phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

96
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH & CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Báo cáo viên: TS. Nguyễn Minh Kiều Trưởng Bộ môn Kinh doanh tiền tệ - Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Upload: sangtaoviet

Post on 22-May-2015

2.588 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU KINH DOANH &

CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Báo cáo viên: TS. Nguyễn Minh Kiều

Trưởng Bộ môn Kinh doanh tiền tệ - Khoa Ngân hàng

Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Page 2: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 2

MỤC LỤC

• Phần 1: Giới thiệu– Vai trò của nghiên cứu kinh doanh và luận án tốt

nghiệp của sinh viên– Tổng quan về qui trình nghiên cứu

• Phần 2: Khởi đầu qui trình nghiên cứu– Xác định vấn đề và cách lập đề nghị nghiên cứu– Nghiên cứu khám phá và phân tích định tính.

Page 3: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 3

MỤC LỤC

• Phần 3: Thiết kế nghiên cứu– Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp– Phương pháp nghiên cứu điều tra– Phương pháp nghiên cứu quan sát– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Page 4: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 4

MỤC LỤC

• Phần 4: Xây dựng hệ thống đo lường các biến số– Khái niệm và phương pháp đo lường các biến số– Đo lường thái độ

• Phần 5: Thu thập dữ liệu nghiên cứu– Thiết kế bảng câu hỏi điều tra– Thiết kế và qui trình chọn mẫu điều tra– Quyết định cỡ mẫu– Thực hiện điều tra

Page 5: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 5

MỤC LỤC

• Phần 6: Phân tích số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu– Biên tập và mã hóa số liệu– Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả– Phân tích đơn biến– Phân tích song biến– Phân tích đa biến– Trình bày kết quả nghiên cứu

Page 6: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 6

CHƯƠNG 1:

• Phạm vi và vai trò của nghiên cứu kinh doanh

• Định nghĩa nghiên cứu kinh doanh: “là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh”

• Nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng

Page 7: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 7

CHƯƠNG 1:

• Giá trị của nghiên cứu kinh doanh

• Khi nào cần nghiên cứu kinh doanh?– Giới hạn về thời gian– Khả năng thu thập dữ liệu– Tính chất của quyết định– Lợi ích với chi phí bỏ ra

• Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

Page 8: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 8

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh và doanh nghiệp– Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)– Dự báo dài hạn (trên 1 năm)– Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc

ngành– Nghiên cứu giá cả và lạm phát– Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu

Page 9: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 9

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu về tài chính và kế toán– Dự báo khuynh hướng của lãi suất– Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu– Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn

vốn– Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín

doanh nghiệp– Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro– Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá

Page 10: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 10

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu về tài chính và kế toán– Phân tích doanh mục đầu tư– Nghiên cứu về các tổ chức tài chính– Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng– Mô hình định giá tài sản vốn– Nghiên cứu rủi ro tính dụng– Phân tích chi phí

Page 11: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 11

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý– Quản lý chất lượng– Phong cách lãnh đạo– Năng suất lao động– Hiệu quả của tổ chức– Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức– Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức– Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn

Page 12: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 12

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng– Đo lường tiềm năng thị trường– Phân tích thị phần– Nghiên cứu phân khúc thị trường– Sự quyết định đặc tính của thị trường– Phân tích doanh số bán hàng– Nghiên cứu các kênh phân phối– Thử nghiệm sản phẩm mới

Page 13: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 13

Những đề tài chính yêu trong nghiên cứu kinh doanh

• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng– Nghiên cứu quảng cáo– Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người

tiêu dùng– …

Page 14: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 14

CHƯƠNG 1:

• Quan niệm về luận án tốt nghiệp của sinh viên

• Luận án tốt nghiệp – Một kiểu nghiên cứu kinh doanh mang tính học thuật

Page 15: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 15

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

• Xây dựng lý thuyết– Các khái niệm– Mệnh đề và giả thuyết– Phương pháp nghiên cứu khoa học

• Các loại nghiên cứu kinh doanh– Nghiên cứu khám phá– Nghiên cứu mô tả– Nghiên cứu nguyên nhân

Page 16: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 16

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

• Các giai đoạn nghiên cứu kinh doanh– Xác định vấn đề nghiên cứu– Thiết kế nghiên cứu– Chọn mẫu nghiên cứu– Thu thập số liệu– Xử lý và phân tích số liệu– Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu

Page 17: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 17

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

• Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề

• Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu:– Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định– Hiểu bối cảnh của vấn đề– Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những

biểu hiện của nó– Quyết định đơn vị nghiên cứu

Page 18: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 18

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

• Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu:– Quyết định các biến có liên quan

• Biến phân loại• Biến liên tục• Biến phục thuộc• Biến độc lập

– Phát biểu vấn đề, nêu câu hỏi, mục tiêu và giả thiết nghiên cứu

• Lập đề nghị nghiên cứu

Page 19: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 19

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

• Những câu hỏi gợi ý khi lập đề nghị nghiên cứu– Xác định vấn đề:

• Mục đích nghiên cứu là gì?• Bạn đã hiểu vấn đề nghiên cứu đến mức nào?• Cần những thông tin nào nữa về bối cảnh nghiên cứu• Làm thế nào để đo lường vấn đề?• Số liệu có sẵn đủ chưa?• Có nên tiến hành nghiên cứu không?• Có thể hình thành giả thuyết không?

Page 20: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 20

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

– Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu cơ bản:• Những loại câu hỏi nào cần trả lời• Có những khám phá mô tả hay nguyên nhân nào

không?• Nguồn số liệu có thể khai thác• Bạn có thể thu nhận được những câu trả lời đã định

bằng cách hỏi người khác không?• Những thông tin cần thiết có thể thu thập nhanh chóng

đến mức nào?• Những câu hỏi điều tra nên phát biểu như thế nào?

Page 21: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 21

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

– Lưạ chọn mẫu nghiên cứu:• Ai hoặc thứ gì là nguồn số liệu nghiên cứu?• Đối tượng mục tiêu nghiên cứu có thể xác định được

không?• Có cần chọn mẫu nghiên cứu không?• Chọn mẫu phải chính xác đến mức độ nào?• Có cần chọn mẫu theo xác suất không?• Có cần chọn mẫu toàn quốc không?• Có cần chọn mẫu với quy mô lớn không?• Cách chọn mẫu như thế nào?

Page 22: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 22

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

– Thu thập số liệu:• Ai sẽ thu thập số liệu?• Thời gian thu thập số liệu mất bao lâu?• Sự giám sát việc thu thập số liệu cần đến mức nào?• Những quy trình thu thập số liệu nào phải tuân theo?

– Phân tích đánh giá số liệu:• Có ứng dụng quy trình biên tập và mã hoá số liệu theo

tiêu chuẩn không?• Số liệu được phân loại như thế nào?• Bạn sẽ lập các bảng số liệu bằng vi tính hay bằng tay

Page 23: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 23

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

– Phân tích đánh giá số liệu (tiếp theo):• Những câu hỏi nào cần được trả lời?• Có bao nhiêu biến được điều tra đồng thời?• Dựa theo những tiêu chuẩn nào để đánh giá hoạt

động?

– Loại báo cáo:• Ai sẽ đọc báo cáo nghiên cứu?• Có cần những kiến nghị gì về quản lý không?• Báo cáo yêu cầu trình bày bao nhiêu lần?• Hình thức của văn bản báo cáo như thế nào?

Page 24: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 24

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ CÁCH LẬP ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU

– Đánh giá chung:• Chi phí thực hiện nghiên cứu là bao nhiêu?• Khung thời gian cho phép phù hợp không?• Bạn có cần sự giúp đỡ bên ngoài nào không?• Thiết kế nghiên cứu có thực hiện được mục tiêu

nghiên cứu hay không?• Dự kiến bao giờ bắt đầu nghiên cứu?

Page 25: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 25

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

• Nghiên cứu khám phá là gì?

• Tại sao tiến hành nghiên cứu khám phá?– Chuẩn đoán tình hình– Chọn lựa giải pháp– Phát hiện ý tưởng mới

• Các loại nghiên cứu khám phá– Khảo sát kinh nghiệm– Phân tích dữ liệu thứ cấp

Page 26: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 26

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

• Các loại nghiên cứu khám phá– Khảo sát kinh nghiệm– Phân tích dữ liệu thứ cấp– Nghiên cứu tình huống– Nghiên cứu thử nghiệm

• Phỏng vấn nhóm tập trung• Kỹ thuật phản chiếu• Phỏng vấn chuyên sâu

Page 27: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 27

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP

• Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

• Dữ liệu thứ cấp là gì?

• Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp– Phát hiện sự kiện– Xây dựng mô hình

Page 28: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 28

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU THỨ CẤP

• Sự phân loại dữ liệu thứ cấp– Dữ liệu nội bộ– Dữ liệu ngoại vi

• Nguồn từ sách báo• Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội• Nguồn từ các phương tiện truyền thông• Nguồn từ thông tin thương mại

• Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

• Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

Page 29: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 29

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Khái quát về phương pháp nghiên cứu điều tra– Phương pháp nghiên cứu điều tra?

• Điều tra chọn mẫu• Người trả lời• Dữ liệu sơ cấp

– Mục tiêu của điều tra– Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra

Page 30: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 30

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra– Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên– Sai biệt có hệ thống

• Sai biệt do người trả lời:– Sai biệt do không trả lời– Sai biệt do trả lời sai câu hỏi– Sai biệt do cố ý trả lời sai– Sai biệt do vô ý trả lời sai

Page 31: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 31

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra– Sai biệt có hệ thống (tiếp theo)

• Sai biệt do quản lý:– Sai biệt do xử lý số liệu– Sai biệt do chọn mẫu– Sai biệt do điều tra viên– Sai biệt do thiếu trung thực

• Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra?

Page 32: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 32

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Phân loại các phương pháp nghiên cứu điều tra– Dựa vào phương thức điều tra– Dựa vào bảng câu hỏi

• Câu hỏi cấu trúc• Câu hỏi gián tiếp

– Dựa vào thời gian• Nghiên cứu thời điểm• Nghiên cứu thời kỳ

Page 33: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 33

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Các phương thức nghiên cứu điều tra– Phỏng vấn cá nhân

• Ưu điểm:– Cơ hội phản hồi thông tin– Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp– Độ dài phỏng vấn– Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi– Khả năng minh hoạ câu hỏi– Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao

Page 34: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 34

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Các phương thức nghiên cứu điều tra– Phỏng vấn cá nhân

• Hình thức:– Phỏng vấn trong nhà– Phỏng vấn ngoài phố

• Nhược điểm:– Khả năng phát sinh sai biệt– Vấn đề chi phí– Khả năng tái phỏng vấn

Page 35: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 35

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Các phương thức nghiên cứu điều tra– Phỏng vấn qua điện thoại:

• Ưu điểm:– Phỏng vấn từ địa điểm tập trung– Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính– Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng– Ít tốn kém chi phí– Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn– Khả năng hợp tác– Khả năng tái phỏng vấn

Page 36: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 36

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Các phương thức nghiên cứu điều tra– Phỏng vấn qua điện thoại:

• Nhược điểm:– Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu– Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh– Hạn chế thời gian phỏng vấn

– Điều tra bằng bảng câu hỏi• Điều tra qua thư tín

Page 37: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 37

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐiỀU TRA

• Điều tra qua thư tín:– Sự năng động về mặt địa lý– Qui mô mẫu điều tra– Về chi phí– Sự năng động trả lời về mặt thời gian– Sự vắng mặt của phỏng vấn viên– Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi– Thời gian hoàn tất cuộc điều tra– Độ dài bảng câu hỏi– Tỉ lệ hưởng ứng trả lời

Page 38: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 38

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT

• Thế nào là quan sát khoa học?– Phục vụ mục đích tìm tòi, nghiên cứu– Được hoạch định một cách có hệ thống– Được ghi chép một cách có hệ thống và liên

quan đến những giả thuyết chung hơn là phản ánh một sự tò mò, và

– Có kiểm tra và kiểm soát về giá trị và độ tin cậy khi quan sát

• Những gì có thể quan sát?

Page 39: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 39

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT

• Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu quan sát

• Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát– Quan sát hành vi con người

• Quan sát hiện diện• Quan sát ẩn diện• Quan sát trực tiếp hay quan sát thụ động

Page 40: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 40

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT

• Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát– Quan sát những trạng thái xã hội

• Quan sát thành phần tham dự• Quan sát địa điểm• Quan sát mục đích• Quan sát hành vi xã hội• Quan sát tần suất và độ dài thời gian

Page 41: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 41

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN SÁT

• Các phương thức thực hiện nghiên cứu quan sát– Quan sát đối tượng hữu hình– Quan sát bằng máy móc

Page 42: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 42

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu– Thiết kế nghiên cứu bao gồm thiết kế và thu

thập, đo lường và phân tích dữ liệu.– Thiết kế nghiên cứu là kế hoạch, cấu trúc và

chiến lược nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi nghiên cứu và kiểm soát sự thay đổi

• Kế hoạch nghiên cứu là một chương trình nghiên cứu bao gồm các chi tiết mà nhà nghiên cứu làm từ giai đoạn xây dựng giả thiết cho đến giai đoạn phân tích dữ liệu sau cùng

Page 43: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 43

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu• Cấu trúc nghiên cứu là những chi tiết liên quan đến

hoạt động của các biến số• Chiến lược nghiên cứu bao gồm các phương pháp

được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu. Nói cách khác, chiến lược nghiên cứu được hiểu như là cách thức để đạt mục tiêu nghiên cứu và làm thế nào để vấn đề nghiên cứu được giải quyết.

Page 44: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 44

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Tổng quan về thiết kế nghiên cứu– Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu có thể xem xét

từ nhiều góc độ khác nhau:• Góc độ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu• Nhìn từ góc độ mục tiêu nghiên cứu• Nhìn từ góc độ phương pháp• Nhìn từ góc độ thời gian• Nhìn từ góc độ môi trường (hay không gian)• Nhìn từ góc độ phạm vi nghiên cứu

Page 45: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 45

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ:– Tóm lượt qui trình nghiên cứu:

• Xác định vấn đề nghiên cứu• Thiết kế nghiên cứu• Chọn mẫu nghiên cứu• Thu thập số liệu• Xử lý và phân tích số liệu• Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu

Page 46: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 46

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mức độ:– Lưạ chọn thiết kế nghiên cứu:

• Nghiên cứu khám phá• Nghiên cứu chính thức

Page 47: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 47

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu:– Tóm lượt mục tiêu nghiên cứu

• Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề• Giải thích mối quan hệ giữa các biến số

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu• Nghiên cứu mô tả• Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả)

Page 48: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 48

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp:– Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp

nghiên cứu• Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp• Nghiên cứu điều tra• Nghiên cứu quan sát

Page 49: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 49

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp:– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

• Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng• Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ

cấp• Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra.

– Phỏng vấn cá nhân– Phỏng vấn qua điện thoại– Gửi bảng câu hỏi điều tra

Page 50: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 50

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp:– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo)

• Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra– Qui mô mẫu điều tra– Địa bàn thực hiện điều tra– Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra– Thời gian cho phép thực hiện điều tra– Ngân sách dành cho cuộc điều tra

Page 51: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 51

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian:– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời gian:

• Nghiên cứu thời điểm• Nghiên cứu thời kỳ

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Page 52: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 52

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào môi trường:– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi

trường:• Nghiên cứu hiện trường• Nghiên cứu thí nghiệm

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Page 53: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 53

CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

• Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phạm vi:– Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi

trường:• Nghiên cứu tình huống• Nghiên cứu thống kê

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu• Nghiên cứu thống kê ↔ nghiên cứu định lượng• Nghiên cứu tình huống ↔ nghiên cứu định tính

Page 54: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 54

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Đo lường cái gì?

