàn toàn thay đổi. Những ngƣời

khác tâm sự nếu trƣớc đây họ đã đƣợc dạy dỗ về những điều này thì gia đình họ đã

không tan vỡ. Một số khác phát biểu nếu họ đem áp dụng những điều đã học thì có

lẽ các ông chồng sẽ muốn họ học thêm nhiều khóa nữa. Có những ngƣời đã ly thân

với chồng bây giờ quyết định làm hòa lại.

Một phụ nữ nói với tôi thế này: “Tôi đã giữ một thái độ rất lạnh nhạt trong tính

dục. Nếu bây giờ tôi bày tỏ rằng tôi rất muốn âu yếm nhà tôi thì chắc anh ta đứng

tim quá !”

Thái độ của ngƣời phụ nữ trong vấn đề này là một sự thể hiện quyết tâm giữ lời

hứa nguyện hôn nhân. Thật là một điều lừa dối khi tin rằng phụ nữ chỉ đóng một

vai trò thụ động trong vấn đề tính dục. Ngƣời chồng nào cũng ao ƣớc có một ngƣời

vợ yêu thƣơng và nhiệt tình - ngƣời vợ luôn muốn gần gũi mặn nồng với mình -

Không nên có một sự nghiêm trang thái quá trong quan hệ ân ái vợ chồng. Tình

yêu là một nghệ thuật. Có ngƣời đã nói: “Nghệ thuật đòi hỏi ngƣời ta phải nắm

vững cả lý thuyết lẫn thực hành”. Chúng ta sẽ còn phải học mãi.

Để đạt đƣợc hạnh phúc trong hôn nhân đòi hỏi:

Tinh thần học hỏi

Thái độ quyết tâm

Lòng kiên nhẫn

Tôi xin nói thêm một điều, đó là óc khôi hài. Bạn có thể té khỏi giƣờng vì cố gắng

thử nghiệm một lối ân ái mới, nhƣng bạn có thể cƣời xòa về điều đó và cứ tiếp tục.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÌNH CẢM

Sự bền vững của hôn nhân cũng nhƣ của các mối quan hệ khác đều tùy thuộc vào

tình cảm.

Những giác quan của con ngƣời cần đƣợc nhìn nhƣ là những ân tứ tốt đẹp và hữu

ích đƣợc Đức Chúa Trời ban cho nhân loại. Trong các giác quan đó có lẽ giác quan

ít đƣợc chú ý nhất là xúc giác. Santie Gunasekara đã mô tả cách giao tiếp bằng xúc

giác: “Hình thức giao tiếp cơ bản nhất giống nhƣ tiếng thì thầm, có thể tránh đƣợc

sự dài dòng của lời nói mà vẫn diễn tả đƣợc cảm xúc của con ngƣời”. Xúc giác có

thể nối liền những khoảng cách, vƣợt qua những rào cản trong mối quan hệ và thiết

lập sự hòa hợp.

Việc tiếp xúc qua xúc giác có thể cũng hữu hiệu nhƣ việc trao đổi, chuyện trò.

Các bác sĩ nhi khoa thích dùng từ ngữ “vỗ về” hàm ý nhắc đến các em bé sơ sinh

mới vừa chào đời và cách thức chúng đáp lại sự vuốt ve, trìu mến của cha mẹ. Các

nhà tâm lý học cho biết rằng nhu cầu cần đƣợc vuốt ve, trìu mến vẫn còn tiếp tục

trong suốt đời sống chúng ta. Nó có thể là những lời nói khích lệ hay việc trao đổi

tâm tình, nhƣng cũng có thể là một cái vỗ vai thân thiện, một cái xiết tay thật chặt

hoặc một cái hôn thắm thiết.

Trong lớp học Kinh thánh của tôi có một phụ nữ Trung Hoa đã lớn tuổi và không

nói một câu tiếng Anh nào, nhƣng lại là một thành viên rất trung tín của nhóm học

Kinh thánh.

Bà cụ có thể nhận thấy tình yêu nồng ấm của lớp học dành cho cụ khi các học viên

ôm hôn cụ cuối mỗi buổi học.

Sự vuốt ve âu yếm có thể giúp nuôi dƣỡng tình yêu, đem lại sự sảng khoái về mặt

thể chất và bày tỏ sự nồng ấm của tình yêu.

Bất chấp tuổi tác, địa vị hay văn hóa khác nhau, chúng ta tất cả đều cần đƣợc vuốt

ve trìu mến. Cử chỉ vuốt ve có thể có ý nghĩa “Tôi quan tâm đến bạn”. Lời nói

“Anh yêu em lắm” cần phải đƣợc thể hiện bởi những cử chỉ yêu thƣơng. Sự vuốt

ve trìu mến là một trong những điều tối quan trọng nhƣng lại thƣờng bị chúng ta bỏ

quên. Điều đó thật đáng buồn bởi vì có ngƣời đã nói rằng không một ai có thể tiếp

tục sống nếu nhƣ ngƣời đó không còn cảm xúc nữa.

Chúng ta tất cả đều có chung nhu cầu này.

Mọi ngƣời đều thích đƣợc vuốt ve trìu mến. Không một ai không khao khát tình

yêu. Một ngƣời không có khả năng bày tỏ tình yêu hoặc nhận lãnh tình yêu thì tâm

hồn nghèo nàn biết bao.

Đời sống có thể trở nên trống rỗng nếu không hề biết đến sự yêu thƣơng trìu mến !

Một lần có ngƣời đã hỏi Marilyn Monroe: “Cô có bao giờ cảm thấy mình đƣợc yêu

thƣơng khi sống với các gia đình nhận cô làm con nuôi không ?”

Monroe đã trả lời: “Một lần kia lúc 7 hay 8 tuổi, tôi bắt gặp ngƣời mẹ nuôi của tôi

đang ngồi trang điểm. Tôi đứng đó và chăm chú nhìn. Trong một tâm trạng hƣng

phấn, bà đã ôm lấy tôi và thoa lên má tôi một chút phấn hồng. Tôi bổng cảm thấy

hạnh phúc vì mình đƣợc yêu thƣơng”.

Trong khung cảnh hôn nhân, những cử chỉ âu yếm đáp ứng những khát vọng sâu

xa đƣợc yêu thƣơng và góp phần nối kết những khoảng cách về tình cảm. Một cái

ôm hôn thắm thiết có thể có ý nghĩa: “Anh chấp nhận em”. Một cái xiết tay thật

chặt có thể nói lên rằng: “Anh rất vui đƣợc biết em”.

Một cái bắt tay có thể đem lại sự bảo đảm về tình cảm và một cái hôn nhẹ trên má

có thể thay cho lời nói: “Hôm nay em đẹp lắm”. Sự vuốt ve trìu mến có thể biểu lộ

những tình cảm mà lời nói không thể trình bày hết đƣợc. Cử chỉ trìu mến có thể là

một cách bày tỏ tình yêu và sự quan tâm chăm sóc mà chắc chắn sẽ đƣợc đáp lại

một cách tích cực. Với những cử chỉ âu yếm và tấm lòng mở rộng dành cho nhau,

vợ chồng sẽ cảm thấy tự do thoải mái hơn để bƣớc vào giai đoạn ân ái. Những lời

nói yêu thƣơng và cử chỉ âu yếm thƣờng xuyên đƣợc bày tỏ sẽ giúp cho đời sống

vợ chồng càng thêm hạnh phúc. Những cái hôn dịu dàng và vòng tay âu yếm sẽ

khiến cả hai vợ chồng cảm thấy an ninh và đƣợc chấp nhận.

Khi giảng dạy về tầm quan trọng của tình cảm, tôi đƣợc các học viên cho biết rằng

trong văn hóa Á châu ngƣời ta thƣờng ít khi bày tỏ những cử chỉ âu yếm. Chúng ta

nên gìn giữ những điều tốt trong nền văn hóa và truyền thống. Tuy nhiên đối với

Cơ Đốc nhân thì điều quan trọng và có giá trị hơn hết, chính là các nguyên tắc của

Kinh thánh. Vâng theo và thực hiện Lời của Chúa là điều quan trọng hơn văn hóa

hay phong tục - nhất là khi những phong tục đó trái với Cơ Đốc giáo.

Kinh thánh có chép: “Hãy ở với nhau cách nhân từ, đầy dẫy lòng thƣơng xót…“

(Eph Ep 4:32). Từ ngữ “nhân từ” ở đây bao gồm ý nghĩa yêu thƣơng, cảm thông,

nhạy bén.

Làm thế nào chúng ta có thể bày tỏ những tình cảm đó ? Chính là qua các cử chỉ âu

yếm, trìu mến. Trong vấn đề hôn nhân sự nhân từ, dịu dàng có nghĩa là cƣ xử một

cách đầy yêu thƣơng đối với ngƣời bạn đời của mình.

Chúa Giê-xu đã thƣờng rờ chạm đến ngƣời ta khi chữa lành cho họ. Dĩ nhiên Ngài

chỉ cần phán một lời thì ngƣời ta đƣợc chữa lành. Nhƣng Ngài đã quyết định rờ

chạm đến những ngƣời bệnh. Ngài đã bày tỏ lòng yêu thƣơng và sự quan tâm đối

với con ngƣời và qua đó “quyền năng chữa bệnh đã đƣợc thể hiện”. Chúa Giê-xu

đã dùng những cử chỉ rất cụ thể nhƣ nhổ nƣớc miếng rồi trộn với đất bùn để bôi lên

mắt ngƣời mù. Khi ngƣời đó cảm thấy sự rờ chạm của Chúa Giê-xu trên mắt thì

đức tin ông đƣợc vững chắc và ông đã đƣợc chữa lành.

Chúa Giê-xu cũng rờ chạm đến những ngƣời bị bệnh phung. Ngài cũng đã phán về

các con trẻ rằng: “Đừng ngăn trở các con trẻ, hãy để chúng đến cùng ta”. Ngài đã

vui lòng để ngƣời khác rờ chạm đến mình nhƣ trong trƣờng hợp ngƣời phụ nữ đã

lấy nƣớc mắt rửa chân Ngài và lấy tóc mà lau. Những cử chỉ âu yếm có thể là một

biểu hiện của tình yêu, sự quan tâm và thân mật. Cử chỉ yêu thƣơng cũng có thể là

một phƣơng pháp điều trị rất tốt. Mặc dù đây là một điều quan trọng nhƣng cũng là

điều ít đƣợc chú ý đến, đặc biệt là ở những quốc gia mà nền văn hóa không tạo sự

thoải mái để ngƣời ta bày tỏ tình cảm.

Tôi là con út trong một gia đình có 11 anh chị em. Chúng tôi sống trong bầu không

khí rất yêu thƣơng và đƣợc trƣởng dƣỡng trong tình thƣơng đó. Bày tỏ tình cảm là

một điều rất tự nhiên và dễ dàng đối với tôi. Tuy nhiên không phải chúng ta ai

cũng có thói quen biểu lộ tình cảm nhƣ vậy. Khả năng biểu lộ tình cảm cần phải

đƣợc nuôi dƣỡng và phát triển một cách liên tục từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trƣởng

thành.

Một ngƣời lớn lên trong hoàn cảnh thiếu tình thƣơng vì lý do gia đình hoặc văn

hóa có thể sẽ coi cách biểu lộ tình cảm nhƣ là điều bất thƣờng hay kỳ lạ mà ngƣời

đó cảm thấy không quen thuộc. Những ngƣời đó có thể cảm thấy bối rối, e ngại khi

đón nhận một cử chỉ âu yếm. Họ cần phải học tập để có thể đón nhận và biểu lộ

tình cảm.

Tôi đã có dịp tiếp xúc với những ngƣời gặp khó khăn rất lớn trong vấn đề này. Một

trƣờng hợp vừa khôi hài vừa đáng buồn có liên quan đến một ngƣời phụ nữ đã đến

gặp tôi và tâm sự rằng mối quan hệ vợ chồng của chị trở nên rất lạnh lùng.

Ngƣời phụ nữ này nói: “Tôi yêu nhà tôi và muốn đem nhà tôi đến với Chúa”. Tôi

liền hỏi: “Chị có hay bày tỏ tình cảm đối với chồng chị không ?”.

“Tôi không làm đƣợc nhƣ điều bà trình bày trong khóa học đâu.”

Tôi suy nghĩ trong giây lát rồi đề nghị: “Chị hãy thử bày tỏ tình cảm nhiều hơn nữa

xem, vì nhƣ thế sẽ có thể chinh phục linh hồn anh cho Chúa đƣợc đấy.”

Ngƣời phụ nữ trả lời: “Nhà tôi rất lạnh lùng”. Rồi với một ánh mắt rất kiên quyết

chị ta nói tiếp: “Nhƣng tôi nhất định sẽ cố gắng”.

Một buổi tối kia khi ngƣời chồng đang ngồi đọc báo, chị liền pha một ly cà phê

đúng theo sở thích ngƣời chồng và đem đến đặt trên bàn cùng với một dĩa bánh rất

ngon. Rồi chị đứng bên cạnh hơi ngập ngừng và thầm cầu nguyện. Thế rồi rụt rè

nhƣ một em bé, chị đã bƣớc lại gần và vuốt nhẹ trên mặt ngƣời chồng. Ngƣời

chồng giật mình nhìn lên và hỏi: “Ủa, em làm gì thế ?”

Trong sự hốt hoảng và bối rối, chị cố gắng hết sức vƣợt qua tình huống này bằng

cách tiến đến gần hơn, vừa vuốt nhẹ trên má ngƣời chồng vừa hát một bài hát thiếu

nhi “Em dậy sớm rửa mặt đánh răng, rửa mặt đánh răng…”.

Tôi đƣợc nghe kể có một vợ chồng giáo sĩ phƣơng tây đến cƣ ngụ chung với một

gia đình ở Srilanka. Mỗi ngày hai vợ chồng ngƣời Srilanka vẫn thƣờng thấy ông bà

giáo sĩ ôm hôn nhau mỗi khi ngƣời chồng đi đến văn phòng hoặc lúc trở về nhà.

Nghỉ rằng những cử chỉ âu yếm nhƣ vậy rất hay nên một ngày kia ngƣời chồng

Srilanka từ sở về nhà đã ôm lấy ngƣời vợ và hôn. Ngƣời vợ giật mình xô ngƣời

chồng ra và vừa khóc vừa nói: “Ôi, thật là một ngày nặng nề quá. Con cái thì đau

ốm. Chó thì đi lạc. Nồi cơm thì bị khét. Rồi bây giờ anh lại còn say rƣợu nữa chớ

!”

Thời kỳ chúng tôi mới cƣới nhau, nhà tôi hơi có vẻ dè dặt. Lúc đó chúng tôi sống

bên Ấn độ và có thuê một hai ngƣời làm. Buổi tối đầu tiên khi nhà tôi từ nhà thờ

trở về, tôi bƣớc ra cửa và đón tiếp nhà tôi với một vòng tay thật ấm áp. Nhà tôi

cũng ôm choàng lấy tôi nhƣng hơi e ngại và chỉ hôn vội một cái.

Tôi nghe nhà tôi nói nhỏ: “Này em, phải cẩn thận đấy”

Tôi ngạc nhiên: “Cẩn thận về chuyện gì ?”

“Đừng để mấy ngƣời làm nhìn thấy”.

Tôi đáp: “Nhƣng em muốn một nụ hôn mà”.

Nhà tôi gật đầu: “Dĩ nhiên, nhƣng ở trong phòng chứ đừng đứng ngoài cửa nhƣ thế

này !”

Sau đó chúng tôi chuyển qua sống bên Úc châu và nhà tôi vẫn còn dè dặt. Nhà tôi

thƣờng nói: “Này, em đừng làm thế. Hàng xóm họ nhìn thấy đấy !”

Tôi nói: “Tốt thôi, họ cũng cần nhìn thấy điều đó chứ !”

Có thể có một số đàn ông hơi dè dặt và chậm chạp trong việc biểu lộ tình cảm.

Nhƣng tôi tin chắc rằng cũng giống nhƣ các con trẻ, phần lớn quý ông sẽ học tập

để biết đáp ứng và thƣởng thức những nụ hôn và vòng tay âu yếm.

Tình cảm cần phải đƣợc vun trồng. Những ngày mới quen nhau các đôi trai gái

thƣờng nhiệt tình biểu lộ tình cảm, nhƣng khi đã cƣới nhau rồi ngƣời ta ít biểu lộ

tình cảm hơn. Sự biểu lộ tình cảm thƣờng càng ngày càng giảm sút thay vì phải

tăng lên.

Ngƣời phụ nữ khôn ngoan biết cách vun trồng tình cảm của mình đối với chồng,

hầu có thể duy trì một hôn nhân hạnh phúc. Hình thức giao tiếp hiệu quả và bền

vững nhất chính là các cử chỉ yêu thƣơng. Qua đó chúng ta muốn thốt lên: “Anh rất

yêu và quý trọng em”. Những cử chỉ nhƣ vậy luôn luôn có giá trị.

Một cử chỉ âu yếm đúng lúc còn có tác dụng hơn hàng trăm lời nói hùng biện.

“Một cử chỉ âu yếm dịu dàng có giá trị hơn ngàn lời nói văn hoa mỹ miều”.

(Desmond Morris)

MỘT SỐ ĐIỀU NGĂN TRỞ TÌNH YÊU VÀ HẠNH PHÚC TRONG HÔN

NHÂN

Lòng ghen tị và thái độ đòi hỏi

“Vì ái tình mạnh nhƣ sự chết,

Lòng ghen hung dữ nhƣ âm phủ” (Nha Dc 8:6)

Lòng ghen tị cũng giống nhƣ sự chết sẽ đem lại sự chia lìa trong mối quan hệ yêu

thƣơng. Sự chết cƣớp đi những ngƣời thân yêu của chúng ta thế nào thì lòng ganh

tị cũng phá hủy hạnh phúc trong hôn nhân nhƣ vậy, bởi vì nó tạo nên thái độ không

tin cậy, ích kỷ và phá hủy sự tự do trong hôn nhân - tự do để hành động và cƣ xử

một cách tự nhiên bởi vì ngƣời vợ hay ngƣời chồng e sợ sẽ làm tổn thƣơng cho

ngƣời bạn của mình.

Nhƣ thế sự ghen tị tạo nên một mối liên hệ không tự nhiên. Sự chết phân rẽ và

cƣớp đi những ngƣời yêu dấu của chúng ta. Lòng ghen tị cũng làm những ngƣời

đang yêu thƣơng nhau phải phân rẽ.

Khi sự chết cƣớp đi một ngƣời yêu dấu nào của chúng ta thì lòng chúng ta bỗng trở

nên mềm mại và dịu dàng hơn. Thế nhƣng khi bị mất ngƣời yêu bởi lòng ghen tị

thì con ngƣời lại thƣờng trở nên cứng cỏi, lạnh lùng, đầy giận dữ, trách móc, lên án

và tự thƣơng hại mình. Lòng ghen tị phá hủy nhân cách, mối quan hệ và cả sự tự

tin. Nó cũng phá hủy chƣơng trình của Đức Chúa Trời về một hôn nhân hòa hợp và

hạnh phúc.

Ghen tị là một tội lỗi và chúng ta cần đƣợc sự tha thứ của Chúa cũng nhƣ của

ngƣời vợ hay ngƣời chồng mà chúng ta đã xúc phạm. Những trƣờng hợp trầm

trọng cần có sự tham vấn, khuyên bảo, chữa lành và giải cứu. Một ngƣời nhạy bén

có thể hiểu rằng ngƣời chồng hay ngƣời vợ của mình cần sự an tâm, tin tƣởng. Sự

ghen tị và thái độ đòi hỏi bắt nguồn từ sự mặc cảm và thiếu tự tin. Những vấn đề

này thƣờng có liên hệ với những hoàn cảnh thời thơ ấu và những kinh nghiệm bị

ruồng rẫy trong quá khứ.

Những năm đầu khi chúng tôi mới lập gia đình, nhà tôi thƣờng có khuynh hƣớng

đòi hỏi. Cả hai chúng tôi đều có thái độ ngấm ngầm ghen tị. Thái độ ganh tị của tôi

bắt nguồn từ mặc cảm tự ti, còn nhà tôi lại ganh tị bởi vì cảm thấy không yên tâm.

Nhà tôi nhìn nhận rằng do đƣợc cha mẹ gởi vào trƣờng nội trú rất sớm nên phải

sống xa cách với mẹ của mình.

Vì thế tôi trở thành một chỗ dựa về tình cảm cho nhà tôi thay cho tình cảm của

ngƣời mẹ mà nhà tôi đã không có đƣợc khi còn nhỏ. Sau khi cầu nguyện và thông

cảm cho nhau chúng tôi đã nhận đƣợc sự chữa lành của Chúa và nhờ đó đã đắc

thắng những yếu điểm này để có thể xây dựng một gia đình hạnh phúc.

Tình trạng vỡ mộng

Vỡ mộng có nghĩa là đƣợc giải phóng khỏi những ảo tƣởng hay nói một cách khác

là đối diện thẳng với thực tế.

Có ngƣời đã nói rằng phụ nữ đem lòng yêu thƣơng và lập gia đình với chàng hiệp

sĩ của lòng mình, để rồi sau khi cƣới bỗng khám phá rằng hiệp sĩ của mình chỉ là

hiệp sĩ giấy.

Phụ nữ thƣờng có thói quen thêu dệt một hình ảnh rất lý tƣởng về ngƣời chồng của

mình. Suốt thời gian mới lớn, cô gái nào cũng mơ mộng về một ngƣời yêu lý

tƣởng. Những sự mơ mộng nhƣ vậy sẽ có thể khiến ngƣời phụ nữ bị thất vọng

trƣớc thực tế phũ phàng. Ngƣời phụ nữ đã mặc cho chàng hiệp sĩ của mình một bộ

áo giáp hoàn toàn không phù hợp và đã vỡ mộng.

Làm thế nào để giải quyết tình trạng vỡ mộng ?

Những ngƣời vợ hay phàn nàn cần nhớ rằng cả họ nữa cũng không hoàn hảo.

Ngƣời chồng của các bạn cũng có thể rất đau đớn nhận ra rằng cô thiếu nữ dễ

thƣơng ngày nào bây giờ đã biến thành một bà đầm hay cằn nhằn gắt gỏng ! Đôi

vợ chồng có thể vƣợt qua tình trạng vỡ mộng này bằng cách nghĩ đến những phẩm

chất tốt đẹp vốn đã lôi kéo hai ngƣời bƣớc vào tình yêu với nhau từ lúc ban đầu.

Tình yêu lãng mạn là một thứ kinh nghiệm đầy cảm xúc và khi những bong bóng

của sự mơ mộng vỡ tan thì hai ngƣời yêu nhau phải đối diện với một thực tế khá

chua chát.

Có giải pháp nào cho vấn đề này không ?

Cả hai ngƣời cần phải nhìn thẳng vào thực tế của cuộc sống rồi sau đó sẽ thấy tình

yêu của họ sâu sắc hơn.

Một ngày kia tôi khá ngạc nhiên khi nhận đƣợc một cú điện thoại của một ngƣời

thanh niên vừa lập gia đình. Bằng một giọng đầy xúc cảm và nghẹn ngào ngƣời đó

nói: “Vợ tôi đã bỏ tôi !”

