gây tê tủy sống

15
GÂY TÊ TỦY SỐNG BS. TRƯƠNG VÂN ANH

Upload: som

Post on 13-Apr-2017

124 views

Category:

Healthcare


6 download

TRANSCRIPT

GÂY TÊ TỦY SỐNG B S. T R Ư ƠNG VÂ N A NH

Mục tiêu

1. Nắm vững chỉ định, chống chỉ định của gây tê

2. Phát hiện và xử trí những tai biến và biến chứng

3. Nắm vững các đặc điểm căn bản khi thực hiện gây tê

Định nghĩa

GTTS là phương pháp gây tê vùng bằng cách đưa một lượng nhỏ thuốc tê vào khoang dưới nhện từ L2 trở xuống nơi kết thúc của tủy sống với mục đích lám mất cảm giác từ vùng dưới rốn trở xuống

Ưu điểm của gây tê tủy sống

• Giá thành.

• Sự hài lòng của bệnh nhân.

• BL hô hấp: GTTS ít gây tác dụng phụ trên hệ hô hấp.

• Bn tự thở→ Giảm cơ hít sặc hay những BC do đường thở khó

• BL ĐTĐ: Tránh nguy cơ hạ đường huyết và ăn uống sớm sau PT.

• Dãn cơ: GTTS là dãn cơ tốt cho các PT vùng bụng dưới, chi dưới.

• Sớm phục hồi nhu động ruột.

• Giảm nguy cơ thuyên tắc TM sâu và thuyên tắc phổi

Chỉ định

• PT vùng bụng dưới.

• PT chi dưới.

• Chỉ định đặc biệt:

BN cao tuổi

BL mạn tính: BL gan, thận, ĐTĐ

BL tim mạch

Chống chỉ định

1. Chống chỉ định tuyệt đối:

• Bn từ chối GT

• RL đông máu

• Shock giảm thể tích máu

• Tăng áp lực nội sọ

• BL tim mach: hẹp van hai lá nặng, hẹp van ĐMC nặng

• Không dủ dụng cụ và phương tiện hồi sức

• Nhiễm trùng vị trí chọc kim

Chống chỉ định

2. Chống chỉ định tương đối:

• Bn không hợp tác: TE, BN có RL tâm thần kinh

• Bất thường về cột sống

• Nhiễm trùng

• Giảm thể tích máu

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tê

• Tỉ trọng thuốc tê

• Tư thế BN

• Thời gian tiêm thuốc tê

• Liều thuốc tê

• Vị trí tê

• Các yếu tố khác:

Tuổi

DNT

Độ cong của cột sống

Áp lực ổ bụng

Béo phì

Thai kỳ

Các thuốc phối hợp • Opioids:

Thuốc Liều Ưu Nhược

Morphin 0,1-0,3 mg TGTD dài Tác dụng phụ,

BC hô hấp

Fentanyl 10-25 mcg TG tiềm phục

nhanh

TG tác dụng

ngắn

Sufentanil 5-10mcg TG tiềm phục

nhanh, ít tác

dụng phụ

TG tác dụng

ngắn

Meperidine 18mg TG tiềm phục

nhanh

Nôn, buồn nôn,

ngứa

Các thuốc phối hợp

• Các thuốc co mạch:

Epinephrin 0,2 mg

Phenylephrin 2-5 mg

=> Tăng thời gian tác dụng 50%

Tư thế chọc dò tủy sống

• Tư thế ngồi: Không nên làm khi huyết động không ổn định, hoặc thuốc tê tỉ trọng thấp

• Tư thế nằm ngiêng

• Tư Thế nằm sấp: Bệnh nhân không thể nằm tư thế khác, dùng thuốc tê giảm trọng

Kỹ thuật chọc dò tủy sống 1. Đường giữa:

• Đi kim thẳng góc với mặt phẳng lưng giữa hai mấu chuyển

• Ưu điểm:

Ít gây tổn thương

Cảm giác dễ dàng

Đơn giản

2. Đường bên:

• Cách đường giữa 1-2 cm, hợp với mặt phẳng ngang một góc 10-45°

• Ưu điểm: Không cần cong lưng nhiều

Biến chứng của GTTS

Trong mổ Sau mổ

• GTTS toàn thể • Tụt HA • Nhịp chậm • Đau

• Đau đầu • BC thần kinh • Viêm màng não • Áp xe ngoài màng cứng • Đau

Tê tủy sống toàn thể

• Hiếm gặp nhưng là biến chứng nặng nề nhất

• Nguyên nhân: Block cao

• Triệu chứng:

Ức chế TK liên sườn và TK hoành => Suy hô hấp

Ức chế Ɛ => Mạch chậm

Giãn mạch quá mức => Tụt HA

Thuốc tê tìm thấy ở DNT quanh não => Mất ý thức và ngưng tim

Đau đầu • Trong vòng 24h sau gây tê

• Đau đầu do tư thế: Đau khi ngồi và giảm khi nằm

• Đau vùng chẩm, có thể có cứng cổ

• Buồn nôn, nôn, chóng mặt, sợ ánh sang

• Thường gặp ở BN nữ, trẻ, sản phụ

• Phòng ngừa:

Dùng kim nhỏ

Tránh làm rách màng cứng

Nằm trong vòng 24h sau GTTS làm giảm nguy cơ đau đầu sau GTTS