tình yêu Đạo pháp t ta - wordpress.com · tình yêu Đạo pháp tình yêu là đề tài...

1
Tình Yêu Đạo Pháp Tình yêu là đề tài sống động vô biên, và cũng là nguồn sinh lc huyn diệu thúc đẩy con người vượt qua mi gian lao ththách trên đường hành đạo. Phải có tình yêu đạo pháp nồng nàn mới mang Pht pháp ban rải cho người. Tôi xuất thân là một sĩ quan trong quân đội Vit Nam Cộng Hòa vào thời chiến, là phi công hằng ngày nhận lãnh phi vụ nhào lộn trên chiến trường khc lit. Trong nhng chuyến đi mây về gió trên bầu tri tràn ngập khói lửa, tôi không ngờ có một ngày nào đó mình mang Phật pháp đi truyn rao cho khắp bá tánh. Nguyên do cũng bởi tôi có thêm một nghthhai là nghviết văn, viết báo. Một nghphi công trong thi chiến đã là bận rn ri, hung gì tôi phải vương mang thêm nghề thhai viết văn, cái nghề buc phải suy tư trằn trc cngày lẫn đêm. Thôi thì tằm ăn lá dâu thì phải nhtơ. Suốt thi binh lửa, tôi hai vai gánh nặng va nghiệp võ vừa nghiệp văn. Có lắm lúc máy bay tôi bị trúng đạn súng AK của du kích, và rồi cũng có khi tôi bị chấn thương nặng bi bom pháo đài bay B52 của Mrừng sâu trong chiến khu R. Tôi đã lỡ chp nhn sphận mình là người lang thang qua chiến tranh, tôi có mặt chai bên chiến tuyến trong cuc chiến khc lit Vit Nam. Nhà thơ Thanh Thảo viết quyn Lang Thang Qua Chiến Tranh, nhưng Thanh Tho lang thang qua chcó một chiến tuyến, còn tôi thì lang thang qua chiến tranh chai chiến tuyến. Chưa hết, sau này tôi lại mo him vượt biên bằng thuyền bao ngày lênh đênh trên đại dương dập dồi sóng gió không biết mình strôi dạt vđâu? Pháp, Đức, Mỹ, Ý, ÚcDiêm Vương? Thật là trăm đắng ngàn cay, hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc. Vậy mà nay tôi vẫn vui vi Phật pháp, tuổi đời gn 80 còn mài miệt kho cứu bút tích Bửu Sơn KHương. Và cuối cùng tôi lang thang qua Phật Pháp, trường chay, thin nim Phật… Vào cuối thập niên 80, tôi có dịp nghe Đức Cu Bần Sĩ Vô Danh ứng khu thuyết pháp trong băng cassette. Ngài ứng khu thuyết ra văn thơ đạo lý với ging trm bổng có sức truyn cảm đặc bit. Xuất thân là Người Thin NCư Sĩ dốt viết không rành văn tự, Đức Cu Bần Sĩ Vô Danh dng thần thông ứng khu thuyết pháp thao thao bất tuyt, thuyết bng nhiu giọng điệu khi ngâm thơ, khi hát hò, khi nói vè lô tô…Tài ứng khẩu văn thơ đạo lý của một người dt chnhư Ngài đã thuyết phục gã nhà văn phi công như tôi. Tđó tôi say mê nghe pháp do Ngài ứng khu thuyết. Và sau này tôi bắt đầu đánh máy rồi in thành sách từ những băng cassette mà Ngài đã thuyết; trong thi buổi khó khăn sau năm 1975, bất kgian nguy blao tù, Ngài dày công lặn li du thuyết qua những nơi như Giồng Ring, Kinh Đào, Rạch Giá, Phú Thuận, Vàm Cống, Cà Mau, Vũng Tàu, Cần Đước…Kể tthập niên 90 trở đi, tôi biên tập cho ra đời nhng quyn kinh sm Cu Nguy Tn Sydney, 26-9-2017, KVân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) https://kiengxluu.wixsite.com/kinhsambuuson * https://kinhsamthatson.wordpress.com/ Thế, Quay VNgun Cội, Tinh Hoa Đàn Kinh, Hòa Đồng Tôn Giáo, Sấm Giảng Đạo Khùng, Sm Ging Thất Sơn, Suy Đời Lun Đạo…Muốn làm được vic in kinh sách như trên, tôi phải sưu tầm băng cassette do Đức Cu thuyết, ri lng tai nghe tht ktng câu kinh kệ, và đánh máy. Cứ thế mà tôi say mê làm việc bt kngày đêm, bất kcc nhc. Trời cao không phụ người có tấm lòng thành, bạn đạo khắp nơi hưởng ứng tích cực đóng góp tài vật in kinh. Khi tôi chuẩn bquyên góp tiền để in 2.000 quyển Suy Đời Luận Đạo, cơ may bạn đạo Hữu Phước California liền hưởng ng, một mình Hữu Phước cúng nhường stiền khá lớn là 6 ngàn đô Mỹ trang trải chi phí in ấn quyn Suy Đời Luận Đạo, {6 ngàn đô cách nay gần 20 năm so với bây giờ trgiá rất lớn}. Cái khó là tôi phải chu cc ngi suốt ngày, và ngi cban đêm thức đến 1 hoc 2 gikhuya, bấm nút mở máy cassette, nghe từng câu văn thơ do Đức Cu thuyết, rồi đánh máy. Băng cũ, sang ra nghe nhiều ln bnhão, âm thanh nghe không rõ, có khi một câu mà tôi cứ phi mất công nghe đi nghe lại năm bảy ln. Gian nan lm! Rồi có khi người đời dèm pha rằng ông Kỳ Vân ơi, hơi đâu mà ông nghe một người dốt như Đức Cu Bn Sĩ. Thời buổi văn minh khoa học hiện đại người ta chtin nhng việc làm thực tin, tin bc tt, bng cp thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư…Nay nhơn loại tận hưởng phương tiện văn minh tột đỉnh, thế giới đang tiến lên đại đồng hòa bình. Thằng Mnó đã bỏ Vit Nam, nó rút quân chạy vbên nước nó lâu rồi, nó đã chán chê cái nước Việt Nam nghèo khổ lm ri, vậy mà không hiểu tại sao ông Kỳ Vân cứ tin Bần Sĩ tiên tri Mỹ strli Vit Nam, quân Mỹ squay lại Đông Nam Á, Mỹ sđóng vai tuồng din Gánh Hát Bình Dương, Thế Chiến Ba sắp bùng nổ… Toàn là tiên tri chuyện bnh hoạn hoang tưởng! Đó là kể chuyện đời xưa {trước năm 2000}. Bây giờ thì Đức Cu Bần Sĩ cũng vẫn tiếp tc smng ng khu thuyết pháp trên đường du phương hành đạo Cửu Long, núi Cấm, núi Tà Lơn, Lan Thiên, Mã Lai, Singapore, Trung Quốc, Úc…Tiếng nói của Ngài được thâu âm vào máy, {Đặc bit Úc ti Thin Tnh Bửu Sơn Sydney, Ngài ứng khu thuyết thu hình nhiều dĩa DVD}; nhưng có khác so với trước kia, là đôi khi Đức Cu ngi chậm rãi ứng khẩu đọc sm ging cho đệ tghi chép rồi in thành sách như quyển Đường VTà Lơn, Thiên Lan Khảo Bút. Những đồng đạo Diệu Hà, Diệu Hương, Diệu Dung, Sáu Nhung, Thái Bình, Ngọc Sương, Quỳnh Như… đã chịu cực góp công ghi chép và chuyển bài vở vThin Tnh Bửu Sơn Sydney để kết thành tập ấn hành. Thành tựu ấn hành sách kinh xuất phát từ tình yêu đạo pháp, những người đệ tnguyn thc hin tình yêu vô tận như Đức Thy đã thuyết: TA có tình yêu rất đượm nng, Yêu đời yêu lẫn cnon sông; Tình yêu chan chứa trên hoàn vũ, Không thể yêu riêng khách má hồng. Nếu khách má hồng muốn được yêu, Thì trong tâm chí hãy xoay chiều; Hướng vphng scho nhơn loại, Sgặp tình TA trong khối yêu. TA đã đa mang một khối tình, Dường như thệ hi với sơn minh; Tình yêu mà chẳng riêng ai cả, Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh. (Miền Đông, năm 1946. Một thiếu nSài Gòn thầm yêu Đức Thy Huỳnh Giáo Chtrong khi Ngài còn lẫn tránh quân xâm lăng; thấy vy Thy viết 3 bài thi Tình Yêu trên để cnh tỉnh cô ấy.) Đức Thầy đã ra đi, và để lại cho đệ tnguồn Tình Yêu quý báu vô cùng. Nhưng than ôi, Thầy khđau rớt nước mt khi phi hbút viết những dòng tiên tri thật là bi thương: Thơ xướng. HNG NGA dám hỏi đon, Csao khi khuyết lại khi tròn? Ba mươi mùng một đi đâu vắng? Nay vhỏi đặng my thng con? Thơ họa. Cõi thế nhìn TA gi tiếng đon, Phàm nhơn chẳng rõ nói eo tròn; Hoàn cầu luân chuyển nên mờ mt, Tháng cuối rồi qua cũng một con. (Thơ HẰNG NGA do Đức Huỳnh Giáo Chủ viết làng Nhơn Nghĩa ngày 14-6-1940) Bài thơ xướng, cm tHNG NGA ám chỉ Thầy tái sanh mượn xác Nữ {Hng Nga}; bài thơ họa, chTA ám chỉ hn linh ca Ngài là Phật Thầy. Thơ xướng và họa ngý rằng Ngài có đệ tđông, nhưng khi Ngài trở lại tìm con đạo, vì nghịch cnh và cũng vì thử lòng đệ tử, Ngài mượn xác Nđể phá chấp tướng, do vy phn đông đệ txa lánh Ngài. Câu xướng hi: Nay vhi đặng my thng con? Và câu họa đáp: Tháng cuối rồi qua cũng một con! Đúng là : Thầy có đệ tđông, ngày Thy trli xuồng vông không đầy. Trò mộng tưởng Thy vvới hình tướng oai phong lm lit, ngi bvtrên ngôi vị cao sang, chtrò nào ngờ Thy vtướng ndt viết không rành văn tự. Tưởng rng Cu lu son, Con tìm gặp Cậu thon von châu mày. Tưởng rng Cu lầu đài, Ai dè Cậu tăn mày tả tơi. Tưởng rng Cu ngôi Tri, Xác thân đẹp đẽ tuyt vi xa xa. Ai ngnhư quỷ như ma, Nói đây đồng đạo cnhà mến thương. Tưởng rng Cu tòa chương, Đâu ngờ Cu lại phơi xương biển h. (Đức Cu thuyết Kinh Đào, Pht Di Lạc Giáng Thế tr. 119, Thin Tnh Bửu Sơn Sydney ấn tng năm 1998) Phải chăng chỉ tình yêu đạo pháp cao cmới vượt qua bao ththách gian nan, như Đức Thầy đã từng thltrong bài thơ Tình Yêu: TA đã đa mang một khối tình, Dường như thệ hi với sơn minh. Tình yêu mà chẳng riêng ai cả, Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh. Đúng vậy, có tình yêu mới có lòng từ bi hy sinh trên đường hành đạo. Tình Yêu là suối nguồn sinh động trong cõi ta bà, và cũng là nguồn lc huyn diệu trong vũ trvận hành biến thành nhịp điệu chan hòa cho tất cvn vt sanh linh tiến hóa. Bn Danh người dt nói pháp

Upload: others

Post on 05-Jan-2020

17 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Tình Yêu Đạo Pháp Tình yêu là đề tài sống động vô biên, và cũng là nguồn sinh lực huyền diệu thúc đẩy con người vượt qua mọi gian lao thử thách trên đường hành đạo. Phải có tình yêu đạo pháp nồng nàn mới mang Phật pháp ban rải cho người. Tôi xuất thân là một sĩ quan trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa vào thời chiến, là phi công hằng ngày nhận lãnh phi vụ nhào lộn trên chiến trường khốc liệt. Trong những chuyến đi mây về gió trên bầu trời tràn ngập khói lửa, tôi không ngờ có một ngày nào đó mình mang Phật pháp đi truyền rao cho khắp bá tánh. Nguyên do cũng bởi tôi có thêm một nghề thứ hai là nghề viết văn, viết báo. Một nghề phi công trong thời chiến đã là bận rộn rồi, huống gì tôi phải vương mang thêm nghề thứ hai viết văn, cái nghề buộc phải suy tư trằn trọc cả ngày lẫn đêm. Thôi thì tằm ăn lá dâu thì phải nhả tơ. Suốt thời binh lửa, tôi hai vai gánh nặng vừa nghiệp võ vừa nghiệp văn. Có lắm lúc máy bay tôi bị trúng đạn súng AK của du kích, và rồi cũng có khi tôi bị chấn thương nặng bởi bom pháo đài bay B52 của Mỹ ở rừng sâu trong chiến khu R. Tôi đã lỡ chấp nhận số phận mình là người lang thang qua chiến tranh, tôi có mặt cả hai bên chiến tuyến trong cuộc chiến khốc liệt ở Việt Nam. Nhà thơ Thanh Thảo viết quyển Lang Thang Qua Chiến Tranh, nhưng Thanh Thảo lang thang qua chỉ có một chiến tuyến, còn tôi thì lang thang qua chiến tranh cả hai chiến tuyến. Chưa hết, sau này tôi lại mạo hiểm vượt biên bằng thuyền bao ngày lênh đênh trên đại dương dập dồi sóng gió không biết mình sẽ trôi dạt về đâu? Pháp, Đức, Mỹ, Ý, Úc…Diêm Vương? Thật là trăm đắng ngàn cay, hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc. Vậy mà nay tôi vẫn vui với Phật pháp, tuổi đời gần 80 còn mài miệt khảo cứu bút tích Bửu Sơn Kỳ Hương. Và cuối cùng tôi lang thang qua Phật Pháp, trường chay, thiền niệm Phật…

Vào cuối thập niên 80, tôi có dịp nghe Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh ứng khẩu thuyết pháp trong băng cassette. Ngài ứng khẩu thuyết ra văn thơ đạo lý với giọng trầm bổng có sức truyền cảm đặc biệt. Xuất thân là Người Thiện Nữ Cư Sĩ dốt viết không rành văn tự, Đức Cậu Bần Sĩ Vô Danh dụng thần thông ứng khẩu thuyết pháp thao thao bất tuyệt, thuyết bằng nhiều giọng điệu khi ngâm thơ, khi hát hò, khi nói vè lô tô…Tài ứng khẩu văn thơ đạo lý của một người dốt chữ như Ngài đã thuyết phục gã nhà văn phi công như tôi. Từ đó tôi say mê nghe pháp do Ngài ứng khẩu thuyết. Và sau này tôi bắt đầu đánh máy rồi in thành sách từ những băng cassette mà Ngài đã thuyết; trong thời buổi khó khăn sau năm 1975, bất kể gian nguy bị lao tù, Ngài dày công lặn lội du thuyết qua những nơi như Giồng Riềng, Kinh Đào, Rạch Giá, Phú Thuận, Vàm Cống, Cà Mau, Vũng Tàu, Cần Đước…Kể từ thập niên 90 trở đi, tôi biên tập cho ra đời những quyển kinh sấm Cứu Nguy Tận

Sydney, 26-9-2017, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo (facebook Mõ Tre) https://kiengxluu.wixsite.com/kinhsambuuson * https://kinhsamthatson.wordpress.com/

Thế, Quay Về Nguồn Cội, Tinh Hoa Đàn Kinh, Hòa Đồng Tôn Giáo, Sấm Giảng Đạo Khùng, Sấm Giảng Thất Sơn, Suy Đời Luận Đạo…Muốn làm được việc in kinh sách như trên, tôi phải sưu tầm băng cassette do Đức Cậu thuyết, rồi lắng tai nghe thật kỹ từng câu kinh kệ, và đánh máy. Cứ thế mà tôi say mê làm việc bất kể ngày đêm, bất kể cực nhọc. Trời cao không phụ người có tấm lòng thành, bạn đạo khắp nơi hưởng ứng tích cực đóng góp tài vật in kinh. Khi tôi chuẩn bị quyên góp tiền để in 2.000 quyển Suy Đời Luận Đạo, cơ may bạn đạo Hữu Phước ở California liền hưởng ứng, một mình Hữu Phước cúng nhường số tiền khá lớn là 6 ngàn đô Mỹ trang trải chi phí in ấn quyển Suy Đời Luận Đạo, {6 ngàn đô cách nay gần 20 năm so với bây giờ trị giá rất lớn}. Cái khó là tôi phải chịu cực ngồi suốt ngày, và ngồi cả ban đêm thức đến 1 hoặc 2 giờ khuya, bấm nút mở máy cassette, nghe từng câu văn thơ do Đức Cậu thuyết, rồi đánh máy. Băng cũ, sang ra nghe nhiều lần bị nhão, âm thanh nghe không rõ, có khi một câu mà tôi cứ phải mất công nghe đi nghe lại năm bảy lần. Gian nan lắm! Rồi có khi người đời dèm pha rằng ông Kỳ Vân ơi, hơi đâu mà ông nghe một người dốt như Đức Cậu Bần Sĩ. Thời buổi văn minh khoa học hiện đại người ta chỉ tin ở những việc làm thực tiển, tiền bạc tỉ tỉ, bằng cấp thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư…Nay nhơn loại tận hưởng phương tiện văn minh tột đỉnh, thế giới đang tiến lên đại đồng hòa bình. Thằng Mỹ nó đã bỏ Việt Nam, nó rút quân chạy về bên nước nó lâu rồi, nó đã chán chê cái nước Việt Nam nghèo khổ lắm rồi, vậy mà không hiểu tại sao ông Kỳ Vân cứ tin Bần Sĩ tiên tri Mỹ sẽ trở lại Việt Nam, quân Mỹ sẽ quay lại Đông Nam Á, Mỹ sẽ đóng vai tuồng diễn Gánh Hát Bình Dương, Thế Chiến Ba sắp bùng nổ… Toàn là tiên tri chuyện bịnh hoạn hoang tưởng! Đó là kể chuyện đời xưa {trước năm 2000}. Bây giờ thì Đức Cậu Bần Sĩ cũng vẫn tiếp tục sứ mạng ứng khẩu thuyết pháp trên đường du phương hành đạo Cửu Long, núi Cấm, núi Tà Lơn, Lan Thiên, Mã Lai, Singapore, Trung Quốc, Úc…Tiếng nói của Ngài được thâu âm vào máy, {Đặc biệt ở Úc tại Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney, Ngài ứng khẩu thuyết thu hình nhiều dĩa DVD}; nhưng có khác so với trước kia, là đôi khi Đức Cậu ngồi chậm rãi ứng khẩu đọc sấm giảng cho đệ tử ghi chép rồi in thành sách như quyển Đường Về Tà Lơn, Thiên Lan Khảo Bút. Những đồng đạo Diệu Hà, Diệu Hương, Diệu Dung, Sáu Nhung, Thái Bình, Ngọc Sương, Quỳnh Như… đã chịu cực góp công ghi chép và chuyển bài vở về Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney để kết thành tập ấn hành. Thành tựu ấn hành sách kinh xuất phát từ tình yêu đạo pháp, những người đệ tử nguyện thực hiện

tình yêu vô tận như Đức Thầy đã thuyết:

TA có tình yêu rất đượm nồng, Yêu đời yêu lẫn cả non sông; Tình yêu chan chứa trên hoàn vũ, Không thể yêu riêng khách má hồng.

