-Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- ts. lê thanh hiền · lấy mẫu ngẫu...

17
Dịch tễ mô tả 1 DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền 1 Định nghĩa – Dịch tễ học mô tả Mô tả về bệnh hay các trạng thái liên quan đến bệnh Sự xuất hiện (cái gì) Phân bố sự xuất hiện theo: thời gian, địa điểm, các yếu tố khác Diễn biến của sự xuất hiện (nhanh, chậm) 2 Các dạng số liệu Số liệu lâm sàng bao gồm 3 dạng: Hạng mục (nominal hay categorical), Thứ tự (ordinal) Khoảng cách (interval) – Liên tục (continuous) 3 Ví dụ các dạng số liệu Hàm lượng NH3 trong không khí chuồng nuôi (mg/L) pH của nước uống trong trại Tình trạng bệnh, không bệnh Mức độ bệnh của thú: Bệnh nặng, bệnh trung bình, bệnh nhẹ, và không bệnh Trọng lượng heo cai sữa Lứa đẻ của nái Số năm kinh nghiệm nuôi của hộ Giống chó 4

Upload: others

Post on 19-Nov-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 1

DỊCH TỄ HỌC MÔ TẢ- Đo lường sự xuất hiện bệnh trong quần thể-

TS. Lê Thanh Hiền

1

Định nghĩa – Dịch tễ học mô tả

� Mô tả về bệnh hay các trạng thái liên quan đến bệnh

� Sự xuất hiện (cái gì)

� Phân bố sự xuất hiện theo: thời gian, địa điểm, các yếu tố khác

� Diễn biến của sự xuất hiện (nhanh, chậm)

2

Các dạng số liệu

Số liệu lâm sàng bao gồm 3 dạng:

� Hạng mục (nominal hay categorical),

� Thứ tự (ordinal)

� Khoảng cách (interval) – Liên tục (continuous)

3

Ví dụ các dạng số liệu

� Hàm lượng NH3 trong không khí chuồng nuôi (mg/L)

� pH của nước uống trong trại

� Tình trạng bệnh, không bệnh

� Mức độ bệnh của thú: Bệnh nặng, bệnh trung bình, bệnh nhẹ, và không bệnh

� Trọng lượng heo cai sữa

� Lứa đẻ của nái

� Số năm kinh nghiệm nuôi của hộ

� Giống chó

4

Page 2: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 2

ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI SỐ LIỆU HẠNG MỤC

� Tần số (frequency): là số lượng cá thể có cùng một tính chất nào đó. Đơn vị có thể là con, cái, vật...

� Tỷ số (ratio): khi so sánh 2 nhóm nào đó về tần số hoặc một chỉ số nào đó người ta có thể dùng tỷ số

� Tỷ lệ (proportion): khi đề cập đến tần số bệnh hay một tính chất nào đó chiếm bao nhiêu phần trong tổng số

� Mức độ (rate) (đôi khi dùng là tốc độ): liên quan đến tốc độ lây lan nhanh hay chậm của một bệnh, nên nhớ là đại lượng này luôn đi kèm với thời gian

5

ĐO LƯỜNG SỰ XUẤT HIỆN BỆNH

1. Tỉ lệ bệnh, tỉ lệ lưu hành (prevalence)

2. Tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ mới mắc (incidence)

6

1. Tỷ lệ bệnh (prevalence)

� Tỷ lệ bệnh, tỷ lệ nhiễm.

� Là số con thú có cùng tính chất đang khảo sát (bệnh, nhiễm bệnh, mang trùng, có rối loạn bất thường về sức khỏe...) trong một quần thể tại một thời điểm (hay khoảng thời gian) nhất định chia cho tổng số thú trong quần thể đó.

� Đại lượng này thường được tính theo phần trăm.

7

P (%) = Số thú có bệnh x 100

Tổng số thú trong quần thể tại một thời điểm nhất định

Mẫu xét nghiệm

vòng tròn không màu là số cá thể khoẻ, vòng tròn màu trắng là cá thể có bệnh

P = 7 x 100 / 30 = 23,33 %8

Page 3: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 3

� Tỷ lệ nhiễm cho kết quả tổng quát về sự phổ biến, sự lưu hành của một bệnh, hay một tính chất khảo sát nào đó trong quần thể

� Các cá thể bệnh (tử số) không phân biệt được là bệnh mới hay cũ, hay mang trùng … chỉ là kết quả dương tính theo một test sử dụng

� Nó có giá trị nhất định trong việc đánh giá mức độ gánh nặng mà người chăn nuôi phải chịu về một bệnh nào đó � có những chiến lược thích hợp trong phòng bệnh.

� tỷ lệ nhiễm không thể hiện rõ diễn tiến nhanh hay chậm của bệnh

9

Xác định tỷ lệ nhiễm trong quần thể

Lấy mẫu ngẫu nhiên

Dung lượng mẫu (n)

10

Phương pháp chọn ngẫu nhiên

� Hoàn toàn ngẫu nhiên

� Đồng xu, xúc sắc, bốc thăm

� Bảng số

� Excel

� Phần mềm chuyên dụng

� Ngẫu nhiên hệ thống

11

Công thức tính� Tỷ lệ nhiễm của quần thể (P)

� p – tỉ lệ nhiễm của dung lượng mẫu được chọn

P = p ± (Z(1-α)× SE)

� Trong đó Z(1-α) là hệ số tin cậy, và SE (Standard Error) là sai số chuẩn. f=n/N

12

Page 4: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 4

� Việc xác định tỷ lệ bệnh cho quần thể tùy thuộc rất nhiều vào dung lượng mẫu

� Nếu p dự đoán là 40-60% thì dung lượng mẫu ít nhất là 10

� Nếu p<0.2 hay p>0.8 thì dung lượng mẫu ít nhất là 25

� Nếu p<0.1 hay p>0.9 thì dung lượng mẫu ít nhất là 30

13

� Công thức tính dung lượng mẫu để xác định tỷ lệ bệnh như sau

- Trị số “d” được gọi là sai số tuyệt đối, được tính là một nửa của khoảng biến thiên giới hạn trên và giới hạn dưới của tỷ lệ ước tính; - Giá trị p là tỷ lệ nhiễm theo mong muốn ; - N là tổng thú của quần thể

14

� Đối với quần thể rất lớn (n/N ≤5%) hoặc không biết chính xác số lượng cá thể trong quần thể, có thể dùng theo công thức sau

Khi dung lượng mẫu lớn hơn 10% quần thể, có thể hiệu chỉnh dung lượng mẫu như sau

15

Xác định có sự hiện diện của một bệnh nào đó trong một quần thể

n= {1-(α)1/x}{N-(x-1)/2}

N : tổng đàn thúx : số thú mắc bệnh trong đànn : dung lượng mẫuα : xác suất sai lầm loại 1 cho phépp: tỉ lệ bệnh dự đoán

Hay n= ln α/ln(1-p) 16

Page 5: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 5

p n0.01 298.0730.02 148.2840.03 98.35230.04 73.38530.05 58.4040.06 48.41560.07 41.28020.08 35.9280.09 31.7645

0.1 28.43320.11 25.7070.12 23.43470.13 21.51150.14 19.8626

0

50

100

150

200

250

300

350

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

17

So sánh tỷ lệ 2 quần thể

� Tính độ chênh lệch p1-p2� Tính CI (confidence interval) của hiệu số này

� Trong đó SE(p1-p2) được tính theo công thức

� Dùng trắc nghiệm Chi-square

18

Các cách bố trí lấy mẫu

� Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản – simple random sample

� Ngẫu nhiên hệ thống� Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng – stratified

random sample� Quần thể có t tầng, mỗi tầng có số lượng Ni mẫu

� Chọn hết t tầng, mỗi tầng lấy ngẫu nhiên ni mẫu

� Lấy mẫu 2 bước – 2 stage sample� Chọn ngẫu nhiên a cụm (cluster) trong e cụm(cluster)

� Mỗi cụm chọn ngẫu nhiên ni mẫu

19

Tỷ lệ mắc bệnh (incidence)

� Tỷ lệ mắc bệnh tích lũy (Cumulative Incidence: CI)

� Tốc độ mắc bệnh (Incidence Density Rate: IR)

20

Page 6: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 6

� Tỷ lệ mắc bệnh tích lũy (CI)

� là tỷ lệ giữa số thú mắc bệnh trong một khoảng thời gian nhất định và số con thú khỏe có nguy cơ mắc bệnh trong quần thể ở đầu thời gian khảo sát.