Tôi liền hỏi: “Bạn nói thế nghĩa là gì ?”

“Cô ấy nói rằng không còn yêu tôi nữa”.

Tôi cảm thấy lo lắng bởi vì đây là một đôi vợ chồng mới cƣới nhau và qua giọng

nói tôi hiểu rằng ngƣời thanh niên đó rất đau khổ và lo lắng.

Tôi cần trao đổi thêm để hiểu đƣợc đầu đuôi câu chuyện. Tin tƣởng vào sự dẫn dắt

của Chúa, tôi cảm thấy không cần lo lắng thái quá về tình trạng bi đát của ngƣời

thanh niên này và chỉ chú ý nhiều hơn đến tình trạng vỡ mộng có thể đã xảy ra cho

đôi vợ chồng trẻ.

Rõ ràng là họ vừa phải đối diện với một nan đề phức tạp ngay sau tuần trăng mật

của họ.

Ngƣời thanh niên nói tiếp: “Chúng tôi dƣờng nhƣ không hƣởng đƣợc một chút gì

hạnh phúc của gia đình cả”.

Tôi hỏi lại: “Tôi chƣa hiểu rõ anh muốn nói gì ?”

“Cô ta không muốn tôi đụng đến cô ta. Cô ta không thích chuyện đó”

Tôi không lạ gì những hoàn cảnh nhƣ thế này. Khi các nan đề đƣợc phóng đại lên

thì chắc chắn nó sẽ có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc ân ái vợ chồng. Đây dƣờng

nhƣ là một thƣớc đo hạnh phúc gia đình ! Không biết có phải đôi vợ chồng này đã

sử dụng tính dục nhƣ là một vũ khí hay chỉ là bởi vì họ quá căng thẳng nên không

thể đáp ứng một cách thoải mái ? Tôi nghi ngờ rằng cả hai khả năng đều có thể xảy

ra. Họ đã nhìn tình yêu bằng cặp kính màu hồng và sự thật đã không nhƣ thế. Họ

cần một cái nhìn mới mẻ hơn về tình yêu và cần hiểu biết lẫn nhau.

Nhận ra đƣợc nhu cầu của đôi vợ chồng này tôi đã sắp xếp ngay lập tức để họ có

thể ngồi lại với nhau.

Ngƣời vợ trẻ bắt đầu nói: “Vừa mới bƣớc vào nhà là anh ta đã bắt đầu ra lệnh cho

tôi phải làm gì”

Ngƣời chồng lên tiếng: “Ra lệnh cho em à ?”

Tôi nói xen vào: “Cứ để cho cô ta nói”

Chỉ sau ít phút đôi vợ chồng trẻ đang bực bội và còn thiếu kinh nghiệm trong hôn

nhân bắt đầu ngồi xuống và chăm chú lắng nghe. Trong khoảnh khắc đo, tôi bỗng

nhận thấy tình yêu mạnh mẽ họ dành cho nhau cũng nhƣ thái độ quyết tâm học hỏi

và sẵn sàng lại bắt đầu xây dựng một gia đình hạnh phúc.

Ngƣời vợ trẻ cảm thấy tự tin hơn và nói: “Anh ta tỏ vẻ không thích cách tôi ăn

mặc. Anh ấy cũng cho rằng tôi không biết quản lý tiền bạc”

Ngƣời chồng nói xen vào: “Chúng ta có hơi khó khăn về tài chánh”

“Anh có nói với em là anh xin lỗi mà”. Vừa nói ngƣời chồng vừa chăm chú nhìn

vào ánh mắt của vợ mình.

Một khoảng yên lặng trôi qua, cả hai đều muốn ngƣời kia nói trƣớc.

Tôi nhắc khéo: “Các bạn cần trao đổi tâm sự với nhau”. Ngƣời chồng mở lời: “Em

cứ nói đi, anh sẵn sàng nghe mà”

Ngƣời vợ liền nói: “Bây giờ chúng ta mới bắt đầu sống với nhau mà anh đã đòi hỏi

em phải cắt đứt quan hệ với bạn bè cũ. Anh có vẻ nhƣ lúc nào cũng ra lệnh cho em

phải làm cái này cái kia”.

Với một giọng đầy xúc động, ngƣời vợ thốt lên: “Em cảm thấy nhƣ bị tù”.

Thế rồi ngƣời thiếu nữ trẻ òa lên khóc. Còn ngƣời chồng thì đầy lo lắng và bối rối.

Chàng thanh niên cầm lấy tay vợ và nàng để im cho anh ta nắm tay.

Tôi nhẹ nhàng gợi ý: “Một trong những nan đề, ấy là ngƣời chồng có khuynh

hƣớng hay phê phán và đòi hỏi”

Ngƣời vợ trẻ vừa thút thít vừa nói: “Bà nói đúng”. Ngƣời chồng không nói gì

nhƣng có vẻ rất bối rối.

Tôi đã phải dành mấy buổi để làm công tác khuyên bảo cho họ nhƣng cuối cùng

vấn đề đã sáng tỏ rằng chính ngƣời chồng đã không ý thức rằng cách cƣ xử của anh

ta đã khiến cho ngƣời vợ trẻ bị tổn thƣơng và cảm thấy chán nản khi nghĩ rằng phải

sống chung cả đời với ngƣời chồng nhƣ vậy.

Bởi lòng thƣơng xót của Chúa, cặp vợ chồng này đã làm hòa lại với nhau và cùng

nhau quyết tâm xây dựng lại mối liên hệ trong sự tôn trọng lẫn nhau và đặt Chúa

lên trên hết.

Họ đã thành công một cách tốt đẹp.

Hạnh phúc chỉ có đƣợc khi chúng ta giúp đỡ ngƣời bạn đời của mình đạt đến sự

trọn vẹn. Thật là dại dột nếu chúng ta tìm kiếm một sự hoàn hảo theo kiểu mì ăn

liền trong hôn nhân. Nếu cả ngƣời chồng hay ngƣời vợ hiểu rằng mình cũng bất

toàn thì chắc chắn không thể đòi hỏi ngƣời bạn của mình phải hoàn hảo. Không hề

có một hôn nhân lý tƣởng chỉ đơn giản bởi vì không hề có ngƣời nào hoàn hảo cả.

