thiẾt kẾ vÀ sỬ dỤng hỆ thỐng bÀi tẬp hÓa hỌc lỚp 10 trung hỌc phỔ thÔng...

241
8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC… http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-lop-10-trung 1/241 Hướ ng dn khoa hc: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC 0 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜ NG ĐẠI HC VINH PHM NGC TUN THIT K VÀ SỬ  DNG H THNG BÀI TP HÓA HC LỚ P 10 TRUNG HC PH THÔNG TRONG DY HC HOÁ HC BNG TING ANH Chuyênngành: LílunvàPhươ ngphápdyhcbmônhóahc Mãs: 60.14.01.11 LUN VĂN THC SĨ KHOA HC GIÁO DC  Ngườ ihướ  ngd ẫ  nkhoah c: PGS.TS. CAO CỰ  GIÁC TP. H CHÍ MINH - 2014 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Aug-2018

221 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    1/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    0

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƯỜ NG ĐẠI HỌC VINH

    PHẠM NGỌC TUẤN

    THIẾT KẾ VÀ SỬ  DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

    HÓA HỌC LỚ P 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC BẰNG TIẾNG ANH 

    Chuyênngành: LíluậnvàPhươ ngphápdạyhọcbộmônhóahọc

    Mãsố: 60.14.01.11

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

     Ngườ ihướ  ngd ẫ  nkhoahọ c:

    PGS.TS. CAO CỰ  GIÁC

    TP. HỒ CHÍ MINH - 2014

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    2/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    1

    LỜ I CẢM Ơ NĐể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n sâu sắc đến:

    - Thầy giáo PGS.TS. Cao Cự  Giác - Trưở ng Bộ môn Lí luận và phươ ng pháp

    dạy học hóa học, khoa Hóa trườ ng Đại học Vinh, đã gia đề tài, tận tình hướ ng dẫn và

    tạo mọi điểu kiện thuận lợ i nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

    - Thầy giáo PGS.TS. Võ Quang Mai và cô giáo TS. Nguyễn Thị Bích Hiền đã

    dành nhiều thờ i gian đọc và viết nhận xét cho luận văn.

    - Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy giáo,

    cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phươ ng pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trườ ng

    Đại học Vinh đã giúp đỡ , tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất cho tôi hoàn thành luận văn

    này.

    Tôi cũng xin cảm ơ n tất cả  những ngườ i thân trong gia đ ình, Ban giám hiệu

    trườ ng THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Lươ ng Thế Vinh, bạn bè và đồng nghiệp

    đã động viên, giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

    TP.HCM, tháng 6 năm 2014

    Phạm Ngọc Tuấn

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    3/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    2

    MỤC LỤCMỞ  ĐẦU ....................................................................................................................... 4

    1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 4

    2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 5

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 64. Khách thể và đối tượ ng nghiên cứu ........................................................................... 6

    5. Phươ ng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 6

    6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 6

    7. Đóng góp mớ i của đề tài ............................................................................................ 7

    CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN .................................................... 8

    1.1. Mục đích và ý ngh ĩ a dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh .................... 8

    1.1.1. Rèn luyện, nâng cao k ĩ  năng sử  d ụng ngôn ngữ  tiế ng Anh trong học t ậ p. .......... 81.1.2. T ạo sự  t ự  tin trong giao tiế  p học thuật bằ ng tiế ng Anh. ...................................... 8

    1.1.3. H ội nhậ p và phát triể n cùng vớ i nề n giáo d ục ở  các nướ c trên thế  giớ i. ............ 9

    1.2. Thự c trạng triển khai đề án dạy học các môn khoa học tự  nhiên bằng tiếng

    Anh ở  trườ ng phổ thông ............................................................................................. 10

    1.2.1. Giớ i thiệu  Đề  án “Phát triể n hệ thố ng tr ườ ng trung học phổ  thông chuyên giai

    đ oạn 2010 – 2020” (S ố  959/Q Đ-TTg ngày 24/6/2010) và  Đề   án “Dạ y và học ngoại

    ngữ   trong hệ  thố ng Giáo d ục quố c dân giai đ oạn 2008 – 2020” (S ố   1400/Q Đ-TTg

    ngày 30/9/2008). ........................................................................................................... 10

    1.2.2. Điề u tra thự c tr ạng về  d ạ y và học các môn khoa học t ự  nhiên bằ ng tiế ng Anh, cụ 

    thể  là môn hoá học Trung học phổ  thông ..................................................................... 15

    1.2.3. Đánh giá thự c tr ạng và k ế t quả bướ c đầu trong việc triể n khai đề  án của Bộ GD

    & ĐT về  d ạ y học các môn khoa học t ự  nhiên bằ ng tiế ng Anh ở  các tr ườ ng THPT. .... 16

    1.2.4. Phân tích nhữ ng thuận lợ i và khó khăn trong việc triể n khai d ạ y học các môn

    khoa học t ự  nhiên bằ ng tiế ng Anh ở  các tr ườ ng THPT. ............................................... 18

    CHƯƠ NG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ  DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚ P

    10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG TIẾNG ANH ........................................... 22

    2.1. Cơ  sở  thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh .................................................. 22

    2.1.1. Dự a vào cấ u trúc chươ ng trình SGK Việt Nam hiện hành ................................. 22

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    4/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    3

    2.1.2. Dự a vào cấ u trúc chươ ng trình SGK của các nướ c biên soạn bằ ng tiế ng Anh .. 25

    2.2. Nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh ........................................ 26

    2.2.1. Đảm bảo bao quát chươ ng trình hóa học lớ  p 10 THPT ..................................... 26

    2.2.2. Diễ n đạt chính xác ngôn ngữ  hóa học bằ ng tiế ng Anh ....................................... 28

    2.3. Quy trình thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh .......................................... 292.3.1. Xây d ự ng hệ thố ng t ừ  vự ng, thuật ngữ  hóa học bằ ng tiế ng Anh ........................ 29

    2.3.2. Phân loại các d ạng bài t ậ p và lự a chọn nội dung phù hợ  p ................................ 29

    2.3.3. Chuyể n đổ i ngôn ngữ  Việt – Anh ....................................................................... 32

    2.4. Xây dự ng hệ thống bài tập hóa học lớ p 10 THPT bằng tiếng Anh ................. 33

    2.4.1. Nguyên t ử  ............................................................................................................ 33

    A. TỪ  VỰ NG ................................................................................................................ 33

    B. MẪU CÂU ............................................................................................................... 37

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ........................................................................ 38

    2.4.2. Bảng tuần hoàn các nguyên t ố  hoá học và Định luật tuần hoàn ........................ 52

    A. TỪ  VỰ NG ................................................................................................................ 52

    B. MẪU CÂU ............................................................................................................... 53

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ........................................................................ 55

    2.4.3. Liên k ế t hoá học .................................................................................................. 68

    A. TỪ  VỰ NG ................................................................................................................ 68

    B. MẪU CÂU ............................................................................................................... 70

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ........................................................................ 72

    2.4.4. Phản ứ ng hoá học ............................................................................................... 96

    A. TỪ  VỰ NG ................................................................................................................ 96

    B. MẪU CÂU ............................................................................................................... 98

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ........................................................................ 99

    2.4.5. Nhóm Halogen ................................................................................................... 122

    A. TỪ  VỰ NG ............................................................................................................... 122

    B. MẪU CÂU .............................................................................................................. 128

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ....................................................................... 132

    2.4.6. Nhóm oxi ............................................................................................................ 159

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    5/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    4

    A. TỪ  VỰ NG ............................................................................................................... 159

    B. MẪU CÂU .............................................................................................................. 160

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ....................................................................... 160

    2.4.7. T ố c độ phản ứ ng và cân bằ ng hoá học .............................................................. 194

    A. TỪ  VỰ NG ............................................................................................................... 194B. MẪU CÂU .............................................................................................................. 195

    C. THIẾT KẾ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI ....................................................................... 196

    2.5. Sử  dụng bài tập trong dạy học hóa học bằng tiếng Anh ................................. 204

    2.5.1. Rèn luyện t ư  duy hóa học bằ ng tiế ng Anh ......................................................... 204

    2.5.2. Rèn luyện k ĩ  năng trình bày và giải bài t ậ p bằ ng tiế ng Anh .............................. 206

    2.5.3. Rèn luyện k ĩ  năng giao tiế  p khoa học bằ ng tiế ng Anh ....................................... 206

    CHƯƠ NG 3: THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM ............................................................ 208

    3.1. Mục đích thự c nghiệm ........................................................................................ 208

    3.2. Đối tượ ng thự c nghiệm ....................................................................................... 208

    3.3. Nội dung thự c nghiệm ......................................................................................... 208

    3.4. Tiến hành thự c nghiệm ....................................................................................... 209

    3.5. Kết quả thự c nghiệm ........................................................................................... 212

    3.6. Phân tích và đánh giá kết quả ............................................................................ 213

    KẾT LUẬN ................................................................................................................. 216

    1. Kết luận .................................................................................................................... 216

    2. Kiến nghị .................................................................................................................. 216

    TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 218

    PHỤ LỤC .................................................................................................................... 220

    Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra .......................................................................... 220

    Phụ lục 2: Các bài kiểm tra bằng tiếng anh về nội dung trong tiết dạy ............... 232

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    6/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    5

    MỞ  ĐẦU

    1. 

    Lý do chọn đề tài

    Chúng ta đang sống trên một đất nướ c có nền kinh tế phát triển nhanh chóng.

    Bên cạnh đó, Giáo dục cũng đang phát triển, từng bướ c thay đổi để phù hợ p hơ n vớ i xu

    thế hội nhập, đáp ứng đượ c nhu cầu của xã hội về đào tạo nguồn nhân lực. Trong giaiđoạn công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nướ c cùng vớ i đườ ng lối đổi mớ i và chính

    sách mở  cửa để thu hút nguồn lực, đẩy mạnh hợ p tác quốc tế của Đảng và Nhà nướ c thì

    ngoại ngữ đóng vai trò hết sức quan trọng, trong đó đặc biệt quan trọng là tiếng Anh.

    Bất kỳ  hội nghị Quốc tế nào thì ngôn ngữ  chính sử dụng khi làm việc cũng là tiếng

    Anh. Hiện nay ở  Việt Nam, Bộ giáo dục và đào tạo cũng như ngườ i dân có sự quan

    tâm đặc biệt đến ngôn ngữ này, rất nhiều đề án cũng như chươ ng trình thí điểm đượ c

    thiết lập để nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ khi còn ngồi trên ghế nhà trườ ng.

    Việc gia nhập WTO càng khẳng định rõ hơ n vai trò của tiếng Anh, nó là cầu nối cho

    việc giao lưu văn hoá, học hỏi, trao đổi thông tin, thiết lập các mối quan hệ trong nhiều

    l ĩ nh vực giữa Việt Nam và nhiều nướ c trên thế giớ i.

    Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế về  l ĩ nh vực giáo dục, khoa học, Thủ 

    tướ ng chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ  trong hệ 

    thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” và Đề án Phát triển hệ thống trườ ng

    trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị 

    vớ i mục tiêu đổi mớ i toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc

    dân, triển khai chươ ng trình dạy và học ngoại ngữ mớ i ở  các cấp học, trình độ đào tạo,

    nhằm đến năm 2015 đạt đượ c một bướ c tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại

    ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối vớ i một số l ĩ nh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số 

    thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại

    ngữ  sử  dụng độc lập, tự  tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trườ ng hội

    nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở  thành thế mạnh của ngườ i dân Việt

    Nam, phục vụ  sự  nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướ c. Bên cạnh đó, các

    trườ ng trung học phổ thông chuyên là hình mẫu của các trườ ng trung học phổ thông về 

    cơ  sở  vật chất, đội ngũ nhà giáo và tổ chức các hoạt động giáo dục. Do đó, việc xây

    dựng và phát triển các trườ ng trung học phổ  thông chuyên thành một hệ  thống cơ  sở  

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    7/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    6

    giáo dục trung học có chất lượ ng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang thiết bị dạy

    học đồng bộ, hiện đại đảm bảo thực hiện nhiệm vụ phát hiện những học sinh có tư chất

    thông minh, đạt kết quả  xuất sắc trong học tập để  bồi dưỡ ng thành những ngườ i có

    lòng yêu đất nướ c, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc; có ý thức tự lực; có nền tảng kiến

    thức vững vàng; có phươ ng pháp tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nướ c trong

    thờ i kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết. Trong đó,

    việc dạy và học các môn Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh đang đượ c hết sức chú

    trọng không những nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ  mà còn nâng cao khả  năng

    nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm trong các l ĩ nh vực khoa học cũng như tạo sự 

    tự tin khi đi học tập, tu nghiệp ở  nướ c ngoài sau này.

    Qua quá trình khảo sát cho thấy, thông qua việc dạy và học các môn khoa học

    bằng tiếng Anh, trong đó có bộ môn Hoá học thì khả năng ngoại ngữ của học sinh đượ c

    nâng cao rõ rệt,học sinh hoàn toàn có thể tiếp cận các tài liệu bằng tiếng Anh ở  cùng

    trình độ. Tuy nhiên,việc triển khai Đề án cũng còn rất nhiều khó khăn. Một trong số 

    nguyên nhân quan trọng nhất là các trườ ng vẫn chưa có sự thống nhất về giáo trình nên

    chưa có chuẩn chươ ng trình mà chủ yếu tài liệu do tự mỗi trườ ng biên soạn hoặc dựa

    vào một số  tài liệu nướ c ngoài. Điều đó dẫn đến sự không thống nhất về  chuẩn kiến

    thức cần đạt đượ c ở  học sinh theo chươ ng trình sách giáo khoa tiếng Việt của Bộ Giáo

    dục và Đào tạo ban hành. Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng hệ 

    thống bài tập lớ p 10 trung học phổ thông bằng tiếng Anh” nhằm biên soạn tài liệu bài

    tập hoá học lớ p 10 dựa trên sách giáo khoa chuẩn hiện nay để hỗ trợ  tư liệutham khảo

    cho giáo viên dạy bộ môn Hoá học bằng tiếng Anh trong quá trình giảng dạy.

    2. 

    Mục đích nghiên cứ u

    Đề tài nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ tiếng Anh học thuật trong giảng dạy

    và học tập, cụ thể là dựa vào chươ ng trình sách giáo khoa hoá học lớ p 10 để biên soạn

    tài liệu giúp giáo viên có thêm nguồn tư  liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy,

    đồng thờ i giúp học sinh có thêm tài liệu học tập, dễ dàng theo dõi bài giảng trên lớ p và

    luyện tập thêm tại nhà. Qua đó làm phong phú hơ n vốn kiến thức về  ngôn ngữ  học

    thuật, cụ thể là môn hoá lớ p 10 cho các em học sinh.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    8/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    7

    3. 

    Nhiệm vụ nghiên cứ u

    -  Nghiên cứu kiến thức cơ  bản chươ ng trình hoá học 10 Trung học phổ  thông bằng

    tiếng Anh.

    -  Điều tra thực trạng về việc triển khai đề án dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh ở  

    các trườ ng Trung học phổ thông.-  Nghiên cứu phươ ng pháp và cách thức giảng dạy nội dung kiến thức chươ ng trình

    hoá học lớ p 10 bằng tiếng Anh.

    -  Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hoá học lớ p 10 bằng tiếng Anh.

    -  Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp.

    4. 

    Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u

    -  Đối tượ ng nghiên cứu: ngôn ngữ bài tập hoá học tiếng Anh thông qua dạy học hoá

    học bằng tiếng Anh chươ ng trình lớ p 10 Trung học phổ thông.

    -  Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hoá học bằng tiếng Anh ở   trườ ng Trung

    học phổ thông.

    5. 

    Phươ ng pháp nghiên cứ u

    -  Phươ ng pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu, phân tích khái quát và chọn lọc kiến

    thức. Chọn lọc những kiến thức và bài tập cơ  bản trong chươ ng trình hoá học lớ p 10

    làm cơ  sở  cho việc thực hiện đề tài.

    -  Phươ ng pháp nghiên cứu thực tiễn:

    o  Trò chuyện, phỏng vấn.

    o  Dự giờ .

    Điều tra bằng phiếu câu hỏi.

    o  Xử lý thông tin, số liệu điều tra.

    o  Tổng hợ p, khái quát hoá.

    6. 

    Giả thuyết khoa học

    Nếu sử dụng phươ ng pháp dạy học phức hợ p một cách khéo léo, linh hoạt, nhất

    là sự kết hợ p song song giữa lý thuyết và bài tập áp dụng sẽ giúp học sinh dễ so sánh

    và tiếp thu những kiến thức hoá học lớ p 10 Trung học phổ thông bằng cả tiếng Việt và

    tiếng Anh, phát triển tư duy cho học sinh và nâng cao chất lượ ng giảng dạy và học bộ 

    môn hoá học.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    9/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    8

    7. Đóng góp mớ i của đề tài

    -  Cung cấp hệ thống bài tập hoá học lớ p 10 đượ c thiết kế trên cơ  sở  kết quả thăm

    dò ý kiến giáo viên, học sinh.

    -  Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành công của việc đưa hệ thống bài

    tập hoá học bằng tiếng Anh vào thực tiễn giảng dạy hoá học lớ p 10 trườ ng phổ thông.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    10/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    9

    Chươ ng 1

    CƠ  SỞ  LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN

    1.1Mục đích và ý ngh ĩ a dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh

    1.1.1 Rèn luyệ n, nâng cao kĩ  nă ng sử  d ụ ng ngôn ngữ  tiế  ng Anh trong họ c tậ p

    Tiếng Anh chuyên ngành là hệ thống từ ngữ chuyên dụng của một ngành trongkhi tiếng Anh Học thuật là thể loại tiếng Anh sử dụng trong giớ i học viện (ở  đây đượ c

    hiểu là bậc giáo dục cao đẳng, đại học tại các nướ c nói tiếng Anh) vớ i phươ ng pháp sử 

    dụng câu cú, ngữ pháp, từ vựng hoàn toàn khác biệt.Đây cũng là thể loại tiếng Anh đòi

    hỏi ngườ i học phải có một nền ngữ pháp vững và vốn từ vựng phong phú để theo kịp

    chươ ng trình học trên lớ p.