� Như vậy CI là một đại lượng đặc trưng cho nguy cơ mắc bệnh của quần thể trong thời gian khảo sát.

� Đây là đại lượng thường được dùng trong các nghiên cứu dịch tễ học phân tích.

� CI có giá trị từ 0 đến 1.

21

� Ví dụ: Quan sát một đợt dịch bệnh tai xanh xảy ra trên quần thể gồm 100 hộ nuôi heo chưa có bệnh, kết quả ghi nhận số hộ mắc bệnh theo tuần và tỷ lệ mới bệnh được tính theo bảng

Tuần Hộ bệnh Hộ nguycơ

Tỉ lệ mắcbệnh theo

tuần

Số hộmắcbệnh

tích luỹ

Tỉ lệmắcbệnh

tích luỹ

1 20 100 0.20 20 0.20

2 15 80 0.19 35 0.35

3 10 65 0.15 45 0.45

4 5 55 0.09 50 0.50

5 1 50 0.02 51 0.5122

� Tốc độ mắc bệnh (Incidence Density Rate: IR)

� Là tỷ số giữa số ca bệnh mới của một quần thể có nguy cơ trong suốt một khoảng thời gian xác định và tổng số đơn vị thời gian có nguy cơ của tất cả những thú trong quần thể đó.

� Mô tả mức độ bệnh, chẳng hạn như bệnh lập đi lập lại nhiều lần hay không, bệnh kéo dài hay không.

� Đơn vị thời gian ở đây thường dùng là năm, tháng, hay tuần của động vật khảo sát có nguy cơ

23

Ví dụThú Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7

A

B

C

D

E

F

• Tổng thời gian khảo sát: 42 ngày• Tổng thời gian có nguy cơ: 42 – 7= 35• Số thú khảo sát: 6• Số thú mắc bệnh: 4• Số ca bệnh: 5

IR= 5/35 = 0.14 ca bệnh/ngày con có nguy cơ24

Page 7: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 7

Lưu ý trong cách tính IR� Sau khi thú khỏi bệnh có được coi là có nguy cơ hay

không � tuỳ loại bệnh và định nghĩa ca bệnh của khảo sát

� Thời gian có nguy cơ đôi khi được tính dạng ½ thời gian xác định bệnh

25

� Trong tuần đầu tiên, 20 hộ bị bệnh, như vậy tổng số tuần có nguy cơ mà chúng đóng góp cho quần thể sẽ là 20/2 = 10 tuần (trung bình phát bệnh ở giữa tuần khảo sát)

� Tiếp tục 15 hộ phát bệnh trong tuần thứ hai sẽ đóng góp 15+15/2 = 22,5 tuần

� Tương tự tuần thứ ba có 10+10+10/2 = 25 tuần

� Tuần thứ tư: 5+5+5+5/2 = 17,5

� Tuần thứ năm 1+1+1+1+1/2 = 4,5 tuần

� Có tất cả 49 hộ khoẻ mạnh sẽ đóng góp 49 x 5 = 245 tuần

Tuần Hộ bệnh Hộ nguycơ

Tỉ lệ mắcbệnh theotuần

Số hộ mắcbệnh tíchluỹ

Tỉ lệ mắcbệnh tíchluỹ

1 20 100 0.20 20 0.20

2 15 80 0.19 35 0.35

3 10 65 0.15 45 0.45

4 5 55 0.09 50 0.50

5 1 50 0.02 51 0.51

26

� Vậy tổng cộng số tuần có nguy cơ của cả quần thể là 10 + 22,5 + 25 + 17,5 + 4,5 + 245 = 324,5 tuần.

� Áp dụng công thức tính tốc độ bệnh mới ta có kết quả là 51/324,5 = 0,157 (hộ /tuần hộ có nguy cơ).

� Giá trị này thể hiện độ mạnh của dịch bệnh về tốc độ của bệnh trong quần thể

� Lưu ý giá trị này biến đổi từ 0 đến ∞ tùy theo giá trị thời gian đề cập, ví dụ 0,157 (hộ /tuần hộ có nguy cơ) = 8,164 (hộ /năm hộ có nguy cơ)

27

Mối liên quan giữa tỷ lệ bệnh và tỷ lệ mắc bệnh

28

Page 8: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 8

Tỷ lệ bệnh (P) Tỷ lệ mắc bệnh tích lũy (CI)

Tốc độ mắc bệnh (IR)

Tử số Tất cả những cá thể cho kết quả dương tính trong khảo sát

Những con bệnh trong suốt thời gian khảo sát của quần thể có nguy cơ

Những ca bệnh xuất hiện trong suốt thời gian khảo sát của quần thể có nguy cơ

Mẫu số Tất cả những cá thể trong quần thể khảo sát bao gồm bệnh lẫn không bệnh

Tất cả những thú nhạycảm khi bắt đầu thờiđiểm khảo sát

Tổng số thời gian mà cá thể có thể mắc bệnh (có nguy cơ)

Thời gian Một thời điểm hay một khoảng thời gian

Khoảng thời gian Thời gian mà mỗi cá thể được quan sát từ đầu cho đến khi mắc bệnh

Đánh giá Xác suất để lấy được con thú có bệnh ở một thời điểm

Nguy cơ diễn tiến bệnh trong một khoảng thời gian nhất định

Tốc độ diễn tiến ca bệnh trong khoảng thời gian nhất định

Ứng dụng Đánh giá thực trạng, định hướng phòng bệnh

Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ

Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ

29

Các dạng đo lường khác- Tỷ lệ ngày con bệnh

� Sử dụng trong các bệnh mãn tính hay đo lường sự xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng

� Tỉ lệ ngày con bệnh là dạng tỉ lệ phần trăm

� Tỉ lệ ngày con bệnh: tổng số ngày có bệnh/tổng số ngày nuôi. Sử dụng trong trường hợp không xác định được từng ca bệnh, từng cá thể

30

� Tỷ lệ chết thô (crude mortality) là tỷ lệ chết nói chung (bất cứ vì lí do nào đó) của một quần thể.

� Tỷ lệ chết đối với bệnh X (case-fatality for disease X) là tỷ lệ dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh X

� Tỷ lệ chết chuyên biệt của bệnh X (cause – specific mortality for disease X) là tỷ lệ chết do bệnh X trong quần thể.

� Tử suất tương ứng của bệnh X (proportionate mortality for disease X) là tỷ lệ giữa con thú chết vì bệnh X so với số lượng chết chung.

Các dạng đo lường khác- Tỷ lệ chết

31

A: Cả quần thể khảo sátB: Số ca bệnh khảo sátC: Số lượng chết vì bệnh khảo sátD: Số lượng chết vì bất cứ lý do nào

* Tỷ lệ chết thô = D/A* Tỷ lệ chết ñối với bệnh X = C/B* Tỷ lệ chết chuyên biệt của bệnh X = C/A* Tử suất tương ứng của bệnh X = C/D

32

Page 9: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 9

Tỷ lệ thô và tỷ lệ hiệu chỉnh

� Các tỷ lệ thường được gọi là tỷ lệ thô vì chúng ta xem như tất cả cá thể trong quần thể là như nhau

� Tỷ lệ thô thường chứa đựng trong nó hai bản chất: bản chất về bệnh học và bản chất về nhóm cá thể

� Bản chất về bệnh học: bệnh lây lan nhiều hay ít trong quần thể, bệnh nặng hay nhẹ, kéo dài hay không

� Bản chất nhóm cá thể: trong quần thể luôn luôn không đồng nhất, chia thành những nhóm khác nhau (giống, tuổi, giới tính...) Mỗi nhóm này đáp ứng với bệnh khác nhau