Nếu khách má hồng muốn được yêu,

Thì trong tâm chí hãy xoay chiều; Hướng về phụng sự cho nhơn loại, Sẽ gặp tình TA trong khối yêu. TA đã đa mang một khối tình, Dường như thệ hải với sơn minh; Tình yêu mà chẳng riêng ai cả, Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh. (Miền Đông, năm 1946. Một thiếu nữ ở Sài Gòn thầm yêu Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ trong khi Ngài còn lẫn tránh quân xâm lăng; thấy vậy Thầy viết 3 bài thi Tình Yêu trên để cảnh tỉnh cô ấy.)

Đức Thầy đã ra đi, và để lại cho đệ tử nguồn Tình Yêu quý báu vô cùng. Nhưng than ôi, Thầy khổ đau rớt nước mắt khi phải hạ bút viết những dòng tiên tri thật là bi thương: Thơ xướng. Ớ ớ HẰNG NGA dám hỏi đon, Cớ sao khi khuyết lại khi tròn? Ba mươi mùng một đi đâu vắng? Nay về hỏi đặng mấy thằng con? Thơ họa. Cõi thế nhìn TA gọi tiếng đon, Phàm nhơn chẳng rõ nói eo tròn; Hoàn cầu luân chuyển nên mờ mắt, Tháng cuối rồi qua cũng một con. (Thơ HẰNG NGA do Đức Huỳnh Giáo Chủ viết ở làng Nhơn Nghĩa ngày 14-6-1940)

Bài thơ xướng, cụm từ HẰNG NGA ám chỉ Thầy tái sanh mượn xác Nữ {Hằng Nga}; bài thơ họa, chữ TA ám chỉ hồn linh của Ngài là Phật Thầy. Thơ xướng và họa ngụ ý rằng Ngài có đệ tử đông, nhưng khi Ngài trở lại tìm con đạo, vì nghịch cảnh và cũng vì thử lòng đệ tử, Ngài mượn xác Nữ để phá chấp tướng, do vậy phần đông đệ tử xa lánh Ngài. Câu xướng hỏi: Nay về hỏi đặng mấy thằng con? Và câu họa đáp: Tháng cuối rồi qua cũng một con! Đúng là : Thầy có đệ tử đông, ngày Thầy trở lại xuồng vông không đầy. Trò mộng tưởng Thầy về với hình tướng oai phong lẫm liệt, ngồi bệ vệ trên ngôi vị cao sang, chớ trò nào ngờ Thầy về tướng nữ dốt viết không rành văn tự.

Tưởng rằng Cậu ở lầu son, Con tìm gặp Cậu thon von châu mày.

Tưởng rằng Cậu ở lầu đài, Ai dè Cậu tợ ăn mày tả tơi.

Tưởng rằng Cậu ở ngôi Trời, Xác thân đẹp đẽ tuyệt vời xa xa.

Ai ngờ như quỷ như ma, Nói đây đồng đạo cả nhà mến thương.

Tưởng rằng Cậu ở tòa chương, Đâu ngờ Cậu lại phơi xương biển hồ.

(Đức Cậu thuyết ở Kinh Đào, Phật Di Lạc Giáng Thế tr. 119, Thiền Tịnh Bửu Sơn Sydney ấn tống năm 1998)

Phải chăng chỉ có tình yêu đạo pháp cao cả mới vượt qua bao thử thách gian nan, như Đức Thầy đã từng thổ lộ trong bài thơ Tình Yêu: TA đã đa mang một khối tình, Dường như thệ hải với sơn minh. Tình yêu mà chẳng riêng ai cả, Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh. Đúng vậy, có tình yêu mới có lòng từ bi hy sinh trên đường hành đạo. Tình Yêu là suối nguồn sinh động trong cõi ta bà, và cũng là nguồn lực huyền diệu trong vũ trụ vận hành biến thành nhịp điệu chan hòa cho tất cả vạn vật sanh linh tiến hóa. Sydney, Kỳ Vân Cư Sĩ biên khảo xong ngày

30-5-2015.

Bần Sĩ Vô

Danh

người dốt nói

pháp