dost-dongnai.gov.vn · web viewviệc tính tfp cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng...

26
DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Trang Phụ lục 1A: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014………………………… ...………………………………………………2 Phụ lục 1B: CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000- 2014 ... …… … 2 Phụ lục 1C: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………...… … … … … … … … …… ……………………3 Phụ lục 1D: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………...… … … … … … … … … … … … … … … … … … 3 Phụ lục 1E: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN TỔNG SẢN PHẨM TỈNH ĐỒNG NAI ………………… ………………………………………………4 Phụ lục 2: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………... …………………………….……………… …5 Phụ lục 3A: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI ………………………………….… … … … … … … … … … … … … … … … …… 6 Phụ lục 3B: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014.. … ………… …7 Phụ lục 4: Hệ thống các phương pháp ước lượng sự đóng góp của TFP đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương-Trường hợp áp dụng cho Đồng Nai ở Việt Nam …………………………...…. ……… ………………………………………8 Trang i

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục Trang

Phụ lục 1A: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014………………………… ...… … … … … … … … … … … … … … … … … … 2

Phụ lục 1B: CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 ...… … … 2

Phụ lục 1C: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………...… … … … … … … … …… … … … … … … … … 3

Phụ lục 1D: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………...… … … … … … … … … … … … … … … … … … 3

Phụ lục 1E: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN TỔNG SẢN PHẨM TỈNH ĐỒNG NAI ………………… … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4Phụ lục 2: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014 …………………………...… … … … … … … … … …….… … … … … … … 5

Phụ lục 3A: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI ………………………………….… … … … … … … … … … … … … … … … …… 6

Phụ lục 3B: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014..… … … … … … 7

Phụ lục 4: Hệ thống các phương pháp ước lượng sự đóng góp của TFP đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương-Trường hợp áp dụng cho Đồng Nai ở Việt Nam…………………………...….………………………………………………8

Trang i

Page 2: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 1A: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014

(Đơn vị tính: Tỷ đồng; theo giá hiện hành)

Năm GDP Chia theo theo khu vực kinh tếKVI KVII KVIII

2000 13.615 3.025 7.109 3.4812001 15.257 3.199 8.176 3.8822002 17.399 3.355 9.584 4.4582003 20.359 3.560 11.550 5.2492004 25.735 4.118 14.669 6.9482005 30.897 4.623 17.613 8.6612006 36.558 5.043 20.979 10.5362007 43.036 5.208 24.830 12.9982008 54.075 5.740 31.302 17.0332009 61.948 6.131 35.488 20.3292010 76.025 6.538 43.486 26.0012011 98.759 7.409 56.590 34.7602012 117.414 7.984 66.926 42.5042014 140.092 8.826 79.712 51.5542014

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai

Phụ lục 1B: CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014(Đơn vị tính:%; tính từ giá hiện hành)

Năm GDP Chia theo theo khu vực kinh tếKVI KVII KVIII

2000 100,00 22,22 52,22 25,572001 100,00 20,97 53,59 25,442002 100,00 19,29 55,09 25,622003 100,00 17,48 56,74 25,782004 100,00 16,00 57,00 27,002005 100,00 14,96 57,00 28,032006 100,00 13,79 57,39 28,822007 100,00 12,10 57,70 30,202008 100,00 10,61 57,89 31,352009 100,00 9,90 57,29 32,822010 100,00 8,60 57,20 34,202011 100,00 7,50 57,30 35,202012 100,00 6,80 57,00 36,202014 100,00 6,30 56,90 36,802014

Nguồn: Tính tóan của tác giả từ số liệu Niên giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Đồng Nai

Trang ii

Page 3: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 1C: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014

(Theo giá cố định 1994 và giá cố định 2010)

Năm GDP(Tỷ đồng)

Chia theo theo khu vực kinh tế (Tỷ đồng)KVI KVII KVIII

2000 10,473 2,420 5,583 2,7402001 11,639 2,520 6,379 2,7392002 13,058 2,612 7,378 3,0682003 14,798 2,738 8,599 3,4612004 16,813 2,880 10,049 3,8842005 19,179 3,023 11,755 4,4022006 21,941 3,182 13,740 5,0202007 25,266 3,341 16,060 5,8652008 29,172 3,529 18,762 6,8822009 31,903 3,657 20,535 7,710

2010 * 36,206 3,806 23,462 8,9372010 76,025 6,537 43,487 26,0002011 85,608 6,784 48,865 29,9592012 95,502 6,979 54,536 33,9862014 106,074 7,197 60,501 33,9862014

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng NaiGhi chú: - KVI: Nông, lâm và thủy sản; KVII: Công nghiệp-xây dựng; KVIII: Thương mại-dịch vụ. - Từ năm 2000 đến 2010 *: tính theo giá cố định 1994.

- Từ năm 2010 đến 2014 : tính theo giá cố định 2010.

Phụ lục 1D: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014

(Đã chuyển đổi sang giá cố định 2010)

Năm GDP(Tỷ đồng)

Chia theo theo khu vực kinh tế (Tỷ đồng)KVI KVII KVIII

2000 21,992 5,081 11,723 5,7542001 24,439 5,292 13,395 5,7522002 27,419 5,484 15,492 6,4432003 31,072 5,749 18,055 7,2672004 35,304 6,048 21,100 8,1552005 40,272 6,347 24,682 9,2432006 46,072 6,681 28,850 10,5412007 53,053 7,015 33,723 12,3152008 61,257 7,410 39,396 14,4502009 66,990 7,680 43,120 16,1902010 76,025 6,537 43,487 26,0002011 85,608 6,784 48,865 29,9592012 95,502 6,979 54,536 33,9862014 106,074 7,197 60,501 33,9862014

Nguồn: - Từ năm 2000 đến 2009: Chuyển đổi từ giá cố định 1994 sang giá cố định 2010 của

Trang iii

Page 4: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

tác giả. - Từ năm 2010 đến 2014: Theo Niên giám thống kê năm 2014 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai .Ghi chú: Cách chuyển đổi từ giá cố định 1994 sang giá cố định 2010:

- Buớc 1: Tính hệ số chuyển đổi GDP: e = (GDP năm 2010 theo giá cố định 2010/GDP năm 2010 theo giá cố định 1994). Ta có: e= 76,025/36,206 = 2,09979- Bước 2: Nhân hệ số chuyển đổi (e) với GDP theo giá cố định 1994 từ năm 2000-2009.- Bước 3: GDP ba khu vực kinh tế từ năm 2000 đến 2009 được chuyển sang giá cố định 2010 trên cơ sở tỷ trọng cơ cấu trong GDP theo giá cố định 1994.

Phụ lục 1E: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN TỔNG SẢN PHẨM TỈNH ĐỒNG NAI

GIAI ĐỌAN 2000-2014 (Đơn vị tính: %)

Năm ChungChia theo theo khu vực kinh tế

KVI KVII KVIII

20002001 111,13 104,14 114,26 99,972002 112,19 103,64 115,65 112,012003 113,32 104,83 116,55 112,802004 113,62 105,20 116,86 112,222005 114,07 104,93 116,98 113,33

Tốc độ tăng bình quân/năm giai đọan "01-05" 12,86 4,55 16,06 9,94

2006 114,40 105,26 116,89 114,052007 115,15 105,01 116,89 116,832008 115,46 105,63 116,82 117,342009 109,36 103.64 109,45 112,042010 113,49 85.12 100,85 160,60

Tốc độ tăng bình quân/năm giai đọan "06-10" 13,55 0,59 11,99 22,98

2011 112,61 103.78 112,37 115,232012 111,56 102.87 111,61 113,442014 111,07 103,12 110.94 112,92

Tốc độ tăng bình quân/năm giai đọan "11-13" 11,74 3,26 11,64 13,86

Nguồn: Tính tóan của tác giả

Trang iv

Page 5: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 2: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Năm Theo giá hiện hành Theo giá cố định 2010

Tốc độ phát triển liên hòan(%; tính từ giá cố định)

2000 3.547 4.8152001 5.669 7.631 158,482002 7.464 9.884 129,522003 9.584 12.292 124,362004 11.089 12.784 14,002005 12.947 14.181 110,93

Tđộ tăng bình quân/năm “01-05” (%) 21,602006 15.462 19.066 134,452007 20.392 25.255 132,462008 26.736 27.913 110,522009 28.021 28.878 13,462010 32.321 32.321 111,92

Tđộ tăng bình quân/năm “06-10” (%) 16,482011 34.450 29,983 -17,232012 35.663 27.044 -19,802014 39.180 29.710 19,86

Tđộ tăng bình quân/năm “11-13” (%) - 2,81Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng nai, Cục thống kê Đồng NaiGhi chú: Cách chuyển đổi Vốn đầu tư từ giá hiện hành sang giá cố định 2010:

- Bước 1: Tính hệ số giảm phát của GDP từ năm 2000-2014 theo công thức:Hệ số giảm phát £ = (GDPt theo giá hiện hành/GDPt theo giá cố định 1994).- Bước 2: Nhân “Vốn đầu tư năm t” với hệ số giảm phát £, ta thu được “Vốn đầu tư“các năm 2000-2014 theo giá cố định 1994.

Bước 3: Từ giá cố định 1994, chuyển sang giá cố 2010 theo cách thức như đã thực hiện tính đổi đối với GDP.

Trang v

Page 6: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 3A: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI

GIAI ĐỌAN 2000-2014(Đơn vị tính: Ngàn người)

Năm Tổng số Chia theo khu vực kinh tếKVI KVII KVIII

2000 950 556 206 1882001 963 552 220 1912002 979 541 240 1982003 1.007 540 262 2052004 1.084 532 308 2442005 1.098 486 347 2652006 1.182 448 399 3352007 1.221 449 424 3482008 1.264 440 462 3622009 1.338 434 516 3882010 1.436 433 565 4382011 1.532 428 589 5152012 1.595 377 639 5792014 1.658 350 693 615

Nguồn: Niên giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Đồng Nai

Trang vi

Page 7: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 3B: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HÒAN LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN 2000-2014

(Đơn vị tính: %)

Năm Chung Chia theo khu vực kinh tếKVI KVII KVIII

20002001 101,37 99,28 106,80 101,602002 101,66 98,01 109,09 103,662003 102,86 99,82 109,17 103,542004 107,65 98,52 117,56 119,022005 101,29 91,35 112,66 108,61

