triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

71
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành nhất tới các thầy cô giáo bộ môn công nghệ may về thời trang, khoa tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cô giáo Thạc Sĩ Phan Thanh Thảo người trực tiếp hướng dẫn tôi trong trong quá trình làm đồ án này, cảm ơn Công ty may Đáp Cầu, cảm ơn khoa công nghệ may Đại học Bách Khoa Hà Nội, cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt như thời gian, định hướng thông tin thực tế sản xuất, ý kiến đóng góp về phương chuyên để tôi hoàn thành tốt nội dung đề án này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thành Long

Upload: pham-lai

Post on 02-Aug-2015

185 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành nhất tới các thầy cô giáo bộ môn

công nghệ may về thời trang, khoa tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà

Nội cô giáo Thạc Sĩ Phan Thanh Thảo người trực tiếp hướng dẫn tôi trong

trong quá trình làm đồ án này, cảm ơn Công ty may Đáp Cầu, cảm ơn khoa

công nghệ may Đại học Bách Khoa Hà Nội, cảm ơn các bạn bè đồng

nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt như thời gian, định hướng thông

tin thực tế sản xuất, ý kiến đóng góp về phương chuyên để tôi hoàn thành

tốt nội dung đề án này.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

Nguyễn Thành Long

Page 2: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương I: Xác định nhiệm vụ thiết kế

1.1. Các dữ liệu ban đầu

1.1.1. Đặc điểm của đơn hàng

1.1.2. Điều kiện sản xuất của công ty

1.1.3. Nhận xét

1.2. Xác định nhiệm vụ thiết kế

1.2.1. Thiết kế mẫu

1.2.2. Xây dung tài liệu kỹ thuật công nghệ

1.2.3. Triển khai sản xuất trên dây truyền

Chương II: Phát triển sản phẩm và xây dung KTTK

2.1. Nghiên cứu đặc điểm mẫu thiết kế

2.2. Nhân mẩu, nhẩy cỡ

2.3. Thiết kế mẫu phục vụ sản xuất

2.3.1. Thiết kế mẩu cứng

2.3.2. Thiết kế mẫu phụ trợ

2.4. Giác sơ đồ

2.4.1. Khái niệm

2.4.2. Nguyên tắc giác sơ đồ

2.4.3. Phương pháp giác mẩu

2.4.4. Yêu cầu sơ đồ giác mẩu

Chương III: Xây dung tài liệu kỹ thuật công nghệ

3.1. Đặc điểm và sản phẩm

3.1.1. Đặc điểm hình dáng

3.1.2. Đặc điểm cấu trúc sản phẩm

3.2 Đặc điểm nguyên phụ liệu sản xuất

3.3. Định mức nguyên phụ liệu

3.4. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất

Page 3: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

3.4.1. Quy trình trảI vải

3.4.2. Quy trình cắt

3.4.3. Quy trình đánh sổ

3.4.4. Quy trình đồng bộ

3.4.5. Quy trình hoàn tất

3.4.6. Quy trình gắp gói

3.5. Đặc điểm thiết bị sử dông

3.6. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

3.7. Xây dùng

Chương IV: Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền.

4.1. Lặp kế hoạch sản xuất

4.1.1.Chuyển bị sản xuất

4.1.2. Cắt

4.1.3. May

4.1.4. Hoàn thiện sản phẩm

4.2.Triển khai sản xuất trên dây chuyền

4.2.1. Chọn hình thức tổ chức dây chuyền

4.2.2. Tính cách thông số của dây chuyền

4.2.3. Quy hoạch chỗ làm việc và bố trí mặt bằng dây chuyền.

4.2.4. Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật dây chuyền

4.3. Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Page 4: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây ngành dệt may thế giới đang phát triển

mạnh cùng với sự ra đời của mẫu mới để đáp ứng được nhu cầu của người

tiêu ding là sự cạnh tranh về thương hiệu của các hãng thời trang lớn về

nhiều mặt như mẫu mã, chất lượng, giá thành và nhất là chất lượng phục

vụ, các hãng thời trang đã tìm đến đặt hàng ở các nước có nền công nghiệp

đang phát triển avà giá nhân công rẻ nước ta cũng nằm trong số đó.

Ngành công nghiệp thời trang nước ta còn non trẻ cộng thêm một số

vấn đề về cung cấp nguyên phụ liệu cho các ngành may và một số vấn đề

khác hạn chế rất nhiều tới sự phát triển và vươn tới các thị trường khác trên

thế giới.

Ngành may công nghiệp ở nước ta những năm gần đây đã không

ngừng lớn mạnh nhưng chủ yếu là làm gia công cho các nước khác các sản

phẩm loại hàng FOB còn rất Ýt.

Đảng và nhà nước đã xét rõ ngành may là ngành công nghiệp mòi

nhọn trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Chiến lược

tăng tốc ngành may đến năm 2010 là 1,5 triệu lao động nó không những

mang lại lợi Ých về kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt chính trị xã

hội nó có thể giải quyết công ăn việc làm cho hầu hết lao động dư thừa hiện

nay.

Trong thực tế ngành may CN ở nước ta còn rất nhiều bất cập như

trình độ tay nghề của công nhân, trinh độ quản lý điều hành, quan hệ bạn

hàng truyền thống, vấn đề chất lượng hàng hóa, năng suất lao động, giá trị

ngày công lao động cho người công nhân.

Những vấn đề đó chịu ảnh hưởng nhiều bởi công nghệ sản xuất bởi

nó là yếu tố lớn ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, hiệu quả mà đây lại

là yếu tố sống còn đối với 1 doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp may

nói riêng.

Page 5: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Việc đổi mới cải tiến về công nghệ sản xuất là vấn đề mà được nhiều

nếu không nói là được tấy cả các doanh nghiệp may quan tâm và tìm hướng

giải quyết nay cũng đã có thành công ở một số doanh nghiệp như Công ty

may 10, Công ty may 2 Hải Phòng về S mi, Công ty may Việt Hưng, Hưng

Long về quần âu áo Jắc Két và một số Công ty may lớn như Đức Giang,

Công ty may Đáp Cầu.

Xuất phát từ những vấn đề đó với khuôn khổ của một đồ án tốt

nghiệp Đại học của Tôi, Tôi muốn mang kiến thức mà mình được học trong

nhà trường và những thông tin thực tế sản xuất ở một số nhà máy mà Tôi

được hướng dẫn thực hiện của cô giáo - Thạc sĩ Phan Thanh Thảo cùng các

thầy cô trong tổ bộ môn công nghệ may - khoa dệt may trường Đại học

Bách Khoa Hà Nội.

Tôi xin trình bày đề tài triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất

trên dây chuyền Tôi hy vọng với nội dung đồ án của Tôi trình bày có thể áp

dụng một cách hiệu quả tại các công ty và với sự phát triển đề án sẽ đóng

góp vào sự cải thiện tình hình mà nhiều doanh nghiệp quan tâm hiện nay.

Nội dung đò án Tôi xây dựng xong với những lý luận là triển khai

sản xuất một mã hàng có thể vào sản xuất tại công ty may Đáp Cỗu. Mã

hàng BARRACO Jắc Két dưới 5 nội dung chính.

- Xác định nhiệm vụ thiết kế

- Phát triển sản phẩm xây dựng TLKTTK

- Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ

- Triển khai sản xuất trên dây chuyền

Page 6: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

CHƯƠNG I:

XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.1. Các dữ liệu ban đầu

1.1.1. Đặc điểm của đơn hàng

- Đơn hàng may gia công được sản xuất tại công ty may Đáp Cầu

xuất sang Mêxicô.

- Khách hàng MAHA

- Sản phẩm áo Jắc két mã BARRCO

- Sè lượng sản phẩm: 3120 (sp)

- Thời gian sản xuất:

Khách hàng cung cấp

+ Sản phẩm mẫu

+ Thông số yêu cầu kỹ thuật sản phẩm

+ Mẫu mỏng (1 cỡ M)

+ Toàn bộ nguyên phụ liệu của mã hàng

- Các yêu cầu đối với sản phẩm

+ Chất lượng: sản phẩm may phải thỏa mãn các yêu cầu đã định trên

về sử dụng nguyên phụ liệu, phương pháp gia công, thẩm mỹ của sản

phẩm.

+ Kích thước: sản phẩm may song phải đúng dáng đủ thông số theo

mẫu mỏng, tài liệu.

+ Mét số điều kiện cho trước:

Hình vẽ mô tả sản phẩm (

Thông số kích thước mã hàng (

Số lượng sản phẩm từng cỡ (

Page 7: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT SẢN PHẨM

MÃ: BARRANCO

5 Ma

y - Thi

ết

bị:

+

DD

L -

3 Là

côn

g - Bàn

hơi:

Vei

t

Page 8: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Hình 2: BIỂU ĐỒ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Mã: BARRANCO

STT

Ngày tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5

Chuẩn bị sản xuất

Cắt

May

Hoàn thiện

Đóng hòm

Giao hàng

Page 9: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

SƠ ĐỒ KHỐI GIA CÔNG SẢN PHẨM

MÃ: BARRANCO

Hình 1

Gia c«ng th©n tr íc

Gia c«ng th©n sau

L¾p r¸p th©n tr íc vµ th©n sau

Gia c«ng cæ

Gia cæ

May s ên

Tra tay

May lén nÑp ve

DiÔu x/quanh ¸o

May gÊu

May cöa tay

Thïa ®Ýnh

Hoµn thiÖn s¶n phÈm

Gia c«ng tay

Page 10: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI

MÃ: BARRANCO

Hình 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

160

140

120

100

80

60

40

20Nguyªn c«ng

Thêi gian

Page 11: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

* Sè lượng cỡ số màu sắc: Bảng 1.1

* Sơ đồ vị trí đo kích thước sản phẩm

Mã BARRCO

Bảng tổng số kích thước thành phẩm: Bảng 2.1

1.1.2. Điều kiện sản xuất:

Đơn hàng được sản xuất trên dây chuyền may

Kinh Bắc Công ty may Đáp Cầu

* Đặc điểm chuyền:

- Bè trí chuyền hàng dọc, mỗi hàng 13 máy

- Nhịp dây chuyền tự do

* Đặc điểm tổ chức chuyền:

- Sè lượng công nhân trong chuyền: 50

- Tổ trưởng: Chịu trách nhiệm chung, giao nhận hàng, chấm công,

làm lương.

_ Tổ phó: Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng trong chuyền, hướng

dẫn kiểm tra, hướng dẫn kiểm tra chất lượng hàng trên chuyền.

- Thâu hóa: Kiểm tra bộ chất lượng hàng ra chuyền.

* Đặc điểm lao động

- Tỷ lệ lao động:

Nam: 3

Nữ: 27

- Độ tuổi trung bình: 24

+ Cao tuổi: 38

+ Trẻ tuổi: 20

- Tay nghề công nhân:

+ Tay nghề bậc 5 = 10

+ Tay nghề bậc 3+4 = 15

Page 12: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

+ Tay nghề bậc 2 = 5

- Sức khỏe tốt đảm bảo cho sản xuất

* Đặc điểm thiết bị:

- Trang thiết bị mới: 30% **********

- Thiết bị chuyên dùng phù hợp, đảm bảo với yêu cầu của mã hàng.

- Điều kiện phục vụ sản xuất tốt

* Sè lượng thiết bị được thể hiện ở bảng: 3.1

* Sơ đồ bố trí thiết bị: Hình 3.1

1.1.3. Nhận xét

- Thuận lợi: là một công ty thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam.

Nên việc triển khai quản lý tương đối tốt, năng lực quản lý điều hành tốt,

mặt hàng tương đối ổn định, Ýt có biến động, bạn hàng tốt.

Mặt bằng nhà xưởng sạch sẽ gọn gàng tất cả hoạt động sản xuất của

công ty đều thu gọn trong xí nghiệp.

Thời gian làm việc bình thường 8 tiếng/ngày nguyên phụ liệu tương

đối ổn định, tay nghề công nhân ở mức trung bình khá.

- Khó khăn:

Một sè Ýt công nhân không được đào tạo chính quy.

Phần lớn công nhân là nữ nên sự biến động về lao động hàng ngày

hay sảy ra. Công nghệ máy móc thiết bị chưa được đầu tư theo sự phát triển

của ngành may nên có những lúc gặp khó khăn về thiết bị.

- Giải pháp:

Thường xuyên mở líp đào tạo công nhân may công nghiệp để phục

vụ tốt cho chuyền may.

Page 13: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề tạo phong trào thi đua

giữa công nhân này và công nhân kia tạo nên không khí thi đua trong lao

động để mọi người tự thi đua, học hỏi trau dồi tay nghề. Áp dụng đầu tư

công nghệ, thiết bị hiện đại cho sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng

hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

1.2. Xác định nhiệm vụ thiết kế:

Đơn hàng BARRCO là đơn hàng gia công nên khách hàng chú ý

đến: Sản phẩm mẫu, chất lượng sản phẩm, thông số, yêu cầu kỹ thuật của

sản phẩm.

1.2.1. Xây dựng tài liệu thiết kế

- Kiểm tra mẫu mỏng may mẫu dối, chỉnh mẫu

- Kiểm tra mẫu mỏng cỡ trung bình, do khách hàng chuyển đến.

- May mẫu đối duyệt mẫu với khách hàng

- Hiệu chỉnh mẫu mỏng sau khi may mẫu đối

- Thiết kế mẫu:

+ Thiết kế mẫu cứng

+ Thiết kế mẫu phụ trợ

- Giác sơ đồ:

+ Xây dựng định mức

+ Giác sơ đồ phục vụ sản xuất.

1.2.2. Xây dựng tài liệu kỹ thuật

- Nghiên cứu đặc điểm tạo dánh và đặc điểm cấu trúc sản phẩm

- Nghiên cứu đặc điểm nguyên phụ liệu

- Nghiên cứu đặc điểm thiết bị sử dông

Page 14: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Quy trình công nghệ sản xuất

- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

- Xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng

1.2.3. Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền

- Lập kế hoạch sản xuất theo thời gian giao hàng

- Triển khai sản xuất trên dây chuyền

- Kiểm tra chất lượng trên dây chuyền

Page 15: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ XÂY DÙNG

TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ

2.1. Nghiên cứu đặc điểm mẫu gốc

2.1.1. Kiểm tra chính xác bộ mẫu mỏng cỡ M theo thông số

- Kiểm tra chỉnh mẫu theo tài liệu kỹ thuật gồm những nội dung:

+ Hình dáng chi tiết

+ Thông ti chỉnh mẫu từng chi tiết

+ Sè lượng các chi tiết

2.1.2. May mẫu đối

Sản phẩm may mẫu đối được may theo:

- May bằng nguyên liệu của khách hàng đưa và theo chỉ định của

khách hàng.

- May mẫu đối từ mẫu mỏng cỡ trung bình đã được khách hàng

thống nhất

- May mẫu đối dùa theo yêu cầu kỹ thuật hướng dẫn trong tài liệu

của khách hàng

Sản phẩm may xong so sánh tài liệu mẫu mỏng

* Nhận xét: Sau khi kiểm tra mẫu mỏng cỡ trung bình và quá trình

may mẫu đối đã được khách hàng duyệt và thống nhất ta được kết quả như

sau:

+ Mẫu thỏa mãn các yêu cầu kiểm tra

+ Mẫu mỏng cỡ trung bình cỡ M đủ điều kiện đết tiếp tục triển khai

các công đoạn khác trong quá trình sau khi may mẫu đối theo mẫu mỏng cỡ

trung bình sản phẩm mẫu may xong đo được kích thước của sản phẩm

được khách hàng chấp nhận được thể hiện ở bảng sau:

Page 16: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Bảng 1.2

S V ị t r í đ G i á t r ịK T T K T T K T K T

Dùa vào kết quả của bảng so sánh thông số trên đã cho biết về độ

dung sai giữa mẫu mỏng mẫu đối và kích thước yêu cầu của mã hàng. Vì

đây là mã hàng giặt nên độ co của canh sợi dọc là lớn hơn canh ngang nên

khi tính toán thông số từ mẫu mỏng cỡ trung bình ta phải lưu ý đến vấn đề

này tránh hiện tượng bị hụt thông số quá mức độ cho phép.

Vậy bộ mẫu mỏng cỡ M do khách hàng đem đến và sự tính toán

thông số trước và sau khi may mẫu đối, đã được khách hàng thống nhất

được thể hiện ở bảng trên có thể triển khai các bước tiếp theo. Hình

Page 17: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Bảng 2.2 THÔNG SÈ BTP CỠ M

Bảng 3.2

Bảng 4.2

Bảng 5.2

Bảng 6.2

Page 18: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

2.2. Xây dựng bản vẽ mẫu mỏng của đơn hàng:

Nhẩy mẫu là phương pháp đặc biệt bằng cách dinh chuyền các tiêu

điểm thiết kế theo hệ trục tọa độ sự tăng giảm so với cỡ gốc phụ thuộc vào

số gia nhẩy nhẩy mẫu trong bảng thông số kích thước sản phẩm.

Nhẩy mẫu cho kết quả nhanh chính xác được dạng chi tiết ban đầu.

Trong thực tế người ta áp dụng các phương pháp nhảy mẫu khác

nhau.

Trong các phương pháp nhảy mẫu tôi áp dụng phương pháp nhảy

mẫu theo công thức

Phương pháp này cho kết quả chính xác hơn cả có thể chính xác

ngay cả khi sè gia nhảy mẫu không ổn định đường nét dáng chi tiết chính

xác hơn và nước có thể lập trình trên máy tính.

* Bảng thông số kích thước thành phẩm

Bảng 7.2.

* Bảng tính số gia nhảy mẫu

Bảng sè 8.2

Đ i C T S - M - C T S - M -

2.3. Thiết kế mẫu phục vụ sản xuất.

2.3.1. Thiết kế mẫu cứng:

Thiết kế mẫu cứng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn

tiếp theo như giác sơ đồ, mẫu phụ trợ mẫu lưu

Tại công ty may Đáp Cầu mẫu cứng đã được thay bằng phương pháp

giác sơ đồ trên máy.

Phương pháp thiết kế mẫu cứng:

- Mẫu mỏng sau khi đã kiểm tra, may mẫu đối và chỉnh mẫu đã được

khách hàng thống nhất và tiến hành sao ra giấy cứng.

- Mẫu cứng được sao lại tất cả các thông tin cần thiết về mẫu.

- Mẫu cứng được coi là mẫu chuẩn để triển khai sản xuất. Hình

Page 19: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

2.3.2. Thiết kế mẫu phụ trợ:

- Mẫu phụ trợ được thiết kế dùa trên cơ sở mẫu cứng thông số kích

thước thành phẩm.

- Mẫu phụ trợ phải đảm bảo phù hợp, thuận lợi trong quá trình sản

xuất.

- Phải có đầy đủ các thông tin

+ Vị trí sang dấu

+ Ký hiệu mặt mẫu

+ Loại mẫu chi tiết, cỡ, chiều canh sợi

- Mẫu phụ trợ phải có độ bền cơ học để quá trình sử dụng không bị

sai lệch.

* Mẫu phụ trợ may;

Trong mã BARRANCO mẫu phụ trợ may gồm có thân trước là sang

dấu triết ly và chấm định vị tói và kẻ vẽ.

Mẫu kẻ sang dấu cổ.

hình

- Nắp tói dùng cữ gá để may

* Mẫu phụ trợ là gấp gói

- Mẫu phụ trợ là gồm có tói dưới

Page 20: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Hình 10.2

- Mẫu phụ trợ gấp:

2.4. Giác sơ đồ:

2.4.1. Khách niệm:

Giác sơ đồ là quá trình sắp xếp các chi tiết sản phẩm lên khổ giấy có

xác định trước có chiều dài, rộng bằng khổ vải có chiều dài theo định mức

tiêu hao ở mức độ thấp nhất.

2.4.2. Nguyên tắc giác sơ đồ:

Các chi tiết của sản phẩm phải được đặt đúng theo chiều canh sợi

theo yêu cầu kỹ thuật cà sắp xếp sao cho định mức được tiết kiệm tránh

lãng phí.

2.4.3. Phương pháp giác

Trong thực tế hiện nay có 2 phương pháp giác cơ bản là:

- Giác thủ công

- Giác bằng máy

Trong đồ án này tôi chọn phương pháp giác bằng máy

2.4.4. Yêu cầu sơ đồ giác:

- Giác sơ đồ phục sản xuất theo tác nghiệp cắt

Tói d

íiC

/Cì

Page 21: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Các chi tiết trên sơ đồ được đánh dấu có tên chi tiết

- Các chi tiết giác đảm bảo canh sợi theo yêu cầu kỹ thuật

2.4.5. Các sơ đồ giác:

- Sơ đồ giác mẫu xác định mức tiến hành giác sơ đồ bình thường

theo định mức khách hàng đã cho trước hoặc xây dựng định mức mới.

Giác sơ đồ phục vụ sản xuất dùa trên sơ đồ định mức của sơ đồ giác

định mức tiến hành giác sơ đồ nhằm tiết kiệm nguyên liệu.