Tuy nhiên, hôn nhân hạnh phúc là một điều hoàn toàn có thể đạt đƣợc nếu ngƣời

chồng, ngƣời vợ cùng nhau xây dựng hạnh phúc đó. Chấp nhận những hạn chế của

nhau và quyết tâm nhờ ơn Chúa giúp đỡ nhau trở nên hoàn thiện từ những điều

Chúa ban cho mỗi ngƣời.

Tình yêu thƣơng không hề hƣ mất bao giờ. Tình yêu thƣơng không bao giờ thất

bại.

Những trở ngại trong vấn đề tính dục

Một ngƣời phụ nữ tin Chúa lập gia đình với một ngƣời không tin Chúa đã đến gặp

tôi và nói: “Tôi nghĩ rằng quan hệ xác thịt là điều ô uế. Tôi sẽ không chấp nhận

điều đó đâu !”

Tôi e rằng ngƣời phụ nữ này sẽ không bao giờ có thể dắt đƣa ngƣời chồng của

mình đến với Chúa Cứu thế đƣợc.

Nhiều phụ nữ coi nhẹ vấn đề tính dục trong hôn nhân. Khi bƣớc vào đời sống hôn

nhân họ cho rằng quan hệ tính dục sẽ xảy ra một cách tự nhiên nhƣng sau đó họ đã

bị vỡ mộng. Điều này có thể xảy ra cho họ ngay trong đêm tân hôn. Ngƣời chồng

trẻ mong mỏi có quan hệ ân ái để bày tỏ tình yêu của mình trong khi ngƣời vợ lại

có ý nghĩ sẽ chiều theo ý ngƣời chồng để làm vừa lòng anh ta. Tuy nhiên phải

chăng ngƣời vợ cứ tiếp tục giữ thái độ nhƣ vậy mà không cảm thấy khoái cảm gì

cả ?

Một vài nguyên nhân dẫn đến sự ngăn trở trong quan hệ tính dục:

Một cặp vợ chồng Cơ Đốc trẻ vừa lập gia đình với nhau và gặp nan đề trong quan

hệ tính dục cũng nhƣ quan hệ tình cảm với nhau. Họ đến gặp tôi và tâm sự về

những quan hệ tính dục mà họ đã có trƣớc khi lập gia đình. Những kinh nghiệm đó

đã tạo nên sự sợ hãi và thiếu tin tƣởng trong mối quan hệ và đã trở nên trở ngại cho

quan hệ tính dục của họ.

Có một thiếu nữ kia vốn đã từng bị ảnh hƣởng xấu bởi những phim ảnh đồi trụy

nên đã có ấn tƣợng xấu về vấn đề tính dục. Điều này đã tạo nên một ảnh hƣởng rất

tiêu cực trong mối quan hệ với ngƣời chồng của cô.

Những tổn thƣơng gây nên bởi những kinh nghiệm quan hệ tính dục trong quá khứ,

trong tuổi thiếu nhi hoặc kinh nghiệm đau đớn trong trƣờng hợp bị hãm hiếp hoặc

bị đổ vỡ trong tình yêu.

Sự thù hận, thiếu tha thứ hoặc mặc cảm phạm tội.

Những vấn đề về sức khỏe có thật hoặc tƣởng tƣợng. (Có khi ngƣời vợ giả vờ bị

bệnh chỉ là để tránh không quan hệ với chồng)

Những trở ngại này có thể đƣợc giải tỏa qua sự trao đổi giữa vợ chồng với nhau.

Một ngƣời chồng có tình thƣơng đối với vợ có thể giúp ngƣời vợ của mình vƣợt

qua đƣợc những trở ngại trong quan hệ tính dục. Các bạn có thể tìm sự tham vấn từ

các chuyên gia Cơ Đốc hay các bác sĩ. Sự cầu nguyện, giải cứu, xƣng thú tội lỗi có

thể giúp chữa lành và phục hồi. Những sách vở tốt về vấn đề này cũng có thể giúp

đỡ rất nhiều.

Đức Thánh Linh đã đến để giúp chúng ta đắc thắng trong mọi vấn đề của đời sống.

Không có điều gì là khó quá đối với Ngài. Hãy để cho Thiên Chúa là Đấng đã tạo

thành chúng ta hành động một cách có quyền năng trong cuộc đời chúng ta.

GIỮ SỰ LÃNG MẠN TRONG HÔN NHÂN

Lãng mạn ở đây có thể đồng nghĩa với phiêu lƣu, mạo hiểm. Muốn giữ sự lãng

mạn trong tình yêu đòi hỏi chúng ta phải có một chút tinh thần phiêu lƣu mạo

hiểm. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải sẵn sàng tìm kiếm những kinh nghiệm hấp

dẫn và mới lạ. Nhƣ thế sự lãng mạn trong hôn nhân có nghĩa là làm cho quan hệ vợ

chồng trở thành kinh nghiệm hào hứng và thú vị.

Không khí lãng mạn không phải tự nhiên mà có đƣợc. Cả vợ lẫn chồng cần phải

góp phần để tạo nên sự lãng mạn.

Sau đây là một vài gợi ý:

Giƣờng ngủ - cần trang hoàng một cách hấp dẫn, sạch sẽ với ánh sáng dịu và âm

nhạc gợi cảm.

Vệ sinh cá nhân - thƣờng xuyên tắm rửa. Giữ thân thể thơm tho.

Lãng mạn trong quan hệ vợ chồng - Sẵn sàng bày tỏ tình cảm của bạn . Nghĩ ra

những cử chỉ âu yếm đặc biệt nhất dành cho ngƣời chồng của mình khi hai ngƣời

bắt đầu gần gũi nhau. Hãy thoải mái dâng hiến cho ngƣời chồng của mình.

