translation 2 main text revised 17.2.2013

49
TEXT 1: ENGLISH – VIETNAMESE TRANSLATION Reforms of the Vietnamese Education System Badly Needed The Vietnamese Minister for Education Nguyen Minh Hien may have to vacate his post soon, if not at the end of June, then at the end of the current tenure of the country’s National Assembly, at the end of 2007. The reason is he failed in his reelection bid to the Central Committee of the Vietnamese Communist Party. The election was held in late April 2006. Hien’s departure would not be a surprise to most people. Over the last few years, he has been criticized severely in the Assembly for the failures of the education system, and he would be made to take responsibility for them. The criticisms have been that the education system does not produce enough qualified workers for the economy; graduates of the system are not equipped for the knowledge-based and globalised economy, as many university graduates find they often have to study for more specialized degrees before they can land a good job. The biggest criticism is that students are made to study too much – tuition classes, extra classes and the studying of extra subjects have been driving a big “Extra Study” industry. Teachers that utilize it as an opportunity for corruption have also abused this drive. Examinations have become, to a certain extent, a façade for unethical practices by teachers, and every year the secondary school leaving examination as well as the university entrance examination witness many instances of Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân 1 (One of the many corners of the streets around the Ministry of Education in Hanoi where suppliers of “Examination Floats” are sold to help students cheat.) (Pictures from (Students throw their “Examination Floatsaway after the examinations, right outside the examination halls.) (Pictures from VNExpress.net)

Upload: juli-lala

Post on 28-Dec-2015

153 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 1: ENGLISH – VIETNAMESE TRANSLATION

Reforms of the Vietnamese Education System Badly Needed

The Vietnamese Minister for Education Nguyen Minh Hien may have to vacate his post soon, if not at the

end of June, then at the end of the current tenure of the country’s National Assembly, at the end of 2007.

The reason is he failed in his reelection bid to the Central Committee of the Vietnamese Communist Party.

The election was held in late April 2006. Hien’s departure would not be a surprise to most people. Over

the last few years, he has been criticized severely in the Assembly for the failures of the education system,

and he would be made to take responsibility for them. The criticisms have been that the education system

does not produce enough qualified workers for the economy; graduates of the system are not equipped for

the knowledge-based and globalised economy, as many university graduates find they often have to study

for more specialized degrees before they can land a good job. The biggest criticism is that students are

made to study too much – tuition classes, extra classes and the studying of extra subjects have been

driving a big “Extra Study” industry. Teachers that utilize it as an opportunity for corruption have also

abused this drive. Examinations have become, to a certain extent, a façade for unethical practices by

teachers, and every year the secondary school leaving examination as well as the university entrance

examination witness many instances of cheating. In fact a whole industry that helps students to cheat

have sprung up.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân1

(One of the many corners of the streets around the

Ministry of Education in Hanoi where suppliers of

“Examination Floats” are sold to help students

cheat.) (Pictures from VNExpress.net)

(Students throw their “Examination Floats” away

after the examinations, right outside the

examination halls.) (Pictures from VNExpress.net)

Page 2: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Education must be one of the most if not the most difficult portfolio of any developing country. Not only

do developing countries face constraints of finances, but also in countries with multiple ethnic groups and

ethnic conflicts, education policy can become the prize in political football. In Vietnam’s case, finances

and incompetence at reform seems to be the problems and the faults have been placed on the Minister’s

head.

The psychology of most parents if not all in Vietnam is that their children should study as much and reach

as high a level as possible in the formal education system, preferably graduating from university and then

getting a cushy job in government, or in companies, preferably foreign ones and multinational

corporations to boot. This is the Confucian route. Given systemic corruption, government jobs can give

good income if you hang around long enough and you can get more if you mix around with the right

crowd. Many state enterprises are also perpetually making losses and there is no Nobel Prize for guessing

why, as managers “mismanage.” There is also a Polytechnics University but the fact is skill workers are

still very much lacking in supply. The Ministry of Education has been called upon for a number of years

by experts to provide more avenues of technical training, yet the technical schools (called the Cao Dang

schools) have not expanded rapidly to meet the needs of industrialization. This is a policy shortcoming

that is regrettable in various ways, because more technical schools would not only absorb restless youths

that fail university entrance examinations, if they can be persuaded that this is another road to success, but

also provide the necessary human resources to assure investors of an abundant supply of competent

technicians. In this regard, resources and strategic vision need to be applied and society needs to be

persuaded that many roads lead to success.

What the Vietnamese call “preferring to become a Teacher than a Technician” creates intense pressures on

the education system to allocate more resources to train theoreticians than to training people with hands-

on skills. The competition for places in the universities is very intense, and at every level students and

their parents compete for top places in class and in the top schools to make sure that this journey to enter

the university will be much easier. Thus there is a lot of focus on mugging, to achieve high grades in

examinations. Where possible, parents still prefer to send their children to universities. Over the past ten

years the number of young Vietnamese that went overseas to pursue a university degree increased

tremendously. It is very common to find parents spending one or two hundred dollars on tuition classes for

their primary and secondary school going children. The tuition business is exemplified by the rush to

learn English at the Apollo English Centre in Hanoi, where even backpackers from the UK, Australia,

and the USA on tours in Vietnam are often employed as teachers simply because they are native speakers.

Over and above this is an increasing demand for post-graduate education. Local post-graduate education

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân2

Page 3: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

still falls short of western standards, with a clear gulf in quality between those trained in the West and

those trained at home.

The policy necessities, of course, rest with the correction of the Teacher-Technician balance as well as

broadening the education system. It could be argued that the balance needs to tilt in favour of training

more technicians than teachers because skill workers are in acute shortage in this time of rapid

industrialization.

It would therefore seem that the educational sector in Vietnam is ripe for reforms, not just in the

allocation of resources but also in the values placed on streams of learning. More technical training to

produce more technicians is a desirable policy goal that no longer can be ignored. The country definitely

does not have adequate state resources in the short term to quickly push up supply of these very important

human resources to sustain its industrialization. Bottlenecks will encourage foreign investors to locate

their factories elsewhere.

Yet there are two more reforms that are desirable so as to address the desired change raising the standards

beyond rote learning. Vietnam needs more schools that strive to imbue the creative streak among

students. The market for such schools is huge, and the government has already allowed the establishment

of privately owned primary and secondary schools, as well as commercial schools for post-secondary

school training. Enormous opportunities thus are available to investors. A second opportunity is for a

foreign investor to suggest to the Vietnamese government the installation of an independent examination

system, very much like the arrangement that the Ministry of Education in Singapore has with Cambridge

University. For global knowledge contents, at the secondary and post-secondary level, the external

examiners would set the questions and mark the scripts outside the country. This would eradicate the

current ills that plague the examination system, with questions set by the Vietnamese Ministry of

Education being constantly leaked before the examinations, extensive cheating in examination halls, and

the bribing of examiners. The foreign examiner stands a better chance if a local or overseas Vietnamese

partner is also involved.

By David Koh

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân3

Page 4: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 2: VIETNAMESE – ENGLISH TRANSLATION

Nhận diện tình thế khủng hoảng của giáo dục

Sau hai thập kỷ tăng trưởng kinh tế ấn tượng dựa

chủ yếu vào vốn đầu tư, lao động giá rẻ và tài

nguyên thiên nhiên, đã đến lúc muốn tiếp tục đi lên

một cách bền vững đất nước cần mau chóng chuyển

sang hình thái phát triển mới, dựa chủ yếu vào trí

tuệ và tài năng. Do đó chưa bao giờ chấn hưng giáo

dục trở thành nhiệm vụ bức thiết như lúc này.

Mười ba năm trước Trung Ương (TƯ) có nghị quyết

xác định phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết rất đúng

đắn, tiếc rằng việc triển khai thực hiện bất cập nên sau gần mười năm, Thủ Tướng Phan Văn Khải khi đo

đã phải thừa nhận chúng ta không thành công trong giáo dục và khoa học.

Mặc cho những khoản đầu tư tăng liên tục và những cố gắng tích cực chấn chỉnh quản lý hai năm gần đây,

chúng ta vẫn tiếp tục tụt hậu so với khu vực và thế giới. Theo báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục của

UNESCO năm 2008 vừa mới công bố, VN tiếp tục mất điểm về chỉ số phát triển giáo dục cho mọi

người (EDI) và tụt 9 bậc trong bảng xếp hạng EDI trong 5 năm từ 2004 đến 2008, đứng dưới cả

Malaysia, Indonesia, Trung Quốc là những nước trước đây thua kém VN về EDI. Về đại học, nhiều số liệu

đáng tin cậy cho thấy sự tụt hậu rất xa của các đại học của ta so với ngay cả các đại học của Thái Lan

hay Malaysia về nghiên cứu khoa học – tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đại học. Theo đánh giá

của WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới) đào tạo và giáo dục đại học là một trong ba lĩnh vực yếu nhất,

đáng lo ngại nhất, của Việt Nam. Sự yếu kém giáo dục cũng được phản ảnh rõ trong việc năng lực cạnh

tranh toàn cầu của VN năm 2008 tụt thêm hai bậc, sau khi đã tụt bốn bậc năm 2007.

Nhìn lại hệ thống giáo dục VN, những dấu hiệu khủng hoảng đã lộ rõ từ lâu và hiện đã vượt quá xa giới

hạn báo động. Từ chỗ trước đây là sự nghiệp toàn dân, nay giáo dục đã dần dần mất phương hướng,

không còn rõ giáo dục cho ai, vì ai, để làm gì. Học sinh bỏ học nhiều, cơ hội được đi học đối với con em

các gia đình nghèo còn khó, mà cơ hội học được đến nơi đến chốn càng khó hơn, do nhiều vấn nạn về

học phí, sách giáo khoa, học thêm, thi cử, học xong rồi làm gì, v.v.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân4

GS Hoàng Tuỵ

Page 5: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Trách nhiệm của Nhà Nước đối với giáo dục có xu hướng sút giảm dần, nhường chỗ cho quan niệm tư

nhân hoa cực đoan đang gia tăng theo chiều hướng phủ nhận giáo dục với tính chất là lợi ích công, muốn

biến nó thành một thứ hàng hóa thuần túy, thuận mua vừa bán theo luật cung cầu của thị trường.

Khoảng cách giữa mục tiêu lý thuyết và thực tiễn thực hiện đang ngày một rộng thêm, đang có nguy cơ

đẩy giáo dục xa rời lý tưởng công bằng, dân chủ, văn minh mà xã hội đang muốn hướng tới.

Cơ cấu tổ chức và hoạt động giáo dục mất cân đối, rối loạn trầm trọng giữa giáo dục phổ thông, dạy

nghề, cao đẳng, đại học, giữa công lập và tư thục, giữa chuyên tu, tại chức, đào tạo liên kết, v.v.... tất cả

làm thành một hệ thống rối ren không đồng bộ, thiếu nhất quán, hoạt động phân tán, rời rạc, mà mỗi đơn

vị tuân theo lợi ích cục bộ, thiển cận, hơn là quan tâm đến lợi ích cơ bản và lâu dài của cộng đồng. Một hệ

thống mấy trăm đại học, cao đẳng, với chất lượng rất thấp, bên cạnh một hệ thống dạy nghề què quặt, trên

nền một hệ thống giáo dục phổ thông cũ kỹ, lạc hậu, hơn hai thập kỷ nay vẫn loay hoay triền miên với

những thí nghiệm tốn kém không hiệu quả, đó là bức tranh tổng thể của hệ thống giáo dục VN ở thời điểm

này. Nội dung và phương pháp giáo dục thể hiện xu hướng hư học cổ lỗ, dành nhiều thời gian học thuộc

lòng những điều lạc hậu vô bổ, mặt khác lại quá thực dụng thiển cận, thiên về ăn xổi mà coi nhẹ những

vấn đề có ý nghĩa cơ bản cho cả xã hội và cho từng cá nhân như: hình thành nhân cách, rèn luyện năng lực

tư duy, khả năng cảm thụ.

Coi nhẹ kỹ năng lao động, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, đức tính trung thực, năng lực sáng tạo, năng

lực tưởng tượng – những đức tính và năng lực thời nào cũng cần nhưng đặc biệt thời nay càng cần hơn

bao giờ hết. Trong khi đó coi trọng bằng cấp và thi cử hơn học, khiến thi cử và chạy theo bằng cấp lôi

cuốn toàn xã hội, gây ra nhiều lãng phí lớn, và nhiều tiêu cực như bằng giả, bằng dỏm, học giả, v.v, ảnh

hưởng rất xấu đến môi trường văn hoa tinh thần.

Chất lượng đào tạo sút kém một thời gian dài, đặc biệt ở đại học, cao đẳng và dạy nghề, khiến nhân lực

đào tạo ra còn xa mới đáp ứng được đòi hỏi thực tế về cả ngành nghề, chất lượng và số lượng. Dân trí

thấp – hệ quả tất nhiên của giáo dục yếu kém – tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, an

toàn giao thông, gây ra hàng loạt vấn nạn trên mọi phương diện của đời sống.

Hoàng Tụy – VietNamNet

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân5

Page 6: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

Vietnam Finds Itself Vulnerable if Sea Rises

By SETH MYDANS

Published: September 23, 2009

CAI RANG, Vietnam — For centuries, as monsoon

rains, typhoons and wars have swept over them and

disappeared into the sunshine, the farmers and

fishermen of the Mekong Delta have drawn life

from the water and fertile fields where the great

river ends its 2,700-mile journey to the sea.

The rhythms of life continue from season to season though, like much of the country, the delta is moving

quickly into the future, and industry has begun to pollute the air and water. But everything here, both the

timeless and the new, is at risk now from a threat that could bring deeper and longer-lasting

disruptions than the generations of warfare that ended more than 30 years ago.

In a worse-case projection, a Vietnamese government report released last month says that more than one-

third of the delta, where 17 million people live and nearly half the country’s rice is grown, could be

submerged if sea levels rise by three feet in the decades to come. In a more modest projection, it

calculates that one-fifth of the delta would be flooded, said Tran Thuc, who leads Vietnam’s National

Institute for Hydrometeorology and Environmental Sciences and is the chief author of the report.

Storm surges could periodically raise that level, he said, and experts say an intrusion of salt water and

industrial pollution could contaminate much of the remaining delta area. The risks of climate change for

Vietnam go far beyond the Mekong Delta, up into the Central Highlands, where rising temperatures

could put the coffee crop at risk, and to the Red River Delta in the north, where large areas could be

inundated near the capital, Hanoi.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân6

Page 7: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Climate experts consider this nation of an estimated 87 million people to be among the half-dozen most

threatened by the weather disruptions and rising sea levels linked to climate change that are predicted in

the course of this century.

If the sea level rises by three feet, 11 percent of Vietnam’s population could be displaced, according to a

2007 World Bank working paper. If it rises by 15 feet, 35 percent of the population and 16 percent of the

country’s land area could be affected, the document said.

The government report emphasizes that the predictions represent the threat, based on current models, if no

measures are taken in the coming decades, like building dikes. But the potential disruptions and the

tremendous cost of trying to reduce their impact could slow Vietnam’s drive to emerge from its postwar

poverty and impede its ambitions to become one of the region’s economic leaders.

Once again, this nation, which has spent much of its history struggling to free itself from foreign

domination, finds itself threatened by an overpowering outside force. “Climate change isn’t caused by a

developing country like Vietnam, but it is suffering the consequences,” said Koos Neefjes, a policy

adviser on climate change with the United Nations Development Program in Hanoi.

In addition to rising seas in the Mekong Delta, climatologists predict more frequent, severe and southerly

typhoons, heavier floods and stronger storm surges that could ultimately drive hundreds of thousands of

people from their homes. Climate refugees could swell the population of Ho Chi Minh City, on low-lying

land just north of the delta, as war refugees did when it was known as Saigon.

But the city itself is also at risk, says the government study, prepared by the Ministry of Natural Resources

and Environment. Up to one-fourth of the city’s area would be threatened by rising floodwaters if the sea

level rose by three feet. “Ho Chi Minh City could have a double impact if sea levels rise and living

conditions in the delta are not sustainable,” Mr. Thuc, the lead author of the government report, said in an

interview. His report assesses only the climatological risks, he said, and a great deal more work needs to

be done to try to determine their social and economic impacts and the probable effect on population

displacement. Because of the uncertainties of climate change and the variables of mitigation measures, it

is impossible to rank nations precisely on a scale of risk, Mr. Neefjes said.

However, the 2007 World Bank working paper studied 84 coastal developing countries and found

Vietnam to be the most threatened in terms of percentage of population affected, and second only to the

Bahamas in terms of percentage of land area affected, if no mitigating measures are taken.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân7

Page 8: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

“Among all of the indicators used in this paper, Vietnam ranks among the top five most impacted

countries,” the paper says. It did not include some small island nations like the Maldives and Tuvalu that

are also threatened with severe inundation.

As a region, Southeast Asia is disproportionately vulnerable, with only 3.3 percent of the world’s land

mass but more than 11 percent of its coastline, the Asian Development Bank said in a report it released

this year. But Vietnam has at least recognized the problem and begun to address it, Mr. Neefjes said.

“Faster than any developing country, it has actually developed a sensible national program to start

responding,” he said.

Those plans include an attempt to integrate environmental concerns into the development plans of

ministries and enterprises, modifications that could conflict with their ambitions for growth, he said.

Experts said Vietnam’s primary approach — the hugely expensive construction and reinforcement of

thousands of miles of dikes — would bring its own set of problems.

In the delta, they said, the barriers will probably inhibit the self-cleansing mechanism of rivers and trap

millions of cubic yards of industrial waste, hundreds of thousands of tons of industrial rubbish, and

millions of tons of pesticides and fertilizer that are used in fish farms and shrimp farms. “If one-third of

the delta’s area is flooded by seawater, losses would be huge,” Vo Hung Dung, director of the Chamber of

Commerce and Industry’s Can Tho city branch, said last month in the newspaper Tuoi Tre. “But if the

entire delta is polluted by wastewater, the losses could be many times higher.”

Here on the tiny Hau River, which winds through shaded groves of palm, bamboo and mangrove just

south of Can Tho in the heart of the delta, there seems to be little awareness of these concerns. Nguyen

Thanh Chanh, 29, who fishes with his wife in a small boat, said that he sometimes listened to the radio and

sometimes drank with friends at the end of the day, but that he had never heard any talk of climate change.

Life is already hard, and the rivers already flood during the monsoon season from June to November, from

the swollen currents of the Mekong, from heavy rains and from tidal flooding. An estimated 85 percent of

the people in the delta are supported by agriculture. “Those who farm go to the fields, and those who fish

go to the rivers,” said Huynh Thuy, 47, a farmer. “They don’t worry much about the future.”

Sources: The New York Times

Language Notes:

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân8

Page 9: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 2: VIETNAMESE–ENGLISH TRANSLATION

Biến đổi khí hậu: Thách thức lớn, cố gắng lớn với Việt Nam

VN thuộc các nước bị ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi khí hậu hoàn cầu. Thách thức lớn nhất của VN là

chưa có chiến lược, chính sách phù hợp.

Vựa muối Nam Định rồi đây cũng ảnh hưởng bởi biến

đổi khí hậu.VN được xem là một trong những nước sẽ

bị ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi khí hậu (BÐKH)

toàn cầu. Theo dự báo, BÐKH sẽ làm cho các trận bão

ở VN có mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn. Ðường đi

của bão dịch chuyển về phía nam và mùa bão dịch

chuyển vào các tháng cuối năm. Lượng mưa giảm

trong mùa khô (tháng 7 và 8), và tăng trong mùa mưa

(tháng 4 và 11); mưa lớn thường xuyên hơn gây lũ lớn

và nhiều hơn ở miền Trung và miền Nam.

Ảnh hưởng của BÐKH đối với đa dạng sinh học (ÐDSH) ở VN

Hạn hán xảy ra ở phần lớn các khu vực của cả nước. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 đến 0,30 độ

C/ thập kỷ. Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nông nghiệp và nguồn nước. Mực

nước biển có khả năng dâng cao 1m vào cuối thế kỷ, lúc đó VN sẽ mất hơn 12% diện tích đất đai, nơi cư

trú của 23% số dân. Hậu quả do BÐKH toàn cầu gây ra ngày một rõ ràng, trong đó có tác động đến

ÐDSH, nguồn tài nguyên quý giá của đất nước. Dựa vào một số nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới và

điều kiện tự nhiên của VN, dự báo hậu quả của BÐKH sẽ tác động mạnh lên hai vùng đồng bằng sông

Cửu Long và sông Hồng, các vùng dọc bờ biển và các hệ sinh thái rừng trong cả nước. Nước biển dâng sẽ

ảnh hưởng vùng đất ngập nước của bờ biển VN, nghiêm trọng nhất là khu vực rừng ngập mặn của Cà

Mau, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Nam Ðịnh. 

Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có rừng ngập mặn và hệ thống đất ngập nước rất giàu

có về các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rất dễ bị tổn thương. Mực nước biển dâng lên cùng với cường

độ của bão sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước, làm suy thoái

và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật trong đó. Khi mực nước biển dâng cao,

khoảng một nửa trong số 68 khu đất ngập nước sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất

liền, giết chết nhiều loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng nguồn nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt và

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân9

Page 10: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

trồng trọt của nhiều vùng. 36 khu bảo tồn, trong đó có tám vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên sẽ bị

ngập. Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương. Các rạn san hô là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển, là lá

chắn sóng chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn sẽ bị suy thoái do nhiệt độ nước biển tăng,

đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hóa chất nông nghiệp từ cửa sông

đổ vào. Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế trừ cá

ngừ) tăng lên, các loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm.

Các thay đổi diễn ra sẽ đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái. BÐKH

với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sụt lở đất sẽ thúc đẩy sự suy thoái ÐDSH

nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng nhiệt đới không còn nguyên vẹn, tăng nguy cơ

diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gien quý, hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh

(Thông báo quốc gia lần thứ nhất). BÐKH tăng một số nguy cơ đối với người bệnh, thay đổi đặc tính

trong nhịp sinh học của con người. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn

150 nghìn người chết và năm triệu người bị mắc các chứng bệnh khác nhau. Con số trên có thể tăng gấp

hai lần vào năm 2030.

Làm gì để ứng pho với BÐKH toàn cầu? 

Tác động của BÐKH trong những năm qua không loại

trừ quốc gia nào, dù cho nước đó không góp nhiều vào

nguyên nhân gây nên BÐKH. Riêng ở nước ta, trong

những năm gần đây, hạn hán, mưa lũ, sụt lở đất, lũ quét

xảy ra dồn dập, nhất là năm 2007, đã gây thiệt hại rất

nặng nề về người và của. Chúng ta đã và đang cố gắng

làm mọi cách nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai, cả bằng khoa học kỹ thuật và các biện pháp xã hội.

Thách thức lớn nhất của VN hiện nay là chưa có chiến lược, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển

phù hợp sự biến đổi hết sức nhanh chóng của khí hậu toàn cầu. VN đang xây dựng Chương trình Mục tiêu

Quốc gia đối với BÐKH. Mong rằng Chương trình sớm được thông qua và thực hiện. Ðể phát triển bền

vững, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài của đất nước và từng vùng, cần phải

sớm đặt vấn đề về BÐKH toàn cầu một cách nghiêm túc. Trong xây dựng quy hoạch phát triển, chúng ta

cần chú ý việc làm giảm nhẹ và phòng, chống, nhưng cũng cần quan tâm vấn đề thích nghi với BÐKH.

GS.TS VÕ QUÝ (báo ND)

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân10

Page 11: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

1A. Traffic: Vietnam’s Silent KillerAugust 28, 2012By Bridget O'Flaherty

From lax safety standards, ineffective police, and drunk driving, operating a vehicle on the streets of

Vietnam is a hazardous enterprise. People are now taking matters into their own hands.

In Vietnam outbreaks of cholera, dengue fever or hand, foot and mouth disease are not uncommon. Last

year hand, foot and mouth epidemics killed hundreds of children. Yet there is another not so obvious killer

in Vietnam: driving. Often called the “hidden epidemic,” it is an increasingly serious problem with deadly

consequences.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân11

Page 12: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Traffic accidents are a serious problem here in Vietnam. Some 95 percent of registered vehicles are

motorbikes or scooters. Vietnam’s rapid economic development over the past few decades has meant

roads and traffic policing have not kept pace with the growing number of vehicles on the road.

The nation has a very high traffic death toll rate, though just exactly how many traffic-related deaths there

are is difficult to know as reliable data remains scarce. The Ministry of Public Security reported over

11,000 deaths in 2010; but the Ministry of Health registry – usually collected via the hospital system —

lists 15,464 deaths. Yet these numbers may, in actuality, grossly understate the extent of the problem.

Indeed, some sources believe that official data underestimates the number of traffic deaths by as many as

30%.

There have been some efforts to improve safety – albeit with mixed results. For example, in 2007 a helmet

law was introduced for government officials and expanded to include the public at large in early 2008.

Similar laws had been tried before, however, with little impact.  Motorcycle drivers simply carried on as

usual and there was little government enforcement.  Also, children under the age of 14 were exempt from

the law. Most of the helmets that are available in the country are made of cheap, low quality plastic that

don’t offer adequate protection.

Jonathan Passmore of the World Health Organization in Hanoi has worked for years on traffic safety

issues in Vietnam. He estimates that 80 percent of helmets fail to meet national quality standards.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân12

Page 13: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

“Due to a lack of information in official data sources that don’t identify the road user type of the deceased,

we have not yet been able to quantify the impact of the 2007 helmet law on deaths and injuries in

motorcycle riders and passengers,” Passmore told The Diplomat via email.

Nonetheless, Passmore does posit that there is a possible link between the law coming into effect and the

small drop in traffic-related deaths in recent years. He also holds out hope that better data will be

forthcoming later this year.

