vpeforum.vnvpeforum.vn/docs/bao_cao_de_an.pdf · 03.11.2018 · chính phủ ban hành nghị...

56

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5

MỞ ĐẦUTrong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất

quán đường lối phát triển nên kinh tê thị trường định hướng xa hôi chu nghia với nhiêu hình thức sở hữu, nhiêu thành phần kinh tê, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Đảng ta luôn quan tâm và có nhiêu chu trương, chính sách phát triển đồng bô các thành phần kinh tê. Các thành phần kinh tê hoạt đông theo pháp luật đêu là bô phận hợp thành quan trọng cua nên kinh tê, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tê nhà nước giữ vai trò chu đạo. Kinh tê tập thể không ngừng được cung cố và phát triển. Kinh tê nhà nước cùng với kinh tê tập thể ngày càng trở thành nên tảng vững chắc cua nên kinh tê quốc dân. Kinh tê tư nhân là môt đông lực quan trọng để phát triển kinh tê. Kinh tê nhà nước, kinh tê tập thể cùng với kinh tê tư nhân là nòng cốt để phát triển nên kinh tê đôc lập, tự chu. Kinh tê có vốn đầu tư nước ngoài được khuyên khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kêt với nhau hình thành các tổ chức kinh tê đa dạng ngày càng phát triển.

Để phát triển kinh tê tư nhân trong tình hình mới, Hôi nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đa ban hành Nghị quyêt số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 “Vê phát triển kinh tê tư nhân trở thành môt đông lực quan trọng cua nên kinh tê thị trường định hướng xa hôi chu nghia” (sau đây gọi là Nghị quyêt 10). Qua gần 02 năm thực hiên, Nghị quyêt 10 từng bước đi vào cuôc sống và bước đầu phát huy tác dụng thúc đẩy kinh tê tư nhân phát triển nhanh hơn và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tê, nhất là góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tê, thương mại, đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo viêc làm, cải thiên an sinh xa hôi, đồng thời góp phần hoàn thiên thể chê kinh tê thị trường định hướng xa hôi chu nghia và phát triển nên kinh tê thị trường định hướng xa hôi chu nghia.

6

1. Tổ chức thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW

- Việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 10 đã được triển khai khá đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Toàn bô hê thống chính trị từ Trung ương tới địa phương đa nỗ lực trong viêc tổ chức triển khai thực hiên Nghị quyêt 10, cụ thể hóa các quan điểm, giải pháp thành chương trình hành đông. Chính phu ban hành Nghị quyêt số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017 vê Chương trình hành đông thực hiên Nghị quyêt 10, trong đó đa cụ thể hóa thành 05 nhóm nhiêm vụ chu yêu.

- Cấp ủy các cấp từ Trung ương đến địa phương triển khai khẩn trương, đồng bộ việc học tập, quán triệt, phổ biến, tuyên truyền rộng rãi Nghị quyết 10 trong cán bộ, đảng viên và nhân dân theo Hướng dẫn số 36-HD/BTGTW ngày 12/6/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương với nhiều hình thức phong phú, đa dang và phù hợp với điều kiện cụ thể của các cơ quan, tổ chức, địa phương. Viêc học tập, quán triêt Nghị quyêt 10 đa trở thành đợt sinh hoạt chính trị rông khắp trong hê thống chính trị và toàn xa hôi, góp phần thống nhất và nâng cao nhận thức và hành đông trong đôi ngũ cán bô, đảng viên, đoàn viên, hôi viên và nhân dân vê chu trương phát triển kinh tê tư nhân cua Đảng.

2. Thể chế hóa Nghị quyết số 10-NQ/TW và hoàn thiện khung khổ pháp lý, chính sách tạo thuận lợi hơn để kinh tế tư nhân phát triển

- Quốc hội đã ban hành và chỉ đạo triển khai một số luật quan trọng1 và ưu tiên xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật,

1 Luật hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa; Luật cạnh tranh; Luật du lịch; Luật thuy sản; Luật lâm nghiêp; Luật ngoại thương; Luật chuyển giao công nghê; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Luật các tổ chức tín dụng; Nghị quyêt vê thí điểm xử lý nợ xấu,…

7

pháp lệnh2 những dự án luật nhằm thể chế hóa Nghị quyết 10. Bên cạnh ban hành Luật cạnh tranh, Luật hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa, Quốc hôi đa ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điêu 6 và Phụ lục 4 cua Luật đầu tư; theo đó phạm vi ngành, nghê kinh doanh có điêu kiên được thu hẹp từ 267 ngành, nghê xuống còn 243 ngành, nghê bắt đầu có hiêu lực thi hành từ ngày 01/7/2017.

- Hằng năm, Chính phu ban hành và triển khai thực hiên các Nghị quyêt số 19-2017/NQ-CP, Nghị quyêt số 19-2018/NQ-CP vê cải thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhiêu giải pháp vê cải thiên môi trường kinh doanh đa được Chính phu và Thu tướng Chính phu ban hành và chỉ đạo thực hiên3, như cải cách thu tục hành chính; giảm chi phí sản xuất kinh doanh; tiêp cận thị trường; chấn chỉnh hoạt đông thanh tra, kiểm tra; đơn giản hóa và giảm bớt điêu kiên kinh doanh. Nhiêu văn bản quy phạm pháp luật đa được Chính phu, bô, ngành, địa phương ban hành, hướng dẫn các luật liên quan đên hoạt đông kinh doanh và quản lý khu vực kinh tê tư nhân.

- Khuyên khích, tạo điêu kiên cho các hô kinh doanh mở rông quy mô, nâng cao hiêu quả hoạt đông; thúc đẩy tự nguyên liên kêt hình thành các hình thức tổ chức hợp tác hoặc chuyển đổi

2 Luật sửa đổi Luật quản lý thuê; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Luật đất đai; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Luật doanh nghiêp; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Luật đầu tư công; Luật sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Luật lao đông;…

3 Nghị quyêt 139/NQ-CP ngày 9/11/2018 cua Chính phu ban hành chương trình hành đông cắt giảm chi phí cho doanh nghiêp; Thu tướng Chính phu ban hành các Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 05/3/2018, Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 cua Thu tướng Chính phu vê tiêp tục triển khai hiêu quả Nghị quyêt số 35/NQ-CP hỗ trợ và phát triển doanh nghiêp đên năm 2020; Chỉ thị số 20/CT-TTg vê chấn chỉnh hoạt đông thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiêp; Quyêt định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 phê duyêt kê hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016- 2020.

8

sang hoạt đông kinh doanh theo mô hình doanh nghiêp. Chính phu đa ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiêt môt số điêu cua Luật hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa. Theo quy định cua Nghị định này, doanh nghiêp chuyển đổi từ hô kinh doanh sẽ được hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thu tục thành lập doanh nghiêp; Hỗ trợ đăng ký doanh nghiêp, công bố thông tin doanh nghiêp; Hỗ trợ thẩm định, cấp phép kinh doanh lần đầu; Hỗ trợ lê phí môn bài và hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn thu tục hành chính thuê và chê đô kê toán. Tiêp đó, Chính phu đa ban hành Nghị định số 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 vê đăng ký doanh nghiêp, trong đó bổ sung quy định đăng ký thành lập doanh nghiêp trên cơ sở chuyển đổi từ hô kinh doanh.

- Triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phong trào khởi nghiệp. Chính phu đa ban hành các nghị định quy định chi tiêt vê đầu tư cho doanh nghiêp nhỏ và vừa khởi nghiêp sáng tạo4, cụ thể hóa các quy định, chính sách vê hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa, hỗ trợ khởi nghiêp sáng tạo theo quy định tại Luật hỗ trợ doanh nghiêp nhỏ và vừa.

- Tăng cường thực thi pháp luật về hợp đồng; nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế giải quyết tranh chấp kinh tế, dân sự, trọng tâm là các hoạt động thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại và toà án nhân dân các cấp, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp.

Ngành Tư pháp đa có những bước đi tích cực trong viêc nâng cao hiêu lực, hiêu quả thực thi hợp đồng và giải quyêt tranh chấp. Luật trách nhiêm bồi thường cua Nhà nước được

4 Nghị định số 34/NĐ-CP ngày 08/3/2018 vê thành lập, tổ chức và hoạt đông cua Quỹ bảo lanh tín dụng cho doanh nghiêp nhỏ và vừa; Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiêt vê đầu tư cho doanh nghiêp nhỏ và vừa khởi nghiêp sáng tạo.

9

ban hành năm 2017 và có hiêu lực thi hành từ ngày 01/7/2018 cũng đa bổ sung các quy định vê: Chu thể “pháp nhân thương mại”, tạm ứng kinh phí bồi thường, vê rút ngắn thời hạn giải quyêt yêu cầu bồi thường từ 95-125 ngày xuống còn từ 41-71 ngày. Các quy định bổ sung này đa tạo điêu kiên rút ngắn thời gian giải quyêt các vụ án dân sự và kinh doanh thương mại cũng như giảm chi phí giải quyêt tranh chấp.

Bô Khoa học và Công nghê chu trì, phối hợp với các bô, ngành liên quan nghiên cứu, hoàn thiên chính sách tăng cường bảo hô và thực thi quyên sở hữu trí tuê; triển khai xây dựng Chiên lược Sở hữu trí tuê quốc gia trong năm 2019. Chương trình phát triển tài sản trí tuê giai đoạn 2016-2020 tập trung cho hỗ trợ dự án thuôc các linh vực: Truyên thông, đào tạo vê sở hữu trí tuê, hỗ trợ tăng cường thực thi và thông tin sở hữu trí tuê, khai thác, áp dụng sáng chê, bảo hô sản phẩm đặc thù địa phương và tổ chức hoạt đông sở hữu trí tuê đa và đang được chuẩn bị với các điêu kiên cần thiêt.

Bô Tư pháp triển khai xây dựng Đê án hoàn thiên pháp luật vê hợp đồng và giải quyêt tranh chấp dân sự bằng phương thức trọng tài thương mại, hòa giải thương mại và phương thức giải quyêt tranh chấp khác ngoài tố tụng theo hướng thống nhất, đồng bô, đảm bảo hiêu lực thực thi và bảo vê quyên sở hữu tài sản.

- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết các thủ tục hành chính, cung ứng dịch vụ công; xây dựng chính phủ điện tử; sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng, hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức. Hê thống chính trị từ Trung ương tới địa phương tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với thực hiên Nghị quyêt số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 cua Hôi nghị Trung ương 6 khóa XII vê môt số vấn đê tiêp tục đổi mới,

10

sắp xêp tổ chức bô máy cua hê thống chính trị tinh gọn, hoạt đông hiêu lực, hiêu quả.

Với tinh thần “Quyêt liêt, liêm chính, hành đông, sáng tạo, hiêu quả”, hoạt đông cua Chính phu ngày càng sát dân, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, nguyên vọng chính đáng cua người dân. Công tác cải cách hành chính được tiên hành đồng bô và có những chuyển biên tích cực trên tất cả các linh vực; công tác chỉ đạo, điêu hành cải cách hành chính được quan tâm triển khai quyêt liêt5. Tăng cường thực hiên cơ chê môt cửa quốc gia, ứng dụng công nghê thông tin trong xử lý thu tục hành chính. Tiêp tục triển khai các yêu cầu, nhiêm vụ cua Nghị quyêt 30a/NQ-CP vê Chính phu điên tử và Nghị quyêt 30c/NQ-CP cua Chính phu ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.

Viêc triển khai thực hiên xác định Chỉ số cải cách hành chính cua các bô, ngành, địa phương đa tạo sự chuyển biên trong công tác cải cách hành chính. Kiên quyêt sắp xêp lại bô máy, giảm đầu mối, tinh giản biên chê ở Trung ương và địa phương. Thí điểm triển khai môt số mô hình tổ chức bô máy ở các địa phương trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất các đơn vị, tổ chức có chức năng, nhiêm vụ tương đồng. Chức năng, nhiêm vụ và cơ cấu tổ chức cua các cơ quan hành chính nhà nước được điêu chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới; tăng cường phân cấp cho chính quyên địa phương. Chê đô công chức, công vụ được cải tiên; chất lượng, ý thức trách nhiêm cua đôi ngũ cán bô, công chức trong bô máy hành chính nhà nước được nâng lên, đáp ứng tốt hơn nhiêm vụ.

5 Chính phu yêu cầu các bô, ngành, địa phương cắt giảm từ 1/3 đên 1/2 thời gian thực hiên thu tục hành chính (TTHC) liên quan đên quyên cua người sử dụng đất; trình Chính phu dự thảo Nghị quyêt vê đơn giản hóa TTHC, giấy tờ công dân liên quan đên quản lý dân cư thuôc phạm vi quản lý nhà nước cua bô, ngành.

11

a) Mở rộng khả năng tham gia thị trường và thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng

Khung pháp luật và chính sách được ban hành và sửa đổi, bổ sung trong thời gian qua đa hướng đên mục tiêu tăng cường tính minh bạch đối với đôc quyên nhà nước; kiểm soát, ngăn chặn, xóa bỏ đôc quyên doanh nghiêp; tăng cường cải cách, thu hẹp những ngành linh vực mà Nhà nước nắm giữ đa tạo điêu kiên cải thiên môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày càng bình đẳng, thuận lợi cho các chu thể kinh tê.

b) Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ

- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, nhất là giao thông, năng lượng, viễn thông, đô thị, cấp, thoát nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải, dịch vụ hậu cần và tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận, sử dụng bình đẳng, với chi phí hợp lý. Khu vực tư nhân ngày càng được khuyên khích tham gia vào các hoạt đông đầu tư, phát triển hê thống kêt cấu hạ tầng thông qua các hình thức đối tác công - tư, đấu thầu xây dựng vv…

Chính phu đa ban hành Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 vê đầu tư theo hình thức đối tác công tư (thay thê Nghị định số 15/2015/NĐ-CP) với nhiêu quy định mới như: mở rông linh vực từ chỉ tập trung kêt cấu hạ tầng sang các linh vực dịch vụ công; mở rông các loại hình hợp đồng PPP như BOT, BT, BTO, O&M, BTL, BOO,… Đẩy mạnh thực hiên cơ chê hợp tác công - tư trong đầu tư, khai thác các dự án, công trình kêt cấu hạ tầng kinh tê - kỹ thuật với mục tiêu đặt ra kiểm soát chặt chẽ chi phí đầu tư, vận hành và thu hồi vốn cua các dự án kêt cấu hạ tầng để giảm chi phí sản xuất, kinh doanh cho người dân và doanh nghiêp, nhất là trong các dự án hạ tầng giao thông. Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia vê đấu thầu qua mạng;

12

chấn chỉnh công tác đấu thầu trong các dự án đầu tư phát triển và hoạt đông mua sắm sử dụng vốn nhà nước; quy định chi tiêt vê lựa chọn nhà thầu qua hê thống mạng đấu thầu quốc gia và viêc cung cấp thông tin vê đấu thầu...

- Hệ thống giao thông tiếp tục được đầu tư mở tạo điều kiện cho vận chuyển hàng hóa, hành khách. Kêt nối các hê thống giao thông liên kêt vùng và địa phương, kêt nối hê thống giao thông trong nước với quốc tê tiêp tục được tăng cường. Tính đên năm 2018, nhiêu công trình hạ tầng mang tính kêt nối đươc hoàn thành đưa vào sử dụng; đẩy nhanh tiên đô thi công, nâng cao chất lượng các công trình, dự án, nhất là các công trình, dự án trọng điểm như đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngai, Vân Đồn - Hạ Long - Hải Phòng, cầu Bạch Đằng vv…

c) Tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực của kinh tế tư nhân

- Thị trường đất đai, bất động sản được chú trọng phát triển ổn định, đồng bộ hơn; mở rông các quyên và nghia vụ cua các đối tượng kinh tê tư nhân liên quan đên đất đai, tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiêp, nhà đầu tư trong và ngoài nước mở rông quy mô đầu tư, sản xuất kinh doanh. Thị trường tài chính, đặc biêt là thị trường tiên tê và thị trường vốn được cơ cấu lại và hoạt đông an toàn, ổn định hơn.

- Chính phủ và các cơ quan liên quan đã có những quy định, chính sách nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính, tín dụng của kinh tế tư nhân6 và đa đạt được những kêt quả tích cực.

6 Nghị định vê tổ chức và hoạt đông cua Quỹ Phát triển doanh nghiêp nhỏ và vừa; Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung môt số nôi dung cua Nghị định 55/2015/NĐ-CP vê môt số chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiêp, nông thôn. Quyêt định số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 cua Thu tướng Chính phu vê Chiên lược phát triển ngành Ngân hàng Viêt Nam đên năm 2025, định hướng đên năm 2030.

13

Chính phu đa ban hành Nghị định vê thành lập, tổ chức và hoạt đông cua Quỹ bảo lanh tín dụng cho doanh nghiêp nhỏ và vừa, Nghị định vê đầu tư cho doanh nghiêp nhỏ và vừa khởi nghiêp sáng tạo, Nghị định vê tổ chức và hoạt đông cua Quỹ Phát triển doanh nghiêp nhỏ và vừa. Thu tướng Chính phu ban hành Quyêt định số 23/2017/QĐ-TTg ngày 22/6/2017 vê viêc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX và Quy chê hoạt đông bảo lanh tín dụng, hỗ trợ lai suất sau đầu tư cua Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX. Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX đa được duyêt cấp bổ sung 300 tỷ đồng vốn điêu lê năm 2018.

Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) cua Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam và hê thống các tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai hỗ trợ cho các doanh nghiêp tiêp cận bình đẳng và thuận lợi với nguồn vốn tín dụng theo cơ chê thị trường thông qua viêc cung cấp các thông tin doanh nghiêp và cải cách thu tục trong hoạt đông ngân hàng, nhất là hoạt đông cho vay.

- Rà soát, cải cách hệ thống chính sách thuế nhằm thực hiện những nội dung ưu đãi mà các luật mới được Quốc hội ban hành; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật thuê giá trị gia tăng, Luật thuê tiêu thụ đặc biêt, Luật thuê thu nhập doanh nghiêp; nghiên cứu, rà soát các chính sách thuê thu nhập cá nhân, thuê tài nguyên, thuê bảo vê môi trường, thuê xuất khẩu, thuê nhập khẩu, Luật xây dựng, Luật kinh doanh bất đông sản; triển khai xây dựng Luật quản lý thuê (sửa đổi).

Triển khai rà soát và hoàn thiên các quy định pháp luật vê hải quan để tạo thuận lợi cho hoạt đông xuất khẩu, nhập khẩu, bao gồm viêc sửa đổi các quy định vê thu tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. Giảm chi phí kinh doanh và gia nhập thị trường cua doanh nghiêp7.

7 Trong năm 2017, chính sách giảm phí, lê phí trong đăng ký doanh nghiêp đa được ban hành; theo đó, từ ngày 20/01/2018, lê phí đăng ký doanh nghiêp đa

14

Để tạo điều kiện tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận, khai thác các cơ hội trong hội nhập quốc tế, tích cực đàm phán, ký kết, triển khai các FTA thế hệ mới, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư và thương mại quốc tế. Các giải pháp cụ thể đa được triển khai8 góp phần mở rông thị trường xuất khẩu, tham gia ngày càng sâu vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiêp cận vốn đầu tư, công nghê tri thức, kinh nghiêm quản lý hiên đại.

d) Về hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động

- Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ngày càng hoàn thiện.Vận hành, khai thác và phát triển Cổng thông tin khởi nghiêp đổi mới sáng tạo quốc gia; xây dựng cơ sở dữ liêu vê hê sinh thái khởi nghiêp đổi mới sáng tạo, kêt nối hê sinh thái khởi nghiêp đổi mới sáng tạo cua Viêt Nam với quốc tê.

- Các văn bản quy định cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường khoa học, công nghệ, khuyên khích, hỗ trợ hoạt đông liên kêt công - tư thực hiên các dự án đầu tư đổi mới công nghê, khởi nghiêp sáng tạo; hỗ trợ kinh phí cho tổ chức, cá nhân tự đầu tư nghiên cứu tạo ra giảm 50% so với quy định trước đây (từ 200.000 đồng còn 100.000 đồng) và miễn 100% nêu doanh nghiêp đăng ký qua mạng điên tử.

8 Như: Tiêp tục cập nhật, hoàn thiên hê thống cơ sở dữ liêu quốc gia vê điêu ước quốc tê, thỏa thuận quốc tê để phục vụ các hoạt đông đầu tư, kinh do-anh cua các doanh nghiêp; Xây dựng và kêt nối hê thống Cơ chê môt cửa quốc gia; Tích cực, chu đông đàm phán các hiêp định khuyên khích và bảo hô đầu tư song phương với các đối tác nước ngoài; tham gia đàm phán nôi dung đầu tư trong các hiêp định thương mại tự do như RCEP, EVFTA đa ký kêt, thông qua Hiêp định CPTPP vv…

15

sản phẩm khoa học và phát triển công nghê vv... ngày càng hoàn thiên9.

- Khuyên khích, hỗ trợ doanh nghiêp hợp tác với các cơ quan, tổ chức, cá nhân triển khai dự án đầu tư đổi mới công nghê, khởi nghiêp sáng tạo, dự án đầu tư phát triển kêt cấu hạ tầng phục vụ phát triển khoa học, công nghê. Hỗ trợ các doanh nghiêp đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật hoạt đông giải ma công nghê. Thúc đẩy thương mại hóa các kêt quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghê; hỗ trợ hoạt đông liên kêt chuyển giao kêt quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghê giữa các tổ chức khoa học, công nghê với doanh nghiêp.

- Xây dựng và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng; hỗ trợ hoạt đông khởi nghiêp sáng tạo; phát triển và bảo vê tài sản trí tuê. Tăng cường khuyên khích hoạt đông liên kêt ngành, tham gia chuỗi giá trị cua các doanh nghiêp tư nhân trong nước với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.

3. Môi trường kinh doanh được cải thiện, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân

Nhờ sự vào cuôc cua cả hê thống chính trị và triển khai nhiêu chính sách, giải pháp, môi trường kinh doanh cua Viêt Nam

9 Chính phu ban hành Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiêt và hướng dẫn thi hành môt số điêu cua Luật chuyển giao công nghê; Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 sửa đổi, bổ sung môt số điêu cua Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 cua Chính phu quy định chi tiêt môt số điêu cua Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa; Nghị định số 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định viêc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua viêc triển khai thực hiên nhiêm vụ khoa học và công nghê sử dụng vốn nhà nước.

16

trong 2 năm qua đa có những chuyển biên tích cực. Tâm lý cua nhân dân và tinh thần cua doanh nhân, công đồng doanh nghiêp đa được nâng lên, cung cố lòng tin vào chu trương, chính sách cua Đảng và Nhà nước vê phát triển kinh tê tư nhân.

- Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2019 đứng thứ 69/190 quốc gia, tăng 21 bậc so với năm 2016, trong đó xêp hạng cua môt số chỉ tiêu thành phần tăng khá cao như: thành lập doanh nghiêp (tăng 15 bậc); tiêp cận điên (tăng 81 bậc); bảo vê nhà đầu tư tối thiểu (tăng 33 bậc); nôp thuê (tăng 37 bậc); thực hiên hợp đồng (tăng 12 bậc).

Bảng 1. Xếp hạng môi trường kinh doanh 2016-2019

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019

1. Xếp hạng 90/189 82/190 68/190 69/1902. Thành lập doanh nghiệp 119 121 123 104

Số thu tục 10 9 9 8

Số ngày 20 24 22 173. Cấp phép xây dựng 12 24 20 21

Số thu tục 10 10 10 10

Số ngày 166 166 166 1664. Tiếp cận điện 108 96 64 27

Số thu tục 6 5 5 4

Số ngày 59 46 46 315. Đăng ký tài sản 58 59 63 60

Số thu tục 5 5 5 5

Số ngày 57.5 57.5 57.5 53.56. Tiếp cận tín dụng 28 32 29 32

17

7. Bảo vệ nhà đầu tư thiểu số 122 87 81 898. Nộp thuế 168 167 86 131

Số lần nôp trong năm 30 31 14 10

Thời gian (số giờ trong 1 năm) 770 540 498 4989. Thương mại qua biên giới 99 93 94 100

Thời gian xuất khẩu

Kiểm tra hồ sơ (số giờ) 83 50 50 50

Kiểm tra thông quan (số giờ) 57 58 55 55

Chi phí xuất khẩu

Kiểm tra hồ sơ (USD) 139 109 139 139

Kiểm tra thông quan (USD) 309 309 290 290

Thời gian nhập khẩu

Kiểm tra hồ sơ (số giờ) 106 76 76 76

Kiểm tra thông quan (số giờ) 64 62 56 56

Chi phí nhập khẩu

Kiểm tra hồ sơ (USD) 183 183 183 183

Kiểm tra thông quan (USD) 268 392 373 37310. Thực hiện hợp đồng 74 69 66 62

Thời gian (số ngày) 400 400 400 400

Chi phí (% giá trị tranh chấp) 29 29 29 2911. Giải quyết phá sản 123 125 129 133

Thời gian (năm) 5 5 5 5

Chi phí (% giá trị tài sản) 15 14.5 14.5 14.5

Tỷ lê thu hồi (xu trên đô la Mỹ) 20.1 21.6 21.8 21.3

Nguồn: Báo cáo môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới

18

- Để đánh giá mức đô cải thiên môi trường kinh doanh, Báo cáo sử dụng các kêt quả khảo sát, điêu tra thường niên thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) để xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia (NCI).

Hình 1: Chỉ số NCI giai đoạn 2016-2018

60.66

64.15

64.73

60.00

61.50

63.00

64.50

66.00

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu PCI 2016-2018.

Trong giai đoạn từ năm 2016 đên nay, chỉ số NCI đa có sự cải thiên đáng kể, đặc biêt trong giai đoạn 2016-2017, mặc dù tốc đô tăng có chậm lại trong năm 2017-2018. Điêu này phản ánh cảm nhận tích cực cua doanh nghiêp đối với xu hướng cải thiên môi trường đầu tư kinh doanh chung tại Viêt Nam. Phân tích các chỉ số thành phần cua NCI cho thấy (Hình 2), có đên 6/10 chỉ số thành phần có điểm số liên tục tăng trong giai đoạn 2016-2018, bao gồm: (i) Tiêp cận đất đai; (ii) Chi phí thời gian; (iii) Chi phí không chính thức; (iv) Cạnh tranh bình đẳng; (v) Tính năng đông; (vi) Thiêt chê pháp lý và an ninh trật tự. Chỉ có 2/10 chỉ số có sự giảm điểm là Gia nhập thị trường và Tính minh bạch, chỉ số Đào tạo lao đông có sự cải thiên khá năm 2017 và sút giảm chút ít vào năm 2018.

19

Hình 2: Sự thay đổi các chỉ số thành phần NCI giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu PCI 2016-2018

+ Theo kết quả tính toán các chỉ số thành phần của NCI (Hình 2), chỉ số tiếp cận đất đai chung của cả nước đã tăng lên đáng kể cùng với xu hướng gia tăng10 của chỉ số NCI (Hình 1), đặc biệt trong giai đoạn 2016-2017. Năm 2018, chỉ số tiêp cận đất đai tiêp tục cải thiên so với năm 2017 (năm 2018: 6,28 điểm; năm 2017: 6,21 điểm), cho thấy những dấu hiêu tích cực trong viêc tiêp cận nguồn lực đất đai cua doanh nghiêp qua từng năm. Hình 3: Một số cấu phần của chỉ số tiếp cận đất đai chung

cả nước

Nguồn: Tình toán từ dữ liệu PCI 2017-2018

10 Chỉ số này càng cao phản ánh rằng doanh nghiêp càng dễ dàng trong viêc tiêp cận đất đai và sử dụng đất ổn định.

20

Phân tích các chỉ tiêu cua chỉ số tiêp cận đất đai giai đoạn 2017-2018 (Hình 3) cho thấy, đa phần các chỉ tiêu đêu giữ nguyên hoặc có sự cải thiên, chỉ có chỉ tiêu tỷ lê doanh nghiêp có mặt bằng kinh doanh và giấy chứng nhận quyên sử dụng đất (GCNQSDĐ) năm 2018 có giảm so với năm 2017. Tỷ lê này giảm song hành với tỷ lê các doanh nghiêp gặp khó khăn vê viêc thiêu quỹ đất sạch tăng lên, phản ánh viêc nguồn lực đất đai ngày càng trở nên khan hiêm hơn, đặc biêt đối với các doanh nghiêp mới thành lập hoặc các doanh nghiêp có nhu cầu mở rông mặt bằng sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, xu hướng tích cực đáng ghi nhận trong hai năm qua đó là dù cho tình trạng khan hiêm hơn vê nguồn lực đất đai nhưng khả năng tiêp cận đất đai cua doanh nghiêp đa tăng lên đáng kể, thể hiên qua các chỉ tiêu tỷ lê doanh nghiêp không gặp cản trở vê tiêp cận/mở rông mặt bằng kinh doanh (năm 2018 đạt 37,8% cao hơn mức 22,3% cua năm 2017); tỷ lê doanh nghiêp thực hiên thu tục hành chính đất đai trong vòng 2 năm qua không gặp khó khăn, trở ngại gì (năm 2018: 29,7%; 2017: 22,2%); tỷ lê doanh nghiêp không có GCNQSDĐ do lo ngại thu tục hành chính rườm rà/cán bô nhũng nhiễu (năm 2018 là 9,5%, giảm so với mức 12,3% năm 2017). Cùng với đó, trên 70% doanh nghiêp đồng ý rằng “Thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với thay đổi giá thị trường”. Viêc giảm thiểu các khó khăn cho doanh nghiêp và nâng cao tính thị trường trong khung giá đất không chỉ đem lại lợi ích gia tăng các cơ hôi đầu tư mà còn cải thiên khả năng tiêp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng khi thực hiên các khoản vay cần tài sản bảo đảm.

Đánh giá vê các chính sách liên quan đên đất đai có tạo ra “sự ổn định trong sử dụng đất”, các doanh nghiêp cũng đánh giá rui ro bị thu hồi đất trong năm 2018 là thấp hơn so với năm 2017 cho thấy khu vực doanh nghiêp đa cảm thấy an tâm hơn đối với các quyên sử dụng đất dài hạn cua doanh nghiêp mình, điêu này sẽ khuyên khích doanh nghiêp thực hiên các khoản đầu tư dài hạn trên mặt bằng đó.

21

Hình 4: Một số chỉ tiêu của chỉ số tiếp cận đất đai tại 5 trung tâm kinh tế lớn giai đoạn 2017-2018

1

2

3

4

56

7

8

9

Hà Nội1

2

3

4

56

7

8

9

TP. Hồ Chí Minh

1

2

3

4

56

7

8

9

Hải Phòng1

2

3

4

56

7

8

9

Đà Nẵng

1

2

3

4

56

7

8

9

Đồng Nai

0.0%20.0%40.0%60.0%80.0%

100.0%1

2

3

4

56

7

8

9

Đơn vị tính

Ký hiệu: 1: Tỉ lệ doanh nghiệp có mặt bằng kinh doanh và có GCNQSDĐ; 2: Doanh nghiệp không gặp cản trở về tiếp cận/mở rộng mặt bằng kinh doanh; 3: Doanh nghiệp không gặp khó khăn về thiếu quỹ đất sạch; 4: Doanh nghiệp không gặp tình trạng giải phóng mặt bằng chậm; 5: Việc cung cấp thông tin về đất đai thuận lợi, nhanh chóng; 6: Nếu bị thu hồi đất, doanh nghiệp sẽ được bồi thường thỏa đáng; 7: Thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với thay đổi giá thị trường; 8: Doanh nghiệp thực hiện TTHC đất đai trong vòng 2 năm qua không gặp khó khăn; 9: Doanh nghiệp có GCNQSDĐ do không lo ngại thủ tục hành chính rườm rà/cán bô nhũng nhiễu.

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu PCI 2017-2018

22

Xem xét các chỉ tiêu cua chỉ số tiêp cận đất đai cua 5 trung tâm kinh tê lớn (chiêm 50% tỷ lê lao đông làm viêc trong các doanh nghiêp cua cả nước) là Hà Nôi, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hải Phòng và Đà Nẵng, đêu cho thấy xu hướng tương tự với các chỉ tiêu chung cua cả nước.

+ Mức đô bình đẳng giữa các doanh nghiêp có dấu hiêu cải thiên nhưng còn nhiêu hạn chê. Điểm rất rõ ràng trong kêt quả Điêu tra PCI 2018 là các doanh nghiêp dân doanh cho biêt mức đô bình đẳng so với khu vực doanh nghiêp có vốn đầu tư nhà nước hoặc doanh nghiêp FDI đa có sự cải thiên. Cụ thể, tỷ lê doanh nghiêp đồng ý với nhận định “Viêc tỉnh ưu ái cho các tổng công ty, tập đoàn Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiêp” đa giảm từ con số 40,9% năm 2016 và 42,7% năm 2017 xuống 34,7% năm 2018. Chỉ 39,5% doanh nghiêp cho biêt là “tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài hơn là phát triển khu vực kinh tê tư nhân”, giảm so với mức 50,4% cua năm 2016 và 49,1% năm 2017. Hầu hêt những hình thức ưu ái cụ thể đối với doanh nghiêp có phần vốn đầu tư nhà nước hoặc doanh nghiêp FDI như thuận lợi hơn trong thu tục hành chính, tiêp cận đất đai đêu đa giảm so với năm 2017. Tuy nhiên với tỷ lê trên 30% vẫn là tỷ lê rất cao, tạo ra sự phân biêt đối xử rất lớn đối với các doanh nghiêp dân doanh.

4. Kinh tế tư nhân bước đầu có sự phát triển mạnh mẽ hơn và từng bước khẳng định vai trò quan trọng của nền kinh tế

- Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động tăng lên.

23

Hình 5. Biến động doanh nghiệp

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Từ năm 2016, mỗi năm có thêm hơn 100 nghìn doanh nghiêp thành lập mới. Hai năm 2017-2018 có 258.134 doanh nghiêp được thành lập mới và 60.458 doanh nghiêp tạm ngừng hoạt đông quay trở lại nhờ môi trường kinh doanh được cải thiên và các chính sách cua Nhà nước hỗ trợ, phát triển doanh nghiêp.

Điểm tích cực trong hai năm qua là tinh thần khởi nghiêp lan tỏa rông rai trong xa hôi và sự phát triển mạnh mẽ cua kinh tê tư nhân trong môt số linh vực như xây dựng, chê biên, chê tạo, công nghiêp ô tô, vận tải hàng không, tài chính, ngân hàng, v.v... góp phần không nhỏ trong phát triển thương hiêu quốc gia Viêt Nam trong những ngành, linh vực có nhiêu tiêm năng, thê mạnh. Xu hướng phát triển các mô hình kinh doanh khởi nghiêp sáng tạo diễn ra sôi đông; hiên có hơn 3000 công ty khởi nghiêp sáng tạo (startup) đang hoạt đông, trong đó có nhiêu doanh nghiêp thành công.

- Kinh tế tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là về tăng trưởng, đầu tư, thương mại, tạo việc làm, đóng góp vào NSNN.

24

+ Kinh tế tư nhân đóng góp lớn trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh.

Khu vực kinh tê tư nhân đóng góp trên 40% GDP cua nên kinh tê và có dấu hiêu tăng lên nhờ tốc đô tăng trưởng kinh tê nhanh hơn tốc đô tăng trưởng chung cua nên kinh tê. Đên năm 2018, ước tính kinh tê tư nhân đóng góp 42,1% GDP cua nên kinh tê và có dấu hiêu tăng lên.

Bảng 2: Cơ cấu GDP

2016 2017 20181. Kinh tế nhà nước 28,81 28,63 27,672. Kinh tế ngoài nhà nước 42,56 41,74 42,08

- Tập thể 3,92 3,76- Doanh nghiêp cua tư nhân 8,21 8,64- Cá thể 30,43 29,34

3. Khu vực FDI 18,59 19,63 20,28

4. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,04 10,00 9,97Tổng số 100 100 100

Nguồn: Tổng cục Thống kê; Năm 2018 là số ước tính

+ Tạo nhiều việc làm mới; số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong khu vực kinh tế chiếm đa số lực lượng lao động và ngày càng tăng. Năm 2019, số lao đông đang làm viêc trong khu vực kinh tê tư nhân chiêm 83,3% tổng số lao đông từ 15 tuổi trở lên đang làm viêc cua cả nước, tương đương gần 45,2 triêu người (năm 2017: 44,9 triêu người).

25

Hình 6: Cơ cấu lao động

Nguồn: Tổng cục Thống kê; Năm 2018 là số ước tính

Trong 2 năm 2017-2018, số doanh nghiêp thành lập mới đa tạo gần 2,3 triêu viêc làm mới.

+ Kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đầu tư phát triển và thương mại

Hình 7: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội

Nguồn: Tổng cục Thống kê; Năm 2018 là số ước tính

Trong 2 năm 2017-2018, vốn đầu tư cua kinh tê tư nhân tăng trưởng lần lượt 17,1% và 18,5% so với năm trước, cao hơn tốc đô tăng trưởng cua tổng vốn đầu tư toàn xa hôi (khoảng 11-12%/năm). Theo đó, tỷ trọng vốn đầu tư cua khu vực kinh tê tư nhân trong tổng vốn đầu tư toàn xa hôi tăng nhanh và đa vượt mức 40% (năm 2017: 40,6% và năm 2018: 43,27%).

26

Kinh tê tư nhân huy đông nguồn vốn lớn trong xa hôi cho phát triển kinh tê. Trong 2 năm 2017-2018, số doanh nghiêp thành lập mới có tổng số vốn đăng ký là 2,77 triêu tỷ đồng (chưa bao gồm gần 4,28 triêu tỷ đồng vốn tăng thêm cua các doanh nghiêp đang hoạt đông).

Kinh tê tư nhân đóng vai trò quan trọng trong hoạt đông thương mại cua Viêt Nam. Trong hai năm 2017-2018, khu vực kinh tê tư nhân chiêm tỷ trọng 25,3-26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và chiêm tỷ trọng 34,7-34,8% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa, lớn gấp hơn 10 lần vê xuất khẩu và gần 7 lần vê nhập khẩu cua khu vực doanh nghiêp nhà nước (không kể dầu thô).

- Góp phần mở rông nguồn thu và tăng thu NSNN.Bảng 3. Tốc độ tăng trưởng hàng năm thu NSNN từ sản

xuất kinh doanhChỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018

TỔNG CỘNG 3.56 17.78 9.49 5.14 -2.14

1 Thu từ khu vực doanh nghiêp nhà nước -2.86 21.94 -0.59 -3.55 -26.43

2 Thu từ khu vực doanh nghiêp FDI 11.42 13.89 14.21 6.92 8.25

3 Thu từ khu vực kinh tê ngoài quốc doanh 6.44 15.48 21.23 15.23 15.88

3.1Thu từ các doanh nghiêp và tổ chức khu vực ngoài quốc doanh

6.29 17.85 22.27 16.62 16.33

3.2Thu từ hô gia đình và cá nhân kinh doanh khu vực ngoài quốc doanh

7.98 -8.48 7.76 -5.37 7.70

Nguồn: Tổng cục Thuế

27

+ Thu NSNN từ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh, trên 15%/năm, cao khoảng gấp 2 lần khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi nộp NSNN từ sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm. Những nỗ lực cua Chính phu trong thúc đẩy phong trào khởi sự kinh doanh và cải thiên môi trường kinh doanh đa đem lại kêt quả bước đầu. Thu NSNN từ các doanh nghiêp ngoài quốc doanh liên tục tăng trên 16%. Năm 2018 là năm đầu tiên thu NSNN từ sản xuất kinh doanh cua khu vực kinh tê tư nhân vượt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiêp nhà nước. Những tín hiêu này phản ánh sự lớn mạnh vê quy mô, số lượng chu thể và sự cải thiên vê hiêu quả cua kinh tê tư nhân.

Bảng 4. Tỷ trọng thu NSNN từ sản xuất kinh doanhChỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018

TỔNG CỘNG 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

1 Thu từ khu vực doanh nghiêp nhà nước 42.97 44.49 40.40 37.06 27.86

2 Thu từ khu vực doanh nghiêp FDI 29.91 28.93 30.17 30.68 33.94

3 Thu từ khu vực kinh tê ngoài quốc doanh 27.11 26.58 29.43 32.26 38.20

3.1Thu từ các doanh nghiêp và tổ chức khu vực ngoài quốc doanh

24.67 24.69 27.57 30.58 36.35

3.2Thu từ hô gia đình và cá nhân kinh doanh khu vực ngoài quốc doanh

2.44 1.90 1.87 1.68 1.85

Nguồn: Tổng cục Thuế

+ Đóng góp vào thu NSNN của kinh tế tư nhân ngày càng lớn. Từ năm 2016 trở vê trước, thu NSNN từ hoạt đông sản xuất kinh doanh cua kinh tê tư nhân chỉ chiêm tỷ trọng dưới 30% tổng thu từ sản xuất kinh doanh cua các thành phần

28

kinh tê, thấp hơn cả tỷ trọng cua DNNN (thấp hơn đên 11%) và tỷ trọng cua khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đên năm 2018 thì tỷ trọng này cua kinh tê tư nhân đa vượt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và vượt xa (gần 9%) khu vực doanh nghiêp nhà nước.

Đóng góp vào tăng thu NSNN cho thấy sự phát triển cua kinh tê tư nhân đa phát huy vai trò đối với viêc cung cố nên tài chính quốc gia.

5. Một số vấn đề đáng quan tâm cần tập trung xử lý trong thời gian tới

- Môi trường kinh doanh của Việt Nam chưa thực sự thuận lợi, chưa được cải thiện vững chắc, thậm chí có dấu hiệu chững lại; còn nhiều rào cản đối với phát triển kinh tế tư nhân chưa được tháo gỡ.

Xêp hạng môi trường kinh doanh cua Viêt Nam đứng thứ 69/190 quốc gia, giảm 1 bậc so với năm 2018 và xêp thứ 5 trong các nước ASEAN (sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei), xêp thứ 8/25 quốc gia khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.

Xêp hạng môt số chỉ tiêu thành phần cua môi trường kinh doanh giảm hoặc còn đứng ở vị trí thấp so với nhiêu nước.

+ Thành lập doanh nghiêp đứng thứ 104/190 quốc gia với 8 thu tục11 và mất 17 ngày12 để hoàn tất thu tục.

+ Cấp phép xây dựng đứng thứ 21/190 quốc gia, giảm 9 bậc so với năm 2016 và không có đổi mới vê thu tục, số ngày xử lý trong năm 2017, 2018.

11 Singapore và Hồng Kông chỉ có 2 thu tục; Brunei và Đài Loan có 3 thu tục; Trung Quốc có 4 thu tục; Thái Lan có 5 thu tục.

12 Singapore và Hồng Kông mất 1,5 ngày; Thái Lan 4,5 ngày; Brunei 5 ngày; Trung Quốc 8,6 ngày.

29

+ Đăng ký tài sản đứng thứ 60/190 quốc gia, giảm 2 bậc so với năm 2016 và không có đổi mới vê thu tục (10) và số ngày xử lý (166 ngày)13 trong năm 2017, 2018.

+ Tiêp cận tín dụng đứng thứ 32/190 quốc gia, giảm 4 bậc so với năm 2016.

+ Nôp thuê đứng thứ 131/190 quốc gia với 10 lần nôp/năm14 và thời gian mất 498 giờ/năm15.

+ Thương mại qua biên giới đứng thứ 100/190 quốc gia với 55 giờ kiểm tra thông quan xuất khẩu và 56 giờ kiểm tra thông quan nhập khẩu16.

+ Thực hiên hợp đồng đứng thứ 62/190 quốc gia, không có sự cải thiên vê thời gian và chi phí giải quyêt trong năm 2017, 2018.

+ Giải quyêt phá sản đứng thứ 133/190 quốc gia, không có sự cải thiên đáng kể nào vê thời gian (5 năm), chi phí (14,5%) và tỷ lê thu hồi tài sản (21,3 xu/USD) trong năm 2017, 2018.

Mức đô cải thiên môi trường kinh doanh chưa đồng đêu, cảm nhận cua doanh nghiêp vê sự cải thiên chưa cao17.

13 Singapore mất 41 ngày; Malaysia 54 ngày; Hồng Kông 72 ngày; Thái Lan 82 ngày; Brunei 83 ngày.

14 Hồng Kông 3 lần; Singapore và Brunei 5 lần; Trung Quốc 7 lần. 15 Hồng Kông mất 34,5 giờ; Brunei 52,5 giờ; Singapore 64 giờ; Trung Quốc

142 giờ; Malaysia 188 giờ; Philippines 181 giờ.16 Hồng Kông mất tương ứng 1 giờ và 19 giờ; Singapore 10 giờ và 33 giờ;

Đài Loan 17 giờ và 47 giờ; Trung Quốc 25,9 giờ và 48 giờ; Malaysia 28 giờ và 36 giờ.

17 Theo báo cáo điêu tra cua VCCI vê kêt quả thực thi Nghị quyêt 19 dưới góc nhìn cua doanh nghiêp (năm 2018), 6 chỉ tiêu môi trường kinh doanh có “Tỷ lê doanh nghiêp đánh giá” có sự cải thiên tốt hoặc rất tốt (đạt trên 50%), gồm: Khởi sự kinh doanh, Tiêp cận điên năng, Đăng ký tài sản, Giải quyêt tranh chấp hợp đồng, Tiêp cận tín dụng, Bảo hiểm xa hôi. Các chỉ số còn lại cải thiên chậm và thấp hơn kỳ vọng cua doanh nghiêp (dưới 50%).

30

Chỉ số gia nhập thị trường vẫn phản ánh môi trường kinh doanh tại Viêt Nam vẫn còn tồn tại nhiêu khó khăn dù có những cải cách ấn tượng trong thu tục đăng ký doanh nghiêp nhưng gánh nặng “hậu đăng ký doanh nghiêp” đang là vấn đê lớn với nhiêu doanh nghiêp. Cụ thể, năm 2018, có 18% doanh nghiêp cho biêt phải chờ hơn 1 tháng để hoàn thành tất cả các thu tục (ngoài giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiêp) để chính thức đi vào hoạt đông (cao hơn mức 15,5% cua năm 2016 và 2017), và tỷ lê doanh nghiêp phải chờ hơn 3 tháng là 3,5% (thấp hơn mức 4,8% cua năm 2017 nhưng vẫn cao hơn mức 2,5% cua năm 2016). Các con số này vẫn đang trong xu hướng gia tăng trong 5 năm trở lại đây. Theo Báo cáo PCI 2018, tỷ lê doanh nghiêp doanh nghiêp cho biêt gặp khó khăn để xin được các loại giấy phép cũng cao ở mức đáng báo đông18.

Thực trạng trên cho thấy 2 vấn đê dẫn đên xêp hạng môi trường kinh doanh cua Viêt Nam chậm được cải thiên, thậm chí chững lại: Một là, mức đô, hiêu quả cải cách để cải thiên môi trường kinh doanh cua Viêt Nam còn thấp hơn nhiêu quốc gia; Hai là, hiêu quả triển khai các chính sách, biên pháp cải thiên môi trường kinh doanh trên thực tê còn hạn chê.

Tuy nhiên, thực trạng này cũng cho thấy dư địa để tạo sự bứt phá vê cải thiên môi trường kinh doanh cua Viêt Nam còn nhiêu, nhất là ở môt số chỉ tiêu thành phần còn đang xêp hạng ở mức thấp, nêu Viêt Nam có chính sách, biên pháp đúng đắn và được triển khai quyêt liêt, hiêu quả.

+ Hê thống thể chê nhiêu bất cập và chậm hoàn thiên. Chậm xử lý môt số quy định pháp luật còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiêu rõ ràng và còn những điểm không thống nhất giữa

18 34% doanh nghiêp cho biêt gặp khó khăn khi xin các giấy chứng nhận đu điêu kiên kinh doanh ngành nghê kinh doanh có điêu kiên; 30% doanh nghiêp phải mất thời gian chờ đợi để nhận được giấy chứng nhận vê phòng cháy chữa cháy.

31

Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật bảo vê môi trường,… hoặc chưa phù hợp với thực tiễn ; chậm ban hành các văn bản hướng dẫn luật, nghị định ; viêc triển khai môt số chính sách còn chậm, thiêu nguồn lực thực hiên, tính thực thi chưa cao; môt số chính sách hỗ trợ doanh nghiêp còn thiêu minh bạch và chưa bảo đảm công bằng19 .

Các chính sách khuyên khích, hỗ trợ kinh tê tư nhân chưa thực sự phát huy hiêu quả. Các hoạt đông hỗ trợ vẫn chậm được triển khai, mang tính mang mún và hiêu quả chưa cao; thiêu cơ chê giám sát, đánh giá đối với các chính sách hỗ trợ.

+ Trong thời gian qua đa có nhiêu nỗ lực chỉ đạo quyêt liêt và có môt số kêt quả bước đầu đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn chưa thực sự có chính sách đôt phá tháo gỡ những vướng mắc, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiêp phát triển. So sánh quốc tê và khu vực, thu tục gia nhập thị trường và khởi sự kinh doanh vẫn còn phức tạp, nước ta chỉ được xêp hạng thứ 104/190 quốc gia theo bảng xêp hạng cua Ngân hàng thê giới năm 2018. Các nhà đầu tư chưa thực sự an tâm đầu tư lâu dài vào sản xuất kinh doanh do nhiêu yêu tố như: Gánh nặng chi phí, thời gian tuân thu pháp luật và rui ro pháp lý cao; đô an toàn trong kinh doanh, mức đô bảo vê quyên tài sản và chê tài thực thi hợp đồng kinh doanh còn thấp.

+ Những cải cách trong hoạt đông quản lý, kiểm tra chuyên ngành mới chỉ đạt kêt quả bước đầu ở môt số bô trong môt số

19 Theo Đánh giá Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018, 53% tỷ lê doanh nghiêp cho biêt thỏa thuận các khoản thuê phải nôp với cán bô thuê là công viêc quan trọng trong kinh doanh; 29% tỷ lê doanh nghiêp gặp khó khăn khi xin giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật; 34% tỷ lê doanh nghiêp gặp khó khăn khi xin giấy chứng nhận đu điêu kiên kinh doanh ngành nghê kinh doanh có điêu kiên; 70,2% doanh nghiêp đồng tình với nhận định “hợp đồng, đất đai, các nguồn lực kinh tê khác chu yêu rơi vào tay các doanh nghiêp có liên kêt chặt chẽ với chính quyên tỉnh.

32

linh vực, song vẫn còn quá ít so với yêu cầu và mức đô vào cuôc cua các bô, ngành, địa phương chưa đồng đêu. Những vướng mắc trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành chưa được xử lý triêt để như danh mục mặt hàng nhiêu, quản lý chồng chéo, áp dụng quản lý trên cơ sở đánh giá rui ro, mức đô tuân thu pháp luật cua doanh nghiêp; chuyển từ giai đoạn thông quan sang giai đoạn sau thông quan; minh bạch vê danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành; điên tử hóa thu tục; áp dụng thông lê quốc tê chưa được các bô quản lý chuyên ngành chú trọng cải cách toàn diên.

+ Quyên tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đu, môi trường kinh doanh vẫn chưa thực sự đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh giữa các doanh nghiêp, các thành phần kinh tê. Vẫn còn tình trạng phân biêt đối xử trên thực tê trong tiêp cận nguồn lực, ưu đai đầu tư giữa khu vực kinh tê tư nhân và khu vực doanh nghiêp nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biêt là trong quá trình thực thi các quy định, chính sách20.

+ Tồn tại nhiêu rào cản điêu kiên đầu tư kinh doanh; khả năng tiêp cận cua khu vực tư nhân đối với vốn, đất đai, thông tin, thị trường, công nghê còn hạn chê, chưa minh bạch, bình đẳng; nhiêu doanh nghiêp vẫn còn gặp nhiêu khó khăn trong tiêp cận thị trường quốc tê, hôi nhập quốc tê và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực; nguồn lao đông chất lượng thấp. Thu tục giải phóng mặt bằng, thu hồi đất mất nhiêu thời gian, ảnh hưởng đên kê hoạch kinh doanh cua doanh nghiêp. Doanh nghiêp khó khăn khi mở rông mặt bằng sản xuất kinh doanh; rui ro thu hồi

20 Theo PCI 2018, 69% tỷ lê doanh nghiêp cho biêt cần có “mối quan hê” để có được các tài liêu cua tỉnh; 37% doanh nghiêp cho rằng tỉnh ưu tiên thu hút FDI hơn là phát triển khu vực tư nhân và 32% doanh nghiêp cho rằng tỉnh ưu ái các tổng công ty, tập đoàn cua Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiêp.

33

đất cao và có chiêu hướng tăng, tính minh bạch thấp21. Chất lượng cắt giảm điêu kiên kinh doanh thực chất chưa đạt yêu cầu cắt giảm 50%. Môt số điêu kiên kinh doanh cắt giảm, sửa đổi, nhưng không thật sự tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiêp.

+ Thiêu cơ chê, chính sách hỗ trợ cho doanh nghiêp thực hiên đổi mới và ứng dụng công nghê, đặc biêt là các công nghê tiên tiên theo xu thê cua cuôc Cách mạng công nghiêp lần thứ tư, thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

+ Chi phí giao dịch, kinh doanh còn cao, bao gồm các chi phí chính thức và không chính thức, các chi phí thực hiên thực thu hành chính, tuân thu pháp luật, logistics, chi phí lao đông (lương, bảo hiểm xa hôi) tăng nhanh.

+ Tình trạng tham nhũng, tiêu cực vẫn còn nhiêu; hiêu lực, hiêu quả quản lý và vai trò kiên tạo cua Nhà nước còn hạn chê; chất lượng cung cấp dịch vụ công chưa cao; viêc ứng dụng công nghê thông tin và thực hiên giao dịch điên tử, trực tuyên trong giải quyêt thu tục hành chính và cung cấp dịch vụ công còn thấp. Thu tục hành chính còn rườm rà, phức tạp và thiêu tính thống nhất, nhất là trong cấp phép, đầu tư, đất đai, đăng ký sở hữu,...; liên thông giải quyêt thu tục còn bất cập, nhiêu rào cản thu tục với doanh nghiêp để tiêp cận nguồn lực.

(Xem Phụ lục kèm theo Báo cáo này về một số vướng mắc và kiến nghị, đề xuất chủ yếu của các doanh nghiệp qua khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương)

21 Theo báo cáo PCI 2018, có 30,8% doanh nghiêp chi trả chi phí không chính thức để đẩy nhanh thu tục đất đai, 16% doanh nghiêp gặp khó khăn trong viêc tìm kiêm mặt bằng sản xuất kinh doanh phù hợp; 31% doanh nghiêp cho rằng viêc cung cấp thông tin dữ liêu vê đất đai không thuận lợi, nhanh chóng; khả năng tiêp cận tài liêu quy hoạch cua doanh nghiêp chỉ đạt 2,38 điểm (1 = không thể, 5 = rất dễ).

34

- Số lượng doanh nghiệp thành lập mới nhiều nhưng cũng có một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp không có khả năng tồn tại, đứng vững cạnh tranh hoặc hoạt động kém hiệu quả, thậm chí có chiều hướng tăng lên.

Trong 2 năm 2017-2018, có 151.204 doanh nghiêp tạm ngừng hoạt đông; tỷ lê số doanh nghiêp tạm ngừng hoạt đông so với số doanh nghiêp thành lập mới lần lượt là 47,73% và 69,05%; gần 50% doanh nghiêp cua tư nhân kinh doanh thua lỗ. Tỷ lê doanh nghiêp có khả năng sống sót thấp ảnh hưởng lớn đên thực hiên mục tiêu đạt ít nhất 1 triêu doanh nghiêp đên năm 2020. Đên năm 2018, ước tính cả nước mới có gần 715 nghìn doanh nghiêp.

Kết quả đạt được bước đầu trong 2 năm 2017-2018 về phát triển kinh tế tư nhân khẳng định Nghị quyết 10 đang dần đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững hơn ở nước ta; đồng thời, khẳng định quan điểm, chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế là hoàn toàn đúng đắn, đặc biệt là việc ban hành Nghị quyết 10 của Hội nghi Trung ương 5 khóa XII là kịp thời, đáp ứng nguyện vọng và sự mong mỏi của nhân dân, từ đó củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước trong tình hình mới. Tuy nhiên, những kết quả đạt được nêu trên mới chỉ là bước đầu. Nhiều hạn chế, yếu kém và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế tư nhân chưa được khắc phục; nhiều nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong Nghị quyết 10 chưa được triển khai quyết liệt, đồng bộ và chưa mang lại sự chuyển biến, hiệu quả rõ rệt trên thực tế. Nếu không triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp mang tính đột phá, nhất là

35

về cải thiện môi trường kinh doanh và thiếu sự quan tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự tham gia, đồng hành của nhân dân và khu vực kinh tế tư nhân thì một số mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân đến năm 2020 khó đạt được, nhất là mục tiêu đạt được ít nhất 1 triệu doanh nghiệp, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP khoảng 50% và tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhân cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế./.

36

37

PHỤ LỤCMỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP QUA KHẢO SẢT CỦA BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

I. VƯỚNG MẮC VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH

1. Khu vực doanh nghiêp tư nhân trong quá trình hoạt đông cho rằng cơ chê, chính sách hiên tại còn rất nhiêu tồn tại hạn chê, chưa tạo ra đông lực và môi trường cho doanh nghiêp tư nhân (DNTN) phát triển.

2. Pháp luật chồng chéo, môt số bô luật chưa có sự thống nhất và chưa có quy định hướng dẫn cụ thể để doanh nghiêp thực hiên, chưa hợp lý cho hoạt đông cua doanh nghiêp, gây cản trở đầu tư (Luật doanh nghiêp, Luật đầu tư, Luật xây dựng, Luật lao đông, Luật bảo vê môi trường, Luật quy hoạch,…); nhiêu quy định, nhiêu thu tục cua các bô, ngành còn chưa thống nhất. Hê thống chính sách và các điêu kiên kinh doanh chưa thật công khai, minh bạch, thiêu đồng bô gây rui ro vê pháp lý, đô an toàn trong kinh doanh cua doanh nghiêp tư nhân.

3. Tư duy quản lý kinh tê cua các cơ quan quản lý Nhà nước còn chậm đổi mới dẫn đên viêc tổ chức quản lý kinh tê cũng như ban hành chính sách còn kìm ham hạn chê sự phát triển cua kinh tê tư nhân. Viêc các Bô, ngành, tỉnh, thành đa tùy tiên cấp nhiêu loại giấy phép con, tạo lợi ích nhóm, tham nhũng vẫn chưa được ngăn chặn triêt để.

4. Môi trường cạnh tranh không bình đẳng giữa doanh nghiêp Viêt Nam và doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài. Còn xuất hiên tình trạng sự thiêu minh bạch trong viêc xây dựng, ban hành các chính sách, cơ chê để doanh nghiêp thực hiên viêc ban hành nhiêu sắc thuê chưa công bằng, chưa ổn định,… so với doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài, quốc doanh… Thu tục hành chính còn phức tạp, vẫn gặp khó khăn giải quyêt các thu tục hành chính, các quy định dưới luật và các

38

điêu kiên kinh doanh, môt bô phận không nhỏ công chức hành chính chưa đồng hành phục vụ DNTN. Chi phí phi vê thu tục hành chính thuê, phí, lê phí, đất đai, quản lý thị trường rườm rà; gánh nặng vê chi phí chính thức và không chính thức ngày càng cao làm cho giá thành sản phẩm tăng cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tê.

5. Khả năng tiêp cận các nguồn lực cua xa hôi để phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh khó khăn (vê tuyển dụng lực lượng lao đông có trình đô tay nghê cao, vê tiêp cận đất đai, vê tiêp cận các nguồn vốn vay ngân hàng và/hoặc huy đông vốn, vê ứng dụng khoa học công nghê,…). Tiêp cận đất đai còn nhiêu khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu cua DNTN muốn mở rông quy mô, thu tục xin cấp đất rất chậm và chi phí quá cao làm mất đi cơ hôi kinh doanh… DNTN và hô kinh doanh hiên nay vẫn thiêu hỗ trợ vê mặt thông tin thị trường cũng như cổng đối thoại với các bô ban ngành để tìm kiêm sự hỗ trợ và sự bảo vê, đặc biêt là các thông tin vê giá cả cung cầu hàng hóa, thu tục mua bán, xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như quy trình sản xuất và chất lượng yêu cầu. Chi phí sử dụng lao đông trong các doanh nghiêp Viêt Nam có chiêu hướng tăng lên trong thời gian qua. Tỷ trọng cua chi phí cho bảo hiểm xa hôi, y tê, thất nghiêp và kinh phí công đoàn có xu hướng tăng đáng kể,…

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CHUNG

1. Xây dựng và hoàn thiên hê thống pháp luật vê kinh doanh minh bạch, công bằng, lành mạnh, rõ ràng; môt hê thống thu tục hành chính đơn giản, thuận tiên cho doanh nghiêp. Ban hành hê thống chính sách đồng bô, ổn định lâu dài đối với hoạt đông cua kinh tê tư nhân để tạo điêu kiên phát triển kinh tê tư nhân Viêt Nam bên vững.

2. Đẩy mạnh hơn nữa viêc tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tê tư nhân. Quyêt liêt trong công tác xóa bỏ tê nạn tham nhũng, nhũng nhiễu doanh nghiêp.

39

3. Đẩy mạnh cải cách hành chính để cơ quan Chính phu các cấp phục vụ có hiêu quả. Cần tiêp tục thực hiên các cơ chê chính sách cua Chính phu trong viêc cải cách các mức thuê quan, cắt giảm các thu tục đăng ký doanh nghiêp cùng với các “chi phí không chính thức”. Áp dụng công nghê vào các hoạt đông quản lý, xóa bỏ các điêu kiên kinh doanh không phù hợp, các giấy phép “con”, giấy phép “cháu” bất hợp lý. Có cơ chê cắt giảm thuê thu nhập doanh nghiêp để hỗ trợ doanh nghiêp giải quyêt bài toán viêc làm cho xa hôi, với quy định cụ thể vê viêc sử dụng phần ưu đai thuê TNDN đó để tái đầu tư, tạo công ăn viêc làm mới.

4. Nhà nước cần có chính sách công bằng đối với các doanh nghiêp kinh doanh trên lanh thổ Viêt Nam, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và song phẳng giữa các doanh nghiêp Viêt Nam và doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài. Kiên quyêt và công minh loại bỏ tê nạn “tư bản thân hữu”, “lợi ích nhóm”, “tham nhũng”…trong bô máy công quyên. Không để kinh tê tư nhân phối hợp với nước ngoài thao túng chính sách phát triển kinh tê xa hôi cua nhà nước.

5. Hỗ trợ và tạo điêu kiên thuận lợi cho các doanh nghiêp tư nhân được tiêp cận các nguồn lực (như đất đai, tài chính, lao đông, khoa học công nghê,…). Có cơ chê, chính sách để xây dựng và phát triển hạ tầng thông tin dữ liêu vê doanh nghiêp hoạt đông cùng ngành hàng, vê thị trường vốn, vê thị trường lao đông, thị trường khoa học công nghê,…

Hoàn thiên cơ sở pháp lý, phát triển đa dạng các thị trường tài chính và thị trường chứng khoán, qua đó hỗ trợ cho DNTN huy đông vốn trên thị trường chứng khoán, vay vốn trên thị trường trái phiêu Doanh nghiêp. Gia tăng khả năng vay vốn cho các DNTN. Các ngân hàng thương mại hỗ trợ đối với các DNTN khi tư vấn vê xây dựng kê hoạch tài chính. Đẩy mạnh viêc phát triển nguồn nhân lực, đặc biêt là đào tạo đại học, đào tạo nghê, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu vê số lượng và chất lượng nhân sự cho phát triển kinh tê tư nhân; phát triển giáo dục nghê

40

nghiêp phù hợp với xu thê hôi nhập; hoàn thiên quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghê nghiêp; nâng cao chất lượng dạy nghê, tiêp cận các chuẩn khu vực và thê giới; thu hút chất xám cua đôi ngũ Viêt Kiêu.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần tìm hiểu thị trường, cảnh báo thị trường, kêt nối và mở rông thị trường, tận dụng các lợi thê cua các hiêp định thương mại đa phương, song phương, cũng như có các chính sách hỗ trợ tài chính, công nghê. Có chính sách xây dựng, bảo vê thị trường nôi địa cho doanh nghiêp trong bối cảnh mở cửa với tình hình quốc tê diễn biên phức tạp.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyên góp phần nâng cao nhận thức cua các doanh nghiêp, doanh nhân trong viêc thực hiên Nghị quyêt số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 cua Hôi nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII vê phát triển kinh tê tư nhân. Chú trọng truyên thông nâng cao trách nhiêm xa hôi cua doanh nghiêp, đạo đức, văn hoá kinh doanh cua doanh nhân. Nhà nước có cơ chê phân định rõ các ngành hàng sản xuất, kinh doanh cua kinh tê tư nhân, không nên ban hành “Chính sách kinh tê tư nhân chung” cho mọi ngành hàng sản xuất, kinh doanh và quy mô đầu tư như hiên tại.

Hỗ trợ xây dựng chiên lược phát triển và có chương trình, kê hoạch hành đông cụ thể để khuyên khích, hỗ trợ nhóm DNTN lớn (đàn sêu) có tiêm năng phát triển kinh doanh ra thị trường khu vực và thê giới. Hỗ trợ các nhóm lập nghiêp, khởi nghiêp đổi mới và sáng tạo để phát triển công đồng doanh nhân tư nhân cả vê số lượng và chất lượng. Nhà nước hỗ trợ, tổ chức giải đáp các vấn đê vướng mắc vê luật pháp, đăng ký kinh doanh cũng có thể mở thêm hoạt đông tư vấn kinh doanh cho doanh nghiêp hoặc thành lập riêng môt cơ quan chuyên trách.

41

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC/HIỆN TRẠNG KIẾN NGHỊ

Cải cách thủ tục hành chính

Mất 1 năm để thẩm định, cấp duyêt tại Cục Sở hữu trí tuê liên quan đên đăng ký nhan hiêu, kiểu dáng công nghiêp

Rút ngắn thời gian cấp duyêt

Nôp hồ sơ khởi kiên thu hồi nợ phải trực tiêp đên địa phương mất nhiêu thời gian

Triển khai nôp hồ sơ qua mạng

Nôp thuê cua phê liêu, phê phẩm, nguyên liêu... theo Thông tư số 39/2018/TT-BTC khiên doanh nghiêp phải tiên hành thu tục nôp thuê tại Hải quan và cơ quan Thuê nôi địa gây phát sinh thu tục hành chính

Gôp 2 thu tục nôp thuê tại 1 cơ quan quản lý Nhà nước vê thuê

Sửa đổi Khoản 2 Điêu 89 Luật xây dụng 2014: Miễn Giấy phép xây dựng dựng đối với công trình cua dự án đâu tư thuôc khu vực đa được phê duyêt.- sửa đổi quy định vê thời điểm lập, thẩm định, phê duyêt ĐTM tại Luật bảo vê môi trường phù hợp với Luật đầu tư 2014, Luật đầu tư công 2014.

42

Tăng các loại chi phí của doanh nghiệp

Chi phí sử dụng lao đông trong các doanh nghiêp có chiêu hướng tăng lên trong thời gian qua. Tỷ trọng cua chi phí cho bảo hiểm xa hôi, y tê, thất nghiêp và kinh phí công đoàn có xu hướng tăng đáng kể

Sửa đối môt số quy định theo Luật Lao đông để điêu chỉnh các nôi dung vê đóng bảo hiểm xa hôi, kinh phí công đoàn

Miễn giảm các loại thuê cho doanh nghiêp để giúp doanh nghiêp tái đầu tư lợi nhuận vào hoạt đông sáng tạo và phát triển thị trường, giúp doanh nghiêp tăng trưởng vê quy mô và tạo ra các viêc làm mới cho người lao đông.

Cấp các giấy phép con

Tiêu chuẩn xêp loại cảng cá: Nhiêu cảng cá phải dừng cấp Giấy chứng nhận S/C cho doanh nghiêp khiên ứ đọng hàng xuất khẩu

Sớm công bố Tiêu chuẩn xêp loại cảng cá đu điêu kiên cấp Giấy chứng nhận S/C và hỗ trợ doanh nghiêp trong viêc nhận giấy chứng nhận để giải quyêt hàng tồn đọng

Tiếp cận đất đai

Chưa có hướng dẫn cụ thể vê quy định bai bỏ thu tục cấp giấy chứng chỉ, giấy phép quy hoạch Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng

Sớm ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành

43

Chưa có hướng dẫn cụ thể đối với viêc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với đất Nhà nước cho thuê trả tiên hàng năm

Ban hành thông tư hướng dẫn thi hành cụ thể NĐ số 01/2017/NĐ-CP vê vấn đê này (Điêu 2)

Thiêu thống nhất giữa Luật Đầu tư và Luật Bảo vê môi trường vê viêc lập báo cáo đánh giá tác đông môi trường đối với các dự án thuôc thẩm quyên phê duyêt cua Ủy ban Nhân dân tỉnh hoặc Thu tướng

Thống nhất nôi dung này và có hướng dẫn cụ thể để doanh nghiêp thực hiên

Quy định vê ký quỹ thực hiên dự án đối với các dự án được thu hồi đất (Theo Luật Đầu tư và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP) khiên doanh nghiêp phát sinh gánh nặng chi phí khi thời gian ký quỹ từ 6-12 tháng

Rút ngắn thời điểm ký quỹ, tính từ khi hoàn tát thu tục thu hồi đất, giải phóng mặt bằng

44

Hạn điên đa làm cho quy mô canh tác bị giới hạn, thời gian sử dụng đất với thời hạn 50 năm như hiên nay đa làm nản lòng nhiêu nhà đầu tư lớn, khi hoạt đông canh tác nông nghiêp cần thời gian dài, tương xứng với quy mô vốn đầu tư.

Cần có chính sách phù hợp vê hạn điên, cũng như các chính sách vê thời hạn sử dụng đất nông nghiêp sao cho phù hợp. Viêc giao đất cho các dự án nông nghiêp cần chọn đúng đối tượng, mạnh dạn thu hồi các khu đất đa giao mà doanh nghiêp không thực hiên được dự án.

Cần có chính sách phù hợp vê hạn điên, cũng như các chính sách vê thời hạn sử dụng đất nông nghiêp sao cho phù hợp. Viêc giao đất cho các dự án nông nghiêp cần chọn đúng đối tượng, mạnh dạn thu hồi các khu đất đa giao mà doanh nghiêp không thực hiên được dự án.

Tiếp cận vốn

Thiêu cơ chê tài trợ tín dụng theo chuỗi giá trị: hiên tại các ngân hàng ở Viêt Nam chỉ cho vay mua nguyên vật liêu bằng thê chấp tài sản mà chưa có cơ chê tài trợ tín dụng theo chuỗi giá trị.

Có cơ chê chính sách mới cho ngân hàng có thể có căn cứ cấp tín dụng theo chuỗi giá trị và giải ngân theo đơn đặt hàng trên cơ sở chi phí nguyên vật liêu và chi phí lương.

45

Tỷ trọng tín dụng dành cho DNTN đang giảm dần, từ mức 60% tổng dư nợ năm 2011 xuống còn khoảng 51% năm 2015 và ở mức 41% năm 2017. Mặt khác, các doanh nghiêp Viêt Nam hiên vẫn phải tiêp cận nguồn vốn với mức lai suất hơn 7%/năm, trong khi nhiêu quốc gia trong khu vực và trên thê giới chỉ phải trả mức lai suất từ 3-4%/năm.

Hoàn thiên cơ sở pháp lý, phát triển đa dạng các thị trường tài chính và thị trường chứng khoán qua đó hỗ trợ cho DNTN huy đông vốn trên thị trường chứng khoán, vay vốn trên thị trường trái phiêu Doanh nghiêp. Thay bằng dựa chu yêu vào hê thống Ngân hàng, các DNTN có thể huy đông từ nhiêu nguồn và kênh khác nhau từ đó hạn chê được tín dụng đen và vay nặng lai.

Tiếp cận thông tin

DNTN và hô kinh doanh hiên nay vẫn thiêu hỗ trợ vê mặt thông tin thị trường cũng như cổng đối thoại với các bô ban ngành để tìm kiêm sự hỗ trợ và sự bảo vê, đặc biêt là các thông tin vê giá cả cung cầu hàng hóa, thu tục mua bán, xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như quy trình sản xuất và chất lượng yêu cầu.

Hỗ trợ các DNTN bằng cách giải đáp các vấn đê vướng mắc vê luật pháp, đăng ký kinh doanh cũng có thể mở thêm hoạt đông tư vấn kinh doanh cho doanh nghiêp hoặc thành lập riêng môt cơ quan chuyên trách.

46

Tiếp cận khoa học công nghệ

Xây dựng hê thống chính sách liên quan đên quản lý chất lượng sản xuất nông nghiêp, cần tuân thu các quy định chung cua thê giới vê quy trình chăm sóc và vật tư nông nghiêp, loại bỏ cơ chê xin-cho. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ viêc áp dụng khoa học kỹ thuật và khuyên khích nhà khoa học trong và ngoài nước tham gia sâu, tham gia thực chất vào toàn bô quá trình sản xuất nông nghiêp.Đẩy mạnh các chính sách khuyên khích áp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghê cao vào quá trình sản xuất nông nghiêp và phát triển nông thôn.

Chính phu cũng cần đông viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiêp và đổi mới sáng tạo trong khu vực kinh tê tư nhân, thông qua viêc khuyên khích doanh nghiêp liên kêt lại thành lập môt tổ tư vấn vê công nghê số và hỗ trợ các ý tưởng khởi nghiêp có thể phát triển mạnh mẽ trong tình hình thực tê cua Viêt Nam.

47

Tiếp cận nguồn nhân lực

Tạo cơ chê linh hoạt trong quy định cua Luật lao đông vê thời gian làm thêm giờ.

Quy định vê tổng số giờ làm thêm trong tháng không được quá 40 giờ thay vì 30 giờ như hiên nay

Nâng cao năng suất lao đông người dân bằng cách tăng cường giáo dục và đào tạo vê vấn đê năng suất lao đông môt cách cụ thể, thường xuyên cho học sinh, sinh viên ngay trên ghê nhà trường.

Một số vấn đề khác

Có hướng dẫn cụ thể vê “cách tính tỷ lê vốn nhà nước, vốn cua doanh nghiêp nhà nước trong tổng mức đầu tư cua dự án” và có hướng giải quyêt vê phạm vi, đối tượng áp dụng Luật đấu thầu trong trường hợp lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, xây lắp ở giai đoạn chưa xác định được tổng mức đầu tư.

Khó khăn trong viêc tăng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài do bị giới hạn bởi room ngoại và các quy định khác có liên quan

48

Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được nắm giữ tối đa 50% vốn điêu lê cua tổ chức tín dụng môt cách có lô trình; đồng thời xem xét tăng tỷ lê này lên trên 50% đối với môt số ngân hàng đang thực hiên tái cơ cấu có nhà đầu tư ngoại mong muốn tham gia hỗ trợKhó khăn trong viêc tài trợ vốn cho phát triển kinh tê tư nhânHỗ trợ khối ngân hàng thương mại tư nhân tiêp cận nguồn vốn ưu đai vê lai suất thông qua cơ chê cho vay tái cấp vốn; đồng thời được tham gia các chương trình tài trợ vốn với lai suất ưu đai từ phía Chính phu, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tài chính nước ngoài

49

Cần có nhận thức đầy đu, rõ ràng vê khái niêm “kinh tê nông nghiêp”. Chỉ khi chúng ta coi kinh tê nông nghiêp là ngành kinh tê trọng yêu cua quốc gia thì nông nghiêp mới phát triển, từ đó có những đóng góp cho kinh tê đất nước tương xứng với vai trò tiêm năng cua nông nghiêp.

Chính phu cần có chính sách khuyên khích và hỗ trợ các doanh nghiêp xây dựng Chương trình tuân thu doanh nghiêp, gọi tắt là CCP, theo đó các doanh nghiêp sẽ ban hành các cơ chê điêu hành và kiểm soát minh bạch, ban hành Bô quy tắc ứng xử để công đồng và các đối tác cũng có thể giám sát hoạt đông cua chính doanh nghiêp.

50

Những dự án nào đa triển khai mà trái quy định cua Pháp luật, gây bức xúc cho người dân

Cần phải được giải quyêt dứt điểm theo môt trong 3 hướng sau: (1) nêu doanh nghiêp cố tình làm sai thì doanh nghiêp phải tự chịu, (2) nêu Chính quyên quyêt định sai thì Nhà nước phải bố trí ngân sách để sửa sai quyêt định đó, (3) nêu cả doanh nghiêp và chính quyên đêu không sai nhưng do thời điểm trước đó chưa có đu luật hay quy định chưa chặt chẽ gây ảnh hưởng đên công đồng thì phải tuyên truyên rông rai cho người dân hiểu và chia sẻ với chính quyên và doanh nghiêp, nhưng phải nêu thời hạn cụ thể để khắc phục.

51

Chính phu xem xét, chấp thuận đối với các doanh nghiêp nhà nước cổ phần hóa (mà vốn nhà nước, vốn doanh nghiêp nhà nước không phải chiêm chi phối) không thuôc đối tượng áp dụng cua Luật đấu thầu để tạo điêu kiên cho các thành phần kinh tê tư nhân tham gia mạnh mẽ vào quá trình cổ phần hóa doanh nghiêp nhà nước (có thể tham gia, góp vốn chi phối vào doanh nghiêp nhà nước được cổ phần hóa), bớt các thu tục khi triển khai đầu tư dự án.Ban hành thông tư hướng dẫn thực hiên các Nghị định số 57, 58, 98, 109 cua Chính phu ban hành năm 2018, Nghị định số 01 cua Chính phu ban hành năm 2017.

Ươm tạo và thúc đẩy các doanh nghiêp Unicorn (có giá trị tỷ đô)

52

Vướng mắc trong viêc áp dụng chính sách ưu đai đầu tư cho linh vực sản xuất sản phẩm công nghiêp hỗ trợ (CNHT) ưu tiên phát triển

Thu tướng Chính phu và Chính phu Viêt Nam nghiên cứu có kêt luận kịp thời và phù hợp để giải quyêt vướng mắc, đảm bảo quyên lợi hợp pháp cua công đồng doanh nghiêp sản xuất CNHT ưu tiên phát triển tại Viêt Nam.

Dự thảo Luật Sửa đổi, Bổ sung môt số Điêu cua Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiêp mang lại ít lợi ích cho nên kinh tê, cho công đồng doanh nghiêp và chưa giải quyêt được những tồn tại trong đời sống quản trị doanh nghiêp

Chính phu cần ban hành môt Danh mục mới với số ít ngành nghê hạn chê tỷ lê sở hữu cổ phần cua nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời phải có những giải pháp quyêt liêt để cải tổ doanh nghiêp nhà nước

Dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 125/2017/NĐ-CP trong đó tại khoản 2.5 Mặt hàng dăm gỗ, Bô Tài chính trình Chính phu đê xuất để xin ý kiên mặt hàng dăm gỗ từ 2% lên 5%.

Các Bô ngành trung ương cùng với địa phương, hiêp hôi ngành hàng, người trồng rừng... cần đánh giá tác đông cua viêc điêu chỉnh tăng thuê xuất khẩu dăm gỗ để có lô trình tăng thuê phù hợp.

53

Dự thảo Quy chuẩn kiểm tra “Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở sơ chê, chê biên thực phẩm có nguồn gốc thực vật”Làm rõ và cụ thể hơn các quy định trong Dự thảo. Chắt lọc những yêu cầu cần thiêt và cụ thể từ những tài liêu viên dẫn đó để trực tiêp đưa vào Dự thảo này nhằm giúp các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở sơ chê, chê biên thực phẩm có thể có cùng môt cơ sở tham chiêu để quản lý (đối với cơ quan nhà nước) và tuân thu (đối với các cơ sở sơ chê, chê biên). Cân nhắc thêm đên thực tê cua viêc chê biên thực phẩm theo phương pháp truyên thống trong quá trình soạn thảo.

54

Dự thảo Quy chuẩn kiểm tra “Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh (chuyên doanh) nông lâm thuy sản”

Làm rõ và cụ thể hơn các quy định trong Dự thảo, những quy định này không cụ thể, có thể dẫn đên các cách hiểu khác nhau. Nên quy định cần thiêt, cụ thể từ những tài liêu viên dẫn đó để trực tiêp đưa vào Dự thảo này nhằm giúp các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở sơ chê, chê biên thực phẩm có thể có cùng môt cơ sở tham chiêu để quản lý (đối với cơ quan nhà nước) và tuân thu (đối với các cơ sở sơ chê, chê biên).

56