• Các loại thước đo– Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:

• Các con số được xếp theo thứ tự• Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp

theo thứ tự• Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0.

Page 55: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 55

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Các loại thước đo– Thước đo định danh– Thước đo thứ tự– Thước đo khoảng cách– Thước đo tỷ lệ– Đo lường chỉ số

Page 56: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 56

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường– Có độ tin cậy

• Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường.

– Khả năng lập lại của sự đo lường– Sự đồng nhất của việc đo lường

Page 57: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 57

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường– Có giá trị

• Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta muốn đo.

– Có sự năng động• Sự năng động là khả năng thích ứng của công cụ

đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo lường

Page 58: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 58

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo

Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả

Định danh Phép đếm

Tần suất

Tỷ trọng

Mode

Thứ tự Xếp hạng

Median

Range

Percentile ranking

Page 59: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 59

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

• Phân tích thống kê cho từng loại thước đo

Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả

Khoảng cách Các phép tính số học

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Tỷ lệ Các phép tính số họcTrung bình

Hệ số về thay đổi

Page 60: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 60

CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ

• Định nghĩa về thái độ– Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ

về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau.

– Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận:• Bộ phận cảm nhận• Bộ phận nhận thức• Bộ phận hành vi

Page 61: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 61

CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ

• Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết– Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan

sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.

• Các kỹ thuật đo lường thái độ– Xếp hạng– Định vị– Kỹ thuật sắp xếp– Kỹ thuật chọn lựa

Page 62: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 62

CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ

• Các loại thước đo thái độ– Thước đo đơn giản– Thước đo định danh– Thước đo Likert– Thước đo mức khác biệt– Thước đo chữ số– Thước đo tổng cố định– Thước đo Stapel– Thuớc đo định vị hình vẽ

Page 63: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 63

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra

• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra– Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác– Các vấn đề cần quyết định:

• Nên hỏi điều gì?• Câu hỏi nên phát biểu như thế nào?• Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

Page 64: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 64

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra– Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo):

• Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để đạt được mục tiêu điều tra?

• Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao?• Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay

không sau khi đã kiểm nghiệm?

Page 65: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 65

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Nên hỏi điều gì?– Hỏi những câu hỏi có liên quan– Hỏi những câu hỏi chính xác

• Phát biểu câu hỏi như thế nào?– Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng:

• Câu hỏi phân đôi đơn giản• Câu hỏi lựa chọn quyết định• Câu hỏi quyết định tần suất

Page 66: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 66

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Phát biểu câu hỏi như thế nào?– Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt):

• Câu hỏi định vị thái độ• Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời

– Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra– Nghệ thuật đặt câu hỏi:

• Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối thoại và đơn giản

• Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời

Page 67: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 67

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Phát biểu câu hỏi như thế nào?– Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo):

• Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể• Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề• Tránh đưa ra giả định• Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong

trí nhớ

• Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao?

Page 68: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 68

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Trình bày bảng câu hỏi như thế nào?– Đừng bao giờ in bảng câu hỏi quá dày đặc– Ngắn gọn về nội dung, nhỏ nhắn về hình thể– Cẩn thận khi đặt tựa đề, in ấn hấp dẫn nhưng

không gây ra sai biệt do ảnh hưởng của tựa đề– Đối với những bảng câu hỏi khá dài, sử dụng

các mục đề chính, mục đề phụ thật rõ ràng, logic nhằm giúp người ta dễ nắm được nội dung từng phần & nội dung toàn bộ bảng câu hỏi

Page 69: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 69

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

• Nên kiểm nghiệm bảng câu hỏi như thế nào?– Nhờ người có kinh nghiệm hơn đọc và góp ý– Kiểm nghiệm bảng câu hỏi với 1 nhóm người

tương tự như đối tượng sẽ phỏng vấn sau này– Xem xét, tổng kết và rút ra những kết luậb về nội

dung và hình thức bảng câu hỏi sau khi qua kiểm nghiệm để quyết định …

• Nên điều chỉnh bảng câu hỏi hay không?

Page 70: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 70

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

• Chọn mẫu là gì?

• Tại sao phải điều tra chọn mẫu– Lý do tính thực tiễn– Lý do tính chính xác và tin cậy– Lý do tính khả thi

Page 71: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 71

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

• Qui trình chọn mẫu– Xác định tổng thể mục tiêu– Lựa chọn danh sách chọn mẫu– Quyết định phương pháp chọn mẫu– Hoạch định quy trình chọn mẫu các đơn vị mẫu– Quyết định cỡ mẫu– Lựa chọn các đơn vị của mẫu

Page 72: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 72

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

• Các kỹ thuật chọn mẫu– Một số kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất:

• Chọn mẫu thuận tiện• Chọn mẫu có mục đích• Chọn mẫu theo chỉ tiêu• Chọn mẫu liên hoàn

Page 73: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 73

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

• Các kỹ thuật chọn mẫu– Một số kỹ thuật chọn mẫu xác suất:

• Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản• Chọn mẫu có hệ thống• Chọn mẫu theo nhóm• Chọn mẫu theo cụm

Page 74: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 74

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

• Thế nào là thiết kế mẫu thích hợp– Mức độ chính xác– Nguồn lực– Thời gian– Hiểu biết trước về tổng thể– Phạm vi nghiên cứu toàn quốc hay địa phương– Nhu cầu về phân tích thống kê

Page 75: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 75

CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Cỡ mẫu và sai biệt

n

SZX

n

SZE

Page 76: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 76

CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu– Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định cỡ

mẫu:• Sự khác biệt của tổng thể• Sai số• Độ tin cậy

Page 77: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 77

CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu– Ước lượng cỡ mẫu:

• Ước lượng độ lệch chuẩn của tổng thể• Phán quyết về sai số có thể chấp nhận được• Quyết định độ tin cậy của dự báo

2

E

ZSn

Page 78: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 78

CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu– Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu

• Sai số ước lượng tỷ trọng của tổng thể:

Sai số = p ± Z. SP

• Độ lệch chuẩn SP:

n

pp

n

pqS p

)1(

Page 79: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 79

CHƯƠNG 13: QUYẾT ĐỊNH CỠ MẪU

• Quyết định cỡ mẫu– Ước lượng cỡ mẫu khi nghiên cứu tỷ trọng mẫu

• Công thức tính cỡ mẫu:

– Xác định cỡ mẫu khi nghiên cứ tỷ trọng mẫu– Quyết định cỡ mẫu trên cở sở phán quyết

2

2

E

pqZn

Page 80: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 80

CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Đặc điểm của việc thực hiện điều tra

• Ai sẽ thực hiện điều tra?

• Huấn luyện cho phỏng vấn viên– Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn– Đưa ra câu hỏi– Làm rõ thêm câu trả lời– Ghi chép các trả lời lên bảng câu hỏi– Kết thúc cuộc phỏng vấn

Page 81: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 81

CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Những nguyên tác của phỏng vấn– Nguyên tắc cơ bản:

• Có sự liêm chính & trung thực• Có sự kiên trì và chiến thuật• Chú ý đến sự chính xác và chi tiết• Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan• Là một người biết lắng nghe• Biết giữ mồm và bảo mật• Tôn trọbng quyền của người khác.

Page 82: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 82

CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

– Nguyên tắc thực hành:• Hoàn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế

hoạch.• Theo đúng chỉ dẫn• Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ• Kiểm soát được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện• Hoàn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng• Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành• So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với chỉ tiêu• Đưa ra câu hỏi với đại diện nhà nghiên cứu

Page 83: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 83

CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN ĐIỀU TRA

• Quản lý việc điều tra– Triển khai công việc cho các điều tra viên– Giám sát công việc của các điều tra viên

• Kiểm soát nỗ lực làm việc• Kiểm soát chất lượng công việc• Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu• Giám sát việc phỏng vấn đúng người• Giám sát sự trung thực của điều tra viên

Page 84: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 84

CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU

• Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu

• Biên tập dữ liệu– Hình thức:

• Biên tập sơ bộ theo hiện trường• Biên tập tập trung tại văn phòng

Page 85: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 85

CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU

• Biên tập dữ liệu– Nội dung:

• Biên tập cho phù hợp• Biên tập cho hoàn tất• Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu• Biên tập cho loại trả lời “không biết”

Page 86: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 86

CHƯƠNG 15: BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU

• Mã hóa dữ liệu– Tổ chức mã hóa dữ liệu

• Mẫu tin (fields)• Mục tin (records)• Tập tin (files)

– Nguyên tắc mã hóa dữ liệu– Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định– Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở– Mã hoá lại các trả lời

Page 87: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 87

CHƯƠNG 16: CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ

• Tính chất của phân tích mô tả

• Bảng phân tích (Tabulation)

• Bảng phân tích chéo (Cross-Tabulation)

• Chuyển đổi dữ liệu

• Cách trình bày dữ liệu

• Phân tích và giải thích dữ liệu

Page 88: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 88

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phát biểu giả thuyết:– Thế nào là một giả thuyết?– Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch– Kiểm định giả thuyết: Quy trình kiểm định

• Quyết định giả thuyết thống kê• Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể• Xác định các tham số mẫu cần kiểm định• Xác định mức ý nghĩa• Vận dụng luật quyết định để quyết định bác bỏ hay

chấp nhận giả thuyết cần kiểm định

Page 89: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 89

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phát biểu giả thuyết:– Sai lầm loại I và sai lầm loại II:

• Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng• Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai• Không có sai lầm xảy ra nếu như giả thuyết nguyên

trạng là đúng và chúng ta chấp nhận nó, hoặc giả thuyết nguyên trạng là sai và chúng ta từ chối nó.

Page 90: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 90

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Lựa chọn kỹ thuật thống kê phù hợp– Loại câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời– Số lượng biến– Loại thước đo lường biến– Kiểm định tham số và kiểm định phi tham số

Page 91: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 91

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Phân phối Student– Ước lượng khoảng tin cậy– Kiểm định giả thiết

n

Stx

Page 92: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 92

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Kiểm định Chi-Square – Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ

vọng– Quyết định mức ý nghĩa thích hợp– Tính giá trị 2 bằng việc sử dụng tần suất quan

sát từ mẫu và tần suất kỳ vọng– Quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết

bằng cách so sánh giá trị 2 vừa tính được với giá trị 2 tới hạn dựa vào mức ý nghĩa thích hợp

Page 93: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 93

CHƯƠNG 17: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

• Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ

Pobs S

PZ

Page 94: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 94

CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

• Khái quát về phân tích song biến

• Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến– Bảng chéo & kiểm định Chi-square– Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình

• Bước 1: Phát biểu giả thuyết• Bước 2: Xác định đại lượng thống kê t

21

21

xxS

xxt

Page 95: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 95

CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

• Kiểm định sự khác biệt giữa hai biến– Kiểm định t – so sánh giữa hai giá trị trung bình

• Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn

• Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết

– Kiểm định Z – so sánh giữa hai tỷ lệ• Bước 1: Phát biểu giả thuyết• Bước 2: Xác định đại lượng thống kê Z

Page 96: Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh

TS. Nguyễn Minh Kiều

Phương pháp NCKH SV - 2005 96

CHƯƠNG 18: PHÂN TÍCH SONG BiẾN

• Bước 3: Quyết định mức sai số ý nghĩa và xác định giá trị tới hạn

• Bước 4: Vận dụng luật từ chối để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết

– Phân tích phương sai (ANOVA)

21

)()( 2121

PPS

ppZ