bÀi 11 tÂm lÝ lÃnh ĐẠo, phƯƠng phÁp vÀ nghỆ thuẬt...

21
Tài liu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát trin vishtrkthut và tài chính ca Chính phAustralia và QuChâu Á CM NANG HƯỚNG DN ĐÀO TO CÁN BCHCHT HP TÁC XÃ BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHTHUT QUN LÝ

Upload: others

Post on 15-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

CẨM NANG HƯỚNG DẪN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỢP TÁC XÃ

BÀI 11

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Page 2: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Tâm lý lãnh đạo

● Tâm lý lãnh đạo nghiên cứu các cách thức để cán bộ lãnh đạo vận dụng

những tri thứ về tâm lý học (những quy luật tâm lý, các kết luận của tâm lý

học, những kinh nghiệm làm việc với con người và tập thể con người) vào

hoạt động quản lý thực tiễn, vào công tác lãnh đạo.

● Tâm lý lãnh đạo bao gồm 3 vấn đề cơ bản:

- Tâm lý của các cá nhân con người với tư cách một đối tượng quản lý;

- Tâm lý của một tập thể con người với tư cách một đối tượng quản lý;

- Tâm lý của người lãnh đạo với cương vị chủ thể của hoạt động quản lý

(con người có vai trò lãnh đạo).

Page 3: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

● Tâm lý cá nhân với tư cách đối tượng quản lý:

►Để động viên, cổ vũ, khuyến khích, lôi cuốn và thu hút những

người khác về phía mình, theo những quyết định của mình, để thành

công, người lãnh đạo phải hiểu sâu sắc tâm lý con người.

►Thuộc tính tâm lý quan trọng nhất của cá nhân với tư cách là đối

tượng quản lý gồm:

Page 4: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

- Khí chất (tính khí)

- Tính cách

- Nhu cầu

- Lợi ích

- Năng lực

- Cảm xúc và tình cảm

- Các hiện tượng và các quá trình

- Niềm tin, tâm trạng,...

Page 5: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

►Đối với người lãnh đạo, nhu cầu của các cá nhân cần được quan

tâm hàng đầu, vì nhu cầu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt

động của con người, con người có những cấp độ khác nhau về nhu

cầu (xem sơ đồ). Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn,

một nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành động lực thúc đẩy. Kết quảlà con người luôn có những nhu cầu chưa được đáp ứng và nhu cầu

này thúc đẩy con người thực hiện những công việc nào đó để thoảmãn chúng.

Page 6: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

• Sơ đồ Cấp độ về nhu cầu cá nhân

• Theo sơ đồ này, các nhà quản lý phải quan tâm trước hết đến cácnhu cầu ở bậc thấp, trên cơ sở đó nâng dần lên các nhu cầu bậccao.

Nhu cầu tự hoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu hội nhập

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu vật chất

Page 7: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

● Tập thể - đối tượng của quản lý và các đặc điểm tâm lý của tập thể

► Trong tập thể, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể cần được quan tâm đúngmức, hợp lý và hài hoà.

► Mỗi tập thể đều có các chuẩn mực của tập thể. Các chuẩn mức của tậpthể được hình thành dựa trên các nhân tố sau đây:

- Dựa vào các chuẩn mực xã hội cơ bản;

- Dựa vào hoạt động thực tiễn và các điều kiện cụ thể của tập thể (nhóm)đó.

► Chuẩn mực của tập thể điều chỉnh và hướng dẫn hành vi của các cá nhântrong tập thể; đảm bảo sự thống nhất hành động của các cá nhân trong tậpthể; là căn cứ để giải quyết các xung đột trong tập thể.

Page 8: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

► Tâm lý của tập thể chịu ảnh hưởng bởi:

- Tính di truyền;

- Tính kế thừa di truyền và tính kế thừa xã hội - lịch sử;

- Tính ảnh hưởng lẫn nhau (bắt chước, lan truyền xã hội, so sánh xã

hội).

► Người lãnh đạo phải giải quyết mâu thuẫn tập thể để nó không trở

thành lực cản đối với hoạt động của tập thể.

Page 9: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

► Những quan hệ không chính thức là cơ sở hình thành các trạng thái

tâm lý như tình thân ái, lòng tin, thiện cảm, ác cảm... Từ đó, quyền

lực có thể chuyển từ người này qua người khác do công nhận của đa

số.

► Bầu không khí tâm lý xã hội đóng vai trò quan trọng to lớn đối với

hoạt động chung của tập thể. Một bầu tâm lý xã hội lành mạnh, thân

ái trong tập thể sẽ tạo ra tâm trạng phấn khởi, vui vẻ ở mỗi thành viên,

làm tăng thêm tính tích cực của họ trong việc thực hiện các nhiệm vụđược giao, tạo ra sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các cá nhân.

Page 10: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

● Người lãnh đạo với tư cách là chủ thể của hoạt động quản lý.

► Người lãnh đạo có quyền hạn đưa ra các quyết định, tổ chức thực

hiện các quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định đó.

► Năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo thể hiện ở:

- Năng lực phán đoán tổng hợp;

- Năng lực tạo quan hệ;

- Năng lực về tri thức và kỹ thuật.

► Người lãnh đạo là người có quyền lực, khiến cho họ có khả năng

chi phối người khác (tiền bạc, sức mạnh tổ chức, bao lực).

Page 11: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

► Uy tín của người lãnh đạo thể hiện ở:

- Uy tín quyền lực, và

- Uy tín cá nhân.

► Uy tín của người lãnh đạo được tạo nên bởi:

- Trình độ chuyên môn giỏi;

- Năng lực tổ chức;

- Quá trình cống hiến;

-Đạo đức: Sự tận tuỵ, cần mẫn, thái độ công bằng; nói đi đôi với làm;

Page 12: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

- Năng lực gây thiện cảm, năng lực thiết lập quan hệ, cách ứng xử, sựquan tâm đến người khác; khả năng giữ được khoảng cách giữa người

lãnh đạo và những người dưới quyền.

► Năng lực của người lãnh đạo được đánh giá qua các quyết định của

người đó.

► Trách nhiệm của người lãnh đạo cũng chính là trách nhiệm đối với

quyết định của người đó.

Page 13: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

● Một số khía cạnh tâm lý của việc ra các quyết định:

- Người lãnh đạo phải biết thu hút những người dưới quyền tham gia

vào việc thông qua và thực hiện các quyết định.

- Người lãnh đạo cần biết nghe những người có ý kiến khác với ý kiến

của mình, những người có tài hơn mình (về những mặt nào đấy).

- Người lãnh đạo còn phải có năng lực gây thiện cảm.

Page 14: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Nghệ thuật quản lý

● Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.

- Quản lý là khoa học vì các hoạt động quản lý đều dựa trên những trithức được hệ thống hoá (đưa vào các nguyên tắc) và áp dụng các trithức đó vào thực tế để đạt được những kết quả mong muốn.

- Quản lý được coi là một nghệ thuật vì phải "biết làm thế nào" đểđạt kết quả cụ thể mong muốn. Quản lý đòi hỏi vận dụng hết sức khéoléo, linh hoạt những kinh nghiệm đã tích luỹ hay quan sát được,những tri thức đã đúc kết để đạt được kết quả mong muốn.

- Yếu tố khoa học và nghệ thuật của quản lý không loại trừ nhau, màhỗ trợ, bổ túc cho nhau.

Page 15: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

● Một số vấn đề cụ thể về nghệ thuật quản lý:

► Quản lý phải khéo léo sử dụng và phân bố các nguồn lực, người cấp

dưới; phải biết xử lý mối quan hệ giữa "cương" (cứng rắn, kiến quyết,

giữ nguyên tắc) và "nhu" (sự uyển chuyển về thủ pháp).

► Để lựa chọn được phong cách lãnh đạo hợp lý nhất cần phải căn cứvào những yếu tố sau:

-Sức mạnh nội tại của người lãnh đạo, những phẩm chất tốt có thể giúp

cho nhà lãnh đạo thực thi chức năng lãnh đạo tổ chức.

Page 16: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

- Những đặc điểm của nhân viên cấp dưới: những phẩm chất của

nhân viên, đặc biệt là những năng lực thực hiện nhiệm vụ và tính

chủ động sáng tạo, ý thức tập thể, tinh thần trách nhiệm của họ.

- Những đặc điểm của tình huống như: điều kiện môi trường, đặc

điểm của tổ chức, tính chất công việc, công nghệ...

► Người lãnh đạo nên duy trì mối quan hệ nghiêm túc, công

bằng và thân thiện, và hãy quan tâm đến bản thân cấp dưới và

những vấn đề của họ.

Page 17: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

► Để thực hiện tốt chức năng của mình, người lãnh đạọ phải có những kỹnăng sau:

- Kỹ năng kỹ thuật: đó là kiến thức và năng lực mà người lãnh đạo phải có

để thực hiện nhiệm vụ. Kỹ năng này có thể thu được bằng con đường học

vấn, huấn luyện hay kinh nghiệm.

-Kỹ năng về nhân sự: người lãnh đạo cần hiểu biết tâm lý con người; biết

tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng cán bộ của mình, luôn

quan tâm đến cán bộ, biết xây dựng không khí thân ái, hợp tác lao động, biết

hướng dẫn cán bộ hướng đến mục tiêu chung của hợp tác xã; có khả năng

thiết lập các mối quan hệ với cán bộ thuộc quyền, với các quan hệ đối tác,

với khách hàng, với cấp trên và các cơ quan quản lý Nhà nước...

Page 18: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Kỹ năng nhận thức, người lãnh đạo phải có năng lực tư duy để thấy rõđược bức tranh toàn cảnh của hợp tác xã, và hiểu rõ những mối liên hệgiữa bộ phận này với bộ phận khác, phải có quan điểm tổng hợp, biếttư duy có hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận, cácvấn đề, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường, biết giảm thiểu sựphức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được.

- Kỹ năng truyền thông: kỹ năng này đòi hỏi người lãnh đạo phải cónăng lực truyền đạt thông tin, truyền đạt những suy nghĩ, ý tưởng vàcác quan điểm bằng lời nói hay văn bản tới cấp dưới, tới toàn thểngười lao động và thành viên trong hợp tác xã, cũng như với nhữngngười có quan hệ công tác với mình.

Page 19: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

► Người lãnh đạo phải biết sử dụng các phương pháp quản lýsau đây một cách hiệu quả:

- Phương pháp hành chính: đó là các quyết định, mệnh lệnh, chỉ thị,hướng dẫn của người lãnh đạo nhằm xác lập trật tự kỷ cương làm việctrong hợp tác xã và giải quyết được những vấn đề nảy sinh một cáchnhanh chóng và cấp dưới phải nghiêm chỉnh thực hiện và báo cáo kếtquả hoàn thành.

-Phương pháp kinh tế: đó lợi ích kinh tế mà người lãnh đạo mang lạicho cấp dưới để động viên, khích lệ người lao động làm việc tốt hơn,như tiền thưởng, các chế độ tiền lương và các định mức kinh tế, kỹthuật nhằm phục vụ cho mục đích điều khiển bằng phương pháp kinhtế.

Page 20: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

- Phương pháp giáo dục: đó là giáo dục giúp người lao động nhận

thức rõ vai trò và trách nhiệm cũng như vinh dự của họ trong hợp tác

xã. Trên cơ sở đó, họ sẽ có tình cảm, ý chí và tinh thần trách nhiệm

cao, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả công tác.

- Phương pháp tâm lý: dựa trên sự hiểu biết sâu sắc tâm lý từng cá

nhân và tập thể con người để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm

yếu của họ nhằm đạt được hiệu quả cao trong tổ chức hoạt động của

hợp tác xã.

Page 21: BÀI 11 TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT …socencoop.org.vn/wp-content/uploads/2015/12/Cam-nang-dao-tao-can-bo... · TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triểnvới sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á

TÂM LÝ LÃNH ĐẠO, PHƯƠNG PHÁPVÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Câu hỏi gợi ý thảo luận ở nhóm

Câu hỏi 1. Trình bày những đặc điểm tâm lý của cá nhân con người và tậpthể con người.

Câu hỏi 2. Trình bày những yếu tố tạo nên hình ảnh con người lãnh đạo vớitư cách chủ thể của hoạt động quản lý.

Câu hỏi 3. Trình bày một số nội dung cụ thể về nghệ thuật quản lý, liên hệvới thực tế.

Câu hỏi 4. Người lãnh đạo phải có những kỹ năng gì trong điều hành, liên hệvới thực tế.

Câu hỏi 5. Trong quản lý, người lãnh đạo thường sử dụng những phươngpháp gì? Hãy nêu một số thí dụ về việc sử dụng các phương pháp quản lý ởhợp tác xã của địa phương.