test_vi sinh-phan 2

132
1 TRAC NGHIEM VI SINH P.2Trắc nghiệm Vi Sinh Y Học 1. Một trong những đặc điểm sau không thuộc về cầu khuẩn: A. Những vi khuẩn hình cầu B. Những vi khuẩn hình cầu hoặc tѭơng đối giống hình cầu C. Có đѭӡng kính trung bình khoảng 1mm D. Sinh nha bào áp án: Câu D 2. Mỗi loại vi khuẩn có một hình thể, kích thѭớc nhất định, đó là nhӡ yếu tố sau cӫa vi khuẩn quyết định: A. Vỏ B. Vách C. Nhân D. Nha bào áp án: Câu B 3 . Khái niệm về trực khuẩn: A. Bacteria: Là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào B. Clostridia: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào C. Bacilli: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào D. Bacilli: là những trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào áp án: Câu C 4. Khái niệm xoắn khuẩn: A. Là những vi khuẩn lѭợn xoắn, di động đѭợc nhӡ có lông B. Là những vi khuẩn lѭợn xoắn, di động C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân D. Không di động áp án: câu B

Upload: vuong

Post on 05-Jan-2016

15 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

trắc nghiệm vi sinh

TRANSCRIPT

1

TRAC NGHIEM VI SINH P.2Trắc nghiệm Vi Sinh Y Học

1. Một trong những đặc điểm sau không thuộc về cầu khuẩn:

A. Những vi khuẩn hình cầu

B. Những vi khuẩn hình cầu hoặc t ơng đối giống hình cầu

C. Có đ ng kính trung bình khoảng 1mm

D. Sinh nha bào

Đáp án: Câu D

2. Mỗi loại vi khuẩn có một hình thể, kích th ớc nhất định, đó là nh yếu tố sau c a vi khuẩn quyết định:

A. Vỏ

B. Vách

C. Nhân

D. Nha bào

Đáp án: Câu B

3 . Khái niệm về trực khuẩn:

A. Bacteria: Là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào

B. Clostridia: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào

C. Bacilli: là những trực khuẩn hiếu khí sinh nha bào

D. Bacilli: là những trực khuẩn kỵ khí sinh nha bào

Đáp án: Câu C

4. Khái niệm xoắn khuẩn:

A. Là những vi khuẩn l ợn xoắn, di động đ ợc nh có lông

B. Là những vi khuẩn l ợn xoắn, di động

C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân

D. Không di động

Đáp án: câu B

2

5. Đặc điểm cấu tạo tế bào c a vi khuẩn:

A. Có nhân điển hình

B. Không có nhân

TRAC NGHIEM VI SINH P.2C. Không có màng nhân

D. Có bộ máy phân bà

Đáp án: Câu C

6. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nhân c a vi khuẩn:

A. Có ch c năng di truyền

B. Không ch a ribosom

C. Là một sợi DNA dạng vòng kép, khép kín

D. Là một sợi RNA dạng vòng, kép, khép kín

Đáp án: D

7. Nhiễm sắc thể c a vi khuẩn có đặc điểm:

A. Là một đại phân tử AND dạng vòng, mạch kép.

B. Là một đại phân tử AND dạng vòng, mạch đơn.

C. Là hai đại phân tử AND dạng vòng, mạch kép.

D. Là hai đại phân tử AND dạng vòng, mạch đơn.

Đáp án: A

8. Đặc điểm chất nguyên sinh c a vi khuẩn :

A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng l ợng khô

B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng l ợng khô

C. Không có enzym nội bào

D. Ch a nội độc tố

Đáp án: Câu A

9. Đặc điểm chất nguyên sinh c a vi khuẩn:

A. Là lớp màng mỏng

bao bên ngoài nhân

B. Có các enzym ngoại bào

C. Ch a đựng tới 50% là n ớc

D. Ribosom có nhiều trong chất nguyên sinh

Đáp án: Câu D

10. Đặc điểm chất nguyên sinh c a vi khuẩn:

A. Có không bào ch a các nội độc tố

B. Có không bào ch a các thành phần muối khoáng

C. Có các thành phần acid amin

D. Có các lạp thể

3

Đáp án: Câu C

11. Đặc điểm màng nguyên sinh c a tế bào vi khuẩn:

A. Bao quanh vách tế bào

B. Bao quanh nhân tế bào

C. Là một lớp dày, không có tính đàn hồi

D. Cấu tạo hóa học ch yếu là phospholipid

Đáp án: Câu D

12. Đặc điểm màng nguyên sinh c a tế bào vi khuẩn:

A. Có tính thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển điện tử...

B. Là nơi tổng hợp nhân c a vi khuẩn

C. Là nơi tổng hợp các Ribosom cho tế bào

D. Là nơi bám c a các lông c a vi khuẩn

Đáp án: Câu A

13. Một trong những tính chất sau không phải là đặc điểm c a màng nguyên sinh chất c a

tế bào vi khuẩn:

A. Màng nguyên sinh chất nằm trong vách tế bào

B. Ch a các enzym hô hấp

C. Là hàng rào thực sự giữa bên trong và bên ngoài tế bào

D. Cho mọi ph c chất dinh d ỡng thấm qua tự do

Đáp án: D

14. Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn:

A. Quyết định nên hình thể c a vi khuẩn

B. Quyết định tính chất gây bệnh c a vi khuẩn

C. Đ ợc cấu tạo b i ph c hợp lipopolysaccharit (LPS)

D. Bao bên ngoài vỏ c a vi khuẩn

Đáp án: Câu A

15. Ch c năng c a vách vi khuẩn:

A. Thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển các chất hòa tan

B. Là nơi tập trung c a các men chuyển hóa và hô hấp

C. Tham gia vào qua trình phân bào

D. Có tính co dưn, đàn hồi để biến đổi hình thể đ ợc

Đáp án: Câu C

16. Đặc điểm vách c a vi khuẩn Gram d ơng:

A. Gồm nhiều lớp petidoglycan, có tính vững chắc

B. Gồm một lớp petidoglycan, tính vững chắc thấp

C. Peptidoglycan bản chất hóa học là lipid và acid amin

D. Thành phần acid teichoic ít có nhóm vi khuẩn này

Đáp án: Câu A

4

17. Đặc điểm vách c a vi khuẩn Gram âm:

A. Gồm nhiều lớp petidoglycan nên có tính vững chắc

B. Bên ngoài vách còn có lớp lipopolysaccharit

C. Tính đặc hiệu kháng nguyên thấp

D. Cấu tạo b i ph c hợp lipopolysaccharit

Đáp án: Câu này đáp án sai

18. Một trong các tính chất sau không phải là đặc điểm c a Lipopolysaccharit:

A. Hiện diện tất cả các vi khuẩn Gram âm

B. Có thể gây sốt

C. Đ ợc vi khuẩn phóng thích ra khi đang phát triển

D. Là kháng nguyên O

Đáp án: C

19. Lipopolysaccharit là một ph c hợp giữa lipid và polysaccharit với đặc điểm sau:

A. Hiện diện vách tế bào vi khuẩn Gram âm

B. Kết hợp với ngoại độc tố gây nên sốt

C. Liên quan đến ngoại độc tố c a vi khuẩn

D. Dễ dàng đ ợc xử lý để chế tạo vac-xin.

Đáp án: A

20. Một trong những tính chất sau không thuộc đặc tính c a vách vi khuẩn:

A. Quyết định tính kháng nguyên thân

B. Có tính thẩm thấu chọn lọc

C. Là nơi tác động c a một số kháng sinh

D. Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể

Đáp án: Câu B

21. Đặc điểm c a vỏ vi khuẩn:

A. Là một ph c hợp petidoglycan

B. Luôn luôn có cấu tạo là polypeptid

C. Ch yếu giúp vi khuẩn bám dính

D. Bảo vệ vi khuẩn khỏi sự thực bào

Đáp án: D

22. Đặc điểm cấu tạo vỏ c a vi khuẩn:

A. Là một lớp vỏ c ng bao ngoài vách, có vai trò bảo vệ vi khuẩn

B. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao qunh vi khuẩn

C. Mọi loại vi khuẩn đều có vỏ khi gặp điều kiện không thuận lợi

D. Chỉ những trực khuẩn Gram âm mới có vỏ

Đáp án: Câu B

23. Đặc điểm cấu tạo và ch c năng c a lông c a vi khuẩn:

A. Là những sợi protein dài và xoắn

B. Xuất phát từ màng tế bào xuyên qua vách tế bào

C. Giúp vi khuẩn tồn tại đ ợc trong những điều kiện không thuận lợi

5

D. Giúp vi khuẩn truyền giới tính từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác

Đáp án: câu A

24. Cơ quan di động c a vi khuẩn là:

A. Pili

B. Lông

C. Vách

D. Vỏ

Đáp án: B

25. Đặc điểm lông c a vi khuẩn:

A. Không cần cho sự di chuyển c a vi khuẩn.

B. Có tác dụng giúp vi khuẩn chống lại các vi khuẩn khác loài.

C. Đ ợc gắn vào bề mặt vách tế bào vi khuẩn.

D. Cấu tạo b i những sợi protein xoắn.

Đáp án: D

26. Thành phần liên quan đến kháng nguyên H c a vi khuẩn là:

A. Vách tế bào.

B. Vỏ tế bào.

C. Pili.

D. Lông.

Đáp án: D

27. Những sợi protein mảnh, ngắn, có gốc từ nguyên sinh chất và nhô ra ph bề mặt tế bào c a

nhiều vi khuẩn Gram âm giúp chúng bám dính đ ợc gọi là:

A. Pili giới tính.^l

B. Pili th ng.

C. Lông.

D. Chân đuôi.

Đáp án: B

28. Đặc điểm cấu tạo và ch c năng c a pili c a vi khuẩn:

A. Cấu tạo hóa học là protein.

B. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không tồn tại đ ợc.

6

C. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không truyền đ ợc các yếu tố di truyền từ vi khuẩn này sang

vi khuẩn khác đ ợc.

D. Một vi khuẩn đực có thể có một hoặc nhiều pili giới tính.

Đáp án: Câu A

29. Đặc điểm cấu tạo và ch c năng c a nha bào c a vi khuẩn:

A. Mọi loài vi khuẩn trong điều kiện sống không thuận lợi đều có khả năng sinh nha bào.

B. Màng nha bào bao bên ngoài thể nguyên sinh.

C. Màng nha bào bao bên ngoài nhân AND.

D. Nha bào có hai lớp vách trong và ngoài.

Đáp án: Câu D

30. Quá trình tạo nha bào vi khuẩn có ý nghĩa:

A. Đó là ph ơng thúc sinh sản

B. Đó là sự thoái hóa c a các tiểu cơ quan

7

C. Đó là ph ơng th c sinh tồn

D. Đó là sự phát triển c a vách tế bào

Đáp án: C

31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nha bào:

A. Chúng hoạt động biến d ỡng rất mạnh

B. Chúng ch a rất ít n ớc

C. Chúng đề kháng cao hơn dạng sinh d ỡng rất nhiều

D. Một số trực khuẩn Gram d ơng có khả năng tạo nha bào.

Đáp án: A

32. Tính chất nào sau đây không đúng với nha bào:

A. Một số vi khuẩn Gram d ơng có khả năng tạo nha bào.

B.

Nha bào là ph ơng th c tồn tại và sinh sản.

C. Đề kháng cao với tác nhân lý hóa.

D. Gồm có áo ngoài, lớp vỏ, vách và lõi AND.

8

Đáp án: B

33. Kháng sinh không diệt đ ợc nha bào vi khuẩn b i vì:

A. Vi khuẩn đang trong tình trạng không trao đổi chất.

B. Lõi nha bào quá cô đặc.

C. Nha bào không có enzym chuyển hóa và enzym hô hấp.

D. Nha bào không có màng nguyên sinh chất nên thuốc kháng sinh không thẩm thấu vào

đ ợc bên trong nha bào.

Đáp án: A

34. Đặc điểm chuyển hóa và dinh d ỡng c a vi khuẩn:

A. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự d ỡng.

B. Vi khuẩn chuyển hóa đ ợc là nh các enzym nội và ngoại bào.

C. Vi khuẩn chuyển hóa đ ợc nh có các enzym ngoại bào.

D. Chỉ những vi khuẩn ký sinh trong tế bào mới gây đ ợc bệnh.

9

Đáp án: Câu B

35. Vi khuẩn chỉ dùng oxy phân tử làm chất nhận điện tử cuối cùng đ ợc gọi là:

A. Kỵ khí tuyệt đối.

B. Hiếu khí tuyệt đối.

C. Tự d ỡng.

D. Dị d ỡng.

Đáp án: B

36. Dạng hô hấp c a vi khuẩn tạo ra nhiều năng l ợng ATP nhất là:

A. Hô hấp kỵ khí tuyệt đối.

B. Hô hấp hiếu khí tuyệt đối.

C. Hô hấp kỵ khí tuyệt đối và hiếu khí tuyệt đối.

D. Hô hấp hiếu khí tùy ngộ và kỵ khí tuyệt đối.

Đáp án:

B

10

37. Đặc điểm chuyển hóa và dinh d ỡng c a vi khuẩn:

A. Quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất nh nội độc tố, vitamin...

B. Một số vi khuẩn không có enzym chuyển hóa vẫn phát triển đ ợc.

C. Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn dị d ỡng.

D. Ezym ngoại bào có vai trò thực hiện quá trình chuyển hóa ph c tạp.

Đáp án: Câu C

38. Chuyển hóa năng l ợng c a vi khuẩn có các dạng:

A. Hô hấp kỵ khí: gặp vi khuẩn có cytocrom oxidase.

B. Hô hấp hiếu - kỵ khí tùy ngộ: chất nhận điện tử cuối cùng là ion.

C. Hô hấp hiếu khí: chất nhận điện tử cuối cùng là một chất hữu cơ.

D. Lên men: chất nhận điện tử cuối cùng là một chất vô cơ.

Đáp án: Câu B

39. Đặc điểm các loại môi tr ng nhân tạo để nuôi cấy vi khuẩn:

A. Môi tr ng cơ bản: phải đ các yếu tố dinh d ỡng cần thiết cho đa số vi khuẩn.

B. Môi tr ng cơ bản: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng tr ng nhanh.

11

C. Môi tr ng chuyên biệt: là môi tr ng cơ bản có thêm hồng cầu.

D. Môi tr ng chuyên biệt: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng tr ng chậm.

Đáp án: Câu A

40. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt

vi khuẩn bằng cơ chế:

A. Tác động vào sự cân bằng lý học c a tế bào vi khuẩn.

B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa c a đ i sống vi khuẩn.

C. c chế sinh tổng hợp protein.

D. Tác động vào giai đoạn phân chia c a tế bào vi khuẩn.

Đáp án: Câu B

41. Kháng sinh có đặc điểm:

A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học.

B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.

12

C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định.

D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt đ ợc nhiều loại vi khuẩn

gây bệnh khác nhau.