33

Tỉnh A Tỉnh B

Số hộ cóbệnh/Số hộcónguycơ

Tỷ lệbệnh X

Số hộ cóbệnh/Số hộcónguycơ

Tỷ lệ bệnh X

Tổngcộng

24/412 5,8 % 10/158 6,3 %

34

Qui môChănnuôi

Tỉnh A Tỉnh B

Số hộ cóbệnh /Số

hộ cónguy cơ

Tỷ lệ bệnh X

Số hộ cóbệnh /Số

hộ cónguy cơ

Tỷ lệ bệnh X

Qui mô nhỏ 11/105 10.5% 9/118 7.6%

Qui mô lớn 13/307 4.2% 1/40 2.5%

Tổngcộng

24/412 5,8 % 10/158 6,3 %

35

Tỷ lệ bệnh thô và tỷ lệ bệnh hiệu chỉnh trên 2 tỉnh

Tỉnh A Tỉnh B

Qui mô Quần thể

chuẩn

n/N P(%)

Số hộ bệnhhiệu chỉnh

n/N P(%)

Số hộbệnh hiệu

chỉnh

NhỏLớn

223347

11/10513/307

10,54,2

23,414,6

9/1181/40

7,62,5

16,98,7

Tổng cộng 570 412 5,8 38 158 6,3 25,6

Tỷ lệ hộbệnh hiệu

chỉnh

38/570 = 6,7 (%) 25,6/570 = 4,5 (%)

36

Page 10: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 10

Tóm tắt� Cách lấy mẫu để xác định sự hiện diện của

bệnh trong quần thể� Dung lượng mẫu cần thiết� Tỉ lệ bệnh� Tỉ lệ mới mắc bệnh� Tốc độ mắc bệnh� Các dạng tỉ lệ chết� Tỉ lệ thô và tỉ lệ hiệu chỉnh

37

ĐÁNH GIÁ CÁC XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỰ HIỆN DIỆN

CỦA BỆNH TRONG QUẦN THỂ

38

?

Bệnh hay không bệnh

Có hay không có trạng thái sức khỏe đang khảo sát

Xét nghiệm

-XN sàng lọc (screening test)

-XN chẩn đoán (diagnostic test)39

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

� Độ chính xác (accuracy), mức giá trị (validity)

� Độ tin cậy (precision)

40

Page 11: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 11

Độ chính xác của xét nghiệm

� Độ chính xác (accuracy) của xét nghiệm là tỷ lệ của tất cả kết quả xét nghiệm đúng (cả dương tính lẫn âm tính) so với tổng số xét nghiệm.

� Độ chính xác còn gọi là mức giá trị (validity).

� Độ chính xác thường dùng để diễn đạt khả năng chung của một xét nghiệm.

41

Độ tin cậy� Độ tin cậy là khả năng lập lại (repeatability) cho thấy

sự giống nhau của kết quả đo lường sau nhiều lần lập lại.

� Đôi khi độ tin cậy được gọi là tính đúng (precision).

42

43

Độ nhạy và độ chuyên biệt của xét nghiệm

� Độ nhạy (Sensitivity) được định nghĩa là xác suất một con thú thật sự có bệnh có thể được phát hiện bằng chẩn đoán.

� Độ chuyên biệt (Specificity) được định nghĩa là xác suất để một con thú không bệnh được phát hiện bằng phương pháp chẩn đoán

44

Page 12: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 12

Công thức độ nhạy và độ chuyên biệt của xét nghiệm

Số con thú DƯƠNG tính bằng phương pháp chẩn ñoán

Tổng số con thú thực sự CÓ bệnhSe=

Số con thú ÂM tính bằng phương pháp chẩn ñoán

Tổng số con thú thực sự KHÔNG có bệnhSp=

45

Se = a/(a+c) Sp = d/(b+d)

TestBệnh Không

bệnhTổng

Dương a b a + b

Âm c d c + d

a + c b + d N

46

� Để xác định Se, Sp người ta so sánh kết quả chẩn đoán của phương pháp cần xác định với phương pháp chuẩn (được gọi là chuẩn vàng, gold standard).

� Phương pháp chuẩn là phương pháp được xem như độ chính xác cao (tuy nhiên không phải là hoàn toàn tuyệt đối)

47

Ví dụ:

� Nghiên cứu về phương pháp xác định Trichinella spiralis bằng phương pháp tiêu cơ (xem như phương pháp chuẩn) và phương pháp ELISA.