Lời nói - Hãy điện thoại cho chồng và nói: “Em yêu anh lắm” . Hãy viết mấy chữ

và nhét vào cặp táp của chồng mình. Hãy viết một lá thƣ đầy tình cảm gởi cho anh

ta.

Hãy chuẩn bị một bữa ăn tối thật ngon - và cũng viết một tờ thực đơn phía dƣới có

ghi “món tráng miệng:mình thƣơng nhau nhé”

Nhắc nhớ lại - dành thời gian để nhớ lại ơn phƣớc. Vợ chồng cùng nhau nhắc nhớ

lại những phƣớc hạnh của Chúa.

Cầu nguyện - Cùng cầu nguyện với nhau, cảm tạ Chúa về đời sống của nhau. Cám

ơn Chúa về những điều cụ thể.

Qua sự cầu nguyện, bạn có thể khám phá ra rằng Chúa có ý định làm cho đời sống

hôn nhân của bạn thêm phong phú và ý nghĩa. Ngài đã có chƣơng trình tốt đẹp cho

bạn ngay từ ban đầu.

Mƣời điều cần lƣu ý nếu bạn muốn đem lại hạnh phúc cho chồng

Hãy khen ngợi chồng mình. Khen ngợi ở đây có nghĩa là:đề cao, nhìn nhận những

đức tính và giá trị của ngƣời chồng.

Bạn có thể khen ngợi chàng. Nhìn nhận những phẩm chất đáng quý của chàng với

sự kính trọng. Đánh giá cao về chồng mình.

Nếu bạn coi chồng mình là quan trọng thì ngƣời chồng cũng sẽ hết lòng chăm lo

đến bạn, vậy nên hãy coi chàng là quan trọng nhất trong gia đình.

Chấp nhận - có nghĩa là bằng lòng tiếp nhận. Khi bạn nói lên lời kết ƣớc trong hôn

nhân bạn đã đồng ý tiếp nhận chồng mình nhƣ là một phần của đời bạn “khi thịnh

vƣợng cũng nhƣ lúc khó khăn”.

Công nhận - có nghĩa là nhìn nhận, ghi nhận. Bạn cần phải công nhận trách nhiệm

lãnh đạo của ngƣời chồng trên đời sống của bạn và sẵn sàng hỏi ý kiến chồng.

Tán thƣởng - khi chồng bạn làm một điều gì tốt cho gia đình hoặc chỉ đơn giản là

chàng đã làm việc để cung cấp mọi nhu cầu cho gia đình thì bạn cần bày tỏ cho

chàng biết bạn hạnh phúc và biết ơn về điều đó nhƣ thế nào. Đừng tỏ ra ơ hờ, vô

tình.

Tích cực - Hãy tích cực đáp ứng lại với ngƣời chồng trong sinh hoạt tính dục. Hãy

chứng tỏ sự nhiệt tình của bạn. Hãy làm cho chàng hiểu rằng bạn là một ngƣời vợ

rất tuyệt vời.

Trung thành - hãy sống trung thành với những nguyên tắc của hôn nhân và với

những lời hứa nguyện của bạn. Hãy hết lòng thủy chung để ngƣời chồng của bạn sẽ

cảm thấy yên tâm và chắc chắn rằng bạn sẽ không bao giờ làm buồn lòng chồng và

buồn lòng Chúa.

Có tinh thần bén nhạy. Là một phụ nữ, bạn đƣợc Chúa ban cho bản năng nhận xét

bén nhạy. Hãy sử dụng khả năng này trong sự cầu nguyện và với tình yêu thƣơng

để kịp thời phát hiện ra những điều có thể đem lại nguy hiểm cho chồng và cho gia

đình bạn. Chàng sẽ rất biết ơn bạn về điều đó.

Thuận hiệp - thuận hiệp với nhau ngay cả khi có những ý kiến bất đồng. Hãy có

lòng nhân nhƣợng và chấp nhận những điểm không tƣơng đồng, tránh khăng khăng

làm theo ý muốn của mình.

Khen ngợi - khen ngợi là một cách thức tuyệt vời để khích lệ ngƣời khác. Hãy tỏ

cho chồng của bạn biết rằng bạn rất nể chàng. Luôn khích lệ chồng mình bằng

những lời khen ngợi. Hãy nâng đỡ chồng mình. Đừng bao giờ chê bai hoặc khinh

thƣờng. Chính tình yêu, sự kính trọng và tin tƣởng của bạn dành cho chàng sẽ giúp

chồng mình có nghị lực để đối diện với những khó khăn phức tạp của đời thƣờng.

Hãy say mê chàng. Say mê có nghĩa là yêu thƣơng một cách sâu sắc. Hãy nói cho

chồng của bạn biết bạn hết lòng yêu mến chàng nhƣ thế nào. Không ngƣời nào lại

không muốn đƣợc yêu thƣơng và đƣợc nghe những lời âu yếm.

Chúng ta chắc chắn làm đƣợc tất cả những điều đó nếu chúng ta sẵn sàng dâng

hiến. Tình yêu sẽ làm nẩy sinh tình yêu và chắc chắn bạn sẽ không bao giờ thất

vọng.

Nhà tôi rất khéo trong việc bày tỏ tình cảm một cách tế nhị. Một ngày kia trong

tâm trạng hơi buồn, tôi bỗng nhận đƣợc một lá thƣ ngắn của nhà tôi gởi trong

thùng thƣ với những lời lẽ đầy dịu dàng:

“Khi sống với ngƣời thật lòng yêu mình, bạn sẽ không cần phải luôn dè dặt, đắn

đo. Cứ nói hết những gì trong lòng bạn. Ngƣời yêu bạn sẽ biết chọn lọc những điều

hay và loại bỏ những rác rƣởi”.

Tình yêu là gì:

Tình yêu là kiên nhẫn, chịu đựng mà không một lời than trách, là nhìn thấy những

triển vọng bất chấp những khó khăn. Tình yêu thƣơng là sự dịu dàng, nhân từ,

khiêm tốn và vô kỷ. Yêu thƣơng là tha thứ, là lịch sự , là không bao giờ giận dữ

hoặc trả thù.