Đáp án: Câu C

42. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau điểm:

A. Có thể tổng hợp bằng ph ơng pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc

vi sinh vật.

B. Có thể dùng tại chỗ nh bôi ngoài da.

C. Th ng chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.

D. Gây độc hại cho cơ thể.

Đáp án: Câu D

43. Cơ chế tác động c a thuốc kháng sinh với vi khuẩn:

A. Kháng sinh gây rối loạn ch c năng thẩm thấu chọn lọc c a vách.

B. Kháng sinh c chế tổng hợp ribosom 70S.

C. Kháng sinh c chế tổng hợp tiểu phần 30S.

13

D. Kháng sinh gây rối loạn ch c năng màng nguyên t ơng.

Đáp án: Câu D

44. Kháng sinh làm h hại màng nguyên t ơng vi khuẩn theo cơ chế:

A. Kháng sinh làm thay đổi tính thấm chọn lọc c a vách vi khuẩn.

B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc c a màng nguyên t ơng vi khuẩn.

C. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc c a màng nguyên t ơng.

D. Kháng sinh làm thay đổi tính thấm c a màng nhân.

Đáp án: Câu C

45. Kháng sinh c chế sinh tổng hợp protein c a vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau:

A. Phá h y tiểu phần 30S c a ribosom.

B. Phá h y tiểu phần 50S c a ribosom.

C. Cản tr sự liên kết c a các acid amin tiểu phần 50S.

D. Tác động vào enzym catalase tiểu phần 50S.

Đáp án: Câu C

14

46. Một trong các cơ chế tác động c a kháng sinh vào tiểu phần 30S c a vi khuẩn là:

A. Kháng sinh phá h y ARN thông tin.

B. Kháng sinh cản tr ARN thông tin tr ợt trên polysom.

C. Kháng sinh gắn vào 30S c a ribosom vi khuẩn

gây nên đọc sai mư c a ARN thông tin.

D. Kháng sinh phá h y các ARN vận chuyển.

Đáp án: Câu B

47. Một trong các cơ chế tác động c a kháng sinh trong sinh tổng hợp acid nucleic c a

vi khuẩn:

A. c chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép c a ADN

B. Tác động vào ARN khuôn, c chế tổng hợp ARN.

C. Tác động vào ARN khuôn, c chế tổng hợp ADN.

D. Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN.

Đáp án: Câu A

48. Một trong các cơ chế tác động c a kháng sinh c chế tổng hợp acid nucleic c a vi khuẩn:

15

A. c chế ARN polymerase phụ thuộc ARN nên ngăn cản sự hình thành ARN thông tin.

B. Ngăn cản sinh tổng hợp ARN-polymerase phụ thuộc AND.

C. Gắn vào sợi ARN khuôn, ngăn không cho hai sợi tách ra.

D. Làm cho ARN tan thành từng mảnh.

Đáp án: Câu B

49. Kháng sinh c chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa cần thiết cho tế bào vi khuẩn theo

cơ chế:

A. Phá h y enzym làm rối loạn quá trình chuyển hóa tạo ra các chất cần thiết cho

vi khuẩn.

B. Phá h y màng bào t ơng nên vi khuẩn không hấp thu đ ợc acid folic.

C. Phá h y vách nên vi khuẩn không hấp thu đ ợc các chất cần thiết.

D. Ngăn cản quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất cần thiết cho vi khuẩn phát triển.

16

Đáp án: Câu D

50. Một trong các cơ chế tác động c a kháng sinh lên vi khuẩn do:

A. Kháng sinh c chế tổng hợp màng bào t ơng vi khuẩn.

B. Kháng sinh c chế tổng hợp vỏ vi khuẩn.

C. Kháng sinh c chế tổng hợp acid nucleic c a vi khuẩn.

D. Kháng sinh c chế sự nhân lên c a vi khuẩn nhiễm sắc thể.

Đáp án: Câu C

51. Kháng sinh tác động lên vách c a tế bào vi khuẩn làm cho:

A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt.

B. Ch c năng thẩm thấu chọn lọc c a vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt.

C. Vách không còn khả năng phân chia trong quá trình nhân lên nên vi khuẩn

bị tiêu diệt.

D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá h y nên vi khuẩn bị tiêu diệt.

Đáp án: Câu A

17

52. Chất sát khuẩn là những chất:

A. c chế sự phát triển c a vi sinh vật m c độ phân tử

B. Gây độc hại cho mô sống c a cơ thể

C. Th ng chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da

D. Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ nh bôi ngoài da

Đáp án: Câu B

53. Chất tẩy uế có đặc điểm:

A. Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật.

B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.

C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ nh bôi ngoài da.

D. Có tác động mạnh đối với vi khuẩn, làm ng ng sự phát triển c a vi khuẩn.

Đáp án: Câu B

54. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh c a vi khuẩn:

A. Có bốn dạng đề kháng: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề kháng

18

thu đ ợc.

B. Đề kháng giả đ ợc chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu đ ợc.

C. Đề kháng thật đ ợc chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu đ ợc.

D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nh ng không phải là bản chất, không do nguồn gốc

di truyền.

Đáp án: Câu C

55. Đặc điểm c a đề kháng tự nhiên c a vi khuẩn kháng kháng sinh:

A. Không phụ thuộc vào yếu tố di truyền.

B. Chỉ có những vi khuẩn có plasmid.

C. Một số vi khuẩn không chịu tác động c a một số thuốc kháng sinh nhất định.

D. Các gien đề kháng nằm trên nhiễm sắc thể hay plasmid hoặc transposon.

Đáp án: Câu C

56. Đặc điểm đề kháng thu đ ợc c a vi khuẩn kháng kháng sinh:

A. Do đột biến hoặc nhận đ ợc gien đề kháng làm cho một vi khuẩn đang từ không

19

tr nên có gien đề kháng.

B.

Không do nguồn gốc di truyền.

C. Chỉ có những vi khuẩn có plasmid.

D. Chỉ có những vi khuẩn có plasmid và có pili giới tính.

Đáp án: Câu A

57. Đặc điểm c a đề kháng giả c a vi khuẩn kháng kháng sinh:

A. Có biểu hiện là đề kháng, do nguồn gốc di truyền.

B. Một số vi khuẩn không chịu tác động c a một số thuốc kháng sinh nhất định.

C. Các gien đề kháng có thể đ ợc truyền thông qua các hình th c vận chuyển

khác nhau.

D. Đề kháng nh ng không do nguồn gốc di truyền.

Đáp án: Câu D

58. vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách:

A. Làm giảm tính thấm c a vách.

20

B. Làm giảm tính thấm c a màng nguyên t ơng.

C. Làm giảm tính thấm c a màng nhân.

D. Làm giảm tính thấm c a vỏ.

Đáp án: Câu B

59. vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách:

A. Không cần màng nguyên t ơng vẫn có thể tồn tại đ ợc.

B. Tạo ra một protein đ a ra màng, ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.

C. tạo ra một protein đ a ra vách, ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.

D. Làm mất khả năng vận chuyển qua màng do phá h y màng nguyên t ơng.

Đáp án: Câu B

60. vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách làm thay đổi

đích tác động, nên kháng sinh:

A. Không bám đ ợc vào đích, vì vậy không phát huy đ ợc tác dụng.

21

B. Không bám đ ợc vào vách tế bào, vì vậy không phát huy đ ợc tác dụng.

C. Không bám đ ợc vào vỏ tế bào, vì vậy không phát huy đ ợc tác dụng.

D. Không bám đ ợc vào màng nguyên t ơng tế bào, vì vậy không phát huy đ ợc

tác dụng.

Đáp án: Câu A

61. vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra enzym, các enzym này có thể:

A. Biến đổi cấu trúc hóa học c a phân tử kháng sinh làm thuốc mất tác dụng.

B. Biến đổi cấu trúc hóa học c a isoenzym làm các isoenzym mất tác dụng.

C. Tạo ra các isoenzym phá h y cấu trúc hóa học c a phân tử kháng sinh.

D. Tạo ra các isoenzym phá h y màng nguyên t ơng nên kháng sinh không còn

đích tác động.

Đáp án: Câu A

62. vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách:

A. Tạo ra vỏ bao ngoài ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.

22

B. Phá h y tiểu phần 30S hay 50S nên thuốc không bám đ ợc vào đích,

vì vậy không phát huy đ ợc tác dụng.

C. Tạo ra các enzym có tác dụng ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.

D. Tạo ra các enzym phá h y cấu trúc hóa học c a kháng sinh.

Đáp án: Câu D

63. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:

A. Vi khuẩn sản xuất men để phá h y hoạt tính c a thuốc.

B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu c a vách tế bào đối với thuốc.

C. Vi khuẩn không còn men nên không chịu ảnh h ng c a kháng sinh.

D. Vi khuẩn không còn màng tế bào.

Đáp án: Câu A

64. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:

A. Vi khuẩn tạo ra các isoenzym không có ái lực với kháng sinh nữa nên không chịu

ảnh h ng c a thuốc.

B. Điểm gắn c a thuốc vào men đư bị thay đổi.

23

C. Thay đổi đ ng biến d ỡng c a men chuyển hóa.

D. Điểm gắn c a thuốc vào protein cấu trúc không còn.

Đáp án: Câu A.

65. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:

A. Vi khuẩn thay đổi cấu trúc c a ribosom.

B. Vi khuẩn thay đổi khả năng thẩm thấu c a màng nguyên t ơng.

C. Vi khuẩn sản xuất colixin để phá h y hoạt tính c a thuốc.

D. Vi khuẩn sản xuất plasmid để phá h y hoạt tính c a thuốc.

Đáp án: Câu B

66. Gien đề kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn đ ợc lan truyền theo cơ chế:

A. Chỉ truyền dọc sang các thế hệ sau qua sự phân chia tế bào.

B. Chỉ truyền ngang giữa các vi khuẩn cùng loài.

C. Có thể truyền ngang giữa các vi khuẩn khác loài.

D. Chỉ truyền đ ợc gien kháng thuốc những vi khuẩn có pili.

24

Đáp án: Câu C

67. Gien đề kháng kháng sinh có thể lan truyền trên bốn ph ơng diện, là:

A. Biến nạp, tải nạp, tiếp hợp và chuyển vị trí.

B. Trong tế bào; giữa các tế bào; trong quần thể vi sinh vật; trong quần thể đại sinh vật.

C. Truyền dọc; truyền ngang giữa vi khuẩn cùng loàI và khác loài; tải nạp; đột biến.

D.

Truyền dọc; truyền ngang; thông qua các hình th c vận chuyển di truyền; đột biến. Đáp án: Câu B

68. Đặc điểm dạng đề kháng giả trong kháng thuốc kháng sinh c a vi khuẩn:

A. Chiếm phần lớn trong kháng thuốc c a vi khuẩn.

B. Xảy ra những vi khuẩn nội tế bào.

C. Không do nguồn gốc di truyền.

D. Có nguồn gốc di truyền hoặc không di truyền.

Đáp án: Câu C

69. Đặc điểm c a đề kháng thu đ ợc trong kháng thuốc kháng sinh c a vi khuẩn:

A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc c a vi khuẩn.

25

B. Kháng thuốc theo cơ chế đột biến là ch yếu.

C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon.

D. Gien đề kháng chỉ đ ợc truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F-.

Đáp án: Câu C

70. Plasmid mang các gen kháng thuốc và kim loại nặng gọi là:

A. R-plasmid.

B. RTF.

C. R determinant.

D. Yếu tố F.

Đáp án: A

71. Vi khuẩn F+ giao phối với vi khuẩn F

־

thì:

A. Truyền yếu tố F c a mình sang vi khuẩn

F

־

, biến F

26

־

thành F+

B. Truyền yếu tố F c a mình sang vi khuẩn F

־

, biến F

־

thành F'.

C. Truyền yếu tố F c a mình sang vi khuẩn

F

־

, biến F

־

thành F+, còn mình mất yếu tố F để

tr thành F

־

.

D. Truyền yếu tố F c a mình sang vi khuẩn F

־

, biến F

־

thành F', còn mình mất yếu tố F để

tr thành FĐáp án: A

72. Vi khuẩn Hfr là vi khuẩn:

A. Có yếu tố F tách r i khỏi nhiễm sắc thể

B. Có yếu tố F tích hợp trên nhiễm sắc thể

27

C. Yếu tố F tách khỏi nhiễm sắc thể nh ng mang theo một đoạn AND c a nhiễm sắc thể.

D. Có yếu tố F nằm trên R-plasmid

Đáp án: B

73. Hiện t ợng nhiễm sắc thể truyền từ tế bào cho qua tế bào nhận bằng cơ chế giao phối

xảy ra khi:

A. Tế bào cho là F+, tế bào nhận là F

־

.

B. Tế bào cho là Hfr, tế bào nhận là

F+

C. Tế bào cho là F

־

, tế bào nhận là F+ .

D. Tế bào cho là F

־

, tế bào nhận là Hfr.

Đáp án: A

74. Trong ph ơng th c truyền chất liệu di truyền qua giao phối c a vi khuẩn, chất liệu di

28

truyền đ ợc truyền từ tế bào cho sang tế bào nhận qua cơ chế:

A. Vừa truyền vừa nhân đôi.

B. Truyền toàn bộ chất liệu di truyền cho vi khuẩn nhận.

C. Hầu hết là vừa tryền vừa nhân đôi, nh ng có khi không nhân đôi.

D. Hầu hết là truyền nh ng không nhân đôi, nh ng cũng có khi nhân đôi.

Đáp án: A

75. Một trong các đặc điểm sau không phải là tính chất c a plasmid:

A. Là yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể.

B. Có cấu tạo là AND dạng vòng, mạch kép.

C. Mang những gen qui định những tính trạng không liên quan đến sự sống còn c a vi

khuẩn.

D. Số l ợng c a các plasmid trong mỗi tế bào là nh nhau.

Đáp án: D

76. Vi khuẩn lao có tỷ lệ đột biến kháng Rifampicin là 10

־

29

7

, kháng INH là 10

־

6

,

kháng PZA

là 10

8

.Vậy thì xác suất để vi khuẩn lao kháng cả 3 loại kháng sinh trên là:

A.

10

־

19

.

B.

10

־

20

.

C.

10

־

21

.

D. 10

־

22

.

30

Đáp án: C

77. Điều kiện để chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho đ ợc truyền sang vi khuẩn nhận bằng

th c tiếp hợp cần phải qua trung gian là:

A. Pili chung c a vi khuẩn.

B. Pili giới tính c a vi khuẩn.

C. Receptor c a vi khuẩn.

D. Plasmid Tra c a vi khuẩn.

Đáp án: B

78. Tải nạp là sự truyền chất liệu di truyền từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận qua trung gian:

A. Pili chung c a vi khuẩn.

B. Bacteriophage.

C. Pili giới tính c a vi khuẩn.

D. Plasmid F c a vi khuẩn.

Đáp án: B

79. Chọn câu sai:

31

A. Plasmid có khả năng tự nhân lên.

B. Plasmid ch a các gen mư hóa nhiều đặc tính không thiết yếu cho sự sống c a vi khuẩn.

C. Có những plasmid mang gen qui định những tính trạng sống còn c a vi khuẩn.

D. R-plasmid là những plasmid mang các gen đề kháng kháng sinh và kim loại nặng.

Đáp án: C

80. Đặc điểm c a vi khuẩn có R-plasmid:

A. Tồn tại đ ợc trong môi tr ng có kháng sinh.

B. Không tồn tại đ ợc trong môi tr ng có kháng sinh.

C. Có những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh.

D. Có mọi loại vi khuẩn gây bệnh.

Đáp án: Câu A

81. Đặc điểm c a vi khuẩn có R-plasmid:

A. Các gien nằm trên plasmid đ ợc truyền sang vi khuẩn khác chỉ khi vi khuẩn bị ly giải.

B. Các gien nằm trên plasmid chỉ đ ợc truyền sang vi khuẩn khác nh phage.

32

C. Chỉ những vi khuẩn có R-plasmid mới đề kháng với kháng sinh.

D. R-plasmid có thể tích hợp vào nhiễm sắc thể.

Đáp án: Câu D

82. Chất liệu di truyền trên R-plasmid có thể đ ợc lan truyền từ vi khuẩn nọ sang vi khuẩn kia

qua hình th c vận chuyển di truyền:

A. Tiếp hợp, tải nạp, plasmid tra.

B. Biến nạp, tải nạp, plasmid tra.

C. tải nạp, transposon, plasmid tra.

D. Tiếp hợp, biến nạp, tải nạp, plasmid tra.

Đáp án: Câu D

83. Đặc điểm c a những vi khuẩn có R-plasmid:

A. Mỗi vi khuẩn kháng thuốc chỉ có một R-plasmid.

B. R-plasmid có thể đ ợc truyền sang các vi khuẩn khác loài.

33

C. R-plasmid chỉ đ ợc truyền sang vi khuẩn khác qua hình th c tiếp hợp.

D. R-plasmid chỉ đ ợc truyền sang vi khuẩn khác khi vi khuẩn có pili giao phối.

Đáp án: Câu B

84. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những nguyên tắc dùng thuốc để

tránh hiện t ợng kháng thuốc, dựa trên tính chất sau c a đột biến:

A. Đột biến có tính vững bền.

B. Đột biến có tính ngẫu nhiên.

C. Đột biến có tính chất hiếm.

D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu.

Đáp án: Câu D

85. Kháng thuốc do R-plasmid có đặc điểm:

A. Một R-plasmid chỉ mang một gien kháng thuốc kháng lại một loại kháng sinh.

B. Một vi khuẩn có thể cùng một lúc mang nhiều gien kháng thuốc.

C. R-plasmid chỉ đ ợc truyền cho thế hệ con cháu.

34

D. R-plasmid chỉ đ ợc truyền cho vi khuẩn cùng loài.

Đáp án: Câu B

86. Kháng thuốc những vi khuấn có R-plasmid có đặc điểm:

A. Gen kháng thuốc chỉ đ ợc truyền dọc cho con cháu.

B. Chỉ truyền đ ợc tính kháng thuốc cho vi khuẩn tiếp xúc.

C. Ph ơng th c truyền tính kháng thuốc cho vi khuẩn

qua tiếp xúc chiếm tỷ lệ cao.

D. Chỉ truyền đ ợc tính kháng thuốc cho vi khuẩn cùng loài.

Đáp án: Câu C

87. Đặc điểm c a vi khuẩn có yếu tố R-plasmid:

A. Vi khuẩn có thể truyền yếu tố R-plasmid cho vi khuẩn cùng loài

B. Vi khuẩn không thể truyền yếu tố R-plasmid cho vi khuẩn

khác loài

C. Tần số truyền tính kháng thuốc qua tiếp xúc là

101 - 102

35

D. Tần số truyền tính kháng thuốc qua tiếp xúc là 10-7 - 10-12

Đáp án: Câu A

88. Vi khuẩn truyền tính kháng thuốc qua đ ng phân bào là tính kháng thuốc đ ợc truyền

cho vi khuẩn con cháu qua phân chia tế bào, đặc tính này:

A. Hay gặp vi khuẩn Gram d ơng.

B. Hay gặp vi khuẩn Gram âm.

C. Hay gặp nhiều loài vi khuẩn.

D. Ít gặp vi khuẩn.

Đáp án: Câu C

89. Kháng sinh đồ là kỹ thuật:

A. Xác định độ nhạy cảm c a vi khuẩn với kháng sinh.

B. Xác định độ nhạy cảm c a kháng sinh với vi khuẩn .

C. Xác định vi khuẩn gây bệnh sau khi phân lập, định danh vi khuẩn.

D. Xác định nồng độ kháng thuốc kháng sinh c a vi khuẩn.

36

Đáp án: Câu A

90. Sử dụng kháng sinh rộng rưi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng:

A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt.

B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt.

C. Các vi khuẩn nhạy cảm đ ợc tự do phát triển mà không bị c chế cạnh tranh b i các

vi khuẩn khác.

D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt.

Đáp án: Câu B

91. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc vi khuẩn là:

A. Chỉ điều trị khi có kết quả kháng sinh

đồ.

B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh đ ợc vi khuẩn.

C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ.

D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh

và tăng liều kháng sinh.

37

Đáp án: Câu C

92. Để xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh cần phải:

A. Phân lập đ ợc vi khuẩn gây bệnh.

B. Có chẩn đoán xác định trên lâm sàng và định danh vi khuẩn gây bệnh.

C. Làm kháng sinh đồ chỉ với những loại vi khuẩn hay kháng thuốc. D. làm kháng sinh đồ với vi khuẩn gây bệnh.

Đáp án: Câu D

93. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất c a kháng sinh:

A. Các loại kháng sinh khác nhau thì có hoạt phổ khác nhau.

B. Có nhiều cách để phân loại kháng sinh.

C. Hoạt tính c a một kháng sinh có tác dụng giống nhau đối với tất cả các loại vi khuẩn.

D. Vi khuẩn cũng có thể sản xuất ra kháng sinh.

Đáp án: C

94. Kháng thuốc có nguồn gốc không di truyền có liên quan đến:

A. Nhiễm sắc thể.

B. Vi khuẩn trạng thái không nhân lên.

38

C. Plasmid.

D. Phage.

Đáp án: B

95. Kháng thuốc do plasmid có liên quan đến:

A. Đề kháng tự nhiên.

B. Đề kháng giả.

C. Đề kháng thu đ ợc.

D. Đề kháng tự nhiên và đề kháng thu đ ợc.

Đáp án: C

96. Kháng sinh nào c chế tổng hợp protein:

A. Polymycin.

B. Streptomycin.

C. Nhóm β - lactam.

D. Nhóm quinolon.

Đáp án: B

97. Thuốc kháng sinh nào c chế tổng hợp vách vi khuẩn:

39

A. Nhóm β-lactam.

B. Nhóm aminozid.

C. Nhóm quinolon.

D. Nhóm chloramphenicol.

Đáp án: A

98. Họ thuốc kháng sinh nào c chế tổng hợp protein do tác động vào tiểu phần 50S

c a ribosom:

A. Penicillin. B. Colistin.

C. Erythromycin.

D. Polymycin.

Đáp án: C

99. Trong điều trị nhiễm khuẩn, phối hợp thuốc kháng sinh có tác dụng:

A. Luôn luôn cho hiệu quả cao.

B. Giảm ch ng đột biến kháng thuốc trong tr ng hợp nhiễm khuẩn mạn tính.

40

C. Để điều trị nhiễm khuẩn đ ng tiêu hóa.

D. Để điều trị các nhiễm khuẩn bội nhiễm sau khi nhiễm virus.

Đáp án: B

100. Nhiễm trùng là tình trạng:

A. Xâm nhập vào mô c a các vi sinh vật gây bệnh.

B. Xâm nhập vào cơ thể c a vi sinh vật gay bệnh.

C. Tăng sinh c a vi sinh vật ký sinh trong cơ thể tại vị trí thông th ng c a nó.

D. Tăng sinh c a vi sinh vật trong cơ thể dù rằng không có triệu ch ng biểu hiện bệnh.

Đáp án: Câu A

101. Một ng i khỏe mạnh hoàn toàn, làm xét nghiệm máu thấy có hiện diện virus viêm gan

B (HBsAg (+)), hình thái nhiễm trùng này đ ợc gọi là:

A. Nhiễm trùng thể ẩn.

B. Nhiễm trùng mạn tính.

41

C. Nhiễm trùng chậm.

D. Nhiễm trùng cấp tính.

Đáp án: A

102. Một ng i khỏe mạnh hoàn toàn, cấy phân thấy có vi khuẩn th ơng hàn, tình trạng này

gọi là:

A. Nhiễm trùng cơ hội.

B. Nhiễm trùng mạn tính.

C. Ng i lành mang bệnh.

D. Nhiễm trùng chậm.

Đáp án:

C

103. E. coli là vi khuẩn ký sinh với tỷ lệ lớn đ ng tiêu hóa c a ng i, th ng không gây

bệnh, nh ng lại rất hay gây tiêu chảy ng i bị AIDS. Đây đ ợc gọi là:

A. Nhiễm trùng tiềm tàng.

B. Nhiễm trùng chậm.

42

C. Nhiễm trùng cơ hội.

D. Nhiễm trùng cấp tính.

Đáp án: C

104. Một số khái niệm về nhiễm trùng:

A. Bệnh nhiễm trùng thể ẩn là trạng thái bệnh kéo dài, triệu ch ng không dữ dội.

B. Bệnh nhiễm trùng cấp tính là triệu ch ng bệnh trầm trọng, nh ng bệnh chỉ tồn tại

trong th i gian ngắn.

C. Bệnh nhiễm trùng mạn tính là bệnh kéo dài, triệu ch ng không dữ dội.

D. Nhiễm trùng tiềm tàng là ng i bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng.

Đáp án: Câu C

105. Tính gây bệnh c a vi sinh vật phụ thuộc vào:

A. Độc lực c a vi sinh vật.

B. Độc tố c a vi khuẩn gây bệnh xâm nhập.

C. Đ ng xâm nhập c a vi khuẩn gây bệnh vào cơ thể.

43

D. Đ ng xâm nhập c a vi sinh vật vào cơ thể.

Đáp án: Câu A

106. Đơn vị dùng để đo độc lực:

A. 50MD

B. MLD50

C. MLD

D. MD50

Đáp án: Câu C

107. Liều chết LD50 là liều vi sinh vật hay sản phẩm c a nó làm chết:

A. 50 con chuột trong phòng thí nghiệm.

B. 50 con thỏ trong phòng thí nghiệm.

C. 50 súc vật thí nghiệm.

D. 50% súc vật thí nghiệm.

Đáp án: Câu D

108. Các thành phần c a tế bào vi khuẩn đóng vai trò độc lực:

A. Vỏ vi khuẩn.

44

B. Acid hyaluronic c a vi khuẩn.

C. Tryptophanase c a vi khuẩn.

D. Catalase c a vi khuẩn.

Đáp án: Câu A

109. Chọn câu đúng về khái niệm nhiễm trùng:

A. Nhiễm trùng là sự xâm nhập vào cơ thể c a vi sinh vật gây bệnh.

B. Vi sinh vật ký sinh trong cơ thể nh ng không xâm nhập vào mô thì không gọi là

nhiễm trùng.

C. Nhiễm khuẩn mạn tính th ng do các vi khuẩn gây bệnh ngoại tế bào.

D. Trong nhiễm trùng tiềm tàng, th ng không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong

bệnh phẩm.

Đáp án: Câu B

110. Đặc điểm c a bệnh nhiễm trùng mạn tính:

A. Bệnh kéo dài, triệu ch ng không dữ dội.

45

B. Bệnh kéo dài, không có dấu hiệu lâm sàng.

C. Hay gặp hơn các thể bệnh nhiễm trùng khác.

D. Th ng không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm.

Đáp án: Câu A

111. Đặc điểm c a nhiễm trùng tiềm tàng:

A. Loại nhiễm trùng này do một số virus.

B. Th i gian bệnh th ng rất dài. C. Vi sinh vật gây bệnh chỉ gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.

D. Th ng do các vi khuẩn ký sinh bên trong tế bào.

Đáp án: Câu C

112. Đặc điểm các yếu tố độc lực c a vi sinh vật:

A. những vi khuẩn độc lực, yếu tố bám luôn t ơng quan với độc lực.

B. Vi sinh vật muốn gây đ ợc bệnh thì điều kiện đầu tiên là phải bám đ ợc vào tế bào.

C. Chỉ những vi khuẩn có pili mới có khả năng bám vào tế bào và gây bệnh.

D. Chỉ những vi khuẩn Gram (-) có pili mới có khả năng bám vào tế bào và gây bệnh.

46

Đáp án: Câu B

113. Các thành phần bề mặt c a vi khuẩn tham gia bám đặc hiệu lên bề mặt tế bào là:

A. lông

B. Pili gới tính

C. Pili chung

D. Vỏ

Đáp án: câu C

114. Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn gây bệnh bằng cơ chế bám dính tại ngư vào:

A. Lông.

B. Pili.

C. Vỏ.

D. Lipopolysaccharit trên vách.

Đáp án: B

115. Yếu tố nào sau đây giúp vi khuẩn gây bệnh bằng cơ chế chống thực bào:

A. Lipopolysaccharit (LPS) vách.

47

B. Peptidoglycan.

C. Vỏ.

D. Nha bào.

Đáp án: C

116. Đặc điểm sự xâm nhập và sinh sản c a vi sinh vật:

Xâm nhập là yếu tố quyết định c a sự nhiễm trùng. B. Xâm nhập là điều kiện đầu tiên để vi sinh vật có thể bám vào

mô.

C. Vi sinh vật muốn gây đ ợc bệnh thì phải xâm nhập đ ợc vào trong tế bào.

D. Vi sinh vật muốn xâm nhập đ ợc vào tế bào thì phải có nội độc tố.

Đáp án: Câu A

117. Coagulase c a một số vi khuẩn có tác dụng:

A. Làm tan chất tạo keo và sợi cơ c a cơ thể.

B. Làm tan hồng cầu.

C. Giúp vi khuẩn bám chắc vào niêm mạc đ ng hô hấp.

D. Làm lắng đọng fibrin bao quanh vi khuẩn.

48

Đáp án: Câu D

118. Hyaluronidase là yếu tố độc lực c a vi khuẩn vì nó có vai trò:

A. H y hoại chất tạo keo giúp vi khuẩn xâm nhập vào các tổ ch c c a cơ thể.

B. H y hoại sợi cơ giúp vi khuẩn xâm nhập các tổ ch c c a cơ thể.

C. H y hoại mô liên kết c a tổ ch c giúp vi khuẩn dễ khuếch tán và xâm nhập

các tổ ch c.

D. Huỷ hoại đại thực bào, giúp vi khuẩn tránh bị thực bào.

Đáp án: Câu C

119. Ngoại độc tố c a vi khuẩn có đặc điểm:

A. Là độc tố có độc lực rất mạnh.

B. Là độc tố có độc lực không mạnh bằng nội độc tố.

C. Không có kháng độc tố điều trị.

D. Tính kháng nguyên yếu.

Đáp án: Câu A

49

120. Ngoại độc tố c a vi khuẩn có đặc điểm:

A. Đ ợc giải phóng ra khỏi tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn bị ly giải.

B. Gây rối loạn đặc hiệu, nghiêm trọng cho cơ thể.

C. Tính kháng nguyên mạnh do bản chất là glycopeptid.

D. Không có vi khuẩn Gram âm nào tiết đ ợc ngoại độc tố.

Đáp án: Câu B

121. Các tính chất c a nội độc tố:

A. Tính kháng nguyên thay đổi tùy theo loại vi khuẩn.

B. Có kháng độc tố điều trị.

C. Chỉ đ ợc giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị ly giải.

D. Chịu nhiệt kém.

Đáp án: Câu C

122. Các tính chất c a nội độc tố:

A. Có các Clostridium, bạch hầu, tả, E. coli, Shigella.

B. Chỉ có vi khuẩn Gram âm.

C. Độc tính rất mạnh.

50

D. Bản chất là ph c hợp phospholipid A và B.

Đáp án: Câu B

123. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất c a ngoại độc tố:

A. Tính sinh miễn dịch mạnh.

B. Bản chất là protein.

C. Do vi khuẩn chết phóng thích ra.

D. Dễ bị h y b i nhiệt.

Đáp án: C

124. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất c a nội độc tố:

A. Tính sinh miễn dịch kém.

B. Bản chất là lipopolysaccharit.

C. Không bị h y b i nhiệt.

D. Do vi khuẩn còn sống tiết ra. 125. Bản chất hóa học c a ngoại độc tố là:

A. Lipopolysaccharit.

51

B. Glycoprotein.

C. Glycolipid.

D. Polysaccharit..

Đáp án: Câu B

126. Bản chất hóa học c a nội độc tố là:

A. Phospholipid.

B. Acid techoic.

C. Polysaccharit.

D. Lipopolysaccharit.

Đáp án: Câu D

127. Enzym ngoại bào Fibrinolysin c a vi khuẩn là yếu tố độc lực do có vai trò:

A. Gây bệnh viêm cầu thận cấp trẻ em

B. Gây viêm màng trong tim dẫn đến bệnh thấp tim trẻ em

C. Gây tan tơ huyết dẫn tới làm tăng sự lan tràn c a vi khuẩn

D. Th y phân IgA1, vô hiệu hóa kháng thể này

52

Đáp án: Câu C

128.

Enzym nào sau đây giúp vi khuẩn xâm lấn và lan tràn:

A. Fibrinolysin.

B. Coagulase.

C. Protease.

D. Catalase.

Đáp án: A

129. Enzym coagulase giúp vi khuẩn tránh đ ợc sự đề kháng c a cơ thể và tác động c a

kháng sinh nh cơ chế:

A. Vón kết sợi fibrin bao quanh bạch cầu làm bạch cầu không hoạt động đ ợc.

B. Bọc vi khuẩn trong kén fibrin không cho bạch cầu, kháng thể hoặc kháng sinh tấn công.

C. Phá huỷ cấu trúc hóa học c a kháng sinh.

D. Làm tan lớp sợi fibrin bao quanh vi khuẩn nên kháng sinh và bạch cầu không nhận diệnđ ợc vi khuẩn.

53

Đáp án: B

130. Một vi sinh vật ngoài các yếu tố độc lực còn cần hai yếu tố phải có để gây đ ợc bệnh

nhiễm trùng, đó là:

A. Sự xâm nhập và độc tố

B. Yếu tố bám và xâm nhập

C. Yếu tố bám và độc tố

D. Độc tố và enzym ngoại bào

Đáp án: Câu B

131. Đặc điểm kháng nguyên vỏ c a vi khuẩn:

A. Có tất cả các loại vi khuẩn gây bệnh.

B. Những vi khuẩn có vỏ đều là những vi khuẩn gây bệnh.

C. Có tác dụng chống lại sự thực bào.

D. Có tác dụng phá h y đại thực bào làm bưo hòa sự opsonin hóa.

Đáp án: Câu C

54

132. Enzym ngoại bào protease c a vi khuẩn có tác dụng:

A. Làm tan hồng cầu.

B. Làm tan tơ huyết.

C. Làm đông kết huyết t ơng.

D. Làm vô hiệu hóa kháng thể IgA1.

Đáp án: Câu D

133. Một số kháng nguyên bề mặt c a vi khuẩn có tác dụng chống thực bào là:

A. Kháng nguyên vỏ

B. Kháng nguyên lông

C. Kháng nguyên vách

D. Kháng nguyên enzym ngoại bào

Đáp án: Câu A

134.

Hiện t ợng opsonin hóa là: A. Sự chuẩn bị c a ph c hợp kháng nguyên-kháng thể-bổ thể để huy động đại thực bào

đến thực bào.

55

B. Sự tạo thành vỏ c a một số vi khuẩn để chống lại sự thực bào.

C. Sự chốn tránh c a các vi sinh vật trong trạng thái nội tế bào để tránh bị thực bào.

D. Sự tiết ra protein A bao quanh tế bào vi khuẩn để ngăn cản tác dụng c a kháng thể.

Đáp án: A

135. Yếu tố nào sau đây không thuộc các yếu tố độc lực c a virus:

A. Yếu tố bám và xâm nhập.

B. Chuyển dạng tế bào, gây các khối u và ung th .

C. Thay đổi tính thấm c a lysosom c a tế bào, giải phóng enzym th y phân.

D. Kích thích tế bào cảm thụ tổng hợp ra interferon.

Đáp án: Câu D

136. Sự né tránh đáp ng miễn dịch là một trong những yếu tố độc lực c a vi sinh vật. Yếu tố

nào sau đây không thuộc sự né tránh đáp ng miễn dịch:

56

A. Vi sinh vật ký sinh nội tế bào tránh tác dụng c a kháng thể, kháng sinh.

B. Vi sinh vật thay đổi kháng nguyên làm hạn chế tác dụng c a miễn dịch.

C. Vi sinh vật tiết ra các công kích tố nh interferon để phá h y kháng thể IgA

1

.

D.

Một số virus đánh vào tế bào miễn dịch gây suy giảm miễn dịch.

Đáp án: Câu C

137. Để gây đ ợc bệnh nhiễm trùng, các vi sinh vật cần có đ các điều kiện:

A. Độc lực, số l ợng cần thiết, đ ng xâm nhập thích hợp

B. Độc lực, đ ng xâm nhập thích hợp, kháng thuốc kháng sinh

C. Độc lực, số l ợng cần thiết, có yếu tố vận chuyển di truyền kháng thuốcD. Số l ợng cần thiết, đ ng xâm nhập

thích hợp, có độc tố

Đáp án: Câu A

138. Trong miễn dịch chống nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự tự nhiên c a cơ thể bao gồm:

A. Hàng rào da, niêm mạc, miễn dịch ch ng loại.

B. Hàng rào da, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch.

57

C. Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch tự nhiên.

D. Hàng rào da, niêm mạc, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch ch ng loại.

Đáp án: Câu D

139. Một kháng nguyên khi tiếp xúc với hệ miễn dịch c a ký ch sẽ kích thích hệ miễn dịch:

A. Có thể tạo đ ợc một hay nhiều miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên.

B. Chỉ tạo ra đ ợc một miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên.

C. Luôn luôn tạo đ ợc nhiều miễn dịch với kháng nguyên.

D. Ch a thể tạo đựợc miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên sau lần tiếp xúc đầu tiên.

Đáp án: B

140. Kháng thể nào sau đây có thể tìm thấy trong dịch tiết:

A. IgM.

B. IgG.

C. IgA.

D. IgE.

58

Đáp án: C

141. Trong một phân tử Ig, Phần có ch c năng gắn vào kháng nguyên đặc hiệu là:

A. Phần Fc.

B. Phần Fab.

C. Chuỗi H.

D. Chuỗi L.

Đáp án: B

142. Bản chất c a kháng thể là:

A. Gamma globulin.

B. Glycoprotein.

C. Protein.

D. Glycopeptid.

Đáp án: C

143. Chọn câu đúng:

A. Mỗi kháng nguyên phải có đ ng vào thích hợp mới kích thích cơ thể tạo đ ợc kháng thể.

B. Mỗi loại kháng nguyên có thể kích thích cơ thể hình thành nhiều loại kháng thể.

59

C. Mỗi loại kháng thể có thể kết hợp đặc hiệu với nhiều loại kháng nguyên.

D. Kháng thể chỉ tồn tại trong cơ thể lâu nhất là 2-5 năm sau khi hình thành.

Đáp án: A

144. Liên quan đến chỉ định xét nghiệm bằng ph ơng pháp huyết thanh học:

A. Chỉ có giá trị giúp nghi ng đến một số bệnh nhiễm trùng.

B. Phải xét nghiệm huyết thanh hai lần: vào những ngày đầu và ngày cuối c a bệnh.

C. Chỉ thực hiện trong những tr ng hợp nhiễm trùng thể ẩn khó chẩn đoán.

D. Đ ợc dùng phổ biến để chẩn đoán nhanh bệnh nhiễm trùng.

Đáp án: D

145. Yếu tố nào sau đây liên quan đến miễn dịch đặc hiệu:

A. Interferon.

B. Tế bào null.

C. Propecdin.

D. Tế bào T

60

DTH

Đáp án: D

146. Yếu tố nào sau đây liên quan đến miễn dịch không đặc hiệu:

A. Propecdin.

B. Tế bào T- cytotoxic.

C. IgM.

D. IgA tiết.

Đáp án: A

147. Chọn câu đúng:

A. Chỉ khi có kháng nguyên xâm nhập thì cơ thể mới có kháng thể đặc hiệu.

B. Sau khi kháng thể đ ợc hình thành nó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cơ thể.

C. Kháng thể c a ng i này có thể tr thành kháng nguyên đối với cơ thể ng i khác. D. Kháng thể chỉ đ ợc tạo ra

khi có kháng nguyên hoàn toàn xâm nhập vào cơ thể.

Đáp án: C

148. Sự chuyển động liên tục c a nhung mao tế bào biểu mô đ ng hô hấp có tác dụng:

A. Tiêu hóa vật lạ xâm nhập vào đ ng hô hấp.

61

B. Tiết ra chất nhầy để chặn giữ vật lạ.

C. Nhận diện và huy động đại thực bào đến bắt và tiêu diệt vật lạ.

D. Chặn giữ và chuyển vật lạ ra ngoài đ ng hô hấp.

Đáp án: D

149. Dùng kháng sinh lâu ngày dễ bị tiêu chảy là do:

A. Tổn th ơng lớp nhung mao ruột non.

B. Loạn khuẩn đ ng ruột.

C. Rối loạn sự sản xuất enzym tiêu hóa.

D. Giảm bài tiết acid dịch vị.

Đáp án: B.

150.

Miễn dịch tự nhiên ng i có các đặc điểm:

A. Hệ thống này gồm có hàng rào thể dịch c a cơ thể và miễn dịch ch ng loại.

B. Hệ thống này có sẵn nên ngăn cản t c thì mọi sự xâm nhập c a vi sinh vật

C. Chỉ đ ợc tạo ra khi gặp kháng nguyên tác nhân gây bệnh tr ớc đó.

62

D. Có thể có đ ợc khi nhận đ ợc kháng thể từ cơ thể khác truyền qua.

Đáp án:

B

151. Dùng vac-xin dự phòng chính là tạo cho cơ thể có đ ợc:

A. Miễn dịch ch động.

B. Miễn dịch thụ động.

C. Miễn dịch không đặc hiệu.

D. Miễn dịch tự nhiên.

Đáp án: A

152. Miễn dịch dịch thể là miễn dịch có nguồn gốc:

A. Tế bào lympho B.

B. Tế bào lympho T.

C. Tế bào Macrophage.

D. Tế bào T

DTH.

63

Đáp án:

A

153. Miễn dịch tế bào là miễn dịch có nguồn gốc từ:

A. Tế bào T

DTH.

B. Tế bào Plasma.

C. Tế bào lympho B.

D. Tế bào lympho T.

Đáp án: D

154. Kháng thể có trong sữa mẹ đ ợc truyền qua con làm cho cơ thể c a con có đ ợc:

A. Miễn dịch thụ động.

B. Miễn dịch thụ động đặc hiệu.

C. Miễn dịch ch động.

D. Miễn dịch ch động đặc hiệu.

Đáp án: B

64

155. Con nhận đ ợc miễn dịch từ mẹ truyền qua nhau thai trong th i kỳ bào thai hay qua sữa

trong th i kỳ nhũ nhi, và miễn dịch này có thể tồn tại cho đến:

A. 3 tháng tuổi.

B. 6 tháng tuổi.

C. 9 tháng tuổi.

D. 1 năm tuổi.

Đáp án: B

156. Trong miễn dịch chống nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự đặc hiệu c a cơ thể bao gồm:

A. Miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào.

B. Miễn dịch ch ng loại, miễn dịch tự nhiên.

C. Miễn dịch ch động, miễn dịch thụ động.

D. Miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tự nhiên.

Đáp án: Câu A

157. Các đặc điểm c a interferon:

65

A. Bản chất là một glycoprotein.

B. Bản chất là một lipoprotein.

C. Có tác dụng đặc hiệu với kháng nguyên. D. Không có tính đặc hiệu loài.

Đáp án: Câu A

158. Các đặc điểm c a interferon (IFN):

A. Xuất hiện từ ngày 4-7 sau khi có virus xâm nhập cơ thể

B. IFN c a loài động vật nào sản xuất ra chỉ có tác dụng với loài đó

C. Có tác dụng đặc hiệu với kháng nguyên

D. Ngăn chặn virus nhân lên do phá vỡ vỏ capsid c a virus

Đáp án: Câu B

159.

66

160.

161. Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên c a cơ thể, hàng rào đầu tiên chống lại sự xâm nhập

c a vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể là:

A. Hàng rào da, hàng rào tế bào

B. Hàng rào niêm mạc, hàng rào tế bào

C. Hàng rào da, hàng rào niêm mạc

D. Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch

Đáp án: Câu C

162. Một trong các tiêu chuẩn c a kháng nguyên :

A. Kháng nguyên phải là một virus gây bệnh đối với cơ thể.

B. Kháng nguyên phải là vi khuẩn gây bệnh đối với cơ thể.

67

C. Kháng nguyên phải là ký sinh trùng gây bệnh đối với cơ thể.

D. Kháng nguyên phải là vật lạ đối với cơ thể.

Đáp án: Câu D

163. Đặc điểm kháng nguyên c a vi khuẩn:

A. Ngoại độc tố có tính kháng nguyên mạnh. B. Kháng nguyên ngoại độc tố chỉ có vi khuẩn Gram d ơng.

C. Nội độc tố không có tính kháng nguyên.

D. LPS vi khuẩn Gram âm kích thích sinh miễn dịch đặc hiệu.

Đáp án: Câu A

164. Đặc điểm c a ngoại độc tố c a vi khuẩn:

A. Có mọi loại vi khuẩn.

B. Chỉ có vi khuẩn Gram d ơng.

C. Có độc lực cao.

D. Bản chất là ph c hợp lipopolysaccharit (LPS).

Đáp án: Câu C

165. Đặc điểm ngoại độc tố c a vi khuẩn:

A. Có thể chế thành giải độc tố.

B. Tính kháng nguyên không đặc hiệu nên không thể điều chế thành vac-xin.

C. Có thể chế thành giải độc tố do chịu đ ợc nhiệt độ cao.

D. Chỉ có các trực khuẩn Gram d ơng.Đáp án: Câu A

166. Một trong những yếu tố sau c a vi khuẩn không có vai trò là kháng nguyên:

A. Ngoại độc tố

B. Nội độc tố

C. Enzym ngoại bào

68

D. Enzym nội bào

Đáp án: Câu D

167. Ph c hợp lipopolysaccharit c a vi khuẩn Gram âm không đ ợc sử dụng để sản xuất vac-xin vì lý do:

A. Cấu trúc c a ph c hợp đ ợc lặp lại nhiều lần các đoạn giống nhau.

B. Thành phần lipid trong ph c hợp không có tính kháng nguyên. C. Thành phần lipid trong ph c hợp có tính sinh

miễn dịch yếu.

D. Thành phần ph c hợp có saccharit nên tính sinh miễn dịch yếu.

Đáp án: Câu A

168. Đặc điểm kháng nguyên vách c a vi khuẩn Gram âm:

A. Tính đặc hiệu kháng nguyên đ ợc quyết định b i lớp phospholipid A, B.

B. Lớppolysaccharit trong c a vách mang tính đặc hiệu kháng nguyên.

C. Kháng nguyên nội độc tố có bản chất hóa học là lipopolysaccharit.

D. Kháng nguyên vách có bản chất hóa học là lipopolysaccharit.

Đáp án: Câu C

169. Tính đặc hiệu kháng nguyên vách (O) c a vi khuẩn Gram âm đ ợc quyết định b i:

A. Peptidoglycan.

B. lớp polysaccharit ngoài cùng.

C. lớp polysaccharit trong.

D. các lớp phospholipid A và B.

Đáp án: Câu B

170. Đặc điểm kháng nguyên vách (O) c a vi khuẩn Gram âm

A. Kháng nguyên vách bản chất là peptidoglycan

B. Kháng nguyên vách bản chất là lipopolysaccharit (LPS)

C. Kháng nguyên nội độc tố có bản chất là lipopolysaccharit (LPS)

69

D. Kháng nguyên O chính là kháng nguyên nội độc tố (LPS)

Đáp án: Câu C

171. Đặc điểm kháng nguyên vách (O) c a vi khuẩn Gram âm:

A. Bản chất là peptidoglycan, phospholipids và polysaccharit

B. Bản chất là peptidoglycan và polysaccharit

C. Tính sinh miễn dịch mạnh do có thành phần cơ bản là polysaccharit

D. Tính sinh miễn dịch yếu hơn kháng nguyên nội độc tố (LPS)

Đáp án: Câu A

172. Tính đặc hiệu kháng nguyên vách (O) c a vi khuẩn Gram d ơng đ ợc quyết định b i:

A. Thành phần peptidoglycan.

B. Thành phần acid techoic và protein M hay protein A.

C. Thành phần peptidoglycan và polysacchrit.

D. Tùy mỗi loại vi khuẩn mà một trong các thành phần trên quyết định tính đặc hiệu

70

kháng nguyên thân.

Đáp án: Câu A

173. Kháng nguyên enzym c a vi khuẩn có đặc điểm:

A. Là nhóm enzym nội bào.

B. Là enzym độc lực c a nhóm enzym ngoại bào.

C. Bản chất là ph c hợp lipid-polysaccharit nên tính sinh miễn dịch yếu.

D. Bản chất là ngoại độc tố nên tính sinh miễn dịch cao.

Đáp án: Câu B

174. Kháng nguyên enzym c a vi khuẩn có đặc điểm:

A. Là các polipeptid hoặc ph c hợp protid nên tính kháng nguyên mạnh.

B. Là các chuỗi ngắn polysaccharit nên tính kháng nguyên yếu.

C. Độc lực mạnh nên không thể dùng trong điều trị một số bệnh.

D. Độc lực mạnh nên đ ợc sử dụng trong chẩn đoán một số bệnh.

Đáp án: Câu A

175. Đặc điểm kháng nguyên vỏ c a vi khuẩn:

71

A. Bản chất hóa học là polypeptid hoặc polysaccharit

B. Vỏ đ ợc tổng hợp từ vách tế bào

C. Kích thích sinh miễn dịch mạnh do bản chất là polypeptide

D. Gây đ ợc miễn dịch nh ng yếu do bản chất là lipid

Đáp án: Câu A

176. Đặc điểm kháng nguyên vỏ c a vi khuẩn:

A. Có tính kháng nguyên mạnh

B. Có tính kháng nguyên yếu

C. Bao bên ngoài vách tế bào nên có tính kháng nguyên đa đặc hiệu

D. Bản chất hóa học là ph c hợp LPS (lipopolysaccharit)

Đáp án: Câu B

177. Đặc điểm vỏ c a vi khuẩn:

A. Quan sát đ ợc vỏ khi nhuộm bắng ph ơng pháp nhuộm Gram

B. Phản ng phình vỏ xảy ra khi vỏ bị kết hợp b i kháng thể đặc hiệu

C. Phản ng phình vỏ xảy ra khi vỏ bị kết hợp b i kháng nguyên đặc hiệu

72

D. Một số vi khuẩn có kháng nguyên bề mặt nằm ngoài vỏ

Đáp án: Câu B

178. Bản chất hóa học c a vỏ vi khuẩn có hai loại:

A. Polypeptid hoặc lipoprotein

B. Polysaccharit hoặc protein

C. Polypeptid hoặc polysaccharit

D. Protein hoặc lipoprotein

Đáp án: Câu C

179. Đặc điểm vỏ c a vi khuẩn:

A. Là một kháng nguyên hoàn toàn

B. Là một kháng nguyên không hoàn toàn

C. Có thể chế thành giải độc tố do bản chất là protein

D. Không thể chế thành vac-xin do không gây đ ợc miễn dịch

180. Vỏ c a một số vi khuẩn có tác dụng chống lại sự thực bào do:

A. Có lớp vỏ dày nên đại thực bào không tiêu diệt đ ợc vi khuẩn

B. Có khả năng tiết ra độc tố tiêu diệt đại thực bào

73

C. Làm tăng sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại

D. Có khả năng bưo hòa sự opsonin hóa giúp vi khuẩn tồn tại

Đáp án: Câu D

181. LPS (lipopolysaccharit) c a vi khuẩn không đ ợc sử dụng để sản xuất vac-xin vì:

A. Có tính độc cao nên gây nguy hiểm cho cơ thể.

B. Là một kháng nguyên không hoàn toàn nên tính sinh miễn dịch yếu.

C. Kháng thể đ ợc sản xuất ra mang tính đa đặc hiệu.

D. LPS không có tính đặc hiệu kháng nguyên riêng.

Đáp án: Câu C

182. Đặc điểm vỏ c a vi khuẩn:

A. Tất cả mọi vi khuẩn đều có vỏ

B. Chỉ trực khuẩn Gram âm mới có vỏ

C. Tất cả vi khuẩn có vỏ đều là vi khuẩn gây bệnh

D. Một số vi khuẩn có thể có vỏ hoặc mất vỏ trong quá trình phát triển

74

Đáp án: Câu D

183. Đặc điểm lông c a vi khuẩn:

A. Tất cả các vi khuẩn đều có lông.

B. Lông giúp cho vi khuẩn bám đ ợc lên bề mặt tế bào.

C. Lông đ ợc tạo thành b i các protein sợi.

D. Là một bán kháng nguyên do bản chất là các sợi polysaccharit trùng hợp.

Đáp án: Câu C

184. Đặc điểm lông c a vi khuẩn:

A. Là một kháng nguyên hoàn toàn

B. Là một bán kháng nguyên

C. Không có vai trò kháng nguyên

D. là cầu giao phối giúp cho vi khuẩn truyền các yếu tố di truyền

Đáp án: Câu A

185. Tính chất sau không phải là đặc điểm c a lông vi khuẩn:

A. Lông mọc từ nguyên sinh chất c a tế bào vi khuẩn.

75

B. Lông đ ợc tổng hợp từ các acid amin dạng D .

C. Chỉ những vi khuẩn có lông mới di động đ ợc.

D. Kháng nguyên lông đ ợc dùng để phân loại một số vi khuẩn.

Đáp án: Câu C

186. Kháng nguyên hòa tan c a virus là những kháng nguyên thu đ ợc từ nuôi cấy tế bào

nhiễm virus :

A. Sau khi đư loại bỏ virus và n ớc nuôi cấy virus.

B. Sau khi đư loại bỏ các thành phần c a tế bào.

C. Sau khi đư loại bỏ virus và các thành phần c a tế bào.

D. Sau khi đư loại bỏ n ớc nuôi cấy virus và các thành phần c a tế bào.

Đáp án: Câu C

187. Đặc điểm các kháng nguyên hòa tan c a virus:

A. Là những thành phần c a hạt virus đư đ ợc tách ra trong quá trình sản xuất vac-xin.

B. Là các ngoại độc tố c a virus tổng hợp ra trong quá trình nhân lên.

76

C. Các kháng nguyên này ít có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vac-xin.

D. Các kháng nguyên này rất có giá trị trong chẩn đoán và sản xuất vac-xin.

Đáp án: Câu C

188. Đặc điểm tính kháng nguyên c a các thành phần hạt virion:

A. Vỏ capsid có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất.

B. Vỏ envelop có tính kháng nguyên đặc hiệu nhất.

C. Acidnucleic không có tính kháng nguyên.

D. Acidnucleic có tính kháng nguyên cao.

Đáp án: Câu A

189. Đặc điểm kháng nguyên c a vỏ capsid c a virus:

A. Bản chất vỏ capsid là lipoprotein nên có tính kháng nguyên cao.

B. Ch a phần lớn protein c a virus nên là những kháng nguyên quan trọng.

C. Là một ph c hợp kháng nguyên nucleoprotein.

D. Là một ph c hợp kháng nguyên glucoprotein.

77

Đáp án: Câu B

190. Đặc điểm kháng nguyên c a vỏ envelop c a virus:

A. Bản chất vỏ là lipoprotein nên tính kháng nguyên không mạnh.

B. Bản chất vỏ là glycoprotein nên tính kháng nguyên không mạnh.

C. Vỏ có thể là lipoprotein hoặc glycoprotein .

D. Vỏ có ch a các kháng nguyên đặc hiệu hemaglutinin và neuraminidase.

Đáp án: Câu C

191. Đặc điểm kháng nguyên c a vỏ envelop c a virus:

A. Các gai nhú trên vỏ là những kháng nguyên quan trọng trong chẩn đoán.

B. Các gai nhú trên vỏ là những kháng nguyên ít có giá trị trong chẩn đoán.

C. Các gai nhú trên vỏ có tác dụng giúp virus di chuyển trong gian bào. D. Các gai nhú trên vỏ có tác dụng giúp virus

tránh đ ợc thực bào.

Đáp án: Câu A

192. Đặc điểm kháng nguyên acid nucleic c a virus:

A. Acid nucleic là những kháng nguyên hoàn toàn.

78

B. Acid nucleic là những kháng nguyên không hoàn toàn.

C. Nucleoprotein là những kháng nguyên không hoàn toàn.

D. Kháng nguyên nucleoprotein có những virus có cấu trúc đối x ng khối.

Đáp án: Câu B

193. Họ vi khuẩn đ ng ruột có đặc điểm chung:

A. Gồm nhiều loại trực khuẩn Gram âm, Gram d ơng sống ống tiêu hóa c a ng i

và động vật.

B. Là các vi khuẩn gây bệnh.

C. Hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện.

D. Hiếu khí tuyệt đối.

Đáp án: Câu C

194. Họ vi khuẩn đ ng ruột có đặc điểm chung:

A. Phản ng oxidase âm tính.

B. Phản ng oxidase d ơng tính.

C. Phần lớn sử dụng đ ợc đ ng glucose.

79

D. Khử nitrit thành nitrat.

Đáp án: Câu A

195. Họ vi khuẩn đ ng ruột có đặc điểm:

A. Không mọc đ ợc các môi tr ng thông th ng.

B. Không gây bệnh cho các cơ quan tổ ch c ngoài ruột.

C. Lên men đ ng lactose đồng th i sinh hơi.

D. Có lông hoặc không lông tùy theo loài.

Đáp án: Câu D

196. Họ vi khuẩn đ ng ruột có đặc điểm:

A. Sắp xếp thành đôi hay thành chuỗi.

B. Có thể sinh bào tử, một số có vỏ.

C. Trực khuẩn Gram âm.

D. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram d ơng.

Đáp án: Câu C

197. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc c a trực khuẩn đ ng ruột có đặc điểm:

A. Dạng S: Khuẩn lạc tròn, b không đều, mặt khô.

80

B. Dạng R: Khuẩn lạc xù xì, mặt bóng, dẹt.

C. Dạng M: Khuẩn lạc nhày, trơn, tròn, lồi, bóng.

D. Đa số khuẩn lạc phát triển nhanh sau 24-48 gi .

Đáp án: Câu D

198. Muốn xác định đ ợc typ sinh hóa c a vi khuẩn đ ng ruột phải:

A. Xác định tính chất sinh vật hóa học c a vi khuẩn.

B. Phải có môi tr ng phân biệt chọn lọc khá Shi-Sal.

C. Phải có môi tr ng phân biệt chọn lọc ít Mac conkey.

D. Phải có môi tr ng giàu dinh d ỡng Blood agar.

Đáp án: Câu A

199. Muốn xác

định typ huyết thanh c a vi khuẩn đ ng ruột cần dựa vào:

A. Tính chất sinh vật hóa học c a vi khuẩn.

B. Tính chất nuôi cấy trên môi tr ng lỏng và đặc c a vi khuẩn.

C. Tính chất kháng nguyên c a vi khuẩn.

81

D. Tính chất biến d ỡng c a vi khuẩn.

Đáp án: Câu C

200. Đặc điểm kháng nguyên O c a vi khuẩn đ ng ruột:

A. Là kháng nguyên bề mặt c a vi khuẩn.

B. Chịu nhiệt kém.

C. Bản chất là ph c hợp lipopolysaccharit.

D. Bản chất là ph c hợp protein-polysaccharit- lipid.

Đáp án: Câu D

201. Đặc điểm c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Là những trực khuẩn Gram âm, có lông quanh thân.

B. Là những trực khuẩn Gram d ơng, di động (+/-).

C. Sử dụng đ ng glucose, sinh hơi (+/-).

D. Sinh nha bào hoặc không tùy theo loại vi khuẩn.

Đáp án: Câu C

202. Một trong những tính chất sau không phải c a vi khuẩn đ ng ruột:

82

A. Khử nitrat thành nitrit.

B. Catalase (-).

C. Di động (+/-).

D. Glucose (+).

Đáp án: Câu B

203. Đặc điểm c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Trực khuẩn Gram âm, chỉ gây bệnh khi xâm nhập vào các cơ quan khác.

B. Trực khuẩn Gram d ơng, gây bệnh hoặc không gây bệnh.

C. Trực khuẩn Gram âm, đa số gây bệnh.

D. Trực khuẩn Gram âm, gây bệnh hoặc không gây bệnh.

Đáp án: Câu D

204. Đặc điểm c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Đa số trong họ này là trực khuẩn Gram âm.

B. Trực khuẩn Gram âm, nuôi cấy lâu ngày sẽ chuyển thành Gram d ơng.

C. Trực khuẩn Gram âm, một số có vỏ.

83

D. Trực khuẩn Gram âm, một số có nha bào.

Đáp án: Câu C

205. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. H2S (

±

) khi chuyển hóa một số chất có l u huỳnh.

B. Bị c chế trên môi tr ng Mac conkey b i muối mật.

C. Không sinh nha bào.

D. Một số loài hình thể không ổn định khi nuôi cấy trong điều kiện đặc biệt.

Đáp án: Câu B

206. Đặc điểm phát triển c a họ vi khuẩn đ ng ruột trên môi tr ng đặc:

A. Những vi khuẩn có vỏ th ng có khuẩn lạc dạng S.

B. Những vi khuẩn có vỏ th ng có khuẩn lạc dạng M.

C. Những vi khuẩn gây bệnh có khuẩn lạc dạng S.

D. Những vi khuẩn gây bệnh có khuẩn lạc dạng R.

Đáp án: Câu B

84

207. Đặc điểm khuẩn lạc c a họ vi khuẩn đ ng ruột trên môi tr ng đặc:

A. Những vi khuẩn có hình cầu thì khuẩn lạc sẽ có dạng S: tròn, lồi, b đều.

B.

Những vi khuẩn có hình que thì khuẩn lạc có dạng R: bề mặt khô, b không đều.

C. Khuẩn lạc dạng M: khuẩn lạc nhầy nhớt do vi khuẩn đó tiết ra chất nhầy.

D. Khuẩn lạc dạng S có thể chuyển thành dạng R khi nuôi cấy vi khuẩn lâu ngày.

Đáp án: Câu D

208. Đặc điểm phát triển c a họ vi khuẩn đ ng ruột trên môi tr ng lỏng:

A. Vi khuẩn phát triển nhanh, làm đục môi tr ng.

B. Vi khuẩn phát triển nhanh, tạo váng trên bề mặt môi tr ng. C. Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối nên tạo váng trên bề

mặt môi tr ng.

D. Vi khuẩn phát triển nhanh nên hay lắng cặn làm cho môi tr ng trong.

Đáp án: Câu A

209. Đặc điểm sinh vật học c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Đa số là trực khuẩn Gram âm.

B. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram d ơng tùy theo loài.

85

C. Di động (+).

D. Không sinh nha bào.

Đáp án: Câu D

210. Đặc điểm sinh vật học c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Có lông quanh thân nên di động đ ợc.

B. Có lông hoặc không lông tùy loài.

C. Có vỏ.

D. Có vỏ khi trong điều kiện không thuận lợi.

Đáp án: Câu B

211. Đặc điểm sinh vật học chung c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Lên men đ ợc đ ng glucose.

B. Lên men đ ợc đ ng lactose.

C. Lên men đ ợc đ ng glucose và lactose.

D. Không lên men đ ợc đ ng lactose.

86

Đáp án: Câu A

212. Đặc điểm sinh vật học chung c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Sinh hơi khi lên men đ ng glucose.

B. Sinh hơi hay không sinh hơi khi lên men một số loại đ ng.

C. Không sinh hơi khi lên men đ ng.

D. Không sinh hơi khi lên men đ ng lactose.

Đáp án: Câu B

213. Đặc điểm sinh vật học chung c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Có enzym urease.

B. Có enzym tryptophanase.

C. Có enzym oxidase.

D. Khả năng xử dụng đ ợc cacbon trong môi tr ng citrat (+/-) tùy loài.

Đáp án: Câu D

214. Đặc điểm sinh vật học chung c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Toàn bộ các vi khuẩn đ ng ruột đều có ngoại độc tố.

B. Hầu hết các vi khuẩn đ ng ruột đều có ngoại độc tố.

87

C. Hầu hết các vi khuẩn đ ng ruột đều có nội độc tố.

D. Chỉ một số ít vi khuẩn đ ng ruột có nội độc tố.

Đáp án: Câu C

215. Đặc điểm sinh vật học chung c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Chết rất nhanh khi ra môi tr ng ngoại cảnh.

B. S c đề kháng với điều kiện ngoại cảnh nói chung t ơng đối yếu.

C. S c đề kháng t ơng đối cao với điều kiện ngoại cảnh.

D. S c đề kháng rất cao với điều kiện ngoại cảnh.

Đáp án: Câu B

216. Đặc điểm độc tố c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Nội độc tố bản chất hóa học là lipopolysaccharit c a vỏ tế bào.

B. Nội độc tố bản chất hóa học là lipopolysaccharit c a vách tế bào.

C. Nội độc tố bản chất hóa học là lipopolysaccharit c a lông tế bào.

D. Nội độc tố bản chất hóa học là lipopolysaccharit c a enzym ngoại bào.

88

Đáp án: Câu B

217. Đặc điểm độc tố c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Tính độc yếu.

B. Tính độc mạnh.

C. Không gây sốt nh ng th ng gây tình trạng sốc phản vệ.

D. 100

°

C/10 phút sẽ bị mất tính độc.

Đáp án: Câu B

218. Đặc điểm độc tố c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Tất cả họ này đều có khả năng sinh ngoại độc tố.

B. Một số trong họ này có khả năng sinh ngoại độc tố.

C. Tất cả họ này đều không có khả năng sinh ngoại độc tố.

D. Hầu hết họ này đều có khả năng sinh ngoại độc tố.

Đáp án: Câu B

219. Đặc điểm cấu trúc kháng nguyên O c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

89

A. Là kháng nguyên thân c a vi khuẩn.

B. Là kháng nguyên lông c a vi khuẩn.

C. Là kháng nguyên vỏ c a vi khuẩn.

D. Là kháng nguyên bề mặt c a vi khuẩn.

Đáp án: Câu A

220. Kháng nguyên O c a vi khuẩn đ ng ruột là một ph c hợp protein, poliosid và lipid,

trong đó:

A. Lipid quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên.

B. Lipid quyết định tính độc.

C. Poliosid quyết định tính độc.

D. Protein quyết định tính độc.

Đáp án: Câu B

221. Đặc điểm kháng nguyên O c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Bị phá h y 100

°

C/2 gi .

90

B. Bị phá h y 100

°

C/ 30 phút.

C. Không bị phá h y 100Đáp án: Câu A

226. Đặc điểm kháng nguyên K c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Là kháng nguyên vách c a vi khuẩn.

B. Là kháng nguyên vỏ hay bề mặt c a vi khuẩn.

C. Là kháng nguyên vỏ c a vi khuẩn.

D. Là kháng nguyên bề mặt c a vi khuẩn.

Đáp án: Câu B

227. Đặc điểm kháng nguyên K c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Nằm trong kháng nguyên thân.

B. Nằm ngoài kháng nhuyên thân.

C. Nằm trong kháng nguyên Vi.

D. Nằm ngoài kháng nguyên Vi.

Đáp án: Câu B

91

228. Khả năng gây bệnh c a họ vi khuẩn đ ng ruột:

A. Một số trong họ này gây các bệnh nhiễm khuẩn đ ng tiêu hóa.

B. Toàn bộ họ này gây các bệnh nhiễm khuẩn đ ng tiêu hóa.

C. Đa số họ này gây bệnh nhiễm khuẩn đ ng tiêu hóa.

D. Họ này chỉ gây bệnh khi đi lạc chỗ và xâm nhập vàp các cơ quan khác c a cơ thể.

Đáp án: Câu A

229. Đặc điểm sinh vật học c a Salmonella:

A. Vi khuẩn chỉ phát triển đ ợc nhiệt độ 37

°

C.

B. Có khả năng sinh nha bào nếu điều kiện môi tr ng ngoại cảnh không thuận lợi.

C. H2S (-).

D. Oxidase (-).

Đáp án: Câu D

230. Đặc điểm sinh vật học c a Salmonella:

A. Glucose (

±

)

92

B. Lactose (+)

C. Catalase (+)

D. Hiếu kỵ khí tùy ngộ.

Đáp án: Câu D

231. Đặc điểm cấu trúc kháng nguyên c a vi khuẩn th ơng hàn:

A. Toàn bộ các typ có kháng nguyên H.

B. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, Vi.

C. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, đa số các typ có kháng nguyên H.

D. Toàn bộ các typ có kháng nguyên O, đa số các typ có kháng nguyên Vi.

Đáp án: Câu C

232. Đặc điểm trong bệnh sốt th ơng hàn c a Salmonella:

A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đ ng tiêu hóa, cũng có thể qua đ ng hô hấp.

B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non, tiết ngoại độc tố làm hoại tử niêm mạc.

93

C. Vi khuẩn nhân lên tại hạch mạc treo ruột.

D. Vi khuẩn gây bệnh ch yếu bằng ngoại độc tố.

Đáp án: Câu C

233. Đặc điểm gây bệnh c a Salmonella:

A. Gây bệnh bằng nội độc tố.

B. Gây bệnh bằng ngoại độc tố.

C. Gây bệnh bằng nội và ngoại độc tố.

D. Gây bệnh vì xâm lấn màng niêm ruột non gây xuất huyết tiêu hóa.

Đáp án: Câu A

234. Salmonella có thể gây ra những bệnh cảnh sau:

A. Viêm đại tràng, hạch mạc treo ruột.

B. Nhiễm khuẩn và nhiễm độc th c ăn. C. Viêm nưo xơ chai bán cấp.

D. Viêm bàng quang mạn tính.

Đáp án: Câu B

94

235. Đặc điểm cơ chế gây bệnh c a vi khuẩn th ơng hàn:

A. Nơi xâm nhập là niêm mạc đại tràng.

B. Nơi xâm nhập là niêm mạc ruột non.

C. Nơi xâm nhập là hạch mạc treo ruột.

D. Nơi xâm nhập là đ ng tuần hoàn.

Đáp án: Câu B

236. Trong bệnh sốt th ơng hàn, bệnh nhân sốt cao li bì là do:

A. Vi khuẩn xâm nhập vào máu gây tình trạng nhiễm khuẩn huyết.

B. Vi khuẩn vào máu kích thích trung tâm thần kinh thực vật nưo thất ba.

C. Nội độc tố tác động trung tâm thần kinh thực vật nưo thất ba.

D. Ngoại độc tố tác động trung tâm thần kinh thực vật nưo thất ba.

Đáp án: Câu C

237. Trong bệnh sốt th ơng hàn, vi khuẩn có thể c trú tại các cơ quan dẫn đến tình trạng

ng i lành mang bệnh, hay gặp nhất là các cơ quan:

95

A. Thận, bàng quang.

B. Gan, mật, mảng payer.

C. Bàng quang, mật.

D. Mảng payer, đại tràng.

Đáp án: Câu C

238. Trong chẩn đoán trực tiếp bệnh th ơng hàn, tùy theo giai đoạn tiến triển c a bệnh để

lấy bệnh phẩm nuôi cấy cho tỷ lệ d ơng tính cao, là:

A. Cấy máu tuần đầu khi mới phát bệnh cho tỷ lệ d ơng tính cao.

B. Cấy phân tuần đầu khi mới phát bệnh cho tỷ lệ d ơng tính caoC. Cấy n ớc tiểu tuần đầu khi mới phát bệnh

cho tỷ lệ d ơng tính cao.

D. Cấy máu từ ngày 12-14 c a bệnh tr đi mới cho tỷ lệ d ơng tính cao.

Đáp án: Câu A

239. Trong bệnh th ơng hàn, th i gian sớm nhất xuất hiện các kháng thể trong máu để

có thể

phát hiện thấy trong thử nghiệm Widal là:

96

A. Kháng thể O xuất hiện sau 12-14 ngày.

B. Kháng thể O xuất hiện sau 2-4 ngày.

C. Kháng thể H xuất hiện sau 7-10 ngày.

D. Kháng thể H xuất hiện sau 12-14 ngày.

Đáp án: Câu D

240. Trong bệnh th ơng hàn, th i gian tồn tại c a các kháng thể trong máu có thể phát hiện

thấy trong thử nghiệm Widal là:

A. Kháng thể H tồn tại khoảng 1-2 tháng.

B. Kháng thể H tồn tại khoảng 3 năm.

C. Kháng thể Vi tồn tại khoảng 3 tháng.

D. Kháng thể O tồn tại khoảng 3 tháng.

Đáp án: Câu D

241. u nh ợc điểm trong các ph ơng pháp vi sinh chẩn đoán th ơng hàn:

97

A. Cấy phân cho kết quả sớm và chính xác.

B. Cấy máu là ph ơng pháp để phát hiện ng i lành mang khuẩn.

C. Cấy phân là ph ơng pháp để phát hiện ng i lành mang khuẩn.

D. Thử nghiệm Widal cho kết quả sớm và chính xác.

Đáp án: Câu C

242. Sau khi mắc bệnh th ơng hàn, trong huyết thanh bệnh nhân có các kháng thể chống lại

kháng nguyên O, H. Tuy nhiên, chỉ có lớp kháng thể sau có vai trò quan trọng trong cơ

chế bảo vệ:

A. Ig M.

B. IgG.

C. IgA tuần hoàn.

D. IgA tiết.

Đáp án: D

243. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn tả:

A. Trực khuẩn, Gram âm, di động (+).

98

B. Trực khuẩn, Gram âm, di động (-).

C. Trực khuẩn Gram d ơng, có một lông đầu nên di động đ ợc.

D. Trực khuẩn, Gram âm, có nhiều lông quanh thân nên di động đ ợc.

Đáp án: Câu A

244. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn tả:

A. Chỉ tồn tại đ ợc pH 8,5-9,5.

B. Hiếu khí nh ng vẫn tồn tại đ ợc trong điều kiện kỵ khí.

C. kỵ khí tuyệt đối.

D. Oxidase (-).

Đáp án: Câu B

245. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn tả:

A. H2S (+).

B. Kỵ khí tuyệt đối.

C. Khuẩn lạc dạng S trên môi tr ng đặc.

99

D. Khuẩn lạc dạng R trên môi tr ng đặc.

Đáp án: Câu C

246. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn tả:

A. Đề kháng t ơng đối cao với điều kiện ngoại cảnh.

B. Tồn tại đ ợc trong môi tr ng có nồng độ NaCl 3%.

C. Tồn tại đ ợc trong môi tr ng có pH từ 3-9.

D. Chỉ bị diệt b i chloramin 5% sau 2-4 gi Đáp án: Câu B

247. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn tả:

A. H2S (-).

B. Di động (

±

).

C. Có vỏ, không sinh nha bào.

D. Trực khuẩn Gram d ơng, di dộng (+).

Đáp án: Câu A

248. Vi khuẩn tả đ ợc chia làm nhiều typ huyết thanh khác nhau dựa vào tính đặc hiệu c a

100

cấu trúc kháng nguyên sau:

A. Kháng nguyên O.

B. Kháng nguyên H.

C. Kháng nguyên K.

D. Kháng nguyên ngoại độc tố.

Đáp án: Câu A

249. Khả năng gây bệnh c a vi khuẩn tả ch yếu dựa vào:

A. Ngoại độc tố gây rối loạn hấp thu n ớc và điện giải.

B. Sự xâm lấn c a tả vào tế bào niêm mạc ruột làm hoại tử niêm mạc.

C. Nội độc tố gây h y hoại niêm mạc ruột.

D. Các enzym c a tả gây rối loạn hấp thu tinh bột niêm mạc ruột.

Đáp án: Câu

A

250. Đặc điểm gây bệnh c a vi khuẩn tả:

A. Vi khuẩn xâm nhập niêm mạc ruột non, phá h y tế bào niêm mạc ruột.

101

B. Vi khuẩn chỉ bám lên bề mặt tế bào niêm mạc ruột non ch không xâm nhập vào

trong tế bào.

C. Bản chất độc tố tả là nội độc tố.

D. Chỉ có tả thuộc nhóm phụ O1 mới gây bệnh tả ng i. Đáp án: Câu B

251. Đặc điểm, vai trò c a độc tố tả:

A. Tiểu phần A hoạt hóa adenyl cyclase làm tăng AMP vòng.

B.

Tiểu phần A gắn vào thụ thể

GM1 c a niêm mạc ruột.

C. Tiểu phần B hoạt hóa adenyl cyclase làm tăng AMP vòng.

D. Độc tố LT gồm 1 tiểu phần B và 5 tiểu phần A.

Đáp án: Câu A

252. Độc tố tả tác động đến niêm mạc ruột làm cho tế bào niêm mạc ruột:

A. Tăng hấp thu Na+

B. Giảm hấp thu Na+

102

C. Giảm hấp thu Cl-

D. Tăng tiết n ớc và Na+

Đáp án: Câu B

253. Đặc điểm miễn dịch-dịch tễ học bệnh tả:

A. Bệnh nhân bắt đầu đào thải vi khuẩn theo phân ngay khi bệnh phát.

B. Sau khi khỏi bệnh, vi khuẩn vẫn còn trong phân trong nhiều tháng.

C. Trong n ớc, vi khuẩn tả bị chết nhanh chóng.

D. Miễn dịch c a cơ thể với tả tồn tại không vững bền.

Đáp án: Câu B

254. Đặc điểm miễn dịch-dịch tễ học bệnh tả:

A. Kháng thể có vai trò bảo vệ là kháng thể chống LPS.

B. Kháng thể có vai trò bảo vệ là kháng thể chống độc tố ruột LT.

C. Vai trò chính tạo nên miễn dịch đặc hiệu là các IgA tiết quyết định.

D. Vai trò chính tạo nên miễn dịch đặc hiệu là các IgG quyết định.

103

Đáp án: Câu C

255. Đặc điểm bệnh học bệnh tả:

A. Trong vùng l u hành bệnh, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh cao hơn ng i lớn. B. Trong vùng l u hành bệnh, tỷ lệ ng i

lớn mắc bệnh cao hơn trẻ em.

C. Chỉ gây đ ợc bệnh khi số l ợng vi khuẩn nhiều: 1010 /1ml.

D. Không có ng i lành mang mầm bệnh.

Đáp án: Câu A

256. Bệnh phẩm trong chẩn đoán trực tiếp vi khuẩn tả có thể là:

A. Phân hoặc n ớc tiểu c a bệnh nhân.

B. N ớc tiểu, chất nôn c a bệnh nhân.

C. Phân, chất nôn c a bệnh nhân.

D. Phân hoặc máu c a bệnh nhân.

Đáp án: Câu C

257. Trong phòng bệnh đặc hiệu ngừa bệnh tả :

A. Dùng kháng sinh dự phòng cho mọi ng i trong vùng l u hành dịch.

B. Vac-xin tả dùng theo đ ng tiêm.

104

C. Vac-xin tả dùng theo đ ng uống hoặc tiêm.

D. Kháng thể hình thành sau khi dùng vac-xin có vai trò chính bảo vệ cơ thể là IgG.

Đáp án: Câu C

258. Đặc điểm sinh học c a Haemophilus influenzae:

A. Kỵ khí tuyệt đối.

B. Hiếu khí tuyệt đối.

C. Thuộc dạng vi khuẩn đa hình thái, Gram d ơng.

D. Thuộc dạng vi khuẩn đa hình thái, Gram âm.

Đáp án: Câu D

259. Đặc điểm sinh học c a Haemophilus influenzae:

A. Có lông hoặc không có lông tùy theo điều kiện phát triển.

B. Có vỏ hoặc không vỏ tùy theo điều kiện phát triểnC. Cầu trực khuẩn nhỏ, Gram d ơng.

D. Chỉ nuôi cấy đ ợc trên môi tr ng giàu dinh d ỡng: thạch máu, CA.

Đáp án: Câu B

105

260. Đặc điểm sinh học c a Haemophilus influenzae:

A. Phát triển đ ợc trên các môi tr ng th ng.

B. Chỉ phát triển đ ợc trên các môi tr ng chuyên biệt giàu chất dinh d ỡng.

C. Chỉ phát triển đ ợc trong môi tr ng chuyên biệt có thêm yếu tố V.

D. Chỉ phát triển đ ợc trong môi tr ng chuyên biệt có thêm yếu tố X, V.

Đáp án: Câu D

261. Đặc điểm sinh học c a Haemophilus influenzae:

A. Đế kháng kém với các yếu tố ngoại cảnh.

B. Đế kháng cao với các yếu tố ngoại cảnh.

C. Chỉ tồn tại đ ợc nhiệt độ 35-37

°

C.

D. Tồn tại lâu nếu nhiệt độ lạnh.

Đáp án: Câu A

262. Đặc điểm kháng nguyên c a Haemophilus influenzae:

106

A. Có kháng nguyên vỏ, bản chất hóa học là lipopolysaccharit.

B. Có kháng nguyên vỏ, bản chất hóa học là lipoprotein.

C. Có hay không có kháng nguyên vỏ tùy theo điều kiện phát triển.

D. Chỉ có kháng nguyên thân, không có kháng nguyên vỏ.

Đáp án: Câu C

263. Đặc điểm cấu trúc kháng nguyên c a Haemophilus influenzae:

A. Kháng nguyên độc tố có tính đặc hiệu typ.

B. Kháng nguyên thân có tính đặc hiệu typ. C. Vách c a typ a đ ợc tinh chế dùng làm vac-xin.

D. Vỏ c a typ b đ ợc tinh chế dùng làm vac-xin.

Đáp án: Câu D

264. Đặc điểm bệnh học c a Haemophilus influenzae:

A. Khoảng 75% trẻ mắc bệnh viêm đ ng hô hấp do nhiễm vi khuẩn này.

B. Khoảng 75% trẻ lành có mang vi khuẩn này họng, mũi.

C. Vi khuẩn gây bệnh th ng là vi khuẩn không có vỏ, typ a.

107

D. Vi khuẩn gây bệnh th ng là vi khuẩn không có vỏ, typ b.

Đáp án: Câu B

265. Đặc điểm bệnh học c a Haemophilus influenzae:

A. Vi khuẩn ký sinh bắt buộc trên niêm mạc đ ng hô hấp c a ng i.

B. Ng i chỉ là ký ch ngẫu nhiên c a vi khuẩn này.

C. Trẻ d ới hai tháng tuổi không bị mắc bệnh do có kháng thể từ mẹ qua.

D. Trẻ d ới hai tháng tuổi hay bị mắc bệnh do s c đề kháng còn yếu.

Đáp án: Câu A

266. Đặc điểm bệnh học c a Haemophilus influenzae:

A. Bệnh xảy ra th ng là th phát sau một nhiễm khuẩn tiên phát.

B. Bệnh xảy ra th ng là tiên phát sau khi vi khuẩn xâm nhập cơ thể.

C. Bệnh cảnh hay gặp do vi khuẩn gây ra là nhiễm khuẩn huyết.

D. Bệnh cảnh hay gặp do vi khuẩn gây ra là viêm nội tâm mạc.

Đáp án: Câu A

267. Haemophilus influenzae không gây nên một trong những bệnh cảnh sau:

108

A. Viêm màng não.

B. Viêm đ ng hô hấp trên.

C. Nhiễm trùng sinh dục.

D. Viêm kết mạc mắt.

Đáp án: Câu D

268. Một trong những đặc điểm phòng bệnh sau không thuộc những điểm qui định trong

phòng bệnh do Haemophilus influenzae:

A. Cách ly bệnh nhân.

B. Dùng vac-xin dự phòng cho ng i lành khi tiếp xúc với ng i bệnh.

C. Có vac-xin phòng bệnh đặc hiệu.

D. Vac-xin có hiệu quả bảo vệ trẻ em trên hai tuổi.

Đáp án: Câu B

269. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

A. Trực khuẩn ngắn, Gram âm.

B. Trực khuẩn mảnh, đôi khi phân nhánh.

109

C. Di động (+), không có nha bào.

D. Có thể có nha bào trong điều kiện không thuận lợi.

Đáp án: Câu B

270. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

A. Hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện.

B. Có tốc độ tăng tr ng chậm hoặc rất chậm.

C. Mọc dễ trên các môi tr ng nuôi cấy thông th ng.

D. Bắt màu đỏ trong ph ơng pháp nhuộm Gram.

Đáp án: Câu B

271. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

A. Không nuôi cấy đ ợc trên các môi tr ng th ng.

D. Không nuôi cấy đ ợc trên môi tr ng nhân tạo.

B. Phát triển nhanh sau 24-48 gi trên môi tr ng lỏng chuyên biệt.

C. Phát triển dễ dàng trên các môi tr ng thông th ng. Đáp án: Câu A

272. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

110

A. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc mọc chậm sau 2-3 ngày.

B. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc xuất hiện sau 9-10 ngày.

C. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc dạng R.

D. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc dạng S.

Đáp án: Câu C

273. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

A. Hiếu khí tuyệt đối.

B. kỵ khí tuyệt đối.

C. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc dạng S, màu trắng đục.

D. Trên môi tr ng đặc, khuẩn lạc dạng R, màu xám đen.

Đáp án: câu A

274. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn lao:

A. Nhạy cảm với ánh sáng mặt tr i, tia cực tím.

B. Đề kháng cao với ánh sáng mặt tr i, tia cực tím.

111

C. Bị bất hoạt nhanh chóng b i các thuốc khử trùng thông th ng.

D. Bị bất hoạt nhanh chóng khi ra khỏi cơ thể.

Đáp án: Câu A

275. Vi khuẩn lao có một thành phần rất lớn lipid trong tế bào, các lipid này làm cho vi khuẩn

có đặc tính:

A. Tăng tr ng dồn cục với tốc độ nhanh.

B. Tăng tr ng dồn cục với tốc độ chậm.

C. Kích thích cơ thể tạo kháng thể trung hòa độc tố.

D. Đề kháng mạnh với tia cực tím.

Đáp án: Câu B

276. Đặc điểm khả năng gây bệnh c a vi khuẩn lao:

A. Gây bệnh lao phổi, lao hạch, lao đ ng tiêu hóa.

B. Mọi cơ quan trong cơ thể đều có khả năng bị mắc bệnh lao.

C. Dạng lao phổi có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất.

112

D. Dạng lao đ ng tiêu hóa có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất.

Đáp án: Câu B

277. Cơ chế gây bệnh c a vi khuẩn lao:

A. Gây bệnh do vi khuẩn có ngoại độc tố mạnh.

B. Gây bệnh do vi khuẩn có nội độc tố mạnh.

C. Lớp sáp và yếu tố sợi có vai trò quan trọng trong độc lực c a vi khuẩn.

D. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đ ng hô hấp.

Đáp án: Câu C

278. Vi khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể ch yếu qua các đ ng:

A. Hô hấp, máu, da-niêm.

B. Hô hấp, máu.

C. Hô hấp, tiêu hóa, da-miêm.

D. Hô hấp, tiêu hóa.

Đáp án: Câu D

113

279. Loại miễn dịch c a cơ thể đ ợc hình thành sau khi khỏi bệnh lao là :

A. Miễn dịch dịch thể.

B. Miễn dịch tế bào.

C. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch không đặc hiệu.

D. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.

Đáp án: Câu D

280. Sau khi xâm nhập cơ thể, vi khuẩn lao chỉ bị tiêu diệt b i:

A. Tế bào bạch cầu đơn nhân.

B. Tế bào bạch cầu đa nhân.

C. Đại thực bào đư đ ợc hoạt hóa b i opsonin.

D. Đại thực bào đư đ ợc hoạt hóa b i lymphokin.

Đáp án: Câu D

281. Dạng lao tiên phát hay gặp trong các thể bệnh lao là:

A. Lao đ ng tiêu hóa.

114

B. Lao phổi.

C. Lao hạch.

D. Lao màng não.

Đáp án: Câu B

282. Thử nghiệm Koch đư ch ng tỏ đáp ng miễn dịch c a cơ thể với vi khuẩn lao là:

A. Đáp ng miễn dịch qua trung gian tế bào.

B. Đáp ng miễn dịch thể dịch.

C. Phản ng trung hòa độc tố.

D. Phản ng quá mẫn chậm c a cơ thể với độc tố vi khuẩn.

Đáp án: Câu A

283. Một trong những ng dụng c a thử nghiệm Koch trong phát hiện nhiễm lao là:

A. Thử nghiệm Tuberculin.

B. Thử nghiệm Schick.

115

C. Thử nghiệm Dick.

D. Thử nghiệm BCG.

Đáp án: Câu A

284. Đặc điểm phản ng Tuberculin trong chẩn đoán nhiễm lao:

A. Bản chất là phản ng trung hòa kháng nguyên - kháng thể.

B. Phản ng Tuberculin luôn d ơng tính với những bệnh nhân mắc bệnh lao.

C. Thử phản ng bằng cách tiêm 0,1 ml ch a 5 đơn vị Tuberculin vào trong da cẳng

tay, đọc kết quả sau 18-24 gi .

D. Test Tuberculin

(+) chỉ ch ng tỏ cơ thể đư có miễn dịch với vi khuẩn lao. Đáp án: Câu D

285. Trong chẩn đoán bệnh lao:

A. Phải nhuộm bệnh phẩm bằng

ph ơng pháp nhuộm

Ziehl-Neelson mới có thể quan

116

sát đ ợc hình thể vi khuẩn lao.

B. Trong chẩn đoán xác định không dùng ph ơng pháp nuôi cấy vì vi khuẩn lao

tăng tr ng rất chậm.

C. Test Tuberculin có giá trị cao trong chẩn đoán xác định bệnh.

D. Kỹ thuật PCR cho kết quả nhanh và rất chính xác.

Đáp án: Câu D

286. Đặc điểm sinh vật học c a nhóm Clostridium:

A. Trực khuẩn Gram d ơng, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện.

B. Trực khuẩn Gram âm, kỵ khí tuyệt đối.

C. Trực khuẩn Gram d ơng, kỵ khí tuyệt đối.

D. Trực khuẩn Gram d ơng, hiếu khí tuyệt đối.

Đáp án: Câu C

287. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn uốn ván:

A. Trực khuẩn, Gram d ơng, không có khả năng sinh nha bào.

117

B. Trực khuẩn, Gram d ơng, có khả năng sinh nha bào.

C.

Cầu khuẩn, Gram d ơng, không có khả năng sinh nha bào.

D. Cầu khuẩn, Gram d ơng, có khả năng sinh nha bào.

Đáp án: Câu B

288. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn uốn ván:

A. Vi khuẩn có hình que, một đầu tròn.

B. Vi khuẩn có hình que dài, mảnh.

C. Nha bào gây bệnh do tiểt ra ngoại độc tố.

D. Nha bào gây bệnh do đề kháng cao với các thuốc kháng sinh. Đáp án: Câu B

289. Đặc điểm c a độc tố tetanospasmin c a vi khuẩn uốn ván:

A. Bị bất hoạt 120

°

C sau 15 phút.

B. Là độc tố thần kinh.

C. Bản chất là nội độc tố.

118

D. Gây ly giải hồng cầu ng i, ngựa, thỏ.

Đáp án: Câu B

290. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn uốn ván:

A. dạng sinh d ỡng vi khuẩn chỉ bị tiêu diệt 120

°

C sau 15 phút.

B. dạng nha bào vi khuẩn mới gây đ ợc bệnh uốn ván.

C. dạng sinh d ỡng vi khuẩn mới gây đ ợc bệnh uốn ván.

D. Là vi khuẩn ký sinh bắt buộc đ ng tiêu hóa c a động vật.

Đáp án: Câu C

291. Đặc điểm độc tố c a vi khuẩn uốn ván:

A. Gây tan hồng cầu, làm bệnh nhân chết do thiếu máu nhanh chóng.

B. Đ ợc dùng để sản xuất vac-xin phòng bệnh.

C. Có thể gây ngộ độc th c ăn nếu thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn này.

D. Độc tố có khả năng h y hoại tế bào thần kinh vận động.

Đáp án: Câu B

119

292. Trong bệnh uốn ván, bệnh nhân có triệu ch ng điển hình c a tăng phản xạ, tăng tr ơng

lực cơ với các cơn co c ng cơ, đó là do:

A. Vi khuẩn nhân lên trong tế bào nưo, gây h y hoại tế bào thần kinh vận động.

B. Độc tố tetanospasmin phá h y tế bào thần kinh vận động.

C. Độc tố tetanolysin ngăn cản giải phóng chất trung gian c chế c a nơ-ron vận động.

D. Độc tố tetanospasmin ngăn cản giải phóng chất trung gian c chế c a nơ-ron vận động.

Đáp án: Câu D

293. Phòng bệnh uốn ván bằng biện pháp sau:

A. Bảo quản và chế biến thực phẩm hợp vệ sinh.

B. Ch a có vac-xin phòng bệnh đặc hiệu, ch yếu là vệ sinh môi tr ng.

D. Tiêm kháng huyết thanh chống uốn ván để gây miễn dịch ch động.

D. Tiêm giải độc tố uốn ván để gây miễn dịch ch động.

Đáp án: Câu D

294. Đặc điểm gây bệnh c a Clostridium bostulinum:

120

A. Vi khuẩn có thể lây qua vết th ơng để gây bệnh.

B. Vi khuẩn có thể lây qua đ ng hô hấp để gây bệnh.

C. Độc tố bản chất là ngoại độc tố, bị mất hoạt tính 120

°

C/10 phút.

D. Bản chất độc tố là nội độc độc tố, bị mất hoạt tính 60

°

C/30 phút.

Đáp án: Câu A

295. Đặc điểm bệnh học do vi khuẩn Clostridium bostulinum gây ra:

A. Miễn dịch cơ thể hình thành sau khi khỏi bệnh là miễn dịch dịch thể.

B. Miễn dịch cơ thể hình thành tồn tại rất lâu sau khi khỏi bệnh.

C. Độc tố c a vi khuẩn bị phá h y b i men tiêu hóa.

D. Độc tố c a vi khuẩn gây h y hoại tế bào niêm mạc ruột.

Đáp án: Câu A

296. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn gây ngộ độc thịt:

A. Cầu trực khuẩn, hai đầu tròn, Gram d ơng.

121

B. Có vỏ, có lông và di động chậm.

C. Kỵ khí tuyệt đối, H2S (+).D. Không có lông, sinh hơi (+).

Đáp án: Câu C

297. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn gây hoại th sinh hơi:

A. Trực khuẩn mảnh, hai đầu vuông, Gram d ơng.

B. Trực khuẩn to, hai đầu tròn, di động (+).

C. Vi khuẩn c trú trong ruột ng i, thú.

D. Vi khuẩn c trú trong môi tr ng thiên nhiên.

Đáp án: Câu C

232. Đặc điểm sinh vật học c a vi khuẩn gây hoại th sinh hơi:

A. Dựa vào kháng nguyên thân, chia vi khuẩn thành 5 typ kháng nguyên

B. Toxin

µ

gây hoại th sinh hơi

C. Enterotoxin gây viêm ruột hoại tử

122

D. Di động (+)

Đáp án: Câu B

233. Đặc điểm sinh vật học c a Chlamydia trachomatis:

A. Dễ nuôi cấy trên các môi tr ng th ng

B. Chỉ nuôi cấy đ ợc trên môi tr ng giàu dinh d ỡng

C. Vi khuẩn có thể lây qua đ ng sinh dục

D. Vi khuẩn lây qua đ ng hô hấp, kết mạc mắt

Đáp án: Câu C

234. Vi khuẩn Chlamydia bắt buộc phải sống ký sinh nội tế bào vì:

A. Không có enzym nội bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất

B. Không có enzym ngoại bào nên không tự chuyển hóa, trao đổi chất

C. Không có khả năng tạo ATP bằng hiện t ợng oxy hóa

D. Không có vách nên không thể tồn tại ngoài tế bào ký ch

Đáp án: Câu C

235. Virus tuy rất nhỏ bé nh ng vẫn đ ợc coi là một đơn vị sinh vật học vì

123

những lý do sau:

A. Có vỏ capsid tạo cho virus có hình thể nhất định

B. Có bộ máy di truyền duy trì đ ợc mọi đặc tính riêng c a virus

C. Có hệ thống enzym chuyển hóa

D. Có chuyển hóa, trao đổi chất với tế bào cảm thụ

Đáp án: Câu B

236. Đặc điểm acid nucleic c a virus:

A. Chỉ có hoặc AND hoặc ARN

B. Đa số các virus có acid nucleic là AND

C. Mang tính kháng nguyên đặc hiệu c a virus

D. Chiếm 10-20% trọng l ợng hạt virus

Đáp án: Câu A

237. Một trong những ch c năng sau không phải c a acid nucleic c a virus:

124

A. Mang mọi mật mư di truyền đặc tr ng cho từng virus

B. Quyết định chu kỳ gây bệnh c a virus trong tế bào cảm thụ

C. Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu c a virus

D. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng c a virus trong tế bào cảm thụ

Đáp án: Câu B

238. Đặc điểm thành phần capsid c a virus:

A. Là cấu trúc bao quanh envelope c a virus

B. Các đơn vị capsomer hợp lại tạo thành vỏ capsid

C. Các đơn vị capsid hợp lại tạo thành vỏ capsomer

D. Có cấu tạo hóa học là ph c hợp lipoprotein

Đáp án: Câu B

239. Một trong những ch c năng sau không phải là ch c năng c a capsid c a

virus:

A. Giữ cho hình thái và kích th ớc c a virus luôn đ ợc ổn định

B. Tham gia và sự bám c a virus lên tế bào cảm thụ

125

C. Mang tính kháng nguyên đặc hiệu c a virus

D. Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus trong chu kỳ nhân

lên

Đáp án: Câu D

240. Virus đ ợc chia thành hai dạng cẩu trúc chính là đối x ng khối và đối

x ng xoắn, cách chia này tùy vào cách xắp xếp c a:

A. Acid nucleic

B. Capsomer và acid nucleic

C. Capsomer và capsid

D. Capsid và acid nucleic

Đáp án: Câu D

241. Cấu trúc cơ bản là các thành phần mà mỗi virus đều phải có, một trong

những thành phần đó là:

A. Enzym cấu trúc

126

B. Enzym hô hấp

C. Capsid

D. envelop

Đáp án: Câu C

242. Một trong những ch c năng sau không thuộc ch c năng c a envelop c a

virus:

A. Tham gia vào sự bám c a virus lên tế bào cảm thụ

B. Tham gia vào sự hình thành tính ổn định kích th ớc c a virus

C. Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bàoD. Bảo vệ không cho enzym nuclease phá h y

acid nucleic c a virus

Đáp án: Câu D

243. Đặc điểm cấu trúc c a envelop c a virus:

A. Bao bên ngoài acid nucleic c a virus

B. Bao bên ngoài nucleocapsid c a virus

C. Bản chất là một ph c hợp lipopolysaccharit

127

D. Bản chất là một ph c hợp lipoprotein hoặc glycoprotein

Đáp án: Câu D

244. Đặc điểm enzym cấu trúc c a virus:

A. Đ ợc sinh ra trong quá trình sống và hoạt động c a virus

B. Chúng gắn với cấu trúc c a hạt virus hoàn chỉnh

C. Tham gia vào quá trình trao đổi chất c a virus

D. Không có tinh kháng nguyên đặc hiệu

Đáp án: Câu B

245. Đặc điểm nhân lên c a virus:

A. Chỉ nhân lên đ ợc trong tế bào hoặc cơ thể sống cảm thụ

B. Chỉ nhân lên đ ợc trong tế bào sống cảm thụ

C. Chỉ nhân lên đ ợc trong cơ thể sống cảm thụ

D. Có thể nhân lên đ ợc trong một số môi tr ng nhân tạo đặc biệt

Đáp án: Câu A

128

246. Đặc điểm c a virion:

A. Là một hạt virus hoàn chỉnh có cấu trúc cơ bản

B. Là hạt virus khiếm khyết một vài thành phần cấu trúc

C. Là hạt virus không hoàn chỉnh, chỉ có vỏ capsid

D. Là hạt virus chỉ có acid nucleic và capsomerĐáp án: câu A

247. Trong quá trình nhân lên c a virus, các thành phần c a hạt virus đ ợc

lắp ráp nh :

A. Enzym cấu trúc c a tế bào cảm thụ

B. Enzym ngoại bào c a tế bào cảm thụ

C. Enzym chuyển hóa c a virus

D. Enzym cấu trúc c a virus

Đáp án: Câu D

248. Đặc điểm giai đoạn virus xâm nhập vào tế bào cảm thụ:

A. Chỉ có acid nucleic c a virus xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ

129

B. Thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập c a virus là acid

nucleic

C. Tất cả hạt virus xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ

D. Virus qua đ ợc màng tế bào ch qua cơ chế ẩm bào

Đáp án: Câu B

249. Giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc c a virus có đặc điểm:

A. Các thành phần capsid c a virus đ ợc tổng hợp

B. Acid nucleic c a virus đ ợc tổng hợp

C. Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic c a virus

D. Quá trình này phụ thuộc loại acid nucleic c a tế bào cảm thụ

Đáp án: Câu C

250. Giai đoạn giải phóng các hạt virus ra khỏi tế bào có đặc điểm:

A. Th i gian hoàn thành một chu kỳ nhân lên c a virus là 6 gi

B. Th i gian hoàn thành một chu kỳ nhân lên c a virus là 24 gi

C. Tế bào bị h y hoại sau khi virus đ ợc giải phóng ra ngoài

130

D. Virus có thể đ ợc giải phóng theo cách nảy chồiĐáp án: Câu D

251. Sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào, hậu quả xảy ra là:

A. Hầu hết các tế bào bị phá h y

B. Hầu hết các tế bào này đ ợc phục hồi lại sau khi virus bị đào thải

C. Chỉ có một số ít tế bào bị phá h y

D. Toàn bộ các tế bào này bị phá h y

Đáp án: Câu A

252. Sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào, hậu quả xảy ra là:

A. Gây dị tật thai cho phụ nữ có thai trong những tháng đầu

B. Gây khối u do enzym c a virus phân cắt nhiễm sắc thể c a tế bào ch

C. Có thể gây chuyển thể tế bào và gây nên các khối u

D. Các tiểu thể đ ợc tạo thành trong những tế bào bị nhiễm virus

Đáp án: Câu C

253. Tế bào tiềm tan trong nhiễm virus có đặc điểm:

131

A. Genom c a virus ôn hòa tích hợp vào nhiễm sắc thể c a tế bào cảm

thụ

B. Genom c a tế bào cảm thụ tích hợp vào acid nucleic c a virus ôn hòa

C. Là tế bào trạng thái không hoạt động

D. Là tế bào có khả năng sản xuất interferon c chế virus nhân lên

Đáp án: Câu A

254. Đặc điểm c a tế bào nguyên phát một lớp:

A. Không chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác đ ợc

B. Có thể sử dụng đ ợc nhiều lần

C. Có nguồn gốc từ mô động vậtD. Là những tế bào c a tổ ch c ung th

Đáp án: Câu A

255. Đặc điểm c a tế bào th ng trực:

A. Có nguồn gốc từ tế bào nguyên phát một lớp

B. Không cấy chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác đ ợc

C. Cấy truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đ ợc

D. Nuôi cấy đ ợc mọi loại virus trên tế bào này

132

Đáp án: Câu C

256. Một trong những ph ơng pháp chẩn đoán sau không thuộc ph ơng pháp

chẩn đoán phát hiện virus trực tiếp tù bệnh phẩm:

A. Lấy bệnh phẩm quan sát virus trực tiếp d ới kính hiển vi điện tử

B. Lấy bệnh phẩm để phân lập, phát hiện virus

C. Tìm kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh bằng các kỹ thuật miễn

dịch

D. Lấy bệnh phẩm, phát hiện virus bằng các kỹ thuật miễn dịch

Đáp án: câu C