� Giả sử 200 con heo được lấy mẫu để làm ELISA, sau đó giết thú lấy cơ hoành để chẩn đoán bằng phương pháp tiêu cơ, kết quả nghi nhận như sau

48

Page 13: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 13

� Se=29/32=90.625%

� Sp=142/168=84.524%

Phương pháp tiêu cơ

ElisaNhiễm Không

nhiễmTổng

Dương 29 26 55

Âm 3 142 145

32 168 200

49

Se và Sp trong các xét nghiệm có kết quả số liệu dạng liên tục – chọn giá trị điểm cắt cut-off

� Ví dụ về SCC (Somatic cell count)

� Định nghĩa về điểm cắt (cut-off)

50

51

Giá trị tiên đoán (predictive value)� Trong lâm sàng luôn đặt ra câu hỏi

� Nếu một con thú được chẩn đoán là dương tính thì xác suất để con thú thật sự có bệnh là bao nhiêu.

� Nếu con thú được chẩn đoán là âm tính, xác suất thật sự con thú không bệnh là bao nhiêu.

52

Page 14: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 14

TestBệnh Không

bệnhTổng

Dương a b a + b

Âm c d c + d

a + c b + d N

Tỉ lệ dương tính giả = b/(b+d) = 1 – Sp

Tỉ lệ âm tính giả = c/(a+c) = 1 – Se Lưu ý

53

� Giá trị tiên đoán phụ thuộc Se, Sp, và tỉ lệ bệnh thật của quần thể

� Giá trị tiên đoán có thể được cải thiện bằng cách chọn các xét nghiệm có độ nhạy và độ chuyên biệt cao. � Xét nghiệm nhạy sẽ cải thiện giá trị tiên đoán âm

(ít kết quả âm tính giả). � Xét nghiệm chuyên biệt giúp cải thiện giá trị tiên

đoán dương (ít kết quả dương tính giả).

54

Mối liên quan giữa Se, Sp và tỷ lệ nhiễm

� Trên thực tế chỉ căn cứ vào kết quả xét nghiệm để xác định tỷ lệ nhiễm. Điều này có thể chấp nhận khi phương pháp chẩn đoán đó được công nhận.

� AP: apparent prevalence – Tỉ lệ bệnh biểu kiến

� TP: true prevalence – Tỉ lệ bệnh thật

55

Se = a/(a+c)

Sp = d/(b+d)P = (a+c)/N

AP = (a+b)/N

TestBệnh Không

bệnhTổng

Dương a b a + b

Âm c d c + d

a + c b + d N

56

Page 15: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 15

� Từ đó có thể tính được là AP = Se × P+(1-Sp)×(1-P) 1)Sp(Se

1)Sp(AP

−+

−+P=

Tình trạnh bệnh thực sự TổngBệnh Không bệnh

Phương pháp chẩn đoán cần xác định

Dương tính

Âm tính

Tổng

Se × P

(1 - Se) × P

P

(1 - Sp) × (1 - P)

Sp × (1 - P)

1 - P

Se × P + (1 - Sp) × (1 -P)

(1 - Se) × P + Sp × (1 - P)

1

57

ba

a

+ Sp)(1P)(1SeP

SeP

−×−+×

×

d)(c

d

+ P)(1SpSe)(1P

SpP)(1

−×+−×

×−

PV (+) = =

PV (-) = =

58

� Nghiên cứu về phương pháp xác định Trichinella spiralis bằng phương pháp tiêu cơ

Se = 29/32 = 90,625% Sp= 142/168 = 84,524%TP= 32/200 AP = 55/200 = 27,5% PV (+) = 29/55 = 52,72% PV (- )= 142/145 = 97,93%

Phương pháp chuẩn

(phương pháp tiêu cơ)

Dương tính Âm tính TổngPhương pháp chẩn đoán cần xác định

(ELISA)

Dương tính

Âm tính

Tổng

29

3

32

26

142

168

55

145

200

59

Xét nghiệm kết hợp� Kết hợp song song (parallel testing) là kiểu kết hợp mà 2 xét

nghiệm đều được thực hiện trên một mẫu.

� Kết luận cuối cùng là sự phối hợp kết quả của hai xét nghiệm trên. Bất cứ một trong 2 hay cả 2 xét nghiệm cho kết quả dương tính thì xem như mẫu được kết luận là dương tính.

� Như vậy con thú chỉ được cho là âm tính khi cả 2 xét nghiệm đều cho âm tính. Điều này làm cho xét nghiệm kết hợp song song gia tăng độ nhậy một cách đáng kể.

� Công thức tính độ nhạy và độ chuyên biệt của xét nghiệm song song như sau

Separ = 1 – (1-Se1)×(1-Se2)

Sppar = Sp1×Sp260

Page 16: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 16

� Kết hợp tuần tự (serial testing) là 2 xét nghiệm được thực hiện trước sau.

� Xét nghiệm 1 có độ nhạy cao được thực hiện trước. Những mẫu cho kết quả dương tính mới được tiến hành xét nghiệm 2 (thường có độ chuyên biệt cao).

� Mục đích chung cho kiểu phối hợp này là làm tăng độ chuyên biệt cho xét nghiệm chung.

� Công thức tính độ chuyên biệt và độ nhạy của xét nghiệm kết hợp tuần tự như sau

SeSer = Se1×Se2

SpSer = 1 – (1-Sp1)×(1-Sp2)61

Ví dụ

� Trong một đàn bò sữa 200 con, tỷ lệ bệnh viêm vú khoảng 5%.

� Dùng xét nghiệm CMT có độ nhạy 86% và độ chuyên biệt 65% để chẩn đoán.

� Có thể dùng phương pháp phân lập vi sinh vật gây viêm nhiễm trong sữa để chẩn đoán. Phương pháp phân lập này có độ nhạy là 70% và độ chuyên biệt là 89%.

� Sự kết hợp 2 xét nghiệm này với nhau sẽ làm thay đổi độ nhạy và độ chuyên biệt thế nào?

62

Mức độ phù hợp của hai xét nghiệm

� Mức độ thống nhất được gọi là trị số thống kê kappa (K).

� Trị số K biến động từ� -1 (hoàn toàn trái ngược) � qua zero (thống nhất do ngẫu nhiên mà thôi) � đến +1 (thống nhất hoàn toàn).

� Thông thường K � từ 0 đến 0,2 là nhẹ, � 0,2 đến 0,4 = được, � 0,4 đến 0,6 = vừa, � 0,6 đến 0,8 = nhiều, � 0,8 đến 1 = hoàn toàn thống nhất

63

Xét nghiệm 2

Dương tính Âm tính Tổng

Xét nghiệm 1 Dương tính

Âm tính

Tổng

a

c

a + c

b

d

b + d

a + b

c + d

N

Kappa (K) = (Po - Pe)/(1 - Pe)

Po: Tỷ lệ quan sát 2 xét nghiệm đều cho kết quả giống nhau (cả hai cùng âm hoặc cùng dương);

Pe: Tỷ lệ phù hợp mong muốn Po = (a + d)/nPe (+) = (a + b) × (a + c)/nPe (−) = (c + d) × (b + d)/nPe = [Pe (+) + Pe (−)]/ n64

Page 17: -Đolườngsựxuấthiệnbệnhtrongquầnthể- TS. Lê Thanh Hiền · Lấy mẫu ngẫu nhiên Dung lượng mẫu (n) 10 Phương pháp chọn ngẫu nhiên Hoàn toàn ngẫu

Dịch tễ mô tả 17

Bác sĩ thú y 2 Tổng

Bệnh Không bệnh

Bác sĩ thú y 1 Bệnh

Không bệnh

Tổng

10

6

16

21

83

104

31

89

120

Po = (a + d)/n = (10 + 83)/120 = 0,775

Pe (+) = (a + b) × (a + c)/n = 31× 16/120 = 4,13Pe (−) = (c + d) × (b + d)/n = 89 × 104/120 = 77,13Pe = [Pe (+) + Pe (−)]/n = (4,13 + 77,13)/120 = 0,677

K = (Po - Pe)/(1 - Pe) = (0,775 - 0,677)/(1 - 0,677) = 0,303

65