Yêu thƣơng là luôn luôn bảo vệ, tin tƣởng, hy vọng và không bao giờ thối chí bỏ

cuộc. Tình yêu đẹp nhƣ ánh sáng cầu vồng trên bầu trời, đầy hy vọng và hứa hẹn.

Tình yêu vƣợt trổi hơn mọi điều và sẽ tồn tại mãi mãi bởi vì chính Thiên Chúa là

tình yêu. Chính Ngài là Đấng vĩnh cửu. Trong Ngài chúng ta sẽ không bao giờ thôi

không yêu thƣơng bởi vì tình yêu chân thật chính là món quà lớn lao nhất mà Ngài

dành cho chúng ta.

Những điều ngƣời chồng mong đợi nơi ngƣời vợ

Những ý kiến sau đây đƣợc tổng hợp từ các phiếu tham khảo ý kiến đƣợc thực hiện

bởi 60 ngƣời chồng từ 30 quốc gia khác nhau đã từng tham dự các khóa học tại

trung tâm dự bị hôn nhân Haggai.

Về thuộc linh

Là một Cơ Đốc nhân nhiệt thành, có các đức tính của Đấng Christ, sốt sắng cầu

nguyện, hoạt động tích cực trong Hội thánh.

Trong gia đình

Có óc tổ chức, biết sắp xếp thời giờ, sắp xếp nhà cửa, sạch sẽ trật tự, là một ngƣời

đầu bếp giỏi, có tinh thần hiếu khách, hết lòng tận tụy với chồng con, sẵn sàng

phục vụ, luôn quan tâm đến các nhu cầu riêng tƣ của ngƣời chồng nhƣ quần áo,

thức ăn …. Là một ngƣời mẹ tốt, biết hƣớng dẫn con cái tiếp nhận Chúa Cứu thế.

Biết sử dụng các khả năng của mình một cách sáng tạo, có tinh thần tiết kiệm và

đảm đang.

Coi chồng con là một phần của sự thành đạt.

Các đức tính

Nhịn nhục, yêu thƣơng, kiên nhẫn, thành thật, có kỷ luật, có tinh thần học hỏi, nhã

nhặn, dễ thƣơng, không ghen tị, ăn nói nhẹ nhàng, có đầy đủ các đức tính của

ngƣời phụ nữ của Đức Chúa Trời, quảng đại, thân thiện, dịu dàng.

Sắc diện

Tƣơi sáng, xinh đẹp, duyên dáng, gọn gàng, ăn mặc phù hợp và đẹp đẽ. Lúc nào

cũng xinh tƣơi và duyên dáng nhƣ những ngày đầu.

Thái độ đối với ngƣời chồng

Kính trọng, vâng phục, có tinh thần hỗ trợ, cộng tác với chồng trong công việc,

trong chức vụ để đạt đến các mục tiêu chung. Nhận biết ƣu điểm và khuyết điểm

của ngƣời chồng. Là một ngƣời đáng tin cậy, dễ tha thứ , nhân từ và có tinh thần

mẫu tử . Dễ gần gũi giao tiếp nhƣng không nói nhiều quá. Tính khí ôn hòa. Sẵn

sàng giải quyết những vấn đề một cách hợp tình hợp lý mà không tranh cãi.

Có tinh thần hợp tác.

Có khả năng nhận ra những cơ hội mới. Cùng chia xẻ với chồng về các khải tƣợng

và mục tiêu. Có tinh thần hợp tác trong vấn đề tài chánh, nhạy bén nhận ra những

nhu cầu của ngƣời chồng cần đƣợc yêu thƣơng, ca ngợi và khích lệ. Khiêm tốn và

sẵn sàng yên ủi chồng khi cần thiết. Tƣơi cƣời và khích lệ khi ngƣời chồng cảm

thấy mệt mỏi. Là một ngƣời tình tuyệt vời.

Chúng tôi cũng thu thập đƣợc các ý kiến của quý bà về câu hỏi “Ngƣời phụ nữ

mong đợi gì nơi ngƣời chồng ?”. Thật thú vị khi so sánh các ý kiến của quý ông và

quý bà với nhau để thấy rằng chúng rất phù hợp với sự dạy dỗ của Kinh thánh về

vai trò của ngƣời chồng và ngƣời vợ.

Có phải là quá lý tƣởng chăng ? Có thể nhƣ vậy nhƣng, Châm ngôn 31 lại còn đƣa

ra những tiêu chuẩn cao hơn nữa !

Những điều suy nghĩ và cầu nguyện

Tôi có tha thứ cho chồng khi chàng có thái độ quan liêu hoặc thô lỗ không ?

Tôi có cảm tƣởng rằng đã bị lợi dụng và bởi đó cƣu mang sự cay đắng, giận hờn

đối với chồng không ?

Tôi có tin cậy chồng mình không ? Nếu không, tôi đã có tâm sự về điều đó với

ngƣời chồng không ?

Tôi có tin vào nguyên tắc của Kinh thánh là vợ cần phải vâng phục chồng không ?

Có những khía cạnh nào trong đời sống mà tôi vẫn không muốn vâng phục không ?

Có điểm nào trong cuộc sống gia đình mà tôi cảm thấy cần phải làm tốt hơn không

(nên kể ra một cách chân thật)

Cách giải quyết - Sau khi đã trả lời những câu hỏi đó một cách chân thành, hãy cầu

nguyện để bạn có thể đắc thắng trong những khía cạnh mà bạn còn thất bại. Hãy

cầu xin Chúa tha thứ cho bạn về những điều bạn chƣa thực hiện tốt.

Hãy hứa nguyện một cách mới mẻ với Đức Chúa Trời về đời sống cũng nhƣ về

cuộc hôn nhân của bạn.

Hãy viết một lá thƣ cho chồng của bạn.