    Tiếng Anh học thuật yêu cầu cao hơ n và phức tạp hơ n so vớ i tiếng Anh thông

    dụng. Một ngườ i sử dụng thành thạo tiếng Anh thông dụng như ngôn ngữ thứ hai cũng

    không có ngh ĩ a là sẽ thành thạo ở  tiếng Anh học thuật. Tiếng Anh Học thuật sử dụng

    các dạng văn bản khác nhau như bài luận, báo cáo, bài viết nghiên cứu, hoặc các bài

    tóm lượ c, mỗi loại vớ i những chuẩn mực về cấu trúc và cách tổ chức riêng. Do vậy, nó

    thườ ng mang sắc thái trang trọng và văn phong khách quan, hơ n thế  thườ ng thiên về 

    các cấu trúc câu phức, câu ghép vớ i những cụm danh từ phức tạp và các mệnh đề phụ 

    trợ  dài trong khi tiếng Anh giao tiếp thông dụng thiên về cấu trúc ngữ pháp đơ n giản,

    dễ hiểu.

    Tiếng Anh học thuật đươ ng nhiên đòi hỏi một sự đầu tư không nhỏ về cả  thờ i

    gian và tài chính. Nhưng sự đầu tư đó là nền tảng đồng hành vớ i bạn trong suốt những

    năm đại học và cả sự nghiệp sau này.

    Tiếng Anh trong hoá học cũng là một mảng nhỏ trong tiếng Anh học thuật. Vì

    thế, sử  dụng tiếng Anh trong hoá học cũng là hình thức, một phươ ng pháp để  rèn

    luyện, nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong học tập.

    1.1.2 T ạ o sự  tự  tin trong giao tiế  p họ c thuậ t bằ ng tiế  ng Anh

    Khi Cộng đồng kinh tế chung ASEAN đượ c thành lập vào cuối năm 2015, khu

    vực ASEAN vớ i hơ n 600 triệu dân sẽ là một cộng đồng quốc tế thống nhất. Theo các

    nhà tuyển dụng, vốn tiếng Anh hạn chế là một trong những thách thức rất lớ n đối vớ i

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    11/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    10

    lao động trẻ Việt Nam, làm mất đi sự tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh, đặc biệt là

    tiếng Anh học thuật trong đó có tiếng Anh về hoá học.

    Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức đượ c thành lập vào cuối

    năm 2015, khi khu vực ASEAN vớ i hơ n 600 triệu ngườ i dân sẽ là một cộng đồng quốc

    tế thống nhất, trong đó hàng hóa, tài sản sản xuất, vốn và cả lực lượ ng lao động có thể di chuyển tự do qua biên giớ i. Điều này đồng ngh ĩ a vớ i việc lao động Việt Nam sẽ phải

    cạnh tranh vớ i lực lượ ng lao động trẻ từ các nướ c khác trong khu vực, khiến cho vấn

    đề  nâng cao chất lượ ng nguồn nhân lực của Việt Nam trở   nên hết sức cấp thiết.

    Theo ý kiến của phần lớ n các chuyên gia và nhà tuyển dụng, vốn tiếng Anh hạn chế là

    một trong những thách thức rất lớ n đối vớ i học sinh, sinh viên Việt Nam. Bà Nguyễn

    Thi Vân Anh, Giám đốc điều hành của Navigos – công ty tự vấn quản lý hàng đầu Việt

    Namđã từng cho biết: “Sinh viên Việt Nam hiện nay rất thiếu kỹ  năng làm việc độc

    lập, hợ p tác làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình… đặc biệt là

    giao tiếp trong tiếng Anh mà cụ thể là tiếng Anh học thuật trong một số các ngành tự 

    nhiên. Đây chính là rào cản cơ  hội trong tuyển dụng công việc khi ra trườ ng của sinh

    viên”.

    Rèn luyện, nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Anh học thuật từ khi còn ngồi trên

    ghế nhà trườ ng sẽ giúp học sinh, sinh viên có đượ c nền tảng vững chắc để có thể tự tin

    trong giao tiếp, đặc biệt về học thuật cũng như xoá đi rào cản về ngôn ngữ khi học tập

    ở  các nướ c bạn. Sự  tự  tin về ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ học thuật cũng là chiếc

    chìa khóa giúp bạn vượ t qua trở  ngại để hòa nhập vớ i cộng đồng sở  tại và thành công

    trên giảng đườ ng Quốc tế.

    1.1.3 H ội nhậ p và phát triể  n cùng vớ i nề n giáo d ụ c ở  các nướ  c trên thế  giớ i.

    Trong đề án “Đổi mớ i căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu

    công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ 

    ngh ĩ a và hội nhập quốc tế” của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nêu rõ: Nướ c ta đang trong

    quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển nhanh chóng của khoa học

    và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa

    các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mớ i. Thực chất cạnh tranh giữa các quốc gia

    hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học và công nghệ. Xu thế chung

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    12/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    11

    của thế giới khi bước vào thế kỷ XXI là các nước tiến hành đổi mới mạnh mẽ hay cải

    cách giáo dục. Bên cạnh đó, khi cánh cửa hội nhập WTO đang dần rộng mở , việc hợ p

    tác và đầu tư luôn là tâm điểm hàng đầu của mọi ngành nghề và chất lượ ng chất xám

    trong lực lượ ng lao động đượ c đề cao thì đó là lúc cuộc chạy đua của tri thức và trí tuệ 

    bắt đầu. Vậy đâu là phươ ng tiện chính để tham gia cuộc đua và giành thắng lợ i? Có rấtnhiều phươ ng tiện, tuy nhiên phươ ng tiện cơ  bản để tiếp cận và giành chiến thắng đó là

    tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh học thuật đối vớ i các môn tự nhiên, các ngành kỹ thuật

    Có một thực tế  là phần lớ n thanh niên, học sinh hiện nay còn yếu ngoại ngữ.

    Trong khi đó, đây lại là nhân tố có vai trò rất lớ n trong việc quyết định hội nhập quốc

    tế. Hiện nay, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông nhất trên thế giớ i và nó cũng là ngoại

    ngữ phổ biến ở  Việt Nam. Phần lớ n các công ty khi tuyển dụng đều yêu cầu trình độ 

    Anh ngữ từ phía ứng viên. Chính vì vậy, thông thạo tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh

    học thuật sẽ là một lợ i thế rất lớ n cho việc xin việc làm cũng như nắm bắt đượ c nhiều

    cơ  hội khở i nghiệp, trau dồi chuyên môn từ sự hội nhập toàn cầu.

    Việc luyện tập, rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh học

    thuật trong trườ ng phổ  thông sẽ  tạo đượ c nền tảng vững chắc về kiến thức cũng như 

    giúp học sinh có thêm công cụ để có thể tự tin hội nhập vớ i nền giáo dục trên thế giớ i.

    1.2 Thự c trạng triển khai đề  án dạy học các môn khoa học tự  nhiên bằng tiếng

    Anh ở  trườ ng phổ thông

    1.2.1 Giớ i thiệu Đề án “Phát triể  n hệ thố  ng trườ  ng trung họ c phổ  thông chuyên giai

    đ  oạ n 2010 – 2020” (Số  959/Q Đ-TTg ngày 24/6/2010) và  Đề án “Dạ y và họ c ngoại

     ngữ   trong hệ  thố  ng Giáo d ụ c quố  c dân giai đ  oạ n 2008 – 2020” (Số  1400/Q Đ-TTg

     ngày 30/9/2008).

    Việc nhận thấy tầm quan trọng của tiếng Anh trong đờ i sống cũng như  trong

    việc đưa đất nướ c đi lên, hội nhập cùng vớ i nền kinh tế, giáo dục của thế giớ i, Bộ giáo

    dục và Đào tạo cũng đã nghiên cứu để  thực hiện 2 đề án “Phát triển hệ  thống trườ ng

    trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020” (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010)

    và Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 –

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    13/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    12

    2020” (Số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008) vớ i những nội dung chính đượ c tóm tắt như 

    sau:

    Đề án “Dạy và học ngoại ngữ  trong hệ 

    thống Giáo dục quốc dân giai đoạn

    2008 – 2020”(Số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008)

    Đề án “Phát triển hệ thống trườ ng trung

    học phổ thông chuyên giai đoạn

    2010 – 2020”(Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010)

    MỤC TIÊU CHUNG

    Đổi mớ i toàn diện việc dạy và

    học ngoại ngữ  trong hệ  thống giáo dục

    quốc dân, triển khai chươ ng trình dạy và

    học ngoại ngữ mớ i ở   các cấp học, trình

    độ  đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt

    đượ c một bướ c tiến rõ rệt về  trình độ,

    năng lực sử  dụng ngoại ngữ  của nguồn

    nhân lực, nhất là đối vớ i một số l ĩ nh vực

    ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên

    Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng

    và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử 

    dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học

    tập, làm việc trong môi trườ ng hội nhập,

    đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ 

    trở   thành thế  mạnh của ngườ i dân Việt

    Nam, phục vụ  sự  nghiệp công nghiệp

    hoá, hiện đại hoá đất nướ c.

    Xây dựng và phát triển các trườ ng

    trung học phổ  thông chuyên thành một hệ 

    thống cơ  sở  giáo dục trung học có chất lượ ng

    giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang

    thiết bị  dạy học đồng bộ, hiện đại đảm bảo

    thực hiện nhiệm vụ phát hiện những học sinh

    có tư  chất thông minh, đạt kết quả  xuất sắc

    trong học tập để bồi dưỡ ng thành những ngườ i

    có lòng yêu đất nướ c, tinh thần tự hào, tự  tôn

    dân tộc; có ý thức tự  lực; có nền tảng kiến

    thức vững vàng; có phươ ng pháp tự  học, tự 

    nghiên cứu và sáng tạo; có sức khỏe tốt để tạo

    nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp ứng

    yêu cầu phát triển đất nướ c trong thờ i kỳ công

    nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế.

    Các trườ ng trung học phổ thông chuyên

    là hình mẫu của các trườ ng trung học phổ 

    thông về cơ  sở  vật chất, đội ngũ nhà giáo và tổ 

    chức các hoạt động giáo dục. 

    MỤC TIÊU CỤ THỂ 

    - Triển khai thực hiện chươ ng trình giáo

    dục 10 năm, bắt đầu từ lớ p 3 môn ngoại

    - Tập trung đầu tư nâng cấp các trườ ng trung

    học phổ  thông chuyên thành các trườ ng đạt

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    14/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    13

    ngữ  bắt buộc ở   các cấp học phổ  thông.

    T ừ   nă m 2010 – 2011 triể  n khai d ạ y

     ngoại ngữ   theo chươ  ng trình mớ i  cho

    khoảng 20% số lượ ng học sinh lớ p 3 và

    mở  rộng dần quy mô để đạt khoảng 70%vào năm học 2015 – 2016; đạt 100%

    vào năm 2018 – 2019;

    - Triển khai chươ ng trình đào tạo tăng

    cườ ng môn ngoại ngữ đối vớ i giáo dục

    nghề nghiệp cho khoảng 10% số  lượ ng

    học sinh dạy nghề, trung cấp chuyên

    nghiệp vào năm học 2010 – 2011, 60%

    vào năm 2015 – 2016 và đạt 100% vào

    năm học 2019 – 2020;

    - Triển khai chươ ng trình đào tạo tăng

    cườ ng môn ngoại ngữ đối vớ i giáo dục

    đại học (cả  các cơ   sở   đào tạo chuyên

    ngữ và không chuyên ngữ) cho khoảng

    10% số  lượ ng sinh viên cao đẳng, đại

    học vào năm học 2010 – 2011; 60% vào

    năm học 2015 – 2016 và 100% vào năm

    2019 – 2020;

    - Đổi mớ i việc dạy và học ngoại ngữ 

    trong chươ ng trình giáo dục thườ ng

    xuyên vớ i nội dung, chươ ng trình đào

    tạo phù hợ p vớ i các cấp học, trình độ 

    đào tạo, góp phần tích cực vào công tác

    bồi dưỡ ng, nâng cao trình độ ngoại ngữ 

    cho nguồn nhân lực, đội ngũ  cán bộ,

    chuẩn quốc gia và có chất lượ ng giáo dục cao.

    Đến năm 2015, có 100% trườ ng trung học phổ 

    thông chuyên đạt chuẩn quốc gia, trong đó có

    15 trườ ng trọng điểm, có chất lượ ng giáo dục

    ngang tầm các trườ ng trung học tiên tiến trongkhu vực và quốc tế. 

    - Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

    đảm bảo đủ về số lượ ng, hợ p lý về cơ  cấu và

    đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp; nâng tỷ 

    lệ giáo viên, cán bộ quản lý có trình độ tiến s ĩ ,

    thạc s ĩ  đồng thờ i vớ i việc  nâng cao trình độ 

     chuyên môn, nghiệ p vụ , ngoại ngữ  , tin họ c 

    và khả  năng nghiên cứu khoa học sư  phạm

    ứng dụng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô,

    vừa nâng cao chất lượ ng và hiệu quả giáo dục

    trong các trườ ng trung học phổ thông chuyên.

    Đến 2015, có 100% cán bộ quản lý, giáo viên

    giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng thông

    thạo tin học và thiết bị dạy học hiện đại; 20%

     cán bộ  quả n lý, giáo viên sử   d ụ ng đượ  c

     ngoại ngữ  trong giả ng d ạ y, giao tiế  p. 

    - Tạo chuyển biến cơ   bản về  chất lượ ng giáo

    dục trong các trườ ng trung học phổ  thông

    chuyên theo hướ ng tiếp cận vớ i trình độ  tiên

    tiến của thế  giớ i.  Đế  n nă m 2015,  có ít

     nhấ  t30% họ c sinh đạ t bậ c 3 về  ngoại ngữ ;

    đế  n nă m 2020, có ít nhấ  t 50% họ c sinh đạ t

     bậ c 3 về ngoại ngữ  theo tiêu chí do Hiệp hội

    các tổ  chức khảo thí ngoại ngữ  châu Âu ban

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    15/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    14

    viên chức; thực hiện đa dạng hóa các

    hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu

    ngườ i học.

    - Phấn đấu có 5% số  cán bộ , công chứ  c,

    viên chứ  c  trong các cơ   quan nhà nướ ccó trình độ ngoại ngữ  bậ c 3 trở  lên vào

    năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020.

    hành 

    - Tăng cườ ng khả  năng hợ p tác giữa các

    trườ ng trung học phổ thông chuyên vớ i các cơ  

    sở  giáo dục có uy tín ở  nướ c ngoài nhằm trao

    đổi kinh nghiệm về tuyển chọn, bồi dưỡ ng vàphát triển năng khiếu học sinh; đồng thờ i thu

    hút nguồn lực vào phát triển hệ  thống các

    trườ ng trung học phổ thông chuyên. Đến năm

    2020, mỗi trườ ng trung học phổ thông chuyên

    hợ p tác đượ c vớ i ít nhất một cơ  sở  giáo dục có

    uy tín trong khu vực, quốc tế. 

    NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

    - Quy định môn ngoại ngữ  đượ c dạy và

    học trong các cơ   sở   giáo dục thuộc hệ 

    thống giáo dục quốc dân là tiếng Anh và

    một số ngôn ngữ khác.

    - Xây dựng và ban hành khung trình độ 

    năng lực ngoại ngữ  thống nhất, chi tiết,

    tươ ng thích vớ i các bậc trình độ  ngoại

    ngữ  quốc tế  thông dụng để  làm căn cứ 

    biên soạn chươ ng trình, giáo trình, kế 

    hoạch giảng dạy và xây dựng tiêu chí

    đánh giá ở  từng cấp học, trình độ đào tạo,

    bảo đảm sự liên thông trong đào tạo ngoại

    ngữ giữa các cấp học.

    - Tổ  chức xây dựng các chươ ng trình

    ngoại ngữ  phổ  thông 10 năm, biên soạn

    sách giáo khoa, tài liệu học tập, giảng dạy,

    phù hợ p mỗi cấp, lớ p học.

    - Phát triển hệ thống thư viện, thư viện điện tử,

    đầu tư mua sách, tài liệu tham khảo, cập nhật

    thông tin về giáo dục trong và ngoài nướ c; xây

    dựng thư viện câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, đề 

    thi quốc gia, quốc tế …

    - Tăng cườ ng công tác bồi dưỡ ng nâng cao

    năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tin học và

    ngoại ngữ  cho cán bộ  quản lý, giáo viên

    trườ ng trung học phổ thông chuyên.

    - Tổ  chức các khóa bồi dưỡ ng tiếng Anh, tin

    học cho cán bộ quản lý, giáo viên; đưa đi bồi

    dưỡ ng tiếng Anh tại nướ c ngoài các giáo viên

    giảng dạy tiếng Anh trong các trườ ng trung

    học phổ thông chuyên;

    - T ổ   chứ  c các khóa đ  ào tạ o ngắ n, dài hạ n

     trong, ngoài nướ  c về  giả ng d ạ y bằ ng tiế  ng

     Anh cho giáo viên d ạ y các môn toán, vậ t lí,

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    16/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    15

    - Khuyến khích các cơ   sở   giáo dục chủ 

    động xây dựng, thực hiện các chươ ng

    trình song ngữ, bồi dưỡ ng nâng cao trong

    các cơ  sở  của mình.

    -  Xây d ự  ng và triể  n khai các chươ  ng

     trình d ạ y và họ c bằ ng ngoại ngữ   cho

     mộ t số  môn như : Toán và mộ t số  môn

     phù hợ  p ở   các trườ  ng trung họ c phổ  

     thông. 

    -  Xây d ự  ng và triể  n khai chươ  ng trình

     d ạ y bằ ng ngoại ngữ  mộ t số  môn cơ  bả n,

     cơ  sở  , chuyên ngành và tự  chọ n ở  một số 

    ngành trọng điểm trong chươ ng trình đại

    học ở  năm cuối bậc đại học.

    - Đổi mớ i phươ ng pháp kiểm tra, đánh

    giá trong đào tạo ngoại ngữ; xây dựng

    các dữ  liệu ngân hàng câu hỏi, phục vụ 

    cho việc kiểm tra, đánh giá trình độ 

    ngoại ngữ  của ngườ i học; tăng cườ ng

    ứng dụng công nghệ thông tin trong đào

    tạo môn ngoại ngữ; nâng cao hiệu quả 

    công tác khảo thí và kiểm định chất

    lượ ng đào tạo các môn ngoại ngữ.

    - Triể  n khai d ạ y môn Toán bằ ng ngoại

     ngữ  ở  khoảng 30% các trườ ng trung học

    phổ thông tại các thành phố, đô thị  lớ n:

    Hà Nội, thành phố  Hồ  Chí Minh, Hải

    Phòng, Huế, Đà Nẵng và một số địa bàn

    trọng điểm khác. Mỗi năm tăng thêm

     hóa họ c, sinh họ c, tin họ c, để từng bướ c thực

    hiện dạy học các môn học này bằng tiếng Anh

    trong các trườ ng trung học phổ thông chuyên;

    - Đổi mớ i chươ ng trình, tài liệu dạy học:

    + Chươ ng trình giáo dục trong trườ ngtrung học phổ  thông chuyên xây dựng theo

    hướ ng hiện đại, tiếp cận vớ i trình độ tiên tiến

    khu vực và thế giớ i …

    + Biên soạn khung tài liệu chuyên sâu

    giảng dạy các môn chuyên; tài liệu hướ ng dẫn

    phát triển chươ ng trình các môn chuyên;  tài

    liệu phụ c vụ  cho việ c thự  c hiệ n giả ng d ạ y

     bằ ng tiế  ng Anh các môn toán, vậ t lí, hóa họ c,

     sinh họ c, tin họ c; …;

    + Lựa chọn giớ i thiệu một số  chươ ng

    trình, tài liệu dạy học tiên tiến của nướ c ngoài

    để  các trườ ng trung học phổ  thông chuyên

    tham khảo, vận dụng.

    - Xây dựng chươ ng trình giáo dục tổng thể 

    trong trườ ng trung học phổ  thông chuyên …

    về  giả ng d ạ y bằ ng tiế  ng Anh các môn toán,

    vậ t lí, hóa họ c, sinh họ c, tin họ c …

    -  M ở   các khóa đ  ào tạ o trình độ  thạ c sĩ  , bồi

     d ưỡ  ng về  quả n lý giáo d ụ c, giả ng d ạ y tiế  ng

     Anh, giả ng d ạ y các môn toán, vậ t lí, hóa họ c,

     sinh họ c, tin họ c bằ ng tiế  ng Anh trong nướ  c,

     nướ  c ngoài và các khóa bồi d ưỡ  ng nâng cao

     trình độ ngoại ngữ  , tin họ c…

    - Nâng cao chất lượ ng dạy học ngoại ngữ, tin

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    17/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    16

    khoảng từ 15 – 20% số trườ ng, mở  rộng

    ra 5 tỉnh, thành phố và một số môn học

    khác

    học, dạy tăng cườ ng tiếng Anh, chuẩn bị triển

    khai dạy và học các môn vật lí, hóa học, sinh

    học bằng tiếng Anh …

    1.2.2 Điều tra thự  c trạ ng về d ạ y và họ c các môn khoa họ c tự  nhiên bằ ng tiế  ng Anh,

     cụ thể  là môn hoá họ c Trung họ c phổ  thông

    a. Mục đích điều tra

    - Làm rõ thực trạng về dạy và học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh, cụ thể là

    môn hoá học tại các trườ ng Trung học phổ thông ở  thành phố Hồ Chí Minh

    - Phân tích và đánh giá đúng nguyên nhân của thực trạng trên, từ đó đề xuất một số 

    biện pháp về chuyên môn để cải thiện việc dạy và học các môn khoa học tự nhiên bằng

    tiếng Anh, cụ thể là môn hoá học.

    b. Phươ ng pháp điều tra

    - Phươ ng pháp điều tra: điều tra bằng phiếu khảo sát lấy ý kiến của học sinh và một số 

    giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy (phụ lục đính kèm)

    - Phươ ng pháp phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý, tổ trưở ng chuyên

    môn và một số giáo viên trực tiếp giảng dạy.

    - Phươ ng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu giáo án và dự giờ  một số 

    tiết học hoá học đượ c giảng dạy bằng tiếng Anh.

    c. Phạm vi và đối tượ ng điều tra

    - Phạm vi điều tra: trườ ng THPT Nguyễn Thị Minh Khai và trườ ng THPT Lươ ng Thế 

    Vinh ở  Thành phố Hồ Chí Minh

    - Đối tượ ng điều tra: cán bộ quản lý, tổ trưở ng chuyên môn, giáo viên, học sinh và phụ 

    huynh học sinh.

    d. Nội dung điều tra

    - Khảo ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy bộ môn hoá học Trung học phổ thông

    bằng tiếng Anh và hiệu quả của bộ môn này trong những năm gần đây

    - Khảo sát ý kiến của học sinh về nhu cầu cũng như hiệu quả của việc học môn hoá học

    bằng tiếng Anh trong nhà trườ ng.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    18/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    17

    - Khảo sát ý kiến của phụ huynh học sinh có con em đang theo học chươ ng trình hoá

    học bằng tiếng Anh tại trườ ng về nhu cầu và sự yêu thích của con em họ đối vớ i việc

    theo học chươ ng trình này.

    1.2.3 Đ ánh giáthự  c trạ ng và kế  t quả bướ  c đầu trong việ c triể  n khai đề án củ a Bộ GD

    & ĐT về d ạ y họ c các môn khoa họ c tự  nhiên bằ ng tiế  ng Anh ở  các trườ  ng THPT

    Từ khi bắt đầu thực hiện 2 đề  án của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Vũ Đ ình

    Chuẩn - Vụ trưở ng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) cho biết: đến nay đã có 20

    trườ ng chuyên tổ chức thí điểm dạy môn Toán và môn khoa học bằng tiếng Anh.

    Tuy thí điểm ở  mức độ một số bài dạy nhưng đây là một bướ c chuyển biến tích cực

    trong đổi mớ i giáo dục trong các trườ ng chuyên.

    Theo ông Vũ  Đ ình Chuẩn, việc giảng dạy ngoại ngữ  nói chung và dạy tiếng

    Anh trong các trườ ng chuyên hiện nay đã có nhiều chuyển biến tích cực so vớ i thờ i

    điểm năm 2010. Từ  việc đưa quy định thi môn Ngoại ngữ  trong kỳ  thi tuyển vào

    trườ ng chuyên đến quy định thi các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong kỳ thi học sinh

    giỏi quốc gia môn Ngoại ngữ và đồng thờ i vớ i việc tổ chức các hoạt động liên quan

    đến việc sử dụng ngoại ngữ trong thờ i gian qua đã góp phần thúc đẩy dạy và học ngoại

    ngữ trong các trườ ng chuyên.

    Một số  trườ ng chuyên có nhiều hoạt động nhằm nâng cao trình độ  tiếng Anh

    cho giáo viên, học sinh như: Trườ ng THPT chuyên Khoa học tự nhiên (ĐHQGHN),

    Trườ ng THPT chuyên Lào Cai, chuyên Quốc học Huế, chuyên V ĩ nh Phúc, Lê Hồng

    Phong, Trần Đại Ngh ĩ a... Một số trườ ng tổ chức các câu lạc bộ tiếng Anh, tham gia các

    kỳ thi có sử dụng tiếng Anh, như thi giải Toán Singapore mở  rộng; thi Hóa học Hoàng

    gia Úc, thi Toán Hà Nội mở  rộng... để tăng cườ ng khả năng tiếng Anh cho học sinh.

    Tuy nhiên, sau vài năm áp dụng, chươ ng trình đã sớ m bộc lộ nhiều điểm yếu,

    các trườ ng loay hoay vớ i bài toán tìm kiếm giáo viên và nguồn giáo trình phù hợ p,

    trong khi tiêu chuẩn đánh giá gần như chưa có.

    Thực hiện đề án nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông

    của TPHCM và định hướ ng của Bộ GD-ĐT, trong năm học qua TPHCM đã triển khai

    chươ ng trình thí điểm dạy các môn toán, khoa học tự nhiên ở  45 lớ p vớ i trên 1.600 học

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    19/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    18

    sinh theo học. Thế nhưng, do phải tự mày mò tìm hướ ng đi nên nhiều trườ ng THPT

    cảm thấy đuối sức.

    Mặc dù đượ c mệnh danh là “cái nôi” đào tạo ngoại ngữ cho học sinh THPT khu

    vực phía Nam nhưng phải đến đầu năm học 2011-2012, Trườ ng THPT chuyên Trần

    Đại Ngh ĩ a (quận 1 – TP. Hồ Chí Minh) mớ i dám triển khai thí điểm chươ ng trình giảngdạy hai môn Toán, Lý bằng tiếng Anh.

    Nhìn chung học sinh ở  bậc Trung học cơ  sở  theo học môn toán và các môn khoa

    học bằng tiếng Anh có phần đông hơ n và các em hào hứng hơ n. Theo một số  hiệu

    trưở ng, ở  bậc học này, học sinh chưa bị áp lực học tập và cảm thấy thích thú vớ i việc

    làm quen vớ i các môn học bằng tiếng Anh. Hơ n nữa, nhiều học sinh ở  những trườ ng

    chuyên, trườ ng điểm còn có động lực học môn toán bằng tiếng Anh để tham dự kỳ thi

    môn toán châu Á - Thái Bình Dươ ng (APMOS) đượ c tổ chức hàng năm. Tuy nhiên, ở  

    bậc học cao hơ n – Trung học phổ thông, nhiều học sinh chưa xác định rõ mục tiêu của

    chươ ng trình này sẽ đượ c gì nên còn đắn đo.

    Sau khi thí điểm dạy các môn toán, khoa học tự nhiên ở  5 trườ ng, năm học 2012

    - 2013, Sở  GD-ĐT TP HCM mở  rộng thêm 5 trườ ng khác, nâng tổng số lên 10 trườ ng

    triển khai chươ ng trình này. Việc ngành giáo dục Thành phố đặt mục tiêu nâng cao

    năng lực sử dụng tiếng Anh, giúp học sinh tự nghiên cứu, tham khảo thêm tài liệu các

    môn khoa học tự nhiên - toán, lý, hóa trên internet là cần thiết, phù hợ p vớ i xu thế hội

    nhập, tiếp cận chuẩn giáo dục tiên tiến trên thế giớ i. Tuy nhiên, sau 1 năm thí điểm,

    chươ ng trình mang lại kết quả không như mong đợ i và đa phần các hiệu trưở ng đều có

    tâm trạng ngổn ngang, thậm chí cảm thấy “hụt hơ i” nếu tiếp tục đi tiếp vì nhiều lý do.

    Lúc đầu học sinh lớ p 10 (năm học 2013 - 2014) đăng ký học tươ ng đối đông

    nhưng đến cuối năm học rơ i rụng dần. Như trườ ng THPT Lươ ng Thế Vinh, khối lớ p 10

    có 40 em theo học nhưng đến lớ p 11 này chỉ còn 30 em đăng ký học tiếp. Tươ ng tự,

    Trườ ng THPT Nguyễn Thị Minh Khai có trên 30 em lớ p 10 theo học nhưng đến lớ p 11

    chỉ còn lại 13 em và đầu năm 2014 – 2015chưa biết có bao nhiêu học sinh mớ i vào lớ p

    10 đăng ký học (vì chưa họp bàn vớ i phụ huynh). Tại Trườ ng chuyên Trần Đại Ngh ĩ a,

    tình hình cũng không khả quan hơ n vớ i môn toán đượ c khoảng 20 học sinh, còn môn lý

    vỏn vẹn 8 em theo học. Ở các trườ ng còn lại, tình hình học sinh giảm dần vì lý do như 

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    20/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    19

    đi du học hoặc không muốn học tiếp cũng trở  thành nỗi băn khoăn của ban giám hiệu.

    Có thể nói chỉ duy nhất Trườ ng THPT Lê Quý Đôn - đơ n vị  thực hiện mô hình giáo

    dục tiên tiến, vẫn duy trì ổn định s ĩ  số của 3 lớ p 10 đầu khối A và lên lớ p 11 của năm

    học mớ i này. Sở  d ĩ   số học sinh ở  đây không hao hụt là do việc tổ  chức dạy chươ ng

    trình theo nguyên lớ p, phần đông học sinh có mục tiêu đi du học. Những trườ ng kháctổ  chức lớ p học theo sự  tự nguyện nên nguồn học sinh phải gom từ  nhiều lớ p, cộng

    thêm phải học giờ   ngoại khóa và đóng thêm chi phí khoảng 100.000 - 150.000

    đồng/học sinh/tháng nên khó duy trì s ĩ  số.

    Nếu chỉ đặt mục tiêu như đề án nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học

    sinh phổ thông là có thể đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu các môn khoa học tự nhiên thì

    chươ ng trình chưa thật sự hấp dẫn học sinh. Trừ một số  ít học sinh muốn đi du học,

    hướ ng tớ i việc lấy chứng chỉ SAT thì mặn mà, còn lại đều cảm thấy chưa cần thiết phải

    học. Đó là chưa kể học sinh khối 11 chuẩn bị cho kỳ thi đại học nên xác định mục tiêu

    gần hơ n là xa. Đây là nguyên nhân khiến chươ ng trình khó có thể mở  rộng vớ i quy mô

    lớ n hơ n.

    1.2.4Phân tích nhữ  ng thuậ n l ợ i và khó khă n trong việ c triể  n khai d ạ y họ c các môn

     khoa họ c tự  nhiên bằ ng tiế  ng Anh ở  các trườ  ng THPT

    Ở Việt Nam việc dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng nướ c ngoài là

    một vấn đề không mớ i. Chươ ng trình “Dạy học tăng cườ ng tiếng Pháp và bằng tiếng

    Pháp” đã đượ c thực hiện trên toàn quốc ở  Việt Nam từ năm 1993. Mục tiêu chính của

    chươ ng trình là hình thành đội ngũ học sinh có thể sử dụng tiếng Pháp hoàn hảo và có

    một trình độ khoa học tốt để  có thể  theo học đại học hoàn toàn hoặc một phần bằng

    tiếng Pháp khi kết thúc giáo dục phổ thông. Chươ ng trình “Dạy học tăng cườ ng tiếng

    Pháp và bằng tiếng Pháp” đã thu đượ c những thành công nhất định. Năm 2002, trong

    số 503/749 học sinh vào đại học có 70.78% (356 em) tiếp tục theo các chươ ng trình

    Pháp ngữ, trong đó 12.52% học trong các trườ ng đại học Pháp ngữ, 30.42% học trong

    các khoa tiếng Pháp, 27.83% du học tại các nướ c nói tiếng Pháp. Như vậy có thể thấy

    chươ ng trình “Dạy học tăng cườ ng tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp” đã tạo điều kiện

    thuận lợ i cho học sinh trong việc tiếp tục học các chươ ng trình Pháp ngữ ở  bậc đại học.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    21/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    20

    Gần đây chươ ng trình này gặp khó khăn vì cơ  hội sử dụng tiếng Pháp ở  Việt Nam ngày

    càng hạn chế.

    Mặc dù các nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục, các giáo viên và phụ huynh học sinh

    hoàn toàn nhận thức đượ c lợ i ích của việc có năng lực tiếng Anh tốt, một bộ phận học

    sinh không cho là như  vậy. Họ  ngh ĩ   rằng tiếng Anh cũng như  một môn học trongchươ ng trình và chỉ cần học để đạt điểm cao hay để không bị trượ t. Thái độ này có tác

    động tiêu cực đến việc dạy học nói chung, dạy song ngữ nói riêng. Tuy vậy nhiều học

    sinh cũng nhận thức đượ c tầm quan trọng của việc học tiếng Anh như để đi du học, để 

    có nhiều cơ   hội tốt trong tươ ng lai. Chính vì vậy nhiều phụ  huynh sẵn sàng chi trả 

    những khoản tiền lớ n để  con em mình đượ c học trong môi trườ ng song ngữ và thậm

    chí hoàn toàn bằng tiếng Anh tại Việt Nam.

    Có ý kiến cho rằng: “Nhiều trườ ng đang làm lãng phí thờ i gian của học sinh khi

    dạy các môn học bằng tiếng Anh. Cố dạy các môn học phổ thông bằng ngoại ngữ, học

    sinh vừa kém tiếng mẹ đẻ, vừa kém kiến thức, thậm chí kém cả… ngoại ngữ.”[4] Theo

    đó, khi đạt đến 550 điểm TOEFL, các em có thể sang nướ c ngoài học bất kỳ môn gì mà

    các em muốn bằng tiếng Anh. Đó là trình độ mà cả thế giớ i này yêu cầu, từ cả ngườ i

    dạy lẫn ngườ i học, để tổ chức dạy học bằng tiếng Anh. Tuy nhiên ý kiến này chưa đề 

    cập đến những nỗ lực của ngườ i học (dù đã có vốn tiếng Anh tươ ng đối tốt) trong việcthích nghi vớ i các môn học ở  nướ c ngoài. Đa số học sinh vẫn phải trải qua các khóa

    học dự bị (Foundation Courses) kéo dài từ 6 tháng tớ i 1 năm, kể cả các em học sinh thi

    đỗ học bổng Aus-Aid trướ c đây. Đây là thờ i gian mà các em phải học lại một số môn

    học bằng tiếng Anh. Ngoài ra, nếu học trong nướ c thì hiện tượ ng một số  ngườ i đạt

    điểm IELTS/TOEFL cao mà vẫn không sử dụng đượ c tiếng Anh trong học tập và làm

    việc là khá phổ biến.

    Kết quả khảo sát trên 9 giáo viên, 160 học sinh và 160 phụ huynh cho thấy cónhiều yếu tố ảnh hưở ng đến việc dạy và học các môn khoa học bằng tiếng Anh, cụ thể 

    là môn hoá học: 77,78% giáo viên và 64,375% học sinh cho rằng trình độ và năng lực

    tiếp thu của học sinh ảnh hưở ng nhiều đến việc dạy và học bộ môn này, đồng thờ i yếu

    tố năng lực và trình độ ngoại ngữ của giáo viên cũng rất cần thiết vớ i 100% ý kiến của

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    22/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    21

    giáo viên và 58,75% ý kiến của học sinh. Ngoài ra còn có một số  ý kiến về  việc

    phươ ng pháp giảng dạy của giáo viên cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo sự 

    hứng thú, yêu thích bộ môn này vớ i 66,67% ý kiến của giáo viên và 81,875% ý kiến

    của học sinh, cụ thể là 100% giáo viên và 94,375% học sinh cho rằng cần có sự hợ p tác

    chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh trong việc xây dựng nên một bài học hấp dẫn, hiệuquả, 77,78% giáo viên và 70,625% học sinh đều cho rằng học hoá bằng tiếng Anh khó

    hơ n so vớ i môn Toán và Lý mà lại không có sự thống nhất về giáo trình. Chính vì thế,

    có nhiều ý kiến của giáo viên và học sinh đưa ra cụ thể là cần có giáo trình thống nhất

    do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, sát vớ i chươ ng trình Trung học phổ thông để học

    sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức; nhiều giáo viên cho rằng cần có một lộ trình đào tạo

    giáo viên vớ i sự tham gia của các chuyên gia nướ c ngoài để nâng cao khả năng ngoại

    ngữ và cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt đối vớ i giáo viên trực tiếp giảng dạy các bộ 

    môn này.

    a.  Thuận lợ i:

    Nướ c ta đang thực hiện chính sách mở   cửa, trên đà hội nhập quốc tế  và tăng

    cườ ng nguồn đầu tư của các nướ c trên thế giớ i. Chính vì thế, chươ ng trình đã bướ c đầu

    đáp ứng đượ c nhu cầu học các môn khoa học bằng ngoại ngữ của học sinh phổ thông,

    tạo điều kiện cho các em dễ dàng hội nhập khi du học quốc tế.

    b.  Khó khăn:

    Nhận định về quá trình triển khai giảng dạy các môn tự nhiên bằng tiếng Anh,

    hầu hết các trườ ng đều cho rằng chủ trươ ng là cần thiết, tiến bộ, song hiện nay còn quá

    thiếu các quy định cụ thể về thờ i lượ ng giảng dạy, chuẩn giáo trình, trình độ giáo viên,

    chính sách đãi ngộ... Ngoài ra, thang bậc đánh giá không rõ ràng cũng là một trong

    những nguyên nhân khiến đề  án mớ i dừng ở   tính chất hô hào, kêu gọi là chính chứ 

    chưa thể triển khai như một môn học thực thụ. Điều này vô hình chung đã tạo nên áp

    lực, khiến ngay cả những ngườ i tổ chức cũng hoài nghi về tính hiệu quả của chươ ng

    trình.

    Giáo trình giảng dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh ở  Việt Nam hiện nay

    chưa có, một số trườ ng phải cử ngườ i sang học tập kinh nghiệm ở  trườ ng bạn, về biên

    soạn lại giáo trình cho phù hợ p rồi mang lên Sở  GD-ĐT nhờ   các chuyên viên thẩm

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    23/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    22

    định, phê duyệt mớ i dám đưa vào sử dụng. Mỗi trườ ng một kiểu và dạy theo đủ  loại

    giáo trình của Úc, Canada hoặc Cambridge. Tuy giáo trình của ĐH Cambridge đượ c

    xem chuẩn nhất nhưng chi phí mua lại quá cao nên nhiều trườ ng không kham nổi. Về 

    giáo viên, các trườ ng đều bị động, phải tự đào tạo, tự bồi dưỡ ng hoặc tìm nguồn thuê,

    hợ p đồng từ bên ngoài là chính. Trừ một số  ít trườ ng có điều kiện, đưa giáo viên đinướ c ngoài đào tạo, bồi dưỡ ng, tập huấn việc dạy môn toán, lý, hóa bằng tiếng Anh.

    Lo xong giáo trình, nhân lực giảng dạy lại trở   thành vấn đề  nan giải thứ  hai.

    Giáo viên có tuổi không lo về chuyên môn nhưng năng lực tiếng Anh không đảm bảo,

    ngườ i giỏi về ngoại ngữ lại non tay nghề.

    Giáo trình, giáo viên đã có, phân bổ giờ  dạy thế nào cho phù hợ p bở i hiện nay

    chưa có quy định riêng thờ i lượ ng giảng dạy tiếng Anh các môn khoa học, trong khi đó

    thờ i khóa biểu của học sinh đã kín khiến một lần nữa những ngườ i tổ chức phải đau

    đầu và không phải học sinh nào cũng có nguyện vọng và đủ trình độ theo học các môn

    tự nhiên bằng ngoại ngữ.

    Tiểu kết chươ ng 1.

    Trong chương 1 chúng tôi đã đề cập đến các vấn đề cơ sở lý luận của đề tài

    nghiên cứu như:

    - Mục đích và ý ngh ĩ a dạy học hóa học phổ thông bằng tiếng Anh

    - Thực trạng triển khai đề  án dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở  

    trườ ng phổ thông qua việc:

    + Giớ i thiệu Đề án “Phát triển hệ thống trườ ng trung học phổ thông chuyên giai

    đoạn 2010 – 2020” (Số 959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010) và Đề án “Dạy và học ngoại ngữ 

    trong hệ  thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” (Số  1400/QĐ-TTg ngày

    30/9/2008).

    + Đánh giá thực trạng và kết quả bướ c đầu trong việc triển khai đề án của Bộ 

    GD & ĐT về dạy học các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở  các trườ ng THPT.

    +Phân tích những thuận lợ i và khó khăn trong việc triển khai dạy học các môn

    khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh ở  các trườ ng THPT.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    24/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    23

    Chươ ng 2

    THIẾT KẾ VÀ SỬ  DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚ P 10 TRUNG

    HỌC PHỔ THÔNG BẰNG TIẾNG ANH

    2.1Cơ  sở  thiết kế bài tập hóa học bằng tiếng Anh

     2.1.1 Dự  a vào cấ u trúc chươ  ng trình SGK Việ t Nam hiệ n hành

    Chươ ng trình Hoá học Phổ thông bao gồm hệ thống kiến thức cơ  bản về nguyên tử,

    phân tử, các chất và hệ thống kiến thức cơ  bản về phản ứng hoá học. Các kiến thức này

    đượ c lựa chọn phù hợ p vớ i những mục đích dạy học và những nguyên tắc cấu tạo

    chươ ng trình Hoá học trườ ng Phổ thông.

    Do thờ i gian và khả  năng nhận thức của học sinh bị  hạn chế  nên chỉ  có thể  lựa

    chọn một số nhỏ các chất đưa vào chươ ng trình Phổ thông để nghiên cứu. Căn cứ để 

    lựa chọn là dựa vào ý ngh ĩ a về mặt nhận thức và thực tiễn của chúng. Theo tiêu chuẩn

    này, sẽ chọn các chất sau đây:

    a) Các chất có ý ngh ĩ a to lớ n về mặt nhận thức. Dựa trên các chất này sẽ hình thành

    đượ c hệ  thống các khái niệm, xây dựng đượ c cơ  sở  các sự kiện để nghiên cứu các lí

    thuyết (chẳng hạn: hiđro, oxi; nướ c; một số kim loại và phi kim; các oxit, axit, bazơ .

    muối điển hình).

    b) Các chất có ý ngh ĩ a thực hiện to lớ n (như phân bón, thuốc trừ sâu, dầu mỏ v.v ..)

    c) Các chất có vai trò quan trọng trong thiên nhiên (các hợ p chất của silic và canxi,

    chất béo, protit, hiđrocacbon v v..).

    d) Các chất giúp học sinh có những biểu tượ ng về các quá trình công nghệ và sản

    xuất hoá học (chất xúc tác, cao su và tơ   tổng hợ p, chất dẻo, kim cươ ng nhân tạo,

    aminoaxit tổng hợ p v v..).

    Phạm vi các chất trên đây là có hạn, nhưng cho phép dựa trên ví dụ của những chất

    đại diện điển hình làm sáng tỏ đượ c những quy luật về thành phần, cấu tạo, tính chất

    chung cho mỗi loại chất, chỉ rõ đượ c mặt ứng dụng của Hoá học.

    Số lượ ng các nguyên tố hoá học đưa vào nghiên cứu ở  chươ ng trình và sách giáo

    khoa Hoá học trườ ng Phổ thông là rất có hạn. Trướ c hết đó là những nguyên tố của các

    chu kì nhỏ. Đó là những nguyên tố  mà D.I. Menđêleep gọi là những nguyên tố  đặc

    trưng.Ngoài khối lượ ng nhẹ  ra, những nguyên tố  đặc trưng còn thể  hiện những tính

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    25/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    24

    chất của chúng khá rõ và tiêu biểu. Những kiến thức này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc

    hiểu biết tính chất của các nguyên tố đứng trong cùng một nhóm vớ i chúng.

    Trong số các nguyên tố đặc trưng, những nguyên tố có tầm quan trọng thực tiễn

    hơ n cả oxi, hiđro, cacbon, nitơ , natri, magie, nhôm, sắt, silic, photpho, lưu huỳnh và

    clo. Đó là những nguyên tố cần đượ c nghiên cức tỉ mỉ. Những nguyên tố có ý ngh ĩ athực tiễn kém hơ n là heli, liti, berili, bo, flo, neon, agon. Về các nguyên tố này chỉ cần

    giớ i thiệu một cách tổng quát để giúp học sinh hiểu đượ c sự biến thiên tuần hoàn tính

    chất các nguyên tố hoá học.

    Ngoài những nguyên tố  đặc trưng, còn cần đưa vào chươ ng trình trườ ng Phổ 

    thông các nguyên tố thuộc các phân nhóm chính của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá

    học và chú ý tớ i những tính chất của chúng, những quy luật biến thiên các tính chất đó

    ở   trong nhóm. Không cần nghiên cứu sâu các nguyên tố này, vì có thể dùng phép so

    sánh vớ i các nguyên tố đặc trưng đã đượ c nghiên cứu tỉ mỉ để giúp học sinh hiểu đượ c

    tính chất các nguyên tố tươ ng tự (trong cùng phân nhóm chính) và quy luật biến thiên

    của những tính chất này trong giớ i hạn của các nhóm tự nhiên.

    Khi hình thành khái niệm về các nhóm tự nhiên và quy luật biến thiên tính chất

    các nguyên tố và hợ p chất của chúng trong các nhóm đó, không cần nghiên cứu k ĩ  tất

    cả các phân nhóm chính của hệ  thống tuần hoàn mà chỉ nghiên cứu tính chất một số 

    nguyên tố hệ thống tuần hoàn mà chỉ nghiên cứu tính chất một số nguyên tố các phân

    nhóm chính VII và I. Trên cơ  sở  những ví dụ về các nguyên tố của những phân nhóm

    này, học sinh thấy đượ c quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố hoá học nằm trong

    các nhóm tự nhiên.

    Vớ i các phân nhóm chính thuộc nhóm VI và II, V và III, có thể trình bày gọn đủ 

    để  chứng minh rằng quy luật biến thiên tính chất của các nguyên tố  trong các phân

    nhóm này cũng tươ ng tự như trong phân nhóm chính thuộc hai nhóm VII và I. Riêng

    vớ i canxi và nhôm cùng các hợ p chất của chúng, do ý ngh ĩ a quan trọng của chúng

    trong k ĩ  thuật và đờ i sống, có thể nghiên cứu k ĩ  hơ n.

    Sắt thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII cũng cần đượ c nghiên cứu k ĩ , vì nguyên tố 

    này có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    26/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    25

    Đối vớ i những nguyên tố thuộc các phân nhóm phụ, không yêu cầu nghiên cứu

    tỉ mỉ. Về kẽm, đồng, bạc, vàng, platin, crôm, mangan, vonfam và những kim loại khác

    có ý ngh ĩ a quan trọng trong đờ i sống, chỉ cần cho học sinh học nghiên cứu tính chất

    chung của kim loại. Về uran và radi, có thể giớ i thiệu khi nghiên cứu sự phóng xạ và

    cấu tạo nguyên tử.Muốn xác định đượ c khối lượ ng và chiều sâu của việc nghiên cứu các nguyên tố 

    hoá học, còn cần phải xác định xem cần chọn những hợ p chất nào của các nguyên tố 

    nói trên để đưa vào học trong chươ ng trình. Sự nghiên cứu đã đưa đến kết luận rằng:

    cần đưa vào chươ ng trình Hoá học trườ ng Phổ thông những hợ p chất có hiđro, oxi và

    clo của các nguyên tố  hoá học cần nghiên cứu. Đối vớ i các nguyên tố  phi kim, cần

    nghiên cứu những hợ p chất vớ i hiđro, oxi (oxit, axit và muối) và các hợ p chất vớ i kim

    loại. Còn đối vớ i kim loại, cần nghiên cứu những hợ p chất vớ i oxi (oxit, bazơ , muối)

    và vớ i halogen. Những hợ p chất có tầm quan trọng lớ n về lí thuyết và thực tiễn thì cần

    nghiên cứu sâu và tỉ mỉ hơ n.

    Bên cạnh hệ  thống kiến thức về các chất (các nguyên tố hoá học, đơ n chất và

    hợ p chất của chúng), trong chươ ng trình Hoá học Phổ thông còn có hệ thống kiến thức

    về phản ứng hoá học. Điều chủ yếu trong hệ thống này là những kiến thức về các dạng

    cơ  bản của phản ứng hoá học, những quy luật tiến triển của chúng và những phươ ng

    pháp điều khiển quá trình đó. Để nghiên cứu những vấn đề này, cần lựa chọn những

    phản ứng hoá học tiêu biểu nhất mà sự tiến triển của các phản ứng đó không có những

    khó khăn về mặt động học và bản chất của chúng là hiểu đượ c đối vớ i học sinh.

    Những kiến thức thực nghiệm về phản ứng hoá học đượ c đưa vào ngay từ đầu

    chươ ng trình Hoá học. Sự phát triển các kiến thức đó đượ c tiến triển song song vớ i sự 

    phát triển các kiến thức về chất. Định luật bảo toàn khối lượ ng các chất tạo điều kiện

    làm sáng tỏ mặt định lượ ng của các phản ứng. Để giúp hiểu sâu hơ n về các phản ứng

    hoá học và để phản ánh ý ngh ĩ a thực tiễn của nó, ngườ i ta đưa vào chươ ng trình các

    phép tính theo công thức và phươ ng trình hoá học. Mặt định lượ ng trong phản ứng hoá

    học còn đượ c làm sáng tỏ  trên cơ   sở   các định luật hoá học khác, như  định luật

    Avogađro về thể tích các chất khí. Các yếu tố của nhiệt hoá học đượ c nghiên cứu tiếp

    theo cho phép khái quát hoá các kiến thức về mặt định lượ ng trong Hoá học theo quan

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC…

    27/241

    Hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ  GIÁC

    26

    điểm của định luật bảo toàn khối lượ ng các chất và năng lượ ng. Học thuyết về phản

    ứng hoá học đượ c phát triển đầy đủ trên cơ  sở  thuyết electron. Những khái niệm về độ 

    âm điện, số oxi hoá, liên kết hoá học cho phép làm sáng tỏ bản chất của các phản ứng

    oxi hoá – khử và cho một biểu tượ ng về cơ  chế của phản ứng. Sự phát triển các kiến

    thức này đượ c thực hiện tiếp tục khi nghiên cứu các phi kim, kim loại, hợ p chất hữucơ . Ở  đây, kiến thức của học sinh về  phản ứng hoá học đượ c làm giàu thêm bằng

    những khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học, xúc tác, cân bằng hoá học.

     2.1.2Dự  a vào cấ u trúc chươ  ng trình SGK củ a các nướ  c biên soạ n bằ ng tiế  ng Anh

    Chươ ng trình hoá học phổ  thông của các nướ c biên soạn bằng tiếng Anh chủ 

    yếu tập trung vào các kiến thức tổng quát, cách tính toán hoá học cơ  bản, chưa đi sâu

    vào từng nguyên tố cũng như hợ p chất cụ thể. Tuy nhiên, chươ ng trình của họ cũng có

    cấu trúc tươ ng tự như chươ ng trình sách giáo khoa Việt Nam hiện hành, đi từ việc giớ i

    thiệu về bộ môn hoá học, khái niệm về chất, hợ p chất, sự  thay đổi tính chất đến việc

    nghiên cứu cấu trúc của nguyên tử - một thành phần quan trọng cấu tạo nên chất, hợ p

    chất và các thành phần bên trong của nó – những vi hạt mang tính chất quyết định tính

    chất của chất. Từ đó tiến đến việc nghiên cứu sự sắp xếp chúng theo một trật tự có quy

    luật làm nên bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học và sự biến đổi tuần