Tốc độ tăng bình quân/năm

“01-05” (%)2,90 2,69 10,43 6,87

2006 107,65 92,18 114,99 126,422007 103,30 100,22 106,27 103,882008 103,52 98,0 108,96 104,022009 105,85 98,64 111,69 107,182010 107,32 99,77 109,50 112,89

Tđộ tăng bình quân/năm “06-

10” (%)5,37 2,31 9,75 10,05

2011 106,69 98,85 104,25 117,582012 104,11 88,08 108,49 112,432014 103,95 92,84 108,45 106,22

Tđộ tăng bình quân/năm “11-

30” (%)4,79 7,09 6,81 11,31

Nguồn: Niên giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Đồng Nai

Trang vii

Page 8: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Phụ lục 4: Hệ thống các phương pháp ước lượng sự đóng góp của TFP đến tăng trưởng kinh tế của các địa phương - Trường hợp áp dụng cho Đồng Nai ở Việt Nam

1.1 Đo lường năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)

Do đặc trưng của số liệu nên phương pháp dùng để tính toán hay ước lượng TFP còn phụ thuộc vào việc đối tượng mà chúng ta muốn tính TFP là dạng vi mô hay vĩ mô. Việc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi tính TFP cho số liệu vi mô ở cấp doanh nghiệp hay ngành kinh tế. Ngoài ra, cũng tùy thuộc vào điều kiện số liệu để có thể lựa chọn phương pháp thích hợp, chẳng hạn như trong giai đoạn nghiên cứu, cần phải xác định xem liệu yếu tố ngẫu nhiên có tác động đáng kể đến số liệu thu thập được hay không nhằm lựa chọn phương pháp tất định hay phương pháp có yếu tố ngẫu nhiên. Ở đây, chúng tôi sẽ giới thiệu một cách tóm lược môt số phương pháp chính trong các nghiên cứu về tính toán hay ước lượng TFP. Các phương pháp này có thể được chia thành nhóm trong bảng dưới đây:

Bảng: Một số phương pháp chính trong tính toán hay ước lượng TFP

Phương phápNgẫu nhiên

Tất định Vĩ mô Vi mô

Phi đường biênHạch toán tăng trưởng X XChỉ số X X XHồi quy tăng trưởng X X

Đường biênĐường biên ngẫu nhiên X X XBao dữ liệu X X XFDH X X X

Nguồn: Nguyễn Thị Minh (2014)

1.2.1. Các phương pháp phi đường biên

Các phương pháp như hạch toán tăng trưởng và hồi quy tăng trưởng không sử dụng khái niệm đường giới hạn khả năng sản xuất (gọi đơn giản là đường biên) trong quá trình tính toán hay ước lượng TFP. Để đơn giản cho việc trình bày, chúng ta chỉ xem xét có hai loại yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Việc phân biệt có nhiều loại vốn, chẳng hạn như vốn từ các khu vực kinh tế khác nhau,… hay nhiều loại lao động với các mức học vấn khác nhau, cũng không làm thay đổi bản chất của các phương pháp tính toán.

Theo Park (2012), đa số các phương pháp đo lường TFP giả định một hàm sản xuất tân cổ điển (neoclassical production function) cho nền kinh tế như sau:

Trang viii

Page 9: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Y=AF(K, L) (1)

Lấy log và vi phân cả hai vế theo thời gian chúng ta nhận được

(2)

Trong đó , , , tương ứng là tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu ra (Output, thường sử dụng là GDP hay VA, ở cấp Huyện, có thể phát triển cho chỉ tiêu Giá trị sản xuất), Vốn (Capital), Lao động (Labour) và tiến bộ công nghệ (technical

progress) tức là TFP. Hai tham số và là lần lượt là hệ số co giãn (Elasticities) của sản lượng theo vốn và lao động.

Công thức (2) có thể viết gọn lại như sau:

(3)

Trong đó: gY là tốc độ tăng GDP, gTFP là tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp, gK là tốc độ tăng Vốn, và gL là tốc độ tăng Lao động.

Trong trường hợp quen thuộc, khi hàm sản xuất có dạng Cobb – Douglas thì tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp được tính đơn giản bởi công thức:

gTFP=gY−ε K gK−εL gL (4)

TFP được tính theo công thức (4) cũng chính là phần dư Solow, và là cơ sở cho việc tính TFP bằng phương pháp hạch toán tăng trưởng.

1.2.1.1. Hạch toán tăng trưởng (Growth Accounting)

Phương pháp hạch toán tăng trưởng dựa trên cơ sở giả định rằng có một hàm sản xuất liên kết đầu ra (sản lượng) của một nền kinh tế với các đầu vào là lao động và vốn (tài nguyên thiên nhiên nếu nó được tách ra khỏi vốn). Nhờ sử dụng hàm sản xuất này, người ta đo được phần đóng góp của mỗi đơn vị đầu vào đối với tăng trưởng đầu ra, và phần dư không thể giải thích bằng gia tăng đầu vào được gọi là tăng trưởng “năng suất nhân tố tổng hợp” (TFP).

Phương pháp hạch toán tăng trưởng đơn giản, sử dụng những dữ liệu sẵn có về đầu ra (GDP), vốn, lao động, và các hệ số co giãn của GDP theo các yếu tố đầu vào để tính toán được đóng góp của TFP lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra trong việc áp dụng phương pháp này; đó là hệ số co giãn của đầu ra theo từng yếu tố đầu vào là không sẵn có. Để giải quyết vấn đề này, các nhà kinh tế áp đặt giả định rằng thị trường lao động có tính cạcnh tranh (competitive labor markets) và suất sinh

Trang ix

Page 10: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

lợi không đổi theo quy mô (constant returns to scale), và những giả định này hàm ý rằng hệ số co giãn của GDP theo lao động bằng với tỷ trọng của thù lao lao động trong GDP (con số này có thể lấy từ tài khoản quốc gia); hệ số co giãn của GDP theo vốn

được xấp xỉ bằng một trừ tỷ trọng của thù lao lao động trong GDP (bằng 1- ), (Nguyễn Văn Phúc, 2000; Nguyễn Thắng, 2012; Park, 2012)

Trong một thời kỳ, để thuận lợi trong thao tác, cũng có thể tính toán TFP theo công thức sau:

(5)

Trong đó K là Vốn (The Capital Stock), L là lao động (Labor). Trong Công thức cơ bản (5), lao động đầu vào là lao động chưa điều chỉnh chất lượng cho sự khác nhau về

vốn con người (Human Capital). Tham số là hệ số co giãn của GDP theo lao động, được xấp xỉ bằng tỷ trọng thù lao lao động trên GDP được lấy từ thông tin về

các chỉ tiêu của Hệ thống Tài Khoản Quốc Gia, hay cũng có người giả định =0,6 (ví dụ Fischer, 1993; Park, 2012; Trần Thọ Đạt, 2004), hay giả định chúng giao động từ 0,55 đến 0,7 ở các nền kinh tế OECD (Park, 2012).

Không chỉ dừng lại ở công thức (4), Park (2012) điều chỉnh công thức tính toán tăng trưởng TFP cho vấn đề chất lượng lao động, mà ở góc độ lý thuyết, nó được phát triển bởi sự thay đổi trong vốn con người (Enhancements in Human Capital). Wang & Yao (2002) cũng đã tính toán đến đóng góp của vốn con người vào tăng trưởng ở Trung Quốc; và Lee (2005) tính toán đóng góp của vốn con người, cũng như vốn vật chất, TFP ở Hàn Quốc. Bởi vì giáo dục chính thức là một nguồn chính của sự nâng cao vốn con người. Ở đây, kết hợp số năm được đào tạo trung bình của dân số (h) ở mỗi nền kinh tế để điều chỉnh cho lao động có chất lượng. Vì lý thuyết về lao động vi mô về suất sinh lợi của việc đi học gợi ý rằng chất lượng lao động được cải thiện khoảng 8% cho việc tăng thêm một năm đi học, nên có thể điều chỉnh lao động bởi vốn con người là exp(0,08xh)L. Phương pháp điều chỉnh này cũng được Barro & Lee (2010) thực hiện. Vì vậy công thức tính toán tốc độ tăng trưởng TFP như sau:

(6)

Công thức (5) có thể viết gọn lại như sau:

(7)

Trang x

Page 11: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Trong công thức (6), suất sinh lợi của việc tăng thêm 1 năm đi học là 0,08. Tuy nhiên, điều này tùy thuộc vào mỗi quốc gia, cũng như bối cảnh thời gian. Lee (2005) dựa trên nghiên cứu của Bernanke và Gurkaynak (2001) để sử dụng suất sinh lợi của việc đi học là 7%.

1.2.1.2 Phương pháp chỉ số

Phương pháp chỉ số được sử dụng để tính TFP mà không cần dựa trên giả định nào về dạng của hàm sản xuất. Chẳng hạn, với giả thiết về thị trường cạnh tranh và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, Solow (1957) đã đưa ra công thức tính mức tăng trưởng TFP dạng chỉ số như sau:

ln (A i ,t

I

A i, t−1I )=ln ( Y ¿

Y i ,t−1)−( Si , t

L +Si ,t −1L

2 ) lnLi , t

Li ,t−1−(1−

Si ,tK +S i ,t−1

K

2) ln

K i , t

K i ,t−1

Trong đó, I và t là đơn vị sản xuất và thời gian, SL và SK lần lượt là phần đóng góp của lao động và vốn trong sản xuất.

Phương pháp chỉ số đã được Bieasebroeckw (2007) chỉ ra là khá hữu hiệu so với các phương pháp khác, đặc biệt là trong trường hợp công nghệ của các đơn vị sản xuất là không thuần nhất. Điểm hạn chế của phương pháp này là nó khá nhạy cảm với sai số đo lường.

Ngoài ra, để tính TFP tương đối bằng phương pháp chỉ số, Caves và công sự (1982) đã đưa ra công thức sau:

ln (A i, t

I

A tI )=ln ( Y ¿

Y t)−( Si , t

L +StL

2 ) lnLi, t

Lt−(1−

S i ,tK +S t

K

2) ln

K i ,t

K t

Phương pháp này dùng để so sánh TFP của 1 đơn vị sản xuất với một đơn vị gốc nào đó, thường được lấy đại diện bởi đơn vị nhận các giá trị đầu vào và đầu ra là các giá trị trung bình của số liệu.

1.2.1.3. Phương pháp hồi quy tăng trưởng

Sử dụng mô hình hồi quy tăng trưởng là một cách tiếp cận khác để tính TFP ở cấp độ vĩ mô. Phương pháp này tốc độ tăng trưởng sản lượng được xem là biến phụ thuộc, các biến độc lập là tốc độ tăng trưởng của vốn và lao động. Hiệu quả công nghệ thường hiện diện dưới dạng xu thế thời gian cấp số mũ, theo đó tiến bộ công nghệ được coi là sự dịch chuyển của hàm sản xuất theo thời gian với một tốc độ hợp lý. Hệ số của biến xu thế đo tốc độ tăng trưởng TFP trung bình theo thời gian.

Hàm sản xuất chuẩn được sử dụng trong hồi quy dưới dạng logarit như sau:

ln Y t=c+a ln K t +b ln Lt+TFPt+U t

Trang xi

Page 12: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Trong đó, TFPt đo tốc độ tăng trung bình của sản lượng nếu giữ nguyên các đầu vào không đổi, U t là nhiễu ngẫu nhiên, Y t , K tvà Ltlà sản lượng vốn và lao động.

Khi chạy hối quy OLS, ta thu được giá trị ước lượng của các hệ số hồi quy. Các hệ số hồi quy a và b chính là tỷ phần nhân tố của của các đầu vào vốn và lao động.

Phương pháp hồi quy có lợi thế là không đòi hỏi lý thuyết xác định giá theo năng suất cận biên có đúng hay không. Nó cũng tỏ ra rất thuận tiện với những phần mềm máy tính sẵn có. Ngoài ra, phương pháp hồi quy có thể được sử dụng với số liệu chuỗi thời gian hoặc số liệu chéo. Tuy nhiên, điểm bất lợi của phương pháp này là: (i) nó đòi hỏi có nhiều quan sát, tức là có chuỗi số liệu thời gian hay không gian lớn; (ii) ước lượng kinh tế lượng chỉ cho ta tốc độ trung bình trong một thời kỳ nào đó và (iii) phương pháp này gặp phải hàng loạt vấn đề thường thấy trong phân tích hồi quy như sai số phép đo, chọn dạng hàm sai,…

1.2.2. Các phương pháp đường biên

Các phương pháp phi đường biên được trình bày ở trên dựa trên giả thiết rằng đơn vị sản xuất (nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp,…) đang sử dụng công nghệ hiện thời một cách tốt nhất. Nói cách khác, giả thiết này cho rằng, nền kinh tế đang nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. Việc gia tăng TFP do đó đồng nghĩa với việc dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất này. Tuy nhiên, giả thiết này nhiều khi là không hợp lý, chẳng hạn trong điều kiện nền kinh tế vận hành kém hiệu quả, nó sẽ ở phía dưới của đường giới hạn sản xuất. Khi đó sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế (với cùng 1 lượng yếu tố đầu vào) có thể được tạo bởi hai nguồn thay đổi: (i) Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất (còn gọi là tiến bộ công nghệ) và (ii) Sự dịch chuyển dần đến đường giới hạn khả năng sản xuất (còn gọi là hiệu quả kỹ thuật). Như vậy có thể nói, TFP được tính từ các phương pháp đường biên gồm có hai thành phần: tiến bộ công nghệ và hiệu quả kỹ thuật. Có hai phương pháp chính trong cách tiếp cận đường biên là phương pháp bao dữ liệu (DEA) và phương pháp đường biên ngẫu nhiên. Ngoài ra, còn có một số phương pháp khác như FDH (Free Disposal Hull).

1.2.2.1. Phương pháp bao dữ liệu

Phương pháp bao dữ liệu được đề xuất bởi Charnes, Cooper và Rhodes (1978) dựa trên nghiên cứu của Farrell về hoạt động của doanh nghiệp (Farrell, 1957). Phương pháp này được sử dụng cho cả số liệu dạng vĩ mô cũng như số liệu dạng vi mô. Tư tưởng của phương pháp bao dữ liệu như sau: sử dụng số liệu đầu vào và đầu ra của các đơn vị sản xuất để xây dựng nên đường giới hạn khả năng sản xuất với công nghệ hiện hành (còn được gọi là đường biên). Điều này được thực hiện thông qua việc giải bài toán quy hoạch tuyến tính có ràng buộc. Đường biên này có thể sử dụng để tính toán hiệu quả kỹ thuật và tiến bộ công nghệ cho mỗi đơn vị sản xuất.

Trang xii

Page 13: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

1.2.2.2. Phương pháp đường biên ngẫu nhiên

Phương pháp này được đề xuất bởi Meeusen & cộng sự (1977) và Aigner & cộng sự (1977). Phương pháp này cũng có tư tưởng tương tự như phương pháp bao dữ liệu về việc cho rằng các đơn vị sản xuất có thể không hoạt động ở mức hiệu quả nhất với công nghệ sẵn có. Tuy nhiên, phương pháp đường biên ngẫu nhiên cho rằng nguyên nhân để một đơn vị sản xuất nằm dưới đường biên không chỉ là do không đạt hiệu quả đầy đủ mà còn có thể do yếu tố ngẫu nhiên. Phương pháp này chủ trương tách yếu tố ngẫu nhiên để ước lượng mức hiệu quả cho mỗi đơn vị sản xuất.

Trong phương pháp này đường biên ngẫu nhiên, hàm sản xuất của đơn vị i được biểu diễn dưới dạng:

Y i=f ( X i , β)e(ui−v i)

Trong đó, X là vecto các yếu tố đầu vào, β là vecto các hệ số cấu trúc, u là sai số ngẫu nhiên thông thường và v chỉ mức độ hiệu quả kỹ thuật. Đơn vị sản xuất đạt mức hiệu quả kỹ thuật tốt đa (TE=1) sẽ tương ứng với giá trị v=0, và khi đơn vị không đạt mức hiệu quả kỹ thuật tối đa (0<TE<1), giá trị v tương ứng sẽ lớn hơn 0.

Sau khi lựa chọn dạng hàm trong công thức trên một cách thích hợp, việc ước lượng vecto hệ số β có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp như ước lượng hợp lý tối đa hoặc phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát.

2. Ước tính đóng góp của Vốn, Lao động, TFP vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai theo phương pháp hạch toán tăng trưởng

Tính toán các chỉ tiêu trên bằng phương pháp hạch toán tăng trưởng cho trường hợp tỉnh Đồng Nai cũng như các tỉnh thành phố khác ở Việt Nam nên được lựa chọn. Lý do là phương pháp này được nhiều tác giả khác sử dụng, đơn giản (cán bộ ở các tỉnh/thành phố dễ dàng cập nhật), không đòi hỏi nhiều dữ liệu, và một số số liệu đầu vào có thể dễ dàng có được từ Bảng Input-Output, hay hệ thống tài khoản quốc gia của địa phương.

Đầu tiên, chúng ta xem xét tỷ lệ khấu hao, tỷ trọng thù lao lao động/VA, thặng dư sản xuất/VA trong Bảng 4.

Bảng 4: Tỷ lệ khấu hao, tỷ trọng thu lao lao động/VA, thặng dư sản xuất/VA theo các phương án

giá trị Ghi chú Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Phương án 4

Tỷ lệ khấu hao 0,05 Dựa trên GSO, Nguyễn Thắng (2012) 0,05 0,05 0,05 0,05

Tỷ trọng thặng dư sản xuất/VA 0,270 Nhóm tác giả tính toán 0,27 0,43 0,358 0,40

Tỷ trọng thù lao lao động/VA 0,730 Input-Output VN 2007 0,73 0,57 0,642 0,60

Trang xiii

Page 14: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ bảng Input-Output của Việt Nam 2007 theo giá cơ bản; tỷ lệ khấu hao áp dụng theo Nguyễn Thắng (2012)

Hệ số tỷ trọng thù lao của lao động trên giá trị gia tăng được tính toán từ bảng Input-Output 2007 của Việt Nam. Số liệu sẽ tốt hơn khi có được cơ cấu của thặng dư sản xuất, thù lao lao động, khấu hao, thuế sản xuất của từng tỉnh một cách chính xác ở ít nhất một năm gần nhất, nhiều năm thì càng tốt.

Khi có được tỷ trọng thù lao lao động trên VA, nhóm tác giả tính toán tỷ trọng thặng dư sản suất trên VA bằng một trừ đi tỷ trọng của thù lao lao động trên VA. Lý do là nếu lấy chính xác từ bảng Input-Output thì tổng của chúng nhỏ hơn một. Nhưng phương pháp hạch toán tăng trưởng dựa trên mô hình Solow lại giả định hàm sản suất có năng suất không đổi theo quy mô.

Bảng: Tổng hợp chỉ số TFP cho toàn bộ nền kinh tế tỉnh Đồng Nai theo 3 phương án

Chỉ tiêu ĐVT 2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng lao động % 2.9 6 4.9 4.5 3.1 2.3Tốc độ tăng trưởng vốn % 24.1 17.9 7.1 13.3 12.9 9.0Tốc độ tăng trưởng GDP % 12.9 13.6 11.7 12.0 12.5 10.0

Phương án I

Đóng góp vào tăng trưởng % 2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 12.9 13.6 11.7 12.0 12.5 10.0Đóng góp của Vốn % 6.5 4.8 1.9 3.6 3.5 2.4Đóng góp của Lao động % 2.1 4.0 3.6 3.3 2.3 1.7Đóng góp của TFP % 4.2 4.7 6.2 5.1 6.7 5.9Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 50.62 35.69 16.33 30.01 27.91 24.36Đóng góp của Lao động % 16.68 29.70 30.51 27.56 18.07 16.67Đóng góp của TFP % 32.70 34.61 53.15 42.43 54.02 58.97

Phương án II

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 12.9 13.6 11.7 12.0 12.5 10.0Đóng góp của Vốn % 10.5 6.4 2.5 4.8 4.6 3.2Đóng góp của Lao động % 1.2 2.6 2.3 2.1 1.4 1.1Đóng góp của TFP % 1.2 4.6 6.9 5.1 6.4 5.7Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 81.28 47.32 21.66 39.79 37.01 32.30Đóng góp của Lao động % 9.45 19.07 19.59 17.69 11.60 10.70Đóng góp của TFP % 9.28 33.61 58.75 42.52 51.39 57.00

Phương án III PHƯƠNG ÁN CHỌNĐóng góp vào tăng trưởng   2001- 2006- 2011- 2011- 2016- 2021-

Trang xiv

Page 15: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

2005 2010 2014 2015 2020 2030Tốc độ tăng trưởng GDP % 12.9 13.6 11.7 12.0 12.5 10.0Đóng góp của Vốn % 8.6 6.4 2.5 4.8 4.6 3.2Đóng góp của Lao động % 1.9 3.5 3.2 2.9 2.0 1.5Đóng góp của TFP % 2.3 3.6 6.0 4.3 5.9 5.3Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 67.12 47.32 21.66 39.79 37.01 32.30Đóng góp của Lao động % 14.66 26.12 26.84 24.24 15.89 14.66Đóng góp của TFP % 18.22 26.56 51.51 35.97 47.10 53.04

Bảng: Tổng hợp chỉ số TFP của từng phân ngành theo 4 phương án

Tổng hợp chỉ số TFP khu vực I theo 4 phương án

Khu vực I

Chỉ tiêu ĐVT 2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

GK % -23.5 28.0 -3.0 8.1 9.4 6.1GL % -2.7 -2.3 -6.8 -1.9 -1.0 1.1G % 4.5 2.4 2.7 3.0 2.1 4.6

Theo Phương án 1 – PHƯƠNG ÁN CHỌNĐóng góp vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 4.5 2.4 2.7 3.0 2.1 4.6Đóng góp của Vốn % -6.3 7.6 -0.8 2.2 2.5 1.6Đóng góp của Lao động % -1.9 -1.7 -5.0 -1.4 -0.7 0.8Đóng góp của TFP % 12.8 -3.5 8.5 2.1 0.2 2.2Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng

  2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0Đóng góp của Vốn % -139.43 309.94 -29.37 73.45 122.74 35.25Đóng góp của Lao động % -42.60 -68.34 -182.29 -45.81 -33.95 17.09Đóng góp của TFP % 282.03 -141.60 311.65 72.36 11.21 47.66

Theo phương án IIĐóng góp vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 4.5 2.4 2.7 3.0 2.1 4.6Đóng góp của Vốn % -10.2 12.1 -1.3 3.5 4.1 2.6Đóng góp của Lao động % -1.1 -0.9 -2.8 -0.8 -0.4 0.4Đóng góp của TFP % 15.8 -8.8 6.9 0.2 -1.6 1.6Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng

  2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Đóng góp của Vốn % -223.87 497.63 -47.15 117.94 197.07 56.60Đóng góp của Lao động % -24.13 -38.72 -103.26 -25.95 -19.23 9.68Đóng góp của TFP % 348.00 -358.92 250.42 8.02 -77.83 33.72

Theo phương án IIIĐóng góp vào tăng trưởng   2001- 2006- 2011- 2011- 2016- 2021-

Trang xv

Page 16: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

2005 2010 2014 2015 2020 2030Tốc độ tăng trưởng GDP % 4.5 2.4 2.7 3.0 2.1 4.6Đóng góp của Vốn % -8.4 10.0 -1.1 0.9 1.1 0.7Đóng góp của Lao động % -1.7 -1.5 -4.4 -0.8 -0.4 0.4Đóng góp của TFP % 14.7 -6.1 8.2 2.8 1.4 3.5Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng

  2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00

100.00

100.00

Đóng góp của Vốn % -184.87 410.95 -38.94 31.84 53.21 15.28Đóng góp của Lao động % -37.47 -60.10 -160.31 -25.95 -19.23 9.68Đóng góp của TFP % 322.34 -

250.85299.25 94.11 66.02 75.04

Theo phương án IVĐóng góp vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 4.5 2.4 2.7 3.0 2.1 4.6Đóng góp của Vốn % -9.4 11.2 -1.2 3.2 3.8 2.4Đóng góp của Lao động % -1.6 -1.4 -4.1 -1.1 -0.6 0.7Đóng góp của TFP % 15.5 -7.4 8.0 0.9 -1.1 1.6Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng

  2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % -206.56 459.17 -43.51 108.82 181.83 52.22Đóng góp của Lao động % -35.02 -56.17 -149.82 -37.66 -27.90 14.04Đóng góp của TFP % 341.58 -303.00 293.33 28.84 -53.93 33.73

Tổng hợp chỉ số TFP khu vực II theo 4 phương án

KV II

Chỉ tiêu ĐVT 2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

GK % 28 16.7 -4.6 7.4 13.1 9.6GL % 11 10 7.0 6.4 4.0 2.5G % 16 12.0 11.6 11.8 12.0 10.9

Theo Phương án 1 – PHƯƠNG ÁN CHỌN

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 16.1 12.0 11.6 11.8 12.0 10.9Đóng góp của Vốn % 7.7 4.5 -1.2 2.0 3.5 2.6Đóng góp của Lao động % 8.0 7.5 5.1 4.7 2.9 1.8Đóng góp của TFP   0.3 0.0 7.7 5.1 5.6 6.5Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 47.87 37.61 -10.63 16.90 29.33 23.77Đóng góp của Lao động % 49.98 62.33 44.19 39.71 24.48 16.80Đóng góp của TFP % 2.15 0.06 66.44 43.39 46.19 59.43

Theo phương án II

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Trang xvi

Page 17: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Tốc độ tăng trưởng GDP % 16.1 12.0 11.6 11.8 12.0 10.9Đóng góp của Vốn % 12.3 7.2 -2.0 3.2 5.7 4.2Đóng góp của Lao động % 4.5 4.2 2.9 2.6 1.7 1.0Đóng góp của TFP % -0.8 0.5 10.7 5.9 4.7 5.7Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 76.87 60.39 -17.07 27.13 47.09 38.16Đóng góp của Lao động % 28.31 35.31 25.04 22.50 13.87 9.52Đóng góp của TFP % -5.18 4.30 92.03 50.37 39.04 52.32

Theo phương án III

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 16.1 12.0 11.6 11.8 12.0 10.9Đóng góp của Vốn % 10.2 6.0 -1.6 3.2 5.7 4.2Đóng góp của Lao động % 7.1 6.6 4.5 1.5 0.9 0.6Đóng góp của TFP % -1.2 -0.6 8.8 7.1 5.4 6.2Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 63.48 49.87 -14.09 27.13 47.09 38.16Đóng góp của Lao động % 43.95 54.82 38.87 12.74 7.86 5.39Đóng góp của TFP % -7.43 -4.69 75.23 60.12 45.05 56.45

Theo phương án IV – PHƯƠNG ÁN CHỌN

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 16.1 0.0 0.0 11.8 12.0 10.9Đóng góp của Vốn % 11.4 6.7 -1.8 2.9 5.2 3.8Đóng góp của Lao động % 6.6 6.1 4.2 3.8 2.4 1.5Đóng góp của TFP % -1.9 -12.8 -2.4 5.0 4.4 5.6Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 0.00 0.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 70.92 55.72 -15.75 25.04 43.45 35.21Đóng góp của Lao động % 41.08 51.23 36.32 32.64 20.12 13.81Đóng góp của TFP % -12.00 -106.95 -20.58 42.32 36.43 50.98

Tổng hợp chỉ số TFP khu vực III theo 4 phương án

KV III

Chỉ tiêu ĐVT 2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

GK % 19 21.9 3.1 27.7 12.8 8.2GL % 7 10.6 12.0 7.4 4.2 2.6G % 10 10.6 12.0 14.1 14.3 9.1

Theo Phương án 1 – PHƯƠNG ÁN CHỌN

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 9.9 10.6 12.0 14.1 14.3 9.1Đóng góp của Vốn % 5.1 5.9 0.8 7.5 3.5 2.2Đóng góp của Lao động % 5.2 7.7 8.7 5.4 3.1 1.9Đóng góp của TFP % -0.3 -3.1 2.4 1.2 7.7 5.0

Trang xvii

Page 18: dost-dongnai.gov.vn · Web viewViệc tính TFP cho số liệu dạng vĩ mô ở cấp tổng thể nền kinh tế, hoặc vùng miền, nói chung sẽ khác biệt với khi

Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 50.89 56.05 6.99 52.87 24.21 24.34Đóng góp của Lao động % 52.18 73.00 73.00 38.43 21.66 20.50Đóng góp của TFP % -3.06 -29.05 20.01 8.69 54.13 55.15

Theo phương án II

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 9.9 10.6 12.0 14.1 14.3 9.1Đóng góp của Vốn % 8.1 9.5 1.3 12.0 5.6 3.6Đóng góp của Lao động % 2.9 4.4 5.0 3.1 1.8 1.1Đóng góp của TFP % -1.1 -3.3 5.7 -0.9 7.0 4.5Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 81.71 90.00 11.22 84.89 38.87 39.08Đóng góp của Lao động % 29.56 41.35 41.35 21.77 12.27 11.62Đóng góp của TFP % -11.26 -31.35 47.43 -6.66 48.86 49.30

Theo phương án III

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 9.9 10.6 12.0 14.1 14.3 9.1Đóng góp của Vốn % 6.7 7.9 1.1 9.9 4.6 2.9Đóng góp của Lao động % 4.6 6.8 7.7 4.8 2.7 1.6Đóng góp của TFP % -1.3 -4.1 3.2 -0.6 7.0 4.5Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế % 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 67.47 74.32 9.27 70.10 32.10 32.27Đóng góp của Lao động % 45.89 64.20 64.20 33.80 19.05 18.03Đóng góp của TFP % -13.36 -38.52 26.53 -3.91 48.85 49.69

Theo phương án IV

Đóng góp vào tăng trưởng   2001-2005

2006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tốc độ tăng trưởng GDP % 9.9 10.6 12.0 14.1 14.3 9.1Đóng góp của Vốn % 7.5 8.8 1.2 11.1 5.1 3.3Đóng góp của Lao động % 4.3 6.3 7.2 4.5 2.5 1.5Đóng góp của TFP % -1.8 -4.6 3.6 -1.4 6.6 4.3Cơ cấu đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng   2001-

20052006-2010

2011-2014

2011-2015

2016-2020

2021-2030

Tăng trưởng kinh tế   100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00Đóng góp của Vốn % 75.39 83.04 10.35 78.33 35.86 36.06Đóng góp của Lao động % 42.88 60.00 60.00 31.59 17.80 16.85Đóng góp của TFP % -18.27 -43.04 29.65 -9.92 46.33 47.09

Trang xviii