trƯỜng Đh hỒng ĐỨc ĐỀ cƯƠng chi tiẾt …hdu.edu.vn/newsimages/file/llct/dccthp lstt...

42
TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LLCT- Luật LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VIỆT NAM Bộ môn: Nguyên lý MÃ HỌC PHẦN : 124185 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1.1. Trịnh Duy Huy. - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính, Trưởng khoa. - Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2, Đại học Hồng Đức. Số 307 đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2, Đại học Hồng Đức. - Email: [email protected] - Điện thoại: 0912 029 041. 1.2. Mai Thị Quý. - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính, Phó trưởng khoa. - Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức. - Email: [email protected] - Điện thoại: 0912 603 834. 1.3. Lê Thị Thuỷ 1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

14 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNKHOA LLCT- Luật LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM Bộ môn: Nguyên lý MÃ HỌC PHẦN : 124185

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN.1.1. Trịnh Duy Huy.- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính, Trưởng khoa.

- Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2, Đại học Hồng Đức. Số 307

đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá.

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2, Đại học Hồng Đức.

- Email: [email protected]

- Điện thoại: 0912 029 041.

1.2. Mai Thị Quý.- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính, Phó trưởng khoa.

- Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức số 307

đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá.

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức.

- Email: [email protected]

- Điện thoại: 0912 603 834.

1.3. Lê Thị Thuỷ- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính.

- Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức số 307

đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá.

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức.

- Email: [email protected]

- Điện thoại: 0904 709 129.

1.4. Bùi Thị Hằng. - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

- Địa điểm làm việc: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức số 307

đường Lê Lai, phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hoá.

- Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học Hồng Đức.

- Email: [email protected]

- Điện thoại: 0937 571 979

1

Page 2: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN- Tên ngành: Cử nhân các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội.

- Tên học phần: Lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam.

- Số tín chỉ học tập: 02

- Học kỳ: 2

- Học phần: Bắt buộc đối với các chuyên ngành văn và tự chọn đối với các

chuyên ngành khác.

- Các học phần tiên quyết: Những Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin phần 1.

- Các học phần kế tiếp: Những Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

phần 2; Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Cách mạng của Đảng CS Việt

Nam.

- Giờ tín chỉ đối các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18.

+ Thảo luận: 24

+ Hoạt động theo nhóm, làm bài tập trên lớp.

+ Tự học: 90

Địa chỉ liên hệ của bộ môn phụ trách: Phòng 201, nhà A5, cơ sở 2 Đại học

Hồng Đức số 307 đường Lê Lai, phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá.

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN: 3.1. Về kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm, sự hình thành, phát triển của lịch sử tư tưởng

Phương Đông và Việt Nam.

- Hiểu được những nội dung tư tưởng cơ bản của lịch sử tư tưởng Phương

Đông mà chủ yếu là lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, trên

cơ sở đó sinh viên nghiên cứu sâu hơn các môn khoa học xã hội chuyên

ngành.

3.2. Về kỹ năng:

- Trên cơ sở được trang bị những kiến thức về mặt lý luận, sinh viên từng

bước biết phân tích, đánh giá, chỉ ra được những cống hiến về lý luận, cũng

như những hạn chế của các nhà tư tưởng.

2

Page 3: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

- Biết vận dụng kiến thức lý luận của môn học vào việc tiếp cận các môn khoa học chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân để hoàn thiện nhân cách của mỗi người. -

- Sinh viên biết vận dụng những vấn đề lý luận đã học để hiểu rõ những ảnh hưởng của các học thuyết tư tưởng Phương Đông trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam..3.3. Về thái độ:

- Học phần Lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, rèn luyện phẩm chất chính trị đúng đắn, biết quý trọng, gìn giữ những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Phương Đông.

- Góp phần bồi dưỡng thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn cho sinh viên.- Nhìn nhận một cách khách quan hơn, đúng đắn hơn về những giá trị tư

tưởng của lịch sử tư tưởng nhân loại để chúng ta hiểu rõ nền văn hóa nước nhà.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN:

Chương trình học phần Lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam được chia làm hai phần: Phần 1: Lịch sử tư tưởng Phương Đông gồm 3 chương, trình bày khái quát về đặc điểm, sự hình thành, phát triển, nội dung tư tưởng của từng học thuyết tư tưởng ở Trung Quốc, Ấn Độ thời cổ đại; cùng với sự ra đời và phát triển của Hồi giáo. Phần 2: Lịch sử tư tưởng Việt Nam gồm 3 chương, khái quát lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước cho đến năm 1945; tư tưởng Nho giáo qua các thời kỳ Bắc thuộc, Lý - Trần, Lê – Nguyễn; tư tưởng dân chủ Tư sản của phái Tân học; tư tưởng cách mạng dân chủ của Phan Bội Châu; tư tưởng cải lương của Phan Chu Trinh và sự truyền bá các tôn giáo ở Việt Nam (Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Tin lành, Đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa hảo).

5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : PHẦN I : LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG.

CHƯƠNG I  LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRUNG QUỐC.

I. Khái quát lịch sử Trung Quốc :1. Các thủ lĩnh liên minh bộ lạc từ Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn, Vũ.2. Thời kỳ Cổ đại: Hạ, Thương, Chu.3. Thời kỳ Trung đại: Từ triều Tần đến chiến tranh thuốc phiện năm 1840.4. Thời kỳ cận hiện đại Từ 1840 đế 1949.

3

Page 4: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

II. Các thuyết Âm Dương, Bát quái,Ngũ hành và Âm Dương gia.1. Học thuyết Âm dương, bát quái, ngũ hành và âm dương gia.2. Âm dương gia.

III. Nho gia.1. Tư tưởng Khổng Tử.2. Tư tưởng Mạnh Tử.3. Tư tưởng Đổng Trọng Thư- Nho Giáo độc tôn.4. Tống Nho.

IV. Đạo Gia.1. Sự hình thành và phát triển của Đạo gia.2. Tư tưởng Lão Tử.

V. Mặc gia.1. Sự hình thành và phát triển của trường phái Mặc gia.2. Tư tưởng Mặc Tử.

VI. Pháp gia.1. Tư tưởng Thương Ưởng.2. Tư tưởng Hàn Phi Tử.

VII. Tư tưởng cải lương và cách mạng Tư sản, sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin.

1. Hoàn cảnh lịch sử TQ và sự du nhập tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây.2. Khang Hữu Vi và Trương Hán Siêu.3. Tư tưởng cách mạng dân chủ Tôn Trung Sơn.4. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Trung Quốc.

CHƯƠNG IILỊCH SỬ TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ

I. Hoàn cảnh lịch sử.1. Thời Vêda( thế kỷ X V- VI TCN)2. Ấn Độ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ thứ XII.3. Ấn Độ thế kỷ XVIII- XI X.

II. Đạo Bà La Môn và Đạo Hin Đu (Ấn Độ giáo)1. Sự hình thành và phát triển.2. Tư tưởng Triết học.3. Quan điểm xã hội.

III. Đạo Phật (Phật giáo)1. Sự hình thành và phát triển của Phật giáo.2. Học thuyết Phật giáo.

4

Page 5: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

CHƯƠNG IIIHỒI GIÁO (ISLAM)

1. Sự hình thành và phát triển của Hồi giáo.2. Tiểu sử Mohamét và quá trình truyền bá Đạo Hồi.

PHẦN II : LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM.CHƯƠNG IV

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỜI KỲ DỰNG NƯỚC ĐẾN 1945.

1. Nước văn lang và nước Âu lạc.

2. Thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN- 938)

3. Thời kỳ độc lập (938- 1884)

4. Thời kỳ thuộc Pháp ( 1884-1945)

CHƯƠNG VTƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

I. Nho giáo.

1. Sự truyền bá Nho giáo thời Bắc thuộc.

2. Sự phát triển bước đầu của Nho giáo dưới thời Lý- Trần.

3. Thời kỳ cực thịnh của Nho giáo thời Lê- Nguyễn.

4. Sự suy tàn của Nho giáo.

II. Tư tưởng dân chủ Tư sản.

1. Hoàn cảnh lịch sử.

2. Những dòng tư tưởng tiêu biểu.

III. Sự truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam.

1. Phong trào Cộng sản quốc tế và sự đấu tranh chống áp bức bóc lột của

nhân dân Việt Nam trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX.

2. Những con đường truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam.

CHƯƠNG VICÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.

I. Phật giáo.

1. Sự truyền bá phật giáo dưới thời bắc thuộc.

2. Thời kỳ cực thịnh của Phật giáo thời kỳ Lý- Trần.

3. Sự suy tàn của Phật giáo thời kỳ Lê- Nguyễn.

4. Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thé kỷ XX.

5

Page 6: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

II. Đạo giáo.

1.Sự truyền bá đạo giáo thời kỳ Bắc thuộc.

2.Những hoạt động tuyên truyền Đạo giáo đầu thế kỷ XX.

III. Thiên chúa giáo.

1.Sự ra đời và phát triển của đạo Kitô.

2.Sự truyền bá đạo Thiên chúa ở Việt Nam.

IV. Đạo tin lành.

1. Sự ra đời của đạo Tin lành.

2. Đạo tin lành ở Việt Nam.

V. Đạo Cao Đài.

1. Sự ra đời của đạo Cao đài.

2. Nội dung của đạo Cao Đài.

VI. Phật giáo hòa hảo.

1. Sự ra đời của Phật giáo Hòa hảo.

2. Nội dung của Phật giáo Hòa hảo.

VI. Tín ngưỡng dân gian cổ truyền.

1. Thờ Tổ tiên và tín ngưỡng đa thần.

2. Đạo giáo ở Việt Nam.

6. HỌC LIỆU:

6.1. Học liệu bắt buộc. HL1: Nguyễn Văn Chinh, Lịch sử tư tưởng Phương Đông và Việt Nam, tài liệu tham khảo;HL2: Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử Triết học, NXB CTQG – Hà Nội 1998. 6.2. Học liệu tham khảo.HL3: Nguyễn Gia Phú, Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam, ban XB trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.1998.HL4: Nguyễn Thế Nghĩa, Lịch sử Triết học tập I, NXB KHXH 2002.HL5: Nguyễn Hiến Lê, Kinh dịch, Đạo của người Quân Tử, NXB Văn học Hà Nội, năm 2002.HL6: Nguyễn Tài Thư chủ biên, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập I, NXB KHXH, Hà Nội 1993.HL7: Lê Sỹ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập II, NXB KHXH, 1997.HL8: Nguyễn Đức Hân, Tư tưởng Triết học và đời sống văn hoá, NXB VH, 1998.

6

Page 7: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.7.1. Lịch trình chung.

TUẦNTHỨ

NỘI DUNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦNLý

thuyếtXêmina

Làm việc

nhóm

Khác Tự học, tự

nghiên cứu

Tư vấn của GV

KT-ĐG Tổng

1 Nội dung 1 2 62 Nội dung 2 2 123 Nội dung 3 2 2 64 Nội dung 4 2 2 65 Nội dung 5 2 2 6 BTCNL16 Nội dung 6 2 2 67 Nội dung 7 2 2 9 Thi GK8 Nội dung 8 2 2 99 Nội dung 9 2 2 9 BTN10 2 911 2 3 BTCNL212 2 313 2 314 2 3

18 24 90 3 bài ĐGTX, 1

bài thi GK

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.

7

Page 8: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

NỘI DUNG 1, TUẦN 1Hình

thức tổ chức

dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường Từ......h đến................

1. Khái quát lịch sử Trung Quốc .- Thời kỳ cổ đại: Hạ Thương, Chu.

2. Học thuyết Âm Dương, Ngũ hành .

1.- SV trình bày khái quát được về điều kiện tự nhiên, xã hội dẫn đến việc hình thành các học thuyết.- SV hiểu được các tư tưởng chủ yếu: về tôn giáo, văn hóa, chính trị, đạo đức, kinh tế.2.- Hiểu được sự ra đời, hình thành và phát triển của thuyết Âm dương, Ngũ hành.- Hiểu được nội dung của học thuyết để chỉ ra giá trị lý luận và những hạn chế.

ĐọcHL1 (Tr2 - 21)

ĐọcHL1 (Tr23 - 33)ĐọcHL2 (Tr 51- 58)

Thảo luận

Không

Tự họcỞ nhà, thư viện

1. Các thủ lĩnh liên minh bộ lạc từ Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn, Vũ.2. Thời kỳ Trung đại: Từ triều Tần đến chiến tranh thuốc phiện năm 1840.3. Thời kỳ cận hiện đại Từ 1840 đến 1949

1. Sv hiểu, biết trình bày khái quát các giai đoạn phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc.

2. Hiểu được đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội là cơ sở chủ yếu để hình thành và phát triển chế độ phong kiến.

3. Hiểu được đất nước Trung Quốc giai đoạn này như một bức tranh hỗn chiến, tính chất xã hội TQ vần là nữa phong kiến, nữa thuộc địa.

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên.Đọc HL1 (Tr2 - 22)- Đọc trước nội dung tự học tuần 2

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Xung quanh các thời kỳ lịch sử Trung Hoa Cổ, Trung đại, các học thuyết Âm dương, Ngũ Hành.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

8

Page 9: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

NỘI DUNG 2, TUẦN 2Hình

thức tổ chức

dạy học

Thời gian,

địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường Từ........h đến........................

1. Nho gia 1.- Trình bày được sự hình thành và phát triển của trường phái Nho gia.- Hiểu được những nội dung tư tưởng cơ bản của Nho gia (tư tưởng của Khổng Tử và tư tưởng của Mạnh Tử)- Vận dụng các nội dung cơ bản của Nho gia để nhận thức xã hội Việt Nam hiện nay.

ĐọcHL1 (Tr34 - 53)ĐọcHL2 (Tr 27 - 36)

Thảo luận

Không

Tự học ở nhà, ở thư viện.

1. Tư tưởng Đổng Trọng Thư - Nho Giáo độc tôn.

2. Tống Nho

1.- Trình bày khái quát được sự phát triển của Nho gia sau khi Khổng Tử mất.- Hiểu được những tư tương cơ bản của Đổng Trọng Thư với những tư tưởng duy tâm của ông.2.- Hiểu được Nho giáo thời Tống là một Nho giáo đã tiếp thu khá sâu sắc những yếu tố tư tưởng của Đạo giáo và Phật giáo.

- Trình bày vào vở tự học những nội dung ở bên. ĐọcHL1(Tr50 - 55)ĐọcHL2 (Tr 66 - 74)- Đọc trước nội dung tự học tuần 3

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Các giai đoạn phát triển của Nho gia thời cổ đại.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

9

Page 10: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

NỘI DUNG 3, TUẦN 3

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường Từ.....h đến.....P.........

1. Đạo Gia. 1.- Trình bày được tư tưởng thế giới quan của Đạo gia.- Hiểu được nội dung cơ bản của trường phái Đạo gia .- Chỉ ra được những ảnh hưởng tiêu cực trong quan điểm nhân sinh của Đạo gia.

ĐọcHL1(Tr34-Tr54)Đọc HL2(Tr 40 – 47)

Thảo luận

Giảng đường Từ.....h đến.....P.........

1. Phân tích đặc điểm về tự nhiên, xã hội và văn hóa dẫn đến sự ra đời các hệ tư tưởng ở Trung Hoa thời Cổ đại.

1. Trình bày được các đặc điểm về: Tự nhiên xã hội, văn hóa cơ sở chủ yếu để hình thành các hệ tư tưởng thời cổ đại ở Trung Quốc.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8 - 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, thư viện

1. Sự hình thành và phát triển của Đạo gia.

2. Sự hình thành và phát triển của trường phái Mặc gia.

1. Sinh viên hiểu được quá trình hình thành và phát triển, những nội dung cơ bản của trường phái Đạo gia.2. Sinh viên hiểu được quá trình hình thành và phát triển, những nội dung cơ bản của trường phái Mặc gia.

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr72 - 82).Đọc HL2 (Tr 37 - 40)- Đọc trước nội dung tự học tuần 4

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Hai trường phái: Đạo gia và Mặc gia

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến ND bài

10

Page 11: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

NỘI DUNG 4, TUẦN 4

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Pháp gia. 1.- Hiểu được sự ra đời, phát triển, những tư tưởng cơ bản của trường phái Pháp gia.- Giáo dục ý thức trân trọng đối với những thành tựu tư tưởng của nền văn minh Trung Quốc, vận dụng vào thực tiễn xã hội Việt Nam.

Đọc HL1(Tr91 - 116)Đọc HL2(Tr 48 - 51)

Thảo luận

Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Những nội dung cơ bản của học thuyết Âm -Dương, Ngũ Hành.2. Nhận định về giá trị của học thuyết Âm - dương, Ngũ hành.

1. Hiểu được những nội dung cơ bản của học thuyết âm dương và ngũ hành.

2. Hiểu được sự thể hiện trình độ tư duy mang tính khái quát cao của học thuyết Âm - dương, Ngũ hành

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học Ở nhà, thư viện.

1. Sự hình thành và phát triển của trường phái Pháp gia.

2. Tư tưởng cải lương và

1.- SV hiểu biết cơ bản về tiền đề tư tưởng của trường phái pháp gia( tư tưởng Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng) đặt nền móng cho trường phái Pháp gia.2.- SV hiểu được hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc và sự du nhập tư tưởng

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. ĐọcHL1(Tr91 - 94)- Đọc trước nội dung tự

11

Page 12: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

cách mạng Tư sản.

dân chủ tư sản phương Tây.- Nắm được nội dung tư tưởng cơ bản của Khang Hữu Vi - Tư tưởng cách mạng dân chủ của Tôn Trung Sơn.- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào TQ.

học tuần 5

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Sự hình thành, phát triển và nội dung cơ bản của trường phái Pháp gia

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

12

Page 13: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

NỘI DUNG 5. TUẦN 5

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến................

1. Hoàn cảnh lịch sử của xã hội Ấn Độ cổ đại.2. Đạo Phật.

1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của xã hội Ấn Độ cổ đại.

2.- Hiểu được truyền thuyết của phật Thích ca.- Nắm được quan niệm về thế giới quan của Phật giáo.

ĐọcHL1 (Tr118 - 129)ĐọcHL2(Tr 109 - 132)

Thảo luận

Giảng đường.Từ......h đến................

1. Phân tích những nội dung tư tưởng cơ bản của Khổng Tử.

2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của Mạnh Tử.

1. Biết khái quát vài nét về Khổng Tử.Trình bày được những nội dung trong tư tưởng cơ bản của Khổng Tử (Về chính trị, về Nhân, Lễ và Chính danh)2. Hiểu được những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Mạnh Tử.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8 - 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, Thư viện.

1. Hoàn cảnh lịch sử của Ấn Độ cổ đại

2. Đạo Bà La Môn và Đạo Hin Đu (Ấn Độ giáo)

1. Hiểu được sự phân kì lịch sử của Ấn Độ cổ đại:- Thời Vêda (thế kỷ XV- VI TCN)- Từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ thứ XII.- Từ thế kỷ XIII- XIX.2. Hiểu được sự hình thành và phát triển về : (giáo lý, tư tưởng triết học, quan điếm xã hội) của Ấn Độ giáo.

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr118- 129)- Đọc trước nội dung tự học tuần 6.

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Học thuyết Phật giáo

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài

13

Page 14: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

họcKT- ĐG

(BT cá nhân lần 1)

Giảng đường 15 phút vào giờ thảo luận.

Kiểm tra nhận thức của SV về nội dung vừa học từ tuần 1- 4.

- Trình bày các khái niệm đã học trong các nội dung 3, 4.- Phân tích được nội dung cơ bản và bước đầu biết vận dụng và thực tiễn.

Nắm vững kiến thức cơ bản từ tuần 3 đến tuần 4.

NỘI DUNG 6, TUẦN 614

Page 15: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.

Từ.....h đến................

1. Đạo Phật đas (tiếp)

1.- Trình bày được sự hình thành và phát triển của Phật giáo.- Hiểu nội dung tư tưởng cơ bản của của Phật giáo.- Biết đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong tư tưởng của Phật giáo, vận dụng vào việc giáo dục đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay

ĐọcHL1 (Tr130-146)

ĐọcHL2 (Tr133-140)

Thảo luận Giảng đường.

Từ.....h đến................

1. Vấn đề con người trong đạo Nho

2. Hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế trong tư tưởng của Nho gia.

1. SV hiểu được cách tiếp cận của Nho giáo về con người được bắt đầu từ: - Tính người.- Quan hệ của con người với con người. - Đạo làm người.2. Hiểu được quan điểm duy tâm về mặt lịch sử của Nho giáo.- Dù đứng trên quan điểm duy tâm, song Nho giáo đặc biệt coi trọng các giá trị chính trị- đạo đức có ý nghĩa nhân loại nhất định.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, thư viện.

1.Truyền thuyết của phật Thích ca.

2. Sự phát triển của Phật giáo và sự phân chia thành: Phật giáo tiểu Thừa và Phật giáo Đại thừa.

1. Trình bày được sự hình thành và phát triển của Phật giáo.

2. SV hiểu được hai tông phái của Phật giáo (Tiểu Thừa và Đại Thừa).

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr130-132)- Chuẩn bị để giáo viên kiểm tra phần tự học.

Tư vấn Văn - Tư vấn phần - Đáp ứng nhu cầu nhận - Đọc, chỉ TV

15

Page 16: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

phòng BM, điện thoại, mail

thảo luận: Vấn đề con người trong Đạo Nho

thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

NỘI DUNG 7, TUẦN 7

16

Page 17: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức TC dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.Từ.....h đến.....

1. Nho giáo 1.- Hiểu được sự truyền bá Nho giáo thời Bắc thuộc.- Hiểu được sự phát triển bước đầu của Nho giáo dưới thời Lý- Trần.- Hiểu được vai trò của Nho giáo thời Lê- Nguyễn.

Đọc HL1 (Tr195 - 207)

Thảo luận

Giảng đường.Từ.....h đến......

1. Phân tích những nội dung cơ bản của Đạo gia.

2. Những nội dung cơ bản của thuyết Kiêm ái của Mặc gia.

1. Hiểu được nội dung cơ bản quan niệm của Lão Tử về thế giới quan và nhân sinh quan.

2. SV hiểu được cơ sở xã hội của sự hình thành, phát triển, nội dung, ý nghĩa của thuyết Kiêm ái.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học

ở nhà, thư viện.

1. Hồi giáo (Islam)

1.SV trình bày được: - Tình hình xã hội bán đảo Ả Rập trước thế kỷ VII.- Sự hình thành và phát triển của Hồi giáo.- Tiểu sử Mohamét và quá trình truyền bá Đạo Hồi.

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên.Đọc HL1(Tr147-155)

Tư vấn

Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Sự hình thành và phát triển của Đạo Hồi

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

KT- ĐG(Thi giữa kỳ)

Giảng đường45 ph vào giờ thảo luận.

Kiểm tra các nội dung đã học từ đầu đến hết tuần 7.

- Phân tích được những nội dung cơ bản đã học từ tuần 1 đến tuần 7 và biết vận dụng lý luận vào thực tiễn.

- Năm vững kiến thức cơ bản từ tuần 1 đến tuần 7.- Vận dụng tư tưởng lý luận để nhận thức xã hội Việt Nam .

NỘI DUNG 8, TUẦN 8

17

Page 18: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ chức

dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.Từ.....h đến.....

1. Tư tưởng dân chủ tư sản.

2. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

1.Hiểu được những dòng tư tưởng tiêu biểu (tư tưởng cách mạng dân chủ của Phan Bội Châu, Tư tưởng dân chủ cải lương của Phan Chu Trinh...)2. Hiểu những nội dung tiếp thu được trong sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin trước năm 1930.

ĐọcHL1 (Tr214- 229)

ĐọcHL2 (Tr230-242)

Thảo luận

Giảng đường.Từ.....h đến.....

1. Những tư tưởng chủ yếu trong học thuyết của Thương Ưởng. 2. Nội dung tư tưởng cơ bản của Hàn Phi Tử.

1. Trình bày được tư tưởng chủ yếu trong học thuyết của Thương Ưởng chủ yếu là tư tưởng pháp trị.

2. - Hiểu được sự kế thừa và phát triển của Hàn Phi Tử về tư tưởng Pháp trị.- Khái quát được đường lối trị nước của ông là dùng: "Pháp", "Thuật", "Thế".

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, thư viện.

1. Khái quát lịch sử Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến 1945

2. Sự suy tàn của Nho giáo.

1.- Hiểu được sự hình thành nướcVăn Lang và Âu lạc- Thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN- 938)- Thời kỳ độc lập (938- 1884)- Thời kỳ thuộc Pháp (1884-1945)2. Hiểu được sự thay đổi chế độ học tập và thi cử của Nho giáo.

- Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên.Đọc HL1(Tr156-944)

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Tư vấn phần tự học về : Sự suy tàn của Nho giáo ở Việt Nam.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

NỘI DUNG 9, TUẦN 9

18

Page 19: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Phật giáo. 1.- Hiểu được nội dung cơ bản:- Sự truyền bá Phật giáo dưới thời bắc thuộc.- Thời kỳ cực thịnh của Phật giáo thời kỳ Lý- Trần.- Sự suy tàn của Phật giáo thời kỳ Lê- Nguyễn.- Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX

Đọc HL1(Tr242-254)

Thảo luận Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Những đặc điểm cơ bản của xã hội Ấn Độ cổ đại.

2. Nội dung tư tưởng cơ bản của Phật giáo Ấn Độ.

1. Phân tích được các đặc điểm:- Về kinh tế và tự nhiên- Về tổ chức xã hội. - Về văn hóa.- Về triết học.

2. Khái quát được những tư tưởng chủ yếu:- Quan niệm về thế giới.- Quan niệm về nhân sinh quan( tập trung vào bốn luận điểm cơ bản còn gọi là tứ đế).

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học Ở nhà, thư viện.

1. Hoàn cảnh lịch sử, sự hình thành tư tưởng dân chủ tư sản.

2. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

1.Trình bày được tư tưởng dân chủ của các trí thức tư sản thể hiện trên các báo chí và ở các tổ chức yêu nước ( các đảng phái).2.- Hiểu dược phong trào cộng sản quốc tế và sự đấu tranh áp bức bóc lột của nhân dân Việt nam trong thập kỷ 20 của thế kỷ XX.- Hiểu được những con đường truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam.

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên.Đọc HL1 (Tr214- 226)

Tư vấn Văn phòng BM,

- Phần tự học: Sự hình thành tư tưởng dân

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi

chỉ TV những vấn đề

19

Page 20: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

điện thoại, mail

chủ tư sản. - Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

có liên quan đến nội dung bài học

KT- ĐG(BTN)

Ở nhà Làm bài tập nhóm. Nội dung từ tuần 1 đến tuần 9.

Thể hiện được sự phối hợp làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý, lãnh đạo để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề do giáo viên giao.

Mỗi nhóm nghiên cứu một vấn đề và có sản phẩm chung (có kèm theo biên bản).

NỘI DUNG 10, TUẦN 10.Hình

thức tổ Thời gian,

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên

Ghi chú

20

Page 21: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

chức dạy học

địa điểm

chuẩn bị

Thảo luận Giảng đường.Từ......h đến.......

1.Phân tích vai trò của Nho giáo thời kỳ Lý- Trần.

2. Vai trò của Nho giáo thời kỳ Lê- Nguyễn.

1.Hiểu được sự phát triển bước đầu của Nho giáo dưới thời Lý - Trần, những biểu hiện về các mặt: triết học, đạo đức, đường lối trị nước, chế độ giáo dục và thi cử.2. Hiểu được vai trò của Nho giáo thời Lê - Nguyễn.Đặc biệt là sự thay đổi chế độ học tập và thi cử.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, thư viện.

1. Phật giáo. 1. -Hiểu được sự truyền bá Phật giáo thời Bắc thuộc.- Những hoạt động tuyên truyền Đạo giáo đầu thế kỷ XX.

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr242-246)

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Phật giáo thời kỳ Lý- Trần.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

NỘI DUNG 11, TUẦN 11.Hình Thời Nội dung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi

21

Page 22: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

thức tổ chức

dạy học

gian, địa

điểm

chính sinh viên chuẩn bị

chú

Thảo luận2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Phân tích tư tưởng dân chủ tư sản trong phái Tân học.

1.- Hiểu được nội dung cơ bản của phái tân học là giương cao ngọn cờ dân chủ, bình đẳng, tự do cá nhân.- Hiểu được phái Tân học là sản phẩm riêng của hệ tư tưởng, của nền văn hóa phương Tây.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, Thư viện.

1. Đạo giáo. 1.- Trình bày được sự ra đời và phát triển của Đạo giáo.- Hiểu được sự truyền bá Đạo giáo ở Việt Nam.

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr255-265)

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Tư tưởng dân chủ trong phái Tân học.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

KT- ĐG( BT cá nhân lần

2)

Giảng đường15ph vào giờ thảo luận.

Kiểm tra nhận thức của SV về nội dung đã học ở tuần 8, 9,10

- Trình bày các khái niệm đã học trong các nội dung 8,9,10.- Phân tích được nội dung cơ bản và bước đầu biết vận dụng và thực tiễn.

Nắm vững nội dung kiến thức từ tuần 8 đến tuần 10.

NỘI DUNG 12, TUẦN 12.

22

Page 23: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến.......

1. Phân tích cách mạng dân chủ của Phan Bội Châu.

2. Phân tích tư tưởng cải lương của Phan Chu Trinh.

1. Hiểu được thực chất của tư tưởng cách mạng dân chủ là cuộc cách mạng gắn liền cách mạng giải phóng dân tộc với quyền dân chủ của nhân dân. - Chỉ ra được hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu.2. Hiểu được sai lầm lớn nhất của Phan Chu Trinh là chống lại những biện pháp vũ trang bạo động, dựa vào đế quốc để đánh phong kiến.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, thư viện.

1. Thiên chúa giáo.

1.- Trình bày được sự ra đời và phát triển của đạo Ki Tô giáo.- Hiểu được sự truyền bá của đạo Ki Tô giáo ở Việt Nam.

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr266-279)

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Tư tưởng dân chủ cách mạng của Phan Bội Châu.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

NỘI DUNG 13, TUẦN 13.

23

Page 24: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận2 tiết

Giảng đường.Từ......h đến.......

1.Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam như thế nào?

1.- Hiểu được những con đường truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam.- Khái quát những nội dung tiếp thu được trong sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin trước năm 1930.- Đánh giá được vai trò của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc thành lập Đảng ở Việt Nam.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8- 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học Ở nhà, thư viện.

1. Đạo Tin lành

2. Đạo Cao Đài.

1.Hiểu được những nét chính về phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu và sự ra đời của đạo Tin lành.2. Hiểu được sự ra đời và nội dung của đạo Cao đài (Đối tượng sùng bái, nghi thức cúng lễ...)

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr283-296)

Tư vấn Văn phòng BM, điện thoại, mail

- Con đường truyền bá chủ nghiã Mác- Lênin vào Việt Nam.

- Đáp ứng nhu cầu nhận thức của SV đối với từng nội dung.- Giúp SV hiểu đúng, hiểu sâu, biết vận dụng vào thực tiễn.

- Đọc, nghiên cứu trước khi hỏi- Lựa chọn câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học.

chỉ TV những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học

NỘI DUNG 14, TUẦN 14.24

Page 25: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận2 tiết

Giảng đường.Từ ......h đến.......

1. Phân tích sự phát triển của Phật giáo thời Lý- Trần và vị thế của nó trong xã hội Đại Việt thời Lý Trần.

1- Hiểu được Phật giáo được truyền vào nước ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV nhất là thời Lý- Trần là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất.- Hiểu được vai trò của Phật giáo dưới triều Lý đối với việc điều hành chính sự.

- Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận.- Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận.- Chia nhóm từ 8 - 10 SV thảo luận và viết biên bản.

Tự học ở nhà, Thư viện.

1. Phật giáo Hòa hảo.

2.Tín ngưỡng dân gian cổ truyền

1. Hiểu được sự ra đời, nội dung cơ bản của Phật giáo Hòa hảo.2. Hiểu được thủ tục Thờ cúng Tổ tiên và tín ngưỡng đa thần.

Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. Đọc HL1(Tr307-313)

8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN:- Sinh viên phải có đủ học liệu như đã yêu cầu ở phần 6 .

- Sinh phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận và đọc trước phần

lý thuyết trước khi đến lớp.

- Trong quá trình giảng lý thuyết và thảo luận trên lớp, giảng viên thường

xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của sinh viên.

- Sinh viên phải lên lớp đầy đủ, không được nghỉ quá số tiết theo qui định

của học phần và qui chế đào tạo

- Sinh viên phải làm đầy đủ các bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên, bài

thảo luận, bài tập cá nhân / tuần, bài tập nhóm / tháng, bài tập lớn / học kỳ.

9. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN.

25

Page 26: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số 30%.- Được tiến hành trong suốt thời gian học phần (Tuần 5,9,11) Lịch sử Tư

tưởng Phương Đông và Việt Nam trong giờ lý thuyết, thảo luận và tự học.- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết ngắn, làm bài trắc

nghiệm, kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở tự học, chuẩn bị nội dung thảo luận, bài tập cá nhân theo tuần, bài tập nhóm theo tháng.9.2. Thi giữa học phần trọng số 20%

- Được tiến hành vào tuần 7.- Hình thức kiểm tra : Tự luận hoặc trắc nghiệm 30 - 45 phút.

9.3. Thi cuối học phần trọng số 50%.9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.

- Kiểm tra thường xuyên:+ Bài tập cá nhân/tuần: Nội dung chủ yếu kiểm tra phần tự học của sinh

viên về lý thuyết, bài làm ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, sạch đẹp.+ Bài tập nhóm/ tháng; Chủ yếu kiểm tra sự phối hợp làm việc theo nhóm,

kỹ năng quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề thảo luận hoặc những bài tập do giáo viên giao cho. Mỗi nhóm tổng hợp thành văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu sau:

Trường ĐH Hồng Đức Khoa Lý Luận Chính trịBộ môn Những nguyên lý

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTên vấn đề nghiên cứu:........................................................................................

1) Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân côngSTT Họ và tên Nhiệm vụ được

phân côngMức độ hoàn

thànhGhi chú

1 Nhóm trưởng2 Thư kí34

2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc theo nhóm, có biên bản kèm theo)

3) Tổng hợp kết quả làm việc theo nhóm4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

Nhóm trưởng (Ký và ghi rõ họ tên)

+ Bài tập lớn học kỳ: Phải kết hợp được giữa lý luận và thực tiễn, sinh viên phải biết đặt vấn đề nghiên cứu và cách thức giải quyết vấn đề trên cơ sở lý luận và thực tiễn, có sức thuyết phục. Hình thức đảm bảo tính khoa học.

- Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng tri thức lý luận vào những vấn đề và tình huống mới, biết tổng hợp, tích hợp những thông tin, kỹ năng tư

26

Page 27: TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT …hdu.edu.vn/NewsImages/file/LLCT/DCCTHP LSTT phuong Dong... · Web view2. Phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của

duy lôgíc về một vấn đề hoàn chỉnh. Về hình thức: thi viết tự luận, trắc nghiệm, tiểu luận.

- Thi cuối học phần : các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi phải có sự phân tích, đánh giá và vận dụng thực tiễn, phát huy tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Hình thức thi : tự luận hoặc viết tiểu luận (nếu có đủ điều kiện theo quy định).

- Tiêu chí phân loại, kiểm tra, đánh giá:Loại yếu kém Loại TB Loại khá Loại giỏi

- Không trình bày được những nội dung kiến thức cơ bản theo yêu cầu của câu hỏỉ.

- Trình bày được nội dung kiến thức cơ bản theo yêu cầu của câu hỏi.- Bước đầu biết vận dụng những kiến thức lí luận đã học vào thực tiễn.

- Phân tích được những nội dung kiến thức cơ bản theo yêu cầu của câu hỏi.- Vận dụng được kiến thức lí luận đã học vào thực tiễn.

- Phân tích sâu những nội dung kiến thức cơ bản theo yêu cầu của câu hỏi.- Biết vận dụng tốt kiến thức lí luận đã học vào thực tiễn.

9.5. Lịch thi kiểm tra:- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: được tiến hành vào các tuần: Tuần 3,

5, 9, 11, 13 (cụ thể trong lịch trình).- Thi giữa kỳ : được thực hiện ở tuần 7.- Thi cuối kỳ : do phòng đào tạo xếp lịch.

10. Các yêu cầu khác:

Thanh Hoá, ngày 20 tháng 8 năm 2015

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TM NHÓM GV BIÊN SOẠN

Trịnh Duy Huy Lê Thị Thắm Lê Thị Thuỷ

27