Sau đây là sơ đồ của mã hàng BARRANCO gồm có:

+ Sơ đồ vải lần

+ Sơ đồ vải dựng

Bản vẽ sơ đồ giác mẫu vải chính mã BARRANCO (Trang 25)

Sơ đồ M x 2

Khổ vải: 1,4m

Chiều dài sơ đồ: 2,0384m

Bản vẽ sơ đồ giác mẫu vải chính mã BARRANCO (Trang 26)

Sơ đồ M x 3

Khổ vải: 0,70m

Chiều dài sơ đồ: 0,74m

Page 22: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

CHƯƠNG 3:

XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

3.1. Đặc điểm tạo dáng - cấu trúc sản phẩm

Mô tả sản phẩm

Hình vẽ số 1.3

Mặt trước sản phẩm

Mặt sau sản phẩm

* Đặc điểm tạo dáng:

- Áo Jắc két - Véc nữ một líp

- Thân trước có 2 tói to ở dưới 1 nắp ở ngực trái

- Các đường diễn nẹp, cổ, ve, chiết ly, thân trước, chèn thân trước,

sau là 3 đường diễn trang trí

- Các đường diễn nắp tói, tói diễn 2 đường 0,3cm.

- Thân trước có chiết ly và 2 mảnh chèn tạo cho dánh áo eo bó sát.

3.1.2. Cấu trúc sản phẩm.

Cấu trúc sản phẩm được thể hiện dưới dạng bảng: bảng

Page 23: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

* Bảng thống kê số lượng chi tiết sản phẩm.

Page 24: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
Page 25: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

* Bảng thông số thành phẩm

3.2. Đặc điểm nguyên phụ liệu:

* Nhiên liệu:

Mã hàng BARRANCO sử dụng nguyên phụ liệu

- Vải chính: TWILL

+ 100% cotton

+ độ co: 1%

+ Chỉ số sợi: 60/2

+ Khối lượng: 250g/m3

+ Kiểu dệt: vân chéo

+ Độ dày: 0,1cm

+ Mật độ dệt: 12776

- Dùng: C - 3 không dính

* Phô liệu: Sử dụng theo bảng hướng dẫn

* Đặc điểm nguyên phụ liệu

3.3. Định mức nguyên phụ liệu:

3.3.1. Xây dựng định mức nguyên liệu

Định mức nguyên liệu được xây dựng bằng 2 phương pháp:

- Giác sơ đồ xây dựng định mức

- Tính diện tích mẫu giấy sau đó tính phần trăm hao phí đó ta xây

dựng định mức

Trong đó phần trăm hao phí phụ thuộc vào:

- Sè lượng chi tiết

- Kích thước chi tiết

- Yêu cầu sử dụng nguyên liệu

Với mã hàng cụ thể khi tính định mức sản phẩm thường tính theo

chiều dài và theo diện tích.

Page 26: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Định mức bình quân cho mỗi sản phẩm được tính dùa trên sơ đồ

giác cỡ trung bình và tính theo công thức

HTB =

Trong đó:

HTB : định mức bình của 1 sản phẩm

Lsd : chiều dài sơ đồ giác

n: Số sản phẩm trên sơ đồ

- Lương hao phí được tính dùa trên cơ sở diện tích sơ đồ giác và diện

tích mẫu giấy và được tính theo công thức sau:

Trong đó:

B: tỷ lệ hao phí

Ssd : diện tích sơ đồ

Smg : diện tích mẫu giấy

* Diện tích mẫu sơ đồ được xác định bằng công thức sau:

Ssđ = Lsd Rsd

Trong đó:

Lsđ : chiều dài sơ đồ

Rsđ : chiều rộng sơ đồ

+ Diện tích mẫu giấy

Phương pháp dùng máy đo diện tích phương pháp hình học

Với sơ đồ này việc xây dựng định mức được tính bằng cơ sở giác sơ

đồ và dùng hện CAD

3.3.2. Xây dựng định mức phụ liệu

a. Định mức chỉ may:

Định mức có thể áp dụng và tính toán theo số phương pháp sau:

Page 27: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- May một đường may theo yêu cầu kỹ thuật khoảng 10cm sau đó

tiến hành tháo và đo tiêu hao chỉ từ đường may đó xây dựng định mức dùa

và chiều dài đường may.

- Tiến hành đo một số lượng chỉ nhất định trên sành may mẫu sau đó

đo phần còn lại từ áo xác định định mức chỉ tiêu hao.

- Dùng máy đo chiều sài gắn trên mỗi thiết bị để có thể đo được

lượng chỉ tiêu hao.

- Phương pháp khảo sát đường may sau đó nhân với hệ số tiêu chỉ

cho từng đường và có thể tính bằng công thức.

L = k

Trong đó:

L: lượng chỉ tiêu hao cho đường may

: Tổng chiều dài 1 sản phẩm

k: hệ số tiêu hao chỉ trên 1m đường may

Đồ án này tôi khảo sát được tính toán, được thể hiện dưới dạng bảng.

Hệ sè k trong quá trình xây dựng định mức cho mã hàng

BARRANCO được thể hiện ở bảng:

Hệ số tiêu hao chỉ cho 1m đường mày

b. Xây dựng định mức các phụ liệu khác.

Các phụ liệu khác gồm: Cúc, nhãn, thẻ được xây dựng theo phương

pháp điểm dùa theo định mức của mỗi sản phẩm.

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng

Bảng định mức nguyên phụ liệu

T

T

Tên vật tư ĐVT Định

mức

Kế

hoạch

2% dự

phòng

Nhu

cầu

Quy

đổi

Ghi

chó

1 Vải chính m 1,2 3120 74,8

4 Dùng CX - 3 m 0,27 3120 16,8 859,2

Page 28: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

5 Chỉ lần:

- 20 s/3

- 50 s/3

m

m

120

210

3120

210

7488

13104

381888

668304

191

133,6

cuộn

**

6 Cóc:

- 30mm

- 25mm

ch

ch

2

7

3120

3120

62,4 6302,4

22276

7 Nhãn chính ch 1 3120 62,4 3182,4

8 Nhãn cỡ ch 1 3120 62,4 3182

9 Nhãn HDSD ch 1 3120 62,4 3182

10 Nhãn T/Tin ch 1 3120 62,4 3182

11 Nhãn t/phần ch 1 3120 62,4 3182

12 Nhãn mã

vạch

ch 1 3120 62,4 3182

13 Thẻ bài giá ch 1 3120 62,4 3182

14 Thẻ bài

chung

ch 1 3120 62,4 3182

15 Dây đay treo

thẻ bào

ch 1 3120 62,4 3182

16 Giấy gấp

lưng

ch 1 3120 62,4 3182

17 Tói PE ch 1 3120 62,4 3182

18 Băng dính tói cm 1 3120 62,4 3182

ĐỊNH MỨC PHỤ LIỆU TRÊN MỘT SẢN PHẨM

Mã hàng: BARRANCOKhách hàng: MAHA Kh¸ch

hµng: MAHA

Áo 2 líp (giặt)

Page 29: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10

.1

1.

12

.1

3.

14

.1

5.

16

.1

7.

18

.1

9.

20

.2

1.

22

.2

3.

BẢNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU

MÃ: BARRANCO

3.4. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất:

3.4.1. Trải vải:

- Các phương pháp trải vải

+ Trải quật vải

+ Trải cắt xén úp hai mặt vải vào nhau với nội dung đồ án này tôi

chọn phương pháp trải cắt xén đầu bàn và trải mặt phải lên trên thiết bị trải

vải. Trải bằng tay, cắt xén đầu bàn bằng máy.

Số lượng là vải trên bàn cắt phụ thuộc vào thiết bị cắt và chất vải.

