giaoductoday.net · web view- bếp ăn gia đình: bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm...

197
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 28/ 10/2019 đến ngày 15/11/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện đủ các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn Thực hiện các động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất. - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời ca bài: “Cả nhà thương nhau” + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay: Hai tay song song trước mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, chân rộng bằng vai. + Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng vai., + Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước + Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông - Hoạt động học: + Đi trên dây + Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m + Bật xa tối thiểu 50cm 2 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận - Đi trên dây (dây đặt trên sàn), - Hoạt động học: + Vận động: Đi trên dây (dây đặt trên sàn) - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi “Thi đi nhanh” 1

Upload: others

Post on 03-Jan-2021

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉThời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 28/ 10/2019 đến ngày 15/11/2019)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá

nhân)Giáo dục phát triển thể chất

1 1. Thực hiện đủ các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn

Thực hiện các động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời ca bài: “Cả nhà thương nhau”+ Hô hấp: Thổi nơ bay.+ Tay: Hai tay song song trước mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, chân rộng bằng vai.+ Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng vai., + Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước+ Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông - Hoạt động học: + Đi trên dây+ Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m+ Bật xa tối thiểu 50cm

2 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động

- Đi trên dây (dây đặt trên sàn),

- Hoạt động học: + Vận động: Đi trên dây (dây đặt trên sàn) - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi “Thi đi nhanh”

3 4. Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động

- Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 - 5m.

- Hoạt động học: + Vận động: Bò bằng bàn tay và bàn chân 4 - 5m, bò giữa hai đường kẻ.- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: Đừng làm đổ gạo, Bé xây nhà

4 5. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp

- Bật xa tối thiểu 50cm.

- Hoạt động học: + Vận động: Bật xa tối thiểu 50cm

5 8. Trẻ lựa chọn được một số món ăn

- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm

- Chơi hoạt động ở các góc: Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc: Cửa hàng rau sạch; Bé tập làm đầu bếp.- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Trò chuyện về nhu cầu của gia đình bé.

1

Page 2: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

thực phẩm + Trò chơi: Đầu bếp tài ba, đi siêu thị

6 15. Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn.

- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm- Nhận biết tác hại của một số vật dụng gây nguy hiểm. Không đến gần những vật dụng có thể gây nguy hiểm

- Chơi, hoạt động ngoài trời: Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình bé- Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Những đồ dùng nấu ăn ở bếp, Xem vi deo ‘‘Bo gây hỏa họa’’

Giáo dục phát triển nhận thức7 24. Phân loại các

đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.

- Phân loại được một số đồ dùng theo chất liệu và công dụngPhân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu.

Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi : Gia đình ngăn nắp, gia đình nào khéo hơn, bé hãy chọn đúng, đồ dùng làm bằng gì....- Chơi, hoạt động ngoài trời: Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình+ Đồ dùng nấu ăn ở bếp

8 27. Trẻ biết đưa ra nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.

- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

- Hoạt động học: + Tạo hình: Vẽ cái nồi+ Xé dán một số đồ dùng trong gia đình mà bé thích- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Quan sát ngôi nhà+ Đồ dùng trong gia đình+ Xếp đồ dùng bằng xốp màu+ Những đồ dùng nấu ăn ở bếp- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Xem video các kiểu nhà- Trò chơi: Gia đình ngăn lắp; đồ dùng làm bằng gì, chọn đúng, đầu bếp tài ba.

9 31. Trẻ biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả

- Ghép thành 3 nhóm đối tượng có mối liên quan trong phạm vị 10 và nói được kết quả bằng nhau, nhiều hơn,

Hoạt động học: So sánh thêm bớt trong phạm vi 6- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Làm bài tập toán+ Nêu gương cuối tuần: Đếm số cờ trong ống.+ Chép lại biển số xe.

2

Page 3: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhiều nhất, ít hơn, ít nhất

10 40. Trẻ biết gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.

- Nhận biết gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu- Ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu- Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau

- Hoạt động học: + Toán : Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Làm bài tập toán+ Trò chơi: Gia đình nào khéo

11 44. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.

- Tên, tuổi, giới tính công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình.

- Trò chuyện buổi sáng- Hoạt động học: KPXH “Gia đình của bé”- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Xếp chân dung người thân bằng vỏ ngao+ Trò chuyện về ngôi nhà của bé+ Trò chuyện về một số hoạt động của gia đình- Trò chơi: Nhà bé ở đâu, về đúng nhà

12 45. Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) … khi được hỏi, trò chuyện.

- Địa chỉ, số nhà, đường, phố/ thôn, xóm, xã, huyện, số điện thoại của gia đình.

- Trò chuyện buổi sáng.- Hoạt động học: KPXH “Gia đình của bé”- Chơi, hoạt động ngoài trời: Đọc và viết số điện thoại của người thân- Trò chơi: Nhà bé ở đâu, về đúng nhà

3

Page 4: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Giáo dục phát triển ngôn ngữ13 56. Trẻ bết sử dụng các từ

chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…phù hợp với ngữ cảnh

- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh : Tại sao? có gì giống nhau, có gì khác nhau, do đâu mà có?.- Đặt các câu hỏi tại sao?, như thế nào? làm bằng gì?- Sử dụng một số từ : Chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng dạ phù hợp với tình huống

- Hoạt động học:+ Khám phá khoa học : Gia đình của bé- Chơi, họat động ngoài trời :+ Quan sát ngôi nhà+ Những đồ dùng nấu ăn ở bếp + Trò chuyện về ngôi nhà của bé+ Trò chuyện về một số hoạt động của gia đình- Chơi hoạt động ở các góc:+ Đồ dùng làm bằng gì.- Hoạt động lao động vệ sinh: Lau đồ chơi và sắp xếp đồ chơi trong góc chơi theo yêu cầu

14 59. Trẻ đọc được biểu cảm bài thơ, ca dao đồng dao.

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.- Đọc thơ ca dao đồng dao, tục ngữ, hò vè

- Hoạt động học: Đọc bài thơ: “Giữa vòng gió thơm”- Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Dạy trẻ một số câu ca dao về gia đình- Hoạt động chơi: Chơi “ Rồng rắn lên mây”…

15 66. Trẻ biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách

- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.

- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều:Đọc sách ở thư viện. làm bài ở vở chữ cái và vở bé làm quen với toán.

16 68. Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt

- Nhận dạng các chữ cái

- Hoạt động học: + Làm quen chữ cái: “e, ê, ”- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Chơi với chữ cái e, ê

Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội

1770. Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại.

- Tên tuổi, giới tính của bản thân, bố mẹ, địa

- Trò chuyện buổi sáng: Về bố mẹ, địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ- Hoạt động học: Vẽ chân dung người thân.- Chơi, hoạt động ở các góc:

4

Page 5: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

chỉ nhà hoặc số điện thoại.

+ Góc phân vai: gia đình, bác sĩ, nấu ăn+ Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về người thân trong gia đình. Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.

18 73. Trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình.

- Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình .

- Trò truyện sáng: Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên trong gia đình.- Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về sự quan tâm của bé với mọi người.- Chơi, hoạt động ở các góc: Trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.- Trò chơi: Gia đình nào khéo, gia đình ngăn nắp

19 74. Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.

- Nghe lời người lớn, giúp đỡ mọi người.

- Trò chuyện buổi sáng- Hoạt động nêu gương: Cô giáo dục trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.

20 84. Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.

- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép lịch sự- Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn

- Đón trẻ.- Trò chuyện buổi sáng.- Hoạt động học: Tạo hình: Vẽ chân dung người thân- Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về gia đình của bé, trò chuyện về sự quan tâm của bé với mọi người, trò chuyện về một số hoạt động của gia đình. Trò chuyện về gia đình đông con, ít con- Chơi, hoạt động ở các góc: Góc phân vai gia đình.

21 92. Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt : Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn

- Tiết kiệm điện, nước- Có hành vi bảo vệ một trường trong sinh hoạt hàng ngày

- Chơi, hoạt động ngoài trời+ HĐCMĐ: Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình- Lao động tự phục vụ: Thực hành rửa tay, rửa mặt

Giáo dục phát triển thẩm mỹ22 94. Trẻ chăm chú lắng

nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) theo bài hát, bản nhạc.Thích nghe và

Nghe các bản nhạc, bài hát (Thiếu nhi dân ca)- Nghe đọc các câu chuyện, bài thơ, ca dao,

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp lời ca “cả nhà thương nhau”- Hoạt động học:+ Âm nhạc: + Múa cả nhà thương nhau+ Dạy hát “Đồ dùng bé yêu”+ Nghe hát “Cho con, bàn tay mẹSinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề+Thơ “Quạt cho bà ngủ”.+ Truyện: Ba cô gái

5

Page 6: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

đọc thơ, đồng dao, ca dao và tục ngữ, thích nghe và kể câu chuyện.

đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.

- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Kể chuyện theo tranh+ Dạy trẻ đọc ca dao “Công cha như núi thái sơn”

23 99. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.

- Phối hợp các kĩ năng vẽ, để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Hoạt động học: Vẽ chân dung người thân trong gia đình, vẽ cái nồi.- Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ các kiểu nhà, vẽ theo ý thích về chủ đề- Chơi, hoạt động ở các góc: Tạo ra một số bức tranh về chủ đề.

24 100. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.

- Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán, để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Hoạt động học: Xé dán một số đồ dùng gia đình mà bé thích- Chơi, hoạt động ngoài trời: Cắt dán tranh người thân bằng lá cây- Chơi, hoạt động ở các góc: Tạo ra một số bức tranh về chủ đề.- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Cắt dán các hình ảnh trong họa báo

25 101. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.

- Phối hợp các kĩ năng nặn, để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Chơi, hoạt động ở các góc: Nặn về chủ đề: Đồ dùng gia đình

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC1. Môi trường giáo dục trong lớp:- Các góc chơi:+ Góc xây dựng: Gach, hàng rào, ngôi nhà, cây+ Góc phân vai: Các đồ dùng trong gia đình, búp bê, cửa hàng bán các đồ dùng trong gia đình+ Góc học tập: Sách, vở, tranh lô tô về gia đình+ Góc nghệ thuật: Xắc xô, trống, thanh gõ, bông múa, mũ múa, sáp màu, đất nặn+ Góc thiên nhiên: Cây xanh, các dụng cụ chăm sóc cây.- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ- Trang trí lớp theo chủ đề gia đình.2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:

6

Page 7: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Sân chơi: Sân chơi sạch sẽ thoáng mát- Góc thiên nhiên- Góc tuyên truyền: Tranh, ảnh về một số hành động nguy hiểm khi sử dụng bếp ga, điện.- Dụng cụ lao động vệ sinh: Chổi, rễ, xô, gáo, dụng cụ chăm sóc cây

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IChủ đề nhánh: Gia đình và những người thân yêu

Thực hiện từ ngày 28/10/2019 đến 01/11/2019I. Mục đích - yêu cầu:1. Kiến thức.- Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về gia đình như: Tên, nghề các thành viên, số điện thoại, những việc thường làm. Hiểu được mối quan hệ trong gia đình. Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. Biết cách chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.- Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô, Biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.- Biết nhận vai chơi của chủ đề mới, về đúng góc chơi. Thể hiện đúng vai chơi nề nếp văn minh, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...)- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn chấp hành nội quy của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.2. Kỹ năng.- Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ, thể hiện tình cảm chăm sóc khi người thân ốm đau.- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Tập nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.- Rèn luyện củng cố trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi qui định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe)3. Thái độ.- Kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà...- Giáo dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen tốt trong sinh hoạt ở gia đình, trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong khu vực của gia đình. - Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.

7

Page 8: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

II. Chuẩn bị:+ Địa điểm: Sân tập, phòng học+ Đồ dùng của cô: xắc xô, trang phục cô gọn gàng.+ Đồ dùng đồ chơi các góc:- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...- Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, mũ múa,...- Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.- Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, 4 nhóm thực phẩm ...- Góc học tập: Bộ lô tô đồ dùng gia đình, lô tô dinh dưỡng,sách tranh ảnh nói về gia đình bút chì, thẻ số, thẻ chữ cái. - Góc sách truyện: Chuẩn bị tranh chuyện theo chủ đề...- Góc thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa...- Cờ, ống cờ, nhạc đệm.III. Tổ chức thực hiện:

Tên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1. Đón trẻ

- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp.- Cho trẻ chơi ở các góc, Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.

2. Trò chuyện

* Nội dung dự kiến:- Địa chỉ nơi gia đình ở. - Các thành viên trong gia đình. - Sở thích của mọi người trong gia đình. - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Những ngày kỉ niệm của gia đình.

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo nhịp đếm cùng cô - Hô hấp: Thổi nơ bay: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh.- Tay: Hai tay song song trước mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, chân rộng bằng vai.- Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng vai. - Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước- Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay đi

8

Page 9: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng

4. Hoạt động học

Thể dục Bò bằng bàn tay bàn chân 4 -5m, bò giữa 2 đường kẻ

KPXHGia đình của bé

Tạo hìnhVẽ chân dung người thân trong gia đình

Làm quen chữ cái e, ê

Âm nhạc :NDTT: Dạy vận động : Cả nhà thương nhauNDKH: Nghe hát: cho conTCÂN: Tai ai tinh

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

*HĐCMĐ:Quan sát ngôi nhà gần trường

* Trò chơi vận động: Ngón tay

* Chơi tự do

* HĐCMĐ:Trò chuyện gia đình đông con ít con

* Trò chơi vận động: Gia đình gấu

* Chơi tự do

*HĐCMĐ:Đọc và viết số điện thoại của người thân

* Trò chơi vận động: Về đúng nhà

* Chơi tự do

*HĐCMĐ: Trò chuyệnSự quan tâm của bé với mọi người* Trò chơi vận động: Gia đình nào khéo hơn* Chơi tự do

*HĐCMĐ: Cắt dán tranh người thân bằng lá cây

* Trò chơi vận động: Vui vẻ

* Chơi tự do

6. Chơi, hoạt

động ở

* Trò chuyện:- Cô cùng trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau” trò chuyện về nội dung bài hát- Cho trẻ đi quan sát trong lớp để trẻ nhận ra những thay đổ trong chủ đề mới.- Cô trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào góc chơi. - Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.- Trước khi vào góc chơi các con phải nhớ lấy kí hiệu của mình về góc chơi, khi muốn đổi vai chơi góc chơi cho bạn thì phải thỏa thuận trao đổi với bạn...Trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Nói nhỏ nhẹ vừa nghe, chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, gíup trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt. Cô quan sát và hướng dẫn

9

Page 10: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

các góc trẻ chơi trọng tâm ở góc xây dựng, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi...Trong quỏ trình chơi cô đến từng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi. * Kết thúc: - Cho trẻ tham quan góc xây dựng - Nhạc "Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

7. Chơi hoạt động theo

ý thíchbuổichiều

* Trò chơi: Bé hãy chọn đúng (mới)

* Hoạt động:

“ Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm”

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Thỏ tìm chuồng

* Hoạt động:

Dạy trẻ đọc ca dao: “Công cha như núi...”

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.

* Hoạt động:

Gấp quần áo

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt.

* Hoạt động:

Xếp chân dung người thân bằng vỏ ngao

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Dệt vải

* Hoạt động:

Lao động vệ sinh * Nêu gương cuối tuần

* Chơi tự chọn

Nêu gương cuối ngàyHoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cho trẻ hát bài "Hoa bé ngoan"- Để đạt cờ bé ngoan sang nay cô đã đưa ra những nhiệm vụ gì?- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại.- Các con hãy suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm được nhiều việc tốt nhất? Đó là những việc gì?- Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay cô mời đứng dậy.- Trẻ nhận xét, cô nhận xét.- Tặng cờ cho trẻ.- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày.- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng

- Trẻ hát- Trẻ kể

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ kể

- Trẻ nhận xét- Trẻ nhận cờ

- Trẻ chơi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019.1. Mục đích:

10

Page 11: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Trẻ biết tên bài tập bò bằng bàn tay bàn chân 4- 5 m giữa 2 đường kẻ. Tập các động tác bài tập phát triển chung. Giúp trẻ phát triển đôi chân, sự phối hợp tay và mắt.- Trẻ được thăm quan và biết về một số ngôi nhà gần trường, sự giống và khác nhau của các ngôi nhà. - Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm* Hình thành kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân giữa hai đường kẻ. Phát triển sự khéo léo của bàn tay, ngón tay và ngôn ngữ mạch lạc qua trò chơi.- Rèn sự quan sát và chú ý có chủ đích- Rèn cho trẻ kĩ năng xử trí nhanh khi gặp tình huống nguy hiểm* Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà của mình- Trẻ yêu thích thể dục thể thao. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, phòng học- Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, xắc xô…- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn….3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Thể dục“ Bò bằng bàn tay, bàn chân 4- 5m giữa 2 đường kẻ”* Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sứ khỏe.- Giới thiệu mẹ bạn búp bê ốm. Lớp mình có muốn đến thăm không?- Hỏi trẻ có bị mệt hay đau chân không?* Hoạt động 2: Khởi động- Làm đoàn tàu đi chạy các kiểu chân. Về đội hình2 hàng dọc điểm số 1 -2 tách hàng.* Hoạt động 3: Trọng động+ Tập bài tập phát triển chung (2 lần 8 nhịp):- Tay: Tay đưa cao gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai.- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.- Chân: Khuỵu gối thẳng lưng.- Bật: Bật tại chỗ.+ Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m giữa 2 đường kẻ.- Ai khéo léo nhất ?- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.

- Trẻ trả lời

- Cả lớp đi các kiểu đi theo tiếng sắc xô của cô .

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp, Tay; chân tập 3lần x 8 nhịp.

11

Page 12: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Mời một trẻ lên làm mẫu- Cô làm mẫu lần 1- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích: Chống 2 tay xuống sàn nhà, người nhổm cao, bò về phía trước, chân nọ, tay kia, mắt nhìn thẳng phía trước. - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ tập 2-3 lần. (Lần 3 có thể cho trẻ thi đua giữa đội nam và nữ).- Cô bao quát, sửa sai, khuyến khích trẻ.- Củng cố: Hỏi và nhắc lại tên bài tập, cho một trẻ tập tốt lên làm lại.* Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.* Hoạt động 5: Kết thúc- Nhận xét tuyên dương2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích: “Quan sát một số ngôi nhà gần trường”- Cô dẫn trẻ đến ngôi nhà gần trường để quan sát- Đặt các câu hỏi gợi mở:+ Con thấy ngôi nhà này như thế nào? Có mấy tầng? Còn ngôi nhà này?+ Con thấy các ngôi nhà giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào?- Cô tổng hợp lại, giáo dục tư tưởng- Cho trẻ hát "Ngôi nhà của tôi"*Trò chơi vận động: “Ngón tay”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô bao quát trẻ.- Nhận xét trẻ chơi*Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi : ‘‘Bé hãy chọn đúng’’ (mới)- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi: Trên bảng có 2 khuôn mặt cười và buồn cô chia lớp làm 2 đội. Đội 1 hãy lên chọn hình ảnh sai dán vào khuôn mặt buồn, đội 2 chọn hình ảnh đúng dán vào khuôn mặt cười trong thời gian một bản

- Trẻ thực hiện- Trẻ quan sát làm mẫu.

- Trẻ thực hiện lần lượt, mỗi trẻ 2-3 lần.

- Trẻ nhắc và làm lại.

- Trẻ đi xung quanh.

- Trẻ hưởng ứng.

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe- Trẻ hát

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

12

Page 13: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhạc đội nào chọn đúng và dán đúng được nhiều thì đội đó thắng cuộc- Trẻ chơi 3-4 lần- Cô nhận xét.*Hoạt động: “Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm”- Đưa ra 1 vài tình huống cho trẻ quan sát?- Đặt câu hỏi cho trẻ giải quyết vấn đề?- Cô cho trẻ xem vi deo biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.- Đoạn vi deo nói về điều gì?- Cửa nhà bạn bị làm sao?- Bạn đã làm gì khi cửa nhà bị phá khóa?- Theo con bạn ấy là người như thế nào?- Nếu con là bạn ấy con sẽ làm gì?- Cô đóng vai cho trẻ thực hiện.

- Giáo dục trẻ: Khi gặp bất cứ trường hợp nguy hiểm nào các con phải gọi người lớn giúp đỡ không nên tự ý làm một mình.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết về gia đình của mình, các thành viên trong gia đình (Ông bà, bố mẹ, anh chị em) công việc, nề nếp sinh hoạt, thói quen hàng ngày...Một số ngày kỉ niệm của gia đình.- Trẻ biết về gia đình ông con và gia đình it con, chơi trò chơi đúng luật.- Trẻ biết đọc thuộc bài ca dao đồng dao theo chủ đề gia đình: Công cha như núi thái sơn* Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ.- Rèn cho trẻ phát âm đúng, mạch lạc.

13

Page 14: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân, chăm sóc gia đình* Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng mọi người trong gia đình mình, biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức.- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vên sinh nhà cửa sạch sẽ.2. Chuẩn bị:+ Địa điểm: Sân tập, phòng học+ Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về gia đình, lô tô gia đình, đồ dùng gia đình, phấn, bài ca dao, đồng dao về gia đình. một số vật dụng phục vụ cho trò chơi+ Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: KPXH ‘‘Gia đình bé”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Trẻ hát "Cả nhà thương nhau"- Trò chuyện về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: Nội dung- Cô gọi một vài trẻ lên hỏi - Gia đình của con có những ai?- Công việc của các thành viên trong gia đình là gì?- Sở thích của mọi người, công việc.- Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ: - Các con hãy cho cô biết trong bức tranh gia đình của bạn nhỏ này gồm những ai?+ Đây là ai?+ Các con biết gì về ông bà của mình?+ Ông bà năm nay bao nhiêu tuổi rồi?+ Ông bà thường làm những công việc gì?+ Bây giờ ông bà sức khoẻ đã yếu có còn làm những công việc nặng được không?+ Các con làm gì để giúp ông bà khi ốm đau?- Cô lần lượt giới thiệu bố mẹ+ Bố(mẹ) con tên là gì?+ Bố mẹ làm nghề gì?+ Công việc hàng ngày bố, mẹ thường làm?+ Con thường giúp đỡ được bố mẹ những công việc gì?+ Các con yêu quí bố mẹ mình thì các con sẽ làm gì?- Giáo dục trẻ biết nghe lời bố mẹ, chăm

- Trẻ hát- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời.

- Trẻ vừa quan sát vừa đàm thoại- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát suy nghĩ

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

14

Page 15: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

ngoan học giỏi để bố mẹ yên tâm đi làm.* Ngoài ông bà bố mẹ gia đình các con còn có ai nữa- Ai có anh chị, ai có em bé... Có bài thơ gì về người anh nhỉ.....?- Cho trẻ đọc bài thơ: Làm anh- Tổng hợp lại mở rộng: Giáo dục tưởng.* Hoạt động 3: Luyện tập- Trò chơi: Chơi với lô tô+ Cô sẽ tặng cho mỗi bạn một rổ lô tô có hình ảnh những người thân trong gia đình+ Khi cô yêu cầu giơ lô tô nào thì chúng mình tìm và giơ lên nhé+ Tổ chức cho trẻ chơi- Trò chơi: Tìm về đúng nhà+ Cô nói cách chơi, luật chơi: Bây giờ các con hãy chọn cho mình một lô tô cầm trên tay và đi nghe hát khi nghe hiệu lệnh thì chạy về ngôi nhà có hình ảnh giống như của trẻ.+ Tổ chức cho trẻ chơi- Nhận xét2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về gia đình đông con, ít con”- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình- Cô gợi hỏi trẻ về các thành viên trong giađình?+ Nhà cô có 2 con tên là Minh và Linh:+ Nhà con có mấy anh, chị em?+ Các bạn thấy nhà ai là nhà có nhiều conhơn? + Nhà ai ít con hơn?- Gia đình đông con là gia đình có mấycon?- Gia đình ít con là gia đình có mấy con?- Cô giải thích cho trẻ hiểu như thế nào làgia đình đông con, gia đình ít con - Giáo dục trẻ yêu thương giữa các thành viên trong gia đình.* Trò chơi vận động: “Gia đình gấu”- Giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, bao quát trẻ.

- Lắng nghe- Lắng nghe và trả lời cô

- Đọc thơ- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Chơi với lô tô

- Lắng nghe

- Trẻ chơi2 – 3 trẻ nhận xét

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắn nghe- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ chơi

15

Page 16: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Nhận xét trẻ chơi* Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi : ‘‘Thỏ tìm chuồng’’- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô hỏi lại cách chơi, luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Nhận xét buổi chơi* Hoạt động: “Dạy trẻ đọc ca dao công cha như núi thái sơn”- Trò chuyện cùng trẻ:- Trong gia đình con có những ai?- Bố mẹ con làm nghề gì?- Hàng ngày bố mẹ phải làm việc để làm gì?- Có một bài ca dao rất hay để nói về công ơn của bố mẹ đối với con cái, đó là ca dao.- Cô đọc 2 – 3 lần- Cho trẻ đọc theo, đọc cùng cô vài lần- Giáo dục trẻ: lễ giáo, tình cảm yêu thương- Nhận xét tuyên dương* Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe- Trẻ đọc cùng cô

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học dùng các nét cong, nét xiên để vẽ chân dung người thân trong gia đình, biết bố cục cho bức tranh cân đối, tô màu hài hoà.- Trẻ nhớ số điện thoại gia đình trẻ, biết viết các con số- Trẻ biết gấp quần áo gọc gàng, để đúng nơi quy định* Rèn luyện củng cố kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu- Rèn luyện khả năng ghi nhớ của trẻ qua việc yêu cầu trẻ đọc hoặc viết lại số điện thoại của người thân.

16

Page 17: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Rèn cho trẻ kĩ năng gấp quần áo* Giáo dục trẻ chăm lao động, biết yêu thương anh em trong gia đình.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: 2-3 tranh vẽ gia đình của bé. Vòng, phấn, bóng...- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọc gàng, quần áo để gấp3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ chân dung người thân trong gia đình”* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”- Trò chuyện về một số thành viên trong gia đình* Hoạt động 2. Quan sát mẫu+ Quan sát, nhận xét tranh và nêu ý tưởng.- Cô đưa bức tranh vẽ chân dung người thân trong gia đình:+ Các con nhìn xem đây là bức tranh vẽ gì? + Khi vẽ chân dung người thân trong gia đình dùng đến những nét nào để vẽ?+ Màu sắc tô bức tranh về người thân trong gia đình như thế nào?+ Các con cần vẽ những chi tiết phụ nào? - Hôm nay cô sẽ cùng các con vẽ về người thân trong gia đình các con sẽ vẽ như thế nào?* Hoạt động 3: Bé thể hiện ý tưởng.- Trẻ về bàn vẽ cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi...- Cô bật nhẹ nhàng các bài trong chủ đề trong khi trẻ thực hiện- Bao quát, gợi mở và giúp đỡ những trẻ yếu * Hoạt động 4. Nhận xét sản phẩm.- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ- Ai có thể nhận xét bài của các bạn? Con thích bài nào nhất? Vì sao?- Ai có thể giới thiệu về bài của mình?- Cô nhận xét khái quát lại, động viên khen ngợi những trẻ làm tốt.* Hoạt động 5. Kết thúc- Cho trẻ cất bài vào túi hồ sơ.2. Chơi, hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích“ Đọc và viết số điện thoại của người thân” - Hãy nhìn xem cô có gì đây? (Đưa điện thoại di động)- Muốn gọi điện được trước hết chúng ta cần làm gì?- Ai nhớ số điện thoại của người thân hãy đọc cho cô.- Ai có thể tự viết được hãy vào nhóm những bạn viết về số điện thoại của người thân.

- Trẻ hát múa- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét bài của bạn- Trẻ xung phong giới thiệu- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất bài.

