thiết kế an toàn đập hiện đại và bền vững€¦ · các tình huống bất...

19
Thiết kế an toàn đập hiện đại và bền vững Tiến sĩ Martin Wieland Chủ tịch Ủy ban Địa chấn trong Thiết kế đập, Hội Đập lớn thế giới Poyry Switzerland Ltd., Zurich, Thụy Sĩ

Upload: others

Post on 02-Nov-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Thiết kế an toàn đập

hiện đại và

bền vững

Tiến sĩ Martin WielandChủ tịch Ủy ban Địa chấn trong Thiết kế đập, Hội Đập lớn thế giới

Poyry Switzerland Ltd., Zurich, Thụy Sĩ

Thiết kế an toàn đập

hiện đại và

bền vững

PHẦN E

Tiến sĩ Martin WielandChủ tịch Ủy ban Địa chấn trong Thiết kế đập, Hội Đập lớn thế giới

Poyry Switzerland Ltd., Zurich, Thụy Sĩ

4. KẾ HOẠCH KHẨN CẤP:

Hệ thống cảnh báo nước cho

các đập lớn

Hậu quả do vỡ đập

• Gây chết người (chú trọng hàng đầu)

• Thiệt hại về môi trường

• Thiệt hại tài sản trong vùng ngập lũ

• Thiệt hại các công trình hạ tầng

• Mất hồ chứa nước (tưới, cấp nước…)

• Mất/hư hại nhà máy điện và mất sản lượng điện (chủ đập)

• Tác động kinh tế - xã hội

• Tác động về mặt chính trị

Giảm thiểu rủi ro: Biện pháp phi công trình

• Hướng dẫn vận hành hồ chứa

• Kế hoạch ứng phó khẩn cấp

• Báo động nước, lũ

• Đào tạo nhân lực

• Hạ thấp/hạn chế mực nước hồ chứa

• Kiểm tra an toàn định kỳ

• Dự phòng về kỹ thuật: để ứng phó hiệu quả trong các tình huống bất thường và khẩn cấp

• Quy hoạch sử dụng đất (quyết định chính sách)

• Tiền bồi thường bảo hiểm, trách nhiệm bên thứ ba (tránh khỏi tổn thất kinh tế)

Giảm thiểu rủi ro: Các biện pháp công trình

• An toàn lũ của đập: Tăng năng lực của công trình tràn và kiểm tra/cải thiện vận hành các cửa xả lũ

• An toàn động đất của đập: Cải thiện an toàn của cửa van; sửa chữa các bộ phận có điểm yếu kém

• An toàn địa kỹ thuật: Các biện pháp kiểm soát thấm, cải thiện màn chống thấm, sửa chữa và cải thiện tiêu nước, sửa chữa các mái mất ổn định, khoan phụt…

• An toàn cho các thiết bị, tài sản hiện có: Quản lý an toàn đập và sẵn sàng ứng phó với tình thế khẩn cấp (biện pháp phi công trình), bảo trì (công trình)!

Hiểm họa

Biện pháp bảo vệ

Sửa

chữa

Giảm

mức

nước

hồ

Tháo

cạn

hồ

Di

dời

dân

Di

dân

sau

sự cố

Thiên nhiên

Lũ A B C

Động đất C

Sạt lở A B

Kết cấu

Cửa van, thiết bị bị phá hủy C C

Các hạng mục bị xô lệch A B C C

Thấm hay xói ngầm B C

Điện/cơ bị phá hủy A

Nhân tạoPhá hoại, khủng bố, chiến tranh

B C

Nứt ở trụ chống của đập Sefid Rud do xung động nền, trận động đất Manjil, 1990

Lũ (Palagnedra, Thụy Sĩ)

Sạt lở khối lớn vào hồ chứa Zipingputrận động đất Tứ Xuyên, 5/2008

Lở đá: đập vòm Mauvoisin, cao 250 mThụy Sĩ

Tác động của lở đá lên bê tông: đập vòm Mauvoisin

Bảo vệ khỏi đá lở bằng lưới

Đề phòng khủng bố: Lưới bảo vệ đập tràn, Thụy Sĩ

Kế hoạch ứng phó khẩn cấp nội bộ (IEAP)

• Kế hoạch này đưa ra các hướng dẫn cho đội ngũ vận hành đập, bảo trì, giám sát và cho chủ đầu tư trong việc xác định, theo dõi, ứng phó và giảm nhẹ các tình huống khẩn cấp.

• Kế hoạch nêu ra “ai làm gì, ở đâu, khi nào, và làm như thế nào” trong tình huống khẩn cấp ảnh hưởng đến an toàn của đập và nhà máy điện.

Vùng ngập lũ

Bản đồ sơ tán: Báo động nước

Cơ sở: bản đồ ngập lụt từ phân tích sóng vỡ đập

Bản đồ sơ tán cho

vùng Zurich:Báo động nước

Vỡ đập Sihlsee: đập cách Zurich khoảng

30km, dung tích hồ: 100

triệu m3

Hệ thống cảnh báo công cộng:Còi báo động nước và báo động chung

Kết luận

•Kế hoạch ứng phó khẩn cấp và lắp đặt hệ thống báo động nước ở hạ du các đập lớn là cần thiết. Ngay cả khi đập an toàn về mặt kết cấu, vẫn có những tình huống tự nhiên hoặc do con người có thể gây nên vỡ đập.

•Để kế hoạch ứng phó khẩn cấp có hiệu quả phải có sự tham gia của người dân trong vùng ảnh hưởng và họ phải được thông báo về những điều cần làm trong trường hợp khẩn cấp.

•Hệ thống báo động nước/lũ đầu tiên cho các đập đã được lắp đặt tại Thụy Sĩ khoảng 50 năm trước và từ đó các kỹ sư Thụy Sĩ luôn ở vị trí tiên phong trong việc lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp.