trƯỜng trung hỌc cƠ sỞ vÕ thỊ sÁu

34
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8

Upload: yanka

Post on 13-Jan-2016

55 views

Category:

Documents


8 download

DESCRIPTION

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO. ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY. Kiểm tra bài cũ:. Câu 1: Động cơ nào khiến các quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân đất nước A. Muốn thăng quan, tiến chức - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8

Page 2: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Động cơ nào khiến các quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân đất nướcA. Muốn thăng quan, tiến chứcB. Xuất phát từ lòng yêu nước, lại có tư tưởng tiến bộ, muốn duy tân, phát triển đất nước để chống xâm lượcC. Do ghen ghét, đố kị với các đại thần trong triềuD. Muốn thỏa hiệp, phụ thuộc vào Pháp và các nước tư bản

Câu 2: Vì sao hầu hết các cải cách đều không được thực hiện?A. Không có gì mới so với chủ trương của triều đìnhB. Triều đình bảo thủ, cố chấp, không chịu thay đổiC. Các bản đều nghị có nhiều sai lầm

BB

Page 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

Chương II:

XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

Bài 29 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN

BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tiết 1)

Page 4: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tiết 1)

1.Tổ chức bộ máy nhà nước BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, do Toàn quyền người Pháp đứng đầu.

Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở

Đông Dương như thế nào?

Thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam

như thế nào?

Page 5: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tiết 1)

BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ

TRUNG KỲ: BẢO HỘ

NAM KỲ: THUỘC ĐỊA

1.Tổ chức bộ máy nhà nước

- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, do Toàn quyền người Pháp đứng đầu.

- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau

Page 6: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tiết 1)

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG

LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương – Người Pháp)

BẮC KÌ (Thống sứ)

TRUNG KÌ (Khâm sứ)

NAM KÌ (Thống đốc)

CAMPUCHIA

((Khâm sứ)

LÀO

(Khâm sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ ( Người Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Người Pháp + bản xứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP PHỦ,XÃ, THÔN ( Người bản xứ )

Page 7: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMa

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác trên những lĩnh vực

kinh tế nào?

Nông nghiệp

Công nghiệp

Thương nghiệp và tài chính

Giao thông vận tải

Page 8: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMa

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Nông nghiệp

Công nghiệp

Thương nghiệp và tài chính

Giao thông vận tải

Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác trong các ngành kinh tế như thế nào?

THẢO LUẬN NHÓM: (4 PHÚT)

Page 9: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:

- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.a. Nông nghiệp

Thương nghiệp và tài chính

Page 10: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm

Cả nước(10.900 ha)

Cả nước(301.000 ha)

Bắc Kì(470.000 ha)

Nam Kì(1.528.000 ha)

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

1400000

1600000

1890 1900 1910 1912

haa. Nông nghiệp

Page 11: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

2. Chính sách kinh tế

Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:

- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

- Khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…

b.Công nghiệp

a. Nông nghiệp

Thương nghiệp và tài chính

Page 12: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế Tổng sản lượng khai thác than

050000

100000150000200000250000300000350000400000450000500000

1903 1912 1913(285.915

Tấn)(415.000

Tấn)(500.000

Tấn)

Tấn

Năm

b. Công nghiệp

a. Nông nghiệp

Page 13: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:

- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

- Khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…

- Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ,đường sắt để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Thương nghiệp và tài chính

Page 14: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

CẦU LONG BIÊN (XƯA)

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Page 15: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Ga xe điện SÀI GÒN

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Page 16: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Các tuyến đường sắt

Ga Huế

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Page 17: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – TP HỒ CHÍ MINH

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Page 18: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:

- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

- Khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…

- Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ,đường sắt để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới để độc chiếm thị trường.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

Thương nghiệp và tài chính

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 19: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

“Trời đất hỡi dân ta khốn khổĐủ các đường thuế nọ thuế kiaLưới vây trải quét trăm bềRóc xương, róc thịt còn gì nữa đâu” (Nguyễn Phan Lăng)

“Lại nghe nói Lào Cai, Yên BáiNgàn muôn người vỡ núi, đào sôngĐộc thay lam chướng ngàn trùngSông sâu quẳng xác, hang cùng chất xương” (Phan Bội Châu)

Nhận xét gì về chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong lĩnh vực

kinh tế?

Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 20: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

Với những chính sách trên của thực dân Pháp làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại, nhân dân bị bóc lột tối đa. Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển nhỏ giọt. Đây là “cuộc cướp đoạt trên quy mô lớn” bằng những thủ đoạn trắng trợn.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 21: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ việc cai trị.- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

Page 22: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 23: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

TRƯỜNG BƯỞI

TRƯỜNG CHU VĂN AN - HÀ NỘI

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 24: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Học sinh thời Pháp

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 25: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ?

Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu.

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 26: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Nhận xét về những chính sách văn hóa giáo dục của Pháp lúc bấy giờ?

Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.

Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 27: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Theo em mục đích chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? Vì sao?

Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 28: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác?

Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá. \

-Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

a. Nông nghiệp

b.Công nghiệp

c. Giao thông vận tải

d. Thương nghiệp và tài chính.

Page 29: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC

THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP

VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM

Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính sách kinh tế

Chính sách văn hóa, giáo dục

Nông nghiệp

Công nghiệp

Giao thông vận tải

Thương nghiệp và tài chính

Duy trì chế độ giáo dục phong kiến

Mở trường học đào tạo người phục vụ

cho pháp

Mở cơ sở văn hóa, y tế

Page 30: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

d

a

Sai rồi!

Đúng rồi!

b

Sai rồi!

c

Sai rồi

Câu 1: Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì?

Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta.

Thông qua giai cấp phong kiến để tạo ra lớp người biết phục tùng, dùng người Việt trị người Việt.

Câu b, c đúng.

Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để cai trị

BÀI TẬP

Page 31: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

DINH TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY.

1

1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?

Trả lời: Viên Phủ toàn quyền

Đông Dương

3

3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?

Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.

2

2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?

Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học

4

4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?

Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp

BÀI TẬP

Page 32: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

_ Học kĩ bài.

_ Làm bài tập 29.

_ Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ViệtNam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Page 33: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !

Page 34: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU

1.Tổ chức bộ máy nhà nước

2. Chính sách kinh tế

3. Chính sách văn hóa, giáo dục:

Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.

a. Nông nghiệp

- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

b. Công nghiệp- Khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo…

c. Giao thông vận tải

- Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ,đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

d. Thương nghiệp:

- Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới để độc chiếm thị trường.

- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.-Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ việc cai trị.-Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

BÀI 29- TIẾT 47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM