ntu.edu.vnntu.edu.vn/portals/62/bmqtkd/chương trình học phần... · web viewtrƯỜng ĐẠi...

137
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Quản trị kinh doanh CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Đạo đức kinh doanh Mã học phần: Số tín chỉ: 2 Học phần tiên quyết: không cần môn tiên quyết Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho các ngành: Kinh tế Thủy sản, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh Thương mại. Bộ môn quản lý: Quản trị Kinh doanh Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết. - Làm bài tập trên lớp: 5 tiết. - Thảo luận: 10 tiết. - Thực hành, thực tập: 25 giờ (khảo sát thực tế và báo cáo ngoài giờ lên lớp) - Tự nghiên cứu: 60 2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về trách nhiệm đạo đức của các nhà quản lý, cơ quan công quyền và doanh nghiệp; vai trò của vấn đề đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp; quy trình thực hiện và đánh giá vấn đề liên quan đến lĩnh vực đạo đức doanh nghiệp; biết cách xác định các vấn đề thực tiễn trong quan điểm quản trị, các xung đột phức tạp về đạo đức của doanh nghiệp trong môi trường hội nhập. 3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần 1. Môi trường kinh doanh thay đổi và quản trị đối tác. 2. Phương pháp quản trị các vấn đề và đối tác.

Upload: others

Post on 07-Jan-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Đạo đức kinh doanhMã học phần: Số tín chỉ: 2Học phần tiên quyết: không cần môn tiên quyếtĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Kinh tế Thủy sản, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh Thương mại.Bộ môn quản lý: Quản trị Kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết.- Làm bài tập trên lớp: 5 tiết.- Thảo luận: 10 tiết.- Thực hành, thực tập: 25 giờ (khảo sát thực tế và báo cáo ngoài giờ lên lớp)- Tự nghiên cứu: 60

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về trách nhiệm đạo đức của các nhà quản lý, cơ quan công quyền và doanh nghiệp; vai trò của vấn đề đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp; quy trình thực hiện và đánh giá vấn đề liên quan đến lĩnh vực đạo đức doanh nghiệp; biết cách xác định các vấn đề thực tiễn trong quan điểm quản trị, các xung đột phức tạp về đạo đức của doanh nghiệp trong môi trường hội nhập.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Môi trường kinh doanh thay đổi và quản trị đối tác.2. Phương pháp quản trị các vấn đề và đối tác.3. Hướng dẫn ra quyết định thử nghiệm nhanh và nguyên tắc đạo đức4. Quản trị trách nhiệm đạo đức: từ Ban giám đốc đến thương trường.5. Doanh nghiệp và đối tác bên trong: sự lãnh đạo tinh thần dựa vào giá trị văn hóa, chiến lược và tự điều chỉnh. 6. Nhân viên và doanh nghiệp7. Đạo đức kinh doanh và quản trị đối tác trong môi trường toàn cầu.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Môi trường kinh doanh thay đổi và quản trị đối tác.

Nội dung Mức độKiến thức

1. Đạo đức kinh doanh và môi trường thay đổi2. Các mức độ của đạo đức kinh doanh

12

Page 2: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Sự cần thiết sử dụng lập luận đạo đức trong kinh doanh 1Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của việc học môn đạo đức kinh doanh 2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần 3. Cảm thụ tính khoa học, sự thiết thực cho công việc tương lai từ kiến thức học phần cung cấp, và sẵn sàng tham gia vào mọi hoạt động tiếp theo.Kỹ năng 1. Nhận thấy mối quan hệ của vấn đề đạo đức kinh doanh với sự thành công của doanh nghiệp. 2. Áp dụng vấn đề đạo đức vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

23

Chủ đề 2: Phương pháp quản trị các vấn đề và đối tác.

Nội dung Mức độKiến thức

1. Lý do chọn lựa phương pháp quản trị đối tác trong đạo đức kinh doanh 2. Thực hiện phân tích đối tác 3. Tiếp cận đối tác và lập luận đạo đức 4. Quản trị đối tác

2222

Thái độ 1. Nhận thức đúng đắn lý do cần áp dụng vấn đề đạo đức kinh doanh 2. Cảm nhận rõ ràng mối liên hệ giữa đối tác và vấn đề đạo đức

13

Kỹ năng1. Phân tích đối tác2. Đánh giá một vấn đề liên quan đến phạm trù đạo đức trong kinh doanh và

quản trị doanh nghiệp.

22

Chủ đề 3: Hướng dẫn ra quyết định thử nghiệm nhanh và nguyên tắc đạo đức

Nội dung Mức độKiến thức

1. Tiêu chuẩn đạo đức, sáng tạo có đạo đức và lập luận đạo đức2. Thuyết vị lợi3. Thuyết phổ độ4. Quyền lợi5. Pháp luật6. Đức hạnh7. Quản trị đạo đức, đạo đức đồi bại và phi luân lý.8. Các phong cách ra quyết định có đạo đức mang tính cá nhân9. Các thử nghiệm đạo đức nhanh.

1, 222222221

Thái độ 1. Hiểu đúng về vai trò của các vấn đề đạo đức kinh doanh 2. Cảm nhận được tác động của các vấn đề này lên doanh nghiệp 3. Chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn các vấn đề đạo đức kinh doanh doanh nghiệp.

222

Page 3: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Kỹ năng1. Nắm vững các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh2. Ứng dụng lý thuyết vào cách xử lý trong thực tế doanh nghiệp

22

Chủ đề 4: Quản trị trách nhiệm đạo đức: từ Ban giám đốc đến thương trường.

Nội dung Mức độKiến thức

1. Quản trị trách nhiệm doanh nghiệp2. Quản trị trách nhiệm doanh nghiệp với đối tác bên ngoài3. Quản trị môi trường pháp luật4. Quản trị các vấn đề bên ngoài, xung đột và khủng hoảng 5. Trách nhiệm doanh nghiệp hướng tới người tiêu dùng6. Trách nhiệm doanh nghiệp và môi trường

222222

Thái độ 1. Hiểu được vai trò các vấn đề quản trị yếu tố đạo đức trong kinh doanh 2. Cảm nhận được tác động của việc áp dụng các vấn đề này trong doanh nghiệp 3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc áp dụng vấn đề đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.

1, 23

4

Kỹ năng1. Xác định vấn đề quản trị đạo đức kinh doanh2. Xác định mục tiêu áp dụng vấn đề đạo đức trong kinh doanh

22

Chủ đề 5: Doanh nghiệp và đối tác bên trong: sự lãnh đạo tinh thần dựa vào giá trị văn hóa, chiến lược và tự điều chỉnh

Nội dung Mức độKiến thức

1. Quản trị đối tác và sự lãnh đạo2. Quản trị đối tác và văn hóa doanh nghiệp3. Lãnh đạo và quản trị chiến lược4. Lãnh đạo và cân bằng các giá trị của đối tác bên trong doanh nghiệp5. Chương trình đạo đức và tự điều chỉnh bên trong doanh nghiệp

22222

Thái độ 1. Chủ động nắm bắt vai trò, ý nghĩa, ứng dụng các vấn đề quản trị đạo đức bên trong và bên ngoài doanh nghiệp 2. Cảm nhận được mối quan hệ giữa các vấn đề về đạo đức kinh doanh và quá trình áp dụng tại doanh nghiệp 3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn các phong cách quản trị văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

2

3

4

Kỹ năng1. Xác định phong cách quản trị đạo đức kinh doanh2. Xác định cách thức áp dụng bên trong và ngoài doanh nghiệp

23

Chủ đề 6: Nhân viên và doanh nghiệp

Page 4: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Nội dung Mức độKiến thức

1. Nhân lực trong thế kỉ 212. Quyền lợi của nhân viên và trách nhiệm của doanh nghiệp3. Hành động khẳng định, cơ hội việc làm công bằng và phân biệt đối xử.

1, 2 33

Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề đạo đức kinh doanh và nhân lực 2. Cảm nhận mối quan hệ lôgic giữa đạo đức kinh doanh liên quan đến nhân sự trong doanh nghiệp 3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc xử lý tình huống liên quan đến nhân sự.

1, 23

4

Kỹ năng1. Xác định quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nhân sự2. Xác định cách thức áp dụng vấn đề đạo đức trong thực tiễn doanh nghiệp

22

Chủ đề 7: Đạo đức kinh doanh và quản trị đối tác trong môi trường toàn cầu.

Nội dung Mức độKiến thức

1. Toàn cầu hóa và kinh tế toàn cầu được kết nối2. Các vấn đề đạo đức kinh doanh trong môi trường toàn cầu hóa3. Các phương pháp thương lượng và ra quyết định trong môi trường văn

hóa toàn cầu.

1, 2 22

Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của nghiên cứu môi trường toàn cầu và vấn đề đạo đức kinh doanh trong môi trường toàn cầu. 2. Cảm nhận mối quan hệ lôgic giữa các phong cách quản trị doanh nghiệp dựa trên nền tảng văn hóa toàn cầu 3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc xử lý tình huống đạo đức kinh doanh trong môi trường toàn cầu.

1, 2

3

4

Kỹ năng1. Xác định được vấn đề liên quan đến toàn cầu hóa2. Xác định được sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa lên vấn đề đạo đức kinh

doanh của doanh nghiệp

22

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 0 0 0 20 232 2 1 2 10 5 203 2 1 0 0 5 8

Page 5: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

4 2 0 2 10 0 145 2 1 2 0 10 156 2 1 2 5 7 177 2 1 2 0 3 8

Tổng cộng 15 5 10 25 60 110

5.Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Ngô Đình Giao

Môi trường kinh doanh và Đạo đức kinh doanh

1997 NXB giáo dục

Thư Viện

2 Nguyễn Mạnh Quân

Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

2005 NXB Lao động xã hội

Thư viện

3 Joseph W. Weiss

Business Ethics 2006 Thomson Thư Viện

4 Phạm Thị Minh Châu (dịch)

Đạo đức kinh doanh 2009 Đh Kinh tế TP.HCM

Lê Ngọc Hương

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Lê Ngọc Hương, Hoàng Thu Thủy, Nguyễn Văn Tuấn

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 6: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa họcMã học phần: Số tín chỉ: 2Học phần tiên quyết: Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô, Nguyên lý thống kê kinh tế, Marketing căn bản.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: kinh tế, kinh doanh, thuong mại, kế toán, tài chính.Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết.- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết.- Thảo luận: 10 tiết.- Thực hành, thực tập: 0 giờ- Tự nghiên cứu: 60 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: những khái niệm về nghiên cứu khoa học, lý thuyết khoa học, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu; nhằm giúp người học xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, triển khai dự án nghiên cứu và viết báo cáo khoa học.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Tổng quan về nghiên cứu khoa học2. Phương pháp nghiên cứu định tính3. Phương pháp nghiên cứu định lượng4. Qui trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Tổng quan về nghiên cứu khoa học

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học và phương pháp khoa học2. Các trường phái nghiên cứu khoa học3. Lý thuyết khoa học

123

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp nghiên cứu khoa học2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần3. Cảm thụ tính khoa học, sự thiết thực cho công việc tương lai từ kiến thức học phần

123

Page 7: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

cung cấp, và sẵn sàng tham gia vào mọi hoạt động tiếp theo.Kỹ năng1. Phân biệt các dạng nghiên cứu khoa học và sản phẩm của nghiên cứu khoa học2. Phân biệt phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học3. Phân biệt các trường phái nghiên cứu khoa học

222

Chủ đề 2: Phương pháp nghiên cứu định tính

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm và mục tiêu nghiên cứu định tính2. Dữ liệu định tính3. Phương pháp phân tích dữ liệu định tính

123

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp nghiên cứu định tính2. Hiểu được bản chất của dữ liệu định tính3. Cảm thụ tính khoa học của phương pháp phân tích định tính

123

Kỹ năng1. Thiết kế qui trình xây dựng lý thuyết khoa học2. Xây dựng công cụ thu thập dữ liệu định tính3. Phân tích dữ liệu định tính

223

Chủ đề 3: Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm và mục tiêu nghiên cứu định lượng2. Dữ liệu định lượng3. Phương pháp phân tích dữ liệu định lượng

122

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp nghiên cứu định lượng2. Hiểu định bản chất của dữ liệu định lượng3. Cảm thụ tính khoa học của phương pháp phân tích định lượng

123

Kỹ năng1. Thiết kế qui trình kiểm định lý thuyết khoa học2. Xây dựng công cụ thu thập dữ liệu định lượng3. Phân biệt các dạng thang đo4. Phân tích dữ liệu định lượng

2223

Chủ đề 4: Qui trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm đề tài khoa học 1

Page 8: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Các tiêu chí đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học3. Các nội dung chính của đề tài nghiên cứu khoa học4. Các bước triển khai đề tài nghiên cứu khoa học5. Phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo

2232

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của các tiêu chí đánh giá đề tài2. Ý thức cao trong việc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo3. Cảm thụ tính khoa học, sự thiết thực cho công việc tương lai từ kiến thức học phần cung cấp, và sẵn sàng tham gia vào mọi hoạt động tiếp theo.

123

Kỹ năng1. Nhận dạng vấn đề khoa học2. Đánh giá chất lượng của một đề tài nghiên cứu khoa học3. Triển khai thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học4. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và trích dẫn tài liệu tham khảo

2233

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 0 0 0 10 152 5 0 0 0 15 203 5 0 0 0 15 204 5 0 10 0 20 35

Tổng cộng 20 0 10 0 60 90

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Vũ Cao Đàm

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2005 KH&KT Thư viện

2 Vũ Cao Đàm

Đánh giá nghiên cứu khoa học

2005 KH&KT Thư viện

3 Nguyễn Đình Thọ

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

2011 Lao động xã hội

Thư viện

4 Ranjit Kumar

Research Methodology – A step-by-step guide for beginners

2005 Sage Publications Ltd

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

Page 9: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Lê Kim Long, Quách Thị Khánh Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thế Anh, Phạm Thành Thái, Võ Văn Diễn, Nguyễn Văn Ngọc

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 10: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Luật Kinh doanhMã học phần:Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cươngĐào tạo trình độ: Đại học, Cao đẳngGiảng dạy cho các ngành: Kinh tế, Kế toán – Tài chínhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết- Làm bài tập trên lớp: 05 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về pháp luật trong kinh doanh như địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, phá sản và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh; nhằm giúp người học giải quyết các vấn đề pháp lý trong doanh nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Những vấn đề cơ bản của Luật kinh doanh.2. Quy chế pháp lý về thành lập Doanh nghiệp.3. Bản chất pháp lý của công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cổ phần (CP);

công ty hợp danh (HD); Doanh nghiệp tư nhân và Hộ kinh doanh. 4. Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp.5. Quy chế pháp lý về đầu tư6. Quy chế pháp lý về phá sản và pháp luật về phá sản.7. Quy chế pháp lý về hợp đồng thương mại.8. Vấn đề giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Những vấn đề cơ bản của Luật kinh doanh

Nội dung Mức độKiến thức1. Những quan điểm về Luật kinh tế, Luật thương mại, Luật kinh doanh2. Phương pháp và đối tượng điều chỉnh

12

Page 11: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Các loại Chủ thể kinh doanhThái độ 1. Hiểu được lịch sử ra đời và phát triển của học phần Luật kinh doanh 2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.

12

Kỹ năng1. Xác định được phương pháp và đối tượng điều chỉnh của Luật kinh doanh2. Có sự phân biệt rõ ràng giữa các loại chủ thể kinh doanh nhằm ứng dụng phù

hợp từng loại chủ thể theo quy định của pháp luật.

22

Vấn đề 2: Quy chế pháp lý về thành lập Doanh nghiệp.

Nội dung Mức độKiến thức1. Quy định của pháp luật về thành lập doanh nghiệp 2. Quy chế pháp lý về nhà đầu tư đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp.

23

Thái độ1. Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do thành lập doanh

nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trường.

2. Hiểu được các điều kiện thành lập doanh nghiệp

2

2Kỹ năngThành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để tự mình lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp.

3

Vấn đề 3: Bản chất pháp lý của công ty TNHH, Công ty CP; công ty hợp danh HD; Doanh nghiệp tư nhân và Hộ kinh doanh; HTX

Nội dung Mức độKiến thức1. Đặc điểm pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, phân biệt được chúng và

đánh giá được ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp.2. Quy định của pháp luật về cơ cấu tổ chức quản lý của từng loại hình doanh

nghiệp.

2

2

Thái độ1. Có thái độ đúng đắn về địa vị pháp lý của từng loại hình doanh nghiệp 2. Hình thành thái độ khách quan đối với việc lựa chọn từng loại hình doanh

nghiệp phù hợp với mục tiêu, nguồn lực của nhà đầu tư.

22

Kỹ năng1. Thành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật

để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn KD.2. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp

phù hợp với yêu cầu, khả năng của chủ đầu tư.

2

3

Vấn đề 4: Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp, HTX

Page 12: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Nội dung Mức độKiến thức1. Mục đích và các hình thức, cách thức tổ chức lại DN.2. Các trường hợp giải thể DN và quy trình thực hiện giải thể một doanh nghiệp.

22

Thái độ1. Hình thành thái độ khách quan đối với việc lựa chọn cách thức tổ chức lại

doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu, nguồn lực của nhà đầu tư.2. Cảm nhận được những tác động của việc giải thể doanh nghiệp liên quan đến

các bên: doanh nghiệp, người lao động, chủ nợ.

2

2

Kỹ năng1. Vận dụng kiến thức của pháp luật để chuẩn bị hồ sơ tổ chức lại doanh nghiệp

cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.2. Vận dụng kiến thức của pháp luật về giải thể để giải quyết những tình huống

liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp, chủ nợ của DN và người lao động của DN khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.

2

2

Vấn đề 5: Quy chế pháp lý về đầu tư

Nội dung Mức độKiến thức1. Mục tiêu của việc xây dựng Luật Đầu tư, các hình thức đầu tư và ưu đãi đầu tư.2. Quy trình, hồ sơ liên quan đến các dự án đầu tư

1

2Thái độ1. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp2. Tự tin sử dụng kiến thức pháp lý về đầu tư để tư vấn, giúp đỡ cho doanh nghiệp

đối với từng dự án đầu tư phát sinh trên thực tế

2

Kỹ năng1. Vận dụng kiến thức của pháp luật về đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù

hợp 2. Vận dụng kiến thức của pháp luật đầu tư chuẩn bị hồ sơ đầu tư cho phù hợp với

từng dự án đầu tư phát sinh trên thực tế

3

2

Vấn đề 6: Quy chế pháp lý về phá sản và pháp luật về phá sản.

Nội dung Mức độKiến thức1. Bản chất và điều kiện của việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua phá

sản.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản một DN hay HTX.

2

3Thái độ1. Có thái độ đúng đắn trong việc phân biệt quyền và nghĩa vụ giữa doanh nghiệp

giải thể và doanh nghiệp phá sản.2. Cảm nhận được những tác động của việc phá sản doanh nghiệp liên quan đến

2

2

Page 13: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

các bên: doanh nghiệp, người lao động, chủ nợ.Kỹ năng1. Vận dụng kiến thức pháp luật để yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với 1 DN hay

HTX2. Vận dụng kiến thức của pháp luật về phá sản để giải quyết những tình huống

liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp, chủ nợ của DN và người lao động của DN khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.

3

3

Vấn đề 7: Quy chế pháp lý về hợp đồng thương mại.

Nội dung Mức độKiến thức1. Đặc điểm của hợp đồng thương mại, vấn đề ký kết và cácđiều khoản của

hợp đồng.2. Các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn trách nhiệm3. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu. Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện

trong thương mại.

1

22

Thái độ1. Hiểu và tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong quan

hệ hợp đồng thương mại2. Nhận thức được tầm quan trọng của những quy định pháp luật liên quan đến

hợp đồng trong hoạt động kinh doanh

2

Kỹ năng1. Soạn thảo được hợp đồng thương mại 2. Đối phó và giảm thiểu được những tranh chấp có thể xảy ra

33

Vấn đề 8: Vấn đề giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

Nội dung Mức độKiến thức Những hình thức giải quyết tranh chấp, ưu nhược điểm của từng hình thức: 1. Hòa giải2. Thương lượng3. Tòa án4. Trọng tài thương mại

2

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của việc xác định hình thức giải quyết tranh chấp

trong kinh doanh thương mại.2. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn hình thức giải quyết

tranh chấp.

2

Kỹ năng1. Lựa chọn được hình thức giải quyết tranh chấp, cơ quan giải quyết tranh

chấp phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp trong từng tình huống cụ thể.2. Biết cách thực hiện những trình tự thủ tục tương ứng với hình thức giải

quyết tranh chấp đã lựa chọn.

3

2

Page 14: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Vấn đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Tổng

Lên lớpTự nghiên cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

Vấn đề 1 2 1 5 8Vấn đề 2 3 1 2 10 16Vấn đề 3 7 2 4 25 38Vấn đề 4 1 1 5 7Vấn đề 5 2 1 5 8Vấn đề 6 3 1 2 10 16Vấn đề 7 5 1 3 20 29Vấn đề 8 2 1 10 13

Tổng cộng 25 5 15 90 135

5.Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa

Giáo trình Luật kinh tế 2010 Công an nhân dân

Hoàng Thu Thủy

2 Trường ĐH Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Thương mại tập 1, 2

2006 Công an nhân dân

Hoàng Thu Thủy

3 TS Nguyễn Ngọc Khánh

Chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự Việt Nam

2007 Tư pháp Hoàng Thu Thủy

4 Phương Anh Luật Doanh Nghiệp và văn bản mới năm 2010 -Hướng

dẫn thực hiện

2010 Hồng Đức Thư viện

6.Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

10%

2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

20%

3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo

10%

4 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận….

60%

Page 15: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Nhóm GV xây dựng chương trình: Hoàng Thu Thủy, Trần Ái Cẩm, Nguyễn Thị Hà Trang

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 16: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị Kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị họcMã học phần: Số tín chỉ: 3Đào tạo trình độ: Đại học, cao đẳngGiảng dạy cho lớp: Quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doanh du lịch, Kế toán, Tài chính, Kinh doanh thương mại, Kinh TếHọc phần tiên quyết: đã học xong chương trình đại cươngPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: - Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập:- Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Khái niệm và bản chất của quản trị; Nhà quản trị; Môi trường quản trị; Các ý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại); Các chức năng của quản trị; Hoạch định, tổ chức, giám đốc/ điều hành (lãnh đạo) và kiểm tra/kiểm soát. Học phần cập nhật một số vấn đề mới của quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra quyết định, quản trị sự đổi mới/thay đổi, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Nhà quản trị2. Môi trường quản trị3. Hoạch định4. Tổ chức5. Điều khiển6. Kiểm soát7. Ra quyết định

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Nhà quản trịNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm nhà quản trị. 2. Cấp bậc và chức năng của nhà quản trị; Các kỹ năng cần thiết của nhà quản

2

Page 17: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

trị.3. Vai trò của nhà quản trị

33

Thái độ Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động quản trị, nhà quản trị trong các tổ chứcKỹ năng1. Phân biệt được cấp bậc và chức năng của nhà quản trị trong tổ chức.2. Xác định kiến thức về các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị.3. Các vai trò của nhà quản trị trong tổ chức.

233

Chủ đề 2: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp.Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm môi trường hoạt động của doanh nghiệp; Phân loại môi trường; Phương pháp nghiên cứu môi trường.2. Vai trò, tính chất ảnh hưởng của từng loại môi trường đối với hoạt động của doanh nghiệp.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường hoạt động của doanh nghiệp.

2

33

Thái độ Hiểu được sự tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động của doanh doanh nghiệpKỹ năng1. Nắm vững kiến thức khái niệm môi trường hoạt động của doanh nghiệp.2. Phân loại được môi trường hoạt động của doanh nghiệp. 3. Biết cách nghiên cứu môi trường hoạt động của doanh nghiệp đạt kết quả tốt.4. Nắm vững kiến thức về vai trò, tính chất ảnh hưởng của các loại môi trường hoạt động của doanh nghiệp: Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và môi trường nội bộ.

222

3

Chủ đề 3: Chức năng hoạch địnhNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, vai trò của hoạch định.2. Các loại hoạch định.3. Tiến trình cơ bản của hoạch định.4. Mục tiêu nền tảng của hoạch định. 5. Hoạch định chiến lược.6. Hoạch định tác nghiệp.

222233

Thái độHiểu được tầm quan trọng của chức năng hoạch định trong công tác quản trịKỹ năng1. Nắm vững kiến thức khái niệm, vai trò của hoạch định.2. Biết cách phân loại hoạch định.3. Nắm vững kiến thức và xác định tiến trình của hoạch định. 4. Nắm vững khái niệm, vai trò và yêu cầu của mục tiêu

2222

Page 18: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Nắm vững phương thức quản trị bằng mục tiêu (MBO)6. Nắm vững kiến thức về hoạch định chiến lược: qui trình hoạch định chiến lược, các loại chiến lược, những công cụ để hoạch định chiến lược.7. Nắm vững kiến thức về hoạch định tác nghiệp: xác định kế hoạch cho những hoạt động lặp lại và không lặp lại.

2

3

3

Chủ đề 4: Chức năng tổ chứcNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức.2. Tầm hạn quản trị.3. Khái niệm cơ cấu tổ chức, các tiêu chuẩn hình thành các bộ phận trong tổ chức, các mô hình bộ máy tổ chức phổ biến.4. Sự phân chia quyền lực.

22

23

Thái độHiểu được tầm quan trọng của chức năng tổ chức, xây dựng bộ máy tổ chức trong công tác quản trịKỹ năng1. Nắm vững kiến thức khái niệm chức năng tổ chức, nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức2. Nắm vững kiến thức khái niệm tầm hạn quản trị, những nhân tố ảnh hưởng đến tầm hạn quản trị có hiệu quả.3. Nắm vững kiến thức khái niệm cơ cấu tổ chức, các tiêu chuẩn hình thành các bộ phận trong tổ chức.4. Xác định và phân biệt được các mô hình bộ máy tổ chức phổ biến. 5. Nắm vững kiến thức về khái niệm quyền lực, mức độ phân quyền, cơ sở của quyền lực.6. Nắm vững kiến thức về khái niệm ủy quyền, nguyên tắc ủy quyền7. Biết được qui trình ủy quyền, nghệ thuật ủy quyền và ý nghĩa của ủy quyền.

2

3

23

223

Chủ đề 5: Chức năng điều khiểnNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm chức năng điều khiển.2. Việc tuyển chọn, hướng dẫn, đào tạo và sử dụng con người trong tổ chức.3. Động viên các thành viên thực hiện các mục tiêu trong tổ chức.4. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo. 5. Các phương pháp điều khiển.6. Thông tin trong quản trị.7. Quản trị thay đổi, xung đột.

2333333

Thái độHiểu được tầm quan trọng của chức năng điều khiển, các thuyết về động viên nhân viên, lãnh đạo và phong cách lãnh đạoKỹ năng1. Nắm vững kiến thức khái niệm chức năng điều khiển.2. Nắm vững kiến thức về việc tuyển chọn, hướng dẫn, đào tạo và sử dụng con

2

Page 19: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

người trong tổ chức.3. Nắm vững kiến thức về nội dung của các lý thuyết về động viên. 4. Biết lựa chọn và ứng dụng được các hình thức động viên phù hợp với từng đối tượng, từng tổ chức cụ thể.5. Nắm vững kiến thức khái niệm về lãnh đạo, phẩm chất cần thiết của nhà lãnh đạo.6. Nắm vững kiến thức khái niệm về phong cách lãnh đạo, đặc điểm các phong cách lãnh đạo7. Phân biệt được các loại phong cách lãnh đạo phổ biến; lựa chọn phong cách phù hợp với tùng yếu tố cụ thể trong quản trị. 8. Nắm vững kiến thức về khái niệm phương pháp và đặc điểm phương pháp điều khiển trong quản trị.9. Nắm vững kiến thức về khái niệm thông tin, những hình thức thông tin, thông tin trong tổ chức, những trở ngại trong thông tin, quản trị thông tin.10. Nắm vững kiến thức về quản trị thay đổi, xung đột.

33

3

3

3

3

3

33

Chủ đề 6: Chức năng kiểm soátNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm soát.2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát.3. Quá trình kiểm soát.4. Các hệ thống kiểm tra chính.5. Các loại kiểm soát.

23333

Thái độHiểu được tầm quan trọng của chức năng kiểm soát, các loại kiểm soát trong quản trịKỹ năng1. Nắm vững kiến thức về khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm soát2. Nắm vững kiến thức khái niệm về các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát.3. Nắm vững quá trình kiểm soát.4. Xác định và phân biệt được các hệ thống kiểm tra chính.5. Xác định và phân biệt được loại kiểm soát.

23

333

Chủ đề 7: Quyết định quản trị

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định.2. Các bước của quá trình ra quyết định.3. Các hình thức quyết định.4. Các công cụ định lượng làm quyết định.5. Nâng cao hiệu quả của quyết định.

23333

Thái độ

Page 20: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Hiểu được tầm quan trọng của việc ra quyết định trong công tác quản trị Kỹ năng1. Nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm của quyết định.2. Xác định được các bước của quá trình quyết định.3. Nắm vững kiến thức các hình thức quyết định.4. Nắm vững các công cụ định lượng làm quyết định.5. Nắm vững kiến thức về nâng cao hiệu quả của quyết định.

23333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực tập

Tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo

luậnChủ đề 1 5 1 2 0 16 24Chủ đề 2 4 1 1 0 12 18Chủ đề 3 4 1 1 0 12 18Chủ đề 4 4 1 1 0 12 18Chủ đề 5 5 1 1 0 14 21Chủ đề 6 4 1 1 0 12 18Chủ đề 7 4 1 1 0 12 18

Tổng cộng 30 7 8 0 70 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Lê Hồng Lam Bài giảng Quản trị học 2012 Lưu hành nội

bộThư viện

2 Nguyễn Thị Liên Diệp Quản trị học 1996 NXB Thống

KêThư viện

3 Trần Anh Tuấn Quản trị học Đại học Mở TPHCM

Thư viện

4 Vũ Thế PhúQuản trị học

1999Trường Đại học Mở TPHCM

Thư viện

5Harold Koontz; Cyril Odonnell vµ Heinz Weihrich

Những vấn đề cốt yếu của quản lí

1994 NXB Khoa học Kĩ thuật

Thư viện

6 Nguyễn Hải Sản Quản trị học 2002 NXB Thống Kê

Thư viện

7 Nguyễn Thanh Hội và Phan Thắng Quản trị học 1999 NXB Thống

KêThư viện

6. Đánh giá kết quả học tậpTT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp Trọng số

Page 21: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

đánh giá (%)1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt,

tích cực thảo luận…Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,

thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp,

tiểu luận….50

Nhóm GV xây dưng chương trình: Lê Hồng Lam, Ninh Kim Anh, Hoàng Thu Thủy

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 22: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị chất lượngMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, Nguyên lý thống kêĐào tạo trình độ: Đại học, cao đẳngGiảng dạy cho các ngành: Kinh tế và Quản lý Thủy sản, Quản trị Kinh doanh, Quản trị du lịchBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết- Làm bài tập trên lớp: 5 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần Quản trị chất lượng cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng bao gồm những nội dung chủ yếu sau:Các quan điểm về chất lượng,mô hình chi phí chất lượng, phương pháp quản lý chất lượng toàn diện,trình bày các kỹ thuật kiểm soát quá trình bằng thống kê,đánh giá chất lượng,các nguyên lý cơ bản của một hệ thống quản lý chất lượng và một số tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng phổ biến hiện nay.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Tìm hiểu về chất lượng2. Chi phí chất lượng3. Phương pháp quản lý chất lượng4. Công cụ thống kê để kiểm soát chất lượng5. Đánh giá chất lượng6. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phầnChủ đề 1: Tìm hiểu về chất lượng

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các quan niệm về chất lượng2. Đặc điểm của chất lượng theo quan niệm hướng vào khách hàng3. Các yếu tố cấu thành nên chất lượng4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

1222

Page 23: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng 2

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của chất lượng đối với sự sống còn của doanh

nghiệp2. Đầu tư cho chất lượng là sự tiết kiệm

Kỹ năng1. Nhận biết được các yếu tố cấu thành nên chất lượng của một sản phẩm cụ

thể theo quan điểm chất lượng hướng vào khách hàng2. Phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng

3

3

Chủ đề 2: Chi phí chất lượngNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm về chi phí chất lượng2. Phân loại chi phí chất lượng3. Mô hình chi phí chất lượng4. Ý nghĩa của việc phân tích chi phí chất lượng trong doanh nghiệp5. Lập báo cáo chi phí chất lượng

12333

Thái độ 1. Trung thực, khách quan khi nhận diện chi phí chất lượng trong doanh nghiệp 2. Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính toán chi phí chất lượngKỹ năng

1. Phân tích và tính toán được chi phí chất lượng2. Thông qua xu hướng biến động cận biên của các loại chi phí chất lượng

trong một giai đoạn nhất định có khả năng phân tích và nhận xét xu hướng đầu tư cho chất lượng và hiệu quả của việc đầu tư chất lượng của doanh nghiệp trong giai đoạn đó như thế nào?

3 3

Chủ đề 3: Phương pháp quản lý chất lượngNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm về quản lý chất lượng2. Phân biệt sự khác nhau giữa quản lý chất lượng truyền thống và quản lý

chất lượng hiện nay3. Giới thiệu một số phương pháp quản lý chất lượng4. Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM

13

23

Thái độ1. Chất lượng phải được thể hiện qua phương châm”Làm đúng,làm tốt ngay

từ đầu”; “phòng ngừa hơn khắc phục”

Kỹ năng1. Phân tích được những điểm khác biệt cơ bản của quản lý chất lượng

truyền thống và quản lý chất lượng hiện nay3

Page 24: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Phân tích được những nguyên tắc cơ bản của TQM 3

Chủ đề 4: Công cụ thống kê để kiểm soát chất lượngNội dung Mức độ

Kiến thức1. Biểu đồ tiến trình2. Phiếu kiểm tra3. Sơ đồ nhân quả4. Biểu đồ Pareto5. Biểu đồ phân tán6. Biểu đồ phân bố mật độ7. Biểu đồ kiểm soát8. Chu trình PDCA

22222222

Thái độ1. Cẩn thận khi tính toán để xây dựng các biểu đồ thống kê 2. Trung thực và phân tích chính xác các biểu đồ thống kê

Kỹ năng 1. Xây dựng được các biểu đồ thống kê 2. Phân tích được tình hình chất lượng thông qua biểu đồ thống kê

33

Chủ đề 5: Đánh giá chất lượngNội dung Mức độ

Kiến thức 1. Mục tiêu của đánh giá chất lượng

2. Các phương pháp đánh giá chất lượng13

Thái độ 1. Hiểu được hạn chế và điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp đánh giá chất lượng 2. Linh hoạt lựa chọn phương pháp đánh giá chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệpKỹ năng

1. Đánh giá được chất lượng của một sản phẩm cụ thể theo quan niệm hướng vào khách hàng

2. Lựa chọn được phương pháp đánh giá chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

3

Chủ đề 6: Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượngNội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân biệt sự khác nhau giữa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn

hệ thống quản lý chất lượng2. Những nguyên lý chung của tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng3. Giới thiệu một số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng phổ biến4. Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO9000

2

212

Page 25: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Thái độ1. Chất lượng phải được đánh giá xuyên suốt toàn bộ quá trình2. Hệ thống quản lý chất lượng quyết định chất lượng sản phẩm

Kỹ năng1. Phân tích được những nguyên lý chung của một tiêu chuẩn hệ thống quản

lý chất lượng2. Hiểu được triết lý, các nguyên tắc và hệ thống tài liệu của bộ tiêu chuẩn

ISO9000

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 0 1 0 10 152 4 0 2 0 10 163 7 0 1 0 10 184 0 0 10 0 30 405 7 5 0 0 20 326 3 0 1 0 10 14

Tổng cộng 25 5 15 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

NhàXuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Lưu Thanh Tâm

Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế

2003 Nhà xuất bản Đại

học quốc gia TPHCM

Thư viện

2 Đặng Minh Trang

Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

2005 Nhà xuất bản thống

Phạm Thị Thanh Bình

3 Nguyễn QuangToản

TQM v à ISO 9000 1996 Nhà xuất bản thống

Phạm Thị Thanh Bình

4 Stephen George và Arnold WeimrskirchBiên dịch: Bùi Nguyên Hùng

Quản trị chất lượng toàn diện

1997 Nhà xuất bản trẻ

Phạm Thị Thanh Bình

Page 26: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

56

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết

6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Phạm Thị Thanh Bình, Võ Đình Quyết, Lê Chí Công.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 27: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Tâm lý quản lýMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cươngĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị Kinh doanh.Bộ môn quản lý: Quản trị Kinh doanh.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết- Thảo luận: 20 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tâm lý của con người nói chung và các hiện tượng tâm lý của con người; các đặc điểm tâm lý cá nhân; các đặc điểm tâm lý của tập thể trong quá trình hoạt động quản lý; cách thức giao tiếp dựa vào tâm lý; cách thức quản trị dựa vào tâm lý.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Các hiện tượng tâm lý của con người2. Các đặc điểm tâm lý của cá nhân3. Các đặc điểm tâm lý của tập thể4. Hiệu quả giao tiếp trong quản trị và kinh doanh5. Tâm lý trong quản trị kinh doanh

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Các hiện tượng tâm lý của con người

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm tâm lý 2. Đặc điểm tâm lý con người3. Phân loại các hiện tượng tâm lý con người

222

Thái độ

Page 28: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Người học có cái nhìn và đánh giá khách quan về tâm lý của con người 2. Cảm nhận được giá trị và sức mạnh to lớn của tâm lý người cũng như khả năng khai thác và ứng dụng tâm lý người vào mọi lĩnh vực của cuộc sống.Kỹ năng 1. Người học hiểu được chính mình và người khác. 2. Nhận thức được các hiện tượng tâm lý của bản thân và con người nói chung 3. Vận dụng những hiểu biết về tâm lý con người vào hoạt động học tập.

333

Chủ đề 2: Các đặc điểm tâm lý của cá nhân

Nội dung Mức độKiến thức

1. Xu hướng: Nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, lý tưởng, niềm tin2. Năng lực3. Tính cách4. Tính khí

2222

Thái độ 1. Hiểu được vai trò của từng thành tố cấu thành nên nhân cách của con người, từ đó người học biết cách thể hiện tâm lý đúng đắn dựa trên nhân cách. 2. Linh hoạt trong lựa chọn và thể hiện nhân cách (tâm lý) cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế.Kỹ năng 1. Xác định được nhân cách và biểu hiện tâm lý của bản thân 2. Điều chỉnh những biểu hiện tâm lý sai lệch và phát huy tính tích cực của bản thân

23

Chủ đề 3: Các đặc điểm tâm lý của tập thể

Nội dung Mức độKiến thức

1. Mối liên hệ trong nhóm và tập thể2. Hiện tượng lây lan tâm lý trong nhóm và tập thể3. Dư luận và tin đồn trong nhóm và tập thể4. Chuẩn mực nhóm5. Hiện tượng áp lực nhóm6. Mâu thuẫn xung đột nhóm

333333

Thái độ 1. Có được cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về các hiện tượng tâm lý tích cực và tiêu cực trong nhóm và tập thể. 2. Có cái nhìn khách quan về hành vi con người trong tập thể.Kỹ năng 1. Biết cách xử lý linh hoạt và khôn khéo khi đối mặt với các hiện tượng tâm lý tiêu cực trong nhóm và tập thể. 2. Đạt được kỹ năng giải quyết xung đột trong nhóm và tập thể một cách hiệu quả.

2

3

Page 29: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Chủ đề 4: Hiệu quả giao tiếp dựa vào tâm lý

Nội dung Mức độKiến thức

1. Tri giác xã hội2. Giao tiếp xã hội3. Các phương tiện giao tiếp 4. Kỹ năng giao tiếp của nhà quản trị và nhà kinh doanh

3333

Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của quá trình tri giác xã hội đối với sự nhìn nhận, đánh giá và ứng xử với người khác 2. Có khả năng nhìn nhận và đánh giá đúng đắn, khách quan về người khác.Kỹ năng 1. Vận dụng các kỹ năng trong giao tiếp xã hội, đặc biệt là trong công việc. 2. Sử dụng đúng cách và kết hợp nhuần nhuyễn giữa giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ 3. Biết cách định hướng trong giao tiếp, định vị bản thân, biết cách lắng nghe hiệu quả và điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng ra lệnh cho nhân viên.

3

3

4

Chủ đề 5: Tâm lý trong quản trị và kinh doanh

Nội dung Mức độKiến thức 1. Yêu cầu về tâm lý đối với người lãnh đạo

2. Nhân cách của nhân viên và hành vi trong tổ chức3. Văn hóa tổ chức4. Tâm lý trong kinh doanh

2233

Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của nhân cách người lãnh đạo trong việc tạo ra uy tín thực sự và tác động tích cực đến tâm lý của nhân viên. 2. Hiểu được các nhân tố tác động đến tâm lý trong quá trình quản lý 3. Biết được cái gốc của vấn đề tâm lý trong quản trị kinh doanh được tạo ra từ nhân cách của người lãnh đạo, nhân cách của nhân viên, văn hóa tổ chức và tâm lý của người tiêu dùng.Kỹ năng

1. Xác định được những tiêu chuẩn và yêu cầu đối với người lãnh đạo.2. Xây dựng được phong cách lãnh đạo phù hợp3. Biết cách tác động tích cực đến tâm lý của người lao động, tạo động lực làm

việc cho họ.4. Lựa chọn mô hình văn hóa phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp

nhằm tác động tích cực đếm tâm lý nhân viên.5. Nắm bắt được tâm lý tiêu dùng của khách hàng và biết cách tác động phù

hợp.

333

3

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Page 30: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 0 2 0 15 212 4 0 4 0 17 253 6 0 4 0 18 284 6 0 4 0 20 305 5 0 6 0 20 31

Tổng cộng 25 0 20 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 TS. Đỗ Thị Thanh Vinh

Bài giảng Tâm lý quản trị 2010 Mai Thị Linh

2 Nguyễn Thị Thu Hiền

Tâm lý học quản trị kinh doanh

2001 Thống Kê Mai Thị Linh

3 Paul Falcone 101 tình huống nhân sự nan giải

2011 Lao động xã hội

Mai Thị Linh

4 Vũ Dũng Giáo trình tâm lý học quản lý

2006 Đại học sư phạm Hà Nội

Mai Thị Linh

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Đỗ Thị Thanh Vinh, Mai Thị Linh, Nguyễn Văn Tuấn.

Page 31: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 32: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị Nguồn nhân lựcMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị họcĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 00 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 00 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần này trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức: hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên, trả công cho người lao động, các quan hệ lao động trong các tổ chức; nhằm giúp người học có kiến thức nền tảng để trở thành những nhà lãnh đạo, giám đốc nhân sự cũng như chuyên gia tư vấn về nhân sự trong các tổ chức.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Hoạch định nguồn nhân lực2. Phân tích công việc3. Tuyển dụng và bố trí nguồn nhân lực4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực5. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên6. Đãi ngộ cho lao động

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Hoạch định nguồn nhân lực

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm và ý nghĩa của hoạch định nguồn nhân lực2. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực3. Phân tích môi trường kinh doanh, xác định mục tiêu và chiến lược của doanh

nghiệp

113

Page 33: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

4. Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực5. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực6. Phân tích quan hệ cung cầu, khả năng điều chỉnh hệ thống quản trị nguồn

nhân lực7. Thực hiện và kiểm tra, đánh giá

333

3Thái độ

1. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạch định nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản trị nguồn nhân lực.

2. Tích cực tìm hiểu và so sánh các kỹ thuật dự báo nhu cầu nhân lực đang được các tổ chức sử dụng

3. Không ngừng học hỏi các kiến thức và kỹ năng mới nhằm hoạch định nguồn nhân lực cho tổ chức một cách hiệu quả

Kỹ năng1. Thực hành tốt các bước trong quy trình hoạch định nguồn nhân lực cho một

tổ chức: dự báo nhu cầu nhân lực, đánh giá khả năng thực hiện, cân đối nguồn lực và nhu cầu, đề ra các chương trình chính sách thực hiện

2. Lựa chọn được các kỹ thuật dự báo nhân sự hiệu quả đối với mỗi loại hình tổ chức.

3. Biết thực hành kiểm tra, đánh giá công tác hoạch định nhân sự của tổ chức.

2

3

3

Chủ đề 2: Phân tích công việc

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc2. Nội dung, trình tự thực hiện phân tích công việc3. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc4. Nội dung chính của bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc

1122

Thái độ1. Ý thức được lợi ích mà phân tích công việc có thể mang lại cho doanh

nghiệp.2. Linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp thu thập thông tin phân tích

công việc.Kỹ năng

1. Hiểu được nội dung, vai trò, ý nghĩa của phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực.2. Thực hiện phân tích công việc, xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc.

2

3

Chủ đề 3: Tuyển dụng và bố trí nguồn nhân lực

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm, mục đích tuyển dụng nhân lực2. Nguồn ứng viên từ trong nội bộ doanh nghiệp3. Nguồn ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp

111

Page 34: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

4. Nội dung và trình tự của quá trình tuyển dụng5. Các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực trong doanh nghiệp6. Đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng

123

Thái độ1. Ý thức được tầm quan trọng của hoạt động tuyển dụng trong việc hình thành

nguồn nhân lực trong tổ chức.2. Hiểu được các bước trình tự của hoạt động tuyển dụng3. Linh hoạt trong vận dụng các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân

lực trong doanh nghiệp.Kỹ năng

1. Hiểu rõ ưu nhược điểm của các nguồn ứng viên cho doanh nghiệp2. Hiểu được nội dung quá trình tuyển dụng3. Vận dụng được các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực trong

doanh nghiệp.4. Đánh giá được hiệu quả của hoạt động tuyển dụng

223

3

Chủ đề 4: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm, mục đích của đào tạo và phát triển2. Mô hình hệ thống về chu trình đào đạo3. Phương pháp đào tạo nhân viên và nhà quản trị4. Đánh giá quá trình đào tạo5. Phát triển nhân sự cấp cao và nhân viên

12233

Thái độ1. Nhận thức được sự cần thiết và lợi ích của đào tạo và phát triển.2. Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp đào tạo.3. Tích cực đưa ra các biện pháp cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động

đào tạo và phát triển.Kỹ năng

1. Hiểu được khái niệm và sự khác biệt giữa đào tạo và phát triển2. Xác định được nhu cầu đào tạo.3. Lựa chọn đúng các phương pháp đào tạo.4. Đánh giá được hiệu quả công tác đào tạo.5. Xây dựng được các ý tưởng phát triển nhân sự

23333

Chủ đề 5: Đánh giá năng lực thực hiện công việc

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm và mục đích của đánh giá năng lực thực hiện công việc2. Nội dung, trình tự thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc3. Các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc4. Nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả thực hiện công việc.

1123

Thái độ

Page 35: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Nhận thức được mục đích và lợi ích của đánh giá năng lực thực hiện công việc.

2. Có ý thức tốt trong quá trình thực hiện công việc3. Trung thực, công bằng trong quá trình đánh giá năng lực thực hiện công việc

Kỹ năng1. Hiểu được nội dung, trình tự thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc.2. Hiểu được các nội dung chính trong đánh giá kết quả thực hiện công việc.3. Vận dụng được các phương pháp tiên tiến nhằm đánh giá kết quả thực hiện công việc.4. Biết cách nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả thực hiện công việc

223

3

Chủ đề 6: Đãi ngộ cho lao động

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm đãi ngộ cho lao động 2. Cơ cấu thu nhập và mục tiêu của hệ thống tiền lương3. Các hình thức tiền lương thông dụng4. Thù lao lao động gián tiếp5. Đãi ngộ về tinh thần

11222

Thái độ1. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống thù lao trong hoạt động duy trì

nguồn nhân lực của tổ chức.2. Linh hoạt, tích cực cập nhật các thông tin để hệ thống đãi ngộ của doanh

nghiệp vận hành có hiệu quả.Kỹ năng

1. Biết cách xác định các hình thức tiền lương2. Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác trả lương3. Vận dụng được các phương pháp trả lương cho khối lao động gián tiếp và

khối lao động trực tiếp sản xuất.4. Biết đề xuất cách thức đãi ngộ về tinh thần cho lao động

333

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 0 2 0 15 222 5 0 3 0 15 233 5 0 3 0 15 234 5 0 2 0 15 225 5 0 2 0 15 226 5 0 3 0 15 23

Tổng cộng 30 0 15 0 90 135

Page 36: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 PGS.TS. Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực 2009 NXB Thống kê

Thư viện

2 Tập thể tác giả trường Đại học Kinh tế Đà

NẵngQuản trị nguồn nhân lực 2006 NXB Thống kê

Thư viện

3 Nguyễn Tấn Thịnh Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp 2003 NXB Lao động

– Xã hộiThư viện

4 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân sự 1996 NXB Thống kê Thư viện

5 TS. Đỗ Thị Thanh vinh Quản trị nhân sự 2012 Bài giảng Thư viện

6 Th.S. Ninh Thị Kim Anh Quản trị nhân sự 2012 Bài giảng Thư viện

7 William B. Werther, Jr. and Keith David

Human resource and personnel management

1995

Mc. GRAW HILL

International Editions

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết

6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Đỗ Thị Thanh Vinh, Phạm Thế Anh, Ninh Thị Kim Anh.

Page 37: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 38: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Khoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị Kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Nghệ thuật lãnh đạoMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, Quản trị nguồn nhân lực, Hành vi tổ chứcĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: - Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: - Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần này sẽ trang bị cho người học những hiểu biết về các yếu tố cấu thành nên sự thành công của lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo hiệu quả và những đòi hỏi thay đổi về phong cách lãnh đạo trong điều kiện mới. Người học cũng được trang bị cả lý thuyết và các kỹ năng thực tiễn để thành công trong cuộc sống và sự nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Giới thiệu về nghệ thuật lãnh đạo2. Quyền lực và sự ảnh hưởng3. Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo4. Phong cách lãnh đạo 5. Lãnh đạo theo tình huống6. Lãnh đạo mới về chất

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Giới thiệu về nghệ thuật lãnh đạo

Nội dung Mức độKiến thức1. Định nghĩa về lãnh đạo2. Hiệu quả của lãnh đạo3. Giới thiệu về chủ đề học phần

232

Thái độ1. Nhận thức đúng đắn về vai trò của người lãnh đạo trong việc thiết lập các chiến lược hiệu quả cho tổ chức

Page 39: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Cảm nhận mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trịKỹ năng1. Xác định vai trò và hiệu quả của lãnh đạo trong điều kiện của môi trường kinh doanh nhiều bất trắc như hiện nay2. Đánh giá được sự phức tạp và những thách thức trong việc lãnh đạo con người3. Áp dụng được hệ thống tiêu chí để đánh giá hiệu quả lãnh đạo của một cá nhân

2

2

3

Chủ đề 2: Quyền lực và sự ảnh hưởng

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm về quyền lực và sự ảnh hưởng2. Các yếu tố cấu thành quyền lực và hiệu quả của việc sử dụng chúng3. Mô hình về quyền lực và sự ảnh hưởng4. Các chiến lược ảnh hưởng

2233

Thái độ1. Nhận thức đúng về mối quan hệ giữa lãnh đạo, quyền lực và sự ảnh hưởng2. Thể hiện sự thân thiện trong mối quan hệ với mọi ngườiKỹ năng1. Đánh giá được sự biến động về quyền lực trong tổ chức2. Xác định môi trường làm việc thân thiện để lôi cuốn những người khác đi theo3. Vận dụng được các cách tiếp cận của chiến lược ảnh hưởng

23

3

Chủ đề 3: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo

Nội dung Mức độKiến thức1. Phẩm chất của người lãnh đạo thành công2. Những kỹ năng lãnh đạo

23

Thái độ1. Quan tâm đến các công cụ cần thiết cho việc đánh giá người khác hoặc đánh giá lãnh đạo2. Nhận thức được tầm quan trọng của phẩm chất và kỹ năng đối với sự thành công của một người lãnh đạoKỹ năng1. Áp dụng các kiến thức về phẩm chất trong việc nhìn nhận và đánh giá lãnh đạo2. Xác định được các kỹ năng cần thiết của một người lãnh đạo hiệu quả trong các tình huống cụ thể

3

3

Chủ đề 4: Phong cách lãnh đạo

Nội dung Mức độ

Page 40: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Kiến thức1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo2. Nghiên cứu của Kurt Lewin về phong cách lãnh đạo3. Mô hình của trường đại học Ohio4. Nghiên cứu của trường đại học Michigan5. Nghiên cứu hệ thống quản lý của Likert6. Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo

233332

Thái độ1. Nhận thức được tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo đối với sự thành công của một người lãnh đạo2. Có kế hoạch cho bản thân để có thể áp dụng các phong cách lãnh đạo trong công việc và cuộc sống khi cần thiếtKỹ năng1. Phân biệt được các kiểu phong cách lãnh đạo khác nhau2. Nhận diện được phong cách lãnh đạo của một cá nhân

23

Chủ đề 5: Lãnh đạo theo tình huống

Nội dung Mức độKiến thức1. Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo2. Thuyết đường dẫn đến mục tiêu3. Mô hình của Hersey và Blanchard4. Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler5. Mô hình ra quyết định của H. Vroom - Yetton

23333

Thái độ1. Nhận thức được tầm quan trọng của các tình huống trong việc ra quyết định và lựa chọn phong cách lãnh đạo 2. Linh hoạt trước các tình huống gặp phải trong công việc và trong các hoạt động của bản thânKỹ năng1. Phân tích các tình huống có thể gặp phải.2. Ra được các quyết định phù hợp với các tình huống cụ thể.

2

3

Chủ đề 6: Lãnh đạo mới về chất

Nội dung Mức độKiến thức1. Những áp lực đối với đổi mới và những kháng cự với đổi mới2. Các thuyết về đổi mới3. Các thuyết về người lãnh đạo hấp dẫn 4. Thuyết về người lãnh đạo đổi mới của Burn5. Thuyết về người lãnh đạo đổi mới của Bass6. Thực tiễn của người lãnh đạo hiện đại

223332

Thái độ

Page 41: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Nhận thức được những đòi hỏi mới đối với lãnh đạo trong điều kiện toàn cầu hoá và những tiến bộ khoa học công nghệ như hiện nay. 2. Nhìn nhận sự thay đổi trong việc lãnh đạo là một yêu cầu cấp thiết mà mỗi cá nhân cần quan tâm. Kỹ năng1. Xác định những cản trở và những đòi hỏi cho sự đổi mới về phong cách lãnh đạo2. Phân biệt được các cách tiếp cận khác nhau trong thuyết lãnh đạo mới về chất

2

2

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 0 1 0 10 152 4 0 2 0 12 183 6 0 2 0 16 244 6 0 4 0 20 305 6 0 4 0 20 306 4 0 2 0 12 18

Tổng cộng 30 0 15 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Hữu Lam

Nghệ thuật lãnh đạo 1997 Giáo Dục Thư viện

2 Daniel Goleman

Phẩm chất nào tạo nên một nhà lãnh đạo

1998 Harvard Business Review

Giảng viên

3 Người dịch: Vũ Tiến Phúc và Dương Thủy Phi Hoàng

Tư duy lại tương lai 2003 NXB Trẻ TPHCM

Giảng viên

4 Kenneth Scott & Allen Walker

Making management work 1992 Prentice Hall

Giảng viên

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp Trọng số

Page 42: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

đánh giá (%)1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt,

tích cực thảo luận…Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,

thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp,

tiểu luận….50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Nguyễn Thị Kim Anh, Quách Thị Khánh Ngọc, Ninh Kim Anh, Lê Ngọc Hương, Vương Vĩnh Hiệp (thỉnh giảng)

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 43: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Khoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị sản xuất Mã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, quy hoạch tuyến tính.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: (liệt kê các ngành có học học phần này): Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết- Làm bài tập trên lớp: 10 tiết- Thảo luận: 8 tiết- Thực hành, thực tập: 7- Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần (Được trích lục từ chương trình giáo dục)

Học phần cung cấp những khái niệm cơ bản về công tác tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp và các công tác hoạch định như dự báo nhu cầu, hoạch định công suất, hoạch định nhu cầu vật tư…Môn học cũng nhằm đào tạo các kỹ năng quản trị tác nghiệp như điều độ sản xuất, bố trí mặt bằng, kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Dự báo nhu cầu sản xuất2. Hoạch định nguồn lực sản xuất3. Hoạch định lịch trình sản xuất4. Quản trị vật tư

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Dự báo nhu cầu sản xuất

I. Kiến thức Mức độ1. Kiến thức cơ sở- Các mô hình dãy số thời gian và các tham số thống kê- Chọn mẫu- Mô hình hồi qui tương quan- Excel và SPSS 2. Kiến thức chuyên môn- Các khái niệm về dự báo 1- Phân loại dự báo 1

Page 44: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

- Các phương pháp dự báo sản xuất 2- Phương pháp kiểm soát dự báo sản xuất 3- Lựa chọn phương pháp dự báo tối ưu 3II. Thái độ Mức độ1. Cần hiểu dự báo là một khoa học và nghệ thuật2. Tôn trọng tính trung thực, khách quan nguồn thông tin trong dự báo 3. Mục tiêu và đối tượng dự báo khác nhau sẽ có phương pháp dự báo khác nhau4. Dự báo nhu cầu sản xuất là cơ sở để ra quyết định nhưng dự báo không phải

luôn đúng với thực tế5. Kiểm soát dự báo là công việc thường xuyên trong doanh nghiệpIII. Kỹ năng Mức độ1. Thu thập số liệu cho dự báo 12. Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp với mục tiêu và đối tượng dự báo 23. Vận dụng các phương pháp dự báo vào thực tế 34. Kiểm soát được phương pháp dự báo doanh nghiệp đang áp dụng và lựa chọn

phương pháp dự báo tối ưu3

5. Ứng dụng phần mềm máy tính cho dự báo sản xuất 3

Chủ đề 2: Hoạch định nguồn lực sản xuất

I. Kiến thức Mức độ1. Kiến thức cơ sở- Khái niệm, chức năng và qui trình hoạch định- Qui luật cung cầu- Dãy số thời gian và các tham số thống kê- Excel, SPSS - Khái niệm về chiến lược2. Kiến thức chuyên môn- Định nghĩa, mục tiêu, vai trò của hoạch định nguồn lực sản xuất 1- Mối quan hệ của các nguồn lực sản xuất trong doanh nghiệp 1- Phân loại các nguồn lực sản xuất trong doanh nghiệp 2- Đánh giá các chiến lược hoạch định nguồn lực sản xuất 3- Phương pháp hoạch định nguồn lực sản xuất tổng hợp 3II. Thái độ Mức độ1. Hoạch định nguồn lực sản xuất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp2. Hoạch định nguồn lực sản xuất phải xác định đúng và đủ các loại nguồn lực

sản xuất trong doanh nghiệp nhằm tránh lãng phí do việc sử dụng nguồn lực không hợp lý.

3. Các nguồn lực khác nhau sẽ có phương pháp hoạch định khác nhau 4. Đặc điểm doanh nghiệp khác nhau sẽ có các phương pháp hoạch định khác

nhauIII. Kỹ năng Mức độ1. Phân tích đặc điểm nguồn lực sản xuất trong doanh nghiệp 22. Xây dựng các chiến lược sử dụng nguồn lực sản xuất 23. Áp dụng phương pháp hoạch định nguồn lực sản xuất tổng hợp cho doanh 3

Page 45: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

nghiệp4. Áp dụng phương pháp hoạch định nguồn lực vật tư cho doanh nghiệp 35. Sử dụng phần mềm máy tính để hoạch định nguồn lực sản xuất cho DN 3

Chủ đề 3: Hoạch định lịch trình sản xuất

I. Kiến thức Mức độ1. Kiến thức cơ sở- Khái niệm, chức năng và qui trình hoạch định- Toán ma trận đại số- Dãy số thời gian và các tham số thống kê- Excel, SPSS2. Kiến thức chuyên môn- Khái niệm lịch trình sản xuất 1- Phân loại lịch trình sản xuất 1- Phương pháp hoạch định lịch trình sản xuất 3- Phương pháp điều độ sản xuất 3- Phương pháp lựa chọn lịch trình sản xuất tối ưu 3II. Thái độ Mức độ1. Cần hiểu lịch trình sản xuất quyết định năng suất và hiệu quả sản xuất cho

doanh nghiệp2. Lựa chọn lịch trình sản xuất dựa vào qui trình công nghệ sản xuất và đặc điểm

sản xuất của từng doanh nghiệp3. Lựa chon một lịch trình sản xuất phải dựa trên quan điểm hiệu quả về chi phí,

thời gian hay tối đa hóa sản lượng4. Điều độ sản xuất là công việc gắn với hoạch định lịch trình sản xuất5. Không có lịch trình sản xuất tối ưu chung nào cho mọi doanh nghiệpIII. Kỹ năng Mức độ1. Xác định được kiểu lịch trình sản xuất nào là phù hợp với đặc điểm kinh

doanh và qui trình công nghệ của doanh nghiệp2

2. Xây dựng một lịch trình sản xuất cho doanh nghiệp 33. Phương pháp điều độ sản xuất và kỹ năng cần thiết trong điều độ sản xuất 34. Ứng dụng phần mềm máy tính cho việc xây dựng một lịch trình sản xuất 3

Chủ đề 4: Quản trị vật tư

I. Kiến thức Mức độ1. Kiến thức cơ sở- Khái niệm, chức năng quản trị- Toán đại số- Dãy số thời gian và các tham số thống kê- Excel, SPSS2. Kiến thức chuyên môn- Khái niệm quản trị vật tư 1- Phân loại các loại vật tư 1

Page 46: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

- Phương pháp quản lý vật tư có nhu cầu độc lập 3- Phương pháp quản lý vật tư có nhu cầu phụ thuộc 3II. Thái độ Mức độ1.Cần hiểu quản lý vật tư góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp2.Quản lý vật tư phụ thuộc vào đặc điểm từng loại vật tư và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp3.Quản lý vật tư phải dựa trên quan điểm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạnIII. Kỹ năng Mức độ5. Xác định được các loại vật tư trong doanh nghiệp 26. Phương pháp quản lý vật tư 37. Ứng dụng phần mềm máy tính cho việc quản lý vật tư 3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 2 2 1 20 302 5 2 2 2 20 313 5 3 2 2 25 374 5 3 2 2 25 37

Tổng cộng 20 10 8 7 90 135

5. Tài liệu (Tài liệu kê theo thứ tự ưu tiên sử dụng, kê tối thiểu 4 tài liệu)

TT Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Đồng Thị Thanh Phương

Quản trị sản xuất và tác nghiệp

2006 Thống kê Trần Thị Ái Cẩm

2 Trương Đoàn Thể

Quản trị sản xuất 2006 Thanh niên

Trần Thị Ái Cẩm

3 Nguyễn Thanh Liêm - Nguyễn Hữu Hiển

Quản trị sản xuất và tác nghiệp

1997 Giáo dục Trần Thị Ái Cẩm

4 Thanh Liêm – Quốc Tuấn – Thanh Hằng

Bài tập QTSX 2007 Tài chính Trần Thị Ái Cẩm

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

Page 47: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận.. 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Nguyễn Ngọc Duy, Trần Ái Cẩm, Quách Thị Khánh Ngọc

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 48: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Khoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị chiến lượcMã học phần: Số tín chỉ: 4Học phần tiên quyết: Phương pháp nghiên cứu khoa học, Quản trị học, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Quản trị Marketing, Quản trị Sản xuất, Quản trị chất lượng.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị thương mại.Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 40 tiết- Làm bài tập trên lớp: 05 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 00 tiết- Tự nghiên cứu: 120 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học nội dung cơ bản và có hệ thống về chiến lược và quản trị chiến lược trong nền kinh tế thị trường; nhằm giúp người học có được kỹ năng trong việc sử dụng các phương pháp và công cụ để đánh giá môi trường kinh doanh, phân tích và lựa chọn chiến lược phù hợp, thực thi và kiểm soát chiến lược, cũng như việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp2. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp3. Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

I. Kiến thức Mức độ1. Khái niệm về môi trường bên ngoài, bên trong của doanh nghiệp 12. Các yếu tố cấu thành môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 23. Các yếu tố cấu thành môi trường bên trong của doanh nghiệp 24. Phương pháp ma trận EFE cho đánh giá môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 35. Phương pháp ma trận IFE cho đánh giá môi trường bên trong của doanh nghiệp 36. Phương pháp chuyên gia trong đánh giá các yếu tố môi trường của doanh nghiệp 2

Page 49: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

II. Thái độ Mức độ1. Đánh giá yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp quyết định

đến việc hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh2. Đánh giá trung thực, khách quan môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và

bảo mật thông tin3. Thường xuyên cập nhật thông tin và phương pháp mới trong đánh giá môi

trường kinh doanhIII. Kỹ năng Mức độ1. Xác định đúng mức mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường (bên ngoài và

bên trong) ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.3

2. Vận dụng đúng ma trận EFE và IFE vào đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong của một doanh nghiệp.

3

3. Thuyết minh các thông tin về môi trường kinh doanh cho lãnh đạo doanh nghiệp doanh nghiệp và các đối tượng liên quan.

3

Chủ đề 2: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp

I. Kiến thức Mức độ1. Khái niệm về môi trường bên ngoài, bên trong của doanh nghiệp 12. Các yếu tố cấu thành môi trường bên ngoài, bên trong của doanh nghiệp 23. Phương pháp ma trận EFE và IFE cho đánh giá môi trường bên ngoài và bên

trong của doanh nghiệp3

4. Khái niệm sứ mạng, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 15. Tiến trình xây dựng sứ mạng và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 26. Các chiến lược cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh cho doanh nghiệp 27. Phương pháp ma trận SWOT nhằm đề xuất chiến lược kinh doanh cho doanh

nghiệp3

8. Phương pháp ma trận QSPM nhằm lựa chọn chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp

3

9. Phương pháp chuyên gia trong phân tích và lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp

2

II. Thái độ1. Đánh giá yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp quyết định

đến việc hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh.2. Thiết lập sứ mạng, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là kim chỉ nam cho

việc lựa chọn các chiến lược và chính sách kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

3. Đánh giá trung thực, khách quan môi trường kinh doanh, cũng như xây dựng sứ mạng và mục tiêu cho doanh nghiệp và đảm bảo bí mật thông tin.

4. Thường xuyên cập nhật thông tin và phương pháp mới trong đánh giá môi trường, thiết lập sứ mạng và mục tiêu, phân tích và lựa chọn các chiến lược kinh doanh.

III. Kỹ năng Mức độ1. Xác định đúng mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường (bên ngoài và bên

trong) ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.3

2. Kỹ năng thiết lập bản tuyên bố sứ mạng, mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp. 3

Page 50: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Vận dụng đúng ma trận EFE và IFE vào đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong của một doanh nghiệp.

3

4. Vận dụng đúng ma trận SWOT và QSPM vào đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.

3

5. Thuyết minh các thông tin về chiến lược cho lãnh đạo doanh nghiệp và các đối tượng liên quan.

3

Chủ đề 3: Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp

I. Kiến thức Mức độ1. Khái niệm cơ cấu tổ chức 12. Các loại cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp (ưu, nhược điểm) của từng loại cơ cấu tổ chức, căn cứ xây dựng cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp

2

3. Khái niệm, vai trò mục tiêu hàng năm 14. Cách xây dựng mục tiêu hàng năm 35. Khái niệm, vai trò chính sách 16. Quy trình xây dựng chính sách 27. Phân bổ các nguồn lực (vật lực, nhân lực, tài lực) cho việc thực hiện chiến lược

trong doanh nghiệp3

II. Thái độ Mức độ1. Tổ chức thực hiện chiến lược tốt sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp cho hiện tại và tương lai.2. Phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp cần khách quan, trung thực. 3. Cần có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.4. Thường xuyên cập nhật thông tin và phương pháp nhằm vận dụng tốt hơn vào

việc tổ chức thực hiện chiến lược trong doanh nghiệp.III. Kỹ năng Mức độ1. Thiết kế cơ cấu tổ chức cho doanh nghiệp theo quy mô, địa bàn kinh doanh,

mức độ phức tạp của công nghệ…3

2. Thiết lập mục tiêu hàng năm cho doanh nghiệp và từng bộ phận. 33. Tổ chức việc xây dựng các chính sách (quy định, quy ước, luật lệ…) 34. Xây dựng chương trình kinh doanh, thủ tục và ngân sách để phân bổ nguồn lực

(vật lực, nhân lực và tài lực) một cách hiệu quả.3

Chủ đề 4: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

I. Kiến thức Mức độ1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 12. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 23. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (thị phần của doanh

nghiệp, vị thế tài chính, quản lý lãnh đạo, khả năng nắm bắt thông tin, chất lượng sản phẩm và bao gói, giá cả sản phẩm và dịch vụ, kênh phân phối, truyền tin và xúc tiến, năng lực R&D, trình độ lao động).

2

4. Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh (so sánh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành).

3

Page 51: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Phương pháp chuyên gia trong đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2II. Thái độ Mức độ1. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp quyết định đến hiệu quả sản

xuất kinh doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.2. Năng lực cạnh tranh của đối thủ càng mạnh sẽ đe dọa đến sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp. Do đó tìm hiểu thường xuyên đối thủ và có những chiến lược đề xuất kịp thời cho doanh nghiệp nhằm tăng năng lực cạnh tranh là rất cần thiết.

3. Thường xuyên cập nhật thông tin và phương pháp mới trong đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

III. Kỹ năng Mức độ1. Xác định đúng các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 22. Xác định đúng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 23. Thiết lập bảng câu hỏi điều tra về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 34. Vận dụng đúng ma trận hình ảnh cạnh tranh 35. Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 36. So sánh, phân tích và đưa ra các đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Vấn đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý

thuyết Bài tập Thảo luận

Vấn đề 1 12 2 4 0 35 53Vấn đề 2 12 3 5 0 30 50Vấn đề 3 8 0 3 0 25 36Vấn đề 4 8 0 3 0 30 41

Tổng cộng 40 5 15 0 120 180

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thị Liên Diệp; Phạm Văn Nam

Chiến lược và chính sách kinh doanh

2008 Thống kê Thư viện

2 Phạm Thu Hương Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu

2002 Khoa học kỹ thuật

Thư viện

3 Michael E. Porter Chiến lược cạnh tranh 1996 Khoa học kỹ thuật

Thư viện

4 Nguyễn Hữu Lam Quản trị chiến lược và phát triển vị thế cạnh tranh.

1998 Giáo dục Thư viện

Page 52: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5 Lê Chí Công Bài giảng Quản trị chiến lược (Word, PowerPoint)

2010 Nội bộ Lê Chí Công

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Chí Công, Phạm Thị Thanh Bình, Lê Kim Long, Nguyễn Ngọc Duy, Võ Đình Quyết.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 53: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Khoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Lập kế hoạch kinh doanhMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị Marketing, Quản trị sản xuất, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Quản trị chiến lược.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học: những nội dung cơ bản, hệ thống những kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp; nhằm giúp sinh viên những kiến thức cần thiết để họ có thể tổng hợp và hình thành bản kế hoạch kinh doanh từ mô tả hình thức doanh nghiệp, xác định mục tiêu kinh doanh, phân tích thị trường, lên kế hoạch marketing và vận hành doanh nghiệp, dự kiến vốn cần thiết và đánh giá khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Kế hoạch kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệpChủ đề 2: Kế hoạch MarketingChủ đề 3: Kế hoạch sản xuất, dự trữChủ đề 4: Kế hoạch nhân sựChủ đề 5: Kế hoạch tài chính

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Kế hoạch kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm kinh doanh2. Khái niệm ý tưởng kinh doanh3. Khái niệm kế hoạch kinh doanh4. Vai trò của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp5. Quy trình lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp

11122

Page 54: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Thái độ4. Hiểu được khái niệm kinh doanh, ý tưởng kinh doanh, kế hoach kinh doanh

trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.5. Hiểu được vai trò và quy trình lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp.6. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần

Kỹ năng4. Xác định được ý tưởng kinh doanh.5. Thành tạo quy trình lập kế hoạch kinh doanh.

33

Chủ đề 2: Kế hoạch Marketing

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm kế hoạch Marketing2. Ví trí của kế hoạch Marketing trong doanh nghiệp3. Chu trình hoạch định kế hoạch Marketing4. Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường5. Kế hoạch Marketing hàng năm (Bán hàng, phân phối, xúc tiến)6. Ngân sách Marketing

122233

Thái độ1. Hiểu được vai trò, vị trí của kế hoạch Marketing.2. Khách quan, toàn diện trong dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm3. Tự giác trong xây dựng kế hoạch Marketing hàng năm. 4. Khách quan trong xây dựng ngân sách Marketing.

Kỹ năng 1. Dự báo được nhu cầu, khả năng tiêu thụ sản phẩm. 2. Xây dựng được kế hoạch (bán hàng, phân phối, xúc tiến).

33

Chủ đề 3: Kế hoạch sản xuất, dự trữ

Nội dung Mức độKiến thức

1. Vai trò của kế hoạch sản xuất2. Kế hoạch năng lực sản xuất (xác định công suất, dự báo nhu cầu sử dụng

công suất)3. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất4. Kế hoạch tiến độ sản xuất5. Kế hoạch dự trữ sản phẩm6. Kế hoạch dự trữ và cung ứng nguyên vật liệu

13

3333

Thái độ1. Hiểu được vai trò của kế hoạch sản xuất đối với doanh nghiệp.2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.3. Chủ động xây dựng các kế hoạch sản xuất.

Kỹ năng1. Xây dựng được kế hoạch năng lực sản xuất.2. Xây dựng được kế hoạch chỉ đạo sản xuất

33

Page 55: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Xây dựng được kế hoạch tiến độ sản xuất4. Xây dựng được kế hoạch dự trữ sản phẩm5. Xây dựng được kế hoạch dự trữ và cung ứng nguyên vật liệu

333

Chủ đề 4: Kế hoạch nhân sự

Nội dung Mức độKiến thức

1. Vai trò của kế hoạch nhân sự2. Quy trình kế hoạch nhân sự trong hoạt động doanh nghiệp3. Dự báo nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp4. Dự báo khả năng cung về nhân sự

1233

Thái độ1. Hiểu được vai trò của kế hoạch nhân sự đối với doanh nghiệp.2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.3. Khách quan, toàn diện trong dự báo nhu cầu nhân sự và cung nhân sự

Kỹ năng1. Dự báo được nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp.2. Dự báo được khả năng cung về nhân sự

33

Chủ đề 5: Kế hoạch tài chính

Nội dung Mức độKiến thức

1. Vai trò của kế hoạch tài chính2. Quy trình kế hoạch tài chính trong hoạt động doanh nghiệp3. Phân tích tài chính trong doanh nghiệp4. Kế hoạch tài trợ5. Ngân sách hoạt động

12333

Thái độ1. Hiểu được vai trò của kế hoạch tài chính đối với doanh nghiệp.2. Khách quan trong phân tích báo cáo tài chính, phân tích chỉ tiêu tài chính.3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.

Kỹ năng1. Phân tích được các báo cáo tài chính.2. Xây dựng được kế hoạch tài trợ3. Xây dựng được kế hoạch ngân sách hoạt động

333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 0 2 0 10 172 7 0 4 0 20 31

Page 56: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3 6 0 3 0 20 294 6 0 3 0 20 295 6 0 3 0 20 29

Tổng cộng 30 0 15 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Bùi Đức Tuân

Giáo trình kế hoạch kinh doanh

2005 Đại học KTQD Thư viện

2 Ginny L. Kuebler

Business Plan 1996 GLK Management Consulting

Thư viện

3Richard Stutely

The definitive Business Plan

1999 Prentice Hall Lê Chí Công

4 Lê Chí Công

Bài giảng Quản trị chất lượng dịch vụ

2012 Lưu hành nội bộ Lê Chí Công

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết

6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Lê Chí Công, Võ Đình Quyết.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim LongTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị Kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

Page 57: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Hành vi tổ chứcMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, Quản trị nguồn nhân lựcĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Trong môi trường làm việc đầy năng động hiện nay, hiểu biết các lý thuyết về quan hệ giữa con người trong tổ chức là một điều kiện cần thiết để phát triển tổ chức. Hành vi tổ chức là một học phần nghiên cứu các hành vi xảy ra trong các công việc của một tổ chức. Lĩnh vực hành vi tổ chức sử dụng nhiều khái niệm và các phương pháp nghiên cứu từ các ngành khoa học xã hội và hành vi khác như tâm lý học, xã hội học, khoa học chính trị và nhân chủng học. Vì vậy, các vấn đề và các chủ đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau đều có thể trở thành đối tượng nghiên cứu trong lĩnh vực hành vi tổ chức. Học phần này sẽ trang bị cho người học một số vấn đề về tổ chức hiện đại bao gồm hành vi cá nhân và hành vi nhóm và các chủ đề về động viên, lãnh đạo, cơ cấu tổ chức, quyền lực, và việc cần thiết thay đổi và phát triển tổ chức.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Giới thiệu về hành vi tổ chức2. Những cơ sở của hành vi cá nhân3. Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn trong công việc4. Những cơ sở của hành vi nhóm5. Cơ cấu tổ chức và thiết kế cơ cấu tổ chức6. Văn hoá tổ chức 7. Đổi mới và phát triển tổ chức

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Giới thiệu về hành vi cá nhân

Nội dung Mức độKiến thức1. Những thách thức đối với quản lý2. Sự cần thiết của nghiên cứu hành vi tổ chức3. Các khoa học đóng góp vào hành vi tổ chức4. Các phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức

2223

Page 58: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Thái độ1. Nghiên cứu về hành vi tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của các doanh nghiệp và các tổ chức hiện đại2. Cần vận dụng kiến thức của nhiều khoa học khác nhau để nghiên cứu hành vi tổ chức3. Nghiên cứu hành vi tổ chức phải được tiến hành từ nhiều cấp độ khác nhau: cá nhân, nhóm và cơ cấu của tổ chức.Kỹ năng1. Xác định được những thách thức hiện nay mà một tổ chức phải đối mặt2. Định hướng được một số phương pháp để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hành vi tổ chức.

23

Chủ đề 2: Những cơ sở của hành vi cá nhân

Nội dung Mức độKiến thức1. Những đặc tính tiểu sử2. Tính cách3. Nhận thức4. Học tập

3333

Thái độ1. Hành vi của mỗi cá nhân là điều mà các nhà quản trị cần quan tâm2. Khi đánh giá hành vi của một cá nhân cần căn cứ trên những cơ sở khác nhau để có được kết quả đánh giá đúng đắn và toàn diện.Kỹ năng1. Phân tích nhu cầu và mong muốn của cá nhân2. Xác định và giải quyết được các vấn đề liên quan đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức.

33

Chủ đề 3: Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn trong công việc

Nội dung Mức độKiến thức1. Giá trị và tầm quan trọng của giá trị2. Cơ sở của thái độ và phân loại thái độ3. Sự thỏa mãn đối với công việc

233

Thái độ1. Thái độ và giá trị có tương quan với nhau. Các giá trị mà con người nắm giữ có thể giải thích thái độ của họ. 2. Thái độ của mỗi con người có thể ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của họ.Kỹ năng1. Phân tích các giá trị mỗi cá nhân theo đuổi2. Xác định được thái độ, động cơ và những yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn của mỗi cá nhân khi tham gia vào tổ chức.

33

Page 59: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Chủ đề 4: Cơ sở của hành vi nhóm

Nội dung Mức độKiến thức1. Cơ sở hình thành nhóm2. Thông tin và việc ra quyết định nhóm3. Mâu thuẫn và sự đàm phán

333

Thái độ1. Nhận thức đúng đắn về vai trò của nhóm trong hoạt động của tổ chức2. Có ý thức tham gia và đóng góp vào các nhóm mà mình sẽ là thành viên.Kỹ năng1. Kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm hoạt động có hiệu quả2. Giải quyết các mâu thuẫn trong nhóm 3. Áp dụng các kỹ thuật đàm phán trong công việc.

333

Chủ đề 5: Cơ cấu tổ chức và thiết kế cơ cấu tổ chức

Nội dung Mức độKiến thức1. Ý nghĩa và bản chất của cơ cấu tổ chức2. Thứ bậc trong cơ cấu tổ chức, tầm quan trọng của các cấp độ trong tổ chức3. Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế tổ chức

223

Thái độ1. Xác định cơ cấu tổ chức phù hợp cần phải được quan tâm một cách đúng mức2. Thiết kế tổ chức có tầm quan trọng cho việc vận hành có hiệu quả của một tổ chức.Kỹ năng1. Thiết kế được một cơ cấu tổ chức dựa trên sự phân công lao động, thứ bậc trong tổ chức nhằm thích ứng tốt nhất với môi trường tổ chức2. Thiết kế một tổ chức phù hợp với nhu cầu và khả năng của lực lượng lao động trong tổ chức, phù hợp với chiến lược và giai đoạn phát triển của tổ chức.

3

3

Chủ đề 6: Văn hoá tổ chức

Nội dung Mức độKiến thức1. Bản chất của văn hoá tổ chức2. Tạo dựng và duy trì văn hoá tổ chức

23

Thái độ1. Văn hóa tổ chức có tầm quan trọng trong sự vận hành của tổ chức.2. Tạo dựng và duy trì văn hóa trong tổ chức góp phần làm cho mỗi tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được các mục tiêu đề ra.Kỹ năng1. Xác định được văn hoá cho một tổ chức nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức đó.

3

Page 60: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Lựa chọn được kiểu văn hoá phù hợp nhất với một tổ chức.3. Xác định được những thay đổi cần thiết cho văn hoá của một tổ chức đang hoạt động.

3

3

Chủ đề 7: Đổi mới và phát triển tổ chức

Nội dung Mức độKiến thức1. Sự tồn tại và thích ứng của tổ chức2. Thay đổi tổ chức3. Quá trình phát triển tổ chức4. Những can thiệp phát triển tổ chức

2323

Thái độ1. Những thay đổi là thực sự cần thiết trong tổ chức, sự thay đổi này tác động đến cả tổ chức và các cá nhân trong tổ chức;2. Mỗi cá nhân cần chuẩn bị tốt cho mình để có thể thích ứng với điều kiện làm việc có nhiều biến động như hiện nay.Kỹ năng1. Xác định những cản trở cho sự thay đổi;2. Hoạch định để thực hiện một chương tình thay đổi bằng cách tiếp cận một cách có hệ thống.

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 0 1 0 6 92 6 0 2 0 16 243 4 0 2 0 12 184 6 0 4 0 20 305 4 0 2 0 12 186 4 0 2 0 12 187 4 0 2 0 12 18

Tổng cộng 30 0 15 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Hữu Lam

Hành vi tổ chức 2007 Thống kê Thư viện

2 Stephan P. Robbins

Organizational behavior 1988 Pretice Hall Giảng viên

3 Paul Hersey Management of NXB Giảng viên

Page 61: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

(Trần Thị Hạnh dịch)

organizational Behavior Chính trị quốc gia

4 Weyne F. Cascio

Managing human resources

1995 McGraw Hill

Giảng viên

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ..

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu

luận….50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Quách Thị Khánh Ngọc, Lê Trần Phúc

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

Page 62: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Đàm phán trong kinh doanhMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương; Tâm lý quản lí; Nghệ thuật giao tiếp trong kinh doanhĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị Kinh doanh; Kinh doanh thương mại.Bộ môn quản lý: Quản trị Kinh doanh.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết- Thảo luận: 20 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đàm phán và đàm phán trong kinh doanh; Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của đàm phán; các giai đoạn đàm phán; các nguyên tắc và bí quyết đàm phán; sách lược và nghệ thuật đàm phán; các kỹ năng giao tiếp cơ bản khi tiến hành đàm phán kinh doanh; kỹ năng thuyết phục khách hàng và đối tác trong đàm phán kinh doanh; các vấn đề trong đàm phán kinh doanh quốc tế.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Khái quát chung về đàm phán2. Các giai đoạn đàm phán kinh doanh3. Các vấn đề cần lưu ý khi đàm phán kinh doanh4. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh5. Các vấn đề trong đàm phán kinh doanh quốc tế

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Khái quát chung về đàm phán

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm và đặc điểm của đàm phán2. Nguyên tắc đàm phán3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đàm phán

112

Thái độ 1. Người học nhận thức được tầm quan trọng của đàm phán nói chung và đàm phán trong kinh doanh nói riêng. 2. Người học có cái nhìn và đánh giá khách quan về kết quả đàm phán sau khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả đàm phán 3. Tuân thủ nguyên tắc đàm phán để không sai phạm trong khi đàm phán .

Page 63: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Kỹ năng 1. Nhận biết được các yếu tố tác động đến kết quả đàm phán kinh doanh. 2. Xác định các nguyên tắc đặc thù khi đàm phán trong những thương vụ đặc

thù

13

Chủ đề 2: Các giai đoạn đàm phán kinh doanh

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các phương thức đàm phán kinh doanh2. Các giai đoạn đàm phán

22

Thái độ 1. Nhận thức được ý nghĩa của từng phương thức đàm phán trong kinh doanh. 2. Nhận thức được tầm quan trọng của từng giai đoạn đàm phán đối với kết quả cuộc đàm phán.Kỹ năng 1. Lựa chọn phương thức đàm phán phù hợp trong kinh doanh. 2. Xác định những công việc cụ thể cần làm trong từng giai đoạn đàm phán. 3. Tận dụng tối đa tính chất của bầu không khí đàm phán trong từng giai đoạn để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của đối tác, tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết các vấn đề đàm phán

2

33

Chủ đề 3: Các vấn đề cần lưu ý khi đàm phán kinh doanh

Nội dung Mức độKiến thức

1. Những sai lầm trong khi đàm phán kinh doanh2. Những điểm cơ bản để tránh sai lầm trong đàm phán 3. Những bí quyết dẫn đến thành công trong đàm phán

223

Thái độ 1. Có thái độ kiên định trong việc thực hiện các nguyên tắc đàm phán và tránh các lỗi không cần thiết 2. Linh hoạt và khôn khéo trong việc giải quyết các vấn đề đàm phán thông qua sự hiểu biết các bí quyết đàm phán thành công .Kỹ năng

1. Phòng và tránh được những sai lầm cơ bản thường gặp trong đàm phán.2. Sử dụng linh hoạt các bí quyết đàm phán thành công

23

Chủ đề 4: Nghệ thuật đàm phán kinh doanh

Nội dung Mức độKiến thức

1. Nghệ thuật dẫn dắt và mở đầu vấn đề đàm phán.2. Nghệ thuật trình bày vấn đề đàm phán.3. Nghệ thuật hỏi.4. Nghệ thuật trả lời.

3333

Page 64: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Nghệ thuật lắng nghe6. Nghệ thuật thách giá7. Nghệ thuật trả giá8. Nghệ thuật khắc phục bế tắc trong đàm phán

3333

Thái độ 1. Nhận thức được tầm quan trọng của nghệ thuật đàm phán trong quá trình đi đến thỏa thuận thống nhất ý kiến đàm phán. 2. Mềm dẻo vận dụng nghệ thuật đàm phán trong giải quyết các vấn đề đàm phán trong kinh doanh Kỹ năng 1. Có khả năng thuyết phục khách hàng bằng việc sử dụng nghệ thuật đàm phán rất linh hoạt và mềm dẻo. 2. Biết cách dẫn dắt, mở đầu và trình bày vấn đề đàm phán nhằm tạo bầu không khí thiện chí và tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của đối tác trong đàm phán. 3. Biết cách lắng nghe hiệu quả, đặt câu hỏi và trả lời nhằm dẫn dắt và chủ động hơn trong đàm phán. 4. Biết cách thách giá, trả giá trong điều kiện tốt nhất có thể và biết cách phòng tránh cũng như khắc phục bế tắc khi chưa thể đi đến một thỏa thuận thống nhất.

5

3

4

4

Chủ đề 5: Các vấn đề trong đàm phán kinh doanh quốc tế

Nội dung Mức độKiến thức 1. Sự khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây 2. Văn hóa trong giao tiếp và đàm phán kinh doanh quốc tế.

22

Thái độ1.Nhận thức được sự khác biệt giữa văn hóa phương Đông và phương Tây và

ảnh hưởng của sự khác biệt đó đến hành vi giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh.

2.Có một cách nhìn đúng đắn và cách hành xử phù hợp với từng nền văn hóa khác nhauKỹ năng

1. Biết cách giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh với các đối tác có nền văn hóa khác nhau.2. Đàm phán phù hợp với từng nền văn hóa khác nhau

3

4

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 0 2 0 15 212 5 0 4 0 17 26

Page 65: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3 4 0 4 0 18 264 8 0 6 0 20 345 4 0 4 0 20 28

Tổng cộng 25 0 20 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Hoàng Đức Thân

Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh

2007 Thống kê Mai Thị Linh

2 Đoàn Thị Hồng Vân

Đàm phán kinh đoanh quốc tế 2010 Lao động – Xã hội

Mai Thị Linh

3 Phil Baguley Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh

2004 Tổng hợp Tp. HCM

Mai Thị Linh

4 Thanh Lộc Đàm phán trong kinh doanh 2001 Trẻ Mai Thị Linh

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Mai Thị Linh, Hoàng Thu Thủy.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim LongTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị Kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Page 66: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Tên học phần: Quản trị văn phòngMã học phần: Số tín chỉ: 2Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho lớp: Quản trị kinh doanhHọc phần tiên quyết: đã học xong chương trình đại cươngPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết- Làm bài tập trên lớp: - Thảo luận: 5 tiết- Thực hành, thực tập:- Tự nghiên cứu: 60 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần này cung cấp các kiến thức về quản trị văn phòng, làm cơ sở lý luận cho các nhà quản trị thực thụ đưa ra các biện pháp cụ thể, khoa học nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả về hoạt động hành chính văn phòng của các doanh nghiệp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Văn phòng doanh nghiệp.2.Nhân tố con người trong văn phòng doanh nghiệp.3.Tổ chức phòng làm việc và bố trí chỗ làm việc.4.Quản trị thời gian.5.Quản trị thông tin.6.Tổ chức các hoạt động giao tiếp, lễ tân.7.Tổ chức và điều hành cuộc họp.8.Tổ chức các sự kiện quan trọng.9.Tổ chức các chuyến đi công tác, đi khảo sát của lãnh đạo.10. Phân loại, phân cấp và cách soạn thảo các văn bản

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Văn phòng doanh nghiệp. Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm văn phòng, chức năng và nhiệm vụ của văn phòng.2. Quá trình xử lý thông tin văn phòng.3. Quá trình quản trị văn phòng.4. Tổ chức văn phòng doanh nghiệp.

2233

Thái độHiểu được tầm quan trọng văn phòng trong doanh nghiệpKỹ năng1. Xác định được qui trình xử lý thông tin văn phòng.2. Xác định quá trình quản trị văn phòng.

33

Page 67: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Biết được cách thức tổ chức văn phòng doanh nghiệp, các mô hình tổ chức văn phòng. 3

Chủ đề 2: Nhân tố con người trong văn phòng doanh nghiệp Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nghề thư ký văn phòng, năng lực và phẩm chất của người thư ký.2. Quản trị viên văn phòng, tiêu chuẩn của quản trị viên văn phòng.

23

Thái độHiểu được tầm quan trọng lực lượng thư ký và nhà quản trị văn phòng trong doanh nghiệpKỹ năng1. Xác định được nhiệm vụ và tiêu chuẩn của người thư ký.2. Xác định được tiêu chuẩn của của quản trị viên văn phòng.

2

3

Chủ đề 3: Tổ chức phòng làm việc và bố trí chỗ làm việc. Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Mục đích, ý nghĩa của tổ chức phòng làm việc và bố trí chỗ làm việc.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động đến con người trong văn phòng.3. Bố trí phòng làm việc và các trang thiết bị trong văn phòng.

2

3 3

Thái độHiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức sắp xếp văn phòng làm việc trong doanh nghiệpKỹ năng1. Tổ chức phòng làm việc và bố trí chỗ làm việc.2. Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động đến con người trong văn phòng.3. Xác định được nguyên tắc bố trí và phương pháp sắp xếp bố trí phòng làm việc và các trang thiết bị trong văn phòng. 4. Áp dụng tiêu chuẩn 5S trong sắp đặt bố trí văn phòng. 5. Biết cách tổ chức và quản lý các khu vực chuyên biệt: khu lễ tân; phòng họp, hội nghị; phòng làm việc dành cho cấp lãnh đạo; phòng chờ.

2

3

3

33

Chủ đề 4: Quản trị thời gian.Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Sự cần thiết phải quản trị thời gian.2. Nguyên nhân làm mất thời gian.2. Các biện pháp quản trị thời gian.

23

Thái độHiểu được tầm quan trọng của quản trị thời gian trong doanh nghiệpKỹ năng1. Phân tích được những nguyên nhân làm mất thời gian. 2

Page 68: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Áp dụng được các công cụ hoạch định thời biểu3. Biết cách tiết kiệm thời gian bằng cách sử dụng máy ghi âm. 4. Biết cách tiết kiệm thời gian bằng phương pháp đọc nhanh.5. Biết cách tiết kiệm thời gian trong tiếp khách.6. Biết cách tiết kiệm thời gian gọi và trả lời điện thoại.7. Biết cách tiết kiệm thời gian hội họp.

333333

Chủ đề 5: Quản trị thông tinNội dung Mức độ

Kiến thức1. Tổng quan về hệ thống thông tin.2. Xử lý công văn đến.3. Xử lý công văn đi.4. Lập và nộp hồ sơ tài liệu vào phòng lưu trữ cơ quan

2223

Thái độHiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lý thông tin, đạ biệt là văn thư đến và văn thư điKỹ năng1. Biết cách xử lý công văn đến.2. Biết cách xử lý công văn đi. 3. Biết cách lập và nộp hồ sơ tài liệu vào phòng lưu trữ cơ quan.

223

Chủ đề 6: Tổ chức các hoạt động giao tiếp, lễ tân.Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Giao tiếp qua điện thoại.2. Đón tiếp khách tại cơ quan.3. Tổ chức chiêu đãi khách.

22

3Thái độHiểu được tầm quan trọng việc tổ chức các hoạt động giao tiếp, lễ tân trong doanh nghiệpKỹ năng1. Áp dụng nhiệp vụ, kỹ năng giao tiếp qua điện thoại.2. Biết cách tổ chức đón tiếp khách.3. Biết được qui tắc sắp xếp theo ngôi thứ, các hình thức chiêu đãi, cách trang trí phòng tiếp khách và phong chiêu đãi, bố trí chỗ ngồi trong tiệc chiêu đãi.

33

3

Chủ đề 7: Tổ chức và điều hành cuộc họpNội dung Mức độ

Kiến thức1. Những vấn đề cần lưu ý khi tổ chức cuộc họp.2. Phân loại các cuộc họp.3. Trình tự tổ chức cuộc họp.4. Trách nhiệm của những người tham gia cuộc họp.

2333

Thái độHiểu được tầm quan trọng việc tổ chức và điều hành cuộc họp trong doanh

Page 69: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

nghiệpKỹ năng1. Xác định những vấn đề cần lưu ý khi tổ chức cuộc họp.2. Biết cách phân loại các cuộc họp.3. Xác định trình tự tổ chức cuộc họp. 4. Biết được trách nhiệm của những người tham gia cuộc họp.

2333

Chủ đề 8: Tổ chức các sự kiện quan trọngNội dung Mức độ

Kiến thức1. Ý nghĩa của các sự kiện.2. Những công việc trước sự kiện.3. Những công việc trong sự kiện.4. Những công việc sau sự kiện.

2333

Thái độHiểu được tầm quan trọng việc tổ chức các sự kiện trong doanh nghiệpKỹ năng1. Xác định ý nghĩa của các sự kiện.2. Xác định những công việc trước sự kiện 3. Xác định những công việc trong sự kiện 4. Xác định những công việc sau sự kiện.

2333

Chủ đề 9: Tổ chức các chuyến đi công tác, đi khảo sát của lãnh đạoNội dung Mức độ

Kiến thức1. Mục đích các chuyến đi công tác, đi khảo sát.2. Chuẩn bị các chuyến đi công tác, đi khảo sát.3. Trách nhiệm của thư ký4. Trách nhiệm của người đi công tác.

2333

Thái độHiểu được tầm quan trọng việc tổ chức các chuyến đi công tác, đi khảo sát của lãnh đạo trong doanh nghiệpKỹ năng1. Xác định mục đích các chuyến đi công tác, đi khảo sát.2. Biết cách chuẩn bị các chuyến đi công tác, đi khảo sát.3. Xác định trách nhiệm của thư ký.4. Xác định trách nhiệm của người đi công tác .

2333

Chủ đề 10: Phân loại, phân cấp và cách soạn thảo các văn bảnNội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại văn bản.2. Phân cấp phát hành văn bản.3. Thể thức văn bản.4. Kỹ thuật trình bày văn bản.5. Quy chế pháp lý về chữ ký, con dấu, nguyên tắc ra văn bản, thủ tục ban

23333

Page 70: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

hành văn bản.6. Cách thức soạn thảo văn bản. 3Thái độHiểu được tầm quan trọng việc phân loại, phân cấp và cách soạn thảo các văn bản trong doanh nghiệpKỹ năng1. Xác định được việc phân cấp phát hành văn bản.2. Nhận diện được thể thức văn bản.3. Áp dụng kỹ thuật trình bày văn bản.4. Xác định được quy chế pháp lý về chữ ký, con dấu, nguyên tắc ra văn bản, thủ tục ban hành văn bản.5. Soạn thảo văn bản hành chính.6. Soạn thảo văn bản hành chính thông thường.7. Soạn thảo các văn bản diễn thuyết.8. Soạn thảo thư từ giao dịch có tính xã hội.9. Soạn thảo thư từ có tính thương mại.

333

333333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực tập

Tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo

luậnChủ đề 1 2 0 6 8Chủ đề 2 3 1 4 8Chủ đề 3 3 1 6 10Chủ đề 4 2 0 4 6Chủ đề 5 2 0 4 6Chủ đề 6 2 0 6 8Chủ đề 7 2 0 6 8Chủ đề 8 2 0 6 8Chủ đề 9 2 0 8 10Chủ đề 10 5 3 10 18Tổng cộng 25 05 60 90

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Lê Hồng Lam Bài giảng Quản trị văn phòng 2010 Lưu hành nội

bộ

Trang WEB BM QTKD.

2 Nguyễn Hữu Thân Quản trị hành chánh văn phòng 2007 NXB Thống

KêThư viện

3 Vương Thị Kim Thanh

Quản trị hành chính văn phòng 2009 NXB Thống

KêThư viện

Page 71: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

4 Đào Duy Huân – Nguyễn Đình Chính

Quản trị hành chánh văn phòng 1998 NXB Thống

KêThư viện

5Phạm Hưng – Nguyễn văn Đáng – Lê Văn In

Quản trị văn phòng doanh nghiệp

1995 NXB Chính trị Quốc gia

Thư viện

6Lê Văn In – Phạm Hưng – Liêng Bích Ngọc

Nghiệp vụ văn phòng và nghề thư ký

2001NXB TP. HCM

Thư viện

7 Vương Hoàng TuấnNhững điều cần biết để soạn thảo văn bản

2000 NXB TrẻThư viện

8Dương Văn Khảm – Nguyễn Hữu Thới – Trần Hoàng

Nghiệp vụ thư ký văn phòng 1997 NXB Chính trị

Quốc gia

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,

thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp,

tiểu luận….50

Nhóm GV xây dưng chương trình: Lê Hồng Lam, Trần Thị Ái Cẩm

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 72: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị công nghệMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Luật kinh doanh, Quản trị học và Quản trị chất lượng.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các lớp:

Page 73: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần (giờ):

- Nghe giảng lý thuyết: 25- Làm bài tập trên lớp: 5- Thảo luận: 15- Thực hành, thực tập: - Tự nghiên cứu: 90

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh nắm được những nội dung cơ bản và có hệ thống về công nghệ và quản trị công nghệ trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu. Nội dung chính bao gồm: Các quan điểm về công nghệ và bản chất của quản trị công nghệ; Lựa chọn công nghệ; Đổi mới công nghệ; Chuyển giao công nghệ.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Những vấn đề cơ bản của công nghệ và quản trị công nghệ.2. Lựa chọn công nghệ3. Đổi mới công nghệ.4. Chuyển giao công nghệ.

3.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Những vấn đề cơ bản của công nghệ và quản trị công nghệ.

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các quan điểm về công nghệ2. Các bộ phận cấu thành một công nghệ3. Hệ số đóng góp của công nghệ4. Môi trường công nghệ5. Năng lực công nghệ6. Nội dung cơ bản về quản trị công nghệ ở tầm vi mô và vĩ mô

133221

Thái độ1. Hiểu được lịch sử phát triển và tầm quan trọng của công nghệ đối với sự

phát triển của lịch sử loài người.2. Hiểu được tầm quan trọng của việc tích lũy học phần đối với ngành học

quản trị kinh doanh. 3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần. Kỹ năng

1. Phân biệt được rõ ràng các bộ phận cấu thành một công nghệ, phân biệt được trình độ của các bộ phận cấu thành công nghệ trong doanh nghiệp.

2. Sử dụng biểu đồ THIO để phân tích được trình độ công nghệ

3

3

Chủ đề 2: Lựa chọn công nghệ

Page 74: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Nội dung Mức độKiến thức

1. Công nghệ thích hợp2. Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ3. Các phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp

122

Thái độ1. Hiểu được vai trò của công nghệ thích hợp đối với sự phát triển của doanh

nghiệp cũng như quốc gia2. Cảm nhận được tác động của các tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ đến

tương lai của doanh nghiệp cũng như quốc gia3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp lựa

chọn công nghệ.Kỹ năng 1. Xây dựng bộ tiêu chuẩn để lựa chọn công nghệ thích hợp 2. Sử dụng đồ thị THIO để lựa chọn công nghệ thích hợp 3. Sử dụng phương pháp công suất tối ưu để lựa chọn công nghệ thích hợp 4. Sử dụng hệ thống chỉ tiêu tổng hợp để lực chọn công nghệ thích hợp.

2333

Chủ đề 3: Đổi mới công nghệ

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm đổi mới công nghệ2. Tác động của đổi mới công nghệ3. Đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình4. Đưa công nghệ mới vào doanh nghiệp.

1222

Thái độ1. Hiểu được vai trò của đổi mới công nghệ đến sự phát triển của quốc gia,

sự tiến bộ của xã hội loài người2. Cảm nhận được sự cần thiết và tác động của đổi mới công nghệ đến sự

phát triển của doanh nghiệp3. Phản ứng chủ động và tích cực đối với việc đưa công nghệ mới vào doanh

nghiệpKỹ năng

1. Phân biệt rõ đổi mới công nghệ ở mức độ đổi mới quá trình hay đổi mới sản phẩm

2. Xác định được các khó khăn và thuận lợi khi đưa công nghệ mới vào doanh nghiệp

3. Tạo ra nhóm đồng thuận, thuyết phục và giải quyết các khó khăn để thực hiện đổi mới công nghệ thành công trong doanh nghiệp.

2

2

2

Chủ đề 4: Chuyển giao công nghệ

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ (CGCN) 1

Page 75: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến CGCN3. Sở hữu trí tuệ và CGCN4. Phương thức CGCN5. Quá trình CGCN

2222

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ đối với việc đi tắt

đón đầu của các nước đang phát triển2. Cảm nhận được mối quan hệ giữa sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ

và sự phát triển của các doanh nghiệp3. Phản ứng chủ động và linh hoạt trong việc chuyển giao công nghệ

Kỹ năng1. Phân tích và lựa chọn hình thức chuyển giao công nghệ thích hợp2. Phân tích và soạn thảo Hợp đồng chuyển giao công nghệ3. Tạo ra nhóm đồng thuận, thuyết phục và giải quyết các khó khăn để thực

hiện chuyển giao công nghệ thành công ở doanh nghiệp.