However helmet laws won’t fix all the traffic problems in the country. An additional problem, for

example, is the poor performance of the traffic police who are better known for issuing on-the-spot

informal fines than regulating traffic in any systematic and effective manner. Not only does this make the

police unpopular among the public, but, knowing the sorry state of law enforcement, many drivers feel

free to disregard traffic rules altogether. It’s not uncommon, for example, for drivers to leisurely cruise

down one-way streets going the wrong way.

Speeding and drunk driving also contribute significantly to deaths in Vietnam, according to Passmore, but

given the paucity of data it’s hard to identify exactly how widespread the problems are. In Vietnam the

legal limit is 0.08 percent blood-to-alcohol rate. Despite new laws that target drunk driving, however,

enforcement remains poor.

In July this was highlighted when an American living in Hanoi for years made news when he began

stopping motorbikes breaking traffic laws, such as going the wrong way up one way streets. He did this

with the sanction of local police while the incident was filmed by the TuoiTre Newspaper. It quickly

gained a great deal of attention online and was soon translated for their English-language publication.

What was interesting was how divided opinions were between Vietnamese and expats: many of the latter

believed that, as a guest in Vietnam, he should leave the situation alone. However natives were generally

positive, pointing out how bad the traffic had become and how careless many drivers are.

Source: The Diplomat

Note: A translated version could be found on VietnamNet at http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/86490/giao-

thong----sat-thu-giau-mat--tai-viet-nam.html.

1B. The Economy and the Traffic Are Humming in Hanoi, but the Price Is Dirtier AirBy THOMAS FULLER Published: July 7, 2007

HANOI, Vietnam — A decade ago, bicycles and three-wheeled pedal taxis rode quietly down the tree-

lined streets of Vietnam’s capital. Now, 1.8 million motorcycles and scooters buzz through Hanoi every

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân13

Page 14: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

day in a confused and unrelieved cacophony.

Motorcycles have become the symbol of economic freedom in Vietnam, as its economy surges. But they

are also the main source, together with a growing number of cars, of worrying levels of air pollution,

officials and experts say.

Hoping to avoid the “grow first, clean up later” pattern that most Asian countries have followed, Vietnam

decided several years ago to tighten its lax vehicle emissions laws. But after numerous missed deadlines

and sparring between government ministries, environmental groups now say air pollution in Vietnam

could get worse before it gets better.

The air in Hanoi and Ho Chi Minh City contains dangerous levels of benzene and sulfur dioxide, experts

say. Levels of one of the most dangerous pollutants, microscopic dust known as PM10, are moderate

compared with other developing Asian cities, but could worsen if Vietnam chooses to build coal-fired

power plants to meet the demand for electricity, which is growing at double-digit annual rates.

Pham Duy Hien, an expert on pollution, says Hanoi and Ho Chi Minh City have PM10 levels of about 80

micrograms per cubic meter, double the level in Bangkok and well above the guideline of 20 set by the

World Health Organization. Beijing and New Delhi have dirtier air, with levels of 142 and 115,

respectively.

At the heart of Vietnam’s air pollution problem is dirty fuel, according to Hoang Hai Van, managing

editor of the newspaper Thanh Nien, which recently published a series of groundbreaking articles on the

topic.

Mr. Van says the Vietnamese companies authorized to import fuel are resisting buying higher-quality fuel

because it is more expensive.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân14

Page 15: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

“The point is that they don’t want to import fuel of better quality because they don’t want to see a fall in

profits,” he said in an e-mail message. The government is divided on the issue, Mr. Van and others say:

the Ministry of Trade sees the fuel import business as a cash cow, while the Vehicle Registration and

Inspection Agency says poor-quality fuel is negating any benefits of higher emissions standards.

In February, car makers based in the country, represented by the Vietnam Automobile Manufacturers

Association, sent a letter to the prime minister’s office complaining that newer engines would be damaged

by the low-quality fuel.

“The issue of fuel quality will have to be addressed sooner or later, but we can’t do it all at once,” said

Dang Duong Binh, director of the environment section of the Hanoi Department of Natural Resources,

Environment and Housing.

As of July 1, all gasoline stations in Vietnam were supposed to carry fuel compatible with Euro II

standards, which were in place in the European Union until 2000 and limit levels of benzene, sulfur and

microscopic dust, among other pollutants. The Union now imposes significantly stricter regulations,

known as Euro IV.

But Mr. Van says poor-quality fuel is still being sold. “In reality, diesel for vehicle use is not up to

standards,” he said.

The irony for Vietnam is that for several years, it has pumped higher-quality “sweet” crude oil offshore

that could produce clean-burning fuel if refined properly, according to Hoang Viet Cuong, a technical

consultant and a former employee of Petrolimex, the Vietnamese national oil company.

But with no refineries of its own, Vietnam must send the crude abroad. “We have very high-quality sweet

crude, but then we import low-quality refined oil,” Mr. Cuong said. Vietnam is building a refinery, but it

will not be working until 2010.

Another problem is lax enforcement. Vehicle inspectors have a reputation for accepting bribes, vehicle

owners and drivers say. The going rate for a passing grade is around 200,000 dong, or about $12, they say.

At an inspection station in the Phap Van neighborhood of Hanoi, Do Van Hoa, the head of the station,

says about 30 percent of vehicles do not even pass the existing emissions tests, which are well below Euro

II standards and do not apply to motorcycles. But Mr. Hoa denies accepting bribes.

“It is not the case that we pass the vehicles if someone offers us money,” Mr. Hoa said. “We have

cameras,” he added, pointing to the four corners of an inspection station reeking of car emissions.

Euro II regulations apply only to new vehicles, said Mr. Thanh, of the Vehicle Registration and Inspection

Agency, and there is no plan to subject existing cars and motorcycles to more rigorous inspections.

“You’ll have to be patient and wait until they die out,” he said.

But there are also signs of rising awareness about air quality, environmentalists say, and they are

encouraged that in a country where information is still tightly controlled, the authorities allowed

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân15

Page 16: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

publication of critical articles like the series in Mr. Van’s newspaper.

“People were recently outraged after 17 local brands of soy sauce were found to contain a carcinogenic

chemical,” he wrote in an editorial. “They should, however, realize that fuels with high pollutant levels are

worse than soy sauce since, no matter who uses the fuels, everyone breathes the same air.”

Source: The New York Times

TEXT 2: VIETNAMESE – ENGLISH TRANSLATION

“MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VIỆT NAM QUÁ YẾU”

- Mạng lưới Giao thông Việt Nam đang thuộc loại yếu kém so với nhu cầu phát triển của nền kinh tế

và đạt chất lượng thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Singapore, Malaysia.

Phát biểu tại “Diễn đàn Sáng kiến Tài năng Lãnh đạo trẻ Hitachi (HYLI) lần thứ 11” sáng 9/1 tại Hà Nội,

Tiến sĩ Ngô Doãn Vịnh, Viện trưởng Viện Chiến lược Kinh tế (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cũng nhận định

Việt Nam chưa thực sự có đường cao tốc, mà chỉ có khoảng 260 km đường tạm gọi là “cao tốc”. Bên cạnh

đó, chất lượng đường sắt cũng còn thấp và chưa có những trung tâm điều hành hàng hóa ra vào các cảng

biển, sân bay.

“Đi 100km đường ở Việt Nam, ô tô tải phải mất trung bình 2,5 – 3 giờ. Thời gian thông quan hàng ở cảng

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân16

Page 17: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

phải mất từ vài ngày đến một tuần. Thời gian ngồi chờ ở sân bay lên tới vài tiếng, dù có khi bay trên trời

chỉ mất một tiếng”, ông Vịnh nhấn mạnh.

Giao thông đang là vấn đề nổi cộm của Việt Nam nhưng các nhà hoạch định chính sách vẫn đang tỏ ra

lúng túng trong việc tháo gỡ. Mạng lưới hạ tầng giao thông chưa thực sự tốt, kết hợp với công tác tổ chức

giao thông chưa khoa học khiến cho các vướng mắc của ngành giao thông càng gỡ, càng rối.

Kiến nghị tại Diễn đàn, ông Vịnh cho rằng để cải thiện Giao thông, ngoài việc có sự đầu tư thỏa đáng từ

Nhà nước, cần có sự tham gia tổng lực của nhiều thành phần kinh tế và quan trọng là có sự tham gia của

nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực giao thông, cụ thể là trong các khâu quy hoạch, xây dựng chiến lược

phát triển...

Chìa khoa PPP

Ông Sukhumbhand Paribatra, Thống đốc Bangkok (Thái Lan) khẳng định, sự hợp tác công tư (PPP) là

một chìa khóa rất quan trọng trong việc phát triển và cải thiện giao thông theo hướng bền vững cho những

nền kinh tế mới nổi như Việt Nam và Thái Lan.

Thái Lan đã đầu tư rất mạnh cho hạ tầng trong nhiều năm qua, liên tục mở rộng các tuyến đường và đẩy

mạnh các tuyến giao thông trên cao, ông Paribatra cho biết. Theo ước tính, mỗi ngày có tới 6 triệu lượt

người vào ra Bangkok, 60% trong số đó di chuyển bằng phương tiện cá nhân.

“Làm sao tăng cường giao thông công cộng để phương tiện này chiếm tỷ lệ 60-70% lưu thông trên đường?

Ứng xử như thế nào với các phương tiện cá nhân, với xe taxi khi mà Thái Lan hiện là quốc gia nhập khẩu

xăng dầu hàng đầu khu vực?... là những câu hỏi luôn được chúng tôi đặt ra”.

Một số kinh nghiệm của Thái Lan đã được ông Paribatra chia sẻ tại Diễn đàn như khuyến khích người dân

sử dụng xe eco-car bằng các cơ chế, chính sách ưu đãi đặc biệt, tích cực phát triển khí hóa lỏng như nguồn

năng lượng thay thế mới để giảm nhập khẩu xăng và huy động Doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển

giao thông.

Tầm nhìn trẻ

Bên cạnh các diễn giả uy tín, Diễn đàn HYLI năm nay còn quy tụ 28 sinh viên xuất sắc đến từ 7 nước

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân17

Page 18: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

trong khu vực châu Á, trong đó có 4 sinh viên đến từ Việt Nam. Các nhà lãnh đạo, diễn giả và sinh viên sẽ

tập trung thảo luận xoay quanh chủ đề “Giai đoạn mới cho châu Á –  Quan điểm của châu Á về quản trị

phát triển bền vững và hội nhập kinh tế: Năng lượng & Môi trường”.

Tham dự Diễn đàn với tư cách Khách mời danh dự, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chia sẻ chủ đề của

HYLI năm nay là một trong những vấn đề đang rất nóng của khu vực, đồng thời là mối quan tâm lớn của

Chính phủ Việt Nam.

“Chúng ta đang chứng kiến một châu Á phát triển nhanh, bất chấp tăng trưởng chậm tại các khu vực

khác...Trên con đường đi tới thịnh vượng, hướng tới sự phát triển bền vững của khư vực, tầm nhìn của các

thủ lĩnh trẻ châu Á đang có mặt tại đây sẽ góp phần đưa ra những ý tưởng sáng tạo, táo bạo để giải quyết

những nguy cơ và thách thức”, Phó Thủ tướng khẳng định.

Source: Y Lam (VietnamNet)

 

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân18

Page 19: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

VIETNAM’S DIPLOMACY: We want to be your friend

HAVING won what they called the “American war”, chased off a brief Chinese incursion and reunited

the country, Vietnam's Communist leaders chose a diplomatic policy that turned out to be a disaster:

cosying up to Moscow. As the party's general secretary told the 1982 congress, “the unity and

comprehensive co-operation with the Soviet Union are always the cornerstone of the foreign policy of our

party and country.” Even before Soviet communism's collapse, a near-starving Vietnam had begun

switching from collectivisation to a market economy—and rethinking its foreign policy. By the 1986

party congress, a new policy for Vietnam’s diplomacy, “to be friends with all people”, was under

discussion. That line has been followed with increasing conviction ever since, as Vietnam has emerged

from isolation to become a significant presence on the diplomatic stage. In 1993 an American-led boycott

on aid was eased. Two years later relations between the governments in Washington, DC, and Hanoi were

restored and Vietnam joined the Association of South-East Asian Nations (ASEAN). Since then the

country's diplomacy, like its economy, has come on in leaps and bounds. In 2006 it won admission to the

World Trade Organisation and hosted Presidents George Bush, Vladimir Putin and Hu Jintao, among

other world leaders, at the Asia-Pacific (APEC) summit in Hanoi. A senior Western diplomat says

Vietnam had a wobbly start to its year of chairing APEC but, as people often say about the Vietnamese,

they learned extremely quickly and by the time of the summit they had become a supremely smooth

diplomatic team. This year Vietnam won a temporary seat on the United Nations Security Council,

causing its views to be more assiduously courted than perhaps at any time in the country's history.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân

The Headquarters of Ministry of Foreign Affairs

PM Nguyen Tan Dung and his German counterpart

19

Page 20: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Vietnam's soaring trade and large population are making it an increasingly important commercial

partner. Hardly a week passes without a foreign leader visiting Hanoi. Vietnamese leaders, for their

part, find themselves welcomed in the world's capitals. In March the prime minister, Nguyen Tan

Dung, toured Europe, getting warm receptions from his German, British and Irish counterparts. In

November two American warships became the first to visit northern Vietnam in peacetime. Even

before the restoration of relations Vietnam was co-operating with America in searching for the

remains of soldiers missing in action. There is still friction over paying compensation to the many

Vietnamese said to be suffering the ill-effects of Agent Orange, a defoliant that America and its allies

used in the Vietnam war. In February Vietnam criticised the rejection by an American federal appeals

court of a case that Vietnamese sufferers brought against the chemical's makers. But Vietnam's

leaders are not allowing such disputes to hold up progress in other areas. Vietnam has also learned to

tread carefully in its relations with China, a serial invader and dominator down the centuries. Again, it

does not want to let old enmities get in the way of doing business. But there is still a dispute over who

owns the Spratlys and the Paracels (to the Vietnamese, the Truong Sa and the Hoang Sa), two

potentially hydrocarbon-rich archipelagoes in the South China Sea which other nearby countries also

claim.

Finding its voice

It used to be hard to get the Vietnamese government to comment on anything of more than parochial

concern, but now it has become an enthusiastic issuer of statements on world affairs, especially since

joining the Security Council. Vietnam has tried to keep to a multilateralist line, for instance urging

compliance with UN resolutions in various African conflicts, but it is now discovering that in

diplomacy it is not possible both to be important and to stay friends with everyone. Sitting on the

Security Council involves making controversial choices. In February Vietnam came down against

recognising Kosovo's independence, disappointing Western powers which had tried to persuade it that

the Balkans were a special case and recognition would not set a precedent for separatism elsewhere.

Shortly afterwards the vote on sanctions against Iran over its nuclear programme set another test for

Vietnam's diplomacy. The Vietnamese insisted on changing the wording, but they then joined Russia,

China, America, Britain and France in supporting the resolution, whereas Indonesia, a fellow ASEAN

member that also currently holds a Security Council seat, abstained.

Vietnam's overriding interest in its foreign relations has been to accelerate its economic development.

The main point of having “friends everywhere” is to seek their investment and their technical help.

Another goal is seeking and maintaining trade access for Vietnamese farm produce and manufactures.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân20

Page 21: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Vo Tri Thanh, a trade economist in Hanoi, argues that Vietnam could play a positive role in the Doha

round of world trade talks as a fairly poor country that nevertheless strongly supports freer trade. In

the absence of progress on the Doha round, Vietnam is seeking bilateral and regional trade deals. It has

started talking to Japan about a free-trade agreement, and diplomats say there is a chance that the limited

trade-liberalisation pacts struck with America could develop into a full-blown free-trade deal.

With a big well-disciplined army and no domestic conflicts, Vietnam would make a good provider of

UN blue helmets. In March its ambassador to the UN announced that Vietnam was preparing for some

involvement in peacekeeping missions. Vietnam could play a broader role in some of the world's

destitute and conflict-ridden zones. Having emerged from war and penury to become peaceful, stable

and increasingly prosperous, Vietnam sets an example for others. Because it is clearly not in the

pocket of a former colonial power, it is more likely to be listened to. It is already chairing the Security

Council's committee on Sierra Leone and is helping the country with its agriculture. Vietnam is also

edging towards becoming an important intermediary between North Korea (with which it has

unusually good relations) and the outside world. In October the Communist Party's Mr Manh got the

red-carpet treatment from North Korea's Kim Jong Il on a visit to Pyongyang. America is gently

encouraging Vietnam to offer the North Koreans advice on reforming their economy.

Vietnam's leaders, along with its youthful and optimistic population, genuinely seem to have

overcome any bitterness about past conflicts and are looking firmly to the future. If the country can

show other starving and war-ravaged nations how to escape from their predicament, its seat at the

diplomatic top table will be richly deserved.

Source: The Economist

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân21

Page 22: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 2: VIETNAMESE-ENGLISH TRANSLATION

HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan

Một trong những thuật ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là "hội nhập" gắn liền với từ "phát triển".

Điều đó cũng dễ hiểu vì sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam đã hội nhập hoàn toàn

và đầy đủ với nền kinh tế khu vực và thế giới. Cục diện mới này mở ra nhiều cơ hội thuận lợi để thoát

khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao vị thế của Việt Nam

trên trường quốc tế, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ đối với một nước đang phát triển còn đang

ở trình độ thấp và đang chuyển đổi sang thể chế thị trường như Việt Nam.