17

Page 18: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cho trẻ thực hiện.- Cô bao quát giáo dục trẻ chăm chỉ học tập...Nhận xét chung* Trò chơi vận động: “Về đúng nhà”

- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi.- Nhận xét buổi chơi* Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”- Cô giới thiệu tên trò chơi.- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi.- Nhận xét buổi chơi* Hoạt động: “ Gấp quần áo”- Cô cho trẻ quan sát và nêu ý tưởng cách gấp- Bạn nào nhắc lại cho cô và các bạn cùng biết khi để quần áo ở trường và ở nhà, chúng mình để quần áo như thế nào?- Vì sao phải để gọn gàng?- Ai biết gấp quần áo? hãy lên gấp - Cô gấp và hướng dẫn trẻ cách gấp- Cho trẻ thực hiện theo nhóm- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát và giúp đỡ trẻ.- Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những công việc ở vừa sức nhà.* Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ xung phong

- Trẻ thực hiện- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ nêu cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ xung phong lên gấp- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

18

Page 19: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái: e,ê. Nhận ra âm và chữ cái trong tiếng, từ. Biết so sánh điểm giống và khác nhau của chữ e, ê.- Trẻ biết những việc làm thể hiện sự quan tâm đến người thân, phát triển tình cảm và ngôn ngữ của trẻ- Trẻ biết xếp chân dung người thân bằng vỏ ngao* Phát triển thính giác cho trẻ, rèn kĩ năng phát âm ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kĩ năng sắp xếp để tạo thành hình người, rèn tính kiên trì, tính cẩn thận * Giáo dục trẻ biết yêu thương quí mến người thân trong ra đình - Trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn bè 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái e, ê và thẻ chữ cái khác cho cô và trẻ, tranh: Mẹ bế bé. Lô tô gà mẹ, gà con có chứa các chữ cái, powerpoint về gia đình.- Nhạc một số bài hát về gia đình- Đồ dùng của trẻ: Bút chì, chì màu, giấy cho trẻ vẽ, ba lô, giầy dép...3.Tiến hành.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú1. Hoạt động học“Làm quen chữ cái. e,ê”*Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát" bàn tay mẹ"- Trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái e, ê- Cô giới thiệu tranh- Tranh vẽ gì đây?- Cô giới thiệu tranh vẽ mẹ bế bé, dưới tranh có từ " mẹ bế bé " cho trẻ đọc từ mẹ bế bé cùng cô.- Cho 1 trẻ lên ghép từ "mẹ bế bé" bằng các thẻ chữ rời. ?( nếu trẻ không ghép được thì cô ghép)- Trong từ "mẹ bế bé" có mấy chữ cái?- Trong từ mẹ bế con có mấy chữ cái màu đỏ:+ Chữ e- Cô phát âm “e”- Cho trẻ phát âm: cả lớp, tổ nhóm, cá nhân- Chữ e có những nét gì?- Chữ e có 1 nét nằm ngang và 1 nét cong hở bên trái

- Trẻ nghe- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ quan sát và trả lời- Trẻ đọc

- Trẻ lên ghép

- Trẻ đếm- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc cùng cô- Trẻ phát âm- Trẻ nêu đặc điểm chữ e

19

Page 20: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cô giới thiệu các kiểu chữ e- Cho trẻ đọc các kiểu chữ e+ Chữ êChữ giống chữ e nhưng có thêm cái mũ đó là chữ gì?- Cô phát âm ê ( 3 lần)- Cho trẻ phát âm: Cả lớp, tổ, cá nhân)- Chữ ê có đặc điểm gì?- So sánh chữ e và chữ ê Chữ e và cữ ê có điểm gì khác nhau?* Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố+ Trò chơi 1: Đồng hồ kì dịêu- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô giới thiệu cách chơi: Cô quay kim đồng hồ khi dừng lại kim đồng hồ chỉ vào chữ cái nào thì các con phải phát âm chữ cái đó và chọn lấy thẻ chữ cái dưới rổ giơ lên.- Cô tổ chức cho trẻ chơi: - Nhận xét sau khi chơi+ Trò chơi 2: ếch con thi tài.- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, 1 đội là ếch xanh, 1 đội là ếch vàng, một đội là ếch đỏ Lần lượt từng chú ếch sẽ bật nhảy lên gạch chân từ chứa chữ cái e, ê trong bài thơ" Mẹ của em" gạch song về cuối hàng đứng bạn khác mới đuợc lên. Thời gian được tính bằng 1 bản nhạc- Tổ chức cho trẻ chơi+ Trò chơi 3: Gà mẹ tìm con, Gà con tìm mẹ- Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò- Cô chia trẻ thành 2 nhóm. Một nhóm cô phát cho mỗi cháu một chú gà con có chứa chữ cái, một nhóm cô phát cho mỗi cháu một chú gà mẹ có gắn chữ cái.- Cô cho trẻ đi lại và hát bài " đàn gà trong sân" khi nghe hiệu lệnh của cô: gà con tìm mẹ" Thì những bạn cầm gà mẹ đứng lại còn những bạn cầm gà con chạy đến đứng bên cạnh bạn cầm gà mẹ có chữ cái giống chữ cái của mình- Trò chơi tiếp tục cô đổi sang " Gà mẹ tìm con" và cho trẻ đổi gà mẹ, gà con cho nhau- Cô nhận xét * Hoạt động 4: Kết thúc

- Trẻ lắng nghe- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe- Cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc- Trẻ nêu đặc điểm- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

20

Page 21: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Trẻ thu dọn đồ dùng2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về sự quan tâm của bé với mọi người”- Trẻ đọc bài thơ “ Quạt cho bà ngủ ”+ Bài thơ nói về điều gì?- Các con đã làm những việc gì để thể hiện sự quan tâm của mình với mọi ngươì trong gia đình?+ Gợi mở cho trẻ: chăm sóc khi ốm như thế nào? Khi có người đi làm về mệt, công việc vừa sức của các con giúp mẹ, giúp bà là gì?- Giáo dục trẻ thể hiện tình cảm với người thân trong gia đình và những người xung quanh* Trò chơi vận động: “Gia đình nào khéo hơn”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ- Nhận xét sau khi chơi.* Chơi tự do. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi- Cho trẻ chơi, cô chú ý nhắc nhở trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.* Hoạt động:“Xếp chân dung người thân bằng vỏ ngao”- Trẻ hát " Cả nhà thương nhau "- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ - Cô phát vỏ ngao và hỏi trẻ chúng ta có thể làm gì với những hột hạt này?- Cô hỏi ý tưởng xếp của từng trẻ- Chơi tạo nhóm: nhóm 5- Cô bao quát trẻ xếp, động viên khuyến khích trẻ xếp đẹp.- Nhận xét sản phẩm: cho trẻ cùng nhận xét, cô nhận xét.- Kết thúc: thu dọn đồ dùng* Chơi tự chọn

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ tạo nhóm- Trẻ thực hiện

- Trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ chơi

21

Page 22: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Nêu gương cuối ngày.* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày :

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài hát “cả nhà thương nhau” tác giả “Phan Văn Minh”. Trẻ biết phối hợp giữa vận động với lời bài hát một cách nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi âm nhạc.- Trẻ biết sáng tạo cắt dán hình người thân từ lá cây. Trẻ hứng thú chơi- Trẻ biết phân công công việc cho nhau, dọn vệ sinh sạch sẽ.- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ trong ngày* Rèn kỹ năng hát đúng nhạc cho trẻ- Hình thành kỹ năng múa theo nhịp bài cả nhà thương nhau- Củng cố cho trẻ kỹ năng sáng tạo ra sản phẩm mà trẻ thích bằng lá cây.* Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ người thân2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Đàn, nhạc, dụng cụ âm nhạc, đĩa hát, thùng đựng rác, chổi quét, rẻ lau...- Đồ dùng của trẻ : Lá cây, kéo, giấy, băng dính 2 mặt, bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan….3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học : Âm nhạc- NDTT: Vận động múa minh họa: Cả nhà thương nhau.- NDKH: Nghe hát: Cho con- TCÂN: Khiêu vũ với bóng* Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô đọc đồng dao “ Công cha như núi thái sơn”- Trò chuyện về tình cảm của gia đình và người thân*Hoạt động 2: Ôn bài hát “Cả nhà thương nhau”- Cô bật nhạc: Cả nhà thương nhau .- Cho cả lớp hát lại 1 lần.

- Lắng nghe ca dao và trò chuyện cùng cô.

- Trẻ hưởng ứng.- Cả lớp hát 1 lần.

22

Page 23: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

*Hoạt động 3: Dạy vận động múa “Cả nhà thương nhau”- Để bài hát hay hơn các con có ý tưởng gì?- Có rất nhiều ý tưởng hay như vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu nhưng hôm nay cô cháu mình cùng chọn một cách vận động đó là vận động múa.- Cả lớp hát, cô vận động mẫu.- Cho trẻ vận động 1-2 lần cùng cô, cô chú ý sửa sai.- Cho trẻ thi đua theo 3 tổ, nhóm cá nhân - Cô hỏi lại tên bài hát- Cho cả lớp vận động lại 1lần* Hoạt động 4: Nghe hát: " Cho con"- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 gợi mở cho trẻ hưởng ứng theo.* Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc“Tai ai tinh”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại- Cho trẻ chơi 2 -3 lần,.* Hoạt động 6: Kết thúc- Cô nhận xét động viên trẻ2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích: "Cắt dán tranh người thân bằng lá cây"- Trẻ hát bài  « 3 ngọn lến lung linh ».- Gia đình con có những ai ?- Hôm nay con có muốn thể hiện tình cảm của mình với ông bà, cha mẹ không ?- Con thể hiện bằng cách nào ? - Hỏi ý định trẻ định cắt dán của trẻ?- Cô gợi ý thêm cho trẻ.- Cho trẻ lấy nguyên vật liệu và làm (quan sát, giúp đỡ, động viên trẻ) .- Giáo dục trẻ- Nhận xét sản phẩm* Trò chơi vận động: “Vui vẻ”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô nhắc lại cách chơi: - Chia tổ, cho trẻ chơi.- Cô bao quát trẻ.* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ quan sát- Cả lớp vận động

- Trẻ thi đua- Trẻ nhắc lại- Cả lớp vận động

- Trẻ hưởng ứng

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ nghe- Trẻ chơi.

- Trẻ hát cùng cô- Trẻ kể- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ nghe- Trẻ chơi

23

Page 24: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Trò chơi : « Thỏ tìm chuồng »- Cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần- Nhận xét chơi* Hoạt động: Lao động vệ sinh- Cho trẻ quan sát các góc- Hỏi ý tưởng để cho các góc gọn hơn làm gì- Chia trẻ ra từng nhóm nhóm- Cô chuẩn bị khăn, chậu nước...- Cho trẻ tự nhận từng góc để lau dọn- Giáo dục trẻ rọn đồ dùng giúp cô* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần- Trong tuần này ai đã làm tốt những việc cô giao? Đó là những việc nào?- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo tổ- Cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.- Cô thấy còn có nhiều bạn đã làm được nhiều việc tốt xứng đáng nhận phiếu bé ngoan của cô. Vậy còn bạn nào nữa hãy đứng lên nào?- Cô cùng trẻ nhận xét và phát phiếu bé ngoan.- Trẻ nào chưa có phiếu bé ngoan cô giao nhiệm vụ động viên khuyến khích cho trẻ vào tuần sau.- Liên hoan văn nghệ:+ Cô bật nhạc và mời cả lớp hát + Kết thúc hát bài “Cả tuần đều ngoan

- Trẻ nêu luật chơi cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời.- Trẻ đếm cờ cùng cô

Trẻ nhận phiếu bé ngoan

Trẻ nghe

- Trẻ vui văn nghệ

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………...............................................................................................

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………....................................................................................................................................................

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

24

Page 25: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………....................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IIChủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình.

Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 04/11/2019 đến 8/11/2019I. Mục đích - yêu cầu1. Kiến thức.- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình- Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca."Cả nhà thương nhau"- Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.2. Kỹ năng.- Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu. Có kỹ năng rửa tay và đánh răng rửa mặt sạch sẽ.- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ.- Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá.3. Thái độ.- Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình.- Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.- Cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.II. Chuẩn bị:- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.- Đồ dùng đồ chơi các góc:- Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...- Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...- Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ

25

Page 26: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt.- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm... Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ.- Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây.III. Tổ chức thực hiện:TênHĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1. Đón trẻ

- Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ.- Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp.- Cho trẻ chơi trong lớp

2. Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Trò chuyện về ngôi nhà của bé? - Tên gọi một số đồ dùng trong gia đình. - Chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình. - Công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Cả nhà thương nhau” - Tay: Hai tay song song trước mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, chân rộng bằng vai.- Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng vai. - Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước- Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay đi nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng

4. Hoạt động học

Thể dục Đi trên dây Trò chơi: Ném bóng vào rổ

Toán Nhận biết phân biệt khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ

Tạo hình Xé dán môt số đồ dùng gia đình mà bé thích(Theo ý thích)

TruyệnBa cô gái

Âm nhạcNDTT: Dạy hát: Đồ dùng bé yêuNDKH: Bàn tay mẹTCÂN: Ai nhanh nhất

26

Page 27: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

* HĐCMĐ Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình bé* Trò chơi vận động Nhà bé ở đâu* Chơi tự do

* HĐCMĐ Những đồ dùng nấu ăn ở bếp

* Trò chơi vận động: Đồ dùng làm bằng gì* Chơi tự do

* HĐCMĐ Bé đan quạt

* Trò chơi vận động: Về đúng nhà* Chơi tự do

* HĐCMĐ Vẽ ngôi nhà bé thích

* Trò chơi vận động: Kéo co

* Chơi tự do

* HĐCMĐ Trò chuyện về ngôi nhà của bé

* Trò chơi vận động: Chuyền lá

* Chơi tự do

6. Chơi hoạt động ở các góc

* Trò chuyện:- Cho trẻ hát bài: "Nhà của tôi”. Trò chuyện dẫn dắt vào góc chơi “Đồ dùng gì cần cho gia đình bé”- Góc phân vai chúng mình sẽ chơi bán hàng, bán đồ dùng phục vụ cho gia đình?- Góc nghệ thuật: Các con sẽ vẽ, tô, cắt, xé dán đồ dùng trong gia đình.- Góc xây dựng các con tiếp tục xây những ngôi nhà thật đẹp để chuẩn bị mua đồ dùng trang trí bên trong ngôi nhà của mình nhé!- Ngoài ra còn có góc học tập giành cho các bạn nào thích đọc sách, kể chuyện về gia đình, học chữ số, chữ cái... - Trước khi vào góc chơi chúng mình phải làm gì? trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.* Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi. * Kết thúc: - Cô cho trẻ tham quan góc phân vai, các gian hàng bày bán đồ dùng gia đình.- Nhạc " Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

27

Page 28: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

7.Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều

* Trò chơi: Gia đình ngăn nắp

* Hoạt động: Kể chuyện theo tranh

* Chơi tự chọn

* Trò chơi:Rông rắn lên mây

* Hoạt động : Dạy trẻ một số câu ca dao

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Đừng làm đổ gạo (mới)* Hoạt động : Trò chơi chữ cái a, ă, â, e, ê

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Gia đình nào khéo hơn

* Hoạt động:Xem video các kiểu nhà

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Cái gì biến mất?

* Hoạt động: Lao động vệ sinh* Nêu gương cuối tuần* Chơi tự chọn*Nêu gương cuối tuần

Nêu gương cuối ngàyHoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan”- Cô cho trẻ tự nhận xét về các việctốt, chưa tốt của bản thân và của bạn.- Cô nhận xét chung: Nêu gươngnhững việc tốt mà trẻ thực hiện đượctrong ngày để cho trẻ khác học tập vànhững việc trẻ thực hiện chưa tốt,những hành vi chưa ngoan để có kếhoạch bổ sung cho ngày hôm sau.- Cô tặng cờ cho bé ngoan.- Cô cho trẻ vui văn nghệ.

- Trẻ nghe cô hát.- Trẻ tự nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhận cờ.- Trẻ vui văn nghệ.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2 ngày 04 tháng 11 năm 20181. Mục đích:* Trẻ biết tên vận động” Đi trên dây” và thực hiện tốt vận động đi trên dây. Tập thành thạo bài tập phát triển chung. - Trẻ biết được một số đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình, biết được công dụng của điện và phân biệt được công dụng của một số đồ dùng bằng điện- Trẻ biết chơi các trò chơi “Ném bóng vào rổ; nhà bé ở đâu; gia đình ngăn nắp” thành thạo.- Trẻ nhớ tên câu truyện, biết sáng tạo kể chuyện theo tranh.* Rèn cho trẻ có kỹ năng khéo léo đi trên dây

28

Page 29: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Rèn kĩ năng sử dụng đồ dùng trong gia đình theo công dụng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ* Giáo dục trẻ có ý thức tắt quạt, tắt đài, tắt ti vi, tắt máy tính...khi không sử dụng, chỉ mở tủ lạnh khi có nhu cầu, giữ gìn bảo quản sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Dây;Tranh vẽ gia đình cắt dời, nhạc, tranh vẽ các thành viên trong gia đình...- Đồ dùng của trẻ: Lô tô đồ dùng gia đình, giá để đồ. Vòng, phấn, bóng trang phục gọn gàng3.Tiến hành.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú

1. Hoạt động học: Thể dục “Đi trên dây”- Trò chơi: Ném bóng vào rổ* Hoạt động 1. Gây hứng thú- Cô giới thiệu chương trình “Sân chơi bé khỏe bé ngoan”- Giới thiệu hai đội chơi- Kiểm tra sức khỏe* Hoạt động 2: Khởi động- Cô cho cả lớp đi theo vòng tròn hát “ Một đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu đi.* Hoạt động 3. Trọng động Bài tập phát triển chung:- Tay: Tay đưa cao gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai.- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.- Chân: Khuỵu gối thẳng lưng.- Bật: Bật tại chỗ.* Vận động cơ bản: “Đi trên dây”- Cô mời một trẻ đã biết lên làm mẫu- Cô làm mẫu lần 1- Lần 2 phân tích: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát đựng ựnhiên, khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô chống tay vào cạnh sườn măt nhìn thẳng phía trước, khi có hiệu lệnh đi cô đi trên dây đầu ngẩng mắt nhìn thẳng phía trước sao cho thật khéo léo không bị ngã sau đó về cuối hàng đứng+ Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ tập 2-3 lần. (Lần 3

- Cả lớp đi các kiểu đi theo tiếng sắc xô của cô.

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp, Tay, chân tập 3 lần.

- Trẻ tập 3l x 8nhịp

- Trẻ xung phong- Trẻ quan sát làm mẫu.

- Trẻ thực hiện lần

29

Page 30: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

có thể cho trẻ thi đua giữa đội nam và nữ).- Cô bao quát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động, và cho 1 trẻ lên làm lại.- Trò chơi: Ném bóng vào rổ+ Cô hỏi trẻ trẻ cách chơi+ Cô khái quát lại: Chia lớp thành 3 đội lên thi ném bóng vào rổ trong thời gan bản nhạc đội nào ném được nhiều nhất là đội đó thắng cuộc.- Tổ chức cho trẻ chơi- Nhận xét sau khi chơi* Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập* Hoạt động 5: Kết thúc:- Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô.2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích. "Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình"- Cho trẻ đứng vòng tròn chơi trò chơi xúc xắc vui vẻ- Khi cô tung xắc xô dừng ở đồ dùng nào cô sẽ đặt câu hỏi...- Hãy giới thiệu về cái tủ lạnh của đội mình- Để tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh phải lưu ý điều gì?- Thức ăn đang nóng có nên để tủ lạnh hay không? Tại sao?- Cho trẻ hỏi nhau và thảo luận- Cho trẻ mô tả về ti vi- Khi xem ti vi thì nên ngồi như thế nào?- Ti vi có chương trình gì dành cho các bạn nhỏ?- Khi không xem ti vi nữa thì cần làm gì?- Vậy ngoài những đồ dùng các đội vừa giới thiệu còn có những đồ dùng nào ở trong gia đình mà sử dụng bằng điện?- Cho trẻ quan sát một số đồ dùng sử dụng bằng điện?- Cho trẻ xem một số hình ảnh nguy hiểm khi sử dụng điện

lượt, mỗi trẻ 2-3 lần.

- Trẻ nhắc lại tên vận động, 1 trẻ lên làm lại.

- Trẻ nhắc cách chơi- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ thảo luận

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

30

Page 31: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời, giúp đỡ những người thân trong gia đình, sử dụng tiết kiệm điện...* Trò chơi vận động: “Nhà bé ở đâu”- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần- Nhận xét trẻ chơi* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi “Gia đình ngăn nắp”- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần- Nhận xét trẻ chơi* Hoạt động “ Kể chuyện theo tranh"* Kể chuyện sáng tạo chủ đề " Mái ấm gia đình" - Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm có một bức tranh về chủ đề.- Cho trẻ trong các nhóm tập kể chuyện dựa theo nội dung vẽ trong bức tranh.- Sau 1 thời gian cho vài trẻ đại diện các nhóm lên kể chuyện mà mình- bạn trong nhóm sáng tạo ra.( Cho các bạn đội khác nhận xét, bổ xung, có thể dùng tranh trẻ vẽ cho trẻ sử dụng 2-3 câu ghép thành câu chuyện).* Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi

- Trẻ chia làm 3 nhóm

- Trẻ tập kể chuyện

- Trẻ lên kể lại

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 20191. Mục đích:

31

Page 32: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ; khối vuông và khối chữ nhật. Trẻ biết lấy đúng khối theo yêu cầu của cô- Trẻ biết một số đồ dùng nấu ăn ở tổ dinh dưỡng, trẻ biết sự khác nhau, giống nhau giữa đồ dùng của tổ dinh dưỡng và đồ dùng trong gia đình.- Trẻ nhớ và đọc thuộc cùng cô 1 số câu ca dao * Phát triển khả năng nhận biết đặc điểm hình dạng của đồ vật. Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định* Có ý thức tắt quạt, đài, ti vi khi không sử dụng, chỉ mở tủ lạnh khi có nhu cầu, giữ gìn bảo quản sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng- Húng thú tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp- Đồ dùng của cô: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, hộp quà, một số đồ dùng có dạng các khối để xung quanh lớp, một số bài ca dao về gia đình.- Đồ dùng của trẻ: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, rổ.Đồ dùng nấu ăn3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Toán “Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cho trẻ hát bài hát “Tiếng chào theo em”* Hoạt động 2:  Luyện tập nhận biết gọi tên 4 loại khối.- Cho trẻ đi xem mô hình nhà búp bê- Trước nhà búp bê trồng những cây gì?- Nhà búp bê được xây bằng những khối gì?- Xung quanh nhà có gì?- Hàng rào được xây bằng những khối gì?- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi+ Yêu cầu ba trẻ lấy các khối xếp thành nhà búp bê+ Yêu cầu trẻ đặt rổ ra sau lưng dùng tay sờ để chọn khối theo tên gọi. (Nói tên khối).+ Yêu cầu trẻ chọn khối theo đặc điểm của khối

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

32

Page 33: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt các khối.+ Cho trẻ chơi “Chiếc túi kỳ lạ”- Mời 4 đội lên chơi và chọn khối theo yêu cầu.( Động viên khen trẻ khi trẻ chơi xong)+ Đội 1 : chọn khối vuông+ Đội 2 : chọn khối chữ nhật+ Đội 3 : chọn khối cầu+ Đội 4 : chọn khối trụ - Sau mỗi lần trẻ chơi cô kiểm tra kết quả của 4 đội- Bây giờ chúng mình cùng chọn khối thi đua theo yêu cầu của cô nhé.- Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại.+ Chọn khối theo tên gọi: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật...+ Chọn khối theo đặc điểm:- Chọn khối có các mặt đều là hình vuông?- Chọn khối có các mặt đều là hình chữ nhật?Ví du: Chọn khối có 6 mặt đều là hình vuông?- Chọn khối có 6 mặt đều là hình chữ nhật?- Chọn khối lăn được mọi phía?- Chọn khối lăn được 2 phía?+ Các bạn hãy cùng quay mặt sang với nhau chúng mình cùng dùng các khối và chúng mình cùng xếp nhà búp bê(Cô hỏi trẻ con xếp được hình gì? Con dùng những khối gì để con xếp?...)* Hoạt động 4: Luyên tập nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ.- Cô phát đất nặn cho trẻ.- Chúng mình hãy dùng đất nặn để nặn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhé.- Nặn khối cầu, khối trụ khối vuông, khối chữ nhật chúng mình cần sử dụng những kỹ năng gì?- Khi trẻ nặn cô đến từng trẻ hỏi xem trẻ đang nặn khối gì?

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắm mắt- Trẻ chọn

- Trẻ chọn

- Trẻ chọn

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Trẻ nặn

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

33

Page 34: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Cô nhận xét chung và khen trẻ- Cô củng cố lại bài và và giáo dục trẻ.* Hoạt động 5: Kết thúc.- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng.2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích “ Những đồ dùng nấu ăn ở bếp” - Cô đưa trẻ xuống khu vực bếp cho trẻ quan sát.- Trả lời cho cô biết: các bác trong tổ dinh dưỡng cần đến những dụng cụ gì để nấu ăn cho chúng mình?- Hãy nói về chất liệu của những cái nồi? Những cái bát?- Theo con những đồ dùng trong tổ dinh dưỡng có gì giống và khác với đồ dùng trong gia đình của các con?Các đồ dùng muốn được bền đẹp cần phải làm gì?+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận* Trò chơi vận động “ Đồ dùng làm bằng gì”- Cô nói tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 5-7 phút, bao quát trẻ- Nhận xét sau khi chơi* Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi “rồng rắn lên mây”- Cô nói tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Bao quát trẻ.- Nhận xét sau khi chơi*Hoạt động “Dạy trẻ 1 số câu ca dao” “Anh em như thể tay chân…đỡ đần”; “Khôn ngoan đỏ đáp người ngoài….đá nhau”- Cô đọc 2-3 lần - Khuyến khích trẻ hưởng ứng đọc cùng cô

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ kể.- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ nghe- Trẻ đọc cùng cô

34

Page 35: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Giáo dục trẻ yêu thương nhau….* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 20181. Mục đích:* Trẻ nhận biết một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết sử dụng màu sắc hài hòa giữa giấy nền và giấy màu xé, dán thành hình các đồ dùng trong gia đình như lọ hoa, quả bóng, cái bát…..- Trẻ biết đan những chiếc lan vào nhau thành chiếc quạt.- Trẻ nhớ và khắc sâu hơn những chữ cái “a,ă,â,e,ê” thông qua các trò chơi.* Rèn kĩ năng xé, dán: xé thẳng, cong, xiên, xé bấm và dán theo vệt chấm hồ bôi vào mặt sau để dán.- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời rõ ràng mạch lạc- Rèn sự quan sát, chú ý, ghi nhớ của trẻ.* Giáo dục trẻ biết chân trọng sản phẩm mình làm ra- Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, keo kéo, giấy màu- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, giấy màu, keo,kéo,tăm tre, vòng, phấn, bóng, một số cái cốc.3. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Tạo hình “Xé dán một số đồ dùng trong gia đình mà bé thích” (theo ý thích)* Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát “Nhà của tôi”.- Trò chuyện về ngôi nhà thân yêu, những đồ đùng có trong ngôi nhà của mình.* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu.- Cô giới thiệu một số tranh xé dán.

- Trẻ hát cùng cô- Trò chuyện về gia đình

35

Page 36: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Xé dán lọ hoa- Xé dán cái bát- Xé dán cái chổi Cho trẻ quan sát trao đổi về tranh.- Hỏi trẻ về cách xé:- Cô gợi ý về cách xếp hình thức trước khi dán- Hỏi về ý tưởng của trẻ.* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ về bố cục.- Động viên, giúp đỡ trẻ yếu chậm...* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm- Cô yêu cầu trẻ mang sản phẩm lên giá treo- Cho trẻ nhận xét- Cô nhận xét. * Hoạt động5: Kết thúc- Thu dọn đồ dùng2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích:

“Bé đan quạt”- Cho trẻ đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm”.- Trò chuyện nội dug bài thơ dẫn dắt vào bài?- Bài thơ nói về nội dung gì?- Hãy nhìn xem cô có gì đây?- Theo các con chúng mình sẽ cùng làm gì với những chiếc lan này?- Cô có thể gợi mở giúp trẻ.- Tìm nhóm có 10 bạn, Trẻ đan thành những chiếc quạt nan nhé. - Bao quát trẻ.- Giáo dục trẻ biết yêu thương người trong gia đình như bạn trong bài thơ.* Trò chơi vận động“ Về đúng nhà”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại, cho trẻ chơi.- Bao quát trẻ- Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi ( Mới) “Đừng làm đổ gạo”- Luật chơi đội nào làm đổ gạo đội đó thua

- Quan sát đàm thoại tranh

- Trẻ lắng nghe

- Nói ý tưởng

- Trẻ thực hiện bài của mình

- Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Trẻ đoc.- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng.

- Trẻ tìm nhóm và thể hiện.

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Trẻ chơi.

36

Page 37: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

cuộc+ Cách chơi:- Chúng ta sẽ chơi trò đổ gạo từ cốc này sang cốc khác, bạn đầu hàng sẽ cầm cốc gạo, bạn thứ 2 sẽ cầm cốc không, bạn đầu hàng sẽ đổ cho bạn tiếp theo, bạn tiếp theo nhận và lại đổ cho bạn tiếp theo nữa sao cho gạo không bị rơi ra ngoài, tổ nào đến bạn cuối cùng trước và không bị rơi gạo là thắng cuộc.- Cho trẻ hoạt động, bao quát trẻ.- Cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi nhóm.- Nhận xét sau khi chơi* Hoạt động: “Trò chơi chữ cái a, ă, â, e, ê”* TC1: Thi xem ai nhanh- Cô nói tên chữ trẻ cầm thẻ chữ đó giơ lên.- Cô nói cấu tạo của chữ, trẻ chon thẻ chữ đó giơ lên- Cô cho trẻ chơi.- Cô nhận xét ngay sau mỗi lần chơi* TC2 : Đội nào nhanh hơn- Nhảy bật qua vòng cầm bút gạch chân chữ a, ă, â, e, ê. Mỗi lần chỉ gạch một chữ và về cuối hàng đứng.- Cô khuyến khích trẻ thực hiện- Nhận xét kết quả của 2 đội * TC3 : Về nhà kết chữ- Chia trẻ thành 2 nhóm, trên tay trẻ cầm lô tô, sau khi có hiệu lệnh về nhà trẻ sẽ chạy ngay về nhà của mình và cùng kết chữ cái kí hiệu nhà của mình.- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi* Kết thúc- Cho trẻ hát (nhạc: “Tổ ấm gia đình”). * Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi quanh lớp

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

37

Page 38: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 20191. Mục tiêu .* Trẻ nhớ tên truyện “Ba cô gái”. Nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện.- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên tạo thành ngôi nhà trẻ thích.Biết nhiều kiểu nhà khác nhau* Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu ghi nhớ nội dung câu chuyện. Rèn cho trẻ nói đủ câu.- Củng cố các kĩ năng vẽ qua việc khuyến khích trẻ vẽ theo ý thích về chủ đề. Phát huy sáng tạo của trẻ- Rèn trẻ ý thức học tập tốt, hăng hái xây dựng bài.* Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mẹ và người thân của mình, hỏi thăm, chăm sóc khi mẹ, người thân bị ốm.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Phòng học, sân tập- Đồ dùng của cô: Tranh truyện, máy tính, video các kiểu nhà, phấn- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Truyện ”Ba cô gái”* Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho cả lớp hát " Múa cho mẹ xem” và trò chuyện về những người thân trong gia đình, giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình mình. Cô giới thiệu câu chuyện “ Ba cô gái”

* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe- Kể lần 1: Diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ- Kể Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp xem tranh chuyện.* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung truyện- Cô đặt câu hỏi đàm thoại:+ Câu chuyện có những nhân vật nào?+ Bà mẹ nhờ sóc đến tìm ai?+ Chị cả đã nói gì với sóc?+ Sóc bảo chị cả thế nào?+ Tiếp theo sóc đến nhà ai?+ Chị hai đã nói gì?+ Khi đến nhà chị út chị út đã làm gì?

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ chú ý

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

38

Page 39: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Qua câu chuyện các con học tập ai? vì sao - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mẹ và người thân của mình, hỏi thăm, chăm sóc khi mẹ hay người thân bị ốm.* Hoạt động 4: Cô kể cho trẻ nghe kết hợp xem hình ảnh trên màn hình* Hoạt động 5: Kết thúc + Cho trẻ làm một số động tác mô phỏng của 3 cô gái khi sóc đến nhà.Nhắc trẻ dọn đồ dùng cùng cô2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích “ Vẽ ngôi nhà bé thích.”- Cùng trẻ hát 1 bài về gia đình.- Các con vừa hát bài gì?- Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ vẽ- Nếu cho con vẽ ngôi nhà con thích, con sẽ vẽ ngôi nhà như thế nào? Bằng nét gì?- Nếu vẽ nhà 1 ngói thì các con vẽ như thế nào?- Còn nhà tầng thì sao?- Cô gợi mở sáng tạo thêm cây xung quanh ngôi nhà.- Cho trẻ thực hiện.- Cô hướng dẫn giúp những trẻ còn lúng túng- Bao quát trẻ.- Giáo dục trẻ: không vẽ ra tường nhà, chăm sóc cây cối….* Trò chơi vận động “ Kéo co”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cô nêu lại cách chơi: - Cho trẻ chơi, 2 lần cô bao quát trẻ.- Nhận xét sau khi chơi* Chơi tự do3.Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi “Gia đình nào khéo hơn”- Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi: - Cô khái quát lại- Kết thúc bản nhạc gia đình nào ghép được nhiều và đẹp gia đình đó giành phần thắng- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Nhận xét sau khi chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem

- Trẻ thực hiện- Trẻ cất đồ dùng.

- Trẻ hát.

- Trẻ nêu ý kíên.

- Trẻ vẽ.

.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi.

- Trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi

39

Page 40: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Hoạt động “Xem video các kiểu nhà”- Cô cho trẻ nói về ngôi nhà của mình- Nguyên vật liệu làm nên ngôi nhà của bé- Hôm nay các con xem video về các kiểu nhà - Các con kể cô nghe các con vừa nhìn thấy những kiểu nhà gì?- Cô bổ xung và giới thiệu về các kiểu nhà đó cho trẻ hiểu* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe và quan sát- Trẻ trả lời

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày :...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài hát “Đồ dùng bé yêu” của tác giả Hà Đức Hậu, hiểu nội dung của bài, biết hát theo nhạc. Chú ý nghe cô hát bài hát nghe, biết chơi trò chơi Ai nhanh nhất.- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, các phòng trong gia đình- Trẻ biết làm một số công việc vệ sinh cuối tuần, thực hành theo đúng yêu cầu của cô.- Trẻ biết nhận xét bình bầu bé ngoan.* Rèn cho trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát đúng nhạc, thể hiện niềm vui khi hát.- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo ở trẻ. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.* Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà thân yêu: thường xuyên lau chùi sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường.- Giáo dục trẻ chăm lao động, biết yêu thương người thân trong gia đình.2. Chuẩn bị:

40

Page 41: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Nhạc, thanh gõ, sắc xô- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, cờ, phiếu bé ngoan3. Tiến hành.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú

1. Hoạt động học: Âm nhạc- NDTT: Dạy hát “Đồ dùng bé yêu”- NDKH: Nghe hát: “Bàn tay mẹ”- TCÂN: Ai nhanh nhất* Hoạt động : Trò chuyện gây hứng thú:- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc của bài hát, hỏi trẻ xem đó là bài hát gì?- Ai thuộc hát cho cô và các bạn cùng nghe.Hoạt động 2: Cô hát mẫu- Để chúng mình hát hay và chính xác hơn chúng mình nghe cô hát trước một lần nhé- Cô hát 1 lần (không đệm nhạc)- Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?- Khi hát bài hát này con cảm nhận được điều gì?- Bài hát được viết với giai điệu vui tươi, nói về các đồ dùng, công dụng của những đồ dùng trong gia đình chúng mình như chiếc quạt điện xinh xắn cho gió mát ngày hè, chiếc máy giặt cho quần áo trắng tinh…. , những đồ này rất có xinh xắn đáng yêu và có ích nữa đấy vì vậy khi sử dụng các con phải làm gì?* Giáo dục: Những đồ dùng này rất gần gũi và cần thiết trong mỗi gia đình, khi sử dụng các con phải nhẹ nhàng cẩn thận, lau chùi sạch sẽ Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “Đồ dùng bé yêu” nào.Hoạt động 3: Dạy hát: “Đồ dùng bé yêu”- Cả lớp hát ( Cô quan sát lắng nghe và sửa sai cho trẻ)- Tổ hát (Cho trẻ thay đổi đội hình)- Nhóm hát

- Trẻ lắng nghe và trả lời- Trẻ xung phong lên hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe 

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe    

   - Cả lớp hát

- Tổ hát, nhóm, cá nhân hát

41

Page 42: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cá nhân- Cả lớp hát kết hợp đi vòng tròn, làm động tác minh họa.Hoạt động 4: Nghe hát: “Bàn tay mẹ ”- Cô giới thiệu tên bài hát nghe. Bài “Bàn tay mẹ ” của nhạc Bùi Đình Thảo sáng tác, xin mời các bạn cùng thưởng thức nhé!+ Cô vừa hát tặng các bạn bài hát gì ?+ Bài hát do ai sáng tác ?- Khi cô hát xong bài hát này các con cảm nhận được điều gì?- Cô hát lần 2- Để không phụ lòng và công ơn nuôi dưỡng của mẹ các con phải làm gì?Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc “ Ai nhanh nhất”- Giới thiệu cách chơi, luật chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần- Nhận xét, khuyến khích trẻHoạt động 6: Kết thúcCô và trẻ hát, vận động bài hát “Đồ dùng bé yêu”. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích. “Trò chuyện về ngôi nhà của bé”- Cho trẻ hát bài hát " Nhà của tôi "- Hỏi trẻ bài hát nói về điều gì?- Ai có thể kể về nhà của mình- Nhà con kiểu như thế nào?- Có bao nhiêu tầng, bao nhiêu phòng, trong phòng có những gì?- Phòng ăn ( phòng ngủ, vệ sinh, phòng khách..) để làm gì?- Nhà con được sơn màu gì?- Ai là người thường hay dọn dẹp nhà cửa?- Để ngôi nhà luôn sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì?- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà thân yêu: thường xuyên lau chùi sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường.* Trò chơi vận động " Chuyền lá"

 

- Trẻ lắng nghe và ngẫu hứng cùng cô  - Trẻ trả lời   - Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

42

Page 43: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cô cho trẻ xuống sân, thi đua nhặt lá theo yêu cầu của cô.- Chơi chuyền lá như thế nào?- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Cho trẻ chơi chuyền lá- Nhận xét sau khi chơi* Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi “ Cái gì biến mất”- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi- Luật chơi đội nào làm đổ gạo đội đó thua cuộc- Cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi nhóm.- Nhận xét sau khi chơi* Hoạt động 2: Lao động vệ sinh.- Cô phân trẻ theo nhóm, phân chia công việc cho từng nhóm, hướng dẫn trẻ lau dọn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn lắp trên các tủ giá...* Chơi tự chọn.- Cho trẻ chơi theo ý thích.- Bao quát trẻ chơi.* Nêu gương cuối ngày. * Nêu gương cuối tuần:- Trong tuần vừa rồi cô thấy bạn nào cũng cố gắng được tăng phiếu bé ngoan.- Hãy kể tên những bạn làm được việc tốt- Cô mời bạn tổ trưởng lên kiểm tra số cờ của các bạn trong tổ mình.- Cô đọc tên những gương người tốt việc tốt trong tuần lên nhận phiếu.- Mời trẻ đứng dậy nhận bé ngoan- Động viên những trẻ chưa được phiếu, cần cố găng hơn ở tuần sau.- Cô động viên những bạn chưa ngoan nhưng bạn đó phải hứa tuần sau cố gắng ngoan nếu không cô sẽ không động viên nữa.* Vui liên hoan văn nghệ.

- Nhặt lá theo yêu cầu của cô.- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ cùng cô dọn vệ sinh

- Trẻ chơi

- Trẻ kể- Đại diện tổ lên kiểm tra ống cờ- Trẻ nghe cô đọc danh sách các bạn ngoan.- Trẻ nhận phiếu theo tổ

- Trẻ chú ý nắng nghe

- Trẻ vui văn nghệ

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

43

Page 44: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………..................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IIIChủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình bé

Thực hiện từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2019I. Mục đích – Yêu cầu1. Kiến thức- Trẻ biết nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí... Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình. Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đình.- Trẻ biết tập thành thạo các động tác trong bài thể dục buổi sáng theo lời ca bài: Cả nhà thương nhau.- Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận. Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đình. - Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày, kể được những việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày.2. Kĩ năng- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống.- Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đình mình.

44

Page 45: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.- Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề.- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.3. Thái độ- Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ- Quan tâm tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé.- Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.- Biết ơn những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng và chăm sóc mình- Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đình của mình. Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình. Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơiII. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ điểm, nổi bật chủ điểm nhánh.- Xắc xô. sân tập sạch sẽ, trang phục cô, trẻ phù hợp. Nơ tay...+ Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, bộ xếp hình, hàng rào, thảm cỏ, ô tô, vỏ hộp...+ Góc nghệ thuật: Câu lạc bộ nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, xắc xô ,đàn, trống, đất nặn, giấy màu, keo dán ...+ Góc học tập: Dụng cụ học tập: thể chữ, số, chữ rỗng, giấy hồ dán, bảng, phấn,... Lô tô dinh dưỡng+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa quả, rau củ, bánh, kẹo....+ Góc sách, truyện: Tranh, ảnh, truyện, báo về bé. Tranh ảnh về những người thân trong gia đìnhIII. Tổ chức hoạt động:

Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1. Đón trẻ- Thông thoáng phòng, chuẩn bị đón trẻ- Mở nhạc các bài hát về những đồ dùng gia đình để đón trẻ- Quan tâm đến cảm xúc hiện tại của trẻ.- Cho trẻ chơi các góc, cô bao quát trẻ

2. Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Những nhu cầu cần thiết trong gia đình - Dinh dưỡng cần thiết cho gia đình - Chế độ sinh hoạt của mỗi người trong gia đình - Giờ giấc sinh hoạt của gia đình - Những nơi gia đình thường đến sau kì nghỉ

3. Thể

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Cả nhà thương nhau”

- Tay: Hai tay song song trước mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, chân rộng bằng vai.- Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng

45

Page 46: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

dục sáng vai. - Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước- Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay đi nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng

4. Hoạt động học

Thể dục Bật xa tối thiểu 50cmTrò chơi: Chuyền bóng

ToánSo sánh thêm bớt trong phạm vi 6

Tạo hình Vẽ cái nồi

ThơGiữa vòng gió thơm

Âm nhạc  Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

* HĐCMĐTrò chuyện về một số món ăn quen thuộc trong gia đình* Trò chơi vận động: Bé xây nhà

* Chơi tự do:

* HĐCMĐLàm 1 số món ăn từ giấy màu, xốp màu, bìa

* Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh* Chơi tự do:

* HĐCMĐ Trò chuyện về nhu cầu gia đình bé

* Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây* Chơi tự do:

* HĐCMĐTrò chuyện về một số hoạt động của gia đình

* Trò chơi vận động: Khách đến nhà* Chơi tự do:

* HĐCMĐMùa đông gia đình bé mặc gì?

* Trò chơi vận động: Đi siêu thị

* Chơi tự do:

6. Chơi, hoạt động ở các góc

* Trò chuyện:- Cô cùng trẻ hát bài "Mời bạn ăn”. - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho các con. Và chủ đề chơi của chúng mình ngày hôm nay là: “Dinh dưỡng cần cho bé”- Góc nấu ăn, nội chợ sẽ là góc chơi chính hôm nay. Ở góc chơi này các con chơi như thế nào? Làm những công việc gì? (đi chợ chọn mưa thực phẩm, chế biến các món ăn, bày mâm cơm gia đình...). Một bạn sẽ làm bếp trưởng.- Còn ở góc xây dựng hôm nay các bác thợ xây sẽ xây nhà cao tầng, xây khu nghỉ dưỡng. Để phục vụ cho công trình xây dựng thì cần có những nguyên vật liệu nào? Ai sẽ là chủ công trình?- Góc nghệ thuật các con sẽ tập múa hát, đóng kịch theo chủ đề, tập hóa trang thay trang phục biểu diễn.- Góc học tập một bạn sẽ làm cô giáo dạy học, đồ dùng cần cho lớp học hôm nay gồm những gì nào? (thẻ chữ cái và số, lô tô, sách vở, bút…)- Bạn nào thích chơi ở góc nào các con hãy lấy kí hiệu của mình về góc chơi.- Nếu muốn đổi vai chơi cho bạn thì cần phải thỏa thuận với bạn,

46

Page 47: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

bạn đồng ý thì mới được đổi.- Trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.* Trẻ vào góc chơi: - Cô quan sát và gợi ý cho trẻ chơi động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi...- Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi gợi ý trẻ liên kết góc chơi. Nhận xét ngay trong quá trình chơi* Kết thúc: - Cho trẻ tham quan nhận xét tập trung góc phân vai (nấu ăn)- Nhạc " Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

7. hoạt động theo ý thích buổi chiều

* Trò chơi: Thi xem nhóm nào nhanh (Mới)* Hoạt động: Cắt dán các hình ảnh trong họa báo.* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Thả đỉa

* Hoạt động: Làm bài tập toán

* Chơi tự chọn

* Trò chơi:Bắt chước tạo dáng

* Hoạt động: Bé đọc sách trong thư viện

* Chơi tự chọn

* Trò chơi:Gia đình nào khéo hơn

* Hoạt động: Xem vi deo: Bo gây hỏa họa*Chơi tự chọn

* Trò chơi: Đầu bếp tài ba

* Hoạt động: Lao động vệ sinh

* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối tuần

Nêu gương cuối ngàyHoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Bật nhạc bài hát: “Hoa bé ngoan”. - Bài hát nói về hoa gì? Khi nào thì nhận cờ?- Các con hãy suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm được nhiều việc tốt nhất? Đó là những việc gì?- Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày. - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn rất nhiều các bạn đạt bé ngoan trong ngày. Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay cô mời đứng dậy.- Trẻ nhận xét, cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ.- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày.

- Trẻ nghe và hát cùng cô- Trẻ trả lời

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Trẻ nhận cờ

- Trẻ đứng lên

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

47

Page 48: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Liên hoan văn nghệ - Trẻ vui văn nghệ.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYThứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết tên bài tập “Bật xa tối thiểu 50cm” Thực hiện tốt vận động và thực hiện thuần thục các động tác bài tập phát triển chung.- Trẻ biết tên các món ăn quen thuộc hằng ngày trong gia đình, biết lợi ích và các chất dinh dưỡng của các món ăn.- Trẻ biết lựa chọn các hình ảnh đẹp trong họa báo và cắt ghép thành bộ sưu tập đẹp mắt.* Củng cố cho trẻ kĩ năng bật xa- Rèn luyện và củng cố cho trẻ sự chú ý quan sát và đàm thoại.- Củng cố kĩ năng cầm kéo và cắt* Giáo dục trẻ phải ăn uống đủ chất để đảm bảo cơ thể luôn được khỏe mạnh.- Có ý thức bảo vệ môi trường.2. Chuẩn bị- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Ba tờ bìa có đục lỗ theo các hình( vuông tròn, chữ nhật, hình thoi) Các bức tranh về môi trường có hình dạng kích thước khá- Họa báo cũ, kéo, hồ dán, bìa...- Một số vật dụng phục vụ cho các trò chơi.- Đồ dùng của trẻ: túi cát, phấn để vẽ đội hình,vòng, phấn, bóng. 3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Thể dục. Bật xa tối thiểu 50 cm Trò chơi: chuyền bóng* Họat động 1: Gây hứng thú- Trò chuyện về chủ đề nhánh trẻ đang học* Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân* Họat động 3: Trọng động- Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm - Tay: Tay đưa cao gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai.- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.- Chân: Khuỵu gối thẳng lưng (3 lần x 8

- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập mỗi động tác 2 lần x8 nhịp

- Động tác chân tập 3 48

Page 49: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhịp).- Bật: Bật tại chỗ(3 lần x 8 nhịp). + Vận động cơ bản: Bật xa tối thiểu 50 cm- Cô giới thiệu tên vận động- Cô mời một trẻ lên thực hiện mẫu - Làm mẫu: cô làm mẫu 2 lần kết hợp miêu tả động tác lần 2: Tư thế chuẩn bị đứng chụm chân 2 tay đưa về phía trước lăng ra sau lấy đà bật qua vạch 50cm sau đó đứng khụy gối 2 tay đưa về phía trước và từ từ từ bỏ tay xuống và đứng lên về cuối hàng đứng.- Trẻ thực hiện: cho trẻ thực hiện 2 lần .Lần 2 cho trẻ thi đua theo tổ- Củng cố : Cô hỏi trẻ lại tên bài tập và mời 1 trẻ tập lại 1 lần*Trò chơi vận động “Chuyền bóng”. Đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi* Họat động 4: Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng* Hoạt động 5: Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích:“Trò chuyện về một số món ăn quen thuộc trong gia đình”- Cô cho trẻ kể tên các món ăn trẻ thường được ăn ở nhà?- Đàm thoại với trẻ:- Ai thường nâu cơm cho cả nhà ăn?- Bữa cơm có những món gì? Con thích nhất món nào?- Cơm có chất dinh dưỡng gì? Giàu chất gì?- Thịt có chất dinh dưỡng gì?- Rau xanh cung cấp chất gì cho cơ thể?- Hoa quả cung cấp chất gì?+ Giáo dục trẻ phải ăn uống đủ chất để đảm bảo cơ thể luôn được khỏe mạnh.* Trò chơi vận động “ Bé xây nhà” (Trò chơi ngón tay)

lần x 8 nhịp

- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Bật xa tối thiểu 50cm

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

49

Page 50: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cô giới thiệu trò chơi- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô bao quát trẻ.* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi (Mới) “Thi xem nhóm nào nhanh”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cách chơi+ Chia lớp thành 3 nhóm+ Cô phát cho mỗi nhóm một tờ bìa có đục lỗ theo các hính( Vuông tròn, chữ nhật)+ Mỗi nhóm có 1 rổ để các bức tranh về môi trường có nhiều hình dạng và kích thước kác nhau nhng chỉ có 3 bức tranh vừa với lỗ tờ bìa+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn những bức tranh về môi trờng và gắn sao cho vừa khít với lỗ đục ở tờ bìa. Sau một bản nhạc, nhóm nào gắn nhanh đúng và chính xác là nhóm ấy chiến thắng.- Cho trẻ chơi cô bao quát và giúp đỡ trẻ- Kiểm tra kết quả của các nhóm chơi.* Họat động ”Cắt dán hình trong họa báo”- Cô gợi ý cho trẻ xem những hình ảnh trong họa báo có những hình ảnh như ngôi nhà, các thành viên hoặc món ăn giống gia đình thường ăn và hỏi trẻ xem đó là những hình ảnh gì? Con hãy lựa chọn và cắt những hình ảnh con thích.- Hướng dẫn trẻ cắt- Tổ chức cho trẻ cắt dán- Cô bao quát theo dõi và giúp trẻ cắt dán cho đúng.- Kết thúc cô cho cả lớp quan sát và nhận xét bài của nhau và chọn ra một số bài cắt dán đúng và đẹp.- Giáo dục trẻ vứt giấy vụn vào thùng rác

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét

50

Page 51: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày.

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 20191.Mục đích:* Trẻ biết so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6. đếm đến 6. - Trẻ biết cắt giấy màu, xốp màu, bìa, thành chiếc lá, con vật, rau chộn và đặt tên cho các món ăn trẻ tạo ra .- Trẻ biết làm bài tập theo yêu cầu của cô trang 15.* Rèn cho trẻ kỹ năng xếp từ trái sang phải, kỹ năng đếm, kỹ năng so sánh, diễn đạt câu.- Phát triển khả năng quan sát và nhận xét cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng làm theo yêu cầu của bài tập đề ra* Giáo dục trẻ hăng hái xây dựng bài- Giáo đục trẻ giữ gìn vệ sinh, cất đồ dùng đúng nơi qui định.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Rỏ đựng 6 quả cam, 6 quả táo, mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi: 6 viên phấn, sỏi, hạt gấc, đất nặn, tranh cây, hoa, thẻ số.- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vở làm quen với toán, sáp màu. Giấy A4, giấy màu, xốp màu, keo, kéo3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Toán “So sánh thêm bớt trong phạm vi 6”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô trò chuyện với trẻ về bạn búp bê mang tặng cô 1 rỏ quả.*Hoạt động 2: Ôn so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6- Trẻ trả lời câu hỏi và thực hiện- Cho trẻ đếm số lượng quả táo, tìm thẻ số tương ứng đặt vào (6 quả)- Cho trẻ đếm số lượng quả cam, và tìm thẻ số tương ứng (5 quả)

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ thực hiện- Trẻ đếm

- Trẻ só sánh

51

Page 52: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Ai có nhận xét gì về số lượng quả của 2 nhóm.Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?- Để nhóm cam có số lượng bằng nhóm táo các con cần làm gì? Cho trẻ thực hiện. Cho trẻ cất thẻ số, số quả của 2 nhóm.* Hoạt động 3: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6- Cô tặng cho trẻ rổ đồ chơi và trẻ xếp hết số sỏi ra thành hàng ngang (6 viên sỏi)- Cho trẻ xếp số hạt gấc (5 hạt gấc) tương ứng với số viên sỏi- Cho trẻ xếp số viên phấn (4 viên phấn) tương ứng với số hạt gấc.Cho trẻ đếm gắn thẻ số tương ứng vào.

- Cho trẻ so sánh số viên sỏi với hạt gấc và viên phấn. xem nhóm có số lượng như thế nào với nhau? Vì sao con biết?Nhóm nào nhiều nhất? nhóm nào ít hơn? Nhóm nào ít nhất?Cô rèn cho trẻ diễn đạt đủ câu? Cô mời cá nhân, nhóm diễn đạt mối quan hệ của 3 nhóm: Nhóm sỏi nhiều nhất, nhóm hạt gấc ít hơn, nhóm phấn ít nhất.Để 3 nhóm có số lượng bằng nhau các con phải làm gì? Cho trẻ thêm, kiểm tra số lượng của 3 nhóm.- Cho trẻ bớt 2 hạt gấc, 3 viên phấn và tiếp tục so sánh.- Cho trẻ thêm 2 nhóm có số lượng bằng số lượng sỏi và bằng 6.- Cho trẻ bớt 3 hạt gấc và 4 viên phấn sau đó cho trẻ so sánh, giúp trẻ diễn đạt đủ câu nhóm sỏi nhiều nhất, hạt gấc ít hơn và viên phấn ít nhất.Cho trẻ thêm để số lường hạt gấc và viên phấn bằng số lượng sỏi- Cho trẻ bớt 4 hạt gấc và 5 viên phấn tiếp tục só sánh, thêm vào.Cho trẻ thu đồ chơi vào rổ* Hoạt động 4: Luyện tập- Cho trẻ vo giấy nhóm bóng màu xanh

- Trẻ trả lời

- Trẻ cất quả vào rổ.

- Trẻ xếp

- Trẻ thực hiện

- Trẻ xếp

- Trẻ thực hiện- Trẻ so sánh

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thêm

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thêm và đếm

- Trẻ thực hiện

- Trẻ làm

52

Page 53: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

có số lượng là 6 quả, nhóm bóng màu vàng có số lượng ít hơn và nhóm bóng màu đỏ có số lượng ít nhất.- Trò chơi: Cho trẻ dán hoa theo yêu cầu: nhóm hoa màu vàng nhiều nhất, nhóm màu xanh ít hơn, nhóm màu vàng ít nhất.* Hoạt động 5: Kết thúcCô khen ngợi nhắc nhở trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích

“Làm 1 số món ăn từ xốp màu, giấy màu, bìa”- Cô trò chuyện với trẻ về 1 số món ăn làm bìa, giấy màu, xốp màu, như món lộm, tôm rán, rau …- Cô hỏi ý tưởng của từng trẻ để trẻ nêu ý tưởng của mình.- Cách làm món ăn đó?- Cô chia thành nhóm và cho trẻ lấy đồ dùng, cho trẻ thực hiện.- Giáo dục trẻ sử dụng kéo cẩn thận.- Trong khi trẻ làm cô khuyến khích, gợi ý cho trẻ làm sáng tạo.- Cô kiểm tra kết quả của từng nhóm.- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.* Trò chơi vận động “Thi xem ai nhanh”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô bao quát, nhận xét trẻ chơi* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “Thả đỉa”- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơiChia trẻ làm 3 đội các đội cùng đi siêu thị và mua sắm những thứ mà gia đình mình thích. Mỗi lần đi chỉ được lấy một thứ- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần* Hoạt động“Làm bài tập trong vở toán”- Cô hướng dẫn trẻ cách giở vở.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thu dọn đồ dùng.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ ngồi theo nhóm

- Trẻ trả lời- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhắc lại.

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

53

Page 54: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Các con cùng giở vở- Nhìn vào trang 15 đoán xem yêu cầu bài tập làm gì?- Cô đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn trẻ làm.- Cô gợi ý cho những trẻ yếu.

- Cuối giờ cô cùng trẻ nhận xét*Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết cách vẽ các nét phối hợp với nhau tạo thành chiếc nồi- Trẻ biết những nhu cầu của mình, của gia đình mình.- Trẻ biết tên 1 số món ăn, đồ dùng trong siêu thị. cách giao tiếp lịch sự.* Rèn luyện và phát huy khả năng tạo hình, sáng tạo của trẻ.- Phát triển ngôn ngữ cho tre. Rèn kỹ năng chơi tập thể* Hăng hái tham gia các hoạt động.- Yêu thích sản phẩm mình làm ra- Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ nhau, chăm chỉ làm việc2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô.Tranh về gia đình bạn búp bê đi du lịch, siêu thị có các món ăn, đồ dùng trong gia đình.- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vở tạo hình, sáp màu 3.Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1.Hoạt động học: Tạo hình « Vẽ cái nồi» ( mẫu)* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cho trẻ đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán.

- Cả lớp đọc

54

Page 55: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Gia đình của con có những đồ dùng gì để nấu ăn?- Hãy tả về các đồ dùng nấu ăn trong gia đình của con nào?* Hoạt động 2: Quan sát mẫu- Con nhìn xem bức tranh vẽ những gì? Tại sao con biết?- Con có nhận xét gì về những đồ dùng trong tranh* Hoạt động 3: Quan sát cô vẽ mẫu- Để vẽ được cái xoong đẹp các con nhìn lên cô- Cô cầm bút bằng tay phải cô vẽ miệng nồi trước bằng hình ô van sau đó cô vẽ than bằng nét cong tiếp tục cô vẽ quai và núm vung. Vẽ xong cô tô màu trang trí cho đẹp phối màu hài hòa tô không loe ra ngoài.- Con sẽ vẽ đồ dùng nấu ăn bằng các nét như thế nào?* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện- Cho trẻ thực hiện (cô quan sát sửa sai tư thế ngồi cầm bút, gợi mở giúp trẻ hoàn thiện tác phẩm của mình, bật nhạc nhè nhẹ các bài hát về những đồ dùng trong gia đình để tạo cảm hứng).* Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá sản phẩm- Con thấy bài nào đẹp nhất? Tại sao?- Con đặt tên cho tác phẩm của mình là gì?- Con hãy nhìn bức tranh của cô và bức tranh của con như thế nào với nhau ?- Cô củng cố, khen chung và động viên những trẻ chưa thực hiện xong tiếp tục hoàn thành vào giờ chơi góc. *Hoạt động 6: Kết thúc: - Cất bài vẽ ra hồ sơ.2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích “Trò chuyện về nhu cầu gia đình bé”- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình- Cho trẻ kể về những kì nghỉ mát của cả

- xoong, nồi, chảo...

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát và nhận xét bức tranh

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét

- Trẻ so sánh

- Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

55

Page 56: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

gia đình?- Cùng xem video gia đình bạn búp bê đi du lịch- Gia đình bạn ấy đi đâu?- Đó là nhu cầu gì?- Ngoài ra trong gia đình còn có những nhu cầu gì khác?- Cô bổ sung cho trẻ biết con người có rất nhiều nhu cầu và được chia làm 2 loại: Nhu cầu tinh thần, nhu cầu vật chất+ Nhu cầu tinh thần: Nghe nhạc, đi du lịch, được quan tâm, chăm sóc…+ Nhu cầu vật chất: Ăn uống, mặc, các con được học tập, có đồ dùng học tập…- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức* Trò chơi vận động: “Rồng rắn lên mây”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, bao quát trẻ.- Nhận xét trẻ sau khi chơi.* Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”- Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ- Nhận xét trẻ sau khi chơi.*Hoạt động “Bé đi siêu thị”- Hỏi trẻ chủ đề đang học- Cô và các con cùng giúp mẹ đi sêu thị chọn đồ nhé.- Con chọn những món đồ nào? Vì sao?Con chọn đồ này cho ai?(Gơi mở cho trẻ tìm hiểu về nhu cầu gia đình bé đang cần)- Cô hướng dẫn trẻ cách giao tiếp lịch sự khi mua hàng- Giáo dục trẻ giữ gìn sách vở cẩn thận.* Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ hứng thú lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Chơi theo ý thích.

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày :

56

Page 57: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 20181. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài thơ “Giữa vòng gió thơm” của tác giả: Quang Huy, hiểu nội dung bài thơ và thể hiện tình cảm củ mình khi đọc thơ.- Trẻ biết và kể được một số hoạt động ở trong gia đình mình.- Trẻ biết không được nghịch bếp ga, biết cách thoát hiểm khi xảy ra cháy..* Rèn cho trẻ đọc thơ nhẹ nhàng, diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - Rèn kỹ năng không tự ý nghịch đồ dùng nguy hiểm.* Giáo dục trẻ yêu quý người thân, biết chăm sóc người thân khi mọi người bị ốm, bệnh tật- Có ý thức nghe lời người lớn2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh thơ, que chỉ, poiwe một số hoạt động trong gia đình- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn, bóng…3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Thơ “ Giữa vòng gió thơm”* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát và vận động bài "Cháu yêu bà" và trò chuyện về bài hát- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu- Bạn nào biết bài thơ này đọc cho cô và các bạn cùng nghe.- Lần 1: cô đọc diễn cảm bài thơ và hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ nào?+ Ai là tác giả?- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ thơ* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung bài thơ.

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô- Trẻ chú ý

- Trẻ đọc

- Trẻ chú ý

- Trẻ lắng nghe

57

Page 58: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ nào?- Tác giả của bài thơ?- Bài thơ nói về điều gì?- Bà của em bé bị làm sao?- Em bé nhắc Vịt bâu, Gà Nâu điều gì?- Em bé đó làm việc gì cho bà? (quạt cho bà ngủ)- Ai có nhận xét gì về hành động của em bé?- Cô giáo dục trẻ: Biết chăm sóc người thân khi mọi người bị ốm, bệnh tật* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc cùng cô.- Khi đọc nhắc trẻ phải nghỉ ngắt giọng đúng nhịp của bài thơ.- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài thơ * Hoạt động 5: Kết thúcCô cho trẻ làm chim chích chòe bay ra ngoài.2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích “Trò chuyện về 1 số hoạt động của gia đình”- Cô dẫn trẻ ra sân hít thở không khí trong lành- Cô trò chuyện cùng với trẻ. + Hãy kể cho cô nghe về các hoạt động trong gia đình con diễn ra hàng ngày?+ Buổi sáng gia đình con làm gì? Buổi trưa gia đình con thường làm gì? Còn buổi tối thì sao?+ Những hoạt động đó thường diễn gia ở đâu?- Cô đưa bức tranh các phòng trong gia đình bé và mô tả các sinh hoạt tại từng phòng cho trẻ quan sát ghi nhớ hơn.- Trong các ngày nghỉ lễ gia đình con thường đi đâu?- Con nhớ nhất là buổi đi chơi nào?- Mỗi khi dùng phương tiện giao thông tham gia trên đường, chúng mình nhớ nhắc bố mẹ điều gì?

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc

- Trẻ kể lại những hoạt động ở trong gia đình mình

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ kể

- Trẻ kể- Xe máy

- Trẻ trả lời

58

Page 59: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Vì sao phải đội mũ bảo hiểm? - Giáo dục trẻ khi đi trên xe máy đội mũ bảo hiểm đảm bảo an toàn.* Trò chơi vận động “ Khách đến nhà”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại, cho trẻ chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô bao quát trẻ.* Chơi tự do.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi “ Gia đình nào khéo hơn”- Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ- Nhận xét sau khi cơi.* Hoạt động:“Xem vi deo: Bo gây hỏa họa”- Cho trẻ xem video- Đàm thoại cùng trẻ+ Các con vừa xem gì?+ Đoạn vi deo nói về điều gì? + Tại sao bạn Bo lại làm cháy?+ Theo con bạn Bo nghịch bếp ga đã đúng chưa? Tại sao?+ Con có muốn giống bạn Bo không?- Giáo dục trẻ không được nghịch bếp ga.- Nếu bị cháy các con sẽ làm gì?- Cho trẻ tập thoát hiểm khi có cháy.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời- Trẻ thực hiện- Trẻ chơi theo ý thích

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 201959

Page 60: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

1. Mục đích:* Trẻ biết tên các bài hát và tên tác giả của các bài hát, bài thơ “ Giữa vòng gó thơm. Đồ dùng bé yêu, Cả nhà thương nhau Múa cho mẹ xem và biểu diễn diễn cảm các bài hát trong chủ đề.- Trẻ biết mặc áo len, áo khoác khi cơ thể cảm thấy lạnh. Biết đóng cúc, kéo khóa áo…- Trẻ biết làm những công việc: Vệ sinh lau rửa đồ dùng đồ chơi, thu gấp quần áo...- Trẻ nhớ các nhiệm vụ cô đưa ra trong ngày trong tuần và biết nhận xét bình bầu bé ngoan* Rèn kĩ năng nghe nhạc, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc cho trẻ.- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng mặc phù hợp với thời tiết?- Rèn luyện và củng cố kỹ năng chơi một số trò chơi. - Rèn luyện tính gọn gang ngăn nắp, vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ* Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời và giúp đỡ chăm sóc ông bà, yêu thương gần gũi với người thân, họ hàng trong gia đình, niềm vui gia đình- Yêu thích văn nghệ, thích múa hát.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, lớp học- Đồ dùng của cô: Nhạc, máy vi tính, …- Đồ dùng của trẻ: Vòng, phấn, bóng, mũ múa, khăn múa..3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Âm nhạc« Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề »* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Giới thiệu chương trình gia đình tài tử, trò chuyện dẫn dắt vào bài* Hoạt động 2: Nội dung- Cho cả lớp hát: Cả nhà thương nhau- Cho tổ hát: Đồ dùng bé yêu- Mỗi gia đình cử ra 3 thành viên hát giao lưu cùng đội bạn ( Mỗi gia đình hát một câu bài đồ dùng bé yêu)- Gia đình Thỏ hồng và Thỏ vàng hát cho gia đình Thỏ xanh múa bài cả nhà thương nhau.- Cô giới thiệu bạn Bảo Ngọc Thể hiện tài ngâm thơ của mình qua bài thơ “Giữa vòng gó thơm” * Hoạt động 3: Giao lưu cùng khán giả- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ba ngọn

- Trẻ vỗ tay

- Cả lớp hát- Tổ hát- Nhóm trẻ hát

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ lên biểu diễn cùng

60

Page 61: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nến lung linh” và xin mời mỗi gia đình cử ra 3 thành viên xuất sắc lên múa cùng cô * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc“Nghe âm thanh đoán đồ vật”- Cô sử dụng 1 số đồ dùng trong gia đình bằng các chất liệu khác nhau gõ và 3 gia đình đoán, yêu cầu các gia đình cũng vỗ tay theo tiếng gõ của người dẫn chương trình.- Tổ chức chơi 2 - 3 lần. * Hoạt động 5. Kết thúc - Cất dọn đồ dùng, đồ chơi giúp cô.2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đích “Mùa đông bé bặc gì”- Cho trẻ ra ngoài cảm nhận thời tiết- Trò chuyện với trẻ- Các con thấy hôm nay thời tiết như thế nào? - Tại sao hôm nay cô thấy các con lại mặc quần áo dài tay, áo len?- Bây giờ là mùa gì các con có biết không?- Mùa đông đến thì thời tiết sẽ như thế nào nhỉ?- Vậy khi mùa đông đến các con sẽ mặc quần áo như thế nào? Tại sao lại không mặc quần áo cộc?- Giáo dục trẻ: Bây giờ đang trong giai đoạn đầu mùa đông thời tiết hơi lạnh. Vì thế các con phải nhớ giữ gìn sức khỏe mặc đủ ấm kẻo bị ốm nhé. * Trò chơi vận động “Đi siêu thị”- Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. Bao quát trẻ.- Nhận xét tuyên dương* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích chiều.* Trò chơi « Đầu bếp tài ba »

- Trẻ chơi

- Cất dọn đồ dùng

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe.

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

61

Page 62: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ- Nhận xét tuyên dương* Lao động vệ sinh- Cô cho trẻ quan sát các góc chơi- Hỏi ý tưởng xếp- Lau và sắp xếp tủ đồ dùng đồ chơi. Lau lá cây góc thiên nhiên- Cô phát dụng cụ cho trẻ.- Hướng dẫn trẻ cách lau.- Cho trẻ thực hiện. Bao quát trẻ.* Nêu gương cuối ngày+ Nêu gương cuối tuần- Trong tuần này ai đã làm tốt những việc cô giao? Đó là những việc nào?- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo tổ- Cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.- Trẻ nào chưa có phiếu bé ngoan cô giao nhiệm vụ động viên khuyến khích cho trẻ vào tuần sau.- Liên hoan văn nghệ:* Chơi tự chọn

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ kể- Trẻ đếm cờ- Trẻ nhận phiếu bé ngoan

- Trẻ vui văn nghệ

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

62

Page 63: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................

63

Page 64: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015I. Mục đích* Giúp trẻ biết chia nhóm đối tượng 6 thành 2 phần theo các cách chia, củng cố cho trẻ cách thêm bớt, so sánh trong phạm vi 6.- Trẻ đọc, viết được các số đơn giản. - Trẻ biết được đặc điểm của những người thân trong gia đình mình: Họ tên, sở thích, đặc điểm nổi bật… Biết ngoài các thành viên trong gia đình mình còn có những người trong họ: Cô dì, chú, cậu…Biết tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau, công việc của các thành viên. Tình cảm của bé giành cho mọi người trong gia đình…Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong GĐ…* Rèn trẻ có ý thức trong học tập, đọc đúng chữ số.- Rèn luyện khả năng ghi nhớ của trẻ qua việc yêu cầu trẻ đọc hoặc viết lại số nhà của gia đình, củng cố việc nhớ các số trong phạm vi 10. * Trẻ hứng thú chơi trò chơi.II. Chuẩn bị:- Thẻ số 6, bát đĩa, sản phẩm nghề nông có số lượng 6...- Thẻ số từ 1 – 6 cho cô và trẻ- Một số đồ dùng trong gia đình có chất liệu khác nhau: thuỷ tinh, nhựa, gỗ... mỗi loại có số lượng nhỏ hơn hoặc bằng 6- 3 tranh gia đình( bố, mẹ, con), ( bố, mẹ, con, ông, bà) ( bố, mẹ, con, ông, bà, cô, chú.) Mỗi trẻ một bộ lô tô dân số, tranh ảnh gia đình, thơ, bài hát về gia đình...- Các con số điện thoại in trên giấy.- Vòng, phấn, bóng, giáy dép của trẻ...III. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Toán: Chia nhóm có 6 đối

64

Page 65: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

tượng làm 2 phần .* Hoạt động 1.- Nhạc: Rềnh rềnh dàng dàng.- Dừng lại ở câu hát 3 người 6 chân và đố trẻ: 3 người mấy chân, đếm thử xem có đủ không? Mấy người thì có số chân ít hơn 6?* Hoạt động 2.* Ôn thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6- Trò chơi: Tìm nhóm có 6 bạn ( Cho trẻ chơi 2-3 lần)- Trò chơi: Vỗ thêm cho đủ 6( Cho cả lớp chơi 1-2 lần, mỗi tổ một lần)* Phân chia nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần.- Hãy nhìn xem cô có gì đây? Cô đưa 6 cái thìa ra cho trẻ đếm.+ Hãy nhìn cô chia 6 chiếc thìa này thành 2 phần theo các cách khác nhau nhé.+ Cô lần lượt chia theo 3 cách và đặt thẻ số cho các phần theo các cách.- Trẻ chia theo ý thích:+ Các con hãy dùng những chiếc thìa đó chia theo ý thích của mình, đặt thẻ số vào mỗi phần và che tay lại, cô sẽ đi đoán nhé.+ Cho trẻ chia.+ Cô đi đoán các cách chia và cho trẻ có cách chia giống bạn thì mở ra.+ Cô mời 3 trẻ đại diện cho 3 cách chia lên và tự giới thiệu lại về cách chia của mình. Cô khẳng định: Tất cả các cách chia mỗi cách cho một kết quả khác nhau nhưng tất cả các cách đó đều đúng.- Chia theo yêu cầu: Cô cho trẻ chia theo các yêu cầu của cô.+ Chia bên tay trái có 2 bên tay phải có 4.+ Chia bên phải có 1 vậy bên trái là mấy?+ Chia đằng trước có 3 và đằng sau có 3.** Hoạt động 3. Luyên tập:- Trò chơi: Thi xem tổ nào giỏi hơn: Mỗi tổ sẽ chia 3 nhóm sản phẩm truyền thống của nghề nông có số lượng 6 làm 2 phần theo các cách khác nhau và đặt thẻ số.- Trò chơi: Cô phát cho mỗi bạn một bài tập có vẽ 3 nhóm hình có số lượng 6, trẻ khoanh tròn

- Trẻ chơi.

- Trẻ tìm nhóm và đếm cho đủ 6 bạn.- Trẻ nghe cô vỗ và vỗ thêm.

- Thìa ạ.

- Trẻ xem cô làm mẫu.

- Trẻ tự chia theo ý mình.

- Trẻ nhận xét cùng cô.- Trẻ giới thiệu lại về cách chia của mình.

- Trẻ chia theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chơi theo tổ

- Trẻ chơi cá nhân

- Chơi theo nhóm.

65

Page 66: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

để chia mỗi nhóm hình theo các cách khác nhau. Cô bao quát và nhận xét trẻ.* Hoạt động 4. Kết thúc: Cho trẻ cất bài vào túi hồ sơ. 2. Hoạt động ngoài trời.* Hoạt động 1: Trò chơi: Kéo co- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.* Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích: Đọc và viết số nhà của bé.- Chia trẻ thành 2 nhóm để hoạt động theo sự hướng dẫn của 2 cô.- Cùng trẻ trò chuyện về số nhà của trẻ.- Các con đã từng viết về số điện thoại của gia đình và người thân mình, hôm nay các con sẽ cùng đọc cho bạn hoặc viết về số nhà của mình nhé.- Cho trẻ tự thực hiện viết về số nhà của mình.- Tìm bạn kết đôi, cho 2 trẻ đọc số nhà của mình cho bạn viết.- Hỏi trẻ : Tại sao mỗi gia đình lại có 1 số khác nhau, việc mỗi nhà có số khác nhau đó có ích lợi gì?- Bao quát trẻ. * Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô quy định khu vực chơi.- Gợi ý cho trẻ chơi với vòng phấn bóng và đồ chơi trên sân.- Bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều. * Hoạt động 1: Trò chơi: Đố bạn cái này dùng để làm gì.(Chủ đề là những đồ dùng trong gia đình).- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cô khái quát lại.- Cho trẻ chơi 5-7 phút, bao quát trẻ.* Hoạt động 2: Sưu tập đồ dùng gia đình:- Cô cho trẻ chọn và ngồi theo nhóm.- Phát cho trẻ sách, báo cũ, kéo, hồ dán.- Gợi ý cho trẻ tìm và cắt những đồ dùng gia đình trong đó và cắt dán vào bộ sưu tập.- Nhóm các con cắt được những đồ dùng gì?- Bao nhiêu đồ dùng, chúng để làm gì?...

- Tự cho vào túi

Trẻ nhắc lại.Trẻ chơi.

Trẻ chia nhóm.

Trò chuyện cùng cô.

Trẻ hởng ứng

Trẻ viết Trẻ hoạt động theo đôi.Trẻ đa ra các ý kiến.

Trẻ chơi.

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi.

- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 9 bạn, ngồi vòng tròn.- Cắt dán tạo bộ sưu tập.- Giới thiệu về bộ sưu tập của nhóm mình.

66

Page 67: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Tập đặt tên cho bộ sưu tập của nhóm mình.* Hoạt động 3: Chơi tự chọn.- Trẻ tự chọn góc chơi, nhóm chơi, bạn chơi, trò chơi…- Bao quát trẻ.* Nêu gương cuối ngày.

Trẻ chơi

Đánh giá cuối ngày...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IVChủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé

Thực hiện từ ngày 09 / 11 đến 13 / 11 / 2015I. Mục đích – yêu cầu.1. Kiến thức.- Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống cùng một ngôi nhà...- Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình.- Biết các kiểu nhà các phòng của nhà.- Biết một số nghề làm nên ngôi nhà.- Một số kiểu nhà (1 tầng 2, 3 tầng ) nhà ở nông thôn, nhà ở thành thị...- Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đình.- Nắm được cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...)- Biết tập theo nhịp hô cùng cô- Biết nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan2. Kĩ năng- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống.- Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đình mình.- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.- Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề.- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: nộm xa, nhảy lò cò, chuyền bóng…- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.3. Thái độ- Tôn trọng những sở thích của nhau.

67

Page 68: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Gíao dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đình của mình- Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đình.- Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ- Quan tâm tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé.- Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng- Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi- Biết ơn những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng và chăm sóc mìnhII. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ điểm, nổi bật chủ điểm nhánh.- Xắc xô. Sàn tập sạch sẽ, trang phúc cô, trẻ phù hợp. 100% trẻ khoẻ mạnh. Nơ tay...+ Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, bộ xếp hình, hàng rào, thảm cỏ, ô tô, vỏ hộp...+ Góc âm nhạc: Câu lạc bộ nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, xắc xô ,đàn, trống...+ Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa, cây xanh+Góc học tập: Dụng cụ học tập: thể chữ, số, chữ rỗng, giấy hồ dán, bảng, phấn, bút chì, bút sáp... Lô tô dinh dưỡng+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa quả, rau củ, bánh, kẹo....+ Góc sách, truyện: Tranh, ảnh, truyện, báo về bé. Tranh ảnh về những người thân trong gia đìnhIII. Tổ chức hoạt động:Tên hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.- Cho trẻ chơi ở các góc, Cô bao quát, cho trẻ chơi ở các góc theo chủ đề.

Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Hãy nói về địa chỉ của nhà con, cùng viết số nhà của mình.- Hãy tả về ngôi nhà mà con đang ở.- Ngôi nhà của con và những ai sống ở đó? Mọi người và con giữ gìn cho ngôi nhà như thế nào?- Con có biết để có được ngôi nhà con đang ở, cần đến những người thợ nào không?- Hôm nay đến lớp con có cảm xúc gì? Có muốn chia sẻ cùng cô về buổi tối hôm qua ở nhà con không?1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.

68

Page 69: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thể dục sáng

2. Trọng động: Bài tập phát triển chung..Tập theo lời ca:" Cả nhà thương nhau".

- Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh.- Tay: " Ba thương con...giống ba" - Hai tay gập khuỷu trước ngực.- Chân: " Cả nhà....là cười"- Khuỵu gối, hai tay song song lòng bàn tay úp

trước mặt.- Bụng:" Ba đi xa.....với ba"- Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân.- Bật:" Cả nhà ta...là cười."- Bật tiến về trước, tay chống hông.

3. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng..

Hoạt động học

Thể dục: Nhảy từ độ cao xuống 40cm

KPKH: Tìm hiểu về các ngôi nhà

Tạo hình: Cát dán ngôi nhà bằng các hình học

Văn học: Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn

Âm nhạc : Sinh hoạt theo chủ đề

Hoạt động ngoài trời

* Hoạt động có mục đích: Trò chuyện Thôn xóm nhà em.

* Trò chơi: Tay cầm tay.

* Hoạt động có mục đích: Vẽ ngôi nhà.

* Trò chơi: Tay cầm tay

* Hoạt động có mục đích:-Trang phục của gia đình bé* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

* Hoạt động có mục đích: Nhu cầu ở của gia đình.

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.

* Hoạt động có mục đích: Dạo chơi sân trường.

* Trò chơi: Tìm bạn thân.

*Chơi tự do:- Trẻ chơi với vòng, phấn, bóng, và hệ thống đồ chơi trên sân trường.- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt động có mục đích.

Hoạt động góc

* Trò chuyện:- Nhạc và cho trẻ hát bài " Ngôi nhà của tôi"- Hãy kể cho cô nghe về ngôi nhà con đang sống.- Trong buổi chơi với chủ đề gia đình hôm nay, con thích chơi góc nào? vào góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? Nếu là bác sĩ khám bệnh cho các cháu con sẽ có thái độ như thế nào? Muốn mời bạn đến thăm gia đình mình các bạn chơi trong góc gia đình phải làm gì? Khi chăm sóc con cái phải như thế nào?- Ai thích chơi ở góc "khu phố nhà bé"? Xây dựng khu phố con sẽ xây như thế nào? Có những gì?- Các con đang học lớp nào? Bố mẹ sẽ đa các con đi học ở lớp nhé, ở đó ai chơi? Cô giáo sẽ cho các bạn học sinh đọc sách, kể chuyện về gia đình, học chữ số, chữ cái...- Góc âm nhạc giành cho những bạn muốn thể hiện tài năng của mình để hát, múa...- Trớc khi chơi các con phải làm gì? trong khi chơi phải như thế nào?

69

Page 70: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Khi muốn đổi góc chơi thì sao?*Trẻ vào góc chơi:- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ...- Góc phân vai:+ " Mời bạn đến thăm nhà tôi: Nấu các món ăn, sắp xếp nhà cửa, đa con đi học, tổ chức sinh nhật… + Phòng khám đa khoa: cân, kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...- Góc những thần đồng 5 tuổi A: Cô giáo dạy học sinh ôn các hình, ôn số lợng 1-5 , xem sách truyện...- Góc" Khu phố nhà bé" : Xây dựng khu phố nơi bé ở.(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)* Kết thúc: Nhạc " Hết giờ chơi" Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

* Hoạt động: Ôn các chữ đã học o,ơ, ô, a,ă,â,e,ê

* Trò chơi: Nu na nu nống

* Hoạt động: Nghe đọc ca dao trong chủ đề gia đình.

* Trò chơi:Dung dăng dung dẻ

* Hoạt động: Thực hiện vở làm quen vơi toán. * Trò chơi:Vuốt ve

* Hoạt động học: Toán: Xác định phía phải, trái, trên dưới của đối tượng khác.* Trò chơi:Tay đẹp

* Hoạt động: Lao động vệ sinh.

* Trò chơi: Mát sa tình bạn- Nêu gương cuối tuần.

* Chơi tự chọn: Trẻ tự chọn cho mình nhóm chơi, bạn chơi, hình thức chơi, trò chơi, góc chơi và chơi.

Hoạt động nêu

gương

*Nêu gương cuối ngày.- Trò truyện, đàm thoại với trẻ về ngày hôm đó- Mở nhạc: Sáng thứ hai.- Kể về những việc làm tốt của các bạn trong lớp. Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp.- Ai xứng đáng được nhận cờ? - Cô phát cờ cho trẻ (động viên những trẻ chưa đạt).- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng.- Nhắc nhở trẻ và giao nhiệm vụ cho tuần sau.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2015.

I. Mục đich* Nhảy đúng kỹ thuật động tác, biết đưa tay ra phía trước lăng sau nhún người bật về phía trước, biết chơi trò chơi vận động theo đúng luật chơi- Giúp trẻ hiểu được con người cần có nhu cầu vệ sinh và biết được những điều cần thiết để trở thành một người khoẻ mạnh. - Trẻ thuộc thơ đọc diến cảm, hiểu nội dung bài thơ.* Rèn các kỹ năng nhảy cao cho trẻ.

70

Page 71: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Rèn trẻ biết tự vệ sinh bản thân mình sạch sẽ.- Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm* Trẻ hứng thú chơi trò chơi, qua trò chơi tạo cho trẻ sự thân thiện và cởi mở giữa các trẻ trong lớp với nhau, giúp trẻ củng cố khả năng nhận biết các bộ phận.II. Chuẩn bị.- Đồ dùng phương tiện: túi cát, phấn để vẽ đội hình, mũ Gấu , xắc xô- Phòng nhạc và những trang phục biểu diễn: váy, khăn múa, hoa, xắc xô... III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt đông học: Thể dục: Nhảy từ trên cao xuống 40cm.* Mở đầu hoạt động - Khởi động: cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành ba hàng ngang * Hoạt động 1 : Bài tập phát triển chung: Cô hô cho trẻ tập các động tác + Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay (N)+ Bụng: Cúi gập người về phía trước + Chân: Ngồi khuỵu gối + Bật: Bật tại chỗ * Hoạt động 2 : Vận động cơ bản: Nhảy từ trên cao xuống 40cm. + Cô giới thiệu tên vận động + Làm mẫu: cô làm mẫu 2 lần kết hợp miêu tả động tác lần 2: Tư thế chuẩn bị tay đưa trước lăng ra sau nhún chân nhảy về phía trước, khi rơi xuống chân chạm đất bằng đầu mũi chân và về đứng cuối hàng+ Cô mời trẻ khá lên làm thử+ Trẻ thực hiện: cho trẻ thực hiện 3 lần. Lần 3 cho trẻ thi đua theo tổ- Trũ chơi vận động “Gia đình Gấu”. Đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ khá lên làm lại. * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng2. Hoạt động ngoài trời.

Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô

Trẻ tập mỗi động tác 2lần x8 nhịpĐộng tay tập 3lần x8 nhịp

Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ nhắc lại và chơi

Trẻ đi lại nhẹ nhàng

71

Page 72: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Hoạt động  1. Trò chơi: Tay cầm tay- Cách chơi, luật chơi: Cho trẻ tìm bạn kết đôi, đúng tự do trên sân. Cô đưa ra các yêu cầu, trẻ làm hành động và nhắc lại yêu cầu.- Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.* Hoạt động  2 : Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về Thô xóm nhà bé. - Xóm nhà con nằm ở thôn nào?- Con hãy kể cho cô và các bạn nghe về thôn xóm nhà con hoặc về ngôi nhà của con.- Một số câu hỏi gợi mở:+ Thôn, xóm nhà con mang tên gì?+ Những ngôi nhà ở đó như thế nào?+ Xóm của con là xóm mấy? Còn nhà bác bên cạnh?- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn thôn xóm sạch sẽ cũng như ngôi nhà của mình.* Hoạt động  3 : Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ chơi.3. Hoạt động chiều.* Hoạt động  1 : Trò chơi: Nu na nu nống.* Hoạt động  2 : Ôn các chư đã họco, ô, ơ, a, ă, â, e, ê.- Cô giơ thẻ chư cái cho cả lớp đọc 3-4 lần.- Trò chơi. Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô- Trẻ chú ý khi nghe cô phát âm chữ nào trẻ tìm nhanh chữ đó giơ lên đọc to.- Trò chơi. Xếp chữ bằng hạt na.- Cô hướng dẫn trẻ xếp đùng chiều- Nhận xét tuyên dương trẻ.* Hoạt động  3: Chơi tự chọn.* Nêu gương cuối ngày.

- Trò chơi : Tay cầm tay ạ.

- Trẻ nghe cô nói cách chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ kể về thôn xóm của trẻ đang ở.

Trẻ nói tên làng xóm

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi 3- 4 lần.

Cả lớp đọc chữ

Trẻ tìm chữ giơ lên

Trẻ chú ý xếp đúng các chữ đã học

Đánh giá cuối ngày.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

72

Page 73: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................…

Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015.I. Mục đích :* Trẻ biết địa chỉ nơi nhà mình ở, biết ngôi nhà là nơi cả gia đình chung sống quây quần bên nhau sau một ngày lao động mệt nhọc- Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau, các nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà, cách sắp xếp bài trí ở trong nhà như thế nào, trẻ biết phũng ngủ của mình ở đâu, biết giữ gìn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ - Trẻ biết dùng các nét để vẽ thành ngôi nhà khác nhau.* Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ về ngôi nhà theo trí tưởng tượng của mình. * Trẻ hứng thú chơi trò chơi, qua trò chơi tạo cho trẻ sự thân thiện và cởi mở giữa các trẻ trong lớp với nhau, giúp trẻ củng cố khả năng nhận biết các bộ phân. - Trẻ hiểu được tình cảm của những người trong gia đình thông qua nghe ca dao, biết tự hào và trân trọng kho tàng văn học của dân tộc ta.- Biết tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét bạn, bản thân theo tiêu chuẩn đó.II. Chuẩn bị.- Tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau, hột hạt cho trẻ xếp nhà, cho trẻ đọc thuộc bài thơ “Em yêu nhà em” - Sân trường không nắng gắt.- Phấn, đồ chơi cho trẻ.- Thơ chuyện bài hát theo chủ đề.III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học : KPKH: Tìm hiểu về các kiểu nhà *Mở đầu hoạt động :- Cho trẻ hát bài ‘Nhà của tôi” * Hoạt động trọng tâm + Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà qua bài hát+ Hoạt động 2: Trò chuyện về nhà của trẻ theo kinh nghiệm của trẻ: - Nhà của cháu như thế nào? - Nhà có mấy phòng? - Phòng của ai ? ngôi nhà đó có phòng của cháu không? - Để xây được ngôi nhà thì dùng những nguyên vật liệu gì?....

Trẻ hát

Trẻ trò chuyện cùng côNhà có 4 phòng ạ

Cát, gạch, xi măng...

73

Page 74: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

+ Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh các kiểu nhà và nêu nhận xét- Cho trẻ so sánh các kiểu nhà khác nhau + Hoạt động 4: Cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ + Hoạt động 5: Cho trẻ xếp ngôi nhà, cô cho trẻ ngồi theo nhóm dùng hột hạt đẻ xếp ngôi nhà của mình 2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động 1 : Trò chơi: Tay cầm tay- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.* Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích. Vẽ về ngôi nhà. - Các con đang học chủ đề gì?- Hãy kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe.- Chúng mình hãy dùng phấn để vẽ lại ngôi nhà của mình nhé.- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ.- Cùng hỏi trẻ xem trẻ vẽ về ngôi nhà như thế nào? Con còn nhớ địa chỉ nhà mình không?- Cùng thi hát về gia đình: Mỗi tổ tìm một bài, nếu tổ nào không hát được là phải nhảy lò cò.3. Hoạt động chiều:* Hoạt động 1: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.* Hoạt động 2 : Nghe, đọc ca dao chủ đề : Gia đình.- Cô giới thiệu vài nét về kho tàng văn học của nước ta.- Các con đang học chủ đề gì?- Có biết và được nghe ca dao chưa?- Ai có thể đọc được ca dao?- Cô đọc cho trẻ nghe một số câu ca dao theo chủ đề:VD: Anh em nào phải người xa.....vui vầy. Công cha....đạo con. Gió mùa thu... - Cả lớp đọc cùng cô.* Hoạt động 3 : Chơi tự chọn.

Trẻ quan sát và nêu nhận xét

Trẻ đọc

Trẻ nghe

Trẻ xếp theo sự sáng tạo của mình

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Trẻ chơi.

- Gia đình ạ.- Trẻ kể.

- Trẻ vẽ.

- Trẻ thi đua.

- Trẻ chơi.

- Chơi theo nhóm.

- Trẻ nghe.

- Gia đình.

- Đọc theo khả năng.

- Nghe cô đọc.

74

Page 75: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Nêu gương cuối ngày.Đánh giá cuối ngày.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................…

Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015.I. Mục đích :* Trẻ biết cắt các hình học để dán thành ngôi nhà của bé, biết phết hồ, bố cục tranh hợp lý.- Trẻ biết cách ăn mặc hợp lý theo mùa, giữ gìn quần áo sạch sẽ.- Thuộc các số đã học, làm được các bài tập trong vở toán.* Phát huy khả năng quan sát của trẻ trong việc nhận ra các trang phục của các bạn; trẻ có một số hiểu biết về tên và chất liệu các trang phục. Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.* Trẻ hăng hái tích cực tham gia vào các hoạt độngII. Chuần bị.- Giấy màu, hồ dán, kéo, đàn nhạc, hồ sơ cá nhân...- Sân trường, nền nhẵn.- Máy tính, đĩa.- Bút, vở làm quen với toán.III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Tạo hình : Cắt dán ngôi nhà bằng hình học của bé.* Hoạt động 1: * Nhạc: " Ngôi nhà của tôi ".

- Cô đưa bạn rối tay vào cùng trò chuyện với trẻ về gia đình.- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của bạn?* Hoạt động 1: Trọng tâm: * Quan sát tranh 1 số ngôi nhà.- Cùng đến thăm ngôi nhà của bạn A nhé.- Ai có thể nói gì về bức tranh này?- Cảnh vật xung quanh ngôi nhà được bạn vẽ như thế nào?- Theo con đây là kiểu nhà ở vùng nào?- Cách sử dụng màu tô ntn? Có phù hợp không?- Bức tranh vẽ có cân đối không? Làm thể

- Cả lớp hát vận động theo nhạc.- Trẻ trò chuyện.

- Nhận xét tranh: tranh vẽ theo ý kiến cá nhân về nội dung tranh, cách tô màu, kiểu nhà...

- Nêu bố cục tranh.75

Page 76: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nào để cắt dán bức tranh cân đối?- Các con cùng thi đua cắt dán những ngôi nhà thật đẹp nhé, các con định cắt dán như thế nào?- Ai có cùng ý định với bạn?- Cô làm mẫu.- Trước tiên con cắt hình vuông, hình chữ nhật đứng làm cửa sổ, mái nhà hình tam giác.* Trẻ thực hiện : Cô bao quát động viên khích lệ trẻ, bật nhạc nhè nhẹ những bài hát trong chủ điểm để tạo cảm hứng cho trẻ khi làm...? * Cùng nhau quan sát nhận xét. - Con thích bài nào nhất? Vì sao?

- Cho 1 vài trẻ giới thiệu về ngôi nhà của mình, bạn qua tranh cắt dán.* Hoạt động 1: Kết thúc: - Cô khen động viên khích lệ trẻ và cho trẻ cất bài vào hồ sơ cá nhân.2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động 1. Trò chơi : Xem ai nhanh hơn nào.- Cô vẽ một vòng tròn các con sẽ đi xung quang vòng tròn đó, vừa đi vừa hát. Khi cô yêu cầu về trang phục như thế nào các con sẽ tự nhận và nhảy vào vòng nhé, bạn nào không nhảy hoặc nhảy chậm sẽ phải nhảy lò cò.- Cô cho trẻ chơi 5 - 6 lần, và thay đổi các yêu cầu để trẻ được chơi đều.- Khi trẻ nhảy vào vòng rồi cô cho trẻ nhắc lại trang phục của bạn và đếm số lượng.* Hoạt động 2. Hoạt động có mục đích : Trang phục của gia đình bé.- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc theo nhóm dưới sân trường.- Các con có biết ngoài nhu cầu ăn uống, vệ sinh, vui chơi giải trí hàng ngày chúng ta cần có nhu cầu gì nữa không?- Hãy nhìn xem hôm nay cô mặc quần áo gì?

- Trẻ nêu ý định.

- Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện.

- Nêu ý kiến cá nhân về bài mà mình thích.

- Giới thiệu bài của mình cho các bạn nghe.- Trẻ tự lao động.

- Trẻ chơi cùng cô và bạn 5-6 lần.

- Vòng tròn.

- Nhu cầu mặc, đội…

- Trẻ trả lời.

76

Page 77: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Hãy nhìn lại xem trang phục của các bạn trong lớp mình hôm nay như thế nào.- Hãy nhìn xem có những bạn nào mặc áo sơ mi?- Có bao nhiêu bạn nam mặc áo cổ tròn?- Bao nhiêu bạn mặc áo phông?- Bao nhiêu bạn nữ mặc váy?- Cô mời một bạn trai lên, cô sẽ thử mặc váy cho con nhé!- Vì sao con lại không mặc váy?...- Ở trong gia đình các con bố, mẹ, ông, bà thường mặc quần áo như thế nào?

- Mùa đông các con ăn mặc như thế nào?- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đẹp, sạch sẽ, gọn gàng...3. Họat động chiều:* Hoạt động 1: Trò chơi : Vuốt ve- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện vở làm quen với toán.- Cho trẻ ngồi trước màn hình, giáo dục trẻ cách ngồi học trên máy tính.- Cô mở phần học đếm số, cho trẻ đoán cách học phần này như thế nào.- Cô giới thiệu vở làm quen với toán.- Tô cùng màu các hàng rào giống nhau.- Tìm hai con bò giống nhau nối chúng với nhau.- Gạch bỏ 1 hình vẽ có cách sắp xếp không giống.- Nối gà mẹ đang ấp ổ trứng sẽ nở ra số con phù hợp.- Cô hướng dẫn trẻ làm- Nhận xét tuyên dương trẻ.* Hoạt động 3: Chơi tự chọn.* Nêu guơng cuối ngày

- Trẻ nêu nhận xét.

- Trẻ nhắc tên.

- Trẻ đếm.

Ong bà hay mặc áo có túi...Bố hai đóng thùngMẹ con hay mạc váyTrẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Cá nhân đoán theo khả năng.- Vui học số.

Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô

Trẻ chơi

Đánh giá cuối ngày.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

77

Page 78: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

………………………………………..............................................................……………………………

Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

I. Mục đích.* Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật, có khả năng thể hiện ngữ điệu giọng của một số nhân vật. Giáo dục trẻ biết quan tâm và chia sẻ với mọi người xung quanh.- Hiểu được rằng người anh chăm chỉ, được mọi người yêu mến, được hạnh phúc, no đủ, còn người em lười biếng nên bị nghèo đói, mọi người xung quanh không thương yêu. GD trẻ biết cần phải chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người- Trẻ hiểu được những nhu cầu trong gia đình, đặc biệt hiểu sâu hơn về nhu cầu ở, biết thể hiện những suy nghĩ của mình bằng lời nói.- Trẻ biết xác định vị trí trên, dưới, trước, sau, phải trái của đối tượng có sự định hướng . Ôn lại cho trẻ việc xác định những yếu tố này của bản thân.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ khi kể chuyện sáng tạo theo tranh, thông qua đó phát triển tư duy cho trẻ. - Biết tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và quan tâm tới bạn bè trong lớp. * Rèn trẻ nói hết câu, trẻ nói ngọng.* Hứng thú tham gia mọi hoạt động.II. Chuẩn bị:- Tranh truyện, rối " Ai đáng khen nhiều hơn", mũ thỏ.- Búp bê 5-6 con, một số đồ dùng cá nhân của trẻ...- Một số tranh vẽ về gia đình, nhà cửa,...- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻIII. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Văn học: Truyện: " Ai đáng khen nhiều hơn"* Hoạt động 1. Mở đầu:- Cho trẻ chia làm 2 nhóm chơi trò chơi ghép tranh theo chữ số tương ứng trên bảng.- Các con vừa ghép được tranh gì?- Cô giới thiệu với các con đây là hai anh em nhà thỏ đấy, hai anh em nhà thỏ ai cũng đáng khen nhưng chúng mình còn nhớ ai là người đáng khen nhiều hơn không?* Hoạt động 2. Trọng tâm:* Cô kể lần 1 cùng tranh.* Đàm thoại:- Cô vừa kể cho các con nghe câu

Trẻ chơi trò chơi.

Trẻ trả lời.

Trẻ nghe.

78

Page 79: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

chuyện gì?Trong truyện có những nhân vật nào?- Thỏ mẹ đã bảo hai anh em đi đâu? Giọng của thỏ mẹ như thế nào?- Ai là người đã về trước? Thỏ em chạy vào nhà và nói như thế nào ?- Thỏ anh về sau vì sao? Trên đường đi thỏ anh đã gặp ai? Và thỏ anh đã làm gì?- Ngoài hái nấm cho mẹ, thỏ anh còn mang gì về cho em?- Và mẹ đã khen ai nhiều hơn? Vì sao?

- Thỏ em cuối cùng có biết lỗi không?- Con thích nhân vật nào?* Kể lại một lần dưới hình thức đàm thoại: Cô là người dẫn chuyện và là thỏ mẹ, nhóm nam là thỏ anh, nhóm nữ là thỏ em.* Cho trẻ xem múa rối. * Hoạt động 1. Kết thúc: Làm những chú thỏ đi tắm nắng2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động 1. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ:- Cô cùng trẻ nắm tay nhau chơi, vừa đi vừa đọc bài đồng dao: dung dăng dung dẻ.* Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích. Nhu cầu ở của gia đình.+ Gia đình chúng ta có những nhu cầu gì?+ Mọi người trong gia đình thường sinh hoạt ở đâu? + Ai có thể tả về mái ấm mà gia đình mình đang sống ?+ Nhà xây như thế nào? Có mấy tầng? Có bao nhiêu phòng?+ Cùng đi quan sát một số mái ấm gia đình của những nhà gần trường mình nhé!- Cho trẻ đi thăm quan, xem những ngôi nhà ở gần trường.+ Con thấy những gì?

Ai đáng khen nhiều hơn ạ.Trẻ kể.

Trẻ nói giọng của thỏ mẹ.Trẻ nói giọng của thỏ em.Trẻ trả lời.

Mang hạt dẻ ạ.Khen anh vì anh biết giúp đỡ người khác.Có ạ.Trẻ trả lời.

Trẻ đóng các nhân vật theo nhóm.Trẻ xem múa rối.Trẻ hát và làm những chú thỏ.

Trẻ kể cùng côTrẻ về nhóm và thực hiệnTrẻ vừa đi vừa đọc

Ở chính ngôi nhà của mình

Trẻ nêu

Trẻ quan sát

Trẻ nêu cảm nhận

79

Page 80: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

+ Ngôi nhà của bác An được xây như thế nào?* Hoạt động 3 : Chơi tự do. Cô hướng dẫn bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều:* Hoạt động 1.Trò chơi: Tay đẹp.- Cho trẻ nhắc lại luật chơi trò chơi.- Trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ.- Nhận xét tuyên dương.* Hoạt động học 2. Toán: Xác định vị trí trên, dưới, trước, sau của đối tượng có sự định hướng.a. Mở đầu Nhạc và cho trẻ hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân"b. Trọng tâm* Ôn các phía của bản thân:- Kể tên những bạn ở phía bên phải, bên trái của con?- Những bộ phận nào ở phía trên, phía dưới của bụng?- Phía mà chúng ta nhìn thẳng vào là phía nào? Hãy kể tên những thứ đó? (Tạo ít đồ dùng trước mặt trẻ)- Phía không nhìn thấy được là phía nào? Hãy chỉ tay về phía đằng sau?* Các phía của đối tượng khác:- Cô cho 1 bạn lên: + Cầm áo phía tay phải, quần phía tay trái, ... các bạn hãy nói xem những thứ đó ở phía nào của bạn ấy? + Cô mời tứng tổ lên, cho các tổ đứng cùng chiều với bạn, khác chiều với bạn và xác định khi mình đứng cùng chiều thì bên trái, bên phải của bạn là bên nào của mình và khi đứng ngược chiều với bạn thì thế nào- Hãy nhìn xem cô có gì( đưa búp bê)+ Nhìn xem bên phải và bên trái, đằng trước, đằng sau, phía trên và phía dưới của bạn búp bê có gì?* Luyện tập:- Trò chơi: Đồ vật ở phía nào của bạn?+ Cho trẻ tìm bạn cặp đôi: cùng lấy 1 đồ

Trẻ quan sát và nêu nhận xét

Trẻ chơi

Trẻ hát

Trẻ kể tên

Đầu, tay ở trênDưới bụng là chân va môngPhía trước ạ.

Phía sau.

Trẻ nhận xét.

Trẻ hoạt động và đưa ra nhận xét.

Đằng trước búp bê là ôtô, sau là gấu, trái la voi, phải hổ.

80

Page 81: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

dùng cá nhân. Sau đó đặt ở bên tuỳ thích rồi cùng thảo luận xem đồ dùng đó ở phía bên nào của mình, phía bên nào của bạn.+ Cô đến từng đôi bạn kiểm tra, hỏi lại kết quả của trẻ.* Trò chơi: Ai nhanh mắt?- Gọi tên những đồ vật ở các phía theo yêu cầu của cô.- Bao quát trẻ.c. Kết thúc: Cho bài tập vào túi hồ sơ cá nhân. * Hoạt động 3. Chơi tự chọn.- Nêu gương cuối ngày.

Trẻ đặt theo ý thích

Trẻ trả lời

Trẻ chú ý gọi đúng tên

Trẻ chơiĐánh giá cuối ngày.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2015.I. Mục đích :* Trẻ hưởng ứng cùng cô trong buổi biểu diễn văn nghệ chủ đề " Bé múa hát về gia đình". Trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động, có kĩ năng biểu diễn và biết phối hợp cùng nhau..- Trẻ được thể hiện những hiểu biết của mình về chủ đề, hào hứng tham gia ngày hội trưng bày sản phẩm và hãnh diện khi được giới thiệu cùng bạn bè và người thân về những gì mình đã làm ra.- Tạo cho trẻ tiếp xúc với không khí của thiên nhiên, khuyến khích những khám phá mới của trẻ trong quá trình dạo chơi. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sự tự tin cho trẻ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.* Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin trước đám đông.- Giúp trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan.II. Chuẩn bị:- Đàn, dụng cụ âm nhạc, đĩa CD... loa, vi tính.- Vòng, phấn, bóng …- Sân nhẵn, phấn, khăn lau tay, phiếu bé ngoan…III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

81

Page 82: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

1. Hoạt động học: Âm nhạc : Sinh hoạt văn nghệ chủ đề "Múa hát mừng gia đình bé"* Hoạt động 1. Mở đầu.Nhắn tin, nhắn tin.Hôm nay tại lớp 5 tuổi A sẽ diễn ra một buổi liên hoan văn nghệ với chủ đề " Múa hát mừng gia đình bé" các con sẽ múa hát thật hay để buổi biểu diễn thanh công nhé.* Hoạt động 2. Trọng tâm.- "Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo khi đến trường cô giáo như mẹ hiền" Trong lòng bé, mẹ và cô giống như 2 mẹ hiền.( Nhạc: Cô và mẹ)

- Ba thương con vì con giống mẹ, mẹ thương con vì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau đó là bài hát “Ba thương con”:( Nhạc dạo đàn)- Bà cũng là người rất thương yêu các con, dạy giỗ và chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ cho bé, bé ghi nhớ công ơn, múa hát tặng bà bài hát, bài thơ.- Ông già nhưng rất yêu đời, ông hay kể truyện cổ tích cho các con nghe ai sẽ hát tặng ông nào?- Ngôi nhà mà cả gia đình ta cùng chung sống vui vẻ và hạnh phúc. ( Nhạc : Ngôi nhà của tôi, cô hát và múa cùng trẻ)- Nhạc "Mẹ yêu con" Cô giáo M Phuơng thể hiện.- Kết thúc. Cô nhận xét tuyên dương trẻGiáo dục trẻ yêu thương những người trong gia đình.* Hoạt động 3. Kết thúcCho trẻ thư giãn2. Hoạt động ngoài trời:* Hoạt động 1. Trò chơi: Tìm bạn thân.- Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.

Trẻ hưởng ứng.

Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài " Cô và mẹ"

Tốp nữ múa " Ba thương con"

Trẻ hát và múa " Bà ơi bà"Trẻ đọc thơ " Giữa vòng gió thơm"

Tốp nam hát bài “ Ông cháu”Trẻ nghe và hưởng ứng

Trẻ múa hát.

Trẻ lăng nghe

Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.Trẻ chơi.

82

Page 83: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm.* Hoạt động 2. Hoạt động có mục đích. Dạo chơi sân trường.- Đưa trẻ đi một vòng quanh sân trường.- Một số câu hỏi gợi mở:+ Con phát hiện ra điều gì mới lạ ở sân trường?+ Thời tiết hôm nay như thế nào?+ Con cảm thấy như thế nào khi được xuống sân trường?+ Theo con thì vì sao cây có lá xanh đậm và xanh nhạt?...- Có thể ngồi cùng trẻ lại ở một gốc cây kể về những điều đã phát hiện ra* Hoạt động 3: Chơi tự do- Khuyến khích những trẻ chơi phấn vẽ về đồ dùng trong gia đình.3. Hoạt động chiều:* Hoạt động 1. Trò chơi. Mát sa tình bạn.- Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm.* Hoạt động 2. Lao động vệ sinh: Chăm sóc cây.- Cô phân công công việc cho trẻ theo nhóm.- Cho trẻ lao động.- Cô phát dụng cụ cho trẻ.- Hướng dẫn trẻ cách lau.- Bao quát trẻ.* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:- Trong tuần vừa rồi cô thấy bạn nào cũng cố gắng được tăng phiếu bé ngoan.- Cô mời bạn tổ trưởng lên kiểm tra số cờ của các bạn trong tổ mình.- Cô đọc tên những gương người tốt việc tốt trong tuần lên nhận phiếu.- Mời trẻ đứng dậy nhận bé ngoan- Động viên những trẻ chưa được phiếu, cần cố găng hơn ở tuần sau.- Có thể động viên những bạn chưa ngoan nhưng bạn đó phải hứa tuần sau

- Trẻ kể.

Trẻ quan sát và phát hiện.

Trẻ nêu cảm nhận

Trẻ giải thích.Thấy thoải mái

Cây có nhiều ánh nắng thì màu xanh dậm

Trẻ chơi.

Trẻ chơi.

- Chia thành các nhóm tỉa lá úa, lau lá cây, tưới nước...

.- Nhận phiếu bé ngoan trên nền nhạc.- Đại diện tổ lên kiểm tra ống cờ- Trẻ nghe cô đọc danh sách các bạn ngoan.- Trẻ nhận phiếu theo tổ

Trẻ lắng nghe

83

Page 84: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

cố gắng ngoan nếu không cô sẽ không động viên nữa.- Liên hoan văn nghệ: + Hoa bé ngoan. + Búp bê xinh. + Làm anh. + Cả nhà thương nhau. + Em là hoa hồng nhỏ. + Cả tuần đều ngoan.

- Biểu diễn theo các hình thức (Cá nhân, nhóm, tốp nữ...)

Đánh giá cuối ngày.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................……………………..………..

84

Page 85: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009I. MỤC ĐÍCH-Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6. Biết tạo nhóm cho đủ số lượng 6.Giáo dục trẻ biết yêu những người thân họ hàng của mỡnh.- Chơi trò chơi đúng luật, làm quen với một số thực phẩm quen thuộc. Biết tên gọi, tác dụng, và mục đích sử dụng chúng. Làm quen với một số món ăn đơn giản, chọn đúng thực phẩm mẹ cần.- Phát triển trí sáng tạo cho trẻ qua việc kể chuyện theo tranh. Hứng thú tham gia các trò chơi, chơi hứng thú...II CHUẨN BỊ.a. Đồ dùng đồ chơi:- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 ở xung quanh lớp, thẻ số từ 1 đến 6. Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Bốn bức tranh cho 4 nhóm cô vẽ sẵn chưa đủ số lượng 6 cho trẻ vẽ thêm cho đủ số lượng 6. Một bức tranh vẽ gia đỡnh trẻ cú 6 thành viờn, 6 bụng hoa.- 3 tranh vẽ rau, củ, quả vòng thể dục, 3 bút dạ, tranh " Bé đi chợ cùng mẹ", lô tô các nhóm thực phẩm, phấn, bóng, vỏ hến...b. NDTH: PTTC, PTTM. PTNTIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú.1. HOẠT ĐỘNG HỌCToán : Làm quen với toán nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6. Cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”, trũ chuyện với trẻ về gia đỡnh * Hoạt động trọng tâm: ** Ôn số lượng 6. - Cho trẻ quan sát tranh gia đỡnh, đếm các thành viên trong gia đỡnh chọn số tương ứng, đếm nhóm hoa trong vườn chọn số tương ứng. - Cho trẻ tỡm nhúm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 đếm và chọn số tương

Trẻ đọc và trò chuyện cùng cô

Trẻ quan sát và đếm và chọn số tương ứng

Trẻ tìm và chọn số tương ứng

85

Page 86: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

ứng ** Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6. - Cho trẻ ngồi thành 4 nhóm - Cho trẻ xếp 6 cỏc bỏt thành một hàng ngang và đếm chọn số tương ứng - Cho trẻ xếp tương ứng 1- 1 5 cỏi thỡa - Cho trẻ so sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, nhiều hơn mấy í hơn mấy? - Muốn cho nhúm thỡa bằng nhúm bỏt phải làm gỡ? Cho trẻ thờm 1 cỏi thỡa và nhận xột kết quả 2 nhúm. - Lấy nhúm bỏt làm chuẩn cho trẻ bớt nhúm thỡa. tiếp tục cho trẻ bớt 2 cỏi thỡa và nhận xột so sỏnh 2 nhúm, nhúm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, nhiều hơm mấy í hơn mấy? để 2 nhúm bằng nhau thỡ làm gỡ? (thờm 2 cỏi thỡa hoặc bớt đi 2 cái bát). Sau mổi lần bớt cho trẻ thêm vào cho đủ 6 cứ như vậy cho đến hết. Cuối cùng cho trẻ cất dọn bát vào rổ vừa cất vừa đếm. ** Luyện tập Cô phát tranh cho trẻ, tranh cô đó vẽ sẵn nhưng chưa đủ số lượng 6, yêu cầu trẻ vẽ thêm cho đủ số lượng 6 Cô nhận xét kết quả của 4 nhóm, cho trẻ thu dọn đồ dùng. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.a Trò chơi VĐ:" Nối đúng thực phẩm"- Hướng dẫn cc, lc: Cho trẻ bật qua vòng nối đúng thực phẩm ở ngoài với thực phẩm trong rổ. Hết bản nhạc đội nào nối đúng, nhiều đội đó thắng.b. Hoạt động có mục đích." Làm quen với một số thực phẩm gần gũi, món ăn đơn giản"- Bật nhạc:" cả nhà thương nhau".- Bài hát nói về điều gì?- Trong gia đình con con yêu ai nhất? Vì sao?

Trẻ xếp, đếm và chon số tương ứng

Trẻ so sánh

Trẻ thực hiện và nêu kết quả

Trẻ vẽ đủ số lượng 6

- Lắng nghe

- Cùng thi đua nối thực phẩm.

- Hát và vỗ tay.- Nối về gia đình có ba, mẹ và con.- Yêu mẹ nhất, vì...- Nhận xét màu sắc, hình dạng, tác dụng trong món ăn? Cung cấp chất gì? Trước khi ăn cần làm gì?

86

Page 87: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cho trẻ nhận xét thực phẩm vừa mua giúp mẹ ( cà rốt, cà chua, khoai tây, bắp ngô...)

- Cho trẻ quan sát tranh" Bé và mẹ đi chợ"+ Giúp mẹ mua đúng thực phẩm:VD: + Món súp thịt lợn. + Hoa quả giàu Vitamin A.- Phát lô tô thực phẩm cho trẻ:+ Cô nói nhóm thực phẩm.+ Cô gọi tên thực phẩm.- Cho trẻ chon lô tô món ăn đơn giản.VD: Cá dán, rau muống luộc.- Giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ ăn nhiều, ăn đủ chất, không ăn uống mất vệ sing, không ăn kiêng : Thịt, rau... c. Chơi tự do.- Cho trẻ chơi khu đu quay, cầu trượt ở sân đằng trước.- Cô bao quát, xử lý tình huống khi cần.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.a.Trò chơi:" Kéo cưa lừa xẻ"- Cô hỏi trẻ cc, lc.- Cô nhắc lại 1 lần, cho trẻ chơi 2-3 lần.b. Hoạt động." Kể chuyện theo tranh"* Kể chuyện sáng tạo chủ đề " Mái ấm gia đình" - Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm có một bức tranh về chủ đề.- Cho trẻ trong các nhóm tập kể chuyện dựa theo nội dung vẽ trong bức tranh.- Sau 1 thời gian cho vài trẻ đại diện các nhóm lên kể chuyện mà mình- bạn trong nhóm sáng tạo ra.( Cho các bạn đội khác nhận xét , bổ xung, có thể dùng tranh trẻ vẽ cho trẻ sử dụng 2-3 câu ghép thành câu chuyện).

- Quan sát và nhận xét.

- Thịt lợn, khoai tây, dầu ăn, muối iốt.- Hồng, đu đủ, dưa hấu...

- Chọn lô tô giơ lên.

- Lắng nghe.

- Tự do chơi trên sân.

- 1 trẻ nhắc lại.- Chơi 2-3 lần.

- Trẻ ngồi theo nhóm.

- Trẻ tập kể theo nhóm.

- Cá nhân đại diện cho nhóm thể hiện các nhóm khác bổ sung.

Đánh giá hoạt động của trẻ

87

Page 88: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009

I MỤC ĐÍCH.- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động của cô, hát thuộc, không nhầm lời bài hát, hưởng ứng cùng cô bài hát nghe một cách hứng thú.- Chơi trò chơi đúng luật. Trể nêu đước nhận xét của mình, biết đánh giá, phân loại bài vẽ, đóng thành sách.- Biết cách làm bài tập trong vở toán, hứng thú tham gia các trò chơi, chơi nhẹ nhàng đoàn kết.II CHUẨN BỊ.a, Đồ dùng đồ chơi:- Đàn, hoa hồng mũ múa...- Giá treo tranh, bài vẽ của trẻ, que chỉ...- Bút chì, sáp màu, vở toán, bàn ghế cho trẻb, NDTH: PTNT, PTTC, PTTMIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú.1. HOẠT ĐỘNG HỌC. Âm nhạc- Rèn kỹ năng ca hát" Ông cháu"a. Gây hứng thú:- TC: "Thử tài của bé."+ CC: Cô có rất nhiều đồ dùng cho vào một chiếc hộp kín, một trẻ lên sờ bằng tay đoán xem đó là cái gì? Các bạn còn lại hát và vỗ tay cổ vũ theo bản nhạc để làm thời gian cho bạn đoán.+ LC: Hết bản nhạc bạn kia phải nói tên của đồ dùng đồ chơi theo phán đoán, nếu đoán sai thì phải nhảy lò cò.b. Trọng tâm:* Cô dẫn dắt vào bài hát và hát cho trẻ nghe 1 lần đệm cùng đàn.- Các con có biết đó là bài hát gì không? - Có cảm nhận gì sau khi nghe xong bài hát?- Ai là tác giả của bài hát này?

- Trẻ chơi 4- 5 lần, sờ bằng tay, mắt nhắm lại và đoán vật.

- Lắng nghe.- Suy nghĩ của trẻ về bài hát: Đây là bài hát : Ông cháu...

88

Page 89: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Bài hát này có mấy lời?- Cô đọc lời cho trẻ nghe.* Dạy trẻ hát: Cô hát và khuyến khích trẻ hát cùng cô, không đệm đàn.- Chú ý sửa sai, nhầm lời, cao độ cho trẻ.- Khi trẻ đã thuộc, cô đệm đàn cho trẻ hát, chú ý tăng dần tốc độ sau mỗi lần hát.- Các đội thi đua hát, các nhân, nhóm nhạc thể hiện…

* Giới thiệu bài hát :" Em là hoa hồng nhỏ". Có một bạn luôn mơ ước mình là bé ngoan Của bố, của mẹ, của ông, của bà, Vậy các con hãy lắng nghe và thử xem bạn ấy đã làm gì để trở thành một bông hoa hồng nhỏ nhé.

( Nhạc: Em là hoa hồng nhỏ )- Cô hát và đệm đàn lần 1.- Lần 2 cô múa minh hoạ, cho trẻ hưởng ứng cùng cô.* Kết thúc: Cùng cô chuẩn bị xuống sân trường.2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.a Trò chơi VĐ:" Ai nhanh"- Cô nói cc, lc: 3 đội bật qua vòng lên treo tranh người thân trong gia đình. Hết nhạc đội nào treo đúng, nhiều, đội đó thắng.- Cho trẻ chơi, kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.b. Hoạt động có mục đích." Nhận xét bài vẽ người thân"- Cô treo bài vẽ của trẻ( Đã vẽ từ trước) - Cho trẻ đứng xung quanh giá treo tranh quan sát bài vẽ của các bạn, nhận xét... Phân loại tranh theo giới tính, tuổi, quan hệ...- Cô cho trẻ đóng thành sách.- Cô ghi lại những lời kể về người thân của trẻ.- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, biết kính trên nhường dưới...

- Hát cả lớp cùng cô.

- Hát cùng đàn.

- Tổ, nhóm, các nhân thể hiện.

- Hưởng ứng theo giai điệu bài hát.

- Lắng nghe cô phổ biến cc, lc.- 3 đội cùng thi đua.- Kết thúc cùng cô kiểm tra kết quả.

- Cùng cô treo tranh.- Đứng quanh giá treo tranh, quan sát và nhận xét...- Làm cùng cô.

- Lắng nghe.

- Chơi tự do trong khu vực côquy định.

- Lắng nghe.- Chơi 2 lần theo yêu

89

Page 90: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

c. Chơi tự do.- Cho trẻ chơi khu đu quay, cầu trượt ở sân sau...- Cô bao quát và xử lý tình huống khi cần.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.a.Trò chơi:" Tìm bạn thân"- Cô giới thiệu cc, lc: cả lớp vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh" Tìm bạn, tìm bạn- Tìm và tạo nhóm co 6 bạn trai, 6 bạn gái"... Thì tìm thật nhanh và tạo thành nhóm theo yêu cầu.b. Hoạt động.Làm bài tập trong vở toán.- Cô cho 6 trẻ 1 vào bàn ngồi. Cô phát vở và hướng dẫn trẻ làm bài tập trong vở.- Cô chú ý sửa cách cầm bút, giữ vở, cách ngồi cho trẻ.c. Chơi tự chọn.- Con hãy chọn cho mình góc chơi, trò chơi , bạn chơi… mình thích.- Cô bao quát trẻ chơi.

cầu của cô.

- 6 trẻ ngồi vào 1 bàn và nhận vở, làm bài tập trong voẻ theo hướng dẫn của cô.

- Về góc chơi theo ý thích của mình.

Đánh giá hoạt động của trẻ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009I MỤC ĐÍCH- Trẻ tỡm và phỏt õm đúng các chữ cái trong từ- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và cách cầm bút tô chữ cái e,ê. Rèn luyện ở trẻ tính kiên trỡ thực hiện nhiệm vụ được giao: Tô và viết chữ cái e,ê.- Trẻ biết cắt dán lá cây thành bức tranh ngôi nhà. Chơi trò chơi đúng luật.- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc qua nghe băng đĩa những bài hát trong chủ điểm gia đình, biết tên bài hát và nói được cảm xúc của mình khi nghe xong bài hát.II CHUẨN BỊ.a, đồ dùng đồ chơi:- Bàn ghế đúng quy cách, chỡ đen, bút màu, vở tập tô. Tranh hướng dẫn tập tô chữ e, ê . Tranh có từ chứa chữ cái e, ê.- Một số loại lá cây, keo, hồ dán, tranh mẫu, giấy.

90

Page 91: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Đĩa nhạc chủ điểm gia đình.b, NDTH: PTNT, PTTM..III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú.1. HOẠT ĐỘNG HỌCVH: LQCV: Tập tô chữ e, ê* Mở đầu hoạt động: Đọc thơ : yêu mẹ và trũ chuyện về chủ đề * Hoạt động trọng tâm : - Cho trẻ tỡm từ cú chứa chữ cái e, ê và cho trẻ nối chữ cái trong từ với chữ in đậm, cho trẻ phát âm lại chữ cái e, ê- Cho trẻ hỏt bài hỏt cú chữ cỏi e, ờ.- Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút sau đó cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái e, ê.* chữ e :- Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ e in rỗng bằng bút màu sau đó cô hướng dẫn trẻ tô chữ e bằng bút chỡ đen: Cô tô mẫu nét thẳng ngang từ trái sang phải trước rồi tô nét cong trũn.- Cho trẻ tô (Cô bao quát và giúp đỡ trẻ)* Chữ ê cô tô tương tự.2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.a Trò chơi VĐ:" Chuyền lá"- Cô cho trẻ xuống sân, thi đua nhặt lá theo yêu cầu của cô.- Cho trẻ chơi chuyền lá giống trò chơi chuyền bóng.b. Hoạt động có mục đích." Cắt dán tranh các kiểu nhà bằng lá cây"- Cô đàn bài về gia đình.- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và trò chuyện về các kiểu nhà.- Cô làm mẫu 1 bức tranh và nói cách làm.- Hỏi ý định trẻ định làm kiểu nhà gì?- Cô gợi ý thêm cho trẻ.- Phát nguyên vật liệu cho trẻ làm.Quan sát, giúp đỡ, động viên trẻ.

Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô

Trẻ tim và nối

Trẻ hát

Trẻ thực hiện

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ thực hiện

- Nhặt lá theo yêu cầu của cô.- Chơi chuyền lá.

- hát và vỗ tay.- Quan sát và nhận xét.

- Lắng nghe và quan sát.- 3- 4 trẻ nêu ý định.

91

Page 92: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

c. Chơi tự do.- Cho trẻ chơi tự do trên sân phía trước.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.a.Trò chơi:" Nu na nu nống"- Cho trẻ chơi theo nhóm, chơi 2- 3 lần.b. Hoạt động. Nghe bài hát trong chủ điểm.- Cô bật đĩa cho trẻ nghe 1 số bài: Cháu yêu bà, ông cháu, cả nhà thương nhau, bố là tất cả...- Các con vừa được nghe những bài hát gì?- Những bài hát đó nói về ai trong gia đình?- Nhà con có ông, có bà không?- Cảm xúc của các con sau khi nghe xong bài hát đó?- Cùng nghe lại và hát theo băng.c. Chơi tự chon - Cho trẻ chơi theo ý thích.- Bao quát trẻ chơi.

- Lắng nghe.- Cắt dán lá cây thành bức tranh ngôi nhà theo khả năng của trẻ.- Nhận xét và phân loại.

- Chơi theo ý thích.

- Chơi 2-3 lần theo nhóm.

- Nghe và nói tên bài hát, cảm xúc của bản thân sau khi nghe xong bài hát đó.

- Hát theo băng.

- Trẻ chơi các góc, nhóm theo ý thích.

Đánh giá hoạt động của trẻ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009

I MỤC ĐÍCH- Trẻ biết được đặc điểm của những người thân trong gia đình mình: Họ tên, sở thích, đặc điểm nổi bật… Biết ngoài các thành viên trong gia đình mình còn có những người trong họ: Cô dì, chú, cậu…Biết tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho nhau, công việc của các thành viên. Tình cảm của bé giành cho mọi người trong gia đình…Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong GĐ…- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô để kể về khu phố nơi mình ở, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sự tự tin cho trẻ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.- Giúp trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và

92

Page 93: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhận xét bạn theo TCBN.II CHUẨN BỊ.a, Đồ dùng đồ chơi- 3 tranh gia đình( bố, mẹ, con), ( bố, mẹ, con, ông, bà) ( bố, mẹ, con, ông, bà, cô, chú.) Mỗi trẻ một bộ lô tô dân số, tranh ảnh gia đình, thơ, bài hát về gia đình...- Sân nhẵn, phấn, khăn lau tay, phiếu bé ngoan…- Lá cây, tăm tre...b, NDTH: PTTM, PTTC, PTNT...III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ghi chú.1. HOẠT ĐỘNG HỌC. MTXQ : " Người thân của bé"Cô đàn :" Cả nhà thương nhau"- Đàm thoại về nội dung bài hát.- Xem tranh ảnh và đàm thoại về gia đình.+ Trong tranh ảnh có ai?+ Gia đình này có bao nhiêu người? + Có mấy anh( Chị, em)?- Đó là gia đình trong tranh còn gia đình con có bao nhiêu người? Mấy anh, chị, em? Anh, chị học lớp mấy?...+ Nhà ở đâu?, Bố mẹ làm nghề gì?, ở đâu?- Cô giới thiệu về quy mô gia đìng.- Cô khái quát cho trẻ biết gia đình có 2 con được gọi là gia đình ít con, và gia đình ít con con cái được bố mẹ quan tâm nhiều hơn...Gia đình có từ 3 con trở lên được gọi là gia đình đông con, gia đình đông con sẽ có cuộc sống khó khăn hơn, vì...- Giáo dục dân số cho trẻ.- Cô hỏi trẻ trong gia đình chúng mình ngoài bố, mẹ, các con ra còn có ai?+ Tại sao lại gọi là ông bà nội, ông bà ngoại?+ Bên nội ngoài ông, bà ra còn có ai? ( Tương tự cô hỏi trẻ về bên ngoại)- Cô khái quát lại và giới thiệu cho

- Cả lớp cùng hát.- Trả lời theo ý hiểu.- Đàm thoại cùng cô.

- Trẻ kể về gia đình mình.

- Lắng nghe cô giới thiệu và so sánh gia đình đông con, gia đình ít con.

- Trẻ kể về ông, bà, cô dì, chú…- Nói theo sự hiểu biết của mình.

- Lắng nghe.

- Kể về về tình cảm. sự quan tâm,... của các

93

Page 94: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

trẻ biết mối quan hệ giữa mọi người trong họ nội, họ ngoại…- Cô trò chuyện về mối quan hệ tình cảm trong gia đình trẻ:+ Trong gia đình con bố, mẹ, đối với ông, bà, các con như thế nào?+ Còn các con thể hiện tình cảm của mình với ông, bà, bố, mẹ như thế nào? ( Làm gì giúp đỡ ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em...)- Có khi nào con về quê không?, Vì sao lại về quê?- Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết: Những ngày lễ tết, ngày giỗ… Là những ngày họ hàng tập chung, họp mặt, hỏi han nhau…

- Cho trẻ xếp thứ tự mối quan hệ các thành viên trong gia đình.

* Luyện tập:- Cho trẻ tìm hát và đọc thơ về người thân của mình.

- T/C: " Tìm nhà"+ Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh " tìm nhà, tìm nhà" Thì chạy thật nhanh về nhà có chữ số tương ứng với số người trong gia đình mình2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.a Trò chơi VĐ:" Tìm bạn"- Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm.

b. Hoạt động có mục đích." Trò chuyện về khu phố nhà em"- Khu phố nhà con nằm ở phường nào?- Con hãy kể cho cô và các bạn nghe về khu phố nhà con hoặc về ngôi nhà của con.- Một số câu hỏi gợi mở:+ Khu phố nhà con mang tên gì?

thành viên trong gia đình trẻ.

- Trẻ kể những việc mà trẻ thường làm ở nhà nhằm giúp đỡ bố mẹ..- Con có , vì những ngày này là ngày tết, giỗ…

- Lấy lô tô xếp thứ tự các thành viên trong gia đình mình.

- Trẻ hát: Bố là tất cả, múa cho mẹ xem... Đọc thơ: Vì con, làm anh...- Lắng nghe cô giới thiệu cc, lc.- Chơi cùng cô.

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.Trẻ chơi.

- Trẻ kể.

- Trẻ kể về khu phố theo sự gợi mở của cô.

- Trẻ chơi.

94

Page 95: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

+ Những ngôi nhà ở đó như thế nào?+ Số nhà của con là nhà bao nhiêu? Còn nhà bác bên cạnh?- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn khu phố cũng như ngôi nhà của mình.c. Chơi tự do.- Trẻ chơi ở khu đu quay.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.a.Trò chơi:" Lộn cầu vồng"- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.b. Lao động vệ sinh.- Cô phân trẻ theo nhóm, phân chia công việc cho từng nhóm, hướng dẫn trẻ lau dọn , sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn lắp trên các tủ giá...c. Hoạt động nêu gương.* Nêu gương cuối tuần.- Mở nhạc: Cả tuần đều ngoan.- Bé hãy nêu tiêu chuẩn bé ngoan?- Gồm có mấy tiêu chuẩn?- Có nhận xét gì về các bạn trong tổ khác và bản thân mình?- Cô phát cờ cho trẻ đạt tiêu chuẩn theo tổ trong tiếng nhạc: Hoa bé ngoan.- Động viên trẻ chưa ngoan (nếu có).- Điều kiện gì để được nhận phiếu bé ngoan?- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo từng tổ.- Phát phiếu bé ngoan trong nền nhạc: Hoa bé ngoan.*. Liên hoan văn nghệ.- Cô là người dẫn chương trình, giới thiệu trẻ lên biêu diễn các bài: Cả nhà thương nhau, bố là tất cả, ông cháu, cháu yêu bà,… + Đọc thơ: Làm anh, vì con, giữa vòng gió thơm…-Cô hát cho trẻ nghe bài : “Ba ngọn nến lung linh"d..Chơi tự chọn.- cho trẻ về góc chơi theo ý trẻ, cô bao quát sử lý tình huống.

- Trẻ chơi 2- 3 lần.

- Trẻ nhận nhóm và nhận công việc, dọn và làm vệ sinh tủ góc theo hướng dẫn của cô...

- Trẻ hát- Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan...- Bình xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan.- Nhận cờ và cắm cờ trong tiếng nhạc theo tổ.

- Có đủ 3 cờ trở lên...

- Kiểm tra số cờ và nhận phiếu bé ngoan.

- Biểu diễn một số bài hát múa, thơ theo các hình thức.

-Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.

- Về góc chơi theo ý thích

95

Page 96: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Đánh giá hoạt động của trẻ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Đánh giá của ban giám hiệu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TUẦN II.Chủ đề nhánh: Gia đình và họ hàng của tôi.

Thời gian 1 tuần, từ 26 / 10 đến 30 / 10 / 2009Hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

96

Page 97: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Đón trẻ Trò chuyệnThể dục.

1. Đón trẻ:-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ -Mở nhạc các bài trong chủ đề , đón trẻ vào lớp. -Cho trẻ chơi ở các góc, cô bao quát trẻ chơi.2. Trò chuyện:- Nhà của con ở đâu? Trong gia đình có những ai? Các thành viên trong gia đình có sở thích như thế nào? Mọi người trong gia đình thể hiện tình cảm, sự quan tâm với nhau như thế nào?- Con có sống cùng ông, bà không? Đó là ông, bà nội hay ông bà ngoại?- Ông bà nội ( Ông, bà ngoại ) con như thế nào?- Ngoài ông bà, bố mẹ, anh chị em ra trong gia đình con còn có ai? ( Cô giải thích cho trẻ hiểu thế nào gọi là họ hàng và cho trẻ kể về những người trong họ nội, họ ngoại… )- Giáo dục trẻ biết quan tâm mọi người trong gia đình…3. Thể dục sánga. Mục đích. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp hô cùng cô.b. Chuẩn bị. Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.c. Tổ chức.*.. Khởi động. Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng. *.. Trọng động.Tập theo lời ca:" Cả nhà thương nhau".

- Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh.- Tay: " Ba thương con...giống ba" - Hai tay gập khuỷu trước ngực.- Chân: " Cả nhà....là cười"- Khuỵu gối, hai tay song song lòng bàn tay úp trước

mặt.- Bụng:" Ba đi xa.....với ba"- Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân.- Bật:" Cả nhà ta...là cười."- Bật tiến về trớc, tay chống hông.

*. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng..

Hoạt động học.

Thể dục:"Bật xa 45 cm- Ném xa một tay"

Toán:nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 6.

Âm nhạc:" Ông cháu" ( Vỗ tay theo nhịp)

LQCV:Tập tô chữ e, ê

MTXQ: " Người thân của bé"

Dạo chơi ngoài trời.

* "T/C về gia đình và người thân của bé"*T/C:"Thi xem ai nhanh"

* "LQ với một số thực phẩm gần gũi, món ăn đơn giản"*T/C:" Nối đúng thực phẩm"

* "Nhận xét người thân" *T/C:" Ai nhanh"

* " Cắt dán tranh các kiểu nhà bằng lá cây"*T/C:" Chuyền lá"

* "Trò chuyện về khu phố nhà em"*T/C:" Tìm bạn"

* Chơi tự do: Cô quy định khu vực chơi( đu quay, cầu trượt, ...) Cô bao quát 97

Page 98: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhắc trẻ chơi trong khu vực, chơi đoàn kết.

Hoạt động góc.

a. Mục đích. Trẻ biết về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi( cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói nhỏ…). Biết liên kết các góc chơi, khi đổi góc chơi biết thỏa thuận với bạn gắn ký hiệu vào góc chơi mới…b. Chuẩn bị. Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh." Gia đình và họ hàng của tôi ". Bổ sung vào góc học tập: Tranh ảnh về ông, bà, cô gì, chú, bác… Bổ sung vào góc xây dựng: Cây ăn quả, sỏi…Góc tạo hình: Len, vải vụn, lá cây, quả khô… c. Tổ chức thực hiện.c1. Trò chuyện. Cô cho trẻ đọc bài thơ:" Thăm nhà bà"- Cô hỏi : Bài thơ nói về điều gì?- Nhà con có bà không? Ngoài bà ra trong gia đình con còn có những ai? Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau?- Hãy kể về họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại của con? Con có hay về thăm họ hàng không? Vào những dịp nào?- Hôm nay cô cho các con vào góc chơi với chủ đề" Những người thân của tôi" Con sẽ chơi như thế nào? Cô hỏi ý định của trẻ:- Con thích chơi góc nào? vào góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? Thái độ của các vai chơi ra sao? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây dựng ngôi nhà mơ ước thì con sẽ xây như thế nào? cần có những gì? - Ngoài ra còn có góc học tập giành cho các bạn nào thích đọc sách, kể chuyện về những người thân, họ hàng của mình…- Ai chơi ở góc tạo hình chùng mình sẽ vẽ, làm khăn, may áo giành tặng người thân…- Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Sau khi chơi xong cần có ý thức gì?c2. Trẻ vào góc chơi. - Góc tạo hình: vẽ, gấp, cắt dán ghép hình từ các nguyên phế liệu tạo sản phẩm phù hợp chủ đề: Tạo thời trang cho bé, cắt dán ngôi nhà của em, Làm khăn tặng bà, may áo tặng mẹ,...- Góc phân vai: Nấu các món ăn trong gia đình, nấu món ăn giàu dinh dưỡng cần cho sự phát triển của bé; Phòng y tế: cân, đo và kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bà, ông.., bán hàng trong siêu thị...- Góc học tập sách: Kể chuyện về các thành viên trong gia đình, sở thích, kể chuyện về nhừng người trong họ của mình như chú, gì… ôn số đã học, , xem sách truyện trong chủ đề...- Góc xây dựng :Xây- "Ngôi nhà mơ ớc."c3. Kết thúc. Nhạc " Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

Hoạt

* T/C:" Kéo co"* Sinh hoạt phòng

*T/ C:"Kéo cưa lừa xẻ"* HĐ:'Kể chuyện theo

*T/ C:" Tìm bạn thân"* HĐ:Dạy trẻ làm bài tập

*T/ C:"Nu na nu nống"* HĐ:" Nghe hát các bài

*T/ C:" Lộn cầu vồng"* Lao động

98

Page 99: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

động chiều.

HĐÂN. tranh" trong vở toán. trong chủ đề" vệ sinh.

Chơi tự chọnHoạt động nêu gương cuối ngày.

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.*Hoạt động nêu gương.- Mở nhạc :" Sáng thứ hai".- Nêu tiêu chuẩn trong ngày?- Ai xứng đáng được nhận cờ? ( Cho trẻ nhận xét bạn, bản thân theo tiêu chuẩn đó).- Cô phát cờ cho trẻ ( Động viên những trẻ chưa đạt)

* Liên hoan văn nghệ.Cô mở nhạc : " Cả nhà thương nhau, Bố là tất cả, cái mũi, ông cháu, cháu yêu bà..."- Cho trẻ lên biểu diễn, đọc thơ: Làm anh, giữa vòng gió thơm, vì con.

- Cô hát cho trẻ nghe : " Tổ ấm gia đình."

- Trẻ hát.- Trẻ nêu.- Trẻ nhận xét bản thân, bạn khác trên những tiêu chuẩn vừa đa ra.- Trẻ nhận cờ.

- Trẻ lên biểu diễn theo các hình thức: Tổ nhóm, cá nhân...

- Lắng nghe cô hát và hứng thú cùng cô

KẾ HOẠCH TUẦN III

Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đnhThực hiện từ ngày 10/11 đến ngày 14/11/2014

I - Mục đích – Yờu cầu1. Kiến thức- Trẻ đi học đúng giờ, đến lớp chào cô lễ phép, cất mũ dép đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết- Trẻ nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí... - Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình.- Địa chỉ, nơi ở của bé và gia đình, công việc làm của mội người trong gia đnh, nhu cầu được quan tâm chia sẻ, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.- Một số kiểu nhà (1 tầng, 2, 3 tầng ) nhà ở nông thôn, nhà ở thành thị...- Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đnh.- Nắm được cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi.- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...). Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề.- Biết tập theo nhịp hô cùng cô- Biết nhận xét mình và nhận xét bạn, nêu nhưng việc làm tốt, việc làm chưa tốt để các bạn nhận ra bầu ra bạn tốt được cắm cờ.

99

Page 100: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

2. Kĩ năng- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống.- Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đnh mnh.- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: nộm xa, nhảy lũ cũ, chuyền búng…- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.3. Thái độ- Tôn trọng những sở thích của nhau.- Gíao dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đnh của mnh- Giữ gn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đnh.- Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ- Quan tâm tm hiểu tới gia đnh, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé.- Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng- Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi- Biết ơn những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng và chăm sóc mìnhII. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ điểm, nổi bật chủ điểm nhánh.- Xắc xô. Sàn tập sạch sẽ, trang phúc cô, trẻ phù hợp. 100% trẻ khoẻ mạnh. Nơ tay...+ Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, bộ xếp hình, hàng rào, thảm cỏ, ô tô, vỏ hộp...+ Góc âm nhạc: Câu lạc bộ nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, xắc xô ,đàn, trống...+ Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa, cây xanh+Góc học tập: Dụng cụ học tập: thể chữ, số, chữ rỗng, giấy hồ dán, bảng, phấn, bút chì, bút sáp... Lô tô dinh dưỡng+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa quả, rau củ, bánh, kẹo....+ Góc sách, truyện: Tranh, ảnh, truyện, báo về bé. Tranh ảnh về những người thân trong gia đìnhIII. Tổ chức hoạt động:Tên hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.- Cho trẻ chơi ở các góc, Cô bao quát, cho trẻ chơi ở các góc theo chủ đề.

100

Page 101: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Tr chuyện

Nội dung dự kiến- Hãy nói về địa chỉ của nhà con, cùng viết số nhà của mình. (T2)- Hãy tả về ngôi nhà mà con đang ở, biết giữ gỡn vệ sinh ngụi nhà. (T3)- Nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí... (T4)- Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình. (T5)- Hôm nay đến lớp con có cảm xúc gì? Có muốn chia sẻ cùng cô về buổi tối hôm qua ở nhà con không? (T6)

Thể dục sáng

1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.2. Trọng động BTPTC.Tập theo lời ca:" Cả nhà thương nhau".

- Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh.- Tay: " Ba thương con...giống ba" - Hai tay gập khuỷu trước ngực.- Chân: " Cả nhà....là cười"- Khuỵu gối, hai tay song song lòng bàn tay úp

trước mặt.- Bụng:" Ba đi xa.....với ba"- Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân.- Bật:" Cả nhà ta...là cười."- Bật tiến về trước, tay chống hông.

*. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng..

Hoạt động học

TD: Ném xa bằng 1 tay- Trũ chơi: Gia đỡnh gấu

Toán: Chia 6 đối tượng làm 2 phần

TH: Cắt dỏn ngụi nhà từhỡnh học

LQVH: Thơ “ Giữa vòng gió thơm”

ÂN: Dạy- Cháu yêu bà.- Nghe: Chỉ có 1 trên đời.- TC: nghe âm thanh đoán đồ vật.

Hoạt động ngoài trời

*HĐCMĐ: Quan sát một số ngôi nhà gần trường.*TC: Bé xây nhà ( TC ngón tay)

* HĐCMĐ: Đọc và viết số nhà của bé.* TC: kéo co.

*HĐCMĐ: Hãy sáng tạo từ những chiếc tăm.*TC: Tìm bạn

* HĐCMĐ: Dạo chơi và đếm cây hoa sữa trong trường.* TC: Bé xây nhà.

*HĐCMĐ: Vẽ bằng phấn về ngôi nhà.* TC: Tay cầm tay

*Chơi tự do: - Trẻ chơi với vòng, phấn, bóng, và hệ thống đồ chơi trên sân trường.- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt động có mục đích.

Hoạt động góc

Trò chuyện- Nhạc và cho trẻ hát bài " Ngôi nhà của tôi"- Hãy kể cho cô nghe về ngôi nhà con đang sống.- Trong buổi chơi với chủ đề gia đình hôm nay, con thích chơi góc nào? vào góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? Nếu là bác sĩ khám bệnh cho các

101

Page 102: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

cháu con sẽ có thái độ như thế nào? Muốn mời bạn đến thăm gia đình mình các bạn chơi trong góc gia đình phải làm gì? Khi chăm sóc con cái phải như thế nào?- Ai thích chơi ở góc "khu phố nhà bé"? Xây dựng khu phố con sẽ xây như thế nào? Có những gì?- Các con đang học lớp nào? Bố mẹ sẽ đa các con đi học ở lớp nhé, ở đó ai chơi? Cô giáo sẽ cho các bạn học sinh đọc sách, kể chuyện về gia đình, học chữ số, chữ cái...- Góc âm nhạc giành cho những bạn muốn thể hiện tài năng của mình để hát, múa...- Trớc khi chơi các con phải làm gì? trong khi chơi phải như thế nào? Khi muốn đổi góc chơi thì sao?*Trẻ vào góc chơi:- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ...- Góc phân vai:+/ " Mời bạn đến thăm nhà tôi: Nấu các món ăn, sắp xếp nhà cửa, đa con đi học, tổ chức sinh nhật… +/Phòng khám đa khoa: cân, kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...- Góc những thần đồng 5 tuổi A: Cô giáo dạy học sinh ôn các hình, ôn số l-ợng 1-5 , xem sách truyện...- Góc" Khu phố nhà bé" : Xây dựng khu phố nơi bé ở.( Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)* Kết thúc: Nhạc " Hết giờ chơi"- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

* Làm bài tập trong vở toán

* Ai nhanh hơn nào

* Sưu tầm đồ dùng gia đình

* HĐ: Đừng làm đổ gạo.

*Lao động vệ sinh*Nêu gương cuối tuần

* Chơi tự chọn: Trẻ tự chọn cho mình nhóm chơi, bạn chơi, hình thức chơi, trò chơi, góc chơi và chơi.

Hoạt động nêu

gương

*Nêu gương cuối ngày.- Mở nhạc: Sáng thứ hai.- Trò truyện, đàm thoại với trẻ về ngày hôm đó- Để đạt được phiếu bộ ngoan sỏng nay cụ đó đưa ra những nhiệm vụ gì để các con thực hiện?- Cụ mời 2-3 trẻ lên nhắc lại những nhiệm vụ đó.- Cỏc con hóy suy nghĩ xem ai làm được nhiều việc tốt để được nhận cờ?- Ai xứng đáng được nhận cờ? - Kể về những việc làm tốt của các bạn trong lớp. Cô khen ngợi tuyên chung cả lớp.- Cô phát cờ cho trẻ (động viên những trẻ chưa đạt).- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng.Vệ sinh trả trẻ

KẾ HOẠCH NGÀY102

Page 103: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014I. Mục đích* Trể biết ném đúng kỷ thuật động tác, biêt nhắm đích và ném trúng vào đích nằm ngang, biết chơi chơi vận động theo đúng luật chơi.- Trẻ được thăm quan và biết về một số ngôi nhà gần trường, sự giống và khác nhau của các ngôi nhà. Phát triển sự khéo léo của bàn tay, ngón tay và ngôn ngữ mạch lạc qua trò chơi.- Trẻ biết tô số lượng chấm tròn tương ứng với chữ số 5, biết nối các chữ số với số lượng phù hợp và tô màu đúng những đồ dùng làm bằng gỗ.* Rèn sự khéo léo cho trẻ, sự quan sát ghi nhớ- Có kỹ năng nhận biết trong phạm vi 5, kỹ năng tô màu.* Giáo dục trẻ có ý thức học tốt.II. Chuẩn bị- Đồ dùng phương tiện: túi cát, phấn để vẽ đội hỡnh, mũ Gấu , xắc xô- Vòng, phấn, bóng …- Vở làm quen với toán, bút chì, sáp màu…- Bảng bé ngoan, cờ.III. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: TD. Ném trúng đích nằm ngang* HĐ1:- Khởi động: cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau sau đó cho trẻ chuyển đội hỡnh thành ba hàng ngang* HĐ2: - Bài tập phỏt triển chung: Cụ hụ cho trẻ tập cỏc động tác + Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay (N)+ Bụng: Cúi gập người về phía trước + Chõn: Ngồi khuỵu gối + Bật: Bật tại chổ - Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang + Cô giới thiệu tên vận động + Làm mẫu: cụ làm mẫu 2 lần kết hợp miờu tả động tác lần 2: TTCB đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng bên với chân sau, khi nghe hiệu lệnh ‘ném’ đưa túi cát lên ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích, sau đó nhặt tỳi cỏt bỏ vào rổ và về đứng cuối hàng+ Cô mời trẻ khá lên làm thử+ Trẻ thực hiện: cho trẻ thực hiện 3 lần .Lần 3 cho trẻ thi đua theo tổ- Trũ chơi vận động “Gia đỡnh Gấu”. Đàm

Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô

Trẻ tập mỗi ĐT 2lx8nĐT tay tập 3lx8n

Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

103

Page 104: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

thoại để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ khá lên làm lại.* HĐ3: - Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hớt thở nhẹ nhàng2. Hoạt động ngoài trời.* HĐ1: TC: Bé xây nhà (Trò chơi ngón tay)- Cô nói và làm mẫu: Tôi vẽ ngôi nhà nhỏ của tôi, cánh cửa chính rộng dài đến thế, cánh cửa sổ trên cao là thế....- Cho trẻ nói và làm động tác tay minh hoạ cùng cô.- Nếu trẻ thuộc cô cho trẻ tự nói và làm.- Cô bao quát trẻ.* HĐ2: Quan sát một số ngôi nhà gần trường.- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau đi quan sát các ngôi nhà trên đoạn đuường cổng của trường mình nhé.- Các câu hỏi gợi mở:+/ Con thấy ngôi nhà này như thế nào? Có mấy tầng? Còn ngôi nhà này?+/ Hãy đọc số nhà của các gia đình ở đây?+/ Con thấy các ngôi nhà giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào?- Cho trẻ hát " Ngôi nhà của tôi"*HĐ3: Chơi tự do3. Hoạt động chiều.*HĐ1: T/C. Đây là cái g làm bằng g (SGK)*HĐ1: Làm bài tập trong vở toán- Cho trẻ mở bài số 5.- Cho trẻ đếm các đồ dùng trong khoanh tròn, yêu cầu trẻ tô những đồ dùng để nấu ăn, tô số lượng chấm tròn tương ứng với chữ số 5.- Cho trẻ tìm những đồ dùng làm bằng gỗ ở trang bên và tô màu, nói đúng chữ số với số lượng.*HĐ2: Chơi tự chọn.* Nờu gương cuối ngày

Trẻ thực hiện

Trẻ nhắc lại và chơi

Trẻ đi lại nhẹ nhàng

Trẻ nghe cô đọc và xem cô làm mẫu.

Trẻ làm .

Trẻ hưởng ứng.

Trẻ trả lời.

Trẻ đọc

Trẻ nêu điểm giống và khác nhau.Trẻ hát.

Trẻ chơi.

Trẻ thực hiện

Đánh giá các hoạt động trong ngày..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

104

Page 105: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

...............................................................................................................................

....................................

Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014I. Mục đích* Giúp trẻ biết chia nhóm đối tượng 6 thành 2 phần theo các cách chia, củng cố cho trẻ cách thêm bớt, so sánh trong phạm vi 6.- Trẻ nhớ và đọc được số nhà của trẻ, thuộc những con số đã học- Nhận biết trang phục của mình và các bạn, cần mặc phù hợp theo mùa.* Rốn trẻ có ý thức trong học tập, đọc đúng chữ số.- Rèn luyện khả năng ghi nhớ của trẻ qua việc y/c trẻ đọc hoặc viết lại số nhà của gia đình, củng cố việc nhớ các số trong phạm vi 10. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.* Giáo dục trẻ hăng hái phát biểu xây dưng bài.II. Chuẩn bị: - Thẻ số 6, bát đĩa, sản phẩm nghề nông có số lượng 6...- Thẻ số 6, tranh khoanh tròn về đồ dùng trong gia đình.- Các con số điện thoại in trên giấy.- Vòng, phấn, bóng, giáy dép của trẻ...III. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Toán: Chia nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần .a. Mở đầu- Nhạc: Rềnh rềnh dàng dàng.- Dừng lại ở câu hát 3 người 6 chân và đố trẻ: 3 người mấy chân, đếm thử xem có đủ không? Mấy người thì có số chân ít hơn 6?b. Trọng tâm* Ôn thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6- TC: Tìm nhóm có 6 bạn ( Cho trẻ chơi 2-3 lần)- TC: Vỗ thêm cho đủ 6( Cho cả lớp chơi 1-2 lần, mỗi tổ một lần)* Phân chia nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần.- Hãy nhìn xem cô có gì đây? Cô đưa 6 cái thìa ra cho trẻ đếm.+ Hãy nhìn cô chia 6 chiếc thìa này thành 2 phần theo các cách khác nhau nhé.+ Cô lần lượt chia theo 3 cách và đặt thẻ số cho các phần theo các cách.- Trẻ chia theo ý thích:+ Các con hãy dùng những chiếc thìa đó chia

- Trẻ chơi.

- Trẻ tìm nhóm và đếm cho đủ 6 bạn.- Trẻ nghe cô vỗ và vỗ thêm.

- Thìa ạ.- Trẻ xem cô làm mẫu.- Trẻ tự chia theo ý mình.

- Trẻ nhận xét cùng

105

Page 106: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

theo ý thích của mình, đặt thẻ số vào mỗi phần và che tay lại, cô sẽ đi đoán nhé.+ Cho trẻ chia.+ Cô đi đoán các cách chia và cho trẻ có cách chia giống bạn thì mở ra.+ Cô mời 3 trẻ đại diện cho 3 cách chia lên và tự giới thiệu lại về cách chia của mình. Cô khẳng định: Tất cả các cách chia mỗi cách cho một kết quả khác nhau nhưng tất cả các cách đó đều đúng.- Chia theo yêu cầu: Cô cho trẻ chia theo các yêu cầu của cô.+ Chia bên tay trái có 2 bên tay phải có 4.+ Chia bên phải có 1 vậy bên trái là mấy?+ Chia đằng trước có 3 và đằng sau có 3.* Luyên tập:- TC: Thi xem tổ nào giỏi hơn: Mỗi tổ sẽ chia 3 nhóm sản phẩm truyền thống của nghề nông có số lượng 6 làm 2 phần theo các cách khác nhau và đặt thẻ số.- TC: Cô phát cho mỗi bạn một bài tập có vẽ 3 nhóm hình có số lượng 6, trẻ khoanh tròn để chia mỗi nhóm hình theo các cách khác nhau. Cô bao quát và nhận xét trẻ.c. Kết thúc: Cho trẻ cất bài vào túi hồ sơ.2. Hoạt động ngoài trời.*HĐ1: Trò chơi: Kéo co- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.* HĐ2: Đọc và viết số nhà của bé.- Chia trẻ thành 2 nhóm để hoạt động theo sự hướng dẫn của 2 cô.- Cùng trẻ trò chuyện về số nhà của trẻ.- Các con đã từng viết về số điện thoại của gia đình và người thân mình, hôm nay các con sẽ cùng đọc cho bạn hoặc viết về số nhà của mình nhé.- Cho trẻ tự thực hiện viết về số nhà của mình.- Tìm bạn kết đôi, cho 2 trẻ đọc số nhà của mình cho bạn viết.- Hỏi trẻ : Tại sao mỗi gia đình lại có 1 số khác nhau, việc mỗi nhà có số khác nhau đó có ích lợi gì?- Bao quát trẻ.

cô.- Trẻ giới thiệu lại về cách chia của mình.

- Trẻ chia theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chơi theo tổ

- Trẻ chơi cá nhân

Chơi theo nhóm.

- Tự cho vào túi.

Trẻ nhắc lại.Trẻ chơi.

Trẻ chia nhóm.

Trò chuyện cùng cô.

Trẻ hởng ứng

Trẻ viết Trẻ hoạt động theo đôi.

106

Page 107: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* HĐ3: Chơi tự do: - Cô quy định khu vực chơi.- Gợi ý cho trẻ chơi với vòng phấn bóng và đồ chơi trên sân.- Bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều.* HĐ1: TC: Đố bạn cái này dùng để làm gì.( Chủ đề là những đồ dùng trong gia đình).- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cô khái quát lại.- Cho trẻ chơi 5-7 phút, bao quát trẻ.*HĐ2: Xem ai nhanh hơn nào.- Cô vẽ một vòng tròn các con sẽ đi xung quang vòng tròn đó, vừa đi vừa hát. Khi cô yêu cầu về trang phục như thế nào các con sẽ tự nhận và nhảy vào vòng nhé, bạn nào không nhảy hoặc nhảy chậm sẽ phải nhảy lò cò.- Cô cho trẻ chơi 5 - 6 lần, và thay đổi các yêu cầu để trẻ được chơi đều.- Khi trẻ nhảy vào vòng rồi cô cho trẻ nhắc lại trang phục của bạn và đếm số lượng.*HĐ3: Chơi tự chọn.- Trẻ tự chọn góc chơi, nhóm chơi, bạn chơi, trò chơi…- Bao quát trẻ.* Nêu gương cuối ngày

Trẻ đa ra các ý kiến.

Trẻ chơi.

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi cùng cô và bạn 5-6 lần.

Trẻ chơi

Đánh giá các hoạt động trong ngày.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014I. Mục đích.* Trẻ biết phết hồ vào mặt trỏi của cỏc hỡnh và dỏn thành ngụi nhà, biết sắp xếp cỏc hỡnh hợp lý, biết bố cục bức tranh hợp lý.- Trẻ được sáng tạo từ những chiếc tăm tre, trẻ biết tưởng tưởng để xếp thành các hình với chủ đề : Gia đình. Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật. - Trẻ nói được tên đồ dùng trong gia đình, công dụng và các bảo quản đồ dùng.* Rèn kĩ năng cầm bút tô màu, phát huy khả năng tạo hình, sáng tạo của trẻ.* Giáo dục trẻ biết bảo vệ ngôi nhà, vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà.II. Chuẩn bị:- Giấy màu, keo, kộo.

107

Page 108: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Vở tạo hình, tranh mẫu của cô, bàn ghế ngồi đúng qui cách.- Vòng, phấn, bóng, tăm tre…- Tranh về các loại đồ dùng trong gia đình.III.Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Tạo hình : Cắt dỏn ngụi nhàa. Mở đầu: * Nhạc: " Ngôi nhà của tôi ".- Cô đưa bạn rối tay vào cùng trò chuyện với trẻ về gia đình.- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của bạn?b. Trọng tâm: * Quan sát tranh dỏn 1 số ngôi nhà.- Cùng đến thăm ngôi nhà của bạn A nhé.- Ai có thể nói gì về bức tranh này?- Cảnh vật xung quanh ngôi nhà được cụ dỏn như thế nào?- Theo con đây là kiểu nhà ở vùng nào?- Cách dỏn ntn? Có phù hợp không?- Ngụi nhà gồm cú những phần nào?- Khi dỏn ngụi nhà cần dỏn những hỡnh gỡ? Và phết hồ như thế nào?- Bức tranh dỏn có cân đối không? Làm thể nào để dỏn bức tranh cân đối?- Các con cùng thi đua dỏn những ngôi nhà thật đẹp nhé, các con định dỏn như thế nào?- Ai có cùng ý định với bạn?* Trẻ thực hiện : Cô bao quát động viên khích lệ trẻ, bật nhạc nhè nhẹ những bài hát trong chủ điểm để tạo cảm hứng cho trẻ khi dỏn...? * Cùng nhau quan sát nhận xét. - Con thích bài nào nhất? Vì sao?- Cho 1 vài trẻ giới thiệu về ngôi nhà của mình, bạn qua tranh vẽ.c. Kết thúc: - Cô khen động viên khích lệ trẻ và cho trẻ cất bài vào hồ sơ cá nhân.* HĐ3: - Cất bài vẽ ra hồ sơ. 2. Hoạt động ngoài trời* HĐ1: TC: Trò chơi: Tìm bạn- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.* HĐ2: Hãy sáng tạo từ những chiếc tăm.- Cùng trẻ hát một bài.

- Cả lớp hát vận động theo nhạc.- Trẻ trò chuyện.

- Nhận xét tranh: tranh vẽ theo ý kiến cá nhân về nội dung tranh, cách tô màu, kiểu nhà...

- Nêu bố cục tranh.

- Trẻ nêu ý định.

- Trẻ thực hiện.

- Nêu ý kiến cá nhân về bài mà mình thích.- Giới thiệu bài của mình cho các bạn nghe.- Trẻ tự lao động.

Trẻ nhắc lại.Trẻ chơi

Trẻ hát.Gia đình. ạ.Tăm tre ạ.Trẻ nêu ý tởng.

108

Page 109: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Các con đang học chủ điểm gì?- Hãy nhìn xem cô có gì đây?- Theo các con chúng mình sẽ cùng làm gì với những chiếc tăm này?- Cô có thể gợi mở giúp trẻ.- Tìm nhón có 6 bạn, hãy ngồi theo nhóm và xếp hình những chiếc tăm này thành các hình, các đồ dùng gia đình, về ngôi nhà của các convv... theo trí tưởng tượng của các con nhé.- Bao quát trẻ.- Cho trẻ cất tăm vào rổ.*HĐ3: Chơi tự do.- Cô quy định khu vực chơi.- Gợi ý cho trẻ chơi với vòng phấn bóng và đồ chơi trên sân.- Bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều.* HĐ1:TC: Oẳn tù tì.* HĐ2: Sưu tập đồ dùng gia đình:- Cô cho trẻ chọn và ngồi theo nhóm.- Phát cho trẻ sách, báo cũ, kéo, hồ dán.- Gợi ý cho trẻ tìm và cắt những đồ dùng gia đình trong đó và cắt dán vào bộ sưu tập.- Nhóm các con cắt được những đồ dùng gì?- Bao nhiêu đồ dùng, chúng để làm gì?...- Tập đặt tên cho bộ sưu tập của nhóm mình.*HĐ3: Chơi tự chọn. Trẻ tự chọn góc chơi, nhóm chơi, bạn chơi, trò chơi… * Nờu gương cuối ngày

Trẻ tìm nhóm và thể hiện.Trẻ thực hiệnTrẻ cất gọn gàng.

Trẻ chơi.

- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 9 bạn, ngồi vòng tròn.- Cắt dán tạo bộ sưu tập.- Giới thiệu về bộ sưu tập của nhóm mình.

- Chơi theo ý thích.

Đánh giá các hoạt động trong ngày........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 13 thág 11 năm 2014I. Mục đích* Qua trũ chuyện con có biết để có được ngôi nhà con đang ở, cần đến những người thợ nào không?- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc và hiểu nội dung bài thơ.- Tạo cho trẻ được tếp xúc với không khí tự nhiên, phát huy khả năng đếm trên

109

Page 110: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

phạm vi 10 cho trẻ qua việc khuyến khích trẻ đếm cây hoa sữa trong trường. Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.- Trẻ biết chuyển gạo khéo léo không làm đổ gạo.* Rèn trẻ đọc diễn cảm bài thơ, sự chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ đích.- Rèn sự khéo léo ở trẻ.* Giáo dục trẻ kính yêu, giúp ông bà khi cần thiết.- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây- Giúp trẻ ý thức được hoạt động tập thể và vai trò của người khác trong hoạt động chung của nhóm.II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài thơ: Giữa vòng gió thơm. - Vòng, phấn, bóng…- 6 8 cốc gạo cao đầy.III. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học:Thơ: Giữa vòng gió thơm.a. Mở đầu: Trò chuyện cùng trẻ chủ đề: Ông bà nội và ông bà ngoại.- Ai ở cùng với ông bà? - Vì sao gọi là ông bà nội, ông bà ngoại?- Ông bà nội ( ông bà ngoại) sinh ra ai?- Khi ông bà ốm con thường làm gì?b. Trọng tâm:*HĐ1: Nghe cô đọc thơ:- Hãy lắng nghe bài thơ sau xem bạn nhỏ trong bài đối với bà như thế nào khi bà bị ốm nhé.- Lần 1 bằng lời diễn cảm.- Cô vừa đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm” (ST: Quang Huy) - Lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ*HĐ2: Bé tìm hiểu về bài thơ- Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?

- Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói với gà nâu và vịt bầu như thế nào?- Vì sao bạn lại nói như vậy? Điều đó được thể hiện qua những câu thơ nào?

- Còn bạn đã làm gì khi bà ngủ? Con hãy đọc những câu thơ thể hiện điều đó?

- Khi bạn nhỏ quạt, hương thơm của hoa gì đã quyện vào tay quạt của bạn?

Trẻ trò chuyện cùng côông bà nội là người sinh ra bố, ông bà ngoại là người sinh ra mẹ.

Trẻ nghe cô đọc thơ.

Bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” ạ.Nói với 2 bạn không gào ầm ĩ.Vì bà đang ngủ.“ Này chú gà nâu…… bà tớ ngủ”Bạn đã quạt cho bà“ Bàn tay nhỏ nhắn……rung rinh góc màn”Hương bưởi, hương

110

Page 111: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Trong bài thơ con thích câu thơ nào nhất? Vì sao?- Bạn nhỏ trong bài thơ là người như thế nào? Còn con, khi ông bà ốm con thường làm gì?*HĐ3: Bé đọc thơ- Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần.-Thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân.( Trong khi trẻ đọc, cô chú ý các từ “ gà nâu, khép rủ, rung rinh”- Cho trẻ đọc nâng cao: đọc nối tiếpc. Kết thúc: Cho trẻ nghe băng bài hát “ Cháu yêu bà”2. Hoạt động ngoài trời.* HĐ1:TC: Bé xây nhà.- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cô khái quát lại, cho trẻ chơi.- Bao quát trẻ. * HĐ2: Dạo chơi và đếm cây hoa sữa trong trường. - Con đang đứng dưới gốc cây gì? Con ngửi thấy mùi gì? Đó là mùi thơm của hoa gì?- Theo con trong sân trường mình, ngoài cây hoa sữa mà các con đang đứng còn cây hoa sữa nào nữa không?- Chúng ta sẽ cùng khám phá và đếm xem có bao nhiêu cây nhé.- Cho trẻ đi đếm.- Cho trẻ viết số lượng cây hoa sữa bằng phấn hoặc bằng tay trên không.- ở khu phố nhà con có cây hoa sữa không?*HĐ3: Chơi tự do.- Cô quy định khu vực chơi.- Gợi ý cho trẻ chơi với vòng phấn bóng và đồ chơi trên sân.- Bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều.* HĐ1: T/C: Tìm bạn thân*HĐ2: : Đừng làm đổ gạo.- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi cô bao quát 2 nhóm.- Chúng ta sẽ chơi trò đổ gạo từ cốc này sang cốc khác, bạn đầu hàng sẽ cầm cốc gạo, bạn thứ 2 sẽ cầm cốc không, bạn đầu hàng sẽ đổ cho bạn tiếp theo, bạn tiếp theo nhận và lại đỏ

cau ạ.Trẻ trả lời.

Yêu thương bà, giúp đỡ bà…

Trẻ đọc thơ

Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát.

Trẻ nhắc lại.Trẻ chơi

Gốc cây hoa sữa…

Trẻ đa ý kiến

Trẻ hưởng ứng.

Trẻ đếm cùng côTrẻ viết.

Trẻ trả lời.

Trẻ chia nhóm theo yêu cầu của cô.

Trẻ nghe cô hướng dẫn chơi.

Trẻ hoạt động

111

Page 112: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

cho bạn tiếp theo nữa sao cho gạo không bị rơi ra ngoài, tổ nào đến bạn cuối cùng trớc và không bị rơi gạo là thắng cuộc.- Cho trẻ hoạt động, bao quát trẻ.- Cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi nhóm.* HĐ3: Chơi tự chọn.Trẻ tự chơi* Nờu gương cuối ngày

Trẻ chơi

Đánh giá các hoạt động trong ngày.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014I. Mục đích* Trẻ hào hứng tham gia hoạt động của cô, biết vận động minh hoạ một cách nhịp nhàng theo lời ca, hưởng ứng tích cực cùng cô bài hát nghe - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ bằng phấn về ngôi nhà. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, qua đó tạo cho trẻ biết phối hợp với bạn bè và vận động các giác quan.-Trẻ biết cách lau lá cây và sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ mạnh dạn nhận xét cô và bạn theo các bạn có ý thức tốt trong sinh hoạt hàng ngày cô đã đa ra.* Rèn kỹ năng trẻ hát đúng nhịp điệu, khả năng nghe.- Rèn cách cầm bút, cách vẽ các nét- Rèn trẻ tính nhanh nhẹn hoạt bát* Giáo dục trẻ yêu quí trọng ông bà- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xung quanh nhà sạch sẽ.II.Chuẩn bị- Đàn, hoa hồng mũ múa, khăn múa..- Vòng, phấn, bóng, trang phục cô và trẻ gọn gàng.- Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan...III. Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú11. Hoạt động học: Âm nhạc:- NDTT: VĐ: Cháu yêu bà.- NDKH: NH: Chỉ có 1 trên đời. TC: Nghe âm thanh đoán đồ vật.a. Mở đầu:- Nghe nhạc và đoán tên bài hát- Đó là bài nào? Của ai sáng tác

- Trẻ nghe nhạc- Cháu yêu bà.

112

Page 113: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Bài hát nói về ai?b. Trọng tâm:* Dạy vận động: Cháu yêu bà- Cô vận động minh hoạ mẫu. - “Bà ơi bà … lắm” nhún chân theo nhịp nhạc.- “Tóc... mây'': Hai tay múa-''Cháu…vui": Ngồi khựu gối tay đan chéo trước ngực.( Cô vận động và cho trẻ vận động cùng cô theo các hình thức: Tổ, nhóm, tập thể , cá nhân…)* Nghe hát: Chỉ có 1 trên đời.- Cô hát cho trẻ nghe- Con cảm nhận điều gì khi nghe bài hát?- Cho trẻ nghe băng, cô múa( Hoặc mời trẻ cùng múa) minh hoạ.* TCÂN: Nghe âm thanh đoán đồ vật- Cô sử dụng 1 số đồ dùng trong gia đình bằng các chất liệu khác nhau gõ và cho trẻ đoán, yêu cầu trẻ cũng vỗ tay theo tiếng gõ của cô.- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần. c. Kết thúc: - Cất dọn đồ dùng, đồ chơi giúp cô.2. Hoạt động ngoài trời.*HĐ1: Trò chơi: Tay cầm tay- Cho trẻ chơi. Bao quát trẻ.* HĐ2: Vẽ bằng phấn về ngôi nhà. - Những đôi tay của các con đâu?- Tay dùng để làm gì?- Được dùng đôi tay của mình vẽ về ngôi nhà cùng với các viên phấn con sẽ vẽ nh thế nào?- Hãy thể hiện khả năng của mình nhé.- Bao quát trẻ.* HĐ3: Chơi tự do: - Cô quy định khu vực chơi.- Gợi ý cho trẻ chơi với vòng phấn bóng và đồ chơi trên sân. Bao quát trẻ.3. Hoạt động chiều.* HĐ1: Trò chơi: Lộn cầu vồng.*HĐ2: Lao động vệ sinh: Lau và sắp xếp tủ đồ dùng đồ chơi. Lau lá cây góc thiên nhiên

- Ca ngợi bà.

- Trẻ xem cô múa mẫu, có thể múa theo cô.

- Trẻ học múa cùng cô: tổ, cả lớp, cá nhân, nhóm nữ, Mây trắng...

- Nghe hát và hưởng ứng cùng cô.

- Trẻ chơi 2-3 lần

Trẻ hát.

Trẻ chơi.

Trẻ đa tay.

Trẻ kể.

Trẻ thể hiện.

113

Page 114: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Cô phát dụng cụ cho trẻ.- Hướng dẫn trẻ cách lau.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:*- Trong tuần vừa rồi cụ thấy bạn nào cũng cố gắng được tăng phiếu bé ngoan.- Cô mời bạn tổ trưởng lên kiểm tra số cờ của các bạn trong tổ mỡnh.- Cô đọc tên những gương người tốt việc tốt trong tuần để trẻ có đủ cờ được lờn nhận phiếu.- Mời trẻ đứng dậy nhận bé ngoan- Động viên những trẻ chưa được phiếu, cần cố găng hơn ở tuần sau.- Có thể động viên những bạn chưa ngoan nhưng bạn đó phải hứa tuần sau cố gắng ngoan nếu không cô sẽ không động viên nữa.* Vui liên hoan văn nghệ.

Trẻ chơi

- Đại diện tổ lờn kiểm tra ống cờ- Trẻ nghe cô đọc danh sách các bạn ngoan.- Trẻ nhận phiếu theo tổ

- Trẻ chú ý nắng nghe

Đánh giá các hoạt động trong ngày.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

....................................Đánh giá của các cấp lãnhđạo.

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

.......................................................................

114

Page 115: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

\

................................................KẾ HOẠCH TUẦN IVChủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Thực hiện từ ngày 09 / 11 đến 13 / 11 / 2009Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻTrò

chuyệnThể dục

sáng

1. Đón trẻ: - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. - Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp. - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề về trẻ: biếng ăn, chưa thuộc chữ cái, hiếu động...2. Trò chuyện: - Trũ chuyện về nhà của bộ, địa chỉ nhà, trũ chuyện về cỏc kiểu nhà khỏc nhau, trũ chuyện về cỏch dọn dẹp, giữ gỡn nhà cửa sạch sẽ3. Thể dục sáng: Tập như tuần I ( Tăng tốc độ lên 100)

Đóng chủ đềHoạt * Thể dục: *Tạo hình *Văn học: * Khỏm phỏ * Âm nhạc:

115

Page 116: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

động học

Nộm trúng đích nằm ngang

Vẽ ngôi nhà của bé.

Truyện : Hai Anh em

khoa học: Tìm hiểu về các kiểu nhà

Dạy : Hát, vỗ tay theo tiết tấu bài : Cả nhà thương nhauNghe: Tổ ấm gia đìnhTC: Xem ai nhanh

Hoạt động góc

- Tổ chức cho trẻ hoạt động như tuần I, II, III * Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán , tô màu các kiểu nhà. *Góc phân vai: Nấu các món ăn trong gia đình; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình *Góc thư viện: Làm sách tranh về chủ đề,cho trẻ đọc truyện tranh về gia đình. *Góc xây dựng : Xây khu phố nhà em Gợi ý, khuyến khích trẻ tăng cường giao lưu các nhóm.

Hoạt động ngoài trời

- Bé giữ gìn vệ sinh thân thể ntn.- Tay cầm tay.

-Trang phục của bé và bạn.- Xem ai nhanh hơn nào

- Dung dăng dung dẻ.- Nhu cầu ở của gia đình bé.

- Vẽ bằng phấn về ngôi nhà.- Tay cầm tay.

- Trò chuyện về khu phố nhà em.- Tìm bạn thân.

Chơi tự do

Hoạt động chiều

- Trẻ hoạt động trên phòng hoạt động âm nhạc

- Làm toán trên máy vi tính trong ngôi nhà toán học của lulu

- Kể chuyện theo tranh.- Chơi tự chọn.

* Nghe ca dao, đồng dao trong chủ đề gia đình.

- Lao động vệ sinh.- Nêu gương cuối tuần.

Chơi tự chọn

Kế hoạch ngàyThứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2009.

I. MỤC ĐÍCH - Ném đúng kỷ thuật động tác,biêt nhắm đích và ném trúng vào đích nằm ngang, biết chơi trũ chơi vận động theo đúng luật chơi- Giúp trẻ hiểu được con người cần có nhu cầu vệ sinh và biết được những điều cần thiết để trở thành một người khoẻ mạnh. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, qua trò chơi tạo cho trẻ sự thân thiện và cởi mở giữa các trẻ trong lớp với nhau, giúp trẻ củng cố khả năng nhận biết các bộ phận.II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng đồ chơi:- Đồ dùng phương tiện: túi cát, phấn để vẽ đội hỡnh, mũ Gấu , xắc xô

116

Page 117: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Phòng nhạc và những trang phục biểu diễn: váy, khăn múa, hoa, xắc xô... 2.Nội dung tích hợp : PTNT, PTNN, PTTC, PTTC- XH.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: PTTC: Ném trúng đích nằm ngang* Mở đầu hoạt động - Khởi động: cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau sau đó cho trẻ chuyển đội hỡnh thành ba hàng ngang - Bài tập phát triển chung: Cô hô cho trẻ tập các động tác + Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay (N) + Chõn: Ngồi khuỵu gối + Bụng: Cúi gập người về phía trước + Bật: Bật tại chổ* Hoạt động trọng tâm - Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang + Cô giới thiệu tên vận động + Làm mẫu: cô làm mẫu 2 lần kết hợp miêu tả động tác lần 2: TTCB đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng bên với chân sau, khi nghe hiệu lệnh ‘nộm’ đưa túi cát lên ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích, sau đó nhặt tỳi cỏt bỏ vào rổ và về đứng cuối hàng+ Cô mời trẻ khá lên làm thử+ Trẻ thực hiện: cho trẻ thực hiện 3 lần .Lần 3 cho trẻ thi đua theo tổ- Trũ chơi vận động “Gia đỡnh Gấu”. Đàm thoại để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ khá lên làm lại. - Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng2. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:a. Trò chơi: Tay cầm tay- Cách chơi, luật chơi: Cho trẻ tìm bạn kết đôi, đúng tự do trên sân. Cô đưa ra

Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô

Trẻ tập mỗi ĐT 2lx8nĐT tay tập 3lx8n

Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ nhắc lại và chơi

Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Trẻ nghe cô nói cách

117

Page 118: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

các yêu cầu, trẻ làm hành động và nhắc lại yêu cầu.- Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.b. HĐCMĐ: Bé vệ sinh thân thể như thế nào?- Các con vừa chơi trò chơi gì?- Theo các con nếu đôi tay bị đau thì sẽ thế nào? Mỗi khi chúng mình ốm chúng mình cảm thấy thế nào?- Vậy muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì? Có nhu cầu gì?( Cô hướng trẻ nói về vệ sinh thân thể, ăn đầy đủ các chất, chăm tập luyện thể dục thể thao...) 3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:a. Trò chơi: Nu na nu nống.b. Trẻ lên phòng hoạt động âm nhạc

chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi.

- Trò chơi : Tay cầm tay ạ.- Trẻ trả lời.

- Phải ăn đủ chất dinh duỡng, chăm tập thể dục thể thao, nhu cầu về sinh thân thể ...

- Trẻ chơi 3- 4 lần.

Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009.I. MỤC ĐÍCH :- Giúp trẻ củng cố kỹ năng tạo hình khi vẽ những nét thẳng, nét xiên để tạo thành sản phẩm, hứng thú tham gia hoạt động.- Phát huy khả năng quan sát của trẻ trong việc nhận ra các trang phục của các bạn; trẻ có một số hiểu biết về tên và chất liệu các trang phục. Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng đồ chơi:- Giấy vẽ, màu sáp, đàn nhạc, hồ sơ cá nhân...- Sân trường, nền nhẵn.- Máy tính, đĩa.2. Nội dung tích hợp : PTNT, PTNN, PTTC-XH, PTTC.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. HOẠT ĐỘNG HỌC: Tạo hình : Vẽ ngôi nhà của bé.a. Mở đầu:

118

Page 119: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

* Nhạc: " Ngôi nhà của tôi ".

- Cô đưa bạn rối tay vào cùng trò chuyện với trẻ về gia đình.- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của bạn?b. Trọng tâm: * Quan sát tranh vẽ 1 số ngôi nhà.- Cùng đến thăm ngôi nhà của bạn A nhé.- Ai có thể nói gì về bức tranh này?- Cảnh vật xung quanh ngôi nhà được bạn vẽ như thế nào?- Theo con đây là kiểu nhà ở vùng nào?- Cách sử dụng màu tô ntn? Có phù hợp không?- Bức tranh vẽ có cân đối không? Làm thể nào để vẽ bức tranh cân đối?- Các con cùng thi đua vẽ những ngôi nhà thật đẹp nhé, các con định vẽ như thế nào?- Ai có cùng ý định với bạn?* Trẻ thực hiện : Cô bao quát động viên khích lệ trẻ, bật nhạc nhè nhẹ những bài hát trong chủ điểm để tạo cảm hứng cho trẻ khi vẽ...? * Cùng nhau quan sát nhận xét. - Con thích bài nào nhất? Vì sao?

- Cho 1 vài trẻ giới thiệu về ngôi nhà của mình, bạn qua tranh vẽ.c. Kết thúc: - Cô khen động viên khích lệ trẻ và cho trẻ cất bài vào hồ sơ cá nhân.2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:a. Trò chơi : Xem ai nhanh hơn nào.- Cô vẽ một vòng tròn các con sẽ đi xung quang vòng tròn đó, vừa đi vừa hát. Khi cô yêu cầu về trang phục như thế nào các con sẽ tự nhận và nhảy vào vòng nhé, bạn nào không nhảy hoặc nhảy chậm sẽ phải nhảy lò cò.- Cô cho trẻ chơi 5 - 6 lần, và thay đổi các yêu cầu để trẻ được chơi đều.- Khi trẻ nhảy vào vòng rồi cô cho trẻ nhắc lại trang phục của bạn và đếm số lượng.

- Cả lớp hát vận động theo nhạc.- Trẻ trò chuyện.

- Nhận xét tranh: tranh vẽ theo ý kiến cá nhân về nội dung tranh, cách tô màu, kiểu nhà...

- Nêu bố cục tranh.

- Trẻ nêu ý định.

- Trẻ thực hiện.

- Nêu ý kiến cá nhân về bài mà mình thích.

- Giới thiệu bài của mình cho các bạn nghe.- Trẻ tự lao động.

- Trẻ chơi cùng cô và bạn 5-6 lần.

119

Page 120: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

b. HĐCMĐ : Trang phục của bé và các bạn.- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc theo nhóm dưới sân trường.- Các con có biết ngoài nhu cầu ăn uống, vệ sinh, vui chơi giải trí hàng ngày chúng ta cần có nhu cầu gì nữa không?- Hãy nhìn xem hôm nay cô mặc quần áo gì?- Hãy nhìn lại xem trang phục của các bạn trong lớp mình hôm nay như thế nào.- Hãy nhìn xem có những bạn nào mặc áo sơ mi?- Có bao nhiêu bạn nam mặc áo cổ tròn?- Bao nhiêu bạn mặc áo phông?- Bao nhiêu bạn nữ mặc váy?- Cô mời một bạn trai lên, cô sẽ thử mặc váy cho con nhé!- Vì sao con lại không mặc váy?...- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đẹp, sạch sẽ, gọn gàng...3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:a. TC: Vuốt ve- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.b. Học vui Kismart: Ngôi nhà toán học của Lulu: - Cho trẻ ngồi trước màn hình, giáo dục trẻ cách ngồi học trên máy tính.- Cô mở phần học đếm số, cho trẻ đoán cách học phần này như thế nào.- Cô giới thiệu và cho trẻ thực hành theo khả năng.

- Vòng tròn.

- Nhu cầu mặc, đội…

- Trẻ trả lời.

- Trẻ nêu nhận xét.

- Trẻ nhắc tên.

- Trẻ đếm.

- Trẻ chơi

- Cá nhân đoán theo khả năng.- Vui học số.

Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

120

Page 121: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009

I. MỤC ĐÍCH- Trẻ biết kính trọng ,giúp đỡ ,yêu thương ông bà, cha mẹ và mọi người thân trong gia đình những công việc vừa sức .- Hiểu được rằng người anh chăm chỉ ,được mọi người yêu mến ,được hạnh phúc ,no đủ,còn người em lười biếng nên bị nghèo đói,mọi người xung quanh không thương yêu. GD trẻ biết cần phải chăm chỉ lao động ,giúp đỡ mọi người- Trẻ hiểu được những nhu cầu trong gia đình, đặc biệt hiểu sâu hơn về nhu cầu ở, biết thể hiện những suy nghĩ của mình bằng lời nói. Hứng thú tham gia mọi hoạt động.- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ khi kể chuyện sáng tạo theo tranh, thông qua đó phát triển tư duy cho trẻ . Biết tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và quan tâm tới bạn bè trong lớp. II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng đồ chơi.- Bàn ghế đúng quy cách, chỡ đen, bút màu, vở tập tô. Tranh hướng dẫn tập tô chữ e, ê . Tranh có từ chứa chữ cái e, ê.- Một số tranh vẽ về gia đình, nhà cửa,...2. Nội dung tích hợp: PTNT, PTNN, PTTC, PTTC-XH.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. HOẠT ĐỘNG HỌC:Văn học: Truyện: Hai anh em*HĐ1:Cho trẻ xem tranh cảnh người em nằm cạnh ruộng bí ngô ,mô tả cảnh trong tranh ,đoán xem điều gì xảy ra và tại sao lại như vậy . *HĐ2:Kể chuyện cho trẻ nghe: “Hai anh em” -Giới thiệu tên chuyện .-Cô kể chuyện lần 1:Kể diễn cảm ,không tranh.-Cô kể chuyện lần 2 : kết hợp xem tranh trên máy vi tính* Đàm thoại: - Cô vừa kể xong câu chuyện gì?-Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?-Ai là người chăm chỉ ?Tại sao biết người anh chăm chỉ?

Trẻ quan sát và nêu theo ý hiểu của mình

Trẻ chú ý lắng nghe

Trẻ đàm thoại cùng côTrẻ nêu theo ý hiểu của

121

Page 122: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

-Người em thế nào ? Tại sao biết người em lười biếng ?-Người anh đã làm những công việc gì ?người anh đã đổi thóc lấy gì? đổi bông lấy gì?-Người em nói như thế nào khi những người thợ nhờ người em gặt giúp (nhờ hái bông giúp )? Mọi người mắng người em như thế nào?-Khi người em nghèo đói thì ai đã đến giúp đỡ ?Người anh đã làm như thế nào ?--Là anh em thì phải thế nào? Tại sao phải chăm chỉ làm việc ?-Cô đặt tình huống: Nếu khi bố mẹ đi vắng ,ở nhà chỉ có hai anh em (hoặc chị em) thì các con sẽ như thế nào ?* Giáo dục: Trẻ cần phải chăm chỉ lao động ,giúp đỡ mọi người .-Cho trẻ làm động tác gặt lúa ,hái bông ,tưới cây.*HĐ3: Cho trẻ kể chuyện theo cô :Cô làm người dẫn chuyện trẻ đóng vai người anh và người em.HĐ4 :Hoạt động nhóm :Cho trẻ về nhóm vẽ , nặn, xé dán...người anh, người em2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:a. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ:- Cô cùng trẻ nắm tay nhau chơi, vừa đi vừa đọc bài đồng dao: dung dăng dung dẻ.b. HĐCMĐ: Nhu cầu ở của gia đình.+ Gia đình chúng ta có những nhu cầu gì?+ Mọi người trong gia đình thường sinh hoạt ở đâu? + Ai có thể tả về mái ấm mà gia đình mình đang sống ?+ Nhà xây ntn? Có mấy tầng? Có bao nhiêu phòng?+ Cùng đi quan sát một số mái ấm gia đình của những nhà gần trường mình nhé!- Cho trẻ đi thăm quan, xem những ngôi

mình

Trẻ nêu

Trẻ xử lí tình huống

Trẻ làm động tác cùng cô

Trẻ kể cùng cô

Trẻ về nhóm và thực hiện

Trẻ vừa đi vừa đọc

Trẻ nêu

Trẻ tả

122

Page 123: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nhà ở gần trường.+ Con thấy những gì?+ Ngôi nhà của bác An được xây như thế nào?3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:a.Trò chơi: Tay đẹp.b. Kể chuyện sáng tạo chủ đề " Mái ấm gia đình" - Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm có một bức tranh về chủ đề.- Cho trẻ trong các nhóm tập kể chuyện dựa theo nội dung vẽ trong bức tranh.- Sau 1 thời gian cho vài trẻ đại diện các nhóm lên kể chuyện mà mình- bạn trong nhóm sáng tạo ra.( Cho các bạn đội khác nhận xét , bổ xung, có thể dùng tranh trẻ vẽ cho trẻ sử dụng 2-3 câu ghép thành câu chuyện).

Trẻ quan sát và nêu nx

Trẻ tạo 3 nhóm

Trẻ tự sánh tạo theo nội dung tranh

Trẻ đại diện lên kể

Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................

Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009.I. MỤC ĐÍCH:- Trẻ biết địa chỉ nơi nhà mỡnh ở, biết ngôi nhà là nơi cả gia đỡnh chung sống quây quần bên nhau sau một ngày lao động mệt nhọc- Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau, các nguyên vật liệu để làm nên ngôi nhà, cách sắp xếp bài trí ở trong nhà như thế nào, trẻ biết phũng ngủ của mỡnh ở đâu, biết giữ gỡn dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ về ngôi nhà theo trí tưởng tượng của mình. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, qua trò chơi tạo cho trẻ sự thân thiện và cởi mở giữa các trẻ trong lớp với nhau, giúp trẻ củng cố khả năng nhận biết các bộ phân. - Trẻ hiểu được tình cảm của những người trong gia đình thông qua nghe ca dao, biết tự hào và trân trọng kho tàng văn học của dân tộc ta. Biết tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét bạn, bản thân theo tiêu chuẩn đó.II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng đồ chơi.- tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau, hột hạt cho trẻ xếp nhà, cho trẻ đọc

123

Page 124: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

thuộc bài thơ “Em yêu nhà em” - Sân trường không nắng gắt.- Thơ chuyện bài hát theo chủ đề.2. Nội dung tích hợp: PTNT, PTNN, PTTC-XH.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. HOẠT ĐỘNG HỌCKPKH: Tìm hiểu về các kiểu nhà *Mở đầu hoạt động :- Cho trẻ hỏt bài ‘Nhà của tụi” * Hoạt động trọng tâm + Hoạt động 1: Trũ chuyện với trẻ về ngụi nhà qua bài hỏt+ Hoạt động 2: Trũ chuyện về nhà của trẻ theo kinh nghiệm của trẻ: - Nhà của cháu như thế nào? - Nhà cú mấy phũng? - Phũng của chỏu như thế nào? - Ai đó xõy nờn ngụi nhà đó cho cháu ở? - Để xây được ngôi nhà thỡ dựng những nguyờn vật liờu gỡ?.... + Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh các kiểu nhà và nờu nhận xột- Cho trẻ so sỏnh cỏc kiểu nhà khỏc nhau + Hoạt động 4: Cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”- Cụ giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ + Hoạt động 5: Cho trẻ xếp ngôi nhà, cô cho trẻ ngồi theo nhóm dùng hột hạt đẻ xếp ngôi nhà của mỡnh 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:a. Trò chơi: Tay cầm tay- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:

- Cho trẻ chơi, bao quát trẻ.b. HĐCMĐ: Vẽ về ngôi nhà. - Các con đang học chủ đề gì?- Hãy kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe.- Chúng mình hãy dùng phấn để vẽ lại ngôi nhà của mình nhé.- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ.- Cùng hỏi trẻ xem trẻ vẽ về ngôi nhà như thế

Trẻ hát

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ quan sát và nêu nhận xét

Trẻ đọc

Trẻ nghe

Trẻ xếp theo sự sáng tạo của mình

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Trẻ chơi.

- Gia đình ạ.- Trẻ kể.

- Trẻ vẽ.

124

Page 125: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

nào? Con còn nhớ địa chỉ nhà mình không?- Cùng thi hát về gia đình: Mỗi tổ tìm một bài, nếu tổ nào không hát được là phải nhảy lò cò.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:a. TC: Dung dăng dung dẻ.b. Nghe ca dao chủ đề : Gia đình.- Cô giới thiệu vài nét về kho tàng văn học của nước ta.- Các con đang học chủ đề gì?- Có biết và được nghe ca dao chưa?- Ai có thể đọc được ca dao?- Cô đọc cho trẻ nghe một số câu ca dao theo chủ đề:VD: Anh em nào phải người xa.....vui vầy. Công cha....đạo con. Gió mùa thu...

- Trẻ thi đua.

- Trẻ chơi.

- Chơi theo nhóm.

- Trẻ nghe.

- Gia đình.

- Đọc theo khả năng.

- Nghe cô đọc.

Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................

Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009.I. MỤC ĐÍCH :- Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về tình cảm gắn bó thương yêu trong GĐ- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu và rõ lời bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo lời ca.- Thể hiện tình cảm khi nghe hát- Trẻ được thể hiện những hiểu biết của mình về chủ đề, hào hứng tham gia ngày hội trưng bày sản phẩm và hãnh diện khi được giới thiệu cùng bạn bè và người thân về những gì mình đã làm ra.- Trẻ mạnh dạn trò chuyện cùng cô để kể về khu phố nơi mình ở, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sự tự tin cho trẻ. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.- Giúp trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo TCBN.II. CHUẨN BỊ:a. Đồ dùng đồ chơi :- Đàn, loa, vi tính.- Sân nhẵn, phấn, khăn lau tay, phiếu bé ngoan…

125

Page 126: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Lá cây, tăm tre...b. NDTH: PTNT, PTTM, PTNNIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. HOẠT ĐỘNG HỌC:* PTTM: - Hát + VĐ : Cả nhà thương nhau - Nghe hát: “Niềm vui GĐ”- Trũ chơi: “Ai nhanh nhất”* HĐ1:Hát + vận động “Cả nhà thương nhau” Cho trẻ xem ảnh, album về gia đình, con có biết đây là ảnh chụp gia đình của bạn nào lớp mình không? Cho trẻ lên giải thích các thành viên trong gia đình của trẻ.Các con ạ ai trong các con cũng có một gia đình, ở đó mọi người luôn yêu thương, chăm sóc nhau và các con luôn được sự quan tâm của người lớn trong gia đình và các con luôn được sống trong mỗi tổ ấm hạnh phúc đó.- Cho trẻ nghe nhạc và hát bài hát “Cả nhà thương nhau” về chỗ ngồi. - Hỏi trẻ tên bài hát? - Cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát 2 lần.- Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát 2-3 lần- HĐ2: Nghe hát “ Tổ ấm gia đình”Cô hát ( hoặc bật băng ) cho trẻ nghe lần 1Lần 2 cô và trẻ biểu diễn cùng cô- HĐ3: TC: Ai nhanh nhất2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:a. TC: Tìm bạn thân.- Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm.b. Trò chuyện về khu phố nhà bé. - Khu phố nhà con nằm ở phường nào?- Con hãy kể cho cô và các bạn nghe về khu phố nhà con hoặc về ngôi nhà của con.

Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô

Trẻ hát và về chỗi ngồiTrẻ nêuTrẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát

Trẻ ngheTrẻ biểu diễn cùng côTrẻ chơi

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi.Trẻ chơi.

- Trẻ kể.

126

Page 127: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

- Một số câu hỏi gợi mở:+ Khu phố nhà con mang tên gì?+ Những ngôi nhà ở đó như thế nào?+ Số nhà của con là nhà bao nhiêu? Còn nhà bác bên cạnh?- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn khu phố cũng như ngôi nhà của mình.3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:a. Lao động vệ sinh: Chăm sóc cây.- Cô phân công công việc cho trẻ theo nhóm.- Cho trẻ lao động.

c. Nêu g ương cuối ngày: - Mở nhạc: Hoa bé ngoan.- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.- Bình cờ theo tổ theo tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cô phát cờ cho trẻ trên nền nhạc: Cả tuần đều ngoan.- Phát cờ tổ.

- Muốn được phiếu bé ngoan cần có những điều kiện gì?- Cùng trẻ kiểm tra số cờ.- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ theo tổ.- Liên hoan văn nghệ: + Hoa bé ngoan. + Búp bê xinh. + Làm anh. + Cả nhà thương nhau. + Em là hoa hồng nhỏ. + Cả tuần đều ngoan.

- Trẻ kể về khu phố theo sự gợi mở của cô.

- Chia thành các nhóm tỉa lá úa, lau lá cây, tưới nước...

- Trẻ hát múa cùng cô.- Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét bạn theo tổ.- Cắm cờ theo tổ.

- Tổ trưởng lên cắm cờ tổ.

- Có 3 cờ trở lên...- Tổ trưởng đếm số cờ.- Nhận phiếu bé ngoan trên nền nhạc.

- Biểu diễn theo các hình thức( Cá nhân, nhóm, tốp nữ...)

Đánh giá hoạt động của trẻ:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................

Đánh giá của các cấp lãnh đạo.

127

Page 128: giaoductoday.net · Web view- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………..………..

128