222

4. Phân bổ thời gian chi tiết:

Vấn đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý

thuyết Bài tập Thảo luận

Vấn đề 1 8 2 4 0 28 42Vấn đề 2 7 3 5 0 30 45Vấn đề 3 5 0 3 0 16 24Vấn đề 4 5 0 3 0 16 24

Tổng cộng 25 5 15 0 90 135

5. Danh mục tài liệu tham khảo:

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

NhàXuất bản

1 Nguyễn Đăng DậuNguyễn Xuân Tài

Quản lý công nghệ 2003 Thống kê

2 Trần Thanh LâmĐoàn Thanh Hải

Quản trị công nghệ 2009 Lao động

3 Lý Tiến Dũng Giáo trình Quản lý công nghệ Thống Kê 2006

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh 10

2 Tự nghiên cứu (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng Chấm báo cáo, bài tập… 10

Page 76: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 104 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 205 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, thực hành 06 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận…. 50

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

Nhóm GV xây dựng chương trình: Lê Kim Long, Nguyễn Ngọc Duy.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phầnTên học phần: Hệ thống thông tin quản lýMã học phần:Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, Nguyên lý kế toán, Tin học.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho ngành: Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Bộ môn Quản trị kinh doanh

Page 77: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Phân bổ tiết giảng của học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 28- Làm bài tập trên lớp: 12- Thảo luận: 5- Thực hành, thực tập: 20- Tự nghiên cứu: 70

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về việc quản lý hệ thống thông tin trong doanh nghiệp, đánh giá các hệ thống quản lý nhằm cải thiện và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; nhằm giúp người học đánh giá và lựa chọn các giải pháp công nghệ thông tin để triển khai và quản lý hệ thống thông tin trong doanh nghiệp.3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần1. Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý2. Tiến trình phát triển hệ thống thông tin quản lý3. Phân tích và báo cáo khả thi4. Phân tích quá trình và lập mô hình5. Phân tích dữ liệu và lập mô hình3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lýNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm hệ thống, thông tin2. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý3. Các quyết định trong doanh nghiệp4. Các loại hệ thống thông tin trong doanh nghiệp5. Mối quan hệ giữa các cấp quản lý và các hệ thống thông tin

11122

Thái độ1. Hiểu được khái niệm hệ thống, thông tin, quản lý, hệ thống thông tin quản lý2. Hiểu được tầm quan trọng của thông tin đối với quyết định của doanh

nghiệp3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần

Kỹ năng1. Phân biệt được các loại quyết định trong doanh 2. Vận dụng để biết bộ phận nào cần sử dụng loại hệ thống thông tin nào

23

Chủ đề 2: Tiến trình phát triển hệ thống thông tin quản lýNội dung Mức độ

Kiến thức1. Tiến trình một hệ thống thông tin2. Các phương pháp để phát triển một hệ thống

22

Thái độ1. Hiểu được tiến trình, vòng đời của hệ thống sẽ ảnh hưởng đến quá trình

phát triển một hệ thống trong doanh nghiệp như thế nào2. Khách quan, tự chủ trong việc lựa chọn hệ thống thông tin cho doanh

nghiệp

Page 78: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Kỹ năng1. Xây dựng được một bảng mô tả tiến trình phát triển hệ thống2. Đánh giá được tiến trình phát triển hệ thống theo các phương pháp khác

nhau

33

Chủ đề 3: Phân tích và báo cáo khả thiNội dung Mức độ

Kiến thức1. Lý do phát triển hệ thống2. Phát biểu về mục tiêu và phạm vi3. Điều nghiên hệ thống4. Sơ đồ khối dòng chảy5. Nghiên cứu và báo cáo tính khả thi

12333

Thái độ1. Hiểu được mục tiêu và phạm vi của một hệ thống thông tin trong doanh

nghiệp2. Khách quan trong việc điều tra và nghiên cứu hệ thống3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.

Kỹ năng1. Thực hiện được phát biểu về mục tiêu và phạm vi của hệ thống2. Vẽ được sơ đồ khối dòng chảy3. Xây dựng được báo cáo khả thi của một hệ thống thông tin

233

Chủ đề 4: Phân tích quá trình và lập mô hìnhNội dung Mức độ

Kiến thức1. Lưu đồ hệ thống thủ công2. Lưu đồ DFD

22

Thái độ1. Nhận thức đúng đắn về cách thức tổ chức trong doanh nghiệp2. Khách quan trong quá trình nghiên cứu doanh nghiệp để vẽ sơ đồ hệ thống

thủ côngKỹ năng

1. Vẽ được lưu đồ hệ thống thủ công2. Vẽ được lưu đồ DFD

33

Chủ đề 5: Phân tích dữ liệu và lập mô hìnhNội dung Mức độ

Kiến thức1. Bảng quyết định và cây quyết định2. Mô hình thực thể và quan hệ3. Tình huống cụ thể

233

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của cách thức tiến hành các quyết định riêng rẽ.2. Khách quan, sáng tạo trong việc đánh giá một trường hợp riêng rẽ

Page 79: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần.Kỹ năng

1. Vẽ được bảng quyết định và cây quyết định2. Vẽ được sơ đồ mối quan hệ3. Từ một tình huống cụ thể, tiến hành các bước xây dựng hệ thống

223

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 8 2 1 0 10 212 5 0 0 0 10 153 5 3 1 10 20 394 5 5 0 0 20 305 5 2 3 10 10 30

Tổng cộng 28 12 5 20 70 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Võ Văn Huy và Huỳnh Ngọc Liễu

Hệ thống thông tin quản lý 2001 NXB Khoa học kỹ thuật

Võ Đình Quyết

2 Trương Văn Tú và Nguyễn thị Song Minh

Hệ thống thông tin quản lý 2000 Trường Đại học Kinh tế

quốc dân

Thư Viện

3 Effy Oz Management Information Systems (5th Edition)

2007 Penn State University

Võ Đình Quyết

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết

Page 80: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết

6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Võ Đình Quyết, Lê Trần Phúc

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị rủi roMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Xác suất thống kê, Quản trị học, Quản trị nguồn nhân lực; Quản trị dự án, Quản trị tài chính.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanh.Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 15 tiết

Page 81: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

- Thảo luận: tiết- Thực hành, thực tập: 00 tiết- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro: nhận dạng, đánh giá và đo lường các rủi ro tiềm năng, các phương pháp bảo hiểm rủi ro trong kinh doanh; nhằm giúp người học có được các quyết định tối ưu trong kiểm soát rủi ro, giảm thiểu những tổn thất bất ngờ, phòng ngừa những sự cố có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Nhận dạng rủi ro2. Đo lường rủi ro3. Quản lý rủi ro4. Rủi ro nguồn nhân lực5. Lý thuyết Portfolio và quản trị rủi ro

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phầnChủ đề 1: Nhận dạng rủi ro

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro2. Phân loại rủi ro3. Nguồn rủi ro4. Phương pháp nhận dạng rủi ro5. Phân tích hiểm họa và tổn thất

11223

Thái độ1. Hiểu được các vấn đề về đánh giá rủi ro.2. Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp để nhận dạng các rủi ro tiềm

năng của tổ chức.Kỹ năng

1. Phân tích được quá trình nhận dạng rủi ro.2. Phân biệt được các loại rủi ro và xác định được nguồn gốc các loại rủi ro của

tổ chức.3. Lựa chọn được các phương pháp nhận dạng rủi ro hiệu quả với mỗi loại đối

tượng và loại hình tổ chức.

33

3

Chủ đề 2: Đo lường rủi ro

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các khái niệm cơ bản2. Các phương pháp định lượng

12

Page 82: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Thái độ1. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đo lường rủi ro trong quy

trình quản trị rủi ro.2. Tích cực tìm hiểu các loại số liệu theo yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo

lường rủi ro.Kỹ năng

1. Vận dụng được phương pháp khai triển tổn thất để lập dự án các khiếu nại, bồi thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai.

2. Ước lượng được các khiếu nại, bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại.

332

Chủ đề 3: Quản lý rủi ro

Nội dung Mức độKiến thức

1. Nội dung cơ bản về kiểm soát rủi ro2. Các công cụ và kỹ thuật kiểm soát rủi ro3. Các biện pháp tài trợ rủi ro

133

Thái độ1. Ý thức được công việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát và tài trợ

khi có rủi ro.2. Linh hoạt trong việc vận dụng các kỹ thuật kiểm soát và tài trợ rủi ro

Kỹ năng1. Phân biệt được sự khác nhau giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro.2. Nhận diện được ưu nhược điểm của các kỹ thuật kiểm soát và tài trợ rủi ro.3. Vận dụng đúng các phương pháp quản lý và hạn chế rủi ro trong doanh

nghiệp

223

Chủ đề 4: Rủi ro nguồn nhân lực

Nội dung Mức độKiến thức

1. Nguyên nhân gây ra rủi ro nguồn nhân lực2. Đánh giá rủi ro trực tiếp của tổ chức3. Các biện pháp kiểm soát rủi ro nguồn nhân lực

133

Thái độ1. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong hoạt

động của tổ chức.2. Tích cực tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro nguồn nhân lực trong các tổ

chức hiện nay.3. Linh hoạt trong việc vận dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro nguồn nhân lực

cho phù hợp với các đối tượng lao động và đặc thù của tổ chức.Kỹ năng

1. Xác định được các nguyên nhân gây ra rủi ro nguồn nhân lực trong một tổ chức.

2. Đánh giá được mức độ và hậu quả của tổn thất nguồn nhân lực đối với tổ

3

3

Page 83: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

chức.3. Áp dụng được các biện pháp kiểm soát rủi ro nguồn nhân lực nhằm ngăn

ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức.

3

Chủ đề 5: Lý thuyết Portfolio và quản trị rủi ro

Nội dung Mức độKiến thức

1. Khái niệm lý thuyết Portfolio2. Giảm thiểu rủi ro trong một danh mục bảo hiểm các rủi ro độc lập và đồng

nhất.3. Giảm thiểu rủi ro trong một danh mục bảo hiểm các rủi ro độc lập và không

đồng nhất.4. Đo lường mức độ tương quan giữa các rủi ro.

12

3

3Thái độ

1. Nhận thức được ý nghĩa của việc đa dạng hóa đầu tư.2. Cần có cách nhìn bao quát và tính rủi ro của tất cả các tài sản của Portfolio.

Kỹ năng1. Khai thác tốt chức năng của bảo hiểm và thiết lập chiến lược quản trị rủi ro

cho tổ chức.2. Đưa ra quyết định chính xác khi thực hiện các đầu tư mới vào tài sản cố định

trong Portfolio của doanh nghiệp.

3

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 6 3 0 0 18 272 6 3 0 0 18 273 6 3 0 0 18 274 6 3 0 0 18 275 6 3 0 0 18 27

Tổng cộng 30 15 0 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác

tài liệu

Page 84: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1 Tập thể tác giả Trường đại học Kinh tế HCM Quản trị rủi ro 1998 NXB Giáo

dục

Thư viện

TS. Nguyễn Quang Thu Quản trị rủi ro DN 2002 NXB Thống kê

Thư viện

3 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân

Quản trị rủi ro và khủng hoảng

2009NXB Lao động – Xã

hội

Thư viện

4

TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Rủi ro trong kinh doanh 2001 NXB Thống

Thư viện

5 Th.S Phạm Thế Anh Quản trị rủi ro 2012 Bài giảng Thư viện

3. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết

6 Thi kết thúc học phần Viết 50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Ngọc Hương, Nguyễn Thị Hồng Đào.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 85: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản trị sự thay đổiMã học phần: Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, Quản trị chiến lược, Hành vi tổ chức.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 0 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0 tiết

Page 86: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

- Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học: nhận thức được tính tất yếu của sự thay đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh, những sự thay đổi về lý thuyết tổ chức và áp lực buộc tổ chức phải thay đổi, nguồn gốc của sự thay đổi và ảnh hưởng của chúng đến tổ chức; nhằm giúp cho người học kiểm soát và quản lý các thay đổi nhằm gia tăng giá trị của tổ chức.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Cơ sở lý thuyết về quản trị sự thay đổi.2. Các điều kiện thay đổi.3.Quy trình thay đổi.4. Sự thay đổi của cá nhân và tổ chức.5. Các kỹ thuật thay đổi bền vững.6. Nhà lãnh đạo sự thay đổi.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị sự thay đổi

Nội dung Mức độKiến thức

1. Cơ sở lý thuyết về quản trị sự thay đổi2. Các mô hình thay đổi

23

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của học phần quản trị sự thay đổi2. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần3. Cảm thụ được sự thiết thực của quản trị sự thay đổi từ kiến thức học phần

cung cấp, và sẵn sàng tham gia vào mọi hoạt động tiếp theo.Kỹ năng

1. Xác định đúng vấn đề và mục tiêu của các thay đổi trong tổ chức2. Có khả năng lựa chọn được các mô hình tối ưu phù hợp với thực tế

33

Chủ đề 2: Các điều kiện thay đổi

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các động lực thay đổi2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thay đổi

23

Thái độ1. Hiểu được vai trò và tính cấp thiết của các yếu tố dẫn đến sự thay đổi2. Hiểu được mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thay

đổi.Kỹ năng

1. Tạo ra động lực khiến nhân viên thay đổi từ nhà quản trị 2. Nhận diện sự thay đổi từ môi trường xung quanh

33

Page 87: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Chủ đề 3: Quy trình thay đổi

Nội dung Mức độKiến thức

1. Tiến trình thay đổi theo mô hình thay đổi của Lewin2. Các bước cơ bản để xây dựng chiến lược quản lý sự thay đổi3. Làm cho tổ chức chuyển động

332

Thái độ1. Thay đổi phải trải qua các giai đoạn khác nhau. 2. Việc xây dựng chiến lược sự thay đổi cần được tiến hành kỹ lưỡng qua từng

bước. 3. Phá vỡ trạng thái bình thường để tạo ra sự thay đổi hoặc tìm cách đối phó với nó

Kỹ năng1. Trả lời được các câu hỏi trong mô hình thay đổi của Lewin phù hợp với từng

giai đoạn thực tế của công ty.2. Xây dựng được chiến lược cần thiết mang tính khái quát phù hợp với tình hình

của công ty.3. Có thể chủ động tạo ra sự thay đổi

3

2

2

Chủ đề 4: Sự thay đổi của cá nhân và tổ chức

Nội dung Mức độKiến thức

1. Thay đổi cá nhân 2. Thay đổi văn hóa

22

Thái độ1. Việc thay đổi tư duy một cách tích cực cho mỗi cá nhân và văn hóa trong tổ

chức là sự cần thiết. 2. Những vấn đề bất cập đang diễn ra trong công ty khiến mỗi cá nhân thấy được

tầm quan trọng cần phải thay đổi.3. Sự thay đổi tích cực của mỗi cá nhân thường được diễn ra theo các bước

Kỹ năng1. Linh hoạt và biết cách lựa chọn mức độ quan trọng của các hình thức văn hóa

trong công ty cần thay đổi 2. Linh hoạt để nắm bắt tâm lý và nhu cầu của mỗi cá nhân để tiến hành thay đổi

3

3

Chủ đề 5: Các kỹ thuật thay đổi bền vững

Nội dung Mức độKiến thức

1. Các chiến lược thay đổi2. Các phong cách quản trị sự thay đổi3. Khắc phục sự phản kháng đối với sự thay đổi

323

Thái độ1. Cần lựa chọn chiến lược phù hợp và xây dựng kỹ lưỡng, chi tiết là nhiệm vụ

Page 88: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

quan trọng 2. Phong cách của người quản trị sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thái độ hưởng ứng

và phản đối của nhân viên ở mọi cấp.3. Xác định các nguyên nhân chính dẫn đến sự chống đối là tiền đề để khắc phục

sự phản kháng một cách hiệu quả 4. Khắc phục sự phản kháng của nhân viên trước những thay đổi là việc làm cần

thiết của nhà lãnh đạoKỹ năng

1. Lựa chọn được chiến lược thay đổi tối ưu cho công ty2. Áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với tính cách của nhân viên, nét đặc thù

và tình hình thực tế của công ty.3. Có biện pháp khắc phục sự đối kháng và thúc đẩy mọi người tham gia nhiệt

tình.