Trong nội dung đồ án này số lượng cắt từ 80-100 lá vì mã hàng BARRANCO

là loại vải cotton dày hồ cứng khi chưa giặt nên số là trên bàn cắt cũng Ýt.

- Quy trình trải vải:

+ Trải từng lá theo chiều dài sơ đồ giác

+ Khi trải nhân viên cầm que gạt cho lá vải phẳng và cầm là vải đi

hết bàn cắt sau đó xén.

+ Sau mỗi cây vải có lót giấy ngăn và khi hết cuốn vải người trải

phải ghi lại số cuộn, số là vải của từng cuộn.

+ Trải theo phiếu bàn cắt

Khổ vải tên sơ đồ, chiều dài sơ đồ, số là vải trên bàn cắt, số mầu, tên

mầu trên mỗi bàn cắt

* Phiếu bàn cắt dùa trên tác nghiệp cắt

3.4.2. Quy trình cắt:

- Cắt phá dùng máy cắt đẩy tay cắt phá các chi tiết lớn của sản phẩm.

- Cắt gọt: dùng máy cắt vòng vắt gọt các chi tiết nhỏ theo mẫu cắt

- Yêu cầu bán thành phẩm:

+ Bán thành phẩm khi cắt xong phải chính xác

Page 30: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

+ Các đường cắt trơn đều không lẹm hụt gấp khúc

3.4.3. Đanh số

Trong quá trình cắt đã để ra các vị trí đánh số tại mỗi chi tiết đối với

loại vải sang màu

* Dông cụ đánh số:

Bót chì hoặc phấn, đánh số từ là mặt bàn đến hết.

Đánh số vào mặt trải của chi tiết, chiều cao 0,5cm đối với bót chì và

1cm với phẩm số đánh phải rõ ràng sắc nét.

Đối với những chi tiết có là Ðp thì đánh số ra mặt phải cách mép vải

0,2cm.

Đối với mã hàng BARRANCO vì là vải dày nên đánh số bằng phấn

vào mặt trái của chi tiết sao cho khi công nhân lắp ráp trên chuyền được

thuận lợi khi ghép các chi tiết vào nhau.

3.4.4. Đồng bộ:

- Các chi tiết đánh số xong phải bó gọn

+ Các chi tiết nhỏ bó thành sâu

+ Sắp xếp các chi tiết lớn ở ngoài nhỏ trong tránh rơi vãi khi vận

chuyển.

- Khi đồng bộ từng bó phải có phiếu kèm theo thông tin trên phiếu

gồm:

+ Sè bàn cắt

+ Tên mã, cỡ, mầu.

+ Sè lượng lá vải

3.4.5. Quy trình may:

- Quy trình công nghệ may sản phẩm mã BARRANCO: kèm theo sơ

đồ

Page 31: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

SƠ ĐỒ KHỐI GIA CÔNG SẢN PHẨM

MÃ: BARRANCO

Gia c«ng th©n tr íc

Gia c«ng th©n sau

L¾p r¸p th©n tr íc vµ th©n sau

Gia c«ng cæ

Gia cæ

May s ên

Tra tay

May lén nÑp ve

DiÔu x/quanh ¸o

May gÊu

May cöa tay

Thïa ®Ýnh

Hoµn thiÖn s¶n phÈm

Gia c«ng tay

Page 32: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Sơ đồ lắp ráp mã BARRANCO (trang 37)

* Mã hàng BARRANCO

* Mô tả sản phẩm áp JK líp

* Khách hàng: MA HA

S T N ộ i d u n g c ô T h i H ệ s T h ờ T h ờ G h i 1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10

.1

1.

12

.1

3.

14

.1

5.

16

.1

7.

18

.1

9.

20

.2

1.

22

.2

3.

24

.2

5.

26

.2

7.

28

.2

9.

30

.3

1.

32

.3

3.

34

.3

5.

36

.3

7.

38

.3

9.

40

.4

1.

42

.4

3.

44

.4

5.

46

.4

7.

48

.4

9.

50

.5

1.

52

.5

3.

54

.5

5.

56

.5

7.

58

.5

9.

60

.6

1.

62

.6

3.

64

.6

5.

66

.6

7.

68

.6

9.

70

.

S ử a l ộ n , k ẻ c h71

.7

2.

73

.7

4.

75

.7

6.

77

.7

8.

79

.8

0.

81

.8

2.

83

.8

4.

85

.

- May sản phẩm:

+ Các đường may máy 1 kim 3,5 mũi/cách mạng

+ Đường vắt sổ: 0,5cm

+ Đường chắp: 1cm

+ Đường mí: 0,15vm

+ Đường chia giữa các đường 2 kim 0,3cm, nẹp bản cổ, chèn thanh

trước, thanh sau, chèn tay.

+ Đường diễn kim 0,3cm nắp tói trên dưới, dán tói dưới.

+ Nhãn sườn theo trật tự sau: Nhãn thông tin - hướng dẫn sử dông -

nhãn thành phần - nhãn mã vạch.

+ Nhãn sườn đặt bên trái khi mặc và cách đường mí gấu 10cm.

3.4.6. Quy trình hoàn tất.

- Vệ sinh sản phẩm:

+ Sản phẩm sau khi giặt về phải được nhặt sạch đầu chỉ, xơ vải, tẩy

sạch các vết bẩn, không rách nát.

- Là sản phẩm:

+ Dùng bàn là hơi áp lực hơi là 2kg/cách mạng

+ là phẳng toàn bộ diện tích vì khi hàng đi giặt về rất nhàu, sản phẩm

khi là xong phải phẳng và hót kỹ hơi nước.

3.4.7. Gấp gói

- Sản phẩm được gấp theo mẫu gập và vuốt phẳng sản phẩm đặt 1

bìa lưng đằng sau với diện tichs là 3023 gấp theo bìa mỗi sản phẩm cho 1

Page 33: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

tói PE: 5035 khi cho sản phẩm vào tói thì gập đáy tói cuồn hai lần ra mặt

sau sản phẩm và dán hai băng dính.

Sản phẩm gấp theo mẫu

Dài: 32X

rộng: 25cm

Thẻ được treo vào dây treo áo khi đưa sản phẩm vào tói lật mặt thẻ

lên trên

* Đóng thùng

Sản phẩm được cho vào thùng có thể tích:

Dài 60cm

Rộng 38cm

Cao 48cm

Mỗi thùng có 30 sản phẩm xếp tráo đầu đuôi và chia làm 2 cột

Sản phẩm đóng đơn màu đơn cỡ

Thùng dán băng dính 7cm

* Ghi mặt thùng

Thùng được dán 3 tem cách mép thung 5cm

6038

48

Page 34: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Tem dán thùng:

SECCION/SECTION: XDYEN MENS'S

COD PROVEEDOR/SUPPLIER COD:GGS 1-0928

N0PEDIDO/ORDER NUMBER: 10060

N0DEFACT, ALBARAN/DELIVERY NOTE: GBH 6347

ARTICULO/ARTICLE: 3530/203

COLOR/COLOUR: NEGRO 800

TALLA/SIZE: M

CANT/QUANT: 30 CS

BULTO N0/PACKAGE: 01

TOTAL DE BULTONS/TOTAL PACKAGE: 7

3.5. Đặc điểm thiết bị sử dụng:

- Đặc điểm

+ Sản phẩm được gia công chủ yếu trên thiết bị máy may, máy 1

kim, máy 2 kim, vắt sổ...

+ Chất liệu cotton dày

Thiết bị sử dụng được thể hiện ở bảng

3.6. Xây dựng quy chế kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Tổ trưởng sản xuất: có trách nhiệm kiểm tra số lượng bán thành

phẩm, phụ liệu được cấp kèm theo theo yêu cầu, tài liệu liên quan, phát

hiện sự không phù hợp và báo cáo quản đốc phân xưởng giải quyết.

- Tổ phó sản xuất: Kiêm tra từng bộ phận , từng chi tiết của sản

phẩm kiểm tra thông số quy cách theo TLKT phương pháp lắp ráp phát

hiện sự không phù hợp cần hướng dẫn giải quyết ngay.

- Kiểm hóa tổ sản xuất: Kiểm tra 100% sản phẩm trong chuyền, kiểm

tra thông số theo bảng thông số trong TLKT với tần xuất là 3 sản phẩm 1

cỡ.

Page 35: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Công nhân trong tổ sản xuất: Kiểm tra 100% bộ phần mình đảm

nhiệm và có trách nhiệm trả lại bộ phận liên quan nếu phát hiện sự không

phù hợp.

- KCS may của xí nghiệp: Kiểm tra chất lượng theo tài liệu và sản

phẩm mẫu kiểm tra và báo cáo, ghi sổ kiểm tra chất lượng BM.11.QA.06

3.7. Xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng.

Sản phẩm là cotton 100% nên khi sử dụng cần chú ý theo hướng dẫn

sử dụng sau:

: Giặt ở nhiệt độ 30oc

: Được là ở độ 1 110oc

: Không giặt khô

: Không giặt máy

: Không tẩy bằng hóa chất

300

Page 36: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC TRIỂN KHAI SẢN XUẤT

TRÊN DÂY CHUYỀN.

Căn cứ vào các dữ liệu ban đầu, yêu cầu cần của đơn hàng với thời

hạn giao hàng từ ngày:

Tiến hành triển khai sản xuất từ ngày

* Các dữ liệu ban đầu.

- Mã hàng

+ Sản phẩm mẫu

+ Mẫu mỏng cỡ M

+ Thông số kích thước của mã hàng

+ Chỉ dẫn nguyên phụ liệu lắp ráp

+ Tỷ lệ mẫu cỡ, số lượng sản phẩm

- Thiết bị

Thiết bị phù hợp với phương pháp gia công

- Mặt bằng sản xuất

+ Chuyền dọc dùng bàn trượt để vận chuyển bán thành phẩm

+ Tổ sản xuất nhỏ

- Con người

+ Trình độ quản lý trung bình

+ Cấp bậc thợ bình quân 3/6

* Nội dung triển khai:

- Chuẩn bị sản xuất

- Triển khai trên dây chuyền

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

4.1. Lập kế hoạch sản xuất:

Để đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo tiến độ sản xuất việc lập kế

hoạch sản xuất là rất quan trọng.

Page 37: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

4.1.1. Chuẩn bị sản xuất.

Từ các dữ liệu ban đầu của khách hàng và kế hoạch triển khai của

ban giám đốc, phòng kỹ thuật chuẩn bị các công việc sau.

- Nghiên cứu tài liệu

- Kiểm tra hiệu chỉnh mẫu mỏng

- May mẫu đối

- Nhẩy mẫu

- Giác sơ đồ

+ Giác định mức với khách hàng

+ Giác cho cắt bán thành phẩm

* Thời gian chuẩn bị: 5 ngày

- Nghiên cứu tài liệu kiểm tra hiệu chỉnh mẫu mới

May mẫu đối 2 ngày

- Duyệt mẫu chỉnh mẫu mỏng 1 ngày

- Nhẩy mẫu: 1 người

- Giác sơ đồ cắt, làm mẫu phụ trợ: 1 ngày

Thời gian chuẩn bị dùa vào tình hình thực tế, năng lực của phòng kỹ

thuật công ty.

4.1.2. Kế hoạch cắt:

- Phân xưởng cắt: Bị phân cắt nhận được TLKT gồm;

+ Kế hoạch cắt từ phòng kế hoạch

+ Giác sơ đồ từ phòng kỹ thuật

+ Nguyên liệu từ kho nguyên liệu

Sau đó kiểm tra nguyên liệu phân loại vải trước khi cắt và tiến hành

trải vải cắt cứ thiết bị cắt, chất liệu vải, tỷ lệ mẫu mầu cỡ phòng kỹ thuật

kết hợp với kỹ thuật lập phiếu của từng bàn cắt số lượng vải trên từng bàn

cắt từ 80100 lá.

- Với yêu cầu phân xưởng cắt phải cung cấp đầu đủ đồng bộ bán

thành phẩm cho sản xuất mã BARRANCO và các mẫu mã khác nên thời

Page 38: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

gian cắt bán thành phẩm được dự tính và trình bày ở bảng dưới đây: xem

lại

* Thời gian cắt:

- Sè công nhân trên bàn cắt: 6 người

- Định mức thời gian cho 1 bàn cắt: 60 phót

- Sè sản phẩm trên 1 bàn cắt là: 100 sản phẩm

- Thời gian làm việc 8 tiếng/ ca

- Sè sản phẩm của 1 ca là: 1008 = 800 (sản phẩm)

- Sè lượng sản phẩm yêu cầu là 3120 ( sản phẩm)

Nhưng do tổ cắt phục vụ cho nhiều tổ may trong xí nghiệp và đây là

mã hàng mới triển khai nên để tránh sai háng do khách quan đem lại nên xí

nghiệp yêu cầu tổ cắt ngày đầu cắt thử mỗi cỡ 1 số lượng sản phẩm nhất

định và dự kiến cắt trong vòng 6 ngày và được thể hiện dưới bảng sau:

4.1.3. Kế hoạch may:

Mã hàng BARRANCO có cấu trúc đơn giản hàng nên công ty quyết

định đưa vào 2 chuyền may và với các thôn tin:

- Sè lượng công nhân trên chuyền: 30 người

+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 27

+ Cán bộ gián tiếp: 3

- Điều kiện làm việc tốt

- Trình độ công nhân: Trung bình

- ý thức kỷ luật: tốt

- Tính ổn định công việc: khá

- Thời gian gia công đơn vị sản phẩm: 3120

- Quỹ thời gian làm việc trong 1 ca (TTL)

TTL= Tca- Td

Trong đó:

TTL: Thời gian làm việc thực trong 1 ca

Page 39: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Tca: Thời gian làm việc trong 1 ca = 8h

Td: Thời gian dõng ca = 50phót

TTL= 8- 0,5 = 7,5h

TTL= 27000 (s)

Tổng quỹ làm việc trong 1 ca của 27 công nhân là:

Tdk= TTL sè công nhân

Trong đó:

Tdk: Thời gian làm việccủa cả dây chuyền

TTL: Thời gian làm việc thực trong 1 ca

Tdk= 2700027 = 729000 (s)

- Công suất chuyền trong 1 ca (P)

= 233 (sp)

- Thời gian công nhân may mã hàng:

= 13,39 14 ngày

- Thời gian sản xuất đơn hàng trừ thời gian chuẩn bị sản xuất là 14

ngày gọi là N là số ngày từ ngày bắt đầu sản xuất đến ngày giao hàng.

N1 là số ngày thực tế để dây chuyền hoàn tất số lượng sản phẩm của

mã hàng.

So sánh N>N1 vậy để hoàn thành kế hoạch chỉ cần bố trí 1 dây

chuyền.

- Biểu đồ năng suất của chuyền

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

N¨ng suÊt ngµy

Ngµy s¶n

xuÊt

S¶n l îng

p

Page 40: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Từ biểu đồ này ta thấy những ngày đầu năng suất chuyền không đảm

bảo với một số lý do khách quan chủ quan vì vậy khi xây dựng kế hoạch

may cần tính đến yếu tố này để có thể đảm bảo kế hoạch giao hàng và chia

số lượng hàng cho mỗi ngày.

Kế hoạch sản xuất của từng ngày được thể hiện ở bảng:

4.1.4. Hoàn thiện sản phẩm:

Sản phẩm hoàn thiện phải làm vệ sinh công nghiệp gấp gói, đóng

hòm theo đúng yêu cầu của khách hàng trong quá trình vệ sinh phải chú ý

làm theo yêu cầu chỉ dẫn trong nhãn hướng dẫn sử dụng.

- Các bước trong quá trình hoàn thiện sản phẩm

+ Vệ sinh từ chuyền may

+ Là hoàn thiện, bộ phận hoàn thiện

+ Gấp gói đóng hoàn: bộ phận hoàn thiện

- Thời gian trong quá trình hoàn thiện

Page 41: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

+ Là hoàn thiện: 100 (s)

+ Gấp gãi: 70 (s)

+ Đóng hoàn: 30 (s)

Tổng: 200 (s)

- Năng suất của công nhân hoàn thiện sản phẩm 1 ngày.

Trong đó:

- Pht: n/s 1 công nhân hoàn thành sản phẩm trong 1 ngày

- Quỹ thời gian làm việc trong 1 ca = 27000 (s)

- Thời gian hoàn thiện 1 sản phẩm = 200

pht = = 135 (sp)

- Sè công nhân hoàn thành của xí nghiệp là 6 người

- Sè sản phẩm hoàn thành trong 1 ca là = 1356 = 810 (sản phẩm)

- Sè ngày để hoàn thành mã hàng

4.2. Triển khai sản xuất trên dây chuyền.

Trong nội dung đồ án này tôi chọn hình thức tổ chức dây chuyền như

sau:

+ Dây chuyền

+ Nhịp chuyền tự do

+ Vận chuyển bán thành phẩm bằng xe đẩy

+ Cung cấp bán thành phẩm trên lập

+ Công suất vừa

+ Chuyên môn hóa mặt hàng

4.2.1. Tính các thông số của chuyền.

a. Tính sơ bộ.

Các thông số của dây chuyền được tính sơ bộ dùa vào điều kiện cho

trước của dây chuyền.

- Sè lượng công nhân: 30 người

Page 42: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Trong đó:

+ 27 lao động trực tiếp

+ 3 lao động gián tiếp

+ 1 tổ trưởng

+ 1 tổ phó

+ 1 kiểm hóa

- Sản phẩm được phân tích và may mẫu bấm giê cho từng nguyên

công nên các thông số được tính nh sau:

+ Nhịp dây chuyền: r được tính

Trong đó: ................. tổng thời gian chế tạo sản phẩm

+ Giới hạn dung sai của nhịp dây chuyền r

Do tính chất công việc nên sự phối hợp các nguyên công không thể

bằng nhau và khả năng thao tác của các nguyên công với thời gian khác

nhau có thể áp dụng mức chênh lệch khác nhau.

Mức độ chênh lệch trong khoảng r đến rmin, rmax khoảng từ 5-15% nên

tôi chọn khoảng là 7%

+ Công suất chuyền P bao gồm 30 công nhân nhưng 27 người lao

động trực tiếp

Công suất chuyền được tính:

p =

Tron đó:

Tca: thời gian ca

Td: thời gian dừng máy

R: nhịp dây chuyền

+ Sè lượng mỗi công nhân S it của mỗi nguyên công được tính theo

công thức:

Page 43: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Trong đó:

Sit: sè công nhân cần cho nguyên công thứ i

Ti: thời gian của nguyên công thứ i

R: nhịp dây chuyền

Số công nhân Sit là những số nguyên công nên số công nhân trong

mỗi nguyên công được chon theo nguyên tắc làm tròn số.

+ Nhịp riêng của mỗi nguyên công được tính theo công thức:

Ri =

Trong đó:

Sic: Sè công nhân được chọn cho nguyên công i

Ri: là nhịp riêng của nguyên công thức i

Kết quả được tính trong bảng:

T h1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

31.

32.

33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

49.

50.

51.

52.

53.

54.

55.

56.

+ Nhận xét:

Từ bảng tính toán ở bộ số lượng công nhân và nhịp riêng của các

nguyên công trên dây chuyền và tính các thông số dây chuyền cho ta thấy

rất nhiều dây chuyền cho ta thấy rất nhiều nguyên công non tải.

Nếu đưa và sản xuất thì các công nhân đó đi làm không hết thời gian

và ngồi chờ việc nhưng số nguyên công khác lại quá tả vì vậy họ không

làm hết việc và để người khác phải chờ việc.

Vấn đề khác: Số lượng công nhân trên dây chuyền đã cố định so

sánh với số công nhân Sic thì nhỏ hơn nhiều vì vậy thiếu công nhân không

thể bố trí được.

Tất cả 3 yếu tố trên đều là lý do và trở ngại lớn để đạt được mục

đích chính của dây chuyền là năng suất chất lượng và hiệu quả. Vì không

phù hợp với mục tiêu đề ra của đồ án này.

Page 44: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Vì vậy phải tiến hành phối hợp các nguyên công phân công lao động.

b) Tổ chức phối hợp các nguyên công.

- Nguyên tắc phối hợp

Các nguyên công được phối hợp theo các chỉ tiêu sau:

+ Có thời gian bằng tổng các thời gian các nguyên công thành phần.

+ Có tay nghề bậc thợ tương đương nhau

+ Không ảnh hưởng đến quy trình gia công sản phẩm

Cùng loại thiết bị gia công

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng:

Page 45: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI

MÃ: BARRANCO

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

160

140

120

100

80

60

40

20Nguyªn c«ng

Thêi gian

Rmax=140R=115

Rmm =100

Page 46: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

* Đánh giá phụ tải các nguyên công:

Xét từ bảng phân công lao động và nhịp riêng

Biểu đồ phụ tải các nguyên công cho thấy

- Thời gian giới hạn dung sai nằm trong phạm vi cho phép.

rôto = (5 15%) có nghĩa là

rmin = 100

rmax = 140

Nằm trong phạm vi cho phép và đây là nhịp tối ưu để đảm bảo để

công suất chuyền đạt.

P = 233 (sp) / ca

Đánh giá mức độ phụ tải của dây chuyền này là hợp lý đảm bảo năng

suất và kế hoạch giao hàng.

c. Chính xác thông số của dây chuyền

- Nhịp dây chuyền r

r = = 115 (s)

Trong đó:

tgctsp: tổng GTGT chế tạo sản phẩm

Sè LD TT: lao động trực tiếp trên chuyền

- Công suất chuyền:

p =

= 234 sp/ca = 234 sp/ca

Nhịp dung sai:

rmin: =100 (s)

rmax: =140 (s)

4.2.2. Quy hoạch chỗ làm việc và bố trí mặt hàng dây chuyền

Page 47: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Các chỗ làm việc được bố trí theo hàng dọc theo 2 bên băng chuyền

có hướng tay trái sát băng chuyền đê tận dụng ánh sáng và để giao nhận

bán thành phầm trên dây chuyền giữa các bộ phận.

- Các chỗ làm việc được bố trí sắp xếp sao cho đảm bảo đúng hành

trình công nghệ may sản phẩm và đường đi của bán thành phẩm là ngắn

nhất.

- Căn cứ vào bảng quy trình công nghệ may sản phẩm sơ đồ phối

hợp các nguyên công tổ chức trên, dùa trên các nguyên tắc bố trí mặt hàng

em bố trí mặt bằng dây chuyền mã BARRANCO như sau:

Hình

* Tính diện tích của dây chuyền:

- Sè lượng thiết bị lắp đặt 22 + dù phòng số lượng chi ghi trong bảng

thống kê số lượng thiết bị sau:

- Diện tích chiếm của chuyền may theo sơ đồ

+ Chiều dài dây chuyền (Ldc)

Ldc= chiều rộng thiết = khoảng cách ghế ngồi may = chiều

rộng 2 đầu chuyền

hoặc Ldc= Sè thiết bị (rộng thiết bị + khoảng cách)+ rộng 2 đầu

Ldc= 13 (0,55+0,95) + (23) = 25,5m

Ldc= 25,5m

+ Chiều rộng của dây chuyên (Rdc)

(Rdc) = Sè dẫy thiết bị dài thiết bị + rộng băng chuyền + lối đi

= 21,2 + 0,22 + 0,8 + 1,2 = 6,8m

+ Diện tích mặt bằng dây chuyền (Fdc)

Fdc= LdcRdc = 25,56,8 = 137,4m2

Fdc= 137,4m2

4.2.3. Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền.

Page 48: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

- Chất lượng hiệu quả của 1d/c may được thể hiện ở các chỉ số kinh

tế, kỹ thuật của d/c đó. Những chỉ số này được dùng để định giá sản phẩm,

tính doanh thu, lãi suất, tính hiệu quả kinh tế mang lại và để so sánh với kết

quả của những d/c khác. Hiệu quả thực tê của d/c không chỉ phụ thuộc vào

phương pháp tổ chức của dây chuyền mà còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị

sản xuất, quá trình điều hành quản lý kiểm soát chất lượng và những yếu tố

khác, nhưng về mặt tổ chức quy mô và các đặc trưng kỹ thuật của dây

chuyền thì người ta xác định các chỉ số sau:

a) Thời gian gia công một sản phẩm tgctsp (s)

Ttgctsp = ti = 3120 (s)

Trong đó:

Ti: là thời gian gia công của các nguyên công

b) Công suất của dây chuyền

P = 233 sản phẩm/ca

c) Năng suất lao động

Năng suất lao động được xác định bằng số sản phẩm của một công

nhân sản xuất được trong 1 ca được tính:

= 8,62(sản phẩm)

d) Diện tích dây chuyền;

F = DR

Trong đó:

R: là chiều rộng của dây chuyền

Rdc phô thuộc vào cách bố trí dây chuyền chỗ bảo quản lưu trữ bán

thành phẩm dở dang, phương tiện vận chuyển và chiều rộng lối đi.

Với phương pháp bố trí nh trên thì Rdc bằng tổng bốn lần chiều dài

của thiết bị với 2 lần chiều rộng của bàn kê giữa và chiều rộng của lối đi.

Trong đó khoảng cách từ đầu bàn thiết bị đến băng chuyền là 5cm.

2 1,2 + 0,2 2 + 0,8 + 1,2 = 6,8

Page 49: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

Vậy F = 25,5 6,8 = 173,4m2

e) Mật độ sản phẩm trong dây chuyền

= 1,34 sản phẩm/m2

Trong đó:

C: Mật độ sản phẩm của d/c

F: Diện tích của d/c

Page 50: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

KẾT LUẬN

Triển khai sản xuất đơn hàng trên dây chuyền là vấn đề quan trọng

mà tất cả các doanh nghiệp sản xuất ngành may quan tâm nhưng mức độ

thành công dừng ở giới hạn nào đó bởi rất nhiều lý do khác nhau chưa được

giải quyết định hướng khắc phục.

Triển khai sản xuất đơn hàng trên dây chuyền trong một số nguyên

nhân dẫn đến hiệu quả sản xuất ở hầu hết các dây chuyên hiện nay ở nước

ta chưa cao với bố cục bốn chương.

- Chương I: Xác định nhiệm vụ thiết kế

Định hướng cho đồ án những vấn đề chính cần giải quyết xuyên suốt

quá trình triển khai sản xuất.

- Chương II: Phân tích sản phẩm và xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết

kế

Nội dung chương này đề cập và giải quyết vấn đề về mẫu đây là một

trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của triển khai sản xuất.

- Chương III: Xây dựng tài liêu kỹ thuật công nghệ.

Tài liệu kỹ thuật công nghệ là yếu tố mấu chốt quan trọng để triển

khai sản xuất kiểm tra quản lý chất lượng.

- Chương IV: Triển khai sản xuất.

Đây là nội dung chính trong để tài nội dung nay đưa ra phương án và

giải quyết vấn đề về triển khai sản xuất cụ thể với mô hình sản xuất áp

dụng cho đơn hàng BARRANCO triển khai tại công ty may Đáp Cầu kết

quả của mô hình này được thể hiện ở biểu đồ phụ tải, hệ số sử dụng thiết bị

cơ khí hóa, điều kiện làm việc thể hiện ở việc bố trí nơi làm việc khoảng

cách thiết bị.

Mức độ ổn định của dây chuyền thể hiện ở mật độ bán thành phẩm

trên dây chuyền và nhịp dung sai. r < 6% chất lượng sản phẩm đảm bảo

bởi áp dụng chế độ 3 kiểm tra trừ khi chuẩn bị sản xuất, triển khai sản xuất

Page 51: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

trên dây chuyền chế độ 3 kiểm tra đối với mỗi sản phẩm đối với mỗi công

nhân.

Tuy nhiên đồ án này chưa được kiểm duyệt qua thực tế. Tôi hy vọng

những vấn đề quan điểm tôi đưa ra trong đồ án này sẽ thành công trong

thực tế và tiếp tục bổ xung những vấn đề khác để hoàn thiện hơn nữa trong

tương lai và có thể phần nào giải quyết những tồn tại mà những doanh

nghiệp quan tâm.

Tôi xi trân thành cảm ơn và đón nhận những ý kiến đóng góp cho đề

tài này để tôi có thể hoàn thành hơn nữa và áp dụng thành công trong thực

tế.

Page 52: Triển khai sản xuất mộ mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Juki copo ration

2. Genker garment techlogy Ine USA Accumark application guide - 1996

3. Nguyễn văn Nghiến

Quản lý sản xuất - nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

4. Kaizen (cải tiến) Nhật Bản