tạp chí nghiên cứu y học số 4 - 2011

28
Volume N 4 - August, 2011 o 75, 01. TON THAT TUNG Str, DONG DA, HA NOI, VIET NAM - TELEPHONE (84 ) 38527622 .4 BYT- TRƯỜNG ĐẠIHC Y HÀ NI Nghiên cumtschshóa sinh liên quan đếnhi chng kháng Insulin bnh nhân tinsn git Giá trca các ngưỡng sàng lc huyết thanh mẹ để phát hin thai hi chng Down ĩ radio Xon tinh hoàn: kinh nghim chn đoán và điu trtibnh vin Vit Đức Hi chng suy gimtế bào gc biu mô giác mc và các phương pháp điu trĐặc đim đin sinh lý tim cabnh nhân nhp nhanh vòng vào li nút nh tht còn tnti đung dn truyn chm sau điu trbng sóng

Upload: dai-hoc-y-ha-noi

Post on 03-Mar-2015

482 views

Category:

Documents


16 download

DESCRIPTION

Volume 75, No4 - August, 2011. Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến hội chứng kháng Insulin ở bệnh nhân tiền sản giật. Giá trị của các ngưỡng sàng lọc ở huyết thanh mẹ để phát hiện thai hội chứng Down. Đặc điểm điện sinh lý tim của bệnh nhân nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất còn tồn tại đuờng dẫn truyền chậm sau điều trị bằng sóng radio. Xoắn tinh hoàn: kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Việt Đức. Hội chứng suy giảm tế bào gốc biểu mô giác mạc và các phương pháp điều trịB

TRANSCRIPT

Page 1: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

Volume N 4- August, 2011o75,

01. TON THAT TUNG Str, DONG DA, HA NOI, VIET NAM - TELEPHONE (84 ) 38527622.4

BỘY TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến hội chứngkháng Insulinởbệnh nhân tiền sản giật

Giá trị của các ngưỡng sàng lọc ở huyết thanh mẹ để pháthiện thai hội chứng Down

ĩradio

Xoắn tinh hoàn: kinh nghiệm chẩnđoán vàđiều trị tại bệnhviện ViệtĐức

Hội chứng suy giảm tế bào gốc biểu mô giác mạc và cácphương phápđiều trị

Đặc điểm điện sinh lý tim của bệnh nhân nhịp nhanh vòngvào lại nút nh thất còn tồn tại đuờng dẫn truyền chậm sauđiều trịbằng sóng

Page 2: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Số 4 - 2011

Giấy phép xuất bản số: 211/GP-BVHTT do Bộ V n hóa Thông tin cấp ngày 07/05/2001In tại Trung tâm In Tr ờng ại học Y Hà Nội (thuộc Bộ Y tế) - iện thoại : (04)38523798 (303) Fax: (04)38525115

Nộp l u chiểu tháng 8 n m 2011

ăĐ Đ

ăư

ư

TỔNG BIÊN TẬP

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

HỘI ỒNG CỐ VẤN

CỘNG TÁC VIÊN

BAN TH KÝ

TRỤ SỞ BAN BIÊN TẬP

PGS. TS. Tạ Thành V n

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng

GS.TS. Phạm Thị Minh ứcGS.TSKH. Hoàng Tích HuyềnGS.TS. Phạm Gia KhảiGS.TSKH. Lê Nam TràGS.TS. ỗ ức VânGS.TS. Nguyễn Lân ViệtGS.TS. Nguyễn V ợngPGS.TS. ỗ Doãn LợiPGS.TS. Nguyễn V n T ờng

BS. Phạm Thị Thanh TânCN. Tống Thị Khuyên

Phòng Quản lý Khoa học - Công nghệTr ờng ại học Y Hà NộiSố 1 Tôn Thất Tùng, ống a, Hà NộiFax: (84) 04.35744726

ă

Đ

Đ Đ

Đă

ĐĐ Đ

ĐT: (84) 04.38527622

Đ

ư

ư

ư

PGS.TS. Đinh Hữu DungPGS.TS. Khương Văn DuyPGS.TS. Nguyễn Duy HuềPGS.TS. Thị Thu HươngPGS.TS. Trần Thị Thanh HươngPGS.TS. Đỗ Thị PhươngPGS.TS. Nguyễn Trọng ThôngPGS.TS. Ngô V n ToànPGS.TS. Phạm Quang VinhTS. Trần Vân KhánhTS. Phạm V n Phú

Đinh

ă

ă

Ư

EDITOR IN CHIEF

DEPUTY EDITORS

ADVISORY COUNCIL

COLLABORATORS

SECRETARIAL BOARD

EDITORIAL OFFICE

Assoc.Prof. Ta Thanh Van MD. PhD

Assoc.Prof. Nguyen Ngoc Hung MD. PhD

Prof. Pham Thi Minh Duc MD. PhDProf. Hoang Tich Huyen Dr.ScProf. Pham Gia Khai MD. PhDProf. Le Nam Tra Dr.ScProf. Do Duc Van MD. PhDProf. Nguyen Lan Viet MD. PhDProf. Nguyen Vuong MD. PhDAssoc.Prof. Do Doan Loi MD. PhDAssoc.Prof. Nguyen Van Tuong MD. PhD

Pham Thi Thanh Tan MDTong Thi Khuyen BA

Department of Science and Technology managementHanoi Medical UniversityNo1 Ton That Tung str, Dong Da, Hanoi - VietnamFax: (84) 04.35744726

Assoc. Prof. Dinh Huu Dung MD. PhDAssoc. Prof. Khuong Van Duy MD. PhDAssoc. Prof. Nguyen Duy Hue MD. PhDAssoc. Prof. Dinh Thi Thu Huong MD. PhDAssoc. Prof. Tran Thi Thanh Huong MD. PhDAssoc. Prof. Do Thi Phuong MD. PhDAssoc. Prof. Nguyen Trong Thong MD. PhDAssoc. Prof. Ngo Van Toan MD. PhDAssoc. Prof. Pham Quang Vinh MD. PhDTran Van Khanh MD. PhDPham Van Phu MD. PhD

ĐT: (84) 04.38527622

Page 3: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

1 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011 1

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT

Vũ Thị Ngân1, Trần Thị Chi Mai2, Ngô Văn Tài2 1 Bệnh viện Phụ sản Thái Bình, 2 Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về các chỉ số hóa sinh liên quan đến hội chứng kháng insulin ở bệnh nhân t iền sản giật. Nghiên cứu trên 30 thai phụ khỏe mạnh và 30 thai phụ tiền sản giật, kết quả đã cho thấy: Nồng độ glucose, LDL - C huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật tăng không có ý nghĩa thống kê; trong khi nồng độ insulin, TC, TG huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật tăng có ý nghĩa thống kê so với phụ nữ mang thai bình thường. Nồng độ HDL - C huyết tương ở bệnh nhân tiền sản giật giảm có ý nghĩa thống kê so với những phụ nữ mang thai bình thư ờng. Chỉ số HOMA - IR trung bình ở bệnh nhân tiền sản giật tăng có ý nghĩa thống kê so với thai phụ mang thai bình thư ờng. T ỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân tiền sản giật cao hơn có ý nghĩa thống kê so với những phụ nữ mang thai bình thư ờng. Có mối tương quan thuận giữa chỉ số HOMA - IR với HATTr .

Từ khóa: tiền sản giật, HOMA-IR, insulin, HATTr

Summary VARIATION OF SOME BIOCHEMICAL PARAMETERS RELATING

TO INSULIN RESISTANCE IN PREECLAMPSIA The cause of preeclampsia has not been precisely understood. Several studies have reported

an association between insulin resistance and preeclampsia, but the role of insulin resistance in physiopathology of preeclampsia has not been demonstrated. The objective of this study is to find out the relationship between insulin resistance and preeclampsia. Material and Method: In this case - control study, 30 healthy pregnant women and 30 women with preeclampsia were included. Fasting blood glucose, insulin, total cholesterol, triglyceride, HDL-C and LDL-C levels were determined for both groups. The data were analysed by SPSS software and the p value < 0.05 was considered significant. The results showed the fasting blood glucose was not signifi-cantly different between two groups but the insulin level of the preeclamptic women was higher significantly than that of healthy pregnant women. The HOMA-IR of preeclampsia group was also higher than that of healthy pregnancy. There was a positive correlation between HOMA-IR and diastolic blood pressure. The TC, TG levels of preeclamptic group were higher while the HDL-C level was lower than that of healthy pregnant control significantly. Conclusion: In this study, the relationship between insulin resistance and preeclampsia was observed.

Keywords: preeclampsia, HOMA-IR, diastolic blood pressure

Page 4: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 6

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

GIÁ TRỊ CỦA CÁC NGƯỠNG SÀNG LỌC Ở HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI HỘI CHỨNG DOWN

Hoàng Thị Ngọc Lan2, Nguyễn Thị Hoa1 1 Bệnh viện Đa khoa Đức Giang - Hà Nộ i, 2 Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị của các ngư ỡng sàng lọc ở huyết thanh mẹ để phát hiện thai hội chứng Down. Kết quả: Dùng phần mềm Prisca 4.02 với ngư ỡng sàng cho thai Down ≥ 1/250, tỷ lệ phát hiện là : 77,42% với tỷ lệ dương tính giả 9,05%. Theo nồng độ MoM với ngư ỡng sàng AFP ≤ 0,75 MoM tỷ lệ phát hiện thai Down 61,3%, tỷ lệ dương tính giả 24,6%; hCG ≥ 2,3 MoM: tỷ lệ phát hiện thai Down 29,03%, tỷ lệ dương tính giả 4,9%; uE3 ≤ 0,75 MoM: tỷ lệ phát hiện thai Down 25,8%, tỷ lệ dương tính giả 16,47%. Kết hợp cả AFP, hCG, uE3 tỷ lệ phát hiện thai Down 77,42%, tỷ lệ dương tính giả 20,15%. Kết luận: Dùng phần mềm Prisca 4.02 vớ i ngư ỡng sàng cho thai Down ≥ 1/250, tỷ lệ phát hiện: 77,42% với tỷ lệ dương tính giả 9,05%. Sử dụng ngư ỡng AFP ≤ 0,75 MoM, hCG ≥ 2,3 MoM, uE3 ≤ 0,75 MoM tỷ lệ phát hiện thai Down 77,42% tỷ lệ dương tính giả 20,15%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 về tỷ lệ dương tính giả của 2 loại ngưỡng sàng lọc này.

Từ khóa: ngưỡng sàng lọc thai Down

Summary VALUE OF CUT - OFF SCREENING IN MATERNAL SERUM TO

DETECT DOWN’S SYNDROME

The study was conducted to evaluate cut- off screening by maternal serum biomarker in prenatal diagnosis of Down syndrome. Results: Using Prisca 4.02 for Down’s syndrome screening with cut-off ≥ 1/250, the detected rate is 77.42%; false positive rate is 9.05%. Down’s screening based only on MoM: AFP ≤ 0.75 MoM, the detected rate is 61.3%, false positive rate is 24.6%; hCG ≥ 2.3 MoM, the detected rate is 29.03%, false positive rate is 4.9%; uE3 ≤ 0.75 MoM, the detected rate is 25.8%, false positive rate is 16.4%. When combining AFP, hCG, uE3 ; the de-tected rate is 77.42%; false positive rate is 20.15%. Conclusion: When we use Prisca 4.02 with the cut - off for Down’s syndrome ≥ 1/250, the detected rate is 77.42%; false positive rate is 9.05%. When using cut - off for Down syndrome by MoM with AFP ≤ 0.75, hCG ≥ 2.3 MoM, uE3 ≤ 0.75 MoM, the detected rate is 77.42%; the false positive rate is 20.15%. Hence, we can see a significant different with p < 0.05 in false positive rate of the Prisca 4.02 and MoM.

Keywords: cut- off of screening Down’s syndrome

2

Page 5: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 1 2

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA BÀI THUỐC “ĐẠI THIÊN NƯƠNG” Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG

TRÊN MÔ HÌNH GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH BẰNG CYCLOPHOSPHAMID (CY)

Hoàng Thị Lề1, Phạm Thị Vân Anh2, Nguyễn Trọng Thông2, Phan Thị Thu Anh2

1 V iện Dư ợc liệu - Bộ Y tế, 2 Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu ảnh hư ởng của cao lỏng đại thiên nương lên các chỉ số miễn dịch trên chuột bị gây suy giảm m iễn dịch bằng CY. Kết quả nghiên cứu: Cao lỏng ĐTN có tác dụng kích thích miễn dịch thông qua làm tăng s ố lư ợng bạch cầu trong máu ngoại vi, số lư ợng bạch cầu lympho, bạch cầu múi trung tinh và bạch cầu đơn nhân, tăng tỷ lệ tế bào B tạo quàng dung huyết tăng số lư ợng các tế bào TCD3 trong lách, phản ứng bì vớ i kháng nguyên OA và khả năng tiết TNF-α trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng CY. Kết luận: Cao lỏng đại thiên nương liều 29g/kg làm tăng cường đáp ứng miễn dịch trên chuột bị gây suy giảm m iễn dịch bằng CY.

Từ khoá: Đại thiên nương, kích thích miễn dịch, chuột nhắt trắng thực nghiệm

Summary INFLUENCE OF DAITHIENNUONG (DTN) IN IMMUNE INDEX ON CY

INDUCED EXPERIMENTAL IMMUNO SUPPRESSED MICE The study aims to evaluate DTN,s influence in immune index on immuno suppressed mice by

CY. Results: The experimental results show that: DTN had increased total leucocyte count, number of lymphocyte, neutrophil and monocyte, rate of the plaque forming cells, the dermoreac-tion with OA antigen, TCD3 lymphocytes count in spleen, level of cytokine TNF or compare group that has been only injected CY without using any drug. Conclusion: The extract of ĐTN in dose of 29g/kg had an immunostimulating effect.

Keywords: daithiennuong, immunostimulating effect, experimental mice

3

Page 6: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

17 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LƠXÊMI CẤP TIỀN TỦY BÀO BẰNG PHÁC ĐỒ ATRA PHỐI HỢP DAUNORUBICIN

Trần Thị Kiều My1, Đỗ Trung Phấn1, Nguyễn Anh Trí2, Bạch Quốc Khánh2 1 Trường Đại học Y Hà Nộ i, 2 V iện Huyết học và Truyền máu Trung ương

Lơxêmi cấp tiền tủy bào là một dư ới nhóm của lơxêmi cấp dòng tủy có đặc trưng về hình thái học, chuyển đoạn t (15;17) tạo nên gen khảm PML- RARµ và tình trạng rối loạn đông máu đe dọa tính mạng bệnh nhân. Phác đồ điều trị cơ bản hiện nay là phối hợp ATRA và hóa chất nhóm anthracyclin. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả đ iều trị lơxêmi cấp tiền tủy bào bằng phác đ ồ ATRA phối hợp Daunorubicin. Kết quả: 20 bệnh nhân chiếm 57,1% có chuyển đoạn t(15;17), 28 bệnh nhân (80%) có gen khảm PML - RARα . Tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn là 88,6%. 11,4% tử vong do xuất huyết não. Tỷ lệ sống không bệnh trên 2 năm là 74,2%. Sử dụng RT- PCR phát hiện gen khảm ở 6 trong số 8 bệnh nhân tái phát (75%) trước khi có biểu hiện trên lâm sàng. Kết luận: Phác đồ ATRA phối hợp Daunorubicin cho kết quả lui bệnh hoàn toàn trên 88,6% bệnh nhân lơxêmi cấp tiền tủy bào mới chẩn đoán. Gen khảm đặc trưng PML- RARα không chỉ giúp khẳng định chẩn đoán mà còn là dấu hiệu dự báo tái phát sớm.

Từ khóa: lơxêmi cấp tiền tủy bào, ATRA, Daunorubicin, PML- RARα

Summary

TREATMENT RESULT OF NEWLY DIAGNOSED ACUTE PROMYELOCYTIC LEUKEMIA (APL) WITH ATRA PLUS DAUNORUBICIN

Acute promyelocyte leukemia (APL) is a distinct subtype of acute myeloid leukemia characterized by its morphology, t (15;17) translocation leading to PML-RARµ fusion gene, and by a life-threatening coagulopathy. All-trans retinoic acid (ATRA) plus anthracycline chemotherapy is the current standard approach. Result: 20 patients (57.1%) had the t (15;17) translocation and 28 patients (80%) showed the PML-RARµ transcript. The complete remission rate was 88.6%. Death percentage is 11,4% caused by intracranial hemorrhage. The 2-year DFS were 74.2%. RT-PCR was positive in 6/8 patients (75%) before relapsed clinically. Conclusion: ATRA plus Daunorubicin regime induce complete remission (CR) in up to 88.6% newly diagnosed APL patients. The specific PML-RARµ transcripts permit not only a precise diagnosis but also provide marker for the relapse.

Keywords: acute promyelocytic leukemia, ATRA, Daunorubicin, PML- RARa

4

Page 7: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

21 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM CỦA BỆNH NHÂN NHỊP NHANH VÒNG VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT CÒN TỒN TẠI ĐƯỜNG DẪN

TRUYỀN CHẬM SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG RADIO

Trần Song Giang1, Nguyễn Lân Việt2 1 V iện Tim mạch Quốc gia, 2 Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm tìm hiểu sự biến đổi các đặc điểm điện sinh lý tim sau điều trị cơn nhịp

nhanh này bằng sóng RF mà vẫn còn đường DT chậm. Kết quả: 22 BN có biến đổi rõ ràng về đặc điểm điện sinh lý của nút nhĩ thất như: mức blốc nhĩ thất dài ra (339,6 ± 47,3ms so với 413,6 ± 66,7ms - p < 0,0001), thời kỳ trơ đường DT chậm dài ra (237,3 ± 36ms so với 306,4 ± 64,4ms - p < 0,0001), độ chênh lệch về thời gian trơ giữa đư ờng DT nhanh và đường DT chậm giảm đi (115 ± 50,4ms so với 35,9 ± 24,0ms - p < 0,0001), khoảng A2H2 dài nhất đã giảm đi (323,6 ± 66,1ms với 245,6 ± 82,4ms - p = 0,005). 10 BN còn lạ i ch ỉ có khoảng A2H2 ngắn lại có ý nghĩa thống kê (310,3 ± 59,4ms và 238,6 ± 44,7ms với p = 0,025), thời gian trơ đường DT chậm, thời gian trơ đường DT nhanh, độ chênh lệch giữa thời gian trơ đường DT nhanh và chậm, thời điểm Wenckebach không thay đổi có nghĩa. Kết luận: Sau điều trị thành công nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất, khoảng A2H2 dài nhất ngắn lại ở tất cả các BN. 68,7% số BN có mức blốc nhĩ thất dài ra, thời gian trơ đường chậm dài ra, độ chênh lệch giữa thời gian trơ đường nhanh với đư ờng chậm giảm đi. Đây cũng có thể coi là những tiêu chí chứng tỏ thủ thuật thành công.

Từ khóa: nhịp nhanh do vòng vào lại tại nút nhĩ thất, đường dẫn truyền kép, đốt đường chậm bằng sóng radio

Summary

ELECTROPHYSIOLOGIC CHARACTERISTICS OF ATRIOVENTRICULAR NODAL REENTRANT TACHYCARDIA FOLLOWING SLOW PATHWAY

MODIFICATION BY RADIOFREQUENCY ABLATION

The study aims to evaluate the electrophysiologic characteristics of AVNRT before and after successful ablation in patients with persistent slow pathway conduction. Results: twenty two patients (68.7%) showed a clear modification of slow pathway (group 1) whereas 10 patients (31.3%) showed absence of clear modification. A significant decrease in the maximum A2H2 was observed in both groups (323.6 ± 66.1ms to 245.6 ± 82.4ms - p = 0.005 in group 1, and 310.3 ± 59.4ms to 238.6 ± 44.7ms in group 2, p = 0.025). An increase in the AV node Wenckebach cycle length (339.6 ± 47.3ms to 413.6 ± 66.7ms), increase in the slow pathway effective refractory period (ERP) (237.3 ± 36ms to 306.4 ± 64.4ms), a decrease in difference between fast pathway and slow pathway ERP(115 ± 50.4ms to 35.9 ± 24.0ms) were observed only in group 1 (with p < 0,0001). Conclusion: 100% patients with successful ablation for AVNRT showed a significant decrease in the maximum A2H2. 68.7% showed an increase in the AV node Wenckebach cycle length, increase in the slow pathway ERP, a decrease in difference between fast pathway and slow pathway ERP.

Keywords: atrioventricular nodal reentry tachycardia, dual AV node pathway, slow pathway ablation

5

Page 8: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 2 6

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI, CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢ PHÌNH

ĐỘNG MẠCH HÀM TRONG DO CHẤN THƯƠNG SỌ MẶT

Quách Thị Cần1, Phạm Minh Thông2

1 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, 2 Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, chụp cắt lớp vi tính và bước đầu đánh giá kết quả đ iều trị phình đ ộng mạch hàm trong do chấn thương. Kết quả: 10 bệnh nhân đ ều là nam giới với tuổi trung bình là 23. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông (7 bệnh nhân). Hình ảnh nội soi có hình ảnh đ ập theo nhịp mạch ở vách mũi xoang và có máu đen chảy ra từ khe giữa. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính cho thấy tất cả đều có hình ảnh vỡ thành sau xoang hàm cùng bên vớ i bên tổn thương. Tất cả bệnh nhân đ ều được đ iều trị thành công bằng phương pháp can thiệp nội mạch, theo dõi không thấy có tái phát chảy máu mũi. Kết luận: kết hợp lâm sàng vớ i hình ảnh nội soi và chụp cắt lớp vi tính giúp ích cho chẩn đoán đ ịnh hư ớng và chỉ đ ịnh can thiệp mạch kịp thời. Phương pháp can thiệp nội mạch là phương pháp hiệu quả và tương đối an toàn trong điều trị phình đ ộng mạch hàm trong sau chấn thương.

Từ khóa: phình động mạch hàm trong

Summary EVALUATION ON CLINICAL FEATURES, IMAGING OF NASAL

ENDOSCOPY AND COMPUTED TOMOGRAPHY, ENDOVASCULAR EMBOLIZATION IN MANAGING INTERNAL MAXILLARY ARTERIAL

PSEUDOANEURYSMS POST TRAUMA The purpose of this study was to evaluate clinical features, imaging of nasal endoscopy

computed tomography (CT) and endovascular embolization in managing internal maxillary arterial pseudoaneurysms post trauma. Results: There were 10 males (mean, 23 years). The main cause was traffic accident (6 patients). On the lesion side, CT revealed posterior wall of maxillary sinus fractures. Endovascular treatment was technically successful in all patients. No recurrence of bleeding was observed. Conclusion: Nasal endoscopy and CT are useful tools for guiding diagnosis and managing in managing internal maxillary arterial pseudoaneurysms post trauma. Endovascular embolization is a safe choice in managing internal maxillary arterial pseudoaneu-rysms post trauma. Keyword: internal maxillary artery pseudoaneurysm

6

Page 9: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 3 2

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

NHẬN XÉT MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN VỚI MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

THƯỜNG GẶP CỦA DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO

Phạm Hồng Đức1, Trần Anh Tuấn2, Đinh Văn Thuyết3 Phạm Minh Thông1, Lê Văn Thính 3

1 Trường Đại học Y Hà Nộ i, 2 Bệnh viện Bạch Mai, 3 Bệnh viện E Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm mô tả mối liên quan giữa các đặc điểm cấu trúc mạch và các biểu hiện

lâm sàng là xuất huyết và động kinh của dị dạng thông động tĩnh mạch não (DDĐTMN) thông qua phương pháp phân tích đa biến. Kết quả: DDĐTMN biểu hiện xuất huyết tại thời điểm chẩn đoán có 120 trư ờng hợp (54,3%). DDĐTMN chảy máu có hẹp tĩnh mạch chiếm 71,74% (OR = 2,89; 95% CI = 1,35 - 6,18), có tĩnh mạch dẫn lưu duy nhất chiếm 76,32% (OR = 2,38; 95% CI = 1,18 – 4,78), và DDĐTMN < 3cm chiếm 68,38% (OR = 1,97; 95% CI = 1,01 – 3,87). V ị trí DDĐTMN nằm sâu có biểu hiện xuất huyết ban đầu chiếm 72,22% (39/54), ngược lại nằm nông chiếm 48,50% (81/167). Số bệnh nhân DDĐTMN có biểu hiện động kinh là 48 trường hợp (21,74%). Trong đó, ổ dị dạng có nhiều tĩnh mạch dẫn lưu chiếm 39,39% (OR = 2,63; 95% CI = 1,24 – 6,58), và có tĩnh mạch dẫn lưu giãn phình chiếm 44,83% (OR = 2,64; 95% CI = 1,05 – 6,58). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy DDĐTMN kích thư ớc nhỏ < 3cm, tĩnh mạch dẫn lưu duy nhất và có hẹp là những đặc điểm liên quan có ý nghĩa với biểu hiện xuất huyết. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng DDĐTMN có từ hai tĩnh mạch dẫn lưu trở lên và có tĩnh mạch dẫn lưu giãn phình là các yếu tố liên quan có ý nghĩa tớ i b iểu hiện động kinh.

Từ khóa: dị dạng động tĩnh mạch não, các đặc điểm cấu trúc mạch, biểu hiện xuất huyết, động kinh

Summary THE RELATIONSHIPS BETWEEN ANGIOARCHITECTURAL FEATURES

ON DSA IMAGINGS AND POPULAR CLINICAL PRESENTATIONS OF BRAIN ARTERIOVENOUS MALFORMATIONS

The study aims to describe the associations between popular clinical presentations such as hemorrhagic and epilepsy of brain arteriovenous malformations (AVMs) and their angioarchitec-ture have been described event through multivariate statistical methodology. Results: Patients had hemorrhagic presentations at diagnosis in 120 cases (54.3%). AVMs had bleeding with venous stenosis in 71.74% (OR = 2.89; 95% CI = 1.35 - 6.18), with single draining vein in 76.32% (OR = 2.38; 95% CI = 1.18 - 4.78), and with AVMs < 3cm in 68.38% (OR = 1.97; 95% CI = 1.01 - 3.87). Hemorrhage was the initial presentation in 72.22% (39/54) of the deep-seated AVMs and 48.50% (81/167) of the superficial location. Patients had epileptic presentations at diagnosis in 48 cases (21.74%). AVMs had epilepsy with multiple draining veins in 39.39% (OR = 2.63; 95% CI = 1.24 - 6.58), and with dilated draining vein in 44.83% (OR = 2.64; 95% CI = 1.05 - 6.58). Conclusion: This study suggests that AVMs with small nidus, single draining vein, and venous stenosis were significant asociated features for hemorrhagic presentation. It also suggests AVMs with multiple and dilated draining veins were significant asociated features for epilepsy.

Key words: brain arteriovenous malformations, angioarchitectural features, hemorrhagic presentation, epilepsy

7

Page 10: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 3 8

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

FIBROSCAN - KỸ THUẬT MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG

Trần Ngọc Ánh, Đào Nguyên Khải Trường Đại học Y Hà Nộ i

FibroScan là một kỹ thuật mới, không xâm nhập để đánh giá mức độ xơ hóa của gan. Nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu chỉ số FibroScan trong xơ gan. Đánh giá sự thay đổi của chỉ số FibroScan với mức độ nặng nhẹ của xơ gan theo phân loại Child- Pugh. Kết quả: ở bệnh nhân xơ gan, chỉ số FibroScan: 35,35 kPa, ở nhóm chứng: 5,29 kPa. Ngư ỡng chẩn đoán xơ gan là 18,5 kPa với Se 100%, Sp 47,2%, PPV 19,1%, NPV là 100%, AUROC - 0,917. Với diện tích dư ới đư ờng cong AUROC > 0,7, ngư ỡng chẩn đoán giãn tĩnh mạch thực quản 2- 3, xơ gan Child C, cổ trư ớng và xuất huyết tiêu hóa lần lư ợt là 27,7 kPa, 43,9 kPa, 43,5 kPa, 58,2 kPa. Chỉ số FibroScan tăng theo mức độ nặng của xơ gan và có liên quan chặt chẽ với đ iểm Child Pugh với r = 0,65. Kết luận. FibroScan rất đáng hứa hẹn trong chẩn đoán xơ gan và phát hiện sớm các biến chứng của xơ gan. Từ khóa: FibroScan, xơ gan

Summary TRANSIENT ELASTOGRAPHY (FIBROSCAN): A NEW TECHNIQUE

FOR DIAGNOSIS OF CIRRHOSIS OF LIVER AND ITS COMPLICATIONS Transient elastography (FibroScan) is a new, non-invasive, rapid, and reproducible method

allowing evaluation of liver fibrosis. The aim of this study was to assess FibroScan index in cirrhosis and the correlation between Fibroscan index and Child Pugh Score. Results. In cirrhotic patients, liver stiffness was 35.35 kPa, but it was 5.29 kPa in control patients. Using a cut off value of 18.5 kPa, patient with cirrhosis were detected, a Se of 100%, a Sp of 47.2%, a PPV of 19.1%, and a NPV of 100%, the AUROC was 0.917, were obtained. With an AUROC > 0.7, the cut off values for the presence of oesophageal varices stage 2/3, cirrhosis Child-Pugh C, ascites, and oesophgeal bleeding were: 27.7 kPa, 43.9 kPa, 43.5 kPa and 58.2 kPa respectively. The results of transient elastography correlated positively with Child Pugh score: r = 0.65. Conclusion: Transient elastography is a promising non-invasive method for detection of cirrhosis and it can be used indirectly to predict its complications in patients with chronic liver disease. Keywords: FibroScan, cirrhosis

8

Page 11: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 4 4

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU VÀ TÌNH TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM FLUOROQUINOLONES

Đỗ Gia Tuyển Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là bệnh lý thư ờng gặp trên lâm sàng, gặp ở mọi lứa tuổi. Chi phí điều trị

NKTN là rất tốn kém, tỷ lệ kháng kháng sinh là tương đối cao. Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm xác định tỷ lệ NKTN ở bệnh nhân nằm tại khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai và tìm hiểu sự đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh nhóm Fluoroquinolones. Kết quả: Tỷ lệ NKTN là 7,79%, tỷ lệ cấy nư ớc tiểu dương tính là 44,9%. Độ tuổi hay gặp nhất là 45 - 65. E.coli và Enterococcus là hai vi khuẩn đứng hàng đầu gây NKTN và tỷ lệ kháng nhóm Fluoroquinolones cả hai vi khuẩn này là tương đối cao. Kết luận: E.coli và

Enterococcus là hai vi khuẩn đứng hàng đầu gây NKTN cả hai vi khuẩn này đều đã kháng kháng sinh Fluoroquinolones với tỷ lệ khá cao. Từ khóa: nhiễm khuẩn tiết niệu, kháng sinh

Summary BACTERIOLOGICAL PROFILE OF URINARY TRACT INFECTIONS AND

RESISTANCE TO FLUOROQUINOLONES IN THE DEPARTMENT OF NEPHRO-UROLOGY BACHMAI HOSPITAL

Urinary infection is a frequent pathology in the community as well as at the hospital. This study

aims to evaluate the rate of urinary tract infections (UTIs) and impact of resistance to fluoroquinolones in the department of Nephro-Urology, Bachmai Hospital. The result shows that 89 cases of UTI were collected during this period. Escherichia coli and Enterococcus were the most frequently identified strains (62.5%) and (50%). The identified strains presented natural resistance and a high frequency of acquired resistance to fluoroquinolones 53.5% of E.coli, 71.5% Enterococcus were resistant to fluoroquinolones. Conclusion: Escherichia coli and Enterococcus were the most frequent species in urinary tract infection. Among these isolates, a high frequency of acquired resistance to fluoroquinolones was shown. In every case, antibiotherapy should have been prescribed after performing an antibiogram for each strain. These data were useful for the first line antibiotherapy, however the antimicrobial susceptibility testing is necessary for the rational use to limit the highly active drugs to multiresistant strains.Resistance to fluoroquinolones of E.coli and Enterococcus is a growing problem with a negative impact UTIs; therefore, the prescription of these agents should be limited to infections for which they are recommended. Keywords: urinary tract infections, fluoroquinolones

9

Page 12: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 5 0

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

HOẠT ĐỘ ENZYM TỤY NGOẠI TIẾT TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TỤY MẠN

Phạm Hoàng Hà Trường Đại học Y Hà Nộ i

Đánh giá chức năng tụy ngoại tiết dựa chủ yếu vào xác đ ịnh hoạt đ ộ enzym tụy ngoại tiết trong máu và

trong dịch tụy. Nghiên cứu nhằm xác định hoạt độ các enzym tụy trong máu và trong dịch tụy bệnh nhân viêm tụy mạn, đánh giá mối tương quan của các enzym tụy trong máu và trong dịch tụy. K ết quả cho thấy giá tr ị trung bình hoạt độ Protease trong máu là 89,27 nKatal/ml, trong dịch tụy là 107,29 nKatal/ml. Giá tr ị trung bình hoạt độ Amylase trong máu là 138,12 đơn vị/100 ml, trong dịch tụy là 542,73 đơn vị/100 ml. Giá trị trung bình hoạt độ Lipase trong máu là 11,88 đơn vị Bondi, trong dịch tụy là 51,65 đơn vị Bondi. Hệ số tương quan giữa Protease, Amylase và Lipase trong máu và trong dịch tụy tương ứng là 0,277; 0,226 và - 0,148. K ết luận: có suy giảm chức năng tụy ngoại tiết ở bệnh nhân viêm tụy mạn và không có tương quan tuyến tính giữa hoạt độ enzym tụy trong máu và trong dịch tụy.

Từ khoá: viêm tuỵ mạn, hoạt độ enzym tuỵ ngoại tiết

Summary ACTIVITY OF EXOCRINE PANCREATIC ENZYME IN

CHRONIC PANCREATITIS PATIENTS Evaluation on the exocrine function of pancreas is mainly based on specifying activity of exocrine

pancreatic enzyme in blood and in pancreatic juice. Objective: to specifying activity and evaluate the correlation of exocrine pancreatic enzyme in blood and in pancreatic juice of chronic pancreatitis patients. Results show that mean value of Protase in blood: 89.27 nKatal/ml, in pancreatic juice: 107.29 nKatal/ml. Mean value of Amylase in blood: 138.12 IU/100ml, in pancreatic juice: 542.73 IU/100 ml. Mean value of Lipase in blood 11.88 Bondi IU, in pancreatic juice: 51.65 Bondi IU. r of Protease in blood and in pancreatic juice: 0.277; r of Amylase in blood and in pancreatic juice: 0.226; r of Lipase in blood and in pancreatic juice: - 0.148. Conclusion: exocrine function of pancreas was decreased in chronic pancreatitis patients there was no linear correlation between activity of exocrine pancreatic enzyme in blood and in pancreatic juice.

Keywords: chronic pancreatitis, activity of exocrine pancreatic enzyme

10

Page 13: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

57 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

PHẪU THUẬT FREY- BEGER SAU PHẪU THUẬT PARTINGTON TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI TỤY VIÊM TỤY MẠN

Trịnh Hồng Sơn1, Phạm Hoàng Hà2

1Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, 2 Trường Đại học Y Hà Nộ i Phẫu thuật Frey- Beger là phương pháp điều trị viêm tụy mạn hiệu quả, đư ợc lựa chọn khi các phẫu thuật

d ẫn lưu ống tụy đơn thuần thất bại, nhất là khi xuất hiện biến chứng hẹp đư ờng mật. Nhân một trư ờng hợp viêm tụy mạn sau phẫu thuật Partington- Rochelle được mổ lại bằng phẫu thuật Frey- Beger, chúng tôi muốn g iới thiệu bệnh án và nhấn mạnh vai trò của phẫu thuật Frey- Beger trong điều trị viêm tụy mạn.

Từ khóa: phẫu thuật Frey-Beger, viêm tụy mạn

Summary

SURGICAL TREATMENT WITH FREY AND BEGER COMBINATION PROCEDURE AFTER PARTINGTON PROCEDURE FOR CALCIFYING

CHRONIC PANCREATITIS

Combination of Frey operation and Beger operation is the effective method for chronic pancreatitis. This method will be a good choice in case of unsuccessful drainage procedures, especially when complication of biliary tract stenosis apprears. We want to introduce a chronic pancreatitis patient after being operated by Partington-Rochelle procedure underwent second operation with Frey-Beger procedure in order to emphasize the role of this method in surgical treatment for chronic pancreatitis.

Keywords: Frey-Beger procedure, chronic pancreatitis

11

Page 14: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 6 2

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG LOÉT

Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Thúy Hương, Trần Đức Hưởng Trường Đại học Y Hà Nộ i

Sinh thiết đại trực tràng nhiều mảnh hiện nay đư ợc sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán bệnh của đư ờng

tiêu hóa, tuy nhiên, vẫn còn ít nghiên cứu về mô bệnh học bệnh ruột viêm (IBD). Hơn nữa, các tiêu chuẩn hình thái học của bệnh vẫn còn được bàn luận. Mục tiêu: xác đ ịnh đặc điểm mô bệnh học bệnh viêm đạ i tràng loét (UC) theo tiêu chuẩn mô học Nottingham năm 2000 về bệnh ruột viêm (IBD). Kết quả: 68 trư ờng hợp viêm đại tràng loét (UC) gồm 298 mảnh sinh thiết niêm mạc đại trực tràng đã cho thấy các tổn thương mô học thư ờng gặp gồm teo niêm mạc (68/68), xoắn vặn và chia nhánh khe tuyến (66/68), dả

i

lympho - tương bào nằm ở đáy khe tuyến (68/68), viêm nông lan tỏa (60/68), viêm xuyên niêm mạc (52/68). V ề độ hoạt động của viêm với 5 (7,3%) ca độ 1; 8 (11,8%) ca độ 2; 6 (8,8%) ca độ 3; 2 (2,9%) ca độ 4; 2 (2,9%) ca độ 5; 1 (1,4%) ca độ 6 và 1 (1,6%) ca độ 7. Các ca còn lại (43 (63,2%) ca) không có bạch cầu đa nhân trung tính ở niêm mạc. Kết luận: Các tiêu chuẩn hình thái học Nottingham (2000) về bệnh ruột viêm có thể cho phép phân biệt đư ợc bệnh viêm đại tràng loét. Từ khóa: bệnh ruột viêm, viêm đại tràng loét, sinh thiết

Summary HISTOPATHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF ULCERATIVE COLITIS

Multiple colorectal biopsies are now in widespread use for the diagnosis of gastrointestinal diseases although there is little research histopathologically of inflammatory bowel disease. There is also still debate about morphological criteria for interpreting these biopsies. The study aims to determine the histopathological features of ulcerative colitis (UC) based on the Nottingham 2000 histological criteria for inflammatory bowel disease (IBD). Results: 68 cases of ulcerative colitis (UC) included 298 endoscopic samples of colorectal mucosa have shown the common morphological alterations such as crypt atrophy (68/68), crypt distorsion and ramification (66/68), lympho-plasmocytoid band in crypt base (68/68), diffuse superficial inflammation (60/68), diffuse transmucosal inflammation (52/68). As for inflammatory active grade with 5 (7.3%) grade 1; 8 (11.8%) grade 2; 6 (8.8%) grade 3; 2 (2.9%) grade 4; 2 (2.9%) grade 5; 1 (1.4%) grade 6 and 1 (1.4%) grade 7; 43 (63.2%) other cases have not neutrophils in the mucous membrane. Conclusion: Nottingham 2000 morphological criteria for inflammatory bowel disease (IBD) is possible to distinguish ulcerative colitis.

Keywords: inflammatory bowel disease (IBD), ulcerative colitis, biopsy

12

Page 15: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

69 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

TÍNH ỔN ĐỊNH VỀ CÔNG HIỆU CỦA VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Đỗ Thị Diệp Lan, Lê Văn Phủng V iện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế

Theo dõi tính ổn định về công hiệu của vắc xin là công việc cần thiết để đánh giá quy trình sản xuất và chất lư ợng của vắc xin. Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm đánh giá công hiệu tương quan giữa vắc xin mẫu thử với mẫu chuẩn và tính ổn định công hiệu của chúng trong 10 năm (2001 - 2010). Kết quả: công hiệu của vắc xin VNNB là ổn định với các giá trị nằm trong khoảng cho phép theo khuyến cáo của WHO. Hiệu giá kháng thể trung hòa trung bình (GMT) của các loạt vắc xin mẫu thử đều cao hơn vắc xin mẫu chuẩn Quốc gia R194 với các giá trị tương ứng là 2,04 ± 0,68 và 1,81 ± 0,58. Kết luận: Vắc xin VNNB có chất lư ợng tốt đ ã góp phần quan trọng trong chiến lư ợc phòng bệnh viêm não Nhật Bản tại Việt Nam.

Từ khóa: ổn định, công hiệu, vắc xin viêm não Nhật Bản

Summary POTENCY STABILITY OF JAPANESE ENCEPHALITIS VACCINE

PRODUCED IN VIETNAM Observing the stability in vaccine is very necessary to judge a manufacturing process and the

quality of vaccine. Study aims to evaluate the relative potency between the samples and reference vaccines and analysis their stability of potency during 10 years (2001 - 2010). Result: show that the stability of potency of vaccine is inside respect range and meets WHO’recommendation requirements. Means of neutralization antibody index of 72 of lots is more than national standard vaccine R194 with the values are 2.04 ± 0.68 and 1.81 ± 0.58. Conclusions: Japanese Encephalitis vaccine plays a very important roll in prevention stratery in Viet Nam. Key words: stability, potency, Japanese encephalitis vaccine

13

Page 16: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 7 4

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY NGỘ ĐỘC MỘT SỐ THUỐC NGỦ VÀ AN THẦN THƯỜNG GẶP

Hà Trần Hưng1, Phạm Duệ2 1 Trường Đại học Y Hà Nộ i, 2 Bệnh viện Bạch Mai

Ngộ độc các thuốc ngủ là bệnh cảnh thư ờng gặp trong số các trư ờng hợp vào viện cấp cứu. Nghiên cứu

được thực hiện nhằm xác đ ịnh nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây ngộ độc một số thuốc ngủ và an thần thư ờng gặp. Kết quả: Ngộ độc thuốc thư ờng gặp nhất là do tự tử. Tiếp đến là do tự dùng thuốc không theo chỉ định, bất cẩn trong bảo quản thuốc, tự dùng nhầm hoặc ngư ời thân cho uống nhầm. Trẻ em ngộ độc thuốc hầu hết do tai nạn. Nguyên nhân quan trọng khác là lạm dụng thuốc và thường cố ý dùng để điều trị bệnh tâm thần, mất ngủ và giảm đau. Các yếu tố thận lợi gây ngộ độc thuốc là do thiếu k iến thức về bảo quản và sử dụng thuốc an toàn, có sẵn thuốc trong nhà. Kết luận: Nghiên cứu cung cấp thông tin cơ bản về nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi gây ngộ độc, là một bư ớc quan trọng trong phòng chống ngộ độc thuốc ngủ.

Từ khóa: ngộ độc, thuốc ngủ, nguyên nhân, yếu tố thuận lợi

Summary CAUSES AND RISK FACTORS FOR ACUTE POISONING OF

COMMON SEDATIVES Drug overdose and poisoning are one of the most common emergencies in Vietnam. The aim

of this research is to identify the causes and risk factors of acute intoxification by medications. Thus, the cross-sectional and case-control design were used in the study. The results of the study revealed medication poisoning was mainly caused by suicidal purpose that commonly resulted from and conflicts between lovers and inside family. Unintentional and misuse were the second common cause of drug overdose and the most common documental situations were taking drug without prescriptions of medical doctors or followed seller at pharmaceutical shop, careless during drugs keeping, accidental misuse of medications. The another important reason of drug overdose was abuse or intentional misuse and the commonly observed situation were deliberate use large dose to control psychoses, insomnia, pain relief and to treat other diseases. The most important risk factors of drug overdose were lack of the necessary knowledge on safe and rational use of medications and the availability of drugs at home because the poisoned patients or family members need to use drugs regularly. Keywords: drug overdose, intoxification

14

Page 17: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 7 8

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH pH DỊCH DẠ DÀY CỦA RANITIDINE LIỀU 200mg VỚI 100mg TIÊM TĨNH MẠCH TRƯỚC MỔ

Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CẤP CỨU BỤNG Vũ Thành Lâm, Nguyễn Hữu Tú

Trường Đại học Y Hà N ộ i Nghiên cứu đ ư ợc thực hiện nhằm so sánh hiệu quả giữa ranitidine liều 200mg và 100mg tiêm tĩnh mạch trư ớc mổ

trên pH dịch dạ dày ở bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu bụng và đánh giá tác dụng không mong muốn của ranitidine. K ết quả: pH dịch dạ dày sau tiêm thuốc 1 đến 10 giờ của nhóm 200mg cao hơn nhóm 100mg có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 và p < 0,05, tỷ lệ bệnh nhân có pH < 2,5 sau tiêm thuốc từ 1 đến 10 giờ của nhóm 200mg đều thấp hơn nhóm 100mg (p < 0,05). 4/90 bệnh nhân sau tiêm ranitidine có biểu hiện chóng mặt, buồn nôn hoặc đau nơi tiêm nhẹ, thoáng qua. Kết luận: Ranitidine liều 200 mg tiêm tĩnh mạch trư ớc mổ làm tăng pH dịch dạ dày và làm giảm tỷ lệ bệnh nhân có pH < 2,5 nhiều hơn đáng kể so với liều 100mg. Các tác dụng không mong muốn của thuốc là không đáng kể .

Từ khóa: pH dạ dày, trào ngược, ranitidine

Summary COMPARISON OF THE EFFICACY OF INTRAVENOUS INFUSION

BETWEEN 200mg AND 100mg RANITIDINE ON GASTRIC pH IN SURGICAL ABDOMINAL EMERGENCY PATIENTS

The study aims to evaluate the efficacy and side effects of intravenous infusion of 200 mg and 100 mg ranitidine on gastric pH in surgical abdominal emergency patients. Results: Gastric pH was significantly higher in the 200mg ranitidine group than the 100mg at a range of 1 to 10 hours (p < 0.01 or 0.05). During 10 hours, the proportion of patients with pH < 2.5 was significantly smaller in the 200mg ranitidine group than the 100mg (p < 0.05). Only 4/90 patients had light downiness, nausea or soreness. Conclusions: A single IV dose of 200mg ranitidine significantly increased gastric pH and decreased the proportion of patients with pH < 2.5 than a dose of 100mg. Side effects were minor and similar between the 2 groups. Key words: Gastric pH, gastric aspiration, ranitidine

15

Page 18: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

83 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

XOẮN TINH HOÀN: KINH NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC

Hoàng Long1, Nguyễn Hoài Bắc2, Trần Quốc Hoà1, Vũ Nguyễn Khải Ca2, Nguyễn Phương Hồng2, Vũ Hương Giang2

1 Trường Đại học Y Hà Nộ i; 2 Bệnh viện Việt Đức Hà Nộ i

Báo cáo nhằm đưa ra những kinh nghiệm chẩn đoán, điều trị bệnh xoắn tinh hoàn và đồng thời đề xuất những khuyến cáo nhằm làm giảm tỷ lệ cắt bỏ tinh hoàn. Kết quả: Tổng số 63 bệnh án đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn của nghiên cứu đã được đưa vào phân tích. tuổi trung bình của các bệnh nhân là 22 tuổ i, thời gian đến khám bệnh là 145,27 giờ, 100% các bệnh nhân có đ ầy đ ủ các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của xoắn tinh hoàn như: Sưng đau bìu cấp tính, tinh hoàn nằm cao trong bìu và mật đ ộ cứng chắc. Siêu âm chẩn đoán đúng 59/63 (93,65%) các trường hợp xoắn. Tỉ lệ cắt bỏ tinh hoàn là 84,1% (53/63 bệnh nhân), chỉ có 15,9% bảo tồn được tinh hoàn. Kết luận: Tuân thủ nghiêm ngặt qui trình khám lâm sàng là khâu quan trọng giúp loại trừ xoắn tinh hoàn trong các trư ờng hợp đau bìu cấp tính khác. Siêu âm Doppler mạch thừng tinh nên được tiến hành hàng loạt đ ể chẩn đoán xác đ ịnh và phân biệt bệnh. Đến khám bệnh m uộn là yếu tố chính làm tăng tỉ lệ cắt bỏ tinh hoàn.

Từ khóa: Xoắn tinh hoàn, đau bìu cấp tính, cắt tinh hoàn

Summary TESTICULAR TORSION: THE EXPERIENCES IN DIAGNOSIS AND

TREATMENT OF VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL

Objective of the study was to raise our experiences in and recommendations on diagnosis and treatment of testicular torsion to reduce the risk of orchiectomy. Results: Data for 63 eligible medical records of patients with testicular torsion was available for analysis. The median age of the patients was 22 years. The mean duration of pain at presentation (recorded as the time from the onset of scrotal pain to the time when patients presented at Vietduc Hospital) was 145. 27 hours. 100% patients presented clinical symptoms and signs such as acute painful swelling, hardness and tenderness of the scrotum. The colour Doppler ultrasound diagnosed accurately 59 in 63 patients. The orchiectomy and testicular salvage rates were 84.1% and 15.9%, respectively. Conclutions: Obtaining the clinical skills is extremely important to exclude testicular torsion from other acute scrotal pain conditions. Flow colour Doppler ultrasound is an useful imagining study to identify and differentiate torsion from others. Delay in presentation is a main risk factor for orchiectomy.

Keys words: testicular torsion, acute scrotal pain, orchiectomy

16

Page 19: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

89 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ĐỘC TÍNH CỦA SHELLAC F ĐỐI VỚI NGUYÊN BÀO SỢI CỦA TỦY RĂNG NGƯỜI

Hoàng Đạo Bảo Trâm1,2, Hoàng Tử Hùng1, Imad About2

1Đại học Y Dư ợc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

2Đại học Méditerranée, Marseille, Pháp

Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm đánh giá độc tính của Shellac F đối với nguyên bào sợi của tủy răng người. Kết quả: Đối với nguyên bào sợi của tủy răng ngư ời, trong điều kiện tiếp xúc trực tiếp, Shellac F không còn đ ộc tính ở mức độ pha loãng môi trư ờng là 1:10 (tỷ lệ tế bào sống trung bình 77,47%), tương đương với Duraphat® (81,37%), trong khi đó Isodan không độc ở độ pha loãng 1:100 (tỷ lệ tế bào sống trung bình 93,44%); trong đ iều kiện tiếp xúc gián tiếp, cả ba vật liệu không còn đ ộc tính ở độ pha loãng môi trư ờng thử 1:10 (tỷ lệ tế bào sống trung bình tương ứng là 84%, 90% và 87%). Kết luận: Đối với nguyên bào sợi của tủy răng ngư ời, trong điều kiện tiếp xúc trực tiếp, mức độ độc tính với tế bào của Shellac F tương đương vớ i Duraphat® và thấp hơn Isodan; trong điều kiện tiếp xúc gián tiếp, mức độ độc tính với tế bào của ba vật liệu tương đương nhau. Từ khóa: shellac F, độc tính với tế bào, nguyên bào sợi của tủy răng người

Summary CYTOTOXICITY OF SHELLAC F ON PULP FIBROBLAST

The study was conducted to evaluate the cytotoxicity of Shellac F on human pulpal fibroblast. Results: On human pulpal fibroblast, in direct contact condition, Shellac F was non-toxic at the dilution of 1:10 (average cell viability: 77.47%), comparable to Duraphat® (81.37%), while Isodan showed non-toxic at 1:100 (average cell viability: 93.44%); with dentin slice interposition, all materials showed non-toxic at the dilution of 1:10 (average cell viability: 84%, 90% and 87%, respectly). Conclusions: On human pulpal fibroblast, in direct contact condition, Shellac F showed a toxicity which was similar than that of Duraphat® and lower than that of Isodan; with dentin slice interposition, three materials presented similar toxicity.

Key words: shellac F, cytotoxicity, human pulpal fibroblast

17

Page 20: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

93 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NGHIÊNG TRỤC THÂN RĂNG NANH VỚI CÁC LOẠI KHỚP CẮN

Hoàng Việt Hải, Đỗ Quang Trung V iện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trư ờng Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu nhằm đánh giá độ nghiêng gần xa của trục răng nanh ở các loại khớp cắn theo phân loại Angle. T iến hành khám lâm sàng và phân tích mẫu trên 540 sinh viên đ ộ tuổi từ 18 - 25 (gồm 281 nam và 259 nữ). Đo độ nghiêng gần xa của răng nanh và so sánh giữa các nhóm sai khớp cắn. Kết quả cho thấy có sự khác biệ t đáng kể về đ ộ nghiêng gần xa của thân răng nanh vĩnh viễn giữa ngư ời có sai khớp cắn loại I và loại III, đ ặc biệt là ở răng nanh hàm dướ i. Răng nanh hàm trên của ba loại sai khớp cắn đ ều nghiêng gần, trong đó ở sai khớp cắn loại III có đ ộ nghiêng gần lớn hơn so với hai loại sai khớp cắn còn lại. Răng nanh hàm dưới ở sai khớp cắn loại III nghiêng xa, còn ở sai khớp cắn loại I và loại II thì răng này nghiêng gần.

Từ khóa: độ nghiêng gần xa, răng nanh, khớp cắn

Summary THE RELATION OF CANINE ANGULATION AND

ANGLE CLASSES OF OCCLUSION The aim of this study was to evaluate the mesiodistal axial angulations of canines in Angle

malocclusions. The clinical examination of 540 students aged 18 to 25 years old (including 281 male and 259 female) were performed and their dental casts were analysed. After measurement of canine angulations, comparisons were performed. Results showed that there was a statistically significant difference in angulations of canines between Angle class I and III malocclusions, especially in lower canines. Upper canines of Angle class I, II and III malocclusions angulated mesially, with the canines of the Angle class III had a more mesial angulation than the those of the Angle class I and II. Lower canines of the Angle class III angulated distally, but those of the Angle class I and II angulated mesially.

Keyword: mesiodistal angulation, canine, occlusion

18

Page 21: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 9 8

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG ĐAU TRONG MỘT SỐ RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS

Trần Nguyễn Ngọc Trường Đại học Y Hà Nội

Đau là triệu chứng thư ờng gặp trong các rối loạn liên quan đ ến stress. Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đ ặc đ iểm lâm sàng triệu chứng đau trong các rối loạn liên quan đ ến stress, góp phần chẩn đoán sớm và đ iều trị k ịp thời ngay tại tuyến đ ầu. Kết quả cho thấy: vị trí thư ờng gặp: đ ầu mặt cổ 65,5% trong rối loạn lo âu, 85% trong các rối loạn dạng cơ thể, 100% trong phản ứng với stress trầm trọng; tiếp đó, đau lưng, đau bụng, đau ngực và đau các khớp, với tính chất mơ hồ, cảm giác nặng nề, cư ờng đ ộ đau tăng lên khi cảm xúc căng thẳng, khó chịu. Kết luận: Triệu chứng đau phát sinh và diễn biến trong các rối loạn tâm sinh có liên quan đ ến các nhân tố tâm lý- xã hộ i, thư ờng gặp ở nhóm tuổi 20 - 39 (44,7%). Bệnh cảnh lâm sàng chiếm ưu thế là các triệu chứng đau chức năng đa dạng, phong phú không có bằng chứng tổn thương thực thể .

Từ khóa: đau tâm sinh

Summary CLINICAL FEATURES OF PAINFUL SYMPTOM IN SOME

RELATED-STRESS DISORDER Pain is a common symptom in related-stress disorders. Objectives: To identify clinical features

of painful symptoms in related-stress disorders; to help early diagnosis and timely treatment in primary care. Results: Stress-related disorders were most common in the age 20 - 39 (44.7%), the male\female ratio: 1.7/1. The highest percentage of painful symptoms was headache, which was 65.5% in anxiety disoders, 85% in somatoform disorders, 100% in reaction to severe stress and adjustment disorders; following are back pain, abdominal pain, chest pain and musculoskeletal pain. All these symptoms are indefinite, with heavy sense and worsened when patients are worried or nervous. Conclusion: The onset and progress of painful symptoms in psychogenic disorders have association with psychological and sociological factors. The chief complaint is functional pain which is multiform and not explained by a physical cause.

Keywords: pychogenic pain

19

Page 22: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

103 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CỦA NGƯỜI DÂN 4 XÃ CÓ NGUY CƠ MẮC TIÊU CHẢY CAO Ở HÀ TÂY

Đào Thị Minh An V iện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng - Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm mô tả kiến thức, thực hành sử dụng nư ớc sạch và mố i liên quan giữa k iến thức và thực hành của ngư ời dân tại một số điểm có nguy cơ mắc tiêu chảy tại tỉnh Hà Tây. Kết quả: H iểu biết của ngư ời dân về nguồn nư ớc sạch chưa đầy đủ theo các tiêu chí: nước trong 73,0 - 83,3%; màu, mùi, vị 41,5 - 59,6%; nước không sạch gây tiêu chảy 66,7 - 77,6%; gây viêm da, đau mắt 28,6 - 33,7%; gây bệnh phụ khoa 12,5% - 13,9%. Có sự khác biệt về thực hành sử dụng nư ớc sạch giữa các địa bàn. Tỷ lệ lọc nước trong những hộ gia đ ình (HGĐ) dùng nước giếng khoan từ 38,7 - 96,3%. Tỷ lệ hộ gia đ ình dùng nư ớc máy chế biến thực phẩm còn thấp 27,3 - 38,3%. Tỷ lệ thực hành uống nư ớc đun sôi cao từ 83,9 - 91,5%. Người có hiểu biết về tiêu chuẩn nư ớc sạch có thực hành đun sôi nước trư ớc khi uống và sử dụng nư ớ c sạch chế biến thực phẩm tốt hơn người không có hiểu biết. Ngư ời có hiểu biết về tác hại của sử dụng nư ớc không sạch có thực hành sử dụng nư ớc máy tốt hơn. Người có hiểu biết sử dụng nư ớc chưa đun sôi gây tiêu chảy có thực hành chế biến thực phẩm bằng nư ớc sạch cao hơn có ý nghĩa thống kê .

Từ khoá: Nước sạch, nguy cơ tiêu chảy

Summary KNOWLEDGE, PRACTICE OF USING WATER AMONG

POPULATION LIVING IN 4 HOT SPOTS OF ACUTE DIARRHEA IN HA TAY PROVINCE IN 2009

The study aims to describe knowlegde, practice and their relationship in some hot spots in

former Hatay province. Study subjects and methodology: 4000 heads of the households were interviewed about knowledge on safe water’s criteria, health consequences of not using safe water and practice in using safe water. Results: Knowledge on safe water’s criteria was not good. 73,0 - 83.3% listed the transparency, 41.5 - 59.6% listed the colour and taste; 66.7 - 77.6% pointed out that using unsafe water causes diarrhea; 28.6 - 33.7% mentioned dermatitis and sore eyes; 12.5 - 13.9% listed gyneacology disease. Urban people had better knowledge than rural people. Practice in using safe water was different across study sites. Practice of water filter among households using drill well water was 38.7 - 96.3%. Practice of using tap water for food processing was low at 27.3 - 38.3%. Prevalence of using boil water for drinking was good at 83.9 - 91.5%. Relationship between: knowledge on criterias of safe water with practice of drinking boilt water and use safe water for food processing; knowledge on health consequences of using not safe water with practice of using safe water; knowledge on using unboilt water makes diarrhea with food processing.

Key words: knowledge, practice, safe water

20

Page 23: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

109 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

TÌNH HÌNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NĂM 2009 TẠI VIỆT NAM

Trần Thành Đô1, Nguyễn Phương Hoa2 1V iện Dinh dư ỡng, 2Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm khảo sát tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em dư ới 5 tuổi. K ết quả: điều tra trên tổng số 96626 trẻ (50268 trẻ trai và 46358 trẻ gái) cho thấy tỷ lệ trẻ thừa cân là 4,1% (95% CI 3,9 - 4,4), tỷ lệ béo phì là 1,2% (95% CI 1,1 - 1,3). Tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ trai cao hơn so với nhóm trẻ gái (p < 0,05). Tỷ lệ thừa cân và béo phì cao nhất ở nhóm trẻ từ 0 - 5 tháng tuổi (5,8% và 2,1%). Kết luận: tỷ lệ trẻ thừa cân ở trẻ em Việt Nam đang tăng dần. Cần sớm triển khai các chương tr ình can thiệp. Từ khóa: thừa cân, béo phì, trẻ em dưới 5 tuổi

Summary OVERWEIGHT AND OBESITY AMONG CHILDREN UNDER 5 YEARS

IN VIETNAM, 2009

The study aims to investigate the prevalence of overweight and obesity among children under 5 years. Results: 96626 children (50268 boys and 46358 girls). The prevalence of overweight and obesity were 4.1% (95% CI 3.9 - 4.4) and 1.2% (95% CI 1.1 - 1.3) respectively. The prevalence of overweight and obesity among boys were significantly higher than among girls (p < 0.05). The prevalence of overweight and obesity among children who was 0-5 months were the highest (5.8% and 2.1%). Conclusions: overweight and obesity is increasing among children less than 5 years in Vietnam. Intervention programs to control the problem are needed to implement soon.

Key words: over weight, obesity, children under 5 years

21

Page 24: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 1 1 4

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, ĐẶC TÍNH CẢM QUAN CỦA MỲ TÔM SẢN XUẤT TỪ BỘT MỲ TĂNG CƯỜNG VI CHẤT

Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Xuân Ninh

V iện Dinh dư ỡng Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm theo dõi giá tr ị dinh dư ỡng, vi sinh vật của mỳ tôm chế biến từ bột

m ỳ tăng cường vi chất theo thời gian bảo quản và đánh giá đặc tính cảm quan và khả năng chấp nhận của m ỳ tôm trên phụ nữ tuổi sinh đẻ 20 - 35 tuổi. Kết quả: Bột mỳ tăng cư ờng vi chất có các giá trị dinh dưỡng,sản xuất không bị ô nhiễm vi sinh vật, 4 trong 5 chỉ số dinh dư ỡng (protein, lipid, Fe, Zn không bị suy g iảm trong quá trình chế biến và bảo quản; chỉ số acid folic bị giảm mạnh sau chế biến, còn không đáng kể từ sau 3 tháng sản xuất. Đặc tính cảm quan chung của mỳ tôm đạt mức khá (17,5 - 17,7 điểm/điểm 20), được các đ ố i tư ợng chấp nhận tốt trong 7 ngày sử dụng sản phẩm. Kết luận, khuyến nghị: Mỳ tôm sản xuất từ bột mỳ tăng cư ờng vi chất, đa số các chỉ tiêu ổn định trong thời gian 3 - 6 tháng bảo quản, riêng acid folic b ị giảm mạnh sau 3 sản xuất. Mỳ tôm có điểm cảm quan cao và được cộng đồng chấp nhận tốt. Cần tiến hành nghiên cứu về tính ổn định của các vi chất với các sản phẩm khác chế biến từ bột mỳ, cũng như đánh giá hiệu quả của sử dụng sản phẩm trên ngườ i.

Từ khóa: bột mỳ, mỳ tôm, tăng cường vi chất, đặc tính cảm quan

Summary NUTRITIONAL VALUES, SENSORY CHARACTERISTICS OF

INSTANT NOODLE PRODUCED FROM WHEAT FLOUR FORTIFIED WITH MICRONUTRIENTS

The study was carried out to monitor the nutritional values, microbiology index of instant

noodle produced from wheat flour fortified with micronutrients during the storage and to test the sensory characteristic, acceptability of instant noodle by women of child-bearing age 23 - 35 years old. Results:The nutritional values, microbiology index of wheat flour fortified with micronutrients were in good range suitable to the MOH standard. Instant noodle just after produced, after 3 months, and after 6 months storage was not contained the microbes, 4 of 5 nutritional values (protein, lipid, Fe, Zn) was stable during production and storage; the acid folic level was quickly reduced after produced, and still very little after 3 months. Sensory characteristics of instant noodle were in fair grade (17.5 - 17.7 points/20 points), and were good acceptable by the subjects during 7 days using instant noodle. Conclusions & recommendations: Majority of nutritional values, microbiology index of instant noodle fortified with micronutrients were stable after 3 - 6 months of storage, however the folic levels much reduced after 3 months. Instant noodle obtained high grade on sensory test and acceptability of population. The investigations on stability characteristics of micronutrients with different productions from wheat flour, also the efficacy study of their productions in human is needed to be investigated.

Key words: wheat flour, instant noodle, micronutrient fortification, sensory characteristics

22

Page 25: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

121 TCNCYH 75 (4) - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH UNG THƯ VÚ CỦA PHỤ NỮ TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2010

Nguyễn Thị Như Tú, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng Có hiểu biết, có kiến thức về bệnh ung thư vú giúp phát hiện sớm bệnh ung thư vú, điều này đóng vai trò

rất quan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú trong cộng đồng. Kiến thức về bệnh ung thư vú trong nghiên cứu này bao gồm kiến thức tổng quát về ung thư vú, yếu tố nguy cơ của ung thư vú, triệu chứng biểu hiện của ung thư vú và kiến thức về phòng bệnh và tiến triển của bệnh ung thư vú. Mục tiêu: Mô tả kiến thức về bệnh ung thư vú của các phụ nữ ≥ 15 tuổi tỉnh Bình Đ ịnh năm 2010. Kết quả: 18,5% có hiểu b iết đúng về triệu chứng của bệnh ung thư vú, 13% phụ nữ có hiểu biết đúng về yếu tố nguy cơ bệnh ung thư vú, 52,4% có hiểu biết đúng về điều trị, dự phòng và tiến triển bệnh ung thư vú. Kết luận: Kiến thức của phụ nữ ≥ 15 tỉnh Bình Đ ịnh về yếu tố nguy cơ và triệu chứng về bệnh ung thư vú còn thấp, trong khi kiến thức về điều trị, dự phòng và tiến triển bệnh ung thư vú thì tố t hơn.

Từ khoá: kiến thức, ung thư vú

Summary THE SITUATION ON WOMEN’S KNOWLEDGE OF BREAST CANCER

IN BINH DINH PROVINCE, 2010 Having the knowledge of breast cancer is useful to help women to detect early breast cancer,

which playsan important role in reducing death rate due to breast cancer. In this study, the knowledge about breast cancer includes the general knowledge, risk factors, and symptoms of breast cancer as well as the knowledge about prevention and development of the disease. Objectives: To describe the knowledge of breast cancer of women 15 - 67 years old in Binh Dinh province. Rerults: 18.5% of the women had correct answers on the symptoms of breast cancer; 13% have correct answers on risk factors of breast cancer; 52.4% had correct answers on treatment, prevention and development of breast cancer. Conclusion: The knowledge of women 15 - 67 years old in Binh Dinh province on the risk factors and symptoms of breast cancer was still low while their knowledge of the treatment, prevention and development of breast cancer was better. .

Key words: knowledge, breast cancer

23

Page 26: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 1 2 6

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

ẢNH HƯỞNG CỦA CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

SỨC KHOẺ BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ AN MỸ, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

Trần Thị Nga, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Nguyễn Duy Luật Trường Đại học Y Hà Nộ i

Nghiên cứu đư ợc thực hiện nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về một số vấn đề sức khoẻ bệnh tật của người dân xã An Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam sau can thiệp bằng truyền thông – giáo dục sức khoẻ (TT – GDSK). Kết quả: Tăng tỷ lệ ngư ời dân có kiến thức về nguyên nhân của bệnh tiêu chảy: sử dụng nư ớ c bẩn, nư ớc lã (22,7%); ăn thức ăn sống (8,6%). Nâng cao kiến thức về các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy: ăn chín, uống sôi (55,4%); vệ sinh môi trư ờng (31,9%). Tăng tỷ lệ ngư ời dân có kiến thức về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: hoá chất bảo vệ thực vật/bảo quản/phụ gia (66,8%); ăn uống không hợp vệ sinh (29,7%). Tăng tỷ lệ ngư ời dân thực hành đúng về phòng chống ngộ độc thực phẩm: sử dụng thực phẩm rõ ngu ồn gốc (71,5%); rửa rau sạch/ngâm bằng nư ớc muối (44,4%); ăn ở vệ sinh (49,5%). Tăng tỷ lệ ngư ờ i dân thực hành đúng về phòng bệnh lây truyền qua đư ờng tiêu hoá: sử dụng nư ớc sạch (64,8%); sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (21,4%); ăn chín, uống sôi (21,7%). Kết luận: Hoạt động TT – GDSK ở xã An Mỹ đã góp phần nâng cao kiến thức, thực hành của ngư ời dân về một số vấn đề sức khoẻ bệnh tật so với thời điểm trước can thiệp và so vớ i xã đ ối chứng. Từ khóa: Kiến thức, thực hành, truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Summary THE IMPACT OF HEALTH COMMUNICATION AND EDUCATION

INTERVENTION PROGRAM TO THE KNOWLEDGE, PRACTICE OF SOME HEALTH AND DISEASE PROBLEMS OF PEOPLE AT ANMY,

BINHLUC DISTRICT, HANAM PROVINCE

The study aims to assess community’knowledge and practice after implementing the of health education intervention program at Anmy, Binhluc district, Hanam province, Vietnam. Results: Improving knowledge of the causes of diarrhea included: unclean water (22.7%); undercooked foods (8.6%). Improving knowledge of solutions to prevent diarrhea: cooked food, drinking boiled water (55.4%); environmental hygiene (31.9%); Improving knowledge of the causes of food poisoning: contimated food (66.8%); unsafety food and boiled water (29.7%). Advanced practices for preventing food poisoning: eating well – producted food (71.5%); washing vegetables and soaking vegetables in to salt water (44.4%); hygiene and sanitary accommodation (49.5%). Advanced practices for preventing digestive disease: using clean water (64.8%); using sanitary latrines (21.4%); cooked food, drinking boiled water (21.7%). Conclusions: The knowledge, practice of people about health issues of disease after intervention program have been positive changed when compare with the previous intervention and control commune. Key words: knowledge, practice, health education and communication

24

Page 27: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

TCNCYH 75 (4) - 2011

T C N C Y H 7 5 ( 4 ) - 2 0 1 1 1 3 2

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TẠ P C H Í N G H IÊ N CỨ U Y H Ọ C

HỘI CHỨNG SUY GIẢM TẾ BÀO GỐC BIỂU MÔ GIÁC MẠC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

(Limbal Epithelial Stem Cell Deficiency Syndrome)

Vũ Thị Tuệ Khanh Bệnh viện Mắt Trung ương

Từ cuối thập kỷ 80, sự tồn tại của tế bào gốc của biểu mô giác mạc (GM) tại vùng rìa GM đ ã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đặt ra và chứng minh sự tồn tại của các tế bào này trên nghiên cứu thực nghiệm cũng như trên người. Khoảng 10 năm gần đây, sự phát triển của công nghệ sinh học đã giúp cho các nhà nhãn khoa hiểu biết sâu hơn về tế bào nguồn biểu mô GM, hội chứng suy giảm tế bào nguồn biểu mô GM và thực hiện những phương pháp mới trong việc điều trị hội chứng này. Bất kỳ nguyên nhân nào gây nên sự suy giảm về số lư ợng cũng như chất lư ợng của các tế bào nguồn biểu mô GM đều gây nên hộ i chứng suy giảm tế bào nguồn biểu mô giác mạc. Hậu quả của hội chứng này là sự trong suốt của biểu mô GM bị mất đi, do đó thị lực của bệnh nhân bị giảm sút trầm trọng. V ì vậy, việc lựa chọn phương pháp điều trị hội chứng này cần đư ợc chỉ định sớm và phù hợp tùy theo mức độ của bệnh.

25

Page 28: Tạp chí Nghiên cứu y học số 4 - 2011

Toàn văn Tạp chí đăng tải tại:

http://www.hmu.edu.vn (Chuyên mục: Tạp chí nghiên cứu y học)

Mọi thông tin hỗ trợ xin liên hệ:

Email: [email protected]