Việt Nam đã gặt hái được gì và phải đối mặt với những thách thức nào trong quá trình hội nhập ?

Thành quả rõ rệt nhất là xuất khẩu tăng nhanh, trong 20 năm đổi mới kim ngạch tăng khoảng gần 50 lần,

từ 800 triệu USĐ năm 1986 lên 39,6 tỷ năm 2006, bình quân trên 20%/năm, góp phần đẩy mạnh tốc độ

tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giải quyết nhiều vấn đề xã hội. Tiếc rằng, Việt Nam gia nhập

WTO vào thời điểm kinh tế thế giới có nhiều biến động nên không thu lượm được những kết quả như

mong muốn, tuy tốc độ tăng xuất khẩu vẫn rất cao (năm 2007 tăng 21,5%, 6 tháng đầu năm 2008 tăng

31,8%) nhưng một phần nhờ giá tăng cao, đồng thời nhập siêu lại quá lớn.

Thành tựu thứ hai là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng gia tăng mạnh mẽ. Nếu như năm 1988 là năm

Luật đầu tư nước ngoài bắt đầu đi vào cuộc sống, tổng số vốn đăng ký mới chỉ có 341,7 triệu USĐ thì sau

20 năm đã lên tới gần 100 tỷ, riêng 6 tháng đầu năm 2008 đạt khoảng trên 30 tỷ. Đó là chưa kể trên 22 tỷ

vốn ODA, hàng tỷ USĐ kiều hối và sau khi Việt Nam gia nhập WTO xuất hiện thêm một nguồn vốn nữa

là đầu tư gián tiếp (FII). Những dòng vốn nói trên không chỉ bổ sung nguồn lực cho phát triển mà còn

mang theo nhiều công nghệ, kỹ năng quản lý - kinh doanh, tạo ra hàng triệu công ăn việc làm mới.

Thành tựu thứ ba là nhiều dịch vụ ra đời và phát triển, ngành du lịch tăng nhanh, hàng chục vạn lao động

đi làm việc ở nước ngoài đem lại thu nhập cho nhiều gia đình và cho đất nước, góp phần xoá đói giảm

nghèo.

Thành tựu thứ tư là môi trường pháp lý được hoàn thiện hơn trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp

quyền và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một thành tựu vô hình song lại cực kỳ quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện cọ sát trên

thị trường thế giới, từ đó nâng cao kỹ năng kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

Mặt khác, trong quá trình hội nhập Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Như trên đã nói,

không may Việt Nam gia nhập WTO vào thời kỳ nền kinh tế thế giới trải qua nhiều sóng gió, tác động tiêu

cực đến tình hình kinh tế trong nước, góp phần đẩy nạn lạm phát lên cao trong 2 năm gần đây.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân22

Page 23: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Thách thức nghiêm trọng nhất là sự cạnh tranh diễn ra gay gắt cả ở tầm quốc gia lẫn doanh nghiệp và hàng

hoá, dịch vụ. Khác với các nước công nghiệp hoá mới (NIC) phát triển vào thời điểm bảo hộ mậu dịch

cao, trên thương trường quốc tế không có nhiều đối thủ cạnh tranh hùng mạnh, Việt Nam phát triển vào

thời điểm xu thế tự do hoá thương mại và đầu tư ngày một gia tăng, trên thương trường quốc tế diễn ra sự

cạnh tranh gay gắt từ nhiều nền kinh tế lớn mới nổi. Trong khi đó ở tầm quốc gia hệ thống pháp luật mới

đang trong quá trình hình thành và hoàn thiện; hệ thống kết cấu hạ tầng còn đang được xây dựng, nâng

cao; hệ thống tài chính - tiền tệ mới đang tiếp cận với chuẩn quốc tế; hệ thống hành chính đang được cải

cách; nguồn nhân lực tuy dồi dào song cơ cấu còn chưa hợp lý, chất lượng chưa cao; sự hiểu biết "luật

chơi" và những biến động trên thị trường thế giới mới sơ khai, việc điều hành nền kinh tế trong thể chế thị

trường đã khó khăn, nay hội nhập với kinh tế thế giới đầy biến động càng phức tạp hơn. Các doanh nghiệp

vừa yếu về nguồn lực, vừa bỡ ngỡ với thể chế thị trường và quá trình hội nhập với kinh tế thế giới.

Trong bối cảnh hội nhập với kinh tế thế giới, những phức tạp về mặt xã hội vốn có trong thể chế thị

trường càng gia tăng: khoảng cách giầu nghèo giữa các vùng miền và tầng lớp dân cư càng roãng rộng;

các tệ nạn xã hội và tội phạm truyền thống cũng như phi truyền thống diễn biến phức tạp; bản sắc văn hoá

dân tộc bị thách thức; nguy cơ ô nhiễm môi trường, hủy hoại thiên nhiên nhiều hơn.

Trước tình hình đó, Việt Nam thực thi những biện pháp gì để tận dụng những cơ hội mới mở ra, ứng phó

với những thách thức đang đổ tới? Đây là vấn đề làm cho các nhà hoạch định chính sách, quản lý, các

doanh nghiệp và nói chung là toàn xã hội Việt Nam trăn trở.

Biện pháp quan trọng hàng đầu là ra sức nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả tầm quốc gia lẫn doanh

nghiệp cũng như mặt hàng và loại hình dịch vụ. Theo hướng này, Việt Nam đang tích cực hoàn thiện hệ

thống luật pháp để nó ngày càng đầy đủ, đồng bộ, nhất quán, minh bạch, phù hợp với những quy định

quốc tế và những cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng,

giải toả những khâu thắt nút cổ chai là một hướng nữa được chú trọng. Hệ thống tài chính - ngân hàng

đang được hiện đại hoá và bảo đảm tính an toàn. Hệ thống hành chính đang được cải cách theo hướng

nâng cao tính chuyên nghiệp, giảm thiểu thủ tục phiền hà, loại trừ nạn tham nhũng, quan liêu. Giáo dục

được coi là quốc sách hàng đầu và đang được đổi mới nhằm bắt kịp với chuẩn khu vực và quốc tế, có khả

năng cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao. Cùng với sự ổn định chính trị vốn có và vị

thế quốc tế được nâng cao, những biện pháp kể trên sẽ giúp cho Việt Nam trở thành một điểm đến đầy hấp

dẫn với các đối tác bên ngoài.

Xuất khẩu tiếp tục được coi là hướng ưu tiên, theo đó cơ cấu xuất khẩu đang được chuyển dịch theo

hướng giảm thiểu hàng chưa qua chế biến, gia tăng dung lượng sản phẩm chế biến và chế tạo, phát triển

công nghiệp phụ trợ để nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng gia công, không ngừng cải tiến chất

lượng hàng hoá và dịch vụ sát hợp với nhu cầu của thị trường quốc tế.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân23

Page 24: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Hơn lúc nào hết, yêu cầu phát triển bền vững được coi là một ưu tiên cao. Đi đôi với các mục tiêu tăng

trưởng, Việt Nam luôn chú trọng tới các chỉ tiêu phát triển con người, giải quyết các vấn đề xã hội, xoá

đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá

và hội nhập kinh tế.

Trước những biến động khôn lường của kinh tế thế giới, công tác thông tin, dự báo trở thành mối quan

tâm sâu sắc của cả những người hoạch định chính sách, quản lý điều hành lẫn các doanh nghiệp.

Với tư cách là thành viên tích cực của các thể chế hợp tác kinh tế quốc tế, trong đó có WTO, Việt Nam sẽ

ra sức đóng góp vào việc hoàn thiện trật tự kinh tế quốc tế theo hướng công bằng và dân chủ hơn, bảo đảm

lợi ích chính đáng của các nước đang phát triển.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mới chỉ bắt đầu, ở phía trước còn nhiều khó khăn, thử

thách song với "thế" và "lực" được tạo dựng sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới về mọi mặt, với

nỗ lực và khả năng sáng tạo của nhân dân, nhất định Việt Nam sẽ tận dụng được những cơ hội mới, vượt

qua được mọi thách thức, sớm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm tới mục tiêu "dân

giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

Source: Hội thảo Quốc tế Việt Nam học Lần thứ 3

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân24

Page 25: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

FOLK HISTORY IN VIETNAM

The Vietnamese people have lived through events more turbulent and disruptive than in many other areas

of the world. When they tried to build a niche for themselves in the Red River Delta, they had to carve it

out of harsh environment – one critical task was to tame floods. In defense of their homeland, they had to

struggle against mighty foes from outside, especially the Chinese to the north and the Chams to the south.

Also, they had to contend with their own brothers turned enemies, witness the protracted conflicts between

the Trinh and the Nguyen, between Communists and anti-Communists. It is only natural that the ordinary

people of Vietnam, often unschooled and illiterate but armed with a long memory, have developed a

consciousness of what befell their ancestors, of what they accomplished, age after age. That strong sense

of the past, as mirrored in numerous popular traditions, can be called “folk history”, which should be

studied and evaluated if we are to understand in depth the social climate and moral ethos of Vietnam.

Indeed, since it gives the peasants’ views of persons and happenings that once affected their lives, folk

history provides corrective insights nowhere to be glimpsed among the masses of data accumulated in the

official annals and chronicles with their biases. While folk history is often a deification of cultural and

national heroes and thus manifests the people’s need for religious faith in their struggle for survival, it can

contain nuggets of truth buried inside layers and layers of poetic fiction. And, whether it speaks in

specifics or in generalities, folk history is apt to look with cold-eyed realism at the established structure of

power and baldly say things that few Confucian scholars ever dared to hint at in writing.

In all fairness to Vietnamese scholars who wrote in Chinese, it should be pointed out that some of them

attached importance to folk myths and legends, which they collected with the sometimes stated purposes

of defining the ethnic identity of their Southern domain in contradistinction to the Northern giant, China.

In the fourteenth century, under Tran rulers who had repulsed several invasions by the Mongols, Lý Tế

Xuyên recorded a score of tales of Vietnamese kings, heroes, and gods in the Việt Điện U Linh Tập (A

Book of Stories about Occult Powers in the Vietnamese Domain). Toward the end of the fifteenth century,

under the Lê Dynasty whose founder had led a difficult war to free the country from Ming domination,

there appeared another corpus of folktales, the Lĩnh Nam Trích Quái (Selected Tales of Extraordinary

Beings in Lingnan). In the foreword attributed to him, Vũ Quỳnh questioned the traditionally strict and

rigid demarcation between ‘sử’ or history proper as truth and truyen or myth and legend as fiction. Despite

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân25

Page 26: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

his endeavours to pattern the Vietnamese centralized state after the model of neo-Confucian China, the

great emperor Lê Thánh Tông himself took a deep interest in the native language and culture and,

apparently at his command, the official historian Ngô Sĩ Liên went to the trouble of gathering stories from

ancient times that circulated among the peasants, and included them in his commentary when he compiled

this Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (The Complete History of Đại Việt)

However, writings in Chinese offer no more than carefully selected fragments of folklore, designed to

promote the interests of the ruling class or, at least, never meant to disserve such interests. Vietnamese

folk history must be investigated by unraveling the complex of popular beliefs and cults making up the

oral tradition Sociologists of religion, for instance, will observe the existence and function of hundreds of

shrines and temples sacred to such mythical or legendary figures as the Dragon Lord of Lac (Lạc Long

Quân), the founding father of the Vietnamese realm, the Heavenly King of Phu Dong (Phù Đổng Thiên

Vương), a three-year-old retarded boy who grew up overnight to save the country from Northern

conquerors, the Saint of Tản Viên Mountain who won the battle of floods against his arch enemy, the

Water God (Thuỷ Tinh), and many historical heroes or heroines like the two Trưng sisters, Lady Triệu,

Marshal Lý Thường Kiệt, General Trần Hưng Đạo, etc. Unless destroyed or banned, such shrines and

temples, associated with definite cults and rites, will perpetuate those myths and legends in versions that

may differ from one place to another but always retain the basic contribution of each divinity or hero to

the commonweal. Still, Vietnamese folk history is above all embedded in something less substantial, yet

more enduring, than wood or stone, and that is the spoken word.

In old Vietnam, the written and printed word, being grounded in the Chinese script, belonged to a very

small elite. Chinese was the vehicle for all forms of official expression; when someone wanted to write in

the vernacular, he or she had to employ the “chữ Nôm” or “Southern characters”, the demotic script which

presupposed a thorough knowledge of Chinese ideograms. As printing was underdeveloped and

publishing was severely restricted by the authorities, it is clear that the great majority of the Vietnamese

people lived in a world devoid of books and relied essentially on the spoken vernacular to create,

maintain, and transmit any kind of tradition.

How to record and transmit facts, thoughts, and feelings by mere speech, without material means of

preservation – that was the challenge. It was met by choosing the form of speech which could best resist

the erosion of time and change, which could achieve some degree of permanency, and that form of speech

was verse. Traditional Vietnamese lent itself admirably to effortless and pleasurable memorization by a

happy combination of features: a rhythm, intrinsic to the Vietnamese language, that favors the iambic or a

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân26

Page 27: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

regular alternation of stressed syllables preceded by unstressed ones; the availability of both end rhymes

and internal rhymes; and, lastly, a musical arrangement of tones. Thus, out of necessity, verse arose as the

undisputed medium for any statement of fact or opinion or feeling that aspired to last beyond the moment

when it was first made. That verse pervaded the oral tradition in Vietnam is indicated by the presence of

thousands of proverbs and proverbial phrases, which must be regarded as minimal poems. Let’s consider

this one, which possibly harks back to the remote past when Vietnamese women had played a far more

important role than under a Confucian patriarchy: “The child misbehaves, the mother bears the blame” –

Con dại, cái mang. The saying consists of only four syllables, yet it manages to include all the features of

rhythm, rhyme and tonal harmony that characterize a full-fledged poem.

For the purpose of easy memorization and faithful transmission by word of mouth, Vietnamese folk verse

reached perfection in the form known as luc-bat, or the “six-eight” couplet. It is so named because the first

line requires six syllables and the second line eight syllables. As a marvelously versatile instrument, it

performs all communicative functions – expository, lyrical, and narrative – equally well. It can be used

alone to state a fact, utter an opinion, or express a sentiment in fourteen syllables. Or it can serve as a

building block: poems made of connected six-eight couplets run in length from quatrains to works of

thousand lines. While metrical proverbs and proverbial phrases and other forms of folk verse contain

much folk history, its chief repository is a large corpus of six-eight couplets and six-eight poems or

fragments thereof. Together, they paint an unvarnished picture of society as seen through the eyes of

peasants or other non-members of the establishment; they supply uncensored judgments that the ruled

passed on the rulers.

(Excerpt from The Vietnam Forum, Volume 5)

Language Notes:

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân27

Page 28: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

TEXT 2: VIETNAMESE-ENGLISH TRANSLATION

Bàn về bản sắc văn hoa Việt Nam sau ngày hội nhập (trích)

GS. Trần Văn Khê

Sau ngày hội nhập, trong nước các cơ sở kinh tế, các cơ quan chánh quyền, và các lãnh đạo cao

cấp của nước cũng đều có nhận định tương tự như sau: đây là một cơ hội rất tốt để cho người

nước ngoài có nhiều dịp tìm hiểu đất nước và con người Việt Nam nhưng cũng là một thách thức

lớn.

Trong lĩnh vực văn hóa cũng có nhiều người tỏ ra lo ngại là không biết sau cuộc hội nhập về kinh

tế, chánh trị, ngoại giao thì liệu văn hóa Việt Nam có đủ sức chống chọi lại với sự du nhập các

luồng văn hóa khác đến nỗi chúng ta sẽ mất luôn cả bản sắc dân tộc.

Chúng tôi không lo như thế vì trước chúng ta đã có rất nhiều nước châu Á hội nhập mà có văn

hóa nước nào bị mất hẳn luôn như thế thì không có lý do nào chúng ta lại bị gặp cái cảnh văn hóa

chúng ta hòa tan trong sự hội nhập. Nhưng cũng không phải nghĩ thế mà chúng ta an lòng, phó

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân28

Page 29: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

mặc việc đời tới đâu hay đó mà chúng ta phải có ý thức làm cho nền văn hóa chúng ta có được

một sức sống vững chắc, có một thực chất khoa học và nghệ thuật có thể chống chọi lại với

những tấn công của các nền văn hóa khác, ngang qua cuộc hội nhập, sẽ ồ ạt tràn vào đất nước ta.

Nếu văn hóa Việt Nam không đủ sức đề kháng như một người đã được tiêm phòng trước thì có

thể bị “bệnh dịch” hoành hành. Nếu có được sức đề kháng nhờ chúng ta chuẩn bị trước thì sự hội

nhập sẽ là một dịp cho chúng ta lớn mạnh hơn. Và văn hóa sẽ trở thành một yếu tố hấp dẫn người

bên ngoài đến nước ta không phải chỉ vì kinh tế, chánh trị hay ngoại giao mà có thể vì nét văn

hóa đặc thù của chúng ta.

Khi nói đến văn hóa, chúng tôi không chỉ nghĩ đến văn hóa nghệ thuật mà lại nhớ đến văn hóa ẩm

thực, văn hóa thời trang, văn hóa trong nếp sống hàng ngày.

Chúng ta cũng hơi an tâm khi thấy rằng trước khi hội nhập, văn hóa ẩm thực đã làm được người

nước ngoài quan tâm đến: có một số khách du lịch tìm đến thăm Việt Nam không phải chỉ muốn

nhìn danh lam thắng cảnh mà cũng có ý muốn nếm sơn hào hải vị hay ít ra một vài món ăn đặc

biệt như “nem” (tức là nem rán ở miền Bắc hay chả giò ở miền Nam) hoặc “phở”. Hai danh từ đó

đã được thông dụng trên nhiều nước châu Âu và châu Á. Và về mặt này, trong khoảng 10 năm

nay, văn hóa ẩm thực đã được rất nhiều giới trong nước quan tâm. Nhưng chúng ta vẫn phải quan

tâm tìm thêm những món ăn, nước uống thật đặc sắc của cả ba miền để tuần tự giới thiệu cho du

khách sẽ đến từ năm châu. Cẩn thận trong cách trình bày thức ăn, cách dọn bàn, tiếp khách, trang

trí phòng ăn, lựa loại nhạc Việt Nam truyền thống hơn nhạc nước ngoài, tạo một không gian và

không khí rất Việt Nam, vì du khách đến nước ta là để tìm những gì không có ở nước họ chứ

không phải để gặp những gì quen thuộc, hay của ta bắt chước họ.

Về văn hóa thời trang thì chiếc áo dài của Việt Nam đã bao nhiêu lần được những nhà thiết kế lớn

như Minh Hạnh, Sĩ Hoàng giới thiệu tại các nước và được sự chú ý của các chuyên gia thời trang

thế giới. Trong những cuộc thi về y phục của phụ nữ các nước, chiếc áo dài đã có lần được thế

giới đánh giá là đẹp nhứt. Tôi nhớ lại từ năm 1949 đến nay, khi tôi rời đất nước Việt Nam bôn ba

bốn biển năm châu, mỗi lần tôi giới thiệu âm nhạc truyền thống Việt Nam trong một buổi hòa

nhạc, luôn luôn tôi mặc áo dài khăn đóng Việt Nam. Lúc ấy, tôi đã bị rất nhiều bạn Việt Nam

trong và ngoài nước cho rằng tôi có óc “phong kiến, cổ hủ”, là tôi muốn bắt chước cựu Hoàng

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân29

Page 30: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Bảo Ðại, nhưng ngược lại tại nhiều nước như Phi Luật Tân, Ba Tư, Ấn Ðộ, Anh quốc, Ðức quốc

khi giới thiệu tôi là một đại biểu Việt Nam, tôi mặc quốc phục, đứng dậy chào thì được các tràng

pháo tay rất nồng hậu đón tôi. Khi trường Ðại học tại Perth (Tây Úc) mời tôi giảng một bài về

nhạc truyền thống Việt Nam, ông Frank Callaway, trưởng khoa Âm nhạc, ước ao tôi mặc áo dài

Việt Nam vì trong bài thuyết giảng có phần minh họa với cây đàn tranh. Có nhiều người Việt đã

chảy nước mắt khi tôi bước lên bục giảng với quốc phục Việt Nam. Khi về nước, trong những

buổi hòa nhạc dân tộc, nữ nhạc công thì mặc áo dài duyên dáng còn nam nhạc công thì mặc quần

tây và áo gilet như người Nga hay Trung Ðông. Tôi rất tiếc! Biểu diễn tân nhạc hay nhạc ngoại

quốc, thì ăn mặc thế nào tùy ý thích của diễn viên. Nhưng biểu diễn nhạc truyền thống Việt Nam,

tại sao không có thể mặc áo dài, như các “liền anh quan họ”?

Mới đây nhứt trong Hội nghị APEC, chiếc áo dài của nam giới đã được chủ tịch nước Nguyễn

Minh Triết và nguyên thủ nhiều nước khác mặc để chụp ảnh kỷ niệm. Ảnh đó được nhiều đài

truyền hình và báo chí thế giới phát sóng, hay đăng tải, đã gây một ấn tượng đẹp đẽ cho văn hóa

thời trang Việt Nam.

Về văn hóa nếp sống hàng ngày, từ xưa, chúng ta có lòng hiếu khách đặc biệt, trong xã hội có đủ

tôn ti trật tự. Tình thương người nhứt là đối với người lân cận láng giềng, luôn luôn sẵn sàng giúp

đỡ “lá lành đùm lá rách” chứ không phải “sống chết mặc bây”. Trong những trường hợp đặc biệt

quan hôn, tang tế thì cả làng xóm đều sẵn sàng giúp đỡ nhau. Ðối với chánh quyền thì tôn trọng

luật pháp; trong gia đình đối với cha mẹ thì trọn lòng hiếu thảo; đối với thầy thì tôn sư trọng đạo.

Những nét văn hóa đẹp trong nếp sống hàng ngày đó hình như nay đã mất đi. Nếp sống mới làm

cho mọi người chúng ta thường chỉ nghĩ đến mình, đến tự do cá nhân mà không còn nghĩ đến

người khác. Ðiều đó thấy rõ trong cách giao thông ngoài đường phố, trong cách giao tiếp hàng

ngày của các hộ dân.

Người Việt có một nụ cười chào khách rất dễ thương. Nhiều du khách đã nhận thấy và chụp

nhiều ảnh nụ cười trên môi những người già trẻ bé lớn. Chúng ta nên giữ đừng cho nụ cười tắt

trên môi chúng ta.

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân30

Page 31: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

Chúng ta cũng nên thay đổi thái độ trong rạp hát hay trong các phòng hòa nhạc. Người nghệ sĩ

đem hết công sức ra luyện tập tiếng đàn giọng hát để cống hiến cái đẹp cho khán thính giả. Vậy

mà người xem thường khi nói chuyện với nhau, đọc sách báo hay ăn quà, nói chuyện qua máy di

động… Nghe biểu diễn xong, vỗ tay lấy lệ, mà không nghĩ rằng, người nghệ sĩ không phải chỉ

cần ăn cơm uống nước. Tiếng vỗ tay khen thưởng hay khích lệ là món ăn tinh thần rất cần thiết.

Cách tổ chức, triệu tập và điều hành hội thảo cũng cần sửa đổi để tránh việc thư mời đến tay đại

biểu sau khi hội thảo bế mạc. Ði dự hội thảo, không đến quá trễ, không rời nơi họp quá sớm.

Chúng ta cũng nên nhớ rằng từ đây sẽ có nhiều người nước ngoài có dịp vào nước ta, họ sẽ nhìn

vào nếp sống hằng ngày của chúng ta và ngang qua đó đánh giá được phong cách văn minh, nền

văn hóa của nơi họ đến [...]

Source: Trang web của Hội Nhạc sỹ Việt Nam

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân31

Page 32: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

REFERENCES

Books

1. Cambridge Examinations Publishing. Cambridge Proficiency Examination Practice.

Volumes 1-6. Cambridge University Press.

2. Chamberlin, D and White, G. (1982). Advanced English for Translation – Introduction.

Cambridge University Press.

3. Cao Xuân Hạo (2003). Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt. NXB Thanh Niên.

4. Dang Thuy Tram (2008). Last night I dreamt of peace – The Diary of Dang Thuy Tram.

Translated by Andrew X. Pham. Broadway.

5. Duiker, W. (2000). Ho Chi Minh – A Life. Hyperion Publisher. New York.

6. Logan, W. (2000). Hanoi - Biography of a City. UNSW Press.

7. Nguyễn Việt Kỳ. Translation Practice. University of Languages and International

Studies – Vietnam National University.

8. Oxford Advanced Learner’s Dictionary. 7th edition.

9. UNESCO. World Heritage Convention, 2008.

10. Vu Trong Phung (2005). Dumb Luck – A Novel by Vu Trong Phung. Translated by

Peter Zinoman. University of Michigan Press.

11. Yale University Press (1985). The Vietnam Forum. Volume 5.

Websites

1. http://www.bbc.com

2. http://www.wikipedia.org

3. http://www.iseas.edu.sg/

4. http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/nhung-sai-lam-chu-yeu-lam-tha-hoa-giao-duc

5. http://www.nytimes.com/2009/09/24/world/asia/24delta.html?pagewanted=all&_r=0

6. http://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newseventsdetail&newsid=979&levelone=0

7. http://thediplomat.com/2012/08/28/traffic-vietnams-silent-killer/

8. http://www.nytimes.com/2007/07/07/world/asia/07vietnam.html

9. http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/an-toan-giao-thong/56369/-mang-luoi-giao-thong-

viet-nam-qua-yeu-.html

10. http://www.economist.com/node/11041715

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân32

Page 33: Translation 2 Main Text Revised 17.2.2013

11. http://hoinhacsi.info/c17-phiem-ban-1.html

12. http://aparc.stanford.edu/events/vietnams_uniqueness_in_a_globalized_world

Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân33