tĐpƯ- cbhh

3
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 o C đến 240 o C. Biết rằng khi tăng lên 10 o C tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. 2. Tốc độ của một phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 40 o C đến 200 o C. Biết rằng khi tăng lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. 3. Phản ứng giữa hai chất khí A và B được biểu diễn bằng PTHH sau: A + B → 2C Tốc độ phản ứng này được tính theo công thức v = k.[A].[B] Thực hiện phản ứng này ở điều kiện nhiệt độ không thay đổi nhưng nồng độ thay đổi. Cụ thể như sau: TN1: nồng độ mỗi chất là 0,01 mol. TN1: nồng độ chất A là 0,04 mol, của chất B là 0,01 mol. TN3: nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol. Tốc độ phản ứng ở trường hợp (2) và trường hợp (3) lớn hơn bao nhiêu lần so với trường hợp (1). 4. Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình: A 2 + 2B→ 2AB Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần? 5. Tốc độ của phản ứng H 2 + I 2 → 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 20 o C lên 170 o C? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 25 o C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. 6. Cho phản ứng: 2NO+ O 2 → 2NO 2 Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm khi áp suất của hệ tăng 3 lần? Biết nhiệt độ của hệ không đổi. 7. Cho phản ứng A + 2B → C Biết lúc đầu [A] = 3mol; [B] = 0,5mol; hằng số tốc độ k = 0,4 a, Tính tốc độ của phản ứng lúc đầu b, Ở thời điểm t 1 , [A] giảm đi 1mol. Tính tốc độ phản ứng ở thời điểm này. 8. Trộn 5 mol khí A và 8 mol khí B vào bình phản ứng có dung tích 2 lít. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 2A + B → C. a, Tính tốc độ phản ứng lúc đầu theo hằng số tốc độ phản ứng (k). b, Tính tốc độ phản ứng ở thời điểm t khi nồng độ B còn 70% so với lượng ban đầu. 9. Xét phương trình A + B C + D Nếu ban đầu nồng độ chất A là 1mol/l, nồng độ chất B là 1mol/l thì khi cân bằng nồng độ sản phẩm là 0,6 mol/l. Tính tốc độ của phản ứng thuận (v t ) và tốc độ của phản ứng nghịch (v n ) khi phản ứng đạt cân bằng. Từ đó suy ra hằng số cân bằng.

Upload: mos-cheminor

Post on 21-Jan-2016

278 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TĐPƯ- CBHH

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HÓA HỌC1. Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200oC đến 240oC. Biết rằng khi tăng lên 10oC tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.2. Tốc độ của một phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 40oC đến 200oC. Biết rằng khi tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.3. Phản ứng giữa hai chất khí A và B được biểu diễn bằng PTHH sau: A + B → 2CTốc độ phản ứng này được tính theo công thức v = k.[A].[B]Thực hiện phản ứng này ở điều kiện nhiệt độ không thay đổi nhưng nồng độ thay đổi. Cụ thể như sau:TN1: nồng độ mỗi chất là 0,01 mol.TN1: nồng độ chất A là 0,04 mol, của chất B là 0,01 mol.TN3: nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol.Tốc độ phản ứng ở trường hợp (2) và trường hợp (3) lớn hơn bao nhiêu lần so với trường hợp (1).4. Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình: A2 + 2B→ 2ABTốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần?5. Tốc độ của phản ứng H2 + I2 → 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 20oC lên 170oC? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 25oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.6. Cho phản ứng: 2NO+ O2→ 2NO2

Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm khi áp suất của hệ tăng 3 lần? Biết nhiệt độ của hệ không đổi.7. Cho phản ứng A + 2B → CBiết lúc đầu [A] = 3mol; [B] = 0,5mol; hằng số tốc độ k = 0,4a, Tính tốc độ của phản ứng lúc đầub, Ở thời điểm t1, [A] giảm đi 1mol. Tính tốc độ phản ứng ở thời điểm này.8. Trộn 5 mol khí A và 8 mol khí B vào bình phản ứng có dung tích 2 lít. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 2A + B → C.a, Tính tốc độ phản ứng lúc đầu theo hằng số tốc độ phản ứng (k).b, Tính tốc độ phản ứng ở thời điểm t khi nồng độ B còn 70% so với lượng ban đầu.9. Xét phương trình A + B C + DNếu ban đầu nồng độ chất A là 1mol/l, nồng độ chất B là 1mol/l thì khi cân bằng nồng độ sản phẩm là 0,6 mol/l. Tính tốc độ của phản ứng thuận (v t) và tốc độ của phản ứng nghịch (vn) khi phản ứng đạt cân bằng. Từ đó suy ra hằng số cân bằng.10. Xét phương trình phản ứng: CO + H2O CO2 + H2

Nếu ban đầu nồng độ CO và H2O lần lượt là 0,1M và 0,4M thì lúc cân bằng nồng độ các chất trong phản ứng bằng bao nhiêu? Biết Kc = 1 (ở 650oC).11. Trong một bình kín dung tích không đổi là 1 lit và ở nhiệt độ không đổi toC, nồng độ cân bằng của các chất như sau:

CO + Cl2 COCl2

0,02 0,01 0,02Bơm thêm vào bình 1,42 gam clo. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới.12. Cho phản ứng thuận nghịch: CO + H2O CO2 + H2

0,16 0,32 0,32 0,3213. HI khi đun nóng bị phân hủy thanh I2 và H2. Tại một nhiệt độ hằng số phân li của phản ứng đó bằng 1/64. Hỏi tại nhiệt độ đó đã có bao nhiêu phần trăm HI bị phân li?14. Trộn 8mol SO2 và 4 mol O2 trong một bình kín. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ không đổi Khi cân bằng được thiết lập đã có 80% lượng SO2 ban đầu tham gia phản ứng. Xác định áp suất của hỗn hợp khí trong bình khi cân bằng. Biết rằng áp suất ban đầu là 3 atm.15. Hằng số cân bằng phản ứng phân hủy HI là 0,0625, xác định hiệu suất phản ứng phân hủy?

Page 2: TĐPƯ- CBHH

16. Hằng số cân bằng của phản ứng H2 + I2 2HI ở 445oC là 50. Hỏi cần lấy bao nhiêu mol H2 để tác dụng với 1mol I2 để 90% lượng I2 biến thành HI.17. Các chất ban đầu của phản ứng CO + Cl2 COCl2 được lấy với những lượng tương đương nhau. Phản ứng được thực hiện trong bình kín và nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng được thiết lập thì đã có 50% lượng các chất ban đầu phản ứng. Tính áp suất ở trạng thái cân bằng, biết rằng áp suất khí trong bình lúc đầu bằng 1atm.18. Cho phản ứng: 2NO2 2NO + O2. Khi cân bằng trong hệ được thiết lập thì nồng độ các chất lần lượt là 0,06; 0,24; 0,12. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.19. Hằng số cân bằng của phản ứng PCl5 PCl3 + Cl2 ở nhiệt độ đã cho là 33,3. Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng nếu nồng độ ban đầu của PCl5 và PCl3 tương ứng bằng 0,05 mol và 5 mol.20. Hằng số cân bằng của phản ứng CO2 + H2 CO + H2O ở 800oC bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO2 là 0,2M và của H2 là 0,8M. Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng.21. Có phản ứng A + B → C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,01M và của chất B là 0,002M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng hỗn hợp. Nếu nồng độ chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,01M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10%?22. Nồng độ CO trong phản ứng 2CO → CO2 + C tăng lên bao nhiêu lần để tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần. 23. Cho phương trình A(k) + αB(k) →ABα(k)

Xác định α biết rằng khi tăng nồng độ chất A và B gấp 2 lần thì nhận thấy tốc độ phản ứng tăng 16 lần. 24. Tốc độ của phản ứng tạo thành SO3 từ SO2 và O2 thay đổi như thế nào khi giảm thể tích hỗn hợp xuống 3 lần?25. Nếu ở 150oC, một phản ứng nào đó kết thúc sau 16 phút thì ở 120oC và 200oC phản ứng đó kết thúc sau bao nhiêu phút? Giả sử khi nhiệt độ phản ứng tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 1 lần.26. Phản ứng giữa A và B được biểu diễn bằng phương trình a A + b B → c C. Người ta làm 3 thí nghiệm độc lập và thu được các dữ liệu sau:

TT Nồng độ ban đầu Thời gianthí nghiệm

Nồng độ cuối As[A]o [B]o

1 0,1 1 0,5 0,09752 0,1 2 0,5 0,09003 0,05 1 2 0,0450