Ứng dỤng tin hỌc vÀo quẢn trỊ doanh nghiỆp

100
Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02 LỜI MỞ ĐẦU Trước đây, trong nền kinh tế Việt Nam, trình độ quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không cao. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với sự phát triển ngày một đa dạng của nền kinh tế thị trường, tính cạnh tranh ngày một gia tăng, trình độ quản lý ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu trong mỗi doanh nghiệp. Một tiến trình quản trị tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu mức rủi ro, giảm chi phí , tăng cường lợi nhuận và chọn lựa được những phương án tối ưu nhất trong kinh doanh. Mặt khác, đây là một công việc phức tạp dựa trên những số liệu thực tiễn và kiến thức lý luận. Do đó, thực hiện đề tài này, chúng tôi chuyên sâu về các ứng dụng tin học, đặc biệt là các phần mềm QM for Window, Excel for QM và Excel, trong quản lý doanh nghiệp dựa trên những ví dụ minh hoạ để làm rõ vấn đề này. Do giới hạn về tài liệu nghiên cứu và thời gian, bài nghiên cứu này chủ yếu đi sâu về ứng dụng và cách sử dụng của hai phần mềm mới là QM for Window và Excel for QM. Bài nghiên cứu này được trình bày theo bố cục như sau: chương 1 sẽ giới thiệu sơ lược về một số phần mềm có thể được sử dụng trong quản trị doanh nghiệp, từ chương 2 đến chương 6 lần lượt trình bày 1

Upload: huongtttueh

Post on 05-Aug-2015

205 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

LỜI MỞ ĐẦU

Trước đây, trong nền kinh tế Việt Nam, trình độ quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

thường không cao. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với sự

phát triển ngày một đa dạng của nền kinh tế thị trường, tính cạnh tranh ngày một gia tăng, trình độ

quản lý ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu trong mỗi doanh nghiệp. Một tiến trình quản trị tốt sẽ giúp

doanh nghiệp giảm thiểu mức rủi ro, giảm chi phí , tăng cường lợi nhuận và chọn lựa được những

phương án tối ưu nhất trong kinh doanh. Mặt khác, đây là một công việc phức tạp dựa trên những số

liệu thực tiễn và kiến thức lý luận. Do đó, thực hiện đề tài này, chúng tôi chuyên sâu về các ứng dụng

tin học, đặc biệt là các phần mềm QM for Window, Excel for QM và Excel, trong quản lý doanh

nghiệp dựa trên những ví dụ minh hoạ để làm rõ vấn đề này. Do giới hạn về tài liệu nghiên cứu và thời

gian, bài nghiên cứu này chủ yếu đi sâu về ứng dụng và cách sử dụng của hai phần mềm mới là QM

for Window và Excel for QM.

Bài nghiên cứu này được trình bày theo bố cục như sau: chương 1 sẽ giới thiệu sơ lược về một số

phần mềm có thể được sử dụng trong quản trị doanh nghiệp, từ chương 2 đến chương 6 lần lượt trình

bày ứng dụng và cách sử dụng các phần mềm trên vào các khâu dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ,

quản trị tồn kho, hoạch định nhu cầu vật tư theo hệ thống MPR, hoạch định các nguồn lực trong doanh

nghiệp và hoạch định lịch trình sản xuất, chương cuối cùng nêu lên những nhận xét và kết luận của

chúng tôi về vấn đề này.

1

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC Về CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NÀY

I/ Phần mềm QM for Windows:Đây là một trong những phần mềm thân thiện nhất đối với người sử dụng trong lĩnh vực quản

phân tích định lượng và phương pháp định lượng (QA/QM). QM for Window là một gói phần mềm được thiết kế để giúp cho bạn học và hiểu sâu hơn về lĩnh vực này. Phần mềm này được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản trị hoặc có thể được sử dụng để kiểm tra sau khi tính toán bằng tay. Bạn sẽ thấy rằng phần mềm này hoàn toàn thân thiện bởi những đặc tính sau:

- Bất cứ ai đã quen biết bất kỳ bảng tính tiêu chuẩn nào hoặc những nguyên tắc làm việc trên những cửa sổ chương trình sẽ dễ dàng có thể sử dụng QM for Windows. Tất cả những modules trong chương trình đều trợ giúp bằng hình ảnh và những đườg chỉ dẫn cụ thể.

- Tất cả những modules trong chương trình đều thống nhất với nhau về cấu trúc vì vậy nêu bạn biết sử dụng một modules nào đó thì sẽ dễ dàng để sử dụng những modules còn lại.

- Bảng dữ liệu được cho phép để phóng lớn hết màn hình (full screen)- Đồ thị được thể hiện một cách dễ dàng và có thể in.Những thiết lập của chương trình đã được mặc định sẵn trong chương trình, nhưng bạn cũng có

thể thay đổi chúng nếu bạn muốn. Để biết them về phần mềm bạn có thể truy cập trang web: www.prenhall.com/weiss.

II/ Phần mềm Excel QMExcel QM được xây dựng để giúp bạn học và hiểu được về cả hai phần phân tích định lượng và

tính toán bằng Excel. Mặc dù phần mềm chứa đựng nhiều modules nhưng mỗi modules đều có cấu trúc, hình dạng giống nhau và sử dụng một cách dễ dàng. Cũng giống như phần mềm QM for Window, những thiết lập trong chương trình đã được mặc định sẵn, nhưng bạn cũng có thể thay đổi chúng nếu bạn muốn. Để biết them chi tiết về phần mềm Excel QM bạn có thể truy cập trang web: www.prenhall.com/weiss.

III/ Phần mềm ExcelĐây là phần mềm thông dụng và quen thuộc đối với mọi người, phần mềm này hầu như có sẵn

trong mọi máy tính cá nhân khi ta cài bộ Office. Thực chất đây chỉ là một phần của phần mềm Excel QM vì vậy cấu trúc, hình dạng và cách sử dụng hoàn toàn tương tự như phần mềm Excel QM.

Chương 2: ỨNG DỤNG TRONG VIỆC DỰ BÁOI/ Lý luận:1/ Khái niệm về dự báoTrong quá trình sản xuất, kinh doanh, các nhà quản trị thường phải đưa ra các quyết định liên

quan đến những sự việc xảy ra trong tương lai. Để cho các quyết định này có độ tin cậy và hiệu quả cao, cần thiết phải tiến hành công tác dự báo. Điều này sẽ càng quan trọng hơn đối với một nền kinh tế thị trường, thường xuyên có cạnh tranh.

Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai căn cứ vào: dãy số liệu các thời kỳ trong quá khứ, kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả dự báo, kinh nghiệm thực tế.

2/ Các loại dự báoa) Căn cứ vào thời đoạn dự báo Dự báo dài hạnThời đọan dự báo từ 3 năm trở lên. Loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuất sản

phẩm mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ, thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới…

2

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Dự báo ngắn hạnThời đoạn dự báo thường không quá 3 tháng. Loại dự báo này cần cho các việc mua sắm, điều

độ công việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tác nghiệp Dự báo trung hạnThời đoạn dự báo thường từ 3 tháng đến 3 năm. Loai dự báo này cần cho việc lập kế hoạch bán

hang, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các loại dự báo khác.b) Căn cứ vào lĩnh vực dự báo Dự báo kinh tếDự báo kinh tế do các cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, các bộ phận tư vấn kinh tế

nhà nước thực hiện. Dự báo nhu cầuLà dự kiến, tiên đoán về doanh số bán ra của doanh nghiệp. Loại dự báo này được các nhà quả trị

sản xuất đặc biệt quan tâm Dự báo công nghệDự báo này đề cập đến mức độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ trong tương lai. Loại này

rất quan trọng đối với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như năng lượng nguyên tử, tàu vũ trụ, dầu lửa, máy tính, nghiên cứu không gian, điện tử…Dự báo kỹ thuật công nghệ thường do các chuyên gia trong những lĩnh vực đặc biệt thực hiện .

3/ Các phương pháp dự báo: Các phương pháp định lượng a/ Phương pháp bình quân di độngLấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo

cho thời kỳ sau:

; …………….

Phương pháp bình quân di động giản đơn

(2 thời kỳ)

(3 thời kỳ)

: dự báo nhu cầu của thời kỳ t

: thực tế nhu cầu của thời kỳ t

Phương pháp bình quân di động có trọng số

(2 thời kỳ)

(3 thời kỳ)

là trọng số với

b/ Phương pháp san bằng số mũ Phương pháp san bằng số mũ giản đơn (bậc 1)

3

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Phương pháp này rất tiện dụng khi dung máy tính. Đây cũng là kỹ thuật tính số bình quân di động nhưng không đòi hỏi phải có nhiều số liệu quá khứ. Công thức tính như sau:

: Hệ số san bằng số mũ bậc 1 được xác định bằng phương pháp thử (0 < <1)

: dự báo nhu cầu của thời kỳ t

: thực tế nhu cầu của thời kỳ t

Biến đổi ta được:

Với 0 < <1 thì khi n càng lớn càng nhỏ và tiến tới 0 cho nên các số liệu thu thập càng xa thời kỳ dự báo sẽ càng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều

Hệ số ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả dự báo. Để chọn ta dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân MAD. MAD càng nhỏ thì trị số càng hợp lý vì nó cho kết quả dự báo càng ít sai lệch.

Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (có điều chỉnh theo xu hướng)Tiến hành dự báo theo phương pháp san bằng số mũ giản đơn sau đó sẽ them vào một lượng điều

chỉnh (âm hoặc dương)

Hay

: Lượng điều chỉnh theo xu hướng

: Hệ số san bằng mũ bậc 2 (hệ số điều chỉnh theo xu hướng)

0 < < 1 và xác định như c/ Phương pháp dự báo theo đường xu hướngTrên cơ sở kỹ thuật bình phương bé nhất (tổng bình phương các sai lệch giữa giá trị thực tế quan

sát được và giá trị tính theo hàm hồi quy mẫu là nhỏ nhất) ta sẽ xác định được phương trình hồi quy có dạng đường thẳng như sau:

Trong đó y là nhu cầu dự báo, x là thứ tự thời gian

;

Với cách chọn thứ tự thời gian sao cho = 0 thì ;

Nhưng trên thực tế nếu chúng ta dung Excel để giải thì không cần thiết chọn thứ tự thời gian để

=0 vì bài toán hồi quy theo đường xu hướng (theo dãy số thời gian) thực chất là một bài toán hồi

quy bình thường.

4

Dự báo nhu cầu theo

xu hướng

Dự báo nhu cầu cho thời kỳ mới

Lượng cầu điều chỉnh theo xu hướng= +

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

d/ Phương pháp dự báo theo mối quan hệ tương quanPhương trình dự báo:y = ax + bx,y có mối quan hệ tương quan tuyến tínhx – biến độc lập (yếu tố ảnh hưởng tới y)Các hệ số tính như sau:

; trong đó ;

II/ Ứng dụng phần mềm tin học vào dự báo nhu cầu dịch vu sản phẩm:Ví dụ 1: Dự báo doanh thu về sản phẩm quần áo của một xí nghiệp may mặc ATheo số liệu thu thập được thì doanh thu bán hàng của xí nghiệp trong vòng 12 tháng có số liệu

như sau: ( Đvt : triệu đồng)Tháng 1 2 3 4 5 6Doanh

thu320 278 190 236 223 245

7 8 9 10 11 12219 270 260 232 200 225

Ta tiến hành dự đoán doanh thu bán hàng các tháng tiếp theo của xí nghiệp qua các phương pháp dự báo thường dùng sau đây :

(Các phương pháp định lượng)1/ Dự báo theo dãy số thời gian:a/ Phương pháp bình quân di động:Ta tính bình quân di động theo từng nhóm 3 tháng. Mục đích của việc lấy bình quân di động là

để san bằng những biến bất thường trong dãy số thời gian. Sau đó dựa vào số liệu bình quân đi dộng ta sẽ dự báo được nhu cầu trong thời kì kế tiếp. Trong phần này ta có thể dùng phần mềm QM for Windows, Excel, Excel QM để giải .

Dùng QM for windows 2Ta tính bình quân di động theo từng nhóm 3 tháng .. Chọn Module Forecasting. Chọn New Time series analysis. Nhập dữ liệu vào bảng. Sau đó ở dòng Method chọn Moving average. Chọn period to average =

3. Nhấn Solve ta được kết quả như sau:

5

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

6

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD =24.037Và dự báo cho năm tiếp theo doanh thu sẽ là 219 triệu đồng Sử dụng phần mềm Excel QM 2: Chọn QM Forecasting Moving average. Sau đó nhập dữ liệu từ số liệu đã cho ở bảng trên và ta được kết quả như sau:

7

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 24.03704Và dự báo cho tháng tiếp theo doanh thu là 219 (triệu đồng)Cả hai phần mềm đều cho kết quả giống nhau.b/Phương pháp bình quân di dộng có trọng số:Những số liệu mới xuất hiện trong các thời kì cuối thường có giá trị lớn hơn những số liệu đã

xuất hiện đã lâu. Để xét đến vấn đề này ta sử dụng các trọng số để nhấn mạnh giá trị của các số liệu gần nhất vừa xảy ra. Quyền số lớn được gán cho số liệu gần với kỳ dự báo nhất để ám chỉ ảnh hưởng của nó là lớn nhất. Việc chọn trọng số phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của người dự báo.

Dùng QM for windows 2:Chọn bộ quyền số là k1=1, k2=2, k3=3. ( Nếu lấy k1=0.2, k2=0.3, k3=0.5 thì MAD = 20.35556 >

MAD của bộ quyền số trên). Chọn Module Forecasting. Chọn New Time series analysis. Nhập dữ liệu vào bảng. Sau đó

ở dòng Method chọn Weighted Moving averages. Chọn period to average = 3. Nhấn Solve ta được kết quả như sau:

8

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

9

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 29.1111Và dự báo cho tháng tiếp theo doanh thu sẽ là 220.1667 triệu đồng.Sử dụng Excel QM 2, chọn bộ quyền số là k1=1, k2=2, k3=3. ( Nếu lấy k1=0.2, k2=0.3, k3=0.5 thì

MAD = 20.35556 > MAD của bộ quyền số trên)Chọn QM Forecasting Weighter Moving Average. Nhập dữ liệu từ bảng số liệu đã cho ở

đầu ta được kết quả như sau:

Ta thấy MAD = 19.92593

10

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Và dự đoán cho tháng tiếp theo doanh thu là 217.833333 triệu đồng.c/ Phương pháp san bằng số mũ (bậc 1-giản đơn): Ta dùng QM for windows 2:Ta chọn hệ số san bằng α dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân MAD. Trị số MAD càng nhỏ thì α

càng hợp lí.. Chọn Module Forecasting. Chọn New Times series analysis Nhập dữ liệu. Ở ô Method ta chọn Exponential Smoothing. Cho alpha for smoothing chạy về 0. Ta được kết quả

Theo bảng trên ta thấy với α = 0.57 thì MAD = 29.2325 là bé nhất.

11

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Sử dụng Excel QM 2: Chọn QM Forecasting Exponential smoothing. Nhập dữ liệu với α = 0.57 ta được kết quả sau:

12

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 30.14259Và dự báo doanh thu tháng tiếp theo của xí nghiệp là 227.8046 triệu đồng.d/ Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng ( san bằng số mũ bậc 2):Sử dụng QM for windows 2 với hệ số α = 0.57 như trên và hệ số san bằng xu hướng β = 0.5.

Chọn module Forecasting. Chọn New Times series analysis Nhập dữ liệu. Ở ô Method ta chọn Exponential Smoothing with trend. Ta được kết quả như sau:

13

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 38.8625Và dự báo cho tháng tiếp theo doanh thu của xí nghiệp sẽ là: 209.2719 triệu đồng.e/ Phương pháp tiếp cận giản đơn:Sử dụng QM for windows .Chọn module Forecasting. Chọn New Times series analysis

Nhập dữ liệu. Ở ô Method ta chọn Naive Method. Ta được kết quả như sau:

14

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 34.8182Va dự báo tháng tiếp theo doanh thu sẽ là 225 triệu đồng.2/ Dự báo theo đường khuynh hướng: a/ Sử dụng phương pháp đường thẳng thông thường. Với số thứ tự thời gian đánh theo thứ tự tự nhiên từ 1 trở lên. Phương trình dự báo sẽ có dạng:

Y = aX + bVới a: tung độ gốc; b: độ dốc đường xu hướng Sử dụng QM for windows 2. Chọn Module Forecasting. Chọn New Times series analysis

Nhập dữ liệu. Ở ô Method ta chọn Trend analysis ( regress over time).Chọn solve. Ta được kết quả như sau:

15

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Phương trình dự báo Y = 269.18181 – 4.25874XTa thấy MAD =25.0245Và dự báo doanh thu cho tháng tiếp theo sẽ là 213.8182 Sử dụng Excel QM 2. Chọn QM Forecasting Regression/Trend Analysis. Nhập dữ liệu

từ bảng số liệu đã cho ở đầu. Ta được kết quả như sau:

16

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 25.02448Intercept chính là tung độ gốc b của đường xu hướng.Slope chính là hệ số góc hay độ dốc của đường xu hướng.Ta có phương trình dự báo như sau: Y = 269.18181 – 4.25874XVà dự báo cho tháng tiếp theo doanh thu là 213.81818 triệu đồng ( với X=13)2.Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ ( phương pháp hệ

số thời vụ) Sử dụng QM for windows 2. Chọn Module Forecasting. Chọn New Times series analysis

Nhập dữ liệu. Ở ô Method ta chọn Multiplicative Decoposition.Bên dong season ta chọn là 3. Chọn Solve ta được kết quả:

17

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

18

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Sử dụng Excel QM 2. Chọn QM Forecasting Decomposition . Sau đó ta nhập dữ liệu vào bảng và được kết quả như sau:

19

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Với MAD = 25.668.Dự báo cho tháng tiếp theo sẽ doanh thu sẽ là 217.4419 triệu đồng.3/ Dự báo theo các mối liên hệ tương quana/ Dự báo trên cơ sở đường hồi quy tương quan tuyến tính.( Dự báo theo từng nguyên nhân)Các phương pháp dự báo trình bày ở tren đều xem xét sự biến động của đại lượng cần dự báo

theo thời gian thông qua dãy số thời gian thống kê được trong quá khứ. Nhưng trong thực tế đại lượng cần dự báo có thể bị tác động bởi các nhân tố khác.

Như trong trường hợp này doanh thu của xí nghiệp có thể thay đổi, biến động tùy theo thu nhập của dân cư trong vùng mà xí nghiệp chọn làm nơi bán hàng chủ yếu của xí nghiệp đó. Mối liên hệ này không thể biểu diễn được dưới dạng 1 hàm số chính xác mà chỉ có thể biểu diễn gần đúng với dạng một tương quan. Thể hiện bằng đường hồi quy tương quan.

Phương trình dự báo như sau:Y = aX + bVới Y: là biến phụ thuộc ( doanh số cần dự báo) X: là biến độc lập ( thu nhập của dân cư)

a,b : các hệ số của phương trình

Qua quá trình khảo sát điều tra ta có được thu nhập của dân cư trong vùng mà xí nghiệp chọ làm nơi bán hàng chủ yếu như sau:

Đvt : triệu đồngThán

g1 2 3 4 5 6

Thu nhập

4.5 4 2.9 3.7 3.6 3.5

7 8 9 10 11 123.1 3.9 3.8 3.2 3 3.6

Ta dùng QM for windows 2. Chọn Module Forecasting. Chọn New Least Squares – Simple and multiple regression. Nhập dữ liệu vào, nhập vô ô Number of independent variable =1 ta có kết quả như sau:

20

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

21

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy: MAD = 9.6899Và phương trình dự báo là:

Y = -18.6155 + 72.9296 X

Hệ số tương quan ( Correlation coefficient) r = 0.939 1 chứng tỏ rằng X và Y có mối quan hệt

tương đối chặt chẽ.Hệ số xác định ( Coefficient of determination) R2 = 0.8817 chứng tỏ rằng hàm hồi quy phù hợp

đến 88.17%.Với thu nhập của dân cư tháng thứ 13 là X= 3.5 triệu thì dự báo tháng tiếp theo doanh thu là : Y=

-18.6155 + 72.9296*3.5 = 236.6255 triệu đồng.2. Dự báo theo nhiều nguyên nhân: Phương trình dự báo:Y = a1 X1+a2X2+ … + anXn

Với X1, X2, …, Xn là các nguyên nhân.Trong quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu ta có được số công nhân làm việc trong xí nghiệp

qua từng tháng như sau:Thán

g1 2 3 4 5 6

Số CN

60 55 40 46 44 48

7 8 9 10 11 12

41 58 51 47 41 42

Số công nhân làm việc trong xí nghiệp và thu nhập của dân cư trong vùng đã cho ở trên đều có thể ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của xí nghiệp. Ta sẽ dùng QM for windows 2 để dự đoán theo 2 nguyên nhân trên. Với phương trình dự đoán là :

Y = a1X1 + a2X2 + bTrong đó: X1 là biến độc lập ( thu nhập của dân cư)

X2 là biến độc lập ( số công nhân)Y là biến phụ thuộc ( doanh số cần dự báo)a1,a2, b: là các hệ số

Chọn Module Forecasting. Chọn New Least Squares – Simple and multiple regression. Nhập dữ liệu vào, nhập vô ô Number of independent variable =2 ta có kết quả như sau:

22

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

23

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta thấy MAD = 5.8873Và phương trình dự báo là:Y = -23.3359 + 35.5894X1 + 2.888X2

Hệ số tương quan ( Correlation coefficient) r = 0.977 1 chứng tỏ rằng X1, X2 và Y có mối quan

hệt tương đối chặt chẽ.Hệ số xác định ( Coefficient of determination) R2 = 0.9545 chứng tỏ rằng hàm hồi quy phù hợp

đến 95.45%.Với thu nhập của dân cư tháng tiếp theo là X1= 3.5 triệu và số công nhân của tháng tiếp theo là

X2= 47 CN thì dự báo tháng tiếp theo doanh thu là : Y= -23.3359 + + 35.5894*3.5 + 2.888*47 = 236.963 triệu đồng.Kết luận:Từ các phương pháp dự báo trên, bằng phần mềm QM for Window 2, ta có được bảng tổng hợp

như sau:

MAD SE

Phương pháp tiếp cận giản đơn

34.8182 44.8293

Bình quân di động 24.037 31.8272Bình quân di động có trọng số 21.1111 37.9145San bằng mũ giản đơn 29.2335 44.9193San bằng mũ theo xu hướng

(bậc 2)38.8625 51.2998

24

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Đường thẳng khuynh hướng thông thường

25.0245 34.181

Yếu tố biến động thời vụ 25.668 40.219Dự báo 1 nguyên nhân 9.6899 12.9975

Dự báo nhiều nguyên nhân 5.8873 8.4991

Từ bảng trên ta thấy nên dự báo theo phương pháp dự báo nhiều nguyên nhân vì MAD và SE là nhỏ nhất và là hiệu quả nhất.

Vậy dự báo tháng tiếp theo doanh thu của xí nghiệp theo phương pháp dự báo nhiều nguyên nhân là 236.963 triệu đồng

Chương III : QUẢN TRỊ TỒN KHOI/ Lý luận: 1/ Mô hình sản lượng kinh tế cơ bản ( The Basic Economic Order Quantity

Model)Giả định:1. Nhu cầu vật tư biết trước và ổn định.2. Thời gian vận chuyển không đổi.3. Số lượng cua một đơn hàng được vận chuyển một chuyến.4. Không có việc khấu trừ theo sản lượng.5. Không có việc thiếu hàng trong kho.Ta có:Gọi S là chi phí đặt hàng cho một dơn hàng trong năm; H là chi phí tồn trữ cho

một đơn hàng trong năm; D là nhu cầu hàng năm; Q là sản lượng hàng của một đơn hàng. Sản lượng tối ưu được tính theo công thức sau:

EOQ=Q*=

Xác định thời điểm đặt hàng lại (ROP)Thời điểm đặt hàng lại (ROP) là thời điểm mà sản lượng hàng trong kho = L*d với

L- thời gian vận chuyển hàng.d- lượng vật tư cần dùng trong một ngày đêm.

2/ Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất POQ ( Production Order Quantity Model)

Gọi t là thời gian cung ứngT là chu kì cung ứngP là lượng hàng cung ứng mỗi ngày( mức đọ sản xuất )d là lượng hàng sử dụng hằng ngày( lượng hàng tiêu thụ )

25

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta có công thức:

Q*=

3/ Mô hình khấu trừ theo sản lượng QDM ( Quantity Discount Model)Khấu trừ theo sản lượng là giá khuyến khích mua hang với số lượng lớn. hay nói

cách khác khi mua hàng với số lượng lớn sẽ được giảm giá. Theo mô hình này, nhà quản trị hải tính toán xem nên mua bao nhiêu hàng để được

giảm giá và mua bao nhiêu để chi phí tồn kho là thấp nhất Các bước giải bài toán theo mô hình QDM:- Bước 1: Xác định các mức sản lượng tối ưu theo các mức giá khác nhau.

Q*i=

- Bước 2: Điều chỉnh các mức sản lượng lên mức sản lượng được hưởng giá khấu trừ.

- Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã điều chỉnh theo công thức:

TC=

4/ Mô hình xác suấtTrong mô hình xác suất, nhu cầu về hàng tồn kho không được biết trước (không

chắc chắn) và có thay đổi, nhưng có thể nhân dạng thong qua công cụ phân phối xác suất

Trong trường hợp này nhà quản trị nên tính toán để có lượng hàng dự trữ trong kho sao cho đảm bảo không thiếu hụt hàng mà chi phí tồn kho là thấp nhất. Lượng dự trữ này gọi là dự trữ an toàn hay dự trữ bảo hiểm.

Lượng dự trữ an toàn phụ thuộc vào chi phí tồn kho và chi phí thiệt hại do thiếu hàng.

Trong trường hợp không có dự trữ an toàn thì thời điểm đặt hàng lại là: ROP= Lxd. Nếu tăng them lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng lại là: ROP= Lxd+B (B là dự trữ an toàn) .

II/ Ứng dụng phần mềm tin học vào quản trị tồn kho: 1/ Ứng dụng phần mềm Excel for QM:

26

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

a/ Mô hình sản lượng kinh tế cơ bản ( The Basic Economic Order Quantity Model):

Ví dụ: Một cửa hàng bán mỹ phẩm tính toán rằng mỗi tuần bán được 90 chai nước hoa loại X, giá bán là 300.000 đồng một sản phẩm. chi phí đặt hàng là 225000đ. Chi phí tồn trữ la 10000đ/sp/năm. Một năm cửa hàng hoạt động 52 tuần. Thời gian vận chuyển là 5 ngày.

a) Bạn có đề nghị gì với cửa cửa hàng trưởng về số lượng đặt hàng của một đơn hàng( theo mô hình EOQ). Vì sao?

b) Tính thời điểm đặt hàng lại ROP?Giải pháp:Theo đề bài ta cóD= 90x52= 4680 (đơn vị/năm)S= 225000đH= 10000 (đơn vị/năm)

d= D/(52x6)= 15ta giải bài này bằng Excel QM như sau:

vào QM InventoryEconomic Order Quantity- Trong ô title ta nhập EOQ (tên mô hình sử dụng)- Option √ chọn reorder pont và graph- Holding cost chọn Fixed amountOk Nhập số liệu vào bảng DataDemand rate, D 4680

Setup cost, S 225000

Holding cost, H 10000

Unit Price, P 0

Daily demand rate 15

Lead time in days 5

Đọc kết quả :Optimal Order

Quantity, Q*458.9117562

Maximum Inventory

458.9117562

Average Inventory 229.4558781

Number of Setups 10.19803903

   

Holding cost $2,294,558.78

Setup cost $2,294,558.78

   

Unit costs $0.00

Total cost, Tc $4,589,117.56

27

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Reorder Point 75

- Mức sản lượng tối ưu (Q*): 459 sản phẩm/đơn hàng- Total cost: 4589117đ- ROP: 75 sản phẩmb/ Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất POQ ( Production Order Quantity

Model):Ví dụ: Một tiệm bánh làm ra 200 cái bánh/ngày. Nhu cầu trong năm la 10000 cái.

Trong năm tiệm làm việc 250 ngày. Chi phí tồn trữ 15000đ/cái/năm. Chi phí đặt hàng mỗi lần là 250000đ. Hãy xác địnhsố lượng đặt hàng kinh tế nhất.

Theo đề bài ta cóD= 10000đv/nămS= 250000đH= 15000/đv/nămd= 10000/250= 40đvP=200đv

Ta giải bài toán bằng Excel QM như sauVào QM Inventory EOQ with noninstantaneeous receipt

- Title nhập tên mô hình: POQ- Option √ chọn Graph- Holding cost chọn Fixed amountOK- Nhập dữ liệu vào bảng Data:Demand rate, D 10000

Setup cost, S 250000

Holding cost, H 15000

Daily production rate, p 200

Daily demand rate, d 40

Unit price, P 0

Đọc kết quả:Optimal production

quantity, Q*645.4972

Maximum Inventory 516.3978

Average Inventory 258.1989

Number of Setups 15.49193

   

Holding cost 3872983

Setup cost 3872983

   

Unit costs 0

   

28

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Total cost, Tc 7745967

- Mức sản lượng tối ưu (Q*): 645- Tổng chi phí về hàng tồn kho: 7745967c/ Mô hình khấu trừ theo sản lượng QDM ( Quantity Discount Model):Ví dụ: Công ty mua hàng với giá chưa chiết khấu là 50000đ. Chi phí tồn trữ một năm bằng 10%

giá mua. Chi phí đặt hàng là 100000đ. Nhu cầu hàng năm là 1000 sản phẩm. đơn vị cung ứng có chính sách giá khuyến mãi như sau;

Sản lượng Tỷ lệ khấu trừ

100- 149 0159- 199 5200- 249 6250- 299 8300 trở lên 10

Hãy xác định số lượng tối ưu của đơn hàng.Theo đề bài ta có:

D= 1000đv/nămS= 100000đ/đơn hàngI= 10%Giá chưa chiết khấu: 50000đTa có bảng số liệu

Giải bài toán bằng Excel QMVào QM Inventory Quantity

Dícount- Title: nhâp QDM- Number of price range: 5- Option: √ chọn graph- Holding cost: √ Percent of unit cost OKNhập dữ liệu vào bảng:Demand rate,

D 1000        

Setup cost, S 100  

Holding cost %, I 10.00%

(percentage)  

29

Số lượng

Tỷ lệ % khấu trừ

Đơn giá

100-149

0 50000

150-199

0.05 47500

200-249

0.06 47000

250-299

0.08 46000

>=300

0.1 45000

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

     Range 1 Range 2 Range 3 Range 4 Range 5

Minimum quantity 100 150 200 250 300

Unit Price, P 50 47.5 47 46 45

Đọc kết quả:  Range 1 Range 2 Range 3 Range 4 Range 5

Q* (Square root formula)

200 205.1956704

206.2842493

208.5144141

210.8185107

Order Quantity 200 205.1956704

206.2842493

250 300

   

Holding cost $500.00 $487.34 $484.77 $575.00 $675.00

Setup cost $500.00 $487.34 $484.77 $400.00 $333.33

   

Unit costs $50,000.00

$47,500.00

$47,000.00

$46,000.00

$45,000.00

   

Total cost, Tc $51,000.00

$48,474.68

$47,969.54

$46,975.00

$46,008.33

Ta thấy TC5= 46000000đ là nhỏ nhất nên mức sản lượng tối ưu mà công ty nên

đặt trong một đơn hàng là Q*=Q*5= 211đv/đơn hàng.d/ Mô hình xác suất:Ví dụ: Nhu cầu một loại vật tư tại điểm đặt hàng lại ROP=80 (nhu cầu trong thời gian đặt hàng

như sau:

Nhu cầu

50

60

70

80

90

100

110

Số lần xuất hiện

3 7 15

30

20

15

10

Giải bài toán bằng Excel:Ta có các số liệu như sau:

- ROP=80đv- Chi phí tồn trữ:

10000/đv/năm

30

Số đơn vị hàng

Số lần xuất hiện

xác suất xảy ra

50 3 0.0360 7 0.0770 15 0.1580 30 0.390 20 0.2

100 15 0.15110 10 0.1

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

- Chi phí thiệt hại do thiếu hàng: 8000đ/đv- Mỗi năm có 6 đơn hàng.Kết quả giải toán bằng Excel:mức dự trữ an

toànchi phí tồn kho chi phí thiệt hại do thiếu

hàngtổng chi phí

0 0 384000 38400010 100000 168000 26800020 200000 48000 24800030 300000 0 300000

Từ tính toán trên ta kết luận mức dự trữ an toàn là 20đv vìtại mức này tổng chi phí là nhỏ nhất(248000đ)

2/ Ứng dụng phần mềm QM for Window vào quản trị tồn kho:

Taïi doanh nghieäp saûn xuaát ñoà goã trang trí, döï kieán moãi tuaàn tieâu thu 35saûn phaåm trong moät tuaànï vaø chi phí cho moãi laàn ñaët haøng la 500000ø. Neáu coù toàn kho thì chi phí toàn tröõ laø 120000/ñôn vò/naêm. Thôøi gian vaän chuyeån moät ñôn haøng laø 1 tuaàn, soá löôïng saûn phaåm caàn thieát cho moät ngaøy laø 5 saûn phaåm, moãi ngaøy nhaø saûn xuaát vaân chuyeån 7 saûn phaåm.. Xaùc ñònh ñôn haøng toái öu?

a/ Theo phöông phaùp EOQ:Chuùng ta seõ duøng chöông trình QM for Windows ñeå giaûi: vaøo

Module inventory ra cho ta moät baûng sau ñoù choïn File New Economic order Quantity ta seõ coù baûng tính nhö hình döùôi, sau ñoù nhaäp soá lieäu vaøo coät Value nhöõng giaù trò demand rate : 1820, setup/ordering cost :500000, holding cost :120000, Unit cost : 0. Nhaán enter ñöôïc baûng keát quaû nhö sau:

31

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

32

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

b/ Phöông phaùp POQ:Duøng chöông trình QM for Windows ñeå giaûi: vaøo Module

inventory ra cho ta moät baûng sau ñoù choïn File New Production order Quantity Model ta seõ coù baûng tính nhö hình döùôi, sau ñoù nhaäp soá lieäu vaøo coät Value nhöõng giaù trò demand rate : 1820, setup/ordering cost :500000, holding cost :120000, Daily production rate :7, daily demand rate :5, Unit cost :0. Nhaán enter ta co baûng keát quaû nhö baûng sau:

33

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

c/ Moâ hình khaáu tröø theo saûn löôïng QDM

Moâ hình chieát khaáu: nhaø saûn xuaát naøy ñöa ra caùc möùc giaù chieát khaáu nhö sau:Soá löôïng Giaù0---149 450150---299 350>300 300

Duøng chöông trình QM for Windows ñeå giaûi: vaøo Module inventory ra cho ta moät baûng sau ñoù choïn File New Quantity discount (EOQ) Model ta seõ coù baûng tính nhö hình döùôi, sau ñoù nhaäp soá lieäu vaøo coät Value nhöõng giaù trò demand rate : 1820, setup/ordering cost :500000, holding cost :120000, nhaäp coät soá löôïng vaø giaù vaøo From, To, Price trong baûng tính QM.

Sau ñoù nhaán Solve ta co baûng keát quaû sau:

34

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

35

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Töø caùc keát quaû ta coù baûng so saùnh:

Phöông phaùp Toång chi phíEOQ 14778360POQ 7899367Khaáu tröø theo saûn

löôïng QDM15597360

Theo keát quaû treân baûng chuùng ta choïn phöông phaùp theo moâ hình POQ vì coù toång chí phí haøng toàn kho laø beù nhaát.

d/ Moâ hình xaùc suaát:Xaùc suaát tính cho nhu caàu ñaët haøng trong thôøi kyø ñaët haøng laïi:Soá ñôn vò

ñaët haøngXaùc

suaát25 0.0530 0.1535 0.2540 0.245 0.150 0.25

Thôøi ñieåm ñaët haøng (ROP) =35. soá laàn ñaët haøng laø 8 vaø chi phí thieät haïi laø 750000 ñoàng/ñôn vò

Söû duïng Excel ñeå giaûi ta laäp baûng nhö hình döùôi vaø söû dung caùc coâng thöùc nhö sau:

36

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ôû coät möùc döï tröõ an toaøn D4= A6-$A6$ roài keùo xuoáng cho caùc oâ coøn laïi

Ôû coät chi phí toàn tröõ E4=D4*120000 roài keùo xuoáng cho caùc oâ coøn laïi

Ôû coät chi phí thieät haïi do thieáu haøng ta chæ caàn nhaäp moät coâng thöùc sau ñoù keùo xuoáng F4 =(A7-A6)*B7*8*750000

Ta ñöôïc baûng keát quaû nhö sau:

Toång chi phí thaáp nhaát laø 1800000 do ñoù löôïng döï tröõ toái öu laø 15 ñv.

Chương 4: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ THEO HỆ THỐNG MRPI/ Lý luận:Chương 3 đã trình bày phương pháp xác định lượng tồn kho nguyên vật liệu tối ưu. Các mô hình

nêu trên đều dùng tính toán cho những loại vật tư độc lập, tức là nhu cầu của chúng không hoàn toàn gắn liền với số lượng sản phẩm cần sản xuất. Nhưng để điều hành sản xuất doanh nghiệp cần nắm vững nhu cầu vật tư cho từng loại sản phẩm và cho từng thời điểm trong quá trình sản xuất. Do đó cần lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho kế hoạch sản xuất hàng ngày.

1/ Những thông tin cần biết khi tiến hành lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu: Kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cần phải lập sau kế hoạch sản xuất hàng ngày của doanh

nghiệp. Cần nắm vững cấu tạo của sản phẩm mới có thể tính toán nhu cầu nguyên vật liệu. Cần nắm vững lượng hàng tồn kho của từng loại nguyên vật liệu. Cần nắm vững những đơn hàng cung cấp theo tiến độ (những đơn hàng chưa thực hiện ). Cần nắm vững thời gian sản xuất của từng loại nguyên vật liệu cấu tạo nên sản phẩm.2/ Trình tự lập kế hoạch nhu cầu vật liệu:Bước 1: tính nhu cầu tất cả các loại nguyên liệu cho một loại sản phẩm.Bước 2: tính nhu cầu ròng:Nhu cầu ròng = nhu cầu – tồn khoII/ Ứng dụng phần mềm tin học vào hoạch định nhu cầu vật tư theo hệ thống MRP:

37

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ví dụ: hoạch định nhu cầu vật tư trong những tuần lễ sắp tới, biết rằng nhu cầu thành phẩm X vào tuần lễ thứ 8 là 100. Giả sử trong 8 tuần lễ sắp tới không xuất nhập vật tư cho những công việc khác. Lượng tồn kho được cho trong bảng sau:

Vật tư X A B D C F E G H K

Tồn kho sẵn có

10

20

15

5 10

10

0 0 0 0

Sản phẩm A có cấu trúc như sau:

(2) X (1)

 

                                 

(2) A (4) (1) B (2) (2) C (3)

     

                             

(1) D (2) (2) E (4) (1) D (2) (1) G (2) (2) F (1) (2) H (3)

 

         

(1) D (4) (1) K (3)

Ta dùng chương trình QM for Window: Bước 1: vào Module Material Requirements Planning

38

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Sau đó vào File New, và nhập các thông số về số vật tư và số tuần trong ô cửa sổ Create data for Material Requirements Planning

Bước 3 : nhập các số liệu của bài toán, trong đó : Level ( cấp của vật tư), Lead time ( thời gian đặt hàng), # per parent ( lượng vật tư cấu tạo nên cấp trên của nó), Onhand Inventory ( lượng tồn kho sẵn có). Chú ý khi nhập dữ liệu phải nhập theo nhánh.

39

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta được kết quả vật tư như sau:

40

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

41

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

42

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Đọc kết quả: Kế hoạch đặt hàng như sau:

 T

Tuần1 2 3 4 5 6 7 8

Chỉ tiêu  

A      3

940        

B        1

965      

C      2

960        

D1

1795  7

8803

930        

E  1

5760            

F  2

950            

G      3

930        

H  8

880            K 8              

43

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

850

Chương 5: Hoạch định các nguồn lực trong doanh nghiệpI/ Lý luận:1/ Các chiến lược thụ động:a/ Chiến lược tồn kho:Là viêc gia tăng lượng sản phẩm dự trữ lúc nhu cầu thấp để cung cấp tăng cường cho giai đoạn

nhu cầu cao. Chiến lược này chỉ dùng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa.Như vậy chiến lược này sẽ không làm thay đổi về nguồn nhân lực công ty ( hoặc thay đổi ít) và

không gây nên những thay đổi đột ngột trong sản xuất. Tuy nhiên vì phải dự trữ sản phẩm nên chi phí dự trữ tăng vì có phí bảo hiểm, bảo quản, mức hư hỏng và vốn đầu tư tăng.

Từ đó đặt ra yêu cầu trong việc quản lý hàng tồn kho. Với một số liệu hàng tồn kho phù hợp sẽ giúp cho các nhà quản trị có thể áp dụng chiến lược này để tận dụng và phát huy nguồn lực trong doanh nghiệp hiệu quả. Trong những năm qua, nhà phân phối đã được mong chờ một thiết bị có thể thực sự giúp họ trong việc kiểm soát và quản lý kiểm kê tài sản của họ lớn nhất của họ. Bởi vì điều này, nhiều công ty phần mềm máy tính đã đưa ra với các hệ thống quản lý toàn diện kiểm kê và mô-đun. Những gói mới cho phép các nhà phân phối để quản lý kho để chứa hàng của mình hiệu quả hơn.

Mặc dù kỹ thuật phần mềm đặt ra rất nhiều lợi ích, nó thực sự không thể cung cấp các giải pháp tốt nhất cho vấn đề quản lý hàng tồn kho khác nhau. Một cách để làm cho hệ thống quản lý hàng tồn kho sống lên đến tối đa tiềm năng của nó, hãy chắc chắn rằng bạn thực hiện theo cơ bản về quản lý hàng tồn kho.

b/ chiến lược cầu tăng thêm lao động, cầu giảm sa thải bớt lao động:Là việc doanh nghiệp doanh nghiệp sẽ đào tạo thêm lao động khi dụ đoán nhu cầu tiêu thụ sản

phẩm tăng hoặc sẽ thay đổi khi mà nhu cầu giảm. chiến lược này đáp ứng kịp thời nhu cầu cao nên giúp cân bằng khả năng sản xuất và nhu cầu, giảm được chi phí tồn kho, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, giữ được uy tín cho doanh nghiệp. tuy nhiên chiến lược này lại phải tốn chi phí cao cho việc đào tạo và sa thải, và giai đoạn đầu mới đào tạo thì chất lượng sản phẩm thường không cao, mặc khác chiến lược này lại tạo tâm lý không ổn định cho người lao động và thường được áp dụng nhiều trong khu vực có lao động nhàn rỗi.

c/ cầu tăng tổ chức sản xuất ngoài giờ, cầu giảm điều hòa công việc:Khi nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng ta sẽ tổ chức làm thêm giờ (tăng với một mức giới hạn cho

phép) và ngược lại sẽ tìm cách điều hòa công việc khắc phục thời gian nhàn rỗi khi nhu cầu giảm. như vậy chiến lược này cho phép doanh nghiệp đối phó khi nhu cầu có sự thay đổi, giúp ổn định nguồn nhân lực, không tốn chi phí đào tạo và sa thải. nhưng nhược điểm là cần có thêm chi phí tiền lương, còn năng suất biên tế thì giảm, công nhân mệt mỏi do làm ngoài giờ nên có thể không đáp ứng được nhu cầu.

d/ cầu tăng thêm lao động bán phần:Nếu ngành sản xuất hoặc dịch vụ mà không đòi hỏi kỹ thuật cao thì người ta có thể dùng lao

động tạm thời khi nhu cầu tăng cao. Việc này làm giảm chi phí không cần thiết ( như chi phí đào tạo, sa thải) và linh hoạt hơn khi sử dụng công nhân biên chế. Tuy nhiên tạo nên biến động về lao động cao, khó quản lý, lịch trình làm việc khó khăn, hạn chế tinh thần trách nhiệm của người lao động và chiến lược này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp không đòi hỏi kỹ năng cao, nơi có sẵn lao động.

e/ cầu tăng thêm hợp đồng phụ:

44

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

chiến lược này thực hiện khi cầu vượt cao, doanh nghiệp có thể ký các hợp đồng bên ngoài. Ưu điểm là tạo ra sự linh hoạt cho doanh nghiệp , không tăng biên tế cũng không tốn chi phí đào tạo. khuyết điểm là sản phẩm khó đạt chất lượng như mong muốn nên dễ mất khách hàng, lại khó kiểm tra chất lượng và tiến độ sản xuất.

2/ Các chiến lược chủ động:a/ Chiến lược tăng giảm giá theo nhu cầu:Khi nhu cầu thấp, doanh nghiệp tăng cường quảng cáo, khuyến mãi mời chào khách mua hàng.

Khi nhu cầu tăng cao thì tăng giá để tăng lợi nhuận, đồng thời hạn chế nhu cầu mua nhằm đảm bảo uy tín của doanh nghiệp.

Ưu điểm: luôn cân bằng nhu cầu và khả năng sản xuất, không tốn thêm chi phí sản xuất.Nhược điểm: chiến lược này thu hẹp lợi nhuận vì tốn nhiều chi phí cho khuyến mãi và quảng cáo

khi nhu cầu giảm, thu hẹp doanh số bán khi nhu cầu tăng, và chiến lược này không chắc chắn khi đưa ra chiến lược.

b/ Chiến lược hợp đồng chịu:Trong giai đoạn nhu cầu tăng cao, doanh nghiệp không thể đáp ứng đúng thời hạn của hợp đồng,

doanh nghiệp cố gắng kéo dài thời gian giao hàng.Ưu điểm: cân bằng khả năng và nhu cầu, không tốn thêm chi phí đào tạo.Nhược điểm: trong trường hợp doanh nghiệp và đối tác có mối quan hệ khác thì thực hiện chiến

lược này khả thi, nhưng nếu giữa hai bên là mối quan hệ độc lập thì rất dễ mất khách hàng, doanh thu và lợi nhuận giảm.

c/ Chiến lược tổ chức sản xuất những mặt hàng đối trọng:Tổ chức sản xuất những sản phẩm theo mùa ( mặt hàng ngược nhau về thời vụ như quần áo mùa

hè và quần áo mùa đông, sản xuất lò sưởi và máy lạnh…)Ưu điểm: luôn giữ vững doanh thu, đảm bảo việc cho người lao động và khai thác hết năng lực

sản xuất.Nhược điểm: do sản xuất sản phẩm khác nhau nên phải đầu tư thêm thiết bị, thuê thêm chuyên

gia. Dễ gặp rủi ro nếu sản phẩm đối trọng không được ưa chuộng.3/ Các phương pháp hoạch định tổng hợp:a/ Phương pháp trực quanb/ Phương pháp biểu đồ (đồ thị): biểu diễn các mức nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị, thông

qua đồ thị sẽ phát hiện được các chiến lược phối hợp các nguồn lực.Ưu điểm: đơn giản dễ hiểu và có thể lập ra rất nhiều phương án.Nhược điểm: không có phương pháp kiểm tra để biết phương án đã tối ưu chưa.c/ Phương pháp bài toán vận tảiPhương pháp này sẽ giúp ta xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực khả thi với chi phí tổng là cực

tiểu.II/ Ứng dụng phần mềm tin học vào hoạch định nguồn lực:1/ Các chiến lược thụ động:a/ Chiến lược tồn kho:Ta có thể thực hiện việc tính toán hàng tồn kho trên excel. Với số liệu nhu cầu của công ty cùng

mức sản xuất trong mỗi tháng. Thì ta thực hiện tính toán như sau:Bước 1 là nhập số liệu vào bảng tínhBước 2: tính lượng thừa/ thiếu của từng tháng bằng cách lấy lượng mức sản xuất – mức nhu cầu (

của từng tháng).

45

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 3: tính lượng tồn kho. Lượng hàng tồn kho của tháng này bằng hàng tồn kho tháng trước cộng dồn vào.

Bước 4: tính tổng các nhu cầu, mức sản xuất và hàng tồn kho.

b/ chiến lược cầu tăng thêm lao động, cầu giảm sa thải bớt lao động:Thực hiện trên excel như sau :Bước 1: nhập dữ liệu vào bảng tínhBước 2: tính số công nhân cần thiết để thực hiện lượng nhu cầu trên. Số công nhân cần thiết

trong tháng bằng lượng sản phẩm chia cho số sản phẩm 1 công nhân làm trong 1 thángBước 3: tính số công nhân thiếu cần đào tạo thêm hoặc số công nhân thừa cần sa thải.Ví dụ như trong bài toán để tính công nhân sa thải ta có thể dùng hàm =If(số công nhân tháng

trước>số công nhân tháng này, số công nhân tháng trước- số công nhân tháng này, 0) và để tính số công nhân đào tạo thì ta cũng dùng hàm if nhưng làm ngược lại.

46

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

c/ cầu tăng tổ chức sản xuất ngoài giờ, cầu giảm điều hòa công việc:Cách tính toán trên excelBước 1: nhập số liệu vàoBước 2: tính lượng phải sản xuất ngoài giờ = nhu cầu – mức sản xuấtBước 3: tính tổng các nhu cầu, khả năng sản xuất và tổng mức sản xuất ngoài giờ

47

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

d/ cầu tăng thêm lao động bán phần:Thực hiện trên excel như sau :Bước 1: nhập dữ liệu vào bảng tínhBước 2: tính số công nhân cần thiết để thực hiện lượng nhu cầu trên. Số công nhân cần thiết

trong tháng bằng lượng sản phẩm chia cho số sản phẩm 1 công nhân làm trong 1 thángBước 3: tính số công nhân thiếu thuê lao động bán phần = số công nhân cần thiết – số công nhân

chính thức của doanh nghiệp.

e/ cầu tăng thêm hợp đồng phụ:Cách tính trên excelBước 1: nhập số liệu vàoBước 2: tính lượng phải tăng thêm trong hợp đồng phụ = nhu cầu – mức sản xuấtBước 3: tính tổng các nhu cầu, khả năng sản xuất và tổng mức sản xuất theo hợp đồng phụ

48

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

3/ Các phương pháp hoạch định tổng hợp:a/ Phương pháp biểu đồ (đồ thị): Ví dụ: cho tình hình sản xuất của một xí nghiệp được cho theo bảng sau:

Tháng

Nhu cầu (SP)

Số ngày sản xuất

Nhu cầu bình quân ngày

1 900 22 412 700 18 393 800 21 384 1200 21 575 1500 22 686 1100 20 55

Tổng cộng 6200 124  

Nhu cầu trung bình = = = 50 sp/ ngày

Ta vẽ đồ thị bằng phần mềm Excel 2007 như sau:

49

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 1: tính toán nhu cầu trung bình theo công thức như sau:

Bước 2: chọn 2 cột dữ liệu Nhu cầu bình quân ngày và Nhu cầu trung bình, rồi click menu Insert Line, chọn dạng biểu đồ đường thẳng :

50

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta được biểu đồ :

Qua biểu đồ trên ta thấy được các mức nhu cầu của từng thời kỳ và chênh lệch của nó với nhu cầu trung bình, từ đó nghiên cứu các chiến lược phối hợp các nguồn lực.

b/ Phương pháp bài toán vận tải

51

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Gỉa sử ta có bài toán sau:Bảng chi phí vận chuyển từ nhà máy 1, 2, 3 đến các vùng 1, 2, 3 được cho ở ô dưới, hãy xác

định khối lượng hàng vận chuyển từ các nhà máy đến mỗi vùng sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất

Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Công suấtNhà máy 1 2300 3200 2500 13000Nhà máy 2 2800 2700 2000 7900Nhà máy 3 2100 2200 1900 9100Nhu cầu 8000 12500 9500

Ta có những cách tính như sau: Dùng chương trình QM of Window thì ta tiến hành những bước sau:Bước 1   : vào chương trình và chọn Module-> chọn transportation. Rồi chọn File -> new.Bước 2   : nhập số liệu vào bảng và điền :

+title : ghi tên, ví dụ Van tai+ Number of sources : chọn 3+ Number of Destinations : chọn 3+ Row name chọn A, B, C+objective : chọn minimize

Rồi ấn ok

Bước 3 : điền số liệu vào bảng rồi ấn enterBước 4 chọn Window -> shipping list để xem kết quả. Tổng chi phí tối ưu là tổng cột shipment

cost.

52

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Dùng phần mềm Excel Qm như sau:_ bước 1 : mở phần mềm Excel Qm, vào QM -> Transportation,( đối với Office 2007 thì chọn

Adds-in -> Qm -> Transportation) khi ra cửa sổ Spreadheet Initialization thì ta nhập như sau+ở ô Title: ghi chữ Van tai hoặc tên tùy ý+ ở ô Enter number of Orgins: điền số 3 ( số nhà máy chuyển đến)+ ở ô Name of Orgin : điền chữ nhà máy+ ở ô Enter the Number of Destinations : điền số 3 ( tên nơi đến)

53

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

+Trong Name of destination: chọn vùng+ objective chọn minimize

Rồi nhấp ok_ bước 2: khi xuất hiện bảng thì ta nhập số liệu vào bảng Data

_ bước 3: , sau khi nhập xong số liệu thì ta vào Tools chọn Slover , trường hợp tìm không thấy Slover thì chọn Tools -> add-ins và vào chon Slover add-in rồi bấp ok,( với Office 2007 thì vào Data -> Slover)Kkhi thấy xuất hiện Slover Patameters thì chọn Slover

54

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

_ bước 4: bảng slover result hiện lên chọn ok.

Lưu ý: chi phí tối ưu mà ta thu được chính là số kế bên ô Total costTheo bài toán trên thì đáp án là TCmin = 69100000.

55

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Dùng cách giải bài toán vận tải để kiểm tra ta có:

V1: 8000 V2: 12500 V3: 9500NM1:

13002300 3200 2500

NM2: 7900

2800 2700 2000

NM3: 9100

2100 2200 1900

V1: 8000 V2: 12500 V3: 9500NM1:

13000 0 0 v1= 0

NM2: 7900

1000 0 0 v2 = -500

NM3: 9100

400 - 400 0 v3 = -600

u1 =2300 u2 =3200 u3 = 2500

X 8000 X 5000 X 7500 X X 400 X X X 9100 X

0V1: 8000 V2: 12500 V3: 9500

NM1: 0 0 -400 v1= 0

56

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

1300NM2:

79001400 400 0 v2 = -400

NM3: 9100

800 0 v3 = -400

u1 =0 u2 =0 u3 = 400

X 8000 X 5000 X XX 7900

X 7500 X X 1600 X

V1: 8000 V2: 12500 V3: 9500NM1:

13000 0 0 v1= 0

NM2: 7900

1000 0 0 v2 = 400

NM3: 9100

800 0 400 v3 = 0

u1 =0 u2 =0 u3 = -400

X 8000 X 3400 X 1600X 7900

X 9100

8000 3400 16000 0 79000 9100 0

Chi phí tối ưu là 69100000. Ta thấy các cách làm trên đều cho cùng kết quả.

Chương 6: HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤTI/ Lý luận:Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, nhà quản trị cần phải thực hiện nhiều công

việc khác nhau. Do đó để giảm chi phí và thời gian, các công việc này phải được sắp xếp theo một trình tự chặt chẽ và khoa học nhất.

1/ Sắp xếp thứ tự các công việc trên một phương tiện (một máy):Có 4 nguyên tắc, để so sánh các nguyên tắc này thường dựa vào 3 mục tiêu: Tổng dòng thời gianThời gian hoàn tất tb 1 công việc Ttb =

Số công việc

Tổng dòng thời gian

57

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Số công việc tb nằm trong hệ thống (Ntb) = Tổng thời gian sản xuất

Tổng số ngày trễ hẹn Số ngày trễ hẹn trung bình (TRtb ) =

Số công việc Nguyên tắc 1 – FCFS (công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước): Nguyên tắc 2 – EDD (công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí trước): Nguyên tắc 3 – SPT (công việc nào có thời gian ngắn bố trí làm trước): Nguyên tắc 4 – LPT (công việc nào có thời gian dài bố trí làm trước):

II/ Ứng dụng phần mềm tin học trong hoạch định lịch trình sản xuất:1/ Sắp xếp thứ tự các công việc trên một phương tiện (một máy):Ví dụ:Có 5 công việc theo thứ tự đặt hàng A, B, C, D, E; thời gian sản xuất và thời hạn

hoàn thành của từng công việc đ ược cho như sau:

Công việc

A B C D E

Tgian sx (ngày)

6 2 8 3 9

Thời điểm hoàn thành (ngày thứ..)

8 6 18 15 23

Nguyên tắc 1 – FCFS (công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước):Các bước giải bài toán:Bước 1: Nhập số liệu như sau :

58

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 2: ta sẽ tính thời gian hoàn thành kể cả ngày đợi của từng công vi ệc.

Ta đã tính được thời gian hoàn thành cho công việc A, B. Để tính được thời gian hoàn thành cho các công việc còn lại bằng cách nhấp chuột vào góc ô C5 v à kéo rê chuột ta có bảng sau:

59

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

B ước 3: Tiếp đến ta tính tổng dòng thời gian là bằng cách cộng dồn thời gian hoàn thành tất cả công vi ệc:

Bước 4: Tính thời gian chậm trễ của t ừng công việc:

60

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Tính tổng thời gian trễ

Bước 5: tính các chỉ số

61

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Nguyên tắc 2 – EDD (công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí trước):Bước 1: ta nhập số liệu giống như nguy ên tắc 1. Vì nguyên tắc 2 là việc nào có

thời gian giao hàng sớm thì ta bố trí tr ước. N ên chúng ta sắp xếp lại các công việc bằng cách sử dụng chức năng SORT trong Excel. Chúng ta thực hiện như sau:

o Chọn cả bảng số liệu.o Chọn lệnh Data/ Sort, hộp thoại sort xuất hiện:

o Ở mục sort by ta chọn “thời điểm hoàn thành theo yêu cầu. Và chọn Ascending (thứ tự tăng dần). Ta đ ược :

62

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 2: t ương tự như ở nguy ên tắc 1 ta tính thời gian hoàn thành của từng công việc và thời gian trễ. Ta có bảng:

Bước 3: Tính các chỉ số:

Nguyên tắc 3 – SPT (công việc nào có thời gian ngắn bố trí làm trước):

Làm tương tự như trên, nhưng lần này SORT BY theo chỉ tiêu tời gian hoàn thành.Ta có kết quả sau :

Nguyên tắc 4 – LPT (công việc nào có thời gian dài bố trí làm trước):Với nguyên tắc 4 ta sẽ sắp xếp thời gian sản xuất giảm dần. Ta ch ọn SORT BY :

thời gian sản xuất. và Descending.Ta có kết quả:

63

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

2/ Nguyên tắc JONHSON:(HIC HIC KO BÍT LÀM BẰNG PHẦN MỀM)

3/ Phương pháp phân công công việc:a/ Bài toán mục tiêu cực tiểu Bài toán 1 mục tiêu: Ví dụ:Có 3 công nhân và có 3 máy A, B, C. Thời gian làm việc của các công nhân trên các máy cho từ

bảng sau. Tìm phương án bố trí các công nhân trên các máy sao cho tổng thời gian làm việc nhỏ nhất.

MÁY

CN

A B C

1 11 14 6

2 8 10 11

3 9 12 7

Ta sử dụng phần mềm QM for Windows:Bước 1: Vào Module/Assignment:

64

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 2: Chọn File/ New hay la New trên thanh công cụ, sẽ xuất hiện bảng sau:

Title (tên bài tập) : phân công công việc 1 mục tiêu (cực tiểu).Number of Jobs (số công nhân) : 3.

65

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Number of Machines (số máy) : 3.Objective : ta chọn Minimize.Row names : là tên công nhân.Column names : tên máy.Xong rồi nhấn ”OK”

Bước 3: nhập số liệu :

Bước 4: Sau khi nhập số liệu xong ta nhấn ” ENTER” ta có kết quả sau:

66

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ta vào window / 3 Assignment List sẽ xuất hiện bảng phân công công việc như sau :

Kết quả: Công nhân 1 máy C.Công nhân 2 máy B.Công nhân 3 máy A.Tổng thời gian nhỏ nhất là : 25 (giờ).

Nếu ta dùng Excel QM thì ta làm như sau:Bước 1: Vào QM / Assignment.

Xuất hiện cửa sổ:

67

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Tương tự như trên : Title : phân công công việc 1 mục tiêu (cực tiểu)Enter the number of assignments (số CN) : 3Objective : chọn Minimize.Xong rồi ta nhấn OK.Bước 2: Nhập số liệu:

68

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 3: Vào Tools / Solver sẽ xuất hiện cửa sổ:

Nhấn Solve ta có :

69

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Tiếp tục OK :

CN 1 máy C.CN 2 máy B.CN 3 máy A.Total Cost (tổng chi phí) : 25.

Bài toán 2 mục tiêu:

70

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Ví dụ : Có 4 công việc và 4 máy I, II, III, IV. Hãy bố trí công việc vào các máy sao cho :

1) Tổng thời gian thực hiện chúng là min.2) Thời gian thực hiện mỗi công việc < 110 giờ.

Máy

Công việc

I II III IV

1 70 100 110 130

2 40 110 140 80

3 30 50 90 45

4 60 30 50 70

Nếu giải bằng phần mềm QM ta làm như sau:Bước 1: Module / Assignment.

Bấm OKBước 2: Nhập số liệu. Ở những số hạng ≥ 110, ta thay bằng dấu trơ X ta có bảng

sau :

71

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

(Tất cả số hạng ta thay bằng dấu X sẽ tự động biến thành 9,999)Bước 3: Bấm ENTER ta có kết quả:

72

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Công việc 1 bố trí vào máy II : 100 giờ < 110 giờ.Công việc 2 bố trí vào máy I : 40 giờ < 110 giờ.Công việc 3 bố trí vào máy IV : 45 giờ < 110 giờ.Công việc 4 bố trí vào máy III : 50 giờ < 110 giờ.Total Cost: 235 giờ.Khi chúng ta dùng Excel QM ta cũng cho ra kết quả tương tự. (Thiên Hương dùng

Excel QM theo cách thầy hướng dẫn nhưng ko giống kết quả)Một cách khác khi sử dụng Excel QM nếu ta vẫn nhập bảng số liệu như bình

thường là ta tự thêm điều kiện bằng các hàm học trong Excel. Ta làm các bước sau đây:

Bước 1: QM / Assignment.Bước 2: Nhập số liệu.Bước 3: Tools / Solver :

Vì bài toán này có mục tiêu thứ 2 là thời gian thực hiện mỗi công việc < 110 nên ta cần thêm điều kiện ở ô ” Subject to the Contraints”. Ta chọn ”ADD”.

Với điều kiện : thời gian thực hiện của công việc 1 trên từng máy < 110 ta làm như sau:

73

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Để thêm điều kiện ta nhấn Add.Tương tự cho các công việc còn lại.Tiếp đến ta nhấn OK. Ta có bảng sau:

Bước 4: Nhấn Solve. Ta có kết quả:

74

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Công việc 1 bố trí vào máy II : 100 giờ < 110 giờ.Công việc 2 bố trí vào máy I : 40 giờ < 110 giờ.Công việc 3 bố trí vào máy IV : 45 giờ < 110 giờ.Công việc 4 bố trí vào máy III : 50 giờ < 110 giờ.Total Cost: 235 giờ.

b/ Mục tiêu cực đại:

Cũng tương tự như bài toán cực tiểu.Nhưng mục objective ta chon Maximize.Ví dụ: Đvt: 1000Đ

Xe

I II III IV V

A 7 6 8 9 8B 10 8 9 6 7C 8 10 9 8 10D 9 9 10 8 9

75

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

E 8 7 6 7 6

Tìm phương án sao cho lợi nhuận từ vận tải đạt cực đại.Đối với bài toán phân công công việc có 1 mục tiêu thì ta có thể giải bằng Excel

QM, và QM for Windows.Ví dụ này chúng tôi xin giải bằng QM như sau:Bước 1: Module/ Assignment:

Bước 2: Nhập số liệu . OKTa có kết quả:

76

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Xe A vận chuyển tới vùng IV.Xe B vận chuyển tới vùng I.Xe C vận chuyển tới vùng V.Xe D vận chuyển tới vùng III.Xe E vận chuyển tới vùng II.Tổng chi phí là 46 (nghìn đồng).

Lưu ý: Nếu số hàng, số cột không bằng nhau, ta thêm hàng giả ( cột giả) vào để lập thành ma trận vuông cấp n (n x n). Các hệ số trong hàng giả (cột giả) đều bằng 0. Vị trí phân công vào hàng giả (cột giả) không thực hiện.

Ví dụ : phần này chưa có ví dụ. Sẽ bổ sung sau bạn Mi nhé.

4/ Các phương pháp quản lý công việc:Bài tập áp dụng:Một dự án gồm 9 công việc và có mối liên hệ và thời gian như sau :

CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC THỜI GIAN

77

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

TRƯỚC (THÁNG)ABCDEFGHI

KhôngA

KhôngKhông

B, CB, C

AD, E, G

F, H

464

1210247

103

Để giải bài toán này ta sẽ dùng phần mềm QM for Windows.Bước 1: Vào Module / Project Management (PERT/CPM).

Vào Edit/ New hoặc biểu tượng New trên thanh công cụ ta thấy :

78

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

1. Single time estimate : giải bài toán chỉ có 1 thời gian hoàn thành.2. Triple time estimate : giải bài toán có thời gian hoàn thành công việc trong

điều kiện thuận lợi, điều kiện bình thường và điều kiện khó khăn.3. Crashing :4. Cost Budgeting:5. Mean, Std dev given:Với bài toán này ta sẽ chọn ”Single time estimate”

Number of tasks (số lượng công việc) : 9.Row names (tên công việc)Rồi ta nhấn OK.

79

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Bước 2: Nhập số liệu như sau:Activity time : thời gian hoàn thành công việc.Phần phía bên tay phải ( Prec1, prec2...) là thứ tự công việc.

Lưu ý Ta chỉ ghi những công việc cần thực hiện trước.Ví dụ công việc B phải làm sau công việc A. Ta điền vào ô Prec 1 của hàng công

việc B : ”A”. Để thực hiên công việc E ta phải thực hiện xong công việc B, C thì ta điền vào ô Prec 1, Prec 2 lần lượt là B, C. Tương tự cho các công việc còn lại.

Ta có bảng sau:

Bước 3: Nhấn nút Solve trên thanh công cụ ta có kết quả sau :

80

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Thời gian thực hiện dự án là 37 tháng.Vào Window / 2. Charts ta sẽ có:

81

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Đây là sơ đồ Gantt.Những công việc màu đỏ : A, B, F, I là công việc găng.Để thấy được tiến trình thực hiện dự án ta chọn thẻ ” Precedence Graph”

Có tất cả 6 tiến trình (đọc chưa ra cái sơ đồ này)

Bài tập áp dụng 2:

Công trình xây dựng cảng biển gồm có 7 công việc, các số liệu được tính toán như sau:

Công việc

Thời gian hoàn thành khi điều kiện thuận lợi

Thời gian hoàn thành khi điều kiện bình thường

Thời gian hoàn thành trong điều kiện khó khăn

Trình tự

A1A2A3A4

10.541

2152

31.563

bắt đầu ngay

bắt đầu ngay

82

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

A5A6A7

523

634

745

bắt đầu ngay

sau A1, A2

sau A1sau A1sau A3,

A5

Bước 1 : Tương tự như trên. Bài toán này ta sẽ chọn ”triple time estimate”

Bước 2 : Nhập số liệu

Optimistic time : thời gian hoàn thành công việc trong điều kiện thuận lợi.Most Likely time : thời gian hoàn thành công việc trong điều kiện bình thường.Pessimistic time : thời gian hoàn thành công việc trong điều kiện khó khăn.Bên phía tay phải là thứ tự công việc ta làm tương tự như trên.Bước 3: Solve. Ta có kết quả :

83

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Thời gian hoàn thành dự án là : 12 tháng.Ta vào Window / Chart thì ta có sơ đồ Gantt :

Công việc găng là : A1, A5 và A7.

84

Đề tài quản trị doanh nghiệp – nhóm 3 – lớp TC02

Để thấy được tiến trình công việc ta nhấn vào thẻ ”Precedence Graph”

Có tất cả 5 tiến trình:1. A1 – A42. A1 – A5 – A73. A1 – A64. A2 – A45. A3 – A7.

85