tt tai chinh _ nguyen duc hai.luan an 2012.full.1-15

15
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN ĐỨC HẢI Ph¸t triÓn Tμi chÝnh vi m« t¹i ViÖt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Upload: lanhuong586

Post on 13-Aug-2015

26 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN ĐỨC HẢI

Ph¸t triÓn Tµi chÝnh vi m« t¹i ViÖt Nam

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2012

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 2: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Tác giả chuyên đề

Nguyễn Đức Hải

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN ĐỨC HẢI

Ph¸t triÓn Tµi chÝnh vi m« t¹i ViÖt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 62.31.12.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN KIM ANH

2. TS. HÀ THỊ HẠNH

HÀ NỘI - 2012

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 3: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

LỜI CAM ĐOAN

Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu công bố trong Luận án là

trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Nguyễn Đức Hải

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 4: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Trang 1

Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ

6

1.1. Tổng quan về thị trường tài chính 6 1.1.1. Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính 6 1.1.2. Cơ cấu thị trường tài chính ở các nước đang phát triển 10 1.2. Tài chính vi mô và sự phát triển tài chính vi mô trong nền kinh tế 13 1.2.1. Tài chính vi mô và các hoạt động tài chính vi mô 13 1.2.2. Phát triển tài chính vi mô trong nền kinh tế 25 1.3. Kinh nghiệm phát triển tài chính vi mô trên thế giới và bài học cho Việt Nam

34

1.3.1. Tổng quan về sự phát triển tài chính vi mô trên thế giới 34 1.3.2. Mô hình tài chính vi mô điển hình ở một số nước 40 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM

52

2.1. Tổng quan về tài chính vi mô tại Việt Nam 52 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 52 2.1.2. Các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam 56 2.1.3. Cơ sở pháp lý cho phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam 66 2.2. Thực trạng phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam 69 2.2.1. Tình hình tạo lập và phát triển vốn tự có của các tổ chức tài chính vi mô 69 2.2.2. Hoạt động huy động tiết kiệm 73 2.2.3. Hoạt động tín dụng 83 2.2.4. Hoạt động tài chính khác 93 2.2.5. Hoạt động cung cấp sản phẩm phi tài chính 96 2.3. Đánh giá chung về sự phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam 97

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 5: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

2.3.1. Những mặt tích cực 97 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 106 Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 118 3.1. Chiến lược xóa đói, giảm nghèo và định hướng phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam

118

3.1.1. Chiến lược xóa đói, giảm nghèo 113 3.1.2. Định hướng phát triển tài chính vi mô trong thời gian tới 119

3.2. Giải pháp phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam 128 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 128 3.2.2. Thúc đẩy sự phát triển tài chính vi mô theo định hướng thị trường 137 3.2.3. Xây dựng chỉ số tiêu chuẩn đánh giá hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

140

3.2.4. Đa dạng hóa và có hình thức cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp 143 3.2.5. Xây dựng mô hình tổ chức của các tổ chức tài chính vi mô phù hợp với điều kiện của Việt Nam

147

3.2.6. Nâng cao năng lực về tài chính cho các tổ chức tài chính vi mô 151 3.2.7. Phát triển nguồn nhân lực 153 3.2.8. Nhóm giải pháp khác 156 3.3. Kiến nghị 158 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 158 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 160 3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính 161 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 6: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTM

TTCK

NGOs

TCVM

TCTCVM

ADB

CGAP

USD

NHCSXH

NHPT

HTX

GDP

GNP

CAMELS

PEARLS

WOCCU

SEEP

OSS

FSS

ROA

ROE

EUR

PBB

FE

Ngân hàng thương mại

Thị trường chứng khoán

Các tổ chức phi chính phủ

Tài chính vi mô

Tổ chức tài chính vi mô

Ngân hàng phát triển Châu Á

Nhóm tư vấn hỗ trợ những người nghèo nhất

Đô la Mỹ

Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng phát triển

Hợp tác xã

Tổng sản phẩm quốc nội

Tổng sản phẩm quốc dân

Bộ chỉ số CAMELS

Bộ chỉ số PEARLS

Hiệp hội tín dụng và tiết kiệm thế giới

Mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ

Tính bền vững về hoạt động

Tính bền vững về tài chính

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Đồng tiền EURO

Ngân hàng Procredit Bank Bulgari

Tổ chức Fundacion Emprenderl

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 7: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

FONCA

K-Rep

FFH

GB

UNDP

SHG

RUPEES

BRI

SKS

VAT

SIDA

LHPN

CEP

TYM

M7

NHCSXHVN

QTDNDCS

IFAD

OPEC

VNPT

Tp.HCM

NV

HTPN

NHNN

KH

TK

Tổ chức tài chính vi mô FONCA

Chương trình tài chính vi mô của Kenya

Tổ chức quốc tế Freedom from Hunger

Ngân hàng Grameen Bank

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc

Nhóm tự lực

Đồng tiền của Ấn Độ

Ngân hàng The Bank Rakyat Indonesia

Tổ chức tài chính vi mô SKS

Thuế giá trị gia tăng

Tổ chức phi chính phủ của Thụy Điển

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Quĩ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm

Quĩ tình thương

Mạng lưới tài chính vi mô quốc gia M7

Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở

Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ

Tập đoàn bưu chính viễn thông

Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn vốn

Hỗ trợ phụ nữ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Khách hàng

Tiết kiệm

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 8: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

THE MIX

ATM

WB

NHNo&PTNT

Bản tin tài chính vi mô

Máy rút tiền tự động

Ngân hàng thế giới

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 9: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

DANH MỤC BẢNG

Số bảng Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 Các tổ chức cung cấp trên thị trường tài chính chính thức 10 Bảng 1.2 Các tổ chức cung cấp trên thị trường tài chính bán chính thức 11 Bảng 1.3 Các tổ chức cung cấp trên thị trường tài chính không chính thức 12 Bảng 2.1 Các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam 56 Bảng 2.2 Các tổ chức TCVM bán chính thức tại Việt Nam 61 Bảng 2.3 Các tổ chức TCVM không chính thức tại Việt Nam 64 Bảng 2.4 Mức độ tăng trưởng vốn tự có của một số TCTCVM chính thức 69 Bảng 2.5 Tổng nguồn vốn và tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các TCTCVM

chính thức

70 Bảng 2.6 Mức độ tăng trưởng vốn tự có của một số TCTCVM bán chính

thức

71 Bảng 2.7 Tổng nguồn vốn và tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các TCTCVM

bán chính thức

72 Bảng 2.8 Số dư tiết kiệm của các TCTCVM chính thức 73 Bảng 2.9 Mức tiết kiệm tự nguyện của một số TCTCVM bán chính thức 77 Bảng 2.10 Mức tiết kiệm bắt buộc của một số TCTCVM bán chính thức 80 Bảng 2.11 Dư nợ tín dụng của các tổ chức cung cấp TCVM chính thức 84 Bảng 2.12 Dư nợ tín dụng của các TCTCVM bán chính thức tính đến

9/2011

90 Bảng 2.13 Mức độ tiếp cận của các TCTCVM tại Việt Nam tính đến hết

9/2011

98 Bảng 2.14 Tính bền vững về hoạt động và tài chính của một số TCTCVM

tính đến hết 9/2011

100 Bảng 2.15 Chỉ số ROA và ROE của một số TCTCVM tại Việt Nam 102

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 10: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Số biểu đồ

Nội dung biểu đồ Trang

Biểu đồ 2.1

Phân đoạn thị trường tài chính vi mô Việt Nam 60

Biểu đồ 2.2

Tốc độ tăng trưởng tiết kiệm của một số TCTCVM chính thức 75

Biểu đồ 2.3

Tỷ trọng tiết kiệm tự nguyện trên tổng nguồn vốn của một số TCTCVM bán chính thức

78

Biểu đồ 2.4

Tỷ trọng tiết kiệm bắt buộc trên tổng nguồn vốn của các TCTCVM bán chính thức

81

Biểu đồ 2.5

Cơ cấu các khoản nợ của các tổ chức TCVM tại các nước Châu Á giai đoạn 2007-2010

82

Biểu đồ 2.6

Tốc độ tăng trưởng dư nợ của một số TCTCVM chính thức giai đoạn 2001-9/2011

86

Biểu đồ 2.7

Dư nợ tín dụng của các TCTCVM tiêu biểu tính đến hết 9/2011 92

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 11: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nghèo đói là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu, tình trạng

nghèo đói hiện nay của các nước ngày càng gia tăng, do những sự biến động về

kinh tế, tình hình thiên tai, hạn hán, chiến tranh, bệnh dịch... Giải quyết tình

trạng đói nghèo không chỉ góp phần cải thiện điều kiện sống, học hành, văn hóa

cho những người nghèo mà còn liên quan đến các vấn đề kinh tế, chính trị, xã

hội và môi trường của mỗi quốc gia.

Do tầm quan trọng của cuộc chiến chống nghèo đói, mà vào tháng 9 năm

2000, những người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ các quốc gia trên thế giới,

đã cùng nhau gặp mặt tại Liên hợp quốc và ra Tuyên bố thiên niên kỷ. Theo đó,

đến năm 2015, giảm một nửa tỉ lệ dân số thế giới có mức thu nhập chưa đến

1USD/ngày, và giảm số người thiếu đói xuống còn một nửa, giúp một nửa số

người nghèo được tiếp cận đến các dịch vụ tài chính vi mô...

Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tham gia rất tích cực vào việc

thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Từ đó cho đến nay,

Việt Nam là một số ít các quốc gia trên thế giới đã thực hiện tốt mục tiêu trên. Tỉ

lệ nghèo đói trong những năm qua liên tục giảm mạnh, từ 30% dân số vào năm

1992 xuống còn 12% vào năm 2010. Đây thực sự là một con số ấn tượng, và

Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia được đánh giá cao về tốc độ

giảm nghèo.

Có được những thành tích như trên là trong những năm qua, Đảng và Nhà

nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đồng bộ, nhằm tạo điều kiện giúp đỡ

người nghèo có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Một

trong những chủ trương, chính sách đó là phát triển các loại hình tổ chức, các

hình thức tín dụng nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo hay

được gọi là các dịch vụ tài chính vi mô.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 12: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

2

Mặc dầu, đã có những sự đóng góp nhất định vào công cuộc xóa đói, giảm

nghèo, nhưng sự phát triển của tài chính vi mô ở nước ta trong thời gian vừa qua

vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tính bền vững, chưa phát huy hết khả năng phát

triển. Do những ý nghĩa và sự ảnh hưởng của tài chính vi mô, nên trong thời gian

tới, việc thúc đẩy sự phát triển của tài chính vi mô sẽ góp phần đưa Việt Nam trở

thành một trong những quốc gia đầu tiên thực hiện thành công mục tiêu Thiên

niên kỷ của Liên hợp quốc. Qua đó, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội của dân

cư, nâng cao trình độ phát triển của quốc gia.

Với những lý do trên, đề tài “Phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam”

sẽ góp phần đưa ra các giải pháp cho sự phát triển tài chính vi mô, cũng như các

tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam trong thời gian tới.

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

D.W Adams (1995) phân tích sự phát triển của các Tổ chức tài chính vi

mô nông thôn từ các chương trình tín dụng nông nghiệp và các nhân tố ảnh

hưởng tới quá trình phát triển này. Meyer và Nagarajan (1992 và 2000) phân

tích các đặc điểm của thị trường tài chính nông thôn, tập trung vào các vấn đề

lớn như chi phí giao dịch cao, thiếu tài sản bảo đảm, từ đó lãi suất cho vay đối

với khu vực nông thôn bị tăng cao hơn so với khu vực đô thị. Hai nghiên cứu của

J.Yaron năm 1992 và 1997 cũng đóng góp một phần quan trọng vào lý thuyết về

phát triển các Tổ chức tài chính vi mô nông thôn. J.Ledgerwood (1999) đã tổng

kết lại những vấn đề then chốt nhất về hoạt động của các Tổ chức tài chính vi

mô. D.Steinwand (2003) tổng kết các kinh nghiệm từ năm quốc gia châu Á trong

việc phát triển tài chính nông thôn. Yunus (2003, 2005, 2010) khẳng định thêm

tầm quan trọng của tài chính vi mô đối với vấn đề giảm đói nghèo và đạt mục

tiêu thiên niên kỷ do Liên hiệp quốc đề ra. Các mô hình kiểm định mối quan hệ

giữa mức độ tiếp cận và tính bền vững của các tổ chức TCVM đã được xây dựng

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 13: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

3

và ứng dụng cho một số quốc gia: R.Christen (1995) xây dựng mô hình tuyến

tính về mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận và tính bền vững; D.Thys (2000) làm

rõ hơn mô hình này. G.Luzzi và S.Weber (2006) kiểm định mô hình phân tích

nhân tố và phương trình đồng thời về mối quan hệ giữa hai biến mức độ tiếp cận

và tính bền vững.

