chủ đề 1.tổng quan về elearning

42
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Thông Tin Chủ đề 1:Tổng quan về E-learning GVHD: Thầy Đức Long Nhóm SVTH: Quan Hùng (K37.103.513) Yamin (K37.103.516) Trần Nguyễn Thọ Trường (K37.103.528)

Upload: shinji-huy

Post on 11-Jul-2015

153 views

Category:

Automotive


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí MinhKhoa Công Nghệ Thông Tin

Chủ đề 1:Tổng quan về E-learningGVHD: Thầy Lê Đức Long

Nhóm SVTH:Lư Quan Hùng (K37.103.513)

Yamin (K37.103.516)Trần Nguyễn Thọ Trường (K37.103.528)

Page 2: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Nội dung chính:

1. E-Learning và một sô khai niêm cơ ban

2. Cac dang và hinh thưc cua e-Learning trong giao duc đao

tao

3. Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao

duc đao tao

4. Ưu điểm và khuyết điểm cua hình thưc đao tao e-Learning

5. Kiến trúc hê thống e-Learning

6. Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning

7. Sự phát triển tương lai cua e-Learning

Page 3: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Bạn biết gì về

E – learning?

E-Learning và một sô khai niêm cơ ban

Page 4: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

E-Learning và một sô khai niêm cơ ban

E-Learning (viết tắt của

Electronic Learning) là một

thuật ngữ có nhiều quan điểm

và cách hiểu khác nhau.

E-Learning chính là sự hội tụ của học tập

Internet (Howard Block of America

Scurities)

E-Learning là hình thức học tập truyền

thông qua mạng Internet, theo cách tương

tác với nội dung học tập và được thiết kế

dựa trên nền tảng phương pháp dạy học

(Resta and Patru (2010) in the UNESCO

publication)

Page 5: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

CÁCH THỨC DẠY HỌC KHÁC

NHAU

Khái niêm

khác nhau

Quan điểm

khác nhau

Ha tầng công

nghê khác nhau

Cách thưctriển khai

khác nhau

Page 6: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

1.E-Learning và một sô khai niêm cơ ban:

E Learning/ online learning (Học

tập trực tuyến) là phương thức học

tập có sử dụng kết nối mạng để phục

vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi

giao tiếp giữa người học với nhau và

với giảng viên.

Page 7: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Cac dang và hinh thưc cua e-Learning trong giao duc

đao tao

Đao tao dựa trên công nghê (TBT

là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.

Đao tao dựa trên máy tính (CBT)

Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy

tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài.

Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.

Đao tao dựa trên web (WBT)

Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web.

Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổitrực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh

của người giao tiếp với mình.

Page 8: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Đao tao trực tuyến(Online Learning/Training)

• Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việchọc: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với

giáo viên...

Đao tao từ xa (Distance Learning)

• Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặccài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với

thế giới bên ngoài.

• Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM

Based Training.

Page 9: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3. Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế

giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ

Page 10: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3. Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

-E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước cónền công nghệ phát triển.

- Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã

đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên

54.000 khoá học trực tuyến.

Page 11: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

-Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối vớiviệc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọilĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáodục.

- Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa

có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo

thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa

châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo

nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á.

Page 12: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

-Tuy nhiên, một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển

hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-learning tại đất nước

mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,...

-Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn.

-Cần đap ưng nhu cầu đao tao câp thiết.

Page 13: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

Số lượng người dùng Internet tại châu Á đạt 1,016 tỉ, gần tương đương tổng số

người dùng Internet của châu Âu (500,7 triệu), Bắc Mỹ (273 triệu) và châu Mỹ

Latin (235 triệu).

Page 14: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning trên thế giới

Theo Liên minh Viễn thông quốc tế, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam đạt

hơn 30,8 triệu người (31-3-2012), chiếm 34,1% dân số, chỉ xếp sau các cường quốc

về Internet tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.

Page 15: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning tai Viêt Nam

-Trong hai năm 2003-2004, viêc nghiên cưu E-learning ở Viêt Nam đã đượcnhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thao về công nghê thôngtin và giáo duc đều có đề cập nhiều đến vân đề E-learning và kha năng ápdung vào môi trường đao tao ở Viêt Nam.

Page 16: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning tai Viêt Nam

-Các trường đai học ở Viêt Nam cũng bước đầu nghiên cưu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đao taovà cho các kết qua kha quan.

- “Nhân tài đất Việt” do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ

Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức đã trao tặng giải Nhất cho giải pháp về

elearning, đó là giải pháp “Học trực tuyến và thi trực tuyến ứng dụng cho việc

nâng cao chất lượng đào tạo” của công ty Trí Nam

- Đặc biệt, Giải pháp này cũng thành công khi ứng dụng cho việc xây dựng và

triển khai trường học trực tuyến dành cho học sinh trên mọi miền đất nước tại

địa chỉ trang web http://truongtructuyen.vn

Page 17: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Tình hình phát triển và ưng dung E-learning tai Viêt Nam

- Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network -

AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ

Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...

- Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang

được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-

learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến

kịp các nước

Page 18: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

3.Tình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao.

Nhận xét:

- Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học

truyền thống.

- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài

dạng dạy học truyền thống là hiệu quả nhất.

- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất.

Page 19: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

4.Ưu điểm và khuyết điểm cua hình thưc đao tao e-Learning.

Theo bạn thì E-learning

có những ưu, nhược

điểm nào?

Page 20: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

4.Ưu điểm và khuyết điểm cua hình thưc đao tao e-Learning.

Ưu điểm cua e-Learning

- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.

- Tính hấp dẫn

- Tính linh hoạt

- Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên

- Tính cập nhật

- Học có sự hợp tác, phối hợp

Page 21: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Nhược điểm cua e-Learning

Về phía người học

- Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việcđộc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác

- Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướngtrong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.

Về phía nội dung đã học tập

- Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá trừutượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành màCông nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả.

- Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tớiviệc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.

Page 22: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Nhược điểm cua e-Learning

Giáo viên:

Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhậnđược phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên.

Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.

Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt.

Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.

Giáo viên

Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.

Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.

Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được.

Về yếu tố công nghệ

Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-learning.

Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiếnđộ, chất lượng học tập.

Page 23: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

E – learning và dạy học

truyền thống khác nhau

như thế nào?

Page 24: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

So sánh giữa day học truyền thống và day học E-learning:

Page 25: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

5.Kiến trúc hê thống e-Learning.

Hệ thống E-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như

vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong nhà trường

như: hệ thống quản lý học sinh, sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy... cũng

như các hệ thống quản trị doanh nghiệp.

Page 26: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

5.Kiến trúc hê thống e-Learning.

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống, đó là Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng được dễ dàng, phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet, như:

Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp.

Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó.

Module kiểm tra và đánh giá.

Module chat trực tuyến.

Module phát video và audio trực truyến.

Page 27: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

5.Kiến trúc hê thống e-Learning.

Trong mô hình này, người giáo viên sẽ cố gắng xây dựng các bài giảng điện tử (hay còn

gọi là học liệu - tiếng Anh là courseware) một cách chi tiết nhất sao cho các courseware

này có thể thay thế được giáo viên để tương tác với người họcthông qua mạng Internet và

màn hình máy tính.

Page 28: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Các học liệu (Courseware) có thể được giáo viên xây dựng nên theo mô hình dạy học chương trình hoá, các mô đun được thiết kế đến mức nhỏ nhất có thể, có nhiều hình ảnh, ví dụ minh hoạ, có các tương tác giúp cho người học cảm thấy hứng thú và có thể tự mình học tập thông qua hệ thống LMS.

Các Courseware được xây dựng thông qua các công cụ được gọi là Authoring tool. Sau khi xây dựng xong course, người giáo viên phải đóng gói sản phẩm của mình theo một chuẩn định trước (SCORM). Tiếp đó, gói coursewarenày sẽ được tải lên hệ thống LMS và được phân phát tới người học thông qua hệ LMS.

5.Kiến trúc hê thống e-Learning.

Trong trường hợp tốt nhất, các gói học liệu có chứa các kịch bản tương tác đủ tốt để có thể thay thế hoàn toàn giáo viên trên hệ thống LMS. Tuy nhiên, hiếm có trường hợp người giáo viên phán đoán được đầy đủ những yêu cầu cũng như trình độ, kinh nghiệm, hướng tiếp cận... của người học. Vì vậy, người giáo viên vẫn phải xuất hiện trên LMS để hỗ trợ người học trong quá trình học tập. Trong trường hợp này, người giáo viên sẽ hỗ trợ người học học tập thông qua một số hình thức như chat, trao đổi trên diễn đàn, thiết kế các bài tập nhằm tăng cường khả năng tiếp thu, lĩnh hội của người học

Page 29: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

1. Chuẩn là gì?

Theo ISO, chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả

kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách

thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các

đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và

dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.

Page 30: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Chuẩn đóng gói (packaging standards)

Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

Chuẩn metadata (metadata standards)

Chuẩn chất lượng (quality standards).

Page 31: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng

ta giải quyết được những vấn đề sau:

Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân

phối cho nhiều nơi khác;

Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một

nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau;

Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng

tình huống và từng cá nhân;

Tính sử dụng lại: (Reusability) một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở

nhiều ứng dụng khác nhau;

Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ

thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và

Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và

chi phí

(Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning

Economy?, Orlando, FL, Nov. 14, 2000.)

Page 32: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards)

Các chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ, các

nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages) được

gọi là các chuẩn đóng gói (packaging standards).

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng

rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung

khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ

thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS).

Page 33: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

2.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards)

Chuẩn đóng gói bao gồm:

- Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói

nội dung duy nhất.

- Thông tin mô tả tổ chức của một khoá học hoặc modul sao cho

có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có

thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khoá học và học viên

sẽ học dựa trên menu đó

Page 34: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2.2. Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Các chuẩn kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khoá học hoặc modul từ hệ thống quản lý này sang hệ

thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.

Các chuẩn này cho phép các hệ thống quản lý đào tạo có thể hiển thị từng bài học đơn lẻ. Và

có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên được gọi là

chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần:

Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập

trao đổi thông tin với nhau.

Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi

Page 35: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2.3. Chuẩn metadata (metadata standards)

Các chuẩn quy định cách các nhà sản xuất nội dung

có thể mô tả các khoá học và các modul của mình để

các hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại

được khi cần thiết được gọi là chuẩn metadata

(metadata standards).

Với E-Learning, metadata mô tả các khoá học và các

module.

Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức

tạp.

Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ

cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Các thành phần cơ bản của metadata

(trong chuẩn IEEE 1484.12).

Title

Language

Description

Keyword

Structure

Version

Format

Size

Location

Requirement

Duration

Cost

Page 36: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2.4. Chuẩn chât lượng (quality standards)

Các chuẩn nói đến chất lượng của các modul va các

khóa học gọi là chuẩn chất lượng (quality standards).

Các chuẩn này đảm bảo nội dung của chương trình có

thể dùng được, học viên dễ dàng đọc và hiểu nội dung

đó

2. Các chuẩn trong e-Learning?

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Page 37: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

2. Các chuẩn trong e-Learning?

Ngoài ra còn một số chuẩn khác như:

Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra.

Enterprise Information Model: Tìm một cách để xác

định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản

lý gì các hệ thống.

Learner Information Packaging: Xác định một định

dạng chung về thông tin học viên.

6.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning.

Page 38: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Tại sao lại cần có

chuẩn?

Page 39: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

7.Sự phát triển tương lai cua e-Learning.

Thị trường e-learning đang phát triển vớitốc độ chóng mặt và đang bành trướng ratoàn thế giới

Có đến quá nửa các công ty tin học và viễnthông đều đã và đang nghiên cứu, phát triểnứng dụng e-learning.

Hiện nay đã có 7/10 đơn vị, tổ chức ở Mỹsử dụng e-learning trong các hoạt động đàotạo và phát triển của mình, 81% các tổ chứcchưa sủ dụng e-learning cũng chuẩn bị chocuộc cách mạng này trong vòng lâu nhất là2 năm tới

Page 40: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Ở Viêt Nam

7.Sự phát triển tương lai cua e-Learning.

Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng chiến lược đưa Việt Nam trở thành một quốc giamạnh về công nghệ thông tin (CNTT) trên thế giới. Lĩnh vực CNTT truyền thông Việt Nam đangphát triển rất nhanh, đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Sự ra đời của trườngđào tào công nghệ thông tin bằng con đường trực tuyến là một chủ trương đứng đắn, vừa phùhợp với xu thế, vừa đáp ứng được nhu cầu của thế hệ trẻ.

Với hình thức đào tạo này, đây là cách đào tạo có nhiều cái nhất.Cái nhất đầu tiên là tập hợp giáo viên giỏi nhiều nhất, có tâm huyết với ngành công nghệ thông tin, say sưa với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Thứ hai là đối tượng học đông đảo nhất. Thứ ba là chi phí và giá thành thấp nhất và thứ tư là cách học và phương pháp học phong phú nhất. Nghĩa là tất cả những gì mà xã hội cần là chúng ta sẵn sang đáp ứng. Chúng ta phải dạỵ những gì theo nhu cầu xã hội cần chứ không phải dạy những gì chứng ta có”.

Page 41: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

7.Sự phát triển tương lai cua e-Learning.

Triển khai chương trình công nghệ giáo dục và

elearning với việc triển khai thiết kế hồ sơ bài

giảng e-learning; tạo thư viện học liệu mở; triển

khai bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM và

ứng dụng hệ thống quản trị dạy học e-learning

bằng mã nguồn mở Moodle.

Page 42: Chủ đề 1.tổng quan về elearning

Cám ơn thầy và các bạn!