33

3

Chủ đề 6: Nhà lãnh đạo sự thay đổi

Nội dung Mức độKiến thức

1. Vai trò lãnh đạo trong việc tạo ra sự nhận thức về sự thay đổi2. Sự thay đổi phải diễn ra từ cấp trên?

32

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của người lãnh đạo trong tổ chức2. Hiểu được vai trò của người lãnh đạo trong việc tác động đến nhận thức của mỗi

cá nhân để tạo ra sự thay đổi.3. Có cách nhìn khách quan không bảo thủ trước sự thay đổi 4. Tiếp thu ý kiến để đem lại sự thay đổi ở mọi cấp

Kỹ năng1. Có khả năng hình thành và phát triển những nhận thức tích cực về sự thay đổi

cho mỗi nhân viên từ nhà lãnh đạo2. Giải quyết được các vấn đề thay đổi trên góc độ là nhà lãnh đạo

3

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 0 2 0 12 182 4 0 2 0 12 183 7 0 3 0 20 304 5 0 2 0 12 185 7 0 4 0 24 366 3 0 2 0 10 15

Tổng cộng 30 0 15 0 90 135

Page 89: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Harvard Business School

Quản lý sự thay đổi và chuyển tiếp 2006 Tổng hợp Lê Thị Hồng Yến

2 Elearn Change management 2005

Pergamon Flexible Learn

Lê Thị Hồng Yến

3 Jean, Kelly, Albert

Understanding organizational change

2008 Routledge Lê Thị Hồng Yến

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết5 Thi kết thúc học phần Viết 50

GV xây dựng chương trình: Lê Thị Hồng Yến

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long

Page 90: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Kế toán – Tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Tài chính – ngân hàng -----oOo-----

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Quản Trị Dự ÁnMã học phần:….Số tín chỉ: 3.Học phần tiên quyết: Đã học xong các học phần cơ sở ngành quản trị kinh doanh.Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Quản trị kinh doanh.Bộ môn quản lý: Tài chính – ngân hàng.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết- Làm bài tập trên lớp: 8 tiết- Thảo luận: 7 tiết- Thực hành, thực tập: - Tự nghiên cứu: 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học những cơ sở lý luận và kiến thức cơ bản về quản trị dự án, từ khi bắt đầu cho đến khi kết thức một dự án. Trong giai đoạn khởi xướng dự án bao gồm các vấn đề như xem xét đánh giá để lựa chọn dự án, thiết kế tổ chức dự án. Trong giai đoạn tổ chức thực hiện dự án bao gồm việc lập kế hoạch, ước tính ngân sách, lập tiến độ dự án, phân bổ nguồn lực, giám sát và kiểm soát quá trình thực hiện dự án. Và giai đoạn cuối cùng là kết thúc một dự án.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

Page 91: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1- Tổng quan về quản trị dự án.

2- Lựa chọn dự án .

3- Thiết kế tổ chức và xây dựng đội ngũ dự án

4- Lập kế hoạch và ngân sách dự án

5- Lập tiến độ dự án

6- Phân bổ nguồn lực dự án

7- Kiểm soát dự án

8- Quản trị rủi ro và hợp đồng dự án

9- Kết thúc dự án

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁNNội dung Mức độ

Kiến thức1. Dự án và đặc điểm của dự án.2.Quản trị dự án và đặc điểm của quản trị dự án.3. Các mục tiêu của quản trị dự án.4. Vai trò của quản trị dự án.5. Quá trình quản trị dự án.6. Nội dung quản trị dự án

1,22233

2Thái độ1. Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận được vai trò quan trọng của quản trị dự án đối với hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế.2. Hiểu rõ các kiến thức cơ bản về dự án và quản trị dự án, các đặc điểm, chu kỳ, đối tượng của một dự án. Các mục tiêu, quá trình và nội dung quản trị dự án.3. Tự giác học tập và tiếp thu kiến thức của học phần

2

2

2Kỹ năng 1. Nhận thấy được sự cần thiết của việc quản trị dự án trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động kinh tế. 2. Xác định đúng vấn đề cần giải quyết và mục tiêu cụ thể trong quản trị dự án 3. Phân biệt được quản trị dự án với hoạt động quản trị doanh nghiệp

2

3

3

Chủ đề 2: LỰA CHỌN DỰ ÁN.Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm lựa chọn dự án.2. Khung phân tích lựa chọn dự án.

1,22

Page 92: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Chọn dự án tư nhân và công cộng.4. Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định tính.5. Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định lượng.6. Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro.

2333

Thái độ1. Nắm bắt được mục tiêu và nội dung của việc lựa chọn dự án.2. Hiểu được vai trò của phương pháp định lượng và định tính trong lựa chọn dự án3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chọn lựa một dự án có hiệu quả và lợi ích cao

22

3

Kỹ năng1. Biết cách áp dụng các phương pháp phân tích định lượng và định tính và phân tích rủi ro trong việc lựa chọn một dự án.2. Có khả năng phân tích và xây dựng khung phân tích lựa chọn dự án tư nhân và công cộng3. Biết xây dựng các chỉ tiêu định lượng và tiêu chí định tính phục vụ cho việc lựa chọn dự án .4. Biết cách và có khả năng lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro

3

3

3

3

Chủ đề 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC DỰ ÁN VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ DỰ ÁNNội dung Mức độ

Kiến thức1.Thiết kế cơ cấu tổ chức dự án2.Giám đốc dự án3.Xây dựng đội ngũ dự án

223

Thái độ1. Hiểu được vai trò và trách nhiệm của giám đốc dự án trong việc thiết kế tổ chức dự án, xây dựng đội ngũ để dẫn dắt dự án đến thành công2. Nhận thức được vị trí, vai trò và trách nhiệm của giám đốc dự án cũng như tố chất cần thiết của một giám đốc dự án 3. Hiểu được cấu thành của đội ngũ dự án và cách thức phát triển đội ngũ dự án.

2

3

3

Kỹ năng1. Có khả năng lựa chọn và thiết kế một cơ cấu tổ chức dự án như thế nào.2. Biết cách thức xây dựng đội ngũ dự án và cách lãnh đạo đội ngũ dự án. 3. Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết mâu thuẫn và xung đột trong đội ngũ dự án

2

3

3

Chủ đề 4: LẬP KẾ HOẠCH VÀ NGÂN SÁCH DỰ ÁN

Nội dung Mức độKiến thức1. Các vấn đề về lập kế hoạch dự án 1,2

Page 93: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

2. Cơ cấu phân chia công việc, biểu đồ trách nhiệm3. Ngân sách dự án4. Phương pháp lập ngân sách dự án5. Ước lượng các yếu tố chi phi

2333

Thái độ1.Hiểu được các vấn đề cơ bản về lập kế hoạch dự án và xây dựng cơ cấu phân chia công việc để lập ngân sách dự án2. Nắm rõ trình tự lập kế hoạch dự án, nội dung kế hoạc dự án và cơ cấu phân chia công việc 3. Tìm hiểu về các bộ phận cấu thành nên ngân sách dự án.

1,2

2

3Kỹ năng1. Biết cách lập kế hoạch dự án và xác định ngân sách dự án 2. Xác định cơ cấu phân chia công việc và lập ma trận trách nhiệm3. Vận dụng được kỹ thuật ước lượng các yếu tố chi phí cho dự án.

233

Chủ đề 5: LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN.Nội dung Mức độ

Kiến thức1.Các vấn đề cơ bản về sơ đồ mạng2.Sơ đồ mạng CPM3.Sơ đồ mạng PERT4.Lập tiến độ dự án bằng sơ đồ mạng5.Áp dụng phần mềm máy tính vào lập tiến độ dự án

1,222

2,32

Thái độ1. Hiểu được các vấn đề về lập tiến độ dự án dự án, biết cách áp dụng để lập biểu đồ Gantt và sơ đồ mạng thể hiện tiến độ dự án là một việc làm hết sức quan trọng trong quá trình quản trị dự án2. Nắm rõ các phần tử và trình tự lập sơ đồ mạng, các thông số trong sơ đồ mạng3. Nắm rõ trình tự lập tiến độ dự án bằng sơ đồ mạng và cách thức sử dụng thời gian dự trữ trong lập tiến độ dự án

1,2

2

3

Kỹ năng1. Sử dụng mạng CPM và mạng PERT để lập tiến độ dự án.2. Áp dụng phần mềm máy vi tính Microsoft Project vào lập tiến độ dự án3. Trình bày được sơ đồ mạng theo phương pháp AON và AOA

22

2

Chủ đề 6: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC.Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Một số vấn đề cơ bản về nguồn lực2.Các bài toán về phân bổ nguồn lực3. Phương pháp đường Gaantt đẩy nhanh tiến độ dự án4. Phân bổ nguồn lực hạn chế5.Mối quan hệ giữa thời gian và chi phí

1,2233

2,3

Thái độ

Page 94: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1. Nắm rõ một số vấn đề cơ bản về nguồn lực và các bài toán về phân bổ nguồn lực2. Hiểu các vấn đề về điều hòa nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong điều kiện có hạn.3. Nhận thức được mối quan hệ giữa thời gian và chi phí, nghiên cứu sự đánh đổi giữa chúng

2

2

3

Kỹ năng1. Bố trí phân bổ các nguồn lực và giải các bài toán về phân bổ nguồn lực.2. Sử dụng phương pháp đường Gantt đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án3. Biết cách phân bổ nguồn lực hữu hạn và điều hòa nguồn lực thực hiện dự án

2

2,33

Chủ đề 7: KIỂM SOÁT DỰ ÁN.Nội dung Mức độ

Kiến thức1.Vấn đề cơ bản về kiểm soát dự án2.Quá trình kiểm soát dự án3.Nội dung kiểm soát dự án

1,22

2,3Thái độ1. Nắm rõ các vấn đề kiểm soát dự án như khái niệm, hệ thống kiểm soát dự án.2. Nhận thức được mục tiêu của kiểm soát, quá 3. Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp và công cụ để kiểm soát dự án

1,2

22,3

Kỹ năng1. Hiểu được thế nào là kiểm soát dự án.2. Theo dõi dự án và biết cách thực hiện đo lường, phân tích kết quả theo dõi dự án.3. Có khả năng thực hiện điều chỉnh trong quá trình kiểm soát

1,22

3

Chủ đề 8: QUẢN TRỊ RỦI RO & HỢP ĐỒNG DỰ ÁN.Nội dung Mức độ

Kiến thức1.Rủi ro dự án2.Quản trị rủi ro dự án3.Hợp đồng và quản trị hợp đồng dự án

1,233

Thái độ1. Hiểu được các vấn đề cơ bản về rủi ro dự án, quản trị rủi ro dự án.2. Nắm rõ các vấn đề về hợp đồng và quản trị hợp đồng dự án, ký kết thực hiện dự án, cách thức thay đổi, hủy bỏ chấm dứt hợp đồng dự án cũng như giải quyết tranh chấp dự án

23

Kỹ năng1. Nhận diện và xác định những rủi ro có thể xảy ra của dự án.2. Nắm được cách thiết lập quá trình quản trị rủi ro cho một dự án 3. Có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh của một hợp đồng dự án, giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra của các dự án

223

Page 95: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Chủ đề 9: KẾT THÚC DỰ ÁNNội dung Mức độ

Kiến thức1.Các hình thức kết thúc dự án2.Khi nào cần kết thúc dự án3.Tổ chức kết thúc dự án4.Báo cáo tổng kết

1,2223

Thái độ1. Tích cực tìm hiểu và nhận biết các hình thức kết thúc dự án khác nhau.2. Nhận thức và đưa ra cách thức để tổ chức việc kết thúc dự án, lựa chọn thời điểm để kết thúc dự án.3. Nắm được các cách thức và nội dung của báo cáo tổng kết dự án

2

2

3Kỹ năng1. Xác định thời điểm cần kết thúc dự án2. Có khả năng tham tham gia vào hoạt động tổ chức thực hiện quá trình kết thúc dự án3. Viết và trình bày các báo cáo tổng kết dự án

22

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 5 82 3 1 1 5 103 3 1 1 5 104 4 2 1 15 225 5 3 15 236 4 2 1 15 227 3 1 10 148 3 1 10 149 2 1 5 8

Tổng 30 8 7 80 131

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Từ Quang Phương Giáo trình quản lý dự án 2010

Đại học kinh tế

quốc dân

Thư ViệnNguyễn Văn Bảy

2 Đặng Minh Trang Quản trị Dự án Đầu tư 1997 Giáo dục Thư viện

Page 96: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3 Gary R. HeerkensQuản lý dự án

( Nguyễn Cao Thắng Biên dịch)

2004 Thống kê Nguyễn Văn Bảy

4 Trịnh Thùy Anh Quản trị dự án (Tài liệu hướng dẫn học tập)

2009 LH nội bộ Nguyễn Văn Bảy

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh 10%

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…10%

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo 10%

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp 10%5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,

thực hành 10%6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu

luận….50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên)

Chu Thị Lê Dung

Page 97: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kinh tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Phương pháp quản lý toàn diện doanh nghiệpMã học phần: 42009Số tín chỉ: 3Học phần tiên quyết: Quản trị học, quản trị chất lượng, quản trị chiến lượcĐào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: (liệt kê các ngành có học học phần này): Quản trị kinh doanhBộ môn quản lý: Quản trị kinh doanhPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết- Làm bài tập trên lớp: 10 tiết- Thảo luận: 15 tiết- Thực hành, thực tập: 0- Tự nghiên cứu: 90 giờ

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần giới thiệu về mô hình quản trị doanh nghiệp hiện đại. Bên cạnh đó, học phần cũng giới thiệu cho sinh viên hiểu thế nào là công ty hoạt động thành công, một số tiêu chuẩn đánh giá một công ty tuyệt hảo. Hiểu được lợi thế cạnh tranh của một công ty là gì. Giúp SV nắm được các bước của quá trình kiểm tra chiến lược kinh doanh cũng như quy trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, cách xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp đó.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

Page 98: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3.1. Danh mục chủ đề của học phần1. Cơ sở phương pháp luận quản trị toàn diện DN2. Kiểm tra chiến lược3. Duyệt xét tổ chức4. Phong cách văn hóa của DN

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Cơ sở phương pháp luận quản trị toàn diện DN

Nội dung Mức độKiến thức1. Nguyên nhân ra đời của PPC32. Như thế nào là kiểm tra toàn diện3. Những tiêu chí để trở thành công ty tuyệt hảo4. Mô hình TQM và Reengineering5. Lợi thế cạnh tranh là gì, điều gì làm nên lợi thế cạnh tranh6. Các giai đoạn của phương pháp luận C3

213

2,331

Thái độ1. Hiểu được tầm quan trọng của 1 công ty hoạt động thành công2. Có cách nhìn bao quát hơn về lợi thế cạnh tranh của công ty đó

23

Kỹ năng1. Vận dụng kiến thức để tìm ra được những tiêu chí dẫn đến sự thành công của doanh nghiệp cụ thể ở Việt Nam.2. Biết được tiêu chí thành công của chuyên gia nào có thể ứng dụng được ở các DN Việt Nam3. Phân tích và tìm ra được điều gì có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty

3

2

1

Chủ đề 2: Kiểm tra chiến lược

Nội dung Mức độKiến thức1. Chiến lược và hoạch định chiến lược là gì2. Quá trình hoạch định chiến lược3. Các loại chiến lược4. Các công cụ chiến lược5. Quá trình kiểm tra chiến lược

12132

Thái độ1. Hiểu được các chiến lược của công ty2. Nắm được cách xây dựng và kiểm tra chiến lược của công ty3. Biết cách phân tích các chiến lược thông qua các công cụ

123

Kỹ năng1. Nhận biết đâu là yếu tố bên trong và đâu là yếu tố bên ngoài của DN, biết điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của DN đó.2. Phân biệt được sự khác nhau giữa sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của 1 DN

3

2

Page 99: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

3. Xác định được mục tiêu của DN 2

Chủ đề 3: Duyệt xét tổ chức

Nội dung Mức độKiến thức1. Xác định tổ chức2. Chìa khóa giúp 1 tổ chức thành công3. Triệu chứng của các vấn đề thuộc cơ cấu tổ chức4. Các loại cơ cấu tổ chức cơ bản5. Quá trình duyệt xét tổ chức

32311

Thái độ1. Nắm được vai trò của duyệt xét tổ chức trong công ty2. Biết được những căn bệnh thường mắc phải của 1 công ty

2

3Kỹ năng1. Đánh giá được như thế nào là người lãnh đạo tốt và nhân viên giỏi2. So sánh được phong cách lãnh đạo DN truyền thống với phong cách lãnh đạo mới để từ đó rút ra được bài học cho mình3. Biết đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của công ty.

21

3

Chủ đề 4: Phong cách văn hóa của DN

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm về phong cách VHDN2. Phong cách VH được tạo ra như thế nào3. Phân loại phong cách VH4. Các công cụ phổ biến của phong cách VH5. Chu kỳ đời sống của PCVH6. Thay đổi PCVH7. Quản lý thay đổi PCVH

2213122

Thái độ1. Hiểu được vai trò của văn hóa trong doanh nghiệp2. Biết được những công cụ để tạo ra được văn hóa cho doanh nghiệp đó

11

Kỹ năng1. Xây dựng được phong cách văn hóa của DN và biết cách duy trì VHDN đó2. Có kỹ năng chuyển những công cụ VH thành VH của DN đó

32

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

Page 100: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

1 7 3 5 0 25 402 2 2 2 0 20 263 7 3 5 0 25 404 4 2 3 0 20 29

Tổng cộng 20 10 15 0 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bản

NhàXuất bản

Địa chỉ khai thác

tài liệu1 GS.TS. Hồ Đức

HùngPhương pháp quản lý toàn diện DN

2007 Thống kê Trần Thị Ái Cẩm

2 Người dịch: Vũ Tiến Phúc và Dương Thủy Phi Hoàng

Tư duy lại tương lai 2003 Trẻ TP Hồ Chí Minh

Trần Thị Ái Cẩm

3 Michael Hammer và James Champy

Tái lập công ty 2002 Trẻ TP Hồ Chí Minh

Trần Thị Ái Cẩm

4 Tôn Thất Nguyễn Thiêm

Chiến lược thị trường và cơ cấu bộ máy

2004 TP HCM Trần Thị Ái Cẩm

5 Business/edge Bộ sách tăng hiệu quả làm việc cá nhân

2006 Trẻ TP Hồ Chí Minh

Trần Thị Ái Cẩm

6 Charles W.L.Hill International Business

2008 Mcgraw Hill Higher Education

Trần Thị Ái Cẩm

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,

thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp,

tiểu luận….50

Nhóm GV xây dựng chương trình: Trần Ái Cẩm, Qúach Thị Khánh Ngọc

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Page 101: ntu.edu.vnntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/Chương trình học phần... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khoa: Kinh tế

Đỗ Thị Thanh Vinh Lê Kim Long