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Thị trường và các tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam cũng đã được phân

tích cụ thể trong một số nghiên cứu. PGS.TS.Trần Thọ Đạt (1998) tích về chi phí

giao dịch, sự chia tách thị trường trong khu vực tài chính vi mô nông thôn, với

phần mô hình từ số liệu sơ cấp của khu vực Đồng bằng Sông Hồng. TS.Quách

Mạnh Hào (2005) sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm

1992/1993 và 1997/1998 để phân tích mối quan hệ giữa tiếp cận tài chính và vấn

đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập của khu vực nông thôn. Lê Lân (2003

và 2005) phân tích những yếu tố nội lực cơ bản và các cơ hội-thách thức từ bên

ngoài đối với các tổ chức TCVM Việt Nam trong điều kiện hội nhập và phát

triển kinh tế với bên ngoài.

Ngân hàng thế giới (2008) thực hiện khảo sát và đánh giá về bức tranh

chung tài chính nông thôn Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị về chính

sách, đặc biệt việc thực hiện Nghị định 28/2005 của Chính phủ đối với các tổ

chức tài chính quy mô nhỏ. TS.Lê Thị Thanh Tâm (2008) thực hiện phân tích sự

phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính nông thôn, tập trung vào ba tổ

chức tài chính nông thôn là NHNo&PTNT Việt Nam, NHCSXH và hệ thống

QTDND. TS.Nguyễn Kim Anh và các cộng sự (2009) tập trung vào vấn đề hoạt

động và thể chế của các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM trong khu vực nông

thôn. ADB (2010) thực hiện đánh giá tổng quát ngành tài chính vi mô Việt Nam,

bao gồm các tổ chức cung cấp TCVM, cơ sở hạ tầng TCVM, và khung pháp lý

cho hoạt động tài chính vi mô Việt Nam.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 14: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

4

Với tình hình nghiên cứu về phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam trong

phạm vi trong và ngoài nước cho thấy đề tài được tác giả lựa chọn không bị

trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó. Đề tài nghiên cứu của tác giả

có tính cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Khái quát những lý luận chung về thị trường tài chính, cơ cấu thị trường

tài chính ở các nước đang phát triển, trên cơ sở đó làm rõ khái niệm về tài chính

vi mô, sự phát triển tài chính vi mô, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh

hưởng đến sự phát triển tài chính vi mô.

- Phân tích thực trạng phát triển tài chính vi mô ở Việt Nam, thông qua

việc phân tích các mặt hoạt động, cơ cấu tổ chức, các sản phẩm dịch vụ của các

tổ chức tài chính vi mô. Đánh giá sự phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam

trong thời gian qua, những mặt đạt được, những hạn chế trong quá trình hoạt

động và chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây ra những trở ngại của quá trình

phát triển của tài chính vi mô.

- Đưa ra những định hướng cho sự phát triển của tài chính vi mô, từ

những định hướng phát triển tổng quát, cho đến những định hướng và mục tiêu

phát triển cụ thể. Trên cơ sở các định hướng đó, luận án đề xuất thực hiện đồng

bộ các giải pháp nhằm phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam một cách mạnh

mẽ và bền vững trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào TCVM và hoạt

động của các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức. Bên cạnh đó, tổ chức và

hoạt động tài chính vi mô của một số các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại

Việt Nam cũng được đề cập, so sánh, đối chiếu, đánh giá.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tài chính vi mô và hoạt động của các tổ

chức tài chính vi mô ở Việt Nam từ 2004 đến nay.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Page 15: TT Tai Chinh _ Nguyen Duc Hai.luan an 2012.Full.1-15

5

5. Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận án

sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, trừu tượng hóa để phân tích, đánh

giá và rút ra các kết luận nghiên cứu cụ thể:

- Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa

Mác - Lênin để nhìn nhận, đánh giá mọi sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ

biện chứng - lịch sử phát triển của nó.

- Thực hiện tiếp cận hệ thống đó là những tiếp cận hệ thống có cấu trúc

khoa học về phân tích hệ thống. Tổng hợp và xử lý các số liệu thống kê đã được

công bố và phân tích thực trạng phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam. Ngoài

ra, luận án cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể qua phân tích tài

liệu, phân tích các số liệu điều tra của các tổ chức tài chính vi mô, các nhà thực

hành tài chính vi mô.

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận án bao gồm ba chương:

Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ

PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI

VIỆT NAM

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com