tiềm năng và tương lai” - u-bourgogne.fr...máy, cơ sở sản xuất vang của việt...

31
1 Khóa hc quctế ln thnht “Nho và Vang ca Vit Nam: Timnăng và Tương lai” Premier atelier international “Vignes et Vins du Vietnam : Potentialités et Avenir“ Đạihc Bách Khoa Hà Ni Institut Polytechnique de Hanoi 23 – 25/06/2008

Upload: others

Post on 25-Feb-2020

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

    

Khóa học quốc tế lần thứ nhất  

“Nho và Vang của Việt Nam:  Tiềm năng và Tương lai”  

   

Premier atelier international 

“Vignes et Vins du Vietnam :  Potentialités et Avenir“ 

          

Đại học Bách Khoa Hà Nội ‐ Institut Polytechnique de Hanoi 

23 – 25/06/2008 

2

Các đơn vị tổ chức  

Trường  Đại  học  Bách  Khoa  Hà  Nội,  Việt Nam 

Trung  tâm UNESCO  “Văn  hóa  và  Truyền thống về Vang”, Pháp 

Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), Đại học Burgundy, Pháp 

Trường Đại học Quốc gia về  sinh học  ứng dụng  trong  dinh  dưỡng  và  thực  phẩm (ENSBANA), Đại học Burgundy, Pháp 

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam 

 Hiệp hội Bia – Rượu – Nước Giải Khát Việt Nam 

                

Ban tổ chức  

PGS.TS.  Hà  Duyên  Tư,  Phó  hiệu  trưởng Trường  Đại  học  Bách  Khoa  Hà  Nội,  Việt Nam 

TS.  Chu  Ngọc  Anh,  Cục  trưởng  Cục  ứng dụng và phát triển công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ 

ThS. Nguyễn Văn Hùng, Phó chủ  tịch Hiệp hội Bia – Rượu – Nước Giải Khát Việt Nam  

GS.TS.  Pérard  Jocelyne,  Giám  đốc  Trung tâm UNESCO “Văn hóa và Truyền thống về Vang”, Pháp 

GS.TS. Maréchal Pierre‐André, Hiệu trưởng Trường  Đại  học Quốc  gia  về  sinh  học  ứng dụng  trong  dinh  dưỡng  và  thực  phẩm (ENSBANA), Đại học Burgundy, Pháp 

PGS.TS.  Lê  Thanh  Mai,  Trưởng  Bộ  môn Công  nghệ  lên men,  Trường  Đại  học  Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam  

PGS.TS. Tô Kim Anh, Phó viện trưởng Viện Công  nghệ  sinh  học  và  Công  nghệ  thực phẩm,  Trường  Đại  học  Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam  

TS.  Tourdot‐Maréchal  Raphaëlle,  Giảng viên Viện nghiên  cứu và  đào  tạo về nho và vang (IUVV), Đại học Burgundy, Pháp  

TS.  Nguyễn  Hoàng  Dũng,  Giảng  viên Trường  Đại  học  Bách  Khoa  thành  phố  Hồ Chí Minh, Việt Nam 

ThS. Nguyễn Thị Phượng, Phòng Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

TS. Chu Kỳ Sơn, Giảng viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam  

 

3

Organisateurs Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Chaire UNESCO  « Vigne  et  Traditions  du Vin », Dijon, France 

Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, Dijon, France 

Ecole  Nationale  Supérieure  de  Biologie Appliquée à la Nutrition et à l’Alimentation (ENSBANA), Dijon, France 

Agence  d’Etat  pour  l’Innovation Technologique du Ministère des Sciences et Technologies (SATI – MOST), Vietnam 

Association  vietnamienne  de  la  Bière,  de l’Alcool et des Boissons (VBA), Vietnam 

                  

Comité d’organisation  Prof. HA Duyen Tu,  vice‐directeur,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Dr. CHU Ngoc Anh,  directeur  de  l’Agence d’Etat  pour  l’Innovation  Technologique (SATI)  du  Ministère  des  Sciences  et Technologies 

MSc.  NGUYEN  Van  Hung,  vice‐président de  l’Association  vietnamiennes  de  la  Bière, de l’Alcool et des Boissons, Vietnam 

Prof.  PERARD  Jocelyne,  responsable  de  la Chaire  UNESCO  « Vigne  et  Traditions  du Vin », France 

Prof.  MARECHAL  Pierre‐André,  directeur de  l’Ecole Nationale  Supérieure  de  Biologie Appliquée à  la Nutrition et à  l’Alimentation (ENSBANA), France 

Prof.  LE  Thanh  Mai,  directrice  du Département  de  Technologie  de Fermentation,  Institut  Polytechnique  de Hanoi, Vietna 

Prof.  TO  Kim  Anh,  vice‐directrice  de l’Institut de Biotechnologie et de Technologie Alimentaire,  Institut  Polytechnique  de Hanoi, Vietnam 

Dr.  TOURDOT‐MARECHAL  Raphaëlle, maître  de  conférences,  Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, France 

Dr.  NGUYEN  Hoang  Dzung,  chercheur‐enseignant,  Institut  Polytechnique  de HoChiMinh ville, Vietnam 

MSc.  NGUYEN  Thi  Phuong,  Service  des relations  internationales,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Dr.  CHU‐KY  Son,  chercheur‐enseignant, Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

4

Hội đồng khoa học  

PGS.TS.  Lê  Thanh  Mai,  Trường  Đại  học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam  

PGS.TS.  Phạm Thu Thủy,  Trường  Đại  học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

GS.TS.  Pérard  Jocelyne,  Trung  tâm UNESCO  “Văn  hóa  và  Truyền  thống  về Vang”, Pháp 

GS.TS. Maréchal Pierre‐André, Trường Đại học  Quốc  gia  về  sinh  học  ứng  dụng  trong dinh dưỡng và  thực phẩm (ENSBANA), Đại học Burgundy, Pháp 

TS.  Tourdot‐Maréchal  Raphaëlle,  Viện nghiên  cứu  và  đào  tạo  về  nho  và  vang (IUVV), Đại học Burgundy, Pháp  

TS. Chu Kỳ Sơn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

 

              

Thư ký  

TS.  Phạm  Thu  Hà,  Trường  Đại  học  Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

ThS.  Từ  Việt  Phú,  Trường  Đại  học  Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

ThS. Lê Lan Chi, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

 

Biên soạn  

TS. Chu Kỳ Sơn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

TS.  Phạm  Thu  Hà,  Trường  Đại  học  Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam 

 

                

5

Comité scientifique  

Prof.  LE  Thanh  Mai,  Département  de Technologie  de  Fermentation,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Prof.  PHAM  Thu  Thuy,  Département  de Biotechnologie,  Institut  Polytechnique  de Hanoi,  Institut  Polytechnique  de  Hanoi, Vietnam 

Prof.  PERARD  Jocelyne,  Chaire  UNESCO « Vigne et Traditions du Vin », France 

Prof.  MARECHAL  Pierre‐André,  Ecole Nationale Supérieure de Biologie Appliquée à  la  Nutrition  et  à  l’Alimentation (ENSBANA), France 

Dr.  TOURDOT‐MARECHAL  Raphaëlle, Institut Universitaire de  la Vigne  et du Vin, France 

Dr. CHU‐KY Son,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

 

    

Secretariat  

Dr.  PHAM  Thu Ha,  Institut  Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

MSc. TU Viet Phu, Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

MSc. LE Lan Chi,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

 

Rédaction  

Dr. CHU‐KY Son,  Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Dr.  PHAM  Thu Ha,  Institut  Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

 

 

 

 

 

 

 

 

       

       

 

6

Lời giới thiệu  

Trong khuôn khổ hợp tác khoa học và công nghệ giữa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội Bia – Rượu – Nước Giải Khát Việt Nam, Trung  tâm UNESCO “Văn hóa và Truyền  thống về Vang”, Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), Trường Đại học Quốc gia về sinh học ứng dụng trong dinh dưỡng và thực phẩm (ENSBANA), Đại học Burgundy, Cộng hòa Pháp, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức khóa học quốc tế với chủ đề : “Nho và vang của Việt Nam: Tiềm năng và tương lai”  từ ngày 23/06/2008 đến 25/06/2008 tại Đại học Bách Khoa Hà Nội với các mục tiêu chính sau: 

- Các nhà khoa học và các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực trồng nho và sản xuất rượu vang của Việt Nam và Pháp giảng dạy về cơ sở khoa học, công nghệ cũng như kinh nghiệm thực tế về kỹ thuật trồng nho và công nghệ sản xuất vang chất lượng cao cho các công ty, nhà máy, cơ sở sản xuất vang của Việt Nam.  

- Xây dựng mối quan hệ và hợp tác đa ngành giữa các cơ sở sản xuất vang và các nhà khoa học, các chuyên gia về nho và vang. 

 

Đây  là khóa học quốc tế đầu tiên  tại Việt Nam về  lĩnh vực nho và các công nghệ sản xuất vang hiện đại do các chuyên gia hàng đầu của Pháp và Việt Nam trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn  

7

Introduction  

L’Institut Polytechnique de Hanoi  (IPH)  en  coopération  avec  l’Agence d’Etat pour  l’Innovation Technologique  du  Ministère  des  Sciences  et  Technologies  (SATI  ‐  MOST),  l’Association Vietnamienne de la Bière, de l’Alcool et des Boissons Rafraichissantes (VBA), la Chaire UNESCO « Vignes et Traditions du Vin », l’Ecole Nationale Supérieure de Biologie Appliquée à la Nutrition et  à  l’Alimentation  (ENSBANA)  et  l’Institut  Universitaire  de  la  Vigne  et  du  Vin  (IUVV)  ‐ Université de Bourgogne organise l’atelier intitulé « Vignes et Vins au Vietnam : Potentialités et Avenir » du 23 au 25 Juin 2008 à l’Institut Polytechnique de Hanoi. Cet atelier a pour les objectifs suivants : 

- Appui scientifique et technologique aux industriels du vin vietnamiens. 

- Création  des  liens  entre  les  industriels,  les  chercheurs  et  les  universitaires  dans  des domaines  interdisciplinaires  liés  à  la  vinification  (dont  la  création  d’un  réseau  multi‐disciplinaires  franco‐vietnamien  associant  des  industriels,  des  chercheurs  et  des universitaires travaillant sur la vigne et du vin).  

 

Il s’agit du premier atelier international organisé au Vietnam portant sur la Vigne et du Vin. Cet atelier est assuré par des experts français et vietnamiens. 

8

Chương trình khóa học 

Thứ hai ngày 23 tháng 06 năm 2008: 

8.00 – 8.30  : Đăng ký đại biểu và học viên 

8.30 – 9.00  : Khai mạc, chào mừng và giới thiệu về khóa học 

8.30 – 8.35  : Phát biểu khai mạc khóa học quốc tế của PGS.TS. Hà Duyên Tư, Phó hiệu 

trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.  

8.35 – 8.40  : Phát biểu của TS. Chu Ngọc Anh, Cục trưởng Cục ứng dụng và phát triển 

công nghệ, Bộ Khoa học công nghệ.  

8.40 – 8.45  : Phát biểu của PGS.TS. Nguyễn Văn Việt, Chủ  tịch Hiệp hội Bia  ‐ Rượu  ‐ 

Nước Giải Khát Việt Nam. 

8.45 – 8.50  : Phát biểu của GS.TS. Pérard Jocelyne, Giám đốc Trung tâm UNESCO “Văn 

hóa và Truyền thống về Vang”, Pháp. 

8.50 – 8.55  : Phát biểu của GS.TS Maréchal Pierre‐André, Hiệu trưởng Trường Đại học 

Quốc  gia  về  sinh  học  ứng  dụng  trong  dinh  dưỡng  và  thực  phẩm 

(ENSBANA), France. 

8.55 – 9.00  : Phát biểu của TS Guilloux‐Benatier Michelle, Viện trưởng Viện nghiên cứu 

và đào tạo về nho và vang (IUVV), Pháp. 

9.00 – 9.50  : Địa  lý  và khí hậu  thích hợp  cho  trồng nho: Việt Nam  ở  vị  trí nào?  – GS.TS. 

Pérard Jocelyne, Trung tâm UNESCO “Văn hóa và Truyền thống về Vang”, Pháp. 

9.50 – 10.40  : Ảnh hưởng của khí hậu đến cây nho và chất  lượng nho – TS. Madelin Malika, 

Đại học Burgundy, Pháp. 

10.40 – 11.00  : Nghỉ giải lao 

11.00 – 12.00  : Các phương pháp trồng nho và chất lượng nho – GS.TS. Adrian Marielle, Đại học 

Burgundy, Pháp. 

12.00 – 14.00  : Ăn trưa 

14.00 – 15.20  : Các  công  nghệ  hiện  đại  để  bảo  đảm  chất  lượng  vang  –  TS Guilloux‐Benatier 

Michelle, Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), Đại học Burgundy, 

Pháp. 

15.20 – 15.40  : Nghỉ giải lao 

15.40 – 17.00  : Quy trình công nghệ để sản xuất vang trắng và vang đỏ có chất lượng cao – TS. 

Tourdot‐Marechal Raphaelle, Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), 

Đại học Burgundy, Pháp. 

9

Programme de l’atelier 

Lundi 23 juin 2008: 

08.00 – 08.30    : Enregistrement et réception des participants 

08.30 – 09.00  : Introduction 

08.30 – 08.35  : Discours d’ouverture de  l’atelier – Prof. HA Duyen Tu, vice‐directeur de 

l’Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam. 

08.35 – 08.40  :  Discours  –  Dr.  CHU  Ngoc  Anh,  Directeur  de  l’Agence  d’Etat  pour 

l’Innovation  Technologique  (SATI)  du  Ministère  des  Sciences  et 

Technologies. 

08.40 – 08.45  :  Discours  –  Prof.  NGUYEN  Van  Viet,  Président  de  l’Association 

Vietnamienne de la Bière, de l’Alcool et des Boissons, Vietnam. 

08.45 – 08.50  : Discours  –  Prof.  PERARD  Jocelyne, Responsable  de  la Chaire UNESCO 

« Vigne et Traditions du Vin », France. 

08.50 – 08.55  : Discours – Prof. MARECHAL Pierre‐André, directeur de l’Ecole Nationale 

Supérieure  de  Biologie  Appliquée  à  la  Nutrition  et  à  l’Alimentation 

(ENSBANA), France. 

08.55 – 09.00  :  Discours  –  Dr .GUILLOUX‐BENATIER Michelle,  Directrice  de  l’Institut 

Universitaire de la Vigne et du Vin (IUVV), France. 

9.00 – 9.50  : Géographie des climats viticoles ‐ quelle place pour le Vietnam? – Intervention: 

Prof. J. PERARD, responsable de la Chaire UNESCO « Vigne et Traditions du Vin », 

France. 

9.50 – 10.40  :  Vigne  et  climat  –  Intervention:  Dr. M. MADELIN,  Université  de  Bourgogne, 

France. 

10.40 – 11.00  : Pause de café 

11.00 – 12.00  : Pratiques  culturales  au  service de  la qualité des vins  –  Intervention : Prof. M. 

ADRIAN (Université de Bourgogne). 

12.00 – 14.00  : Repas midi 

14.00 – 15.20  : Moyens technologiques pour la maîtrise de la qualité des vins ‐ Intervention Dr. 

M. GUILLOUX‐BENATIER, directrice de  l’Institut Universitaire de  la Vigne et du 

Vin, Dijon, France. 

15.20 – 15.40  : Pause de café 

10

15.40 – 17.00  : Une  vinification  de  qualité  lors  de  l’élaboration  des  vins  rouges  et  des  vins 

blancs  –  Intervention:  Dr.  R.  TOURDOT‐MARECHAL, maître  de  conférences  à 

l’Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, Dijon, France. 

 

Thứ ba ngày 24 tháng 06 năm 2008: 

8.00 – 9.00  : Công nghệ sản xuất vang từ nho và các loại quả khác tại Việt Nam – PGS. TS Lê 

Thanh Mai, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam. 

9.00 – 10.00  : Ảnh hưởng  cúa quá  trình  gia nhập  tổ  chức  thương mại  thế  giới  (WTO)  đến 

ngành đồ uống có cồn – GS.TS. Pichery Marie‐Claude, Đại học Burgundy, Pháp.  

10.00 – 10.20  : Nghỉ giải lao 

10.20 – 11.20  : Cảm nhận và đánh giá về vang của người Việt Nam và người Pháp – ThS. Đỗ 

Vĩnh Bảo, Trung tâm khoa học châu Âu về mùi vị (CESG), Pháp. 

11.20 – 12.30  : Thử nếm vang: khoa học và nghệ  thuật – TS. Valentin Dominique, Trung  tâm 

khoa học châu Âu về mùi vị (CESG), Pháp. 

12.30 – 14.30  : Ăn trưa 

14.30 – 16.30  : Trao đổi bàn tròn giữa các nhà khoa học về nho và vang với các cán bộ kỹ thuật 

của các cơ sở sản xuất vang Việt Nam 

 

Thứ tư ngày 25 tháng 06 năm 2008: 

8.00 – 9.00  : Trao đổi về công nghệ và hợp  tác giữa các chuyên gia và các nhà khoa học về 

nho và vang với  từng cơ sở  sản xuất vang  (phần này  sẽ  được  tổ  chức  theo yêu  cầu 

riêng của từng cơ sở sản xuất vang) 

9.00 – 11.00  :  Thực  hành  về  thử  nếm  vang  trên một  số  loại  vang  của Việt Nam,  Pháp  và 

phương pháp xử lý số liệu – TS. Nguyễn Hoàng Dũng, Trường Đại học Bách Khoa 

thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. 

11.00 – 12.00  : Kết luận và bế mạc khóa học 

12.00 – 14.00  : Ăn trưa 

14.30 – 15.00  : Ban Giám hiệu  trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  tiếp và  làm việc với  đoàn 

chuyên gia Pháp 

15.00 – 17.00  : Đoàn  chuyên gia Pháp  sẽ  làm việc,  tìm hiểu  cơ hội hợp  tác và  thăm quan  tại 

Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội 

11

Mardi 24 juin 2008: 

8.00 – 9.00  : Procédés de vinification au Vietnam : vin de raisin, vin de fruits – Intervention : 

Prof.  T.  M.  LE,  directrice  du  Département  de  Technologie  de  Fermentation  à 

l’Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam.  

9.00 – 10.00  :  Implications de  l’adhésion  à  l’OMC pour  la  filière des boissons  alcoolisées  – 

Prof. M.‐C. Pichery, Université de Bourgogne. 

10.00 – 10.20  : Pause de café 

10.20 – 11.20  : Perception du vin dans les sociétés vietnamienne et française – Intervention de 

Mr. DO Vinh‐Bao, œnologue, Doctorant au Centre Européen des Sciences du Goût, 

France. 

11.20 – 12.30  : Science et rite de dégustation du vin – Intervention : Dr. D. VALENTIN, maître 

de  conférences,  directeur  de  recherche,  Centre  Européen  des  Sciences  du  Goût, 

France. 

12.30 – 14.30  : Repas midi. 

14.30 – 16.30  : Tables rondes entre experts, universitaires, chercheurs et industriels 

 

Mercredi 25 juin 2008: 

8.00 – 9.00  :  Session  de  rendez‐vous  industriels/chercheurs  (selon  les  réservations  des 

industriels). 

9.00 – 11.00  :  Pratiques  de  dégustation  du  vin  (français  et  vietnamien)  et  traitement  des 

données – Intervention : Dr.. D. H NGUYEN, Institut Polytechnique de HoChiMinh 

ville, Vietnam. 

11.00 – 12.00  : Conclusion et clôture de l’atelier 

12.00 – 14.00  : Repas midi 

14.30 – 15.00  :  Le  rectorat  de  l’Institut  Polytechnique  de Hanoi  accueille  officiellement  les 

experts français 

15.00 – 17.00  :  Les  experts  français  travaillent  avec  L’Insititut  de  Biotechnologie  et  de 

Technologie Alimentaire – Institut Polytechnique de Hanoi 

 

 

 

 

12

 Phân bố địa lý của các vùng khí hậu trồng nho – Vị trí nào đối với Việt Nam ? GS. TS. Jocelyne Pérard 

Trung tâm nghiên cứu Khí hậu/CNRS – UMR 5210, Đại học Burgundy Trung tâm UNESCO “Văn hóa và Truyền thống về Vang”, Dijon, Pháp  

Email : perardj@u‐bourgogne.fr  

Từ đầu  thế kỷ 17, Olivier de Serres, một  trong những  cha  đẻ  của ngành nông nghiệp Pháp  đã khẳng định « Khí hậu, đất và giống nho là những yếu tố quyết định chất lượng nho thu hoạch». Ngày nay cũng vẫn như vậy, người ta có thể khẳng định, mà không quên các yếu tố liên quan đến con người, rằng khí hậu là một yếu tố giới hạn và mang tính phân loại đối với nho. Khí hậu quyết định đến sự phát triển của các vùng trồng nho và giới hạn của chúng (tương tự vậy đối với diện tích các giống nho). Khí hậu còn quyết định chất lượng các mùa thu hoạch nho và nguy cơ thiên tai do thời tiết đối với cây nho, sự quyết định này đôi khi mang tính sống còn.  

Để tính toán các chỉ số trong trồng nho, người ta có thể dùng một hay nhiều yếu tố mô tả khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và thời gian nắng. Mới đây, chúng đã được đưa vào trong nhiều mô hình kết hợp thực vật/khí hậu (ví dụ PHENOCLIM), đặc biệt để dự báo ngày, số lượng và chất lượng của các mùa thu hoạch nho. Một cách chính xác, từ các chỉ số khác nhau đã biết về sự phát triển của thực vật (IH, IF, IS), Jorge Tonietto  (EMBRAPA, Braxin) đã bắt đầu định nghĩa và phân  loại các vùng khí hậu trồng nho trên thế giới từ năm 1999. Hiện nay, nghiên cứu này vẫn đang được tiếp tục và tạo nên một cơ sở  dữ liệu có giá trị cho toàn bộ các nhà nghiên cứu làm việc trong lĩnh vực Nho và Vang. Chúng tôi sẽ giới thiệu ở đây sự phân bố địa lý các vùng khí hậu trồng nho này và định vị vùng nho Việt Nam.  

Sự phân loại này tập trung vào sự di chuyển hết sức nhạy cảm từ một vài thập kỷ nay về địa lý các vùng trồng nho (và thị trường rượu vang) được đánh dấu đặc biệt bởi sự xuất hiện của « các vùng trồng nho mới », đôi khi là « các vùng trồng nho thái cực » ‐ tức là các vùng mà khí hậu (nhiệt độ và/hoặc thủy lợi) không thuận lợi cho việc trồng nho. Việc tìm hiểu nguyên nhân của những dịch chuyển này là hết sức cần thiết. Nguyên nhân kinh tế ‐ xã hội : Mở ra các thị trường mới đầy hứa hẹn do nhu cầu của một tầng lớp trung lưu khá giả mà việc uống rượu vang là một dấu hiệu của sự thành đạt trong xã hội ? Trường phái chính trị duy ý chí trong Chính phủ đang tìm kiếm một sự tăng trưởng kinh tế ? Vai trò của các tiến bộ công nghệ được áp dụng vào các điều kiện thực tế của trồng nho và trong các quy trình sản xuất rượu vang có cho phép vượt qua các cản trở về khí hậu ? Trái đất đang bị nóng lên đã đẩy các vùng trồng nho mở rộng lên phía Bắc và ở những vùng cao hơn ; và chúng đe dọa các vùng trồng nho ở Địa Trung Hải ? Có thể các sự phát triển « cưỡng bức » khác nhau này xảy ra đồng thời ! 

Ở các nước mới mở cửa cho ngành trồng nho, như Việt Nam, còn rất nhiều thứ cần phải xây dựng, nhất là nếu chúng ta muốn gia nhập vào một tiến trình phát triển bền vững. Tất yếu cần phải hiện đại hóa toàn bộ ngành này, từ việc đào tạo các nhà thu hoạch để đạt được các chu trình thương mại hiệu năng ; cùng với đó, cũng cần phải xây dựng xung quanh vùng trồng nho một di sản văn hóa thực thụ. Điều này có thể dựa vào việc làm tăng giá trị phong cảnh đồng quê, vào sự giàu có của xã hội hay các đặc  thù có  thể khai  thác khác…Một cách mấu chốt, sự phát  triển một ngành « du lịch rượu vang »…là điều mà rất nhiều người mong đợi. 

Bà  Jocelyne Pérard  là Giáo  sư ngành Địa  lý học  tại Đại học Burgundy, Trung  tâm nghiên cứu Khí hậu CNRS – UMR 5210. Đồng thời, bà cũng là Giám đốc trung tâm UNESCO “Văn hóa và Truyền thống về Vang”.  

13

Géographie des climats viticoles – quelle place pour le Vietnam ? Prof. Jocelyne Pérard 

Centre de Recherche de Climatologie – CNRS – UMR 5210, Université de Bourgogne Chaire UNESCO « Vigne et Traditions du Vin », Dijon, France 

Email : perardj@u‐bourgogne.fr  Dès le début du XVIIe siècle, Olivier de Serres, un des pères de l’agronomie française affirmait : « l’air,  la  terre  et  le  complant  (traduisez  le  climat,  le  sol  et  le  cépage) définissent  la qualité des vendanges ».  Aujourd’hui  encore,  on  peut  affirmer,  sans  oublier  les  facteurs  humains,  que  le climat  demeure  un  élément  limitant  et  discriminant  pour  la  vigne.  Le  climat  conditionne l’extension actuelle des vignobles et  leurs  limites extrêmes  (idem pour  les aires des cépages) ;  il définit la qualité des millésimes ; il  induit des risques météorologiques, pour la vigne, parfois de type létal. 

Un ou plusieurs de descripteurs du climat, en particulier la température et l’insolation ont servi au calcul  de  nombreux  indices  et  plus  récemment,  ils  ont  été  intégré  dans  des modèles  couplés phénologie de la plante/ climat (ex : PHENOCLIM), notamment pour prévoir la date, la quantité et la qualité des vendanges. C’est précisément à partir de différents indices très connus (IH, IF, IS), ciblés sur  le développement de la plante que Jorge Tonietto de l’EMBRAPA (Brésil) a commencé en 1999 à définir et à classifier les climats viticoles du globe, un travail qu’il poursuit actuellement et qui constitue une base de données précieuse pour  l’ensemble des chercheurs travaillant sur  la vigne et le vin. C’est cette géographie des climats viticoles que nous présentons ici en situant, au passage, le vignoble du Vietnam.  

Cette classification souligne des mutations sensibles depuis quelques décennies de la géographie des  vignobles  (et des marchés du  vin) marquées  en  particulier  par  l’émergence  de « nouveaux vignobles »,  parfois « vignobles  de  l’extrême », dans  des  régions  où  les  conditions  climatiques (thermiques  et/ou  hydrométriques)  ne  sont  pas,  a  priori,  favorables  à  la  vigne.  Il  convient  de s’interroger  sur  les  causes  de  ces  mutations.  Causes  socio‐économiques :  appel  de  nouveaux marchés  prometteurs  liés  à  la  demande  d’une  classe  moyenne‐aisée  en  émergence,  dont  la consommation de vin signe la réussite sociale ? Politique volontariste de l’Etat en recherche d’un développement  économique ?  Rôle  des  progrès  technologiques  réalisés  dans  les  pratiques culturales et les procédés œnologiques permettant de surmonter  les obstacles du climat ? Impact du réchauffement global en cours, qui étend  les vignobles vers le nord et en altitude et les menace en  domaine méditerranéen ?  Sans  doute,  bien  souvent,  ces  différents  « forçages »  s’exercent‐ils simultanément. 

En  tout  cas, dans  ces pays  récemment  ouverts  aux pratiques vitivinicoles,  comme  au Vietnam, beaucoup reste à construire, surtout si on doit s’inscrire dans une démarche de « développement durable ».  Il  faut, bien  sûr, moderniser  l’ensemble de  la  filière, de  la  formation des  récoltants à l’acquisition de circuits commerciaux performants ; il faut aussi, conjointement, concevoir autour du vignoble un véritable patrimoine culturel. Ce dernier pourrait‐être, par exemple, fondé sur la mise  en  valeur  des  paysages,  sur  la  richesse  des  sociétés  humaines,  sur  les  spécificités d’exploitation, etc… A la clé, le développement d’un oenotourisme… là où on ne l’attendait pas ! 

Jocelyne  Pérard  est  Professeur  des  universités  en  Géographie  à  l’Université  de  Bourgogne,  Centre  de Recherche de Climatologie – CNRS – UMR 5210. Elle est également la Responsable de la Chaire UNESCO « Culture et Traditions du Vin ».  

14

Nho và khí hậu  

TS. Malika Madelin UMR 5210 CNRS Trung tâm nghiên cứu khí hậu học, Đại học Bourgogne 

Trung tâm UNESCO Văn hóa và truyền thống vang Email: malika.madelin@u‐bourgogne.fr 

 

Bài giảng này sẽ trình bày về những mối liên quan giữa khí hậu và ngành trồng nho, bắt đầu ở mức độ vĩ mô để giải  thích khả năng canh  tác cũng như phân bố của các giống nho, một số kỹ thuật làm rượu vang và các loại rượu vang. Ngoài các yếu tố thổ nhưỡng, lịch sử, kinh tế, tôn giáo và cả văn hóa, sự phân bố các vùng trồng nho trên thế giới được quyết định một phần do những yêu cầu về khí hậu để đảm bảo tăng trưởng và phát triển của cây nho, bao gồm ánh nắng mặt trời, lượng nhiệt và cung cấp nước. Như vậy, nếu tính đến sự phân bố về khí hậu và về những đòi hỏi của cây nho, các diện  tích  trồng nho  tiềm năng đang được cá biệt hóa ở quy mô  toàn cầu : một cách chính quy theo hai dải song song, một dải nằm giữa vĩ độ 30 và 50 độ Bắc và dải kia nằm ở giữa vĩ độ 30 và 40 độ Nam. 

Ở trong từng dải vĩ độ này, nhiều yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến khí hậu của địa phương đã giải thích cho việc tạo thành các vùng trồng nho lớn. Chúng ta sẽ đề cập chủ yếu đến các yếu tố địa hình, việc gần nguồn nước, quần thể thực vật xung quanh và cả yếu tố đất đai. Ví dụ, độ cao của địa hình, yếu  tố giới hạn của các vùng  trồng nho ở miền khí hậu ôn đới ẩm,  lại  tốt cho các vùng trồng nho ở miền nhiệt đới và giúp điều chỉnh những ảnh hưởng của vĩ độ (tăng hàm lượng axit của vang ; khôi phục lại chu kỳ của các giai đoạn sinh dưỡng). 

Cuối cùng, quan hệ giữa khí hậu và kỹ thuật trồng nho sẽ được đề cập trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. Theo đó, ngoài sự thay đổi hàng năm của khí hậu làm thay đổi chất lượng và sản lượng của các vụ thu hoạch, còn có thêm các tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra do các hoạt động của con người. Điều này đã được quan sát thấy trong các ngành nông nghiệp và  lâm nghiệp,  đối với hiệu  suất và  chất  lượng  của  sản phẩm. Cây nho  thực  chất  đúng  là một nhân chứng khá rõ ràng về sự biến đổi của khí hậu : mùa sinh trưởng của cây và mùa thu hoạch nho bị sớm  lên, sản lượng tăng….Khí hậu trong tương  lai và các tác động của nó đối với ngành trồng nho sẽ được thảo luận. 

 

Malika Madelin hiện là giảng viên ngành Địa lý tại trường Đại học Burgundy. Cô đã hoàn thành luận án tiến sĩ của mình tại trường Đại học Paris 7 năm 2004.   

 

 

 

 

 

 

 

15

Vigne et climat  

Dr. Malika Madelin Centre de Recherche de Climatologie UMR 5210 CNRS, Université de Bourgogne 

Chaire UNESCO « Vigne et Traditions du Vin », Dijon, France Email: malika.madelin@u‐bourgogne.fr 

 

Cette  intervention exposera  les relations entre climat et viticulture, en adoptant en premier une macro‐échelle permettant d’expliquer la possibilité de la culture, mais également la répartition des cépages,  de  certaines  pratiques  œnologiques  et  des  types  de  vin.  Au‐delà  de  facteurs pédologiques, historiques, économiques, religieux ou encore culturels, la répartition des vignobles dans le monde répond en partie aux exigences de la plante vis‐à‐vis du climat pour sa croissance et son développement, en termes de rayonnement solaire, de chaleur et d’apport hydrique. Ainsi, compte tenu de la répartition des climats et de ces exigences, des aires potentielles de viticulture s’individualisent à  l’échelle planétaire :  classiquement  en deux bandes parallèles,  l’une  entre  les latitudes 30° et 50°N et l’autre entre les 30° et 40°S.  

À  l’intérieur  de  ces  bandes,  plusieurs  facteurs  environnementaux  influençant  le  climat  local expliquent  la  localisation  des  grandes  régions  viticoles.  On  développera  principalement  les facteurs topographiques, la proximité d’une surface en eau, la végétation alentour ou encore le sol. Par  exemple,  l’altitude,  facteur  limitant  des  vignobles  établis  sous  climats  tempérés  frais,  est bénéfique pour les vignobles sous climats chauds et corrige les effets de la latitude (augmentation de l’acidité du vin ; rétablissement de la périodicité des phases végétatives). 

Enfin  les  relations  entre  climat  et  viticulture  seront  replacées  dans  le  contexte  actuel  du changement climatique global. Ainsi, à la variabilité annuelle du climat modifiant  la qualité et la quantité des  récoltes viennent  s’ajouter  les  répercussions d’un  changement  climatique global  lié aux activités humaines. Des signes sont observés sur les agrosystèmes et sylvosystèmes, sur leurs rendements  et  sur  leur  qualité.  Ainsi,  la  vigne  témoigne  avec  une  assez  grande  précision  de l’évolution  du  climat :  précocité  des  dates  phénologiques  et  de  vendanges,  augmentation  des rendements, modifications de la saison végétative, etc. Le climat de demain et ses  impacts sur la viticulture seront discutés. 

 

Malika Madelin est actuellement maître de conférences en Géographie à  l’Université de Bourgogne. Elle a obtenu son doctorat à l’Université de Paris 7 en 2004 

 

 

 

 

 

 

16

Các kỹ thuật trồng nho nhằm nâng cao chất lượng rượu vang   

GS. TS. Marielle Adrian Viện nghiên cứu và đào tạo về Nho và Vang 

Đơn vị nghiên cứu kết hợp Thực vật‐VSV‐Môi trường INRA 1088/CNRS 5184/ Đại học Burgundy  Email : marielle.adrian@u‐bourgogne.fr 

 Phần lớn các vùng trồng nho nằm ở vĩ độ trung bình, chính xác hơn là ở giữa vĩ độ 30 và 50 độ Bắc và giữa vĩ độ 30 và 40 độ Nam. Như vậy, vùng trồng nho của Việt Nam có thể được coi như một  vùng  trồng  nho  « thái  cực »  (có  nghĩa  là  nằm  ngoài  những  vị  trí  địa  lý  trồng  nho  thông thường), giống như Pêru, đảo Reunion, đảo Polynesia…Tuy nhiên, do cây nho có những giới hạn nhất định của nó, các kỹ thuật trồng nho đặc hiệu là không thể thiếu được nếu muốn cây nho tồn tại lâu dài ở những vùng « thái cực ».  

Cây nho rất được quan tâm bởi sự phong phú của các sản phẩm mà nó có thể đem lại : nho ăn, nho khô, rượu vang  truyền  thống và rượu vang bọt, rượu mạnh…Việc  thu được một sản phẩm chất lượng, dù đó là loại gì, đòi hỏi nho thu hoạch phải có chất lượng cao cả về cảm quan lẫn vệ sinh. Các chỉ tiêu chất lượng này chỉ có thể nhận được bởi hàng loạt lựa chọn sáng suốt của con người, đặc biệt là nguyên  liệu cây nho (giống nho, gốc ghép), đất trồng và hệ thống điều khiển. Trong điều kiện trồng mới, cây nho cần phải được thích nghi với các điều kiện thổ nhưỡng, điều này có  thể  trở nên dễ hơn và được  tối ưu hóa bằng cách chọn một gốc ghép phù hợp (cần phải tính đến các đặc tính giống nho). Giống nho sẽ được lựa chọn tùy theo sản phẩm mong muốn và các điều kiện khí hậu địa phương. Đối với cây nho đã trồng, một số đặc tính không có lợi của đất có thể được điều chỉnh (pH, tỷ lệ chất hữu cơ, muối khoáng…). Các đặc tính của cây nho bị ảnh hưởng  trực  tiếp bởi  các  điều kiện môi  trường và  đặc biệt  là  các  điều kiện khí hậu. Con người không kiểm soát được khí hậu nhưng con người đã học cách tác động  lên sự phát triển của cây nho bằng một lựa chọn mang tính chiến lược trong kỹ thuật canh tác : chiều cao cây, các thao tác trên cây (tỉa chồi, tỉa cành, xén tỉa cây…), giới hạn số lần thu hoạch…Cuối cùng, cây nho rất nhạy cảm với nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt là các bệnh gây ra bởi các loài nấm, nhất là ở các vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các kỹ thuật canh tác được thích nghi có thể góp phần hạn chế tác động của các bệnh này : kiểm soát sức sống của các gốc nho, tỉa lá, thông thoáng ruộng nho… 

 

Bà Marielle Adrian  đã nhận bằng Tiến  sĩ ngành Bệnh  thực vật  tại  trường  đại học Burgundy,  cộng hòa Pháp, năm 1997. Hiện tại, bà là Giáo sư tại Viện nghiên cứu và đào tạo về Nho và Vang, trường Đại học Burgundy, nơi bà giảng dạy các môn Sinh học và Sinh lý học cây nho, Các bệnh của cây nho và Kỹ thuật trồng nho. Các đề tài nghiên cứu chính của bà thời gian gần đây liên quan đến chất resveratrol trong các hiện tượng đề kháng tự nhiên của cây nho và đối với sức khỏe người tiêu dùng.  

 

 

 

 

 

17

Les pratiques culturales au service de la qualité des vins   

Prof. Marielle Adrian Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, Dijon, France 

UMR Plante‐Microbe‐Environnement INRA 1088/CNRS 5184/ Université de Bourgogne Email : marielle.adrian@u‐bourgogne.fr 

 L’essentiel des vignobles se situe aux latitudes moyennes, plus précisément entre 30° et 50° nord et entre 30° et 40° sud. Ainsi, la viticulture du Vietnam peut être considérée comme une viticulture de l’extrême, au même titre que celle   du Pérou, de la Réunion, de la Polynésie…. Cependant, la vigne ayant ses limites, des pratiques viticoles spécifiques sont indispensables à sa pérennisation en conditions « extrêmes ».   

La vigne est remarquable par la diversité des produits qu’elle peut permettre  d’obtenir : raisins de table, raisins secs, vins tranquilles et effervescents, alcools de bouche… L’obtention d’un produit de qualité, quel qu’il soit, impose la production d’un raisin de qualité au niveau organoleptique et sanitaire.  Cette  qualité  ne  sera  obtenue  que  par  une  succession  de  choix  humains  judicieux, notamment du matériel végétal (cépage, porte‐greffe), de son lieu d’implantation et du système de conduite. En situation de nouvelle plantation,  la vigne doit être adaptée aux caractéristiques du sol, ce qui peut être  facilité et optimisé par  le choix d’un porte‐greffe  (dont  il  faudra aussi  tenir compte des propriétés).  Le  cépage  sera  choisi  en  fonction  du  type  de  produit  à  obtenir  et des conditions climatiques  locales. Sur vigne en place, certaines caractéristiques défavorables du  sol peuvent  être  corrigées  (pH,  taux  de  matière  organique,  éléments  minéraux…).  Quant  à  la physiologie de  la vigne, elle  est directement  influencée par  les  conditions environnementales  et surtout climatiques. L’Homme ne maîtrise pas le climat mais a appris à agir sur le développement de  la  vigne  par  un  choix  stratégique  de  pratiques  culturales :  taille,  opérations  en  vert (ébourgeonnage,  épamprage,  rognage…),  limitation du nombre de  récoltes... Enfin,  la vigne  est sensible à différentes   maladies, notamment celles provoquées par les champignons et surtout en climat tropical et subtropical. Des pratiques culturales adaptées peuvent contribuer à limiter leur incidence : maîtrise de la vigueur des ceps, effeuillage, aération de la végétation… 

 

Marielle Adrian  a  obtenu  son doctorat  en phytopathologie  à  l’Université de Bourgogne, France  en 1997. Actuellement, elle est Professeur des universités à l’Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, Université de Bourgogne où elle enseigne  la Biologie et  la Physiologie de  la vigne,  les Maladies cryptogamiques de  la vigne et  la Viticulture. Ses thèmes de recherches récents concernent  le resvératrol dans  les phénomènes de défenses naturelles de la vigne et la santé des consommateurs.  

 

 

 

 

 

18

Các biện pháp công nghệ đảm bảo chất lượng vang 

 TS. Michèle Guilloux‐Bernatier 

Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), Đại học Burgundy Email : michele.guilloux‐benatier@u‐bourgogne.fr 

  Một trong các yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng rượu vang mà không thể phủ nhận là chất lượng nguyên liệu ở thời điểm thu hoạch. Thật vậy, nho cần phải có độ chín tối ưu (độ chín này phụ thuộc vào loại vang muốn sản xuất) và độ sạch tốt nhất. Do những điều kiện tối ưu này không phải lúc nào cũng có thể đạt được nên chúng ta cần phải có các biện pháp kỹ thuật để khắc phục một phần sự phát triển của quá trình thối rữa nho hay do thu hoạch nho quá muộn hoặc quá sớm  (ví dụ kỹ  thuật axít hóa và  làm mất  tính axít bằng phương pháp hóa học,  tăng hàm  lượng đường của nho). 

Hiện nay, đối với tất cả các loại vang, việc sử dụng các vi sinh vật được tuyển chọn (nấm men và vi khuẩn lactic) cho phép đảm bảo kiểm soát hoàn toàn các quy trình lên men và định hướng được thành phần chất thơm của vang thành phẩm. Các quá trình lên men rượu và lên men malolactic do đó diễn ra một cách nhanh chóng và dễ dàng và cho ra các loại vang có thể đem đóng chai hay đem tàng trữ với nguy cơ hư hỏng thấp nhất (ổn định và bảo quản dễ dàng hơn sau khi kết thúc lên men). 

Đối với quá trình sản xuất vang trắng, một số giai đoạn rất quan trọng bởi chúng quyết định rất nhiều đến chất lượng rượu vang thành phẩm : ép nho, làm trong dịch nho (tĩnh hoặc động), kiểm soát nhiệt độ, hàm lượng ôxy hòa tan. Trong quá trình sản xuất rượu vang đỏ, việc tách chiết các hợp chất có vai trò đối với màu sắc, kết cấu và độ bền của vang cần phải được ưu tiên nhất.  

Đối với tất cả các loại rượu vang, trong suốt quá trình sản xuất cũng cần phải đảm bảo không có các mầm mống gây bệnh (theo dõi phân tích hóa lý, cảm quan và vi sinh vật). Cuối cùng, việc xử lý vang trước khi đóng chai cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với chất lượng vang (ổn định axít tactric, làm trong, lọc). 

 

TS Michèlle Guilloux‐Benatier hiện là Giám đốc Viện nghiên cứu và đào tạo về nho và vang (IUVV), Đại học Burgundy, Pháp. Bà giảng dạy chủ yếu về chuyên ngành Kỹ thuật sản xuất rượu vang. 

 

 

 

 

 

 

19

Mise en œuvre de moyens technologiques pour maîtriser la qualité des vins 

Dr. Michèle Guilloux‐Benatier 

Institut Universitaire de la Vigne et du Vin, Dijon, France Email : michele.guilloux‐benatier@u‐bourgogne.fr 

  Un des facteurs les plus importants pour la qualité du vin est indiscutablement l’état de la matière première au moment de la récolte. Il est en effet impératif d’avoir des raisins à maturité optimale (cette dernière étant fonction du produit que l’on veut élaborer) et d’un excellent état sanitaire. Ces conditions optimales ne sont pas toujours réunies, aussi il existe des moyens technologiques pour corriger  en  partie  un  développement  de  pourriture  ou  une  vendange  trop mûre  ou  pas  assez (techniques d’acidification et de désacidification chimiques, augmentation de  la teneur en sucres des raisins).  

Pour  tous  les  types de  vins,  l’utilisation de micro‐organismes  sélectionnés  (levures  et  bactéries lactiques)  permet  actuellement  d’assurer  une  parfaite  maîtrise  des  processus  fermentaires  et d’orienter le profil aromatique des vins produits. Les fermentations alcoolique et malolactique se déroulent  alors  sans  problème,  rapidement  et  donnent  des  vins  qui  peuvent  être  alors mis  en bouteille  ou  subir  un  élevage  avec  un  risque minime  (stabilisation  et  conservation  plus  faciles lorsque les fermentations sont terminées).   

En  vinification  en  blanc,  certaines  étapes  sont  très  importantes  car  elles  conditionnent  pour beaucoup la qualité future du vin : pressurage des raisins, clarification des jus obtenus (statique ou dynamique), maîtrise des  températures, niveau d’oxygène. En vinification en  rouge,  l’extraction des composés responsables de  la couleur et de  la structure des vins et  leur stabilisation doivent être privilégiées. 

Pour  tous  les vins,  il  faut  également  s’assurer  tout  au  long de  leur  élaboration de  l’absence de germes d’altération (suivis analytiques physico‐chimiques, sensoriels et microbiologiques). Enfin, les  traitements  appliqués  au  vin  avant  sa    mise  en  bouteilles  jouent  également  un  rôle  non négligeable sur sa qualité (stabilisation tartrique, clarification, filtration).   

 

Michèle Guilloux‐Bernatier est directrice de  l’Institut Universitaire de  la Vigne et du Vin, Dijon, France. Elle enseigne principalement dans le pôle Œnologie.  

  

 

 

 

 

 

20

Quy trình sản xuất vang đỏ và vang trắng chất lượng cao 

 TS. Tourdot‐Maréchal Raphaëlle 

Viện nghiên cứu và đào tạo về vang và nho, Đại học Burgundy Email : raphaelle.tourdot‐marechal@u‐bourgogne.fr 

 

Giai đoạn có tính quyết định trong quy trình sản xuất vang đỏ là quá trình ngâm ủ. Nó cho phép làm giàu các hợp chất phenol và các hợp chất thơm – các hợp chất chứa chủ yếu trong hạt nho. Tối ưu hóa quá trình  lên men được thực hiện bằng cách kiểm soát các thông số hóa lý (nhiệt độ, hàm lượng ôxy hòa tan). Nhiều cách thức mới có thể cải thiện khâu tách chiết trong quá trình lên men, như ngâm ủ ở nhiệt độ thấp hay sử dụng enzim. Các điều kiện ép nho cũng như các kỹ thuật tập hợp dịch sau khi ép cũng sẽ được phát triển.  

Để nhận được rượu vang trắng chất lượng cao, giai đoạn ép nho là giai đoạn quyết định. Chúng tôi  sẽ  trình bày, bằng  cách giới  thiệu  các  công nghệ hiện hành khác nhau,  tầm quan  trọng  của khâu gạn cặn (làm trong dịch) và điều khiển quá trình ép nho. Kiểm soát nhiệt độ trong quá trình lên men rượu cũng như kiểm soát tốt các chất chống ôxy hóa trong quá trình sản xuất rượu vang trắng là hai yếu tố chìa khóa cần được đảm bảo.  

Quy trình sản xuất hai loại vang khác cũng sẽ được trình bày : quy trình sản xuất vang hồng và quy  trình  sản  xuất  vang  bọt  hoặc  theo  phương  pháp  truyền  thống,  hoặc  theo  phương  pháp « thùng kín ».  

 

TS Raphaëlle Tourdot‐Maréchal đã nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Vi sinh của trường Đại học Burgundy năm 1991. Hiện tại, bà là giảng viên chính tại Viện nghiên cứu và đào tạo về Nho và Vang, trường Đại học Burgundy. Mảng nghiên cứu chính của bà là Sinh lý học của vi khuẩn lactic Oenococcus oeni trong rượu vang. Đối với các hoạt động giảng dạy, bà phụ trách chính các môn Vi sinh trong vang, Phân tích hóa lý dịch nho và vang, và quy trình sản xuất rượu vang.  

 

 

 

 

 

 

 

 

21

Une vinification de qualité pour l’élaboration des vins rouges et des vins blancs 

 Dr. Raphaëlle Tourdot‐Maréchal 

Institut Universitaire de la vigne et du Vin, Dijon, France Email : raphaelle.tourdot‐marechal@u‐bourgogne.fr 

 

L’étape primordiale de la vinification en rouge est la cuvaison qui permet l’enrichissement du jus en composés phénoliques et en arômes, composés  localisés principalement dans  la pellicule des raisins.  L’optimisation  de  cette  étape  passe  par  la maitrise  des  paramètres  physico‐chimiques (température,  oxygène  dissous).  De  nouvelles  pratiques  œnologiques  peuvent  améliorer l’extraction au cours de la cuvaison, comme les macérations à basse température ou l’enzymage). Les  conditions  de  pressurage  ainsi  que  les  pratiques  d’assemblage  après  pressurage  seront également développées. 

Pour  l’obtention  d’un  vin  blanc  de  qualité,    l’étape  de  pressurage  est  déterminante.  Nous développerons,  en  présentant  les  différentes  technologies  disponibles,  l’importance  du débourbage  (clarification  des  moûts)  et  de  la  conduite  du  pressurage.  La  maîtrise  de  la température au cours de la fermentation alcoolique, ainsi que la bonne gestion des anti‐oxydants au cours du process d’élaboration du vin blanc sont également deux paramètres clés qui doivent être garantis. 

Deux autres  types de vinification seront présentés :  la vinification des vins rosés et  l’élaboration des vins effervescents obtenus soit par méthode  traditionnelle, soit par   méthode dite de « cuve close ».  

 

Raphaëlle Tourdot‐Maréchal a obtenu  son doctorat  en Microbiologie  en 1991 à Université de Bourgogne. Actuellement, elle est Maître de Conférences à l’Institut Universitaire de la vigne et du Vin, Université de Bourgogne.  Son  thème  de  recherche  principal  concerne  la  Physiologie  de  la  bactérie  lactique  du  vin Oenococcus  oeni. Pour  les  activités  d’enseignement,  elle  est  responsable  des  cours  en   Microbiologie  des Vins, en Analyse physico‐chimique des moûts et des vins et en Procédés de vinification. 

 

 

 

 

 

 

 

 

22

Công nghệ sản xuất vang từ nho và các loại quả khác tại Việt Nam 

  Lê Thanh Mai, Chu Kỳ Sơn 

Bộ môn Công nghệ lên men, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam Email: [email protected] 

   

Trong báo cáo này, chúng tôi sẽ trình bày sơ lược lịch sử ngành sản xuất vang từ nho và các loại quả khác,  cũng như  tình hình  sản xuất, nhập khẩu và  tiêu  thụ của các  loại vang  tại Việt Nam. 

Chúng tôi giới thiệu về hiện trạng và tiềm năng của nguyên liệu chính dùng trong sản xuất vang 

(nho và một số loại quả khác như mơ, dâu, táo mèo, nho, sơry, xoài, dứa, vải…). Công nghệ sản 

xuất vang từ các loại quả và từ nho tại Việt Nam sẽ giới thiệu tóm tắt trong báo cáo này. Chúng tôi 

sẽ phân tích các ưu điểm, đặc biệt là các tồn tại và hạn chế của ngành sản xuất vang dẫn đến chất 

lượng vang của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Chúng tôi cũng sẽ tóm tắt các giải pháp đã, đang 

và sẽ được thực hiện để cải thiện và nâng cao chất lượng vang của Việt Nam. 

 

PGS. TS. Lê Thanh Mai hiện là chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ các sản phẩm lên men, Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Các môn giảng dạy và các đề tài nghiên cứu của bà và các cộng sự  liên quan chủ yếu đến các quá trình và công nghệ  lên men, trong đó có  lĩnh vực rượu vang.  

 

23

Procédés de vinification au Vietnam : vin de raisin, vin de fruits 

  

LE Thanh Mai, CHU‐KY Son Département de Technologie des Fermentations, Institut Polytechnique de Hanoi, Vietnam 

Email: [email protected] 

   

Dans cette présentation, nous présentons brièvement l’histoire de la production des vins de raisin 

et d’autres fruits ainsi que  la productivité,  l’importation et  la consommation des différents  types 

de vins au Vietnam. Nous abordons l’état de l’art et le développement des des matières premières 

utilisées  en  vinification  (raisin  et  d’autres  fruits  tels  que  fraise,  cerise, mangue,  apricot…).  La 

technologie de la production des vin de raisin et des fruits vietnamiens sera également présentée 

dans  ce  cours. Ensuite, nous  allons  analyser  cette  technologie  en  soulignant  la  limitation de  la 

production des vins au Vietnam, ce qui conduisant à une qualité limitée des vins vietnamiens. Les 

mesures et les solutions pour améliorer la qualité des vins vietnamiens sont aussi présentées. 

 

Professeur Le Thanh Mai  est actuellement Directrice du Département de Technologie des Fermentations, 

Institut  de  Biotechnologie  et  de  Technologie  alimentaire,  Institut  Polytechnique  de Hanoi.  Son  domaine 

d’enseignement et de recherche concerne principalement les procédés et les technologies de fermentation dont 

le secteur du vin. 

 

 

 

 

 

24

 Tác động của việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới đối với ngành đồ uống có cồn  

 GS.TS. Marie‐Claude Pichery 

Khoa Kinh Tế và Quản lý (LEG)  UMR5118 CNRS ‐ Trường Đại học Bourgogne Email: marie‐claude.pichery@u‐bourgogne.fr 

 

Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1 năm 2007 của Việt Nam và các mối quan  tâm về vấn đề sức khỏe của người dân đã khiến các cơ quan chức năng phải quy định  lại chính sách thuế liên quan đến các loại đồ uống có cồn: luật hải quan, luật tiêu dùng và thuế giá trị gia tăng. Những hậu quả thể hiện đầu tiên trên giá cả của các loại đồ uống có cồn khác nhau và trên cách tiêu dùng chúng, sau đó trên những chiến lược sản xuất của các công ty trong lĩnh vực này. 

Bối cảnh tăng trưởng dự báo trong các nền kinh tế châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, sự tăng thu nhập dẫn đến tăng khả năng mua hàng hóa kéo theo một sự thay đổi ít nhiều sâu sắc của cơ cấu chi tiêu và tiêu thụ hàng hóa. Sự Âu hóa một phần phong cách sống ở các khu vực thành thị kéo  theo một cuộc cách mạng về  thói quen dùng đồ uống. Điều này được  thể hiện bằng xu hướng lựa chọn rượu vang nhiều hơn, và đặc biệt là rượu vang làm từ nho. Bối cảnh như vậy bắt buộc phải phân tích nhu cầu, thời điểm, địa điểm, cơ hội….cho tiêu thụ, và xem xét sự thay thế rượu cao độ ‐ đồ uống có độ cồn thấp.   

Hai ý tưởng đầu tiên sẽ được ưu tiên xử lý. Bài giảng còn có mục đích làm sáng tỏ các cơ hội đầu tư cho sản xuất rượu vang ở địa phương cho một số công ty bằng cách chú ý đến các hạn chế và chi phí đầu tư cho một quyết định như vậy. Việc trồng nho, một loại cây lâu đời, buộc các công ty phải đầu tư nhiều và kéo theo những xây dựng và lắp đặt lớn ở các vùng nông thôn trong những năm sắp tới. Do đó cần phải xem xét các cơ hội xen kẽ để sử dụng đất cho trồng cây lương thực dành cho người một phần và cho gia súc một phần. Cần phải phân tích về giá cả/lợi nhuận, việc này đòi hỏi việc thu thập thông tin về các khoản đầu tư, thu nhập mong đợi, công việc và trình độ đòi hỏi, vị trí của các đối tác nước ngoài…   

 

Bà Marie‐Claude Pichery  là Giáo sư và  là Trưởng khoa Khoa học Kinh  tế và Quản  lý tại trường đại học Burgundy.  

 

 

 

 

 

25

Implications de l’adhésion à l’OMC pour la filière des boissons alcoolisées   

Prof. Marie‐Claude PICHERY  Faculté de Science Economique et de Gestion, Université de Bourgogne, Dijon, France  

Email: marie‐claude.pichery@u‐bourgogne.fr  

Lʹadhésion du Vietnam  à  lʹOMC  (Organisation Mondiale du Commerce)  en  janvier  2007  et  les préoccupations  en matière  de  santé  publique  ont  amené  les  pouvoirs  publics  à  aménager  leur politique de taxation concernant les boissons alcoolisées : les droits de douanes, les droits dʹaccise et  la  TVA.  Les  conséquences  se manifestent  dʹabord  sur  les  prix  des  différentes  catégories  de boissons alcoolisées et sur les comportements de leur consommation, ensuite sur les stratégies de production dʹentreprises du secteur.  

Le contexte de croissance qui prévaut dans les économies asiatiques en général et au Vietnam en particulier,  lʹaugmentation  des  revenus  et  du  pouvoir  dʹachat  des  ménages  qui  en  résultent entraînent  une  modification  plus  ou  moins  profonde  de  la  structure  des  dépenses  et  des consommations  des ménages. Une  occidentalisation  partielle  des modes  de  vie  dans  les  zones urbaines  implique une évolution des habitudes en matière de boissons caractérisée par  le choix, plus fréquent que par le passé, du vin et en particulier du vin de raisin. Une telle situation oblige à analyser la demande, à identifier les moments, lieux, occasions, … d’une telle consommation, et à s’interroger sur les substitutions alcools forts – boissons faiblement alcoolisées.  

Ces deux premiers axes de réflexions seront traités en priorité. L’intervention aura aussi pour but d’apporter  un  éclairage  sur  les  possibilités  offertes  à  quelques  entreprises  d’investir  dans  la production (locale) de vin de raisin en mettant l’accent d’abord sur les contraintes et coûts associés à  une  telle  décision.  La  culture  de  la  vigne,  plante  pérenne,  engage  les  entreprises  dans  des investissements  lourds entraînant des aménagements de grande ampleur dans  les zones  rurales impliquées dans les années à venir. Il est donc indispensable de s’interroger sur les opportunités alternatives d’utilisation des  terres  consacrées  aux  cultures vivrières pour  l’homme d’une part, pour  l’élevage animal d’autre part. Une analyse en  termes de coûts  / bénéfices doit être prévue, exigeant  la  collecte  d’informations  sur  les  montants  d’investissements,  de  revenus  attendus, d’emplois et de qualifications, la place de partenaires étrangers, …  

 

Marie‐Claude Pichery  est Professeur des universités  et Doyen de  la Faculté de Science Economique  et de Gestion, Université de Bourgogne.  

 

 

 

 

 

26

Cảm nhận về rượu vang trong đời sống của người Việt nam và người Pháp Đỗ Vĩnh Bảo*, Bruno Patris*, Dominique Valentin*, Hà Duyên Tư** 

*UMR 5170‐CESG‐CNRS‐INRA‐Trung tâm châu Âu về khoa học mùi vị, Đại học Bourgogne 15 rue H. Picardet. 21000 Dijon, France. Tél. 33 (0)3 80 68 16 30 

**Đại học Bách khoa Hà Nội, số 1, đường Đại Cồ Việt, Hà Nội, Việt Nam Theo thống kê, việc tiêu thụ rượu vang  ở Việt Nam tăng trung bình hàng năm từ 7 đến 10% trong vòng 12 trở lại đây. Với ảnh hưởng của việc hội nhập quốc tế và quan niệm uống rượu vang hợp lý sẽ có lợi cho sức khỏe, việc uống rượu vang hình như bắt đầu thay thế một phần cho các loại đồ uống  có  cồn khác. Trong phần nghiên  cứu này,  chúng  tôi muốn  tìm hiểu người Việt nam  cảm nhận như  thế nào về  rượu vang hiện nay và phân biệt  sự khác nhau với văn hoá  rượu  truyền thống của người Việt.  

Trong phần đầu của nghiên cứu, chúng tôi sử dụng kỹ thuật test theo nhóm đối tượng được lựa chọn để  tìm hiểu rượu vang được uống và sử dụng như thế nào tại hai  thành phố  lớn nhất của Việt Nam  (Hà Nội và  thành phố Hồ Chí Minh) và  tại một  thành phố  có  truyền  thống về  rượu vang của Pháp, thành phố Dijon. Tại mỗi nước, chúng tôi áp dụng kĩ thuật phỏng vấn từng nhóm đối tượng : 20 người uống rượu vang chuyên nghiệp, 20 người mới bắt đầu uống rượu vang một thời gian và 20 người chưa từng uống rượu vang để nghiên cứu cách cảm nhận và sử dụng rượu vang của họ như thế nào. Toàn bộ thông tin thu được từ nhóm đối tượng tham dự test được ghi lại và sau đó được đưa ra phân tích từng ngôn từ để nắm được ý kiến đánh giá chủ đạo của từng nhóm. Trong phần hai của nghiên cứu, để kiểm chứng các nhận định và quan sát thu được ở phần một, xuất phát từ nhóm đối tượng tham gia thí nghiệm, chúng tôi đã xây dựng được một bộ câu hỏi và đã nhận được tổng số là 1300 câu trả lời từ Pháp và Việt Nam. 

Phần so sánh cảm nhận về rượu vang từ các nhóm đối tượng tham gia thí nghiệm của Việt Nam và  Pháp cho chúng ta thấy rằng ở Việt nam nhìn chung rượu vang không phải là thứ sản phẩm đem đến sự yêu thích về cảm quan như là ở Pháp. Nhóm đối tượng người Việt Nam đều nói rằng không đánh giá cao vị của rượu vang nhưng rượu vang lại có giá trị khi được dùng để tổ chức các sự kiện quan trọng. Việc uống rượu vang nhập khẩu mang ý nghĩa thời thượng và sang trọng. Sản phẩm ʺrượu vangʺ cũng mang nhiều giá trị tiêu biểu, nó thể hiện các bí quyết công nghệ, thể hiện cách sống và truyền thống văn hoá phương tây. ʺVăn hoáʺ rượu vang ở Việt Nam có  lẽ bắt đầu được đánh giá cao ở các thành phố lớn bởi người thành phố cho rằng người biết uống rượu vang là người có văn hoá, là sành điệu, có kinh nghiệm, sự từng trải và có địa vị trong xã hội. Chính vì vậy mà nhiều người Việt Nam nghĩ rằng rượu vang xứng với cái giá cao như vậy. Ngoài tác dụng làm cho dễ tiêu hoá, có khả năng chống nguy cơ các bệnh về tim, mạch, rượu vang trở thành một sản phẩm được sử dụng để nâng cao giá trị của mình và giúp phân biệt giữa người này với người khác. Ở khía cạnh sử dụng thực tiễn, nếu như người Pháp luôn sử dụng rượu vang như một loại đồ uống  trong các bữa  ăn  thì ở Việt Nam, rượu vang được sử dụng như một món quà để  tặng nhau và như một đồ vật  để trang trí sang trọng. 

Tuy nhiên quan niệm về cách uống rượu vang hay coi rượu vang như là một sản phẩm mang tính xã hội để người  ta đem  tặng nhau như một món quà cũng dần dần thay đổi. Thực tế việc phân tích này đã cho chúng ta thấy ở Việt Nam cũng đã bắt đầu xuất hiện một tầng lớp biết cảm nhận và quan tâm đến rượu vang và văn hoá của rượu vang  (như cách bảo quản, cách làm hầm rượu, đam mê đối với rượu vang) như là những người yêu thích rượu vang ở Pháp. 

Đỗ Vĩnh Bảo hiện là nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa học mùi vị tại Đại học Burgundy và Trung tâm châu Âu về khoa học mùi vị. Anh đã hoàn thành chương trình thạc sĩ chuyên ngành Tiếp thị rượu vang và đồ uống tại Đại học Bordeaux II năm 2003. Trước đó, anh đã nhận bằng Chuyên gia rượu vang quốc gia tại Viện nghiên cứu và đào tạo và Nho và Vang năm 2002.  

27

Perception du vin dans la société vietnamienne et française Vinh Bao Do*, Bruno Patris*, Dominique Valentin* et Tu Ha Duyen** 

*UMR 5170‐CESG‐CNRS‐INRA‐Centre Européen des Sciences du Goût, Université de Bourgogne 15 rue H. Picardet. 21000 Dijon, France. Tél. 33 (0)3 80 68 16 30 **Institut Polytechnique de Hanoi. 1, Dai Co Viet, Hanoi, Vietnam 

Selon  les Missions  Economiques  du  Vietnam,  la  consommation  du  vin  du  pays  connaît  une croissance annuelle de 7 à 10% depuis une dizaine d’années. Sous l’effet d’une internationalisation de  la  société  et  d’une  prise  de  conscience  des  éventuels  bienfaits  du  vin  pour  la  santé,  la consommation de vin  semble  commencer  à  se  substituer  à  celle d’une partie d’autres  boissons alcoolisées. Dans cette étude, nous cherchons à comprendre comment les Vietnamiens perçoivent le  vin  dans  ce  contexte  et  comment  ils  diffèrent  des  consommateurs  d’une  culture  viticole traditionnelle.  

Dans  la  première  étape,  la  technique  de  groupe  focus  a  été  utilisée  pour  explorer  les représentations du vin dans les deux plus grandes villes du Vietnam (Hanoi et Hochiminh) et une ville vinicole de France  (Dijon). Pour chaque pays, des groupes  focus ont été mis en place pour étudier les représentations du vin chez 20 consommateurs avertis, 20 consommateurs novices et 20 non  consommateurs. Les données  des  groupes  focus  ont  été  retranscrites  puis  soumises  à une analyse lexicale et une analyse thématique pour faire émerger les thèmes centraux abordés au sein de  chaque groupe  focus. Dans  la deuxième  étape, pour vérifier  ces premières observations, un questionnaire a été élaboré à partir des groupes focus et administré auprès d’une totalité de 1300 répondants en France et au Vietnam.    

Une  comparaison  entre  les  représentations  émanant  des  participants  Vietnamiens  et  Français   indique que globalement au Vietnam  le vin n’est pas autant associé au plaisir sensoriel qu’il ne l’est en France. Souvent des participants vietnamiens ont déclaré ne pas apprécier le goût du vin mais ils trouvent valorisant de boire du vin dans des événements importants. Boire du vin importé est  associé  à  la modernité  et  au prestige. L’objet  « vin » véhicule de  fortes valeurs  symboliques notamment  le  savoir‐faire,  le  savoir‐vivre,  la  tradition  d’une  culture  occidentale. Cette  culture semble  être bien  appréciée dans  le milieu urbain du Vietnam où  elle donne  l’impression d’être cultivé, d’avoir de  la maturité et d’avoir  réussi  socialement. Ainsi  c’est probablement pour  cela que beaucoup de Vietnamiens considèrent que le vin mérite son prix élevé. Au‐delà de ses effets présumés bénéfiques pour la digestion et protecteur contre les risques de maladies cardiaques, le vin devient un moyen de se valoriser ou de se distinguer. En terme d’utilité pratique, si en France le vin est surtout une boisson consommée pendant les repas, au Vietnam il sert souvent  de cadeau ou de décors chics.    

Cette représentation du vin en tant qu’objet social que l’on s’offre ou que l’on offre, est toutefois en train de se modifier. En effet, une analyse du degré d’implication des participants a pu mettre en évidence  l’émergence d’une catégorie de consommateurs vietnamiens avertis qui commencent à porter leur attention sur le vin et sa culture (conversation, cave, passion pour le vin…) comme le font les consommateurs avertis français. 

Do Vinh Bao est actuellement doctorant en Science du goût à l’Université de Bourgogne, Centre Européen des  Sciences  du  Goût,  Dijon.  Il  a  finit  son  master  en Makerking  du  vin  et  des  boissons  en  2003  à l’Université  de  Bordeaux  II.  Il  a  également  obtenu  son  diplôme  national  d’œnologue  à  l’Institut Universitaire de la Vigne et du Vin en 2002. 

28

Khoa học và tập tục nếm rượu 

 TS. Dominique Valentin 

Trung tâm châu Âu về khoa học mùi vị − UMR 5170, Đại học Burgundy  Email: valentin@u‐bourgogne.fr 

 

Sau khi trình bày ngắn ngọn về lịch sử thử nếm rượu vang, tôi sẽ mô tả các hệ thống cảm quan liên quan  chủ yếu  đến  sự  cảm nhận  các  tính  chất  cảm quan  của  rượu vang : vị giác  chịu  trách nhiệm cảm nhận các vị (ngọt, mặn, chua, đắng và lợ), khứu giác chịu trách nhiệm cảm nhận các mùi và hương, và hệ thống ba cặp chịu trách nhiệm cảm nhận cồn và vị chát. Tôi sẽ kết thúc bằng việc giới thiệu các kỹ thuật thử nếm hiện hành tại Pháp. 

  

Dominique Valentin  đã nhận bằng Tiến  sĩ về Nhận  thức  ứng dụng và Thần  kinh học  ở Đại học Texas, Dallas (Mỹ) năm 1996. Hiện nay cô là Phó giáo sư tại Đại học Burgundy (Dijon, Pháp) nơi cô giảng dạy về Đánh giá cảm quan, tâm  lý nhận thức và thống kê đa biến cho các sinh viên kỹ sư ngành Khoa học thực phẩm. Các lĩnh vực nghiên cứu chính của cô hiện nay liên quan đến Tâm lý nhận thức và Đánh giá cảm quan rượu vang và bia. 

29

Science et rites de la dégustation 

 Dr. Dominique VALENTIN 

Centre Européen des Sciences du Goût − UMR 5170, Dijon, France Email: valentin@u‐bourgogne.fr 

 

Après  un  survol  de  l’histoire  de  la  dégustation  du  vin  je  décrirai  les  systèmes  sensoriels majoritairement  impliqués  dans  la  perception  des  propriétés  organoleptiques  des  vins :  la gustation, responsable de la perception des saveurs (sucré, salé, acide, amer, et umami), l’olfaction, responsable de la perception des odeurs et des arômes, et le système trigéminal responsable de la perception de l’alcool et de l’astringence. Je conclurai en présentant les techniques de dégustation actuellement utilisée en France. 

 

Dominique Valentin a reçu son doctorat en Connaissance et Neuroscience appliquées à l’Université de Texas (Dallas) en 1996. Actuellement, elle est Maître de Conférences à l’université de Bourgogne (Dijon) où elle enseigne  l’Evaluation  sensorielle,  Psychologie  cognitive  et  Statistiques  multivariables  aux  étudiants  en Ingénieur  Argoalimentaire.  Ses  thèmes  de  recherches  en  cours  concernent  la  psychologie  cognitive  et l’évaluation sensorielle des vins et des bières.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30

Thực hành về thử nếm vang trên một số loại vang của Việt Nam, Pháp và phương pháp xử lý số liệu 

  

TS. Nguyễn Hoàng Dũng Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 

Email: [email protected]   Trong công nghiệp thực phẩm, đánh giá cảm quan là một công cụ không thể thay thế và được sử dụng với hai mục đích, đánh giá thị hiếu của người sử dụng và phân tích sự khác biệt giữa các sản phẩm. Báo cáo này trình bày những vấn đề chính liên quan đến việc sử dụng phép thử phân biệt nhằm xác định sự khác nhau giữa các sản phẩm (ở đây là rượu vang). Học viên sẽ được cung cấp những  thông  tin  liên quan  đến những  điều kiện  tổ  chức  của một phép  thử phân biệt, phương pháp chuẩn bị mẫu, kỹ  thuật  thử nếm  rượu vang, và phương pháp  tiến hành một số phép  thử phân biệt. Cuối cùng, học viên sẽ trực tiếp tham gia vào một số thí nghiệm nhằm xác định sự khác biệt về tính chất cảm quan giữa các sản phẩm rượu vang Pháp và Việt Nam. Kết quả thí nghiệm sẽ được tính toán và thảo luận sau khi phép thử kết thúc.     Ông Nguyễn Hoàng Dũng đã tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành khoa học Cảm quan tại Đại học Burgundy năm 2000. Hiện tại, ông là trưởng phòng Thí nghiệm cảm quan, khoa Công nghệ hóa học, trường Đại học Bách Khoa TPHCM.  

  

31

Pratiques de dégustation du vin françaus et vietnamien et traitement des données 

  

Dr. NGUYEN Hoang Dzung Institut Polytechnique de HoChiMinh ville, Vietnam 

Email: [email protected]   Evaluation  sensorielle  est  la  technique  irremplaçable  dans  l’industrie  alimentaire.  Elle  est effectuée selon deux perspectives : une perspective hédonique lorsque le sujet évalue sa préférence et  une  perspective  analytique  lorsque  le  sujet  détermine  s’il  existe  des  différences  entre  les produits  lui  sont proposes et  tente, dans  le cas d’une  réponse positive, de décrire  la nature des différences  perçues. Au  cours de  cette  présentation, une  partie  de  la  deuxième  perspective  est abordée. Les conditions expérimentales, mode de préparation du vin, technique de dégustation du vin et les principaux discriminatives tests sont présentés. Les participants sont invités à participer à  certaines  épreuves  discriminatives  sur  la  différence  sensorielles  entre  le  vin  Français  et Vietnamien. Les résultats obtenus sont au sujet d’une analyse et d’une discussion ouverte entre les participants. 

 

NGUYEN Hang Dzung a obtenu son doctorat en Science du goût à l’Université de Bourgogne en 2000. Il est  actuellement  Directeur  du  Laboratoire  d’évaluation  sensorielle  à  la  Faculté  de  Chimie,  Institut Polytechnique de HoChiMinh ville.