bt trac nghiem 1b vlhn da

6
 1. Năng lượng ng hca 1 ga m ng uyê n tC ôba n Co 60 27 bng: A. 9.10 16 J B. 3.10 8 J C. 9.10 13 J D. 3.10 5 J 2. Ht nhân  X  A  Z  khi lượng là m X . Khi lượng ca  prôtôn và ca nơtron ln lượt là m  p và m n . Độ ht khi ca ht nhân  X  A  Z là: A. m=[Zm n +(A-Z)m  p ]-m X B.  m=m X - (m n +m  p ) C.  m=[Zm  p +(A-Z)m n ]-m X D. m= (m n +m  p ) - m X 3. Kh i l ượ ng c a h t nn  Be 10 4 là 10,0113(u), khi lượng ca nơtron là m n =1,0086u, khi lượng ca prôtôn là m  p =1,0072u. Độ ht khi ca ht nhân  Be 10 4 là: A. 0,9110(u) B. 0,0811(u) C. 0,0691(u) D. 0,0561(u) 4. Kh i l ượ ng ca ht nn  Be 10 4 là 10,0113(u), khi lượng ca nơtron là m n =1,00 86u, khi lượng ca prôtôn là m  p =1,0072u và 1u=931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết ca ht nhân Be 10 4 là: A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0 ,064332 (MeV) D. 6 ,4332 (KeV) 5. Cho n ăng lượ ng liê n kết ca ht nh ân α là 36, 4 MeV . Năng lư ng liê n kết riên g ca ht nhâ n đó  bng A. 18,2 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon C. 9,1 MeV/nuclon D. 36,4 MeV/nuclon 6. Bi ế t k hi l ượn g c a prôtôn m  p =1,0073u, khi lượng nơtron m n =1,0087u, khi lượng ca ht nhân đơteri m D =2,0136u và 1u=931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng ca ht nhân nguyên tđơteri  D 2 1 A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV 7. Ch o 1u=931Me V/ c 2 . Ht α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV . Độ ht khi ca các nuclon khi liên kết thành ht α là : A. 0,0256u B. 0,0305u C. 0,0368u D. 0,0415u 8. Tìm phát bi u sai  vnăng lượng liên kết. A. Năng lượng liên kết tính cho mt nuclôn gi là năng lượng liên kết riêng. B. Mun phá vht nhân có khi lượng m thành các nuclôn có tng khi lượng m 0 >m thì cn năng lượng E=(m 0 -m)c2để thng lc ht nhân. C. Ht nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhthì càng kém bn vng. D. Ht nhân có năng lượng liên kết E càng ln thì càng bn vng. 9. Năn g l ư ng liê n kế t ca c ác h t nh ân  H 2 1 ;  He 2 2 ;  Fe 56 26 U 235 92 ln lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và 1786 MeV. Ht nhân bn vng nht là: A.  H 2 1 B.  He 2 2 C. Fe 56 26 D. U 235 92

Upload: pham-quang-huy

Post on 16-Jul-2015

282 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 1/6

 

1. Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co6027 bằng:

A. 9.1016J B. 3.108J C. 9.1013J D. 3.105J

2. Hạt nhân  X  A

 Z 

có khối lượng là mX. Khối lượng của  prôtôn và của nơtron lần lượt là m p và mn. Độ 

hụt khối của hạt nhân  X  A

 Z  là:

A. ∆m=[Zmn+(A-Z)m p]-mX B. ∆m=mX - (mn+m p)C. ∆m=[Zm p+(A-Z)mn]-mX D. ∆m= (mn+m p) - mX

3. Khối lượng của hạt nhân  Be104 là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng

của prôtôn là m p=1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân  Be104 là:

A. 0,9110(u) B. 0,0811(u) C. 0,0691(u) D. 0,0561(u)

4. Khối lượng của hạt nhân  Be104 là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng

của prôtôn là m p=1,0072u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be104 là:

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,064332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

5. Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng

A. 18,2 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon

C. 9,1 MeV/nuclon D. 36,4 MeV/nuclon

6. Biết khối lượng của prôtôn m p=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhânđơteri mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri D2

1 là

A. 1,12MeV B. 2,24MeV C. 3,36MeV D. 1,24MeV

7. Cho 1u=931MeV/c2. Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khiliên kết thành hạt α là :A. 0,0256u B. 0,0305u C. 0,0368u D. 0,0415u

8. Tìm phát biểu sai  về năng lượng liên kết.

A. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.

B. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng m 0>m thì cầnnăng lượng ∆E=(m0-m)c2để thắng lực hạt nhân.

C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.D. Hạt nhân có năng lượng liên kết ∆E càng lớn thì càng bền vững.

9. Năng lượng liên kết của các hạt nhân  H 21 ;  He2

2 ;  Fe56

26 và U 23592 lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV;

492 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:

A.  H 21 B.  He2

2 C. Fe5626 D. U 235

92

Page 2: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 2/6

 

10. Cho biết mC=12,0000u; mα=4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C 126 thành ba

hạt α là:

A. 6,7.10-13J B. 7,7.10-13J C. 8,2.10-13J D. 5,6.10-13J

11. Hạt nhân C 126  bị phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia γ . Bước sóng ngắn nhất của tia γ  để

 phản ứng xảy ra:A. 301.10-5 

0

 A B. 189.10-5 0

 A C. 258.10-5 0

 A D. 296.10-5 0

 A

12. Bắn phá hạt nhân  N 147 đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho

khối lượng của các hạt nhân m N=13,9992u; mα=4,0015u; m p=1,0073u; mO=16,9947u;1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?

A. Thu 1,39.10-6 MeV B. Tỏa 1,21MeVC. Thu 1,21 MeV D. Tỏa 1,39.10-6 MeV

13. Cho phản ứng hạt nhân: T+D→α+n. Cho biết mT=3,016u; mD=2,0136u; mα=4,0015u;mn=1,0087u;1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên làđúng ?

A. tỏa 18,06MeV B. thu 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 11,02 MeV

14. MeV T n Li 8,442

31

10

63 ++→+ α  . Cho biết: mn=1,0087u; mT=3,016u; mα=4,0015u; 1u=931MeV/c2.Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng:

A. 6,1139u B. 6,0839u C. 6,411u D. 6,0139u 

15. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α: n P  Al  +→+ 3015

2713 α 

Biết các khối lượng: mAl =26,974u; mP=29,97u; mα=4,0015u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2. Tínhnăng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.

A. 5MeV B. 4MeV C. 3MeV D. 2MeV

16. Cho phản ứng hạt nhân:  MeV T n Li 8,442

31

10

63 ++→+ α  . Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn

1g Li là:

A. 0,803.1023MeV B. 4,8.1023MeV C. 28,89.1023MeV D. 4,818.1023MeV

17. Cho phản ứng hạt nhân sau:  MeV  X  He Be H  1,242

94

11 ++→+ . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên

khi tổng hợp được 4 gam heli bằng

A. 5,61.1024MeV B. 1,26.1024MeV C. 5,06.1024MeV D. 5,61.1023MeV

18. Cho phản ứng phân hạch Uran 235:  MeV n Kr  BaU n 20038936

14456

23592 +++→+ . Biết 1u=931MeV/c2

.

Page 3: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 3/6

 

Độ hụt khối của phản ứng bằng:

A. 0,3148u B. 0,2148u C. 0,2848u D. 0,2248u

19. Cho phản ứng hạt nhân sau: n HeT  D +→+ 42

31

21

Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân  HeT  D 42

31

21 ,, lần lượt là: ∆mD=0,0024u; ∆mT=0,0087u;

∆mHe=0,0305u. Cho 1u=931MeV/c2. Năng lượng toả ra của phản ứng là:

A. 1,806 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 eV

20. Cho phản ứng hạt nhân sau:  MeV n He H  H  25,342

21

21 ++→+

Biết độ hụt khối của  H 21 là ∆mD=0,0024u;và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

 He42 là:

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

21. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành Th230 . Cho năng lượngliên kết riêng của hạt α; U234, Th230 lần lượt là: 7,1 MeV; 7,63MeV; 7,7 MeV.

A. 13,89MeV B. 7,17MeV C. 7,71MeV D. 13,98MeV

22. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phóng xạ 146 C phóng xạ β- hiện nay của

tượng gổ ấy bằng 0,77 lần lượng chất phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biếtchu kì bán rã của 14

6 C là 5600 năm.

A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm.

23. Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì vềhướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng?

A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.

C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.

24. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni  Po21084 đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Gọi K là động

năng, v là vận tốc, m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào là đúng

A. X 

 x

 X  m

m

v

v

 K 

 K  α 

α 

α  == B.α α 

α 

m

m

v

v

 K 

 K   x x

 X 

== C. X  X  X 

m

m

v

v

 K 

 K  α α α == D.

α 

α α 

m

m

v

v

 K 

 K   x

 X  X 

==

25. Hạt nhân U238 đứng yên phân rã tạo thành hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt X là 3,8.10-2

MeV, động năng của hạt α là:

A. 2,22MeV B. 0,22MeV C. 4,42MeV D. 7,2MeV

Page 4: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 4/6

 

26. Cho phản ứng hạt nhân sau: α 42

31

10

63 +→+ T n Li . Phản ứng tỏa ra nhiệt lượng là 4,8MeV. Coi động

năng các hạt ban đầu không đáng kể, động năng của hạt α sinh ra là:

A. 2,74J B. 4,36J C. 1,25J D. Đáp án khác

27. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng K α=4,8MeV.Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứngtrên bằngA. 1.231 MeV B. 2,596 MeV C. 4,886 MeV D. 9,667 MeV

28. Hạt nhân  Po21084   phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9828u; mX=205,9744u;

mα=4,0015u;1u=931MeV/c2. Động năng của hạt α phóng ra là :

A. 4,8MeV B. 6,3MeV C. 7,5MeV D. 3,6MeV

29. Hạt nhân U238 đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Th. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu % năng lượng phân rã ?

A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%.30. Cho phản ứng hạt nhân:  MeV T n Li 9,44

231

10

63 ++→+ α  . Giả sử động năng của các hạt nơtron và Li

rất nhỏ, động năng của hạt T và hạt α là:

A. 2,5 MeV và 2,1 MeV B. 2,8 MeV và 1,2 MeV

C. 2,8 MeV và 2,1 MeV D. Kết quả khác

31. Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9373u; mα=4,0015u;

mX=205,9294u; 1u=931,5 MeV/c2

. Vận tốc hạt α phóng ra là:

A. 1,27.107m/s B. 1,68.107m/s C. 2,12.107m/s D. 3,27.107m/s

32. Một proton có động năng là 4,8MeV bắn vào hạt nhân  Na2311 tạo ra 2 hạt α và hạt X. Biết động

năng của hạt α là 3,2MeV và vận tốc hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phảnứng là :

A. 1,5MeV B. 3,6MeV C. 1,2MeV D. 2,4MeV33. Một nơtron có động năng 1,15MeV bắn vào hạt nhân  Li6

3 tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ravới cùng vận tốc. Cho mα =4,0016u; mn=1,00866u; mLi=6,00808u; mX=3,016u; 1u=931MeV/c2.Động năng của hạt X trong phản ứng trên là :A. 0,42MeV B. 0,15MeV C. 0,56MeV D. 0,25MeV

34. Một Proton có động năng 5,58MeV bắn vào hạt nhân Na23 , sinh ra hạt α và hạt X. Chom p=1,0073u; m Na=22,9854u; mα=4,0015u; mX=19,987u; 1u=931MeV/c2. Biết hạt α bay ravới động năng 6,6MeV. Động năng của hạt X là :

A. 2,89MeV B. 1,89MeV C. 3,9MeV D. 2,MeV

Page 5: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 5/6

 

35. Một hạt α bắn vào hạt nhân  Al 2713 tạo ra nơtron và hạt X. Cho: mα =4,0016u; mn=1,00866u;

mAl=26,9744u; mX=29,9701u; 1u=931,5MeV/c2. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và1,8 MeV. Động năng của hạt α là :A. 5,8 MeV B. 8,5 MeV C. 7,8 MeV D. Kết quả khác

36. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X: X  He Be p +→+ 4

294

11 .

Biết proton có động năng K  p=5,45 MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và cóđộng năng K He=4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấpxỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 1,225MeV B. 3,575MeV C. 6,225MeV D. Một giá trị khác

37. Một tàu phá băng nguyên tử có công suất lò phản ứng P = 18MW. Nhiên liệu là urani đã làm giàuchứa 25% U235. Tìm khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoạt động liên tục trong 60 ngày. Cho biếtmột hạt nhân U235 phân hạch toả ra Q=3,2.10-11J

A. 5,16kg B. 4,55kg C. 4,95kg D. 3,84kg38. Công suất của một lò phản ứng hạt nhân dùng U235 là P = 100.000kW. Hỏi trong 24 giờ lò phản

ứng này tiêu thụ bao nhiêu khối lượng urani nói trên? Cho biết trong phản ứng phân hạch U235,năng lượng tỏa ra là 200MeV

A. 100g B. 105,4g C. 113,6g D. 124,8g

38. Đồng vị Si3114 phóng xạ ( −β  Một mẫu phóng xạ Si31

14 ban đầu trong thời gian 5 phút có 190nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chukì bán rã của chất đó.A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.39. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bềnY. Tại thời điểm 1

t  tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 12t t T = + thì tỉ lệ đó là

A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. D. 4k+3.

40. Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và cókhối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất 2,72 B

 A

 N 

 N =

.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B làA. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày

41. Chất phóng xạ pôlôni 210

84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206

82 Pb . Cho chu kì bán rã của

210

84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt

nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là1

3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt

nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A.1

15. B.

1

16. C.

1

9. D.

1

25.

Page 6: Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA

5/14/2018 Bt Trac Nghiem 1b Vlhn DA - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bt-trac-nghiem-1b-vlhn-da 6/6

 

42. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ   để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lầnđầu là 20t ∆ =  phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biếtđồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t T ∆ << ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lầnđầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượngtia γ   như lần đầu?

A. 40 phút. B. 24,2 phút. C. 20 phút. D. 28,2 phút.

43. Chu kì bn r của pơlơni210

84 Po l 138 ngy v NA = 6,02.1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni làA. 7. 1012 Bq. B. 7.109 Bq. C. 7.1014 Bq. D. 7.1010 Bq.

44.CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là

A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.45.(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng

 bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vịấy?46. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì

 bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A.2

0 N  . B.20 N  . C.

40 N  . D. N0 2 .

47. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1

mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân Xchưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.

48. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ

có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ câymới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.49. Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút

máy đếm được có 250 xung nhưng 1 giờ sau đó máy chỉ còn đếm được có 92 xung trong 1 phút. Chukỳ bán rã của chất phóng xạ là :A. 30 phút . B. 41 phút 37 giây. C. 45 phút 15 giây. D. 25 phút 10 giây.

50. Phân tích một mẫu đá lấy từ mặt trăng, các nhà khoa học xác định được 82% nguyên tố 40K phânrã thành 40Ar. Quá trình này có chu kỳ bán rã là 1,2.109 năm. Tuổi của mẫu đá này là :A. 6.109 năm. B. 4,5.109 năm. C. 2,9.109 năm. D. 1,5.109 năm.